Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN HẢI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2022 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRẦN VĂN HẢI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Thọ Thái Nguyên – 2022 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Trần Văn Hải Luan van ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân ngồi Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thày giáo TS Nguyễn Hữu Thọ người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở, Ban ngành tỉnh Điện Biên, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Điện Biên, phịng TNMT huyện Điện Biên, chi cục thống kê huyện Điện Biên phòng, ban huyện tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, q báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Văn Hải Luan van iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ BQ CC CN CSXH DĐĐT DN ĐVT DT ĐVT FAO GTSX GDP GTSX HĐND HTX ICOR KHCN LĐ NN-PTNT : Ban đạo : Bình quân : Cơ cấu : Cơng nghiệp : Chính sách xã hội : Dồn điền đổi : Doanh nghiệp : Đơn vị tính : Diện tích : Đơn vị tính : Tổ chức Nông Lương giới : Giá trị sản xuất : Tổng sản phẩm quốc nội : Giá trị sản xuất : Hội đồng nhân dân : Hợp tác xã : Hệ số sử dụng vốn : Khoa học Công nghệ : Lao động : Nông nghiệp - Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn ODA PT PTNN SL TM – DV : Vốn viện trợ : Phát triển : Phát triển nông nghiệp : Số lượng : Thương mại - dịch THCS TW UBND : Trung học sở : Trung ương : Ủy ban nhân Luan van iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Những đóng góp mới, ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm quan điểm chung hiệu kinh tế 1.1.2 Nội dung chất hiệu kinh tế 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 11 1.1.3.1 Phân loại HQKT theo nội dung 12 1.1.3.2 Phân loại HQKT theo phạm vi đối tượng nghiên cứu 13 1.1.3.3 Phân loại HQKT theo yếu tố tham gia vào trình sản xuất 13 1.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế 14 1.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế 14 1.1.5.1 Nội dung chủ yếu hệ thống tiêu 14 1.1.5.2 Hệ thống tiêu đánh giá HQKT 15 1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất cam 17 1.2.1 Một số đặc điểm sinh học kinh tế - kỹ thuật cam 17 1.2.2 Phân tích chu kỳ cho sản phẩm cam 21 1.2.3 Đặc điểm hiệu kinh tế sản xuất cam 21 Luan van v 1.2.4 Quan điểm đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất cam 24 1.3.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 24 1.3.2 Nhóm biện pháp kỹ thuật canh tác 24 1.3.3 Nhóm nhân tố kinh tế - tổ chức 25 1.3.4 Nhóm nhân tố xã hội 26 Cơ sở thực tiễn 27 2.1 Vài nét lịch sử nguồn gốc 27 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam Việt Nam 28 2.2.1 Tình hình sản xuất 28 2.2.2 Tình hình tiêu thụ 33 2.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam giới 33 2.3.1 Tình hình sản xuất 33 2.3.2 Tình hình tiêu thụ 34 2.4 Kết nghiên cứu cam hiệu kinh tế sản xuất cam Việt Nam 37 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Điện Biên 43 2.1.1 Vị trí địa lý 43 2.1.2 Địa hình, địa mạo 44 2.1.3 Khí hậu 44 2.1.4 Thủy văn 46 2.2 Phân tích đặc điểm nguồn tài nguyên 47 2.2.1 Tài nguyên nước 47 2.2.1.1 Nguồn nước mặt: 47 2.2.1.2 Nguồn nước ngầm: 47 2.2.2 Tài nguyên đất 47 2.2.2.1 Nhóm đất phù sa 47 2.2.2.2 Nhóm đất đỏ vàng 48 2.2.2.3 Nhóm đất mùn đỏ vàng núi 48 2.2.2.4 Nhóm đất mùn núi cao (A) 49 2.2.2.5 Nhóm đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D) 49 2.2.3 Tài nguyên rừng 49 2.2.4 Tài nguyên khoáng sản 49 Luan van vi 2.3 Phân tích khái quát thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 50 2.3.1 Tăng trưởng kinh tế 51 2.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 52 2.3.3 Sản xuất Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản 53 2.4 Đánh giá chung 59 2.4.1 Thuận lợi 59 2.4.2 Khó khăn, hạn chế 60 2.5 Các phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu 60 2.5.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 60 2.5.1.1 Thu thập thông tin sơ cấp 60 2.5.1.2 Thu thập thông tin thứ cấp 61 2.5.2 Phương pháp phân tích thơng tin 62 2.5.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 62 2.5.2.2 Phương pháp so sánh 62 2.5.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam 62 2.5.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 63 2.5.3.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất 63 2.5.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 64 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 66 3.1 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ ăn tỉnh Điện Biên 66 3.1.1 Diện tích, sản lượng, cấu giống 66 3.1.2 Hình thức trồng ăn 69 3.1.3 Cơ sở sản xuất, kinh doanh giống ăn 69 3.1.4 Về kỹ thuật trồng chăm sóc 70 3.1.5 Nước tưới 70 3.1.6 Tình hình phát sinh, phát triển sinh vật gây hại cơng tác phịng chống sinh vật gây hại 71 3.1.7 Đánh giá tình hình quản lý, bn bán, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 72 3.1.8 Kết thực Chương trình/Dự án hỗ trợ ăn 72 3.1 Tình hình sơ chế, chế biến, bảo quản 74 3.1.10 Tình hình tiêu thụ xúc tiến thương mại 74 3.2 Đánh giá chung 75 3.2.1 Kết đạt 75 3.2.2 Tồn tại, hạn chế 75 Luan van vii 3.3 Hiệu kinh tế sản xuất cam huyện Điện Biên 76 3.3.1 Hiệu kinh tế sản xuất cam hộ theo quy mơ diện tích cam 76 3.3.2 Hiệu kinh tế số trồng đất đồi huyện Điện Biên 80 3.3.3 Hiệu kinh tế sản xuất cam loại hình sinh thái 82 3.3.4 Hiệu kinh tế sản xuất cam mức đầu tư khác 84 3.3.5 Hiệu kinh tế sản xuất cam huyện Điện Biên qua năm từ 2018-2021 86 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam huyện Điện Biên 87 3.4.1 Giải pháp vốn cho sản xuất kinh doanh 87 3.4.2 Giải pháp hoàn thiện qui hoạch, bố trí sản xuất 89 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật sản xuất cam 89 3.4.3.1 Về giống 89 3.4.3.2 Về bón phân 91 3.4.3.3 Phòng trừ sâu bệnh hại 91 3.4.3.4 Cải tạo vườn cam có 93 3.4.3.5 Bảo quản chế biến 93 3.4.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cam 94 3.4.5 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng 95 3.4.6 Giải pháp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cam 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 1.Kết luận 98 2.Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Luan van viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng cam 10 nước sản xuất nhiều giới năm 2019 34 Bảng 1.2 Sản lượng cam giới qua thời kỳ 34 Bảng 1.3 Tình hình xuất nhập cam giới năm 2019 35 Bảng 1.4 HQKT (lãi) số ăn so với lương thực, thực phẩm (ở ấn Độ) 37 Bảng 2.1 Số nắng độ ẩm trung bình qua tháng tỉnh Điện Biên năm 2019 45 Bảng 2.2: Kết thực số tiêu kinh tế giai đoạn 2015-2020 51 Bảng 2.3 Kết thực số tiêu nông nghiệp giai đoạn 2015-2020 53 Bảng 3.1 Hiệu kinh tế sản xuất cam hộ theo quy mô diện tích 77 Bảng 3.2 Hiệu kinh tế sản xuất cam hộ gia đình theo quy mơ diện tích điểm khác 78 Bảng 3.3 HQKT số trồng đất đồi huyện Điện Biên 81 năm 2021 81 Bảng 3.4 HQKT sản xuất cam vùng sinh thái khác huyện Điện Biên 83 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế sản xuất cam hộ với mức đầu tư khác 85 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế sản xuất cam qua năm (2018 - 2021) 86 Luan van 89 vốn (không vốn tiền mà lao động) để đẩy nhanh sản xuất cam hàng hố 3.4.2 Giải pháp hồn thiện qui hoạch, bố trí sản xuất Trên sở phân vùng qui hoạch huyện, vào thực trạng điều kiện sản xuất cụ thể xây dựng tiểu vùng chuyên canh cam hàng hoá tập trung gắn với sở bảo quản chế biến huyện Điện Biên Trên tiểu vùng, ngồi sản xuất cam cịn số ăn khác như: quýt, chanh, bưởi, nhãn, vải nguyên liệu giấy, chè Tại bước hình thành tương lai gần hình thành cụm kinh tế kỹ thuật, sở chế biến, sở dịch vụ tạo điều kiện để cam phát triển ổn định Ngoài tiểu vùng sản xuất cam hàng hố tập trung trên, ổn định qui mơ diện tích cam xã, tiểu vùng khác Hạn chế đến chấm dứt mở thêm diện tích cam vùng đất phù hợp, tranh chấp với trồng khác Trên tiểu vùng xã bố trí cấu hợp lý loại ăn ăn có múi, thực việc luân phiên trồng đất cam hết chu kỳ kinh doanh 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật sản xuất cam Cam loại lâu năm, trồng có phản ứng rộng rãi nhạy cảm với điều kiện sinh thái khí hâụ Hệ thống biện pháp kỹ thuật để lấp hiệu sai sinh thái Vì phải thực tốt hệ thống biện pháp kỹ thuật bao gồm: 3.4.3.1 Về giống Giống tốt cho suất cao ổn định Giống tốt giống có đặc điểm sinh trưởng phát triển phù hợp với vùng sinh thái (đất đai, khí hậu ) Huyện Điện Biên vùng có điều kiện sinh thái phù hợp với nhiều loại ăn có múi có cam song mức độ phù hợp lồi, giống Luan van 90 khơng giống Cam khả sinh trưởng loại đất huyện Điện Biên tương đối đồng Tuy nhiên tốt hết đất phiến thạch sét, phù sa cổ, phiến thạch Mica Xét loại đất, lứa tuổi - tuổi, cam sành sinh trưởng mạnh cam chanh, quýt đỏ độ tuổi 10 - 12 cam sành sinh trưởng quýt đỏ, quýt chum Cam sành giống cam tốt phát triển ạt, giống khơng chọn lựa, chiết ghép ẩu, thiếu kiểm tra quản lý chuyên môn nên cam sành bị thoái hoá Do cần tuyển chọn giữ giống cam sành đất huyện Điện Biên Cam chanh giống cam trồng huyện Điện Biên chưa lâu, chủ yếu trồng đất phù sa cổ So với cam sành quýt cam chanh sinh trưởng đất phiến thạch sét đất phù sa không bồi hàng năm Cam chanh sinh trưởng tốt giai đoạn tuổi nhỏ giai đoạn tuổi 10 - 12 sớm bị cỗi chết Cam chanh có ưu điểm chín sớm vào tháng 10 - 11, mẫu mã đẹp, có độ vừa phải, ưa chuộng thị trường bán giá, có giá trị thương phẩm cao Đưa dần giống cam chanh thay vườn cam sành hết chu kỳ kinh doanh (15-20%) Ngoài giống cam sành, cam chanh cần khảo nghiệm nhập nội số giống cam tốt từ địa phương khác cam Valencia, cam Vân Du, giống tốt thị trường ưa chuộng Cần chọn tạo cải tạo phục tráng giống tốt có địa phương đặc biệt trọng tới giống bệnh Việc chọn tạo cần nắm vững kỹ thuật chiết, ghép, chăm sóc: chọn bệnh, mầm bệnh, vườn ươm đạt tiêu chuẩn, người làm giống nắm kỹ thuật, có trách nhiệm Đảm bảo giống tốt đưa vào sản xuất, giảm chi phí đầu tư trồng Công tác giống quan trọng, cần xây dựng mạng lưới cung cấp giống từ huyện đến sở, dựa vào quan khoa học chuyên ngành, tổ khuyến Luan van 91 nông, tổ chức dịch vụ để tổ chức nhóm hộ hộ nơng dân sản xuất cung cấp giống địa phương có hỗ trợ, quản lý giám sát quan quản lý chuyên ngành nông nghiệp cấp huyện 3.4.3.2 Về bón phân Trong kỹ thuật thâm canh cam, chăm sóc vườn thực qui trình bón phân hợp lý quan trọng điểm yếu trình sản xuất cam huyện Điện Biên Sử dụng phân bón thời gian qua hiệu Liều lượng bón để tham khảo, trồng đất đồi dốc, đất pha cát đất sỏi đá phân bón dễ thất thốt, lượng phân bón cần tăng 30 - 40%, đất thịt, dốc, khả giữ đất tốt, lượng phân bón giảm 20 - 30% Thời gian bón phân cam chủ yếu sau thu hái (bón lót) trước phát lộc Xuân (phân xuân) thời kỳ lớn (phân hè) thời gian bón cần xét tới thời tiết khu vực đặc tính giống cam để điều chỉnh Sự sinh trưởng cần đến NPK tỷ lệ yếu tố NPK cần thiết cho thời kỳ sinh trưởng phát dục có khác Lượng phân bón năm chia lần bón năm sau: - Sau thu hoạch: bón 100% phân chuồng + lân 1/3 đạm - Trước hoa bón 1/3 đạm - Khi cịn nhỏ bón 1/3 đạm cịn lại + 1/2 kali - Trước thu hoạch tháng bón 1/2 kali cịn lại Sau khâu giống, phân bón kỹ thuật sử dụng phân bón quan trọng Người trồng cam có nhận thực phần thiếu vốn nên trồng chay, hiệu thấp phần khơng nắm vững quy trình nên bón khơng liều lượng thời gian cần bón 3.4.3.3 Phòng trừ sâu bệnh hại Căn vào sinh trưởng phát triển tình hình phát sinh bệnh Luan van 92 hại vườn cam địa phương Có thể phân chia làm vụ sâu bệnh thường xuất sau: * Vụ Xuân: Các tháng 3, 4, 5: Là thời kỳ sinh trưởng phát triển cây, lộc xuân, hoa, đậu Vào thời kỳ bệnh hại phát sinh bệnh phấn trắng, loét vi khuẩn, thán thư, rụng hoa, rụng Phòng trừ phun Boocdo 1%, Kasuran 0,2% bệnh phấn trắng xuất có kết * Vụ Hè: tháng 6, 7, 8: Là thời kỳ lộc hè, nuôi Các bệnh phát sinh phấn trắng, bệnh thán thư, tiếp tục phun Boocdo 1% tháng/lần Phun bổ sung Ridonil 0,1% Mancozeb 0,2% bệnh thán thư xuất Ngoài cần cắt bỏ cành bệnh, cành tăm tạo điều kiện cho tán thông thoáng Cách làm nhiều hộ thực đạt kết tốt * Vụ Thu: Các tháng 9, 10, 11: Là thời kỳ lộc thu, chín Các bệnh hại loét vi khuẩn, bệnh sẹo, thán thư, đốm đầu, thối quả, vàng greening, tiếp tục phun Boocdo 1% xen kẽ với Ridonil Manczeb vụ hè (theo hướng dẫn) Phát sớm cắt bỏ cành bệnh Greening bệnh khác, loại bỏ bị bệnh (đa số người dân chưa thực thiếu thuốc thiếu đạo) * Vụ Đông: tháng 12, 1, 2: Là thời kỳ lộc đơng, giống chín muộn cịn ni quả vào chín Các bệnh phát sinh đốm đầu, thán thư, vàng Greening Cách phòng trừ tỉa bỏ cành bệnh, cành chết cành khơng có khả cho năm tới Người dân địa phương thực có khả thực rộng rãi Luan van 93 3.4.3.4 Cải tạo vườn cam có - Khắc phục tình trạng xấu vườn cam nhiều phương pháp cưa đốn, nuôi chồi, ghép chồi dòng ưu tú chọn lọc Những bị nhiễm bệnh phải loại bỏ từ thời kỳ chăm sóc trồng thay (trồng dặm) Các vườn cam huyện Điện Biên phần lớn non không ý chỉnh cành tỉa cành, tự phát triển, tạo thành to nhiều cành mọc dày nhiều cành mọc dài, mảnh làm cho tỷ lệ lá/gỗ nhỏ ảnh hưởng đến sản lượng phẩm chất Mục đích việc tạo hình dạng cam nhằm tăng diện tích hữu hiệu, xúc tiến tác dụng quang hợp, từ cho mặt phẳng tầng mỏng biến thành hình lập thể Cải tạo tỉa cành tăng lượng ánh sáng hấp thụ, mọc nhiều cành hữu hiệu, làm tăng sản lượng phẩm chất quả, cải tạo hình dạng để trì sức sống tốt cây, bảo đảm cân sinh trưởng dinh dưỡng kết trái để thuận tiện cho việc quản lý vườn Cải tạo dạng hình khơng cải tạo phần mặt đất cần xem xét phối hợp việc cải thiện rễ mặt đất Cải tạo rễ tốt cải tạo môi trường thổ nhưỡng tốt quản lý tốt phân bón trồng trọt 3.4.3.5 Bảo quản chế biến Sản phẩm cam huyện Điện Biên chủ yếu tiêu thụ tươi Thời gian thu hoạch cam phạm vi - tháng Muốn kéo dài thời gian tiêu thụ cần phải bảo quản chế biến Công nghệ chế biến bảo quản ta cịn trình độ thấp, bảo quản chủ yếu kinh nghiệm chọn phân loại quả, loại bỏ bị bệnh, bị xây xát, khơng đạt tiêu chuẩn tiêu thụ, đóng gói cất giữ vào nơi thoáng mát chờ bán Khi diện tích cam mở rộng cần phổ biến công nghệ ép Luan van 94 nước quả, công nghệ làm tinh dầu cam vừa tận dụng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, sản phẩm bị ứ đọng, tạo thêm cơng việc làm, vừa đa dạng hố mặt hàng tiêu thụ 3.4.4 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cam Cam huyện Điện Biên số lượng chưa nhiều khoảng 20 ngàn tấn/năm, tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa thông qua tư thương tỉnh tỉnh Trong vài năm trở lại chưa năm sản phẩm bị đọng có giá khơng ổn định, có lúc giá bán xuống thấp 5.000 đồng/kg, có thời điểm giá bán lên 15.000 - 16.000 đồng/kg Để ổn định sản xuất đảm bảo lợi ích cho người sản xuất cần thực số giải pháp tiêu thụ sau: Tổ chức cho nông dân trồng cam tiếp cận với thị trường, tìm hiểu tâm lý người tiêu dùng tỉnh thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng thành phố, thị xã khác vùng Đồng Sông Hồng) thông qua việc giới thiệu sản phẩm mà ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cam Thông qua thương nghiệp Nhà nước, Công ty thương mại tư nhân để đặt đại lý bán sản phẩm chợ lớn, thị xã, thị trấn ngồi tỉnh Các đại lý trực tiếp mua nơng dân nhận ký gửi tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ cam huyện Điện Biên hình thành người dân trồng cam cịn hiểu biết Cần nghiên cứu thị trường đầy đủ dự báo xác, mở rộng hình thức thơng tin kinh tế thích hợp để tăng khả tiếp thị hộ sản xuất tổ chức kinh tế địa bàn huyện Từ quan quản lý Nhà nước cấp huyện, hộ sản xuất tự điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Hệ thống thu mua cam huyện Điện Biên đa dạng phức tạp Công ty tư nhân, thương nhân đầu mối thu mua với khối lượng lớn Vì Luan van 95 quan quản lý Nhà nước hoạt động thu mua cần làm tốt công tác quản lý, đảm bảo tính hợp lý, thơng suốt bình đẳng Tránh tình trạng tranh mua tranh bán, ép cấp ép giá Tổ chức tốt, hợp lý kênh tiêu thụ Phát huy lợi để mở rộng thị trường tiêu thụ cam thị trường quốc tế Sản phẩm cam, quýt, chanh, bưởi loại sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới có lợi so sánh với nước Vấn đề để mở rộng thị trường bên chất lượng giá 3.4.5 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng Xây dựng sở hạ tầng có ý nghĩa lớn vùng chuyên canh cam sở quy hoạch tổng thể khu trung tâm cụm xã, xây dựng hệ thống sở hạ tầng (giao thông, điện, thông tin liên lạc, khu thương mại, cụ bảo quản chế biến sản phẩm) để góp phần thúc đẩy trao đổi hàng hoá, nâng cao giá trị sản phẩm 3.4.6 Giải pháp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cam Tiến kỹ thuật vào sản xuất nhân tố định việc xây dựng nơng nghiệp đại hố, bền vững phát triển Trong sản xuất cam nay, tiến khoa học kỹ thuật cần tập trung vào nội dung: - Sử dụng giống có khả kháng sâu bệnh, suất cao, chất lượng tốt - Ứng dụng đồng biện pháp canh tác từ trồng chăm sóc theo yêu cầu sinh trưởng trồng đến cắt cành, tạo tán, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản, đảm bảo khoa học - Áp dụng công nghệ sinh học, sử dụng bón phân vi sinh chế phẩm sinh học công tác bảo vệ thực vật để nâng cao chất lượng sản phẩm - Xây dựng hệ thống đội ngũ khuyến nông mạnh để chuyển giao ứng dụng tiến khoa học trực tiếp đến hộ nơng dân Nhà nước có Luan van 96 sách đầu tư khuyến khích nhà khoa học, hộ chuyển giao TBKT hộ nông dân sản xuất giỏi Thường xuyên tổ chức khoá đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán quản lý cán kỹ thuật đội ngũ sản xuất có kinh nghiệm đồng bào dân tộc em họ để nhanh chóng mở rộng việc ứng dụng TBKT vào sản xuất cam tất tiểu vùng huyện - Bổ sung hồn thiện số sách phù hợp với điều kiện sản xuất vùng núi - Có sách tín dụng ưu đãi cho hộ nơng dân, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc để người dân dễ dàng vay vốn phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế - Nhà nước có sách cụ thể phát triển nguồn nhân lực để nâng cao dân trí, trình độ lao động cho đồng bào miền núi, riêng vùng chuyên canh tập trung sản xuất cam Huyện Điện Biên cần có sách đầu tư cho khuyến nông đào tạo bồi dưỡng tập huấn cho người lao động ứng dụng tiến khoa học sản xuất, bảo quản chế biến - Sản xuất cam chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, năm mùa, năm mùa, chịu chi phối thị trường tiêu thụ nên giá thường không ổn định Để khắc phục giảm khó khăn cho người sản xuất Nhà nước cần có sách bảo hiểm cam cho người nơng dân Trong giải pháp nêu trên, có mối quan hệ với nhau, cần giải đồng đưa lại hiệu mong muốn Giải pháp sau có tính cấp bách có khả thực trước mắt Đó là: 1- Rà sốt lại khả vốn liếng vật tư hộ, đề nghị vay vốn tín dụng thơng qua hợp tác xã nơng nghiệp, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ tín chấp vay vốn ngân hàng Nhà nước để đảm bảo thâm canh vườn cam kinh doanh vườn cam KTCB Luan van 97 2- Đánh giá lại vườn cam có cần loại bỏ vườn cam già cỗi, sâu bệnh nhiều, suất thấp, thu không bù đủ chi phí tiền cơng để gieo trồng lại ăn (trên vườn trồng loại ăn có múi khác bưởi quýt chum) Đánh giá kỹ vườn cam kinh doanh có biện pháp đầu tư thâm canh (đầu tư phân bón, phịng trừ sâu bệnh hại, cưa đốn, cải tạo ) trước mắt năm 2007 làm tốt giải pháp tiểu vùng I, III IV (vùng tập trung chuyên canh cam hàng hố) 3- Từng bước hồn thiện quy hoạch vùng chun canh cam hàng hoá mặt: Quy hoạch vườn cam thâm canh, quy hoạch vườn giống, rà soát cấu giống, xây dựng biện pháp thâm canh, quy hoạch sở hạ tầng phục vụ sản xuất, bảo quản, chế biến, thị trường tiêu thụ 4- Mở rộng thị trường tiêu thụ đẩy mạnh quảng bá sản phẩm 5- Xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm từ cam Luan van 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu phát triển hiệu kinh tế sản xuất cam huyện Điện Biên vấn đề có tính xúc, sở sản xuất người sản xuất quan tâm giải Vì vậy, vấn đề đánh giá HQKT có ý nghĩa thực tiễn to lớn Phát triển sản xuất cam huyện Điện Biên vấn đề thiết quan trọng đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân, thị trường nước mà để khai thác tiềm lợi so sánh vùng núi, để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân vùng Tăng nhanh sản phẩm ăn vùng huyện Điện Biên tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hố, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế huyện, hình thành cấu nông - công nghiệp dịch vụ theo hướng cơng nghiệp hố đại hố địa bàn huyện miền núi Hiệu kinh tế sản xuất cam huyện Điện Biên theo tiêu thức: HQKT theo quy mơ diện tích cam: Hộ có quy mơ diện tích nhỏ có HQKT cao hộ có quy mơ diện tích lớn hộ có diện tích nhỏ có điều kiện chăm sóc tốt Cây cam cho hiệu kinh tế cao so với số trồng đất đồi huyện Điện Biên (cây cam cho thu nhập hỗn hợp 28.602.000 đ/ha, chè 4.905.000 đ/ha, ngô 980.000đ/ha) Hiệu kinh tế sản xuất cam loại hình sinh thái thích hợp cho HQKT cao loại hình sinh thái thích hợp, với mức vốn đầu tư loại hình sinh thái thích hợp cho suất đạt bình qn 8,1 tấn/ha, thu nhập hỗn hợp đạt 23.195.000 đ/ha, vùng sinh thái thích hợp cho suất bình quân 6,0 tấn/ha, thu nhập hỗn hợp 13.826.000 đ/ha Tuy thu nhập tiểu vùng sinh thái thích hợp có hơn, chưa có trồng khác có thu nhập cao Luan van 99 trồng cam Do vậy, cam huyện Điện Biên trồng vùng sinh thái thích hợp Với mức đầu tư khác hộ có đầu tư cao cho hiệu kinh tế cao Trong năm từ 2018 đến 2021 năm 2019 năm có HQKT sản xuất cam đạt cao nhất, thu nhập hỗn hợp đạt 21.423.000 đ/ha Năm 2019 năm mà giá bán cam cao so với năm Tuy nhiên hiệu kinh tế đạt chưa cao, hiệu kinh tế sản xuất cam năm sau thấp năm trước, sản lượng cam chưa nhiều Chất lượng cam huyện Điện Biên có tiếng thơm ngon mẫu mã xấu, nhiều hạt xơ bã nên chưa hấp dẫn với người tiêu dùng thành thị người nước Thị trường tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa, giá không ổn định Khách hàng tư thương cịn tượng ép cấp, ép giá gây thiệt hại cho người sản xuất Để nâng cao HQKT sản xuất cam huyện Điện Biên cần phải thực số giải pháp mang tính đồng bộ, bao gồm: - Giải pháp vốn cho sản xuất kinh doanh - Giải pháp hồn thiện qui hoạch, bố trí sản xuất - Giải pháp kỹ thuật sản xuất cam - Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ cam - Giải pháp đăng ký thương hiệu quảng bá sản phẩm - Giải pháp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cam Luan van 100 - Bổ sung hồn thiện số sách phù hợp với điều kiện sản xuất vùng núi Kiến nghị Nhà nước trước hết Nhà nước cấp tỉnh, huyện có đạo phối kết hợp chương trình dự án thực địa bàn huyện (chương trình triệu rừng, dự án định canh, định cư; dự án 135; chương trình hỗ trợ vùng nghèo, vùng sâu vùng xa ) dành phần vốn để hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo phát triển ăn Đề nghị Nhà nước hỗ trợ địa phương xây dựng sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện nhằm thúc đẩy sản xuất đặc biệt sản xuất hàng hố nơng sản Địa phương cần đưa thêm cấu giống cam số giống ăn khác (quýt, bưởi, hồng …) vào sản xuất nhằm đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu thêm số vấn đề HQKT mật độ trồng, HQKT theo tuổi cam để có kết luận xác đưa khuyến cáo với người dân Luan van 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anglop (1993), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, (Nguyễn Văn A dịch), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Đình Ca (1995), Khả triển vọng phát triển quýt số ăn có múi tỉnh Hà Giang, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê Thái Bá Cẩn (1989), “Một số suy nghĩ quan điểm phương pháp đánh giá HQKT điều kiện nước ta”, Tạp chí Tài chính, số 11, tháng 11, tr 10 - 16 Chi cục Thống kê Điện Biên(2020), Niên giám thống kê 2018 – 2020, Công ty in Điện Biên Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (2004), Phân tích hoạt động kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Đức (1993), Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu sản xuất hộ nông dân vùng đồng sông Hồng, Luận án Phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Khuê (2001), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQKT ăn đất gò đồi Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Sơn Nam (1967), Đồng sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn, NXB An Tiêm, Sài Gòn 12 Phòng Thống kê huyện Huyện Điện Biên (2018, 2019, 2020, 2021), Niên giám thống kê huyện Huyện Điện Biên 13 Nguyễn Hải Thanh (1997), Một số mơ hình tối ưu áp dụng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Luan van 102 14 Lê Thị Thuỳ Linh, (2010), „Phân tích kênh phân phối sản phẩm cam sành tỉnh Vĩnh Long Đồng Tháp‟ Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 15 Mai Văn Nam (2008) Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa thơng tin 16 Đỗ Thịnh (1988), Một số vấn đề tổ chức di dân nơng nghiệp có hiệu kinh tế - x1 hội, Luận án phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu (1982), Những vấn đề nâng cao HQKT sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Thụ (2000), Những giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cà phê Đắc Lắc, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Thuận (2004), Kỹ thuật chọn tạo trồng gây cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Huỳnh Thị Kiều Phượng (2011), „Phân tích hiệu sản xuất cam sành huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang‟, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ 21 Trần Đình Tuấn (2001), Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), “Các vùng trồng cam qt Việt Nam”, Thơng tin chun đề sản xuất tiêu thụ có múi, số 10, tháng 10, tr 18 – 26 23 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận (1998), Giáo trình Cây ăn quả, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 24 UBND huyện Điện Biên (tháng 6/2020), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển cam quýt giai đoạn 2015 – 2020, mục tiêu giải pháp phát triển cam quýt giai đoạn 2020 – 2025, Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 25 UBND huyện Điện Biên (2018, 2019, 2020, 2021), Báo cáo hàng năm UBND huyện, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 26 Viện Nghiên cứu rau quả, Phòng Kinh tế huyện huyện Điện Biên, (tháng 3/2020), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát đánh giá tiêu chuẩn chất Luan van 103 lượng cam huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 27 Viện Quản lý khoa học, Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (1987), Hiệu đầu tư vào KHKT, Hà Nội Luan van ... LÂM TRẦN VĂN HẢI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MƠ HÌNH TRỒNG CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Những thơng tin chung 1.1 Tên tác giả: Trần Văn Hải 1.2 Tên luận văn: Phân tích hiệu kinh tế mơ hình trồng cam địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 1.3 Ngành: Kinh tế nông nghiệp... triển cam Điện Biên, giai đoạn 2018 – 2020 - Phân tích hiệu kinh tế mơ hình trồng cam huyện Điện Biên - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh việc phát triển cam tiêu thụ cam huyện Điện Biên