1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Biến Động Của Doanh Thu Và Các Chi Phí Đầu Vào Của Công Ty Cổ Phần In Sao Việt
Tác giả Trần Công Phú
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Toán Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 343,38 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1..........................................................................6 (6)
    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài (6)
      • 1.1.1 Về mặt lý luận (6)
      • 1.1.2 Thực tiễn (7)
      • 1.1.3 Giới thiệu về Công ty Cổ phần In Sao Việt (7)
        • 1.1.3.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty (7)
        • 1.1.3.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty (8)
      • 1.1.4. Đặc điểm nguồn vốn sản xuất và cơ cấu nguồn vốn (9)
      • 1.1.5 Đặc điểm về nguyên liệu (9)
      • 1.1.6 Đặc điểm về lao động của Công ty (11)
  • CHƯƠNG 2........................................................................13 (13)
    • 2.1 Khái quát chung về hàm sản xuất và hàm chi phí (13)
      • 2.1.1 Lý luận chung về các hàm với hai yếu tố đầu vào (13)
      • 2.1.2 Khái quát đối với doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào (15)
      • 2.1.3. Mô hình phân tích chi phí (16)
    • 2.2. Khái niệm các biến (17)
      • 2.2.1 Khái niệm về Doanh thu (17)
      • 2.2.2 Khái niệm về chi phí (20)
        • 2.2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (0)
        • 2.2.2.2. Chi phí nhân công (22)
        • 2.2.2.3. Chi phí sản xuất chung (22)
      • 2.2.3 Mối quan hệ các loại chi phí (22)
    • 2.3 Đề xuất phương pháp ước lượng (23)
      • 2.3.1. Hàm sản xuất dạng Cobb- Douglas (23)
        • 2.3.1.1. Giới thiệu dạng hàm (0)
        • 2.3.1.2. Phương pháp kiểm định phương sai thay đổi (kiểm định White) (26)
        • 2.3.1.3. Kiểm định tự tương quan (26)
        • 2.3.1.4. Kiểm định tính chuẩn của phần dư (27)
      • 2.3.2. Mô hình tuyến tính (27)
    • 2.4. Phương pháp luận (27)
      • 2.4.1. Phân tích hồi quy tương quan (27)
      • 2.4.2. Mô hình ARMA (28)
      • 2.4.3. Quá trình tự hồi quy AR (31)
      • 2.4.4. Quá trình trung bình trượt MA (31)
      • 2.4.5 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA (31)
      • 2.4.6. Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi (31)
      • 2.4.7. Phương pháp Box- Jenkins (32)
      • 2.4.8 Lựa chọn biến (32)
  • CHƯƠNG 3........................................................................32 (32)
    • 3.1. Phân tích từng biến (0)
    • 3.2. Mô hình phân tích (46)
      • 3.2.1 So sánh mô hình kinh tế lượng có thể sử dụng (46)
      • 3.2.2 Mô hình sử dụng (55)
    • 3.3 Dự báo (56)
    • 3.4. Chính sách của nhà nước và một số kiến nghị đối với nhà nước (56)
    • 3.5 Một số kiến nghị và giải pháp cho Công ty (57)
  • KẾT LUẬN..............................................................................58 (58)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Ngày 7/11/2006 đánh dấu một sự kiện quan trọng là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), đánh dấu bước chuyển mình mới của kinh tế Việt Nam với nhiều cơ hội và thách thức mới Hiện nay, Việt Nam đang trong qúa trình hội nhập quốc tế, theo xu thế đó nền kinh tế cũng có nhiều thay đổi và đòi hỏi cao hơn. Để đáp ứng được những đòi hỏi của nền kinh tế ngày nay con người phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, chuyên môn của mình Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ bây giờ là rất lớn, ngày xưa chỉ có những nhà ở thành thị và một số gia đình ở nông thôn khá giả thì mới cho con đi học. Ngày nay, các gia đình đều quan tâm đầu tư cho con mình đi học nâng cao trình độ Nhà nước ta đã quan tâm và tạo rất nhiều điều kiện để đầu tư cho giáo dục ngay sau khi nước ta giành được độc lập. Để tồn tại và phát triển con người cần phải tiến hành sản xuất Hoạt động sản xuất là hoạt động tự giác có ý thức của con người nhằm biến các vật thể tự nhiên thành các sản phẩm theo ý của mình Nếu xét trong quá trình sản xuất liên tục và biến đổi không ngừng thì quá trình sản xuất là quá trình hoạt

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47 động liên tục, thường xuyên và trải qua các giai đoạn khác nhau Đó cũng là quá trình tái sản xuất Con người khi tiến hành sản xuất lúc nào cũng mong muốn có được năng xuất cao, lợi nhuận cao Để đạt được như vậy thì phải có định hướng kế hoạch, đầu tư giám sát để giảm thiểu chi phí để tăng lợi nhuận. Từ đó xuất hiện nhu cầu quản lý trong quá trình sản xuất kinh doanh Như vậy, sự cần thiết phải giám đốc và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh quá trình phát triển nhân loại dể tiến hành quản lý phải có thông tin và số liệu cùng với những bài toán được sử dụng trong kinh tế chúng ta sẽ tìm ra cách giải quyết có thể là tối ưu cho doanh nghiệp để tối thiểu hóa chi phí, nâng cao năng suât lao động

1.1.2 Thực tiễn Đây đang là vấn đề quan trọng đối với Công ty với những kiến thức đã được học vì vậy trong thời gian thực tập ở công ty tôi quyết định phân tích mô hình có các biến số đầu vào là: chi phí giấy,chi phí mực in, chi phí kẽm, chi phí nhân công để tiến hành thực hiện đề tài của mình Nên tôi chọn đề tài: “ Phân tích biến động của Doanh thu và các chi phí đầu vào của Công ty Cổ phần In Sao Việt”

1.1.3 Giới thiệu về Công ty Cổ phần In Sao Việt

1.1.3.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty

Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 0103011620 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp ngày 10 tháng 04 năm 2004 Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần In Sao Việt

Tên tiếng Anh: Viet star Printing join stock Company

Tên viết tắt: Sao Viet printing.,JSC Địa chỉ trụ sở chính: Số 9 ngách 160/40 đường Khuất Duy Tiến( Số mới: Số 9 ngõ 40 Đường Hồng Liên), phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội

Văn phòng giao dịch: 47 Nguyễn Tuân Quận Thanh Xuân Thành Phố Hà Nội Người đại diện theo pháp luật của Công ty:

Họ và tên: Lê Thanh Ninh Giới tính: Nam

Sinh ngày: 03/05/1971 Dân tộc:Kinh Quốc tịch Việt Nam

1.1.3.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty

Công ty Cổ phần In Sao Việt với ngành nghề chủ yếu là:

 In và các dịch vụ liên quan tới in

 Mua bán vật tư, máy móc thiết bị ngành in, điện tử

 Quảng cáo, môi giới và xúc tiến thương mại

 Sản xuất, mua bán giấy và các sản phẩm từ giấy

 Đại lý thu mua bán ký gửi hàng hóa

 Xuất khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh

Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú nhưng chủ yếu nhất vẫn là sách, báo, văn hóa phẩm ngoài ra công ty còn in ấn các loại sách của nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục, nhà xuất bản Hà Nội, nhà xuất bản Kim Đồng, các nhà sách trong và ngoài khu vực Hà Nội như: Nhà sách Huy Hoàng, Nhà sách Phạm Văn Cừ và các nhà sách của các trường như: Trường đại học Thương Mại, Tài Chính Kế Toán Các trường Cao đẳng và Trung cấp

Công ty thực hiện quản lý theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm và tự hoàn vốn, tự bù đắp các chi phí, thực hiện bảo đảm và phát triển số vốn được giao

Công ty áp dụng cơ chế quả lý thị trường, bộ máy điều hành quản lý hoạt động theo cơ chế của doanh nghiệp tư nhân và tự chịu trách nhiệm trước

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47 pháp luật Công ty xác định xây dựng và thực hiện phân phối lao động, đảm bảo công bằng xã hội và quan tâm đến đời sống của công nhân viên cùng các hoạt động xã hội, áp dụng các biện pháp thích hợp để nâng cao tay nghề và trình độ văn hóa cho công nhân viên Mở rộng quan hệ kinh tế với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần vào công cuộc CNH- HĐH đất nước

1.1.4 Đặc điểm nguồn vốn sản xuất và cơ cấu nguồn vốn

Công ty Cổ phần In Sao Việt là một doanh ngiệp tư nhân nên vì vậy vốn của Công ty là vốn tự đóng góp của thành viên (vốn tự có), nguồn vốn vay từ các cá nhân tổ chức:

Vốn điều lệ: 2.500.000.000 VNĐ (Hai tỷ năm trăm triệu đồng)

Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng

Số cổ phần đăng kí đã mua: 25.000

Danh sách cổ đông sáng lập:

+ Lê Thanh Ninh , số cồ phần 1.2000, giá trị cổ phần 1.200.000.000 +Trần Ngọc Hưng , số cổ phần 7.750, giá trị cổ phần 775.000.000 + Trần Văn Tuấn , số cổ phần 5.250, giá trị cổ phần 525.000.000 Để bảo toàn và phát triển nguồn vốn của mình thì hàng năm công ty phải thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo có lãi từ đó Công ty trích khấu hao tài sản cố định trên 20% Bên cạnh đó Công ty cần hoàn thiện nâng cao trình độ cán bộ quản lý và thợ lành nghề, giảm bớt các chi phí trung gian cũng như giảm bớt mức độ sản phẩm hỏng của Công ty đồng thời luôn luôn đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất giảm giá thành sản phẩm để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất

1.1.5 Đặc điểm về nguyên liệu

Công tác quản lý nguyên liệu trong sản xuất kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng, có tác dụng đẩy mạnh phát triển sản xuất, tăng nhanh doanh thu với chi phí thấp nhất cho doanh nghiệp, đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm cũng như hiệu quả sử dụng vốn

Thị trường cung ứng nguyên vật liệu (NVL) phải đúng tiến độ, số lượng, chủng loại và quy cách, nếu thiếu NVL thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn, không thể thực hiện được Hiện nay Công ty đang sử dụng các loại vật liệu sau:

 Mực in (nhập từ Nhật, Đức, Trung quốc )

 Kẽm (nhập từ Bungary, Đức Nhật )

 Giấy(nhập từ thị trường trong nước và nước ngoài) Các NVL hầu hết được nhập từ nước ngoài, chỉ riêng có phần giấy in là nhập từ nhà giấy Bãi Bằng, và Công ty giấy Tân Mai Nguyên vật liệu chính của Công ty là giấy, mực in, cao su offset, phim lade, hóa chất và vật liệu khác Khi có nhu cầu Công ty đã được thị trường cung ứng lượng NVL đầu vào một cách đầy đủ.

Công ty đã đề ra kế hoạch lựa chọn những nhà cung cấp, Công ty cung cấp chủ yếu là nhà máy giấy Bãi Bằng và Công ty giấy Tân Mai dùng in các loại sách, còn in báo đòi hỏi chất lượng giấy cao hơn nên Công ty phải nhập giấy của Thụy Điển, Singapo, Indonexia Việc mua NVL dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lượng đảm bảo phù hợp với sản xuất, giá cả phải chăng thì ta nhập vào, điều này góp phần là giảm giá chi phí NVL đầu vào làm giảm giá thành, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường Điều quan trọng là Công ty phải nhập được NVL chất lượng cao đảm bảo các chỉ tiêu thông số kỹ thuật phục vụ quá trình in NVL dự trữ được Công ty quản lý tiếp nhận tốt vì đây là bước chuyển giao giữa bộ phận mua và bộ phận quản lý doanh nghiệp Công ty tổ chức tốt công tác tiếp nhận NVL sẽ tạo điều kiện cho thủ kho nắm bắt được

Khái quát chung về hàm sản xuất và hàm chi phí

2.1.1 Lý luận chung về các hàm với hai yếu tố đầu vào

Sản xuất là việc kết hợp các đầu vào để tạo ra đầu ra, hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng nhiều nhất mà doanh nghiệp có thể sản xuất được với mỗi tập hợp đầu vào xác định và với một trình độ công nghệ nhất định Hàm sản xuất mô tả các tập hợp đầu vào khả thi về mặt kỹ thuật khi doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả Tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt ra như: Sản lượng sẽ thay đổi thế nào khi đầu vào thay đổi? có thể tăng đầu vào đến vô hạn không? Có thể tăng tất cả các đầu vào trong cùng một thời điểm không?

Ta có dạng hàm sản xuất với hai yếu tố đầu vào x1, x2

Bên cạnh hàm sản xuất, hàm chi phí cũng là một hàm được các doanh nghiệp rất chú ý Để đạt được hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ hàm sản xuất của mình để tối thiểu hoá chi phí sản xuất Hàm chi phí

1 4 mô tả mốt quan hệ giữa mức sản lượng sản xuất ra và tổng chi phí tối thiểu của các đầu vào sử dụng để sản xuất ra mức sản lượng đó Hàm chi phí này có thể biểu thị là: TC=TC(Q, w1, w2)=x1 w1+x2 w2 với w1, w2 là giá của đầu vào x1, x2.

Bài toán của Công ty trong trường hợp một đầu ra và hai đầu vào có thể phát biểu như bài toán chọn đầu ra và các đầu vào để cực đại lợi nhuận.

     Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì cả ba giá trị p, w1, w2 là những tham số cho trước được xác định trong các thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố đầu vào tương ứng, ta có các điều kiện cực đại là:

Suy ra ta có: i 1 w p i f MP x

 Ở đây MPi là sản phẩm cận biên của đầu vào i, nó được hiểu là thay đổi trong lượng đầu ra trên một đơn vị thời gian cho thay đổi trong lượng yếu tố đầu vào trên một đơn vị thời gian, tất cả các đầu vào (yếu tố sản xuất khác) giữ nguyên Điều kiện này có nghĩa rằng sản phẩm biên của mỗi đầu vào phải bằng giá đầu vào thực của nó, tức là giá đầu vào chia cho giá đầu ra Từ hai điều kiện trên và hàm sản xuất xác định được đầu ra cực đại lợi nhuận và các đầu vào.

Từ đó xác định được MRTSjk là tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên giữa các đầu vào j, k, MRTS là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu vào kia

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47 để giữ nguyên mức sản lượng, được định nghĩa là tỷ số giữa các sản phẩm biên của đầu vào.

Trong trường hợp hai đầu vào ta có: MRTS12= w1/w2

2.1.2 Khái quát đối với doanh nghiệp có nhiều yếu tố đầu vào

Hàm sản xuất với nhiều yếu tố đầu vào y=f(x1,x2… xn) w i i py x

Tương tự ta có được các điều kiện cần thiết để tìm ra kết hợp tối ưu cho doanh nghiệp để tối đa hóa lợi nhuận: k j w w j k x x

  Với các đầu vào làm cực đại lợi nhuận thì khi thay đổi trong cầu yếu tố thứ j với một thay đổi trong đầu vào thứ k bằng thay đổi trong cầu yếu tố thứ k với một thay đổi trong giá đầu vào thứ j Với j khác k, các đầu vào j và k là thay thế nếu w k x j

 là dương và chúng bổ sung nếu đạo hàm riêng này âm.Một tập hợp các kết quả khác là các điều kiện dấu đối với các đầu vào và đầu ra cực đại lợi nhuận.

  Từ đây ta tìm được điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

Tổng quát ta xét py TC y  

   Để lựa chọn đầu ra cực đại thì ta phải có

  d y dTC y 0 p p MC y dy dy p MC y

Như vậy, điều kiện cấp một để chọn đầu ra cực đại là chi phí sản xuất biên phải bằng giá của một đơn vị đầu ra. Điều kiện cấp hai là:

0 d TC y dMC y d dy dy dy dMC y dy

Vậy tổng hợp các điều kiện là giá bằng chi phí biên mà tại đó chi phí biên đang tăng lên

2.1.3 Mô hình phân tích chi phí

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Sử dụng các mô hình mô tả công nghệ sản xuất của doanh nghiệp để phân tích ta mới chỉ đạt được tối ưu về kỹ thuật, chưa tính tới các điều kiện bên ngoài là thị trường đầu vào Đối với các doanh nghiệp giá cả các yếu tố sản xuất là điều rất quan trọng Đây là nguồn thông tin doanh nghiệp không thể bỏ qua khi lựa chọn mức sử dụng các yếu tố Với một công nghệ nhất định, các doanh nghiệp chỉ được phép sử dụng các yếu tố đầu vào trong một chừng mực nhất định Vì vậy, doanh nghiệp phải chọn các sử dụng tổ hợp các yếu tố đầu vào một cách tốt nhất Tức là doanh nghiệp phải giải hai bài toán:

 Bài toán thứ nhất: Với mức sản lượng dự kiến sản xuất, doanh nghiệp phải sử dụng đầu vào sao cho chi phí thấp nhất?

 Bài toán thứ hai: Với kinh phí đầu tư ấn định ban đầu, doanh nghiệp phải sử dụng đầu vào thế nào để sản lượng cao nhất?

Việc giải hai bài toán trên chính là việc phân tích tối ưu về mặt kinh tế của quá trình sản xuất của doanh nghiệp Khi giải quyết vấn đề các mô hình xác định và phân tích chi phí cũng sẽ giúp ta phản ánh được trạng thái công nghệ của doanh nghiệp và tác động của thị trường các yếu tố sản xuất.

Gọi Q là mức sản lượng dự kiến sản xuất Doanh nghiệp sử dụng các đầu vào X(x1,x2… xn) để sản xuất Q Ta có ràng buộc về sản lượng F(x1,x2,… xn)≥Q Chi phí cần bỏ ra là: 1 i min n w i i

 với các biến nội sinh TC, x1, x2… xn, biến ngoại sinh là Q, w1… wn

Khái niệm các biến

2.2.1 Khái niệm về Doanh thu

Doanh thu là tổng giá trị lợi ích Doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt

1 8 động khác của Doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu

* Các khoản doanh thu phát sinh từ các nguồn như sau:

 Bán hàng: Bán sản phẩm do Doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua vào.

 Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công viêch đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một hoặc nhiều kỳ kế toán.

 Tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia.

Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh kế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng thêm vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp sẽ không được coi là Doanh thu

* Cách tính Doanh thu và thời điểm xác định Doanh thu

Khi bán sản phẩm hàng hóa, hay cung cấp dịch vụ, doanh thu phát sinh dươí dạng tiền hoặc khoản chấp nhận cho nợ.

Doanh thu được xác định bằng các khoản hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.

Xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Doanh nghiệp:

 Đối với sản phẩm, hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấu trừ, thì doanh thu bán hàng là giá bán chưa có thuế GTGT

 Đối với sản phẩm, hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là giá bán đã có thuế GTGT

 Đối với sản phẩm, hành hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT thì doanh thu bán hàng là gí bán không có thuế GTGT

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

 Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thì doanh thu là giá bán bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu.

 Những Doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hóa thì Doanh thu được phản ánh là tiền công thực tế được hưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công.

 Đối với hàng hóa nhận đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúng giá hưởng hoa hồng thì hạch toán doanh thu bán hàng là phần hoa hồng được hưởng mà Doanh nghiệp được hưởng

 Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì Doanh nghiệp ghi nhận doanh thu theo giá bán trả ngay và nghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính về phần lãi trả chậm

 Những sản phẩm hàng hóa được xác định là tiêu thụ trong kỳ, nhưng vì lý do nào đó bị trả lại hoặc giảm giá… thì được theo dõi riêng biệt

 Trường hợp Doanh nghiệp đã viết hóa đơn và đã thu tiền hàng nhưng đến cuối ký vẫn chưa giao hàng, thì số hàng này không được ghi nhận là tiêu thụ và cũng không được ghi nhận doanh thu

 Đối với trường hợp thuê tài sản, nhân trước tiền cho thuê thì Doanh thu được ghi nhậ trên cơ sở lấy toản bộ tổng số tiền thu được chia cho số năm đi thuê

 Đối với Doanh nghiệp thực hiện cung cấp sản phẩm theo đơn hàng của Nhà nước được Nhà nước trợ cấp hoặc trợ giá thì doanh thu được ghi nhận là Doanh thu trợ cấp, trợ giá.

Nhưng trong công ty Cổ phần In Sao Việt chủ yếu tính Doanh thu hàng bán theo công thức chung sau:

Doanh thu hàng bán= Sản lượng bán ra * Đơn giá hàng bán

Sản phẩm của ngành in là sách, báo, tạp chí… thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, do đó vốn chu chuyển nhanh.

2.2.2 Khái niệm về chi phí

Chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp gồm nhiều loại có tính chất, công cụ kinh tế và yêu cầu quản lý khác nhau Trong công tác quản lý và trong công tác tập hợp chi phí sản xuất, phải tập hợp chi phí riêng biệt cho từng đơn hàng hoặc về chi phí sản xuất chung cuối tháng tập hợp được thì phân bổ cho từng đơn hàng Vì vậy chúng ta cần phân loại theo những tiêu thức thích hợp

Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí có nội dung kinh tế ban đầu giống nhau Cách phân loại này không phân biệt được nơi phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí Nó chỉ cho biết chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm những loại nào, số lượng, giá trị từng loại chi phí là bao nhiêu Nó bao gồm:

Đề xuất phương pháp ước lượng

Sử dụng phần mềm Eview để phân tích Để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Tôi sử dụng các phương pháp mà mình đã được trang bị trong quá trình học đó là:

+ Mô hình hồi quy tương quan

+ Ước lượng bằng phương pháp OLS: Kiểm soát các khuyết tật

+ Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu

2.3.1 Hàm sản xuất dạng Cobb- Douglas

Một trong những hàm sản xuất được sử dụng rộng rãi nhất trong ước lượng là hàm sản xuất Cobb_Douglas, có dạng: y= A L α K β

A, a và α là những tham số dương cố định Đặc trưng của hàm này là dễ dàng tính được độ co giãn của từng yếu tố đầu vào Độ co giãn chính bằng số mũ của từng yếu tố

Tính không đổi của các độ co giãn này là một đặc tính của hàm sản xuất Cobb-Douglas, và các bất đẳng thức trên bảo đảm rằng các điều kiện thỏa mãn Tổng của các độ co giãn là bậc thuần nhất của hàm: f(λL, λK)= A(λL)L, λL, λK)= A(λL)K)= A(λL, λK)= A(λL)L) α (λL, λK)= A(λL)K) β = λL, λK)= A(λL)λL, λK)= A(λL)+ β F(K,L)

Hàm Cobb_Douglas là tuyến tính theo logarit của các biến Hàm Cobb_Douglas đối với công ty thứ i, sau khi lấy logarit và cộng thêm số hạng nhiễu ngẫu nhiên u, để giải thích cho các biến đổi trong lăng lực kĩ thuật hoặc sản xuất của công ty thứ i, là: Lnyi = a+.lnLi +.lnKi + ui

Một cách để ước lượng của các tham số a,  và  là ước lượng trực tiếp phương trình này, khi cho các số liệu về đầu ra yi, đầu vào lao động

Li, và đầu vốn Ki Vì có số liệu thường không có sẵn nên việc ước lượng hàm sản xuất là phức tạp Biến giải thích lnLi và lnKi là các biến nội sinh, được xác định cùng với lnyi và không độc lập với số hạng nhiễu ngẫu nhiên Chúng cũng có khuynh hướng không độc lập với nhau, có thể dẫn đến vấn đề phương sai không đều.

Ta có các điều kiện đối với việc ước lượng hàm sản xuất Cobb- Douglas trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo cho bài toán cực đại lợi nhuận là: y L

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47 y K

K = r p   = rK yp Điều kiện có nghĩa là tỉ lệ của lao động trong tổng thu nhập bằng tham số  ,trong khi tỉ lệ của vốn bằng tham số  Vì tổng giá trị của đầu ra bàng tổng giá trị đầu vào : pyi =wLi +rKi nên ta có    =1 Điều kiện này đòi hỏi hàm sản xuất Cobb-Douglas biểu diễn công nghệ có hiệu quả không đổi theo quy mô.

Suy ra: ln y=a+  ln L+(1-  ) ln(

L )+u i Đây là phương trình hàm sản xuất dạng sâu, liên hệ tỷ lệ đầu ra trên một lao động với tỷ số vốn lao động Ước lượng phương trình này chỉ ra một ước lượng của 1-  , độ co giãn của đầu ra theo vốn, ở đây  là độ co giãn theo lao động.

Ta có vài nhận xét về dạng hàm này:

Hàm Cobb-Douglass thuộc loại dễ ứng dụng và dễ ước lượng, mặt khác cũng phản ánh được xu thế của sản xuất do vậy được nhiều nước trên thế giới ứng dụng

Hàm này có thể ứng dụng cho cấp toàn quốc, cấp nghành hoặc cho từng doanh nghiệp

Các thông số của hàm (  ,A) nếu được tính thường xuyên sẽ phản ánh được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho thấy xu hướng nâng cao chất lượng sử dụng máy móc, trình độ công nhân viên của đơn vị Bởi vì, về bản chất a là năng suất các nhân tố tổng hợp Xét cho cùng là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và lao động(các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như đổi mới

2 6 công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động của công nhân viên, (gọi chung là nhân tố tổng hợp)

Nếu các doanh nghiệp đều tính các thông số của mô hình Cobb- Douglas riêng cho mình rồi đem so sánh các thông số đó với thông số của một xí nghiệp chuẩn (xí nghiệp có giá trị Q, L, K bình quân) cùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh sẽ thấy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Tuy nhiên, ta phải xét đến các khuyết tật có thể xảy ra đối với chuỗi số liệu, Vì vậy phải thực hiện kiểm định các khuyết tật Nếu có thì phải khắc phục.

2.3.1.2 Phương pháp kiểm định phương sai thay đổi (kiểm định White)

Với hệ số xác định bội R 2 thu được từ mô hình phần dư bình phương

Nếu nR 2   2  df  hay dựa vào p_value 0.05 thì bác bỏ giả thiết

Ngược lại thì không đủ cơ sở bác bỏ H0

2.3.1.3 Kiểm định tự tương quan

Dựa vào d có trong bảng ước lượng, so sánh với dU và dL, ta có thể kết luận về tính tự tương quan.

0< d < dL thì có tự tương quan dương dL< d < dU thì không có kết luận dU < d < 4- dU thì không có tự tương quan

4- dU < d < 4- dL thì không có kết luận

4- dL < d< 4 thì có tự tương quan âm.

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Hoặc ta cũng có thể sử dụng kiểm định BG để kết luận tính tự tương quan

2.3.1.4 Kiểm định tính chuẩn của phần dư

Kiểm định Jarque- Bera sẽ cho chúng ta kết quả về tính chuẩn của chuỗi phần dư Với sự hỗ trợ rất mạnh của phần mềm Eviews ta có thể quan sát đồ thị tính chuẩn một cách trực quan.

Với S là hệ số bất đối xứng, K là hệ số nhọn.

JB    2 thì chuỗi phần dư phân phối chuẩn

Hàm tuyến tính là hàmcó dạng Q   a x i i với a i >0

Phương pháp luận

Sử dụng phần mềm Eview để phân tích

2.4.1 Phân tích hồi quy tương quan

* Khái niệm phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (được gọi là các biến độc lập hay giải thích).

* Mô hình hồi quy tổng thể

Trong đó có f(Xi) là một hàm nào đó của biến giải thích Xj, với ví dụ trên hàm f(Xi) là hàm tuyến tính

Hàm hồi quy tổng thể cho chúng ta biết giá trịn trung bình của biến Y sẽ thay đổi như thế nào theo X

Hàm f(Xi) có dạng như thế nào- tuyến tính hay phi tuyến- chúng ta chưa biết được bởi lẽ thực tế chúng ta chưa có sẵn tổng thể để kiểm tra Xác định dạng hàm hồi quy là vấn đề thực nghiệm

Giả sử rằng PRF E(Y/Xi) là dạng hàm tuyến tính:

E(Y/Xi) =  1   2 X i Trong đó 1, 2 là tham số chưa biết nhưng cố định, và được gọi là các hệ số hồi quy

1 là hệ số tự do( hệ số chặn)

Phương trình trên gọi là phương trình hồi quy tuyến tính đơn

Hàm hồi quy được xây dựng trên cơ sở mẫu ngẫu nhiên được gọi là hàm quy mẫu (SRF) hoặc hồi quy mẫu

Giả sử rằng đường hồi quy mẫu có dạng

Y i : là ước lượng của E(Y/X i )

   : là ước lượng của  1 và  2

Chuỗi Yt được gọi là dừng nếu kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai không đổi theo thời gian Về mặt toán học chuỗi Yt được gọi là dừng nếu:

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

           Chuỗi Yt được gọi là không dừng nếu nó vi phạm bất kỳ điều kiện nào nói ở trên.;

  chính là hệ số tự tương quan Y t và Y t-k

Khi khảo sát các  k theo độ dài của trễ ta có một hàm, người ta gọi là hàm tự tương quan (Autoregressive Correlation Function) Khi đó ta viết

 Điều kiện thứ ba trong định nghĩa chuỗi dừng có nghĩa là hiệp phương sai không đổi, do đó hệ số tương quan giữa Yt và Yt+k chỉ phụ thuộc vào độ dài (k) về thời gian giữa t và t+k, không phụ thuộc vào thời điểm t.

Yt = ut, trong đó ut là yếu tố ngẫu nhiên trong mô hình hồi quy cổ điển, nghĩa là ut có trung bình bằng không, phương sai không đổi và hiệp phương sai bằng không ut được gọi là nhiễu trắng (White noise) Trong trường hợp này, Yt là chuỗi dừng.

Gọi  là toán tử sai phân, sai phân cấp I: Y t Y t  Y t  1

Yt được gọi là liên kết bậc I nếu  Y t là chuỗi dừng, ký hiệu là I(1).

Yt sai phân cấp II, được gọi là liên kết bậc II nếu  2   Y t là chuỗi dùng, kí hiệu là I(2)

Yt sai phân cấp d được gọi là dùng nếu  d ( ) Y t là dừng , ký hiệu là I(d) Nếu d= 0 thì Yt là chuỗi dừng Do đó chúng ta sử dụng thuật ngữ “ chuỗi dừng” và I(0) là tương đương với nhau Để tìm ra chuỗi Yt là không dừng thì hoặc là chúng ta sẽ ước lượng và kiểm định giả thiết:  = 1; hoặc là ước lượng và kiểm định giả thiết  = 0. Trong cả hai mô hình này đều không dùng được tiêu chuẩu T ( Student – test) ngay trong trường hợp mẫu lớn Dickey- Fuller (DF) đã đưa ra tiêu chuẩn để kiểm định như sau:

H0:  = 1( Chuỗi là không dừng)

Ta ước lượng mô hình,

>   thì ta bác bỏ H0 Trong trường hợp này chuỗi là dừng

Tiêu chuẩn DF được áp dụng cho các mô hình sau đây:

     Đối với các mô hình trên H0:  = 0 (chuỗi không dừng – hay có nghiệm đơn vị) Nếu các ut lại tự tương quan, thì cải tiến mô hình

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Tiêu chuẩn DF áp dụng cho phương trình trên được gọi là tiêu chuẩn ADF

2.4.3 Quá trình tự hồi quy AR

Quá trình tự hồi quy bậc p có dạng như sau:

Yt= α0+α1Yt-1+ α2Yt-2 + α3Yt-3+ + αpYt-p+ ut, trong đó ut là nhiễu trắng. Điều kiện để quá trình AR(p) dừng là -1 < αi < 1, i= 1, 2, , p.

2.4.4 Quá trình trung bình trượt MA

Quá trình trung bình trượt MA có dạng :

Yt = ut +β1ut-1 + β2 ut-2 + β3 ut-3 + + βq ut-q , t=1, 2, , n trong đó u là nhiễu trắng , Điều kiện để chuỗi dừng là: -1< βi < 1

2.4.5 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA

Cơ chế sản sinh ra Y không chỉ là AR hoặc MA mà có thể kết hợp cả hai yếu tố này Khi kết hợp cả hai yếu tố chúng ta có quá trình gọi là quá trình trung bình trượt và tự hồi quy Yt là quá trình ARMA (p,q) nếu Y có thể biểu diễn dưới dạng:

Yt= β +α1Yt-1+ α2 Yt-2 + α3 Yt-3+ + αpYt-p + β0 ut +β1 ut-1 + β2 ut-2 + β3 ut-3

2.4.6 Quá trình trung bình trượt, đồng liên kết, tự hồi quy ARIMA

Một chuỗi thời gian có thể dừng hoặc không dừng Chuỗi được gọi là đồng liên kết bậc d, nếu sai phân bậc d là một chuỗi dừng, ký hiệu I(d) Nếu chuỗi Yt đồng liên kết bậc d, áp dụng mô hình ARMA(p, q) cho chuỗi sai phân bậc d thì chúng ta có quá trình gọi là ARIMA(p,d,q) Trong

ARIMA(p,d,q), p là bậc tự hồi quy, d là số lần lấy sai phân chuỗi Yt để được một chuỗi dừng, q là bậc trung bình trượt, p và q tương ứng là bậc của chuỗi dừng.

Phương pháp Box- Jenkins bao gồm các bước sau:

Bước 1 : Định dạng mô hình ( tìm ra các giá trị d, p, q).

Bước 2 : Ước lượng mô hình.

Bước 3 : Kiểm định giả thiết để chọn ra một mô hình phù hợp nhất

* Biến phụ thuộc là Doanh thu: Y1

+ Chi phí giấy: X1+ Chi phí mực: X2+ Chi phí kẽm: X3+ Chi phí nhân công: X

Mô hình phân tích

3.2.1 So sánh mô hình kinh tế lượng có thể sử dụng

Mục đích của phần này là sử dụng phần mềm Eviews chạy thử một số dạng mô hình hàm chi phí có đối với bộ só liệu của công ty in sao việt Sau đó

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47 phân tích các mô hình, kiểm định lựa chọn dạng hình phù hợp nhất Dạng hàm được lựa chọn là dạng hàm phù hợp nhất với số liệu của công ty.

Thứ nhất, ta xết các dạng hàm chi phí có thể xảy ra Ở đây, ta chỉ thực hiện hồi quy một số dạng hàm chi phí cơ bản nhất có thể xảy ra và được nhận xét là khá phù hợp với các đơn vị sản xuất kinh doanh lớn Có hàm tuyến tính, hàm Cobb-Douglas Từ mô hình hồi quy và các kiểm định ta sẽ tìm ra được dạng hàm phù hợp nhất.

* Mô hình Cobb- Douglas Ở phần này ta xét dạng hàm Cobb-Douglas Dưới đây là bảng ước lượng hàm chi phí dạng Cobb-Douglas cơ bản nhất y = A.K  L 

Bảng ước lượng hàm chi phí dạng Cobb-Douglas

Bảng 3.11 Ước lượng hàm chi phí dạng Cobb-Douglas

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

S.E of regression 0.086885 Akaike info criterion -1.920211

Sum squared resid 0.234020 Schwarz criterion -1.700278

Durbin-Watson stat 0.761938 Prob(F-statistic) 0.000000

Phương trình hồi quy

LNY1 = 0.5798270445*LNX1 - 0.4881653924*LNX2 + 0.2553245519*LNX3 +0.2773407448*LNX4 + 8.549892013

Ta thấy các hệ số LnX1, LnX2, LnX4 và hệ số tự do đều có ý nghĩa với mức ý nghĩa 10%, hệ số của LnX3 không có ý nghĩa thống kê Hệ số của LnX2 âm vì vậy không có ý nghĩa kinh tế.

Kiểm định F-statistic ở cuối bảng có ý nghĩa với mức ý nghĩa 1% cho thấy mô hình này là đúng Để kiểm định lại nhận định này ta sử dụng kiểm định Ramsey Reset

Kiểm định dạng hàm

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa = 0,05 ta bác bỏ giả thiết H0: dạng hàm đúng Vậy dạng hàm là không đúng

Vì hệ số của LnX3 không có ý nghĩa thống kê nên ta bỏ LnX3 tiến hành hồi quy lại ta có kết quả sau:

Bảng 3.13 Hồi quy bỏ biến LnX3

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

S.E of regression 0.086814 Akaike info criterion -1.945655

Sum squared resid 0.241174 Schwarz criterion -1.769708

Durbin-Watson stat 0.723089 Prob(F-statistic) 0.000000

Từ bảng hồi quy ta thấy hệ số của LnX2 vẫn am nên vân không có ỹ nghĩa kinh tế và thông kê nên ta tiến hành hồi quy lại bỏ biến LnX2 Ta có kết quả hồi quy sau:

Bảng 3.14 Hồi quy bỏ biến LnX2

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Adjusted R-squared 0.810670 S.D dependent var 0.204129 S.E of regression 0.088821 Akaike info criterion -1.924736

Sum squared resid 0.260342 Schwarz criterion -1.792776

Durbin-Watson stat 0.662388 Prob(F-statistic) 0.000000

Ta có phương trình

Từ kết quả trên ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa thông kê và ý nghĩa kinh tế khi chi phí giấy tăng thêm 1% thì doanh thu tăng thêm 0.4526340244%, khi chi phí nhân công công tăng thêm 1% thì doanh thu tăng 0.2732190503%.

Bảng 3.15 Kiểm định tự tương quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa = 0,01 ta bác bỏ giả thiết Ho: không có tự tương quan Vậy mô hình có tự tương quan Để khắc phục hiện tượng tương quan trên ta tiến hành hồi quy có cả

AR Kết quả hồi quy sau:

Bảng 3.16 Hồi quy có AR

Included observations: 35 after adjusting endpoints

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Ta có phương trình:

Các hệ số của mô hình đều có ý nghĩa thống kê

Kiểm định tự tương quan

Bảng 3.17 Kiểm định tự tương quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa = 0,1 ta chấp nhận giả thiết Ho: không có tự tương quan Vậy mô hình không có tư tương quan.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Bảng 3.18 Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa = 0,1 ta chấp nhận giả thiết H0: phương sai sai số không đổi Mô hình không có phương sai sai số thay đổi

Kiểm định dạng hàm:

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa = 0,1 ta chấp nhận giả thiết H0: Dạng hàm đúng

Mô hình tuyến tính cũng là mô hình khá phù hợp với các đơn vị sản xuất lớn Dưới đây là bảng hồi quy hàm sản xuất dạng tuyến tính

Bảng kết quả hồi quy

Bảng 3.20 Bảng kết quả hồi quy

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

S.E of regression 1.38E+08 Akaike info criterion 40.45250

Sum squared resid 5.91E+17 Schwarz criterion 40.67244

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Durbin-Watson stat 0.721619 Prob(F-statistic) 0.000000

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy hệ số X3 không có ý nghĩa thống kê và X2, hệ số tự do không có ý nghĩa kinh tế

Hồi quy bỏ biến X2, X3, ta có kết quả sau:

Bảng 3.21 Hồi quy bỏ biên X2, X3

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

S.E of regression 1.43E+08 Akaike info criterion 40.48010

Sum squared resid 6.79E+17 Schwarz criterion 40.61206

Durbin-Watson stat 0.601263 Prob(F-statistic) 0.000000

Các hệ số của mô hình đều có ý nghĩa thống kê và ý nghĩa kinh tế khi chi phí giấy tăng thêm 1 đơn vị thì doanh thu tăng 0.9012995906 đơn vị Khi chi phí nhân công tăng thêm 1 đơn vị thì doanh thu tăng 4.315170055 đơn vị

Bảng 3.22 Kiểm định dạng hàm

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa = 0,1 ta bác bỏ giả thiết Ho: Dạng hàm đúng Vậy dạng hàm là chưa phù hợp.

Bảng kết quả kiểm định tự tương quan

Bảng 3.23 Kiểm định tự tương quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Dựa vào bảng kết quả trên với mức ý nghĩa = 0,1 ta bác bỏ giả thiết Ho: không có tự tương quan Vậy mô hình có tư tương quan

Từ những kiểm định lựa chọn dạng hàm và phân tích trên ta thấy cần cân nhắc giữa dạng hàm tuyến tính có AR và dạng hàm Cobb-Douglas Việc lựa chọn phần nhiều dựa vào sự nhạy cảm của người làm phân tích Tuy nhiên từ những kiểm định ta thấy dạng hàm Cobb-Douglas có hệ số âm không hợp lý đối với thực tế và bị tự tương quan Vậy mô hình này là không phù hợp.

Mô hình phù hợp nhất đối với bộ số liệu của công ty cổ phần in Sao Việt là mô hình Cobb-Douglas có AR

Từ kết quả trên ta thấy các hệ số đều có ý nghĩa thông kê và ý nghĩa kinh tế khi chi phí giấy tăng thêm 1% thì doanh thu tăng thêm 0.4413986831

%, khi chi phí nhân công công tăng thêm 1% thì doanh thu tăng 0.3268910603%.

Hồi quy doanh thu theo biến giả mùa vụ

Do đặc điểm của ngành in là vào cuối năm thì nhu cầu về sách vở, giáo trình nhiều vì khi đó là bắt đầu vào năm học mới Chình vì vậy sản lượng và doanh thu thường tăng vào cuối năm Để nhận định lại điều này ta tiến hành hồi quy doanh thu theo biến giả T T =1 nếu đó là 6 tháng cuối năm và T= 0 nếu là 6 tháng đầu năm

Bảng kết quả hồi quy

Bảng 3.24 Bảng kết quả hồi quy

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob

Adjusted R-squared 0.303374 S.D dependent var 3.52E+08 S.E of regression 2.94E+08 Akaike info criterion 41.88931

Sum squared resid 2.94E+18 Schwarz criterion 41.97729

Durbin-Watson stat 0.300806 Prob(F-statistic) 0.000297

Dự báo

Năm 2009 công ty kế hoạch đạt doanh thu là 27 tỷ, chi phí nhân công là 2,5 tỷ chi phí giấy là 4,5 tỷ

Giả sử tốc độ tăng doanh thu là không đổi ta có thể dự báo năm 2009 doanh thu của công ty là: 28,75 tỷ như vậy kế hoạch mà công ty đặt ra là tương đối sát với kết quả dự báo của chúng ta

Chính sách của nhà nước và một số kiến nghị đối với nhà nước

* Chính sách của nhà nước

Sinh viên: Trần Công Phú Lớp Toán Kinh tế 47

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ Chính vì vậy nền kinh tế nói chung và sản xuất bên ngành in nói riêng rất cần những chính sách hỗ trợ của nhà nước để doanh nghiệp có thể phát triển được Công ty Cổ phần In Sao Việt là một Công ty của tư nhân nên rất cần những chính sách phù hợp để kích thích cho doanh nghiệp phát triển:

+ Tạo điều kiện cho Công ty có cơ hội vay vốn với lãi suất thấp

+ Có những chính sách điều chỉnh giá để công ty đỡ gặp khó khăn

* Một số kiến nghị đối với nhà nước

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang gặp khó khăn như hiện nay nhà nước cần có nhiều chính sách để bảo vệ doanh nghiệp hơn nữa:

+ Nhà nước cần có chính sách bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất trong nước

+ Đưa ra chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài hợp lý

+ Nhà nước cần giúp đỡ công ty trong việc huy động vốn

Một số kiến nghị và giải pháp cho Công ty

Từ những phân thích ở trên ta thấy để Công ty nâng cao được sản lượng thì cần mở rộng thêm quy mô sản xuất để đạt được mức sản lượng tối ưu nhất

Công ty cần nâng cao hơn nữa khả năng sinh lời của vốn, tiếp tục tăng quy mô vốn để tăng khả năng cạnh tranh.

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê mô tả biến X 1 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng th ống kê mô tả biến X 1 (Trang 33)
Bảng thống kê mô tả biến X 2 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng th ống kê mô tả biến X 2 (Trang 34)
Hình 3.4 Thống kê mô tả biến X  3 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Hình 3.4 Thống kê mô tả biến X 3 (Trang 35)
Bảng thống kê mô tả biến X 3 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng th ống kê mô tả biến X 3 (Trang 35)
Bảng thống kê mô tả biến X 4 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng th ống kê mô tả biến X 4 (Trang 35)
Bảng 3.1 Kiểm định tính chuẩn của chuỗi số liệu - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.1 Kiểm định tính chuẩn của chuỗi số liệu (Trang 36)
Hình 3.6 Đồ thị Y1 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Hình 3.6 Đồ thị Y1 (Trang 36)
Hình 3.7 Đồ thị X1 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Hình 3.7 Đồ thị X1 (Trang 37)
Đồ thị X 2 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
th ị X 2 (Trang 38)
Đồ thị X 4 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
th ị X 4 (Trang 39)
Bảng 3.2 Bảng kiểm định tính dừng của Y1 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.2 Bảng kiểm định tính dừng của Y1 (Trang 40)
Bảng 3.3 Bảng lấy sai phân bậc 1 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.3 Bảng lấy sai phân bậc 1 (Trang 40)
Hình 3.12 Lược đồ tương quan của Y1 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Hình 3.12 Lược đồ tương quan của Y1 (Trang 41)
Bảng 3.5 Bảng sai phân bậc nhất - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.5 Bảng sai phân bậc nhất (Trang 42)
Bảng 3.8 Bảng kiểm định tính dừng của X3 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.8 Bảng kiểm định tính dừng của X3 (Trang 44)
Hình 3.14 Lược đồ tương quan của chuỗi X3 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Hình 3.14 Lược đồ tương quan của chuỗi X3 (Trang 45)
Hình 3.15 Lược đồ tương quan của chuỗi X4 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Hình 3.15 Lược đồ tương quan của chuỗi X4 (Trang 46)
Bảng 3.11 Ước lượng hàm chi phí dạng Cobb-Douglas - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.11 Ước lượng hàm chi phí dạng Cobb-Douglas (Trang 47)
Bảng 3.12 Kiểm định hàm - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.12 Kiểm định hàm (Trang 48)
Bảng 3.14 Hồi quy bỏ biến LnX2 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.14 Hồi quy bỏ biến LnX2 (Trang 49)
Bảng 3.15 Kiểm định tự tương quan - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.15 Kiểm định tự tương quan (Trang 50)
Bảng 3.16 Hồi quy có AR - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.16 Hồi quy có AR (Trang 50)
Bảng 3.18 Kiểm định phương sai sai số thay đổi - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.18 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (Trang 51)
Bảng 3.17 Kiểm định tự tương quan - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.17 Kiểm định tự tương quan (Trang 51)
Bảng 3.20 Bảng kết quả hồi quy - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng 3.20 Bảng kết quả hồi quy (Trang 52)
Bảng hồi quy phương trình tuyến tính bỏ X3 - Phân tích biến động của doanh thu và các chi phí đầu vào của công ty cổ phần in sao việt
Bảng h ồi quy phương trình tuyến tính bỏ X3 (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w