Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng trên địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN VÀ GIS TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PH.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: TÀI NGUYÊN VÀ GIS TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008-2011 Họ tên sinh viên: Đinh Nguyễn Duy Quang Ngành: Hệ thống thông tin môi trường Khóa: 2010-2014 Hồ Chí Minh- 2014 ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 Tác giả ĐINH NGUYỄN DUY QUANG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Kim Lợi KS Nguyễn Duy Liêm Tháng 6/2014 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, giảng viên Bộ môn Tài nguyên GIS – Khoa Môi trường Tài nguyên – Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, người hướng dẫn, góp ý để em hồn thành tiểu luận Em xin cám ơn thầy KS Nguyễn Duy Liêm thầy cô Bộ môn Tài nguyên GIS toàn thể quý thầy trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình dạy em suốt năm qua Chân thành cám ơn bạn tập thể lớp DH10GE ln tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt năm qua Con cảm ơn gia đình nuôi dưỡng, dạy bảo, tạo điều kiện tốt để học tập, cảm ơn Ba Mẹ chia sẻ động viên vấp ngã, đồng hành suốt thời gian qua Đinh Nguyễn Duy Quang Bộ môn Tài nguyên GIS Khoa Môi trường Tài nguyên Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh ii TĨM TẮT Tiểu luận tốt nghiệp “Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011” thực từ tháng 2/2014 đến tháng 6/2014 Phương pháp tiếp cận đề tài sử dụng công nghệ GIS Nội dung đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu lý thuyết rừng GIS - Thu thập liệu đồ, số liệu thống kê Từ tiến hành thành lập đồ trạng rừng qua năm đồ biến động - Rút kết luận kết đạt đánh giá phương pháp thực Sau trình thực hiện, đề tài thu kết sau: - Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008 2011 (tỷ lệ 1:150.000) với 12 nhóm đất rừng đặc trưng - Bản đồ biến động diện tích rừng Thành phố Đà Lạt giai đoạn 2008 – 2011 nhóm đất biến động mạnh (tỷ lệ 1:150.000) Với kết đạt được, nhận thấy cơng nghệ GIS phương pháp có hiệu với độ xác cao, tiết kiệm chi phí việc phân loại phân tích biến động diện tích thành phần rừng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khu vực nghiên cứu 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Địa hình 2.2.2 Thổ nhưỡng 2.2.3 Thuỷ văn 2.2.4 Khí hậu 2.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 2.3.1 Trồng trọt 2.3.2 Thủy lợi 2.3.3 Sản xuất công nghiệp 2.3.4 Giao thông mối quan hệ liên vùng 2.4 Tình hình lâm nghiệp Đà Lạt 2.4.1 Định nghĩa rừng 2.4.2 Phân loại rừng 2.4.3 Tình hình lâm nghiệp 10 2.5 Tổng quan GIS 11 2.5.1 Định nghĩa 11 2.5.2 Chức GIS 11 iv 2.5.3 Thuật tốn phân tích chồng lớp 12 2.5.4 Quy tắc Topology 13 2.6 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên giới 14 2.7 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên nước 16 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 18 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3 Xử lý liệu 20 3.3.1 Chuyển đổi file Mapinfo sang file Shapefile 20 3.3.2 Điều chỉnh hệ toạ độ đồ 21 3.3.3 Sử dụng Topology để kiểm tra sửa lỗi 22 3.4 Chồng lớp đồ 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt 27 4.1.1 Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008 27 4.1.2 Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011 28 4.2 Ma trận biến động 31 4.3 Bản đồ biến động số thành phần loại rừng 33 4.3.1 Bản đồ biến động nhóm đất DK 33 4.3.2 Bản đồ biến động nhóm đất GLK 35 4.3.3 Bản đồ biến động nhóm đất PHTX 36 4.3.4 Bản đồ biến động nhóm đất RTG 37 4.3.5 Bản đồ biến động nhóm đất TBLK 38 4.4 Thảo luận 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ ranh giới hành Thành phố Đà Lạt Hình 2.2 Rừng thông Đà Lạt Hình 2.3 Các loại rừng rộng Hình 2.4 Rừng kim Hình 2.5 Rừng tre nứa Hình 2.6 Chồng lớp đồ theo phương pháp cộng 12 Hình 2.7 Cơng cụ intersect 13 Hình 2.8 Công cụ clip 13 Hình 3.1 Phương pháp nghiên cứu 19 Hình 3.2 Bản đồ trạng rừng tỉnh Lâm Đồng 2008 20 Hình 3.3 Bảng cơng cụ Universal Translator 20 Hình 3.4 Bản đồ chuyển đổi sang dạng shapefile 21 Hình 3.5 Bảng điều chỉnh hệ toạ độ 21 Hình 3.6 Bản đồ cắt hồn chỉnh 22 Hình 3.7 Quá trình thiết lập topology 23 Hình 3.8 Ảnh sau sửa lỗi topology 23 Hình 3.9 Bảng công cụ Intersect 24 Hình 3.10 Tính diện tích chuyển đổi liệu 25 Hình 3.11 Bản đồ intersect 25 Hình 3.12 Bảng thuộc tính thực dissolve 26 Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008 27 Hình 4.2 Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011 29 Hình 4.3 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất rừng DK 2008-2011 34 Hình 4.4 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất GLK 2008-2011 35 Hình 4.5 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất PHTX năm 2008-2011 36 Hình 4.6 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất RTG năm 2008-2011 37 Hình 4.7 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất TBLK năm 2008-2011 38 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân loại đất rừng 23 Bảng 4.1 Thống kê loại đất rừng năm 2008 27 Bảng 4.2 Thống kê loại đất rừng năm 2011 29 Bảng 4.3 Ma trận biến động diện tích loại rừng (ha) 31 Bảng 4.4 Ma trận biến động tỷ lệ (%) 33 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng cung cấp cho nhiều sản vật quí Nhiều loại cỏ rừng còn vị thuốc đem lại sức khỏe sống cho người Rừng còn giữ vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ sống Rừng xanh bạt ngàn phổi khổng lồ lọc khơng khí, cung cấp nguồn dưỡng khí trì sống cho người Có loại rừng chắn gió, chắn cát ven biển Có loại rừng ngăn nước lũ núi Rừng giúp người hạn chế thiên tai Rừng ngập mặn tường thành ngăn chặn bão gió, sóng thần, lũ lụt,… Đặc biệt, rừng khu bảo tồn thiên nhiên vô giá với hàng ngàn loài chim, loài thú quý giá, nguồn đề tài nghiên cứu vô tận cho nhà sinh vật học Bên cạnh lợi ích thu từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động người gây nhiều tác động tài nguyên môi trường Hiện nay, phải đương đầu với vấn đề suy thoái nguồn lợi tự nhiên môi trường Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường phục vụ phát triển bền vững vấn đề cấp thiết nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi phân tích biến động diện tích rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Hàng năm, nhà quản lý có báo cáo trạng tình hình biến động diện tích rừng Tuy nhiên, trước cơng nghệ thơng tin chưa phổ cập rộng việc đánh giá biến động dừng lại mức độ thô sơ dựa vào số liệu thu thập qua sổ sách đồ giấy, so sánh thay đổi phương pháp lấy số liệu từ năm trước trừ số liệu năm sau với diện tích thay đổi để tìm xem diện tích thay đổi theo chiều hướng tăng hay theo chiều hướng giảm từ lập đồ chuyển đổi rừng Đây phương pháp tốn kém, thời gian, tốn nhiều công sức, chưa thể thông tin cần thiết liệu Phương pháp đánh giá lỗi thời khơng cịn phù hợp phải thay phương pháp đánh giá đáp ứng yêu cầu phải đảm bảo kịp thời theo dõi thay đổi đất rừng Ngày với phát triển không ngừng khoa học đại GIS (Geographic Information Systems) đời đánh dấu bước ngoặt lịch sử lồi người Hệ thống có chức thu thập quản lý thơng tin theo ý muốn, đặc biệt có khả chuẩn hố biểu thị liệu khơng gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác đời sống GIS có khả thu thập, cập nhật, quản trị phân tích, thể liệu địa lý phục vụ toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý đối tượng bề mặt trái đất, công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên môi trường Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2011” thực Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2011 Mục tiêu cụ thể: Thu thập đồ diện tích rừng qua thời điểm 2008 2011 Ứng dụng GIS phân tích chồng lớp xác định chuyển đổi diện tích rừng mục đích sử dụng rừng Thành lập đồ biến động diện tích rừng Xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa tổng hợp: Kế thừa tổng hợp lý thuyết GIS, tài liệu hướng dẫn phần mềm ArcGIS, làm sở tính tốn, phân tích biến động diện tích rừng Thu thập xử lý liệu tài liệu có: Bao gồm liệu khơng gian (các loại đồ) liệu mô tả tính chất diện tích rừng, độ giàu nghèo rừng,… Ứng dụng kỹ thuật tin học: Ứng dụng phần mềm ArcGIS, Excel,… phân tích xử lý số liệu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: diện tích rừng, chuyển đổi diện tích rừng Phạm vi: Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2011 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bản đồ hiện trạng rừng Thành phố Đà Lạt Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008 Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008, thành lập dựa liệu xử lý, thể hình 4.1 Hình 4.1 Bản đồ hiện trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008 Dựa vào kết đồ trạng rừng năm 2008, ta thấy nhóm Đất khác chiếm diện tích lớn toàn Thành phố 16972,99 (chiếm 42,98% tổng diện tích tự nhiên), nhóm đất Rừng kim giàu có diện tích 8899,241 (chiếm 22,54% diện tích tự nhiên) Nhóm đất có diện tích nhỏ nhóm đât Rừng hỗn giao, có diện tích 10,652 (chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên) Bảng 4.1 Thống kê loại đất rừng năm 2008 Loại đất Mã đất Đất khác DK 27 Diện tích (ha) Tỷ lệ 16972,987 42,98% Rừng kim giàu GLK 8899,241 22,54% Rừng rộng thường xanh giàu GTX 35,796 0,09% HG 10,652 0,03% Rừng kim nghèo NGLK 453,307 1,15% Rừng hỗn giao loại nghèo NGRK 28,447 0,07% Rừng rộng thường xanh nghèo NGTX 99,481 0,25% Rừng rộng thường xanh phục hồi PHTX 950,378 2,41% RTG 5855,763 14,83% Rừng kim trung bình TBLK 4915,130 12,45% Rừng rộng thường xanh trung bình TBTX 1268,301 3,21% Rừng hỗn giao Rừng trồng Dựa vào bảng thống kê thấy Thành phố Đà Lạt có diện tích rừng loại lớn, chiếm 57,02% diện tích Thành phố (21248,77 ha), nhóm Rừng kim có diện tích nhiều nhóm rừng cịn lại, nhóm Rừng kim chiếm diện tích 14267,68 (chiếm 36,14% diện tích Thành phố), nhóm rừng có diện tích nhỏ nhóm đất Rừng hỗn giao, có diện tích 39,1 (chiếm 0,1% diện tích tồn Thành phố) Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011 Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011, thành lập dựa liệu xử lý để thực thành lập đồ số liệu thu thập Bản đồ rừng thể hiện trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011 28 Hình 4.2 Bản đồ hiện trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011 Dựa vào đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011 thấy được, nhóm Đất khác – DK chiếm diện tích lớn Thành phố với diện tích 17051,39 (chiếm 43,184% tổng diện tích tồn Thành phố), nhóm đất Rừng kim giàu – GLK với diện tích 7884,04 ( chiếm 19,967% diện tích tồn Thành phố), nhóm đất có diện tích nhỏ nhóm đất Rừng hỗn giao loại nghèo – NGRK với diện tích 28,45 (chiếm 0,072% diện tich tồn Thành phố) Có xuất nhóm đất nhóm đất Rừng kim phục hồi – PHLK, chiếm diện tích 106,4 (chiếm 0,269% tổng diện tích tồn Thành phố) Bảng 4.2 Thống kê loại đất rừng năm 2011 Loại đất Đất khác Rừng kim giàu Mã đất Diện tích (ha) Tỷ lệ DK 17051,39 43,184% GLK 29 7884,04 19,967% Rừng rộng thường xanh giàu Rừng hỗn giao GTX 73,23 0,185% HG 38,84 0,098% Rừng kim nghèo NGLK 1421,01 3,599% Rừng hỗn giao loại nghèo NGRK 28,45 0,072% Rừng rộng thường xanh nghèo NGTX 249,39 0,632% Rừng kim phục hồi PHLK 106,40 0,269% Rừng rộng thường xanh phục hồi PHTX 701,53 1,777% RTG 6168,20 15,622% Rừng kim trung bình TBLK 4442,11 11,250% Rừng rộng thường xanh trung bình TBTX 1320,40 3,344% Rừng trồng Dựa vào bảng thống kê loại đất năm 2011 thấy xuất nhóm đất mà năm 2008 khơng có nhóm đất PHLK, co diện tích 106,4 (chiếm 0,269% diện tích tồn thành phố), diện tích rừng chiếm đa số tổng diện tích đất toàn Thành phố, cho thấy bảo vệ gìn giữ diện tích thành phần rừng cán kiểm lâm Thành phố Đà Lạt tốt 30 Ma trận biến đợng Nhóm đất khơng có hay có biến động diện tích thành phần rừng Thành phố Đà Lạt nhóm đất GTX, HG, NGLK, NGRK, NGTX, TBTX, nhóm đất vị trí vùng ven Thành phố, ni trồng bảo vệ tốt nên khơng có biến động nhiều khơng có biến động diện tích thành phần Nhóm đất có thay đổi nhiều diện tích thành phần rừng nhóm DK, GLK, PHTX, RTG, TBLK Bảng 4.3 Ma trận biến đợng diện tích loại rừng (ha) 2011 2008 Đất khác GLK GTX HG NGLK NGRK NGTX PHLK PHTX RTG TBLK TBTX Đất khác GLK GTX HG NGLK NGRK NGTX PHLK PHTX RTG TBLK TBTX Tổng Diện tích chuyển đổi 16286 391 0 39 177 151 0 7884 0 0 0 0 0 34 36 0 0 0 28 0 11 0 0 0 151 570 0 449 0 245 0 0 0 28 0 0 44 0 93 95 0 14 0 0 0 106 0 0 0 0 0 701 0 460 19 0 0 0 5677 11 0 0 0 0 0 4424 18 0 0 0 0 84 1237 16970 8898 36 11 453 28 99 950 5855 4915 1268 684 1014 0 249 178 490 31 31 Trong đó, nhóm đất có diện tích chuyển đổi lớn GLK, có biến động diện tích, chuyển đổi sang thành phần khác 1014 ha, chuyển đổi sang nhóm DK 391 (4,39%), chuyển sang nhóm GTX 34 (0,38%), chuyển sang NGLK 570 (6,41%), chuyển sang RTG 19 (0,22%) Tiếp theo nhóm đất DK có diện tích 16970 ha, chiếm 42,98% diện tích tồn TP Đà Lạt, nhóm đất DK có diện tích chuyển đổi sang thành phần khác 684 ha, chuyển đổi sang nhóm đất HG 28 (0,17%), sang nhóm đất NGLK 151 ha(0,89%), sang nhóm NGTX 44 (0,26%), chuyển sang nhóm RTG 460 (2,7%) Các nhóm đất có thay đổi diện tích thành phần tương đối nhóm đất RTG có diện tích tương đối lớn TP Đà Lạt, diện tích chuyển đổi sang thành phần khác 178 ha, chuyển sang chủ yếu nhóm DK 178 (3,02%) nhóm đất TBLK có diện tích chuyển đổi sang thành phần khác 490 ha, chuyển sang nhóm đất DK 151 (3,06%), chuyển sang nhóm đất NGLK 245 (4,99%), chuyển sang nhóm RTG 11 (0,22%), chuyển sang nhóm TBTX 84 (1,7%) Chuyển đổi sang thành phần khác như: chuyển sang DK 39 (4,12%), chuyển sang GTX (0,34%), chuyển sang NGLK (0,54%), Nhóm đất PHTX chuyển sang NGTX 95 (9,97%), chuyển sang PHLK 106 (11,2%) 32 Bảng 4.4 Ma trận biến động tỷ lệ (%) 2011 2008 Đất khác GLK GTX HG NGLK NGRK NGTX PHLK PHTX RTG TBLK TBTX Đất khác GLK 95,97 4,39 0,00 0,00 0,16 0,00 6,39 4,12 3,02 3,06 0,00 0,00 0,00 0,17 0,38 0,00 88,60 0,00 100,00 0,00 0,00 0,00 100,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,34 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 GTX HG NGLK NGRK NGTX PHLK PHTX 0,89 0,00 6,41 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 99,12 0,00 100,00 0,00 0,00 0,54 0,00 0,01 0,00 4,99 0,00 0,00 0,00 0,26 0,00 0,00 0,00 0,72 0,00 93,61 9,97 0,00 0,00 1,09 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11,20 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 73,84 0,00 0,00 0,00 RTG 2,71 0,22 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 96,97 0,22 0,00 TBLK TBTX 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 90,03 1,39 Dựa bảng ma trận biến động tỷ lệ, thấy đa số thành phần nhóm đất có thay đổi chuyển dịch tương đối ít, đó, nhóm đất PHTX có diện tích nhỏ, biến động tỷ lệ diện tích, chuyển đổi thành phần khác 26,14% cao so với thành phần lại Chuyển đổi sang thành phần khác như: chuyển sang DK 39 (4,12%), chuyển sang GTX (0,34%), chuyển sang NGLK (0,54%), chuyển sang NGTX 95 (9,97%), chuyển sang PHLK 106 (11,2%) Tiếp theo nhóm đất GLK, có tỷ lệ chuyển đổi diện tích thành phần sang nhóm đất khác cao 12,4%, chuyển đổi sang nhóm DK 4,39% diện tích nó, 6,41% sang nhóm NGLK 0,22% sang nhóm RTG Các thành phần có tỷ lệ chuyển đổi ít, khơng đáng kể nhóm đất DK, NGLK, RTG, TBTX, nhóm đất khơng có chuyển đổi tỷ lệ GTX, HG, NGRK Các thành phần rừng chăm sóc bảo vệ kỹ lưỡng nên thay đổi thành phần không nhiều Bản đồ biến động một số thành phần loại rừng 4.3.1 Bản đồ biến động nhóm đất DK Nhóm đất DK có diện tích 16970 ha, chiếm 42,98% diện tích tồn Tp Đà Lạt, nhóm đất có diện tích lớn nhất, diện tích chuyển đổi 684 33 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,70 97,53 Hình 4.3 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất rừng DK 2008-2011 Nhận xét: Nhóm đất DK có tập trung nhiều khu vực trung tâm Thành phố số phường vùng ven Nhìn chung nhóm đất DK có biến động diện tích thành phần ít, chuyển dịch phân tán nhiều khu vực Các khu vực xảy biến động thường khu vực vùng ven Thành phố phường 5, 11, 7, xã Xuân Trường, Tà Nung 34 4.3.2 Bản đồ biến động nhóm đất GLK Nhóm đất GLK có diện tích 7884,04 ha, chiếm 19,97% diện tích tồn Tp Đà Lạt, diện tích chuyển đổi 1014 Hình 4.4 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất GLK 2008-2011 Nhận xét: Nhóm đất GLK tập trung nhiều khu vực phường 3, xã Xuân Trường, Xuân Thọ Trạm Hành – vùng ven Thành phố Biến động xảy phân tán nhiều khu vực Thành phố, chủ yếu vùng ven Thành phố, vùng có diện tích rừng kim lớn TP Đà Lạt, có biến đổi thành phần tương đối, khu vực có biến đổi nhiều phường 3, xã Tà Nung, Xuân Trường, Xuân Thọ Trạm Hành 35 4.3.3 Bản đồ biến động nhóm đất PHTX Nhóm đất PHTX có diện tích 701,53 ha, chiếm 1,777% diện tích tồn Tp Đà Lạt, diện tích chuyển đổi 249 Hình 4.5 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất PHTX năm 2008-2011 Nhận xét: Nhóm đất PHTX có diện tích ít, phân tán nhiều khu vực Thành phố, chủ yếu vùng ven Thành phố phường 4, 5, 7, 8, 11, 12 xã Tà Nung, Xuân Trường, Trạm Hành, nhóm đất có biến động diện tích lớn so với diện tích (thay đổi 26,16%), chuyển đổi sang thành phần đất rừng khác chính, khu vực chịu biến đổi phường 4, 5, 11 36 4.3.4 Bản đồ biến động nhóm đất RTG Nhóm đất RTG có diện tích 6168,2 ha, chiếm 15,622% diện tích tồn Tp Đà Lạt, diện tích chuyển đổi 178 Hình 4.6 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất RTG năm 2008-2011 Nhận xét: Diện tích nhóm đất bảo vệ, giữ gìn tốt, có thay đổi thành phần diện tích Nhóm đất tập trung chủ yếu vùng ven TP Đà Lạt, phân tán nhiều khu vực Thành phố,trong tập trung nhiều khu vực phường 5, xã Tà Nung Trạm Hành Nhóm đất có diện tích tương đối lớn, xảy biến động chủ yếu chuyển sang nhóm DK, khu vực chịu ảnh hưởng biến động diện tích phường 5, xã Tà Nung 37 4.3.5 Bản đồ biến động nhóm đất TBLK Nhóm đất TBLK có diện tích 4442,11 ha, chiếm 11,25% diện tích tồn Tp Đà Lạt, diện tích chuyển đổi 490 Hình 4.7 Bản đồ chuyển dịch nhóm đất TBLK năm 2008-2011 Nhận xét: Nhóm đất phân tán khắp khu vực Thành phố, tập trung nhiều khu vực phường 7, 8, 12,4 xã Xuân Thọ Biến động xảy vùng ven Thành phố, khu vực chịu biến đổi chủ yếu phường xã Tà Nung Nhận xét: Nhìn chung thấy Thành phố Đà Lạt có diện tích rừng rộng lớn nước, diện tích rừng Thành phố Đà Lạt bảo vệ giữ gìn tốt, diện tích rừng có biến động khơng cao giai đoạn 2008 – 2011, diện tích rừng chất lượng thành phần rừng giữ vững, khơng có biến động lớn Diện tích rừng bảo đảm qua năm (>=50% tổng diện tích Thành phố), thành phần rừng khơng có biến động nhiều, cơng tác quản lý trì diện tích thành phần rừng 38 diễn tốt, cần trì phát triển, diện tích rừng trồng có suy hướng tăng lên cho thấy quan tâm quyền vấn đề môi trường rừng Rừng kim thành phần có diện tích rộng diện tích đất rừng Thành phố, loài đặc trưng Tp.Đà Lạt, diện tích nhóm Rừng kim có biến động khơng nhiều Thảo luận Dựa vào đồ biến động diện tích rừng Thành phố Đà Lạt giai đoạn 20082011, nhận thấy thành phần rừng có chuyển đổi mạnh từ thành phần sang thành phần khác là: DK- đất khác (chuyển đổi 684 chiếm 4,03%), GLKrừng kim giàu (chuyển đổi 1014 chiếm 11,4%), PHTX- rừng rộng thường xanh phục hồi (chuyển đổi 249 chiếm 26,16%), RTG- rừng trồng (chuyển đổi 178 chiếm 3,03%), TBLK- rừng kim trung bình (chuyển đổi 490 chiếm 9,98%) Các khu vực chịu biến động khu vực trung tâm Thành phố phường 1, phường 2, phường 6, phường Các khu vực chịu biến động diện tích rừng mạnh bao gồm phường, xã khu vực vùng ven Thành phố, có diện tích rừng tự nhiên rừng trồng lớn, chịu biến động thành phần tự nhiên nhân tạo, nơi có dự án, hoạt động bảo vệ rừng, trồng rừng hoạt động kinh tế khác Công tác bảo vệ rừng Thành phố Đà Lạt trì thực tốt, diện tích rừng suy giảm ít, thành phần rừng khơng có nhiều biến đổi, diện tích rừng trồng có xu hướng tăng 39 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận Thành phố Đà Lạt Thành phố có diện tích rừng lớn nước ta, đó, việc theo dõi biến động diện tích thành phần rừng cung cấp thơng tin cần thiết, xác trạng rừng, biến đổi diện tích thành phần Đây sở khoa học để đưa sách quản lý rừng hiệu hợp lý, làm tiền đề cho việc quản lý sử dụng đất Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS để thành lập đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008, 2011 đồ biến động diện tích rừng Thành phố Đà Lạt giai đoạn 2008 – 2011, thống kê diện tích nhóm đất khu vực, giúp nhà hoạch địch, quản lý tài nguyên – môi trường, quy hoạch thị đánh giá xác trạng khu vực Đã đưa số liệu biến động diện tích số nhóm đất, giúp địa phương thuận tiện chỉnh lý, bổ sung biến động thông tin đất trình quản lý, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá Việc sử dụng liệu GIS thành lập đồ biến động tương đối đơn giản nhanh chóng, đầu tư ứng dụng rộng rãi tiết kiệm chi phí, cơng sức, thời gian, mà kết thu tương đương, chí vượt trội so với phương pháp đo đạc, thống kê thực địa truyền thống Công nghệ GIS cho hiệu cao khách quan đánh giá biến động diện tích rừng Kết rõ, việc kết hợp cơng nghệ GIS hữu hiệu để xác định diện tích biến động, mức độ biến động phần xu hướng biến động đối tượng Đề nghị Do hạn chế thời gian nguồn liệu nên đề tài thực đồ trạng rừng năm 2008, 2011 đồ biến động diện tích rừng giai đoạn năm 20082011 số thành phần rừng đặc trưng Để đạt kết có giá trị cao làm nguồn tài liệu xác cho nhà hoạch định, cần phải có liệu nhiều thời điểm khác nhau, có biên độ thời gian xa để thấy biến động, chuyển đổi diện tích rừng thành phần 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng Cục thống kê Lâm Đồng, 2013 Tình hình KT-XH năm 2011 Nguồn: http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/congdan/thong-tin-canbiet/NGTK2011/Pages/index.htm Ngày đăng nhập 28-2-2014 Hoàng Trọng Khánh, 2007 Ứng dụng GIS điều chế rừng Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Tây Nguyên, Việt Nam Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống thông tin địa lý – Phần mềm ArcView 3.3 Nhà xuất Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Lợi, 2009 Hệ thống thông tin địa lý nâng cao Nhà xuất Nơng nghiệp, Hồ Chí Minh UBND Thành phố Đà Lạt, 2012 Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2012 UBND Thành phố Đà Lạt, 2014 Tình hình kinh tế tháng đầu năm tỉnh Lâm Đồng http://www.lamdong.gov.vn/viVN/a/tpdalat/tintucsukien/tinhhinhktxh/Pages/kin h-te-xa-hoi-6-thang-dau-nam.aspx Ngày đăng nhập 28-2-2014 Vũ Thị Huyền Chang, 2012 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 xã Quang Kim – huyện Bát Xát – tỉnh Lào Cai Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Việt Nam Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất, 2009, Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, NXB Nông Nghiệp Tô Văn Hùng, 2005, Giáo trình Quy hoạch thị, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Duy Liêm, 2011, Ứng dụng công nghệ viễn thám, Hệ thống thơng tin địa lý mơ hình tốn tính tốn cân nước lưu vực sơng Bé, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Nơng Lâm TPHCM 41 ... chung: Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008- 2011 Mục tiêu cụ thể: Thu thập đồ diện tích rừng qua thời điểm 2008 2011 Ứng dụng. .. Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh ii TĨM TẮT Tiểu luận tốt nghiệp ? ?Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011? ?? thực từ tháng 2/2014 đến... Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS để thành lập đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008, 2011 đồ biến động diện tích rừng Thành phố Đà Lạt giai đoạn 2008 – 2011, thống kê diện tích nhóm đất khu