ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008 2011

31 7 0
ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở hệ thống thông tin địa lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  TÊN HỌC PHẦN (2+0) (MT314) TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN "ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2011" GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Tơn Thất Lộc SINH VIÊN THỰC HIỆN Mã Nhóm HP: MT314 Mã Lớp: D18QM02 Buổi học: Tiết 6, 7, thứ NHÓM CUỐI KỲ: Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: 22/07/2020 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Giảng viên ….……………………………… ….……………………………… ….……………………………… GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Cơ sở hệ thống thông tin địa lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌCQUẢN LÝ CT QUẢN LÝ TN&MT PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN Tên học phần: Cơ sở hệ thống thông tin địalý GIS (2+0) Học kỳ: Năm học: 2019-2020 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: 1828501010124 Trần Đặng Xuân Lê 1828501010120 Lớp: D18QM02 Cac câp đanh gia Tiêu chí Cấu trúc Tốt 100% Cân đối, hợp lý Phân tích rõ Đặt ràng tầm vấn quan đề trọng vấn đề Trình Nền bày quan tảng điểm lý lý thuyết Nội thuyết phù hợp dung Thu thập tài liệu liên Các quan: nội đầy đủ dung Đánh giá thành Thực phần trạng: tốt Phân Kha 75% Khá cân đối, hợp lý Phân tích rõ ràng tầm quan trọng vấn đề Trung bình 50% Tương đối cân đối, hợp lý Phân tích tương đối rõ ràng tầm quan trọng vấn đề Kém 0% Khơng cân đối, thiếu hợp lý Phân tích chưa rõ ràng tầm quan trọng vấn đề Trình bày quan điểm lý thuyết phù hợp Thu thập tài liệu liên quan: Trình bày quan điểm lý thuyết tương đối phù hợp Thu thập tài liệu liên quan: tương đối Trình bày quan điểm lý thuyết chưa phù hợp Đánh giá Thực trạng: Đánh giá Thực trạng: đối Phân tích, Phân tích, Đánh giá Thực trạng: khơng đầy đủ Phân tích, GVHD: Th.S Tơn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Thu thập tài liệu liên quan: không đầy đủ Điểm tối đa CB CT CB CT 0.5 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý Lập luận Kết luận Định Hình dạng thức trình bày Lỗi tả tích, đánh giá: Tốt Bài học kinh nghệm tính ứng dụng: đầy đủ Hồn tồn chặt chẽ, logic Phù hợp đầy đủ Nhất quán định dạng tồn Khơng có lỗi tả đánh giá: đánh giá: tương đối Bài học kinh nghệm tính ứng dụng: Bài học kinh nghệm tính ứng dụng: tương đối Khá chặt chẽ, logic; cịn sai sót nhỏ khơng gây ảnh hưởng Khá phù hợp đầy đủ Vài sai sót nhỏ định dạng Tương đối chặt chẽ, logic; có phần chưa đảm bảo, gây ảnh hưởng Tương đối phù hợp đầy đủ Vài chỗ không quán Không chặt chẽ, logic Một vài lỗi nhỏ Lỗi tả nhiều Lỗi tả nhiều Tổng số: đánh giá: khơng đầy đủ Bài học kinh nghệm tính ứng dụng: khơng đầy đủ 1.0 1.0 Không phù hợp đầy đủ Rất nhiều chỗ không quán 1.5 0.5 0.5 10 Điểm trung bình Can bơ châm GVHD: Th.S Tơn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Can bô châm Cơ sở hệ thống thông tin địa lý Lời cảm ơn Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành kính trọng đến thầy Tôn Thất Lộc, giảng viên phụ trách hướng dẫn em môn nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường Cảm ơn thầy thầy ln dạy, giúp đỡ hỗ trợ chúng tơi tận tình cơng tác giảng dạy mình, thầy giúp chúng tơi cố gắng hoàn thành đề báo cao, tài nghiên cứu, giúp sửa chữa thực báo cáo, nghiên cứu cách tốt cám ơn biết ơn thầy xin gửi tới thầy lời chúc sức khỏe, chúc thầy có thật nhiều niềm vui, sức khỏe để tiếp tục đường giảng dạy cống hiến thật nhiều cho giáo dục Xin chân thành cảm ơn thầy! Người viết Nguyễn Thị Thùy Trang Trần Đặng Xuân Lê GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Cơ sở hệ thống thông tin địa lý Đặt vân đề Bộ môn Cơ sở hệ thống thông tin địa lý thuộc chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường môn học vô vùng bổ ích với nhiều kiến sức chuyên sâu ngành học, giúp cho sinh viên tìm hiểu sâu vào ngành, tìm hiểu lý thuyết, học cách để tiến hành đo đạc, quan sát thành lập đồ hồn thiện, ngồi cịn tạo hội để sinh viên thử sức, tạo hội phát triển mặt tư trình nghiên cứu sinh viên học thêm nhiều học kinh nghiệm học sống Em xin chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” làm đề tài để thực đánh giá Vì đề tài em thấy có nhiều vấn đề nóng lên, sức ảnh hưởng cao, đề tài đáng để thực Và em thu thập thêm lượng kiến thức lớn việc đánh giá đề tài này, rút nhiều kinh nghiệm cho thân để nghiên cứu sau tốt GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Cơ sở hệ thống thông tin địa lý MỤC LỤC Chương I Mở đầu Tính cấp thiết đề tài .9 Mục tiêu đề tài 10 Đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài 10 Chương II: Cơ sở lý luận sở khoa học 12 2.1 Cơ sở lý luận 12 2.2 Cơ sở khoa học .15 Chương III: Nôi dung nghiên cứu phương phap nghiên cứu 17 3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.2 Phân tích số liệu phương pháp nghiên cứu .18 3.2.1 Phân tích số liệu 18 3.2.2 Phân tích phương pháp nghiên cứu 20 Chương IV: Kết thảo luận 22 4.1 Hiện trạng vị trí địa lý khu vực thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 22 4.2 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu 25 4.3 Bài học kinh nghiệm tính ứng dụng nghiên cứu thực tế 27 4.4 Đề xuất giải pháp 27 Chương V: Kết luận kiến nghị 28 5.1 Kết Luận 28 5.2 Kiến nghị 29 Tài liệu tham khảo 31 GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Cơ sở hệ thống thông tin địa lý DANH MỤC HÌNH ẢNH Stt Mục Tên hình ảnh 2.1 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS 2.2 Chức Gis 3.1 Bản đồ trạng rừng thành phố Đà Lạt năm 2008 3.2 Bản đồ trạng rừng thành phố Đà Lạt năm 2011 3.3 Ma trận biến động diện tích loại rừng 4.1 Thành phố Đà Lạt 4.2 Bản đồ thành phố Đà Lạt 4.3 Hình ảnh minh họa cắt từ nghiên cứu GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Cơ sở hệ thống thông tin địa lý CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính câp thiết đề tài: - Thực trạng nạn chặt phá rừng Việt Nam vấn đề nghiêm trọng, diện tích rừng tự nhiên bị chặt phá rừng trái pháp luật chiếm 11%, 89% lại chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt Chặt phá rừng nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên, môi trường môi sinh bị ô nhiễm, lũ lụt, voi rừng bỏ rừng làng phá họa hoa màu, tài sản, giết người… Nạn chặt phá rừng nguyên nhân gây cân sinh thái, bão lũ quét, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh Nguyên nhân chủ yếu gây nên do: + Quy hoạch, kế hoạch khơng với q trình điều chế rừng xếp ngành nghề + Hoạt động quản lý nhà nước rừng yếu + Nhận thức người dân, khai thác rừng không với quy hoạch + Q trình chuyển hóa từ sản xuất lâm nghiệm sang nông nghiệp + Do xây dựng sở hạ tầng: Cơng trình thủy điện, đường giao thơng + Tập tục du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy vài dân tộc thiểu số vùng cao + Do doanh nghiệp lợi dụng dự án để thu lợi nhuận + Hoạt động chặt phá rừng lâm tặc - Do ngun nhân này, nhờ có phát triển Gis phổ biến áp dụng nhiều sống Hệ thống có nhiều chức thu thập quản lý thông tin theo ý muốn Ngồi Gis cịn có khả thu thập, cập nhập, quản trị phân tích, thể liệu địa lý phục vụ toán ứng dụng có liên quan đến vị trí địa lý đối tượng bề mặt trái đất, công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý quy hoạch tài nguyên thiện nhiên môi trường - Vì có nhiều lợi ích cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường nên ngày nhiều người sử dụng Gis cho đề tài nghiên cứu thiên nhiên môi trường Bên cạnh phải đối đầu với vấn đề suy thoái môi trường nên phải áp dụng lợi ích Gis để làm đánh giá tác động đất, nước, rừng để thuận tiện cho việc đánh khơng gặp khó khăn hay khơng xác Gis phần giải vấn đề - Qua việc kham thảo nhiều tin tức báo tình hình tài nguyên thiên nhiên vấn đề biến động diện tích rừng vấn đề cấp thiết mà nhà quản lý phải đối diện Hiện nay, tình trạng biến động diện tích rừng dang gặp phải vấn đề nghiêm trọng cần phải đưa cách giải hợp lý Do mà nên áp dụng phương pháp Gis vào để giúp việc điều số liệu dễ dàng hơn, nhanh chóng Trước cơng cụ phát triển nhà quản lý điều GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Cơ sở hệ thống thông tin địa lý phương pháp truyền thống thông qua giấy tờ số liệu phân tích khơng xác làm nhiều thời gian cịn khơng đạt hiệu tốt sử dụng phương pháp Gisc cho việc lấy số liệu phân tích - Vì nên kham thảo nhiều nghiên cứu nhiều bạn sinh viên khác ứng dụng Gis chọn nghiên cứu tác giả Đinh Nguyễn Duy Quang (2014) Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng để nghiên cứu phân tích thêm, sâu ứng dụng Gis vào việc phân tích biến động diện tích rừng - Qua việc nghiên cứu, đánh giá phân tích nghiên cứu tác giả Đinh Nguyễn Duy Quang (2014) Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng, chúng tơi cịn rút cho kinh nghiệm hiểu biết thêm niều ứng dụng Gis để sau làm nghiên cứu cách hoàn thiện 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích nghiên cứu tác giả Đinh Nguyễn Duy Quang (2014) Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng - Sẽ phân tích đánh giá phần phương phương pháp nghiên cứu tiểu luận - Ngồi ra, cịn tìm lỗi hay phương pháp hay để rút kinh nghiệm cho thân vào tiểu luận sau 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 1.4 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng - Thời gian: Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011 - Các biến động rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 1.5 Phương phap nghiên cứu: - Tác giả sử dụng phương pháp như: + Phương pháp kế thừa tổng hợp: Kế thừa tổng hợp lý thuyết GIS, tài liệu hướng dẫn phần mềm ArcGIS, làm sở tính tốn, phân tích biến động diện tích rừng + Thu thập xử lý liệu tài liệu có: Bao gồm liệu khơng gian (các loại đồ) liệu mơ tả tính chất diện tích rừng, độ giàu ngheo rừng,… +Ứng dụng kỹ thuật tin học: Ứng dụng phần mềm ArcGIS, Excel,… phân tích xử lý số liệu - Ngồi cịn có: GVHD: Th.S Tơn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 10 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý thông tin địa lý Tuy nhiên Việt Nam, năm gần công cụ hệ thống thông tin GIS thực quan tâm phát triển Đề tài nhằm giới thiệu phổ biến rộng rãi công nghệ GIS cho lĩnh vực khác ngành môi trường Ở đây, đề tài giới thiệu cụ thể việc quản lý rừng công cụ hệ thống thông tin GIS GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 17 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nôi dung nghiên cứu: 3.1.1 Nghiên cứu "Ứng dụng sở hệ thống thơng tin địa lý tình hình lâm nghiệp thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng": - Diện tích lâm nghiệp khoảng 24.276,26 chiếm 61,55% tổng diện tích đất tồn Thành phố đó: + Rừng sản xuất: chiếm 4.675,51 chiếm 19,26% diện tích rừng tồn Thành phố, bao gồm: Đất có rừng tự nhiên sản xuất 678,27 ha, Đất có rừng trồng sản xuất 3397,24 + Đất rừng phòng hộ: chiếm 19.600,39 ha, chiếm 80,7% diện tích rừng tồn Thành phố: Đất có rừng tự nhiên phịng hộ: 13.814,45 ha, Đất có rừng trồng phịng hộ: 5.194,44 ha, Đất khoanh ni phuc hồi rừng phịng hộ: 591,5 - Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng thực theo kế hoạch Đã giao khoán bảo vệ rừng 14.929,39 cho 02 tập thể, 545 hộ gia đình, có 99 hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức quân Tết trồng ngày 19/5/2013, triển khai tháng trồng nhân dân năm 2013 (19/5 đến 19/6/2013) trồng 23.465/25.000 phân tán đạt 93,8% kế hoạch Trồng tập trung 7,1/10 đất sau giải toa đạt 71% kế hoạch - Đến phát 112 vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển gồm: 49 vụ phá rừng trái phép (tăng 10 vụ), diện tích thiệt hại 0,97 (giảm 4,29 ha); 30 vu khai thác rừng trái phép (tăng 10 vu), 02 vụ vi phạm phòng cháy chữa cháy, 23 vụ mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép (tăng 03 vụ), 01 vụ vi phạm chế biến gỗ lâm sản, 07 vụ vi phạm khác Đã xử lý hành 104 vu, xử lý hình 01 vụ, tịch thu 41,1m3 gỗ tròn, 26,33m3 gỗ xẻ, 04 cưa máy, 05 xe mơ tơ, thu phạt hành 589,6/662,2 triệu đồng (Tổng cục thống kê, 2013) 3.2 Phân tích số liệu phương phap nghiên cứu: 3.2.1 Phân tích số liệu nghiên cứu: - Bài tiểu luận của tác giả Đinh Nguyễn Duy Quang (2014) Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng đưa số liệu diện tích rừng đồ trạng rừng đầy đủ từ năm 2008 – 2011 Ngồi cịn thể thống kê loại đất rừng qua năm Và sau nghiên cứu tác giả cung cấp số liệu phương pháp sử dụng dễ dàng mang lại hiệu cao - Thông qua phương pháp Gis báo cáo đưa biến động đất rừng giai đoạn năm 2008 – 2011 sau: + Bản đồ trạng rừng năm 2008 đồ trạng rừng năm 2011 sau so sánh đưa thay đổi diện tích loại đất rừng qua năm GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 18 Cơ sở hệ thống thơng tin địa lý Hình 3.1 Bản Đồ Hiện Trạng Rừng Của Thành Phố Đà Lạt Năm 2008 Hình 3.2 Bản Đồ Hiện Trạng Rừng Của Thành Phố Đà Lạt Năm 2011 Dựa vào đồ trạng năm 2008 năm 2011 tác giả đưa chếnh lệch diện tích đất rừng từ đánh giá mức độ biến động rừng Nhờ úng dụng Gis mà tác giả đưa số liệu mức độ biến động rừng mà không nhiều thời gian phương pháp thioo sơ thông qua giấy tờ Thơng qua đồ cịn nhận biết nhóm đất qua màu sắc khác đồ mà kh cần qua sách, báo,… - Ngồi ra, tác giả cịn lập nên ma trận biến động diện tích rừng GVHD: Th.S Tơn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 19 Cơ sở hệ thống thơng tin địa lý Hình 3.3 Ma trận biến động diện tích loại rừng - Ngoài số liệu bảng đồ trạng đất rừng Thành phố Đà lạt tác giả cịn sử dụng kết hợp thêm đồ giao thông Thành phố Đà Lạt đồ ranh giới hành Thành phố Đà Lạt để đưa tình hình biến động diện tích rừng giai đoạn năm 2008 – 2011 - Qua số liệu đồ tác giả đưa đầy đủ để thực việc đánh giá biến động diện tích rừng cách hồn chỉnh khơng qua nhiều thời gian Các phương pháp tác giả đưa giúp cho người đọc dễ hiểu dễ nắm bắt tình hình biến động diện tích rừng 3.2.2 Phân tích phương phap nghiên cứu: - Trong tiểu luận tác giả Đinh Nguyễn Duy Quang (2014) Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng đưa phương pháp nghiên cứu như:  Phương pháp kế thừa tổng hợp: Kế thừa tổng hợp lý thuyết GIS, tàiliệu hướng dẫn phần mềm ArcGIS, làm sở tính tốn, phân tích biến động diện tích rừng  Thu thập xử lý liệu tài liệu có: Bao gồm liệu không gian (các loại đồ) liệu mơ tả tính chất diện tích rừng, độ giàu ngheo rừng,…  Ứng dụng kỹ thuật tin học: ứng dụng phần mềm ArcGIS, Excel,… phân tích xử lý số liệu - Tác giả chọn phương pháp để đánh giá diễn biến biến dộng diện tích rừng phù hợp Vì làm đánh giá cần phải thu thập tài lệu thơng qua sách, báo,… sau tổng hợp nghiên cứu lại để tiểu luận hồnh thành tốt GVHD: Th.S Tơn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 20 Cơ sở hệ thống thơng tin địa lý Ngồi ra, để có đồ để phân tích cần phải thông qua ứng dụng phần mềm hệ thống thông tin Gis - Qua việc áp dụng phương pháp nghiên cứu vừa nêu tác giả phân tích số liệu, đồ cách tốt - Bài tiểu luận Đinh Nguyễn Duy Quang (2014) Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng đưa bước để thực phương pháp nghiên cứu phân tích biến động diện tích đất rừng Thành phố Đà Lạt sau:  Bước 1: Thu thập liệu cần thiết, lớp đồ sử dung trình thực hiện: Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008, Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2011  Bước 2: Tiến hành xử lý liệu cho phù hợp yêu cầu đề tài  Bước 3: Thực chồng lớp đồ phần mềm ArcGIS  Bước 4: Thành lập ma trận đồ biến động  Bước 5: Phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải - Tác giả đưa bước thực tương đối đầy đủ rõ ràng Ngoài ra, tác giả đưa sơ đồ tổng quát bước thực giúp người dễ hiểu không tốn nhiều thời gian Giai đoạn xử lý liệu tác giả đưa phương pháp chuyển đổi để dễ thực - Bước tiến hành đánh giá biến động tác giả đánh giá biến động diện tích rừng thông qua đồ biến động ma trận biến động - Sau tiến hành bước phương pháp nghiên cứu tác giả đưa cách để xử lý dưc liệu thu thập - Về việc xử lý số liệu tác giả chuyển đổi đề tài sang dạng Shapefile để thực cơng cụ ArcGIS để thuận tiện cho việc phân tích biến động diện tích rừng GVHD: Th.S Tơn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 21 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý đỡ gây thời gian Về bước chuyển đổi tác giả đưa rõ ràng không qua phức tạp dể để kham thảo cách làm - Để đồ đồng với tác giả đưa việc chọn hệ quy chiếu cho phù hợp để thể tính chất đồ - Để kiểm tra sửa lỗi, tác giả sử dụng phương pháp Topology cơng cụ ArcGIS Sau q trình kiểm tra sửa lỗi không mắc phải vấn đề chùn ta bắt đầu chồng lớp đồ sử dụng thuật toán gộp lại thành phần chuyển đổi giai đoạn 2008-2011 - Qua q trình phân tích cho thấy tác giả đua phương pháp dễ thực mà không nhiều công sức thời gian Các phương pháp mà tác giả đưa đầy đủ để kham thảo áp dụng cho phân tích sau GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 22 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng vị trí địa lý khu vực thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng: 4.1.1 Hiện trạng thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng: - Thành phố Đà Lạt thành phố tỉnh lỵ tỉnh Lâm Đồng, nằm cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam Với độ cao 1.500 mét so với mực nước biển dãy núi quần hệ thực vật rừng bao quanh, Đà Lạt thừa hưởng bầu khí hậu miền núi ơn hịa dịu mát quanh năm.Trải qua khoảng thời gian thăng trầm hai chiến tranh giai đoạn khó khăn thập niên 1970–1980, Đà Lạt ngày thành phố đông dân, đô thị loại I trực thuộc tỉnh, giữ vai trị trung tâm trị, kinh tế văn hóa tỉnh Lâm Đồng Đà Lạt có diện tích tự nhiên 39.105 Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế với vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, tỉnh Duyên hải miền Trung Tây nguyên - Đà Lạt trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, đào tạo nghiên cứu khoa học nước - Đất Đà Lạt có độ dốc lớn - Do đặc điểm khí hậu thổ nhưỡng nên phân bố thảm thực vật tự nhiên Đà Lạt phong phú đa dạng với nhiều kiểu rừng khác Chúng vừa mang tính chất thảm thực vật nhiệt đới ẩm, vừa mang tính chất vùng nhiệt đới ẩm Trong đó, chiếm ưu rừng kim với đặc trưng rừng thơng Hình 4.1 Thành phố Đà Lạt (https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/a/ae/Da_Lat%2C_view_to_X uan_Huong_lake_2.jpg) - Những tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú giúp Đà Lạt trở thành điểm du lịch tiếng Việt Nam, năm thu hút hàng triệu lượt GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc 23 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê Cơ sở hệ thống thông tin địa lý khách, du khách tới thăm viếng nghỉ dưỡng Đà Lạt trung tâm giáo dục nghiên cứu khoa học, thành phố đa dạng tôn giáo với diện hàng trăm đền, chùa, nhà thờ, tu viện vùng nông nghiệp trù phú đặc biệt với sản phẩm rau hoa Nhờ khí hậu ơn hịa, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp di sản kiến trúc phong phú, Đà Lạt biết đến với nhiều tên gọi khác "Thành phố mù sương", "Thành phố ngàn thông", "Thành phố ngàn hoa", "Xứ hoa Anh Đào" hay "Tiểu Paris" Việt Nam 4.1.2 Vị trí địa lý thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng: Vị trí địa lý: - Thành phố Đà Lạt có vị trí địa lý: + Phía đơng đơng nam giáp huyện Đơn Dương + Phía tây giáp huyện Lâm Hà + Phía nam giáp huyện Đức Trọng + Phía bắc giáp huyện Lạc Dương - Thành phố Đà Lạt cách thành phố Hồ Chí Minh 300km phía Bắc, cách thủ Hà Nội 1.500km phía Nam Hình 4.2 Bản đồ Thành phố Đà Lạt (https://dulichdalatlamdong.com/wp-content/uploads/2014/10/ban-do-du-lich-dalat.jpg) GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 24 Cơ sở hệ thống thơng tin địa lý Đặc điểm khí hậu: - Nằm vùng khí hậu nhiệt đới xavan, thành phố Đà Lạt có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Vào mùa khô, Đà Lạt chịu ảnh hưởng khối khơng khí biển Đơng, mang lại thời tiết nắng ấm, mây, khơng mưa, nhiệt độ hạ thấp ban đêm có biên độ nhiệt lớn Trong tháng mùa mưa, gió mùa Đơng Bắc khơng cịn ảnh hưởng đến Đà Lạt, thay khối khơng khí xích đạo từ phía Nam tràn lên phía Bắc Gió mùa Tây Nam mang lại nguồn ẩm chủ yếu cho trận mưa lớn đợt mưa kéo dài nhiều ngày Mặc dù vậy, ảnh hưởng khối khơng khí nhiệt đới Thái Bình Dương, mùa mưa có thời kỳ thời tiết tạnh Đặc điểm địa hình sở hạ tầng: - Địa hình Đà Lạt phân thành hai dạng rõ rệt: địa hình núi địa hình bình nguyên núi Địa hình núi phân bố xung quanh vùng cao nguyên trung tâm thành phố Các dãy núi cao khoảng 1.700 mét tạo thành vành đai chắn gió che cho khu vực lịng chảo trung tâm Trung tâm Đà Lạt lịng chảo hình bầu dục dọc theo hướng Bắc – Nam với chiều dài khoảng 18 km, chiều rộng khoảng 12 km Những dãy đồi đỉnh trịn có độ cao tương đối đồng nhau, sườn thoải hướng hồ Xuân Hương dần cao phía vùng núi bao quanh Nơi cao trung tâm thành phố dinh Nguyễn Hữu Hào Bảo tàng Lâm Đồng với độ cao 1.532 mét, điểm thấp thung lũng Nguyễn Tri Phương, độ cao 1.398 mét - Thành phố Đà Lạt lựa chọn hoàn hảo cho địa điểm du lịch nên nơi có nhiều cơng trình kiến trúc, khu du lịch sinh thái, đền chùa, chợ,… Các địa điểm thu hút lượng lớn khách du lịch nước lẫn nước, mang đến nguồn lợi nhuận khổng lồ cho Đà Lạt, khiến nơi trở thành địa điểm du lịch ăn khách Việt Nam Nâng cao hiệu kinh tế mảng du lịch 4.2 Phân tích đanh gia kết nghiên cứu: 4.2.1 Phân tích nghiên cứu: - Tiểu luận tốt nghiệp “Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008 – 2011” thực từ tháng 2/2014 đến tháng 6/2014 Phương pháp tiếp cận đề tài sử dụng công nghệ GIS Nội dung đề tài nghiên cứu vấn đề sau: + Nghiên cứu lý thuyết rừng GIS + Thu thập liệu đồ, số liệu thống kê Từ tiến hành thành lập đồ trạng rừng qua năm đồ biến động + Rút kết luận kết đạt đánh giá phương pháp thực - Sau trình thực hiện, đề tài thu kết sau: - Bản đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008 2011 với 12 nhóm đất rừng đặc trưng - Bản đồ biến động diện tích rừng Thành phố Đà Lạt giai đoạn 2008 – 2011 nhóm đất biến động mạnh GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 25 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý - Với kết đạt được, nhận thấy cơng nghệ GIS phương pháp có hiệu với độ xác cao, tiết kiệm chi phí việc phân loại phân tích biến động diện tích thành phần rừng - Theo ý kiến cá nhân chúng tôi, nhận thấy nghiên cứu nêu lên vấn đề cách rõ ràng cụ thể, khiến cho người đọc đọc hiểu tưởng tượng vấn đề nêu cách chi tiết Đưa vấn đề rừng vào nghiên cứu, rừng phổi trái đất nên vấn đề rừng ln ln vấn đề nóng, nhứt nhối, gây xôn xao dư luận nhà nước nghĩ giải pháp, biện pháp để hạn chế, ngăn ngừa rừng bị xâm hại quy định để bảo tồn rừng, trồng rừng Đưa kết luận, đưa mặt tốt công nghệ GIS, lợi ích mà GIS mang lại 4.2.2 Đanh gia tổng thể hình thức nghiên cứu: - Bài nghiên cứu có yêu cầu phù hợp với quy định tiêu chuẩn đặt phông chữ, cỡ chữ, màu sắc, bố cục bố trí cách rõ ràng rành mạch Các tiêu đề đánh dấu, in đậm, làm bật so với chữ khác để làm người đọc khơng bị lẫn lộn rối mắt Ngữ pháp bị sai tả, hình ảnh minh họa đẹp mắt thích giúp người đọc dễ hiểu Đầy đủ lời cam đoan, phần đặt vấn đề, lời cảm ơn lời giới thiệu mở đầu vào đề tài làm người đọc cảm thấy yên tâm chất lượng nội dung đề tài nghiên cứu Các chữ viết tắt có bảng thích rõ ràng cụ thể giúp người đọc dễ hiểu - Về phần mở đầu phần ngữ pháp khơng bị sai tả nhiều, trình bày mạch lạc, bố cục rõ ràng, không bị lủng củng Phần nội dung trình bày cách rõ ràng, tiêu đề in đậm để người đọc dễ nhận biết Các trích dẫn có ghi nguồn, nơi trích xuất cụ thể Những từ tiếng anh có phụ đề dịch phía bên cạnh Cỡ chữ phù hợp với yêu cầu Thụt đầu dòng câu vị trí hợp lý Có chen hình ảnh minh họa phù hợp với chủ đề đề tài, có thích, tên hình ảnh Hoặc hình lấy từ nơi khác đến có nguồn viết Có đầy đủ phần chương kết luận kiến nghị, ý xếp theo bố cục rõ ràng mạch lạc, chữ in đậm chổ đẹp mắt, gạch đầu dòng chia thành ý khiến người đọc dễ hiểu, dễ xem 4.2.3 Đanh gia tổng thể nôi dung nghiên cứu: Ưu điểm: - Toàn nghiên cứu hướng tới nội dung chung tìm hiểu mục tiêu là: + Thu thập đồ diện tích rừng qua thời điểm 2008 2011 + Ứng dụng GIS phân tích chồng lớp xác định chuyển đổi diện tích rừng mục đích sử dụng rừng + Thành lập đồ biến động diện tích rừng - Từ đưa kết cho nghiên cứu, tác giả đưa số biện pháp để bảo vệ rừng đưa nhiều lợi ích cơng cụ ứng dụng GIS Tác giả GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 26 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý xác định rõ ràng mục tiêu nghiên cứu đề tài, phần phương pháp nghiên cứu, tác giả xác định rõ bước tiến hành để nghiên cứu cách chi tiết Sơ đồ, hình ảnh tác giả chen vào đầy đủ, phù hợp với đề tài nói tới Khuyết điểm: - Có số hình ảnh tác giả khơng đưa nguồn, link hình ảnh vào Vẫn có số chổ cịn viết sai tả, cuối câu cịn thiếu dấu chấm câu nhiều chổ Hình 4.3 Hình ảnh minh họa 4.3 Bài học kinh nghiệm tính ứng dụng nghiên cứu thực tế: - Bên cạnh lợi ích thu từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động người gây nhiều tác động tài nguyên môi trường Hiện nay, phải đương đầu với vấn đề suy thối nguồn lợi tự nhiên mơi trường Sự phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường phục vụ phát triển bền vững vấn đề cấp thiết nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi phân tích biến động diện tích rừng nhiệm vụ có tính quan trọng hàng đầu Hàng năm, nhà quản lý phải có báo cáo trạng tình hình biến động diện tích rừng - Do đó, việc sử dụng cơng cụ Gis giải pháp hoàn toàn phù hợp đắn Hệ thống có chức thu thập quản lý thơng tin theo ý muốn, đặc biệt có khả chuẩn hố biểu thị liệu khơng gian từ giới thực phục vụ cho mục đích khác đời sống GIS có khả thu thập, cập nhật, quản trị phân tích, thể liệu vị trí địa lý phục vụ tốn ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý đối tượng bề mặt trái đất, công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý tài nguyên môi trường GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 27 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý 4.4 Đề xuât giải phap: - Ngày việc sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS nghiên cứu, giám sát Trái đất trở thành nhu cầu thiết yếu nhiều quốc gia, có Việt Nam Công nghệ ngày phát triển, công nghệ khai thác thông tin vệ tinh thực phục vụ người, mang lại hiệu cao nhiều lĩnh vực khoa học - công nghệ, phục vụ đời sống, sản xuất kiểm sốt tài ngun - mơi trường Nhằm phục vụ công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, công nghệ GIS (Geographic infomation system) đời đáp ứng việc theo dõi phân tích diễn biến tài nguyên rừng, biên tập đồ trạng rừng - Ngày nay, lĩnh vực Lâm nghiệp, công việc quản lý tài nguyên rừng thách thức lớn Với GIS nhà quản lý thực nhiệm vụ dễ dàng Do vậy, giới có nghiên cứu, ứng dụng nước nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS quản lý, bảo vệ rừng GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 28 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: - Qua trình đánh giá nghiên cứu “Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” , rút cho thân nhiều kinh nghiệm kiến thức bổ ích hữu dụng cho thân Bài nghiên cứu giúp đỡ cho chúng tơi nhiều q trình học tập, trình thực nghiên cứu sau ứng dụng vào khóa luận tốt nghiệp sau chuyên ngành mà theo học - Thành phố Đà Lạt Thành phố có diện tích rừng lớn nước ta, đó, việc theo dõi biến động diện tích thành phần rừng cung cấp thơng tin cần thiết, xác trạng rừng, biến đổi diện tích thành phần Đây sở khoa học để đưa sách quản lý rừng hiệu hợp lý, làm tiền đề cho việc quản lý sử dụng đất - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS để thành lập đồ trạng rừng Thành phố Đà Lạt năm 2008, 2011 đồ biến động diện tích rừng Thành phố Đà Lạt giai đoạn 2008 – 2011, thống kê diện tích nhóm đất khu vực, giúp nhà hoạch địch, quản lý tài nguyên – mơi trường, quy hoạch thị đánh giá xác trạng khu vực Đã đưa số liệu biến động diện tích số nhóm đất, giúp địa phương thuận tiện chỉnh lý, bổ sung biến động thông tin đất trình quản lý, sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá - Việc sử dụng liệu GIS thành lập đồ biến động tương đối đơn giản nhanh chóng, đầu tư ứng dụng rộng rãi tiết kiệm chi phí, cơng sức, thời gian, mà kết thu tương đương, chí vượt trội so với phương pháp đo đạc, thống kê thực địa truyền thống Công nghệ GIS cho hiệu cao khách quan đánh giá biến động diện tích rừng Kết rõ, việc kết hợp công nghệ GIS hữu hiệu để xác định diện tích biến động, mức độ biến động phần xu hướng biến động đối tượng - Qua đó, từ lỗi sai phạm, thiếu sót đàn anh, đàn chị trước, tiếp thu lại, ứng dụng cho thân, từ chúng tơi đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu, tránh lập lại sai phạm không đáng có, khắc phục nhược điểm thân hồn thành nghiên cứu sau, khóa luận tốt nghiệp cho thân cách tốt hoàn thiện 5.2 Kiến nghị: - Do hạn chế thời gian nguồn liệu nên đề tài thực đồ trạng rừng năm 2008 năm 2011 đồ thể biến động diện tích rừng giai đoạn bốn năm từ năm 2008 - 2011 số thành phần rừng đặc trưng Để đạt kết có giá trị cao làm nguồn tài liệu xác cho nhà hoạch định, cần phải có liệu nhiều thời điểm khác nhau, có biên độ thời gian xa để thấy biến động, chuyển đổi diện tích rừng thành phần GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 29 Cơ sở hệ thống thơng tin địa lý - Ngồi cịn chúng tơi cịn có số kiến nghị khác điển cần khác phục lỗi nhà quản lý địa phương vấn đề chặt phá, hủy họa rừng, hủy hoại tài nguyên thiên nhiên cách quản lý nhân lực, vật lực tài lực Cần ban hành thêm quy định, định xử phạt hành vi có ảnh hưởng gián tiếp lẫn trực tiếp gây nguy hại, mối đe dọa đến tài nguyên rừng môi trường để - Nên thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, vận động nhằm để nâng cao ý thức người dân, cung cấp thông tin để giáo dục trẻ nhỏ, răn đe người có hành vi sai trái, nâng cao đời sống xã hội,… GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 30 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia, (2011) Đà Lạt [2] Cổng thông tin điện tử tỉnh Lâm Đồng [3] Hoàng Đăng Nguyễn, (2016) Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước phường 1, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng [4] Mai Phương, (2014) Luận văn Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng [5] Tô Quang Vinh, (2015) Đánh giá thực trạng ứng dụng gis quản lý tài nguyên rừng chi cục kiểm lâm tỉnh Cao Bằng [6] Trung tâm Ứng dụng GIS, (2019) GIS gi? Ứng dụng GIS ngành [7] Đõ Trung Thành, (2019) GIS gì? Thành phần, chức năng, nhiệm vụ ứng dụng công nghệ GIS [8] Đào Văn Vịnh, (2015) Tổng quan hệ thống thông tin địa lý - GIS GVHD: Th.S Tôn Thất Lộc SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang, Trần Đặng Xuân Lê 31 ... Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng - Thời gian: Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011 - Các biến động rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 1.5... tiểu luận sau 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng 1.4 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Ứng Dụng Gis Phân Tích. .. tiểu luận Đinh Nguyễn Duy Quang (2014) Ứng Dụng Gis Phân Tích Biến Động Diện Tích Rừng Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng đưa bước để thực phương pháp nghiên cứu phân tích biến động diện

Ngày đăng: 10/10/2021, 09:17

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC HÌNH ẢNH - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011
DANH MỤC HÌNH ẢNH Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.1 Cơ sở hệ thống thông tin địalý GIS. - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

Hình 2.1.

Cơ sở hệ thống thông tin địalý GIS Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.2 Chức năng của Gis - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

Hình 2.2.

Chức năng của Gis Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.1 Bản Đồ Hiện Trạng Rừng Của Thành Phố Đà Lạt Năm 2008. - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

Hình 3.1.

Bản Đồ Hiện Trạng Rừng Của Thành Phố Đà Lạt Năm 2008 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.2 Bản Đồ Hiện Trạng Rừng Của Thành Phố Đà Lạt Năm 2011. - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

Hình 3.2.

Bản Đồ Hiện Trạng Rừng Của Thành Phố Đà Lạt Năm 2011 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.1 Thành phố Đà Lạt - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

Hình 4.1.

Thành phố Đà Lạt Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4.2 Bản đồ Thành phố Đà Lạt. - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

Hình 4.2.

Bản đồ Thành phố Đà Lạt Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Có một số hình ảnh tác giả không đưa nguồn, link của hình ảnh vào. Vẫn có một số chổ trong bài còn viết sai chính tả, cuối câu còn thiếu dấu chấm câu rất nhiều chổ. - ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN ỨNG DỤNG GIS PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2008  2011

m.

ột số hình ảnh tác giả không đưa nguồn, link của hình ảnh vào. Vẫn có một số chổ trong bài còn viết sai chính tả, cuối câu còn thiếu dấu chấm câu rất nhiều chổ Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

    2.2.2 Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên rừng t

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan