1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh hoạt động của hệ thống xe buýt trên địa bàn hà nộ

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hệ Thống Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Của Hệ Thống Xe Buýt Trên Địa Bàn Hà Nội Trong Giai Đoạn 1996-2006 Và Định Hướng Phát Triển Hệ Thống Xe Buýt Trong Giai Đoạn Tới
Tác giả Lê Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Chu Bích Ngọc, Ngô Thị Ánh Dương, Dương Đình Dự
Trường học Khoa Thống kê
Chuyên ngành Thống kê
Thể loại Chuyên đề
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 196,99 KB

Cấu trúc

  • Chương I: Tổng quan về hệ thống xe Buýt trên địa bàn Hà Nội (3)
    • I. Lịch sử phát triển của hệ thống xe Buýt Hà Nội (3)
    • II. Vai trò của hệ thống xe buýt Hà Nội (5)
      • 1. Giải quyết vấn đề đi lại trên địa bàn Hà Nội (5)
      • 2. An toàn giao thông (5)
      • 3. Góp phần tạo ra một Xã hội văn minh (6)
      • 5. Tiết kiệm cho nền kinh tế (7)
    • III. Đặc điểm của hệ thống xe buýt Hà Nội (7)
      • 2. Hoạt động dịch vụ chủ yếu là vận chuyển hành khách (8)
      • 3. Xu hướng phát triển ngày càng mở rộng (9)
      • 4. Hoạt động chủ yếu dựa vào ngân sánh của Nhà nước (9)
    • IV. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc đi lại trong thành phố (9)
    • V. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ thống xe Buýt (11)
      • 1. Yếu tố khách quan (11)
      • 2. Yếu tố chủ quan (12)
      • 3. Các yếu tố khác (12)
  • Chương II: Các chỉ tiêu chủ yếu nghiên cứu hoạt động của hệ thống xe Buýt hoạt động trên địa bàn Hà Nội (12)
    • I. Chỉ tiêu doanh thu (13)
      • 1. Khái niệm (13)
      • 2. Cách tính (13)
    • II. Chỉ tiêu số lượt xe (14)
    • III. Chỉ tiêu vận chuyển (14)
    • IV. Chỉ tiêu luân chuyển (15)
    • V. Chỉ tiêu lao động (15)
      • 2. Cách xác định (16)
  • Chương III: Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh hoạt động của hệ thống xe Buýt trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2001- 2006 (17)
    • I. Tình hình xe Buýt Hà Nội trong những năm gần đây (17)
    • II. Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh hoạt động của hệ thống xe Buýt trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001- 2006 (18)
      • 1.1. Doanh thu vé tháng (18)
        • 1.1.1. Những vấn đề chung (18)
        • 1.1.2. Doanh thu vé tháng (19)
          • 1.1.2.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu (23)
          • 1.1.2.2. Xây dựng hàm xu thế và dự đoán năm 2007 (26)
      • 1.2. Doanh thu vé ngày (27)
        • 1.2.1. Những vấn đề chung (27)
        • 1.2.2. Doanh thu vé ngày (29)
          • 1.2.2.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu (31)
          • 1.2.2.2. Xây dựng hàm xu thế và dự đoán cho năm 2007 (32)
      • 1.3. Xu thế biến động tổng doanh thu (35)
      • 1.4. Dự đoán doanh thu vận tải Buýt năm 2007 (40)
      • 2. Phân tích biến động số lượt xe (41)
        • 2.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu (41)
        • 2.2. Xây dựng hàm xu thế và dự đoán cho giai đoạn tới (43)
        • 2.3. Phân tích biến động số khách vận chuyển (44)
          • 2.3.1. Số khách vận chuyển của vé Buýt tháng (44)
          • 2.3.2. Số khách vận chuyển của vé Buýt ngày (46)
  • KẾT LUẬN (55)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (56)
    • Biểu 1: Doanh thu vé tháng của hệ thống xe Buýt giai đoạn 2001- 2006 (20)
    • Biểu 2: Doanh thu vé tháng theo từng năm giai đoạn 2001- 2006 (22)
    • Biểu 3: Doanh thu theo tháng vé ngày giai đoạn 2001-2006 (29)
    • Biểu 4: Doanh thu vé tháng theo năm giai đoạn 2001-2006 (30)
    • Biểu 5: Tỷ trọng doanh thu vận tải Buýt giai đoạn 2001-2006 (34)
    • Biểu 6: Doanh thu vé Buýt các tháng của giai đoạn 2001-2006 (38)
    • Biểu 7: Chỉ số thời vụ theo tháng của vận tải Buýt (39)
    • Biểu 8: Dự đoán doanh thu vận tải Buýt theo tháng năm 2007 (41)
    • Biểu 9: Số lượt xe vận tải Buýt giai đoạn 2001-2006 (42)
    • Biểu 10: Số lượt khách vận chuyển vé Buýt tháng giai đoạn 2001-2006 (45)
    • Biểu 11: Số khách vận chuyển vé Buýt ngày giai đoạn 2001-2006 (46)
    • Biểu 12: Số khách luân chuyển vé Buýt tháng giai đoạn 2001-2006 (48)
    • Biểu 13: Số hành khách luân chuyển vé Buýt ngày giai đoạn 2001-2006 (49)
    • Biểu 14: Lao động của vận tải Buýt giai đoạn 2001-2006 (51)
      • 2. BIỂU Biểu đồ 1: Doanh thu vé Buýt tháng giai đoạn 2001-2006 (0)

Nội dung

Tổng quan về hệ thống xe Buýt trên địa bàn Hà Nội

Lịch sử phát triển của hệ thống xe Buýt Hà Nội

Xe Buýt trên Thế giới không còn là vấn đề mới gì đối cuộc sống của người dân ở các thành phố lớn, nhưng ở Việt Nam mặc dù mọi người đã biết đến loại hình này từ trước kia Nhưng hoạt động của xe buýt những năm về trước chưa có một hệ thống, việc đưa đón trả khách chưa có những điểm cố định, hoạt động chưa đi vào khuôn khổ trật tự vì vậy nó chưa thể hiện là một loại hình phương tiện của nền văn minh, của phương tiện tương lai, hiện đại.

Hệ thống xe buýt trước những năm 2000 hoạt động là do sự cộng tác của 4 công ty: Công ty xe buýt Hà Nội, Công ty xe khách Nam Hà Nội, Công ty xe du lịch Hà Nội và Công ty xe điện Hà Nội.

Qua thời gian, được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, hệ thống xe buýt trên địa bàn Hà Nội đã được cải thiện dần Bước phát triển đó được đánh dấu từ tháng 4 năm 2001 khi thành phố giao nhiệm vụ cho Sở giao thông công chính chỉ đạo Công ty xe di lịch Hà Nội xây dựng phương án đổi mới tổ chức, củng cố quan hệ sản xuất nhanh chóng phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe Buýt ở Hà Nội.

Tháng 6 năm 2001, Thành phố ra quyết định thành lập công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội trên cở sở hợp nhất 4 Công ty: Công ty xe Buýt

Hà Nội, Công ty xe khách Nam Hà Nội, Công ty xe du lịch Hà Nội và Công ty xe điện Hà Nội Thực tế chỉ sau 2 năm thành lập, đổi mới và phát triển, Công ty vận tải và dịch vụ Hà Nội đã bước đầu định vị được thương hiệu, hoàn thành mục tiêu và những nhiệm vụ được giao trong giai đoạn đầu Được sự quan tâm đầu tư ban đầu lớn của Thành phố và phát huy sức mạnh của sự thống nhất về tổ chức, về mạng lưới tuyến, về quản lý và điều hành, xe buýt Hà Nội đã thành công trong việc lấy lại niềm tin và dần tạo ra thói quen đi xe buýt cho người dân Thủ đô Hiện mỗi tháng xe buýt Hà Nội vận chuyển trên 50 triệu hành khách lớn hơn sản lượng vận chuyển của những năm trước đây Hàng ngày có trên 250 ngàn người dân Hà Nội chuyển từ xe đạp, xe máy sang đi lại thường xuyên bằng xe buýt Xe buýt của Hà Nội được xếp vào một trong 10 sự kiện nổi bật của Thủ đô 2 năm liền 2002- 2003

Ngày 5 tháng 8 năm 2004, đánh dấu sự ra đời của HANOI TRANSERCO là một trong những công ty đầu tiên hoạt động thí điểm theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con Cơ cấu của hệ thống là:

10 Xí nghiệp hạch toán phụ thuộc gồm:

- Xí nghịêp xe buýt Hà Nội

- Xí nghiệp xe buýt Thủ đô

- Xí nghịêp xe buýt Thăng Long

- Xí nghiệp Toyota Hoàn Kiếm

- Xí nghiệp kinh doanh tổn hợp Hà Nội

- Xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội

- Xí nghịêp xe Điện Hà Nội

- Xí nghiệp Trung đại tu ôtô Hà Nội

- Xí nghiệp vé và quảng cáo

- Công ty Quản lý Bến xe Hà Nội

- Công ty khai thác điểm đỗ Hà Nội

- Công ty vận tải đường thuỷ Hà Nội

- Công ty vận tải đường biển Hà Nội

- Công ty đóng tàu Hà Nội

- Công ty Xây dựng giao thông đô thị Hà Nội

- Công ty xăng dầu chất đốt Hà Nội

- Công ty cổ phần xe khách Hà Nội

- Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ hang hoá Hà Nội

4 Công ty liên kết gồm:

- Công ty cổ phần Taxi CP Hà Nội

- Công ty liên doanh Toyota TC Hà Nội

- Công ty liên doanh SAKURA HANOI PLAZA

- Công ty TNHH Phát triển Giảng Võ

Tiếp sau những thành công trên con đường phát triển của mình xe buýt Hà Nội không ngừng mở rộng các tuyến, các lượt Đặc biệt năm 2005 đã mở rộng các tuyến chạy về các vùng, tỉnh lân cận Hà Nội.

Vai trò của hệ thống xe buýt Hà Nội

1 Giải quyết vấn đề đi lại trên địa bàn Hà Nội

Từ xưa vấn đề đi lại của mọi người là điều thường xuyên xảy ra, dù đó là một xã hội chậm phát triển hay là một xã hội phát triển Giao lưu thông thương của mọi người giúp cho Xã hội luân vận động và biến đổi, không ngừng Nưng các thức mọi người chọn cho mình mọt cách đi lại là khác nhau, có người thì đi bộ, đi xe đạp, đi xe máy, đi ôtô, nhưng họ đều luân đạt ra muc tiêu của mình sao cho đến được nơi mình cần đến Cũng như các loại hình phương tiện khác xe buýt cũng góp phần vào sự vận động của mọi người được nhanh chóng và hiệu quả

Một trong những quan tâm của các nước trên Thế giới ngày nay là vấn đề an toàn giao thông Theo thống kê thì hàng ngày xảy ra khoảng 101.000.000 người chết vì tai nạn giao thông, trung bình cứ 2 giây thì lại có 1 vụ tai nạn giao thông, mối hiểm hoạ rình rập mọi người không phải là chiến tranh Thế giới, bệnh tật mà chính là những tai nạn giao thông có thể xảy ra bất cứ lúc nào không trừ người già, trẻ con Các nước không ngừng tăng cường mọi hình thức giáo dục an toàn giao thông, nhưng một trong các biện pháp thấy hiệu quả là sử dụng xe Buýt làm phương tiện đi lại

An toàn luôn được đặt ra trong mọi quá trình sản xuất, vì khi xảy ra mất an toàn thì sẽ làm hao phí về mặt thời gian, làm tổn thất đến con người và vật chất Đặc điểm với ngành vận tải hành khách, khi đối tượng phục vụ của nó là người thì vấn đề an toàn càng cần phải được chú ý hơn Do vậy nếu không có sự an toàn thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng về vật chất và con người.

Chỉ tiêu an toàn là một trong những mối quan tam hang đầu của hành khách khi lựa chọn phương thức đi lại, bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự an toàn về tính mạng cũng như về tài sản của hành khách Đồng thời nó cũng là chỉ tiêu cho các nhà quản lý vĩ mô nghiên cứu đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao mức độ an toàn vận tải, tránh những rủi ro khi họ tham gia sử dụng sản phẩm vận tải.

3 Góp phần tạo ra một Xã hội văn minh Đối với các nước phát triển trên Thế giới thì hệ thống công được sử dụng phổ biến rộng rãi, nó lựa chon tối ưu Như ở Trung Quốc là một trong những nước gần chúng ta nhất, với dân số đứng thứ hai thế giới, người dân của nước này đặc biệt là dân cư ở khu vực thành phố đã chọn đi lại bằng phương tiện công cộng chiếm đến 45% Còn các nước Châu Âu có nền kinh tế phát triển thì họ vẫn coi giao thông công cộng là sự lựa chọn Vì sao lại như vậy? không những nó an toàn mà nó còn tạo cho một xã hội văn minh.

4.Giảm ùn tắc giao thông

Những năm qua, xe buýt Hà Nội đã có những đóng góp không nhỏ cho nhu cầu đi lại của người dân, giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thông Cụ thể,trong năm nay, với 55 tuyến đã vận chuyển được 400 triệu lượt hành khách.Như vậy mỗi ngày có hơn 1 triệu lượt người đi xe buýt và tính riêng 44 tuyến đặt hàng đã vận chuyển được hơn 900.000 lượt người/ngày Riêng địa bàn quận Ðống Ða, Thanh Xuân với 8 tuyến buýt được vận hành đã vận chuyển được hơn 200.000 lượt hành khách/ngày, giờ cao điểm chở được 30.000 lượt người/giờ.

Chính vì vậy, nếu giảm 30% số lượt xe buýt hoạt động trên tuyến này, có nghĩa là để hơn 1 vạn người sử dụng phương tiện cá nhân như xe máy, xe ô tô con thì chuyện ùn tắc giao thông còn trầm trọng hơn nhiều Ðặc biệt, ở

Hà Nội hầu như không có tuyến đường nào rộng đều 10m, trong khi 70% đường là rộng dưới 10m Vậy, nếu giảm cường độ xe to nghĩa là tăng thêm xe nhỏ, ách tắc giao thông sẽ lại xảy ra như cơm bữa, nhất là vào giờ cao điểm.

5 Tiết kiệm cho nền kinh tế

Giá cả hợp lý xét theo đối tượng phục vụ của xe Buýt Đối tượng phục vụ của xe Buýt bao gồm: Học sinh, sinh viên, cán bọ công chức và một số đối tượng khác Giá cả hợp lý thể hiện ở chi phí đi lại thường xuyên so với thu nhập bình quân đầu người của người dân (thường chiếm khoảng 6-10% thu nhập bình quân) Ngoài ra tính tiềt kiệm còn thể hiện ở: trong khi giá cả tăng cao thì vé Buýt tăng không đáng kể nguyên nhân là do Nhà nước đã trợ giá một phần cho hệ thống Buýt.

Đặc điểm của hệ thống xe buýt Hà Nội

1.Những đặc điểm cơ bản

* Trước hết nó là một ngành dịch vụ nên mang đặc điểm cơ bản sau:

- Tính vô hình phi vật chất: Sản phẩm dịch vụ được tạo ra không thể xác định qua các chỉ tiêu kĩ thuật, các chỉ tiêu chất lượng đã được lượng hoá một cách rõ rang như những sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác mà người phục vụ (khách hàng ) chỉ đánh giá được sản phẩm qua các giác quan như: nhìn, ngửi, nếm… Quan niệm tốt hay xấu tuỳ thuộc theo sở thích của mỗi người.

- Tính không phân chia: Không như những quá trình sản xuất vật chất khác (tạo ra sản phẩm hữu hình mới mang tiêu thụ ), ngành dịch vụ có quá trình sản xuất và tiêu thụ diễn ra đồng thời.

- Tính không lưu trữ được: Sản phẩm dịch vụ không thể cất giữ được, không thể vận chuyển mà quá trình sản xuất dịch vụ thường xuyên xuất hiện ở các địa điểm có nhu cầu phải đáp ứng Dịch vụ mang tính thời vụ.

- Tính không ổn định và khó xác định chất lượng: Chất lượng dịch vụ rất khó xác định, nó phụ thuộc vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ như: thời gian, địa điểm, người phục vụ và quan điểm của người tiêu dung dịch vụ.

* Nó là ngành vận tải nên có đặc điểm sau:

- Sản xuất vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới mà nó tạo ra một sản phẩm đặc biệt đó là sự thay đổi vị trí của đối tượng chuyên chở.

- Quá trình sản xuất vận tải là một quá trình mà không có sự ngăn cách về không gian, thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng

- Sản phẩm vận tải không thể dự trữ được, do vậy muốn có sự cân bằng cung và cầu về sản phẩm thì ta hải có dự trữ năng lượng vận chyển Sản phẩm vận tải là một loại sản phẩm vô hình không có hình thái vật chất cụ thể.

- Vận tải là một hoạt động có tính mùa vụ.

- Giá thành của sản phẩm vận tải không có yếu tố chi phí nguyên liệu chính mà chi phí về nguyên liệu, khấu hao phương tiện chiếm tỉ trọng lớn.

2 Hoạt động dịch vụ chủ yếu là vận chuyển hành khách

Như ta đã biết vận tải có những đặc trưng cơ bản trong hoạt động của mình, thường vận tải gắn liền với vận tải hành khách và vận tải hàng hoá Đó là việc vận chuyển gắn liền với con người và hàng hoá, nhưng vận tải xe Buýt lại hoạt động chủ yếu trên loại hình vận chuyển hành khách Bởi hệ thống xeBuýt có những nhiệm vụ khác biệt so với các loại khác, đó là phương tiện phục vụ đi lại cho mọi tầng lớp người dân của Thành phố, chính vì vậy mà việc vận chuyển hành khách đóng vai trò trung tâm.

Vận chuyển hành khách là nhiệm vụ chủ yếu và duy nhất đối với sự hoạt động của hệ thống xe Buýt, và nhiệm vụ xuyên suốt quá trìng hoạt động của mình.

3 Xu hướng phát triển ngày càng mở rộng

Khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề đi lại của người dân càng trở nên cấp thiết đối với người dân Thủ đô.Vận tải xe Buýt nói riêng và ngành vận tải nói chung luôn phải nâng cấp và cải thiện mình để đổi mới cùng với nhịp độ phát triển của nền kinh tế Và bước đầu chúng ta đã từng bước thay đổi cơ bản, nâng cao hệ thống trên mọi phương diện cả về kĩ thuật và quản lý. Thực hiện mở rộng hệ thống xe Buýt không chỉ ở riêng các Thành phố lớn mà các địa phương nhỏ Dần hoạt động trên các tuyến đường dài nối liên các tỉnh với nhau tiện cho việc thông thương giao lưu con người.

4 Hoạt động chủ yếu dựa vào ngân sánh của Nhà nước

Vận tải xe Buýt ngày càng được nhiều người sử dụng vì tác dụng đáng kể của nó được mọi người ưa chuộng hơn là giá, chi phí đi lại rẻ hơn thông thường, có khi với một tấm vé trên tay bạn có thể đi khắp Thành phố.Đặc trưng đó là nhờ có bàn tay vô hình của Chính phủ điều tiết, hàng nămNhà nước luôn phải bù lỗ cho vận tải xe Buýt đặc biệt trước những năm 2001,khi mà hệ thống xe Buýt hoạt động chỉ dựa vào 4 công ty Từ sau năm 2001 khi có sự hợp nhất giữa các Công ty để hình thành công ty cổ phần, hoạt động dựa trên doanh thu thu được, thì vai trò của Nhà nước mờ nhàt dần chỉ là hỗ trợ, đặc biệt khi giá cả xăng dầu lên cao Do nước ta đang đi lên hoà nhập với nền kinh tế lớn với các nước trên Thế giới, thì ta phải bỏ dần cơ chế bao cấp của Nhà nước, mà Nhà nước chỉ có nhiệm vụ tạo những điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế phát triển Nhưng sự đóng góp của Nhà nước vào trong vận tải xe Buýt vẫn tồn tại và thấy rõ, điều đó tạo lòng tin cho người dân, từ đó chon là phương tiện tối ưu trong đi lại.

Những yếu tố ảnh hưởng tới việc đi lại trong thành phố

Đi lại là nhu cầu thiết yếu của loài người Nhu cầu đi lại được biểu hiện bằng số chuyến đi của người dân trong một đơn vị thời gian Nhu cầu đi lại có hai loại: nhu cầu tiềm năng và nhu cầu thực tế Giữa nhu cầu tiềm năng và nhu cầu thực tế có khoảng cách, khoảng cách này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự phát triển về vận tải hành khách công cộng, các chính sách về vận tải hành khách công cộng, giá cước cơ sở hạ tầng…

Nhu cầu đi lại trong thành phố chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố sau:

* Qui mô thành phố: Thannhf phố có qui mô càng lớn thì số chuyến đi /người/ năm càng nhiều Theo thống kê nhu cầu đi lại phụ thuộc vào qui mô dân số như sau:

Bảng : Số chuyến đi /người/năm theo qui mô thành phố.

Loại thành phố Dân số( 10 3 người) Mức thấp Mức cao

* Phụ thuộc vào thu nhập bình quân của người dân trong một năm (GDP/người/năm)

Sự phụ thuộc này có thể biểu diễn qua hàm số sau:

Trong đó: N : Nhu cầu đi lại tỏng thành phố

Thông thường khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu đi lại của người dân sẽ tăng lên, tuy nhiên đến một lúc nào đó nhu cầu đi lại sẽ giảm ( có thể do mọt lượng thông tin đã được trao đổi qua các loại phương tiện thông tin hiện đại như điện thoại, fax, internet…)

* Phụ thuộc vào kết cấu dân cư: Kết cấu dân cư theo độ tuổi hoặc theo lao động đều có ảnh hưởng tới nhu cầu đi lại tại các đô thị Một thành phố có tỷ lệ lao động làm trong các ngành công nghiệp dịch vụ chắc chắn sẽ có nhu cầu đi lại cao hơn so với thành phố có tye lệ lao động nông nghiệp…

* Phụ thuộc vào đặc điểm thành phố: đó là mật độ mạng lưới giao thông công cộng, mật độ lưới dường, chất lượng các tuyến đường, địa hình, thời tiết thói quen…

* Ngoài ra nhu cầu đi lại trong thành phố còn phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm vận tải hành khách công cộng Đó là thời gian hoạt động các tuyến, giá cước, thời gian phải bỏ ra cho một chuyến đi…

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ thống xe Buýt

- Chất lượng sản phẩm dịch vụ là vấn đề tổng hợp nên nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên ta có thể chia thnàh các yếu tố ảnh hưởng sau:

- Trình độ dân trí, thu nhập của người dân Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến việc đánh giá, lựa chọn của hành khách về chất lượng sản phẩm vận tải trước khi họ đưa ra quyết định có tham gia sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng bằng xe Buýt không?

- Cơ chế chính sách củ Nhà nước đối vận tải Buýt: trợ giá, chính sách về nhiên liệu, các biện pháp ưu tiên trong quá trình phương tiện tham gia hoạt động trên đường phố…

- Sự phân bố luồng hành khách đó là các khu dân cư, trường học, bệnh viện, các khu công nghiệp và các điểm thu hút hành khách khác Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm vận tải hành khách công cộng bằng xe Buýt.

- Điều kiện môi trường ( thời tiết, khí hậu, môi trường kinh doanh…), điều kiện khai thác (mạng lưới giao thông, đường xá…).

- Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp: đây là yếu tố chủ đạo tại vì nó ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của mọi thành viên trong daonh nghiệp đặc biệt là lái xe.

- Phương tiện: Chất lượng và mức độ tiện nghi… của phương tiện có ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của hành khách.

- Cơ sở hà tầng: là nhân tố đóng góp trong việc nâng cao chất lượng phục vụ hành khách Bao gồm: Bến xe, nhà chờ đón trả khách, dịch vụ bảo dưỡng…

- Các công tác tổ chức và điều hành: làm tốt công tác này sẽ tạo ra sự nhịp nhàng giữa các phương thức đón trả khách giữa các tuyến tạo cho hành khách sự thuận tiên trong đi lại, đặc biệt là trong việc hành khách thay đổi tuyến xe trong hành trình đi lại.

Tình hình trật tự an ninh trên tuyến, trên xe, cơ chế chính sách, thói quen của người dân đều có ảnh trực tiếp hay gián tiếp đến sự phát triển của hệ thống xeBuýt.

Các chỉ tiêu chủ yếu nghiên cứu hoạt động của hệ thống xe Buýt hoạt động trên địa bàn Hà Nội

Chỉ tiêu doanh thu

Doanh thu vận tải là số tiền các cơ sở kinh doanh vận tải thu được từ kết qủ thực hiện các hoạt động phục vụ vận tải, bốc xếp trong thời kì nhất định Doanh thu vận tải được chia làm 3 nhóm:

- Doanh thu vận tải hành khách

- Doanh thu vận tải hàng hoá

- Doanh thu dịch vụ hỗ trợ cho vận tải

Do đặc thù của vận tải xe Buýt là vận tải hành khách nên ở đây chỉ đề cập tới doanh thu vận tải hành khách.

Doanh thu vận tải hành khách Số tiền các cơ kinh doanh vận tải thu từ kết quả thực hiện các hoạt động dịch vụ phục vụ đi lại (trong nước và ngoài nước) của hành khách, trên các loại phương tiện vận chuyển: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Đó là doanh thu của vận tải hành khách nói chung, nhưng riêng vận tải xe Buýt là một bộ phận trong vận tải đường bộ, và có những đặc điểm riêng có thể nói tóm lại như sau: Doanh thu của vận tải Buýt là toàn bộ số tiền kinh doanh vận tải thu được từ kết quả thực hiện hoạt động dịch vụ vận chuyển hành khách đi lại của hành khách trong khu vực Thành phố và các tỉnh lân cận thuộc sự quản lý của vận tải xe Buýt Thành phố đó.

Như đã nói vận tải xe Buýt hoạt động khác với các loại hình vận tải nên cách tính doanh thu cũng thể hiện nét đặc trưng của nó.

Hoạt động của vận tải Buýt trong 2 lĩnh vực:

+ Vận tải Buýt nội đô

+ Vận tải Buýt ngoại đô

Trong đó doanh thu lại được chia ra 2 khoản thu chính:

+ Doanh thu từ Buýt vé tháng

+ Doanh thu từ Buýt vé ngày

Như vậy doanh thu của vận tải Buýt là tất cả các doanh thu từ Buýt nội đô, Buýt ngoại đô, Buýt vé tháng, Buýt vé ngày.

Chỉ tiêu số lượt xe

Số lượt phản ánh số xe suất bến trong 1 thời kì nhất định của vận tải Buýt.

2 Cách tính Để xác định được số lượt xe đã xuất bến thì qua quan sát của bến bãi để từ đó nhân định chính xác được số xe tham gia vào hoạt động vận chuyển.Đơn vị tính là lượt.

Chỉ tiêu vận chuyển

Khối lượng vận chuyển là khối lượng hành khách do ngành giao thông vận tải (ở đây chính là vận tải xe Buýt) đã vận chuyển được, không phân biệt độ dài quãng đường vận chuyển Hay số lượng hành khách vận chuyển là số hành khách thực tế đã được vận chuyển.

2 Cách tính Đối với vận tải Buýt để tính số lượng hành khách vận chuyển thì rất khó khăn và phức tạp, vì vận tải Buýt thì chạy theo các tuyến và đưa đón trả khách theo điểm, và quản lý hành khách theo vé tháng nên số khách đưa đón trong mỗi chuyến dao động lớn.

Cách duy nhất để xác định được số hành khách vận chuyển trong vận tải xe Buýt dựa vào chủ yếu vé ngày, và tính xắc suất số lần đi lại của những người sử dụng vé tháng đi trong tháng, rồi từ đó cộng lại Đơn vị tính là Người ( HK).

Chỉ tiêu luân chuyển

Khối lượng hành khách luân chuyển là khối lượng hành khách vận chuyển tính theo chiều dài của quãng đường vận chuyển

2 Cách tính Để xác định được chỉ tiêu này thì lấy số hành khách vận chuyển nhân với quãng đường đã vận chuyển và đơn vị tính bằng người- kilomet (HK.Km).

Số khách = Số khách * Quảng đường luân chuyển vận chuyển vận chuyển

Như đã nói ở trên để xác định hành khách vận chuyển là khó xác định, nên việc xác định hành khách luân chuyển càng khó hơn vì phải xác định số

Km mà mỗi người đi được trong khi đó vận tải Buýt lại hoạt động đưa đón theo từng điểm đỗ Vì vậy mà số Km mà mỗi người vận chuyển được tính trung bình.

Chỉ tiêu lao động

Lao động trong vận tải Buýt là toàn bộ những người tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, không kể thời gian dài hay ngắn, lao động trực tiếp hay gián tiếp, lao động thường xuyên hay tạm thời, người lãnh đạo hay nhân viên các bộ phận khác, là một trong 3 yếu tố quan trọng trong qua trình sản xuất.

Lực lượng chủ yếu lao động trong vận tải Buýt là các nhân viên lái xe, họ chịu trách nhiệm gắn liền với chức năng chính của hệ thống xe Buý, họ giữ vai trò quan trọng và chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro, vì vậy đòi hỏi họ phải có trình độ lành nghề cao.

2 Cách xác định Để xác định nguồn lao động trong vận tải Buýt thì phân chia ra lao động trong các bộ phận:

- Lao động trong bộ phận quản lý

- Lao động trong bộ phận vận tải

Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh hoạt động của hệ thống xe Buýt trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn 2001- 2006

Tình hình xe Buýt Hà Nội trong những năm gần đây

Vận tải Buýt là lĩnh vực hoạt động mang tính nhạy cảm vì lĩnh vực này liên quan trực tiếp đến việc đi lại hàng ngày của người dân Cũng vì vậy hệ thống xe Buýt cũng nhân được sự quan tâm đặc biệt của Xã hội, đặc biệt là các cơ quan thông tấn báo chí, những người góp phần không nhỏ vào việc quảng bá vận tải Buýt, để có thành công như ngày hôm nay.

Hiện nay toàn thành phố có khoảng 1.201 điểm dừng đỗ cho xe buýt đón trả khách, sẽ đã tổ chức xoá bỏ 33 điểm dừng trên tổng số 114 điểm dừng cần bỏ Ðã di chuyển 62 điểm dừng trên tổng số 106 điểm dừng cần chuyển và giãn khoảng cách điểm dừng cách xa các nút giao thông Và đang tiến hành tổ chức lại nhều tuyến hay gây ùn tắc giao thông.

Sau những chặng đường đổi mới thì hệ thống xe Buýt Hà Nội ngày hôm nay đã có bộ mặt mới khác so với trước Năm 2006 là năm đầu tiên Transerco thực hiện giai đoạn đổi mới về “ chất” cho xe Buýt Tổng công ty đã tiến hành nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng phục vụ hành khách trên mỗi chuyến xe như: tái cơ cấu các XN Buýt theo mô hình chuẩn, tăng cường khẩn cấp cho các đơn vị trên các cơ sở áp dụng định mức nội bộ, quản lý và kiểm soát chặt chẽ chi phí và đặc biệt đổi mới cơ chế tiền lương, thu nhập cho người lao động, thực hành tiết kiệm chống lãng phí tiêu cực, xây dựng văn hoá xe Buýt.

Trong những năm gần đây thì hệ thống xe buýt đã mở rộng ra nhiều tuyến trong nội thành, đặc biệt trong năm 2005 đã đưa vào hoạt động các tuyến Buýt kế cận Năm 2006 đưa hoạt động 4 tuyến Buýt trúng thầu XHH theo đúng kế hoạch, chuẩn bị triển khai công tác giải toả hành khách dịp tết, các ngày lễ, hội… và đặc biệt phục vụ APEC đạt kết quả cao.

Với phương châm: “ chất lượng phục vụ đặt lên hàng đầu” hệ thống xe Buýt đã thực hiện thi đua nâng cao chất lượng phục vụ, như thi đua xe tốt, lái xe an toàn, phục vụ văn minh…Nhiều gương tốt việc tốt đã xuất hiện.

Về vấn đề an toàn cho hành khách đi xe cũng luôn được Tổng công ty quan tâm và chú trọng, nnhiều biện pháp đã được triển khai, phối hợp với Cảnh sát giao thông, và bước đầu đã cho thấy hiệu quả là giảm được các vụ vi phạm cũng như tai nạn xe Buýt.

Qua chặng đường dài, vận tải Buýt ngày càng chiếm được nhiều cảm tình của người dân Thủ đô trong hoạt động xe Buýt.

Phân tích biến động các chỉ tiêu phản ánh hoạt động của hệ thống xe Buýt trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2001- 2006

1.Phân tích biến động doanh thu

Chỉ tiêu doanh thu là chỉ tiêu cơ bản để xác định kết quả hoạt động của vận tải Buýt Việc nghiên cứu này có tác dụng lập kế hoạch phát triển cho vận tải Buýt trong thời gian tiếp theo để có hiệu quả cao nhất.

Doanh thu vé tháng là 1 trong 2 loại doanh thu đóng góp đáng kể vào trong Tổng doanh thu của hạot động xe Buýt Bằng các qui định của Nhà nước, Tổng công ty Transico đã phát hành vé tháng phục vụ cho những hành khách hay đi nhiều

Loại vé tháng này có thể chia làm nhiều hình thức khác nhau:

- Vé tháng liên tuyến: là loại vé mà người sử dụng có thể đi được tất cả các tuyến của hệ thống xe Búyt đi trong nội thành Hà Nội

Mức vé này cũng có khác nhau giữa các đối tượng Theo chế độ của Nhà nước thì đối với học sinh, sinh viên, các đối tượng đặc biệt khác thì mức vé có trợ cấp của Nhà nước.

- Vé tháng một tuyến: đây là loại vé phù hợp cho đối tượng thường chỉ đi một tuyến nhất định, khi sử dụng loại vé này thì người đi chỉ được đi tuyến đã đăng kí. Đặc biệt từ năm 2005 Công ty Transerco đã có thêm hình thức xe Buýt ngoại đô, và để thuận tiện cho những hành khách có nhu cầu đi lại thường xuyên giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận thì Công ty có vận dụng bán vé tháng Buýt ngoại đô.

Giai đoạn 2001- 2006 là thời kì có nhiều biến động trong doanh thu vé tháng, mức thay đổi đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động dài hạn của hệ thống xe Buýt Vì vậy cần phải có phương hướng xác định để thúc đẩy doanh thu vé tháng dần chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Biểu 1: Doanh thu vé tháng của hệ thống xe Buýt giai đoạn 2001- 2006

Tháng/Năm Doanh thu vé tháng (triệu đồng)

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (triệu đồng)

Tốc độ phát triển liên hoàn (%)

Nguồn số liệu: Tổng công ty vận tải Transico Để nhìn nhận doanh thu vé tháng rõ hơn thì xét tình hình biến động doanh thu vé tháng theo từng năm ta có:

Biểu 2: Doanh thu vé tháng theo từng năm giai đoạn 2001- 2006

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

Tốc độ phát triển liên hoàn (%)

Biểu đồ 1: Doanh thu vé Buýt tháng giai đoạn 2001-2006

1.1.2.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu. a Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

Phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu Nếu mức độ của hiện tượng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+) và ngược lại mang dấu âm (- ).

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta sử dụng chỉ tiêu cho phù hợp lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn Là hiệu số giữa mức độ thời kì nghiên cứu Yi và mức độ đứng liền trước đó Yi-1 Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (thời gian i-1 và thời gian i ) Công thức như sau: δ i =y i −y 1 (i= 2, 3,… n)Trong đó: δ i là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

- Lượng tăng hoặc giảm tuyệt đối bình quân: Là số trung bình cộng của các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn Nó phản ánh mức độ tăng trung bình của hiện tượng nghiên cứu trong thời kỳ dài: δ y =

Trong đó: Δyy - Nói lên trong một đơn vị thời gian mức độ của hiện tượng tăng hoặc (giảm) bao nhiêu. b Tốc độ phát triển:

Tốc độ phát triển là chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ số giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai kỳ hoặc hai thời điểm. Để tiện cho việc phân tích thì ở đây chúng ta dung chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn và tóc độ phát triển trung bình.

-Tốc độ phát triển liên hoàn ( hay từng kì) là tỷ số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của kỳ đứng ngay trước đó (yi-1) Chỉ tiêu này phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau: ti y i y i−1 (i =2, 3, …, n) hay ti y i y i−1 ∗100

(%) Trong đó: ti là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kì i so với thời kì i-1 yi-1: là mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1 yi : là mức độ hiện tượng thời gian i.

- Tốc độ phát triển trung bình: Là số trung bình cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn Chỉ tiêu này biểu hiện tốc độ phát triển trung bình của hiện tượng trong suốt thời gian nghiên cứu Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển trung bình thì công thức tính như sau: t= n−1 √ t 1 t 3 .t n = √ Π 2 n t i = n−1 √ y y n 1

Từ công thức trên cho thấy: chỉ nên tính tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tượng biến động theo những xu hướng nhất định Với số liệu trên ta có thể tính các chỉ tiêu sau:

* Doanh thu vé tháng bình quân năm: y =

* Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân năm: δ = y n − y 1 n−1 = 540117500−2203649

* Tốc độ phát triển bình quân: t = n−1 √ y y n 1 = 6−1 √ 540117500 2203649 =3 (lần) hay 300%

Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán được ta thấy doanh thu vé tháng xe

Ngày đăng: 04/07/2023, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình lý thuyết thống kê Khác
2.Các báo cáo thống kê tháng của vận tải Buýt Khác
3. Niên giám thống kê 2005 Khác
5. Dự án vânạ hành thí điểm tuyến xe Buýt tiêu chuẩn số 32. Sở GTCC Hà Nội 9/2000 Khác
6.TS. Từ Sỹ Sùa- Vận tải thành phố. Đại học GTVT 2000 Khác
7. Dường và giao thông đô thị. Nguyên Khải –GTVT 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w