1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận kinh tế phát triển đề tài thực trạng bất bình đẳng giới về giáo dục tại việt nam giai đoạn 2010 2020

31 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng bất bình đẳng giới về giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020
Tác giả Lương Phú Tuấn Hải, Lê Thị Thanh Thảo, Huỳnh Thảo Nguyên
Người hướng dẫn Hồ Thị Hà
Trường học Trường Đại Học Thu Dầu Một
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Trình bày, mô tả đầy đủ, trung thực, thực trạng vấn đề được nêu trong tiểu luận của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn nhưn

Trang 1

UY BAN NHÂN DÂN TỈNH BINH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THU DAU MOT KHOA KINH TE

DE TAI: THUC TRANG BAT BINH DANG GIOI VE GIAO DUC

TAI VIET NAM GIAI DOAN 2010 - 2020

GVHD: HO THI HA

Lớp: HK2.KTTE.TT.38

Sinh viên: Lương Phú Tuấn Hải

Lê Thị Thanh Thảo

Huỳnh Thảo Nguyên

Bình Dương, ngày 30 tháng 3 năm 2023

Trang 2

PHIEU CHAM TIEU LUAN

Tên học phần: Kinh tế phát triển

Mã học phần: LING440

Lớp/Nhóm môn học: HK2.KITE.TT.38

Học kì 2 Năm học: 2023

Danh sách nhóm sinh viên: Lương Phú Tuấn Hải

Lê Thị Thanh Thảo

Huỳnh Thảo Nguyên

Tên đề tài: Thực trạng bất bình đắng giới về giáo dục tại việt nam giai đoạn 2010 - 2020

5_ | Chương 3 Đề xuất giải pháp 1.5đ

Trang 3

Cán bộ chấm 1 Cán bộ chấm 2

RUBRIC ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN

Trang 4

2 Rubrics danh gia tiêu luận

Tén muc Kém Trung bình Isha Giỏi

A.Phần mở đầu:

0,50 điểm) không có hoặc bhi có một đến

trong hai các

chưa đầy đủ với

đề tài tiểu luận

hghiên cứu; -Pham vi nghiénpwu; cứu;

tPhạm vị nghiên |cứu; + Phương pháp Phương pháp Eứu; -Phương pháphghiên cứu; nghiên cứu; + Phương pháp |nphiên cứu; LÝ nghĩa đềtài | Y nghĩa để tài; hphiên cứu; -Ý nghĩa đềtài; | Kết cấu tiểu | Kết cấu tiểu

LÝ nghĩa đềtài; ||Kết cấu tiểu luận luận

Kết cấu tiểu lluận (0,35 - 04 điểm) |(0.45 - 0,5 điểm)

luận ; (0,15 - 0,3

0,0 — 0.1) điểm) điểm)

B Phần nội dung: (6,5 điểm)

Chương 1: Các | Không Trình Chỉ trình bày cơ | Trình bày cơ sở | Trình bày đầy

lý thuyết liên bày cơ sở lý sở ly thuyết hoặc | lý thuyết và các | đủ cơ sở lý

quan đến đề tài | thuyết và không | trình bày các dữ | đữ liệu khác liên | thuyết và các dữ

(1,5 điểm) trình bày các dữ |liệu khác liên | quan nhưng | liệu khác liên

quan và phù hợp với đề tài tiểu luận (1,1 - 1,5 điểm)

chương 2: (3,5điểm)

Trang 5

trang vé

duoc

nêu trong tiểu

luận của nhóm thực

nghiên cứu, tìm

hiểu (0,1 - 1,0

điểm)

hiện Trình bày, mô tả trung thực, thực trạng về vấn đề được nêu trong tểu luận của nhóm thực hiện

nghiên cứu, tìm hiểu nhưng chưa

đầy đủ

q1 - 1,5 điểm)

Trình bày, mô tả

đầy đủ, trung

thực, thực trạng vấn đề được nêu

trong tiểu luận

của nhóm thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu

khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc

thuận lợi, khó khăn nhưng không phân tích nguyên nhân của

những ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc

thuận lợi, khó

khăn vấn đề

đang nghiên

cứu hoặc ngược lại

(0,3 - 0,5 điểm)

Phân tích đánh giá những ưu,

khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn và nguyên

nhân của những

ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi, khó khăn vấn đề

đang nghiên cứu nhưng chưa đây

thuận lợi, khó

khăn và nguyên nhân của những

ưu, khuyết điểm, mặt tích cực và hạn chế hoặc thuận lợi,

đầy đủ để giải Trình bày các

giải pháp cụ thể, hợp lý, khả thi

để giải quyết các các vấn đề Trình bày day

Trang 6

vấn để còn tồn

tại, hạn chế vả

phát huy những

việc đã làm được theo phân

tham khảo (1,00 |phần tái liệu | kết luận và ghi | nhưng chứa đầy | phân kết luận và điểm) tham kháo, | tương đối đúng | đủ và ghi đúng |ghỉ đúng quy

hoạch ghi không |quy định về |quy định về | định về phân tái

đúng quy định |phần tái liệu |phần tái liệu | liệu tham khảo (0,00 điểm) tham khảo tham khảo (0,8-1,00 điểm)

(0,1-0,50 điểm) | (0,6-0,75 điểm)

D Hinh thức | Trình bày không | Trình bày đúng | Trinh bay dung | Trinh bay dung trình bày: đúng quy định |quy định theo |quy định theo |quy định theo

(1,00 điểm) theo hướng dan, hướng dẫn, mẫu hướng dẫn, mẫu hướng dan, mau

mau trang bia, | trang bia, Su |trang bia, Sw | trang bìa, Sử

trên 2 cm, lề dưới 2,5cm thủ thuật trình bày

khoảng cách

dong 1,5 line; 1é

trai phải 2 em, lưới

trên 2 cm, lễ dưới 25cm thủ thuật trình bày

văn bản đúng

quy định

Số

Tiểu thieul5

3 cm, lề

của tol trang luận trang dụng khổ giấy

trên 2 cm, lễ dưới 2,5em thủ thuật trình bày

Trang 7

minh hoa bang minh hoa bang Téi da 25 trang Téi da 25 trang

bién, bang, hinh | bién, bang, hinh |CO minh hoa}]Cé minh họa

anh anh bang bién, bang, bang bién, bang,

(01 - 025|(03-0,5 điểm) hình ảnh nhưng hình anh r6 rang,

“2 khéng nhiéu, | sac nét (0,8 - 1,0

không sắc nét | điểm)

(0,6-0,75 điểm)

E Điểm hoạt | Sinh viên không | Sinh viên trình | Sinh viên trình | Sinh viên trình

động, chuyên | trình cho giảng | cho giảng viên | cho giảng viên |cho giảng viên cần: viên chỉnh sữa | chỉnh sữa và | chỉnh sữa và |chỉnh sữa va

nop bai dung

thoi han

(0,8-1,00 điểm)

TỎNG CỘNG

vil

Trang 8

MUC LUC

LOL CAM BOAN cccsccccceeccscsececsescsscecscsecccscscecsacececsusecensvevsasavsvecsutecevsusecaneteesivenseststevensnsecineeees ix

DANH MỤC CÁC BẢNG Q 0 CS Q21 01112121111211121111121121011101 1111111121111 1e re xi DANH MUC CAC HINH u ccccececcescscsesceesecececscescecscsecccsvsvsesasevevsnsecavansecesavevsesatecensatetinevsnsenenees xii

PHAN MO! DAU ose cccsccsessesessececsececsececsececsscseseceescsesscetsecsuseveeseveesevecseteseatsseeteavensnvensevesesssens seats 1

1 Ly do Chom G8 taee.o ceecccccecececcececesesesceveceseveceevevevesecuvevevversaveveveressaveveveressaveveverereavevevers 1

2 CA AGI NQHISN CPU 6 <= ens 2

KH là ¡ác 06 dGOADp)H H BHH 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - L2 1113 S1111111111 11311111111 11511111111 1121211 0211 1x1 2

5 Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước -cs2s12 22x12 25121325121 1-5 xee 2

2g 999i s09 0 j:ÄÂ 3

7 _ Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng -2 222242313 E2E32215132511 1211125112515 re 3

8 Bố cục của bài báo cáo T20 0212121 T2n 211111111 H1 T5 5151550151255 15 15501 5 5g encrx 4 CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÍ THUYÉT LIÊN QUAN ĐỀN NGHIÊN CỨU -cc sec 5 1.1 Các khái niệm liên quan đến bát bình đẳng . - 2222122225 131211 1511225111111 E1xe SE 5 1.2 Cái khái niệm liên quan đến giới -. Ă S21 3 E121 131111 131311511111151111111151 11111111212 556 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BÁẮT BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM 2010-

2.1 Thực trạng bắt bình đẳng giới trong giáo dục 2222222211211 511121112 E8 re re 7

2.2 Nguyên nhân tồn tại bát bình đẳng giới trong giáo dục hiện nay tai Viét Nam 13

2.3 Tác động của bất bình đẳng giới trong giáo dục tới xã hội - 212222222122 csrey 15

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIÊN NGHỊ, GIẢI PHÁP CHO BÁT BÌNH ĐĂNG GIỚI TRONG GIÁO

DUC ioc cesececsesececsesecsescevcusecsveceucevevsnsecevsesecavaveensavevevsusacavsesecavsveesaveveceveasevevsesecevsesesvessesnseevensess 17

vill

Trang 9

LOI CAM DOAN

Chúng em xin cam đoan bài tiêu luận “Thực trang bat bình đăng giới về giáo dục tại việt nam giai đoạn 2010 - 2020” là bài làm của chúng em dưới sự hướng dẫn của cô Hỗ Thị Hà Những số liệu, thông sử dụng trong bài luận này là trung thực, thực tế nhất các

dữ liệu được đưa là do chúng em tự tìm hiểu và thu thập được dựa trên các tạp chí của Tổng cục Thống kê và các nguồn tin uy tín Các thông tin trích dẫn, tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu kết quả, số liệu của bài tiêu luận có sự vi phạm

nào về nguyên tac đạo văn

Bình Dương, ngày 07 tháng 02 năm 2023

Tac gia / Nhóm tác giả đề tài

Lương Phú Tuần Hải

Lê Thị Thanh Thảo Huynh Thảo Nguyên

Trang 10

LOI CAM ON

Dau tién, chúng em xm gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Thủ Dầu Một

đã tạo môi trường, điều kiện cho chúng em được học hỏi, trau dồi kiến thức kinh tế và

xã hội qua bộ môn “Kímh tế phát triển”, được mở mang kiến thức và hiểu biết sự ảnh hưởng cua phat trién kinh tế đến các lĩnh vực khác trong đời sông như thế nào

Cảm ơn cô là Th.S Hồ Thị Hà đã chí dẫn tận tình và truyền đạt cho em những kiến

thức vô cùng quý báu, tuy thời gian học môn này khá ngắn chỉ nhưng cô đã truyền đạt kiến thức một cách rõ ràng, xúc tích, dễ hiểu nhất cùng, cùng các buôi thuyết trình để chúng em có thê kết nạp theo nhiều kiến thức, bên cạnh đó cô cũng đã đưa cho chúng em những ví dụ chân thực, thực tế giúp chúng em có cái nhìn rõ hơn trong suốt thời gian học tập vừa qua để chúng em có thê hoàn thành báo cáo một cách hiệu quả nhất Tuy răng bị hạn chế về kiến thức, khá năng và thời gian nghiên cứu nên có thể rằng bài tiêu luận này

còn những khiếm khuyết và không tránh khỏi sự sai sót

Tuy nhiên chúng em sẽ cô gắng hết mức có thể đề lắng nghe và kịp thời sửa chữa một cách tốt nhất những sai sót đó Chúng em rất mong nhận được sự quan tâm, xem xét

và nhận được những đóng góp ý kiến quý báu từ cô và các thầy, cô phụ trách Và một lần nữa chúng em xin trân trọng cảm ơn cô, kính chúc cô nhiều sức khỏe và thành công hơn trong sự nghiệp trồng người, đìu dắt nhiều thế hệ sinh viên tiếp theo

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

xi

Trang 12

DANH MUC CAC HINH

xii

Trang 13

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Bắt bình đẳng giới hiện nay là một vấn đề ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm

từ xã hội Sự phát triển của xã hội khiến quan niệm vẻ vấn đề bất bình đăng có nhiều thay

đôi Trong xã hội cũ, sự bất bình đăng nam nữ dễ dàng được chấp nhận, thậm chí những người phụ nữ phải chịu hậu quả từ sự bất bình đăng đó cũng không hè có ý thức về quyền lợi của mình Theo tô chức Women WorldWide Web (W4), trên thế giới còn hàng triệu

phụ nữ và trẻ em phải chịu nghèo đói và không được ổi học, 2/3 số người mù chữ toàn

cầu là phụ nữ (Women WorldWide Web, 2018) Giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gái là cách tốt nhất đề trao quyền cho nhóm đổi tượng này, giúp bản thân họ có đầy đủ kiến thức và khả năng để quyết định tương lai của mình, có công việc và thu nhập tốt hơn, tăng cường khía cạnh kinh tế và xã hội cho gia đình, hòa nhập và cống hiến cho xã hội nhiều hơn và đóng góp tốt hơn cho phúc lợi xã hội

Tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước rất chú trọng đến giảm bất bình đăng cũng như công tác giáo dục Chính sách bình đăng giới khuyên khích phụ nữ học tập và làm việc đã được ban hành Tuy nhiên phụ nữ vẫn phải chịu nhiều trách nhiệm gia đình và bị coi như chỉ phù hợp với công việc nội trợ, thay vì tham gia thị trường lao động và các hoạt động

xã hội Trong giai đoạn 2010-2016, tỷ lệ nhập học đúng tuôi của cả nam và nữ tăng và

nhỉn chung đạt được bình dang giới về giáo dục tiểu học Năm 2016 có khoảng 93,1% trẻ

em nam và 93,2% trẻ em nữ trong độ tudi 6-10 tuổi tham gia học tiểu học Với hai bậc

học cao hơn (trung học cơ sở THCS và THPT——THPT), khoảng cách giới đã được thu hẹp, nhưng vẫn còn do tỷ lệ gia tăng nữ nhập học đúng tuổi thấp hơn nam Chúng tôi nhận thấy mỗi cá nhân cần tìm hiểu và trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về vấn

đề này đề có cái nhìn khách quan và hiểu được trách nhiệm của mình trong việc góp phần làm giảm bất bình đăng giới trong giáo dục nói riêng và trong xã hội nói chung Với lí do

đó, chúng tôi tiền hành tìm hiểu, phân tích và làm bai tiểu luận với đề tài là bất bình đẳng

giới trong giáo dục Việt Nam

Trang 14

2 Câu hỏi nghiên cứu

- _ Thực trạng bất bình đăng giới trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay như thế nào?

- Nguyên nhân nào dẫn đến bất bình đăng giới trong giáo dục tại Việt Nam?

3 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu những chiều cạnh, bản chất và những yếu tô quyết định của tinh trang bat đăng giới trong giáo dục ở Việt Nam

Đưa ra những giải pháp đề giảm thiểu sự bất bình đăng giới trong giáo dục và tạo ra môi trường thuận lợi đề phát triển năng lực của cả hai giới để phục vụ cho xã hội

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

LJ_ Đối tượng nghiên cứu: Bắt bình đăng giới trong giáo dục

LI Phạm vi không gian: Việt Nam

O Pham vi thoi gian: từ năm 2010 đến năm 2020

5 Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước

Bắt bình đăng giới là sự đối xử khác biệt đối với nam và nữ về điều kiện, cơ hội

phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng — xã hội Sự phân biệt đối xử giữa nam giới và phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ có thê xem như yếu tô ảnh hưởng

rất lớn tới hành vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ

Dưới góc độ pháp lý, theo quy định tại Điều 5 Luật bình đăng giới 2006:

“Bình dang giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tao điều kiện và

cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó"

Trong “Vấn đề bát bình đăng về giáo dục ở Việt Nam qua một số nghiên cứu”, Nguyễn Thị Hằng (2018) đã có đề cập đến bat bình đăng về giáo dục giữa các vùng miền

và giữa các dân tộc, bên cạnh đó cũng nêu ra những vấn đề còn bất cập về bất bình đăng giáo dục nói chung và bât bình đăng giới nói riêng tại các vùng dân tộc thiêu số Bài việt

Trang 15

cũng đưa ra các nguyên nhân và giải pháp cho các vấn đề này Tuy vậy, nghiên cứu chưa

đi sâu vào bất bình đẳng giới trong giáo dục mà chỉ nói về sự khác nhau trong văn hóa giữa các vùng miền và dân tộc làm cho tỉ lệ nam, nữ đi học

Nghiên cứu “Bắt bình đăng giới trong giáo tại Việt Nam và tình hình chung của thé giới”, Nguyễn Thu Uyên và các cộng sự (2021) đã cho thấy bức tranh tổng thê của bất bình đăng giới trong giáo dục trên thé giới và vị trí của Việt Nam đứng thứ 87 trên tổng

153 quốc gia về tình trạng bất bình đẳng giới (theo World Bank Group, World Economic

Forum, VCCI, 2020) Tại Việt Nam chúng ta có văn hóa khác biệt so với thể giới là quốc

gia nhiều dân tộc, thường dân tộc thiêu số ở vùng cao cùng với tỉ lệ dân cư ở nông thôn cao do do gap các trở ngại với việc tiếp cận với nền giáo dục Bài viết tập trung nhiều vào việc đưa ra giải pháp giải thiêu bất bình đăng trong giáo dục mà bỏ qua một số thực trạng, cũng như ít các số liệu khảo thông kê

6 Phương pháp nghiên cứu

- _ Phương pháp thu thập thông tin qua các tài liệu thông kê

- _ Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp từ Tông cục thông kê

- _ Phương pháp phân tích tông kết kinh nghiệm

7 _Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng

- Ý nghĩa khoa học: Bài viễt áp dụng những kiến thức xã hội bao gồm những hiệu biết của con người về giới kết hợp với quan điểm, hiểu biết trong lĩnh vực giáo dục vào việc phân tích vẻ thực trạng hiện nay, tìm hiểu nguyên nhân các hậu quả mà bất bình đẳng giới trong giáo dục tác động đến nền kinh tế và xã hội nước ta

- Ý nghĩa thực tiễn: Từ các phân tích về trực trạng, nguyên nhân dẫn đến hậu quả của bất bình đăng giới trong giáo dục đưa ra đánh giá chung tạo tiền đề cho các hướng nghiên cứu về vẫn đề này trong tương lai Góp phần giảm thiêu tối đa sự bất bình

dang về số lượng đi học trong hai giới

Ngày đăng: 26/09/2024, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w