So sánh chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trường tự do (Mỹ) và nền kinh tế thị trường tập trung (Liên Xô)

MỤC LỤC

Chính sách xã hội

Thời gian trợ cấp thất nghiệp sẽ tùy thuộc vào điều kiện từng tỉnh bang quy định mà được kéo dài hay duy trì ở mức bình thường mà công dân Mỹ sẽ được trợ cấp (dao động từ 6-9 tháng). Liên Xô phát động phong trào chống sùng bái cá nhân Stalin để công khai lên án những sai lầm của Stalin, phục hồi danh dự cho những người bị oan, giải tán các trại tập trung lao động của Tổng cục quản lí các trại lao động tập trung (GLULAG) và cho phép các dân tộc bị định cư cưỡng bức trở về quê hương. Phúc lơi của phụ nữ mang thai và nhi đồng: đây là khoản phúc lợi được thiết lập để đảm bảo và gia tăng sức khỏe cho phụ nữ mang thai và nhi đồng, không cung cấp tiền mặt mà cung cấp dịch vụ về sức khỏe.

Người dân Liên Xô được khám chữa bệnh miễn phí hoàn toàn (đến năm 1969 hệ thống chăm sóc sức khỏe miễn phí ở Liên Xô về cơ bản đã được phổ cập tới toàn thể người dân ở cả thành thị lẫn nông thôn). → Ta có thể thấy chính sách xã hội của Mỹ tập trung những quyền lợi cơ bản nhất của con người, chỉ xuất hiện khi nền kinh tế yêu cầu trong khi đo nền kinh tế tập trung của Liên Xô chăm sóc từ những cái cơ bản nhất như hàng hóa, nhà cửa…. Chính sách xã hội của Mỹ thường tập trung vào việc bảo vệ quyền cá nhân và khuyến khích sự tự chủ, với các chương trình như Bảo hiểm Xã hội và Medicaid nhằm hỗ trợ người dân có điều kiện kinh tế yếu.

Trong khi đó, Liên Xô (trước khi sụp đổ) tập trung vào việc đảm bảo sự đồng nhất và bảo vệ quyền lợi xã hội dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, thông qua các chính sách như Bảo hiểm Xã hội và các dịch vụ công cộng miễn phí. => Kết luận: Trong khi Mỹ tập trung vào sự đa dạng và tự do cá nhân trong chính sách xã hội, Liên Xô (trước khi sụp đổ) hướng tới sự đồng nhất và vai trò quan trọng của nhà nước trong việc cung cấp quyền lợi xã hội.

Tổ chức ra quyết định

Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng .1 Hệ số Gini

    Hệ số Gini là hệ số dùng để biểu thị độ bất bình đẳng trong thu nhập trên nhiều vùng miền, tầng lớp của một đất nước. Nó có giá trị từ 0 đến 1 và bằng tỷ số giữa phần diện tích nằm giữa đường cong Lorenz và đường bình đẳng tuyệt đối với phần diện tích nằm dưới đường bình đẳng tuyệt đối. - Nguyên nhân : Mỹ đề cao quyền sở hữu cá nhân nên thu nhập không đồng đều là do sự phân phối khác biệt về sỡ hữu tài sản ( K,R) và khác biệt về khả năng của mỗi người.

    - So với Mỹ, bất bình đẳng ttrong phân phối thu nhập của Liên Xô nhỏ hơn. + Liên Xô luôn nỗ lực ban hành và quan tâm nhiều hơn đến các chính sách hướng đến sự công bằng trong xac hội. + Liên Xô đề cao quyền sở hữu của tập thể : Vốn, đất đai và những thành quả gặt hái được từ các tài sản của nhà nước và nhà nước sẽ phân phối lại thu nhập cho những thành viên trong xã hội.

    - Bất bình đẳng thu nhập ở Mỹ diễn ra vô cùng trầm trọng, con số chênh lệch giữa 20%.

    Lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người

    Nguồn: World Bank Data Chỉ số GHR của Liên xô có nhiều biến động hơn Mỹ. Nguyên nhân là do sự kiện Liên Xô tan rã, nền kinh tế còn nhiều yếu kém, đồng thời xảy ra cuộc xung đột khiến ngân khốcạn kiệt, sự chia tách và buộc phải công nhận biên giới của Ukraine đã ảnh hưởng xấu đến kinh tế của Liên Xô, thế nhưng đến năm 1997 chỉ số GHR của liên xô tăng mạnh và cao hơn Mỹ rất nhiều. → Kết luận : Chỉ số GHR của Mỹ chứng kiến sự biến động vô cùng thiếu ổn định , trong khi đó chỉ số GHR của Liên Xô cho thấy sự ổn định hơn.

    Chứng tỏ rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Xô có sự lan tỏa ổn định hơn đến phát triển của con người so với Mỹ. Nguyên nhân là do nền kinh tế Mỹ trải qua 1 sự suy thoái kinh tế ngắn trong vòng 8 tháng, minh chứng đó là GDP sụt giảm còn - 1.4% và tỷ lệ thất nghiệp gia tăng lên7.8%. Nguyên nhân là do sự kiện Liễn Xô tan rã, nền kinh tế còn nhiều yếu kém, đồng thời xảy ra nhiều cuộc xung đột khiến ngân sách cạn kiệt, sự chia tách và buộc phải công nhận biên giới của Ukraine đã ảnh hưởng xấu đếN sự phát triển kinh tế.

    Sự ổn định kinh tế

    Bang gia tăng, cạnh tranh kinh tế ở nước ngoài gia tăng và thị trường chứng khoán chùng xuống. Tuy nhiên, những năm cuối cùng của giai đoạn , con số này nhanh chóng tụt dốc, đi kèm với đó là lạm phát tăng cao, tỷ lệ thất nghiệp cũng tăng theo. Nông dân bị ảnh hưởng nặng nề khi xuất khẩu nông sản giảm, giá cây trồng giảm và lãi suất tăng.

    Tăng cường đầu tư vốn nhằm nâng cao sản lượng nông nghiệp nhưng bị chậm và không mang lại hiệu quả bền vững. Nguyên nhân là do năng suất sử dụng các nhân tố đầu vào không hiệu quả, gây mất công bằng giữa đầu tư và tiết kiệm; Tình hình chính trị và xã hội bị tổn hại nghiệm trọng, nhũng chính sách và chiến lược không chính xác và sai lệch. Nguyên nhân do Mỹ đã đưa ra được các chính sách phù hợp nhận mạnh và giảm thiểu được sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường, bãi bỏ các quy định đối với thị trường chứng khoán.

    - Những năm 1988 – 1990 : Khi thực trạng người thất nghiệp tăng cao tại Liên Xô , Chính Phủ không hề có phương thức tính toán cụ thể nhằm xác định tỷ lẹ thất nghiệp, từ đó dẫn đến nhiều rào cản trong việc đưa ra chính sách hỗ trợ và giải quyết việc làm. => Chính sách giải quyết việc làm ở Mỹ được thực hiện một cách khá hiệu quả và kịp thởi để kiểm soát và giảm thiểu được tỷ lệ thất nghiệp trong khi ở Liên Xô không xác định được phương pháp chính xác tỷ lệ thất nghiệp và đó chính là rào cản lớn trong việc đưa ra các phương thức để giải quyết việc làm ỏ Liên Xô.

    So sánh những mặt trái của nền kinh tế

    - Không có sức ép cạnh tranh và tối thiểu hóa chi phí nên hoạt động sản xuất của các đơn vị có hiệu quả không cao trong môi trưởng có cầu vượt quá cung và có nhiều khó khăn. - Bộ máy quản lý nhiều cấp trung gian, cồng kềnh với đội ngũ quản lý năng lực ké, phong cách cửa quyền.

    ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU CỦA HAI NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1960 - 1990

      - Đường cao tốc đã được cải thiện và ngành công nghiệp ô tô tại Mỹ phát triển vào những năm 1950, và đến những năm 1960, nhiều người Mỹ đã bắt đầu di chuyển trên đường cao tốc nhiều hơn bao giờ hết. Do Mỹ đã đưa ra những chính sách nhấn mạnh về việc giảm thiểu tối đa sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường, bãi bỏ quy định đối với thị trường chứng khoán. GDP bình quân đầu người giảm từ 3,9% xuống còn 2,75% do sự bất ổn về xã hội, thường xuyên xảy ra những cuộc phong trào đòi quyền bình đẳng (phong trào đòi quyền công dân, phong trào phụ nữ, phong trào của người Mỹ La-tinh, phong trào người Mỹ da đỏ bản địa).

      - Tuy nhiên, đến thập kỷ 70 của thế kỷ XX, do không kịp thời đổi mới, mô hình Xô - viết bộc lộ nhiều khuyết tật, nhất là cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Đến những năm 1960, chính sách kế hoạch hóa tập trung đã làm cho nền kinh tế Liên Xô thiếu linh hoạt, hàng hóa Liên Xô chất lượng và tính cạnh tranh thấp hơn hẳn so với nước ngoài, dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hóa. Hơn nữa, có một số hàng hóa dư thừa do tập trung sản xuất theo thị hiếu của người dân, nhưng một số loạt hàng hóa khác thì thiếu do chính phủ không đầu tư sản xuất dẫn đến mất cân đối trong nền kinh tế.

      Chính sách lập kế hoạch dựa trên việc cân đối nguyên liệu: Liên Xô chỉ lập kế hoạch chi tiết đến từng giao dịch cho một số sản phẩm chiến lược, còn các sản phẩm khác chỉ được lập kế hoạch ở mức độ tổng sản lượng. Không những phải nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu sống của con người, Liên Xô còn nhập khẩu những mặt hàng máy móc và thiết bị → Cán cân thương mại của Liên Xô thâm hụt nghiêm trọng.