MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài : Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thu hút FDI đang làmột trong những ưu tiên hàng đầu của các quốc gia.FDI đóng vai trò then chốttro
Trang 1ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM’’
Giảng viên hướng dẫn :TS.Tô Trọng Hùng
Sinh thực thực hiện : Trần Thị Vân Anh - 7133105040
Mai Thị Thu Huyền - 7133105015
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài : 1
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 1
3.Phạm vi nghiên cứu 1
4.Phương Pháp Nghiên Cứu 2
5.Những đóng góp dự kiến của đề tài : 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1.1 Tăng trưởng kinh tế 3
1.1.1 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế 3
1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 3
1.1.3 Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế 4
1.1.4 Các mô hình tăng trưởng kinh tế 5
1.2 Tổng quan về FDI 7
1.2.1 Khái niệm FDI 7
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của FDI 8
1.2.3 Các hình thức đầu tư vốn FDI- đầu tư trực tiếp từ nước ngoài 10
1.3 Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế 10
CHƯƠNG 2 : TẦM QUAN TRỌNG (VAI TRÒ) CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 12
2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 12
2.1.1 Tăng trưởng dòng vốn FDI 12
2.1.2 Các ngành thu hút FDI 13
2.1.3 Các nguồn đầu tư lớn 14
2.1.4 Tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam 15
a)Tác động tích cực 15
b) Tác động tiêu cực 16
2.2 Vấn đề thu hút vốn FDI vào Việt Nam 2005-2017 16
2.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2017 18
Trang 32.3.1 Vai trò của FDI đối với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Việt Nam 18
2.3.2 Các yếu tố chính vốn FDI đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 19
2.3.3 Vai trò của FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2017 21
2.4 Các dự án có đóng góp lớn của vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005-2017 25
2.5 Những vấn đề khó khăn của FDI vào Việt Nam 26
2.5.1.Chưa tối ưu chi phí 28
2.5.2.Nguồn cung lao động hạn chế 28
2.5.3.Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 29
2.5.4.Khó khăn về thuế 29
2.5.5.Hạn chế ở chuỗi cung ứng 29
CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31
3.1 Kinh nghiệm thực tiễn về thu hút FDI của một số nước 31
3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 31
3.1.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 32
3.1.3 Kinh nghiệm của Singapore 33
3.2.Một số giải pháp thúc đẩy FDI vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 33
3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 33
3.2.2 Tạo điều kiện hấp dẫn về hành lang pháp lý cho các nhà đầu tư nước ngoài .34 3.2.3 Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng để thu hút vốn FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm 35
3.2.4 Giải pháp về môi trường đầu tư 36
3.2.5 Phát triển đội ngũ doanh nghiệp trong nước nhằm hình thành chuỗi giá trị 36
3.2.6 Đánh giá hiệu quả kinh tế FDI trên phạm vi cả nước 37
3.5.7 Cải thiện cán cân thương mại của khu vực FDI, cũng như của toàn bộ nền kinh tế 37
Tài liệu tham khảo 38
Trang 4MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài :
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thu hút FDI đang làmột trong những ưu tiên hàng đầu của các quốc gia.FDI đóng vai trò then chốttrong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước đangphát triển như Việt Nam.Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều chính sách, biệnpháp để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút FDI vào các lĩnh vựctiềm năng.Với sự chuyển dịch của các nhà đầu tư đến Việt Nam, FDI mang lại
cơ hội tăng trưởng, công nghệ mới và việc làm, góp phần thúc đẩy nền kinh tếđất nước.Vốn FDI không những là nguồn bổ sung cho vốn đầu tư phát triển, gópphần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế (TTKT), khai thác và nâng cao hiệuquả sử dụng các nguồn lực trong nước, mà còn giúp các quốc gia tiếp nhận đượccông nghệ tiên tiến và những kinh nghiệm quản lý từ các nước khác
Từ nhận định trên có thể thấy FDI đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế của nhiều quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng do đó nhóm chúng tôi
lựa chọn nghiên cứu về chủ đề “vai trò và tầm quan trọng FDI đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam” với mong muốn mang lại cái nhìn sâu sắc về sự phát
triển , tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Đồng thời đưa ra những quan điểmgiải pháp nhằm nâng cao vai trò cạnh tranh của Việt nam trong việc thu hút vốnđầu tư nước ngoài (FDI)
2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài về việc thu hút vốn đâu tư nước ngoài đến tăngtrưởng kinh tế Việt Nam Đồng thời đánh giá thực trạng sự biến động của FDIđối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2017 nhằm chỉ ra một sốđặc trưng cơ bản nhất của dòng vốn FDI về nhân tố ảnh hưởng, cấu trúc, hiệuquả và vai trò tác động của dòng vốn FDI vào Việt Nam.Từ đó đánh giá, phântích những mặt tích cực, hạn chế , vai trò về chất lượng dòng vốn FDI, nguyênnhân của những hạn chế.Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm cải thiện,nâng cao năng lực cạnh tranh thu hút vốn FDI vào Việt Nam nhằm đáp ứng đượcyêu cầu phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong tương lai
3.Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề tăng trưởng kinh
tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI
1
Trang 5- Song, tập trung làm rõ số liệu nghiên cứu trong giai đoạn 2005-2017
- Phạm vi nghiên cứu : Trong phạm vi ở Việt Nam
4.Phương Pháp Nghiên Cứu
- Phương pháp chung: Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử để nhận diện đúng vai trò vốn FDI trong sự vận động pháttriển,tăng trưởng của nền kinh tế thị trường, hội nhập ngày càng sâu rộngvào nền kinh tế Việt Nam
- Phương pháp thu thập số liệu: Việc thu thập số liệu về tình hình thuhút vốn FDI trong giai đoạn 2005-2017 để có sự so sánh đối chiếu đựa rakết quả đánh giá khách quan nhất cho đề tài
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích các tư liệu, số liệuphục vụ cho việc minh họa, đánh giá, luận giải những vấn đề về thu hútvốn FDI tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tổng hợp lại các thông tin , sốliệu nghiên cứu , để đánh giá những hạn cũng như tầm quan trọng của việcthu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
- Phương pháp thống kê - so sánh: Phương pháp này được sử dụng đềminh họa cho việc phân tích các nguồn số liệu nhằm so sánh kết quả hoạtđộng quản lý giữa các năm trong phạm vi thời gian nghiên cứu, khảo sát,rút ra những nhận định, đánh giá đúng thành tựu, vai trò của thu hút vốnFDI đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
5.Những đóng góp dự kiến của đề tài :
Trên cơ sở kế thừa và phát triển các nghiên cứu trong và ngoài nước, đề tài đã cómột số đóng góp mới liên quan đến những lý luận cơ bản về chính sách thu hútvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài :
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã giúp hệ thống hóa và cùng cố thêm cơ sở lýluận về vốn FDI và thu hút vốn FDI Trong đó, đề đã tập trung làm rõ một sốkhái niệm như FDI, vốn FDI và thu hút vốn FDI; phân tích các hình thức củavốn FDI và tác động của thu hút vốn FDI đến các quốc gia đang phát triển.Đồngthời đề xuất được một số giải pháp có cơ sở khoa học nhằm hoàn thiện chínhsách thu hút vốn FDI cho Việt Nam trong tương lai
2
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Tăng trưởng kinh tế
1.1.1 Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự gia tăng thu nhập của nền kinh
tế trong một khoảng thời gian nhất định( thường là một năm) Sự gia tăng đượcthể hiện ở quy mô và tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay
ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phảnánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ
Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GNP, GNI và được tính cho toànthể nền kinh tế hay bình quân đầu người
Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng đối với nhềnkinh tế Để đạt được sự tăng trưởng kinh tế tốt nhất là để đạt được sự tăngtrưởng ở mức cao thì cần có sự phối hợp đồng bộ giữa điều hành vĩ mô và vimô,
Tăng trưởng kinh tế là vấn đề cực kỳ quan trọng, liên quan đến sự thịnh suy củamột quốc gia Bởi thế, chính phủ nước nào hay một nhà kinh tế nào cũng ưu tiênnguồn lực của mình cho sự tăng trưởng kinh tế coi nó là gốc là nền tảng để giảiquyết mọi vấn đề khác
1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế
Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể sử dụng nhiều phương pháp và chỉ sốkhác nhau Một số phương pháp và chỉ số phố biến nhất bao gồm mức tăngtrưởng tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng, các chỉ số về kinh tế,
- Mức tăng trưởng tuyệt đối là biểu hiện bề ngoài của tăng trưởng và đượcphán ánh qua các chỉ tiêu đánh giá quy môv và tốc độ tăng trưởng, nóđược tính bằng cách so sánh giá trị của một chỉ số kinh tế( như GDP)
3
Trang 7- Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa quy
mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy môkinh tế kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện bằngđơn vị %
Biểu diễn bằng toán học sẽ có công thức:
y= dY/Y *100(%)
Trong đó Y là quy mô nền kinh tế ; y là tốc độ tăng trưởng
- Ngoài ra còn có các chỉ số kinh tế khác được sử dụng để đo lường tăngtrưởng kinh tế, bao gồm:
o Tổng sản phẩm quốc nội(GDP)
o Tổng sản phẩm quốc gia(GNP)
o Chỉ số phát triển con người(HDI)
o Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ nghèo
1.1.3 Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế
Nó là một quá trình phức tạp bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau, có thểđược phân loại thành hai nhóm chính:
a) Nhóm nhân tố đầu vào
o Nguồn lực thiên nhiên: bao gồm đất đai, khoáng sản, rừng, Đây lànhững nguồn cung cấp nguyên liệu thô cho sản xuất và đóng vai tròquan trọng trong một số ngành kinh tế như nông nghiệp, khoángsản
o Nguồn nhân lực: bao gồm số lượng lao động, trình độ kỹ năng vàgiáo dục là yếu tố để thúc đẩy NSLD và đổi mới sáng tạo
o Vốn: gồm máy móc, giúp tăng cường năng lực sản xuất
b) Nhóm nhân tố thể chế
4
Trang 8o Công nghệ: trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật bao gồm việc sửdụng các phương pháp sản xuất máy móc tiên tiến,
o Chất lượng giáo dục: giáo dục nâng cao kỹ năng và kiến thức ngườilao động từ đó làm tăng năng suất
o Môi trường kinh doanh: thuận lợi việc thành lập và các hoạt độngNgoài ra còn có một số các yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến tăng trưởngkinh tế: biến động giá cả hàng hóa thị trường, cơ sở hạ tầng,
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến tăng trưởng kinh tế có thể khác nhautùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng khu vực và từng thờiđiểm
Ví dụ: Tại Việt Nam: Trong những năm gần đây, tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam được thúc đẩy chủ yếu bởi các yếu tố như: thu hút đầu tư nước ngoài, xuấtkhẩu tăng, hội nhập kinh tế quốc tế, v.v
Tại các nước phát triển: Tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển thường đượcthúc đẩy chủ yếu bởi các yếu tố như: đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹthuật và công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động, v.v
1.1.4 Các mô hình tăng trưởng kinh tế
Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế học dùng các môhình kinh tế
a) Mô hình tăng trưởng kinh tế D.Ricardo
Mô hình David Ricardo với luận điểm cơ bản là đất đai sản xuất nông nghiệp (R,Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giớihạn Do đó, người sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để sản xuất,lợi nhuận của chủ đất thu được ngày càng giảm dẫn đến chí phí sản xuất lươngthực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩm tăng, tiền lương danh nghĩatăng và lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm
5
Trang 9-Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Nhưvậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận của cả ngườisản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giảithích được nguồn gốc của tăng trưởng.
b) Mô hình tăng trưởng kinh tế Harrod-Domar
Khác với D.Ricardo, mô hình này dựa trên yếu tố vốn là điều quan trọng củatăng trưởng kinh tế Nó tập trung vào khả năng tăng trưởng ổn định thông quaviệc điều chỉnh cung cầu về vốn
-Mô hình này nêu rõ: Tiết kiệm (S) và Đầu tư (I) tạo vốn sản xuất gia tăng là yếu
tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế
-Harrod-Domar đã miêu tả mối quan hệ giữa vốn (K) và sản lượng (Y) qua hệ sốgia tăng vốn – sản lượng (iCOR) Trong đó:
ICOR= Δ Kt Δ Yt=Yt−1 ∆ Yt
Hệ số này biểu thị mức vốn đầu tư cần thiết của giai đoạn trước để có thêm mộtgiá trị thu nhập (GDP) của giai đoạn sau Nó phản ánh năng lực của vốn đầu tư,phụ thuộc vào: Trình độ công nghệ của sản xuất, mức độ khan hiếm nguồn lực
và hiệu quả sử dụng vốn
-Mô hình này còn cho thấy tăng trưởng kinh tế tăng lên khi tăng tỉ lệ tiết kiệm và
hạ thấp hệ số iCOR
c) Mô hình tăng trưởng kinh tế Solow
Mô hình tăng trưởng Solow là một mô hình tăng trưởng kinh tế ngoại sinh, phântích những thay đổi về mức sản lượng trong nền kinh tế theo thời gian do nhữngthay đổi về tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ tiết kiệm và tốc độ tiến bộ công nghệ.-Mô hình Solow tin rằng sự gia tăng bền vững trong đầu tư vốn chỉ làm tăng tốc
độ tăng trưởng tạm thời: bởi vì tỷ lệ vốn trên lao động tăng lên
6
Trang 10-Tuy nhiên, sản phẩm cận biên của các đơn vị vốn bổ sung có thể giảm (lợi tứcgiảm dần) và do đó một nền kinh tế quay trở lại con đường tăng trưởng dài hạn,với GDP thực tế tăng cùng tốc độ với tốc độ tăng của lực lượng lao động để phảnánh việc cải thiện năng suất.
-“Đường tăng trưởng ở trạng thái ổn định” đạt được khi sản lượng, vốn và laođộng đều tăng với tốc độ như nhau, do đó sản lượng trên mỗi lao động và vốntrên mỗi lao động là không đổi
-Các nhà kinh tế học tân cổ điển tin rằng để nâng cao tốc độ tăng trưởng theo xuhướng đòi hỏi phải tăng cung lao động + năng suất lao động và vốn cao hơn.-Sự khác biệt về tốc độ thay đổi công nghệ giữa các quốc gia được cho là lí docho sự thay đổi trong tốc độ tăng trưởng mà chúng ta nhìn thấy
1.2 Tổng quan về FDI
1.2.1 Khái niệm FDI
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốnđược các quốc gia rất quan tâm, kể cả nước phát triển và các nước đang pháttriển Có nhiều khái niệm về FDI được đưa ra:
Theo Tổ chức Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)“FDI là một hoạt động đầu tư được thựchiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trênlãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủđầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp"
Trong Luật Đầu tư 2014 không phân biệt rõ ràng giữa đầu tư trực tiếp và đầu tưgián tiếp mà gọi chung là đầu tư kinh doanh Ngoài ra, trong Luật Đầu tư 2014
đề cập đến thuật ngữ “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”, vậy có thể hiểuđầu tư trực tiếp nước ngoài ở đây là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư đểhoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn,mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế đủ lớn để giành quyền điều hành
7
Trang 11đối với tổ chức kinh tế đó; hoặc đầu tư theo hình thức hợp đồng hay thực hiện dựán.
Kết hợp những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếpnước ngoài như sau: “FDI là hình thức đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư nướcngoài Còn về phía thu hút đầu tư có thể là 1 quốc gia hoặc 1 doanh nghiệp cụthể nào đó.”
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của FDI
a) Đặc điểm
FDI có nhiều đặc điểm khác nhau, sẽ tập trung phân tích ba đặc điểm nổi bậtsau :
- Thứ nhất, các chủ đầu tư trực tiếp điều hành, quản lý và kiểm soát quá
trình sử dụng vốn, được hoàn toàn tự chủ trong hoạt động kinh doanh củamình Với đặc điểm này, chủ đầu tư được tự quyết định đầu tư, sản xuấtkinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Chủ đầu tư nước ngoài cóđược quyền kiểm soát hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp nhận đầu tưdựa trên tỷ lệ vốn đóng góp tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệtùy theo quy định của pháp luật từng nước, mỗi quốc gia có quy định khácnhau về vấn đề này
- Thứ hai, FDI gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài sẽ được chuyển thành máy móc thiết bị, công nghệ, vật tưnguyên liệu Chính vì vậy, để hấp dẫn được nhà đầu tư nước ngoài cầnnghiên cứu để tạo ra được môi trường đầu tư tốt, trong đó môi trường sảnxuất kinh doanh là vấn đề quan trọng
- Thứ ba, FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho bên nhận đầu
tư Nước nhận đầu tư có thể tiếp cận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinhnghiệm quản lý thông qua FDI, đây là đặc điểm rất quan trọng của vốnFDI Đối với những nước đang và kém phát triển khi mà trình độ quản lý,
8
Trang 12khoa học kỹ thuật còn thấp, đầu tư cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật cònhạn chế hoặc không có đủ điều kiện để tiến hành hoạt động nghiên cứu vàphát triển thì vốn FDI mang lại cho họ nhiều lợi thế
b) Tầm quan trọng( vai trò) của fdi đối với tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam
- Nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam
Có thể thấy rằng, xuất khẩu của khu vực FDI luôn chiếm tỷ trọng cao tổng giá trịxuất khẩu cả nước, chứng tỏ FDI giữ một vai trò quan trọng trong việc nâng caonăng lực xuất khẩu của Việt Nam
Sự đầu tư trực tiếp từ các quốc gia nước ngoài không chỉ mang lại nguồn vốnquan trọng mà còn đồng thời đưa vào những yếu tố chất lượng, quản lý và côngnghệ hiện đại Ngoài ra, FDI còn giúp mở rộng thị trường xuất khẩu thông quaviệc tích hợp vào chuỗi cung ứng toàn cầu, giúp sản phẩm và dịch vụ Việt Namtiếp cận được nhiều thị trường mới
- Tạo việc làm cho người lao động
Sự đầu tư trực tiếp từ các quốc gia nước ngoài thường đi kèm với việc mở rộngquy mô sản xuất và kinh doanh Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và xuất khẩu ngàycàng tăng đó, các doanh nghiệp FDI thường tăng cường lực lượng lao động, điềunày giúp tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động địa phương, giảm
áp lực thất nghiệp và tăng khả năng cho những người mới vào thị trường laođộng
- Thúc đẩy cải tiến sản xuất và đổi mới sáng tạo
Một trong những đóng góp to lớn của nguồn vốn FDI đối với Việt Nam là khảnăng chuyển giao công nghệ, thúc đẩy cải tiến sản xuất và nâng cao năng lựcnghiên cứu – phát triển của toàn bộ nền kinh tế
Một số ngành đã tiếp thu được công nghệ tiên tiến với trình độ hiện đại của thếgiới có thể kể đến như: bưu chính - viễn thông, dầu khí, xây dựng, cầu đường,
9
Trang 13khách sạn, Điều đó thúc đẩy nâng cao năng lực sản xuất trong nước, giúp chonhiều doanh nghiệp đổi mới hoặc nâng cấp trang thiết bị để đáp ứng yêu cầucạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thị trường.
1.2.3 Các hình thức đầu tư vốn FDI- đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
- Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu
tư nước ngoài : là hình thức được sử dụng rộng rãi trên thế giới từ trước tới nay.Hình thức này cũng rất phát triển ở Việt Nam, nhất là giai đoạn đầu thu hút FDI.DNLD là doanh nghiệp được thành lập tại nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liêndoanh ký giữa Bên hoặc các Bên nước chủ nhà với Bên hoặc các Bên nước ngoài
để đầu tư kinh doanh
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) : Hợp đồng hợp táckinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinhdoanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân
- Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: là hình thức thể hiệnkênh đầu tư M & As nhà đầu tư nước ngoài được phép mua cổ phần, tài sảnhoặc sáp nhập với một doanh nghiệp khác để thành lập một doanh nghiệp mới
- Công ty con thuộc sở hữu toàn bộ: là công ty được sở hữu và kiểm soát hoàntoàn bởi một công ty mẹ nước ngoài Công ty mẹ có toàn quyền quyết định vàchịu mọi rủi ro, lợi ích gắn liền với hoạt động của công ty con
1.3 Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là sự di chuyển vốn hoặc tài sản từ nước ngoàisang nước tiếp nhận đầu tư Các nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng của FDIđến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế được xácđịnh bởi các mô hình tăng trưởng tân cổ điển truyền thống mà đại diện là môhình Solow (1957) Mô hình tăng trưởng tân cổ điển cho rằng lực lượng lao động
và tiến bộ khoa học công nghệ là ngoại sinh, do đó FDI làm tăng mức thu nhậptrong nước nó không có tác dụng dài hạn lên tăng trưởng kinh tế Romer
10
Trang 14(1986) dựa vào mô hình của mình quan sát và cho rằng một số loại tri thứckhông có tính tranh giành, nghĩa là chúng không thể bị sử dụng hết như hànghóa và dịch vụ thông thường.Bản chất khoảng tranh giành của ý tưởng có nghĩa
là suất sinh lợi từ một số hoạt động đổi mới sáng tạo không hoàn toàn thuộc vềngười làm ra nó Tri thức lan tỏa từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khácđều có giá trị kinh tế, nhưng tính tổng nền kinh tế thì nó lại không đổi hoặc tăngdần Một hàm ý quan trọng của mô hình Romer là các doanh nghiệp có thể đầu
tư không đủ vào nghiên cứu và phát triển vì họ không thể nắm bắt toàn bộ lợi ích
từ đổi mới sáng tạo Điều này gợi ý rằng các chính sách khuyến khíchnghiên cứu và phát triển như miễn thuế cho chi tiêu R&D hoặc nghiên cứu dochính phủ tài trợ có thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng Lucas (1998) với lý thuyếtbắt kịp công nghệ là lý thuyết tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển
mở, và phù hợp với bằng chứng thực nghiệm Bắt kịp công nghệ đạt được nhờtiếp thu công nghệ mới và tốt hơn từ nước ngoài thông qua đầu tư vào máy mócthiểt bị nhập khẩu, thu hút FDI và đầu tư vào phương pháp quản lý và kinhdoanh hiện đại của thế giới Do đó, thay đổi công nghệ ở các nước đang pháttriển được quyết định nội sinh bằng đầu tư Ngoài ra, FDI có ảnh hưởng tới sựtích lũy vốn đối với các quốc gia Bên cạnh đó, FDI hỗ trợ tăng trưởng kinh tếtrong dài hạn thông qua việc chuyển giao công nghệ và sự tích lũy vốn nhưngchủ yếu là nhờ vào các kỹ thuật công nghệ tiên tiến Ngoài ra, FDI có tác độngtrong dài hạn đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia nhận vốn thông qua việcchuyển giao công nghệ kỹ thuật, tích lũy vốn và gia tăng nguồn nhân lực (DeMello, 1999) Basu và Guariglia (2007) đã phát triển một mô hình tăng trưởngcủa nền kinh tế kép trong đó khu vực truyền thống (nông nghiệp) đang sử dụngnhững công nghệ lạc hậu, trong khi FDI là động lực tăng trưởng trong lĩnh vựccông nghiệp hiện đại Vì vậy dòng vốn FDI có thể đẩy nhanh quá trình phân cựcgiữa hai khu vực và FDI thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa tại quốc gia tiếp
11
Trang 15nhận vốn, mặt khác FDI làm cho tầm quan trọng của khu vực truyền thống (nôngnghiệp) trong tổng thể nền kinh tế sẽ giảm Driffield và Jones (2013) cho thấyFDI và dòng kiều hối đều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, trong khi
đó nguồn viện trợ ODA lại dường như không hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế, từ
đó cho thấy tầm quan trọng của dòng kiều hối cũng không kém gì so với nguồnvốn FDI Nhìn chung, có thể nhận thấy các nghiên cứu đều nhận định FDI có tácđộng đến phát triển kinh tế
CHƯƠNG 2 : TẦM QUAN TRỌNG (VAI TRÒ) CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
2.1.1 Tăng trưởng dòng vốn FDI
Trong giai đoạn 2005-2017, Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ vềđầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Theo báo cáo của Hội nghị Liên Hiệp Quốc
về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), Việt Nam đã trở thành một trongnhững điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc tế nhờ vào các yếu tố sau:
• Tăng trưởng kinh tế cao: Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn
định, tạo ra nhiều cơ hội đầu tư sinh lời cho các nhà đầu tư nước ngoài
• Chính sách khuyến khích đầu tư: Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều
chính sách ưu đãi và cải cách môi trường kinh doanh để thu hút FDI, bao gồmviệc cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục và đơn giản hóa quy trình cấp phép
• Chi phí lao động thấp: Chi phí nhân công tại Việt Nam thấp hơn so với
nhiều quốc gia phát triển, giúp các nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất và tối ưuhóa lợi nhuận
Kể từ khi Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC 14, Hoa Kỳ trao Quychế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam và ngày11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO) đã đánh dấu những thành quả đổi mới của Việt Nam, tạo đượcsức hấp dẫn của Việt Nam trong việc thu hút các nhà đầu tư quốc tế FDI đã tăngrất nhanh chóng cả về số dự án, số vốn đăng ký và số vốn thực hiện, năm sauđều tăng hơn so với năm
12
Trang 16Tại phiên họp Chính phủ cuối năm 2007, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chính thứcbáo cáo với Chính phủ về vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam năm 2007 đạt20,3 tỷ USD Đây là mức thu hút FDI cao nhất trong quá trình hơn 20 năm ViệtNam đổi mới, thực hiện hiện đại hoá đất nước.
Năm 2010, vốn đầu tư thực hiện đạt 11 tỷ USD, tới năm 2015 đã đạt 14,5 tỷUSD, và tới năm 2016 đã đạt 15,8 tỷ USD Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam
đã thu hút được trên 25.000 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng mức đầu
tư đăng ký hơn 333 tỷ USD
Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và tăngnhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm
2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục,với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD
11000.3 11000.1
Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam
giai đoạn 2005-2017 theo vốn thực hiện (triệu
USD)
Nguồn: Tổng cục thống kê 2024
2.1.2 Các ngành thu hút FDI
FDI vào Việt Nam trong giai đoạn này tập trung vào các ngành sau:
• Công nghiệp chế biến, chế tạo: Đây là lĩnh vực thu hút nhiều FDI nhất nhờnhu cầu lớn về cơ sở hạ tầng sản xuất và lợi thế về chi phí lao động thấp Cácdoanh nghiệp FDI đã đầu tư mạnh vào các ngành như điện tử, ô tô, dệt may, vàthực phẩm
13
Trang 17Tính đến năm 2017 thì lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng caonhất với 185,2 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư, tiếp theo là các lĩnh vựckinh doanh bất động sản với 52,7 tỷ USD (chiếm 16,6% tổng vốn đầu tư), sảnxuất, phân phối điện, khí nước với 20,8 tỷ USD (chiếm 6,6% tổng vốn đầu tư).
• Dịch vụ và công nghệ thông tin: Lĩnh vực này bao gồm tài chính, ngânhàng, bất động sản, và công nghệ thông tin Với sự phát triển nhanh chóng củanền kinh tế số, nhiều dự án FDI đã được đầu tư vào các công ty công nghệ, trungtâm dữ liệu và dịch vụ phần mềm
• Năng lượng tái tạo: Đầu tư vào các dự án năng lượng mặt trời, gió và cácnguồn năng lượng tái tạo khác tăng mạnh khi Việt Nam cam kết giảm phát thảicarbon và phát triển bền vững
Năm 2009, có 2 dự án FDI trong năng lượng đầu tư vào Việt Nam với tổng vốnđầu tư đăng ký là 90,5 triệu USD FDI trong lĩnh vực này có giảm xuống trongnăm 2013 sau đó tăng dần vào năm 2014 Năm 2015, vốn đăng ký vào lĩnh vựcnày đạt trên 356 triệu USDSản xuất điện từ năng lượng gió thu hút sự quan tâmcủa các nhà đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đăng ký là 577 triệu USD, chiếm74% tổng vốn đăng ký trong lĩnh vực năng lượng xanh Đứng thứ 2 là sản xuấtđiện từ năng lượng mặt trời, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 137,38 triệu USD,chiếm 18% tổng vốn đăng ký của lĩnh vực này Cuối cùng là dự án sản xuất điệnsinh khối, với số vốn đầu tư đăng ký là 59,2 triệu USD, chiếm 8%
2.1.3 Các nguồn đầu tư lớn
Trong giai đoạn này, FDI vào Việt Nam chủ yếu đến từ các quốc gia phát triểnvới các nguồn chính như:
Nhật Bản và Hàn Quốc: Tính đến tháng 11/2017 đã có 126 quốc gia và vùng
lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam, trong đó đứng đầu là HànQuốc với tổng vốn đăng ký 57,5 tỷ USD (chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư) NhậtBản đứng thứ hai với 49,1 tỷ USD (chiếm 15,5% tổng vốn đầu tư)Các công tynhư Toyota, Samsung, và LG đã đầu tư mạnh vào các nhà máy sản xuất và các
dự án công nghệ cao tại Việt Nam Tiếp heo lần lượt là: Singapore và Đài Loan, Britishvirgin Island, Hồng Kông
14
Trang 182.1.4 Tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam
a)Tác động tích cực
thông qua việc tăng cường sản xuất và xuất khẩu Các dự án FDI mang lạilượng vốn đầu tư lớn, thúc đẩy các hoạt động kinh tế và tạo động lực pháttriển cho các ngành công nghiệp phụ trợ
Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% trong tăng trưởng GDP Con số này
có xu hướng tăng đều đến năm 2008, mặc dù có giảm nhẹ vào năm 2009 và năm2010
tiên tiến và kỹ năng quản lý hiện đại Điều này giúp nâng cao năng lực sảnxuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, đồng thời thúc đẩyquá trình hiện đại hóa công nghiệp
Tạo việc làm: FDI tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới, giúp giảm tỷ lệ thất
nghiệp và cải thiện mức sống của người dân Các công ty FDI thường cầntuyển dụng lao động địa phương và cung cấp các chương trình đào tạophát triển kỹ năng
Số liệu điều tra của Bộ Lao đô Œng, Thương binh và Xã hô Œi năm 2017 cho thấy,trên 57% doanh nghiệp FDI thực hiện các chương trình đào tạo cho người laođộng Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với các cơ sở đào tạo chiếm17% Điều này góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất laođộng trong doanh nghiệp FDI, tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất
15
Trang 19lượng nguồn nhân lực nói chung ở Việt Nam thông qua việc dịch chuyển laođộng từ khu vực FDI sang các khu vực còn lại.
như đường xá, cảng biển, và các tiện ích công cộng khác, góp phần cảithiện cơ sở hạ tầng quốc gia và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt độngkinh tế khác
b) Tác động tiêu cực
tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, dẫn đến việc một số doanh nghiệp nội địa không thểcạnh tranh và buộc phải ngừng hoạt động
số trường hợp, nhà đầu tư nước ngoài vì mục tiêu thu lợi nhuận cao đã khôngthực hiện đúng và đầy đủ các quy định của luật lao động Những việc làm này đãgây phản ứng trong dư luận xã hội, gây nên những cuộc đình công không cầnthiết và làm mất trật tự an toàn xã hội
Trong năm 2017, cả nước xảy ra 314 cuộc đình công và ngừng việc tập thể trênđịa bàn 36 tỉnh, thành phố trong đó xảy ra chủ yếu ở các doanh nghiệp có vốnFDI (chiếm 82,1%) Theo báo cáo của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, sốcuộc có nguyên nhân liên quan đến tiền lương, thu nhập và điều chỉnh lương tốithiểu chiếm tỉ lệ khá cao (chiếm 54,1%) Một số ngành có tiền lương, thu nhậpthấp xảy ra nhiều đình công như: Dệt may (162 cuộc, chiếm gần 51,8%); giày da
có 71 cuộc (chiếm gần 22,5%)
các công ty FDI thường được chuyển về nước mẹ, làm giảm lợi ích kinh tế thực
tế đối với quốc gia tiếp nhận Dù FDI tạo ra tăng trưởng kinh tế và việc làm,nhưng phần lợi nhuận lớn không được tái đầu tư tại địa phương
đến môi trường do việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức hoặc không tuânthủ quy định về bảo vệ môi trường Các dự án công nghiệp lớn thường liên quanđến phát thải khí nhà kính, ô nhiễm nước và đất, ảnh hưởng đến cộng đồng địaphương
2.2 Vấn đề thu hút vốn FDI vào Việt Nam 2005-2017
16
Trang 20Thu hút FDI ở Việt Nam không ngừng biến động qua các thời kì, đặc biệt là saukhi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, FDI đã tăng trưởngmột cách mạnh mẽ Năm 2009, dù “cơn bão” khủng hoảng kinhh tế thế giới gâynhiều “sóng gió” cho nền kinh tế Việt Nam nhưng Việt Nam vẫn là nơi “ đặtniềm tin” đầu tư làm ăn lâu dài của các nhà đầu tư
Tình hình FDI ở Việt Nam luôn có những biến động Năm 2004 và
2005 có tốc độ tăng trưởng thu hút FDI cao nhất (mức tăng trưởngtương ứng là 42,9% và 51%) có một số dự án cấp mới cho quy mô lớn
- Giai đoạn 2006-2010, FDI có nhiều biến động bất thường Năm
2006, tổng số vốn đăng ký là 12 tỷ USD tăng 75,5% so với năm
2005 Năm 2007-2008, sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thươngmại thế giới WTO các chính sách ngoại thương cởi mở hơn, tạo điềukiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Năm 2007 Việt Nam đã thu hút
1544 dự án và 21,3 tỷ USD, tăng gần 2 lần năm 2006 Qua năm
2008 Việt Nam đã thu hút một con số cực kì ấn tượng với 71,73 tỷUSD gấp hơn 3 lần so với năm 2007 Qua đó lọt top 10 nền kinh tếhấp dẫn vốn đầu tư FDI nhất Tuy nhiên, đến năm 2009 và 2010, ảnh
17
Trang 21hưởng bởi cơn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dòng vốn FDI vào ViệtNam cũng được giảm bớt đáng kể
- Giai đoạn 2011-2015, FDI tăng không nhiều Năm 2011 có 1.186 dự
án mới được cung cấp với tổng số vốn đăng ký là 15,6 tỷ USD (giảm21,6% so với năm 2010) FDI giảm làm ảnh hưởng đến suy thoáitoàn cầu, các nhà tư vấn giảm niền tin, việc giải phóng mặt bằng gặpnhiều khó khăn Tuy nhiên, từ năm 2012-2015 số lượng dự án FDI
và tổng số vốn đăng ký đã có xu hướng cải thiện
- Từ sau năm 2015 tổng số vốn FDI tăng ký vào Việt Nam có sự giatăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm
2015 là 24,12 tỷ USD , thì đến năm 2017 con số này tăng lên 37,10
tỷ USD
2.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của nó đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2017
2.3.1 Vai trò của FDI đối với tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Việt Nam
FDI đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển
xã hội ở Việt Nam Giai đoạn 2005-2017 chứng kiến sự gia tăng đáng kể củadòng vốn FDI vào Việt Nam, có đóng góp to lớn vào tổng vốn đầu tư phát triểntoàn xã hội.Hình 2.1 thể hiện vai trò của FDI đối với tổng vốn đầu tư phát triểntoàn xã hội Việt Nam
18