Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2022

3 10 0
Cơ hội và thách thức đối với tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐÒI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾVIỆT NAM NĂM 2022 VŨTHÁI QUÂN Vượt qua khó khàn, thách thức tác động cùa đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam có tín hiệu phục hồi tích cực tháng đâu năm 2022 Tuy vậy, diễn biến căng thẳng địa trị thếgiới, biến động thị trường tài tồn cấu, với rủi ro vĩ mô nước tiềm ẩn nhiều nguy yếu tố tác động khơng nhỏ tới tiến trình phục hổi tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài viết phân tích hội, thách thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam; triển vọng tảng trưởng kinh tếtrong năm 2022 Từ khóa: Tăng trưởng kinh tế, đại dịch COVID-19, cơng nghiệp, nơng nghiệp, tài chính, ngán hàng, bào hiềm OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR ECONOMIC GROWTH OF VIETNAM IN 2022 Vu Thai Quan Overcoming difficulties and challenges caused by the impact of the COVID-19 pandemic, Vietnam's economy has shown positive signs of recovery in the first months of2022 However, new progresses of world geopolitical tensions, fluctuations in the global financial market, together with potential domestic macro risks are factors that have a significant impact on Vietnam's economic growth The article analyzes opportunities, challenges, and prospectsfor economic growth of Vietnam in 2022 Keywords: Economic growth, COVID-19 pandemic, industry, agriculture, finance, banking, insurance ) - -Ngày nhận bài: 17/5/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 31/5/2022 Ngày duyệt đăng: 6/6/2022 Cơ hội tăng trưởng kinh tế Việt Nam ic báo kinh tế vĩ mô tháng lăm 2022 cho thấy, kinh tế Việt Nam có g tín hiệu phục hồi tích cực, lạm phát kiểm sốt, cân đối lớn kinh tế bảo đảm; hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục khởi sắc; sản xuất cơng nghiệp phục hồi tích cực Cụ thể, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ễ quý 1/2022 đạt mức tăng trưởng 5,03% so với kỳ năm 2021 (tương đương với tốc độ tăng trưởng quý IV/2021) Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng trưởng mức 6,4% 4,6% so kỳ năm 2021, đóng góp 4,3 điểm phần trăm cho tăng trưởng GDP quý 1/2022 Tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp xây dựng đạt mức cao Các ngành: Tài chính, ngân hàng bảo hiểm, thơng tin truyền thơng trì mức tăng trưởng vững chắc, cho thấy khả chống chịu tốt bổi cảnh dịch bệnh COVID-19 Sản xuất công nghiệp tiếp tục đà tăng trưởng vững liên tục trì mức tăng trưởng âh tượng Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 4/2022 tăng 9,4% so kỳ năm 2021, tương đương tốc độ tăng trưởng trước đại dịch Sản xuất sản phẩm may mặc, giày dép, điện tử, thiết bị điện sản phẩm kim loại ngành ghi nhận tốc độ tăng trưởng hai số Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 51,7 tháng 4/2022, đánh dấu tháng tăng trưởng liên tiếp Sự phục hồi mạnh mẽ nhu cầu nước, thúc đẩy doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng cao Tính đến hết tháng 4/2022, tăng trưởng doanh thu bán lẻ quay sát với tốc độ trước đại dịch Kết phản ánh tăng trưởng vững doanh thu bán lẻ hàng hóa (tăng 12,4% so kỳ năm 2021) phục hồi mạnh mẽ doanh thu dịch vụ tiêu dùng, với tốc độ tăng trưởng 11% tháng so kỳ năm 2021 Cán cân thương mại hàng hóa trì mức thặng dư Kim ngạch xuất hàng hóa tháng 4/2022 tăng 25,2% so vói kỳ năm 2021, 251 •ịỘỊ- NGHIỀN cứu -TRAO ĐỔI tăng trưởng nhập tăng 16,5% so với kỳ năm 2021 Xuất sản phẩm xuất Việt Nam sang thị trường chủ lực tăng trưởng tương đơì tốt Giữa bất định toàn cầu gia tăng, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) giải ngân tăng trưởng mạnh Mặc dù, vốn đăng ký giảm, vốn thực dự án FDI phê duyệt tháng 4/2022 tăng 7,1% so kỳ năm 2021 Điều cho thấy, lịng tin nhà đầu tư nước ngồi vào tiềm kinh tế Việt Nam trì Bước sang tháng 5/2022, "bức tranh" kinh tế - xã hội có nhiều gam màu sáng Kinh tế vĩ mơ ổn định; lạm phát kiểm soát bối cảnh chịu nhiều sức ép Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tháng đầu năm 2022 tăng 2,25% so vói kỳ năm 2021 (cao mức tăng 1,29% năm 2021, thấp mức tăng giai đoạn 2017 - 2020) Thị trường tài chính, tiền tệ ổn định (tín dụng tăng 7,73% so với cuối năm 2021); cân đối lớn, an ninh lương thực, lượng bảo đảm Thu ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2022 ước đạt 806,4 nghìn tỷ đồng, 57,1% dự toán, tăng 18,7% so kỳ năm 2021 Sản xuất công nghiệp tiếp đà phục hồi, tháng tăng 4% so với tháng 4/2022 tăng 10,4% so với kỳ năm 2021 Tính chung tháng đầu năm 2022, sản xuất công nghiệp tăng 8,3% so với kỳ năm 2021, đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 9,2% Chỉ SỐ PMI sản xuất ngành công nghiệp tháng 5/2022 đạt 54,7 điểm (mức cao vòng 13 tháng đánh dấu tháng thứ liên tiếp đạt 50 điểm, nghĩa hoạt động sản xuất tiếp tục mở rộng kể từ tháng 10/2021) Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tháng 5/2022 ổn định tăng trưởng; thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản, lâm sản, thủy sản khơi thông, mở rộng Thương mại dịch vụ tháng 5/2022 sơi động, đó, dịch vụ lưu trú, ăn uống du lịch lữ hành phục hồi mạnh mẽ Vốn FDI thực tháng đầu năm 2022 đạt 7,71 tỷ USD, tăng 7,8% so vói kỳ năm 2021 Đặc biệt, bối cảnh có tới 30 lượt hạ bậc tín nhiệm giới, Việt Nam hai quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tơ chức xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor's (S&P) nâng xếp hạng nhiệm dài hạn kể từ đầu năm đến s&p đánh giá, tảng kinh tế Việt Nam đà phục hồi vững chắc, tỷ lệ tiêm chủng cải thiện ấn tượng bước chuyển linh hoạt sách kiểm soát dịch bệnh COVID-19 s&p ghi nhận cải thiện rõ rệt quy trình, thủ tục hành Chính phủ, đặc biệt liên quan 126 đến chất lượng quản trị khoản nợ bảo lãnh, với vị đối ngoại vững vàng thu hút vốn FDI ấn tượng bối cảnh dịch bệnh Một số thách thức phát triển kinh tế Việt Nam Mặc dù, có nhiều tín hiệu phục hồi kinh tế lạc quan, cịn tiềm ẩn khơng rủi ro, thách thức tăng trưởng kinh tể Việt Nam Vẩn đề lạm phát bất ổn kinh tế vĩ mô rủi ro lớn kinh tế Việt Nam năm 2022 Trên giới, lạm phát toàn cầu gia tăng, đặc biệt Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngân hàng trung ương nước áp dụng sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chếlạm phát Dưới tác động xung đột Nga Ukraine, giá mặt hàng lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, nguyên vật liệu tăng mạnh Chính phủ nước ban hành lệnh cấm xuất số mặt hàng thiết yếu, đặc biệt lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Theo dự báo Liên Hợp quốc, lạm phát toàn cầu năm 2022 dự kiến tăng lên 6,7%, gấp đơi mức trung bình 2,9% giai đoạn 2010 - 2020, tăng mạnh giá thực phẩm lượng Điều ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, Việt Nam quốc gia có độ mở thương mại lớn, chiếm tới 200% GDP nên tình hình lạm phát đối tác thương mại như: Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc tác động lớn tới nước ta Một rủi ro khác với Việt Nam nguy nhập lạm phát từ bên ngoài, nước ta nhập hàng hóa đầu vào nhiều, khả lạm phát điều khó tránh khỏi Áp lực lạm phát gia tăng chi phí sản xuất ngày tăng cao, thiếu hụt nguồn cung, xung đột Nga - Ukraine làm trầm trọng thêm vấn đề nguồn cung lượng, khí đốt lương thực (ngũ cốc); đồng thời, làm tăng nguy đứt gãy chuỗi cung ứng, vận tái logistic Qua theo dõi diễn biến thị trường cho thấy, tình hình lạm phát nước thấp phần cầu tiêu dùng thấp Chi phí giá cả, lạm phát giới tăng cao nhiều chuyên gia lo ngại, lạm phát Việt Nam năm 2022 mức gấp đôi so với năm 2021 (khoảng 4% trở lên) Điều dẫn tới mục tiêu kiểm soát lạm phát 4% Chính phủ khó khăn Tiếp dịch bệnh COVID-19 bùng phát Trung Quốc sách "zero-COVID” nước ảnh hưởng lớn Việt Nam xuất khẩu, nhập mặt hàng Các chuyên gia nhận định, đứt gãy chuỗi cung ling nghiêm trọng mức dự tính Vì Trung Quốc thị trường '■■■■■■■■■■■■■■■■■MHHMHHai TÀI CHÍNH - Tháng6/2022 * xuất lớn thứ hai nguồn nhập lớn Việt Nam, nên tác động tình trạng phong tỏa nước hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo xuất Việt Nam tháng tới khó tránh khỏi Xuất nhập hàng hóa tiếp tục tăng trưởng khá, song thách thức gia tăng nhập dịch vụ, chi phí xuất tăng cao hữu Chi phí vận tải, logistics bảo hiểm quốc tế gia tăng liên tục khiến nhập dịch vụ tăng mạnh, dẫn đến cán cân vãng lai xấu bất chấp hồi phục mạnh mẽ xuất hàng hóa tăng trưởng vững kiều hối Ngoài ra, phục hồi chậm tổng cầu gây trở ngại cho trình phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mặc dù, quy mơ gói hỗ trợ tăng lên đáng kể, lệch pha sách kích thích kinh tế Việt Nam (nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ phục hồi) so vói xu hướng chung tồn cầu (thắt chặt tiền tệ) có thê’ làm giảm hiệu tác động sách kinh tế mà Việt Nam kỳ vọng Theo chuyên gia, khủng hoảng lượng toàn cầu tác động lan tỏa đến Việt Nam, gia tăng áp lực lạm phát cú sốc cho chuỗi cung ứng tồn cầu Do đó, cần phải nghiên cứu, đánh giá tác động yếu tố đề giải pháp ứng phó, hướng tới chuyển đổi sang lượng xanh, lượng tái tạo, đảm bảo an ninh lượng Những thách thức gây sức ép lớn công tác điều hành sách tài khóa tiền tệ năm 2022 Việt Nam Mục tiêu tăng trưởng từ 6% - 6,5% năm 2022 Chính phủ đứng trước nhiều thách thức, địi hỏi phải có sách, nỗ lực thực thi cải cách tốt hơn, mang tính bước ngoặt, mạnh mẽ Ngân hàng Phát triển châu Á dự báo, tăng trưởng GDP Việt Nam có thê’ đạt mức 6,5% năm 2022 đạt mức tăng trưởng tốt năm 2023 với mức 6,7% Ở kịch tăng trưởng lạc quan hơn, s&p ngày 26/5/2022 dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2022 Việt Nam có thê’ đạt 6,9%, với xu hướng dài hạn 6,5% - 7% từ năm 2023 Trong đó, Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo, Việt Nam đạt mức tăng trưởng khoảng 6,0% năm 2022, nằm số nước có mức tăng trưởng cao giới đạt mức tăng trưởng 7,2% năm 2023 Bên cạnh dự báo lạc quan tô’ chức quốc tế tốc độ tăng trưởng kinh tế, Việt Nam ghi nhận mức độ cải thiện lực cạnh tranh du lịch thu hút đầu tư Theo Diễn đàn Kinh tế giới, chi số lực phát triển ngành Du lịch Việt Nam năm 2021 xếp thứ 52, tăng bậc so với năm 2019, nằm số quốc gia có mức tăng cao giới Ở khía cạnh khác, theo kết Chỉ số Chính phủ tốt năm 2022 Viện Quản trị Chandler (Singapore) công bố, Việt Nam tăng 18 bậc, lên vị trí thứ 39 số thu hút đầu tư, đồng thời đứng thứ 15 chi số hài lịng dịch vụ cơng Những nhận định cho thấy, triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 tươi sáng bất chấp tình hình phức tạp địa trị kinh tế giới Điều cho thấy, kết quả, thành tựu phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam thời gian qua tô’ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Đồng thời, thê’ sức phục hồi mạnh mẽ nội lực kinh tế Việt Nam sau đại dịch niềm tin nhà đầu tư nước, hiệu chương trình hỗ trợ phục hồi, tái thiết kinh tế sau đại dịch COVID-19 cua Việt Nam $ Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 Tài liệu tham khảo: Mặc dù, tình hình giới có nhiều diễn biến ahức tạp, nhìn chung kinh tế Việt Nam iếp tục phục hồi với triển vọng tươi sáng Có thể thấy, triển vọng tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2022 nhiều tổ chức quốc tế dự báo đạt mức lạc quan Ngân hàng Thế giới dự báo, tiềm tăng trưởng Việt Nam tăng mạnh năm 2022 2023, với mức tăng trưởng 5r5% 6,5% Viện Nghiên cứu kinh tế Chính sách (VEPR) dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2022 Việt Nam có thê’ đạt 5,7% kịch sở, 6,2% kịch tích cực với kịch tiêu cực mức tăng trưởng đạt 5,2% Tổng cục Thống kê (tháng 3/2022), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý 1/2022; Tổng cục Thống kê (2022), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 5/2022; Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022- Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (tháng 5/2022); Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2022- Ngán hàng Thế giới Việt Nam; Ngân hàng Phát triển châu Ấ, Báo cáo Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam 2022- VietNam Development Outlook 2022 - (ADB), (tháng 4/2022); Thông tin tác giả: Th5 Vũ Thái Quân - Bộ Tư lệnh Pháo binh - Bộ Quốcphòng Email: vuquansontay@gmail.com 271 ... tăng trưởng GDP Việt Nam có thê’ đạt mức 6,5% năm 2022 đạt mức tăng trưởng tốt năm 2023 với mức 6,7% Ở kịch tăng trưởng lạc quan hơn, s&p ngày 26/5 /2022 dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2022 Việt. .. giới dự báo, tiềm tăng trưởng Việt Nam tăng mạnh năm 2022 2023, với mức tăng trưởng 5r5% 6,5% Viện Nghiên cứu kinh tế Chính sách (VEPR) dự báo, tăng trưởng kinh tế năm 2022 Việt Nam có thê’ đạt... tiềm ẩn khơng rủi ro, thách thức tăng trưởng kinh tể Việt Nam Vẩn đề lạm phát bất ổn kinh tế vĩ mô rủi ro lớn kinh tế Việt Nam năm 2022 Trên giới, lạm phát toàn cầu gia tăng, đặc biệt Cục Dự

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan