Tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020 và giải pháp cho những năm tiếp theo

6 3 0
Tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020 và giải pháp cho những năm tiếp theo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ GIẢI PHÁP CHO NHỮNG NĂM TIẾP THEO • NGUYỀN THÀNH CƠNG - ĐÀO THƠNG MINH TĨM TẮT: ' ' í Năm 2020, bên cạnh suy thoái kinh tế giới đại dịch Covid - 19, kinh tế Việt Nam có năm thành cơng giữ mức tăng trưởng dương, đạt mức 2,91%, chủ yếu đến từ đóng góp đầu tư cơng xuất Thu nhập bình quân đầu người đạt 3.521 USD, suất lao động bình quân đạt 117,9 triệu đồng/người Kinh tế vĩ mô ổn định với mức lạm phát 2,31% đến từ chủ động chíi h sách liều hành kiểm so t chặt chẽ giá số doanh nghiệp (DN) đăng ký đạt mức kỷ lục 134,9 nghìn DN1, tổng vốn đãng ký 2,23 triệu tỷ đồng, chủ yếu môi trường kinh doanh cải thiện Thặng dư thương mại đạt mức 19,95 tỷ USD (cao từ trước đến nay); bội chi ngân sách 248,5 ngjiln tỷ đồng, châ yếu hỗ trợ chống dịch Covid19 bão lụt miền Trung; nợ cơng giảm cịn 55,8% GDP Mặc dù đạt kết khả quan ổn định vĩ mô, kinh tế Việt Năm năm 2021 thách thức nhiều vấn đề nội kinh tế đòi hỏi tiếp tục giải triệt để; song song đố tăng trưởng chậm lại kinh tế giới, đặc biệt hậu đo đại dịch Covid -19 Bài viết giơi thiệu khai quát tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020; đồng thời nhìn nhận hội, thách thức tìm kiếm giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 Từ khóa: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, cán cân thương mại, kinh tế vĩ mô, Covid-19 Đặt vấn đề Năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát lan rộng khắp toàn cầu khiến kinh tế giới rơi vào tình ttạng suy thối Các vấn đề thiên tai, dịch bệnh, thảm họa, xung đột, bạo động bao trùm nhiều nơi biến năm 2020 trở thành năm khủng hoảng kinh tế toàn diện Mọi hoạt động kinh tế - xã hội từ công nghiệp, giao thông vận tải đến lĩnh vực dịch vụ, vui chơi giải trí, bị đình trệ, kéo theo lực lượng lao động ước tính tỷ người đồng loạt bị ảnh hưởng Mặc dù khó khăn đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam tiếp tục giữ ổn định mặt vĩ mơ Trong đó, tăng trưởng GDP đạt 2,91%, chủ yếu đến từ đóng góp xuất tiêu dùng nước Lạm phát kiềm chế mức thấp 4%, đến từ chủ động ưong sách điều hành, kim ngạch xuất nhập đạt mức thặng dư 19,95 tỷ SỐ 18-Tháng 7/2021 55 TẠP CHÍ CỦNG THƯƠNG USD Mặc dù Việt Nam đạt kết tích cực, việc trì đà tăng trưởng, ổn định vĩ mô năm 2021 thách thức lớn, nhiều vấn đề nội kinh tế đòi hỏi cần tiếp tục giải triệt để Vì vậy, cần phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020, đồng thời nhìn nhận hội, thách thức tìm kiếm giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 năm Kinh tế Việt Nam năm 2020 Trong bối cảnh kinh tế giới khủng hoảng đại dịch Covid-19, kinh tế lớn giảm sâu, kinh tế Việt Nam trì mức tăng trưởng với tốc độ 2,91% Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt tháp giai đoạn 2011-2020, trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta Cùng với Trung Quốc Myanmar, Việt Nam quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm 2020 • Cơ cấu kinh tế Theo Tổng cục Thống kê 2020, quy mô kinh tế Việt Nam theo giá hành đạt 343 tỷ USD, đứng thứ khu vực Đông Nam Á sau Indonesia 367,3 tỷ USD, GDP bình quân đầu người ước tính đạt 2.750 USD (đứng thứ khu vực ASEAN) Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72% GDP; khu vực dịch vụ chiếm 41,63% GDP; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% GDP (cơ cấu tương ứng năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; 9,91%) • Năng suất tổng hợp hiệu sử dụng vốn Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Chất lượng tăng trưởng kinh tế (nhân tố suất tổng hợp TFP) có chiều hướng tích cực, từ mức 7,4% (năm 2010) lên 45% (năm 2020) Năng suất lao động năm 2020 đạt 117,9 triệu đồng (tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD so với năm 2019) Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2016 - 2020 5,8%/năm Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 56 SỐ 18 - Tháng 7/2021 2017; 5,98 năm 2018 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016 - 2019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011 - 2015 Riêng năm 2020, ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid -19, hoạt động sản xuất - kinh doanh kinh tế bị đình trệ, dự án cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực nên ICOR năm 2020 đạt 14,28; bình quân giai đoạn 2016 - 2020 hệ số ICOR đạt 7,04 • DN hoạt động Với tâm, nỗ lực Chính phủ cộng đồng DN trước ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid19, tình hình đăng ký DN năm 2020 có kết đáng ghi nhận: Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), nước có 134,9 nghìn DN đăng ký thành lập với tổng sơ' vốn đăng ký 2.235,6 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 1.043 nghìn lao động, giảm 2,3% số DN, tăng 29,2% vốn đăng ký giảm 16,9% số lao động so với năm trước Vốn đăng ký bình quân DN thành lập năm 2020 tăng 32,3% so với năm trước Nếu tính 3.341,9 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm 39,5 nghìn DN đăng ký tăng vốn tổng sơ' vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế năm 2020 gần 5.577,6 nghìn tỷ đồng, tăng 39,3% so với năm trước Bên cạnh đó, cịn có 44,1 nghìn DN quay trở lại hoạt động, tăng 11,9% so với năm 2019, nâng tổng số DN thành lập DN quay trở lại hoạt động năm 2020 lên 179 nghìn DN, tăng 0,8% so với năm trước Trung bình tháng có 14,9 nghìn DN thành lập quay trở lại hoạt động Cũng năm 2020, nước có 101,7 nghìn DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 13,9% so với năm trước, bao gồm: 46,6 nghìn DN tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 62,2%; gần 37,7 nghìn DN ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 13,8%; gần 17,5 nghìn DN hồn tất thủ tục giải thể, tăng 3,7% Trung bình tháng có gần 8,5 nghìn DN rút lui khỏi thị trường • Chỉ sô'giá tiêu dùng lạm phát Theo Bộ Công Thương (2020), lạm phát năm 2020 mức 2,31% Chỉ số giá tiêu dùng bình KINH TẾ quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát, giữ CPI bình qn năm 2020 4% Quốc hội đề bối cảnh năm với nhiều biến động khó lường CPI bình qn năm 2020 tăng số nguyên nhân chủ yếu sau: (i) Giá mặt hàng lương thực tăng 4,51% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,17%), giá gạo tăng 5,14% giá gạo xuất nhu cầu tiêu dùng nước tăng; (ii) Giá mặt hàng thực phẩm tăng 12,28% so với năm trước (làm CPI chung tăng 2,61%), riêng giá thịt lợn tăng 57,23% nguồn cung chưa đảm bảo (làm CPI chung tăng 1,94%), theo đó, giá thịt chế biến tăng 21,59%, mỡ lợn tăng 58,99% Bên cạnh đó, ảnh hưởng mưa bão, lũ lụt tỉnh miền Trung tháng 10 tháng 11 tác động làm cho diện tích rau màu ngập nặng, nhiều ao, hồ, chuồng trại bị hư hỏng, trôi, làm cho giá rau tươi, khô chế biến tăng; (iii) Giá thuốc thiết bị y tế tăng 1,35% dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp nên nhu cầu mặt hàng mức cao; (iv) Tiếp tục thực lộ trình tăng học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ - CP làm số giá nhóm dịch vụ giáo dục năm 2020 tăng 4,32% so với năm 2019 • Cán cân thương mại Tính chung năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 203,3 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% Trong năm 2020, có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 91,9% tổng kim ngạch xuất (6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất 10 tỷ USD, chiếm 64,3%) cấu nhóm hàng xuất năm 2020, nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản ước tính đạt 152,5 tỷ USD, tăng 11,3% so với năm trước Nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp ước tính đạt 100,3 tỷ USD, tăng 2,4%; nông, lâm sản đạt 20,3 tỷ USD, giảm 1,9%; thủy sản đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% Xuất khẩu: Hoa Kỳ thị ưường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 76,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm trước; tiếp đến Trung Quốc đạt 48,5 tỷ USD, tăng 17,1%; thị trường EU đạt 34,8 tỷ USD, giảm 2,7%; thị trường ASEAN đạt 23,1 tỷ USD, giảm 8,7%; Nhật Bản đạt 19,2 tỷ USD, giảm 5,7%; Hàn Quốc đạt 18,7 tỷ USD, giảm 5,1% Nhập khẩu: Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 83,9 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm trước; Hàn Quốc đạt 46,3 tỷ USD, giảm 1,5%; thị trường ASEAN đạt 30 tỷ USD, giảm 6,9%; Nhật Bản đạt 20,5 tỷ USD, tăng 5%; thị trường EU đạt 14,5 tỷ USD, tăng 3,5%; Hoa Kỳ đạt 13,7 tỷ USD, giảm 4,9% • Thu chi ngân sách nợ cơng Dịch Covid - 19 kiểm soát chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế bước cải thiện tích cực nên việc thu ngân sách nhà nước tốt Chi ngân sách nhà nước đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý qhà nước toán khoản nợ đến hạn, đặc biệt hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid - 19; khắc phục hậu thiên tai, lũ lụt Tổng chi NSNN từ đầu năm đến thời điểm ngày 15/12/2020 ước tính đạt 1.432,5 nghìn tỷ đồng, 82% dự tốn, chi thường xun đạt 966,7 nghìn tỷ đồng, 91,5%; chi đầu tư phát triển 356 nghìn tỷ đồng, 75,7%; chi trả nợ lãi 98,8 nghìn tỷ đồng, 83,6% Năm 2020, thu ngân sách nhà nước đạt 1.323,1 nghìn tỷ đồng, hụt 189,2 nghìn tỷ đồng (giảm 12,5%) so với dự toán; ước thực tổng chi NSNN năm 2020 1.686,2 nghìn tỷ đồng, giảm 60,89 nghìn tỷ đồng (giảm 3,5%) so với dự tốn • Đầu tưphát triển Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2020 tăng 5,7% so với năm 2019, thấp giai đoạn 2011 2020 ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn thực từ nguồn ngân sách nhà nước năm 2020 đạt mức cao giai đoạn 2011 - 2020, kết đẩy mạnh thực giải ngân vốn đầu tư cơng nhằm trì đà tăng trưởng kinh tế bối cảnh dịch Covid-19 kiểm soát tốt Việt Nam SỐ 18-Tháng 7/2021 57 ĨẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG vốn đầu tư tồn xã hội thực theo giá hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm trước 34,4% GDP (quý IV/2020 đạt 719,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,5% so với kỳ năm trước) Trong đó, vốn khu vực nhà nước đạt 729 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,7% tổng vốn tăng 14,5% so với năm trước; khu vực ngồi nhà nước đạt 972,2 nghìn tỷ đồng, 44,9% tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 463,3 nghìn tỷ đồng, 21,4% giảm 1,3% Tính đến ngày 20/12/2020, tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Trong đó, có 2.523 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 14,6 tỷ USD, giảm 35% số dự án giảm 12,5% số vốn đăng ký so với năm trước; có 1.140 lượt dự án câp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD, tăng 10,6%; có 6.141 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn 7,5 tỷ USD, giảm 51,7% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước có 1.695 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ DN với giá trị góp vốn 3,2 tỷ USD 4.446 lượt nhà đầu tư nước ngồi mua lại cổ phần dong nước mà khơng làm tăng vốn điều lệ với giá trị 4,3 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 2020 ước tính đạt gần 20 tỷ USD, giảm 2% so với năm trước Trong năm 2020, đầu tư Việt Nam nước ngồi có 119 dự án câp giây chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng số vốn đăng ký phía Việt Nam đạt 318 triệu USD; có 33 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm 272 triệu USD Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) đạt 590 triệu USD, tăng 16,1% so với năm 2019 • Thị trường tài chính, tiền tệ Chính sách tiền tệ năm 2020 tiếp tục thực chủ động linh hoạt bối cảnh FED (Cục Dự trữ hên bang Mỹ) liên tục nâng mức lãi suất đô la Mỹ Qua đó, lạm phát kiểm sốt mức 4% (2,43%), tăng trưởng tín dụng đạt mức 58 SỐ 18-Tháng 7/2021 16% Giá vàng dong nước biến thiên theo giá vàng giới, bình quân giá vàng năm 2020 tăng 28,05% so với năm 2019 Tính chung năm 2020, VND giá khoảng 2,2 - 2,3% so với USD, thấp nhiều so với mức giá EUR, GPB CNY 4,5%, 5,7% 5,4% Kết luận khuyến nghị 3.7 Kết luận Trong bối cảnh dịch Covid-19 gây cú sốc lớn làm cho kinh tế giới, thương mại tồn cầu suy thối nghiêm trọng, kết hợp với ảnh hưởng nặng nề bão lũ miền Trung, kinh tế Việt Nam năm 2020 tiếp tục trì ổn định tăng trưởng Sau biện pháp giãn cách xã hội nới lỏng, với tác động tích cực từ sách hỗ trợ DN người dân Chính phủ, lĩnh vực kinh tế - xã hội bước vào trạng thái hoạt động điều kiện “bình thường mới”, nhiều ngành sản xuất - kinh doanh có khởi sắc, tăng trưởng kinh tế 2,91%; lạm phát 2,31%, tỷ lệ thất nghiệp 2,48%, số DN đăng ký đạt 134,9 nghìn DN, cán cân thương mại mức xuẩt siêu, Đây kết đáng ghi nhận đạo Đảng, điều hành Chính phủ nỗ lực hệ thống trị DN, nhân dân bối cảnh khó khăn năm 2020 3.2 Khuyến nghị Bên cạnh kết tích cực, kinh tế Việt Nam tồn nhiều hạn chế, thách thức năm tiếp theo, đại dịch Covid-19 với biến chủng nguy hiểm bùng phát thành sóng dịch bệnh khắp quốc gia, có Việt Nam Do vậy, Chính phủ cần tiếp tục kiên trì hệt đạo, điều hành, có nhiều giải pháp cấp bách đồng để thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Theo đó, cần tích cực chủ động kiểm soát, tập trung nguồn lực để chống dịch Covid-19, đầu tư trang thiết bị y tế tân tiến, thực nghiêm chỉnh biện pháp phòng chống dịch bệnh; Đẩy mạnh cấu lại kinh tế, xác định sản phẩm đặc thù tập trung nguồn lực đầu tư phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả; Tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho DN tư nhân nước phát triển cách hoàn thiện thể chê kinh KINH TÊ tế, cải cách hành hỗ trợ tín dụng cho DN tư nhân, qua gia tăng tỷ lệ đóng góp khu vực vào GDP, thay dựa vào DN FDI Trước áp lực từ bên ngồi, Chính phủ cần tiếp tục chủ động linh hoạt việc điều hành sách tiền tệ, như: tăng trự ngoại hối, gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cắt giảm chi tiêu công, nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ; Tăng trưởng tín dụng hợp lý, nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung cho lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, xuất khẩu, DN ứng dụng công nghệ cao, DN nhỏ vừa, hỗ trợ khởi nghiệp, Thực sách tài khóa chặt chẽ gắn với cấu lại ngân sách nhà nước, nợ cơng; giữ vững kỷ luật tài - ngân sách nhà nước; tiếp tục mở rộng sở thuế, thực nghiêm luật thuế, phí lệ phí; tăng cường tía, kiểm tra, chống thất thu, chuyển giá, gian lận thương mại nợ đọng thuế; sử dụng ngân sách hiệu hơn, giảm tỷ lệ nợ công ttên GDP gián tiếp hỗ trợ cho DN thơng qua sách giảm thuế, trợ cấp xuất khẩu; Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ thực chất môi trường đầu tư kinh doanh; tháo gỡ thủ tục hành cồng kềnh, xóa bỏ giấy phép không cần thiết, thực hiệu chế, sách hỗ trợ DN nhỏ vừa, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể Thúc đẩy mạnh mẽ đổi sáng tạo, khởi nghiệp, phát triển DN; Thu hút đầu tư nước ngồi có chọn lọc, ưu tiên sử dụng công nghệ cao, thân thiện môi trường, gắn với phát triển công nghiệp hỗ ttỢ; thu hút DN FDI quy mơ lớn, có chuỗi giá trị toàn cầu, hướng dẫn chi tiết luật thương mại quốc tế để DN nước hưởng lợi từ hiệp định ký kết, như: CPTPP, FTA Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - EU, ■ TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: ’Báo cáo kinh tế xã hội quý IV năm 2020, truy cập tại: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020l TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chính phủ (2020) Nghị số 01/NQ - CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2020, ban hành ngày 01/01/2020 Ban Chấp hành Trung ương khóa xn, (2020) Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2021 - 2025 Truy cập tại: https://vca.org.vn/du-thao-bao-cao-danh-gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-20162020-va-phuong-huong-nhiem-vu-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2021-2025-vb218.htinl, Nguyễn Minh Phong (2021) Kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021: ứng phó vượt qua đại dịch Covid-19, hướng tới phục hồi phát triển Truy cập tại: https://nhandan.vn/nhan-dinh/hoi-thao-danh-gia-kinh-teviet-nam-nam-2020-trien-vong-nam-2021-640414/ Tổng cục Hải quan, (2020) Tình hình xuất - nhập hàng hóa năm 2020, truy cập tại: https://www customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetaiỉs.aspx?ID=l 901 &Category=Tin%20v%El%BA% AFn%20th%El%BB%91ng%20k%C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch Nguyễn Thị Phương Dung, (2021) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021 Truy cập tại: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-2020-va-trien-vong-nam-2021331394.htmì Một số website tham khảo thêm: https://www.customs.gov.vn; http://vcci.com.vn; www.gso.gov.vn; www.sbv.gov.vn;www.imf.org,https://data.worldbank.org/ SỐ 18-Tháng 7/2021 59 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Ngày nhận bài: 9/5/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 9/6/2021 Ngày chấp nhận đăng bài: 19/6/2021 Thông tin tác giả: ThS NGUYỄN THÀNH CÔNG Giảng viên Khoa Kế tốn - Tài Ngân hàng Trường Cao đẳng Cơng Thương Thành phơ' Hồ Chí Minh ThS ĐÀO THƠNG MINH Giảng viên Khoa Kinh tế - Đại học Văn Hiến VIETNAM’S ECONOMIC GROWTH IN 2020 AND SOLUTIONS FOR THE FOLLOWING YEARS • Master NGUYEN THANH CONG' • Master DAO THONG MINH2 Lecturer, Faculty of Accounting, Finance and Banking, Ho Chi Minh City Industry and Trade College Lecturer, Faculty of Economics, Van Hien University ABSTRACT: Thanks to sttong export and governments investment, Vietnam was one of few countries in the world which has positive growth rate, of 2.91%, during the COVID-19 pandemic in 2020 Vietnam’s per capita income reached 3521 USD and the average labor productivity reached VND 117,9 million per labor The country’s macroeconomic conditions were stable with the inflation rate of 2.31% thanks to the government’s active management policies and strict price control measures The number of registered enterprises hit a record of 134.900 enterprises with the total registered capital of VND 2,23 quadrillion thanks to the improved business environment The national trade surplus also hit a record of USD 19,95 billion Meanwhile, the budget overspending was VND 248,5 trillion as the goverment had to spend in response to the COVID-19 pandemic and storms in the Centtal Vietnam The country’s public debt decreased to 55,8% GDP In spite of achieving positive results and macroeconomic stability, Vietnam’s economy still faces major challenges in 2021 when the global economic recovery slows down, especially negative impacts of the COVID-19 pandemic This paper presents an overview about Vietnam’s economy in 2020, points out opportunities and challenges faced by Vietnam and proposes some solutions to support the countrys economic growth Keywords: economics growth, inflation, balance of trade, macroeconomics, COVID-19 Ó0 SỐ 18-Tháng 7/2021 ... tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020, đồng thời nhìn nhận hội, thách thức tìm kiếm giải pháp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 năm Kinh tế Việt Nam năm 2020 Trong bối cảnh kinh tế giới khủng... Myanmar, Việt Nam quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm 2020 • Cơ cấu kinh tế Theo Tổng cục Thống kê 2020, quy mô kinh tế Việt Nam theo giá hành đạt 343 tỷ USD, đứng thứ khu vực Đông Nam. .. Dung, (2021) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021 Truy cập tại: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tang-truong -kinh- te-viet -nam- nam -2020- va-trien-vong -nam- 2021331394.htmì

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan