Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020

14 44 1
Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020 Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020 Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020 Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020 Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam năm 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ CHỦ ĐỀ 1: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 Họ tên sinh viên : Đỗ Hương Giang Lớp tín : Hè 2021_06 Lớp niên chế : D15QL08 Mã sinh viên : 1115010493 Hà Nội - Tháng 8/2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG TIỂU LUẬN Một số lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1 Tăng trưởng kinh tế .2 1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Nhân tố kinh tế .2 1.2.2 Nhân tố phi kinh tế 1.3 Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .4 1.3.1 Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư 1.3.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư từ nước .4 1.3.3 Chính sách thương mại tự Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam năm 2020 2.2 Chính sách cơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 2.3 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 .7 2.3.1 Những ưu điểm thành công đạt .7 2.3.2 Những khó khăn, thách thức cịn tồn Một số đề xuất trọng tâm nội dung tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2021 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Hình 1: Minh hoạ tăng trưởng kinh tế Trang LỜI MỞ ĐẦU Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Việt Nam từ quốc gia nghèo giới thành nước có thu nhập trung bình thấp Việt Nam quốc gia động Đơng Á Thái Bình Dương S phát triển ca Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tính chung năm 2020, GDP tăng 2,91% (Quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,69%; quý IV tăng 4,48%), mức tăng thấp ca năm giai đoạn 2011-2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cc tới lĩnh vc kinh tế - xã hội thành cơng lớn ca Việt Nam Mức tăng trưởng năm 2020 ca Việt Nam thuộc nhóm cao giới Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, kinh tế – xã hội nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt tình hình kinh tế quốc tế ngày phức tạp, khó lường Để nhận thức rõ nỗ lc ca Chính ph cấp, ngành địa phương nỗ lc điều hành kinh tế vĩ mô Việt Nam, tác giả la chọn đề tài “Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020” làm tiểu luận nhằm tìm hiểu thuận lợi, khó khăn mà kinh tế nước ta phải đối mặt suốt năm vừa qua Từ rút học kinh nghiệm để làm giàu nhận thức ca thân thc trạng tăng trưởng kinh tế ca nước nhà NỘI DUNG TIỂU LUẬN Một số lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1 Tăng trưởng kinh tế Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế s gia tăng thu nhập ca kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) S gia tăng thể quy mô tốc độ: Quy mô tăng trưởng: Phản ánh s gia tăng nhiều hay thể thơng qua số tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNP), thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) Và thu nhập ca kinh tế biểu diễn dạng vật giá trị Tốc độ tăng trưởng: Được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối tiêu thu nhập năm khác phản ánh s gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Ý nghĩa: Tăng trưởng kinh tế s gia tăng số lượng hàng hóa/ ca cải/ nguồn lc ca kinh tế Trên đồ thị, tăng trưởng biểu diễn s dịch chuyển sang phải ca đường giới hạn lc sản xuất PPF Hình 1: Minh hoạ tăng trưởng kinh tế Cơng thức tính: gt = Y t − Y t−1 ∗ 100% Y t−1 Trong đó: Y t : Tổng giá trị sản phẩm thc tế ca năm t (GDPr t ) Y t−1: Tổng giá trị sản phẩm thc tế ca năm (t – 1) (GDPrt−1 ) 1.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Nhân tố kinh tế a Các nhân tố tác động đến tổng cung: Y = f (K, L, R, T) Nói đến yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế nói đến yếu tố nguồn lc ch yếu, là: Vốn (K), Lao động (L), Tài nguyên, đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T) Vốn (K): Đứng góc độ vĩ mơ, vốn sản xuất có liên quan trc tiếp đến tăng trưởng kinh tế đặt khía cạnh vốn vật chất khơng phải dạng tiền (giá trị), tồn tư liệu vật chất tích luỹ lại ca kinh tế bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở quan, trang thiết bị văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, sở hạ tầng) vốn lưu động (tồn kho ca tất loại hàng hóa) Lao động (L): Lao động nguồn lc sản xuất thiếu hoạt động kinh tế Lao động nguồn lc sản xuất thiếu hoạt động kinh tế Việc nâng cao vốn nhân lc làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng dụng công nghệ có hiệu quả, làm cho suất lao động tăng từ tăng hiệu sản xuất Tài nguyên, đất đai (R): Tài nguyên, đất đai yếu tố sản xuất cổ điển Đất đai yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp yếu tố thiếu việc thc bố trí sở kinh tế Các nguồn tài nguyên dồi phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chóng, với nước phát triển Công nghệ kỹ thuật (T): Yếu tố đại diện cho thành tu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kỹ thuật s áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thc tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung ca sản xuất b Các nhân tố tác động đến tổng cầu: AD = G + I + G + NX Khả chi tiêu, sức mua lc toán tạo nên tổng cầu (AD) ca kinh tế Có nhân tố tác động đến tổng cầu ca kinh tế là: Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm khoản chi cố định, chi thường xuyên khoản chi tiêu khác d kiến phát sinh Chi tiêu Chính phủ (G): Bao gồm khoản mục chi mua hàng hoá dịch vụ ca Chính ph Chi cho đầu tư (I): Là khoản chi tiêu cho nhu cầu đầu tư ca doanh nghiệp đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định đầu tư vốn lưu động Chi qua hoạt động xuất nhập (NX = X - M): Thc tế, giá trị hàng hoá xuất khoản cho yếu tố nguồn lc nước, giá trị nhập giá trị ca loại hàng hóa sử dụng nước lại bỏ khoản chi phí cho yếu tố yếu tố nguồn lc nước 1.2.2 Nhân tố phi kinh tế Khác với nhân tố kinh tế, nhân tố trị, xã hội, thể chế hay cịn gọi nhân tố phi kinh tế có tính chất nội dung tác động khác ảnh hưởng ca chúng gián tiếp khơng thể lượng hố cụ thể mức độ tác động ca đến tăng trưởng kinh tế Các nhân tố phi kinh tế không tác động cách riêng rẽ mà mang tính tổng hợp, tác động tích cc tiêu cc đến tăng trưởng phát triển kinh tế Có thể liệt kê nhiều nhân tố sau: thể chế trị - kinh tế - xã hội, dân tộc, tơn giáo - tín ngưỡng, tảng văn hố, cấu gia đình… 1.3 Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư Vì vốn vật chất hay tư (K) nhân tố tạo trình sản xuất nên xã hội làm thay đổi Nếu ngày hơm đất nước sản xuất nhiều hàng hoá tư ngày mai có nguồn tư nhiều sản xuất nhiều hàng hố dịch vụ hình thức Do đó, cách để nâng cao suất tương lai đầu tư nguồn lc nhiều vào trình sản xuất tư Một nguyên lý kinh tế học cho biết người phải đối mặt với s đánh đổi Nguyên lý đặc biệt quan trọng xem xét trình tích luỹ tư Vì nguồn lc khan nên muốn tập trung nhiều nguồn lc vào sản xuất tư phải giảm bớt nguồn lc cho sản xuất hàng tiêu dùng thời Nghĩa xã hội đầu tư nhiều vào tư hơn, buộc phải tiêu dùng phải tiết kiệm từ thu nhập nhiều 1.3.2 Chính sách thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi Tiết kiệm nước cách để nước đầu tư vào tư Phương pháp khác kể đến thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi Có nhiều loại đầu tư nước ngồi, là: - Đầu tư nước ngồi trc tiếp: Khoản đầu tư thuộc sở hữu điều hành đơn vị nước - Đầu tư nước gián tiếp: Là khoản đầu tư tài trợ tiền nước điều hành cư dân nước 1.3.3 Chính sách thương mại tự Một số nước nghèo giới cố gắng đạt tới tăng trưởng kinh tế cách theo đuổi sách thương mại t sách cho phép nước nghèo hội nhập với kinh tế giới, tận dụng tiến khoa học công nghệ ca nước tiên tiến, gia tăng giao lưu thương mại quốc tế, mở hội trao đổi/ học tập kinh nghiệm từ quốc gia có kinh tế tăng trưởng mạnh, giàu có Ngồi sách kể trên, thc tế cịn nhiều sách khác thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ca quốc gia sách vốn nhân lực, xác định quyền sở hữu tài sản ổn định trị, nghiên cứu triển khai cơng nghệ mới… Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam năm 2020 Năm 2020 xem năm ca khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới d báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng ca kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cc ca dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội ca quốc gia giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung tiếp diễn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động ca kinh tế sống ca người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thc mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cc với việc trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cc ca dịch Covid-19 thành cơng ca nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Myanmar, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cc năm nay; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Singapore (337,5 tỷ USD) Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vc Đông Nam Á Theo Báo cáo phát triển bền vững 2020, Việt Nam quốc gia Đông Nam Á đạt năm mục tiêu hành động ca Liên hợp quốc, có biện pháp giảm khí thải CO2, thúc đẩy lượng tái tạo nâng cao khả chống chịu với biến đổi khí hậu Trong khu vc nông, lâm nghiệp thy sản, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi ch yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng đưa tốc độ tăng ca khu vc đạt 2,68%, cao năm 2019 (2,01%) Đối mặt với tình hình dịch bệnh trồng vật ni, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC khai thác thy sản chưa gỡ bỏ, đặc biệt dịch Covid-19 khu vc gặt hái kết tăng trưởng khả quan với nỗ lc vượt bậc thông qua giải pháp chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% ngành thy sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng ca ngành năm 2019 0,61%; 4,98% 6,30%) Đặc biệt, kết xuất nông sản tăng mạnh bối cảnh khó khăn dịch Covid19, kim ngạch xuất gạo lần đạt tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản, tranh xuất thy sản lại ảm đạm kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước Trong tăng trưởng chung ca toàn kinh tế, khu vc công nghiệp xây dng đạt tốc độ tăng cao với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị ch chốt dẫn dắt tăng trưởng ca kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất cơng nghiệp ca số ngành sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học… tăng với tốc độ tăng tương ứng 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan bối cảnh dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu vào Đối với khu vc dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vc thương mại nước năm tăng 2,6% Tốc độ tăng trưởng ca số ngành dịch vụ thị trường sau: Bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm 2.2 Chính sách cơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 Một nguyên nhân dẫn đến thành công đạt giai đoạn kinh tế 2011 - 2020 đặc biệt năm 2020 đến từ việc thc liệt ch trương đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại ca Đảng Chính ph nước ta Trong q trình thc ch trương đó, Đảng Chính ph có nhiều sách lớn như: - Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Triển khai mạnh mẽ hoạt động ngoại giao song phương cấp cao với nước ASEAN Kí hiệp định khung với liên minh Châu Âu Bình thường quan hệ ngoại giao với Mỹ Cng cố mở rộng quan hệ với nước bạn bè truyền thống - Ch động tích cc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp: Gia nhập ASEAN tham gia AFTA Tham gia Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEAM) với tư cách thành viên sáng lập Trở thành thành viên thức ca Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Từ dẫn đến việc ký kết Hiệp định thương mại t mang lại tín hiệu tích cc cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại t Việt Nam EU (EVFTA) vào cuối năm 2019, đầu năm 2020 Nhờ hiệp định mà xuất Việt Nam thành điểm sáng tăng trưởng kinh tế nước ta năm vừa qua: Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD Đáng ý sau tháng Hiệp định EVFTA thc thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất ca Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Từ giúp xuất nước ta vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương, xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016 - 2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) 2.3 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 2.3.1 Những ưu điểm thành công đạt Mức tăng trưởng Việt Nam năm 2020 thuộc nhóm cao giới phản ánh lc sản xuất nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh tạo thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế ca Việt Nam gặt hái nhiều thành tu Niềm tin ca người dân, ca cộng đồng doanh nghiệp vào s lãnh đạo, đạo kiên quyết, đắn kịp thời ca Đảng, Quốc hội Chính ph Chúng ta có hội phía trước cần nắm bắt tận dụng tối đa niềm tin ca nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam tăng lên giúp cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, tạo hội cho doanh nghiệp nước phát triển nhanh, hướng tới tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu Đây kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế khu vc EU suy giảm nghiêm trọng tiếp tục đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp 2.3.2 Những khó khăn, thách thức cịn tồn Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt tình hình kinh tế quốc tế ngày phức tạp, khó lường Dịch Covid-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng tới ngành thương mại, du lịch, vận tải, khơng doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất, thu hẹp quy mơ tạm dừng hoạt động Tiến trình tái cấu chậm làm cho chất lượng tăng trưởng thấp Xuất, nhập hàng hóa tăng chưa bảo đảm chất lượng thiếu tính bền vững Chất lượng nguồn nhân lc chưa cao dẫn đến suất lao động thấp làm cho hiệu sức cạnh tranh ca toàn kinh tế bị hạn chế Bên cạnh đó, xuất tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp… Do vậy, nước ta cần tập trung thc mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lc phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường mới”; đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi để đưa kinh tế đạt mức tăng trưởng cao năm 2021 Một số đề xuất trọng tâm nội dung tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2021 Bước sang năm 2021, ngành, cấp địa phương phải nhận thức đ khó khăn, thách thức chặng đường phía trước để kịp thời có giải pháp khắc phục, đồng thời ch động tận dụng hội nhằm thc tốt mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội năm 2021, tạo đà phát triển mạnh cho năm Cùng với việc giữ ổn định môi trường phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm an toàn, thuận lợi cho đời sống ca người dân hoạt động sản xuất kinh doanh ca doanh nghiệp nhằm tạo tảng quan trọng cho phát triển, cần tập trung vào số nội dung trọng tâm sau đây: Một là, tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, phục hồi kinh tế, cải cách quy trình, th tục để doanh nghiệp tiếp cận sách hỗ trợ đơn giản, thuận tiện, kịp thời Hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp việc tìm thị trường nhập nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng, linh kiện thay nhằm vượt qua khó khăn ảnh hưởng ca dịch Covid-19 Hai là, ban hành thc thi giải pháp mang tính đột phá, tạo áp lc để tổ chức kinh tế tiếp cận, ứng dụng công nghệ, bước nâng cao lc đổi mới, sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Tập trung nâng cao suất lao động, lc cạnh tranh ca kinh tế Doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức thc thi phương châm: “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam” Chú trọng phát triển thị trường nước, ch động kết nối, phát triển kênh phân phối sản phẩm hàng hóa ca Việt Nam Đồng thời, vận động người dân ưu tiên dùng hàng nước, ng hộ doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Ba là, điều hành sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá linh hoạt, thận trọng, phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế, phối hợp hài hịa với sách tài khóa sách vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ch động phòng ngừa hạn chế bất ổn ca thị trường giới tác động tiêu cc đến thị trường nước Tăng trưởng tín dụng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh Bốn là, kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất cho xuất để ch động nguồn hàng thị trường nước giới mở lại bình thường tận dụng hội từ Hiệp định Thương mại t châu Âu – Việt Nam Nhanh chóng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, gồm ngành sản xuất sản phẩm phải nhập ngành sản xuất sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao để giảm áp lc nhập yếu tố đầu vào Năm là, xây dng định hướng cụ thể thị trường đầu sở đẩy mạnh mơ hình sản xuất theo hướng liên kết chặt chẽ kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp, tạo sản phẩm nông sản theo hợp đồng bao tiêu ổn định có tính pháp lý cao yếu tố quan trọng bảo đảm cho sản xuất nông nghiệp đứng vững tham gia cạnh tranh với nước giai đoạn hội nhập Để cải thiện việc tiêu thụ nông sản, bên cạnh việc làm tốt công tác xây dng chiến lược từ khâu la chọn cây, đến khâu sản xuất cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông tin thị hiếu thị trường, giá sản phẩm thơng tin sách đến tận người nơng dân để sản phẩm tiêu thụ hiệu Tăng cường xuất nông sản qua chế biến, áp dụng đổi công nghệ nuôi trồng, chế biến để tăng suất nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất Sáu là, theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, ch động phương án phịng chống thiên tai, cảnh báo mưa lũ, sạt lở, tác động ca hạn hán, xâm nhập mặn nhằm hạn chế tối đa thiệt hại tới sản xuất sống ca người dân Thc có hiệu sách an sinh xã hội, lao động, việc làm Thc tốt công tác trợ giúp đột xuất, bảo đảm người dân gặp ri ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời, khắc phục khó khăn, ổn định sống Tăng cường cơng tác bảo đảm trật t an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường phịng chống cháy nổ 10 KẾT LUẬN Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cc tới lĩnh vc kinh tế - xã hội việc Việt Nam đạt mức tăng trưởng 2,91% vào năm 2020 - thuộc nhóm cao giới thành cơng lớn ca nước ta Điều cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh s tâm, đồng lòng ca tồn hệ thống trị, s nỗ lc, cố gắng ca người dân cộng đồng doanh nghiệp để thc có hiệu mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Thông qua việc nghiên cứu thành công đạt hoạt động tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2020 vừa qua, tác giả có nhận thức rõ học kinh nghiệm giúp nước ta đối mặt với nhiều khó khăn thách thức lớn giai đoạn Bên cạnh đó, tác giả đưa số đề xuất với Chính ph ban/ ngành trọng tâm nội dung tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta năm 2021 Tuy nhiên, hiểu biết kiến thức ca cá nhân nhiều hạn chế nên tiểu luận cịn vướng nhiều sai sót Kính mong nhận s góp ý dạy thêm ca thầy, để sản phẩm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình nguyên lý kinh tế học vĩ mô, NXB Lao động - Xã hội TS Hoàng Thanh Tùng, TS Lương Xn Dương (2019), Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, NXB Bách Khoa TS Lương Xuân Dương (2012), Bài tập Kinh tế vĩ mô, NXB Lao động - Xã hội PGS TS Vũ Kim Dũng PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình Kinh tế học (Tập II), NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tổng cục Thống kê (1/2021), Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, ngày 27 tháng 12 năm 2020, Hà Nội 11 ... mới… Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam năm 2020 Năm 2020 xem năm ca khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế. .. tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam năm 2020 2.2 Chính sách cơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 2.3 Đánh giá thực trạng tăng. .. trạng tăng trưởng kinh tế ca nước nhà NỘI DUNG TIỂU LUẬN Một số lý luận tăng trưởng kinh tế 1.1 Tăng trưởng kinh tế Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế s gia tăng thu nhập ca kinh tế khoảng thời gian

Ngày đăng: 19/03/2022, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan