Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây 2003-2008

20 1.3K 2
Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây 2003-2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

Trờng đại học công đoàn Khoa tc-nh BàI TIểU LUậN Môn kinh tế vĩ mô Vấn đề : THựC TRạNG TĂNGTRƯởng ktvn trong những năm Gần đây(2003-2008) hà nội tháng 10 Tiu lun kinh t v mụ 1 lời mở đầu Nm 1986 ,i hi ng ó chp thun chớnh sỏch i mi theo ú ci t b mỏy nh nc v chuyn i nn kinh t theo hng th trng .n gia thp niờn 90 ,Vit Nam ó bt u hi nhp vo cng ng quc t ,cho ti nay nc ta ó cú rt nhiu cỏc hot ng mang tm chin lc phỏt trin quc gia nh: 1995 gia nhp ASEAN , hin nay l thnh viờn ca nhiu t chc quc t nh Liờn Hip Quc ,Cng ng Phỏp ng ,APEC, ngy 11-1-2007 chớnh thc tr thnh thnh viờn ca t chc thng mi thờ gii .Nhim k 2008-2009 Vit Nam c bu lm thnh viờn khụng thng trc ca Hi ng Bo An Liờn Hip Quc Vi nhng c gng v n lc ht mỡnh nhm ci cỏch chớnh sỏch hi nhp nn kinh t th gii ,nn kinh t nc nh ó cú nhng c hi phỏt trin trụng thy ,biu hin l sau hn 20 nm i mi nn kinh t ó cú tc tng trng tng dn qua tng thi k ,lm phỏt c y lựi xung di hai con s ,c cu kinh t ó cú s thay i ỏng k .Qua ú tng bc thoỏt khi tỡnh trng khng hong kinh t -xó hi ,a t nc thoỏt khi tỡnh trng úi nghốo ,i sng nhõn dõn c ci thin v ngy cng c nõng cao nghiờn cu chi tiờt v thc trng tỡnh hỡnh tng trng v phỏt trin kinh t Vit Nam trong nhng nm gn õy , t ú cú th a ra c cỏc gii phỏp phỏt huy ti ó nhng ngun lc c thun li trong v ngoi nc ,ng thi cú cỏc bin phỏp khc phc cỏc yu kộm cũn tn ng trong nn kinh t nhm a nn kinh t nc ta phỏt trin lờn mt tm cao mi .Tụi quyt inh nghiờn cu bc tranh kinh t nc ta trong vũng 5 nm gn õy nht 2004-2008 Vỡ iu kin thi gian cng nh mc hiu bit ca tôi cũn hn ch,bi tiu lun khú trỏnh khi nhng sai sút.Mong thy v cỏc bn thụng cm.Rt mong nhn c ý kin úng gúp bi tiu lun c hon thin hn.Xin chõn thnh cm n! Tiu lun kinh t v mụ 2 I- tăng tr ởng kinh tế 1- nh ngha Tng trng kinh t l s gia tng ca tng sn phm quc ni (GDP) hoc tng sn lng quc gia (GNP) hoc quy mụ sn lng quc gia tớnh bỡnh quõn trờn u ngi (PCI) trong mt thi gian nht nh Tng trng kinh t Vit Nam. Mt trong nhng thnh qu ni bt ca nn kinh t Vit Nam trong thi k i mi chớnh l tc tng trng kinh t cao khỏ n nh. Thi k t nm 1986 ti nay l thi k ổi mi, tc c tng trng bỡnh quõn 1986-1990 l 4,5%, thi k 1991-1995 l 8,2%, thi k 1996-2000 l 7% v t 2001-2007 l 7,6%. Tc tng trng kinh t ngang bng Hn Quc v ch ng sau Trung Quc. Bờn cnh nhng thnh tu v tng trng kinh t, c cu kinh t ca nc ta trong nhng nm qua, ó cú nhng chuyn dch tớch cc. Xem xột c cu kinh t theo ba ngnh (nụng nghip, cụng nghip v dch v) thỡ thy rng t trng nụng nghip trong GDP ó gim v t trng cụng nghip ó tng lờn tng ng, nu nh nm 1995 t trng nụng nghip l 27,18% thỡ nm 2006 xung cũn 20,36% trong khi ú cụng nghip ó tng t 28,76% lờn 41,56%. C cu kinh t nhiu thnh phn cng cú nhng chuyn bin tớch cc, t trng ca khu vc nh nc cú xu hng gim, t trng ca khu vc ngoi nh nc ngy cng tng. Tuy nhiờn, do s phỏt trin ca khoa hc cụng ngh cũn hn ch nờn tng trng kinh t nc ta vn ch yu da vo tng trng theo chiu rng, da vo khai thỏc ti nguyờn do ú s tng trng ny cha thc s vng chc. Biểu đồ tăng trởng và thất nghiệp trong các chu kỳ kinh tế Tiu lun kinh t v mụ 3 2- Tình hinh thực tế 2.1- năm 2004 2.1.1- Tình hình chung Mặc dù gặp khó khăn nhiều mặt: thiên tai, dịch cúm gia cầm và biến động bất lợi của thị trường thế giới, nhưng năm 2004, kinh tế – xã hội của nước ta vẫn phát triển toàn diện và tăngtrưởngkhá. Năm 2004 tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 361,4 tỷ đồng (giá 1994) ước tính tăng 7,6% so với năm 2003 (kế hoạch đề ra từ 7,5-8%) trong đó khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,3%.khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,3%, dịch vụ tăng 7,3%, xu hướng tăng trưởng khá ổn định ;quý sau tăng cao hơn quý trước Do kinh tế tăng trưởng khá, cho nên thu ngân sách cả năm vượt dự toán 11,8% và tăng 17% so với năm 2003. Có 33 trong 64 địa phương đạt số thu thuế hơn 500 tỷ đồng. Chi ngân sách vượt dự toán 9,8% và tăng 16,7% so với năm 2003. Bội chi ngân sách bằng 4,9% GDP, thấp hơn mức Quốc hội cho phÐp Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2004 đạt 354 nghìn tỷ đồng (giá năm 1994), tăng 16% so với năm 2003, trong đó khu vực Nhà nước tăng 11,4%; khu vực ngoài quốc doanh tăng 22,8% và khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng 15,7%. Nguyên nhân chính là do nhu cầu sản phẩm công nghiệp của thị trường trong nước và xuất khẩu tăng; sức cạnh tranh của nhiều sản phẩm công nghiệp như thủy sản chế biến, sản phẩm gỗ chế biến, dệt may, giày dép, . có nhiều tiến bộ. Vượt qua những khó khăn về thiên tai cà dịch bệnh ,nông nghiệp vẫn được mùa ,thủy sản tăng trưởng khá. Sản lượng lương thực ước đạt 39,1 triệu tấn ,mức cao nhất từ trước tới nay ,tăng 4,2% so với năm 2003 .Chăn nuôi chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa rõ hơn ,cơ cấu cà tốc độ tăng trưởng đàn gia súc , gia cầm có nhiều thay đổi .Sản lượng thủy sản cả năm đạt 3.890.000 tấn ,tăng 8,2% so với năm 2003 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng trưởng trở lại sau nhiều năm tăng chậm ,tính chung cho cả năm đã thu hút 4,1 tỷ USD ,trong đó : 2,3 tỷ USD vốn đăng ký mới và 1,8 tỷ USD vốn đăng ký bổ sung, đạt mức cao nhất trong 5 năm gần đây. Các dự án tập trung vào ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 60,5% số vốn đăng ký, các tỉnh, thành phố phía nam chiếm 64,6%, các tỉnh, thành phố phía bắc chiếm 35,4% số vốn đăng ký. Đáng chú ý là, bên cạnh nguồn vốn đầu tư của các dự án mới, năm 2004 còn thu hút thêm vốn đầu tư bổ sung của các dự án cũ, đạt mức cao nhất trong những năm qua. Đó là dấu hiệu tốt lành chứng minh môi trường đầu tư ở Việt Nam đã được cải thiện đáng kể và hiệu quả của các dự án đầu tư đang được nâng lên .Lượng khách du lịch đến Việt Nam đạt kỷ lục mới hơn 2,9 triệu lượt người ,lượng kiều hối tăng nhanh đạt trên 3 tỷ USD ,chủ yếu gửi về nước dưới dạng đầu tư Tiểu luận kinh tế vĩ mô 4 Tng mc bỏn l hng húa v dch v xó hi tớnh chung nm 2004 tng 18,7% so nm 2003. V giỏ hng húa v dch v chung c nm tng 9,4% so thỏng 12-2003. Dự cha t ch tiờu ra nhng tc tng giỏ ó c khng ch di hai con s. Kim ngch xut khu c nm c t 26 t USD, tng 30% so nm 2003, bỡnh quõn mt thỏng t 2,16 t USD. Hu ht cỏc mt hng ch yu cú kim ngch xut khu tng so vi nm 2003. Nhng mt hng cú kim ngch xut khu t hn 2 t USD cú tc tng cao trong nm nay l: du thụ tng 53%, hng dt may tng 19,6%, giy dộp tng 17,3%. Cỏc mt hng nụng sn xut khu ch lc tng khỏ, trong ú c-phờ tng 33,4%, cao-su tng 35%, chố tng 57%, ht tiờu tng 40%, ht iu tng 48%, thy sn tng 7%. Tng kim ngch xut khu qua cỏc nm. n v tớnh: t USD 2.1.2. Nhng tn ti Bờn cnh nhng thnh tu to ln v c bn ó t c, tỡnh hỡnh kinh t - xó hi nc ta nm 2004 vn cũn nhng yu kộm. Tc tng trng kinh t chung cũn mc thp so vi k hoch. Cht lng tng trng, tớnh bn vng v ng u cha cao. iu ny c th hin trong cỏc ngnh sn xut v dch v. Trong cụng nghip, giỏ tr sn xut tng 16% nhng giỏ tr tng thờm ch tng 0,7%. Tc tng trng ca mt s sn phm cụng nghip khai thỏc cũn ph thuc vo th trng th gii. Giỏ hng húa, dch v trong nc tng cao. Mc tiờu gim t l sinh 0,04% khụng t k hoch ra. T l sinh con th ba tng so vi cỏc nm trc ang tim n kh nng bựng n dõn s. 2.1.3 Gii phỏp khc phc v phng hng - giải quyết nhứng tồn tại trên cần có các gii phỏp tớch cc, ng b, vi s ch o sỏt sao v t chc thc hin nghiờm tỳc ca cỏc ngnh, a phng, doanh nghip thuc mi thnh phn kinh t trong c nc. -Tp trung ngun vn cho u t phỏt trin sn xut cụng, nụng nghip, khc phc tỡnh trng u t dn tri v chng tht thoỏt trong xõy dng c bn. -Tm ngng cỏc cụng trỡnh cha cn thit. Gim chi phớ trung gian trong cỏc ngnh sn xut, nht l trong cụng nghip tng t trng giỏ tr tng thờm ca cỏc ngnh ny. Tiu lun kinh t v mụ 5 -Phỏt trin mnh cỏc hot ng dch v, nht l dch v ngõn hng, ti chớnh, vin thụng, du lch . Gii ngõn ngun vn ca cỏc nh ti tr 3,4 t USD tng nhanh vn u t phỏt trin v nõng cp c s h tng -Thu hỳt mnh cỏc d ỏn u t trc tip nc ngoi vo cỏc lnh vc nụng nghip v dch v khai thỏc cao nht tim nng v li th hin cú. Cỏc ngnh, cỏc cp, cỏc doanh nghip cn y mnh phong tro thi ua yờu nc, thc hnh tit kim, to ng lc tinh thn, khi dy tim nng sc lc v trớ tu ca c dõn tc 2.2. Nm 2005 2.2.1- Tỡnh hỡnh chung Nm 2005 l nm hon thnh k hoch nm 5 ln th t (2001-2005) ca nc ta. õy cng l nm ỏnh du mc tng trng cao nht t nm 1997 n nay.Vi tc tng trng 8,4% ó giỳp cho tc tng trng trung bỡnh 5 nm at mc 7,5% Biểu đồ tăng trởng kinh tế từ 1998-2005 trong đó 2001 2002 2003 2004 2005 2001- 2005 Tc tng (%) GDP 6,89 7,08 7,34 7,79 8,43 7,51 Nụng-lõm-thy sn 2,98 4,17 3,62 4,36 4,04 3,84 Cụng nghip-xõy 10,39 9,48 10,48 10,22 10,65 10,24 Tiu lun kinh t v mụ 6 dng Dch v 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48 6,97 úng gúp vo tng trng GDP theo im phn trm GDP 6,89 7,08 7,34 7,79 8,43 7,51 Nụng-lõm-thy sn 0,69 0,93 0,79 0,92 0,82 0,83 Cụng nghip-xõy dng 3,68 3,47 3,92 3,93 4,19 3,84 Dch v 2,52 2,68 2,63 2,94 3,42 2,84 GDP 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Nụng-lõm-thy sn 10,07 13,20 10,76 11,80 9,78 11,12 Cụng nghip-xõy dng 53,39 48,95 53,37 50,48 49,71 51,18 Dch v 36,54 37,85 35,86 37,72 40,52 37,70 Bng 1: Tng trng GDP v úng gúp vo tng trng GDP theo ngnh, 2001-2005 Do chim t trng ln trong GDP v cú tc tng giỏ tr tng thờm cao nht (10,6%), nờn nm 2005 cụng nghip v xõy dng vn l khu vc cú úng gúp ln nht vo tc tng trng chung, chim ti 49,7% .giỏ tr sn xut cụng nghip ton nghnh c t 416,863 t ng ,tng 17,2% so nm 2004. T trng ngnh cụng nghip v xõy dng tip tc tng t 40,1% nm 2004 lờn 40,8% nm 2005 . Khu vc nụng - lõm - thy sn chu nhiu tỏc ng bt li ca thi tit, dch cỳm gia cm v bin ng ca th trng; tc tng trng ca khu vc nụng-lõm-thy sn c t 4,0%, úng gúp 9,8% . Giỏ tr tng thờm ca khu vc dch v c tng 8,5%. Nm 2005 l nm khu vc dch v cú mc tng trng cao nht k t nm 1997 v ln u tiờn cao hn mc tng trng GDP ca tũan b nn kinh t. Kt qu l khu vc dch v úng gúp ti 40,5% mt mc úng gúp ln nht trong 5 nm qua.T trng ngnh dch v tng t 38,1% nm 2004 lờn 38,5% nm 2005 Chuyn dch c cu ngnh ó cú s bin i nhng cha nhiu v mnh Thc hin vn u t xó hi nm 2005 theo giỏ thc t c t 326 nghỡn t VN, tng ng vi 38,9% GDP. Theo giỏ so sỏnh, vn u t xó hi nm 2005 ch tng khong 10,5% v mc tng ny vn thp hn mc 11,6% ca nm 2004. Trong ba thnh phn kinh t, vn u t ca khu vc FDI tng nhanh nht, khong 16,4%, cao gp gn 2,8 ln mc tng ca vn nh nc. Khu vc ngoi quc doanh cng cú mc tng trng rt cao, gn bng khu vc cú vn TNN (15,7%). Vn u t nh nc ch tng 5,9%, do ú, t trng ca khu vc ny gim nhanh hn so vi nm 2004. Nm 2005, tng kim ngch xut khu hng húa tng rt mnh, c t ti 32,2 t USD,2 tng 21,6% so vi nm 2004 .Kim ngch nhp khu hng húa nm 2005 c t 36,98 t USD, tng 4,93 t USD hay 15,4% so vi nm 2004. Tuy nhiờn, õy l nm cú tc tng nhp khu hng húa thp nht k t năm 2002 Thng mi ni a nm 2005 tip tc khi sc. Tng mc bỏn l hng hoỏ v doanh thu dch v xó hi (TMBLHH&DTDVXH) c t khong 475,4 nghỡn t VN. Nu Tiu lun kinh t v mụ 7 loại trừ yếu tố lạm phát thì TMBLHH&DTDVXH thực tăng 12,1%. Đâynăm TMBLHH&DTDVXH đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 5 năm lại đây. 2.2.2.Những khó khăn và thách thức Tuy nhiên cùng với sự tăng trưởng này nền kinh tế nước ta đã phải chịu mức lạm phát cao ở mức 8,4%( mức cao thứ 3 kể từ năm 1998 ) vượt xa chỉ tiêu 6,5% Chính Phủ đề ra. Giá tăng gây lo lắng trong dân chúng vì tiền lương và các khoản hưu trí chưa kịp điều chỉnh hợp lý để đuổi kịp giá cả đang tăng cao Mức đầu tư cao nhưng hiệu quả đầu tư thấp sẽ hạn chế khả năng tăng trưởng của Việt Nam trong dài hạn. -Dịch cúm gia cầm đang tạm lắng xuống, nhưng nguy cơ tái bùng phát khi thời tiết lạnh hơn vào tháng 2 và tháng 3 còn rất cao. -Xuất khẩu các mặt hàng truyền thống có tính cạnh tranh thấp và tăng chủ yếu trong năm 2005 do yếu tố giá tăng, không mang tính bền vững và lành mạnh. -Các doanh nghiệp quốc doanh tiếp tục hoạt động trì trệ hơn các thành phần khác, và cần được cải tổ dứt khoát hơn. -Bất đồng giữa người lao động và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về vấn đề lương bổng và điều kiện làm việc có dấu hiệu gia tăng. -Vì nhiều lĩnh vực kinh tế sẽ được mở rộng hơn nữa trong năm tới, nên cạnh tranh nước ngoài sẽ trở thành một trong những thử thách lớn nhất mà các nhà sản xuất trong nước phải đối mặt trong năm 2006. 2.2.3.Giải pháp -Đề ra chỉ tiêu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ năm 2006-2010 một cách toàn diện và sát thực, chú trọng đến vấn đề lạm phát đang còn tồn tại -Cải cách luật pháp sao cho gon nhẹ nhưng phải cứng rắn ,chính sách thông thoáng nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực thế mạnh của nước nhà -Cải tạo hệ thống giao thông vận tải ,thủy lợi là vấn đề cấp thiết đối với phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập. 2.3-Năm 2006 Nền kinh tế nước ta năm 2006 vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu do Quốc hội đề ra đều đạt và vượt kế hoạch. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng gần 8,2% (kế hoạch 8%), trong đó khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,23% (kế hoạch 3,8%), khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,46% (kế hoạch 10,2%), riêng công nghiệp tăng 10,28% và khu vực dịch vụ tăng 8,26%, kế hoạch tăng 8%). Đáng chú ý là tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trước Tiểu luận kinh tế vĩ mô 8 Thu chi ngân sách : Do kinh t tng trng khỏ nờn tỡnh hỡnh ti chớnh lnh mnh. Tng thu ngõn sỏch nm 2006 c t trờn 261,1 nghỡn t ng vt d toỏn 9,8% (d toỏn l 237,9 nghỡn t ng), tng 20,3% so nm 2005. Cỏc khon thu ln trong nc u tng khỏ v t k hoch ra. Tng chi ngõn sỏch c t trờn 315 nghỡn t ng, vt d toỏn (d toỏn 294,4 nghỡn t ng) v tng 20% so vi nm 2005. Cỏc khon chi ln nh: u t phỏt trin, lng v bo him xó hi, phỏt trin y t, vn húa, giỏo dc, iu chnh lng ti thiu, chi t xut h tr vựng b thiờn tai, phũng chng dch bnh, sõu bnh . u c thc hin kp thi, ỳng i tng Nông lâm thủy sản : Sn xut nụng lõm nghip v thy sn vn tng trng. Giỏ tr sn xut khu vc ny nm 2006 c tng 4,15% so nm 2005, trong ú nụng nghip tng 3,1%, lõm nghip, tng 1,0%, thy sn tng 8,5%. Dự b thiờn tai, sõu bnh phỏ hoi nng n nhng sn xut lng thc vn phỏt trin. Din tớch lỳa c nm 2006 t 7,32 triu hộc ta, xp x nm 2005, nng sut t 48,9 t/ha, tng 0,1% v sn lng t 35,83 triu tn, bng nm 2005. Sn xut lõm nghip tuy cú khú khn v ngun vn, nhng din tớch rng trng tp trung nm 2006 vn tng 2,9% so nm 2005. Chn nuụi tip tc phỏt trin v mt s n tng trng khỏ: n bũ t 6,5 triu con tng 17,5%, ch yu tng n bũ tht . n ln t 26,9 triu con, tng khong 3%. n gia cm ó khụi phc sau dch cỳm, t 214,5 triu con xp x cựng k nm 2005. Sn lng tht hi cỏc loi tng t 3,1 triu tn, tng 9,3%. Thy sn vn tng khỏ, nht l nuụi trng thy sn. Tng sn lng thy sn nm 2006 c t trờn 3,68 triu tn tng khong 8% so vi nm 2005.Trong đó sn lng thy sn khai thỏc c t khong 2 triu tn, tng 1% so nm 2005. i vi khai thỏc ni a, nm nay l vựng ng bng sụng Cu Long ln hn so vi nm trc nờn tụm cỏ v nhiu, ngi dõn c mựa khai thỏc. Sn xut cụng nghip tng khỏ, giỏ tr sn xut cụng nghip nm 2006 c tng 17% so vi nm 2005, trong ú khu vc nh nc tng 9,4%, khu vc ngoi nh nc tng 22,4% v khu vc cú vn u t trc tip nc ngoi tng 19,5%. Mt s sn phm cụng nghip ch yu vn gi c tc tng trng khỏ cao, trong ú: than c tng 20,8%, sn xut thc phm v ung t trng 21,5%, trong ú giỏ tr xut khu thy sn ch bin tng 24,6%; sn xut cỏc sn phm t da giy t trng 4,7% tng 18,4%; sn xut cỏc sn phm t g, t trng 2%, tng 23,15 (trong ú giỏ tr xut khu g v cỏc sn phm g tng 24,6%); sn xut cỏc sn phm t cao su v plastic t trng 5,25, tng 26,8% (trong ú giỏ tr xut khu cỏc sn phm nha tng 38%); sn xut cỏc phng tin vn ti khỏc (ch yu l úng mi v sa cha tu thuyn) t trng 4,3% v tng 22,8%; qun ỏo may sn tng 18,5%, Nột mi ca cụng nghip nm 2006 l mt s sn phm ó t cht lng cao ng vng trờn th trng trong nc v xut khu, trong ú ỏng chỳ ý l cụng nghip úng tu xut sang EU vi Tiu lun kinh t v mụ 9 công suất lớn, đi biển dài ngày, sản xuất phân hóa học, sản xuất và lắp ráp điện tử, tin học, sản phẩm đồ gỗ . Đầu tư xây dựng có tiến bộ, nguồn vốn đầu tư toàn xã hội năm 2006 ước đạt khoảng 41% GDP, là mức cao nhất trong nhiều năm qua (vốn của các doanh nghiệp dân doanh chiếm tỷ trọng gần 33%). Đây là sự cố gắng lớn trong việc huy động các nguồn lực của các thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển và là yếu tố thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là điểm sáng nổi bật nhất trong bức tranh kinh tế Việt Nam. Năm 2006, tổng số vốn FDI đăng ký mới và đầu tư bổ sung đạt trên 10,2 tỉ USD, mức cao nhất kể từ năm 1988 (8,6 tỉ USD năm 1995). Vốn bình quân 1 dự án 8,4 triệu USD, tăng 1,2 triệu USD năm 2005. Chỉ trong 1 ngày trong tháng 11-2006, Việt Nam đã thu hút 2 tỉ USD vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài, đạt mức kỷ lục so với các năm trước. Nét nổi bật trong thương mại năm 2006 có 3 sự kiện lớn: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và xuất khẩu đạt 39,6 tỉ USD vượt xa kế hoạch đầu năm, tăng 22,1% so với năm trước. Ba sự kiện đó đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động thương mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập sâu vào kinh tế thế giới. Thị trường trong nước vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ toàn xã hội năm 2006 ước tăng 20,4%, nếu loại trừ tốc độ trượt giá cũng tăng 11%; doanh thu du lịch tăng 28,5%. Kim ngạch xuất khẩu cả năm ước đạt 40 tỉ USD, tăng 24% so năm 2005. Điều đáng chú ý là hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng cao và đạt kim ngạch cao. Đã có 9 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỉ USD là gạo, cao su, dầu thô, hàng dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, thủy sản, điện tử, máy tính, hàng hóa khác . Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2006 ước đạt 44 tỉ USD tăng 20% so năm trước. Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, phụ liệu dệt may. Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhập siêu năm 2006 ước đạt 4,4 tỉ USD, bằng 10,4% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn năm 2005. Hoạt động du lịch tuy chưa đều nhưng lượng khách quốc tế đến Việt Nam cả năm đạt khoảng trên 3,56 triệu lượt người, tăng gần 3,7% so năm 2005. Khách đến từ các nước ASEAN, châu Á và châu Âu tăng mạnh, trong đó từ Xin-ga-po tăng 24,3%, từ Ma-lai- xi-a tăng 23,4%, từ Hàn Quốc tăng 29,3%, từ Thái Lan tăng 38%, từ Na Uy tăng 24,8%; từ Đan Mạch tăng 21% . 2.3.2- những yếu kém còn tồn tại Tiểu luận kinh tế vĩ mô 10 [...]... hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế năm 2008 ước tính tăng 31% so với năm 2007, trong đó khu vực kinh tế nhà nước tăng 20,4%; kinh tế cá thể tăng 32,2%, kinh tế tư nhân tăng 34,3%, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 20,9% Xét theo ngành kinh doanh, thương nghiệp tăng 31,5%; khách sạn, nhà hàng tăng 26,2%; dịch vụ tăng 31,3% và du lịch tăng 41,8%Hoạt động bưu chính - viễn thông tiếp... hình tăng trưởng kinh tế của nước ta trong 5 năm gần đây, chúng ta đã thấy được những thành quả mà nhà nước ta đã đạt được , đồng thời cũng thấy được rằng nền kinh tế của nước nhà còn rất nhiều khó khăn ,hạn chế và yếu kém Vì vậy trong những năm tới đây chúng ta cần nỗ lực cao hơn nữa để có thể bắt kịp với các nền kinh tế trên thế giới the end Tiểu luận kinh tế vĩ mô 19 MỤC LỤC I TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ... thể trong cả nước đã có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi để phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh dịch vụ Nhờ đó kinh tế cả nước trong năm 2007 tiếp tục phát triển toàn diện và hầu hết các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều đạt và vượt kế hoạch đề ra Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ là thành tựu nổi bật nhất, cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm. .. nâng cao ,cơ cấu kinh tế đã và đang có sự chuyển đổi theo hướng tích cực… được quốc tế đánh giá là một nền kinh tế có tốc độ phát triển kinh tế nhanh trong khu vực, những thành quả đạt được đã đưa nước ta lên một tầm cao mới trên trường quốc tế ,ngày càng được các nước trên thế giới biết đến và công nhận Nguyên nhân mà nền kinh tế nước ta đạt được những thành tựu như trong những năm gần đây là Nước ta... phẩm trong nước ước tăng 8,44%, đạt kế hoạch đề ra (8,0 - 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao nhất trong vòng 11 năm gần đây Với tốc độ này, Việt Nam đứng vị trí thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các nước châu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%) Tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu đều đạt mức khá Sản xuất công nghiệp tăng trưởng. .. hình kinh tế cả nước năm 2008 vẫn phát triển toàn diện và có mức tăng trưởng khá Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,23% so với năm 2007, trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,79%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng Tiểu luận kinh tế vĩ mô 15 6,33%; khu vực dịch vụ tăng 7,2% Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2008 tính theo giá so sánh 1994 ước tăng 5,6% so với năm. .. đáng kể so năm 2006 Những thành tựu trên đây đã nâng vị thế của Việt Nam lên tầm cao mới Quy mô nền kinh tế đã lớn mạnh hơn so năm 2006 Thu nhập quốc dân theo GDP năm 2007 tính bình quân đầu người đạt 835 USD, tăng 15 USD so kế hoạch Dự trữ ngoại tệ đạt 20 tỉ USD, là mức cao so với các năm trước Trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh của năm 2007, những kết quả đạt được về kinh tế như trên là những thành... nông nghiệp tăng 5,4%; lâm nghiệp tăng 2,2%; thủy sản tùng 6,7% Tuy gặp nhiều khó khăn do giá cả đầu vào tăng nhanh, đặc biệt giá dầu không ổn định nhưng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính vẫn tăng 14,6% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế nhà nước tăng 4%; khu vực kinh tế ngoài nhà nước tăng 18,8%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,6%, trong đó dầu... tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý để bảo đảm cho sự phát triển cao, bền vững ở những năm sau -Chú trọng nâng cao cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng ,có phẩm chất đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp đang đầu tư vào nước ta trong những năm tới 2.5 -năm 2008 2.5.1-tình hình chung Năm 2008, kinh tế nước ta phát triển trong. .. năng tiếp thu khoa học kỹ Tiểu luận kinh tế vĩ mô 17 thuật nhanh ,giá lao động khá rẻ là một lợi thế để phát triển nền kinh tế trong nước đang trong thời kỳ phát triển và thu hút đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam  Cơ sở vật chất ,hạ tầng ngày càng được cải thiện ,tuy chưa đáp ứng được sự tăng trưởng bền vững của kinh tế những cũng đã phần nào tạo đà để nền kinh tế tiếp tục phát triển  Khoa học kỹ . giá thực tế năm 2008 ước tính tăng 31% so với năm 2007, trong đó khu vực kinh tế nhà nước tăng 20,4%; kinh tế cá thể tăng 32,2%, kinh tế tư nhân tăng. BàI TIểU LUậN Môn kinh tế vĩ mô Vấn đề : THựC TRạNG TĂNGTRƯởng ktvn trong những năm Gần đây( 2003-2008) hà nội tháng 10 Tiu lun kinh t v mụ 1 lời

Ngày đăng: 06/04/2013, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan