1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH tế VIỆT NAM năm 2019, 2020

22 103 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 147,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3 1.1. Tăng trưởng kinh tế 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Nội dung 3 1.1.3. Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4 1.2. Những yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 4 1.3. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 5 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 VÀ 2020 7 2.1. Tình hình về tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2019 và 2020 7 2.1.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế năm 2019 7 2.1.1.1. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 7 2.1.1.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản 9 2.1.1.3. Sản xuất công nghiệp 10 2.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế 2020 11 2.1.2.1. Tổng sản phẩm quốc nội 11 2.1.2.2. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp 13 2.2. Nguyên nhân 15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ VIỆT NAM 16 3.1. Đường lối phát triển kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 16 3.2. Một số giải pháp 17 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

MỤC LỤC THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019, 2020 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tất nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Việt Nam “ Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế.” Trong băn gần đây, tình hình chung toàn giới kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề kinh tế Việt Nam có đạt nhiều thành tích đáng ý, tăng trưởng ln mức cao, nhiên, so với thực tiễn tiềm số hạn chế định trình phát triển kinh tế đất nước Để thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững, cần tiếp tục có nhiều giải pháp thực song hành thời gian tới Qua tình hình chung thành tựu Việt Nam đạt thay đổi kinh tế, đặc biệt thời kỳ giới vừa chống dịch vừa phục hồi phát triển kinh tế, học viên chọn đề tài “Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019, 2020” để nghiên cứu cho học phần “kinh tế phát triển” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Số liệu báo xử lý - phần mềm Excel, Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích số liệu Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam + năm 2019, 2020 Nội dung nghiên cứu: Những vấn đề chung tăng trưởng kinh tế : khái niệm, nội dung, phương + pháp đo lường Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam đưa số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bố cục đề tài Chương 1: Những vấn đề chung tăng truongr kinh tế Chương 2: Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2019 2020 Chương 3: Một số giải pháp tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững kinh tế Việt Nam DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP GNP EVFTA KT - XH Tổng sản phẩm quốc nội Tổng thu nhập quốc dân Liên minh châu Âu Kinh tế - xã hội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Khái niệm Tăng trưởng kinh tế (economic growth) gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian 1.1.2 - Nội dung Chỉ tiêu biểu mức tăng trưởng kinh tế tỷ lệ tăng GNP GDP thời kỳ sau so với thời kỳ trước theo cơng thức: Do có biến động giá (lạm phát) nên người ta phân định GNP danh nghĩa, GDP danh nghĩa GNP thực tế, GDP thực tế - GNP GDP danh nghĩa GNP, GDP tính theo giá hành thời kỳ - tính Cịn GNP GDP thực tế GNP, GDP tính theo giá cố định năm - chọn làm gốc Cách tính GNP GDP thực tế: GNP thực tế = GNPn (1 – R) Trong đó: + GNPn tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá hành năm tính tốn + R số lạm phát (tính %) GDP thực tế = GDPn (1 – R) Trong đó: + + 1.1.3 - 1.2 a) - - - GDPn tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá hành năm tính tốn R số lạm phát (tính %) Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu triển khai cơng nghệ Kiểm sốt gia tăng dân số Mở cửa kinh tế, kết nối với nhiều tổ chức, quốc gia, khu vực giới Củng cố quyền sở tài sản ổn định tình hình trị Tăng cường chất lượng lao động nước Thu hút vốn đầu tư nước Tiết kiệm ngân sách nhà nước, xã hội hóa cơng trình cơng cộng Những yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Vốn Vốn hiểu toàn cải vật chất người tạo ra, tích luỹ lại yếu tố tự nhiên sử dụng vào q trình sản xuất Vốn có vai trò quan trọng để tăng trưởng kinh tế + Mối quan hệ tăng vốn đầu tư với tăng GDP gọi hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng ICOR (Incremental Capital output Ration) + ICOR tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP Những kinh tế thành công thường khởi đầu trình phát triển với số ICOR thấp thường không 3%, nghĩa phải tăng vốn đầu tư 3% để - tăng 1% GDP Vai trò nhân tố vốn tăng trưởng kinh tế mức b) - vốn đầu tư mà hiệu suất sử dụng vốn Con người Con người nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững Tất nhiên, người có sức khoẻ, có trí tuệ, có kỹ cao, có ý chí nhiệt tình lao - động tổ chức hợp lý Con người nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững vì: + Tài năng, trí tuệ người vô tận Đây yếu tố định kinh tế tri thức Còn vốn, tài nguyên thiên nhiên… hữu hạn + Con người sáng tạo kỹ thuật, công nghệ sử dụng kỹ thuật, cơng nghệ, vốn… để sản xuất Nếu khơng có người, yếu tố không c) - thể tự phát sinh tác dụng Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế Đây nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế tái sản xuất mở rộng theo chiều - sâu Khoa học công nghệ tiên tiến tạo suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, lao động thặng dư lớn, tạo nguồn tích lũy lớn từ nội d) - kinh tế để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế có vai trị quan trọng để tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế - bao gồm: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý thể chỗ xác định tỷ trọng, vai trò, mạnh ngành, vùng, thành phần kinh tế, từ phân bố - nguồn lực phù hợp (vốn, sức lao động…) Cơ cấu kinh tế hợp lý có tác dụng phát huy mạnh, tiềm năng, yếu tố sản xuất đất nước có hiệu quả, yếu tố quan trọng tăng 1.3 - trưởng kinh tế nhanh bền vững Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế điều kiện vật chất để tạo thêm việc làm, giảm thất nghiệp nâng cao mức sống nhân dân Tuy nhiên, vấn đề - giải có kết có mức tăng dân số hợp lý Tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng quốc gia CHƯƠNG THỰC TẾ VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019 VÀ 2020 2.1 2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2019 2020 Tình hình tăng trưởng kinh tế năm 2019 Kinh tế – xã hội nước ta năm 2019 diễn bối cảnh tình hình kinh tế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại Căng thẳng thương mại Mỹ – Trung vấn đề địa trị làm gia tăng đáng kể tính bất ổn hệ thống thương mại tồn cầu, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, định đầu tư thương mại toàn cầu Sự biến động khó lường thị trường tài – tiền tệ quốc tế, giá dầu diễn biến phức tạp tác động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý kỳ vọng thị trường Ở nước, bên cạnh thuận lợi từ kết tăng trưởng tích cực năm 2018, kinh tế vĩ mô ổn định phải đối mặt khơng khó khăn, thách thức với thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng; ngành chăn nuôi gặp khó khăn với dịch tả lợn châu Phi diễn tất 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tăng trưởng chậm lại số mặt hàng xuất chủ lực; giải ngân vốn đầu tư công không đạt kế hoạch 2.1.1.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với kỳ năm trước, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,62%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,92% khu vực dịch vụ tăng 8,09% Trên góc độ sử dụng GDP quý IV/2019, tiêu dùng cuối tăng 7,29% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 8,28%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 5,05%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 6,71% Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng sản phẩm Tăng 6,82% Tăng 6,73% Tăng 7,48% Tăng 6,97% nước (GDP) - GDP năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực thực để - đạt vượt mục tiêu tăng trưởng Khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2019 trì mức tăng trưởng cao với 8,86%, đóng góp 2,91 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt kinh tế tăng trưởng với mức tăng 11,29%, đóng góp 2,33 điểm phần trăm Ngành cơng nghiệp khai khoáng tăng nhẹ mức 1,29% sau năm sụt giảm liên tiếp, đóng góp 0,09 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Ngành xây dựng trì đà tăng trưởng tích cực với tốc độ 9,1%, đóng - góp 0,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung Khu vực dịch vụ năm 2019 tăng 7,3%, thấp mức tăng 7,47% năm 2011 7,44% năm 2017 giai đoạn 2011-2019[5] Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm năm 2019 sau: Bán buôn bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018, ngành có tốc độ tăng trưởng cao thứ hai khu vực dịch vụ đóng góp lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế (0,96 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,62%, đóng góp 0,56 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng cao khu vực dịch vụ với mức tăng 9,12%, đóng góp 0,3 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 6,71%, đóng góp 0,28 - điểm % Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2019 đạt mức tăng trưởng thấp hạn hán, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới suất sản lượng trồng, ngành chăn nuôi chịu thiệt hại nặng nề dịch tả lợn châu Phi, nơng sản gặp khó khăn thị trường tiêu thụ giá xuất Tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2019 đạt 2,01%, cao mức tăng 1,36% năm 2016 giai đoạn 2011-2019 10 - Về cấu kinh tế năm 2019: Năm 2018 Năm 2019 - Nông – Lâm Thuỷ sản 14,68% 13,96% Công nghiệp Dịch vụ Thuế SP trừ – Xây dựng trợ cấp SP 34,23% 41,12% 9,97% 34,49% 41,64% 9,91% (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Sử dụng GDP năm 2019, tiêu dùng cuối tăng 7,23% so với năm 2018; tích lũy tài sản tăng 7,91%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 6,71%; nhập  hàng hóa dịch vụ tăng 8,35% Chất lượng tăng trưởng kinh tế cải thiện: Năm 2019, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016-2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,58% giai đoạn 2011-2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 ước tính đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4.791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018[8]); theo giá so sánh, suất lao động tăng 6,2% lực lượng lao động bổ sung  số lao động có việc làm năm 2019 tăng cao Hiệu đầu tư cải thiện với nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ mức 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017; 5,97 năm 2018; năm 2019 ước tính đạt 6,07 Bình qn giai đoạn 2016-2019 hệ số ICOR đạt 6,14, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011-2015 2.1.1.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản - Diện tích lúa năm 2019 ước tính đạt 7,47 triệu ha, giảm 102,2 nghìn so với năm trước chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất; suất lúa ước tính đạt 58,2 tạ/ha, tương đương với suất năm 2018, - sản lượng lúa ước tính đạt 43,45 triệu tấn, giảm 596,8 nghìn Kết sản xuất vụ đông xuân năm thấp năm trước thời tiết tháng đầu năm không thuận lợi ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa Tính chung tồn vụ, nước gieo cấy 3,12 triệu lúa, tăng 21,8 nghìn so với vụ đông xuân năm 2018, chủ yếu cấu lại 11 mùa vụ gieo trồng; suất lúa đạt 65,5 tạ/ha, giảm 0,9 tạ/ha; sản lượng đạt - 20,47 triệu tấn, giảm 133 nghìn Năm 2019, diện tích rừng trồng tập trung nước ước tính đạt 273,6 nghìn ha, giảm 4,5% so với năm trước; số lâm nghiệp trồng phân tán đạt 81,1 triệu cây, giảm 1,8%; sản lượng củi khai thác đạt 19,5 triệu ste, giảm 1%; sản lượng gỗ khai thác đạt 16,1 triệu m3, tăng 5,4% Một số địa phương có sản lượng gỗ khai thác tăng cao: Quảng Ngãi tăng 28,7%; Nghệ An tăng 14,9%; Quảng Nam tăng 14,1%; Quảng Trị tăng 10,1%; Hịa Bình tăng - 8,5% Tính chung năm 2019, tổng sản lượng thuỷ sản ước tính đạt 8.200,8 nghìn tấn, tăng 5,6% so với năm trước, bao gồm cá đạt 5.925,3 nghìn tấn, tăng 5,2%; tơm đạt 1.034,8 nghìn tấn, tăng 6,8%; thủy sản khác đạt 1.240,7 nghìn tấn, tăng 6% 2.1.1.3 Sản xuất cơng nghiệp Giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp năm 2019 ước tính tăng 8,86% so với năm trước (quý I tăng 9%; quý II tăng 9,24%; quý III tăng 10,42%; quý IV tăng 7,29%) Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục điểm sáng toàn ngành với mức tăng 11,29% (quý I tăng 11,52%; quý II tăng 10,9%; quý III tăng 11,96%; quý IV tăng 10,86%), đóng góp 2,33 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành sản xuất phân phối điện tăng 9,14%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 7,72%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm; ngành khai khoáng tăng 1,29% sau năm giảm liên tục khai thác dầu thô có mức giảm 7,7% so với năm trước khai thác than, quặng kim loại tăng cao, đóng góp 0,09 điểm phần trăm vào mức tăng chung 2.1.1.4 Hoạt động dịch vụ Năm 2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 9,2% (năm 2018 tăng 8,4%) 12 Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm ước tính đạt 586,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,9% tổng mức tăng 9,8% so với năm trước, Bình Định tăng 19,9%; Quảng Bình tăng 16,3%; Lâm Đồng tăng 16,1%; Thanh Hóa tăng 15,9%; Quảng Ninh tăng 15,7%; Hải Phòng tăng 14,9%; Khánh Hòa tăng 13,7%; Đà Nẵng tăng 13,6%; Hà Nội tăng 12,3%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 10,2% Doanh thu du lịch lữ hành năm 2019 ước tính đạt 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng mức tăng 12,1% so với năm trước Một số địa phương có mức tăng khá: Nam Định tăng 18%; Quảng Ninh tăng 17,1%; Bình Định tăng 16,2%; Thanh Hóa tăng 15,4%; Nghệ An tăng 13,6%; Khánh Hịa tăng 13,2%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 10,3%; Hải Phòng tăng 7,9%; Hà Nội tăng 7,4%; Đà Nẵng tăng 5,0% Doanh thu dịch vụ khác năm 2019 ước tính đạt 556,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,3% tổng mức tăng 8,5% so với năm 2018, doanh thu Bình Định tăng 17%; Lâm Đồng tăng 14,7%; Bà Rịa – Vũng Tàu tăng 13%; Bình Thuận tăng 12,5%; Hải Phịng tăng 11,2%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 8,9%; Hà Nội tăng 8,1%; Đà Nẵng tăng 6,9% 2.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế 2020 2.1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội - Về sử dụng GDP quý IV/2020, tiêu dùng cuối tăng 1,48% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 5,29%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 15,25%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 14,83% so với kỳ - 2019 Khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3,36% so với năm trước, đóng góp 1,12 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm; sản xuất phân phối điện tăng 3,92%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm; cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 5,51%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm… 13 - Về cấu kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% (cơ cấu tương ứng năm 2019 là: 13,96%; 34,49%; 41,64%; - 9,91%) Về sử dụng GDP năm 2020, tiêu dùng cuối tăng 1,06% so với năm 2019; tích lũy tài sản tăng 4,12%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 4,97%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 3,33% - Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2020 ước đạt 117,9 triệu đồng/lao động, tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD (tương đương tăng 5,4%) so với năm 2019 14 2.1.2.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản; công nghiệp - Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng đưa tốc độ tăng khu vực đạt 2,68%, cao năm 2019 (2,01%) Đối mặt với tình hình dịch bệnh trồng vật ni, biến đổi khí hậu, thẻ vàng EC khai thác thủy sản chưa gỡ bỏ, đặc biệt dịch Covid-19 khu vực gặt hái kết tăng trưởng khả quan với nỗ lực vượt bậc thông qua giải pháp chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Trong đó, ngành nông nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% ngành thủy sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng ngành năm 2019 0,61%; 4,98% 6,30%) Đặc biệt, kết xuất nông sản tăng mạnh bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, kim ngạch xuất gạo lần đạt tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản, tranh xuất thủy sản lại ảm đạm kim ngạch xuất năm 2020 đạt 8,4 - tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước Trong tăng trưởng chung tồn kinh tế, khu vực cơng nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98%, đóng góp 1,62 điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82%, đóng góp 1,25 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất công nghiệp số ngành sản 15 xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học… tăng với tốc độ tăng tương ứng 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan bối cảnh dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất đầu - vào Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Tốc độ tăng trưởng số ngành dịch vụ thị trường sau: Bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú - ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm Xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) Năm 2020, xuất sang EU đạt 34,8 tỷ USD; đáng ý, sau tháng thực thi (từ 01/8/2020), tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 15,4 tỷ 2.2 - USD, tăng 1,6% so với kỳ năm trước Nguyên nhân Việt Nam có lợi nước láng giềng Đơng Nam Á: tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam thúc đẩy sản xuất xuất 16 khẩu, vốn dễ trì đà tăng trưởng thời kỳ đại dịch so với lĩnh - vực phụ thuộc vào tiêu dùng nội địa Việt Nam phê chuẩn Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu (EVFTA) chủ trì lễ ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), giúp tăng trưởng kinh tế thương mại nước khả quan - Các định lãnh đạo Việt Nam việc ngăn chặn tình trạng suy thoái kinh tế sức khỏe từ dịch Covid-19 động lực cho mức tăng trưởng kinh tế dương năm 17 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ VIỆT NAM Đường lối phát triển kinh tế giai đoạn 2021 – 2025 3.1 Theo Nghị số 16/2021/QH15 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 a) + Về tiêu chủ yếu Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm + + khoảng 6,5 - 7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700 - 5.000 USD Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) + vào tăng trưởng đạt khoảng 45% Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân 6,5%/năm; tỷ lệ thị + hóa khoảng 45% Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 - 2025 bình quân 3,7% b) + GDP Các tiêu xã hội Tuổi thọ trung bình khoảng 74,5 tuổi, thời gian sống khỏe mạnh đạt + + tối thiểu 67 năm; Tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội khoảng 25% Tỷ lệ lao động qua đào tạo 70%, có cấp, chứng đạt 28 - + 30% Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4% Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn + nghèo đa chiều) trì mức giảm - 1,5%/năm Có 10 bác sĩ 30 giường bệnh vạn dân; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế + đạt 95% dân số Tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thơn tối thiểu 80%, có 10% đạt c) + chuẩn nông thôn kiểu mẫu Các tiêu môi trường: Tỷ lệ sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh dân cư thành thị 95 - 100% nông thôn 93 - 95% 18 + Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy + chuẩn đạt 90% Tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất hoạt động có hệ thống xử lý nước + + 3.2 thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường đạt 92% Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 100% Tỷ lệ che phủ rừng không thấp mức 42% Một số giải pháp Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo vệ cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Nước ta có điều kiện phát triển nhanh yêu cầu phát triển nhanh đặt cấp thiết Phát triển bền vững sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững Phát triển nhanh bền vững phải gắn chặt với quy hoạch, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng nghiệp đổi Đảng thực mục tiêu kinh tế - xã hội Đổi hoạt động ngân hàng - tài khâu đột phá suốt tiến trình đổi kinh tế Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng - tài đổi theo hướng thơng thống hơn, phù hợp với tự hóa tài nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho tổ chức tín dụng hoạt động theo nguyên tắc thị trường Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thị trường Tạo lập đồng vận hành thông suốt loại thị trường, thị trường tài 19 Kết hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách tài khóa để ổn định kinh tế vĩ mơ, tăng dự trữ ngoại tệ, khuyến khích thực hành tiết kiệm tiêu dùng, tập trung vốn cho đầu tư phát triển Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường Phát huy nguồn lực để phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước nước Tăng nhanh suất lao động xã hội nâng cao chất lượng tăng trưởng Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển Tăng nhanh lực nội sinh khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố Đẩy mạnh việc ứng dụng có hiệu cơng nghệ nhập Đi nhanh vào công nghệ đại ngành lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực Cơng nghiệp hố gắn với đại hố từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế - xã hội, bước phát triển kinh tế tri thức nước ta Tiếp tục phát triển thành phần kinh tế để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo Phát triển loại hình dịch vụ kinh tế thị trường tạo nguồn thu lớn thúc đẩy kinh tế phát triển, theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở nước phát triển, loại hình dịch vụ phát triển chiếm tỷ trọng cao (Mỹ chiếm 70%, Anh, Pháp, Đức 60%, Nhật Bản 50%, Hàn Quốc 50%,…) kinh tế Sở dĩ nước cơng nghiệp có loại hình dịch vụ phát triển Do yêu cầu khách quan kinh tế thị trường đòi hỏi phải có dịch vụ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển 20 KẾT LUẬN Tăng trưởng điều kiện cần, phương tiện, phát triển động lực, mục tiêu kinh tế Để có kinh tế phát triển bền vững phải có kết hợp chặt chẽ nhiều yếu tố bảo vệ mơi trường, có cấu kinh tế cách hợp lý đặc biệt phải quan tâm đến việc cải thiện Bên cạnh kết tăng trưởng đạt năm 2019 2020, kinh tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần phải giải Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nên biến động kinh tế giới tác động đến lĩnh vực kinh tế – xã hội nước ta Dịch Covid-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới, hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bên cạnh đó, xuất tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp… Do vậy, nước ta cần tập trung thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển KT - XH trạng thái bình thường mới”; đồng thời khai thác tối đa tiềm năng, lợi để đưa kinh tế đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2021 – 2025 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu Tổng cục Thông kê Báo cáo liệu số liệu thống kế năm từ 2011 – 2015 Báo cáo kết kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2015 Các biết báo cáo, thơng cáo tình h ình kinh tế - xã hôi Tài liệu học phần “ Kinh tế phát triển “ - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 22 ...THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2019, 2020 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục... tăng trưởng kinh tế Việt Nam + năm 2019, 2020 Nội dung nghiên cứu: Những vấn đề chung tăng trưởng kinh tế : khái niệm, nội dung, phương + pháp đo lường Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế Việt. .. nội d) - kinh tế để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế có vai trị quan trọng để tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế - bao gồm: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu

Ngày đăng: 26/09/2021, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w