1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình thực hiện chính sách tiền tệ của việt nam từ năm 2015 – 2019

26 700 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 95,05 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ CỦA VIỆT NAM31.1. Khái niệm 31.2. Vai trò 31.2.1. Kiểm soát lạm phát và ổn định đồng tiền31.2.2. Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp 31.2.3. Tăng trưởng kinh tế31.2. Công cụ điều tiết 4CHƯƠNG 2: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THÔNG QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2015 – 201962.1. Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 201962.2. Chính phủ điều tiết kinh tế Việt Nam qua chính sách tiền tệ giai đoạn 2015 – 201992.2.1. Đối với năm 201592.2.2. Đối với năm 2016102.2.3. Đối với năm 2017112.2.4. Đối với năm 2018142.2.5. Đối với năm 2019152.3. Đánh giá sự điều tiết của Chính phủ192.3.1. Nguyên nhân 192.3.2. Hạn chế 20CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 213.1. Phương hướng phát triển giai đoạn 2020 – 2025213.1. Mục tiêu chung 213.2. Chỉ tiêu riêng về kinh tế 213.2. Một số giải pháp22KẾT LUẬN 24DANH MỤC THAM KHẢO25

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trị 1.2.1 Kiểm sốt lạm phát ổn định đồng tiền 1.2.2 Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp 1.2.3 Tăng trưởng kinh tế 1.2 Công cụ điều tiết CHƯƠNG 2: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỚI NỀN KINH TẾ 3 3 VIỆT NAM THƠNG QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 2.1 2.2 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Chính phủ điều tiết kinh tế Việt Nam qua sách tiền tệ giai đoạn 2015 – 2019 2.2.1 Đối với năm 2015 2.2.2 Đối với năm 2016 2.2.3 Đối với năm 2017 2.2.4 Đối với năm 2018 2.2.5 Đối với năm 2019 2.3 Đánh giá điều tiết Chính phủ 2.3.1 Nguyên nhân 2.3.2 Hạn chế CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Phương hướng phát triển giai đoạn 2020 – 2025 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Chỉ tiêu riêng kinh tế 3.2 Một số giải pháp KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO 9 10 11 14 15 19 19 20 21 21 21 21 22 24 25 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nước tham gia vào thị trường tiền tệ có mục tiêu hướng phát triển khác với nhiều chủ thể chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể kiểm sốt hoạt động thị trường Trong đó, Ngân hàng Nhà nước chủ thể quan đóng vai trị lớn việc điều tiết thị trường tiển tệ với nhiệm vụ cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả toán cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho kinh tế, tương ứng với mục tiêu sách tiền tệ; giám sat hoạt động ngân hàng, điều hành vĩ mô thị trường tiền tệ thông qua công cụ chủ yếu nghiệp vụ thị trường mở, sách chiết khấu, dự trữ bắt buộc, kiểm sốt hạn mức tín dụng,… Với tất nước tiền tệ vấn đề nhạy cảm, việc thực sách tiền tệ có tác động khơng nhỏ đến tình trạng kinh tế đất nước nước khác xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế giới Đặc biệt với Việt Nam đà phát triển với định hướng sớm trở thành nước xã hội chủ nghĩa việc bị ảnh hưởng tác động xu hướng giới thị trường thể giới biến động khơng tránh khỏi Vì việc Chính phủ điều tiết để ổn định kinh tế thơng qua sách tiền tệ thực cần thiết Qua trình học tập tìm hiểu học phần kinh tế, nhận thấy để ổn định tăng trưởng vấn đề khác kinh tế cần có điều chỉnh thơng qua sách tiền tệ Vì tơi xin chọn đề tài “Tình hình thực sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2015 – 2019” - Đối tượng nghiên cứu Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Các sách tiền tệ Việt Nam qua năm giai đoạn 2015 -2019 3 Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung sách tiền tệ Việt Nam Chương 2: Sự điều tiết Chính phủ với kinh tế Việt Nam thơng qua sách tiền tệ giai đoạn 2015 -2019 Chương 3: Kết luận kiến nghị 4 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TIỂN TỆ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua cơng cụ, biện pháp nhằm đặt mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công việc, làm tăng trưởng kinh tế Tuỳ thuộc điều kiện kinh tế quốc gia mà sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp lạm phát tăng – sách tiền tệ chống thất nghiệp); sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng – sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) 1.2 Vai trò 1.2.1 Kiểm soát lạm phát ổn định đồng tiền Ngân hàng Trung Ương thơng qua Chính sách tiền tệ tác động đến tăng hay giảm giá trị đồng tiền nước Giá trị đồng tiền ổn định xem xét mặt: sức mua đối nội đồng tiền (chỉ số giá hàng hoá dịch vụ nước) sức mua đối ngoại (tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ) Chính sách tiền tệ hướng đến ổn định giá trị đồng tiền điều kiện kinh tế trì trệ kiểm sốt tỷ lệ hợp lý (thường mức - 10%) kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại 1.2.2 Tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp Chính sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghiệp giảm đồng nghĩa với việc tỷ lệ lạm phát tăng lên 1.2.3 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế với đất nước mục tiêu hàng đầu quan điều hành nhà nước việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt ổn định giá trị đồng tiền - thể lòng tin nhân dân quan điều hành (Chính phủ) mục tiêu có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, khơng tách rời Để trì hài hồ yếu tố mục tiêu với NHTW thực sách tiền tệ cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác Đối với NHTW ln coi ổn định giá mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ 1.3 Cơng cụ điều tiết 1.3.1 Cơng cụ tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng NHTW Ngân hàng thương mại Khi cấp khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, NHTW tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo sở 1.3.2 NHTM tạo bút tệ khai thơng khả tốn Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tỷ lệ số lượng phương tiện cần vơ hiệu hố tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả 1.3.3 tốn (cho vay) NHTM Cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở hoạt động NHTW mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn thị trường tiền tệ, điều hồ cung cầu giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ NHTM, từ tác động đến khả cung ứng tín dụng ngân hàng thương 1.3.4 mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ Công cụ lãi suất tín dụng cơng cụ gián tiếp thực sách tiền tệ thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền lưu thơng, làm kích thích hay kìm hãm sản xuất Đó tổng thể chủ trương sách giải pháp cụ thể NHTW nhằm điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, tín dụng thời kỳ định 1.3.5 Cơng cụ hạn mức tín dụng cơng cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành NHTW để khống chế mức tăng khối lưựng tín dụng tổ chức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc NHTM phải chấp hành cấp tín dụng cho 1.3.6 kinh tế Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tương quan sức mua đồng nội tệ ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đối cơng cụ, đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hố, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân tốn quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ đất nước Cơ quan hữu trách tiền tệ sử dụng sách tiền tệ nhằm hai mục đích: ổn định kinh tế can thiệp tỷ giá hối đoái CHƯƠNG SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THƠNG QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chung toàn cầu chững lại, tiến trình phục hồi thương mại, sản xuất, đầu tư đà Thuế quan gia tăng tình trạng bấp bênh kéo dài sách thương mại gây làm suy yếu hoạt động đầu tư nhu cầu hàng hoá bên lâu Lĩnh vực sản xuấ tiếp tục trì trệ thương mại tồn cầu tăng trưởng chậm Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc diễn biến phức tạp, dòng vốn FDI phục hồi so với năm 2018, yếu, niềm tin đầu tư giảm Trong thời kỳ 2015 – 2019, kinh tế Việt Nam điều tiết Chính phủ thơng qua sách kết hợp, bổ trợ lẫn có dấu hiệu đáng mừng: - Tổng sản phẩm nước GDP bình quân tăng 6,5 – 7%/năm GDP bình quân đầu người khoảng 3200 – 3500 USD Tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP khoảng 85% Tổng vốn đầu tư xã hội bình quân năm khoảng 32 – 34% GDP Bội chi ngân sách 4% GDP Năng suất lao động xã hội bình quân tăng 5%/năm Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng khoảng 30 - – 35% Tiêu hao lượng tính GDP bình qn giảm – 1,5%/năm Ngồi tiêu chủ yếu kinh tế, tiêu xã hội môi trường đặt đạt thành định, cụ thể như: - Về tăng trưởng GDP, bối cảnh ngày xuất nhiều thách thức, kinh tế Việt Nam tương đối vững nhờ sức cầu mạnh nước sản xuất định hướng xuất Nguồn: World Economic Outlook,10/2019, Tổng cục thống kê tổng hợp dự báo - Tỷ trọng GDP khu vực nông – lâm - thuỷ sản giảm từ mức 17% năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019 Trong tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% năm 2015 lên 41,17% năm 2018 41,64% năm 2019; tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng trì ổn - định mức 33 – 34,5% từ 2015 – 2019 Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch sang chiều sâu, tỷ lệ đóng góp năm suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11% bình quân giai đoạn 2015 – 2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với - mức bình quân 33,6% giai đoạn trước Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tiếp tục hướng tăng trưởng tích cực Năm 2019, đầu tư phát triển tăng 10,2%, nâng tổng mức đầu tư lên 33,9% GDP so với 32,6% năm 2015: đầu tư khu vực nhà nước chiếm 31% tổng vốn tăng trưởng 2,6% so với năm trước; có tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tiếp tục xu hướng giảm từ mức - 38% năm 2015 xuống 31% năm 2019 Đầu tư khu vực nhà nước giảm tỉ trọng thời gian qua bù đắp nhiều đầu tư khu vực tư nhân nhờ sách ưu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đưa tốc độ tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực lên mức 17,3% 46% vào năm 2019 so với mức 13% 38,7% năm 2015 Đầu tư khu vực FDI trì mức tăng trưởng thời gian qua; năm 2019, tổng vốn FDI đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với kì; trì tỉ trọng ổn định mức 23,3 – 23,8% giai đoạn 2015 – 2019 - Về ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; khoản tổ chức tín dụng đảm bảo có dư thừa, thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, thông suốt - Chỉ số CPI bình quân năm giảm từ 4,74% năm 2016 xuống 3,54% năm 2018; năm 2019, giảm 2,79% - Trong giai đoạn 2016- 2018, bối cảnh lãi suất quốc tế gia tăng (FED lần tăng lãi suất từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2018, từ mức gần 0% lên mức 2,25-2,5%), NHNN điều hành đồng giải pháp sách tiền tệ nhằm ổn định mặt lãi suất, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ hỗ trợ tăng trưởng hợp lý - Thu NSNN giai đoạn 2016- 2019 vượt dự toán; chi NSNN chuyển biến tích cực, bội chi kiểm sốt tốt, nợ cơng nằm giới hạn an tồn cho phép Bội chi NSNN so với GDP giảm mạnh từ mức 5,52% năm 2016 xuống 3,46% năm 2018 dự toán bội chi năm 2016 3,6%; năm 2020 3,44% Như vậy, bình quân giai đoạn 2016- 2020, bội chi NSNN khoảng 3,6 – 3,7%, hoàn thành mục tiêu Quốc hội đề mức 4% đến năm 2020 - Nhờ kiểm soát bội chi, khoản vay bảo lãnh Chính phủ nên tốc độ tăng nợ công giảm nửa tăng thấp tốc độ tăng GDP 10 Các sách tiền tệ NHNN ban hành: sách điều hành tỷ giá theo chế tỷ giá trung tâm VND USD, tỷ giá tính chéo VND số ngoại tệ với chế linh hoạt, biến động hàng ngày; điều hành cung tiền hợp lý tạo điều kiện cho TCTD ổn định lãi suất huy động, có điều kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay hỗ trợ việc phát hành thành công khối lượng lớn TPCP với lãi suất thấp, đồng thời hỗ trợ ổn định tỷ giá đảm bảo kiểm soát lạm phát; thực công bố tỷ giá trung tâm biến động linh hoạt hàng ngày theo sát diễn biến thị trường trong, nước phù hợp với mục tiêu CSTT; giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ sản xuất kinh doanh - Diễn biến tỷ giá năm 2016 đa phần trạng thái bình ổn, có khoảng thời gian 3-4 tháng liên tục, tỷ giá xoay quanh mốc 22.300 VND/USD, “bình n” qua sóng kiện Brexit Tuy nhiên, đến khoảng tháng 11, sau có kết bầu cử Tổng thống Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) định tăng lãi suất USD lên mức từ 0,5-0,75% vào ngày 14-12, đồng USD toàn cầu tăng giá khiến tỷ giá ngoại tệ - nước đà tăng mạnh Tín dụng tăng trưởng mức hợp lý, cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên: tháng 11 11 tháng năm 2016, tín dụng tăng từ đầu năm đến ngày 28-11-2016, tín dụng tăng 14,57% so với cuối năm 2015, tín dụng VND tăng 15,81%, tín dụng ngoại tệ tăng 3,49%, phù hợp với chủ trương chống la hóa - Chính phủ Mặt lãi suất giữ ổn định, số TCTD Mặt lãi suất huy động sau tăng 0,2-0,3%/năm tháng đầu năm từ tháng ổn định, đặc biệt tháng từ cuối tháng 9/2016, số TCTD giảm 0,3-0,5%/năm lãi suất huy động, giảm khoảng 0,5-1%/năm lãi suất cho vay 12 sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên Lãi suất cho vay phổ biến khoảng 6-9%/năm kỳ hạn ngắn 9-11%/năm trung dài - hạn; khách hàng tốt, lãi suất cho vay ngắn hạn từ 4-5%/năm Các ngân hàng yếu kiểm soát, tái cấu, giám sát chặt chẽ hoạt động; tồn tại, yếu tiếp tục chấn chỉnh, xử lý dứt điểm Nợ xấu giữ ổn định mức 3%, đến 30/11/2016, tỷ lệ nợ xấu ước tính cịn khoảng 2,46% Từ đầu năm 2016 đến hết 30/11/2016, VAMC thực mua 839 khoản nợ, với tổng dư nợ gốc 23.283 tỷ đồng, giá mua nợ 22.483 tỷ đồng 2.2.3 Đối với năm 2017 Năm 2017 năm thành công chung Chính phủ Việt Nam NHNN Tốc độ tăng trưởng GDP hướng tới mục tiêu 6,7% cho năm- mục tiêu mà nhiều năm trước đạt Lạm phát kiềm chế mức thấp, 4% Mục tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 18% đạt Thị trường ngoại hối tỷ giá ổn định Đặc biệt, NHNN thành công việc tăng dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục, 46 tỷ USD - Với việc thực đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT nhằm ổn định thi trường tiền tệ, góp phần kiểm sốt lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi để TCTD giảm lãi suất cho vay tăng cường khả cung ứng tín dụng cho 13 kinh tế - hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%; tổng phương tiện - tốn tăng khoảng 16% Áp dụng cơng cụ giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế: TCTD giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay ngắn hạn kĩnh vực ưu tiên; giảm lãi suất số chương trình cho vay trung hạn dài hạn lĩnh vực ưu tiên xuống 8%/năm; áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn khách hàng có tình hình tài lành mạnh, - xếp hạng tín nhiệm cao khoảng 4-5%/năm Mở rộng tín dụng đơi với an tồn chất lượng tín dụng, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn ngân hàng: nguồn vốn tín dụng khai thông tăng trưởng tốt (đến 31/12/2017, tín dụng tăng 18,17%); tín dụng ngành hàng nhiều tiềm ẩn rủi ro BĐS, chứng khoán kiểm sốt chậm lại; tín dụng cho lĩnh vực xuất tăng 14,03%; tín dụng với DN cung ứng cơng nghệ cao tăng 20%; tín dụng lĩnh vực cơng nghiệp ưu tiên tăng 22,13%; tín dụng với DN vừa nhỏ tăng 11,53%; dư nợ tín dụng với lĩnh vực nông - nghiệp, nông thôn tăng 22%,… Áp dụng sách tỷ giá hối đối, linh hoạt tỷ giá trung tâm thực công cụ CSTT để trì chênh lệch lãi suất VNĐ USD, điều hành khoản tiền đồng để vừa hỗ trợ ổn định tỷ giá cần thiết hỗ trợ - thực mục tiêu ổn định lãi suất thị trường Trong năm 2017, NHNN xây dựng trình đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 ” (đề án 1058) phê duyệt với phê duyệt Nghị thí điểm xử lý nợ xấu TCTD , phối hợp Bộ, ngành xây dựng hoàn thiện Dự thảo Luật sửa đổi, bổ dụng Luật TCTD việc thực đồng giải pháp công tác tra, giám sát tái cấu, xử lý nợ xấu đạt kết tích cực trì mức 3% 14 - Thực đạo công tác CCHC, NHNN đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý tác nghiệp, triển khai đề án điều tra hài lòng người dân, doanh nghiệp với hoạt động giải thủ tục hành chính: số “Tiếp cận tín dụng” Việt Nam năm 2018 NHTG xếp hạng 29/190, tăng bậc đứng thứ ASEAN; theo xếp hạng số CCHC, NHNN tiếp tục giữ vị trí thứ số Bộ, Ngành năm 2016 - – năm thứ hai liên tiếp dẫn đầu CCHC NHNN ban hành kế hoạch ngành triển khai đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2016-2020, chủ động theo dõi, giám sát kịp thời ban hành văn đạo TCTD vấn đề an ninh, an toàn hoạt động toán, dịch vụ phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt phát triển mạnh đa dạng với nhiều sản phẩm, phương tiện – an toàn tiện lợi hơn: hoạt động tốn tiếp tục có nhiều biến chuyển tích cực, hạ tầng toán thẻ cải thiện chất lượng, số lượng khách hàng sử dụng toán điện tử qua Internet, DTDD tăng nhanh 2.2.4 Đối với năm 2018 Trong năm 2018, NHNN thực đồng bộ, linh hoạt công cụ CSTT để ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối, góp phần kiểm sốt lạm phát mứ 3,54% hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạt 7,08%, tổng phương tiện toán tăng khoảng 12,5% so với năm 2017 - NHNN điều hành lãi phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ, tập trung điều tiết đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản cho TCTD, trì lãi suất thị trường liên ngân hàng mức hợp lý; điều chỉnh lãi suất chào mua OMO từ 5%/năm xuống cịn 4,75%/năm để góp phần giảm chi phí vốn cho TCTD, đạo TCTD tiếp tục soát cân đối khả tài để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý nhằm chia sẻ khó khăn với khách 15 hàng đảm bảo an tồn tài hoạt động Mặt lãi suất TCTD năm 2018 ổn định; lãi suất cho vay phố biến khoảng - 6-9%/năm ngắn hạn 9-11%/năm trung – dài hạn Điều hành tăng trưởng tín dụng phù hợp với cân đối vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế, gắn liền với nâng cao chất lượng, tập trung tín dụng vào sản xuất kinh doanh, tín dụng lĩnh vực rủi ro kiểm soát chặt - chẽ, đảm bảo hoạt động an tồn Thực đồng nhiều giải pháp, tín dụng tăng từ ngày tháng đầu năm trải qua tháng sau, tín dụng đến cuối năm 2018 tăng khoảng 14%; cấu tín dụng tiếp tục có điều chỉnh tích cực, tín dụng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, - tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro kiểm soát mức hợp lý Tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, thông suốt, NHNN mua ngoại tệ bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước NHNN chủ động linh hoạt điều tiết thị trường ngoại hối, điều hành tỷ giá ngoại hối trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng với công cụ CSTT - điều tiết khoản – lãi suất tiền VND hợp lý để ổn định thị trường có điều kiện bổ sung dự trữ ngoại hối, góp phần kiểm sốt lạm phát: nhu cầu mua – bán ngoại tệ hợp pháp kinh tế đáp ứng đầy đủ, kịp thời, thị trường Vàng nước tiếp tục diễn biến ổn định dao động biên độ hẹp bối cảnh giá vàng quốc tế - diễn biến phức tạp Công tác tái cấu hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu, qua năm triển khai Đồ án 1058, lực tài TCTD ủng hộ vốn điều lệ tăng dần, chất lượng quản trị điều hành TCTD bước nâng cao để tiệm cận với hệ thống thông lệ quốc tế, cấu tổ chức máy kiểm tra giám sát tất cấp bước kiện toàn, ngăn ngừa xung đột lợi ích, giảm thiểu tình trạng sở hữu chéo 16 - Công tác tra giám sát tăng cường góp phần ngăn chặn, phát xử lý kiên rủi ro, tồn sai phạm TCTD, thúc đẩy TCTD triển khai tái cấu tổ chức gắn với xử lý nợ xấu nghiêm túc: năm 2018 xử lý 149,22 nghìn tỷ đồng nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống TCTD 1,89% giảm so với mức 2,46% cuối năm - 2016 mức 1,99% cuối năm 2017 Công tác truyền thông NHNN trọng kết hợp với chương trình truyền hình, chương trình giao dục tài : “Tiền khơn Tiền khéo”, “Những đứa trẻ thơng thái”,… qua nâng cao kiến thức, giảm thiểu rủi ro cho khách hàng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ liên quan đến tài chính, tài khố ngân hàng, góp phần nâng cao khả tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng, thúc đẩy TTKDTM 2.2.5 Đối với năm 2019 Năm 2019 năm bật với nhiều sách tiền tệ đáng ý, đặc biệt động thái NHNN tập trung dồn dập triển khai vào dịp cuối năm - Thống đốc NHNN bán hành thị số 01/CT-NHNN: điều hành CSTT chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hồ với sách tài khố sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, trì ổn định kinh - tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối NHNN điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến vĩ mô thi trường tiền tệ, đạo TCTD chủ động rà sốt, cân đối tài để áp dụng lãi suất cho vay hợp lý sở lãi suất huy động mức độ rủi ro khoản vay, đảm bảo - an tồn tài Thị trường ngoại hối, tỷ giá tương đối ổn định, diễn biến linh hoạt phù hợp với thay đổi điều kiện thị trường, khoản thị trường đảm bảo, giao dịch ngoại tệ diễn thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp đáp ứng đầy đủ, kịp thời, NHNN mua ròng ngoại tệ, bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước 17 - Những tháng cuối 2019, NHNN điều hành nghiệp vụ thị trường mở, điều tiết khoản TCTD mức hợp lý để ổn định thị trường tiền tệ, góp phần thực mục tiêu CSTT, điều hành trự bắt buộc đồng với công cụ CSTT khác, điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với cân đối vĩ mô, can thiệp thị trường linh hoaotj nhằm ổn định thị trường ngoại tệ củng cố Dự trữ - ngoại hối Nhà nước có điều kiện thuận lợi Điều hành tín dụng phù hợp với tiêu định hướng, đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung phân bố nguồn vốn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho DN người tiêu dùng tiếp cận tín dụng, kiểm sốt chặt chẽ - tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Tiếp tục hoàn thiện khn khổ pháp lý, xây dựng chế, sách phát triển TTKDTM, tiếp tục triển khai có hiệu Đề án phát triển TTKDTM giai đoạn 2016-2020 Đề án đẩy mạnh toán qua ngân hàng việc thu phí dịch vụ cơng, đẩy mạnh TTKDTM (thanh toán DTDD phương thức tốn mới), triển khai mơ hình khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa gắn với xây dựng triển khai Chiến lược Quốc gia Tài toàn diện Việt Nam Tháng Tháng Tháng Điểm bật NHNN giảm lãi suất OMO từ 5%/năm xuống 4,75%/năm sau năm giữ nguyên từ tháng 3/2014 - Giữa tháng NHNN cắt giảm 0,25% lãi suất trái phiếu ( từ 3% 2,75%) - Cuối tháng có NH NHNN chấp thuận chỉnh room tín dụng: Techcombank, Mbbank, ACB ( từ 13% lên 17%), VPBank (từ 12% lên 16%) - Nội lại ngoại tệ sau tháng “im ắng” Công văn cảnh báo NH rủi ro đầu tư trái phiếu doanh nghiệp 18 - Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2.3 - Yêu cầu NHTM không mua trái phiếu doanh nghiệp có mục đích để cấu lại khoản nợ DN - Quy định lộ trình chi tiết năm (2021-2024) đưa tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng giải ngân trực tiếp mức 30%: 2021 mức 70%, 2022 tối đa 60%, 2023 mức 50% 2024 mức 30% - Giảm 0,25 điểm % mức lãi suất điều hành Dừng cho vay ngoại tệ trung dài hạn để tốn nước ngồi tiền nhập hàng hoá, dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu nước - Toàn số dư tiền gửi kho bạc phải kết chuyển NHNN - Tác động làm giảm lượng tiền gửi không kỳ hạn Kho bạc Nhà nước NH đặc biệt NH lớn - Thanh toán hệ thống trở nên eo hẹp - Tăng tính chủ động NHNN việc điều tiết nguồn vốn, mua thêm ngoại tệ - Trần lãi suất áp dụng tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn tháng giảm từ 1% xuống 0,8%/năm; tháng từ 5,5% xuống 5,0%/năm - Trần lãi cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên giảm từ 6,5% xuống 6,0%/năm - Trần lãi suất cho vay Quỹ TDND TCTD vi mô với lĩnh vực ưu tiên giảm từ 7,5% xuống 7,0%/năm - Giới hạn vốn ngắn hạn cho vay trung – dài hạn giảm dần năm tới: từ 1/10/2020 giảm 40% xuống 37%, Đánh giá điều tiết Chính phủ 2.3.1 Nguyên nhân Về chế, sách: Một số quy định pháp luật chưa đồng bộ, thống nhất, khả thi, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Một số bất cập chế, sách phát chậm sửa đổi, bổ sung Cơ chế phối hợp bộ, ngành, Trung ương địa phương - phát triển kinh tế - xã hội chưa hiệu Về tổ chức triển khai: Cơng tác đạo, điều hành số mặt cịn lúng túng, phản ứng sách có mặt cịn chậm; phương thức lãnh đạo, quản lý kinh tế - xã hội thực tiễn nhiều nơi, nhiều lĩnh vực chưa thật phù hợp, hiệu lực, hiệu chưa cao; có biểu "tư nhiệm kỳ", "lợi ích nhóm" Công tác triển khai phối hợp ngành, cấp nhiều trường 19 hợp chưa liệt, thiếu đồng bộ, cịn tình trạng đùn đẩy, né tránh dẫn đến việc thống nhất, đồng thuận giải vụ việc chưa cao Chưa có gắn kết công tác lập, xây dựng kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực với yêu cầu bảo đảm cân đối nguồn lực để thực Hệ thống thông tin, sở liệu chưa đầy đủ; công tác dự báo yếu, dự báo thị trường giá Công tác kiểm tra, theo dõi, đánh giá tổng kết thực tiễn chưa tiến hành cách cơ, bản, thiết thực kịp thời Công tác chọn lọc, bồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch cịn thiếu sót, cơng tác xử phạt cán chưa nghiêm biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt chưa kịp thời Việc đánh giá quản lý cán bất cập Công tác kiểm tra, giám sát, theo dõi, đôn đốc thực thực thi công vụ số quan, đơn vị chưa nghiêm, cấp sở 2.3.2 Hạn chế Tuy nhiên, kinh tế cịn nhiều hạn chế, yếu khó khăn, thách thức Kết phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thiếu tính bền vững - Tăng trưởng kinh tế thấp mục tiêu kế hoạch đề ra, chưa thu hẹp khoảng cách bắt kịp nước khu vực - Năng suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, chưa thực dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Các đột phá chiến lược cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng chưa có bứt phá lớn Mơ hình tăng trưởng cịn phụ thuộc lớn vào bên ngoài; chưa quan tâm mức đến chuỗi giá trị cung ứng nước - Chênh lệch giàu - nghèo có xu hướng gia tăng, đời sống phận người dân cịn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc 20 thiểu số, vùng bị thiên tai; khoảng cách phát triển địa phương, vùng, miền lớn - Hiệu lực, hiệu lãnh đạo, quản lý kinh tế, xã hội số mặt hạn chế, bất cập Năng lực, phẩm chất, ý thức kỷ luật phận cán bộ, công chức, viên chức chưa cao; cịn tình trạng nhũng nhiễu, tham nhũng vặt, gây xúc cho người dân, doanh nghiệp - Sự gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh chưa thực chặt chẽ, hiệu Bảo vệ chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ cịn nhiều khó khăn, thách thức; tình hình an ninh, trật tự, an tồn xã hội số địa bàn diễn biến phức tạp Chưa tận dụng, khai thác tốt hội điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế 21 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Phương hướng phát triển giai đoạn 2020 – 2025 3.1 Mục tiêu chung Bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững sở ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mức bình quân năm 2016 - 2020, đến năm 2025 nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; thực giải pháp khắc phục tác động đại dịch Covid-19, nhanh chóng phục hồi kinh tế Phát huy mạnh mẽ giá trị văn hoá, người Việt Nam sức sáng tạo cá nhân Từng bước xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; bảo đảm sống hạnh phúc nhân dân Nâng cao đời sống nhân dân bảo đảm an sinh xã hội Chú trọng bảo vệ mơi trường ứng phó hiệu biến đổi khí hậu Tăng cường quốc phịng, an ninh; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định để phát triển đất nước Nâng cao hiệu công tác đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế 3.2 Chỉ tiêu riêng kinh tế - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân năm - khoảng 6,5 - 7% GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 4.700 - 5.000 USD Tỉ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số - đạt khoảng 20% GDP Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đến - năm 2025 đạt khoảng 45% Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân 6,5%/năm 22 - Tỉ lệ thị hố đến năm 2025 khoảng 45% 3.2 Một số giải pháp - Đđiều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mô khác để thực mục tiêu kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - bền vững Rà soát, đánh giá tác động hiệu quả, từ sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định liên quan đến ổn định tiền tệ theo hướng bảo đảm thực sách tiền tệ theo mục tiêu kiểm sốt lạm phát, phối hợp có hiệu sách tiền tệ, sách tài khóa sách khác để thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hàng năm năm; Xây dựng khn khổ sách tiền tệ hướng đến mục tiêu ưu tiên cao kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện nâng cao hiệu huy động phân bổ nguồn vốn kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng tính độc - lập NHNN điều hành sách tiền tệ Bảo đảm phối hợp sách NHNN Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng thương nhằm tạo đồng bộ, quán sách - tiền tệ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác Điều hành sách tín dụng theo hướng nâng cao chất lượng tín dụng; tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân; hạn chế cho vay ngoại tệ, chuyển dần quan hệ huy động vốn cho vay ngoại tệ TCTD với khách hàng sang quan hệ mua bán ngoại tệ; giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng, tiến tới ngừng cho vay ngoại tệ để chậm đến năm 2030 khắc phục tình trạng la - hóa kinh tế Hồn thiện thể chế sách, tạo điều kiện thuận lợi để TCTD cung ứng đầy đủ, đa dạng sản phẩm dịch vụ tài chính, sản phẩm dịch 23 vụ ngân hàng phi tín dụng sản phẩm dịch vụ đại dựa ứng dụng công nghệ số, đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế; hồn - thiện chế cho vay, hoạt động tín dụng Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát thị trường tiền tệ; Điều hành sách tiền tệ chuyển dần từ điều hành theo khối lượng tiền sang chủ yếu điều hành theo giá; sử dụng công cụ gián tiếp, tiến tới dỡ bỏ dần biện pháp hành lãi suất điều kiện cho - phép Điều hành nghiệp vụ thị trường mở theo hướng công cụ chủ yếu điều tiết vốn khả dụng TCTD, nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ - thời kỳ; Điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường, cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ; Tiếp tục thực chế độ tỷ giá thả có quản lý, điều hành tỷ giá với mức độ linh hoạt cao hơn, bám sát diễn biến thị trường tài nước quốc tế, đồng thời bảo đảm phù hợp với cân đối vĩ mơ, tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ; tiếp tục thực biện pháp tăng tính lành mạnh, hiệu hoạt động thị trường ngoại tệ, tăng cường công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá; Phối hợp đồng giải pháp sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường ngoại hối, phấn đấu bước tăng quy mô dự trữ ngoại hối nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế 24 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ - kinh tế hay quốc gia vấn đề quan trọng buộc quan Nhà nước, đặc biệt quan có thẩm quyền chuyên môn để đánh giá tổng hợp kết tăng trưởng phát triển kinh tế qua nhiều thời kỳ khác Từ nhận thấy nguyên nhân, yêu tố tác động làm biến động kinh tế để từ có sách phù hợp, kịp thời linh hoạt với xu hướng phát triển tồn cầu hố tác nhân ngoại quan khác, nhằm điều tiết ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát bảo vệ kinh tế tránh phụ thuộc nhiều vào kinh tế khác, giảm tổn thất thay đổi dù lớn hay nhỏ Qua tài liệu nguồn số liệu tổng hợp sách tiền tệ với kinh tế, phần thấy tầm quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng chung kinh tế Và bên cạnh để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định lạm phát vấn đề khác liên quan kiểm sốt cần có giải pháp để giúp củng cố thực thi sách tiền tệ kinh tế thông qua công cụ điều tiết Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu cịn có chỗ thiếu sót, học viên mong nhận góp ý đóng góp giảng viên để hồn thiện tốt 25 DANH MỤC THAM KHẢO Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 https://www.sbv.gov.vn https://www.gso.gov.vn/ http://www.tapchinganhang.com.vn/ https://thitruongtaichinhtiente.vn/ Các tổng hợp đánh giá thực trạng sách tiền tệ qua năm từ 2015 – 2019 Các văn kiện, văn quy định sách tiền tệ 26 ... qua sách tiền tệ Vì tơi xin chọn đề tài ? ?Tình hình thực sách tiền tệ Việt Nam từ năm 2015 – 2019? ?? - Đối tượng nghiên cứu Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Các sách tiền tệ Việt Nam. .. vượt đỉnh gần tỉ USD vào năm 2017 2.2 Chính phủ điều tiết kinh tế Việt Nam qua sách tiền tệ giai đoạn 2015 – 2019 2.2.1 Đối với năm 2015 Năm 2015, sách tiền tệ Việt Nam coi điểm sáng điều hành... Nam qua năm giai đoạn 2015 -2019 3 Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung sách tiền tệ Việt Nam Chương 2: Sự điều tiết Chính phủ với kinh tế Việt Nam thơng qua sách tiền tệ giai đoạn 2015 -2019 Chương

Ngày đăng: 03/03/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w