DỰ báo GIÁ TRỊ GDP THỰC tế CHO BA năm 2019 2020 2021

34 64 2
DỰ báo GIÁ TRỊ GDP THỰC tế CHO BA năm 2019 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ cấu hình thành GDP 1.3. Nguyên tắc tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.4. Các phương pháp tính a) Phương pháp chi tiêu b) Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí Ýnghĩa của chỉ số GDP đối với một quốc gia CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GIÁ THỰC TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC NĂM 2010 – 2018 2.1 Phân tích đặc điểm biến động GDP theo giá thực tế theo ngành kinh tế qua các năm 2010 – 2018 a) Năm 2010: b) Năm 2011 – 2015 c) Năm 2016 d) Năm 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê e) Năm 2018 2.2. Biến động tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế theo thành phần kinh tế qua các năm 2010 – 2018 CHƯƠNG III: DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO NĂM 2019, 2020 VÀ 2020 3.1 Giá trị GDP thực tế của Việt Nam cho năm 2019 3.2 Dự báo giá trị GDP thực tế của Việt Nam cho năm 2020 3.3 Dự báo giá trị GDP thực tế của Việt Nam cho năm 2021 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. https:www.vietnamplus.vn 2. http:tapchibaohiemxahoi.gov.vn 3. https:www.gso.gov.vn 4. Bài Giảng Thống kê Kinh tếTS. Lê Thanh Phương Trường ĐHHHVN 5. Giáo trình Thống kê tài chínhNXB Thống kê2017

NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC NĂM 2010 – 2018 PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ THỰC TẾ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC NĂM 2010 – 2018 DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO BA NĂM 2019, 2020, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ cấu hình thành GDP 1.3 Nguyên tắc tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.4 Các phương pháp tính a) Phương pháp chi tiêu b) Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí Ýnghĩa số GDP quốc gia CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GIÁ THỰC TẾ THEO NGÀNH KINH TẾ QUA CÁC NĂM 2010 – 2018 2.1 Phân tích đặc điểm biến động GDP theo giá thực tế theo ngành kinh tế qua năm 2010 – 2018 a) Năm 2010: b) Năm 2011 – 2015 c) Năm 2016 d) Năm 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê e) Năm 2018 2.2 Biến động tổng sản phẩm nước theo giá thực tế theo thành phần kinh tế qua năm 2010 – 2018 CHƯƠNG III: DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO NĂM 2019, 2020 VÀ 2020 3.1 Giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2019 3.2 Dự báo giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2020 3.3 Dự báo giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2021 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.vietnamplus.vn/ http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/ https://www.gso.gov.vn/ Bài Giảng Thống kê Kinh tế/TS Lê Thanh Phương/ Trường ĐHHHVN Giáo trình Thống kê tài chính/NXB Thống kê/2017 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội kinh tế ngày có nhiều đổi mới, nước đà phát triển cố gắng lĩnh vực, ngành kinh tế để ngày khẳng định vị tầm ảnh hưởng quốc gia thị trường quốc tế Trong đó, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng phát triển tồn giới Việt Nam ngày khẳng định vị trường quốc tế, điều thể rõ qua đại dịch COVID-19 vào cuối năm 2019 qua Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Vì kinh tế có xu hướng phát triển tốt hay xấu, tăng hay giảm thấy qua báo cáo tài qua GDP đất nước để có nhìn tổng quan cho kinh tế dự báo xu hướng phát triển để từ có điều chỉnh phù hợp Theo đó, hiểu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tiêu có tính sở phản ánh tăng trưởng kinh tế, quy mơ kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cấu kinh tế thay đổi mức giá quốc gia Bởi vậy, GDP công cụ quan trọng, thích hợp dùng phổ biến giới để khảo sát phát triển thay đổi kinh tế quốc dân Nhận thức xác sử dụng hợp lý tiêu có ý nghĩa quan trọng việc khảo sát đánh giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, tồn diện kinh tế Bất gia quốc gia muốn trì kinh tế tăng trưởng với ổn định tiền tệ công ăn việc làm cho dân cư mà GDP tín hiệu cụ thể cho nổ lực phủ Vì việc nghiên cứu khuynh hướng tăng trưởng GDP, yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp phủ thay đổi sách để đạt mục tiêu đề nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây vấn đề vĩ mô mà hoạt động lĩnh vực kinh tế quan tâm Đó lý tơi định nghiên cứu chun đề: Phân tích biến động Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế theo ngành kinh tế qua năm 2010 – 2018 Phân tích biến động Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế theo thành phần kinh tế qua năm 2010 – 2018 Dự báo giá trị GDP thực tế cho ba năm 2019, 2020, 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội XHCN : Xã hội chủ nghĩa EVFTA : Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU CPTPP : Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) Hều hết quốc gia giới, khơng phân biệt khuynh hướng trị, quốc gia tự xác định riêng cho mơt chiến lược riêng để phát triển kinh tế - xã hội Trong mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu,là thươc đo tiến quốc gia giai đoạn khác Việt Nam xem việc phát triển kinh tế nhiệm vụ cấp thiết Việt Nam sau 20 năm đổi có bước phát triển đáng kể, đạt thành công, đất nước từ kinh tế thời bao cấp trì trệ chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Tổng thu nhập quốc dân năm tăng lên Hơn đất nước gia nhập vào kinh tế toàn cầu WTO, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cho tốc độ tăng trưởng GDP ngày cao ổn định thời gian dài, kinh tế có nhiều thành tựu lớn nhỏ, thêm vào thu nhập mức sống người dân, chế dộ phúc lợi ngày nâng cao Chính mà việc tăng trưởng kinh tế xem tiêu chuẩn để phản ánh thay đổi mặt kinh tế quốc gia Để đánh giá kinh tế quốc gia, nhà kinh tế đánh giá qua tổng sản phẩm quốc nội GDP giai đoạn định 1.1 Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP ( Gross Domestic Product ) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm GDP số đo giá trị hoạt động kinh tế quốc gia GDP danh nghĩa tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hố dịch vụ cuối tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kỳ lấy giá thời kỳ Do gọi GDP theo giá hành GDP thực tế tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh Theo cách tính tốn tài chính-tiền tệ GDP thực tế hiệu số GDP tiềm trừ số lạm phát CPI khoảng thời gian dùng để tính tán số GDP GDP thực tế đưa nhằm điều chỉnh lại sai lệch giá đồng tiền việc tính tốn GDP danh nghĩa để ước lượng chuẩn số lượng thực hàng hóa dịch vụ tạo thành GDP GDP thứ gọi "GDP tiền tệ" GDP thứ hai gọi GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc chọn theo luật định) 1.2 Cơ cấu hình thành GDP Cơ cấu Tổng sản phẩm quốc nội nghiên cứu theo tiêu thức: - Ngành, vùng, thành phần kinh tế nhằm rõ vai trò ngàng, vùng, thành phần kinh tế việc tạo Tổng sản phẩm quốc nội - Yếu tố cấu thành giá trị: Toàn Tổng sản phẩm quốc nội gồm: C1, V, M - Loại thu nhập: Toàn Tổng sản phẩm quốc nội chia thu nhập hộ người lao động), thu nhập doanh nghiệp Nhà nước - Theo mục đích sử dụng: xét theo quan điểm vật chất, Tổng sản phẩm quốc nội gồm tiêu dùng cuối cá nhân xã hội, tích luỹ, xuất hàng hố thuần; xét theo quan điểm tài chính, Tổng sản phẩm quốc nội gồm chi cho người tiêu dùng cuối hộ phủ, tiết kiệm, số dư quan hệ kinh tế với nước 1.3 Nguyên tắc tính Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Là phận Tổng giá trị sản xuất, Tổng sản phẩm quốc nội tính theo nguyên tắc: Nguyên tắc thường trú (hay theo lãnh thổ kinh tế): tính vào GDP kết sản xuất đơn vị thường trú Tính theo thời điểm sản xuất: kết sản xuất thời kỳ tính vào GDP thời kỳ Tính theo giá thị trường Các nguyên tắc cần quán triệt tính tốn, phân tích tiêu thuộc GDP phù hợp với đặc điểm cụ thể 1.4 Các phương pháp tính c) Phương pháp chi tiêu Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm quốc nội quốc gia tổng số tiền mà hộ gia đình quốc gia chi mua hàng hóa cuối Như kinh tế giản đơn ta dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội tổng chi tiêu hàng hóa dịch vụ cuối hàng năm GDP (Y) tổng tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu phủ (G) cán cân thương mại (xuất ròng, X - M) Y = C + I + G + (X - M) Trong đó: - TIÊU DÙNG - consumption (C) bao gồm khoản chi cho tiêu dùng cá nhân hộ gia đình hàng hóa dịch vụ (xây nhà mua nhà khơng tính vào TIÊU DÙNG mà tính vào ĐẦU TƯ TƯ NHÂN) - ĐẦU TƯ - investment (I) tổng đầu tư nước tư nhân Nó bao gồm khoản chi tiêu doanh nghiệp trang thiết bị nhà xưởng hay xây dựng, mua nhà hộ gia đình (lưu ý hàng hóa tồn kho đưa vào kho mà chưa đem bán tính vào GDP) - CHI TIÊU CHÍNH PHỦ - government purchases (G) bao gồm khoản chi tiêu phủ cho cấp quyền từ TW đến địa cho quốc phòng, luật pháp, đường sá, cầu cống, giáo dục, y tế, Chi tiêu phủ khơng bao gồm khoản CHUYỂN GIAO THU NHẬP khoản trợ cấp cho người tàn tật, người nghèo, - XUẤT KHẨU RÒNG - net exports (NX)= Giá trị xuất (X)- Giá trị nhập khẩu(M) d) Phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội tổng thu nhập từ yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) tiền thuê (rent); tổng chi phí sản xuất sản phẩm cuối xã hội GDP=W+R+i+Pr+Ti+De Trong đó: W tiền lương R tiền cho thuê tài sản i tiền lãi Pr lợi nhuận Ti thuế gián thu ròng De phần hao mòn (khấu hao) tài sản cố định e) Phương pháp giá trị gia tăng - Giá trị gia tăng doanh nghiệp ký hiệu (VA), giá trị tăng thêm ngành (GO), giá trị tăng thêm kinh tế GDP VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu doanh nghiệp - Giá trị đầu vào chuyển hết vào giá trị sản phẩm trình sản xuất Giá trị gia tăng ngành (GO) GO =∑ VAi (i=1,2,3, ,n) Trong đó: Theo Tổng cục Thống kê, năm nay, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68% Tổng cục Thống kê đánh giá: “Mức tăng trưởng GDP năm thấp mức tăng 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra, bối cảnh kinh tế giới không thuận, giá thương mại toàn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp đạt mức tăng trưởng thành cơng, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực hiện” Trong mức tăng 6,21% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 1,36%, thấp kể từ năm 2011 trở lại đây, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,57%, thấp mức tăng 9,64% năm trước, đóng góp 2,59 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,98%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,06% so với năm trước, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao 11,90%, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng chung với 1,83 điểm phần trăm Ngành khai khoáng năm giảm tới 4,00%, làm giảm 0,33 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung, mức giảm sâu từ năm 2011 trở lại Nguyên nhân chủ yếu giá dầu giới giảm khiến lượng dầu thô khai thác giảm 1,67 triệu so với năm trước; sản lượng khai thác than đạt 39,6 triệu tấn, giảm 1,26 triệu “Xu hướng ngành công nghiệp chuyển dịch sang lĩnh vực chế biến, chế tạo, giảm phụ thuộc vào ngành khai khoáng điều cần thiết Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững hơn” Còn ngành xây dựng tăng trưởng với tốc độ 10,00%, đóng góp 0,60 điểm phần trăm vào mức tăng chung Trong khu vực dịch vụ, số ngành có đóng góp với tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung như: Bán bn bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; kinh doanh bất động sản; dịch vụ lưu trú ăn uống Nguồn: Tổng cục Thống kê Về quy mô kinh tế năm 2016, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, ơng Nguyễn Bích Lâm, cho biết: Tính theo giá hành quy mơ kinh tế năm đạt 4.502,7 nghìn tỷ đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD so với năm 2015 Về cấu kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 16,32%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 32,72%; khu vực dịch vụ chiếm 40,92%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,04% (Cơ cấu tương ứng năm 2015 là: 17,00%; 33,25%; 39,73%; 10,02%) Xét góc độ sử dụng GDP năm 2016, tiêu dùng cuối tăng 7,32% so với năm 2015, đóng góp 5,29 điểm phần trăm vào mức tăng chung (trong tiêu dùng cuối hộ dân cư đóng góp 4,81 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,71%, đóng góp 3,08 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ tình trạng nhập siêu làm giảm 2,16 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung./ i) Năm 2017 Năm 2017 khép lại với thắng lợi kinh tế Việt Nam phương diện tăng trưởng Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 6,81%, cao mục tiêu 6,7% 6,81% GDP mức tăng trưởng cao vòng thập kỷ trở lại Kỷ lục tăng trưởng cho nhờ vào trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế nửa cuối năm Mức tăng trưởng 7% quý III quý IV cú hích, biến tham vọng tăng trưởng 6,7% tưởng chừng “bất khả thi” thành “dấu ấn” kinh tế Việt Nam, vượt dự đoán tổ chức quốc tế, chuyên gia kinh tế Chính phủ Việt Nam Mới tháng vừa qua, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) hạ dự báo tăng trưởng Việt Nam từ 6,5% trước xuống cịn 6,3% Đến nửa cuối tháng 12, Ngân hàng giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam dừng lại mức 6,7% - mục tiêu Chính phủ đề Nếu nhìn lại chặng đường kinh tế Việt Nam năm vừa rồi, quý I, tốc độ tăng GDP đạt 5,15%, thấp mức tăng kỳ năm 2015 2016, quý II 6,28%, nghi ngại việc đạt mục tiêu tăng trưởng hồn tồn có sở Nguồn: Tổng cục thống kê j) Năm 2018 - Tổng sản phẩm nước (GDP) quý IV năm 2018 ước tính tăng 7,31% so với kỳ năm trước, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,90%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,65% khu vực dịch vụ tăng 7,61% Tăng trưởng quý IV/2018 thấp tăng trưởng quý IV/2017 cao tăng trưởng quý IV năm 2011-2016 Trên góc độ sử dụng GDP quý IV năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,51% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 9,06%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 10,69%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 9,50% - GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở Mức tăng trưởng năm vượt mục tiêu 6,7% đặt kết điều hành liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân nước Trong mức tăng trưởng toàn kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% Xét góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,27%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 12,81% - Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng cao năm qua, khẳng định chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng tích cực, giống lúa chất lượng cao dần thay giống lúa truyền thống, phát triển mơ hình theo tiêu chuẩn VietGap cho giá trị kinh tế cao Mặc dù diện tích gieo trồng lúa nước năm giảm suất tăng cao nên sản lượng lúa năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017 Nuôi trồng thủy sản tăng khá, sản lượng thủy sản nuôi trồng ước tính năm đạt 4,2 triệu tấn, tăng 6,7% - Trong khu vực công nghiệp xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục điểm sáng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế với mức tăng cao 12,98%, thấp mức tăng năm 2017 cao nhiều so với mức tăng năm 2012-2016, đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung Kết tăng trưởng cho thấy kinh tế thoát khỏi phụ thuộc vào khai thác khoáng sản tài nguyên năm 2018 năm thứ ba liên tiếp cơng nghiệp khai khống tăng trưởng âm (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế - Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao mức tăng năm giai đoạn 2012-2016, ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP bán bn, bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải, kho bãi đạt mức tăng trưởng Hoạt động thương mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trưởng khá, sức mua tiêu dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm đạt 4.395,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2017 2.2 Biến động tổng sản phẩm nước theo giá thực tế theo thành phần kinh tế qua năm 2010 – 2018 Đơn vị: % Cơ cấu Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế theo thành phần kinh tế qua năm 2010 - 2018 2010 2011 38,40 35,93 45,61 46,11 6,81 6,21 Kinh tế Tư nhân 8,89 10,18 Kinh tế Cá thể 29.91 29,73 15,99 17,96 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 35,14 33,74 33,03 33 35,7 33,35 46,53 47,54 48,00 48 40,6 43,27 5,45 5,35 5,22 5,2 5,04 11,02 11,33 11,57 11,6 17,1 18,5 29,87 30,06 30,86 31,21 30,2 18,33 18,72 18,97 19,56 18,4 21,3 100 100 100 100 100 100 Thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước Kinh tế Tập thể Khu cực có vốn đầu tư Nước ngồi 100 TỔNG SỐ Nguồn: Tổng cục thống kê 100 35,5 46,0 5,66 10,5 18,4 100 29,3 30,43 Dựa vào bảng số liệu thống kê thấy giai đoạn từ 2010 – 2018 tổng sản phẩm nước (GDP) có thay đổi rõ rệt theo thành phần kinh tế Trong nhận thấy tỷ lệ đóng góp thành phần kinh tế nhà nước có xu hướng giảm, thay vào tỷ lệ thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng ngày tăng Ngồi thấy thành phần kinh tế ngồi nhà nước có xu hướng tăng chiểm tỷ lệ tương đối lớn cấu tổng số GDP tồn quốc Nhìn thấy thay đổi dễ hiểu năm gần Việt Nam có sách nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, khuyến khích doanh nghiệp cá thể kinh doanh phát triển, với sách hỗ trợ để thu hút dịng vốn FDI vào Việt Nam ngày tăng cho thấy tính hiệu sách với GDP toàn quốc CHƯƠNG III DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO NĂM 2019, 2020 VÀ 2020 3.1 Giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2019 IMF dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam dự kiến giảm mức 6,5% năm 2019 tiếp tục trì tốc độ năm sau Năm 2019, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn nước.Tuy nhiên, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2019 tăng 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6% đến 6,8%: “Đây năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7% kể từ năm 2011” Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,9%; khu vực dịch vụ tăng 7,3% Về cấu kinh tế năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; dịch vụ chiếm 41,64% Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% (cơ cấu tương ứng năm 2018 là: 14,68%; 34,23%; 41,12%; 9,97%) Năm 2019, giá trị xuất Việt Nam đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm trước; nhập đạt 253,51 tỷ USD, tăng 7% Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa đạt 516,96 tỷ USD Cả nước có 138.100 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 1,73 triệu tỷ đồng, tăng 5,2% số doanh nghiệp tăng 17,1% vốn đăng ký Bên cạnh đó, cịn có 39.400 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động 43.700 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể Theo quan thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 tăng 1,4% so với tháng trước Trong đó, nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng cao 3,42% dịch tả lợn châu Phi làm nguồn cung thịt lợn giảm, giá sản phẩm chế biến từ thịt lợn, thay thịt lợn tăng Tuy nhiên, CPI bình quân năm 2019 kiểm soát, tăng mức thấp: “Bình quân năm 2019, CPI tăng 2,79% so với bình quân năm 2018, mục tiêu Quốc hội đề Đây mức tăng bình quân năm thấp năm qua”, ơng Nguyễn Bích Lâm nói Cả nước có 54,7 triệu người lao động 15 tuổi có việc làm, bao gồm 19 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; khu vực công nghiệp xây dựng 16,1 triệu người; khu vực dịch vụ 19,6 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp chung nước năm 2019 1,98%, tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực thành thị 2,93%; khu vực nông thôn 1,51% Tổng cục Thống kê đánh giá tình hình lao động, việc làm năm 2019 nước có chuyển biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, thu nhập người lao động làm công hưởng lương có xu hướng tăng 3.2 Dự báo giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2020 Trong năm 2020, GDP toàn cầu dự kiến giảm 3% – mức giảm kỷ lục kể từ “đại suy thoái” năm 1930 Trong đó, cường quốc kinh tế hàng đầu oằn trước tác động nghiêm trọng dịch bệnh Nhận định IMF cho thấy, kinh tế Mỹ dự báo giảm 5,9%; kinh tế khu vực đồng Euro giảm 7,5% năm Trong đó, Italy chịu ảnh hưởng nặng nhất, với mức tăng trưởng GDP giảm 9,1% Tây Ban Nha giảm 8%, Pháp giảm 7,2% Đức giảm 7% Trung Quốc, nơi Covid-19 lên đến đỉnh điểm quý hoạt động kinh doanh nối lại với trợ giúp gói kích thích tài lớn, trì mức tăng trưởng dương 1,2% năm 2020 Theo dự báo IMF, dịch Covid-19 đạt đỉnh hầu hết quốc gia quý II giảm dần nửa cuối năm Các hoạt động kinh doanh khôi phục lệnh phong tỏa nới lỏng Tuy nhiên, đại dịch kéo sang q III GDP tồn cầu năm 2020 giảm thêm 3% khả phục hồi vào năm 2021 chậm hơn, ảnh hưởng từ phá sản thất nghiệp kéo dài Nếu xảy kịch xấu, có đợt dịch thứ hai bùng phát vào năm 2021, buộc phải ngừng hoạt động nhiều hơn, làm giảm – điểm phần trăm dự báo sở GDP tồn cầu cho năm đó, khiến giới suy thoái năm thứ hai liên tiếp Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa dự báo kinh tế toàn cầu giảm tốc ba điểm phần trăm vào năm 2020, tệ nhiều so với khủng hoảng tài 2008-2009 ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Theo kịch bản, giả định đại dịch khống chế vào nửa cuối năm 2020, kinh tế toàn cầu dự đoán tăng trưởng 5,8% vào năm 2021, hoạt động kinh tế bình thường hóa, hẫu thuận sách hỗ trợ Các nước ASEAN-5 (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam) IMF dự đoán tăng trưởng trung bình 7,8% năm tới Trong đó, Việt Nam tăng trưởng 7%, Indonesia 8,2%, Malaysia 9%, Thái Lan 6,1% Philippines 7,6% Nhưng trước phục hồi với dự báo tăng trưởng 7% vậy, Việt Nam đối mặt với thực khốc liệt năm 2020 với dự báo tăng trưởng GDP 2,7%, lạm phát 3,2% tài khoản vãng lai 0,7% GDP (so với 4% năm 2019) Theo IMF, phục hồi kinh tế , bao gồm Việt Nam, vào năm 2021 phụ thuộc nhiều vào khả khống chế hoàn toàn đại dịch nửa cuối năm 2020, cho phép nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh giảm bớt, đồng thời khôi phục niềm tin người tiêu dùng nhà đầu tư “Các sách kinh tế quan trọng ban hành toàn giới, tập trung vào việc đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng, hạn chế phát triển hoạt động kinh tế hệ thống tài Khả phục hồi dự kiến giả định hành động sách hiệu việc ngăn chặn vụ phá sản nhiều doanh nghiệp diện rộng, việc làm kéo dài căng thẳng tài tồn hệ thống Tuy nhiên, tăng trưởng GDP năm 2021 thị trường phát triển kinh tế phát triển dự kiến mức sở trước đại dịch xảy ra”, IMF viết báo cáo Theo tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings đưa dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam giảm xuống 3,3% vào năm 2020, từ mức 7,0% vào năm 2019, mức tăng trưởng năm thấp kể từ năm 1980 Tăng trưởng quí giảm xuống 3,8%, từ khoảng 7,0% q 4, 2018 Fitch dự báo năm 2020 có nhiều yếu tố rủi ro không chắn Việt Nam thị trường xuất Việt Nam Du lịch xuất hai lĩnh vực dễ bị tổn thương hoạt động yếu Du lịch chiếm khoảng 10% GDP Việt Nam, đóng góp ngành vào GDP thực tế cịn cao thơng qua tác động lan truyền gián tiếp Lượng khách du lịch tháng giảm khoảng 68% so với kỳ Nhu cầu xuất yếu ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực sản xuất Vốn đầu tư thực quí giảm 6,6% so với kỳ năm ngoái Tài khoản vãng lai chuyển sang thâm hụt năm 2020, từ mức thặng dư khoảng 3,0% vào năm 2019, xuất khẩu, du lịch kiều hối giảm “Tuy nhiên, tài khoản vãng lai trở lại thặng dư vào năm 2021 kinh tế toàn cầu phục hồi”, Fitch đưa nhận định Việt Nam “Chúng hy vọng động lực kinh tế phục hồi vào năm 2021, với mức tăng trưởng dự kiến 7,3% nhu cầu giới nước dần hồi phục theo xu hướng chung toàn cầu khu vực Xuất du lịch có khả phục hồi nhanh chóng vốn FDI lĩnh vực sản xuất tăng nhanh, qua hỗ trợ triển vọng tăng trưởng mạnh trung hạn”, Fitch nhấn mạnh 3.3 Dự báo giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2021 Giai đoạn 2021-2025, GDP Việt Nam tăng trưởng 7% nhận định đưa Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế – xã hội quốc gia hội thảo “Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025: Cơ hội thách thức từ hiệp định thương mại tự hệ mới” diễn ngày 21/11, Hà Nội TS Trần Thị Hồng Minh, Giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế – xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, nghiên cứu Trung tâm cho thấy, việc tham gia ký kết thực hiệp định thương mại tự hệ mới, đặc biệt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2025 Hai hiệp định CPTPP EVFTA có lĩnh vực cam kết tương đối rộng so với hiệp định thương mại tự khác, không nằm lĩnh vực trao đổi, xuất nhập mà liên quan đến cách thức sản xuất hàng hóa để trao đổi Cả hai hiệp định nhìn chung có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng, xuất khẩu, đặc biệt thị trường nước nội khối EVFTA dự báo có tác động lớn CPTPP CPTPP có nhiều thành viên tham gia hiệp định FTA khác với Việt Nam trước Hai hiệp định EVFTA CPTPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 4,3% 1,3% vào năm 2030 Kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đến năm 2030 dự kiến tăng thêm khoảng 44,4%; xuất sang nước CPTPP đến năm 2035 tăng 14,3% "Ngoài ra, hiệp định có tác động tích cực tới thị trường lao động; đó, ngành sử dụng lao động dệt may, da giày ngành dự báo hưởng lợi nhiều Ngoài ra, tác động tích cực từ hiệp định cịn đến từ việc tạo sức ép cải thiện thể chế mơi trường kinh doanh Do đó, kỳ vọng tạo tác động tích cực trung dài hạn", bà Minh cho hay Trên sở đó, Trung tâm Thơng tin Dự báo kinh tế – xã hội quốc gia xây dựng kịch dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2025 Theo đó, với nhiều khả xảy hơn, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt khoảng 7%/năm giai đoạn 2021-2025 Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát mức từ 3,5-4,5%/năm Năng suất lao động cải thiện với tốc độ tăng trưởng khoảng 6,3% năm Giai đoạn 2021-2025 vừa giữ vai trò giai đoạn kế hoạch mới, vừa giai đoạn mở đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phần độ tuổi lao động khu vực thành thị 4% KẾT LUẬN Qua liệu phân tích biến động Tổng sản phẩm quốc nơi (GDP) theo giá thực tế theo ngành kinh tế theo thành phần kinh tế qua năm từ 2010 – 2018, thấy rõ ràng biến chuyển GDP Việt Nam tăng - giảm thay đổi tỷ lệ thành phần kinh tế kinh tế Từ thấy vai trị thành phần kinh tế lớn chiếm ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng kinh tế Đó kết sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nước, Chính phủ trình điều phối, quản lý thành phần kinh tế qua giai đoạn khác Qua số liệu với nhận định theo chu kỳ phát triển thay đổi kinh tế, nhà phân tích kinh tế đưa dự báo tăng trưởng kinh tế cho năm 2020 2021 để thấy xu hướng tăng giảm để Nhà nước có sách điều chỉnh cho phù hợp để khắc phục đến mức tối đa đưa kinh tế phát triển ổn định tình hình giới bị ảnh hưởng bới đại dịch COVID-19 vào nửa cuối năm 2019 diễn đến tận Tóm lại, Tổng sản phẩm nước hay tổng sản phẩm quốc nội (gross domestic product - GDP) Giá trị thị trường tất loại hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất nước thời kì định (thường năm), chúng cư dân nước hay người nước sản xuất GDP đại lượng dùng để phản ánh quy mô hoạt động kinh tế tình hình làm việc Đây coi tiêu chí, thước đo cho kinh tế quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.vietnamplus.vn/ http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/ https://www.gso.gov.vn/ Bài Giảng Thống kê Kinh tế/TS Lê Thanh Phương/ Trường ĐHHHVN 10.Giáo trình Thống kê tài chính/NXB Thống kê/2017 ... qua năm 2010 – 2018 CHƯƠNG III: DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO NĂM 2019, 2020 VÀ 2020 3.1 Giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2019 3.2 Dự báo giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2020 3.3 Dự báo. .. tăng cho thấy tính hiệu sách với GDP tồn quốc CHƯƠNG III DỰ BÁO GIÁ TRỊ GDP THỰC TẾ CHO NĂM 2019, 2020 VÀ 2020 3.1 Giá trị GDP thực tế Việt Nam cho năm 2019 IMF dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam dự. .. biến động Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế theo thành phần kinh tế qua năm 2010 – 2018 Dự báo giá trị GDP thực tế cho ba năm 2019, 2020, 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm quốc nội XHCN

Ngày đăng: 09/01/2022, 10:02

Hình ảnh liên quan

Tổng cục Thống kê (GSO) vừa công bố tình hình kinh tế - xã hội năm 2015. - DỰ báo GIÁ TRỊ GDP THỰC tế CHO BA năm 2019 2020 2021

ng.

cục Thống kê (GSO) vừa công bố tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan