1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam những năm gần đây

18 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC I . CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 1. Một số quan điểm về lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2 2. Khái niệm tăng trưởng kinh tế 5 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 5 3.1. Nhóm nhân tố kinh tế 6 3.2. Các nhân tố phi kinh tế 7 4. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế: 9 5. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 9 II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 10 1. Những kết quả đạt được về tăng trưởng kinh tế Việt Nam những năm gần đây 10 2. Một số tồn tại trong phát triển kinh tế Việt Nam 13 III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 15

Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mô MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số quan điểm lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2 Khái niệm tăng trưởng kinh tế .5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế .5 3.1 Nhóm nhân tố kinh tế 3.2 Các nhân tố phi kinh tế Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế: Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .10 Những kết đạt tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần 10 Một số tồn phát triển kinh tế Việt Nam 13 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .15 Nhóm – Lớp K59VB2KT – Môn Kinh tế vĩ mô I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số quan điểm lý thuyết tăng trưởng kinh tế 1.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế kinh tế học cổ điển Cơ sở lý thuyết A Smith “Của cải dân tộc” cho rằng: • Sự giàu có quốc gia phụ thuộc vào nhiều nhân tố có hai nhân tố quan trọng số lượng lao động làm việc sản xuất vật chất trình độ phân cơng lao động • “Con người kinh tế” dẫn dắt “bàn tay vơ hình” làm cho kinh tế phát triển, người lao động sản xuất hàng hóa dịch vụ cần thiết cho xã hội; lợi ích cá nhân gắn liền với lợi ích xã hội thơng qua thị trường tự  thị trường giải tất cả, Chính phủ khơng cần can thiệp vào kinh tế • Đưa nguyên tắc phân phối “ai có nấy”, tư có vốn lợi nhuận, địa chủ có đất nhận địa tơ, cơng nhân có sức lao động nhận tiền lương - Các yếu tố tăng trưởng kinh tế Nông nghiệp ngành quan trọng Đất đai Tác động Chi phí SX Tác động lương thực Lợi nhuận Tác động tích lũy Tăng trưởng Quan hệ cung cầu vai trò Nhà nước với tăng trưởng: - Các nhà kinh tế học cổ điển cho thị trường tự dẫn dắt bàn tay vơ hình làm cho lợi ích cá nhân gắn với lợi ích xã hội - Sự linh hoạt giá chế tiền lương có khả tự điều chỉnh cân đối kinh tế thị trường, xác lập cân đối Quan niệm ”cung tạo nên cầu” - Khi tổng sản lượng quốc gia đạt mức tiềm định số lượng việc làm kinh tế 1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế K.MARX Quan niệm K Marx: Tăng trưởng trình tái sản xuất xã hội, bao gồm tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng - Các yếu tố tác động: Đất đai, vốn, lao động, tiến kỹ thuật Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mô + Lao động: Là yếu tố quan trọng lao động tạo giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Theo K.Marx, thặng dư nguồn gốc tăng trưởng phát triển kinh tế + Kỹ thuật: Là phương tiện lâu dài để tăng giá trị thặng dư Các tiêu phản ánh tăng trưởng Ông chia hoạt động xã hội thành lĩnh vực: Sản xuất vật chất sản xuất phi vật chất Sản xuất vật chất tạo sản phẩm xã hội Sản phẩm xã hội Lao động cụ thể Hiện vật Giá trị Giá trị C Giá trị V + M Lao động trừu tượng Thu nhập quốc dân = V + M Thu nhập xã hội = C + V + M K Marx bác bỏ lý thuyết cổ điển “cung tạo nên cầu” hạn chế đất đai giới hạn tăng trưởng Nền kinh tế thông suốt hàng hóa có đảm bảo cân khối lượng cấu mua bán Nếu khoảng cách lớn tạo khủng hoảng Khủng hoảng giải pháp khôi phục cân bị rối loạn Vai trị Nhà nước: Chính sách kinh tế Nhà nước có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt sách nâng cao mức cầu có 1.3 Lý thyết tăng trưởng kinh tế trường phái “Tân cô điển” * Những quan điểm giống lý thuyết cổ điển: - Giá tiền công hai nhân tố khôi phục kinh tế - Vai trị Chính phủ phát triển kinh tế: Mờ nhạt - Nền kinh tế đạt cân sản lượng tiềm * Những nội dung mơ hình “Tân cổ điển”: - Yếu tố lao động vốn liên kết theo tỉ lệ khác nhau, vốn thay nhân cơng - Có nhiều cách phối hợp yếu tố đầu vào q trình sản xuất Nhóm – Lớp K59VB2KT – Môn Kinh tế vĩ mô - Yếu tố tiến khoa học kỹ thuật công nghệ yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hàm sản xuất Cobb - Douglas Hàm sản xuất: Y = F (K, L, R, T) Trong : • Y: Tổng sản phẩm xã hội (sản lượng đầu ra); • K: Vốn; • L: Lao động; • R: Tài ngun; • T: Khoa học cơng nghệ 1.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế J.M KEYNES * Nội dung mơ hình tăng trưởng kinh tế - Sự cân kinh tế + Cân kinh tế không thiết phải mức sản lượng tiềm Thông thường sản lượng thực tế đạt cân mức nhỏ sản lượng tiềm - Đồ thị: P AD CB GDP thực tế GDP tiềm - Vai trò tổng cầu việc xác định sản lượng + Cầu có vai trị quan trọng việc xác định sản lượng Thu nhập tăng dẫn đến tích lũy tăng, kéo theo tiết kiệm trung bình tăng tiêu dùng trung bình giảm Vai trị Chính phủ với tăng trưởng kinh tế: Để đất nước khỏi khủng hoảng thất nghiệp khơng thể dựa vào khả tư điều tiết thị trường mà nhà nước phải can thiệp, thông qua: + Chương trình đầu tư nhà nước: Tăng đầu tư thơng qua đơn đặt hàng; hỗ trợ tài chính; xây dựng chương trình đầu tư… khuyến khích đầu tư cá nhân Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mơ + Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng lưu thơng tiền tệ: Đây cơng cụ quan trọng sách điều tiết vĩ mơ bao gồm: Thuế lãi suất… (Chính sách tài sách tiền tệ) + Phát triển việc làm hình thức + Kích thích tiêu dùng: Chi tiêu Chính phủ, điều chỉnh thuế… 1.5 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại * Sự cân kinh tế - Sự cân kinh tế dựa theo mơ hình cân J M Keynes: Sự cân kinh tế không thiết phải mức tiềm năng, thường mức tiềm - Sự cân kinh tế giao tổng cung tổng cầu * Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế: - Các yếu tố tác động đến kinh tế: Y = f (K, L, R, T) Đồng ý với cách phân tích Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Y = A KL - Ngày nay, người ta thường sử dụng hệ số ICOR để xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế: k = YT /∆Y g = s/k Trong đó: k - hệ số ICOR; s - tỷ lệ tiết kiệm; g - tốc độ tăng trưởng Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập hay sản lượng tính cho tồn kinh tế thời kỳ định (thường năm) Tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Trong phân tích kinh tế, để phán ánh mức độ mở rộng quy mô kinh tế, khái niệm tốc độ tăng trưởng kinh tế thường dùng Đây tỷ lệ phần trăm sản lượng tăng thêm thời kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng thời kỳ trước thời kỳ gốc Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế tồn hay nói chung hay kinh tế Việt Nam nói riêng chịu ảnh hưởng nhân tố khác dù hay nhiều Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bao gồm hai nhóm nhóm nhân tố kinh tế nhóm nhân tố phi kinh tế Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mơ 3.1 Nhóm nhân tố kinh tế Nhóm nhân tố kinh tế nhân tố có tác động trực tiếp đến biến số đầu vào đầu kinh tế Xuất phát nghiên cứu bắt đầu hàm sản xuất tổng quát: Y=F(Xi) Trong đó:  Y giá trị đầu (phụ thuộc vào tổng cầu kinh tế)  Xi giá trị biến số đầu vào (liên quan trực tiếp đến tổng cung) Từ ta xét cụ thể hai nhóm nhân tố tác động: 3.1.1 Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung Nói đến yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế nói đến yếu tố nguồn lực chủ yếu, là: Vốn (K), Lao động (L), Tài nguyên, đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T)  Vốn (K) Đứng góc độ vĩ mơ, vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đặt khía cạnh vốn vật chất dạng tiền (giá trị), tồn tư liệu vật chất tích luỹ lại kinh tế bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở quan, trang thiết bị văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, sở hạ tầng) vốn lưu động (tồn kho tất loại hàng hóa) Mặt khác, để trì gia tăng mức vốn sản xuất phải có khoản chi phí gọi vốn đầu tư sản xuất Vốn đầu tư sản xuất chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định vốn đầu tư vào tài sản lưu động  Lao động (L) Lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Lao động nguồn lực sản xuất khơng thể thiếu hoạt động kinh tế Việc nâng cao vốn nhân lực làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng dụng cơng nghệ có hiệu quả, làm cho suất lao động tăng từ tăng hiệu sản xuất Hiện tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp nhiều quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao động nước cịn thấp Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mô Tài nguyên, đất đai (R) Tài nguyên, đất đai yếu tố sản xuất cổ điển Đất đai yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp yếu tố thiếu việc thực bố trí sở kinh tế Các nguồn tài nguyên dồi phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chóng, với nước phát triển  Công nghệ kỹ thuật (T)  Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: Thứ nhất, thành tựu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kỹ thuật Thứ hai, áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng không việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới…có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất 3.2 Các nhân tố phi kinh tế  Đặc điểm văn hoá – xã hội Đây nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới q trình phát triển đất nước Nhân tố văn hoá xã hội bao trùm nhiều mặt từ tri thức phổ thông đến tích luỹ tinh hoa văn minh nhân loại khoa học, công nghệ, văn học , lối sống cách ứng xử quan hệ giao tiếp, phong tục tập qn…Trình độ văn hố cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao phát triển cao quốc gia Để tạo dựng trình tăng trưởng phát triển bền vững đầu tư cho nghiệp phát triển văn hoá phải coi đầu tư cần thiết trước bước so với đầu tư sản xuất  Nhân tố thể chế trị – kinh tế – xã hội Các nhân tố tác động đến trình phát triển đất nước theo khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý môi trường xã hội cho nhà đầu tư Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mô Thể chế biểu lực lượng đại diện cho ý chí cộng đồng nhằm điều chỉnh quan hệ kinh tế, trị xã hội theo lợi ích cộng đồng đặt Thể chế thể thông qua dự kiến mục tiêu phát triển, nguyên tắc tổ chức quản lý kinh tế xã hội, hệ thống luật pháp, chế độ sách, cơng cụ máy tổ chức thực  Cơ cấu dân tộc Trong cộng đồng quốc gia, có tộc người khác sống, tộc người khác chủng tộc (sắc tộc, tộc), khác khu vực sinh sống ( miền núi, đồng bằng, trung du) với quy mô khác so với tổng dân số quốc gia (thiểu số, đa số ) Do có điều kiện sơng khác trình độ tiến văn minh, mức sống vật chất, mức sống vật chất, vị trí địa lý địa vị trị – xã hội cộng đồng Sự phát triển tổng thể kinh tế đem đến biến đổi có lợi cho dân tộc này, bất lợi cho dân tộc Đó ngun nhân nảy sinh xung đột dân tộc ảnh hưởng không nhỏ đến trình phát triển kinh tế đất nước Do phải lấy tiêu chuẩn bình đẳng, có lợi cho tất dân tộc,nhưng lại bảo tồn sắc riêng truyền thống tốt đẹp dân tộc, khắc phục xung đột mẩt ổn định chung cộng đồng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho trình tăng trưởng phát triển  Cơ cấu tôn giáo Vấn đề tôn giáo liền với vấn đề dân tộc, tộc người theo tơn giao Trong quốc gia có nhiều tơn giáo Các dân tộc người tiếp xúc với giới đại thường tôn thờ thần linh tuỳ theo quan niệm Mỗi tơn giáo cịn chia làm nhiều giáo phái.Ngồi cịn có nhiều đạo giáo riêng mà có số dân tộc tơn thờ Mỗi đạo giáo có quan niệm, triết lí tư tưởng riêng, bám sâu vào sống dân tộc Những ý thức tôn giáo thường cố hữu, thay đổi theo phát triển kinh tế xã hội Những thiên kiến tơn giáo nói chung có ảnh hưởng tới tiến xã hội tuỳ theo mức độ, song hồ hợp , có sách đắn Chính phủ  Sự tham gia cộng đồng Dân chủ phát triển hai vấn đề có tác dụng tương hỗ lẫn Sự phát triển điều kiện làm tăng thêm lực thực quyền dân chủ cộng đồng dân cư xã hội Ngược lại, phía tham gia cộng đồng nhân tố bảo đảm tính chất bền vững tính động lực nội cho phát triển kinh tế, xã hội Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mơ Các nhóm cộng đồng dân cư tham gia việc xác định mục tiêu chương trình, dự án phát triển quốc gia, mục tiêu phát triển địa phương họ, tham gia trình tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát hoạt động phát triển cộng đồng tự quản lý thành trình phát triển Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế: a Đo thay đổi GDP thực tế: Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường gia tăng mức sản xuất, biến thực tế nên đo lường sử dụng GDP thực tế b Đo thay đổi GDP bình quân đầu người: Tốc độ tăng trưởng coi phản ánh gần mức độ cải thiện mức sống người dân sử dụng GDP thực tế bình qn đầu người để tính tốn Trong gt tốc độ tăng trưởng kinh tế, yt GDP thực tế bình quân đầu người năm t c Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế  Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện  Tăng trưởng tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm tỉ lệ thất nghiệp giảm 1%)  Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Những kết đạt tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mô Những năm gần tăng trưởng kinh tế tồn cầu chững lại, tiến trình phục hồi thương mại, sản xuất, đầu tư đà Thuế quan gia tăng tình trạng bấp bênh kéo dài sách thương mại gây làm suy yếu hoạt động đầu tư nhu cầu hàng hóa lâu bền Lĩnh vực sản xuất tiếp tục trì trệ thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm Căng thẳng thương mại Mỹ- Trung Quốc diễn biến phức tạp, dòng vốn FDI phục hồi so với năm 2018, cịn yếu, niềm tin đầu tư giảm Mặc dù mơi trường kinh tế toàn cầu trở nên thách thức hơn, kinh tế Việt Nam đứng vững nhờ sức cầu mạnh nước sản xuất định hướng xuất + Thành tựu đạt GPD GDB bình quân đầu người 10 năm qua: Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, xuất thô đầu tư trực tiếp nước Đây kinh tế lớn thứ 6/11 khu vực Đông Nam Á, lớn thứ 44 giới xét theo quy mô GDP danh nghĩa lớn thứ 35 xét GDP theo sức mua tương đương (theo số liệu thống kê năm 2019), đứng thứ 130 xét theo thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 122 tính GDP bình qn đầu người theo sức mua tương đương Tổng sản phẩm nội địa GDP năm 2019 đạt 261,6 tỷ USD theo danh nghĩa thực tế 647,3 tỷ USD tính theo sức mua tương đương Thu nhập bình quân đầu người đạt mức 2,740 USD/người, xếp hạng 7/11 Đơng Nam Á (ước tính 2019) Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% so với năm 2018; quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%,quý III tăng 7,48% quý IV tăng 6,97%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6-6,8% Mức tăng trưởng năm 2019 thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011-2017 Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mô + Nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, mà cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Tỉ trọng GDP khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 17% năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019, đó, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% năm 2015 lên 41,17% vào năm 2018 41,64 % năm 2019; tỉ trọng khu vực công nghiệp xây dựng trì ổn định mức 33-34,5% từ năm 2015 đến năm 2019 + Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỉ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016- 2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,6% giai đoạn 2011- 2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 ước đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4791 USD/lao động), tăng 6,2% so với năm trước theo giá so sánh + Năm 2019, Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn việc ký kết hiệp định thương mại tự Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa ước đạt gần 517 tỷ USD, tăng 7,6% so năm 2018; lần đầu vượt ngưỡng 500 tỷ USD kết lịch sử, với giá trị xuất siêu đạt mức kỷ lục đạt 9,94 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% Khu vực kinh tế nước năm qua đánh dấu phát triển vượt bậc với tốc độ tăng trưởng xuất Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mô lên tới 17,7%, cao nhiều tốc độ tăng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (4,2%) + Tình hình lao động, việc làm nước có chuyển biến tích cực, đời sống dân cư ngày cải thiện Chương trình xây dựng nông thôn năm qua chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao đời sống nhân dân khu vực nông thôn, đẩy mạnh phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nơng thơn Tính đến cuối tháng 12/2019, nước có 4.806 xã (đạt 53,92%) 111 huyện cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới, vượt 3,92% so với mục tiêu giai đoạn 2010-2020 Đây kết đạo điều hành tích cực Đảng, Nhà nước cố gắng người dân sản xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; mở rộng xây khu cơng nghiệp, nhà máy, cơng trình, phát triển làng nghề để tạo thêm công ăn việc làm + Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tiếp tục xu hướng tăng trưởng tích cực Năm 2019, đầu tư phát triển tăng 10,2%, nâng tổng mức đầu tư lên mức 33,9% GDP so với 32,6% năm 2015 Trong đó, đầu tư khu vực nhà nước chiếm 31% tổng vốn tăng trưởng 2,6% so với năm trước; có tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tiếp tục xu hướng giảm từ mức 38% năm 2015 xuống 31% năm 2019 Đầu tư khu vực nhà nước giảm tỉ trọng thời gian qua bù đắp nhiều đầu tư khu vực tư nhân nhờ sách ưu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đưa tốc độ tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực lên mức 17,3% 46% vào năm 2019 so với mức 13% 38,7% năm 2015 Đầu tư khu vực FDI trì mức tăng trưởng thời gian qua; năm 2019, tổng vốn FDI đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với kì; trì tỉ trọng ổn định mức 23,3 – 23,8% giai đoạn 2015 – 2019 Một số tồn phát triển kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên, cịn có bất cập, hạn chế như: Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mơ - Thu hút đầu tư nước ngồi chưa tạo liên doanh liên kết, tác động lan tỏa giúp doanh nghiệp ̣DN nước phát triển - Hiệu đầu tư chưa đạt kỳ vọng Việc thu hút dự án đầu tư nước gia tăng số lượng chất lượng chưa đảm bảo, cơng nghệ chưa tốt; Vẫn cịn số dự án đầu tư tác động tiêu cực đến môi trường, sinh thái - Năng suất lao động Việt Nam thấp Năng suất lao động thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN mức suất lao động nước ta thấp so với nhiều nước khu vực Đáng ý chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước khác tiếp tục gia tăng - Sức cạnh tranh kinh tế, DN sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nước cịn yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, DN mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, chưa có khả đầu, kéo ngành, DN khác phát triển Khả hội nhập kinh tế quốc tế nhiều hạn chế - Vấn đề phát triển thị trường khoa học cơng nghệ cịn khó khăn; việc áp dụng khoa học – kỹ thuật nhiều ngành nghề hạn chế Từ trước đến nay, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu Việt Nam nhập chủ yếu từ Trung Quốc, hệ nhập siêu từ Trung Quốc nhiều năm qua cao - Tính đồng bộ, gắn kết lĩnh vực chưa cao, công tác phối hợp hội nhập bộ, ngành, quan Trung ương với địa phương, DN chưa tốt Nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm xử lý, đặc biệt lĩnh vực nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh, phát triển hài hòa yếu tố kinh tế thị trường - Việc phát triển thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển chưa đạt hiệu mong muốn - Vai trò kinh tế tư nhân xác định động lực quan trọng kinh tế cần có thêm sách cụ thể để phát huy thời gian tới Hiện nay, cịn tình trạng bao cấp, xin cho Kinh tế tư nhân chưa Nhóm – Lớp K59VB2KT – Môn Kinh tế vĩ mô thực có sách thúc đẩy, tạo điều kiện cho lực lượng phát huy hết lực - Công tác quản lý, điều hành Nhà nước quản trị DN có cải thiện chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu tình hình Cơ chế sách thiếu đồng bộ, ngành nguồn lực, sách thuế, sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ sở hạ tầng… - Thị trường công nghệ chưa hình thành bền vững, DNNN chưa quan tâm nhiều đến đổi công nghệ, chưa quan tâm đến dự án theo chiều sâu DN tư nhân cịn khó khăn thiếu vốn, thiếu công nghệ… - Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai cịn nhiều khó khăn, thách thức Hiện biểu tiêu cực, suy thoái đạo đức lối sống gây xúc, tình trạng xâm hại trẻ em, phụ nữ, bạo lực gia đình… Tham nhũng vấn đề nhức nhối xã hội Đặc biệt, có nhiều lực phản động, chống phá cách mạng ln tìm cách tun truyền, vận động người dân chống lại quyền III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Để đạt mục tiêu tăng trưởng tương lai, đòi hỏi cần phải thực nhiều giải pháp đồng quan trọng sau: 1.Thứ nhất, Cải cách sách trọng yếu: Các sách cần cải cách liên quan đến nhiều vấn đề, như: đầu tư sở hạ tầng thúc đẩy kết nối; thích ứng với biến đổi khí hậu; đào tạo trì nguồn nhân lực chất lượng có tay nghề cao  Đầu tư sở hạ tầng thúc đẩy kết nối Tập trung nguồn vốn cho đầu tư xây dựng hoàn thiện, đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng vào dự án trọng tâm, trọng điểm theo quy hoạch tỉnh với hình thức đầu tư phù hợp Thực đầy đủ, quy định chế, sách Trung ương để đầu tư dự án có vốn đầu tư quy mơ lớn ngành, lĩnh vực mà tỉnh khuyến khích đầu tư * Về giao thông vận tải: Phát triển mạng lưới giao thông tỉnh kết nối với mạng lưới giao thông quốc gia đảm bảo liên thông, nâng cấp mở rộng tuyến quốc lộ, xây dựng tuyến đường nối liền từ tỉnh xuống huyện từ huyện xã; tuyến đường dọc biên giới, đường giao thông ven biển Phát triển hệ thống cảng, bến bãi giao thông đảm bảo cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhóm – Lớp K59VB2KT – Mơn Kinh tế vĩ mơ * Đường bộ: Đầu tư hồn chỉnh cơng trình giao thơng trọng điểm liên kết vùng Phối hợp với Bộ Giao thông vận tải bộ, ngành Trung ương đầu tư nâng cấp, xây hệ thống đường quốc lộ, bao gồm tuyến: Đường hành lang ven biển giai đoạn (Rạch Giá - Hà Tiên); đường Hồ Chí Minh (đoạn Lộ Tẻ - Rạch Sỏi), Rạch Sỏi - Cà Mau; tuyến tránh Thứ Bảy; nâng cấp mở rộng Quốc lộ 61, tuyến N1, 63, 80 Đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống đường tỉnh, đường huyện, tập trung xây dựng dự án liên kết vùng như: Đường tỉnh ĐT.970, ĐT.963, ĐT 963B, ĐT.962, ĐT.967, ĐT.969B; ĐT.964 hoàn chỉnh hệ thống giao thông đảo Phú Quốc, xã đảo Kiên Hải, Kiên Lương, thành phố Hà Tiên Tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, hồn thành 100% tiêu giao thông đạt tiêu chuẩn nông thôn với quy mô đường loại B, cầu tải trọng tối thiểu tấn, để đạt tiêu chí số 02 giao thông * Về lĩnh vực hàng không: Tiếp tục phát triển đường bay từ Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc đến nước khu vực Đông Nam Á như: Bangkok Phuket (Thái Lan), Kuala Lumpur (Malaysia), Singapore, Lào, Campuchia; đến nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Đức, Úc, Pháp, Anh Ấn Độ thị trường tiềm khác Tiếp tục đầu tư nâng cấp, mở rộng Cảng hàng không Rạch Giá; Cảng hàng không quốc tế Phú Quốc tập trung đầu tư đường hạ cất cánh số nhà ga hành khách T2 * Về đường thủy nội địa, hàng hải: Xây dựng bến thủy Xẻo Nhàu quy mô cảng tổng hợp Tập trung xây dựng hoàn thành Cảng Hành khách Quốc tế Phú Quốc; nâng cấp, mở rộng cảng Bãi Vòng; xây dựng Cảng tổng hợp Mũi Đất Đỏ cảng Vịnh Đầm - Phú Quốc nâng cấp mở rộng cảng Rạch Giá; xây dựng cảng Hịn Chơng * Về phát triển vận tải: Đáp ứng nhu cầu vận tải với chất lượng ngày cao, giá hợp lý đảm bảo an toàn, tiện lợi; ưu tiên phát triển vận tải công cộng xe buýt, taxi Phấn đấu đến năm 2025, tổng sản lượng vận tải tồn ngành khoảng 9,5 tỷ tấn.km hàng hóa (tương đương với 66 triệu hàng hóa); 27,6 tỷ hành khách.km (tương đương 460 triệu lượt hành khách) * Thủy lợi: Đầu tư hoàn thiện kênh trục dẫn nước, lũ vùng Tứ giác Long Xun Tây Sơng Hậu, cải tạo hệ thống trạm bơm điện kết hợp với kiên cố hóa kênh mương nội đồng bảo đảm phục vụ sản xuất thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Nâng cấp tuyến đê bao, kè chống sạt lở ven biển Tây bảo vệ dân cư địa bàn tỉnh Nhóm – Lớp K59VB2KT – Môn Kinh tế vĩ mô * Hạ tầng cung cấp điện: Phát triển hệ thống cấp điện sở quy hoạch phát triển điện lực cấp quốc gia; Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2020-2030 có xét đến năm 2035; Thúc đẩy đầu tư khai thác điện gió, điện khí, điện mặt trời, lượng tái tạo khác Ưu tiên đầu tư phát triển lượng tái tạo đảo phục vụ sản xuất, sinh hoạt, bảo đảm quốc phòng an ninh Nghiên cứu xây dựng nhà máy phát điện độc lập cho Phú Quốc Thổ Châu có điều kiện, nhằm đảm bảo chia sẻ nguồn cung lượng cho khu vực đảm bảo quốc phòng an ninh, an ninh lượng * Phát triển đô thị: Đẩy mạnh thực quy hoạch, kế hoạch phát triển khu đô thị ven biển; xây dựng nhân rộng đô thị thông minh Phấn đấu đến năm 2025 tồn tỉnh có 23 thị, đó: 02 thị loại I (Rạch Giá Phú Quốc), 01 đô thị loại II (Hà Tiên), 01 đô thị loại III, 05 đô thị loại IV 14 thị loại V, tỷ lệ thị hóa 41,45% Xây dựng đảo Phú Quốc trở thành thành phố du lịch biển-đảo tầm cỡ quốc gia khu vực Xây dựng thành phố Rạch Giá đô thị vùng kinh tế trọng điểm thuộc vùng Đồng Sông Cửu Long Xây dựng thành phố Hà Tiên trở thành đô thị kinh tế cửa quốc tế, trung tâm văn hóa - du lịch lớn tỉnh khu vực Xây dựng huyện Kiên Lương thị cơng nghiệp có quy mơ lớn đại; trung tâm du lịch cấp tỉnh Phấn đấu tỷ lệ dân cư thành thị sử dụng nước 90%, tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước 95%; tỷ lệ chất thải rắn đô thị thu gom 100%  Hạ tầng viễn thông: Xây dựng sở hạ tầng thông tin viễn thơng theo hướng đại, có dung lượng lớn Mở rộng vùng phủ sóng mạng viễn thơng di động 4G, 5G phát triển mạng hệ tiếp sau đảm bảo nhiệm vụ hạ tầng tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 Bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin cho hoạt động ứng dụng phát  Thích ứng với biến đổi khí hậu Nâng cao hiệu thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua việc tăng cường cơng tác quản lý nhà nước biến đổi khí hậu thúc đẩy việc lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu vào hệ thống chiến lược, quy hoạch Tăng cường khả chống chịu nâng cao lực thích ứng cộng đồng, thành phần kinh tế hệ sinh thái thông qua việc đầu tư cho hành động thích ứng, khoa học công nghệ, nâng cao nhận thức để sẵn sàng điều chỉnh trước biến đổi khí hậu Nhóm – Lớp K59VB2KT – Môn Kinh tế vĩ mô Giảm nhẹ rủi ro thiên tai giảm thiểu thiệt hại, sẵn sàng ứng phó với thiên tai khí hậu cực đoan gia tăng biến đổi khí hậu Giảm nhẹ rủi ro thiên tai giảm thiểu thiệt hại, sẵn sàng ứng phó với thiên tai khí hậu cực đoan gia tăng biến đổi khí hậu cần triển khai đồng nhóm giải pháp liên quan đến tăng cường lực nhằm dự báo, cảnh báo sớm thiên tai điều kiện khí hậu, thời tiết cực đoan; cải thiện hệ thống quản lý rủi ro thiên tai nhằm giảm thiểu khả dễ bị tổn thương tăng mức độ sẵn sàng ứng phó với tượng khí hậu cực đoan; triển khai giải pháp thích ứng kịp thời hiệu nhằm giảm thiểu thiệt hại tác động ngắn hạn, trung hạn dài hạn liên quan đến biến đổi khí hậu tương lai Thứ hai, xác định việc tạo lập thực thi sách nhằm nâng cao suất lao động giải pháp quan trọng hàng đầu nâng cao lực cạnh tranh tăng trưởng bền vững kinh tế Việt Nam Phát triển kinh tế nhanh bền vững, thực chất gắn với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; Phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; Tăng cường quản lý đất đai, tài nguyên, bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai, dịch bệnh, ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ ba, nghiên cứu nội hàm, phương thức vận hành Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, làm rõ hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu kinh tế, từ có giải pháp thực cụ thể vào số lĩnh vực số địa phương; Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơi thông nguồn lực, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi; nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu đạo điều hành thực thi pháp luật Thứ tư, chủ động đánh giá, phân tích dự báo tình hình giới khu vực để có chủ trương, sách phù hợp, vấn đề biên giới, biển đảo, an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, an ninh nông thôn; Thực hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo tránh xa lợi dụng lực thù địch chống phá cách mạng; Củng cố quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; giữ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển; nâng cao uy tín vị quốc gia trường quốc tế Nhóm – Lớp K59VB2KT – Môn Kinh tế vĩ mô Thứ năm, trọng đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế; Đầu tư cho cán bộ, người lao động học tập nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ; Có sách khuyến khích cơng trình nghiên cứu, sản phẩm có tính ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến; Tập trung nâng cao chất lượng nguồn lực gắn với đổi sáng tạo phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu thị trường với số lượng lớn, cấu ngành, nghề hợp lý, có chế phù hợp thu hút, trọng dụng nhân tài Thứ sáu, đẩy mạnh công tác phối hợp bộ, ngành, quan trung ương với địa phương, sở giáo dục đào tạo với DN ; Phát huy sức mạnh tổng hợp nước; Chủ động thực tốt công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận xã hội, lan tỏa khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam hùng cường; phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp; phát huy tinh thần thi đua yêu nước, đổi sáng tạo tất ngành, cấp Thứ bảy, tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chú trọng đến chất lượng giáo dục đào tạo Đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học, nghề nghiệp; Nâng cao hiệu dạy nghề, khuyến khích hợp tác sở đào tạo với sở nghiên cứu DN; Khuyến khích đổi sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ Phát triển hiệu thị trường khoa học, thị trường lao động Thứ tám, cần tạo hành lang pháp lý vững thiết kế tài chính, cơng khai minh bạch thông tin, thúc đẩy mối liên kết khu kinh tế công tư, nhằm hướng tới xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh Cùng với đó, cần có sách tốt cho khu vực DN nhỏ vừa, DN khởi nghiệp, giúp họ tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, trở ngại từ hội nhập quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư ... ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Những kết đạt tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. triển Các tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế: a Đo thay đổi GDP thực tế: Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường gia tăng mức sản xuất, biến thực tế nên đo lường sử dụng GDP thực tế b Đo thay đổi GDP... xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế: k = YT /∆Y g = s/k Trong đó: k - hệ số ICOR; s - tỷ lệ tiết kiệm; g - tốc độ tăng trưởng Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập

Ngày đăng: 22/09/2020, 16:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Nội dung mô hình tăng trưởng kinh tế - Sự cân bằng của nền kinh tế - Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam những năm gần đây
i dung mô hình tăng trưởng kinh tế - Sự cân bằng của nền kinh tế (Trang 4)
+ Tình hình lao động, việc làm của cả nước có sự chuyển biến tích cực, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện  - Thực trạng tăng trưởng kinh tế việt nam những năm gần đây
nh hình lao động, việc làm của cả nước có sự chuyển biến tích cực, đời sống dân cư ngày càng được cải thiện (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I . CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1. Một số quan điểm về lý thuyết tăng trưởng kinh tế

    2. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

    3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

    3.1. Nhóm nhân tố kinh tế

    3.1.1. Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung

    3.2. Các nhân tố phi kinh tế

    4. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế:

    5. Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

    II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w