Thực trạng và công tác chăm sóc tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở quận hồng bàng thành phố hải phòng năm 2014

82 1.7K 5
Thực trạng và công tác chăm sóc tật khúc xạ của học sinh trung học cơ sở quận hồng bàng thành phố hải phòng năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển xã hội, tật khúc xạ- đặc biệt cận thị lứa tuổi học sinh tăng lên Đây không nỗi lo bậc phụ huynh, mà nhà trường xã hội, đồng thời tăng thêm gánh nặng trách nhiệm cho ngành y tế Tại Việt Nam, có tới triệu học sinh (độ tuổi 6- 15) bị mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, 2/3 bị cận thị Tỷ lệ tật khúc xạ ngày tăng nhanh, chủ yếu tập trung khu vực thị[46] Do tính chất phổ biến tật khúc xạ, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Tật khúc xạ nói chung, đặc biệt tật cận thị trẻ em tuổi học đường nói riêng nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhiều mặt như: tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng, yếu tố liên quan đến hình thành phát triển tật khúc xạ[20] Tật khúc xạ có xu hướng xảy giai đoạn sớm đời so với bệnh gây mù lòa phổ biến khác bệnh đục thủy tinh thể bệnh glocome[53]; bên cạnh đó, mắt có tật khúc xạ nặng có nguy biến chứng thối hóa võng mạc, bong võng mạc làm tổn hại thị giác vĩnh viễn làm ảnh hưởng đến chất lượng sống, tăng thêm gánh nặng cho gia đình xã hội Theo nghiên cứu Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2008), tỷ lệ mắc cận thị học đường trường học cao với tỉ lệ trung bình 26,14% tổng số học sinh[31] Còn theo báo cáo Bệnh viện Mắt TW (2012) Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc cho thấy, tỷ lệ mắc cận thị học đường chiếm khoảng 40- 50% học sinh thành phố 10- 15% học sinh nơng thơn[19] Do đó, chương trình “Thị giác năm 2020” Tổ chức Y tế giới xếp cận thị học đường năm nguyên nhân hàng đầu ưu tiên chương trình phịng chống mù tồn cầu[7] Hải Phịng thành phố thị loại cấp quốc gia, với diện tích 1500 km2, dân số triệu người, quận huyện; 773 trường học 232 trường Tiểu học (TH), 203 trường Trung học sở (THCS), 56 trường Trung học phổ thông (THPT) Theo kết nghiên cứu số tác giả cho thấy tỷ lệ cận thị học đường học sinh Hải Phòng ngày gia tăng Tỷ lệ mắc tật khúc xạ học sinh Hải Phòng năm 1996 6,99% Năm 2004, tỷ lệ cận thị chung 23,4%[13] Đến năm 2005, tỷ lệ cận thị chung học sinh TH THCS Hải Phòng 19,7%, nội thành 29,1%, ngoại thành 3%[21] Quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng quận lớn nằm trung tâm thành phố với trường THPT, trường THCS 10 trường TH Trong năm gần đây, quan tâm cấp quyền Sở, Ban, Ngành liên quan, việc khám sức khỏe định kỳ cho học sinh trường học triển khai hàng năm nhằm tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho học sinh, đồng thời phát sớm bệnh em, đặc biệt bệnh liên quan đến học đường Bộ Y tế, Bộ giáo dục & Đào tạo đạo địa phương nỗ lực đẩy mạnh việc cải thiện điều kiện học tập, công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh nhà trường, tăng cường yếu tố trường học giáo dục thể chất học sinh Tuy nhiên thực tế, tỷ lệ học sinh mắc tật khúc xạ đặc biệt cận thị học đường ngày gia tăng, đặc biệt thành phố lớn Vì chúng tơi thực đề tài: “Thực trạng công tác chăm sóc tật khúc xạ học sinh trung học sở quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng năm 2014” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan tật khúc xạ học sinh Trung học sở quận Hồng Bàng thành phố Hải Phịng năm 2014 Đánh giá cơng tác chăm sóc tật khúc xạ học sinh Trung học sở quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng năm 2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng mắc tật khúc xạ trường học nay: 1.1.1 Khái niệm, nguyên nhân cách đánh giá tật khúc xạ học đường: 1.1.1.1 Khái niệm: - Mắt thị: mắt bình thường, mắt thị trạng thái khơng điều tiết tia sáng phản chiếu từ vật xa hội tụ võng mạc[2] Hình 1.1 Mắt thị Các tia sáng song song vào mắt hội tụ võng mạc mắt trạng thái nghỉ không điều tiết - Tật khúc xạ (TKX): từ chung tật cận thị, viễn thị loạn thị mắt, chủ yếu cận thị chiếm tỷ lệ cao cộng đồng TKX ngày trở nên phổ biến gây nhiều gánh nặng cho gia đình xã hội + Cận thị: mắt có cơng suất quang học q cao so với độ dài trục nhãn cầu Ở mắt cận thị không điều tiết, tia sáng song song từ vật xa hội tụ phía trước võng mạc Hình 1.2 Mắt cận thị Các tia sáng song song vào mắt hội tụ trước võng mạc mắt trạng thái nghỉ không điều tiết Cận thị tật khúc xạ, gây lên cân xứng công suất hội tụ hệ thống quang học mắt độ dài trục trước sau nhãn cầu cho ảnh vật hội tụ phía trước võng mạc[2] Mắt cận thị có điểm xa khơng phải vơ cực mà nằm khoảng cách định trước mắt, khoảng cách nhỏ, độ cận thị cao, cơng thức tính độ cận thị: P=F Trong đó: P: Độ cận thị, tính Diopter (ký hiệu D) F: Khoảng cách điểm xa mắt, tính mét (m) Phân loại cận thị: cận thị chia làm loại: Cận thị học đường: loại cận thị mắc phải lứa tuổi học, độ cận thị ≤ - 6D, cận thị cân xứng chiều dài trục nhãn cầu công suất hội tụ mắt làm cho ảnh vật hội tụ phía trước võng mạc, chiều dài trục nhãn cầu công suất hội tụ mắt tăng khơng kèm theo tổn thương bệnh lý khác Ở mắt cận thị học đường, tia sáng song song từ vật xa sau bị khuất triết hội tụ phía trước võng mạc mắt có điều tiết hay khơng Trên thực tế, điều tiết mắt cận thị học đường làm cho mắt bị mờ Cận thị học đường thường gặp trục trước sau nhãn cầu dài thành phần khúc xạ mạnh[2] Cận thị bệnh lý: cận thị mà chiều dài trục nhãn cầu độ hội tụ mắt vượt q giới hạn bình thường Có thể gặp loại cận thị bệnh lý như: cận thị có kèm theo thoái hoá đĩa thị hắc võng mạc cận thị bệnh lý biến dạng giác mạc thể thuỷ tinh: giác mạc hình chóp, thể thuỷ tinh hình cầu hội chứng bẩm sinh[2] + Viễn thị: Viễn thị mắt có cơng suất giác mạc thủy tinh thể yếu, ảnh vật rơi sau võng mạc làm cho hình ảnh bị mờ Viễn thị Viễn thị mắt có công suất giác mạc thủy tinh thể yếu, ảnh vật rơi sau võng mạc làm cho hình ảnh bị mờ + Loạn thị: Loạn thị tật khúc xạ thường gặp, xảy hình dạng độ cong giác mạc khơng Người loạn thị nhìn vật bị nhịe Điều chỉnh loạn thị kính trụ Loạn thị Loạn thị tật khúc xạ thường gặp, xảy hình dạng độ cong giác mạc khơng Người loạn thị nhìn vật bị nhịe.Điều chỉnh loạn thị kính trụ - Thị lực: thị lực khả mắt phân biệt rõ chi tiết vật Hay nói cách khác, thị lực khả mắt phân biệt hai điểm gần nhau[2] Phân loại mức độ thị lực tổ chức Y tế Thế giới[2],[7]: - Thị lực > 7/10: Bình thường - Thị lực > 3/10 - 7/10: Giảm thị lực trung bình - Thị lực ĐNT 3m - 3/10: Giảm thị lực nặng - Thị lực < ĐNT 3m: Mù 1.1.1.2 Nguyên nhân gây tật khúc xạ học đường:  Nguyên nhân gây cận thị do: + Độ dài trục trước- sau nhãn cầu + Công suất hội tụ thể thủy tinh + Bán kính độ cong giác mạc  Nguyên nhân loạn thị: - Do giác mạc: Bề mặt giác mạc có cơng suất khúc xạ khoảng +42 Dioptry, khơng hình cầu đặn mà có bán kính độ cong kinh tuyến lại lớn kinh tuyến khác - Do thể thủy tinh: thể thủy tinh bị lệch nghiêng nhãn cầu 1.1.1.3 Chẩn đoán tật khúc xạ:  Phương pháp chủ quan Thị lực khả mắt nhận thức rõ chi tiết vật hay nói cách xác hơn, thị lực khả mắt nhận thức riêng biệt hai điểm gần nhau[2],[29] Thị lực hai mắt thường lớn thị lực mắt che mắt làm cho đồng tử mắt giãn gây quang sai làm giảm thị lực[29] Thử thị lực: + Thị lực nhìn xa: Tất học sinh đến khám mắt thử thị lực nhìn xa cho mắt hai mắt, thử thị lực khơng kính thử thị lực có kính (nếu học sinh đeo kính) Sử dụng bảng thị lực vịng trịn hở Landolt + Kính lỗ: Khi thị lực nhìn xa khơng kính học sinh 7/10 học sinh thử kính lỗ Thử kính lỗ cách tốt để xác định người có thị lực tật khúc xạ Nếu thị lực với kính lỗ tăng nhiều, mắt có tật khúc xạ Tuy nhiên với tật khúc xạ cao thị lực qua kính lỗ tăng Nếu thị lực với kính lỗ khơng tăng mắt bị nhược thị có bệnh lý mắt + Đo khúc xạ với kính cầu tối ưu: Kính cầu tối ưu cơng suất kính cầu cộng tối đa (cao nhất) cơng suất kính cầu trừ tối thiểu (thấp nhất) cho thị lực xa tốt Kính cầu tối ưu xác định cách tăng công suất dương đến thị lực giảm giảm công suất âm đến thị lực ngừng tốt hơn, để xác định cơng suất kính cầu cho phép nhìn xa rõ dễ chịu Phương pháp chủ quan đơn giản, dễ làm, chi phí thấp, áp dụng lúc, nơi, có độ tin cậy cao người lớn trẻ em học Nhược điểm lớn phương pháp không loại trừ hết điều tiết mắt, trường hợp điều tiết mức gây giả cận thị  Phương pháp khách quan: + Máy đo khúc xạ tự động Ưu điểm lớn máy cho kết nhanh thuận tiện Ở trẻ lớn phối hợp tốt cho kết đo khúc xạ tự động sau liệt điều tiết xác Ngồi đo khúc xạ tự động cịn xác định trục loạn thị giúp định hướng chỉnh kính cho bệnh nhân Tuy nhiên máy tác dụng bệnh nhân định thị kém, môi trường suốt mắt bị vẩn đục, trẻ bé không hợp tác + Soi bóng đồng tử: Soi bóng đồng tử phương pháp đo khúc xạ xác, trẻ em người có khuyết tật ngơn ngữ, thính giác, thần kinh đối tượng khó hợp tác sử dụng phương pháp chủ quan hay máy đo khúc xạ tự động 1.1.2 Tình hình mắc tật khúc xạ giới Việt Nam: 1.1.2.1 Tình hình mắc tật khúc xạ giới: Những nghiên cứu cận thị học sinh giới bắt đầu vào năm 70 kỷ 19 Trước đó, cận thị coi bệnh di truyền mà ngưới ta hoàn toàn bất lực, thể tiến triển ác tính[10] Ngày nay, việc nghiên cứu, điều tra cận thị học đường nhiều nước giới quan tâm Ở khu vực Đông Nam Á, Tổ chức y tế giới phối hợp với Trường đại học Junten Do (Nhật Bản) tổ chức hội nghị liên Quốc gia phòng chống mù loà từ ngày 6- 10 tháng năm 2000 Hà Nội với chủ đề tật khúc xạ Tại Hội nghị này, đại biểu sâu thảo luận vấn đề cận thị học đường đề tiêu chuẩn chẩn đốn, điều trị phịng bệnh thống nhất[14] Tổ chức Y tế giới ước tính giới có khoảng 2,3 tỷ người bị tật khúc xạ Do thời gian ảnh hưởng dài (cận thị thường tuổi) nên tính theo “số người x năm bệnh” cận thị học đường nguyên nhân gây giảm thị lực mù lòa cao bệnh mắt (cao gấp lần mù lòa đục thủy tinh thể)[37] - Châu Á: Châu Á coi khu vực có tỷ lệ cận thị vào loại cao giới có xu hướng gia tăng Tại Ấn Độ, nghiên cứu Titiyal J S (2003) cho thấy 13% số người mù 56% số người có tổn hại chức thị giác Ấn Độ cận thị [76] Kết nghiên cứu Ishfaq A S (2008) 4360 học sinh vùng Kashmir Ấn Độ có tuổi trung bình 12,11 công bố tỷ lệ cận thị 4,74%[61] Tại Trung Quốc: He, Zeng (2004) công bố tỷ lệ cận thị 6- tuổi 7,7%, 11- 12 tuổi 41,7% 73,1% trẻ em 15 tuổi[59] Đài Loan: Lin (2001) công bố tỷ lệ cận thị 6- tuổi 21%, 11- 12 tuổi 61%, 15 tuổi 81% 84% độ tuổi 16- 18[64] Hồng Kông: Edwards (2004) công bố tỷ lệ cận thị trẻ em tuổi 12%, tỷ lệ cận thị tuổi 17 chiếm tới 70%[57] Australia: Ip J M (2008) nghiên cứu 2353 học sinh từ 11– 15 tuổi 21 trường trung học Sydney cho thấy tỷ lệ cận thị 11,9%[60] Jordan: Bataineh H.A (2008) công bố 25,32% số học sinh tìm thấy có tật khúc xạ, cận thị chiếm 63,5%[52] - Châu Mỹ: Tại Mỹ: kết điều tra toàn nước Mỹ (1973) cho thấy tỷ lệ cận thị 25% lứa tuổi từ 12– 54 tuổi[17] Carty M (2000) điều tra số lượng lớn dân cư Mỹ cho biết tỷ lệ cận thị 43%[66] Kleinstein (2003) công bố tỷ lệ cận thị 9,2% học sinh lớp đến lớp Mỹ, học sinh gốc châu Á có tỷ lệ cận thị cao (18,5%), học sinh gốc Tây Ban Nha (13,2%), học sinh người da trắng có tỷ lệ cận thị thấp (4,4%), cịn tỷ lệ cận thị người Mỹ gốc Phi (6,6%)[63] 10 Morgan (2005) khám 14075 trẻ em tuổi từ nhà trẻ đến học sinh lớp 70 trường bang phía Tây Nam nước Mỹ thấy tỷ lệ cận thị 4,5%[68] Tại Mexico: Villarreal (2003) công bố tỷ lệ cận thị trẻ từ 12- 13 tuổi miền bắc Mexico 44%[78] - Châu Âu: Tại Hy Lạp: Mavracanas (2000) công bố tỷ lệ cận thị trẻ từ 15- 18 tuổi 36,8 %[65] Thụy Điển: Villarreal (2000) công bố tỷ lệ cận thị học sinh từ 12– 13 tuổi 49,7 %[79] Ba Lan: Czepita (2008) công bố tỷ lệ cận thị chung học sinh 13,9% thành thị 7,5% nông thôn[54] - Châu Phi: Ethiopia: Assefa W (2012) nghiên cứu trường tiểu học thị trấn Gondar công bố tỷ lệ cận thị 9,4%[51] Baltimore: Mohammad K (2009) cho thấy tỷ lệ cận thị học sinh 7–15 tuổi 8,2%[67] Morocco: Anera R (2009) công bố tỷ lệ cận thị chung 6,1% học sinh[50] - Một số nước vùng Đông Nam Á: Tại Singapore: Saw S (2002) công bố tỷ lệ cận thị trẻ em 6- tuổi 29,0% 11- 12 tuổi 53,1%[72] Quek T (2004) công bố tỷ lệ cận thị chung thiếu niên Singapore 73,9%[70] Indonesia: Saw (2002) công bố tỷ lệ cận thị 26,1%[73] Thái Lan: Yingyong P.(2010) nghiên cứu 1100 trẻ em từ 6- 12 tuổi Bangkok 1240 Nakhonpathom thấy tỷ lệ cận thị tương ứng 12,7% 5,7%[80] 68 KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Tăng cường truyền thông- giáo dục sức khỏe học đường Chú trọng phổ biến kiến thức chăm sóc tật khúc xạ học đường vệ sinh thị giác cho đối tượng cán y tế học đường, thầy cô giáo, em học sinh cha mẹ học sinh, từ có nhận thức thái độ để thực tốt chế độ học tập, hạn chế thói quen xấu khơng phù hợp Đặc biệt sử dụng mắt hợp lý, khơng nhìn gần (đọc, viết, xem ti vi, sử dụng máy tính v.v…) thời gian dài mà cần có khoảng thời gian mắt nghỉ ngơi xen kẽ nhằm làm giảm điều tiết mức mắt Khám mắt định kỳ tháng lần, thay mắt kính sở tin cậy bệnh viện, phịng khám mắt có bác sỹ kỹ thuật viên chỉnh kính - Củng cố tăng cường xây dựng công tác y tế học đường Tổ chức tập huấn cơng tác phịng chống tật khúc xạ học đường cho cán y tế trường học, giáo viên, học sinh lồng ghép tuyên truyền buổi họp phụ huynh - Tuyên truyền rộng rãi nguy mắc TKX học sinh cách phịng tránh phương tiện thơng tin đại chúng treo pa-nơ, áp-phích tun truyền trường học - Có đạo thống quyền địa phương y tế giáo dục để cơng tác phịng chống TKX học đường thực mang lại hiệu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Khuyến cáo Hội thảo Quốc gia “Công tác Chăm sóc mắt hệ thống trường học” ngày 18 tháng 12 năm 2008 Hà Nội Bộ môn mắt (2012) "Thị lực - tật khúc xạ", Bài giảng nhãn khoa, Đại học Y Hải Phịng, tr.23-34 Bộ mơn Vệ sinh dịch tễ (1993) Dịch tễ học đại cương, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội, tr.12-13 Võ Thị Minh Chí (2008) "Một vài suy nghĩ thị lực học sinh biện pháp phịng ngừa" Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia "Cơng tác chăm sóc mắt học sinh hệ thống trường học" Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 Hồng Ngọc Chương, Hồng Hữu Khơi (2010)."Đánh giá tình hình tật khúc xạ yếu tố liên quan số trường phổ thông sở thành phố Huế" Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học, Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất, Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V Hà Nội, Nhà xuất Thể dục Thể thao, tr 435 -440 Ngô Thị Chút (2004) "Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tật khúc xạ ảnh hưởng đến thị lực học sinh trung học sở trung học phổ thông đề xuất số giải pháp khắc phục" Hội nghị tổng kết công tác phòng chống mù lòa Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc 2002-2004 Huế: tr 65-71 Nguyễn Chí Dũng (2009) “Hướng dẫn quốc gia khám sàng lọc tật khúc xạ" Nhãn khoa (13), tr 88-96 Vũ Quang Dũng (2001) "Nghiên cứu tình trạng cận thị học đường số yếu tố nguy số trường phổ thông Thái Nguyên." Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành Y học dự phòng năm 2001, tr.24-59 70 Vũ Quang Dũng (2008) Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ, yếu tố nguy hiệu số giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường tỉnh Thái Nguyên mã số B2006-TN05-04, Đề tài cấp Bộ 10 Vũ Quang Dũng (2013) "Nghiên cứu thực trạng số giải pháp phòng chống cận thị học sinh trung học sở khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên." Luận án tiến sĩ y học chuyên ngành Vệ sinh xã hội học y tế công cộng năm 2013 11 Ngân Hà (2012) "Phòng chống mù lòa Việt Nam: Tiếp tục đưa dịch vụ Nhãn khoa đến gần dân nữa." Tạp chí Nhãn khoa (29) tr 66-68 12 Phạm Văn Hán (1998) "Đánh giá trạng vệ sinh bệnh liên quan học đường thị trấn Minh Đức, Thủy Nguyên, Hải Phòng." Y học thực hành (5) tr.171 13 Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Mạnh Đơ (2004)."Đánh giá tình hình cận thị học sinh Hải Phòng năm học 2003-2004" Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống mù lòa Hội nghị khoa học kỹ thuật Ngành Nhãn khoa toàn quốc 2002-2004 Huế, tr 74 14 Hồng Văn Hiệp (2007) Tật khúc xạ NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.99-131 15 Nguyễn Xuân Hiệp (2000) "Hội nghị liên quốc gia lần thứ phòng chống mù lòa Việt Nam" Nhãn khoa (2) tr 79-91 16 Ngơ Như Hịa (1966) “Tình hình cận thị học sinh Việt Nam” Nhãn khoa (II), tr.79- 91 17 Hội Nhãn khoa Mỹ (2003) "Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc." Giáo trình khoa học sở lâm sàng, tập 3, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Hội Nhãn khoa Việt Nam (2010) "Đại hội Tật khúc xạ Thế giới Hội nghị toàn cầu giáo dục khúc xạ (2010) "Tuyên bố Durban năm 2010 tật khúc xạ" Tạp chí Nhãn khoa số 20 tháng 11 năm 2010 tr 52-54 71 19 Đỗ Như Hơn, Nguyễn Chí Dũng (2012) "Cơng tác phòng chống mù lòa năm 2011-2012 phương hướng hoạt động năm 2013" Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2012, Hà Nội, tr 7- 20 Đặng Thị Huế (2013) "Thực trạng điều kiện học tập số yếu tố liên quan cận thị học đường học sinh trường tiểu học, THCS thành phố Hưng Yên năm 2012." Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y- Dược Hải Phòng 21 Dương Thị Hương Đồng Trung Kiên (2006) "Cận thị học sinh tiểu học trung học sở Hải Phịng số yếu tố liên quan” Tạp chí Y học dự phòng, tập XXII, số 2(128), 2006: tr 116-121 22 Dương Thị Hương, Đồng Trung Kiên (2002) “Một số nhận xét điều kiện học tập liên quan đến sức khỏe học sinh thành phố Hải Phòng” Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ năm 2004 Nhà xuất Y học, Hà Nội, Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ I, 23 Ngơ Thị Khánh (2008) "Chăm sóc mắt học đường định hướng chiến lược Tổ chức ORBIS Quốc tế nhằm hỗ trợ Chương trình phịng chống mù lòa Việt Nam" Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Cơng tác chăm sóc mắt học sinh hệ thống trường học Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 24 Lương Ngọc Khuê Bùi Minh Thái (2010) “ Thực trạng cận thị kiến thức phòng, chống cận thị cha, mẹ học sinh trường phổ thơng sở Phan Chu Trinh, Ba Đình, Hà Nội năm 2010” Tạp chí Y học dự phịng, (Tập XXI, số (120)) tr 138- 144 25 Đồng Trung Kiên (2004) “Một số nhận xét sức khỏe học sinh điều kiện học tập số trường học thành phố Hải Phòng” Báo cáo Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động vệ sinh môi trường lần thứ II Hội nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ VI năm 2005, NXB Y học, Hà Nội 72 26 Vũ Thị Hoàng Lan Nguyễn Thị Minh Thái (2012) Thực trạng cận thị học đường số yếu tố liên quan trường THCS Phan Chu Trinh, quận Ba Đình, Hà Nội năm 2010 Tạp chí Y tế cơng cộng Vol 26 p.23-27 27 Nguyễn Văn Liên (1998) "Đánh giá tình hình cận thị học sinh Nam Định năm học 1997- 1998" Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Mắt năm 1998, tr.25-50 28 Chu Thị Loan, Chu Văn Thăng, Lê Th ị Thanh Xuân, Hoàng Thị Thu Hà, Đặng Ngọc Lan (2010) "Kiến thức, thái độ thực hành phòng chống cận thị học đường giáo viên tiểu học thành phố Hà Nội năm 2008" Tuyển tập nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất, Y tế trường học, Hội nghị khoa học Giáo dục thể chất,Y tế Ngành Giáo dục lần thứ V Nhà xuất Thể dục Thể thao, tr 335-342 29 Hoàng Thị Lũy (1999), “Khảo sát tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh, sinh viên số trường PTTH Đại học chuyên ngành” Bản tin Nhãn khoa, (1), tr.3-5 30 Nguyễn Thị Mai cộng (1995) “Tình hình thị lực bệnh mắt thuộc lứa tuổi học đường Hà Nội 1995” Báo cáo khoa học Sở Y tế Hà Nội năm 1995 31 Nguyễn Đức Minh(2008) "Nhận thức -thái độ -hành vi chăm sóc mắt học sinh, giáo viên, phụ huynh thực trạng tật khúc xạ học sinh phổ thông" Hội thảo Quốc gia “Cơng tác Chăm sóc mắt hệ thống trường học" Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 32 Nguyễn Cường Nam (1999) "Các phương pháp chữa cận thị” Bản tin Nhãn khoa (11) 33 Nguyễn Hữu Nghị, Hồ Thị Thúy Mai, Nguyễn Ngọc Ngà (2005) “Tỷ lệ mắc cận thị, cong vẹo cột sống số yếu tố nguy học sinh khối trường THCS Nguyễn Chí Diểu thành phố Huế” Báo cáo Hội 73 nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ VII năm 2006 NXB Y học, Hà Nội, tr.376-378 34 Đặng Anh Ngọc (2010) Tật cận thị học sinh tiểu học trung học sở Hải Phòng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp can thiệp Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 2010 35 Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Ngọc Ngà cộng (2006) Phân tích số yếu tố nguy có liên quan đến tỷ lệ cận thị học sinh tiểu học trung học sở Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất- y tế trường học, Đặng Anh Ngọc, Nguyễn Ngọc Ngà cộng (2006), Phân tích số yếu tố nguy có liên quan đến tỷ lệ cận thị học sinh tiểu học trung học sở, Tuyển NXB Thể dục thể thao, tr.389-397 36 Trịnh Thị Bích Ngọc (2009) "Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh Hà Nội năm 2009" Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc 2009 Đà Nẵng: 09-12/9/2009, tr.24 37 Vương Văn Quý (2006) "Xử trí tật khúc xạ cộng đồng", Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống mù Hội nghi khoa học kỹ thuật toàn quốc, Huế 38 Sở y tế Hà Giang Sở y tế Hà Giang, http://www.ytehagiang.org.vn/news/tin-tức/thơng-tin-y-học/245-tật-khúcxạ-học-đường-và-cách-phịng-tránh.html, truy cập 17h ngày 2/11/2014 39 Nguyễn Thị Minh Tâm (2012) "Thực trạng điều kiện học tập cận thị học đường học sinh số trường phổ thông thành phố Hải Phòng năm 2011" Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng năm 2012 40 Phạm Văn Tần, Phạm Hồng Quang, Trần Thị Dung (2010) "Thực trạng số yếu tố liên quan đến cận thị học sinh bốn trường THCS thành phố Bắc Ninh, năm 2010" Kỷ yếu Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nhãn khoa Việt Nam nhiệm kỳ 2010-2015 Hội nghị Ngành Nhãn khoa năm 2010 Hà Nội, tr.87-89 74 41 Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Bích Liên, Phùng Văn Hoàn CS (2005) "Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe." 24-39 Nhà xuất Y học, Hà Nội 42 Lê Thế Thự (2004) Nghiên cứu bệnh, tật học đường liên quan đến Ecgonomi giải pháp cải thiện thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài KC.10- 10, Hà Nội, tháng 10 năm 2004, Viện Y học Lao động Vệ sinh môi trường, sản phẩm 1C 43.Hà Huy Tiến, Nguyễn Thị Nhung, Bạch Quốc Nam, Trịnh Bích Ngọc (2000) "Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ học sinh thành phố Hà Nội qua năm 1998 -1999" Hội nghị quốc gia phòng chống mù TP Hồ Chí Minh 44 Hồng Văn Tiến (2006) "Nghiên cứu tình hình cận thị học sinh lớp 3, lớp 7, lớp 10 số trường phổ thơng thuộc quận Hồn Kiếm Hà Nội thử nghiệm mơ hình can thiệp" Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Trí (2000) "Nghiên cứu thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến tật cận thị học sinh huyện Lương Tài tỉnh Bắc Ninh năm 2000” Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Y tế công cộng 46 Viện mắt Trung ương (2012) Báo động Tật khúc xạ học đường Việt Nam: Không thể xem nhẹ! http://www.vnio.vn/Tin-tuc-Su-kien/bao-dongtat-khuc-xa-hoc-duong-o-viet-nam-khong-the-xem-nhe.html 47 Phạm Thị Vượng (2007) "Mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến cận thị học đường học sinh trường THCS Chu Văn An quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2007" Luận văn thạc sỹ y học chuyên ngành Y tế công cộng 48 Lê Thị Thanh Xuyên (2006) "Chương trình mắt học đường thành phố Hồ Chí Minh” Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống mù Hội nghị khoa học kỹ thuật ngành Nhãn khoa toàn quốc 2006 Đà Nẵng: tr 37- 42 75 49 Trần Hải Yến cộng (2006) “Khảo sát khúc xạ học sinh đầu cấp thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Nhãn khoa (7) tr.45-55 TIẾNG ANH 50 Anera R G.,Soler M., Cruz Cardona J., Salas C., Ortiz C (2009) "Prevalence of refractive errors in school-age children in Morocco." Clin Experiment Ophthalmol,Mar, 37(2) p 191-6 51 Assefa W Y., Wasie T.B., Shiferaw D.T., Ayanaw E Z (2012) "Prevalence of refractive errors among school children in Gondar town, northwest Ethiopia." Original Article 19(4),p 372-376 52 Bataineh H.A.,Khatatbeh A.E.(2008) "Prevalance of Refractive Errors in School Children (12-17 Years) of Tafila City." The Journal of Ophthalmology and Visual Science,Volume Number p 10.5575 10.080 53 Bei Lu, Nathan Congdon (2009) “Associations Between Near Work, Outdoor Activity, and Myopia Among Adolescent Students in Rural China” Archives of Ophthalmology 127(6):769-775 54 Czepita D.,Mojsa A.,Zejmo M (2008) "Prevalence of myopia and hyperopia among urban andrural schoolchildren in Poland." Ann Acad Med Stetin, 54(1) p 17-21 55 Dandona R., Dandona L., Naduvilath T J., Srinivas M., McCarty C A., Rao G N.(1999) "Refractive errors in an urban population in Southern India:the Andhra Pradesh Eye Disease Study." Invest Ophthalmol Vis Sci 40(12),p 2810-8 56 Dandona R., Dandona L., Srinivas M., Sahare P., Narsaiah S., Munoz S.R., Pokharel G P., Ellwein L B.(2002) "Refractive error in children in a rural population in India." Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(3),p 615-22 57.Edwards M H., Lam C S.(2004) "The epidemiology of myopia in Hong Kong." Ann Acad Med Singapore, 33(1) p 34-8 76 58 Goh P P., Abqariyah Y., Pokharel G P., Ellwein L B.(2005) "Refractive error and visual impairment in school-age children in Gombak District Malaysia." Ophthalmology, 112(4) p 678-85 59 He M., Zeng J., Liu Y., Xu J., Pokharel G P., Ellwein L B.(2004) "Refractive error and visual impairment in urban children in southern China." Invest Ophthalmol Vis Sci, 45(3), p 793-9 60 Ip J M., Huynh S C., Robaei D., Kifley A., Rose K A., Morgan I G.,Wang J J., Mitchell P (2008) "Ethnic differences in refraction and ocular biometry in a population-based sample of 11-15-year-old Australian children." Eye, 22(5) p 649-56 61 Ishfaq A.S., Mudasir S., Andrabi K I.(2008) "Prevalence of Myopia in Students of Srinagar City of Kashmir, India,." Int J Health Sci (Qassim) January,2(1), p 77–81 62 Jeremy A Guggenheim et all (2012) “Time Outdoors and Physical Activity as Predictors of Incident Myopia in Childhood: A Prospective Cohort Study” Ivestigative Ophthalmology & Visual Science VOL 53 no PG doi: 10.1167/iovs.11-9091 63 Kleinstein Robert N., Lisa A Jones, Sandral Hullett, Soonsi Kwon,Robert J L., Nina E F., Ruth E., Donald O., Julie A (2003) "Refractive Error and Ethnicity in Children." Arch Ophthalmol, 121(8) p 1141-1147 64 Lin L L.,Shih Y F., Hsiao C K., Chen C J., Lee L A., Hung P T (2001) "Epidemiologic study of the prevalence and severity of myopia among schoolchildren in Taiwan in 2000." J Formos Med Assoc, 100(10) p 684-91 65 Mavracanas T A., Mandalos A., Peios D., Golias V., Megalou K.,Gregoriadou A., Delidou K., Katsougiannopoulos B.(2000) "Prevalence 77 of myopia in a sample of Greek students." Acta Ophthalmologica Scandinavica, 78(6) p 656-9 66 Mc Carty C A., Hugh R.T (2000) "Myopia and vision 2020." Am J Ophthalmol, 129(4) p 525-527 67 Mohammad K., Gasemi M.,Isa M.Z.(2009) "Prevalence of refractive errors in primary school children [7-15 Years] of Qazvin city." Eur,J Sci,Res, 28 p 174-85 68 Morgan I., Rose K.(2005) "How genetic is school myopia?" Prog Retin Eye Res, 24(1) p 1-38 69 Ojaimi E., Robaei D., Rochtchina E., Rose K , Morgan I G., Mitchell P (2005) "Impact of birth parameters on eye size in a populationbasedstudy of 6-year-old Australian children." Am J Ophthalmol, 140(3) p 535-7 70 Quek T P., Chua C G., Chong C S., Chong J H., Hey H W., Lee J.,Lim Y F., Saw S (2004) "Prevalence of refractive errors in teenage high school students in Singapore." Ophthalmic Physiol Opt, 24(1) p 47-55 71 Rose K A., Morgan I G., Ip J., Kifley A., Huynh S., Smith W., Mitchell P.(2008) "Outdoor activity reduces the prevalence of myopia in children." Ophthalmology, 115(8) p 1279-85 72 Saw S M., Andrew C., Kee S C., Richard A.,StoneT., Donald T.,Tan H (2002) "Component dependent risk factors for ocular parameters in Singapore Chinese children." Ophthalmology, 109(11) p 2065-2071 73 Saw S M., Gus G ,David K.,Mohamed F., Daniel W., Jeanette L., Donald T.,Tan H.(2002) "Prevalence Rates of Refractive Errorsin Sumatra, Indonesia." Invest Ophthalmol Vis Sci, 43(10) p 3174-3180 74 Siatkowski R M., Cotter S., Miller J M., Scher C A., Crockett R S., NovackG D (2004) "Safety and efficacy of 2% pirenzepine ophthalmic 78 gel in children with myopia: a 1-year, multicenter, double-masked, placebo-controlled parallel study." Arch Ophthalmol, 122(11) p 1667-74 75 Sperduto R D., Daniel S., Jean R., Michael R (1983) "The prevalence of Myopia in the United States." Arch Ophthalmol, 101 p 405-407 76 Titiyal J S., Pal N., Murthy G V., Gupta S K., Tandon R B., Vajpayee, C E (2003) "Causes and temporal trends of blindness and severe visual impairment in children in schools for the blind in North India,." Br J Ophthalmol 87(8),p 941-5 77 Truong H T., Cottriall C L., Gentle A., McBrien N A.(2002) "Pirenzepine affects scleral metabolic changes in myopia through a nontoxic mechanism." Exp Eye Res, 74(1) p 103-11 78 Villarreal G M., Ohlsson J., Cavazos H., Abrahamsson M., Mohamed J.H.(2003) "Prevalence of myopia among 12-to 13-year-old schoolchildren in northern Mexico." Optom Vis Sci, 80(5) p 369-73 79 Villarreal M G., Ohlsson J., Abrahamsson M., Sjostrom A., Sjostrand J.(2000) "Myopisation: the refractive tendency in teenagers Prevalence of myopia among young teenagers in Sweden." Acta Ophthalmologica Scandinavica, 78(2) p 177-81 80 Yingyong P (2010) "Refractive Errors Survey in Primary SchoolChildren (6-12 Year Old) in Provinces: Bangkok and Nakhonpathom (One Year Result) " J Med Assoc Thai 2010,93(10) p 1205-1210 81 Zhang Q., Guo X., Xiao X., Jia X., Li S., Hejtmancik J F.(2005) "A new locus for autosomal dominant high myopia maps to 4q22-q27 between D4S1578 and D4S1612." Mol Vis, 11 p 554-60 79 MỤC LỤC TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng mắc tật khúc xạ học đường 1.2 Một số nguyên nhân gây nên tật khúc xạ học sinh 14 1.3 Cơng tác chăm sóc tật khúc xạ học đường 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Tỷ lệ số yếu tố liên quan tật khúc xạ học sinh THCS quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng 31 3.2 Cơng tác chăm sóc TKX học sinh trung học sở quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng: 43 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan TKX học sinh THCS quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng 50 4.2 Cơng tác chăm sóc TKX học sinh THCS quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng 61 KẾT LUẬN 66 Tỷ lệ số yếu tố liên quan TKX học sinh trường THCS quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng năm 2014 66 Cơng tác chăm sóc TKX học sinh trường THCS quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng năm 2014 67 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mắt thị Hình 1.2 Mắt cận thị…………………………………………………………4 Hình 1.3 Mắt viễn thị Hình 1.4 Mắt loạn thị Hình 3.1 Tỷ lệ học sinh theo khối lớp 32 Hình 3.2 Tỷ lệ mắc TKX chung học sinh trường THCS…………… 33 Hình 3.3 Tỷ lệ mắc TKX học sinh trường THCS……………….34 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ học sinh theo giới 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ học sinh theo khối lớp 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ học sinh theo trường khối lớp 32 Bảng 3.4 Kết đo thị lực 33 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc TKX chung HS trường THCS 373 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc TKX HS trường THCS 384 Bảng 3.7 Tỷ lệ giới số mắc TKX 3835 Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc TKX theo giới 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc TKX khối lớp 36 Bảng 3.10 Tỷ lệ TKX phát 36 Bảng 3.11 Tỷ lệ học sinh theo thời gian học thêm 337 Bảng 3.12 Tỷ lệ học sinh theo thời gian tự học 33 Bảng 3.13 Tỷ lệ học sinh theo thời gian xem ti vi/ ngày 358 Bảng 3.14 Tỷ lệ học sinh theo thời gian chơi điện tử 35 Bảng 3.15 Tỷ lệ học sinh theo thời gian học máy tính/ ngày 369 Bảng 3.16 Tỷ lệ học sinh theo thời gian đọc truyện/ ngày 36 Bảng 3.17 Tỷ lệ học sinh theo tư học nhà 40 Bảng 3.18 Mối liên quan học thêm với TKX 41 Bảng 3.19 Mối liên quan số tự học/ngày với TKX 41 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian xem ti vi với TKX 42 Bảng 3.21 Mối liên quan chơi điện tử với TKX 42 Bảng 3.22 Mối liên quan ngồi học máy tính với TKX 43 Bảng 3.23 Mối liên quan đọc truyện với TKX 43 Bảng 3.24 Mối liên quan tư học nhà với TKX 44 Bảng 3.25 Tỷ lệ TKX phát 44 Bảng 3.26 Tỷ lệ học sinh khám lại theo thời gian 45 Bảng 3.27 Tỷ lệ học sinh thay mắt kính theo thời gian 45 82 Bảng 3.28 Tỷ lệ học sinh phát TKX theo nơi khám 46 Bảng 3.29 Tỷ lệ học sinh theo nơi làm kính 46 Bảng 3.30 Hoạt động y tế học đường trường THCS …………… 46 Bảng 4.1 Tỷ lệ cận thị học đường học sinh số nghiên cứu khác giới 53 ... tác chăm sóc tật khúc xạ học sinh trung học sở quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng năm 2014? ?? với mục tiêu: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan tật khúc xạ học sinh Trung học sở quận Hồng Bàng thành. .. thành phố Hải Phịng năm 2014 Đánh giá cơng tác chăm sóc tật khúc xạ học sinh Trung học sở quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng năm 2014 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thực trạng mắc tật khúc xạ. .. 345 học sinh có 75 học sinh lớp 6, 87 học sinh lớp 7, 98 học sinh lớp 85 học sinh lớp - Trường THCS Quán Toan có 531 học sinh có 153 học sinh lớp 6, 131 học sinh lớp 7, 152 học sinh lớp 95 học sinh

Ngày đăng: 22/03/2016, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan