Điều kiện chính trị - xã hội: Về mặt chính trị, giai cấp tư sản nắm giữ quyên lực chính trị trong các xã hội tư bản chủ nghĩa và sử dụng nó đề củng cô quyên lợi của mình.. Khái niệm Chủ
Khái niệm, nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một học thuyết và hệ thông chính trị - xã hội được xây dựng trên cơ sở quyền lực thuộc về nhân dân, với mục tiêu tạo ra một xã hội công băng, dân chủ, và văn minh Theo tư tưởng Hồ Chí Minh và các lý luận được phát triển bởi Đảng Cộng sản Việt Nam, CNXH là xã hội mà nhân dân lao động làm chủ, mọi lợi ích đều hướng tới cộng đồng, nhưng cũng kết hợp hài hòa với lợi ích cá nhân
Một ví dụ điển hình về chủ nghĩa xã hội là Liên bang Xô Viết (Liên Xô) trong thé ky 20 Day là quốc gia được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó nhà nước kiêm soát các phương tiện sản xuất và đảm bảo việc phân phối công bằng tài nguyên cho toàn xã hội
1.2 Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa xã hội a Điều kiện kinh tế:
Chủ nghĩa xã hội ra đời vào thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX Trong giai đoạn này, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) dẫn đến sự gia tăng khoảng cách giữa giai cấp tư sản (chủ sở hữu tư liệu sản xuất) và giai cấp vô sản (người lao động) Sự bóc lột lao động ngày càng tăng lên khi các nhà tư bản tìm kiếm lợi nhuận tối đa từ giá trị thăng dư mà người lao động tạo ra Tình trạng này tạo ra những bất công xã hội sâu sắc và đây nhanh quá trình tích lũy tư bản, đồng thời cũng thúc đây giai cấp vô sản ý thức hơn về sự cần thiết của cuộc cách mạng nhằm thay đôi phương thức sản xuất Chính những điều kiện kinh tế này đã tạo tiên đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội, hướng đến một hệ thống kinh tế công băng hơn, không còn sự bóc lột lao động b Điều kiện chính trị - xã hội:
Về mặt chính trị, giai cấp tư sản nắm giữ quyên lực chính trị trong các xã hội tư bản chủ nghĩa và sử dụng nó đề củng cô quyên lợi của mình Các phong trào đầu tranh của giai cấp vô sản nôi lên nhằm đòi quyền lợi và chồng lại áp bức Trong giai đoạn này, các cuộc cách mạng vô sản đã diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, mở ra con đường cho việc thiết lập chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) hiện thực Những điều kiện chính trị - xã hội này đã chứng minh rằng sự đấu tranh giai cấp là không thê tránh khỏi và sự ra đời của một hình thái xã hội mới là cần thiết c Tiền đề về tư tưởng
Về mặt tư tưởng, chủ nghĩa xã hội được hình thành và phát triển thông qua các học thuyết của Karl Marx và Friedrich Engels, sau này được phát triển thêm bởi Lênin và các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa khác Chủ nghĩa Marx-Lenin dựa trên triết học duy vật biện chứng, kinh tế chính trị học, và chủ nghĩa xã hội khoa học Hệ thống lý luận này giải thích quy luật khách quan của lịch sử, cho rằng xã hội tư ban sẽ bị thay thế bởi xã hội xã hội chủ nghĩa khi giai cấp vô sản giành được quyên lực chính trị Những tư tưởng cách mạng này đã trở thành nền tảng tư tưởng cho các phong trào đầu tranh vô sản và là kim chỉ nam cho các hoạt động của Đảng Cộng sản trong việc xây dựng xã hội mới.
Khái niệm, nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản (CNTB) là một hình thái kinh tế — xã hội phát triển cao của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu âu phôi thai va phat trién tir trong lòng xã hội phong kiến châu âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Anh và Hà Lan ở thế kỷ thứ 18
Vị dụ: Cách mạng Công nghiệp ở Anh, nơi các phát minh như máy hơi nước và máy dệt cơ khí đã thúc đây sản xuất công nghiệp Sự phát triển này dẫn đến việc hình thành các nhà máy lớn và sự gia tang cua tang lớp tư sản, danh dau sự chuyển đổi từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản chủ nghĩa (TBCN) Chủ nghĩa tư bản là hệ thống chính trị, kinh tế và xã hội mà trong đó phần lớn tài sản, kế cả tài sản dùng trong sản xuất, thuộc sở hữu tư nhân
Vị dụ: Hiện nay Các tập đoàn như Apple, Microsoft và Amazon được sở hữu và điều hành bởi các cá nhân và cô đông tư nhân, không phải bởi nhà nước Điều này minh chứng cho việc trong chủ nghĩa tư bản, tài sản sản xuất chủ yếu thuộc về tư nhân và hoạt động theo cơ chề thị trường
2.2 Sự ra đời của chế độ tư bản chủ nghĩa a Tiền đề về kinh tế
Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở nền sản xuất hàng hóa phát triển Từ thế kỷ XVI, ở nhiều nước Tây u đã diễn ra mạnh mẽ quá trình sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa là một kiêu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm sản xuất ra để bán trên thị trường
Sản xuất hàng hóa dựa trên 2 điều kiện:
- Thứ nhất là có sự phân công lao động xã hội với sự chuyên môn hóa cao hơn, nhu cầu tiêu dùng phong phú, việc trao đôi sản phẩm ra đời.
- Thứ hai là có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, tự quyết định và có quyền trao đổi sản phẩm b Tiền đề về xã hội:
Sau 3 phát hiện của địa lí thế giới (Đường vòng ven biên Châu Phi 1445-
1490, tìm ra Châu Mỹ 1492-1500, tìm ra đường vòng quanh thê giới 1519-1522), chủ nghĩa tư bản ra đời Do nhu câu trao đổi hàng hóa, xâm lược các “vùng đất mới” cùng hàng loạt những kỹ thuật hàng hải, dầu mỏ làm cho sản xuất hàng hóa ở Tây Âu phát triển mạnh c Tiền đề về chính trị - tư trởng
Từ thế kỉ XVI, các tiền dé tư tưởng ra đời chủ nghĩa tư bản hình thành Một nên văn hóa mới của giai cấp tư sản đã xuất hiện, đối lập gay gắt với hệ tư tưởng văn hóa phong kiến Đó là nền Văn hóa Phục Hưng và phong trào cải cách tôn giáo Thực chất đây là mặt trận tư tưởng của cuộc đầu tranh chống phong kiến của giai cấp tư sản Các cuộc cách mạng tư sản thành công cùng với cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh trong thế kỉ XVIII làm cho chủ nghĩa tư bản hình thành và nhanh chóng trở thành hệ thống thê giới
H ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hỘi - - 2 2222221122222 srkcey 4 2 Đặc trưng của chủ nghĩa tư bản 2c 221122221122 Hye 7 II Ưu và nhược điệm của CHE DO XHCN va CHẾ ĐỘ TBCN
Chủ nghĩa xã hội có nên kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu ® Sở hữu:
- Quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (như đất đai, nhà máy, tài nguyên), được tô chức, quản lý có hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yêu theo lao động => Lênin cho răng: “ Từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiên thắng lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa là lên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối sản phẩm theo lao động của mỗi người
- Trong nhiều mô hình, sở hữu tư nhân vẫn tồn tại nhưng được kiêm soát và han ché dé tránh tình trạng tập trung quyên lực kinh tế ® Phân phối:
- Đề nâng cao năng suất lao động cần phải tổ chức lao động theo một trình độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ và ký luật lao động nghiêm, phải tạo ra quan hệ sản xuất tiền bộ, thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Hệ thống phân phối tập trung vào việc đáp ứng nhu câu cơ bản của người dân thay vì lợi nhuận Các hàng hóa và dịch vụ được phân phối dựa trên tiêu chí công bằng. ® Ađục tiêu kinh tế:
- Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuẤt
- Chủ nghĩa xã hội tập trung kết hợp giữa kế hoạch và thị trường đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống Cụ thê là cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm quyên lợi cho mọi người, đặc biệt là những người yếu thế ® Cơ chế thị trường:
- Kết hợp giữa kế hoạch và thị trường: Trong một số mô hình chủ nghĩa xã hội, thị trường được sử dụng đề tối ưu hóa sản xuất và phân phối, nhưng vẫn dưới sự kiểm soát của nhà nước đê đảm bảo mục tiêu xã hội
- Quan ly kinh tế tập trung: Nhà nước có vai trò chủ đạo trong việc quy hoạch và điều phối hoạt động kinh tế, đảm bảo không để thị trường hoạt động một cách tự do mà không có sự điều chỉnh
Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiêu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyên lực và ý chí của nhân dân lao động ® Chế độ chính trị:
- Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa với hệ thông pháp luật và hệ thông tổ chức ngày cảng hoàn thiện sẽ quản lý xã hội ngày cảng hiệu quả
- Chủ nghĩa xã hội thường có sự lãnh đạo của một đáng duy nhất (thường là đảng cộng sản), nhằm đảm bảo tính đồng nhất trong tư tưởng và hành động chính trị ® Quyên lực:
- Quyên lực thuộc về nhân dân: Chính quyền được thiết lập dé dai diện cho lợi ích của quan chúng, với mục tiêu phục vu nhân dân
- Quyên lực nhà nước được tô chức và điều hành theo hệ thống tập trung, nhằm thực hiện các chính sách và kê hoạch phát triển xã hội
- Quyên lực chính trị không thuộc về một cá nhân mà tập trung vảo tập thé, hướng tới lợi ích chung của xã hội
@ Su tham gia cua nhén dan:
- Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân (bao gồm đông đảo các giai cấp, tầng lớp dân cư, các dân tộc, tôn giáo ) làm chủ thông qua các hình thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp Nhân dân có quyền tham gia vào các quyết định chính trị thông qua các tô chức quần chúng, hội đoản
1.3 Xã hội ® Cấu trúc xã hội:
- Chủ nghĩa xã hội hướng tới xóa bỏ sự phân chia giai cấp, xây dựng một xã hội bình đăng Các tô chức, hội đoàn mang tính tập thẻ, khuyến khích sự tham gia và hợp tác giữa các cá nhân
- Hệ thống quản lý xã hội thường tập trung vào các cơ quan nhà nước và tô chức chính trị, đảm bảo sự đồng nhất trong chính sách và hoạt động
Ưu điểm của chế độ XHCN và chế độ TBCN .- 5-55: 13 2 Nhược điểm của chê độ XHCN và chế độ TBCN
- Làm chủ bởi người dân: Chế độ XHCN nhắn mạnh quyền làm chủ của người dân đối với đất nước, cho phép họ tham gia trực tiếp vào quá trình định
13 hình các chính sách và quản lý công Điều này được thiết kế nhằm đảm bảo rằng lợi ích của người dân luôn được ưu tiên hàng đâu
- Tạo ra sự công bằng xã hội và quan hệ giữa các giai cấp: Chế độ XHCN cô gắng giải quyết và giảm thiêu sự chênh lệch giai cấp, nhằm tạo ra một xã hội hải hòa hơn với mục tiêu phân phôi lợi ích một cách công bang, không chỉ ở cập độ quốc gia mà còn ở cấp quốc tế Do đó các quan hệ giai câp được giải quyết một cách hòa hợp, đảm bảo các lợi ích của quốc gia,dân tộc và quốc tế
- Bộ máy hành chính công bằng, minh bạch: Bộ máy hành chính trong chế độ XHCN được tô chức nhằm đảm bảo công băng và dân chủ Với các nguyên tắc như vậy, chế độ nảy cũng nhằm loại bỏ mọi hình thức định kiến, bao gồm cả tư tưởng trọng nam khinh nữ đã tồn tại từ xã hội phong kiến
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Trong chế độ XHCN, tải nguyên thiên nhiên được nhà nước quản lý nhằm mục đích phục vụ cho lợi ích của toàn bộ tập thê
Từ đó giúp dam bao tài nguyên được khai thác và sử dung hop ly
- Lợi ích được chia đều giữa các cá nhân và tập thê: Đối với chế độ XHCN, tat ca lợi ích được đều được phân chia dựa trên nguyên tắc đóng góp và nỗ lực cá nhân Điều này vừa nhằm thúc đây mọi người làm việc chăm chỉ và hiệu quả hơn, vừa đảm bảo được sự công bằng giữa các thành phân trong xã hội © Ché dé TBCN:
- Do yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lao động sáng tạo giữ vị trí hàng đầu, đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao Kết quả là,những người có chuyên môn cao hơn sẽ nhanh chóng được dao tao đề hoàn thành vai trò này mức độ kiến thức cao, mở rộng nhanh chóng với thông tin mới và đào tạo chuyên nghiệp toàn diện Vì vậy, nền giáo dục phải được thay đổi căn bản ở mọi quốc gia
- Các thành phân kinh tế do nhà nước điều hành đang được tư nhân hóa làm thay đôi sự can thiệp kinh tế của nhà nước từ trực tiếp sang gián tiếp Nói cách khác, thị trường trở nên có ảnh hưởng hơn trong việc điều hành nên kinh tế trai ngược với chính phủ
- Da co những thay doi đáng kế trong quan hệ giữa các nước tư bản công nghiệp phát triển và các nước dang phát triên Các nước tư bản công nghiệp phát triển ngày càng phụ thuộc vào xuất khâu dầu mỏ kê từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 OPEC)
- Nền kinh tế phát triển theo hướng tăng điều tiết của thị trường, giảm điều tiết Nhà nước Sự phụ thuộc của các quốc gia mới noi vào các quốc gia tư bản phát triển đã giảm đi cùng với sự gia tăng của các quốc gia công nghiệp hóa mới (NIC) Bên cạnh đó, sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia ngày càng tăng Một cộng đồng mới bao gồm nhiều dân tộc phát triển thành Liên minh Châu Âu (EU),
14 đánh dâu bước phát triển quan trọng trong quá trình thông nhất châu Âu; các công ty xuyên quốc gia giữ vai trò quan trọng trong cộng đồng thế giới
- Tự do kinh tế và chính trị được nâng cao hơn trước; giảm giờ làm, nâng cao mức sống, xã hội hóa các hình thức sản xuất Nhờ cách mạng khoa học — kĩ thuật nên năng suất tăng vọt giúp đời sống nhân dân được nâng cao
2 Nhược điểm của chế độ XHCN và chế độ TBCN ® Chế độ XHCN:
- Về hiệu quả kinh tế mặc dù XHCN hướng đến một xã hội công bằng hơn và bình đăng hơn nhưng ở một số quốc gia thường không đạt được hiệu quả kinh tế cao Sự kiểm soát tập trung của nhà nước đôi khi gây ra sự chậm trễ và thiếu linh hoạt trong phản ứng với nhu cầu của thị trường, dẫn đến việc phân bố tai nguyên không hiệu quả và không đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng
- Thiếu động lực cá nhân: Việc thiếu liên kết mạnh mẽ giữa lợi ích cá nhân và kết quả lao động, người lao động có thể thiếu động lực dé nâng cao năng suất và chất lượng công việc Hệ thống thưởng phạt không rõ ràng khiến cho sự cạnh tranh lành mạnh và sáng tạo bị hạn ché
- Quan liêu hóa: Sự quản lý tập trung thường gắn liền với bộ máy hành chính lớn và phức tạp, làm chậm trễ quyết định và thực thi cac chính sách, đôi khi cũng tạo ra điều kiện cho sự tham những và lạm quyên
- Khó khăn trong thích ứng kinh tế: Hệ thống kinh tế kế hoạch hóa trung ương thiếu khả năng thích ứng linh hoạt với thay đổi của thị trường toàn cầu, gây khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng, từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nên kinh tế ® Chế độ TBCN: