1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền làm rõ ảnh hưởng của đại dịch covid đến thu hút fdi vào việt nam

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Việt Nam cũng dần hội nhập với các nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩu tư bản ngày càng diễn ra mạnh mẽ, không chỉ đầu tư tư bản sang các nước đang phát triển hay kém phát triển mà V

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần Kinh tế chính trị Mác –

ĐỀ TÀI Đặc điểm xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa

tư bản độc quyền Làm rõ ảnh hưởng của đại dịch Covid

đến thu hút FDI vào Việt Nam.

Giảng viên hướng dẫn : Ths Vũ Mai Phương

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Lớp

Trang 2

Mục lục

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Kết cấu của đề tài

NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa

tư bản độc quyền

1.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu tư bản

1.2 Các hình thức xuất khẩu tư bản

1.3 Tác động tích cực và tiêu cực của xuất khẩu tư bản đến nước xuất khẩu và nước nhập khẩu tư bản

Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam

2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề thu hút FDI vào Việt Nam2.2 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn trước đại dịch Covid

2.2.1 Thực trạng thu hút FDI theo quy mô vốn và dự án đầu tư

2.2.2 Thực trạng thu hút FDI theo lĩnh vực đầu tư

2.2.3 Thực trạng thu hút FDI theo đối tác đầu tư

2.3 Ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến vấn đề thu hút FDI vào Việt Nam

2.3.1 Ảnh hưởng theo quy mô vốn và dự án đầu tư

2.3.2 Ảnh hưởng theo lĩnh vực đầu tư

2.3.3 Ảnh hưởng theo đối tác đầu tư

2.3.4 Cơ hội và thách thức đối với việc thu hút FDI vào Việt Nam hậu

Chương 3: Giải pháp để tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam hiện nay

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Qua hơn 35 năm đổi mới, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã từng bước được hình thành và phát triển ở Việt Nam Sự điều chỉnh trên đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ:

bộ máy nhà nước hiệu quả hơn, môi trường kinh doanh cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh Việt Nam cũng dần hội nhập với các nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩu tư bản ngày càng diễn ra mạnh mẽ, không chỉ đầu tư tư bản sang các nước đang phát triển hay kém phát triển mà Việt Nam còn đầu tư sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh… hực

tế, so với các nước đã phát triển, Việt Nam thiếu vốn đầu tư, thị trường và công nghệ để phát triển xuất khẩu tư bản Đặc biệt là do tác động tiêu cực của đại dịch

19, quá trình thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam càng gặp nhiều trở ngạiđòi hỏi phải có những biện pháp triệt để, nhằm tiếp tục thu hút hiệu quả vốn đầu tư FDI, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề này, em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền Làm rõ ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến thu hút FDI vào Việt Nam.”

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài nắm được những đặc điểm xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, từ đó làm rõ ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 đến thu hút FDI vào Việt Nam

Để thực hiện được mục trên, cần giải quyết những nhiệm vụ sau: làm rõ

cơ sở lý luận về xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền, thực trạng thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam và đưa ra các giải pháp để tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam hiện nay

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: xuất khẩu tư bản và dòng vốn đầu tư trực tiếp từ nước

Phạm vi nghiên cứu: xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền và việc

thu hút FDI vào Việt Nam

Trang 4

4 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp duy vật biện chứng –phương pháp luận của kinh tế chính trị Mác– ác phương khoa học kinh tế được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài là các phương đặc thù của kinh tế chính trị như phương pháp trừu tượng hóa, đi từ trừu tượng tới cụ thể, đối chiếu, so sánh, logic kết hợp với lịch sử, phân tích, tổng hợp…

5 Kết cấu của đề tài

Đề tài của em gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa tư bản độc quyềnChương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam

Chương 3: Giải pháp để tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam hiện nay

Trang 5

NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu tư bản của chủ nghĩa

tư bản độc quyền 1.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu tư bản hay còn gọi là đầu tư tư bản ra nước ngoài, là việc xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm thu được giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản ất khẩu tư bản làm mở rộng quan hệ sản xuất

tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài và được xem là đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến sở dĩ một số nước phát triển chiếm số lượng tư bản dồi dào, dưới tác động của khoa học kỹ thuật và sự phát triển của lực lượng sản xuất, năng suất lao động tăng lên, dẫn đến một vài bộ phận trở thành “tư bản thừa” nên họ phải xuất khẩu tư bản vìkhông tìm được nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trongnước nhiều nước chậm phát triển, lạc hậu về kinh tế muốn giao lưu, hội nhập với kinh tế thế giới nhưng lại rất thiếu tư bản

Đối với các tập đoàn độc quyền, việc đưa tư bản ra nước ngoài để tìm kiếm nơi đầu tư có lợi nhất trở thành điều tất yế , gắn liền với sự tồn tại của các tổ chức độc quyền Trước kia, các nước lạc hậu về kinh tế, kém phát triển rất hấp dẫn đầu tư

tư bản Nhưng những thập kỷ gần đây, đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau Nguyên n do ở các nước tư bản phát triển

đã phát triển các ngành có hàm lượng khoa học – kỹ thuật cao và hàm lượng vốn lớn nên đầu tư vào đây sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn Còn ở các nước kém phát triển, tuy nguyên liệu, đất đai rẻ nhưng kết cấu hạ tầng lạc hậu, đầu tư vào đó ít nhiều sẽ gặp rủi ro nên tỷ suất lợi nhuận không còn cao như trước đây Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra những biến đổi nhảy vọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất Nhiều ngành công nghệ mới lần lượt ra đời và mang lại lợi nhuận siêu ngạch lớn như công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin Những ngành này sử dụng công nghệ hiện đại, ít tốn nguyên, nhiên vật liệu, rủi ro thấp, và đang có xu hướng đi lên ở các nước phát triển, vậy nên các nhà tư bản đổi hướng xuất khẩu tư bản từ các nước lạc hậu về kinh tế sang các nước phát triển Ngày nay xuất khẩu tư bản còn là quan hệ quốc tế;

Trang 6

ở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài còn là công cụ thống trị của tài chính tư bản thế giới; là công cụ để thực hiện nền kinh tế mở.

ình thức xuất khẩu tư bản

Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức Nếu xét về cách thức đầu tư thì hai hình thức chủ yếu đó là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp

Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản trong đó một doanh nghiệp, một công ty hoặc một quốc gia trực tiếp đầu tư tư bản sang nước ngoài để sản xuất, kinh thu lợi nhuận Và đầu tư trực tiếp được gọi là FDI (

Theo định nghĩa của tổ chức thương mại thế giới WTO, đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản

Có thể kể đến một số dự án FDI lớn năm 2021 đến nay như ự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (Singapore với mục tiêu truyền tải và phân phối điện, sản xuất điện tại Long An (cấp GCNĐKĐT ngày 19/3/2021); ự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc ự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản) với mục tiêuxây dựng một nhà máy nhiệt điện nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho lưới điện khu vực và hệ thống điện quốc gia tại Cần Thơ…

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua

cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp được gọi là FII (

Ngày nay, hình thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản

Sự khác nhau rõ nhất giữa đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp là nhà đầu tưtheo hình thức trực tiếp chủ động hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, không thông qua bất cứ bên thứ ba nào, đối với hình thức đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư không trực tiếp kinh doanh đầu tư và thu lợi nhuận đều thông qua bên thứ ba

hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, trong đầu tư trực tiếp xuất hiện những hình

Hơn nữa sự đan xen giữa xuất khẩu tư bản và các hợp đồng buôn bán hàng hóa, dịch vụ, chất xám,… không ngừng tăng lên

Trang 7

Nếu xét về chủ sở hữu, có thể phân thành xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất hẩu tư bản tư nhân

Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nước tư bản độc quyền lấy nguồn vốn từ ngân quỹ của mình, tiền của các tổ chức độc quyền, hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản nhằm thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư của tư bản tư nhân Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị thân cận đang bị lung lay hoặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài, tạo điều kiện cho tư nhân xuất khẩu tư bản Về quân sự, viện trợ của tư bản nhà nước nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc vào khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải cho các nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình Xuất khẩu tư bản tư nhân hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản, do tư nhân thực hiện Hình thức này có đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao

xuất khẩu tư bản tư nhân chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh, có xu hướng phát triển nhanh, chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu Nếu những năm 70 của thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 của thế kỷ này nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu

Tác động tích cực và tiêu cực của xuất khẩu tư bản đến nước xuất khẩu và nước nhập khẩu tư bản

Xuất khẩu tư bản đem lại cả những tác động tích cực và nhữngtác động tiêu cực tới các nước xuất khẩu và nước nhập khẩu tư bản

Đối với nước xuất khẩu tư bản, có những tác động tích cực sau đây:

Thứ nhất, iệc xuất khẩu tư bản là sự mở rộng quan hệ sản xuất của tư bản chủ

nghĩa ra nước ngoài công cụ chủ yếu để bành trướng sự thống trị, bóc lột,

nô dịch của tư bản tài chính trên phạm vi toàn thế giới

Thứ hai, xuất khẩu tư bản giúp cho các chủ thể phân tán rủi ro trong trường

tình hình kinh tế, chính trị bất ổn trong nước Bởi chủ nghĩa tư bản các phát triển thì càng gây ra nhiều mâu thuẫn gay gắt về kinh tế xã hội, việc xuất khẩu tư bản sẽ làm giảm mức gay gắt đó

Trang 8

Đối với các nước nhập khẩu tư bản, có những tác động tích cực sau đây:

Thứ nhất, bằng cách vận dụng linh hoạt, khéo léo các nguyên tắc cùng có lợi,

lựa chọn các phương án thiết thực để khai thác nguồn lực quốc tế có hiệu quả, nhiều nước nhập khẩu tư bản đã mở cửa để tiếp nhận đầu tư nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước mình Chẳng hạn qua hình thức thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công ty xuyên quốc gia đã chuyển giao kỹ thuật công nghệ

từ các nước đầu tư sang nước mình

Thứ hai, nước nhập khẩu tư bản có cơ hội mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Thứ ba, việc xuất khẩu tư bản giúp thúc đẩ

lao động và quốc tế hoá đời sống kinh tế của các nước nhập khẩu tư bản

Về những tác động tiêu cực, xuất khẩu tư bản có những tác động trực tiếp ảnh hưởng tới các nước nhập khẩu tư bản như sau:

Thứ nhất, người lao động bị bóc lột sức lao động, nước nhập khẩu tư bản (đặc

biệt là các nước chậm phát triển) trở nên lệ thuộc vào nền kinh tế của nước tư bản chủ nghĩa Từ đó làm mâu thuẫn kinh tế xã hội gia tăng

Thứ hai, khi tiếp nhận công nghệ chuyển giao, một vài bộ phận nhà nước ở

các nước nhập khẩu tư bản quản lý lỏng lẻo nên xuất hiện việc chuyển giao nhỏ giọt, thông thường là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường…

Trang 9

Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề thu hút FDI vào Việt Nam

Trước khi nước ta thực hiện chính sách đổi mới về kinh tế năm 1986, nước ta chỉ có quan hệ hợp tác với Liên Xô, Trung Quốc và một số nước xã hội chủ nghĩa Thông qua hợp tác, tương trợ, các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là Liên Xô

và Trung Quốc đã giúp nước ta xây dựng một số công trình công nghiệp để đặt nền móng bước đầu cho cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội của nước ta.Luật Đầu tư nước ngoài đã được Quốc hội thông qua

29/12/1987 với mục tiêu đổi mới và mở cửa nền kinh tế, đánh dấu bước ngoặt cho việc chính thức hóa dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việ Nhờ có chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, trải qua chặng đường 35 năm đến nay, khu vực

nh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã ngày càng hẳng định được vai trò quan trọng

sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện cho sự phát triển của kinh tế có vốn FDI, coi đây là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam Qua các kỳ Đại hội, Đảng và Nhà nước khuyến khích đầu tư vào các bộ phận có tiềm năng, có khả năng sinh lời, hạn chế đầu tư vào các lĩnh vực có dấu hiệu thừa và có khả năng bão hòa trên thị trường trong và ngoài nước Cần hướng thành phần kinh tế này phát triển mạnh vào xuất khẩu hàng hóa, vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội Đảng và Nhà nước bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ đầu tư nước ngoài để họ yên tâm kinh doanh; bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài quyền cũng đã và đang cải thiện môi trường kinh doanh và khuôn khổ pháp lý để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Như vậy, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là chủ trương lớncủa Đảng và Nhà nước, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách như: ưu đãi về thuế, thủ tục, giá cho thuê đất…Đâylà những động thái tích cực để tăng sức hấp dẫn đối với nhà đầu

tư nước ngoài

2.2 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn trước đại dịch

Sau 35 năm kể từ khi Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước ngoài (năm Việt Nam ngày càng thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 10

FDI đã dần khẳng định được vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhữngmục tiêu để ển kinh tế ở Việt Nam

Thực trạng thu hút FDI theo quy mô vốn và dự án đầu tư

đến tháng 8/2018, Việt Nam đã có hơn 26.500 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký hơn 334 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 184 tỷ USD

của Tổ chức Thương mại và phát triển Liên Hợp quốc, Việt Nam đứng thứ

số những quốc gia thành công nhất về thu hút FDI Các con số trên đã đóng góp

và là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển với tỷ trọng khoảng 23,7% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội

Cụ thể, ta có quy mô thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2019 như

Quy mô dòng FDI vào Việt Nam (1988

Nguồn: Tổng cục thống kê

Sau khi ban hành Luật FDI, trong 3 năm đầu 1988 – 1990, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn còn hạn chế hỉ có 211 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 1603,5 triệu USD Tuy nhiên sang đến giai đoạn 1991 – 1995, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt đầu có sự tăng trưởng đáng kể với tổng cộng

409 dự án, tổng số vốn đăng ký là 18 ,1 triệu USD Giai đoạn này có thể được coi là giai đoạn khởi sắc của việc thu hút FDI vào Việt Nam Do sự cạnh tranh mạnh mẽ với các quốc gia cùng khu vực và các yếu tố về môi trường đầu tư nên

Trang 11

giai đoạn từ năm 1996 – có dấu hiệu sụt giảm cả về số vốn đăng ký đầu

tư quy mô của dự án Sang đến giai đoạn 2001 – FDI có dấu hiệu cải thiện nhưng mới ở tốc độ chậm, cải thiện không đáng kể Tiếp đến giai đoạn 2006 –

2010, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có những biến động bất ường Năm 2007 và năm 2008, dòng vốn đổ nước ta tăng lên nhanh chóng, do từ tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Đến năm 2009 và 2010, do ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu, FDI đổ o Việt Nam cũng bị sụt giảm đáng kể Năm 2011,

186 dự án được cấp mới với tổng số vốn đăng ký là 15589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010) Đến giai đoạn 2015, số lượng dự án FDI và tổng

số vốn đăng ký mới có xu hướng cải thiện Giai đoạn từ năm 2016 – 2019 có những dấu mốc vô cùng ý nghĩa: vào năm 2016, hàng loạt Hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, nguồn vốn đầu tư FDI đổ vào có xu hướng tăng lên; năm 2017

ốn FDI đăng ký đạt khoảng gần 36 tỷ USD và thực hiện đạt trên 17 tỷ USD, canhất trong vòng 10 năm trở lại Tính đến 20/12/2019, Việt Nam đã thu hút tổng số vốn đầu tư nước ngoài đạt 38 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 Qua những số liệu trên, ta thấy thực trạng thu hút FDI ở Việt Nam kể từ năm 1988 có những chuyển biến rất phức tạp, tuy nhiên tổng vốn FDI và số dự án có xu hướng tăng lêntheo thời gian

2.2.2 Thực trạng thu hút FDI theo lĩnh vực đầu tư

Ngày nay, các chủ đầu tư nước ngoài có xu hướng đổ vốn FDI vào một vàinhóm ngành chủ lực, liên quan tới việc cắt giảm thuế quan và mở cửa các lĩnh vực đầu tư hấp dẫn theo cam kết FTA

lĩnh vực đầu tư, tính chung trong năm 2019, có 19 lĩnh vực ở Việt Nam

đã được các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Trong đó lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo được đầu tư nhiều nhất ới tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành bất động sản có xu hướng tăng nhanh, chỉ

ông nghiệp chế biến, chế tạo Tổng quát trong hơn 30 năm qua, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản chỉ chiếm 2,8% tổng số dự án, nhưng chiếm tới 16,8 % tổng vốn đăng ký; vốn đầu tư bình quân lên tới 74,4 triệu USD/dự án, gấp hơn 5 lần quy mô vốn bình quân mỗi dự án trong ngành công nghiệp chế biến,

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w