’MAT l.WH KINH Tg XA HỌf vy TRVNỘ TAM TRỒNG CHIÍN Ỉ.U'0'C FHAT ?«IÍN ĨON& ÌHÍ CUA ĐA? NUOC ĐẠNG XUAN HOAN (*) Tóm tắt: Qua 35 năm thực công đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mặt, đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội Bài viết đề cập nội dung vai trò phát triển kinh tế - xã hội với tính chất nhiệm vụ trung tâm Chiến lược phát triển Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045 Từ khóa: Dại hội XIII; Đảng Cộng sản Việt Nam; kinh tế - xã hội; nghị Abstract: Over the past 35 years of implementing the reform, Vietnam has made great achievements of historical significance in all aspects, especially socio-economic development This paper presents a discussion on the role of socio-economic development as the central task in the Vietnam Development Strategy for 2021-2030 period with vision to 2045 Keywords: The 13th National Assembly; Communist Party of Vietnam; Socio-economic; Resolution Ngày nhận bài: 12/04/2021 Ngày biên tập: 22/4/2021 Phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển quốc gia Việt Nam Kinh tế - xã hội cách thức hoạt động kinh tế ảnh hưởng định hình qua trình phát triển xã hội Kinh tế - xã hội sử dụng thuật ngữ bao hàm lĩnh vực khác Thuật ngữ kinh tế - xã hội hiểu là: “Sử dụng kinh tế học nghiên cứu xã hội” Hiện nay, nghiên cứu loại hình kinh tế - xã hội cho thấy, có hai loại hình là: loại hình kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa loại hình kinh tế - xã hội XHCN Loại hình kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa, theo quan điểm C.Mác là: “Lợi nhuận quy luật tuyệt dối phưdng thức sản xuất này’"'" Trong kinh tế thị trường với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, lợi nhuận yếu tố trung tâm, động lực tuyệt đối thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng (*) TS; Giám đốc Học viện Hành Quốc gia Ngày duyệt dăng: 11/5/2021 suất lao động tăng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, loại hình kinh tế - xã hội, kể kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại, khơng phải khơng có hạn chế, nhược điểm bản, chí điểm yếu khơng dễ sửa đổi C.Mác quy luật tuyệt đối nhà tư tìm kiếm lợi nhuận tối đa cho rằng: “Lợi nhuận hình thái thứ sinh, phái sinh biến đổi giá trị thặng dư, hình thái tư sản xóa hết nguồn gốc nó”