Lịch sử đã chứng minh một trong những nhân tô cơ bản, đồng thời cũng là một bài học kinh nghiệm lớn của cách mạng Việt Nam là phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC KHOA HQC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN
GIANG VIEN: TS NGUYEN THI HONG NHUNG
SINH VIEN THUC HIEN: NGUYEN MINH TRUNG
MSSV: 2156040040
TP HO CHI MINH, THANG 12/2022
Trang 2MUC LUC
MO DAU ooeecscssssssssssssssessssssessusssssssessesssssssssssssissisessssssssssussussassissisessesessussesesesusesecsneessees 1
1 Lý đo chọn dé tai ccecccccccccecccccssssssssssessssssssssesssesseesssesneessssssssnesssessesstesseeseeseesseeeseessees 1
2 Tong quan tinh hinh nghién COW .ccccceccsssssssssssssssssesssessssssesssessesstesssecsteeseesteeseessees 2
3 Déi turong, pham vi nghin CUU ccececccessssssssssssssssssesssesssesscssesscsueeseesseesteeseesseesees 3
TAI LIEU THAM KHẢO - 2+2 Se 1313131313 13555151115111511151511111111 1115111101 1E11Ee xe 30
Trang 3NHUNG CHU VIET TAT TRONG NIEN LUAN
Chủ nghĩa Quốc tê vô sản
Trang 4MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Việt Nam - Liên Xô cách xa nhau hàng vạn dặm, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân hai nước trong những thời kỳ lịch sử trước đây không giống nhau, ngôn ngữ và truyền thống văn hóa cũng khác nhau Thời cận đại, hai bên hầu như không có quan hệ øì về kinh tế, chính trị, văn hóa Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười, Liên
Xô trở thành trung tâm cách mạng thế giới và là chỗ dựa của cách mạng Việt Nam Lịch
sử đã chứng minh một trong những nhân tô cơ bản, đồng thời cũng là một bài học kinh nghiệm lớn của cách mạng Việt Nam là phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, tranh thủ sự giúp đỡ của cách mạng thế giới, trước hết và hàng đầu là của Liên Xô Đảng Cộng sản Việt Nam —
có sự giúp đỡ của Liên Xô, đặc biệt là của Đảng Cộng sản Liên Xô, đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi theo con đường của cách mạng tháng Mười, đánh thắng thực dân Pháp và để quốc Mỹ, giành và giữ được nền độc lập, góp phần thúc đây cách mạng thế giới, nâng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế Trong nhiều thập kỷ trước đây, việc xây dựng tình đoàn kết, ủng hộ và hợp tác với Đảng Cộng sản Liên Xô đã được Đảng Cộng sản Việt Nam coi là một nhiệm vụ chiến lược trong chính sách đối ngoại, thường xuyên được vun đắp, giữ gìn
Quan hệ giữa hai quốc gia trải qua nhiều giai đoạn, trong đó giai đoạn 1954 - 1975
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, diễn ra trong bối cảnh quốc tế phức tạp sau chiến tranh thế giới thứ II với việc hình thành trật tự thé giới mới và những năm căng thang cua chiến tranh lạnh Đông - Tây Giai đoạn này, quan hệ giữa hai nước về cơ bản là thuận lợi và liên tục, có ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình lịch sử mỗi nước, đặc biệt là Việt Nam Liên Xô không chỉ là chỗ dựa tính thần, đồng minh chiến lược, mà từ năm 1950 còn là "cửa sô nhìn ra thế giới và châu Âu" của Việt Nam Những hiểu biết của chúng
ta về quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô dù khá nhiều song chưa đầy đủ nên việc nghiên cứu đề tài để hiệu thêm lịch sử quan hệ giữa hai Nhà nước cũng như mối quan hệ giữa các tô chức kinh tế, chính trị, văn hoá; góp phần vào việc nghiên cứu, phục vụ giảng dạy
- học tập lịch sử Việt Nam và lịch sử quan hệ đối ngoại của Nhà nước VNDCCH Qua
đó rút kinh nghiệm trong việc xây dựng và củng cô quan hệ với những nước có cùng hệ thống chính trị - xã hội và hệ tư tưởng trong tình hình hiện nay, góp phần thực hiện và xây dựng chính sách đối ngoại của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở
Trang 5hiện tại và tương lai
Hơn nữa, kê từ khi Liên Xô tan rã (1991) quan hệ Liên Bang Nøa - Việt Nam đã có nhiều thay đổi phủ hợp trong tình hình mới Vì vậy việc rút ra những nhận xét từ quan
hệ quá khứ là điều cần thiết đề tiếp tục phát triển quan hệ giữa hai nước lên tầm cao mới
và kế thừa có hiệu quả quan hệ truyền thống tốt đẹp xưa Với ý nghĩa khoa học và thực tiễn đó tác giả niên luận đã chọn vẫn để “Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Xô
(1945 - 1975)” làm đề tài cho niên văn l của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Mối quan hệ Việt Nam - Liên Xô được đề cập nhiều trong các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước, các hiệp định, các bài phát biểu, thư điện của các nguyên thủ quốc gia, các báo cáo, văn bản tiếp xúc của các phái đoàn, cơ quan hai nước được công
bó Bên cạnh đó còn có những tác phẩm của các nhà nghiên cứu Có thê kể đến các tác
phâm như:
- “Việt Nam - Liên Xô 30 năm quan hệ (1950 - 1980)”, Nhà xuất bản Ngoại giao, Hà Nội, 1980 Cuốn sách bao gồm những văn kiện quan trọng nhất về quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô trong những năm L950 - 1980 gồm các Hiệp ước, hiệp định và những văn kiện thỏa thuận khác, những tuyên bố và thông cáo chung, những thông báo về các cuộc hội đảm giữa các đoàn đại biểu Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội, công đoàn
và các đoàn đại biéu khác của Việt Nam và Liên Xô
- Các bài viết, tranh ảnh được đăng tải trên báo Nhân dân, báo Pravda, báo Liên Xô ngày nay, báo Quân đội nhân dân, tạp chí Lịch sử Quân sự, tiêu biểu như “25 năm hợp tác
thắng lợi” của Xcasơcôp (Liên Xô ngày nay số 8 ngày 15/4/1980), “Tìm hiểu sự giúp
đỡ của nhân dân Liên Xô trong cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam 1945 - 1975” của Hồng Hạnh - Hải Hà (Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4/2000), những bài viết này
đã đề cập đến những khía cạnh khác nhau của mỗi quan hệ, nhất là sự giúp đỡ Liên Xô
đối với Việt Nam
- Các nhà sử học Liên Xô cũng đã cho ra mắt bạn đọc một số công trình có giá trị về mối quan hệ Liên Xô - Việt Nam như: “Lịch sử quan hệ Liên Xô - Việt Nam (1917 - 1985)”, Nxb Quan hệ quốc tế, 1986, tiếng Nga của M.P.Ixaep A.X.Trecnưsep; “Liên
bang Xô Viết và chiến tranh Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 của
I.Lya V Gaiduk,
- Các nhà nghiên cứu phương Tây cũng đã có những nghiên cứu về mối quan hệ giữa
Trang 6hai quéc gia, sự viện trợ và cả những mặt tối trong quan hệ hai nước như: “The Soviet Lepacy and Its Impact on Contemporary Vietnam”, Cambridge University Press, 2018;
“Soviet-Vietnamese Relations and the Future of Southeast Asia’, Robert C Horn,
Pacific Affairs, University of British Columbia, 1979; The Soviet Union and Vietnam,
Bhabani Sen Gupta, 1973; những tác phâm này cho chúng ta thấy được mối quan hệ
ngoại giao ở một góc nhìn mới lạ, một góc nhìn từ một hệ tư tưởng khác so với Liên Xô
và Việt Nam
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối trợng nghiên cứu
Nghiên cứu quan hệ giữa VNDCCH và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô
Làm sáng tỏ mỗi quan hệ giữa VNDCCH và Cộng hòa Liên bang Xô Viết, làm rõ
vị trí và vai trò của mỗi Nhà nước, Chính phủ trong môi quan hệ đề thấy rõ được sự đóng góp của mỗi bên đối với tiến trình cách mạng của bên kia Qua đó thấy được chính sách khu vực của Liên Xô cũng như vị trí cách mạng Việt Nam trong mối quan hệ quốc
tế
Đồng thời, qua việc nghiên cứu quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô thời kỳ này, có thể đưa ra một số nhận xét về hoạt động đối ngoại của nước ta trong khoảng thời gian
từ 1945 - 1975 Đây có thê được coi là những kinh nghiệm quý giá cho sự phát triển của
mỗi quan hệ Liên Bang Nøa - Việt Nam hiện nay
4.2 Nhiém vu nghién cin
Đề đạt được mục đích nảy niên luận phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
-_ Niên luận trình bảy quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa quốc tế vô sản
- _ Niên luận trình bày một cách tương đối toàn diện, có hệ thống về quá trình hình thành
Trang 7va phat triển mối quan hệ của Việt Nam và Liên Xô, trên các lĩnh vực: lý luận, sự giúp
đỡ của Liên Xô với Việt Nam cũng như những quan điểm chung trong vấn đề quốc tế
- Trén co so những tư liệu, sự kiện, niên luận xem xét, đánh giả mặt tích cực, mặt han
chế của Liên Xô đối với Đảng và cách mạng Việt Nam, làm rõ những đóng góp của ta,
từ đó bước đầu nêu lên một số kinh nghiệm trong mỗi quan hệ quốc tế
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề đạt được mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của niên luận, tác giả dựa vào cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin Đó là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử Về cơ bản tác giả sử dụng phương pháp luận sử học như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, hệ thống Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, mô tả đề phân tích, xử lý các số liệu một cách khách quan
Trang 8NOI DUNG
Chuong 1 TIEN DE THIET LAP QUAN HE NGOAI GIAO VIET NAM - LIEN
XO (1945 - 1950)
Ngày 02/9/1945, Nhà nước VNDCCH ra đời Chính quyền cách mạng vừa thành
lập phải đối phó với bốn kẻ thù Pháp, Tưởng, Anh, Nhật với tông số 30 vạn quân đang
có mặt tại Việt Nam trong khi “øiặc đói”, “piặc dốt” hoành hành Ngày 23/9/1945, thực
dân Pháp lại sây han ở Sài Gòn với dã tâm cướp Việt Nam một lần nữa Vận mệnh dân tộc có lúc như “ngàn cân treo sợi tóc”
Trước tình hình đó, ngày 03/10/1945, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kip thoi đưa ra chính sách ngoại giao với nội dung cơ bản là mong muốn hợp tác với các nước đồng minh, sẵn sàng thân thiện, hợp tác với các nước nhược tiểu dân tộc, cùng với hai người bạn Lào và Campuchia chống lại sự xâm lược của Pháp và giúp đỡ nhau trong sự nghiệp xây dựng đất nước đề tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế và xem đây là một trong những nhân tố “đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn vĩnh viễn” Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho những kiều dân Pháp làm ăn sinh sống nếu họ tôn trọng độc lập chủ quyên của Việt Nam Riêng với Chính phủ Pháp - đứng đầu là Charles de Gaulle, chủ trương thống trị Việt Nam thì ta kiên quyết chống lại Trong bối cảnh quốc tế ở thời điểm đó, chính sách ngoại g1ao của Việt Nam là rất rộng mở, nó thể hiện nguyện vọng của nhân dân Việt Nam muốn hợp tác với tất cả các quốc gia tôn trọng những nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương
Cùng với những thay đôi của tình hình quốc tế và diễn biến của cuộc kháng chiến chống Pháp, chính sách đối ngoại của Việt Nam ngày cảng cụ thể hoá và mở rộng nhằm
cô lập, phân hóa kẻ thù và tranh thủ tới mức tôi đa sự ủng hộ của các nước
Từ 1947 đến 1949, cùng với những thang lợi trên chiến trường, hoạt động ngoại giao của Đảng và nhà nước Việt Nam trở nên sôi động và tích cực hơn với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, bắt đầu hướng tới quan hệ hợp tác quốc tế Ngày 14/7/1947
cơ quan đại diện của Việt Nam tại Bangkok chính thức đi vào hoạt động Năm 1948,
Việt Nam lập cơ quan đại diện tại Miễn Điện đồng thời lập quan hệ với Ân Độ, Pakistan,
Indonesia đưới nhiều hình thức khác nhau Chính phủ Việt Nam còn cử phái viên đến các nước đề mở rộng quan hệ với các tô chức dân chủ, hoà bình, các Đảng anh em ở các châu lục Các đại biểu của Việt Nam đã dự 12 Hội nghị quốc tế và khu vực Trong thời
Trang 9gian này, Việt Nam đã tô chức được 10 phòng thông tin ở các quốc gia khác nhau như: Pháp, Mỹ, Anh, Thái Lan, Singapore
Có thê nói, hoạt động ngoại giao của nước VNDCCH đã thu được những thắng lợi đáng kê, bước đầu phá vỡ sự cô lập với bên ngoài, tranh thủ được sự đồng tình và ủng
hộ của các nước làm cho cuộc kháng chiến hòa với xu hướng chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc vì hòa bình, độc lập, dân chủ
Riêng đối với Liên Xô, Đảng ta vẫn tiếp tục phát triển mối quan hệ truyền thống cũ, tuyên truyền bảo vệ Liên Xô khỏi sự xuyên tạc của thế lực thù địch, nâng cao vai tro của Liên Xô trên vũ đài quốc tế, tiến hành tổ chức kỷ niệm cách mạng tháng Mười Với
tư cách là một nước vừa mới giảnh được độc lập, Việt Nam đã rất sớm có mối liên hệ với nhà nước Xô Viết để tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của bạn Chỉ 20 ngày sau khi nước VNDCCH ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi Stalin bức công điện qua đại sứ Liên Xô tại Pháp Bức công điện nêu rõ việc thành lập nước VNDCCH dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh; dân tại Bắc Kỳ bắt đầu chết đói và kêu ĐỌI SỰ hỗ trợ; nhưng bức điện này chưa bao giờ có lời hồi dap (Bukhackin, Kremly va H6 Chi Minh 1998)
Sau đó vào tháng 10, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục gửi một bức điện khác, với nội dung tổ cáo Pháp cấu kết với Nhật chống lại phe đồng minh, lên án những hành động
hèn nhát của Pháp đầu hàng phát xít Nhật Bức điện cũng nói rõ, nước VNDCCH được thành lập trên cơ sở giảnh lại nền độc lập từ tay Nhật, nhưng Pháp đã coi thường những quyết định của Hiến chương Đại Tây Dương và quay lại xâm chiếm Việt Nam Đặc biệt, bức công điện nhấn mạnh đến ý chí của nhân dân Việt Nam là quyết tâm đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp; nhưng cũng như bức điện trước, nó vẫn không được hồi đáp (Bukhäckin, Kremiy và Hồ Chí Minh 1998) Theo L.V.Bukhäckin, phó vụ trưởng Vụ lưu trữ tư liệu lịch sử Bộ ngoại giao Nøa (tác giả của bài báo), việc không trả lời những bức điện trên được giải thích là do Liên Xô không có nhiều thông tin về Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh đó người ký mỗi bức điện khi thì viết Khôxkhimingơ khi
thì Khôchimin khiến cho phía Liên Xô rất khó phân biệt Về phía mình, chúng ta có thể
hiểu được việc không trả lời là do chính sách, đường lối ngoại giao của Liên Xô Song với lòng tha thiết muốn hợp tác với Liên Xô và các nước dân chủ, trong lời kêu gọi gửi
Liên Hợp Quốc cuối năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân mạnh: “Đối với các nước
dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thí chính sách mở cửa và hợp tác trên mọi lĩnh
vực” (Hồ Chí Minh (2000) 7øàn ráp, tập 4 Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Trang 10tr 470.) Bằng các hoạt động đối ngoại hướng ra bên ngoài, các đặc phái viên của Việt Nam có cơ hội tiếp xúc với các nhà lãnh đạo ngoại giao Liên Xô, tuyên truyền về đường lối, ý nghĩa, của cách mạng Việt Nam Chỉ đến khi cục diện trên chiến trường có những thay đổi căn bản có lợi cho cách mạng Việt Nam, tình hình thế 2101 hết sức thuận lợi - nhất là sự thắng lợi của cách mạng Trung Quốc cùng với chính sách đối ngoại chủ
động của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh thì Việt Nam mới trở thành mối quan tâm lớn
của các cường quốc, trong đó có lợi ích chiến lược của Liên Xô Như Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ: “Ta có mạnh thì họ mới chịu “đếm xia đến” Ta yếu thì chỉ là một khí cụ trong tay của kẻ khác, dầu là kẻ ấy có thể là bạn đồng minh của ta vậy ” (Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) trong Văn kiện Đáng toàn tập Hà Nội: Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, tr 244.)
Năm 1950 là thời điểm đã có những điều kiện khách quan và chủ quan đề có thể kêu
gọi các nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trong bản tuyên bố
ngày 14/01/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ nước VNDCCH nêu rõ
“Chính phủ nước VNDCCH là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt
Nam Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ nước VNDCCH sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với nước nào tôn trọng quyên bình đăng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam đề cùng nhau bảo vệ hoà bình và xây đắp dân chủ thế giới.”
(H6 Chi Minh (2000) Todn ráp, tập 66 Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, tr
470.)
Chi trong tháng O1 và tháng 02 năm 1950, Liên Xô, Trung Quốc và tất cả các nước
dân chủ nhân dân Đông Âu, Mông Cổ, Triều Tiên công nhận nước VNDCCH, trong đó Liên Xô tuyên bố công nhận nước VNDCCH vẻ mặt ngoại giao ngày 30/01/1950 Đánh giá việc Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân công nhận và đặt quan hệ ngoại g1ao
với Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
May nam khang chiến đã đưa lại cho nước ta một thăng lợi to nhất trong lịch sử Việt Nam, tức là hai nước lớn nhất trên thế giới - Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ mới đã thừa nhận nước VNDCCH là nước ngang hàng trong đại gia đỉnh các nước
dân chủ trên thế giới Nghĩa là ta đứng hắn về phe dân chủ và nhập vào khối 800 triệu
nhân dân chống để quốc Chắc rằng, cuộc thắng lợi chính trị ấy, sẽ là cái đà cho thắng
lợi sau này (Hồ Chí Minh (2000) 7oàz áp, tập 66 Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, tr.81-82)
Trang 11Như vậy, với sự hình thành hai cực đối đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai và những chuyên biến mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, xuất phát từ lợi ích riêng và chung cùng với những nỗ lực trong hoạt động đối ngoại của hai bên,từ mối quan hệ trên
tỉnh thần cách mạng trước đó; ngày 30/01/1950, Liên Xô và Việt Nam chính thức thiết
lập quan hệ ngoại giao với nhau
Trang 12Chuwong 2 QUAN HE NGOAI GIAO VIET NAM - LIEN XO (GIAI DOAN 1950
- 1975)
Trong chiến tranh Việt Nam, cả Liên Xô và Trung Quốc đã cung cấp tiền và vũ khí cho VNDCCH Những năm 1950, Liên Xô viện trợ cho VNDCCH non trẻ với số lượng khiêm tốn nhưng đến cuối chiến tranh, Liên Xô đã cung cấp khoảng 80% ngân sách nhà nước VNDCCH Trong thời kỳ hậu chiến, viện trợ kinh tế và quân sự của Moscow tăng đều đặn Tuy nhiên, kể từ đầu những năm 1980, mối quan hệ của cả hai đã mang một đặc điểm mới và phức tạp hơn Trong niên luận này, chúng ta chỉ tìm hiểu giai đoạn
1945 -1975
2.1 Quân sự
Stalin đường như “không đề tâm” đến với cuộc đấu tranh của Việt Minh chống lại thực dân Pháp Điện Kremlin cho răng việc ủng hộ VNDCCH một cách công khai là
không tốt về chính trị, có thể khiến Liên Xô phải trả giá Điều này khiến một số nhà
quan sát quốc tế kết luận răng Liên Xô thờ ơ với kết quả của cuộc chiến và không hỗ trợ đáng kê cho VNDCCH Một số người khác lai rang Moscow đã làm rất ít vì cuộc chiến đang được Trung Quốc hỗ trợ đầy đủ
Lực lượng Việt Minh từ khi bắt đầu chiến tranh đã nhận được sự trợ giúp quân sự quan trọng từ Trung Quốc hoặc từ Liên Xô qua Trung Quốc; để tách biệt hai nguồn nay
hầu như là không thể Tuy nhiên, Liên Xô không thừa nhận sự tham gia của mình một
cách công khai mà chỉ viện trợ bí mật: viện trợ được trao cho Trung Quốc, nước này đã trao cho VNDCCH Cuối tháng 5 năm 1953, Moscow vẫn chính thức khăng định rằng
họ không cung cấp hỗ trợ quân sự cũng như kinh tế cho VNDCCH Điện Kremlin đưa
ra lý do cho việc vận chuyên vũ khí tới Đông Dương là làm cho để quốc nói chung và liên minh Pháp - Mỹ nói riêng suy yếu, hoặc đơn giản là làm chảy máu và làm suy yếu nước Pháp Trung Quốc cũng tuyên bố răng Moscow hành động vì tình anh em giữa
Khối Xã hội Chủ nghĩa với nhan
Những ngày đầu chiến tranh, các đơn vị Việt Minh có quy mô nhỏ, hoạt động ở các làng quê và không có nhiều đạn được hoặc nguồn cung cấp quân sự Khi lực lượng Việt Minh phát triển, nhu cầu hậu cần tăng lên và sự trợ giúp từ bên ngoài cũng tăng lên tương ứng Khi chiến tranh Triều Tiên đi vào kết thúc giữa năm 1951, các chuyến hàng viện trợ của Liên Xô đến Đông Dương đã có sự gia tăng đáng kể Những chiếc xe tải Molotova bắt đầu những chuyền tàu tốc hành "quả bóng đỏ" từ bến cảng, nha ga, dén
10
Trang 13biên giới Việt Nam 300 xe tải khác phuc vu tuyén duong Cén Minh - Phong Thé cung
cấp vũ khí cho lực lượng kháng chiến ở miền Bắc Điều này cho phép sức mạnh hỏa lực của Việt Nam được tăng cường đáng kẻ, có thê đối đầu với quân Pháp, lần đầu tiên có thê giành được chiến thắng quyết định trên chiến trường Ba trung đoàn Việt Minh tại Điện Biên Phủ gần như được trang bị hoàn toàn bằng vũ khí của Liên Xô, trong đó có
300 khâu pháo Hầu hết các xe tải và gần như tất cả các thiết bị liên lạc được sử dụng trong hai năm cuối của cuộc chiến là do Liên Xô sản xuất Nhìn chung, khoản viện trợ quân sự do Liên Xô cung cấp phải có tông giá trị ít nhất là một tỷ đô la theo tỷ giá thời
ay
Một số trang thiết bị chiến tranh đưa vào Việt Nam từ Trung Quốc là đo Mỹ san xuất, bị bắt ở Triều Tiên, bị tịch thu trước đó từ những người theo chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc đang chạy trốn, hoặc thậm chí được sản xuất ở Liên Xô Trong số các loại
vũ khí do Liên Xô sản xuất xuất hiện ở Việt Nam, một số trước đây đã được trang bị
cho các lực lượng Trung Quốc chiến đấu ở Triều Tiên đã được chuyên hướng sang Việt Nam khi chúng không còn cần thiết ở Triều Tiên nữa Do đó, bất kỳ nỗ lực nào nhằm xác định nguồn sốc và lịch sử cụ thể của một trang thiết bị phục vụ cho chiến tranh nào đều khó khăn vào thời điểm đó và ngày nay là không thể Cũng không thê xác định chính xác tổng số lượng vũ khí đo hai đồng minh cung cấp cho chúng ta Chỉ có thể nói Liên
Xô đã tham gia vào một nỗ lực hợp tác để đảm bảo rằng lực lượng Việt Minh nhận được gần như tất cả khí tài quân sự mà họ có thê tiếp nhận
Khoản viện trợ quân sự đầu tiên sau kháng chiến chống Pháp từ Moscow cho VNDCCH là việc gửi đến Việt Nam năm 1957 các sĩ quan Quân đội Liên Xô làm cô vấn giảng dạy trong các trường kỹ thuật và pháo binh của QĐNDVN vì nhiệm vụ của QĐÐNDVN vào thời điểm đó là bảo vệ đất nước cần khí tài quân sự, nhân lực, tuy nhiên, hầu hết mọi thứ cần thiết đều phải nhập khẩu vì không có nhà máy sản xuất vũ khí nào
ở miền Bắc
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tông khối lượng hàng quân sự các nước xã
hội chủ nghĩa viện trợ Việt Nam là 1.992.452 tấn; trong đó Liên Xô viện trợ 513.582
tần, chiếm khoảng 26%
Chiến tranh ở miền Nam bắt đầu vào năm 1959 với chiến lược chính là kêu ĐỌI các lực lượng miền Nam tự duy trì và giành lấy những gì họ cần từ kẻ thù Đến năm 1965, tính chât của cuộc chiên thay đôi với sự xuât hiện của lính bộ binh, thủy quân lục chiên,
11
Trang 14không quân Mỹ và năm quốc gia đồng minh ở miền Nam Việt Nam và sự xuất hiện của những cuộc chiến trên không ở miền Bắc Việt Nam Chiến lược mới của Bộ Tổng tham mưu QĐNDVN đã đặt ra cho những yêu cầu lớn về hậu cần
Sự kiện quan trọng trong việc hỗ trợ thời chiến của Liên Xô đối với VNDCCH là Phái bộ Kosygmm tới Hà Nội vào tháng 2 năm 1965 để hoạch định chiến lược chiến tranh tong thể và xác định nhu cầu quân sự trong tương lai của VNDCCH với sự có mặt của một số quan chức quân sự chủ chốt của Liên Xô: Tướng Yevgeny Loginov, Bộ trưởng
Bộ Hàng không Dân dụng Liên Xô; Nguyên soái Konstantin Vershinin, Tham mưu trưởng Không quân Liên Xô; Tướng Georgy S1dorovich; và nhà lãnh đạo Liên Xô tương lai, Yuri Andropov Sự kiện này cho phép VNDCCH chuẩn bị một cuộc chiến kéo dài trên quy mô toản diện ở cả hai miền Nam Bắc với sự cam kết hỗ trợ của Liên Xô Cụ thê: ấn định số lượng và hình thức hỗ trợ quân sự từ Liên Xô cũng như đàm phán, củng
cô và xác nhận lại các hiệp định kinh tế trong quá khứ, điều chỉnh chúng cho phủ hợp với yêu cầu thời chiến Thời điểm đó, có thông tin cho rằng Phái bộ Kosygin đã cam kết thực hiện một chương trình viện trợ quân sự ban đầu khoảng I tỷ rúp [40] Bản mô tả công khai của VNDCCH về công việc của phái bộ là khá sơ sải Thông tấn xã Việt Nam cho biết: "Đã có sự nhất trí về các biện pháp cần thực hiện để tăng cường tiềm lực quốc phòng của miền Bắc Việt Nam." [41]
Giữa tháng 4, một phái đoàn quân sự của Việt Nam do Đại tướng Võ Nguyên Giáp đứng đầu cùng với Lê Duân và Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh tới Moscow một tuần để thảo luận với Brezhnev, Kosygin và Alexander Shelepin Tiếp theo đó là phái đoàn dưới sự chỉ huy của nhà kinh tế, Chủ nhiệm Ủy ban Kiến thiết Cơ bản Nhà nước Lê Thanh Nghị, dẫn đến một hiệp định viện trợ bố sung được hai bên ký vào ngày
Tháng 12, tờ báo Sao Đỏ của Bộ Quốc phòng Liên Xô đưa tin: "tên lửa và máy bay chiến đấu do nhân dân Liên Xô chế tạo đang canh giữ bầu trời miền Bắc Việt Nam." [43] Ngày 21 tháng 12 năm 1965, Liên Xô và Việt Nam đã ký nghị định thư viện trợ và
12
Trang 15thương mại hàng năm cho năm 1966, theo dé Pravda cho biết “sự viện trợ của Đảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân Liên Xô cho cuộc đấu tranh của Việt Nam là nguồn cảm hứng to lớn đối với nhân dân và tiếp thêm sức mạnh to lớn cho họ trong cuộc chiến đầu chống Mỹ cứu nước, giải phóng quê hương ”{44] Việc ký kết các Hiệp định viện trợ kinh tế và viện trợ khác giữa các nước là sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu đối với cuộc đầu tranh của nhân dân ta, góp phân tích cực vào việc củng cố và phát triển tình đoàn kết chiến đấu giữa các nước trong sự nghiệp cách mạng chung
Đài phát thanh Moscow và Komsomolskaya Pravda trong suốt tháng Giêng và tháng Hai năm 1966 ghi nhận rằng Bắc Việt Nam đã nhận được vũ khí, máy bay, tên lửa và phòng không có hệ thống dẫn đường bằng radar Sự nhắn mạnh trong phóng sự đó là tính chất phòng thủ của vũ khí Đài phát thanh Moscow cho biết Bắc Việt Nam đang nhận được "tất cả những gì họ yêu cầu" về vật chất chiến tranh và lưu ý răng QÐNDVN hiện có tên lửa đất đối không do Liên Xô chế tạo, vũ khí phòng không tự theo dõi bắn nhanh và máy bay chiến đấu đánh chặn siêu thanh.[46]
CPSU vào tháng 3 năm 1966 đã gửi thư riêng cho các đảng Cộng sản ở Tây Âu mô
tả viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam trong năm 1965:
Liên Xô chuyên giao cho VNDCCH một số lượng lớn vũ khí trang bị, bao gồm
hệ thống tên lửa, pháo phòng không, máy bay, xe tăng, pháo bờ biển, tàu chiến và nhiều mặt hàng khác Chỉ riêng trong năm 1965, vũ khí và vật tư chiến tranh đã lên tới nửa tỷ rúp được gửi tới miền Bắc Việt Nam Ngoài ra, Bắc Việt còn nhận viện trợ trong việc đào tạo phi công, lực lượng tên lửa, chuyên gia xe tăng và pháo bình Viện trợ quân sự của chúng tôi được chính các nha lãnh đạo Việt Nam cho lả cần thiết trong phạm vi cần thiết Hễ trợ vật chất và quân sự lớn cũng được Liên Xô dành cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.[47]
Ngân sách nhà nước của Liên Xô vào cuỗi năm 1966 chỉ ra rằng chi tiêu quốc phòng
đã tăng từ 5 đến 15% và báo chí Liên Xô cho rằng sự gia tăng này là do Chiến tranh Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam đặc biệt thận trọng trong việc thừa nhận những chuyển hàng quân sự, nhất là trong những năm đầu chiến tranh như phát biểu của Lê Thanh Nghị năm 1967: “Trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ hiện nay, chúng ta có một hậu phương vô cùng to lớn - đó là phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô đã và đang giúp đỡ chúng tôi không ngừng và về mọi mặt, vật chất và tinh thần Hàng nghìn kỹ thuật viên,
13
Trang 16chuyên gia Liên Xô hỗ trợ chúng tôi xây dựng và phát trién nén kinh tế Liên Xô đã
cung cấp cho chúng tôi những øì cần thiết để đánh bại quân xâm lược Mỹ.”[48] Dân dần cách đối xử với báo chí của Việt Nam và Liên Xô trở nên rõ ràng hơn Một báo cáo TASS tháng 8 năm 1971 tiết lộ rằng các thỏa thuận mới đã được ký kết dé tang cường năng lực phòng thủ của miền Bắc Việt Nam Tên lửa, thiết bị ra đa, máy bay phản lực, vũ khí phòng không, đạn dược và các vật tư quân sự thiết yêu khác, ., nền tảng của không quân VNDCCH đang phòng thủ đều đến từ Liên Xô Hàng nghìn chuyên gia quân sự Liên Xô để giúp bộ đội Việt Nam lam chủ kỹ thuật quân sự Các nhà quan sát
và chuyên gia quân sự nước ngoài thừa nhận sự hỗ trợ của Liên Xô là một trong những yếu tố quan trọng nhất.[49]
Sau chiến tranh, Liên Xô thậm chí còn cụ thê hơn:
Trong cuộc đâu tranh của họ (VNDCCH) chống lại sự xâm lược của Mỹ Liên
Xô, trung thành với nghĩa vụ quốc tế của mình, đã cung cấp cho Việt Nam sự hỗ trợ không giới hạn về trang thiết bị chiến đấu Tên lửa hiện đại, máy bay chiến đấu, pháo,
xe tăng, các thiết bị kỹ thuật khác phục vụ chiến tranh, tiếp tế đạn được, nhiên liệu, lương thực liên tục được chuyền từ Liên Xô sang Việt Nam Mọi thứ cần thiết để đánh trả kẻ thủ liên tục được vận chuyên từ Liên Xô sang Việt Nam Các chuyên gia quân sự Liên Xô trong các vị trí chiến đấu ở Việt Nam và trong các học viện quân sự của Liên
Xô đã giúp đảo tạo công dân Việt Nam thành cán bộ chỉ huy và chuyên gia quân sw.[50] Lực lượng QĐNDVN trong chiến tranh đã được cung cấp những công nghệ quân
sự tốt nhất của Liên Xô Hệ thống phòng không mà miền Bắc Việt Nam sử dụng trong chiến tranh vượt trội hơn rất nhiều so với bắt kỳ hệ thống phòng không nào từng được thấy trong chiến tranh trước đây, bao gồm cả hệ thống phòng không của London và
Berlin trong Thế chiến thứ hai Có khoảng 6.000 khâu pháo phòng không với độ đa dạng
cỡ nòng từ 37mm đến 100mm rải rác trên khắp miền Bắc Việt Nam, cũng như 35 khẩu
đội tên lửa đất đối không (SAM) SA-2 (với sáu bệ phóng tên lửa cho mỗi khẩu đội),
- tông cộng khoảng 250 bệ phóng tên lửa QĐNDVN cũng có các tên lửa chiến thuật khác, chăng hạn như tên lửa tầm nhiệt được biết đến là thứ gây chết người cho máy bay trực thăng và máy bay bay thấp
Việc Liên Xô xây dựng lực lượng phòng không của VNDCCH bất đầu vào cuối thang 1 nam 1965 Các tên lửa đất đối không đầu tiên với các cố vẫn kỹ thuật của Liên
Xô đã đến vào tháng 2, cùng tháng mà Hoa Kỳ bắt đầu ném bom và không kích có hệ
14
Trang 17thống vào miền Bắc Việt Nam Một chương trình cung cấp quân sự cấp tốc đã được triển khai sau các sứ mệnh của Kosygin và Đại tướng Võ Nguyên Giáp Kết quả là khoảng 500.000 tấn vật chất chiến tranh đã đến miền Bắc Việt Nam năm 1965: 1,5 triệu
tấn vào năm 1966, tiếp theo là 2 triệu tắn vào năm 1967 Số lượng vũ khí phòng không
điều khiển bằng radar đã tăng từ hầu như không có gì vào giữa năm 1964 lên 1.500 vào
giữa năm 1965 va 6.000 vào tháng 10 năm 1966 30 khẩu đội SAM, do người Việt Nam
điều khiến với 4.000 cố vấn và kỹ thuật viên tên lửa Liên Xô, đã hoạt động vào cuỗi
năm 1965 Trong ba năm đầu của cuộc chiến, Liên Xô đã vận chuyên khoảng 10.000
“thùng” cho Việt Nam, tức là tên lửa 120mm và 140mm; cối 120mm va 160mm; va pháo lên đến cỡ nòng 152mm, có tầm bắn 10 dặm Vài trăm máy bay chiến đấu cũng đã được chuyên giao (MiG 15, MiG 17, MiG 2L siêu thanh và sau đó là MiG 21C và MiG 21D tiên tiền hơn), cùng với một vài máy bay ném bom chiến thuật phản lye déi Ilyushin II-28§ Đề sử dụng trên bộ và trong các cuộc tấn công lớn trong các năm 1967-1968, 1972
và 1975, quân đội Xô Viết đã cung cấp xe tăng T-54 và PT-76, súng trường tự động AK-47 và các biến thể của nó, súng máy các cỡ nòng khác nhau, máy bay trực thăng,
xe vận tải quân sự và số lượng lớn các thiết bị liên lạc tỉnh vi Sau cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân 1968, Liên Xô tuyên bố tăng 20% các chuyến hàng quân sự tới Bắc Việt
Nam Toàn bộ xăng dầu cho miền Bắc Việt Nam trong chiến tranh đều do Liên Xô cung
cấp
Từ năm 1965, lượng hàng các chuyến hàng viện trợ quân sự của Liên Xô giao đã tăng nhanh chóng; sau năm 1969 bắt đầu giảm dần Loại khí tài quân sự được chuyên giao cũng thay đổi từ vũ khí nhỏ và vũ khí hạng nhẹ sang loại vũ khí nặng hơn và đắt tiền hơn Phần lớn trong số này là gia tăng năng lực cho lực lượng không quân Số lượng MIG của Không quân QĐNDVN tăng gấp ba lần trong ba năm từ giữa năm 1967 đến giữa năm 1970, tăng từ khoảng 80 lên khoảng 336 (bao gồm 111 may bay bi mat trong
thời kỳ này) Các chuyến hàng đầu tiên chủ yếu là MiG-15 và MiG-17; đến năm 1970, chúng chủ yếu là MiG-19 và MiG-21
Trong chiến tranh, một lượng lớn người Việt Nam đã sang Liên Xô để huấn luyện quân sự và học kỹ thuật dân sự Các kỹ sư đường sắt tương lai đã đến Học viện Ky su Vận tải Đường sắt ở Moscow và các thuyền trưởng tương lai đến Trường Kỹ thuật Hàng hải ở Odessa Mức độ đào tạo trước chiến tranh là khoảng I.000 người Việt Nam mỗi
15
Trang 18năm, nhưng trong chiến tranh đã tăng lên khoảng 10.000 người Việt Nam cùng một lúc
dé dao tạo, nằm rải rác trong khoảng 50 thành phố của Liên Xô
Moscow còn cung cấp các dịch vụ khác Các đặc vụ Liên Xô tại Hồng Kông vả thị trường chợ đen Nam Việt Nam đã mua các đồng piaster với tổng trị giá nửa triệu đô la mỗi tuần để sử dụng cho Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ở Nam Việt Nam và Campuchia [54] Hai tàu đánh cá của Liên Xô day các điện tử tự đóng cách đường băng của Lực lượng Không quân Hoa Kỳ ở căn cứ Guam bốn đặm, theo dõi việc cất cánh của các phi vụ B-52 tới Đông Dương và truyền đữ liệu vô tuyến về Hà Nội Năm 1970, Liên Xô bắt đầu các chương trình phát thanh tuyên truyền cho lính Mỹ ở miền Nam Việt Nam bằng tiếng Anh và có thêm tiếng lóng của Mỹ thúc giục những người lính này đảo ngũ
Moscow cũng góp phần thúc đây, vận động những đóng góp chiến tranh lớn hơn từ Đông Âu, đặc biệt là sau năm 1968 Người ta ước tính rằng trong số hỗ trợ quân sự được cung cấp trong giai đoạn 1969-1973, khoảng 25% đến từ Đông Âu, chủ yếu là Tiệp Khắc và Đông Đức
Sự hỗ trợ quân sự của Liên Xô đã phát huy hết tác dụng với cuộc tiễn công chiến lược hay còn gọi là Chiến dịch Xuân - Hè 1972 của QĐÐNDVN: một cuộc chiến tranh quy mô lớn, công nghệ cao Điều này đòi hỏi những vũ khí tốt nhất mà các nhà máy sản xuất vũ khí của khối Xã hội Chủ nghĩa có thể sản xuất, và họ đã đáp ứng được thách thức này, trong đó có khoảng 185 loại vũ khí hoặc máy móc chiến tranh riêng biệt mà Liên Xô đã vận chuyên tới miền Bắc Việt Nam Quân đội Việt Nam cùng lực lượng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc tấn công năm 1972 có nhiều xe tăng (410) và pháo tầm xa hơn (pháo 130mm và 152 mm) Cuộc tấn công đã thăng lợi về mặt chiến lược, góp phần quyết định đề quốc Mỹ phải ký Hiệp định Paris, chuyên biến căn bản cục diện chiến tranh, bộ đội Việt Nam đứng vững trên những địa bàn quan trọng và dân quân du kích phát trin
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết và trong thời gian ngừng bắn (1973-1975), Liên Xô đã giúp xây dựng lại hệ thống trang thiết bị và hậu cần của QĐÐNDVN ước tính
lên tới 2,5 tỷ đô la
Tổng chỉ tiêu của Moscow trong chiến tranh Việt Nam ước tính la 8 ty dé la trong giai đoạn 1960-1975, chiếm khoảng 65% tong số viện trợ nhận được ở miền Bắc Việt
16