1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỐI QUAN hệ KINH tế VIỆT NAM VA TRUNG QUỐC

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 140,79 KB

Nội dung

I MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: Từ kỉ X đến kỉ XX Xuất phát từ vị trí địa lý tương quan văn hóa lịch sử hai nước nói quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc hình thành tất yếu khách quan Thế quan hệ kinh tế hai nước bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ năm đầu kỉ XXI Trước đó, giai đoạn từ đầu kỉ X đến cuối kỉ XX quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc hình thành chưa rõ nét thực phát triển Cụ thể nước ta áp dụng nguyên tắc “Hòa hiếu với phương Bắc”, thực sách nới lỏng, cho tự bn bán, trao đổi hàng hóa Đồng thời, với chủ trương đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập loại hàng hóa cần thiết phục vụ cho sản xuất chiến đấu giai đoạn này, nước ta ký với Trung Quốc hợp đồng xuất nhập Có thể thấy hoạt động xuất nhập thời kỳ tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ trao đổi hàng hóa nhận hàng viện trợ từ phía Trung Quốc Thế chiến tranh kéo dài, kinh tế hai nước chưa thực ổn định, điều làm cho quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc chưa phát triển mạnh Từ đầu kỉ XXI đến Hịa bình lập lại, đất nước thống nhất, sau nhiều nỗ lực cố gắng ổn định kinh tế - trị, quan hệ hai nước bắt đầu khởi sắc Việt Nam ngày có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc hầu hết lĩnh vực, đặc biệt kinh tế trị Có thể nói quan hệ hai nước phát triển ngày mạnh, ngày bền vững trở thành phận quan trọng sách đối ngoại hai nước Năm 2008, Việt Nam – Trung Quốc trí phát triển “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Gần nhất, khn khổ chuyến thăm thức Trung Quốc dự Hội chợ Triển lãm Trung Quốc - ASEAN Hội nghị cấp cao Thương mại Đầu tư Trung Quốc - ASEAN lần thứ 12, ngày 15/9/2015, thủ đô Bắc Kinh, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ hội đàm với đồng chí Trương Cao Lệ, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Hai bên thông báo cho tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước; sâu trao đổi biện pháp triển khai thiết thực, hiệu thỏa thuận nhận thức chung đạt lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, tiếp tục thúc đẩy “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” Việt Nam - Trung Quốc phát triển ổn định bền vững Có thể nói Nhà nước ta đẩy mạnh hợp tác giao thương với Trung Quốc cho dù hai bên có tranh chấp khu vực Biển Đơng Từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Việt Nam khôi phục phát triển nhanh chóng Kim ngạch thương mại hai nước từ 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009, tăng gấp gần 700 lần Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Lợi ích thương mại song phương mang lại cho hai nước điều dễ dàng nhìn thấy Nhưng với thương mại song phương liên tục tăng trưởng, vấn đề cân thương mại hai nước ngày bộc lộ Việt Nam coi trọng vấn đề nhập siêu thương mại với Trung Quốc Dưới bảng thống kê mặt hàng mà nước ta chủ yếu nhập từ Trung Quốc xuất sang Trung Quốc: HÀNG HÓA NHẬP KHẨU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CHỦ YẾU TỪ TRUNG QUỐC CHỦ YẾU SANG TRUNG QUỐC Máy móc, thiết bị, thép, sản phẩm hóa chất, thiết bị vận tải, nguyên phụ kiện dệt may, da giày, phân bón vật tư nơng nghiệp, hàng tiêu dung Dầu thô, than đá số nông sản nhiệt đới Nhìn vào bảng thống kê thấy năm gần kết cấu hàng thương mại hai nước thay đổi không lớn, Việt Nam dựa vào xuất nhiên liệu nông sản phẩm chủ yếu, nhập từ Trung Quốc chủ yếu hàng công nghiệp hàng tiêu dùng Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, quan hệ kinh tế có vấn đề cộm Trước hết vấn đề cân thương mại song phương Năm 2009, riêng nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tới 80% tổng lượng nhập siêu Việt Nam Số liệu mậu dịch song phương Việt Nam - Trung Quốc (tỷ USD) Nă Tổng lượng nhập từ Tổng lượng xuất sang m Trung Quốc Trung Quốc 2007 12,709 3,646 9,063 2008 15,973 4,850 11,123 2009 16,673 5,402 11,271 2010 20,203 7,742 12,461 NHẬP SIÊU 2011 24,866 11,613 13,253 2012 29,034 12,835 16,199 2013 36,886 13,177 23,709 Theo số liệu từ Tổng cục thống kê từ năm 2011 đến năm 2013, 10 nước nhập hàng lớn từ Việt Nam Trung Quốc xếp thứ sau Mỹ Nhật Bản Nhưng 10 nước xuất hàng lớn vào Việt Nam Trung Quốc nước xuất hàng nhiều vào nước ta Có thể thấy Trung Quốc giữ vị trí đứng đầu quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam với tổng mức lưu chuyển ngoại thương năm 2013 đạt 50,1 tỷ USD, tăng 19,6% (8,2 tỷ USD) so với năm 2012, xuất đạt 13,2 tỷ USD tăng 2,7% (342 triệu USD), nhập đạt 36,9 tỷ USD, tăng 27% (7,9 tỷ USD) Nhập siêu từ Trung Quốc tiếp tục gia tăng nhanh thị trường nhập siêu lớn Việt Nam với 23,7 tỷ USD, tăng 46,4% (7,5 tỷ USD) so với 2012 II QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TỪ 1994 TỚI NAY Nhìn vào biểu đồ trên, thấy tỷ giá đồng Nhân dân tệ năm 1994 không thả theo cung – cầu thị trường mà Trung Quốc kiểm soát cách chặt chẽ Trước đó, thời điểm đồng Nhân dân tệ đạt mức giá cao vào tháng 1/1981 với tỷ giá USD/NDT = 1,53 Sau đó, từ đầu năm 1994 tỷ giá đồng Nhân dân tệ bắt đầu neo vào đồng Đô la Mỹ với mức tỷ giá USD/NDT thay đổi từ 5.8 xuống 8,73 Sau định trên, kinh tế Trung Quốc ngày phát triển ổn định, dự trữ ngoại hối theo tăng qua năm dẫn đến tác động ngược trở lại sách thắt chặt tiền tệ Trung Quốc ngày nới lỏng NĂM DỰ TRỮ NGOẠI HỔI TRUNG QUỐC (tỷ USD) 1997 139,89 2002 286,4 2007 1.528,249 Tương tự Ngân hàng nhà nước Việt Nam, để kiểm soát tỷ giá, Ngân hàng trung ương Trung Quốc (FBOC) sử dụng chế tỷ giá kết hợp giá tham chiếu biên độ tỷ giá Theo đó, giao dịch ngoại tệ Trung Quốc kiểm soát mức giá trần (giá tham chiếu + biên độ) mức giá sàn (giá tham chiếu – biên độ) Giá tham chiếu thay đổi gần hàng ngày theo phiên giao dịch biên độ thường trì ổn định Cùng với việc nới lỏng dần sách tiền tệ, biên độ thay đổi từ biên độ hẹp (gần ấn định tỷ giá) sang rộng dần Mức thay đổi biên độ tỷ giá Ngân hàng trung ương Trung Quốc 21/5/2007 Từ 0.3% lên 0.5% 14/4/2012 Từ 0.5% lên 1% 15/3/2015 Từ 1% lên 2% Qua năm, tỷ giá đồng Nhân dân tệ thay đổi dù biên độ Thời gian nới rộng Ngân hàng Trung Quốc nắm quyền ấn định giá tham chiếu việc nâng – hạ giá tham chiếu thực theo sách tiền tệ quốc gia không theo nguyên tắc thị trường Tuy nhiên, ngày 11/8 vừa qua, Trung Quốc bất ngờ hạ 1,9% tỷ giá tham chiếu đồng Nhân dân tệ so với USD với mục đích hỗ trợ xuất tăng trưởng kinh tế Sáng 12/8, PBOC tiếp tục hạ tỷ giá tham chiếu cặp tiền USD-NDT xuống thêm 1,6% xuống 6,3306 NDT đổi USD Đầu ngày 13/8, PBOC lại gây sốc ấn định tỷ giá tham chiếu đồng Nhân dân tệ giảm 1,1%, mức 6,401 Nhân dân tệ đổi USD Đây ngày điều chỉnh tỷ giá thứ liên tiếp với biên độ giảm dần từ 1,9% xuống 1,6% 1,1% Như vậy, ngày vừa qua, Trung Quốc liên tục hạ tỷ giá tham chiếu NDT so với USD III ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TỚI NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ XUẤT NHÂP KHẨU VIỆT NAM Trung Quốc quốc gia lớn giới với nội lực kinh tế mạnh mẽ (nền kinh tế lớn giới tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa, GDP Trung Quốc năm 2013 nghìn tỷ USD Trong năm gần đây, GDP bình quân đầu người Trung Quốc tăng lên nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định mức cao Năm 2005, 70% GDP Trung Quốc khu vực tư nhân Khu vực kinh tế quốc doanh chịu chi phối khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại ), công nghiệp nặng, lượng Do vậy, biến động kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng đến nước khác giới nói chung Việt Nam nói riêng Như đề cập trên, nước láng giềng Việt Nam, năm số Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc lớn (7 tháng đầu năm 2015, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc vào khoảng 3,4 tỷ USD, năm khoảng 5-6 tỷ USD), vậy, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng vô lớn theo biến động thị trường Trung Quốc Gần nhất, việc Trung Quốc lần phá giá liên tiếp đồng Nhân Dân Tệ (NDT) gây tác động trực tiếp đến thị trường kinh tế Việt Nam, điển hình việc xuất, nhập hàng hóa gặp nhiều khó khăn thách thức 1 Ngắn hạn “Hàng chục năm nay, Trung Quốc ln qn sử dụng sách đồng NDT yếu để hỗ trợ xuất Trong giai đoạn từ năm 2003-2008, đồng USD giá nhiều nhất, đồng NDT neo chặt vào đồng USD nên kinh tế Trung Quốc thành công, xuất siêu lớn Mỹ nhiều nước EU khiếu nại Trung Quốc Bắc Kinh dùng sách tỷ giá hỗ trợ xuất khẩu, lấy công ăn việc làm nhiều quốc gia khác Nhưng năm gần đây, đồng USD lên giá kéo theo đồng NDT Trung Quốc lên giá so với đồng tiền chủ chốt khác giới khiến xuất khó khăn Trong tháng vừa qua, xuất Trung Quốc bị giảm 8% Quyết định phá giá đồng nhân dân tệ vừa Trung Quốc hoàn toàn nằm chiến lược họ đáng phải phá giá từ từ Trung Quốc lại phá giá sốc, gây ý toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế toàn giới” (Theo TS Nguyễn Thanh Bình, Học viện Chính sách Phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Khi phá giá đồng NDT để thúc đẩy tăng trưởng, nghĩa Trung Quốc chấp nhận bán rẻ hàng hoá, tốc độ tăng trưởng thu nhập GDP bình quân đầu người tăng chậm bù lại, Trung Quốc giành nhiều công ăn việc làm so với quốc gia khác Chính động thái phá giá đồng NDT giúp tăng lực cạnh tranh hàng hoá Trung Quốc thị trường giới, hồi phục xuất làm sống động lại kinh tế Trung Quốc Ngoài thiệt hại mà giới chuyên môn đề cập xảy mạnh sâu tới Việt Nam, việc Trung Quốc phá giá đồng NDT mang lại lợi ích định cho Việt Nam, nhiên, câu hỏi đặt “lợi ích thiệt hại, bên nặng, bên nhẹ?” Doanh nghiệp nhập hưởng lợi tiếp thêm động lực cho doanh nghiệp xuất Trong cấu hàng hóa nhập Việt Nam từ Trung Quốc nguyên – vật liệu chiếm 60%, máy móc thiết bị 30%, hàng tiêu dùng chiếm 10% Khi đồng Nhân dân tệ hạ giá, doanh nghiệp nước ta khu vực nhập khẩu, đặc biệt từ thị trường Trung Quốc thể nói “ăn nên làm ra”, ngày phát triền Hơn nữa, kinh tế Việt Nam giai đoạn Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, điều mà công nghệ tiên tiến nước phát triển nay, so với giới, nước ta chậm lại 50 năm lĩnh vực công nghệ Một máy móc thiết bị rẻ tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta việc tiếp cận với cơng nghệ giới nói chung Trung Quốc nói riêng Nguồn nguyên vật liệu giá rẻ máy móc, thiết bị có từ nhập Trung Quốc đông lực thúc đẩy sản xuất xuất doanh nghiệp nước phát triển theo Doanh nghiệp xuất “chết” trước nhận động lực Việt Nam nước nơng nghiệp, hàng hóa xuất chủ yếu nông sản, nhiên số liệu từ Bộ NN-PTNT cho thấy, tổng kim ngạch xuất nông – lâm – thủy sản tháng năm 2015 ước đạt 16,9 tỷ USD, giảm 3,6% so với kỳ 2014, mà nguyên nhân cho tỷ giá  Mặt hàng cá tra: Đồng rúp Nga đồng tiền Brazil vốn giá liên tục thời gian qua khiến doanh nghiệp xuất cá tra chật vật đủ đường, thị trường Trung Quốc cứu cánh cho doanh nghiệp cá tra Việt Nam Nga châu Âu bị khủng hoảng Tuy nhiên việc Trung Quốc liên tục phá giá đồng NDT khiến cho doanh nghiệp cá tra khó khăn lại khó Thời gian qua, doanh nghiệp đăng ký xuất sang Trung Quốc tăng lên nhiều Hiện Trung Quốc chiếm khoảng 8% thị phần xuất cá tra Việt Nam Khi Trung Quốc phá giá đồng NDT, phía doanh nghiệp Trung Quốc điều chỉnh hợp đồng, thương lượng lại để giảm giá, khiến lượng xuất sang thị trường sụt giảm, gây thua lỗ cho doanh nghiệp cá tra Việt Nam Cạnh tranh xuất thủy sản trở nên gay gắt nước khác giảm giá đồng tiền Tương lai, doanh nghiệp thủy sản Trung Quốc trước phải dừng xuất trở lại, trở thành đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp nước có Việt  Nam Mặt hàng hoa quả: Về lý thuyết, Trung Quốc phá giá đồng NDT, giá hàng hóa nhập vào nước họ trở nên đắt đỏ Việc giống đồng tiền chung châu Âu giá, hàng loạt mặt hàng Việt Nam xuất sang gặp khó khăn, hàng ùn ứ doanh nghiệp bỏ ngang Vì vậy, hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc giảm mạnh lượng  giá thời gian tới Mặt hàng chè: Thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn, tới 30% lượng chè xuất công ty Từ đầu năm đến nay, xuất chè sang thị trường tương đối ổn định Nhưng Trung Quốc phá giá đồng NDT doanh nghiệp thua thiệt Theo chuyên gia kinh tế, việc Trung Quốc phá giá đồng NDT 4,6% tình hình đặc biệt, có tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Làm tốn nho nhỏ, với hợp đồng nhập toán đồng USD, DN Trung Quốc phải thêm gần 4.6% để trả cho đơn hàng với cũ Ví dụ, với loại hạt điều W320 bán cho Trung Quốc với giá 8.000 USD/tấn, trước doanh nghiệp Trung Quốc phải trả khoảng 48.930 NDT/tấn (tỉ giá cũ USD = 6,1162 NDT), phải trả đến 51.208 NDT/tấn (tỉ giá USD = 6,4010 NDT) Như vậy, doanh nghiệp nhập Trung Quốc phải lựa chọn tăng giá bán tìm cách giảm giá mua xuống để bù đắp chi phí Tuy nhiên việc tăng giá bán trường hợp lại khơng khả thi hàng hóa quốc rẻ, tăng giá bán làm doanh nghiệp Trung Quốc khả cạnh tranh giá với doanh nghiệp khác nước nên đàm phán lại giá mua với doanh nghiệp bán – doanh nghiệp Việt Nam Quá trình từ doanh nghiệp nhập Việt Nam hưởng lợi từ việc Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ đến truyền động lực phát triền kinh tế nước nhà nói chung doanh nghiệp xuất nói riêng khơng diễn đồng thời mà phải cần khoảng thời gian định Điều dẫn đến việc doanh nghiệp xuất phải gồng chờ đợi khoảng thời gian Với tình hình kinh tế nước ta nay, doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) chiếm đa số việc chờ đợi không khả thi Các doanh nghiệp SME có khả phá sản cao hàng xuất Việt Nam khả cạnh tranh giá với hàng hóa Trung Quốc tài nhân lực doanh nghiệp SME khách quan mà nói cịn nhiều khó khăn hạn chế Việt Nam phải điều chỉnh tỷ giá việc nới rộng biên độ để ứng phó tình hình Trung Quốc lần liên tục phá giá đồng Nhân dân tệ với tổng mức phá giá lên đến 4,6% cú sốc lớn với kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Đứng trước tình hình đó, để chủ động linh hoạt ứng phó diễn biến thị trường, Ngân hàng nhà nước Việt Nam điều chỉnh biên độ tỷ giá từ mức 1% lên 2% vào ngày 12/8 Tiếp đến, ngày 19/8/2015 Ngân hàng nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng VND/USD từ 21.673 lên 21.890 điều chỉnh biên độ tỷ giá VND/USD từ 2% lên 3% Động thái Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho thấy nỗ lực việc ổn định thị trường tiền tệ Việt Nam hết tạo khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam hàng hóa xuất Việt Nam Dài hạn Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệ, đứng góc nhìn ngắn hạn, kinh tế Việt Nam thiệt hại tồn số lợi ích, tác động tích cực định Tuy nhiên, nhìn xa hơn, dài hạn, đồng Nhân dân tệ hoàn toàn đem lại ảnh hưởng xấu có kinh tế nước ta nói chung tình hình xuất - nhập nói riêng Như phân tích trên, Trung Quốc phá giá đồng nội tệ, việc xuất hàng hóa sang Trung Quốc khó khăn Vốn dĩ, Việt Nam quốc gia nhập siêu lớn từ Trung Quốc (theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2014 Việt Nam xuất sang Trung Quốc 14,9 tỉ USD, nhập từ Trung Quốc 43,7 tỉ USD), vậy, việc Trung Quốc phá giá đồng NDT khiến cho nhập siêu thêm lớn hàng hóa Trung Quốc rẻ thêm rẻ, khiến cho cán cân thương mại lúc bị lệch đi, đồng thời khiến cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc trở nên khó khăn Khả thay đổi cấu hàng nhập từ Trung Quốc Tuy nói cấu hàng nhập máy móc, thiết bị nguyên – vật liệu chiếm tỷ trọng cao, 30% 60%, khơng có đảm bảo ổn định cấu tương lai doanh nghiệp xuất đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức việc thay đổi tỷ giá mang lại Để tồn điều không dễ chưa nói tới việc tăng cường, mở rộng sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất tương lai Như vậy, cầu máy móc thiết bị nguyên – vật liệu doanh nghiệp gần khơng có Điều dẫn đên tác động ngược trở lại đến doanh nghiệp nhập khẩu, khiến doanh nghiệp nhập khơng cịn mặn mà với mặt hàng nguyên – vật liệu hay máy móc thiết bị mà chuyển hướng sang mặt hàng tiêu dùng “Cơn lũ” hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam Thực tế cho thấy hàng hóa Trung Quốc nhập vào Việt Nam thường có chất lượng khơng đảm bảo Các mặt hàng điện tử nhanh hỏng hóc, chất lượng kém; mặt hàng nơng sản đẹp mắt, chất lượng vơ độc hại bị tẩm ướp loại hóa chất để khiến cho rau, củ, quả,… trông đẹp mắt giữ lâu ngày Bằng việc đánh mạnh vào tâm lý tiêu dùng người Việt Nam với mặt hàng vốn rẻ, đẹp, lại thêm ưu giá, mặt hàng tiêu dùng Trung Quốc vào thị trường Việt Nam làm suy yếu sức cạnh tranh mặt hàng nước, dễ dẫn đến hậu hàng hóa Việt Nam thua “sân nhà” Có thể làm giảm GDP Việt Nam Khi nhập tăng lên, GDP bị giảm thấp xuống Bởi, theo phương pháp nghiên cứu GDP sử dụng cuối cùng, GDP bao gồm tiêu dùng cuối hộ, Chính phủ, tích lũy cộng xuất trừ nhập Nhập lớn lên phần phải trừ lớn Điều làm cho GDP Việt Nam giảm xuống Hụt trước đối thủ Từ đầu năm đến nay, đồng USD tăng giá mạnh số nước sẵn sàng phá giá đồng nội tệ nhằm hỗ trợ xuất khiến doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn Theo doanh nghiệp, nguyên nhân quan trọng khiến xuất giảm tỉ giá Mặc dù tháng đầu năm VNĐ giảm giá 2% so với USD, tức hết biên độ giảm giá, nhiều ảnh hưởng đến xuất VN tháng lại năm Không đứng trước nguy gạo xuất sang Trung Quốc giảm giá đồng NDT yếu, xuất gạo Việt Nam trở nên cạnh tranh so với quốc gia khác nước giảm giá đồng nội tệ sau Trung Quốc phá giá NDT Cụ thể, đồng Baht Thái, Đôla Singapore, Peso Philippines, Đôla Úc, Won Hàn Quốc, giảm mạnh ngày 11-8 Đây vừa thị trường xuất lớn, vừa đối thủ xuất Việt Nam Hơn 90% DN thủy sản Việt Nam chọn USD đồng tiền toán cho đơn hàng xuất Bởi vậy, tăng giá đồng USD so với nhiều đồng tiền khác thị trường nhập thủy sản Việt Nam châu Âu, Nhật Bản, Nam Mỹ ảnh hưởng lớn đến DN thủy sản Nay đồng NDT nhiều đồng tiền khác khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục giảm giá so với USD làm tình hình xuất thêm khó khăn Trung Quốc ASEAN thị trường chiếm đến 20% tổng giá trị xuất cá tra Việt Nam Giá cá tra chịu áp lực giảm vào thị trường thời gian tới Ngược lại, giá xuất tôm Việt Nam chịu cạnh tranh lớn Thái Lan, Indonesia Ấn Độ tiếp tục phá giá đồng tiền họ theo NDT Khi đó, mặt hàng giá bán mặt hàng tơm Việt Nam khó cạnh tranh khách hàng chọn nhà cung cấp có giá rẻ IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Về phía Nhà nước Có thể nói, trước biến động tỷ giá đồng nội tệ Trung Quốc, Ngân hàng nhà nước lựa chọn phương thức nới rộng biên độ tỷ giá để điều chỉnh tỷ giá thay tỷ giá tham chiếu, định khơn khéo kịp thời, góp phần ổn định kinh tế trước thay đổi thị trường Như vậy, Ngân hàng nhà nước làm tốt vai trị Ngồi ra, Nhà nước cần thiết có sách để “cứu” doanh nghiệp xuất tài trợ khoản vay, trợ cấp,… giúp doanh nghiệp xuất nước ta thoát khỏi hiểm cảnh để chờ đợi đến doanh nghiệp nhập doanh nghiệp sản xuất nước tiếp thêm động lực phát triển Bên cạnh đó, cần có sách để hạn chế tình trạng hàng nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam hàng tiêu dùng thông qua hàng rào thuế quan hàng nhập thống Riêng hàng nhập lậu, nên có mức phạt nặng với việc tăng cường hoạt động kiểm tra Hải quan Có sách hỗ trợ việc giảm thuế mặt hàng máy móc, thiết bị, nguyên – vật liệu phục vụ cho sản xuất nước Tăng cường kiểm tra, xử phạt với trường hợp hàng hóa xuất xứ Trung Quốc lại gắn mác “Made in VietNam” Tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng cho doanh nghiệp Vận động mạnh vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp khu vực nhập không nên để lợi ích trước mắt đánh lừa mà “tỉnh táo” từ bỏ lĩnh vực nhập nguyên vật liệu máy móc thiết bị mà chuyển hướng sang hàng tiêu dùng, gây hại cho sản xuất nước nhà Về phía người dân Mỗi người dân phải tự ý thức việc dùng hàng Việt Nam yêu nước đảm bảo cho than hàng hóa Trung Quốc thông thường xuất qua Việt Nam không đảm bảo chất lượng Tích cực tham gia vận động người Việt dùng hàng Việt để chung tay bảo doanh nghiệp Việt Nam sản xuất nước nhà V VI MỞ RỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Wikipedia) 2 Thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc, http://vietbao.vn/The-gioi/Thuc-day-quan-he-doi-tac-hop-tac-chienluoc-toan-dien-Viet-Nam-Trung-Quoc/317442202/159/ (Tin nhanh Việt Nam giới vietbao.vn) Số liệu thống kê từ Tổng cục thống kê Việt Nam http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/256447/trung-quoc-pha-gia-ndt viet-nam chiu-tran-.html http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20150812/tq-pha-gia-dong-nhan-dan-te-xuat- khau-hang-viet-them-kho/947646.html# http://touch.vietstock.vn/2015/08/dieu-gi-xay-ra-voi-co-che-ty-gia-cua-tq- 772-434155.htm http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/imf-phat-tin-hieu-hoan-dua-nhan-dan-te- lam-dong-tien-du-tru-2015080510293742.chn http://dantri.com.vn/kinh-doanh/trung-quoc-tiep-tuc-pha-gia-dong-nhan- dan-te-them-1-1-20150813122119056.htm http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/20150823/bi-an-gisau-viec-pha-gia-dong-nhan-dan-te/956349.html 10 ... doanh nghiệp Việt Nam sản xuất nước nhà V VI MỞ RỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Wikipedia) 2 Thúc đẩy quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc, http://vietbao.vn/The-gioi/Thuc-day -quan- he-doi-tac-hop-tac-chienluoc-toan-dien-Viet -Nam- Trung- Quoc/317442202/159/... động kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng đến nước khác giới nói chung Việt Nam nói riêng Như đề cập trên, nước láng giềng Việt Nam, năm số Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc lớn (7 tháng đầu năm 2015, Việt. .. siêu từ Trung Quốc chiếm tới 80% tổng lượng nhập siêu Việt Nam Số liệu mậu dịch song phương Việt Nam - Trung Quốc (tỷ USD) Nă Tổng lượng nhập từ Tổng lượng xuất sang m Trung Quốc Trung Quốc 2007

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w