1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam và trung quốc thời tiền lê LSNGVN(1) (1)

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO BÁO CÁO Học phần: Lịch sử Ngoại giao Việt Nam Chủ đề: QUAN HỆ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THỜI TIỀN LÊ Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thùy Minh Ngày nộp: 29/11/2021 Lớp: LSNGVN(1) Số từ: 3679 từ Sinh viên: Nhóm (12 thành viên) Lê Hồng Minh Ngọc, QHQT48C1-1054 Huỳnh Trung Hiếu, QHQT48C1-0914 Đinh Phương Thu, QHQT48C1-1132 Ngô Minh Kiên, QHQT48C1-0964 Bùi Thị Châu Giang, QHQT48C1-0882 Nguyễn Nam Khánh, QHQT48C1-0956 Nguyễn Minh Thành, QHQT48C1-1123 Đặng Phương Anh, QHQT48C1-0775 Chu Đức An, QHQT48C1-0763 Đặng Hoàng Khánh Linh, QHQT48C1-0978 Nguyễn Linh Lan, QHQT48C1-0972 Cao Lê Quỳnh Anh, QHQT48C1-0773 (Nhóm trưởng) I Lời mở đầu Báo cáo thuyết trình học phần Lịch sử Ngoại giao Việt Nam trình bày chủ đề: “Quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời Tiền Lê” Báo cáo bao gồm phần nội dung sau: [1] Bối cảnh lịch sử - trị thời kỳ chuyển giao nhà Đinh-Tiền Lê [2] Sự thiết lập, trì sách ngoại giao nhà Tiền Lê nhà Tống a Chính sách ngoại giao từ Lê Hồn lên ngơi đến nối lại quan hệ ngoại giao với nhà Tống (986) b Các sách ngoại giao suốt thời kỳ trị cịn lại Lê Hồn c Phân tích bối cảnh nhà Tống nguyên nhân dẫn đến sách ngoại giao nhà Tống thực với Tiền Lê [3] Đánh giá thành ngoại giao triều đại nhà Tiền Lê [4] So sánh, liên hệ sách ngoại giao nhà Tiền Lê với triều đại khác a Đấu tranh ngoại giao nhằm mục tiêu giữ vững vị quốc gia, quốc thể b Đấu tranh ngoại giao nhằm mục tiêu giữ gìn hịa hiếu nước, nước láng giềng II Nội dung báo cáo [1] Bối cảnh lịch sử-chính trị thời kỳ chuyển giao nhà Đinh-Tiền Lê Sau 12 năm trị vì, năm 979 Đinh Tiên Hoàng trai Đinh Liễn bị cận thần sát hại Con nhỏ Đinh Toàn lên tuổi Sự vua Đinh dấy lên tình hình bất ổn nước, người Định quốc công Nguyễn Bặc, ngoại giáp Đinh Điền, Phạm Hạp ngờ Hoàn làm điều bất lợi cho vua nhỏ, dấy binh Với tình hình đó, phị mã Ngơ Nhật Khánh dẫn quân Chiêm Thành vào đánh nước ta, dự cướp vùng đất Hoa Lư Về phía nhà Tống, bất ổn Đại Cồ Việt khiến cho Trung Hoa vừa diệt nước cuối “thập ngũ”, thống lãnh thổ rộng lớn chuyển sang dịm ngó, mong muốn xâm lược nước ta Nguyễn Lương Bích cho hành động gửi tối hậu thư “ Người theo không? rước lấy tội lỗi… trái lệnh ta đánh” hành động phạt giao, đe dọa nước ta1 Nguyễn Lương Bích, Lược sử Ngoại giao Việt Nam (Hà Nội: Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2000):32 1 Thế nhưng, Đinh Tiên Hoàng tạ thế, nước cịn có Thập đại tướng qn Lê Hồn, dân ta không chịu khuất phục trước uy hiếp Đại Tống Đỉnh điểm nhận tin nhà Tống sang đánh, Lê Hoàn cử Phạm Cự Lạng nghênh chiến, trước trận, tướng quân Phạm Cự Lạng đề cử Lê Hoàn lên thành thiên tử, làm chủ vận mệnh đất nước thời rối ren: giặc bên phần nước lớn, phần quân dẫn vào hăm he, nước bất ổn Đại Việt sử ký tồn thư có chép việc sau: “Trăm quan triều Dương Thái Hậu mẹ vua nhỏ Đinh Toàn vui lòng quy phục” Sự đồng thuận mẹ Dương Thái Hậu phần đại trước mắt, phần đảm bảo an tồn đội quận Phạm tướng quân kéo vào triều đình [2] Sự thiết lập, trì sách ngoại giao nhà Tiền Lê nhà Tống a Chính sách ngoại giao từ Lê Hồn lên ngơi đến nối lại quan hệ ngoại giao với nhà Tống (986) Sau tiến cử lên ngơi năm 980, Lê Hồn bang giao với nhà Tống danh nghĩa Đinh Toàn Vua Tống khơng biết điều này, lợi dùng tình Đại Cồ Việt có tiểu Vệ vương mà nảy ý đồ xâm lược Tháng 8/980, Tống Thái Tơng thức phát lệnh đánh nước ta, trước cịn sai cận thần Lư Đa Tốn sang đưa thư đe dọa, muốn “nhà Đinh” phải đầu hàng trước Tháng 10 năm, Lê Hoàn sai nha hiệu đưa thư sang nước Tống giả làm thư Vệ Vương Đinh Toàn thỉnh cầu nối ngơi Đinh Tiên Hồng, xin ban mệnh lệnh thức Chủ đích thư để hồ hỗn chiến tranh xâm lược nhà Tống Vì muốn trách việc xưng đế đổi niên hiệu mà không báo trước, vua Tống sai Trương Tông Quyền đưa thư cho triệu mẹ Đinh Tồn sang quy phụ trước triều đình nhà Tống, sang phong chức, khơng sang không bỏ ý đồ tiến đánh Trước yêu cầu Tống Thái Tơng, Lê Hồn khơng tn theo, để quân Tống tiến đánh Đại Cồ Việt tự làm tướng chặn giặc, thẳng tay đánh bại chúng Điều không tỏ rõ thái độ vị vua nước Đại Cồ Việt, mà dọa nhà Tống phen thất trận nặng nề, thể uy phong quân ta triều đình Nhà Tống sau nhận chuỗi thua liên tiếp, phải đối phó với nhà Liêu phía Bắc nên tỏ mềm mỏng với nhà Tiền Lê Lê Hoàn lợi dụng hoàn cảnh thái độ, thể rõ ý muốn giao hảo với nhà Tống quan hệ hai nước láng giềng bình đẳng, khơng quy phục Sau hai lần sai sứ tỏ rõ lập trường, 10/986, vua Tống sai Tả bổ khuyết Lý Nhược Chuyết, Lý Giác mang chế sách sang phong chức An Nam đô hộ Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ kinh triệu quận hầu cho Lê Hoàn Đây công nhận nhà Tống với Tiền Lê, cơng nhận dịng dõi kế thừa ngơi vua nước Đại Cồ Việt b Các sách ngoại giao suốt thời kỳ trị cịn lại Lê Hồn Sau nối lại hịa hiếu ngoại giao Tiền Lê nhà Tống, Lê Hồn có nhiều sách ngoại giao để gìn giữ hữu nghị có đấu tranh ngoại giao nhiều phương diện để tỏ rõ vị Đại Cồ Việt Cụ thể hơn, theo sử sách ghi lại, suốt hai đời vua Lê Hoàn Lê Ngoạ Triều (tức từ năm 982 đến năm 1010) nhà Lê cử 15 phái sang Trung Quốc với mục đích trì quan hệ bang giao hai nước Cùng thời gian đó, vua Tống cử sứ thần sang nước ta (9 phái bộ) Tuy ngỏ ý “thần phục” Thiên triều điều khơng có nghĩa Lê Hồn cúi Ơng thực sách “trong xưng đế, ngồi xưng vương” để thể ý chí mà tất đế vương thời phong kiến nước ta theo đuổi: “Tự coi “Trung Quốc” nhỏ phía Nam nước chư hầu, ngang hàng với nước Trung Quốc phía Bắc.”2 Sử gia Ngơ Sĩ Liên viết năm 981, Lê Hồn đích thân cầm quân đánh giặc, chém tướng Hầu Nhân Bảo, dọa tàn qn rút chạy nước Từ đó, ơng dâng tôn hiệu Minh Càn Ứng Vận Thần Vũ Thăng Bình Chí Nhân Quảng Hiếu Hồng Đế Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng: “(Tống Cảnh Đức năm thứ 1) Mùa xuân, tháng giêng, lập Nam Phong Vương Long Việt làm hoàng thái tử, gia phong Long Đĩnh làm Khai Minh Đại Vương, Long Tích làm Đơng Thành Đại Vương” Lê Hồn phong hai làm Đại Vương, từ thấy ơng nhận bậc Đế Về quân sự, Lê Hoàn chủ trương thể lĩnh nước thắng trận qua việc phô diễn sức mạnh lực lượng để uy hiếp hai sứ Tống Cảo, Vương Thế Tắc năm 990 Ông cho người Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, “Vấn đề “sách phong” quan hệ bang giao triều đại Việt Nam Trung Quốc.” Nghiên cứu Lịch sử, ngày 09/01/2014, https://nghiencuulichsu.com/2014/01/09/van-de-sach-phong-trong-quan-he-bang-giao-giua-ca c-trieu-dai-viet-nam-va-trung-quoc/ Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hưu, Đại Việt Sử ký Toàn thư (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993):73 thực nghi lễ đón sứ thực chất đe dọa, uy hiếp sứ Tống Trong suốt trình tiếp sứ, Lê Hồn có động thái từ chối tuân thủ nghi thức truyền thống mà từ trước đến nước nhỏ phải tuân theo, ví dụ việc lạy tiếp nhận chiếu thư hay việc phải xuống ngựa đón sứ giả Khi thết đãi yến tiệc, Lê Hồn thành cơng việc khiến cho sứ Tàu lúng túng, vẻ uy nghiêm người đại diện “thiên triều” Ông thể ý định sử dụng thú ăn đến việc tự thân hát mời rượu tham gia lễ đâm cá Khi tiễn sứ nước, câu nói đanh thép "Khơng phiền sứ thần sang nữa" ơng dẫn đến việc nhà Tống khơng có động thái hạch sách, chèn ép gây áp lực lên nước ta nước chư hầu nhỏ bé; trái lại, tôn trọng kéo dài đến Lê Hồn c Phân tích bối cảnh nhà Tống nguyên nhân dẫn đến sách ngoại giao nhà Tống thực với Tiền Lê Năm 976, sau Tống Thái Tổ đột ngột qua đời, em trai Triệu Quang Nghĩa lên ngôi, tức Tống Thái Tông Thái Tông giữ tư tưởng trọng văn khinh võ cuối thời Thái Tổ, ơng tích cực hồn thiện chế độ trị, văn hóa kinh tế không tập trung phát triển sức mạnh quân Bên cạnh đó, vua nhà Tống thể rõ tư tưởng “trọng nội hư ngoại”, coi phát triển đất nước mạnh dễ dàng giải vấn đề bên Việc tập trung sức mạnh quân trung tâm từ thời Tống Thái Tổ khiến cho quân lực nhà Tống không mạnh mẽ triều đại khác chinh phạt Đây lý nhà Tống thường nhún nhường không hiếu chiến quan hệ với nước láng giềng Tống Thái Tông lên ơng chưa có chiến cơng việc thu phục nước chư hầu nghiệp thống thiên hạ dang dở nên ông tiếp tục theo đuổi sách lược “trước Nam sau Bắc” Thái Tơng chinh phạt nước phía Nam tiêu diệt hoàn toàn nhà Bắc Hán năm 979 Năm 980, biết tin vua Đinh trai bị ám sát, người Việt cảnh hỗn loạn lúc Tống xử lý xong nước phía nam, lại giáp biên giới Đại Việt, Tống Thái Tông cho hội tốt để thu phục nốt Đại Việt Tuy nhiên chiến dịch thất bại, gây hao tổn lớn cho nước Tống Sau bại trận trước Đại Việt, nhà Tống không tiếp tục dành quan tâm xuống phía Nam mà phải tập trung phương Bắc để tiếp tục công thống Trung Nguyên Thêm nữa, năm 982, sau chiến tranh vua Lê cử sứ sang nối lại quan hệ ngoại giao, nộp cống, xin kinh Phật đặt quan hệ buôn bán nên nhà Tống lại ngi Nhận thấy Tiền Lê khơng có ý định dậy, Tống Thái Tông cho không cần đánh mà cử sứ nhiều lần sang để giữ mối giao hảo để giám sát tình hình Tình hình chiến hai nước Tống Liêu giai đoạn vô căng thẳng, Tống tiếp tục thất bại kế hoạch công người Khiết Đan lần thứ hai năm 986 rơi vào tình cảnh vơ khó khăn Vùng biên giới Tống bị Liêu càn quét, gây nhiều tổn thất nặng nề khiến cho tinh thần chiến đấu nhà Tống giảm sút đáng kể Trái ngược lại với tình hình phương Bắc, quan hệ với Tống với Đại Việt thời gian lại tốt Cùng năm 986, sứ giả Tống Lý Nhược Chuyết Lý Giác sang phong cho Lê Hoàn chức Tiết độ sứ Vua Lê đem trả tướng bại trận Tống trước cử sứ thần qua để đáp lễ Theo sách “Chính sử Trung Quốc qua triều đại - 350 vị hoàng đế tiếng” tác giả Thương Thánh, sau Triệu Hằng lên tức Tống Chân Tông, ông bày tỏ rõ tâm cải cách chế độ Những hành động sau lên ông thể nhiệm vụ tiên cai quản đất nước Tuy nhiên, gay gắt sách cai quản đất nước đường lối, sách đối ngoại lại tỏ nhu nhược, suy yếu Việc trì mối quan hệ với nước láng giềng Đại Việt Liêu Triệu Hằng chí cịn bị đánh giá xa so với Thái Tổ Từ lên ngôi, ông dường chưa lần dám đối diện với công quân Đàng Hạng nhà Liêu, đưa giải pháp thiên phòng thủ Trong nước Liêu thời kỳ thịnh vượng muốn mở rộng bờ cõi nước mình, cơng ạt xuống vùng Thiền Châu nhà Tống lại tỏ lúng túng, khơng biết nên chọn đường chủ hịa hay chủ chiến Sau theo đuổi đường chủ chiến, cuối nhà Tống nhận thấy cần nhân hội nghị hòa nên ký kết hòa ước Thiền Uyên với nhà Liêu Đối với nhà Tống, hòa ước nỗi nhục, không giành lại lãnh thổ mà năm phải cống nạp cho nhà Liêu trì hịa bình biên giới 100 năm, tạo điều kiện thuận lợi để hai nước hội nhập giao lưu văn hóa [3] Đánh giá thành ngoại giao triều đại nhà Tiền Lê Thành công ngoại giao suốt 24 năm trị Lê Hồn thể việc nhà Tống khơng có gây hấn, tiếp tục giữ hịa hiếu với nước ta sau Lê Hồn Sau Lê Hoàn băng hà năm 1005, Lê Long Đĩnh cướp ngơi anh lên làm Hồng Đế Đồng thời, nước cho nhiều người làm phản khiến vua Lê tiếp tục thân chinh đánh dẹp Bề tơi bên nhà Tống có tâu với vua Tống nhân Giao Chỉ có loạn nên mang quân sang đánh chiếm vua Tống Chân Tông không nghe, lại gàn rằng: "Họ Lê thường sai vào chầu, góc biển yên tĩnh, không trung thuận, nghe tin chết, chưa có lễ thăm viếng, vội đánh kẻ có tang, há phải việc làm bậc vương giả?"4 Thái độ vua Tống thực tỏ rõ tôn trọng, trọng nhân nghĩa dành cho nhà Tiền Lê, thể niềm tin bồi đắp từ mối giao hảo suốt 24 năm trị Lê Hoàn Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho việc nhà Tống giao hảo với nhà Tiền Lê sau Lê Hoàn nhà Tống bận đánh trả quân Liêu làm loạn phía Bắc thực chất khơng phải Năm 1005, Lê Hồn băng hà; lúc ấy, nhà Tống đánh với nhà Liêu xong, ký Hòa ước Thiền Uyên với triều Liêu để lập lại hịa bình cho biên giới phía Bắc Khoảng kỷ sau Hòa ước này, nhà Tống khơng cịn bị quấy nhiễu qn Liêu Sang năm 1006, Lê Long Đĩnh xưng đế nước có loạn; thực tế, nhà Tống rảnh tay để đánh chiếm Đại Việt với tiềm lực kinh tế để chi trả cho chiến tranh vững Tuy đủ tiềm lực để khơi mào chiến tranh bình định Đại Cồ Việt vua Tống khơng làm, lại muốn tiếp tục hịa hiếu với nước Nam, nói hành động Tống Chân Tông thể nghĩa cử tốt đẹp Thiên triều minh chứng cho thành ngoại giao suốt thời gian trị Lê Hồn [4] So sánh, liên hệ sách ngoại giao nhà Tiền Lê với triều đại khác Điểm bật đường lối ngoại giao Lê Hoàn với nhà Tống việc thực sách ngoại giao cương nhu kết hợp Sách lược đối ngoại không vận dụng khéo léo thời Tiền Lê mà ông cha ta đời sau nhà Lý, Trần áp dụng thành công quan hệ đối ngoại với nước a Đấu tranh ngoại giao nhằm mục tiêu giữ vững vị quốc gia, quốc thể Trong cơng đấu tranh ngoại giao để giữ gìn quốc thể, Lê Đại Hành ý thức thân vua nước, ngồi lưng ngựa nghiêng thi lễ trước sứ giả Trung Quốc lấy cớ bị ngã ngựa đau chân, không lạy mà đứng vái nhận chiếu Không Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hưu, Đại Việt Sử ký Toàn thư (Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993):76 vậy, vua Lê Đại Hành vơ linh hoạt thái độ tiếp đón sứ thần Trung Quốc, mà GS.Vũ Dương Huân nhận xét rằng: “Đối với sứ thần có thái độ ngạo mạn, có tâm địa xấu Tống Cảo Vương Thế Tắc, ơng có đối sách mạnh, biểu dương sức mạnh quân sự, giàu có, thịnh vượng, uy hiếp tinh thần sứ Tống Còn sứ thần có học thức, giỏi văn thơ Lý Giác, ông đón tiếp với cách ứng xử khác: văn hóa, nêu bật Đại Việt nước văn hiến có nhiều nhân tài…”5 Điểm thấy đường lối, sách đối ngoại triều đại sau Vào đời nhà Trần, vua Trần Thái Tông kiên khước từ việc sang chầu cách viện đủ lý lẽ khéo léo sức yếu, tuổi cao, triều đại có vua cũ mất… Điều lần nhấn mạnh nguyên tắc bất biến sắc ngoại giao nước ta: Luôn đặt lợi ích quốc gia dân tộc ưu tiên hàng đầu b Đấu tranh ngoại giao nhằm mục tiêu giữ gìn hòa hiếu nước, nước láng giềng Sau đánh thắng quân xâm lược nhà Tống (981), mùa xuân năm 983, vua Lê Hoàn theo sách triều đại trước, chủ động cho sứ sang xin thông hiếu, triều cống Thiên triều để trì hịa bình cho đất nước xây dựng mối quan hệ hòa hảo hai nước Hành động Lê Hồn khơng giữ lại thể diện cho quốc gia thiên triều nhà Tống bớt phần hổ thẹn sau thua trận trước Đại Cồ Việt, mà giúp Tiền Lê tránh đụng độ quân suốt thời kỳ lại triều đại Đường lối ngoại giao kế thừa, phát triển vận dụng khéo léo triều đại sau, đặc biệt thời nhà Lý Trong chiến với nhà Tống (1075 - 1077), phịng tuyến sơng Như Nguyệt, Qch Quỳ tình tiến thối lưỡng nan, Lý Thường Kiệt thấy qn ta sức cạn; đó, ơng sai sứ thần sang dinh Quách Quỳ bàn hòa, mở đường cho Quách Quỳ rút quân danh dự Ở đây, ông chọn thời điểm để “dùng biện sĩ bàn hòa” cách đưa sáng kiến hịa bình phải với nội dung hấp dẫn Đối với Tống, vùng đất mà quân Tống chiếm trở thành đất Tống; ra, Vũ Dương Huân, “Về triết lý ngoại giao truyền thống Việt Nam.” Nghiên cứu Quốc tế, ngày 24/09/2021, http://nghiencuuquocte.org/2021/09/24/ve-triet-ly-ngoai-giao-truyen-thong-viet-nam/#_ftnref 21 Đại Việt xin chịu tội chịu cống Về phía Đại Việt, lớn hịa bình, khơng cịn qn Tống khơng phải tiếp tục chiến tranh “Chủ trương “dùng biện sĩ bàn hòa” đạt mục đích giải lúc thỏa đáng quyền lợi hai bên”6 III Tổng kết Quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc thời Tiền Lê nhìn chung diễn tốt đẹp nhờ đường lối ngoại giao uyển chuyển, khéo léo cứng rắn, linh hoạt Lê Hoàn - vị vua khai sáng triều đại trị lâu nhà Tiền Lê Vị quốc gia quốc thể Đại Cồ Việt ta suốt thời kỳ không ngừng nâng cao, khiến nhà Tống có nhiều phần e dè lực nước ta, chí từ bỏ mưu đồ xâm lược sau thất bại quân nặng nề năm 981 Những điểm sáng đấu tranh ngoại giao thời Tiền Lê không kế thừa đường lối đối ngoại kiên trước từ nhà Ngơ, Đinh mà cịn cương nhu kết hợp, mềm mỏng đối đãi với Thiên triều, để lại nhiều học ngoại giao to lớn cho thời kỳ sau Lưu Văn Lợi, Ngoại giao Đại Việt (Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân, 2000):57 IV Tài liệu tham khảo Ngô Sĩ Liên, Lê Văn Hưu Đại Việt Sử ký Toàn thư Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993 Nguyễn Lương Bích Lược sử Ngoại giao Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Quân đội nhân dân, 2000 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh “Vấn đề “sách phong” quan hệ bang giao triều đại Việt Nam Trung Quốc.” Nghiên cứu Lịch sử, ngày 09/01/2014 https://nghiencuulichsu.com/2014/01/09/van-de-sach-phong-trong-quan-he-bang-giaogiua-cac-trieu-dai-viet-nam-va-trung-quoc/ Vũ Dương Huân “Về triết lý ngoại giao truyền thống Việt Nam.” Nghiên cứu Quốc tế, ngày 24/09/2021 http://nghiencuuquocte.org/2021/09/24/ve-triet-ly-ngoai-giao-truyen-thong-viet-nam/# _ftnref21 Vũ Dương Huân Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng Tháng năm 1945 Hà Nội: Học viện Quan hệ Quốc tế, 2001 Thương Thánh Chính sử Trung Quốc qua triều đại - 350 vị hoàng đế tiếng Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2011 Lưu Văn Lợi Ngoại giao Đại Việt Hà Nội: Nhà xuất Công an nhân dân, 2000 ... sử Ngoại giao Việt Nam trình bày chủ đề: ? ?Quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời Tiền Lê? ?? Báo cáo bao gồm phần nội dung sau: [1] Bối cảnh lịch sử - trị thời kỳ chuyển giao nhà Đinh -Tiền Lê [2] Sự thiết... lợi hai bên”6 III Tổng kết Quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc thời Tiền Lê nhìn chung diễn tốt đẹp nhờ đường lối ngoại giao uyển chuyển, khéo léo cứng rắn, linh hoạt Lê Hoàn - vị vua khai sáng... kéo vào triều đình [2] Sự thiết lập, trì sách ngoại giao nhà Tiền Lê nhà Tống a Chính sách ngoại giao từ Lê Hồn lên đến nối lại quan hệ ngoại giao với nhà Tống (986) Sau tiến cử lên năm 980, Lê

Ngày đăng: 08/09/2022, 13:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w