MỞ ĐẦU Việt Nam - Lào là hai nước láng giềng núi sông liền một dải, có chung đường biên giới dài 2069 km, cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ và cùng có nhiều nét tương đồng về lịch sử và văn hóa, quan hệ gắn kết anh em giữa hai dân tộc đã được hình thành và hun đúc trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước và đặc biệt trong hơn bảy thập kỷ qua, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, sự gắn bó thủy chung giữa nhân dân hai nước Việt Nam - Lào được Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đồng chí Cay-xỏn Phom-vi-hẳn (Kayson Phonvihan) và đồng chí Xuphanuvông (Souphanuvon) đặt nền móng, được các thế hệ lãnh đạo kế tục của hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp đã trở thành tài sản vô giá của cả hai dân tộc và là quy luật phát triển chung của hai nước trên con đường phát triển đất nước phồn vinh, nhân dân ấm no, hạnh phúc. Thương nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua Việt - Lào hai nước chúng ta Tình sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long. Đây là bài thơ nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về mối quan hệ đoàn kết đặc biệt, thắm tình hữu nghị như anh em ruột thịt giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam - Lào, khi Chính phủ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao từ những năm 60 của thế kỷ XX. Bác Hồ đã đi xa, nhưng lời dạy của Bác phải giữ gìn, vun đắp cho quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt - Lào bền vững vẫn còn sống mãi trong trái tim, khối óc của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân hai nước. Đạo đức cách mạng, phong cách cao đẹp của Bác vẫn được các thế hệ hai nước hôm nay và mai sau học tập và làm theo.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Việt Nam - Lào hai nước láng giềng núi sơng liền dải, có chung đường biên giới dài 2069 km, tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ có nhiều nét tương đồng lịch sử văn hóa, quan hệ gắn kết anh em hai dân tộc hình thành hun đúc lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước đặc biệt bảy thập kỷ qua, mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, gắn bó thủy chung nhân dân hai nước Việt Nam - Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Cay-xỏn Phom-vi-hẳn (Kayson Phonvihan) đồng chí Xuphanuvơng (Souphanuvon) đặt móng, hệ lãnh đạo kế tục hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước dày công vun đắp trở thành tài sản vô giá hai dân tộc quy luật phát triển chung hai nước đường phát triển đất nước phồn vinh, nhân dân ấm no, hạnh phúc Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long Đây thơ tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói mối quan hệ đồn kết đặc biệt, thắm tình hữu nghị anh em ruột thịt Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Việt Nam - Lào, Chính phủ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 60 kỷ XX Bác Hồ xa, lời dạy Bác phải giữ gìn, vun đắp cho quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Lào bền vững sống trái tim, khối óc cán bộ, chiến sĩ nhân dân hai nước Đạo đức cách mạng, phong cách cao đẹp Bác hệ hai nước hôm mai sau học tập làm theo NỘI DUNG Quan hệ hữu nghị Việt - Lào: “Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” 1.1 Nhìn lại mốc son lịch sử Kể từ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm định hướng cho đường giải phóng dân tộc Đơng Dương theo đường cách mạng vô sản, đưa nghiệp đấu tranh cách mạng hai nước Việt - Lào ngày gắn kết, nương tựa vào nhau, mở trang quan hệ nhân dân hai nước, hướng tới mục tiêu chung độc lập dân tộc xã hội chủ nghĩa (XHCN) Lãnh tụ Hồ Chí Minh Việt Nam, Kayson Phonvihan Souphanuvon Lào đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt - Lào lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương trước đây, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ngày Năm 1963, buổi tiếp Hoàng thân Souvana Phouma, Thủ tướng Chính phủ Vương quốc Lào Hoàng thân Souphanuvon, Chủ tịch Mặt trận Lào yêu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc vần thơ tâm huyết: “Bấy lâu cách trở quan hà; Từ Lào - Việt gần Thương núi trèo; Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào hai nước chúng ta; Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” Theo giới sử học mối quan hệ Việt - Lào năm 550 thời Vạn Xuân Lạn Xạng đến kỷ XIV (1353) quy ước hoà bình biên giới quốc gia xác lập hai nước Trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), nghĩa quân Lê Lợi nhận tiếp sức tộc trưởng nhân dân Lào vùng biên giới Quan hệ đặc biệt Việt - Lào phát triển từ quan hệ truyền thống, lãnh tụ Hồ Chí Minh xây dựng móng Người lãnh tụ Kayson Phonvihan, Souphanuvon hệ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp Trải qua nhiều thử thách, hy sinh, gian khổ độc lập, tự do, hạnh phúc hai dân tộc nhân dân hai nước, quan hệ Việt Lào trở thành sức mạnh kỳ diệu đưa tới thắng lợi vĩ đại hai nước Chủ tịch Kayson Phonvihan khẳng định: “Sơng cạn, núi mịn tình đoàn kết hai dân tộc Việt Nam - Lào mãi bền vững” Những năm 1930-1939, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dân hai nước Việt - Lào đoàn kết đấu tranh chống chế độ thuộc địa thực dân Pháp Giai đoạn 1939-1945, hai nước lại đồn kết đấu tranh giành quyền thắng lợi Từ năm 1945-1975, liên minh chiến đấu Lào - Việt Nam hình thành phát triển đưa đến thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Ngày 25/5/1971, đồng chí Souphanuvon sang thăm Việt Nam Trong bầu khơng khí thắm tình đồn kết hữu nghị Người phát biểu: “Quan hệ hữu nghị anh em nhân dân Lào Việt Nam thật vĩ đại Khơng có hát, thơ ca ngợi hết Tình đồn kết Lào - Việt Nam cao núi, dài sông, rộng biển cả, đẹp trăng rằm, ngát thơm đóa hoa thơm Tình hữu nghị tốt đẹp vun đắp tinh thần sáng khơng có kẻ thù phá nổi” Sau năm 1975, quan hệ Lào - Việt lại bước sang trang mới: Từ liên minh chiến đấu chung chiến hào chuyển sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập, chủ quyền Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào ký ngày 18/07/1977 mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt quan hệ hai nước Từ năm 1977 đến nay, hợp tác toàn diện Việt - Lào đạt thành tựu to lớn lĩnh vực: trị đối ngoại; quốc phịng, an ninh; kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Hợp tác hai nước Việt - Lào khuôn khổ hợp tác ASEAN nhiều lĩnh vực góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển, giúp tăng cường vị ASEAN trường quốc tế 1.2 Một số đặc điểm Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) có kinh tế phát triển nhanh, quốc gia bắt đầu giảm dần kinh tế nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân vào năm 1986 Lào mở sở giao dịch chứng khoán vào năm 2011, đồng thời có vai trị nhà cung cấp thủy điện cho quốc gia láng giềng Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan Mặc dù vậy, quốc gia khơng giáp biển, lại có sở hạ tầng chưa hoàn thiện phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng, Lào nước nghèo Đơng Nam Á Thu nhập bình qn đầu người vào năm 2020 Lào ước tính khoảng $2700 theo sức mua tương đương Tiết kiệm nội địa thấp khiến Lào phải phụ thuộc nặng nề vào viện trợ nước vay ưu đãi để lấy nguồn đầu tư cho phát triển đất nước Nông nghiệp, chủ yếu trồng lúa, chi phối kinh tế Ngành sử dụng khoảng 85% dân số đóng góp khoảng 51% GDP Sản phẩm nông nghiệp bao gồm khoai tây, rau xanh, cà phê, đường mía, thuốc lá, ngơ, vải, chè, lạc, gạo; trâu, lợn, gia súc, gia cầm Một số ngành xuất giá trị cao nông nghiệp như: cao su, gỗ bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Nông nghiệp có kế hoạch tăng trưởng xanh, bền vững Cơng nghiệp đầu tư phát triển chưa mang tính sâu rộng Các ngành công nghiệp chủ yếu khai khống, chế biến nơng, lâm sản, thủy điện vật liệu xây dựng Các ngành cơng nghiệp mang tính chun mơn hóa kĩ thuật khí chế tạo, điện tử gia dụng, viễn thơng, cịn phát triển chậm phụ thuộc vào đầu tư nước Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến lâm sản phát triển thiếu bền vững gặp nhiều khó khăn trình độ lao động, sở hạ tầng kĩ thuật chưa phát triển cao Thủy điện đầu tư phát triển Lào để phục vụ cho phát triển đất nước xuất điện sang nước xung quanh như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Chế biến nông, lâm sản làm tăng giá trị sản phẩm xuất Với trạng kinh tế nay, cho thấy hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) Lào chủ yếu tập trung vào lĩnh vực Nông nghiệp phần công nghiệp, du lịch Trong đó, với tiềm điều kiện tự nhiên, Lào trở thành quốc gia có ngành nông nghiệp, công nghiệp phát triển khu vực Để có kinh tế phát triển, Lào cần phát triển tồn diện lĩnh vực, có lĩnh vực Khoa học Công nghệ (KHCN) Một hoạt động lĩnh vực KHCN hoạt động TCĐLCL Hoạt động TCĐLCL có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống, sản xuất, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phòng Hoạt động TCĐLCL thống xác góp phần đảm bảo cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ môi trường; đẩy mạnh phát triển KHCN; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; cơng cụ đắc lực góp phần nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác, liên kết Việt Nam - Lào Quan hệ đặc biệt Việt - Lào tiếp tục củng cố tăng cường, đạt thành tựu lớn 2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng 2.1.1 Trong khn khổ hợp tác, liên kết song phương Hai nước giữ định hướng trị theo đường XHCN Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, Việt Nam Lào chỗ dựa vật chất tinh thần to lớn từ hệ thống XHCN Tuy nhiên, Việt Nam Lào kiên định đường đổi mới, giữ vững định hướng trị, ổn định an ninh quốc gia, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Để tạo lập môi trường thuận lợi cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước theo định hướng XHCN, đường lối đối ngoại Việt Nam Lào xác định rõ chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Từ định hướng trên, bên cạnh việc đẩy mạnh mở rộng quan hệ với nước khu vực giới, quan hệ hợp tác Việt - Lào lĩnh vực ngoại giao đẩy mạnh ba phương diện: đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân theo phương châm “Quan hệ hữu nghị truyền thống, đồn kết đặc biệt, hợp tác tồn diện” Thơng qua gặp cấp cao, hai bên trao đổi kinh nghiệm q báu cơng đổi xây dựng đất nước Chuyển sang thời kỳ đổi mới, Việt Nam Lào ln bị lực thù địch tìm cách chống phá Ở Việt Nam, lực thù địch, đặc biệt lực lượng phản động số Việt kiều lưu vong ln tìm cách “chuyển lửa quê hương”, hoạt động mạnh tổ chức nhóm vũ trang nước, có đường qua biên giới Việt - Lào Tại Lào, lực lượng thù địch tiếp tục hoạt động “diễn biến hòa bình” chống phá Lào, đẩy mạnh việc lơi kéo, chuyển hóa, kích động số phần tử tiêu cực học sinh, sinh viên, trí thức cán Lào; tổ chức tuyên truyền, kích động chia rẽ nhân dân tộc Lào, kêu gọi giúp đỡ tổ chức tơn giáo quốc tế tìm kiếm can thiệp quốc tế Trước tình hình đó, hợp tác an ninh Việt Nam Lào quan trọng cấp bách Ngay từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX, hai Chính phủ, hai chức (Bộ An ninh Lào Bộ Công an Việt Nam) hai nước ký kết hiệp định, nghị định hợp tác, hỗ trợ công tác bảo vệ an ninh Hai bên coi trọng việc trao đổi thông tin kinh nghiệm xây dựng lực lượng, chống xâm nhập, chống bạo loạn vơ hiệu hóa hoạt động “diễn biến hịa bình” kẻ địch Trong mối quan hệ này, phía Việt Nam ln chủ động đảm nhiệm gánh vác cơng việc khó khăn với phương châm “giúp bạn tự giúp mình”, “an ninh bạn an ninh mình” Việt Nam giúp Lào củng cố xây dựng lực lượng an ninh có chất lượng cao đủ khả hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu tình hình Hợp tác quốc phòng hai nước đặc biệt quan tâm Bộ Quốc phòng Việt Nam trọng giúp Lào xây dựng chiến lược quốc phòng dài hạn, đường lối quốc phịng tồn dân, tồn diện Thơng qua đội ngũ chuyên gia, Việt Nam giúp Lào xây dựng quân đội trở thành đội quân vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức chuyên mơn Qn đội Lào xây dựng theo hướng quy đại, có sức chiến đấu cao, đủ khả làm chỗ dựa cho trận chiến tranh nhân dân Các lực lượng đội địa phương, dân quân cấp bản, lực lượng dự bị động viên ý xây dựng, củng cố luyện tập thường xuyên để cần huy động kịp thời Việt Nam giúp Lào xây dựng chiến lược phòng thủ đất nước tùng thời kỳ vùng cho phù hợp với tình hình thực tế Hợp tác an ninh, quốc phịng hai nước không ngừng phát triển tất lĩnh vực, đặc biệt huấn luyện, đào tạo Hai bên tiếp tục phối hợp triển khai tốt thỏa thuận hợp tác an ninh, quốc phòng Việt Nam Lào hợp tác bảo vệ an ninh biên giới Hai bên hoàn thành dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào; ký Nghị định thư đường biên giới mốc quốc giới Việt Nam - Lào, Hiệp định Quy chế quản lý biên giới cửa biên giới Việt Nam - Lào; tiếp tục đẩy mạnh triển khai Thỏa thuận hai Chính phủ giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam - Lào Tuy nhiên quan hệ Việt Nam - Lào hạn chế do: - Bối cảnh quốc tế, khu vực biến động đầy phức tạp chi phối làm ảnh hưởng tới mối quan hệ hợp tác hai nước - Việt Nam Lào từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường với điểm xuất phát thấp, tài quốc gia yếu, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thủ tục phiền hà, sơ hở, nhiều tệ nạn xã hội (quan liêu, tham nhũng, buôn lậu) nguy Yếu tố nguyên nhân quan trọng cản trở phát triển kinh tế nước mà cịn cản trở tiến trình triển khai hợp tác hai nước - Việt Nam Lào nước phát triển, thực lực khoa học - kỹ thuật cơng nghệ cịn hạn chế Ngoài ra, hai nước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, bước đầu hội nhập kinh tế giới khu vực nên thiếu kinh nghiệm khó khăn việc tìm lợi so sánh giới cạnh tranh gay gắt - Cơ sở hạ tầng yếu đặc trưng cho Việt Nam Lào, điều gây khơng khó khăn cho việc triển khai hợp tác hai nước - Tài nguyên hai nước bị cạn kiệt dần, môi trường sinh thái ngưỡng suy thối, thiên tai xảy liên tiếp Tình trạng buôn bán ma túy, tệ nạn xã hội buôn lậu qua biên giới gia tăng năm gần 2.1.2 Trong khuôn khổ hợp tác liên kết khu vực quốc tế Sau Chiến tranh lạnh, hợp tác, liên kết đa phương lĩnh vực trị, an ninh Việt Nam - Lào tiến hành, có việc cải thiện quan hệ với nước ASEAN hai nước gia nhập ASEAN Việt Nam - Lào không dừng lại cấp độ quan hệ song phương, mà hợp tác ủng hộ lẫn diễn đàn quốc tế khu vực Hai nước tham gia chế, giải pháp hữu hiệu, có khả ngăn ngừa xung đột, tạo mơi trường khu vực hịa bình, hữu nghị hợp tác để thực mục tiêu phát triển kinh tế nước, củng cố độc lập chủ quyền quốc gia thúc đẩy liên kết khu vực lĩnh vực Cho đến nay, hai nước nước ASEAN thực tương đối có hiệu hàng loạt thỏa thuận liên quan đến trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng Hai nước tham gia ký văn kiện quan trọng Hiệp hội, tạo khung pháp lý thể chế hỗ trợ ASEAN gia tăng liên kết khu vực xây dựng Cộng đồng ASEAN Tháng 08/2017, Việt Nam - Lào với nước khác ASEAN Trung Quốc thông qua dự thảo khung COC Sự kiện bước khởi đầu cho tiến trình đàm phán thực chất để COC có hiệu lực ràng buộc pháp lý, góp phần trì hịa bình ổn định khu vực Những nỗ lực hợp tác trị - an ninh hai nước Cộng đồng ASEAN giai đoạn thể qua mặt chủ yếu sau: - Một là, củng cố ARF thành công cụ hiệu đảm bảo an ninh khu vực - Hai là, hoàn thiện chế giải tranh chấp nước thành viên - Ba là, ASEAN tiến hành sửa đổi TAC, cố gắng đưa nước lớn vào khuôn khổ khu vực - Bốn là, hợp tác phịng chống bn bán ma túy xuyên biên giới hai nước, thực mục tiêu ASEAN khơng ma túy, kiên định lộ trình hướng tới tầm nhìn xây dựng Cộng đồng ASEAN khơng ma túy sau năm 2020 coi mục tiêu ưu tiên cao hai nước Ngoài ra, hai nước tập trung vào lĩnh vực ưu tiên hợp tác ASEAN thực thi pháp luật, hợp tác tư pháp, giảm lây nhiễm HIV/AIDS, ngăn chặn buôn bán ma túy; củng cố, tăng cường nâng cao hiệu hoạt động văn phòng liên lạc qua biên giới hỗ trợ nâng cao lực cho quan chuyên trách, tạo điều kiện thuận lợi cho quan chức bên việc lại qua biên giới - Năm là, Việt Nam - Lào với nước ASEAN xây dựng ASC, với mục tiêu nâng hợp tác an ninh trị ASEAN lên tầm cao mới, đảm bảo nước ASEAN chung sống hịa bình với tồn giới mơi trường cơng bằng, dân chủ hài hịa, góp phần đưa ASEAN hướng tới mục tiêu “một tầm nhìn, sắc, cộng đồng đùm bọc sẻ chia” Hiến chương ASEAN đời tạo nên thay đổi sâu sắc chất, đưa ASEAN từ tổ chức hợp tác khu vực đơn dựa văn kiện trị trở thành thực thể pháp lý Tháng 12-2020, Hội nghị cấp cao lần thứ 37 Việt Nam thơng qua Tun bố Hà Nội Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2025 hướng tới Cộng đồng ASEAN giàu sắc 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 2.2.1 Trong khuôn khổ hợp tác, liên kết song phương a) Về thương mại Cho đến nay, hiệp định thương mại ký kết nhằm vào mục đích mở rộng quan hệ thương mại hai nước sở bình đẳng có lợi, tơn trọng truyền thống hợp tác tập quán thương mại quốc tế Để thúc đẩy trao đổi thương mại, hai nước tiến hành hoạt động như: ký Hiệp định cảnh hàng hóa, ban hành quy chế hàng hóa Lào cảnh lãnh thổ Việt Nam; xây dựng nhiều siêu thị trung tâm giới thiệu hàng hóa Việt Nam địa phương Lào; xây dựng số khu thương mại tự cửa biên giới Bằng nỗ lực nêu trên, trao đổi thương mại Việt Nam - Lào không ngừng tăng lên, năm 2005 đạt 165 triệu USD đến hết tháng 09/2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam Lào đạt gần 740 triệu USD (trong đó, kim ngạch xuất từ Việt Nam sang Lào gần 423 triệu USD, nhập từ Lào 316 triệu USD) b) Về đầu tư Đây lĩnh vực hai nước coi trọng Thông qua hoạt động giao lưu, trao đổi, xúc tiến đầu tư - thương mại, Việt Nam tiếp tục ba nhà đầu tư lớn Lào (cùng Trung Quốc Thái Lan), với 413 dự án tổng vốn đăng ký 4,22 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2010 Đặc biệt, năm 2020 có bước đột phá với dự án cấp điều chỉnh, vốn lũy kế 143 triệu USD, tăng 130% so với kỳ năm 2019 Nhiều dự án đầu tư phát huy hiệu quả, sản xuất kinh doanh có lãi, đóng góp tích cực vào công phát triển hai nước, tạo công ăn việc làm, phúc lợi xã hội, giúp Lào thực tốt sách xóa nghèo c) Về viện trợ khơng hồn lại Tuy cịn khó khăn vốn Việt Nam dành nguồn viện trợ phát triển định cho Lào Giai đoạn 1996-2000, Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho Lào gần 26,6 triệu USD; giai đoạn 2001-2005 37 triệu USD; năm 2013-2014 28,2 triệu USD; giai đoạn 2016-2020 3250 tỷ đồng Viện trợ Việt Nam tài trợ cho hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau, quan trọng phát triển nguồn nhân lực 2.2.2 Trong khuôn khổ hợp tác, liên kết khu vực quốc tế a) Hợp tác ASEAN Việt Nam Lào đề nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy chương trình liên kết kinh tế có ASEAN như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN (AICO), Hiệp định đầu tư ASEAN (ACIA), Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS), Hiệp định khung điện tử ASEAN (e-ASEAN) , đẩy mạnh hoàn thiện khung sách nhằm đưa ASEAN trở thành khu vực kinh tế có sức cạnh tranh, thúc đẩy phát triển cân bền vững thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam, Lào tích cực nước thành viên ASEAN xây dựng AEC năm 2015, đưa ASEAN trở thành thị trường có sở sản xuất thống nhất, tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nhân cơng có tay nghề Chính phủ hai nước nước thành viên ASEAN khác tiếp tục tiến hành biện pháp, sách cần thiết để doanh nghiệp người dân tận dụng tối đa hội tiềm AEC khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực đem lại b) Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) GMS khởi động từ năm 1992 nước có chung sơng Mêkơng Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam với tham gia Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tư cách đối tác thúc đẩy, cố vấn tài trợ Trong trình triển khai, GMS ngày chứng tỏ mơ hình hợp tác hiệu nước ASEAN với đối tác bên ngoài, đưa tiểu vùng Mekong trở thành cầu nối với hai kinh tế lên châu Á Trung Quốc Ấn Độ GMS thực diễn đàn tình hữu nghị, hợp tác mang lại lợi ích cho tất bên tham gia Do đó, mơ hình hợp tác khơng nước ASEAN, mà nước khu vực, Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ Hàn Quốc quan tâm Tiến trình GMS góp phần thúc đẩy phát triển liên kết hội nhập ASEAN, quốc gia, vùng lãnh thổ có biên giới liền kề, thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp trực tiếp việc xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển thành viên thành viên cũ (ASEAN-6), bảo vệ môi trường phối hợp đối phó với thách thức an ninh xuyên biên giới, phát triển sở hạ tầng giao thông liên kết vùng lãnh thổ quốc gia Hiện nay, hợp tác Việt Nam Lào GMS tập trung vào số hướng ưu tiên như: Chiến lược GMS dựa trụ cột: kết nối hạ tầng (connectivity), tăng cường khả cạnh tranh (competitiveness), kết nối cộng đồng (community) lĩnh vực môi trường, y tế, giáo dục, mở rộng đẩy mạnh hợp tác phịng chống ma túy khu vực Đơng Nam Á, đối phó với thách thức sử dụng bền vững nguồn nước sông Mêkông, hợp tác phát triển du lịch 2.3 Trên số lĩnh vực khác 2.3.1 Về giáo dục Việt Nam tiếp tục dành cho Lào nhiều suất học bổng hàng năm tất cấp cao đẳng, đại học đại học Công tác đào tạo đội ngũ cán nguồn nhân lực cho Lào ngày tăng cường số lượng chất lượng Việt Nam - Lào có quan hệ hợp tác khăng khít hiệu lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong giai đoạn 2011-2020, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Thể thao Lào phối hợp thực tốt nội dung Đề án nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 Việt Nam đào tạo cho Lào gần 30000 người với cấu ngành nghề cấp bậc đào tạo khác (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), diện Hiệp định gần 5000 người Năm học 2019-2020, tổng số lưu học sinh Lào học tập Việt Nam 16644 Việt Nam cử 156 giáo viên sang giảng dạy tiếng Việt trường phổ thông, trường đại học bồi dưỡng tiếng Việt cho cán bộ, ngành Lào Hiện tiếng Việt dạy cho 21 trường phổ thông 11 tỉnh Lào (khoảng 17000 học sinh) Trong giai đoạn 2011-2019, phía Lào tiếp nhận 395 sinh viên Việt Nam sang học tập, có 44 người học thạc sĩ, 289 người học đại học 62 người thực tập tiếng Lào Ngày 06/12/2020, Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam vả Bộ Giáo dục Thể thao Lào ký kết văn hợp tác giáo dục đào tạo gồm: Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào Đề án “Nâng cao chất lượng hiệu hợp tác Việt Nam - Lào lĩnh vực giáo dục phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2030”; Thỏa thuận Kế hoạch triển khai Đề án “Đưa nội dung sản phẩm cơng trình lịch sử quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam - Lào Lào - Việt Nam vào giảng dạy trường học hai nước Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” Kế hoạch hợp tác năm 2021 Bộ Giáo dục - Đào tạo Việt Nam với Bộ Giáo dục - Thể thao Lào Trong đó, Đề án hợp tác giáo dục Việt - Lào giai đoạn 2021-2030, bên cạnh việc kế thừa hoạt động phát huy hiệu giai đoạn trước, đề xuất giải pháp chiến lược, nhiệm vụ cụ thể để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo nguồn nhân lực, đồng thời góp phần làm sâu sắc mối quan hệ hai nước 2.3.2 Về văn hóa Quan hệ Việt - Lào lĩnh vực văn hóa ngày củng cố, mở rộng phát triển Sự hợp tác thể qua văn thỏa thuận chiến lược, hiệp định hợp tác hai bên ký kết qua năm trình thực hiện, kết đạt việc thực thỏa thuận, hiệp định hợp tác ấy, bảo tồn, bảo tàng, nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, xuất báo chí thơng tin, hợp tác quốc tế, đào tạo cán Đặc biệt lĩnh vực di sản văn hóa, hai nước phối hợp trưng bày chủ đề triển lãm giới thiệu lịch sử văn hóa đất nước, người; mối quan hệ đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Hồng thân Souphanouvon; nhiều tư liệu quý hai bên hợp tác tìm kiếm, nghiên cứu cẩn thận, khoa học Ngày 01/12/2020, nhân Kỷ niệm 45 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Kaysone Phomvihane, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Việt Nam tổ chức triển lãm ảnh Bảo tàng Hồ Chí Minh với chủ đề “Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào” nhằm giới thiệu đến công chúng mối quan hệ đặc biệt hai dân tộc suốt chặng đường đấu tranh giải phóng trước công đổi xây dựng đất nước ngày nay, đồng thời khẳng định tâm hai Đảng, hai Nhà nước Nhân dân hai nước không ngừng vun đắp mối quan hệ Việt Nam - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững 2.3.3 Về du lịch Hai nước thường xuyên trao đổi đoàn để giúp thông tin kinh nghiệm, giúp đào tạo cán khảo sát tuyến du lịch, số lượng khách du lịch qua lại Việt Nam Lào ngày tăng Ngoài ra, hai nước phối hợp với Thái Lan xây dựng tour du lịch đường liên hoàn ba nước Việt Nam thị trường lớn thứ hai đưa khách du lịch đến Lào với số khách năm 2018 đạt 867.585; số khách Lào đến Việt Nam năm 2018 đạt 120.009 lượt Năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid- 19 diễn biến phức tạp, lượng du khách quốc tế sụt giảm nghiêm trọng, ngành du lịch hai nước gặp nhiều khó khăn 2.3.4 Về y tế Hai nước Việt Nam Lào tăng cường hợp tác lĩnh vực y tể, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước Việt Nam giúp đỡ kinh nghiệm cử chuyên gia kỹ thuật y tế sang giúp Lào xây dựng mạng lưới phòng, chống chữa bệnh nhiều địa phương, đặc biệt vùng núi, vùng sâu vùng xa, tăng cường hợp tác lĩnh vực nghiên cứu, khai thác, sử dụng thuốc dân tộc Việt Nam cam kết tăng cường hợp tác, giúp Lào xây dựng phát triển mạng lưới y tế từ trung ương đến sở Ngồi ra, Việt Nam cịn giúp Lào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho cán y tế Lào theo chương trình chung Việt Nam giúp Lào xây dựng bệnh viện hữu nghị tỉnh Huaphan, trị giá khoảng 20 triệu USD tỉnh Xiengkhuang, trị giá 17,6 triệu USD Trong phòng chống đại dịch Covid-19, Việt Nam hỗ trợ cho Lào nhiều trang thiết bị y tế bao gồm quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệm dịch Covid-19 Liên hệ thực tiễn Trong công đổi nước ngày nay, hai nước Việt Nam Lào giành thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử kinh tế, xã hội, đối ngoại Quan hệ hợp tác gắn bó hai nước Việt - Lào đẩy mạnh mở rộng nhiều lĩnh vực Quan hệ trị hai nước phát triển tảng sâu rộng ngày vững Cùng với quan hệ trị tốt đẹp sẵn có, quan hệ hợp tác kinh tế KHCN Việt Nam - Lào năm gần ngày khởi sắc, bước đầu tạo tảng vật chất để liên kết củng cố mối quan hệ đặc biệt hai nước Nhờ sách ưu tiên, ưu đãi hợp lý hai bên nên thương mại Việt Nam - Lào tăng trưởng năm gần 3.1.Hợp tác Khoa học Công nghệ Việt Nam - Lào Tại khóa họp lần thứ Ủy ban Hợp tác Khoa học Công nghệ Việt Nam - Lào, Bộ Khoa học Công nghệ (Bộ KHCN) hai nước thống tiếp tục đẩy mạnh hợp tác nhiều lĩnh vực Hiệp định hợp tác KHCN Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào ký vào tháng 12/2008, thay Hiệp định ký năm 1985 Trên sở Hiệp định, Cuộc họp Ủy ban Hợp tác KHCN Việt Nam - Lào tổ chức năm lần, luân phiên nước Tại khóa họp lần thứ tổ chức Viêng Chăn (Lào) vào tháng 12/2014, hai bên thống hướng ưu tiên hợp tác giai đoạn 2015-2016, tập trung vào nội dung: trao đổi đoàn cấp cao, hỗ trợ đào tạo, nâng cao lực KHCN Lào; TCĐLCL, sở hữu trí tuệ, lượng nguyên tử, thông tin KHCN, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật địa phương hai bên Qua chương trình hợp tác, mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào nói chung hợp tác lĩnh vực KHCN nói riêng ngày phát triển, vào chiều sâu Tính đến tháng 12/2016, Bộ KHCN Việt Nam đào tạo 114 lượt cán cho phía Lào lĩnh vực như: viễn thám xử lý ảnh viễn thám, công nghệ chế tạo pin mặt trời pin nhiên liệu, đo lường,… Đặc biệt, Bộ KHCN Việt Nam Bộ KHCN Lào phối hợp tổ chức triển khai Dự án xây dựng: Trung tâm đào tạo cán quản lý KHCN Lào từ nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào, với tổng mức đầu tư 98,8 tỷ đồng, kinh phí viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào 89,8 tỷ đồng vốn đối ứng Lào 8,8 tỷ đồng; Dự án khởi công tháng 09/2015 hoàn thành, nghiệm thu vào tháng 12/2017 theo tiến độ, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu quy định đề Ngày 04/2/2018, thủ đô Viêng Chăn, Nước CHDCND Lào diễn Lễ khánh thành Trung tâm đào tạo cán quản lý KHCN trực thuộc Bộ KHCN Lào với tham dự đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ trị, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam; Đồng chí Thongloun Sysoulith, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nước CHDCND Lào Lãnh đạo Bộ, đại diện quan, ban, ngành có liên quan hai nước Để hợp tác hai Bộ đạt nhiều kết nữa, góp phần vào thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Nghị Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phần tơ thắm thêm tình đồn kết hữu nghị đặc biệt lâu đời nhân dân hai nước Đồng thời đánh giá, trao đổi thỏa thuận Chương trình hợp tác cho giai đoạn 2017-2019 để thúc đẩy phát triển KHCN hai nước” Giai đoạn 2017-2019, Bộ KHCN Việt Nam hỗ trợ Quỹ phát triển KHCN Lào phương pháp kinh nghiệm xây dựng văn pháp quy phục vụ hoạt động Quỹ; hỗ trợ Lào hoàn thiện hạ tầng pháp quy nâng cao lực kỹ thuật an toàn xạ; hỗ trợ lĩnh vực TCĐLCL; triển khai hoạt động xúc tiến hợp tác, đầu tư chuyển giao công nghệ; nâng cao lực thông tin thống kê KHCN; hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Một nhiệm vụ hợp tác Bộ KHCN Việt Nam Lào cần thiết giai đoạn hoạt động KHCN Nghị định thư (NĐT) hợp tác nghiên cứu, hỗ trợ nâng cao lực hội nhập quốc tế tiêu chuẩn, đánh giá phù hợp đo lường 3.2.Nghị định thư hợp tác nghiên cứu, hỗ trợ nâng cao lực hội nhập quốc tế tiêu chuẩn, đánh giá phù hợp đo lường 3.2.1 Viện Đo lường Việt Nam Viện Đo lường Việt Nam (Viện ĐLVN) quan quốc gia đo lường trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Tổng cục TCĐLCL), Bộ KHCN Viện ĐLVN thực chức thiết lập, trì, bảo quản khai thác hệ thống chuẩn đo lường quốc gia; nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật nghiệp vụ đo lường Năng lực Viện ĐLVN thể vài nét sau: - Duy trì, bảo quản khai thác hệ thống chuẩn đo lường quốc gia; xây dựng, phát triển liên kết chuẩn đo lường quốc gia nhằm đảm bảo tính thống xác phép đo; có 25 chuẩn đo lường Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chuẩn đo lường quốc gia Khả đo lường hiệu chuẩn 06 lĩnh vực đo gồm: Khối lượng, Độ dài, Áp suất, Dung tích - lưu lượng, Nhiệt độ Thời gian - Tần số quốc tế thừa nhận khuôn khổ Thỏa thuận thừa nhận lẫn đo lường (CIPM MRA) - Nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu KHCN đo lường, phương pháp đo chuẩn đo lường; thiết kế, chế tạo chuẩn, phương tiện kiểm định, phương tiện hiệu chuẩn, hệ thống đo, phương tiện đo Nhiều chuẩn phương tiện đo Viện ĐLVN nghiên cứu thiết kế chế tạo cung cấp cho nhiều doanh nghiệp nước số tổ chức đo lường nước như: thiết bị kiểm công tơ điện tử pha pha, bình dung tích chuẩn thơng dụng, thiết bị kiểm định đồng hồ nước, đồng hồ xăng dầu, thiết bị kiểm định đồng hồ đo khí dân dụng, thiết bị kiểm định máy đo điện tim, điện não, cân chuẩn loại,… - Tất Phòng đo lường Viện ĐLVN xây dựng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 Văn phịng Cơng nhận chất lượng (BoA) công nhận từ 10 năm Cán Viện ĐLVN đào tạo, cập nhật kiến thức, nâng cao nghiệp vụ chun mơn Hiện tại, Viện có 180 nhân viên bao gồm nhiều tiến sỹ, thạc sỹ kỹ sư có trình độ chun mơn cao hầu hết đào tạo qua Viện Đo lường nước tiên tiến khu vực quốc tế - Về công tác đào tạo nghiệp vụ đo lường: hàng năm Viện ĐLVN đào tạo khoảng 500 lượt cán cho doanh nghiệp quan quản lý nước lĩnh vực bao gồm: kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, quản lý phịng thí nghiệm,… Trong hợp tác với Cục Tiêu chuẩn hóa Đo lường Lào (DOSM), Viện ĐLVN có nhiều hoạt động hỗ trợ DOSM bao gồm: tham gia cung cấp thiết bị đào tạo kiến thức đo lường Dự án “Tăng cường lực kỹ thuật Trung tâm Đo lường Quốc gia Lào (tiền thân DOSM)”, tham gia cung cấp thiết bị cho DOSM theo dự án New Zealand viện trợ năm 2006 khuôn khổ dự án UNIDO viện trợ năm 2008; tăng cường kỹ thuật đào tạo cán kỹ thuật cho DOSM giai đoạn 2010-2011 thơng qua nhiệm vụ theo NĐT Ngồi kinh nghiệm hỗ trợ Lào, với lợi đơn vị trực thuộc Tổng cục TCĐLCL, Viện ĐLVN có phối hợp chặt chẽ đơn vị liên quan bao gồm Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Pháp chế - Thanh tra, Trung tâm Chứng nhận Phù hợp QUACERT, Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ TCĐLCL, Tạp chí TCĐLCL, Trung tâm Thơng tin Đây đơn vị mạnh lĩnh vực xây dựng văn quy phạm pháp luật, đào tạo, thông tin tuyên truyền lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp 3.2.2 Mục tiêu nhiệm vụ Nghị định thư a) Mục tiêu chung Hỗ trợ Lào nâng cao lực hội nhập quốc tế tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp b) Mục tiêu cụ thể - Định hướng phát triển hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp cho Lào - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp cho cán Lào - Hỗ trợ tăng cường trang thiết bị chuẩn lĩnh vực đo lường dung tích - lưu lượng, khối lượng, điện phát triển hạ tầng kỹ thuật đo lường cấp quốc gia cho Lào - Xây dựng, hướng dẫn chuyển giao cổng thông tin TCĐLCL kênh quảng bá, tài liệu đào tạo liên quan cho Lào 3.2.3 Một số nội dung nhiệm vụ Nghị định thư 1) Nghiên cứu, xây dựng báo cáo đề xuất định hướng phát triển hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp cho Lào - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật (hệ thống VBQPPL) tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp Lào - So sánh đánh giá mức độ hài hòa với quốc tế khu vực hệ thống VBQPPL Lào - Tổng hợp đánh giá mức độ tương đồng hai hệ thống VBQPPL lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp Việt Nam Lào - Đề xuất xây dựng khung hệ thống VBQPPL lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường đánh giá phù hợp cho nước bạn Lào 2) Nghiên cứu, xây dựng Bộ tài liệu đào tạo bồi dưỡng tiêu chuẩn, đo lường, đánh giá phù hợp phù hợp với điều kiện thực tiễn Lào - Đào tạo, bồi dưỡng 03 chuyên gia tư vấn hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 CHDCND Lào - Đào tạo 06 cán kỹ thuật chuyên ngành Đo lường (các lĩnh vực: Khối lượng, Áp suất, Điện, Nhiệt, Dung tích - Lưu lượng, Độ dài) Hà Nội - Đào tạo nhận thức chung cho Chuyên gia đánh giá (CGĐG), cán thẩm xét yêu cầu tổ chức đánh giá phù hợp (10 học viên) bao gồm: Đào tạo yêu cầu đối tiêu chuẩn ISO 9001; ISO/IEC 17065 - Đào tạo kỹ đánh giá thẩm xét hồ sơ cho CGĐG, cán thẩm xét bao gồm: + Các hoạt động đào tạo lý thuyết thực hành kỹ đánh giá trường dành cho CGĐG theo tiêu chuẩn ISO 9001; ISO/IEC 17065 (4 CGĐG/CGĐG trưởng) + Các hoạt động đào tạo lý thuyết kỹ thẩm xét hồ sơ cho cán kỹ thuật, thẩm xét hồ sơ,… 3) Hỗ trợ DOSM đào tạo cán kỹ thuật nghiệp vụ tiêu chuẩn, đo lường - đánh giá phù hợp: 01 khóa đào tạo nghiệp vụ tiêu chuẩn Lào 04 khóa đào tạo nghiệp vụ đo lường Lào 01 khóa đào tạo chuyên gia tư vấn hệ thống quản lý chất lượng Lào 01 khóa đào tạo nâng cao cho cán kỹ thuật lĩnh vực tiêu chuẩn Việt Nam - 01 khóa đào tạo nâng cao cho cán kỹ thuật lĩnh vực đo lường Việt 4) Nam 01 khóa đào tạo CGĐG/CGĐG trưởng Việt Nam 01 khóa đào tạo CGĐG/CGĐG trưởng Lào 01 khóa đào tạo cán thẩm xét hồ sơ Lào Tăng cường hỗ trợ cho DOSM trang thiết bị chuẩn đo lường lĩnh vực đo khối lượng, điện, dung tích - lưu lượng - Thiết bị chuẩn đo lường lĩnh vực dung tích: 01 Bình chuẩn 1000 L, Thép khơng rỉ, Độ không đảm bảo đo: 0,05% - Thiết bị chuẩn đo lường lĩnh vực lưu lượng: 01 Hệ thống đo lưu lượng nước dầu, Cấp xác 0,2; Phạm vi lưu lượng: (0,01 ÷ 0,1) m3/h; (0,1 ÷ 1) m3/h (1 ÷ 10) m3/h - Thiết bị chuẩn đo lường lĩnh vực khối lượng: 01 Bộ cân chuẩn E1, Model/Type: METTLE TOLEDO, mg ÷ 20 kg - Thiết bị chuẩn đo lường lĩnh vực điện: 01 Đồng hồ đo vạn 6½ Digit, Model/Type: Keysight Technologies 34465A 5) Hỗ trợ xây dựng cổng thông tin, tuyên truyền tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cho DOSM - Tư vấn hỗ trợ xây dựng phát triển website chuyên lĩnh vực TCĐLCL (Chuyên trang thông tin hỏi đáp tư vấn TCĐLCL) - Hỗ trợ phát triển website chia sẻ kinh nghiệm phổ biến thông tin, đào tạo tiêu chuẩn hóa, đo lường chất lượng cách tích hợp phát triển Marketing Online cho chuyên trang thông tin - Nghiên cứu xây dựng cổng thông tin điện tử TCĐLCL cho Lào; xây dựng, biên soạn tài liệu đào tạo liên quan; mua sắm trang thiết bị cho cổng thông tin KẾT LUẬN Năm 2022 năm đánh dấu hai kiện quan trọng lịch sử quan hệ Việt - Lào: 45 năm ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác (18/7/1977 - 18/7/2022) 60 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (05/9/1962 - 05/9/2022) Đây mốc son lịch sử quan trọng quan hệ truyền thống, láng giềng, hữu nghị hai quốc gia, hai dân tộc Là hai nước láng giềng anh em gần gũi, núi sơng liền dải, uống chung dịng nước Mê Công, tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, nhân dân Việt Nam - Lào vốn có mối quan hệ truyền thống, thủy chung, gắn bó lâu đời Hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước dành cho ủng hộ giúp đỡ to lớn, q báu, chí tình, chí nghĩa suốt q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước trước công đổi mới, xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước ngày Nhìn lại chặng đường qua, vô tự hào mối quan hệ đoàn kết thủy chung đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam không ngừng phát triển đơm hoa kết trái Mối quan hệ trở thành quy luật phát triển, nhân tố quan trọng bảo đảm thắng lợi nghiệp cách mạng nước tài sản chung vô giá hai Đảng, hai dân tộc Hai bên ln khẳng định có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, vun đắp quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam ngày phát triển sâu rộng tất lĩnh vực sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, hợp tác bình đẳng có lợi, dành ưu tiên, ưu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, phồn vinh nước, hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực giới Mặc dù thời gian qua, tình hình khu vực giới tiếp tục diễn biến nhanh chóng phức tạp với tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, song Việt Nam Lào nỗ lực để khơng ngừng phát triển quan hệ song phương tất lĩnh vực, từ trị, quốc phịng - an ninh, kinh tế - thương mại - đầu tư giáo dục - đào tạo KHCN, giao lưu nhân dân, phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn diễn đàn khu vực quốc tế Trong bối cảnh vậy, chuyến thăm hữu nghị thức đồng chí Nguyên thủ hai nước dịp để lãnh đạo cấp cao hai bên trao đổi thống chủ trương, biện pháp nhằm tiếp tục thúc đẩy quan hệ song phương lĩnh vực, góp phần thực thắng lợi nghị đại hội Đảng, đồng thời trao đổi ý kiến vấn đề khu vực quốc tế quan tâm Chúng ta tin tưởng chắn chuyến thăm thành cơng tốt đẹp, góp phần đưa quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam ngày phát triển vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước, hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực giới; đưa hai nước vững bước đường phát triển đất nước phồn vinh, nhân dân ấm no, hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Quan hệ quốc tế Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị) Hà Nội : Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2021 [2] Nghị định thư Việt Nam - Lào Hợp tác nghiên cứu, hỗ trợ nâng cao lực hội nhập quốc tế tiêu chuẩn, đánh giá phù hợp đo lường cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Hà Nội : Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 2018-2021 [3] “VIỆT - LÀO HAI NƯỚC CHÚNG TA TÌNH SÂU HƠN NƯỚC HỒNG HÀ, CỬU LONG” http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn/-viet lao-hainuoc-chung-ta-tinh-sau-hon-nuoc-hong-ha-cuu-long 198 http://ditichhochiminhphuchutich.gov.vn [Trực tuyến] 23 01 2013 [4] Quan hệ hữu nghị Việt–Lào: “Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” https://dangcongsan.vn/doi-ngoai/quan-he-huu-nghi-vietlao-tinh-sau-honnuoc-hong-ha-cuu-long-446256.html https://dangcongsan.vn [Trực tuyến] 17 07 2017 [5] Khẳng định coi trọng quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/khang-dinh-coi-trong-quan-he-dacbiet-viet-nam-lao-667871 https://www.qdnd.vn [Trực tuyến] 08 08 2021 [6] Không ngừng vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phát triển lên tầm cao https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media- story/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/khong-ngung-vun-dap-moiquan-he-dac-biet-viet-nam-lao-phat-trien-len-tam-cao-moi https://www.tapchicongsan.org.vn [Trực tuyến] 10 08 2021 [7] Việt Nam-Lào: Quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết gắn bó qua nhiều thăng trầm lịch sử https://songoaivu.hatinh.gov.vn/viet-nam-laoquan-hehuu-nghi-vi-daidoan-ket-gan-bo-qua-nhieu-thang-tram-lich-su1624954955.html https://songoaivu.hatinh.gov.vn [Trực tuyến] 29 06 2021 ... Việt Nam- Lào: Quan hệ hữu nghị vĩ đại, đồn kết gắn bó qua nhiều thăng trầm lịch sử https://songoaivu.hatinh.gov.vn/viet -nam- laoquan-hehuu-nghi-vi-daidoan-ket-gan-bo-qua-nhieu-thang-tram-lich-su1624954955.html... lên tầm cao https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/media- story /-/ asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/khong-ngung-vun-dap-moiquan-he-dac-biet-viet -nam- lao-phat-trien-len-tam -cao- moi https://www.tapchicongsan.org.vn... https://www.qdnd.vn/chinh-tri/cac-van-de/khang-dinh-coi -trong -quan- he-dacbiet-viet -nam- lao-667871 https://www.qdnd.vn [Trực tuyến] 08 08 2021 [6] Không ngừng vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phát