1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học của người học quan hệ ngoại giao việt nam và cộng hòa dân chủ đức từ năm 1955 đến 1990

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ H oi an ity rs ve ni U BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC of QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA om H DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990 Mã số đề tài: ĐTSV.2020.10 e Af irs fa Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Lớp : 1705CTHB Cán hướng dẫn : ThS Đặng Đình Tiến Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ H oi an ity rs ve ni U BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC of QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA om H DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990 Mã số đề tài: ĐTSV.2020.10 e Af irs fa Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Thành viên tham gia : Nguyễn Duy Công Nông Ngọc Quyền Phùng Đức Trung Lớp : 1705CTHB Cán hướng dẫn : ThS Đặng Đình Tiến Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học Các số liệu và tài liệu được sử dụng đề tài có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết quả nghiên cứu đề tài chưa được công bố ở bất công trình nghiên cứu khoa học nào H oi an ity rs ve ni U of e om H Af irs fa NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Chữ viết tắt Tiếng Việt BMZ Bộ Hợp tác phát triển CDU Liên đoàn Dân chủ Thiên chúa giáo Đức CHDC Cộng hòa Dân chủ CHLB Cộng hòa Liên bang DAAD Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức EKF H Quỹ Năng lượng Khí hậu EU EVFTA FDI 10 GCF 11 IKLU 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 KPD Đảng Cộng sản Đức 14 LDPD Đảng Dân chủ Tự Đức 15 MfS Bộ An ninh Quốc gia 16 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 17 SED Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức 18 SPD Đảng Dân chủ Xã hội Đức 19 XHCN Xã hội chủ nghĩa an STT Liên minh châu Âu oi Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên ve ni U minh châu Âu Về đầu tư trực tiếp nước ngồi rs ity Quỹ Khí hậu xanh Chương trình Sáng kiến khí hậu bảo vệ of mơi trường e om H Af irs fa MỤC LỤC H A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC 1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực cuối thập niên 40, đầu thập niên 50 Thế kỷ XX 1.2 Những nhân tố tiền đề trước Việt Nam – CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao (1950-1954) 14 1.3 Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức thiết lập quan hệ ngoại giao nhu cầu hợp tác, sách đối ngoại hai nước (1955-1990) 18 oi an ity rs ve ni U Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TRÊN CÁC LĨNH VỰC 20 2.1 Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức lĩnh vực trị đối ngoại 20 2.2 Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức lĩnh vực quân sự, an ninh 24 2.3 Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức lĩnh vực kinh tế khoa học – công nghệ 26 2.4 Trên lĩnh vực văn hoá – giáo dục – y tế – sở hạ tầng 30 2.5 Quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức lĩnh vực hợp tác lao động Xã hội Chủ nghĩa 32 of e om H Af irs fa Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (SỰ KẾ THỪA CỦA LỊCH SỬ SAU KHI NƯỚC ĐỨC THỐNG NHẤT) 37 3.1 Đánh giá mối quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức từ 1955 – 1990 37 3.2 Quan hệ ngoại giao Việt Nam– CHLB Đức dựa tảng lịch sử 38 3.3 Cộng đồng người Việt Đức mối quan hệ Đức Việt Nam 40 3.4 Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam – CHLB Đức 41 C PHẦN KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 H oi an ity rs ve ni U of e om H Af irs fa A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt lịch sử bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Nam có đóng góp không nhỏ bạn bè quốc tế, các nước xã hội chủ nghĩa anh em, đó có Cộng hòa Dân chủ Đức (hay được gọi là Đơng Đức) Với tinh thần quốc tế vơ sản, tình anh em xã hội chủ nghĩa sáng, Cộng hòa Dân chủ Đức có giúp đỡ to lớn cho công bảo vệ xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong năm tháng ác liệt H chiến tranh cả giai đoạn Việt Nam bị bao vây cấm vận với khó an khăn, nhà nước và nhân dân Đơng Đức có giúp đỡ vô giá mặt oi trị, ngoại giao, quốc phịng - an ninh, kinh tế - xã hội, y tế, sở hạ tầng U ve ni Năm 2020 là năm kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2020) và 65 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt rs ity Nam – Cộng hòa Dân chủ Đức (03/02/1955-03/02/2020) Tuy chế độ trị khơng cịn, nhân dân Việt Nam ln ln ghi nhớ biết ơn of đóng góp vô giá nước Đức xã hội chủ nghĩa anh em Tình cảm nhân H om dân Đức nhân dân Việt Nam năm tháng khó khăn cần được e biết tới rộng rãi, kể cả với thế hệ trẻ - người sinh sau ngày nước Đức Af thống nhất irs fa Mặt khác, dựa vào lịch sử quan hệ ngoại giao tốt đẹp Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam và nước Đức cần được vun đắp phát triển sâu rộng Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Quan hệ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990” Tổng quan tình hình nghiên cứu: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu và ngoài nước nghiên cứu quan hệ Việt Nam – CHDC Đức lĩnh vực như: GS Nguyễn Văn Ngọ (2018), Kể Lại Chuyện Việt Nam tham gia hợp tác KHKT hội đồng tương trợ kinh tế nước XHCN (SEV); Tác giả tái lại tranh sinh động trình Việt Nam tham gia hợp tác trênh lĩnh vực khoa học kĩ thuật ở hội đồng tương trợ kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, khó khăn và thuận lợi trình tham gia tổ chức Cơ quan Ủy viên Liên bang tài liệu Dịch vụ An ninh Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức cũ (2016), Quan hệ An ninh Việt Nam Stast – Đơng Đức, cơng trình nghiên cứu, tập thể tác giả vào tìm hiểu mối quan hệ hợp tác an ninh quan hệ Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức H an thời kỳ từ năm 1950 đến trước năm 1990 oi Đào Đức Thuận, Phạm Thu Quỳnh (2011), Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa ni U dân chủ Đức (1950 - 1990) qua tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn Thư - Lưu trữ Việt ve Nam, Số Trong viết tác giả tiếp cận mối quan hệ Việt Nam rs Cộng hòa dân chủ Đức thông qua số tài liệu lưu trữ Việt Nam, từ đó làm ity rõ mối quan hệ Việt Nam - Cộng hòa dân chủ Đức số lĩnh vực như: of kinh tế, khoa học kĩ thuật, xây dựng… H om Martin Grossheim (2014), “Fraternal Support: The East German ‘Stasi’ and the Democratic Republic of Vietnam during the Vietnam War”, Cold War e Af International History Project Working Paper #71, September 2014, Tác giả Việt Nam DCCH Chiến tranh VN irs fa làm rõ số nội dung quan hệ Bộ An ninh Quốc gia Đông Đức Các viết làm rõ số nội dung hợp tác Việt Nam CHDC Đức Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu nào sâu tìm hiểu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức cách tổng hợp, khái quát lĩnh vực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức; để từ đó nêu bật tinh thần quốc tế vô sản, hợp tác xã hội chủ nghĩa vô tư sáng quốc gia Xã hội Chủ nghĩa anh em và rút học kinh nghiệm việc phát triển mối quan hệ ngoại giao thời kỳ đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: H Đề tài nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã an hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa oi ni U Dân chủ Đức Đối tượng phạm vi nghiên cứu ve rs - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử mối quan hệ ity ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng of hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức om H - Phạm vi nghiên cứu: e + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Af Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) irs fa Cộng hòa Dân chủ Đức mặt: trị, giao lưu nhân dân, quốc phòng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin, quán triệt nguyên tắc khách quan, toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể; đờng thời qn triệt đường lối, sách Đảng, Nhà nước ngoại giao và giao lưu nhân dân Ngoài ra, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tài liệu Giả thuyết nghiên cứu H Vai trò lịch sử mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ an nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ oi U Đức trước có vai trị quan trọng cơng bảo vệ xây dựng Tổ ve ni quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là tiền đề cho việc phát triển mối quan hệ ngoại giao Việt Nam và nước Đức đại Tuy vậy, nhiều người rs ity Việt Nam và Đức chưa hiểu rõ và đánh giá mối quan hệ lịch sử này Đề tài nghiên cứu giúp cho người hiểu rõ và đánh giá mối of quan hệ lịch sử Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng e Đóng góp đề tài om H hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức Af irs fa - Về mặt lý luận: Đề tài tìm hiểu nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước đây) và Cộng hòa Dân chủ Đức mặt: trị, giao lưu nhân dân, quốc phịng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần rút học kinh nghiệm việc phát triển mối quan hệ ngoại giao Việt Nam và nước Đức thời kỳ đại - Thay mặt Chính phủ ta bàn bạc ký kết hiệp định hợp tác sử dụng lao động với nước anh em quan chịu trách nhiệm tổ chức việc thực hiệp định ký kết; - Căn vào chủ trương Chính phủ, quy định cụ thể tiêu chuẩn, cách thức tuyển chọn hướng dẫn, kiểm tra việc tuyển chọn lao động ở ngành, các địa phương; có kế hoạch giáo dục tổ chức việc đưa người lao động ở nước; tổ chức quản lý người lao động thời gian làm việc ở nước ngoài; tiếp nhận thực kế hoạch phân phối người lao động hết hạn trở nước; thi hành sách, chế độ người lao động và gia đình họ H thời gian họ làm việc ở nước ngoài; an - Căn vào tiêu kế hoạch hợp tác sử dụng lao động hàng năm và oi U năm, lập kế hoạch thực hàng năm và năm việc đưa người làm việc ở ve ni nước tiếp nhận người lao động ở nước (kể cả kế hoạch thu chi ngoại tệ), đề yêu cầu vốn, thiết bị, vật tư, vật phẩm tiêu dùng rs ity sở vật chất để đưa vào kế hoạch chung Nhà nước trình Chính phủ xét duyệt và giao cho các ngành và các địa phương thực of Các Bộ, các địa phương có người gửi làm việc ở nước theo kế H om hoạch phân bổ Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước theo hướng dẫn Bộ e Lao động, có trách nhiệm tuyển chọn đủ số lượng, bảo đảm tiêu chuẩn, Af sách quy định; tổ chức học tập, bồi dưỡng người lao động trước đi; tổ irs fa chức tiếp nhận bố trí việc làm cho người lao động hết hạn trở nước theo kế hoạch Nhà nước Tuỳ theo số lượng người lao động được gửi nhiều khác nhau, theo hướng dẫn Bộ Lao động, Bộ, các địa phương được tổ chức trạm đưa đón lao động Các Bộ, các địa phương có số lượng người làm việc ở nước anh em khơng nhiều trạm đưa đón lao động Bộ Lao động phụ trách Tổ chức biên chế chi phí phục vụ việc đưa đón lao động, chi phí cho máy quản lý, phương tiện làm việc kể cả máy quản lý lao động ở nước ngồi, tính vào kinh phí nghiệp hợp tác sử dụng lao động Nhà nước Bộ 55 Lao động bàn với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Tài quan có liên quan để hướng dẫn các ngành, các địa phương thực Các Bộ, ngành có liên quan Ngoại giao, Nội vụ, Y tế, Nội thương, Lương thực thực phẩm, Tài chính, Ngân hàng, Giao thơng vận tải, Hàng không dân dụng tuỳ theo chức phải có kế hoạch cụ thể phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động phục vụ chu đáo cho kế hoạch tuyển chọn đưa người sang lao động ở nước anh em, bảo đảm thực các hiệp định hợp tác sử dụng lao động ký kết, phục vụ chu đáo việc đón tiếp người lao động họ trở nước H Hội đờng Chính phủ u cầu các đoàn thể nhân dân: Tổng công đoàn an Việt Nam, Trung ương Đoàn niên cộng sản Hờ Chí Minh, Hội liên hiệp oi U phụ nữ Việt Nam có kế hoạch tham gia tích cực vào việc tuyển chọn quản lý ve ni người làm việc ở nước ngoài, giáo dục nam nữ niên có nhận thức đắn để làm tốt nhiệm vụ lao động, tích cực trau dời nghề nghiệp, trao dồi đạo rs trở xây dựng Tổ Quốc ity đức, tư cách, tác phong làm việc ở nước anh em làm tròn nhiệm vụ of Thủ trưởng Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Hội đồng H om Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh , thành phố và đặc khu trực thuộc e Trung ương có trách nhiệm đạo việc thực Nghị quyết Af Bộ Lao động hướng dẫn theo dõi việc thực Nghị quyết báo cáo irs fa định kỳ lên Hội đờng Chính phủ Nghị qút thay thế Quyết định số 46-CP ngày 11 tháng năm 1980 Hội đờng Chính phủ Tố Hữu (Đã ký) 56 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh quan hệ Việt Nam – CHDC Đức H oi an ity rs ve ni U of e om H Af irs fa Chủ tịch Hờ Chí Minh Chủ tịch Wilhelm Pieck 25/07/1957, Berlin 57 H oi an ity rs ve ni U of e om H Af irs fa Chủ tịch Hờ Chí Minh trẻ em Việt Nam Moritzburg Đi Hồ Chủ tịch ông Otto Buchwitz - Uỷ viên BCH TƯ Đảng Thống nhất Xã hội Chủ nghĩa Đức ông Rudolf Jahn, chủ tịch HĐND Dresden 29/07/1957 58 H an trưởng Bộ oi Bộ Cơng an Việt Nam Trần Quốc Hồn ity rs ve ni U Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia Đức Erich Mielke of e om H Af irs fa Chân dung Lãnh tụ phong trào Cộng sản Quốc tế được treo phố ở CHDC Đức – 1961 59 H an Hội trại thiếu niên quốc tế Wittstock năm 1959 oi Cổng trại hữu nghị Đức - Việt mang tên Hờ Chí Minh ity rs ve ni U of e om H Af irs fa Quốc kỳ Việt Nam được công nhân, viên chức Đường sắt, tổ công tác số Berlin kí tên biểu thị tình đoàn kết với Nhân dân Việt Nam Kháng chiến chống Mỹ: “Chúng tôi, công nhân viên chào nhân dân Việt Nam anh hùng” 60 đường sắt Berlin - 4, H oi an ity rs ve ni U of e om H Af irs fa Bức ảnh chụp người lính Việt Nam biên giới phía Bắc 1979 nhiếp ảnh gia người CHDC Đức Thomas Billhardt chụp và được đăng lên tạp chí Đoàn Thanh niên Tự Đức FDJ 61 H an Xe ô tô IFA W50 Đông Đức ở Việt Nam oi ity rs ve ni U of e om H Af irs fa Bộ đội Trường Sơn với mũ sắt Stahlhelm M56 CHDC Đức viện trợ 62 H oi an Khu tập thể Quang Trung, TP Vinh CHDC Đức xây dựng năm 1974 ity rs ve ni U of e om H Af irs fa Các chuyên gia CHDC Đức sang giúp Việt Nam xây dựng nhà máy Gang thép Thái Nguyên năm 1973-1974 63 PHỤ LỤC 3: Trung đồn Hồ Chí Minh Đức GRENZAUSBILDUNGSREGIMENT - 39 "Ho Chi Minh" TRUNG ĐOÀN HUẤN LUYỆN BIÊN PHỊNG SỐ 39 “Hồ Chí Minh” (Địa chỉ: 1165 Berlin-Wilhelmshagen, Fürstenwalder Allee 356, PF 45288) Grenzausbildungsregiment - 39 (GAR-39) các Trung đoàn huấn luyện lực lượng Biên phòng CHDC Đức Các Trung đoàn huấn luyện đào tạo nghiệp vụ, kĩ chiến thuật cho tân binh Biên phòng CHDC H Đức vóng tháng sau đó chuyển giao nhân các đơn vị thường oi an trực U GAR-39 được thành lập năm 1963 với sở ban đầu dãy nhà gỗ ve ni được xây dựng năm 1952 Cảnh sát Nhân dân Đức để lại Từ năm 1963 tới năm 1967, sở vật chất GAR-39 được nâng cấp mở rộng, đáp ứng rs ity được nhu cầu đào tạo Biên phòng lúc bấy Ngày 19/05/1970, nhân kỉ niệm 80 năm ngày sinh nhà Cách mạng Việt of Nam Hờ Chí Minh, Trung đoàn h́n luyện 39 được đặt tên là Trung đoàn Hờ H om Chí Minh GAR-39 ) Grenzausbildungsregiment – 39 “Ho Chi Minh”) Chân e dung Biển tên Chủ tịch Hờ Chí Minh được đặt trang trọng nhiều nơi Af đơn vị irs fa Biên chế Trung đoàn khoảng 1500 người với Chỉ huy Trung tá (sau năm 1973 là Đại tá) Cơ cấu biên chế Trung đoàn bao gồm: - Đại đội Biên phịng h́n luyện - Đại đội Thơng tin - Đại đội Pháo binh (Pháo kéo) - Đại đội Pháo binh (Cối) - Đại đội Công binh - Đại đội Xe vận tải 64 - Đại đội Tàu tuần tra - Trạm quân y Sau nhà nước CHDC Đức sáp nhập vào CHLB Đức năm 1990, Trung đoàn GAR-39 giải thể Hiện sở vật chất của GAR-39 thuộc quyền sở hữu quyền Liên bang bị bỏ hoang không sử dụng H oi an ity rs ve ni U of e om H Af irs fa 65 Phụ lục 4: Nội dung thư Bô trưởng Bộ Công an Việt Nam Trần Quốc Hoàn gửi Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia Đức Erich Mielke: Bộ Công An nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hà Nội, ngày 07/01/1967 Kính gửi Đờng chí ERICH MIELKE H Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia an Cộng hòa Dân chủ Đức oi U rs ve ni Kính thưa Đờng chí Bộ trưởng! ity Trước tiên, xin cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Đờng chí cho các đờng chí Nguyễn Minh Tiến (sau Thiếu tướng), Cục trưởng Cục of Kỹ thuật, và đờng chí Châu Diệu Ái (sau này là Đại tá), chuyên viên nghiên cứu H om Bộ chúng tơi, có hội đến thăm đất nước Cộng hòa Dân chủ Đức anh em e và được học tập, nghiên cứu kinh nghiệm quý báu nước bạn, để được Af áp dụng chiến irs fa Trong chiến chống lại các đặc vụ Mỹ quỷ quyệt, kẻ sở hữu nhiều thiết bị kỹ thuật đại, nỗ lực rất nhiều; nhiên chúng tơi cịn vơ vàn khó khăn, đặc biệt công nghệ Cách thời gian, các đờng chí phận kỹ thuật CHDC Đức chia sẻ kinh nghiệm quan trọng họ với Chúng áp dụng chuyên môn thực tiễn và đạt được kết quả tốt; rất biết ơn vì điều Tuy nhiên, cần phải học hỏi nhiều giải quyết nhiều khó khăn chiến lược chiến đấu thiết lập tảng kỹ thuật Chúng được biết đờng chí thu thập nhiều chun mơn 66 tiên tiến thông qua nghiệp bảo vệ an ninh nhà nước Cộng hịa Dân chủ Đức tiền đờn Chủ nghĩa Xã hội Vì vậy, chúng tơi xin được đề nghị đờng chí cho phép hai đờng chí nghiên cứu kinh nghiệm tiên tiến nước bạn chiến lược chiến đấu thành lập quan nghiệp vụ Nếu có thể, chúng tơi xin được đề nghị đờng chí cho phép cả hai đờng chí đến thăm và học tập đơn vị kỹ thuật thuộc Bộ đờng chí, đặc biệt quan nghiên cứu sản xuất tài liệu đặc biệt quan trọng cho công tác an ninh Đờng thời chúng tơi đề nghị đờng chí thị cho các đờng chí lãnh đạo phận kỹ thuật Bộ cho lời khuyên cho việc thành lập H tảng kỹ thuật chúng tơi oi an ve ni U Kính thưa Đờng chí Bộ trưởng! Một thời gian ngắn trước đây, Đảng Chính phủ CHDC Đức cấp rs ity hỗ trợ dạng thiết bị kỹ thuật cho phía Việt Nam DCCH, bao gồm phần Bộ Chúng đưa danh sách dự thảo of máy móc thiết bị cần thiết cho việc thiết lập tảng kỹ thuật H om Tuy nhiên, có kinh nghiệm thực tế, chúng tơi khơng e quen thuộc với máy có sẵn CHDC Đức và đó danh sách dự thảo Af chưa hồn tồn phù hợp Vì vậy, chúng tơi đề nghị đờng chí thị cho irs fa đờng chí phận kỹ thuật Bộ An ninh Quốc gia để giúp đưa danh sách máy móc thiết bị cần thiết tương ứng với nhu cầu công việc và sau đó, để đàm phán với Bộ Ngoại thương vận chuyển máy Chúng tơi hy vọng đờng chí cấp cho hỗ trợ đáng quý Chúng tin tưởng chắn giúp đỡ các đồng chí anh em đóng góp rất quan trọng vào việc thiết lập tảng kỹ thuật củng cố khả chiến đấu chống lại âm mưu thâm độc gián điệp đế quốc, đặc biệt là gián điệp Mỹ 67 Tơi xin lần đề nghị đờng chí Bộ trưởng đáng kính chấp nhận lời cảm ơn chân thành Tôi muốn tiếp tục phát triển củng cố tình hữu nghị và tình đoàn kết chiến đấu dân tộc Bộ Công an Việt Nam DCCH Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức Tơi chúc bạn, đờng chí Bộ trưởng đáng kính, đờng chí Thứ trưởng, tất cả các đờng nghiệp Bộ bạn có sức khỏe tốt nhất thành công lớn nghiệp bảo vệ đất nước CHDC Đức anh em Tôi xin đề nghị đờng chí Bộ trưởng đáng kính chấp nhận lời chào anh em nồng nhiệt nhất H an Bộ trưởng Bộ Công An nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa oi - ity rs ve ni U TRẦN QUỐC HỒN of Bộ Cơng An nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa e om H Hà Nội, ngày 07/01/1967 Af Kính gửi đờng chí irs fa ERICH MIELKE Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia Cộng hòa Dân chủ Đức Kính thưa Đờng chí Bộ trưởng! Được cho phép từ phía CHDC Đức, Bộ Cơng An Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cử phái đoàn Bộ sang học tập phương pháp kinh nghiệm dị tìm nghiên cứu thiết bị thu phát sóng VHF Bộ An ninh Quốc gia Cộng hịa Dân chủ Đức 68 Đồn bao gờm các đờng chí sau: 1) : Trưởng đoàn 2) 3) Chúng tơi muốn đề nghị bạn, đờng chí Bộ trưởng đáng kính, chấp thuận điều này và đưa lệnh bạn cho Cục Công nghệ Vô tuyến, để họ giúp phái đoàn chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Nhân dịp này, chúng tơi muốn, đờng chí Bộ trưởng thân mến, gửi đến đờng chí lời cảm ơn chân thành nhất giúp đỡ đờng chí việc cho phép H các đờng chí chúng tơi học tập với phía bạn an Chúng tơi xin chúc đờng chí sức khỏe thành cơng cơng việc, thưa oi U đờng chí Bộ trưởng và các đờng chí khác văn phịng Bộ An ninh Nhà nước rs ve ni Cộng hòa Dân chủ Đức TRẦN QUỐC HOÀN of ity Bộ trưởng Bộ Cơng an Việt Nam Dân chủ Cộng hịa e om H Af irs fa 69

Ngày đăng: 02/10/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN