1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014 2015xét giải thưởng tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu mộtnăm 2015

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG CHẤT KEO TỤ HÓA HỌC KẾT HỢP TRỢ KEO TỤ SINH HỌC ĐIỀU CHẾ TỪ HẠT CÂY MUỒNG HỒNG YẾN (DUMSTRICK TREE) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học ứng dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2015 TÊN ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG CHẤT KEO TỤ HÓA HỌC KẾT HỢP TRỢ KEO TỤ SINH HỌC ĐIỀU CHẾ TỪ HẠT CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN (DUMSTRICK TREE) Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học ứng dụng Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Trâm Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp: D12MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Khoa học môi trường Người hướng dẫn: ThS Đào Minh Trung UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Ứng dụng xử lý nước thải dệt nhuộm chất keo tụ hóa học kết hợp với chất trợ keo tụ sinh học điều chế từ hạt Muồng Hoàng Yến (Dumstrick tree) - Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Trâm - Lớp: D12MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Đào Minh Trung Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu khả xử lý độ màu, SS, COD nước thải dệt nhuộm chất keo tụ hóa học kết hợp trợ keo tụ sinh học điều chế từ hạt Muồng Hồng Yến Tính sáng tạo: Đề tài tập trung nghiên cứu khả xử lý nước thải dệt nhuộm chất keo tụ hóa học kết hợp với trợ keo tụ sinh học điều chế từ hạt Muồng Hoàng Yến với hiệu suất xử lý cao vừa tiết kiệm chi phí bảo vệ mơi trường Kết nghiên cứu: Để đánh giá hiệu trình keo tụ chất màu tạp chất nước thải dệt nhuộm, thí nghiệm thực lặp lại để xác định độ xác Kết được nêu bảng sau: Bảng Kết đánh giá hiệu trình keo tụ PAC trợ keo tụ điều chế từ Muồng Hoàng Yến Mẫu pH Vphèn Độ màu H% SS H % xử COD H % xử (mg) (Theo độ xử lý (mg/l lý SS (mgO2/l lý COD hấp thụ màu ) ) quang) M00 1,7208 162 800 M11 93,75 0,2937 82,9 14 91,4 298,4 62,7 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm với hiệu suất xử lý cao, đỡ tốn chi phí hóa chất xử lý bùn sau xả thải Chất trợ keo tụ sinh học điều chế từ hạt Muồng Hoàng Yến ứng dụng rộng rãi trở thành loại chất sinh học có khả ứng dụng cao nhiều cơng nghệ xử lý nước thải khác nhiều ngành công nghiệp Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thị Ngọc Trâm Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Để tài mang tính khoa học, với kết bước đầu khẳng định chất trợ keo tự ly trích từ thực vật, hạt muồng hồng yến sử dụng xử lý nước thải Với thời gian kinh phí có hạn đề tài cần có số lần thí nghiệm nhiều để khẳng định kết luận cách khách quan Đề tài mở rộng với nhiều đối tượng nước thải khác nhau, từ xác định đối tượng nước thải phù hợp với chất trợ keo tụ sinh học Sau hồn thành thí nghiệm, nhóm nghiên cứu bước đầu có khả tổng quan tài liệu, kế hoạch bố trí thí nghiệm, bên cạnh nhóm chưa biết phân tích xử lý số liệu Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) ThS Đào Minh Trung UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phạm Thị Ngọc Trâm Sinh ngày: 12 tháng 04 năm 2014 Nơi sinh: Sông Bé Lớp: D12MT02 Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Địa liên hệ: 18B, ấp Phú Thứ, xã Phú An, TX Bến Cát, Bình Dương Điện thoại: 01889900368 Email: trampham140494@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa học môi trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Thị Ngọc Trâm TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Phạm Thị Ngọc Trâm Sinh ngày 12 tháng 04 năm 1994 Nguyễn Trà Phương Nhung Sinh ngày 22 tháng 09 năm 1994 Ngụy Hoàng Sinh ngày 06 tháng 04 năm 1994 Chiêm Thị Mỹ Nhi Sinh ngày 07 tháng 06 năm 1994 Lê Thanh Tùng Sinh ngày 13 tháng 10 năm 1994 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: năm Lớp : D12MT02 Khoa : Tài Nguyên Môi Trường Ngành học: Khoa học môi trường Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: 18B, ấp Phú Thứ, xã Phú An, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): 01889900368 Địa email: trampham140494@gmail.com Tơi (chúng tơi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015 Tên đề tài: Ứng dụng xử lý nước thải dệt nhuộm chất keo tụ hóa học kết hợp với chất trợ keo tụ sinh học điều chế từ hạt Muồng Hồng Yến (Dumstrick tree) Tơi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn ThS Đào Minh Trung; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI S T T Họ tên MSSV Lớp Khoa Phạm Thị Ngọc Trâm 1220510166 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Nguyễn Trà Phương Nhung 1220510117 D12MT02 Tài Ngun Mơi Trường Ngụy Hồng 1220510209 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Chiêm Thị Mỹ Nhi 1220510112 D12MT02 Tài Nguyên Môi Trường Lê Thanh Tùng 1220510161 D12MT02 Tài Ngun Mơi Trường TĨM TẮT Dệt nhuộm ngành đòi hỏi sử dụng nhiều đến nước hóa chất Nước thải cơng nghiệp dệt nhuộm đa dạng phức tạp Thành phần nước thải dệt nhuộm không ổn định đa dạng, thay đổi theo nhà máy nhuộm loại vải khác nhau, môi trường nhuộm axit hay kiềm trung tính Ngành dệt nhuộm gây vấn đề to lớn cho mơi trường nước thải chứa nhiều chất độc hại Ngày nay, phương pháp xử lý với chất xúc tác phèn nhôm, sắt PAC ứng dụng rộng rãi Ở đề tài này, đối tượng nghiên cứu nước thải dệt nhuộm có thơng số đầu vào COD = 903mg/l, độ màu =1,720 Pt-co, SS =162mg/l tất thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm khoa Tài Ngun- Mơi Trường Qua q trình nghiên cứu khả xử lý nước thải dệt nhuộm chất keo tụ hóa học kết hợp với trợ keo tụ sinh học điều chế từ hạt Muồng Hoàng Yến cho thấy khả xử lý nước thải loại chất có hiệu tốt, cho hiệu xử lý tối ưu với hiệu xuất xử lý độ màu 86,4%, SS 94,4% COD 70,2% Với kết xử lý thấy khả xử lý chất keo tụ hóa học có mặt chất trợ keo tụ sinh học tốt áp dụng cho việc xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .6 1.2.Lý chọn đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu: 1.5 Phạm vi nghiên cứu: 1.6 Thời gian nghiên cứu: 1.7 Phương pháp nghiên cứu .8 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 10 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 2.3 Tổng quan nước thải dệt nhuộm 11 2.4 Phương pháp keo tụ tạo : 13 2.4.1 Cấu tạo hạt keo 14 2.4.2 Cơ chế q trình keo tụ tạo bơng 16 2.4.3 Cơ chế tạo cầu nối 17 2.4.4 Động học trình keo tụ 19 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ tạo bơng 19 2.4.6 Các hóa chất keo tụ 24 2.4.7 Ứng dụng, ưu nhược điểm phương pháp keo tụ tạo bông: 28 -1- pH _ Máy đo pH Đo pH _ _ Máy quang phổ Phân tích COD _ g Cân phân tích Cân hóa chất _ _ Mơ hình Jartest Khuấy động 3.2 Phương pháp thực  Thí nghiệm :Xác định lượng PAC tối ưu Các thí nghiệm tiến hành sau: Mỗi cốc cho 500ml nước thải có thơng số pH, COD, độ màu theo thang Pt- Co; thêm vào cốc 200mg PAC, đưa cốc lên thiết bị Jartest tiến hành khuấy nhanh 120 vòng/phút vòng 10 phút Để lắng cặn, lấy dung dịch xác định thông số: độ màu (theo thang Pt- Co), COD (theo phương pháp Bicromat), độ đục SS thiết bị đo Ghi kết đo Lặp lại lần Nước thải Chất keo tụ Cốc Cốc pH Cốc Cốc Cốc Hiệu chỉnh Khơng đạt Kết thí ngiệm -35- Đạt Chọn cốc có lượng chất keo tụ tốt Sơ đồ Bố trí thí nghiệm xác định lượng dung dịch phèn tối ưu  Thí nghiệm 2: Lựa chọn loại chất trợ keo tụ sử dụng trình nghiên cứu Các thí nghiệm tiến hành sau: Lấy cốc thể tích lít; đánh số cho cốc với mẫu nước thải có pH ban đầu khơng điều chỉnh pH q trình phản ứng không thêm dung dịch chất keo tụ Các cốc cịn lại đánh số liên tục từ 1÷3 tương ứng với thứ tự Mỗi cốc cho 500ml nước thải có thơng số pH, COD, độ màu theo thang PtCo; thêm vào cốc 200mg PAC, đưa cốc lên thiết bị Jartest tiến hành khuấy nhanh 120 vòng/phút vòng 10 phút Cuối thêm vào cốc 93,75mg chất trợ keo tụ để ổn định hạt keo, khuấy chậm 15 vòng/phút phút Để lắng cặn, lấy dung dịch xác định thông số: độ màu(theo thang Pt- Co), COD (theo phương pháp Bicromat), độ đục vàthải SS thiết bị đo Ghi kết Lặpquả lại 3đo lần Nước Chất keo tụ chất trợ keo tụ M mg/l M mg/l Cốc Cốc Cốc Cốc -36- cốc có loại chất trợ Chọn keo tụ cho kết tốt Cốc Sơ đồ Bố trí thí nghiệm lựa chọn loại chất trợ keo tụ sử dụng q trình nghiên cứu Thí nghiệm 3: Xác định pH tối ưu pH môi trường có ảnh hưởng lớn đến q trình keo tụ pH mơi trường làm thay đổi tính chất điện hạt keo, làm tăng khả keo tụ hay keo tán hệ keo làm ảnh hưởng mạnh đến tốc độ keo tụ dung dịch Vì vậy,trong trình xử lý nước thải theo phương pháp keo tụ cần phải xác định giá trị pH trình keo tụ xảy với tốc độ cao Thí nghiệm tiến hành với giá trịthải pH biến thiên từ đến 9, với lượng chất keo Nước Lặp lại lần Chất keo tụ tụ thí nghiệm trên, tổng cộng có nghiệm thức Tiến hành khuấy trộn nhanh 120 Dd NaOH Ddphút, H2SO4 vòng/phút 10 sau khuấy chậm 15 vịng/phút phút, sau lắng với thời gian lắng tìm thí nghiệm định hướng Giá trị pH mong muốn điều chỉnh cách cho NaOH 6N để nâng pH H2SO4 1N để hạ pH Cốc Cốc Cốc Cốc Cốc Sau thí nghiệm thu mẫu phân 3tích COD, lấy mẫu5 nước đo độ đục, so pHmỗi cốcpH pH 9được cốc có giá trị pH tốt sánh hiệu xuất loại bỏ COD pH độ đục để8xác định → pH tối ưu Phân tích COD, độ đục -37Chọn cốc có hiệu xử lý tốt Sơ đồ Bố trí thí nghiệm xác định pH tối ưu  Thí nghiệm 4: Xác định liều lượng trợ keo tụ Muồng Hồng Yến tối ưu  Thí nghiệm 5: Đánh giá hiệu xử lý màu nước thải dệt nhuộm điêu kiện tối ưu Từ kết thí nghiệm liều lượng PAC tối ưu hàm lượng Muồng Hồng Yến tối ưu, thí nghiệm lặp lại xác định hiệu suất xử lý  Xử lý số liệu - Thu thập, lưu trữ, tổng hợp số liệu phần mềm Excel - Phân tích, thống kê so sánh số liệu phần mềm SPSS ANOVA -38- CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết phân tích mẫu nước thải dệt nhuộm Bảng 4.1 Các loại chất keo tụ trợ keo tụ dùng nghiên cứu Cốc Hóa chất Ghi M00 Mẫu ban đầu MHY1: gum ly trích từ hạt M01 Mẫu đối chứng Muồng hồng yến, ly trích với nước M11 MHY1 MHY2: gum ly trích từ hạt M12 MHY2 Muồng hồng yến, ly trích với muối -39- Bảng 4.2 Kết phân tích thơng số đầu vào mẫu nước thải STT Thông số Đơn vị tính Kết phân tích pH _ COD mgO2/l 800 Độ màu Pt-Co 1,7208 (Theo độ hấp thụ quang) SS mg/l 162 EC μs 877 TDS mg/l 439 Độ đục NTU 86.5 Kết phân tích cho thấy nước thải dệt nhuộm bị ô nhiễm màu COD so với quy chuẩn quốc gia QCVN 13:2008/BTNMT nước thải công nghiệp Do cần phải đề xuất biện pháp xử lý phù hợp 4.2 Xác định liều lượng PAC tối ưu Bảng 4.3 Liều lượng PAC tối ưu Thông Ban đầu PAC (mg/l) 0 150 200 250 300 pH 9 9 9 số/mẫu -40- EC 877 949 1104 1168 1191 1222 TDS 439 473 556 583 592 611 SS (mg/l) 162 161 18 11 15 18 Độ đục 86,5 81,2 6,43 4,83 5,35 8,96 Độ màu 1,7208 1,6340 0,3004 0,2587 0,2665 0,2697 800 783,6 362,9 307,3 321,3 390,3 (Theo độ hấp thụ quang) COD (mg/l) Nhận xét: Kết bảng 4.3 cho thấy mẫu cốc dùng liều lượng PAC 200 mg/l so với liều lượng khác cho kết tốt với độ màu đạt 0,2587 (theo độ hấp thụ quang), với hiệu suất xử lý màu gần 85%, COD = 307,3 mg/l, với hiệu suất xử lý COD 61,6% Điều chứng tỏ gum ly trích từ hạt Muồng hồng yến, ly trích với nước so với chất trợ keo tụ cịn lại thích hợp cho việc tách tạp chất khỏi nước thải dạng hạt keo tụ, có thuốc nhuộm cịn dư (COD giảm từ 800 mg/l xuống cịn 307,3 mg/l) Do chọn lượng PAC 200mg cho q trình thí nghiệm 4.3 Lựa chọn loại chất trợ keo tụ sử dụng trình nghiên cứu Bảng 4.4 Kết xác định chất trợ keo tụ phù hợp cho nước thải nghiên cứu Thông số/mẫu M00 M01 M11 M12 pH 9 9 Độ màu 1,7208 1,6093 0,2445 0,2462 800 795,6 351,4 364,5 (Theo độ hấp thụ quang) COD (mg/l) -41- Độ đục 86,5 86,6 6,44 9,97 SS (mg/l) 162 134 13 16 Hình 4.1 Thí nghiệm xác định chất trợ keo tụ thích hợp Nhận xét: Kết bảng 4.4 cho thấy mẫu cốc số dùng chất trợ keo tụ muồng hoàng yến+H20 cho kết tốt với độ màu đạt 0,2445 (theo độ hấp tụ quang), với hiệu suất xử lý màu gần 86%, COD = 351,4 mg/l, với hiệu suất xử lý COD 56% Điều chứng tỏ chất trợ keo tụ từ Muồng Hoàng Yến so với chất trợ keo tụ lại thích hợp cho việc tách tạp chất khỏi nước thải dạng hạt -42- keo tụ, có thuốc nhuộm cịn dư (COD giảm từ 800 mg/l xuống cịn 351,4 mg/l) Do chọn chất trợ keo tụ MHY+H2O cho q trình thí nghiệm 4.4 Xác định pH tối ưu Bảng 4.5 Kết xác định pH tối ưu Thông M00 M01 M11 M11 M11 M11 pH 9 Độ màu ( 1,7208 1,6735 0,2558 0,2518 0,3096 0,3287 COD (mg/l) 800 766,7 371,4 338,4 358,8 368,7 Độ đục 86,5 85,3 7,8 7,67 8,42 8,45 SS (mg/l) 162 131 14 13 17 19 số/mẫu Theo độ hấp thụ quang) Nhận xét: Mẫu nước thải nghiên cứu thí nghiệm với lượng PAC MHY không thay đổi, pH thay đổi khoảng từ -9 Kết cho thấy, pH=7 tiêu chất lượng nước thải cải thiện rõ rệt Cụ thể kết đạt độ màu theo độ hấp thụ quang 0,2518 Điều chứng tỏ pH =7 trình keo tụ xảy tốt nhiều so với điều kiện pH cao giá trị -43- 4.5 Xác liều lượng Muồng Hoàng Yến tối ưu Bảng 4.6 Liều lượng Muồng Hoàng Yến tối ưu Mẫu/ Hàm lượng M00 M01 M111 M112 M113 M114 PAC (mg) 0 200 200 200 200 MHY1 (mg) 0 82 93 106 118 4.6 Kết thí nghiệm liều lượng PAC tối ưu hàm lượng Muồng Hoàng Yến tối ưu Bảng 4.7 Bảng kết thí nghiệm liều lượng Muồng Hồng Yến tối ưu Thơng M00 M01 MPAC M11 M11 M11 PAC (mg) 0 200 200 200 200 MHY1 0 93,75 106,25 118,75 1,7208 1,6530 0,2587 0,2337 0,3677 0,3458 số/mẫu (mg) Độ màu (Theo độ hấp thụ -44- quang) COD 800 789,4 307,3 238,4 365,5 391,4 Độ đục 86,5 85,6 4,83 3,07 11,0 11,2 SS (mg/l) 162 162 11 15 17 (mgO2/l) Nhận xét: kết bảng 4.7 cho thấy giá trị tối ưu gum muồng hoàng yền đạt 93,75 mg/l, với liều lượng kết cho thầy độ màu, COD, SS xử lý tốt 4.7 Đánh giá hiệu xử lý màu nước thải dệt nhuộm điêu kiện tối ưu Để đánh giá hiệu trình keo tụ chất màu tạp chất nước thải dệt nhuộm, thí nghiệm thực lặp lại để xác định độ xác Kết được nêu bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết đánh giá hiệu trình keo tụ PAC trợ keo tụ điều chế từ Muồng Hoàng Yến Mẫu pH mPAC Độ màu H % độ SS (mg/l) (Theo độ màu (mg/l) H % SS COD H% COD (mgO2/l) hấp thụ quang) M00 1,7208 162 800 M11 93,75 0,2337 86,4 94,4 238,4 70,2 Nhận xét: Kết phân tích cho thấy với liều lượng tối ưu phèn PAC kết hợp với gum muồng hoàn yến tối ưu cho hiệu xử lý độ màu đạt 86,4%, SS đạt tới 94,4% COD đạt 70,2% -45- Bảng 4.9 So sánh hiệu suất xử lý với nghiên cứu trước Hiệu suất xử lý nước thải dệt nhuộm PAC kết hợp trợ keo tụ MYH Hiệu suất xử lý nước thải phèn nhôm phèn sắt [*] [*] COD Độ màu SS (%) (%) (%) 70,2 86,4 94,4 89 16.66 - Ngô Kim Định, Đào Minh Trung, Phan thị Tuyết San Nghiên cứu khả ứng dụng hiệu xử lý nước thải hỗn hợp phèn nhôm phèn sắt phương pháp hóa lí, Năm 2013, NXB: Tạp Chí Thủ Dầu Một số 3(10)-2013 Nhận xét: Qua kết đạt nhóm nghiên cứu so sánh với hiệu xử lý nước thải hỗn hợp phèn nhơm phèn sắt phương pháp hóa lí ta thấy hiệu suất xử lý độ màu kết thí nghiệm cho kết hợp PAC trợ keo tụ Muồng Hoàng Yến đạt 86,4%, tối ưu so với sử dụng phèn nhôm phèn sắt Ngược lại, với thơng số COD phèn nhơm phèn sắt dường chiếm ưu cao với hiệu suất 89%, PAC trợ keo tụ Muồng Hồng Yến 70,2% Tuy hiệu suất có phần thấp với hiệu suất 70,2% tương đối cao có hiệu tốt -46- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu khả xử lý nước thải dệt nhuộm chất keo tụ hóa học kết hợp trợ keo tụ sinh học điều chế từ hạt Muồng Hoàng Yến cho thấy khả xử lý nước thải tốt, Muồng Hồng Yến có hiệu tốt làm chất trợ keo tụ xử lý kết hợp với chất keo tụ hóa học PAC Qua thí nghiệm nghiên cứu, với nước thải dệt nhuộm có thơng số đầu vào COD = 903mg/l, độ màu =1,720 Pt-co, SS =162mg/l nhóm nghiên cứu thu kết với hiệu xuất xử lý độ màu 86,4%, SS 94,4% COD đạt 70,2% Với kết xử lý thấy khả xử lý chất keo tụ hóa học có mặt chất trợ keo tụ sinh học Muồng Hồng Yến tốt áp dụng cho nhà máy xử lý nước thải dệt nhuộm để xử lý nước thải góp phần bảo vệ môi trường so với việc sử dụng chất trợ keo tụ hóa học Kiến nghị Nghiên cứu thực với quy mô nhỏ nên để ứng dụng xử lý hiệu cần phải có nghiên cứu sâu rộng với nhiều loại nước thải khác để so sánh rút ưu điểm nhược điểm chất trợ keo tụ sinh học loại nước thải khác Polimer sinh học điều chế từ hạt Muồng Hoàng Yến chất sinh học thân thiện với môi trường nên việc giới thiệu khuyến cáo doanh nghiệp dệt nhuộm sử dụng để xử lý nước thải cần thiết -47- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước : [1] Abraham R., Freeman H S 1996 Environmental chemistry of dyes and Pigments, John Wiley & Sons, Canada, [2] Anuradha M., Rajani S., Malvika B., Rashmi D., Colloid Polym Sci 2004 282, 722–727 [3] Perng, Yuan-Shing; Bui, Ha-Manh* J Viet Env 2014 Decolorization of reactive dyeing wastewater by Poly Aluminium Chloride Vol 5, No 1, pp 8-11 DOI: 10.13141/jve.vol5.no1.pp8-11 Tài liệu nước : [4] Diễn đàn Cấp thoát nước Việt Nam, cập nhật ngày 11/6/2013 [5] Ngô Kim Định, Đào Minh Trung, Phan Thị Tuyết San 2013 Nghiên cứu khả ứng dụng hiệu xử lý nước thải hỗn hợp phèn nhơm phèn sắt phương pháp hóa lí Số 3(10) – 2013 ISSN 1859 – 4433 [6] TS Trịnh Xuân Lai, 2011, “ Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp”, NXB Xây Dựng [7] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, 2009, “Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [8] PGS.TS Lương Đức Phẩm (2007) Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học, NXB Giáo Dục [9] Nguyễn Hữu Phú “Giáo trình Hóa lý hóa keo”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội -48- [10] Nguyễn Văn Phước (2007) Xử lý nước thải phương pháp sinh học, Viện Tài nguyên Môi trường, NXB ĐHQG TP.HCM [11] Thạc sỹ Lâm Vĩnh Sơn - Bài Giảng Kỹ Thuật Môi Trường [12] Nguyễn Thị Thu Thủy, 2000, “Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật [13] Viện hàng lâm khoa học Việt Nam 23/05/2014 -49-

Ngày đăng: 03/07/2023, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w