1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - KINH TẾ PHÁT TRIỂN - đề tài - Lao Động Với Phát Triển Kinh Tế

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lao Động Với Phát Triển Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

CÁC NỘI DUNG CHÍNH2 NGUỒN LAO ĐỘNG, LLLĐ, NGƯỜI CÓ VIỆC LÀM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG P

Trang 1

CHỦ ĐỀ:

LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN KINH

TẾ

HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN

1

Trang 2

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

2

NGUỒN LAO ĐỘNG, LLLĐ, NGƯỜI CÓ VIỆC LÀM

CÁC NHÂN TỐ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN SỐ

LƯỢNG VÀ CHẤT

LƯỢNG LAO ĐỘNG

ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

VAI TRÒ CỦA

LAO ĐỘNG

ĐÁNH GIÁ VỀ TRÌNH

ĐỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐÓNG GÓP CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Trang 3

NGUỒN LAO ĐỘNG

 Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng hoạt động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang có việc làm trong ngành kinh tế quốc dân

 Ở Việt Nam độ tuổi lao động là 15 - 60 tuổi đối với

nam và 15 - 55 tuổi đối với nữ.

Trang 4

LỰC LƯỢNG

LAO ĐỘNG

 Theo tổ chức lao

động quốc tế ( ILO –

international labour

organazation) thì lực

lượng lao động là bộ

phận dân số trong độ

tuổi lao động có việc

làm và những người

thất nghiệp.

 Lực lượng lao động của Việt Nam là bộ phân dân số trên 15 tuổi có việc làm và

Trang 5

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

NGƯỜI CÓ VIỆC LÀM

Theo điều 13 luật lao động Việt Nam, mọi

hoạt động lao động tạo ra nguồn thu

nhập không bị pháp luật cấm đều được

thừa nhận là việc làm.

 Người có việc làm là những người tham

gia lao động, tạo ra nguồn thu nhập

không bị pháp luật cấm bằng hoạt động

lao động

Trang 6

Dân số

Trong độ tuổi lao động

Trong lực lượng

lao động

Có việc làm

Thất nghiệp

Ngoài lực lượng lao động

Ngoài độ tuổi lao động

Trang 7

Image Placeholder Image Placeholder

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG

LAO ĐỘNG

Nhân tố

dân số

Biến động tự

nhiên

Trang 8

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

Nhân tố dân số

Biến động cơ học

• Ưu điểm

- Thành thị

- Nông thôn

• Khuyết điểm

- Đời sống

- Thất nghiệp

Trang 9

Nhân tố trình độ

 Trình độ học vấn và trình độ

chuyên môn phản ánh khả năng

và sự hiểu biết của người lao

động về công việc của mình

 Hoạt động giáo dục

 Hoạt động đào tạo

Trang 10

Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và cải thiện

chất lượng lao động

11

Trang 11

Tác phong công nghiệp, tính kỷ luật

Trang 12

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở

lên của cả nước quý II năm 2019

ước tính là 55,46 triệu người

(chiếm hơn một nửa dân số với tỷ

lệ 57.65%)

Số liệu của Tổng cục Thống kê,

Quý II/2019, dân số nước ta đạt

96,2 triệu người,trong đó dân

số nam là 47.881.061 người

(chiếm 49,8%) và dân số nữ là

48.327.923 người (chiếm

50,2%).

Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới, tụt 2 bậc so với cách đây 10 năm,

và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines).

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là

76,21%

Số lượng và chất lượng lao động của Việt Nam so với các nước phát triển

Trang 13

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

Số lượng lao động đã qua đào tạo chỉ bằng 1/3 Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, trong khi nhiều nước,

tỷ lệ đào tạo của lao động đã đạt trên 50%

Bên cạnh đó, cơ cấu lực lượng lao động của Việt Nam hiện chưa hợp lý với gần 40% lực lượng lao động đang làm việc ở khu vực nông thôn.

Mức NSLĐ của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực Cụ thể, tính theo PPP 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2017 đạt 10.232 USD, chỉ bằng 7,2% của Singapore; 18,4% của Malaysia; 36,2% của Thái Lan; 43% của Indonesia và bằng 55% của Philippines Đáng chú ý là chênh lệch về mức NSLĐ giữa Việt Nam với các nước vẫn tiếp tục gia tăng

Image Placeholder

Biểu đồ : Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động Q2/2012

đến quý 2/2017

Trang 14

 Đặc điểm :

• Khu vực này hoạt động với cơ sở vật chất kỹ thuật cao, quy mô lớn Lao động trong khu vực này thường có trình độ học vấn cao, có chuyên môn , việc làm ổn định với mức tiền lương tương đối cao

• Lao động khu vực này có trình độ học vấn cao, có chuyên môn, làm việc ổn định với mức tiền lương tương đối cao

Thành thị chính thức

bao gồm các tổ chức

kinh doanh : công ty

kinh doanh, ngân

hàng, nhà máy khách

sạn,… hầu hết dc

thành lập theo quyết

định nhà nước

CƠ CẤU VIỆC LÀM VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở CÁC

NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Việc làm và thị

trường lao động

ở khu vực thành

thị chính thức

15

Trang 15

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

Việc làm và thị trường lao động ở khu vực thành thị phi chính thức

Thành thị phi chính thức bao gồm: các hoạt động đơn lẻ; hoạt động mang tính chất tập thể nhưng vốn đàu tư ít, phương tiện sơ sài;

đơn vị kinh tế mà hoạt động vượt ra khỏi phạm vi hộ gia đình, tính tổ chức và hạch toán chặt chẽ hơn

Đặc điểm : -Hoạt động có quy mô nhỏ vốn ít

-khu vực có kinh tế dễ thâm nhập

-Lao động bao gồm những người ở thành thị có vốn ít, không có trình đọ chuyên môn hay bộ phận lao động

từ nông thôn ra -thời gian làm việc kéo dài -Phần lớn người lao động tự làm cho mình

-tiền công khu vực này thấp nhưng cao hơn nông thôn

Trang 16

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

Đặc điểm : -Vốn đầu tư hạn chế , cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu hầu hết

là lao động thủ công -Lao động phần lớn không có trình đọ chuyên môn, họ làm việc cho chính họ hoặc gia đình học

Thời gian làm việc không rõ ràng, mức thu nhập rất thấp

Đại bộ phận là sản xuất nông nghiệp, có 1 bộ phận nhỏ là sản xuất tiểu thủ công nghiệp , công nghiệp chế biến , và hoạt động dịch vụ

Việc làm và thị

trường lao động ở

khu vực nông thôn

Trang 17

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

500.000 LĐ

Theo ước tính, Việt Nam hiện có

hơn 500.000 lao động đang làm

việc trong 30 ngành công nghiệp

khác nhau ở 40 quốc gia và vùng

lãnh thổ, bình quân mỗi năm gửi

về nước khoảng 2,5 tỷ USD Kết

thúc năm 2018, ghi nhận kỷ lục là

năm thứ 5 liên tiếp số lượng lao

động Việt Nam đi làm việc ở nước

ngoài vượt ngưỡng 100.000 lao

động/năm

Chiếm 7%

Báo cáo cho biết, bình quân mỗi năm

lao động đi làm việc nước ngoài đạt hơn

102.000 người/năm, chiếm 7% số người

được giải quyết việc làm mới của cả

nước, có xu hướng tăng rõ rệt

Vượt 30%

Số liệu thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB và XH), năm 2018, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 142.860 người, vượt 30%

so với kế hoạch năm Trong đó, thị trường đứng đầu về lượng tiếp nhận có thể kể đến: Nhật Bản:

68.737 lao động, Hàn Quốc: 6.538 lao động

2-2,5 tỷ USD

Cụ thể, hằng năm, lượng tiền người lao động gửi về nước khoảng 2 - 2,5 tỷ USD

Riêng tại Hà Tĩnh, theo báo cáo của UBND tỉnh, có năm lượng tiền gửi về nước hơn 4.000 tỷ đồng, xấp xỉ bằng 50% tổng thu nội địa trong tỉnh

Đóng góp của xuất khẩu lao động

Trang 18

THANK

Trang 19

2 0 1 8 C o W o r k i n g A l l R i g h t s R e s e r v e d

Ngày đăng: 19/10/2024, 19:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w