Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Sự trì hoãn trong học tập ở sinh viên đại học”, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hướng dẫn của các thầy cô giáo Trường Đại học C
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HÒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN HỌC PHẢN TÂM LÝ HỌC
33 Nguyễn Thanh Quốc Huy 2181904202
42 Nguyễn Mai Đăng Khoa 2181903392
62 | Nguyễn Trà My 2181903216
81 Nguyễn Thanh Sơn 2181903859
96 | Phan Anh Thy 2181904103
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HÒ CHÍ MINH
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
33 Nguyễn Thanh Quốc Huy 2181904202
62 Nguyễn Trà My 2181903216
96 Phan Anh Thy 2181904103
Thành phố Hồ Chỉ Minh, tháng 1/2022
Trang 3Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Sự trì hoãn trong học tập ở sinh viên đại học”, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và hướng dẫn của các thầy cô giáo Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hỗ Chí Minh Chúng tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đến Th§ Pham Văn Sỹ, người đã trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, giúp đỡ kiến thức, phương pháp nghién ctru, trong suốt quá trình nghiên cứu, đê nhóm tôi có thể hoàn thành đề tài tiêu luận
Với điều kiện thời gian cũng như diễn biến phức tạp cua dich SARS-COV-
2, va kinh nghiém con han che của nhóm, bài tiêu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được những đánh giá, đóng góp ý kiến
từ các thay cô, để chúng tôi có cơ hội bỗ sung, tích lũy kinh nghiệm, hoàn thiện hơn ở những bài nghiên cứu sau này đạt kết quả tốt hơn
Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 1 năm 2022
Đại diện nhóm sinh viên thực hiện
(trưởng nhóm)
Nguyễn Thanh Quốc Huy
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng tôi Tât cả các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bô trong bât cứ công trình nào khác
Nhóm nghiền cứu (trưởng nhóm)
Nguyễn Thanh Quốc Huy
Trang 5MỤC LỤC
I DAT VAN DE 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu l
1.3 Phương pháp nghiên cứu 2
1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Ý nghĩa của đề tài 2
H GIẢI QUYẾT VAN DE 3
2.1 Lịch sử nghiên cứu về sự trì hoãn 3
2.2 Các khái nệm 5
2.2.1 Khai niệm trì hoãn5
2.2.2 Khái niệm sinh viên đại học 6
2.2.3 Khái niệm về hoạt động học tap7
2.5.2 Ảnh hưởng đến đời sống cá nhân 14
2.5.3 Ảnh hưởng đến sức khỏe thê chất lẫn tinh thần 15
2.6 Giải pháp l6
2.6.1 Thiết lập kế hoạch cụ thể 16
2.6.1.1 Đặt mục tiêu khả thí l6
2.6.1.2 Chia nhỏ công việc cần làm 16
2.6.1.3 Phân bổ thời gian hợp lý 16
2.6.2 Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp l7
2.6.2.1 Phương pháp Pomodoro L7
2.6.2.2 Phuong phap FASTER 18
2.6.3 Han ché téi đa sự xao nhãng từ các tác nhân bên ngoài 19
CHƯƠNG III: Kết luận 20
Tài liệu tham khảo 21
Trang 6ĐẶT VAN DE
1.1 Lý đo chọn đề tài
Trì hoãn trong học tập đang trở nên phổ biến ở sinh viên Số liệu thống kê
được, có khoảng 20% đến 25% của người lớn và 15-20% dân số hiện nay đều
hay trì hoãn (theo Wikipedia) Một bài nghiên cứu chỉ ra rằng có khoảng 80%- 95% sinh viên đại học có các tình trạng trì hoãn công việc, trong đó bao gồm cả việc trì hoãn việc học (Steel, 2007) Trong thuật ngữ tâm lý học là chỉ những thói quen có xu hướng chậm lại hoặc tự hoãn lại, chưa muốn hoàn thành công việc ngay tại thời điểm đó, hoặc có tâm lý chờ một khoảng thời gian rồi mới thực hiện việc đó Trì hoãn còn là việc lãng tránh những việc mà cần phải làm tại thời điểm
đó làm cho việc đó bị chậm trễ, hoãn lại và ngưng trệ Việc trì hoãn việc học này xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng nhìn chung thì sinh viên đại học là những đối tượng
có xu hướng trì hoãn cao nhất Việc trì hoãn này bắt nguồn từ rất nhiều lí đo từ khách quan cho tới chủ quan Những sinh viên này chịu sự ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè, môi trường dẫn đến sự thay đổi về tâm lí, sức khỏe, năng lực và khả năng học tập Việc trì hoãn kéo dai sé khiến cho tình trạng học tập của họ bị ảnh hưởng Từ đó dẫn đến việc chán nản trong học tập, và nếu tỉnh trạng này kéo dài
sẽ dẫn đến thói quen trì trệ, chậm chạp, dẫn đến sa sút nghiêm trọng trong quá trình học tập Đồng thời việc trì hoãn này cũng sẽ ảnh hưởng đến những thói quen sông hăng ngày cũng sinh viên năm nhất dẫn đến tình trạng mắt cân đối thời gian Do việc trì hoãn thời gian đài dẫn đến số lượng bài tập và công việc trong một thời gian bị ứ đọng lại và khi đến hạn hoàn thành thì họ phải sử dụng khoảng thời gian gấp đôi để nhanh chóng hoàn thiện chúng Từ đó gây nên nhiều ảnh hướng đáng kế đối với sinh viên
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở làm rõ thực trạng, các yêu tô ảnh hưởng và ảnh hưởng của sự trì hoãn đối với sinh viên đại học, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài này
Trang 7với mục đích nhăm đem đên một cái nhìn tông quát hơn về sự trì hoãn trong học tập ở sinh viên đại học Từ đó nhóm đê xuât một vài giải pháp nhằm giảm thiêu van đê trì hoãn học tập của sinh viên
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tiêu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gôm thu thập, phân tích và tông hợp các nghiên cứu liên quan đên chủ đề Trên cơ sở đó, xác định rõ các nội dung của các khái niệm cơ bản cũng như sô liệu liên quan nhăm đánh giá và xây dựng cơ sở lý luận cơ bản của tiểu luận
1.4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung tìm hiểu về sự trì hoãn
trong học tập ở sinh viên đại học
1.5 Ý nghĩa của đề tài
Việc trì hoãn học tập đối với sinh viên đại học là một vẫn đề hết sức nghiêm trọng Trì hoãn làm giảm thiểu chất lượng học tập và năng suất làm việc, làm chậm trễ công việc của bản thân và thậm chí gây ảnh hưởng đến bạn bè và những người xung quanh Có rất nhiều lí do khiến cho sinh viên hoãn lại việc học của mình trong khi đây là việc bắt buộc phải hoàn thành khi còn ngôi trên ghế nhà trường Những lí do đó có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau như từ tâm lí, môi trường học tập, môi trường sinh sống, các vấn đề gia đình hay các yếu tô sức khỏe Thông qua các bài nghiên cứu, khảo sát, các phương pháp nghiên cứu khoa học để tìm ra những nguyên nhân chính tác động đến tinh trang trì hoãn việc học của sinh viên đại học Từ đó, nhận định rõ ràng những ảnh hưởng tiêu cực của chúng và tìm ra những biện pháp đề ngăn chặn, hạn chế việc trì hoãn học tập nảy
Trang 8GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ
2.1 Lịch sử nghiên cứu về sự trì hoãn
Sự trì hoãn là một trong những đề tài được các nhà nghiên cứu và nhà tâm lý học quan tâm, cụ thể một vài công trình nghiên cứu sau:
Joseph Ferrari, giáo sư tâm lý học tại Đại học DePaul và chuyên gia hàng đầu về sự trì hoãn, đã thực hiện một số nghiên cứu về lý do tại sao sinh viên bỏ dở công việc quan trọng Trong một nghiên cứu mang tính đột phá năm 1989, Ferrari phát hiện
ra rằng sinh viên đại học thường trì hoãn vì thiếu quyết đoán:
“Họ dành quá nhiều thời gian để lo lắng về việc liệu họ có làm đúng bài tập hay không, kéo dài thời gian họ dành cho những công việc dù là đơn giản Đối với những sinh viên này, trì hoãn là
một cơ chế đối phó để tránh những trải nghiệm căng thẳng”,
giáo sư nhận xét
Trong một cuộc khảo sát năm 1997, giáo sư tiến sĩ Kathy Green của Trường Đại học Denver đã phát hiện ra rằng sự trì hoãn là một trong những lý do hàng đầu khiến các sinh viên tiến
sĩ không hoàn thành luận án của mình (Kathy, 1997)
Ngoài ra một trong những bài nghiên cứu đã được xuất bản trên tạp chí Khoa học và tâm lý năm 1997 ghi lại bản chất nguy hiểm của sự trì hoãn APS Dianne Tice và APS William James Fellow Roy Baumeister , sau đó tại trường Đại học Case Western Reserve đã cho sinh viên tự đánh giá về sự trì hoãn của bản thân dựa theo thang điểm đã thiết lập , sau đó đã theo dõi các vấn đề
về sự căng thẳng , sức khỏe cũng như là kết quả học tập trong suốt học kì Ban đầu việc trì hoãn dường như có lợi cho các sinh
Trang 9viên này hơn so với các sinh viên khác dựa theo mức độ căng thẳng của họ Nhưng khi đến kì họ phải hoàn thành việc đã tạm giác lại thì số điểm của họ lại thấp hơn so với các sinh viên giao đúng hạn , theo như báo cáo thì sức khỏe và độ căng thẳng của
họ lại đang ở mức báo động
Trong một ấn bản của Tạp chí nghiên cứu nhân cách năm
2000, Tice và Ferrari đã kết luận rằng trì hoãn thực sự là một hành vi tự đánh bại bản thân - với những người trì hoãn cố gắng làm suy yếu những nỗ lực tốt nhất của họ
Ferrari bày tỏ quan điểm: “Người trì hoãn kinh niên, người thực hiện điều này như một lối sống, thà để người khác nghĩ rằng họ thiếu nỗ lực hơn là thiếu khả năng Đó là một lối sống không phù hợp"
Trong một nghiên cứu năm 2005, Jin Nam Choi, Tiến sĩ, giáo
sư kinh doanh tại Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc, đã phân biệt hai loại người trì hoãn: người trì hoãn thụ động, người trì hoãn nhiệm vụ cho đến phút cuối cùng vì không thể hành động một cách kịp thời và những người trì hoãn tích cực, thích áp lực
về thời gian và cố tình quyết định trì hoãn một nhiệm vụ nhưng vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ trước thời hạn và đạt được kết quả như ý
Vào năm 2011, Laura Rabin cùng đội nghiên cứu đã mời 212 sinh viên tham gia đánh giá về khả năng trì hoãn dựa trên 9 thang đo mức độ tự kiểm soát bản thân: bốc đồng, tự giám sát,
lập và tổ chức kế hoạch, chuyển đổi hành động, công việc khởi
đầu, nhiệm vụ giám sát, kiểm soát cảm xúc, trí nhớ linh hoạt, giữ kỷ luật Các nhà nghiên cứu dự kiến sẽ tìm ra sự xuất hiện của trì hoãn trong số các thang đo trên (cụ thể là 4 thang do
Trang 10đầu tiên) Với những người trì hoãn thì nó sẽ xuất hiện ở cả 9 yếu tố
Và còn rất nhiều công trình liên quan đến chủ đề trì hoãn khác, nhìn chung sự trì hoãn là một trong những vấn đề được các nhà nghiên cứu và nhà tâm lý học tiếp cận từ nhiều khía cạnh, cho thấy được mức độ cũng như tầm ảnh hưởng của sự trì
hoãn đến con người Tuy nhiên, trong các nghiên cứu trên vẫn
chưa có nhiều đề tài liên quan đến sự trì hoãn trong học tập chọn đối tượng là sinh viên Do đó, việc nghiên cứu về sự trì hoãn trong học tập ở sinh viên đại học là rất cần thiết.
Trang 112.2 Các khái niệm
2.2.1 Khái niệm trì hoãn
Trì hoãn (hay còn được gọi khác là tính chân chừ, hay thói lề mè, thói rẻ rà,
ù lÿ) là thuật ngữ trong tâm lý học nói về thói quen của con người có xu hướng chậm lại, tự hoãn lại, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công việc phải làm, hoặc có tâm lý chờ đợi và đề một khoảng thời gian sau đó mới thực hiện (theo Bach khoa toan thu mé Wikipedia)
Trì hoãn là những thói quen phổ biến ở con người Tuy nhiên, cho đến nay, cách hiểu về sự trì hoãn trong các nghiên cứu tâm lý học vẫn chưa có được sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu (Ferrari, Johnson, & MeCown- 1995; Klingsieck- 2013; Schraw, Wadkins & Olafson- 2007)
Theo như sách Phương trình trì hoãn được nghiên cứu bằng tiếng anh của Piers Steel (2007) thi Sw tri hoãn là sự tự nguyện tạm dừng một quá trình hành động nào đó theo dự định mặc dù biết rằng sẽ rất tôi tệ nếu trì hoãn chúng Trì hoãn là một dạng tạm hoãn lại hay tạm ngưng một hoạt động hoặc một công việc nào đó (Klingsieck- 2013; Steel- 2007) Nói cách khác, thì trì hoãn là việc lùi lại thời điểm hoàn thành một hoạt động hay một công việc nào đó so với một thời gian nhất định Đặc điểm cơ bản nảy cũng là đặc điểm nhận được nhiều
sự đồng tỉnh của hầu hết các nhà nghiên cứu về chủ đề trì hoãn (Steel, 2007)
Những khái niệm về sự trì hoãn thường được trích dẫn nhiều nhất là khái
niệm của nhà nghiên cứu Plers Steel (2007) Theo đó, thì trì hoãn là sự tự tạm hoãn lại một hoạt động hay một công việc nào đó đã được lên kế hoạch mặc dù biết rằng nếu tạm hoãn lại việc đó thì sẽ gây ra rất nhiều hệ quả tiêu cực
Klingsieck (2013) sau khi phân tích, đánh giá các khái niệm trì hoãn phô biến của
nhiều nhà nghiên cứu nhằm phân biệt giữa tạm hoãn chức năng với trì hoãn, đã
mở rộng khái niệm của Steel (2007) thành: “Irì hoãn là tạm hoãn một hoạt động
Trang 12hay một việc rât cân thiết, quan trọng và đã được lên kê hoạch mặc dù biết răng việc tạm hoãn đó sẽ gây ra nhiêu hệ quả tiêu cực hơn so với tích cực”
Thông qua các khái niệm nêu trên có thê tạm kết luận rằng trì hoãn là một dạng tạm hoãn hay tự nguyện dừng một quá trình hay một hành động nào đó so với một thời gian nhất định Từ khái niệm cốt lõi của trì hoãn được phản ảnh thông qua nghiên cứu Steel (2007) và Klingsieck (2013) trên chúng tôi định nghĩa: “Trì hoãn là hành động tự lùi lại thời điểm cần bắt đầu hoặc hoàn thành một công việc nào đó so với thời điểm được cho là cần bắt đầu thực hiện hoặc hoàn thành việc đó đề đạt được hiệu quả tốt nhất”
2.2.2 Khái niệm sinh viên đại học
Theo “Từ điển Tiếng Việt” (do Hoàng Phê chủ biên), sinh viên là từ ngữ chỉ
“người học ở bậc đại học”
Sinh viên đại học theo tác giả Vũ Thị Nho là những sinh viên nằm trong độ tuổi sau trung học phố thông đến khoảng 24-25 tuôi Đây là những người đang theo học tại các trường đại học, cao đăng, và được xem là những tầng lớp tri thức của xã hội Họ là đội ngũ chuyên tiếp, chuân bị cho nguồn lực lao động trí thức
có trình độ cao của đất nước Hoạt động chủ yếu của họ là hoạt động học tập, thực hành và nghiên cứu bồ trợ các nguồn lực cần thiết nhằm phục vụ cho nghề nghiệp sau này
Tầng lớp sinh viên được nhận biết thông qua những đặc điểm nỗi bật Về thê chất, ngoại hình, đây là thời điểm phát triển mạnh nhất của tuyến nội tiết và các hoóc môn của nam và nữ, giúp cho họ có nhiều sự cải thiện trong ngoại hỉnh
và sức khỏe, thê chất Bên cạnh đó, sự phát triển nhận thức cũng như về trí tuệ đã được hoàn thiện hơn trong độ tuổi nảy, đây được xem là thời kỳ hoạt động sung mãn nhất của hệ thần kinh, bố trợ rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên Ngoài ra, đo môi trường thay đôi khiến đời sống cảm xúc và tình cảm của mỗi cá nhân được trau đồi và tích lũy một cách phong phú hơn, từ đó giúp họ định hình tư duy và phong cách riêng Họ cũng chính là đối tượng dễ bị
Trang 13môi trường xung quanh tác động nhất, tạo nên đồng thời ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với bản thân họ Cuối cùng, quãng thời gian theo học tại trường còn
là lúc sinh viên thể hiện thực lực, những kế hoạch và hoài bão về tương lai
2.2.3 Khái niệm về hoạt động học tập
Trong luận văn thạc sĩ chuyên ngành tâm lý học năm 2015 do tác giả Nguyễn Văn Trình viết có nêu lên một vài định nghĩa về học tập như sau:
Học tập là quá trình tiếp thu trí thức, tích luỹ những kinh nghiệm sống, trên
cơ sở đó tạo nên những tri thức tiền khoa học, làm cơ sở tiếp thu những khái niệm khoa học ở trong nhà trường và ngoài xã hội
Bên cạnh đó học tập còn là quá trình hình thành ở cá nhân những tri thức khoa học, năng lực mới phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn; trong tâm lý học sư phạm, hoạt động học tập là khái niệm chính được dùng đề chỉ hoạt động học diễn
ra theo phương thức đặc thủ, nhằm chiếm lĩnh kĩ năng, kĩ xảo và tri thức Hoạt động học tập là hoạt động tiếp thu các trí thức khoa học, lý luận
Nghĩa là việc học nó không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu những kiến thức đời
thường mà còn phải tiến đến các trí thức khoa học, các trí thức có tính chọn lọc cao, đã được khái quát hoá và hệ thống hoa
Hoạt động học tập không chỉ hướng đến việc tiếp thu những kĩ xảo, kĩ năng
và tri thức mà còn hướng đến việc tiếp thu những tri thức của chính bản thân hoạt động học
Cùng với khái niệm đó, trong cuốn Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm xuất bản năm 2008 tác giả Lê Văn Hồng đã viết rằng: hoạt động học là hoạt động đặc thủ của con người được điều khiến bởi mục đích tự giác là sự lĩnh hội những kĩ năng, kĩ xảo và tri thức mới, những hình thức, hành vi và những dạng hoạt động nhất định, những giá trỊ
Từ các khái niệm nêu trên, nhóm chúng tôi định nghĩa về hoạt động học tập
là quá trình thu nhận những tri thức để trau dồi bản thân, không chỉ đừng lại ở
Trang 14việc tiếp thu các kiến thức hàng ngày mà phải phát triển theo hướng tri thức có khoa học, có tính chọn lọc cao, được khái quát hóa và hệ thống hóa Học tập còn
là quá trình cá nhân hóa các tri thức, tích lũy kinh nghiệm sống, dựa vào đó hình thành trí thức tiền đề làm cơ sở cho việc tiếp thu các tư tưởng khoa học trong nhà trường và ngoài xã hội
2.3 Thực trạng
Hiện tại ở Việt Nam, số liệu thống kê về số lượng sinh viên
có thói quen trì hoãn trong học học tập còn rất hạn chế và những nghiên cứu trong nước được thực hiện ở quy mô nhỏ nên chưa thể cho chúng ta cái nhìn tổng quan về tình trạng trì hoãn
ở Việt Nam Trái lại, trên thế giới có rất nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về chủ đề trì hoãn ở sinh viên và đưa ra được những nhận định đáng chú ý về tình trạng này
Theo ước tính, có khoảng từ 30% đến 60% sinh viên Mỹ còn trong quá trình học tập mắc thói quen trì hoãn Họ thường xuyên hoãn các nhiệm vụ được giao bao gồm các kỳ thi, kiểm tra bài tập hàng tuần và viết báo cáo (Rabin, L A., Fogel, J., & Nutter- Upham, K E 2011) Một phân tích tổng hợp năm 2007 được công bố trên Psychological Bulletin chỉ ra rằng 80% đến 95% số lượng sinh viên đại học, cao đẳng thường xuyên trì hoãn, khoảng 70% trong số đó thừa nhận bản thân là kiểu người trì hoãn, và không dưới 50% trì hoãn một cách thường xuyên và đang gặp nhiều rắc rối bởi thói quen đó, đặc biệt là trong việc hoàn thành bài tập và môn học (Steel, 2007) Cũng trong bài nghiên cứu đó, tác giả còn thông kê được có trên 95% những người trì hoãn mong muốn giảm thiểu tình trạng tồi tệ này (Steel, 2007)
Một nghiên cứu khác chỉ ra rằng sự trì hoãn trong học tập tăng lên cùng với sự tiến bộ trong quá trình giáo dục, đồng thời
Trang 15sinh viên năm cuối có xu hướng trì hoãn nhiều hơn sinh viên năm thứ nhất (Rabin, L A., Fogel, J., & Nutter-Upham, K E 2011) Một nghiên cứu tổng hợp năm 2015, qua 33 bài nghiên
cứu từ số liệu của hơn 38.000 người tham gia (đa phần là sinh
viên đại học), xác minh rằng trì hoãn là yếu tố lớn nhất ảnh hưởng xấu đến điểm số của họ (Kim & Seo, 2015) Hơn nữa, tình trạng trì hoãn còn đem đến các vấn đề liên quan đến sức khỏe (Sirois và c s., 2003) Ngoài ra, trong một công bố của Steel năm 2001 xác nhận rằng tình cảm và sức khỏe nhận thức có liên quan đến sự trì hoãn trong học tập (Steel và c s., 2001) Vì vậy,
sự trì hoãn trong học tập dường như là một yếu tố nguy cơ đối với kết quả học tập, sức khỏe thể chất và tinh thần, cũng như sức khỏe chủ quan về mặt tình cảm và nhận thức của sinh viên
Trì hoãn có về như đã và đang trở thành lối sống ở sinh viên Trong một nghiên cứu năm 2000, được đăng trong Journal of College Reading and Learning, kết luận rằng chỉ có 1% sinh viên được khảo sát tự nhận bản thân chưa từng trì hoãn, “Điều này có nghĩa rằng trì hoãn không còn là một phiền toái đơn thuần mà
đã trở thành một vấn để nghiêm trọng thực sự”- nhóm tác giả nhận định (Day, Mensink, O“Sullivan, 2000) Họ thường có xu hướng chọn những lợi ích nhất thời thay vì dành thời gian để hoàn thành bài tập, chuẩn bị trước bài học hay nghiên cứu thêm
về môn học Những phần thưởng từ sự trì hoãn như xem Netflix, chơi game, lướt mạng xã hội Facebook, xem video TikTok, la những phương tiện giải trí hấp dẫn ngày càng níu chân các bạn sinh viên, đẩy họ xa khỏi những kế hoạch ban đầu, thường được yêu thích hơn những phần thưởng từ thành quả học tập trong tương lai (cụ thể như điểm cao trong môn học, hoàn thành khóa học, học bổng, khen thưởng, tốt nghiệp, .) Ngày nay, không
10