1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cá nhân tâm lý học ứng dụng đề tài ảnh hưởng của gia đình đến sự hình thành xu hướng cá nhân

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của gia đình đến sự hình thành xu hướng cá nhân
Tác giả Võ Thị Nhân Giang
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Anh Thư
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Tâm Lý Học Ứng Dụng
Thể loại Tiểu luận cá nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Lý do chọn nghiên cứu vấn đề về ảnh hưởng của gia đình đến sự hình thành xu hướng cá nhân là vì: Việc phân tích ảnh hưởng của gia đình đến việc hình thành xu hướng cá nhân có ý nghĩa qua

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Khoa Luật kinh tế

we

TIEU LUAN CA NHAN MON HOC: TAM LY HOC UNG DUNG

DE TAI: ANH HUONG CUA GIA DINH DEN SỰ HÌNH THÀNH XU HƯỚNG CÁ NHÂN

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Anh Thư Lép hoc phan: 231BDG100607, ma hoc phan: BDG1006

Tên sinh viên: Võ Thị Nhân Giang- MSSYV: K235011955- SDT: 0394520782

Hoc ky I, nam hoc 2023-2024

TP.HCM, THANG 12 NAM 2023

Trang 2

Mục lục:

PHẦNT: ĐẶT VẤN ĐÊ 2222000022002 n1 nnn nh TH nh HT na

PHAN II: NOI DUNG

1 Ly luan vé van đề tiểu luận

2 Hién trang vấn đề của tiểu luận

3 Nguyên nhân, yếu tô ảnh hưởng đến vấn đề on ccccsvcecsseevesseecess essen

4 Biện pháp dé xuất đề giải quyết vẫn đề cà cà Sàn cành nh nh ha

PHAN III: KẾT LUẬN -2 22222222 22222121222 52121 2 He

TP.HCM, THÁNG 12 NĂM 2023

Trang 3

Phần I:

1 Lý do chọn nghiên cứu vấn đề về ảnh hưởng của gia đình đến sự hình thành xu hướng cá nhân là vì: Việc phân tích ảnh hưởng của gia đình đến việc hình thành xu hướng

cá nhân có ý nghĩa quan trọng:

- Giúp cha mẹ hiểu rõ hơn về vai trò của mình trong việc giáo dục con cái: Cha mẹ cần nhận thức được tầm quan trọng của gia đình trong việc hình thành xu hướng cá nhân của trẻ

Từ đó, cha me có thể có những định hướng phù hợp trong việc nuôi dạy con cái

- Giúp các nhà giáo dục có những biện pháp giáo dục phù hợp: Các nhà giáo dục cần hiểu rõ về xu hướng cá nhân của trẻ, từ đó có những biện pháp giáo dục phủ hợp, giúp trẻ phát triển toàn diện

- Giúp xã hội xây dựng môi trường sống lành mạnh: Xã hội cần xây dựng môi trường sống lành mạnh, để gia đình có thé phát huy vai trò của mình trong việc giáo dục con cái Với những lý do trên, tôi đã chọn chủ đề phân tích ảnh hưởng của gia đình đến việc hình thành xu hướng cá nhân

2 Mục đích của bài viết: giúp cha mẹ, các nhà giáo dục và xã hội hiều rõ hơn về vai trò của gia đình trong việc hình thành xu hướng cá nhân của trẻ cũng như bản thân mỗi trẻ

em hiểu được ý nghĩa của việc nghiêm túc tiếp nhận sự giáo dục, ảnh hưởng từ gia đình Từ

đó, có những biện pháp phù hợp để giúp trẻ phát triển toàn diện, trở thành những người có

ích cho xã hội

3 Phương pháp tiến hành:

- Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu các tài liệu, nghiên cứu khoa học về vai trò của gia đình trong việc hình thành xu hướng cá nhân qua sách vở, nội dung có trên Internet

- Nghiên cứu thực tiễn: Thu thập thông tin từ thực tế qua những sự kiện có thật trên báo đải,

- Phân tích, tông hợp: Phân tích, tông hợp thông tin thu thập được đê rút ra những kết luận

về vai trò của gia đình trong việc hình thành xu hướng cá nhân

Cụ thê, các bước tiễn hành như sau:

- Bước l: Xác định mục đích, nội dung phân tích Bước đầu tiên cần xác định rõ mục đích

và nội dung phân tích Mục đích của phân tích là gì? Nội dung phân tích cần tập trung vào những van dé gi?

- Bước 2: Thu thập thông tin

- Bước 3: Phân tích, tổng hợp thông tin Sau khi thu thập được thông tin, cần phân tích, tổng hợp thông tin đề rút ra những kết luận về vai trò của gia đình trong việc hình thành xu hướng cá nhân

- Bước 4: Viết bài luận: Cuối cùng là biết sắp xếp các ý và tiễn hành viết bài luận, trình bày những nội dung hiểu biết,kết luận rút ra được từ việc phân tích Kết luận cần rõ ràng, súc tích, dễ hiểu

Trang 4

Phần II: Nội dung

1 Lý luận về chủ đề tiểu luận:

Gia đình là tế bào nhỏ nhất và là cơ bản nhất của xã hội, đó hăn là điều mà bất cứ một ai cũng từng được nghe qua Nói như thế là vì gia đình chính là nơi mà mỗi cá nhân được sinh

ra và lớn lên, là nơi mà lần đầu tiên con người được tiếp xúc với các giá trị đạo đức, văn hóa, tính thần của xã hội Đây chính là ngôi trường đầu tiên của mỗi người mà cha mẹ chính

là những người cô người thầy đầu tiên Trong gia đình ấy, mỗi đứa trẻ sẽ được tiếp xúc với các giá trị, chuân mực đạo đức của gia đình, cách đối nhân xử thế, ứng xử giao tiếp của chính cha mẹ ông bà của mình Dân

dần nó sẽ ăn sâu vào trong tiềm thức, trở

thành nền tảng, thành kim chỉ nam dẫn

lối cho hàng loạt những suy nghĩ, hành

vi, quyết định sau này của con người

trong cuộc sống

Xu hướng cá nhân chính là những

khuynh hướng, định hướng, sở thích,

thói quen, hành vi của mỗi người

được thể hiện trong cuộc sống với

nhiều phương diện lĩnh vực khác nhau như trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, trong đối nhân xử thế, giao tiếp xã hội (xu hướng giao tiếp, xu hướng hòa nhập), trong công việc (xu hướng nghề nghiệp, xu hướng kính doanh), quan điểm hôn nhân tình yêu, trong nuôi dạy con cái, trong học tập ( xu hướng học tập, xu hướng nghiên cứu), trong sở thích ( xu hướng giải trí, xu hướng du lịch) Trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi cá nhân, gia đình đóng vai trò đặc biệt quan trọng đặc biệt là sự hình thành xu hướng cá nhân thông qua nhiều yếu tố Yếu tố kinh tế: gia đình có kinh tế khá giả sẽ tạo điều kiện cho con cái được học hành, tiếp cận với nhiều thông tin kiến thức từ đó hình thành những xu hướng cá nhân tích cực Yếu tố văn hoá: gia đình có nền tảng văn hóa tốt sẽ giúp con cái hình thành những xu hướng cá nhân lành mạnh, phù hợp với chuẩn mực xã hội Yếu tố giáo dục: cha

mẹ sẽ là người trực tiếp giáo dục cho con cái, từ đó hình thành xu hướng cá nhân cho con cái Yếu tố quan hệ gia đình: mối quan hệ giữa cha mẹ, con cái các thành viên trong gia đình hòa thuận, yêu thương sẽ giúp cho con cái hình thành những xu hướng cá nhân tích cực Và đương nhiên yếu tổ gia đình là điều không thê không nhắc đến khi bàn luận đến những nhân tổ có sức ảnh hưởng đối với sự hình thành xu hướng cá nhân vậy nên đề thực

sự hiểu về các nhân tổ này thì ta sẽ lần nữa đi sâu vào đề phân tích

Trước hết là về mặt giá trị đạo đức, tỉnh thần: Cha mẹ ông bà sẽ là tấm gương cho hành động của con cải Gia đỉnh là nơi truyền thụ các giá trị văn hóa, đạo đức của dân tộc cho các thế hệ sau Các giá trị này sẽ góp phần định hình nhân cách, lối sống của mỗi cá nhân Ví dụ trong một gia đình có truyền thống hiếu học, con cái sẽ được cha mẹ ông bà dạy dỗ, khuyến khích học tập Điều nảy sẽ khiến con cái hình thành xu hướng học tập, luôn

nỗ lực phần đấu vươn lên trong học tập Hay chắng hạn như sinh ra trong một gia đình vốn thuộc dòng dõi nhà binh, có công và luôn hết lòng với sự nghiệp cách mạng, với việc lớn

Trang 5

của quốc gia, đất nước thì sẽ được ông bà, cha mẹ, các bậc lão thành dạy dỗ, truyền dạy cho những tư tưởng, đường lối đặc biệt là sự trung thành sâu sắc với Tổ quốc Những tắm gương yêu nước đa phần luôn xuất phát, được nuôi đưỡng bởi những gia đình giàu truyền thông yêu nước Như chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Người được sinh ra trong một gia đình

có truyền thống Nho học, lại là con nhà nông dân rất coi trọng đạo đức, lễ nghĩa truyền thống cũng như những phương pháp trong việc giáo dục con cái Chính vì cái lẽ đó mà tất

cả những thành viên trong gia đình Bác từ ông bà ngoại, cha mẹ, các anh chị em Bác đều găn bó gần gũi, thân thiết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau cũng như rất đoàn kết, gần gũi, thân tình với bà con xóm giểng Các thế hệ gia đình Bác chính là tắm gương điển hình, mẫu mực cho một gia đình không chỉ giáo dục con cái bằng lời nói mà còn là những hành động trân quý như việc cụ Hoàng Đường cưu mang, day dỗ ông cụ thân sinh của Bác những ngày mô côi thuở bé Hay mẹ Bác- người đàn bà tần tảo sớm hôm, luôn chịu thương chịu khó làm đủ thứ việc để lo chồng ăn học và các con được khôn lớn Có thê nói rằng gia đình là nhân tố có ảnh hưởng vô cùng sâu sắc đến việc hình thành nhân cách cao thượng, tỉnh yêu quê hương đất nước của Bác ở những năm sau này

Gia đình là nơi trẻ học hỏi và tiếp thu những giá trị sống cơ bản như: yêu thương, nhân ái, khoan dung, trung thực, trách nhiệm Những giá trị này sẽ trở thành nền tảng cho

sự hình thành nhân cách và xu hướng cá nhân của trẻ Những hành vi, ứng xử của cha mẹ

sẽ được trẻ em ghi nhớ và noi theo Nếu cha mẹ là những người có phâm chất đạo đức tốt, sống chan hòa, nhân ái, yêu thương con cái, biết quan tâm, giúp đỡ người khác thì trẻ em cũng sẽ học hỏi được những phẩm chất đó Ngược lại, nêu cha mẹ là những người có phẩm chất đạo đức xấu, sống ích kỷ, tham lam, bạo lực thì trẻ em cũng sẽ học hỏi được những phẩm chất đó Chắng hạn như trường hợp sau đây: “ Em Nguyễn Bá Hoàng Duy, học sinh lớp 4A5 trường Tiểu học Lê Ngọc Hân (Q Hai Bà Trưng, Hà Nội) là một tấm gương sáng

về tắm lòng tương thân, tương ái Sinh ra va lớn lên trong một gia đình nhà giáo với 3 thé hệ: Cụ, bà ngoại và mẹ đều là giáo viên, ngay từ nhỏ Hoàng Duy đã được gia đình dạy dỗ phải biết yêu thương, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, bệnh tật, cùng chia sẻ với những hoàn cảnh kém may mắn hơn Khi còn nhỏ, Hoàng Duy đã thấy mẹ

em - một giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Du tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện cho các bệnh nhân ở xóm chạy thận phố Lê Thanh Nghị (Q Hai Bả Trưng, Hà Nội) Đây là

nơi nhiều bệnh nhân bị suy thận đang thuê trọ

để ở Những căn trọ chật hẹp nóng nực về mùa

he, ret buốt về mùa đông với diện tích trên dưới 10m2 được các bệnh nhân thuê suốt nhiều năm qua Cảm thông cho những hoàn cảnh bất hạnh

từ đó Hoàng Duy đã xin mẹ cho em cùng tham gia hoạt động thiện nguyện tại xóm chạy thận Em bớt phần quà vặt hàng ngày mẹ cho, cả số tiền mừng tuổi em có, em còn đập lợn

tiết kiệm đề góp tiền mua gạo Em xin mẹ được tự tay đến trao quả cho các bác, các cô chú

ở xóm chạy thận Duy chia sẻ rằng em cảm thấy rất vui khi đã giúp được một phần nho nhỏ

Trang 6

cho những bệnh nhân ở đây, em luôn mong minh sé hoc thật giỏi, lớn thật nhanh để có thể chung tay góp sức làm nhiều việc có ích, giúp đỡ các bệnh nhân bị suy thận và nhiều mảnh đời kém may mắn khác.”

Câu chuyện trên đã phần nào cho ta thấy rõ được tác động to lớn của gia đình trong việc hình thành những giá trị đạo đức ở con người

Thứ hai, gia đình chính là môi trường thân thuộc nhất mà mỗi cá nhân sống và sinh hoạt ở

đó, là nhân tổ tác động to lớn đến các mối quan hệ xã hội Trong gia đình, cháu sẽ được tiếp xúc với ông bà, được ông bả chăm sóc, dạy dỗ; cũng như thế cha mẹ sẽ thương yêu, lo lắng cho con cái cả về mặt vật chất lẫn đạo đức tính thần; anh chị em cưu mang, đùm bọc, bảo ban nhau cùng lớn lên với sự dạy dỗ, tình yêu thương của gia đình hoặc cũng có thể ngược lại, ông bà cha mẹ vô tâm thờ ơ, trọng nam khinh nữ; anh chị em hung hăng, bat hòa Đó chính là quá trình mà mỗi cá nhân tương tác, giao tiếp với các thành viên khác trong gia đình Những mối quan hệ này sẽ tác động đến sự hình thành và phát triển những dòng suy nghĩ, cảm xúc và hành vị của con người từ đó hình thành nên xu hướng cá nhân Một minh chứng rõ ràng là đa phần những đứa trẻ được sinh ra trong gia đình hạnh phúc, nhận được đầy đủ sự yêu thương, quan tâm chăm sóc từ cha mẹ ông bà, bầu không khí gia đình hòa thuận yêu thương cũng như mối quan hệ tốt đẹp với anh chị trong gia đình thì khi bước ra xã hội chúng sẽ rất tự tin và hòa đồng, cởi mở, thân thiện với mọi người Ngược lại, nêu trẻ sống trong một gia đình mâu thuẫn, bat hoa, thì trẻ có thể sẽ trở nên nhút nhát, khép kín, cách ly khỏi đời sống xã hội

Thứ ba, gia đình là nơi cung cấp cho con cái những nhu cầu vật chất tỉnh thần cần thiết Trong gia đình, cha mẹ sẽ chăm sóc, nuôi dưỡng, chu cấp cho con cái những giá trị

về vật chất Điều này sẽ giúp chúng phát triển toàn diện, từ đó hình thành nên xu hướng cá nhân lành mạnh, tích cực Ví dụ như những đứa trẻ được sinh ra trong gia đình có điều kiện kinh tế đầy đủ, khá giả thì sẽ nhận được điều kiện học tập, sinh hoạt, vui chơi đầy đủ thậm chí là nâng cao Điều này sẽ giúp chúng được phát hiện và phát huy những năng lực,

sở thích đặc biệt của cá nhân Từ đó định hình và phát triển nên xu hướng cá nhân tích cực

Nhắc đến việc hình thành các thói quen, sở thích thì gia đình có thể tạo điều kiện cho trẻ phát triển sở thích, đam mê của mình Ví dụ, nếu cha mẹ là người yêu thích âm nhạc, thì trẻ cũng có thể sẽ yêu thích âm nhạc và có xu hướng theo đuổi sự nghiệp âm nhạc Chăng hạn như câu chuyện về gia đình 3 thế hệ thôi sáo trúc của NSUT Dinh Thin - NSUT Định Linh - nghệ sĩ Đính Nhật Minh Tuy là ba thể hệ cách biệt nhau nhưng mỗi người luôn tràn đây tình yêu, nhiệt huyết đối với việc gìn giữ, phát huy dé sáo trúc có vị trí, chỗ đứng trong lòng công chúng Ngọn lửa nhiệt huyết ấy luôn được giữ gìn, vun đắp và tiếp nối nhau từng ngày kê từ năm tháng cách mạng gian nan, vat vả của cụ Đinh Thìn cho đến hôm nay là cửa hàng “Trúc Mai” của hai vợ chồng nghệ sĩ Đính Linh- Tuyết Mai và cái thé

hệ hiện tại cả tương lai chính là anh chàng Nhật Minh Mặc dù còn rất trẻ nhưng Định Nhật Minh đã có cách truyền tải tiếng sáo phá cách, sáng tạo, dé đi vào lòng khán, thính giả, nhất là với người trẻ.

Trang 7

Cuối cùng là về quan điểm, lỗi sống thì quan điểm, lỗi sống của cha mẹ, ông bà, anh chị

em sẽ tác động đến cách nhìn nhận, suy nghĩ và hành động của trẻ Ví dụ, nếu cha mẹ là người luôn lạc quan, yêu đời, thi trẻ cũng sẽ có xu hướng suy nghĩ tích cực, yêu đời Ngược lại, nêu cha mẹ là người bí quan, tiêu cực, thì trẻ cũng dễ bị ảnh hưởng theo

2 Thực trạng hiện nay:

Dau biét rang gia đình đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành xu hướng cá nhân nhưng có vẻ như từ xưa đến nay đã có không ít trường hợp mà cha mẹ vô tâm, hờ hững, coi nhẹ vai trò, ảnh hưởng của bản thân họ đến việc hình thành nên giá trị, xu hướng của con trẻ Hăn là bất cứ một ai cũng đã từng nghe qua câu nói “ Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, ít nhất là 2-3 lần Bởi đây là một câu tục ngữ thường được đưa vào chương trình giảng dạy mà đó vốn dĩ cũng là câu nói của ông bà ta tự xa xưa được truyền miệng ngàn đời nay Ý nói rằng việc nuôi dạy con cái không cần quá chú trọng, can thiệp sâu vào mà nên đề thuận theo tự nhiên, thuận theo sự phát triển của con trẻ Nhưng điều đó có thật sự

là đúng? Đương nhiên là sau khi đọc qua các phân tích ở trên của tôi về những tác động của yêu tổ gia đình với sự hình thành xu hướng cá nhân thi câu trả lời cho câu hỏi phía trên vừa rồi đây sẽ là “không” Vậy nhưng đó là điều mà không phải bậc phụ huynh nảo cũng hiểu và làm được, làm đúng Đó là nguyên nhân mà ngày nay hàng loạt các thực trạng đáng buồn, đáng quan ngại trong việc cha mẹ giáo dục, nuôi dưỡng con cái đang xảy ra mỗi lúc một nghiêm trọng Dưới đây là một loạt thực trạng mà chúng ta cần quan tâm về vấn đề này:

- Một bộ phận nhỏ phụ huynh luôn bỏ bê con cái về mặt tỉnh thần và cho rằng chỉ cần chăm lo vật chất là đủ Thậm chí có những người làm cha làm mẹ mà bỏ bê con cái cả về đời sống vat chat lan tinh than Ho không quan tâm, chăm sóc, giao dục con cái một cach thường xuyên, thậm chí là hoàn toàn Cha mẹ bỏ bê con cái có thê do nhiều nguyên nhân,

như: cha mẹ phải đi làm xa, cha mẹ ly hôn, cha mẹ nghiện ngap

Ví dụ: Một bà mẹ trẻ phải đi làm xa để kiếm tiền nuôi con Bà mẹ này chỉ có thể gọi điện cho con mỗi tuần một lần, và chỉ có thế về thăm con vào địp cuối tuần Điều này khiến cho đứa trẻ cảm thấy cô đơn, lạc lõng, và thiếu thốn tình cảm của mẹ

Và thậm chí có những người bỏ rơi con cái một cách thật sự tàn nhân mà mỗi ngày các trang báo đài vẫn không ngừng đưa tin Như vào tháng 10 năm 2023, trên báo Thanh Niên

có bài viết "Trẻ 13 tuổi bị mẹ bỏ rơi trong nha tro" Bai viết kê về trường hợp của một bé gai 13 tuổi bị mẹ bỏ rơi trong một nhà trọ ở Hà Nội Bé gái này đã sống một mình trong nhà trọ trong suốt 2 tháng, chỉ có một người hàng xóm giúp đỡ Hay vào tháng LÍ năm

2023, trên báo Tuổi Trẻ có bài viết "Cha mẹ nghiện ngập, con bỏ học đi bụi" Bải viết kể

về trường hợp của một nhóm trẻ em bỏ học đi bụi ở TP.HCM Các em đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ nghiện ngập, không quan tâm đến việc học tập của các em

- Cha mẹ chỉ trích, mắng mỏ con cái khi chúng mắc sai lầm mà không tìm hiểu nguyên nhân Hành động nảy có thể gây ra những hậu quả tiêu cực cho sự phát triển của trẻ, cả về mặt tâm lý và nhận thức Trước hết, việc chỉ trích, mắng mỏ một cách vô cớ có thê khiến trẻ cảm thấy bị tôn thương, tự tỉ và mất đi niềm tin vào bản thân Trẻ sẽ cho răng

Trang 8

mình là người không tốt, không được cha mẹ yêu thương Điều này có thê dẫn đến những vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi, Thứ hai, việc không tìm hiểu nguyên nhân của sai lầm sẽ khiến cha mẹ không thể giúp trẻ sửa chữa sai lầm và phát triển bản thân Trẻ có thé mac sai lam do nhiều nguyên nhân khác nhau, chắng hạn như do không hiểu, do chưa có kinh nghiệm, do thiếu sự hướng dẫn, Nếu cha mẹ chỉ trích, mắng mỏ mà không tìm hiểu nguyên nhân, trẻ sẽ không có cơ hội để hiểu được sai lầm của mình và rút

ra bài học kinh nghiệm

- Cha mẹ yêu cầu con cái quá cao phải đạt được những thành tích cao trong học tập, trong khi không quan tâm đến sở thích, nhu cầu của con Nhắc đến vấn đề này thì hẳn ai ai cũng đã từng được nghe qua những vụ việc mà bố mẹ ép con cái học tập, áp lực về thành tích, điểm số và rồi những đứa trẻ ay dan bi các bệnh về trầm cảm, tự kỷ kết cục là tìm đến cái chết Theo như một cuộc nghiên cứu được tiến hành ở 263 học sinh 7 tuổi tại 10 trường tiêu học ở Singapore và cha (mẹ) của chúng Điều đáng báo động là nhóm nghiên cứu phát hiện những học sinh có cha mẹ quá thúc ép và can thiệp vào chuyện học hành của con cái

có xu hướng tự chỉ trích bản thân thái quá Những đứa trẻ này cũng có các dấu hiệu lo lắng

va tram cam ngày càng tăng Có những đứa trẻ vì quá áp lực mà tìm đến cái chết hoặc đôi khi là cái chết tự đi tìm bọn chúng bởi sự sa sút về sức khỏe tính thần

Như là câu chuyện về một cậu bé 9 tuôi tên Tiêu Tiêm (Trung Quốc) đã phải nhập viện cấp cứu khân cấp ngay trong đêm Trước đó, cậu bé này đã rơi vào tình trạng hôn mê khi đang làm bài tập về nhà Trên đường đi đến bệnh viện, Tiểu Tiêm tỉnh dậy đúng một lần duy nhất Khi thấy mẹ ngôi bên cạnh mình, cậu bé nói: "Mẹ ơi, conmệtquá,connpủmột lát" Ngay khi dứt lời, cậu bé liền chìm vào giấc ngủ và không bao giờ tỉnh lại.Khi được hỏi về những việc cậu bé làm trước khi mắt, bỗ mẹ cậu bé đã nhìn nhau khóc nức nở và cho biết rằng do cháu học giỏi nên họ đã đầu tư tiền đăng ký nhiều lớp học mà lịch trình dày đặc từ thứ 2 đến chủ nhật, bận rộn đến mức mà bữa tối thường chỉ là bánh mì hoặc bánh bao ăn vội trên đường đến lớp học thêm 9h tối trở về nha lai bat đầu tự học, làm bài tập cho đến khuya Do dạo đó kết quả có sự sa sút nên bố mẹ cậu bé hủy hắn lớp vẽ và bóng rô để thay vào đó 2 môn toán văn, áp lực ngày càng gia tăng Và rồi giờ đây do học hành quá sức kèm với đó là áp lực thành tích trong một khoảng thời gian dài mà cái kết đau lòng này đã xảy ra với một cậu bé đang còn cả tương lai tươi sáng phía trước

- Cha mẹ đành quá nhiều thời gian cho công việc, cho sở thích cá nhân mà không dành thời gian cho con cái Họ không quan tâm đến việc học tập của con cái, không kiểm tra, giám sát việc học tập và không dành thời gian để giúp đỡ con cái học tập Điều này có thể

do nhiều nguyên nhân, như: quá bận rộn, không coi trọng việc học tập Đây là một vấn đề phô biến trong xã hội hiện đại Cuộc sống hiện đại với nhịp sống nhanh, áp lực công việc

và cuộc sống khiến nhiều cha mẹ không có thời gian dành cho con cái Điều này có thể gây

ra những hậu quả tiêu cực cho sự phát triển của trẻ, cả về mặt tâm lý và nhận thức Đầu tiên, việc cha mẹ không dành thời gian cho con cái có thể khiến trẻ cảm thấy bị bỏ rơi, thiếu thốn tỉnh cảm Trẻ sẽ cho răng cha mẹ không yêu thương mình, không quan tâm đến mình Điều này có thể dẫn đến những vấn đề tâm lý như trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vị, Thứ hai, việc cha mẹ không dành thời gian cho con cái có thể khiến trẻ khó phát triển

Trang 9

các kỹ năng xã hội và giao tiếp Trẻ sẽ không có cơ hội học hỏi cách tương tác với người khác, cách xử lý các tình huống trong cuộc sống Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng hòa nhập và thành công của trẻ trong tương lai Thứ ba, việc cha mẹ không dành thời gian cho con cái có thể khiến trẻ khó phát triển các kỹ năng học tập và tư duy Trẻ sẽ không có

cơ hội được cha mẹ hướng dẫn, giúp đỡ trong học tập Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của trẻ

Vị dụ: Một người cha thường xuyên đi làm về muộn, và chỉ có thể đành một chút thời gian để chơi với con trai Ông bố này không bao giờ kiểm tra bài vở của con trai, và cũng không quan tâm đến việc con trai học hành như thế nào Điều này khiến cho đứa trẻ cảm thấy chán nản, và có thê bỏ bê việc học tập

- Cha mẹ bạo hành con cái: Cha mẹ bạo hành con cái là khi cha mẹ sử dụng bạo lực thê chất hoặc tính thần để trừng phạt con cái Cha mẹ bạo hành con cải có thê do nhiều nguyên

nhân, như: cha mẹ áp lực, căng thắng, cha mẹ không biết cách giáo dục con cái, Họ làm thế đôi khi chỉ để thỏa mãn chút cảm xúc tôi tệ của mình mà dường như quên mất rằng chính bản thân họ đã đem cảm xúc tiêu cực ngoài xã hội vô hình trung làm tôn thương đến tuôi thơ, đến cả một quá trình hình thành tâm lý về sau của con trẻ mà hậu quả này sẽ kéo dài dai đắng mãi về sau

Vị dụ: Một người cha thường xuyên đánh đập con mình vì con trai không học giỏi Điều này khiến cho đứa trẻ cảm thấy sợ hãi, và có thể hình thành những hành vi lệch lạc về sau

Thật sự mà nói thì căn nguyên của một tên tội phạm thường là ở chính một tuôi thơ không được trọn vẹn Bởi vì chăng một aI sinh ra đã là tội phạm cả, mà tâm lý tội phạm cũng không thê hình thành trong một khoảng thời gian ngắn Đã có rất nhiều những nghiên cứu cho thấy quá trình phát triển động cơ phạm tội được tích lũy trong một khoảng thời gian dài, căn nguyên của tội ác thường có xuất phát điểm từ sớm, sau khi đã cắm rễ đủ sâu

sẽ khiến nội tâm của tên tội phạm dần trở nên méo mó, biến thái Thông thường thì giai đoạn nảy mầm thường xảy ra ở thời thơ ấu

Điền hình là vụ án của Joseph Kallinger Đây là một tên tội phạm vô cùng nguy hiểm của nước Anh trải qua hai cuộc hôn nhân và có tông cộng bảy người con, tên này có lịch sử nhiều lần bạo hành vợ và con, ngoài ra còn có các vụ trộm cắp, giết người khác Mà hắn ta

đã từng có một tuôi thơ vô cùng khắc nghiệt khi I tuổi bố bỏ rơi và mẹ đã đưa anh ta đến trại trẻ mỗ côi do không đủ khả năng chăm sóc, Sau đó, anh ta được một đôi vợ chồng người Áo nhận nuôi Tuy nhiên những tháng ngày sau đó của anh lại trở nên thảm thương hơn bao giờ hết khi dành cả tuôi thơ cho đòn roi Các hình phạt mà anh phải chịu đựng đó

là quỳ trên những hòn đá lởm chởm.bị nhốt trong tủ quần áo, buộc phải ăn phân, bị đánh bang búa hay that lung và bị bỏ đói Điều này đã khiến tâm lý của Kallinger bị tốn thương hoàn toàn vả dần hình thành nên nhân cách méo mo Han ngược đãi vợ con vả rồi

Trang 10

dùng chính những cách tương tự như bản thân từng chịu đựng trong suốt những ngày thơ

ấu đề bạo hành chính vợ và con của mình Thế mới thay việc bạo hành con cái dé lại hệ lụy dai đắng và nguy hiểm như thế nào

— Hay là cha mẹ thường xuyên cãi vã, mâu thuẫn; quá nuông chiều con cái Bên trên là một loạt các thực trạng đã và đang diễn ra từ khía cạnh gia dinh ma gan nhất,

cụ thể nhất là những hành động cho thấy sự thiếu quan tâm, trách nhiệm của cha mẹ trong vai trò của bản thân họ đối với sự hình thành xu hướng cá nhân ở con trẻ Nói một cách tóm gọn lại về những tác động tiêu cực đến xu hướng cá nhân của con trẻ do các van dé trên gây ra cụ thê như sau:

-Trẻ có thể bị tồn thương về mặt tinh thần: Trẻ có thể cảm thấy cô đơn, lạc lõng, thiếu tự tin, thậm chí tram cam, ty tt

-Trẻ có thể gặp khó khăn trong học tập và phát triển: Trẻ không có động lực hoc tap, dé

bị rủ rê, lôi kéo vào các tệ nạn xã hội

-Trẻ có thê hình thành những hành vi lệch lạc: Trẻ có thể trở nên hung hăng, bạo lực, thậm chí là tội phạm

Tuy nhiên để nói về những thực trạng liên quan đến sự hình thành xu hướng cá nhân thì cũng phải nhắc đến khía cạnh ngược lại đó là một số những đứa trẻ có bản tính ngang bướng, có những hành vi nhận thức sai lệch dù được sinh ra trong một gia đỉnh tốt, nhận được sự giáo dục của bố mẹ Chúng coi nhẹ giá trị gia đình, sự yêu thương, quan tâm, giáo dục của cha mẹ, ông bà Không quan tâm và dành thời gian cho gia đình, không chia sẻ với gia đình về những chuyện vui buồn trong cuộc sống Xung đột với cha mẹ, thường xuyên cãi vã, to tiếng với cha mẹ Không nghe lời cha mẹ: Trẻ em thường bỏ ngoài tai lời khuyên của cha mẹ, tự ý làm theo ý mình Làm tôn thương cha mẹ: Trẻ em có những hành vi khiến cha mẹ tôn thương, như bỏ nhà đi, sử dụng chất kích thích

Chăng hạn như câu chuyện cậu bé L.B.N (13 tuổi, TP HCM), chỉ vì bị bố mẹ la mắng nên bé trai 13 tuổi đã lấy 100.000 đồng rồi rời nhà trọ bỏ đi Sau gần một tháng trời tìm kiếm, gia đình mới tìm được cháu bé với vẻ ngoài gầy xọp, mình mây lắm lem Một trường hợp tương tự là bé trai N.T.H.ĐÐ (13 tuổi) tại quận Bình Tân (TP HCM) cũng đã bỏ nhà đi sau khi cãi nhau với mẹ Sau hơn 20 ngày tìm kiếm gia đình mới tìm thấy cháu bé ở Vũng Tau

3 Nguyên nhân đưa đến thực trạng trên:

Bàn về nguyên nhân của việc bố mẹ có những hành vi sai lệch gây ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả của việc hình thành xu hướng cá nhân của con trẻ thì có rất nhiều nguyên nhân, trong đó có thể kê đến một số nguyên nhân chính như:

- Áp lực cuộc sống: Áp lực cuộc sống ngày càng lớn khiến cha mẹ không có thời gian

dành cho con cái Áp lực từ công việc, kinh tế, xã hội khiến cha mẹ phải dành nhiều thời

gian và tâm trí cho những việc khác, khiến họ không có thời gian quan tâm, chăm sóc con cái Theo một khảo sát của UNICEE, có đến 70% trẻ em ở Việt Nam không được cha mẹ dành đủ thời gian cho mình Cha mẹ thường bận rộn với công việc, không có thời gian chơi

Ngày đăng: 28/08/2024, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w