1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thương lượng tập thể theo quy định của Bộ luật Lao động 2019

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,59 MB

Nội dung

Các van đề ngoài lương được các bên trong TLTT quan tâm và có thé đưa ra là nội dung, mục đích của thương lượng tập thé có thê kế đến nlur thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi, an toàn

Trang 1

NGUYEN THỊ HẠNH

452419

THƯƠNG LƯỢNG TẬP THẺ THEO QUY ĐỊNH

CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYEN THỊ HẠNH

452419

THƯƠNG LƯỢNG TẬP THẺ THEO QUY ĐỊNH

CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019

Chuyên ngành: Luật Kinh rễ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS TSNGUYEN HUU CHI

Ha Nội -2023

Trang 3

LỠI CAMĐOAN

Tổi xin cam đoan day là công trình nghiên cine của riêng tôi,

các kết Ind số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bdo đồ tin cậy /

“Xác nhận của giảng viễn Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

Công đoàn cơ sở Can thiệp thao túng Người lao động

Người sử dụng lao đông

Tranh chấp lao động

Thương lượng tập thê Thöa ước lao đông tập thê

Ủy ban nhân dân

Quan hệ lao đông

Phân biệt đôi xử

Trang 5

MỤC LỤC

Tời cam đoam.

1 Tính cấp thiết của đề tài 2022222222222 ceeece

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu de tài

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tai.

5, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tien của khóa luận

7 Kết cầu của khóa luận ty

CHƯƠNG 1: MOT SÓ tin SẼ LÝ LUẬN NVÈ' THƯƠNG LƯỢNG TẠP PTHÈ

VA PHÁP LUAT THƯƠNG LƯỢNG TAP THE

1.1 Mật số van đề lý luận về thương lượng tập thé

1.1.1 Khải niệm thương lượng tập thé

12.3 Vai trò của pháp luật TLTT 160000300/52000-06.3083060000 sa 20

1.2.4 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) với vẫn dé thương lượng tập thể 22

KET LUẬN CHƯƠNG 1 24

Trang 6

CHƯƠNG 2 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THƯƠNG LƯỢNG TAP THE

21 re luatve — đế ba nbiedennmasuebiai

3.11 Nguyên tắc thương lượng tập thể ocsaoo 28

2.1.2 Chủ thể thương lương tập thé

2.1.4 Quy trình thương lượng tập thể scceeec 3231.5 Biện pháp bảo đâm thực hiện thương lượng tập thể sec

2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thương lượng tập thể

2.2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật thương lượng tập thể

2.2.2 Đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật thương lượng tập thé en

KET LUẬN CHU ONG 2 sete 48

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, KIEN NGHI HOAN THIEN VA NANG

CAO HIỆU QUA THUC HIEN PHÁP LUAT THƯƠNG LU ONG TAP THẺ 49

3.1 Phuong hướng hoàn thiện = DAD!

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thể 51

3.3 Kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật thương lượng tập thể 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ốc

PHY GUC :9i6511201002008c60GA0402Md2W6/816 bi.0i0460N98052g8028E4E::À6l

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quan hệ lao đông là quan hệ xã hội phat sinh trong việc thuê mướn, sử dung

lao động, trả lương giữa NLD và NSDLD, các tổ chức đại điện của các bên, cơ quan

nhà nước có thêm quyên", Tai một thời điểm nào đó, lợi ích các các bên trong

QHLĐ ngược chiêu nhau NLD luôn muốn tiền lương cao, thời giờ lam việc rútngắn, điều kiện lao động tốt, NSDLD thi muốn kéo dai thời gian lam việc, trả lươngcho NLD thập, không muốn mất chi phi dé cải tao điều kiên lao đông, vì thé giữa

các bên thường phát sinh bat đồng, dan tới TCLD Để bảo đảm quyền và lợi ích các

bên, duy tri ôn định và kéo dài mỗi QHLD, pháp luật lao động các nước trên thégiới cũng như Việt Nam đã quy định nhiêu cách thức khác nhau Một trong các cáchthức do chính 1a thương lượng tập thể

Thương lượng tập thê (TLTT) lả một trong những cách thức hiệu quả nhằmxây dung mới QHLD ổn định và bên vững Cơ chế này thường hiệu quả và linh hoạthon so với việc điều tiết của Nhà nước Nó có thé giúp dự đoán các van dé tiêm ân

và có thể thúc day các cơ chế giải quyết xung đột một cách hòa bình TLTT có hiệuquả dem lại lợi ích cho cả đội ngũ quản lý và NLD, thúc day hòa bình, ôn định qua

đó đem lại lợi ích cho toàn xã hôi TLTT là một dinh chế quan trị quan trọng - làphương tiên dé cải thiện sự đồng thuận từ phía những người bị quản ly bằng cáchtạo điều kiện dé họ tham gia nhiêu hơn vào các quyết định ảnh hưởng trực tiép đến

ho Trong giai đoạn toàn cầu hóa và hột nhập quốc tê đang diễn ra manh mé hiệnnay, van dé TLTT ngày cảng được coi trong, trong do Tô chức lao động quốc tê(ILO) và các quốc gia trên thê giới xem TLTT như giải pháp chủ yêu nhằm hướngtới xây dung QHLD hài hòa, bên vững và bảo vệ được tốt nhật quyên loi cho NLD

TLTT trong QHLĐ đã có lich sử hình thành và phát triển lâu đời ở các nước

phát triển trên thé giới Ở Việt Nam, TLTT được quy đính trong pháp luật lao động

từ khi giành được chính quyền Cách mang tháng Tam năm 1945 dén nay Tuynhiên, giai đoạn trước đây với nhiều điều kiện đặc biệt về chính tri, xã hội và nềnkinh tê kê hoạch hóa tập trung, nha nước quản lý toàn bộ các hoạt đông xã hội, chếđính TLTT được lông ghép trong các quy dinh về TULDTT dan tới tình trạng nham

' khoản 5 Điều 3 BS hit Lao động 2019

Trang 8

Tấn giữa TLTT va TƯLĐTT Qua nhiều lân sửa đổi, bố sung, pháp luật về TLTT lầnđầu tiên được quy định cụ thé trong BLLĐ được Quốc hội khóa XIII ky hop thứ 3

thông qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013 Trên cơ sở kệ thừa và

phát trién BLLĐ năm 1994 (sửa đổi, bô sung nam 2002, 2006,2007), BLLĐ năm

2012 quy định cu thé về TLTT tại Mục 2, Chương V tao cơ sở pháp lý cho cácdoanh nghiệp tiên hành thương lương để đảm bảo quyên và lợi ich của các bên

nhằm duy trì én định và phát triển QHLĐ, han chế TCLD xảy ra Hiện nay, Bồ luật

Lao đông số 45/2019/QH14 (BLLD) có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm

2021 đá quy đính hoàn thiện hơn về nguyên tắc, chủ thể, nội dung và quy trình thực

tiện TLTT, khắc phục được những han chế từ BLLĐ 2012 Tuy nhiên qua gan 3

nam thực hiên pháp luật đã phát sinh một số bất cập khi thực hiên, bat cập nay do

nhiều nguyên nhân như quy dink của pháp luật chưa hoàn thiện, thực tiễn thực hiện

phat sinh nhiều van đề đời hỏi cần có các quy định phi hợp với thực tiễn.

Trước thực trang trên, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về TLTT vàthực tiễn trực hiện, từ đó đưa ra những giải phép nhằm hoan thiện va nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật TUTT ở Việt Nam trong bồi cảnh biện nay là cần thiết Xuấtphát tử thực tệ trên, tôi chọn đề tài “Thương hrợng tập thê theo quy dinh của BộInat lao động 2019” làm đề tài khóa luận

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Như đã đề cập ở phân trên, ở các nước có nên kinh tệ thi trường, cơ chế TLTT

là một trong những phương thức quan trọng dé quản lý xã hôi mét cách dân chủ

thông qua việc điều hoa lợi ich của các đối tác xã hội và xây dựng QHLD hài hoa,

én đính Do đó, cơ chế nay đã có lich sử hình thành và phát triển hang tram năm.

Thúc đây TLTT ở các cap, đắc biệt là cap doanh nghiệp và cap ngành, luôn là một

trong những hoạt đông trọng tâm, đồng thời là một trong những nguyên tắc hoat

đông của Tô chức Lao đông Quốc tế ILO Tổ chức này đã có nhiéu văn bản nhằm

thúc day việc thực hiện TLTT như Công ước số 144 năm 1976 về “Str tham khảo J'

kiến ba bên nhằm xúc tiến việc thi hành các ạg' phạm về lao động”, Khuyến nghị

số 152 năm 1976 về “Trao đổi ý liên ba bên nhằm khuyến trợ việc thực hiện các

tiêu chuẩn lao động quốc tế và hành động quốc gia liên quan tới các hoat động của

Tổ chức Lao động Quốc tế”, Công ước sô 87 năm 1948 về quyển tự do hiệp hội;

Trang 9

Công ước sô 98 năm 1949 về quyển tổ chức và thương lượng tập thé, Tuyên bô năm

1998 về những nguyên tắc và quyền cơ ban tại nơi làm việc Qua đó, ILO xácdinh TLTT sé đóng vai trò chính trong việc én định quan hệ lao đông và hạn chếtranh chap lao động, đính cổng,

Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng và nhũng đóng góp của TLTT đổi vớimục tiêu xây dựng quan hệ lao động hải hòa, ôn đính các quan hệ kinh tê, chính trị,

xã hội nên vân dé TLTT được quan tâm nghiên cứu trong thời gian gan đây Cáccông trình nghiên cửu tập trung làm rõ các vân đề lý luận về TLTT, thực trang quy

đính pháp luật về TLTT và gidi pháp hoàn thiện pháp luật vê TLTT có thể kể đếncác công trình như.

Pham Thi Thúy Nga, "Improving Regulations on Collective Bargaining

Agreements in Ietmam ”, Vietnam Social Sciences, No 3 (185) - 2018, ISSN

1013-4328, Bimonthly Review, p.54-65, Dé Thị Dung Lê Van Đức, "Hoàn thién Bồ luật

lao động về đối thoại tại nơi làm việc, TLTT và thod ước lao động tập thé” Tap chí

Luật học, số 4/2018, tr 29-37

Các bai viết của tác giả Nguyễn Huy Khoa “Jai trỏ của TLIT trong QHLD”Thông tin Khoa học, Trường Đại học Công đoàn, số 84, tháng 1/2014, “Chu trình

TLIT trong QHLD ở Viét Nam hiện nay” Tap chi Dân chủ và pháp luật — Bộ Tư

pháp, thang 1/2015, “Dai điện TLTT từ phía NLD trong DN ở Iiệt Nam hiện nay”

Tạp chí Dân chủ và pháp luật Bộ Tư pháp (điện tử), tháng 1/2015, “Pháp luật về

guy trình TLTT ở Tiệt Nam hiện nay và Vai trò của tổ chức công đoàn" Tạp chi Laođông —C ông đoàn, tháng 1/2015), PGS.TS Lê Thị Hoài Thu: “ Hoàn thiện pháp luật

về thương lương tập thể", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11(373) tháng 11/2018

Tổng Liên đoàn Lao đông Việt Nam (3/2018), Báo cáo tông kết Chương trình

"Nâng cao chất lượng thương lượng ký: kết và thực hiển có hiệu quả TULDIT’,

nhiém ky 2013 — 2018 Theo đó, báo cáo đã đánh giá tong quan tinh hinh ký kết cácTƯLĐTT cấp DN, nhóm DN, cấp ngành dén hết năm 2017, những kết quả và têntại, hạn chế và nguyên nhân

Đến khi BLLD nam 2019 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2021

đã có một số công trình nlxz: Đỗ Thi Dung va Pham Hai An với bài viết: Pháp luật

về đối thoai tại nơi làm việc, thương lượng tập thé, thôa ước lao đồng tập thé, trong

Trang 10

cuốn sách Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019, Nhà xuất bản Tư pháp, năm 2020,Nguyễn Hữu Chi và Lê Van Đức với bai việt: Org định về đại điện người lao động

trong Bé luật Lao đông nằm 2019, cũng trong cuốn sách nói trên Ths Bui Thị Thu

Hà (Trường Dai hoc Thương mai): Thực trang thương lượng tập thé tại các doanh

nghiệp may ở Viét Nam, Tạp chí Công thương, tháng 11/2020

Tiên cơ sở những công trình nghiên cửu nói trên co thé thay van đề TLTT

đang ngày càng được quan tâm, nghiên cứu để được hoàn thiện và phát triển ở Việt

Nam Các công trình nghiên cứu nói trên là nguôn tải liệu hữu ích giúp sinh viên có

thé kê thừa va học hỏi để thue hién khóa luận của minh

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

- Mục đích nghiên cứu: Phân tích cu thể các quy dinh mới của pháp luật về

TLTT, đánh giá thực tiễn thực hiện Trên cơ sở đó, hoàn thién pháp luật về TLTT và

nang cao hiệu quả thi hành pháp luật về TLTT trong giai đoan hiện nay, góp phan

xây dựng QHLD hii hòa, ôn định và phát triển

- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đã thực hiện mục đích nêu trên, dé tài xác đínhnhững nhiệm vụ nghiên cửu chủ yếu sau:

Nghiên cứu những vấn đề lý luân về TLTT va pháp luật TLTT bao gồm khái

trệm, các hình thức và vai trò của TLTT, cùng với đó là khái miém, nội dung và ý

nghifa của pháp luật về TLTT và Tô chức lao đông quốc tế với van đè TLTT

Phân tích các quy đính của pháp luật TLTT, đánh giá thực tiễn thực hiện về

nguyên tắc, chủ thể, nội dung, quy trình TLTT, các biện pháp bao đảm thực hiện

TLTT trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm của quốc gia và quốc tê về

TLTT.

Dé xuat các kiên nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực hiện

pháp luật.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Dưới góc đô pháp lý, đố: tượng nghiên cứu chính

của khóa luận là pháp luật về TLTT, hay có thể biểu là những quy định của phápluật về TLTT và thực tiễn thực hiên các quy định đó

TLTT có thể diễn ra ở nhiều cập độ khác nhau nhu cấp doanh nghiệp, cấp địaphương và cấp ngành Ở Việt Nam, chủ yêu có hai cấp tiên hành TLTT là cập doanh

Trang 11

nghiệp và cấp ngành Tuy nhiên, trên cơ sở nhận thay TLTT ở cấp doanh nghiệp làhình thức được sử dung nhiều nhất, pho biên nhật, có thể đem lại nhiều với ích,nhung cũng tiềm ân rất nhiều nguy cơ phát sinh mâu thuần, tranh chấp, nên khinghién cứu về TLTT theo pháp luật lao đông Việt Nam, Khoa luận sẽ tập trungnghiên cứu chủ yêu trong phạm vi phép luật về TUTT cap doanh nghiệp.

Ngoài ra, hoạt động TLTT có thé liên quan đến nhiều van đề khác nhau, song

khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp với số trang giới han không cho phép giải

quyết moi van đề mét cách đây đủ, triệt dé Do vay, những van đề về thành lập và tô

chức công đoàn, đại diện lao đông tai doanh nghiép sé không được đề cập trong

VỀ phạm vi thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực tiễn trong khoảng

thời gan từ năm 2018-2023

VỀ phạm vi không gian: Chủ yêu trong các doanh nghiệp tại các thành phố,

trung tâm công nghiép lớn của cả tước.

5, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Phương pháp luận Khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luậnkhoa học của chủ nghia Mác-Lênin, đường lối quan điểm của Dang Công sản Việt

Nam về phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tê và xây dựng quan hé lao

đông hai hòa én đính và tiền bộ.

- Khóa luận cũng đã sử dụng mét số phương pháp nghiên cứu cụ thể, bao

gồm:

Phương pháp khảo cứu tai liêu và kê thừa những kết quả nghiên cứu để có.Day là phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong khóa luân thôngqua việc them khảo các tai liệu, kết quả nghiên cứu về van đề TLTT và các vân đề

có liên quan để làm cơ sở cho việc hệ thông hóa các van dé lý luận, pháp lý thuộcphạm vi nghiên cứu để tài, cùng cap cai nhìn khách quan, toản tiện hơn trong việcphân tích, đánh giá từng nôi dung cụ thể

Trang 12

Phương pháp phân tích va tổng hợp: Tác giả sử dung phương pháp này déphân tích và tông hợp các van dé pháp luật về TLTT, thực trạng phép luật và giải

pháp hoàn thiện pháp luật TLTT.

Phương pháp so sánh, suy luận logic: Được sử dung để đánh giá thực trạngquy định pháp luật về TLTT so sánh một số quy định của pháp luật qua từng thời ky

và pháp luật của các quốc gia, tập chung chủ yêu ở chương 2

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận

- ¥ nghiia lý luận: Khóa luân làm sâu sắc thêm các van đề lý luận về pháp luật

TLTT Khoa luận nghiên cứu, kế thừa, phát triển cơ sở lý luận của pháp luật TLTT

lam căn cứ cho việc nghiên cứu thực trạng pháp luật và đề xuất các kiến nghị

- Ý ngiữa thực tiễn: Khóa luận đã đi sâu phân tích một cách cụ thể những quy

đính mới của pháp luật về TLTT trong BLLĐ năm 2019 Dựa trên cơ sở thực tiễnthực hiện dé tim ra một số hạn chế, thiểu sót của pháp luật vệ van đề đại điện TLTT,nguyên tắc thiện chí, bình đẳng trong TLTT, quy trình, thủ tục TUTT Từ đó để ra

những giải pháp hoàn thiện cho từng van dé của pháp luật về TLTT trong bối cảnh

hiện nay.

7 Kết cau của khóa luận

Khoa luận được kết câu 3 chương ngoài phan mở đâu, kết luận va danh mục tai liệu

Chương 3: Phương hướng kiến nghị hoàn thiện và nâng cao liệu quả thực

hiện pháp luật thương lượng tập thể.

Trang 13

CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN ĐỀ LÝ LUẬN VE THUONG LƯỢNG TAP THE

VA PHÁP LUAT THƯƠNG LƯỢNG TAP THE1.1 Một số van đề lý luận về thương lượng tập thé

1.1.1 Khải uiệm thương heoug tập thé

Thương lượng tap thé là một khái niêm đã được nghiên cứu từ lâu ở nhiéunước phát triển trên thé giới Tuy nhiên, khái tiệm nay van còn kha mới mé ở Việt

Nam, mặc dù "thương lượng” đã 1a một khái niém quen thuộc trong việc dam phán,

thảo luận, giả: quyết tranh chép trong các quan hệ dân sự, kinh doanh thương mai

hay trong các quan hệ ngoại giao Ở góc độ ngôn ngữ học, thương lượng được hiểu

là “Ban bạc nhằm di đến théa thuận dé giải quyết một vấn dé nào đó giữa hai

bên" Trên thực tê, việc thương lượng có thể diễn ra giữa hai bên hoặc nhiều bên

hơn với mục tiêu thong nhật ý liền giải quyết bat ky vẫn đề gì các bên quan tâm ma

pháp luật không cfm Thương lượng nói chung có thé diễn ra trước khí phát sinh

tranh chap giữa các bên nhằm xác lập quan hệ mét cách tự nguyên, hoặc thươnglượng cũng có thé được sử dung như một cách thức giải quyét van đề khi đã xây ratranh chấp về lợi ich kinh tê giữa các bên

Trong QHLD, thương lương được hiéu la một qué trình thỏa thuận nhằm đạttới sự thông nhật ý chí giữa NSDLĐ và NLĐ về việc mua bán, sử dụng hàng hóasức lao động và giải quyét những van đề phát sinh trong QHLD Trong đó TLTT 1acách thức được Tô chức lao đông quốc tế (ILO) đặc biệt quan tâm, khuyên khích

thực hiện vì ý ngliie và tâm quan trong của nó trong việc én định QHLD Điều 2

Công ước số 154 năm 1981 của ILO về xúc tiên TUTT được coi là khái mệm chính

thức về TLTT " Trong công ước nay thuật ngữ "thương lượng tập thé" dp ding chomọi cuộc thương lương giữa một bên là một người sử ding lao động một nhóm

người sử ding lao đồng hoặc một hay nhiều tổ chức của người sử dung lao đồng.với một bên là một hay nhiều tổ chức của người lao động đề:

a) Quy đình những điều kiên lao đồng và sử đụng lao động:

b) Giải quyết những mỗi quan hệ giữa những người sử dimg lao đồng với

những người lao đồng,

* Viên ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Di Ning, 1999,tr942.

Trang 14

c) Giải quyết những mỗi quan hệ giữa những người sit dụng lao động hoặccác tô chức của ho với một hoặc nhiều tổ chức của người lao đồng "

Khai niém nay đã xác đính rõ chủ thể trong TLTT sẽ bao gồm đại điện của cácbên trong QHLD tập thể, dong thời, mục dich của TLTT nhằm giải quyết các van déliên quan đền loi ích tập thé của NLD và NSDLD trong QHLD chủ yêu lả xác lậpcác điều kiên lao đông, điều kiện sử dụng lao động va các van dé việc làm hoặc điều

tiết các QHLĐ TLTT có thê xem là hình thức đố: thoại xã hội ở mức cao nhất Nêu

TLTT được sử dung như một biện pháp đề xác lập những thỏa thuận chung giữa cácbên về điều kiện lao động, việc làm, tiên lương thì kết quả cao nhất của TLTTchính 1a sự za đời của TULDTT Hoặc nêu TLTT được sử dụng như mét phương

thức để giải quyết các TCLĐ tập thể thì kết quả của việc thương lượng thành công

sé dẫn tới thỏa thuận chung giữa các bên tranh chap dé giải quyết nội dung tranh

chấp đó Chính vi vay, ILO cũng khuyên cáo các nước thành viên về việc nên nhìn.

nhận TLTT nhu một quá trình trao đôi, thảo luận và thông nhat ý chí giữa các bên

về một hoặc một số van đề chung liên quan đền lợi ich của tập the NLD và NSDLĐtrong QHLD ở các cập đô khác nhau

Hiện nay, TLTT được tiên hành ở hau hét các quốc gia Tuy vào điều kiện kinh

tế, chính trí, xã hội của mỗi quốc gia khác nhau ma vấn đề TLTT được pháp luậtquy định khác nhau Ở nước ta, khái niêm TLTT được quy đính tei Điều 65 Bộ luậtLao đông 2019: “Thương lượng tap thé là việc đàm phám, thỏa thuận giữa một bền

là một hoặc nhiều tổ chức đại điện người lao động với một bên là một hoặc nhiều

người sử ding lao động hoặc tô chức đại điện người sử dụng lao động nhằm xáclap đều kiện lao động quy định về mỗi quan hé giữa các bền và xây đựng quan hệlao động tiên bộ, hài hòa và én đình" So với BLLĐ năm 1994, các van đề định

ngiữa, muc đích, nguyên tắc, nội dung, chủ thể, quy trình tiễn hành TLTT được quy.

đính cụ thể hơn trong BLLĐ 2012 và đặc biệt là BLLĐ 2019 đã tạo cơ sở pháp lý

để các tổ chức dai điên NLD, NSDLĐ hoặc dei điện NSDLĐ tiên hành TLTT ở

phạm vi nhiều doanh nghiệp hoặc phạm vi ngoài doanh nghiệp

Co thé thay BLLĐ 2019 đưa ra định nghia TLTT, về cơ ban đã bao quát được

các van đề về ban chất, chủ thể, muc đích của TLTT Trong đó nhân manh bản chat

Trang 15

của TLTT chính là sự thỏa thuén, đàm phán giữa các bên trên tinh thân tự do, tự

nguyện, không mang tính chất bắt buộc nly đôi thoại tại nơi lam việc

Chủ thể TLTT cũng được mở rông hơn so với BLLĐ 2012, bao gồm một hoặcnhiều tô chức công đoàn cơ sở hoặc tổ chức của NLD tại doanh nghiệp Dac biệt

đính nghiia cũng đã nêu rõ các mục đích TLTT là không chỉ nhằm đạt được thỏa

thuận chung trong xác lập điều kiện lao đông, quy định về moi quan hệ giữa các bên

ma còn hướng tới xây dung QHLD tiền bộ, hài hòa va én định Điều đó, thể hiện sự

phi hợp của QHLĐ Việt Nam với xu hướng phát triển QHLD của các quốc gia trênthê giới

Tử quy đính của ILO và quy dink của pháp luật Việt Nam, có thé rút ra một sôvan dé cơ bản về TLTT nlnư sau:

- Vé chủ thé TLTT TUTT thường diễn ra giữa NSDLĐ (hoặc đại diện của ho) và dai

điện NLD (do NLD bau hoặc cử ra) Sức manh của tập thé NLD là sức mạnh trong

suốt quá trình cuộc thương lượng Ngoài hai đại điện TLTT trên, thực tế nhiều quốcgia trên thé giới còn có sự xuất hiện của bên thứ ba trong quá trình thương lượng,

Sự tham gia của chủ thé thứ ba nay là do sự thỏa thuận trước của các bên hoặc theo

luật định.

- Vé mục dich của TLTT: TLTT có mục dich chủ yêu là để thiệt lập các thỏa thuậnchung về những van đề liên quan dén quyên và loi ích của các bên trong QHLĐ.TLTT hướng tới việc phòng ngừa mâu thuần trong QHLD thông qua việc thiệt lập

các thỏa thuận chung hoặc trực tiệp giải quyết các mau thuẫn đã phát sinh dan đền

sự tôn tại của TCLD tập thể

- Vé phạm vì tiễn hành thương lượng TLTT điễn ra da dạng ở nhiéu cấp khác nhau

như cập bộ phận doanh nghiệp cap doanh nghiệp, cap địa phương cap

ngành Tương ứng với pham vi vận dung cơ chế TLTT, sé có thé hình thành các

ban TƯTT các cap nêu quá trình TLTT thành công,

- Pề phương thức tiên hành TLTT: TLTT là một qua trình được tiên hành dưới nhiềutình thức khác nhau Các bên có thé gặp nhau liên tục hoặc định ky hàng ném hoặc

một khoảng thời gian nào đó dé tiên hành thương lương, Dw hình thức thương lượng

có thể khác nhau nhung quá trình này đều được tiên hành theo một trình tự chung,

Trang 16

bắt đầu từ việc đưa ra yêu sách, tranh luận, phân biên, nghiên cứu tính toán lợi ích

và cân nhắc dé đưa ra quyết đính cuối cùng của các bên

1.1.2 Các hành thức thương heong tập thé

Tuy theo tùng tiêu chi phân loại, ma TUTT được chia thành các hình thức khác

nhau Tiêu chi phân loại chủ yêu là theo cap thương lượng hoặc theo mục đích và

nôi dung thương lượng.

Tiêu chí thứ nhất phân loại theo cấp thương lượng:

Nếu căn cứ theo cấp thương lượng có 3 loại thương lương tập thé Do là

TLTT cập doanh nghiệp, TLTT cập ngành và TLTT cấp địa phương:

2) TLTT cap doanh nghiệp: Đây là hinh thức thương lượng tập thể không chỉ

phổ biến ở các nước đang phát triển ma còn là lựa chon của một số nước có nên

kinh tế phát triển như Nhật Bản, Han Quốc, Trung Quốc, Thái LanỶ Chủ thể

tham gia TLTT ở cấp doanh nghiệp bao gồm đại diện của NLD tại các doanh nghiệp

và NSDLD Về phía đại điện của NLD thường là tổ chức công đoàn của NLD tạidoanh nghiệp, trong một số trường hợp đặc biệt, có thé là đại diện do những ngườilao động cử ra Đánh giá về ưu điểm của hình thức thương lượng tập thể, Tiên sỹ

Chang- Hee Lee, chuyên gia cao cấp của ILO tai văn phòng đại điện Việt Nam cho

rang hình thức TLTT tại doanh nghiệp có tinh linh hoạt cao, có khả năng thích ingtrong việc tao ra những điều kiên lam việc cụ thể tại doanh nghiệp, phủ hợp với đa

số NLĐ và NSDLĐ tại các doanh nghiệp” Tuy nhiên, cấp thương lượng này cũng

có bat lợi là tạo sự cách biệt giữa các công ty, nó có thé dẫn tới sự bat bình đẳng vềthu nhập của NLD lam củng một công việc nhưng trong các doanh nghiệp khác

nhau Ngoài phạm vi TLTT trong toàn bộ doanh nghiệp, con co TLTT trong bộ phan

doanh nghiép nhung hình thức này chỉ áp dung với doanh nghiệp sẵn xuất có quy

mô lớn, cơ câu tô chức, hoạt đông phức tạp bao gém nhiêu bộ phận khác nhau Kêt

quả của quá trình TUTT thành công, yêu câu TƯTT của bộ phận doanh nghiệp phải

phù hợp với thỏa ước của doanh nghiệp.

` Pham Thi Thúy Nga, (2016), “Hoter Điện pháp luật về thương lượng tập thé trong bối cảnh hội nhập ở Việt

Neon hiện ngy”?, tr 33

Trang 17

ii) TLTT cấp ngành: Đây là hình thức thương lương thường được ding ở Tay

Âu cả giới chủ va thợ đều có tổ chức theo ngành” Hình thức TLTT được tiền hành

giữa hai chủ thé là công đoàn ngành (đại điện cho NLD trong toàn ngành) và đạiđiện NSDLD ở cập ngành Cấp thương lượng này được áp dụng tai hau hệt cácnước có nên kính tệ phát trién, cụ thê là ở những ngành công nghiệp trọng yêu của

Mỹ, Nhật, Han Quốc và các quốc gia Châu Âu Kết quả của quá trình thương lượng

tập thé cap ngành thường dẫn đến sự xuất hiện của TƯLĐTT ngành Hình thức này

có lợi thé là tang cường sự đoàn kết của những NLD trong phạm vi toàn ngành,giảm chi phí thương lượng các doanh nghiệp không phải trực tiếp tranh cất các van

dé trong quá trình thương lương do đó giảm thiêu xung đột giữa chủ doanh nghiệp

và công nhân Nhung TLTT cấp ngành cũng có những nce điểm nhất định Đó là

sự kém linh hoạt và không thích ung với điêu kiện thực té của từng doanh nghiệp.Bên canh đó, chỉ cân trong toàn ngành có mét số chủ doanh nghiép không nhất trívới việc tham gia TUTT hoặc không tán thành với kết quả đạt được sau quá trìnhTLTT cập ngành sẽ dẫn đền nhiéu khó khăn trong việc triển khai TƯTT ngành trongthực tế

iii) TLTT cấp dia phương: Hình thức TLTT nay kha pho biến ở Mỹ, một số

ngành trong pham vi dia phương ở Malaysia và một sô địa phương ở Hàn Quốc s

Đây là cấp thương lương với sự tham gia của các doanh nghiệp trong phạm vi địaphương, Hình thức nay có thé bao gêm: TLTT giữa một số doanh nghiệp trong cùngmột ngành tại một dia phương, TLTT giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều ngànhkhác nhau trong phạm vi mét địa phương, Chủ thé tham gia quá trình thương lượng

là đại điện công đoàn ở cập dia phương và dai diện của giới sử dụng lao động tai diaphương đó V ởi các tô chức này, tinh chất chuyên nghiệp trong TLTT được thể hiệnkhá rõ qua kỹ năng, hiệu quả làm việc và cách thức tiên hành TLTT Theo đánh giácủa các chuyên gia, lợi thé của phương thức TLTT này là tính linh hoạt và khả ningthích ứng trong việc tao ra những điều kiên lao đông và điều kiên sử dung lao độngphù hợp với thực tê tại dia phương, Tuy nhiên, do là kết quả của TLTT, TULDTT

Š Phạm Thị Thúy Nga, (2019), “Hod Điện pháp luật về thương lượng tập thé mong bốt cảnh hội nhập & Việt

Nem liện vn”, tr34 ie e 2

* Pham Thị Thấy Nga, (2019), ‘Hot diện phép kuật về thương lượng tập thé trong bối cánht hội nhập ở Viet

Neon liện nạ”,tr35

Trang 18

được áp dụng ở nhiều doanh nghiệp trên một dia ban, có thé có một số yêu tô tươngđông về vị trí địa lý, cơ sở ha tang nguồn nhân lực die phương Nhưng lại có nhiềukhác biệt về ngành nghệ kính doanh, quy mô kinh doanh, quan điểm kinh doanhniên cũng tao ra một số bat lợi cho hình thức TLTT cập địa phương Cụ thể là, sẽ tạo

ra những “điểm vénh” khi áp dụng các thoả ước tập thê ngành ở các doanh nghiệpkhác nhau trong một địa phương Tuy nhiên, đây van là hình thức TLTT được các

chuyên gia ILO khuyến cáo nên áp dụng ở các quốc gia đang phát triển nhằm én

đính các QHLĐ, hạn chế tranh chap lao động tập thé và dinh công ở các đa phương

(đặc biệt là ở những nơi được coi như “điểm nóng” thường xây ra tranh chập trong

QHLD).

“Tiêu chí phân loại thứ hai, theo nội dung TLTT:

2) TLTT về tiền lương và thu nhập khác: V ân đề tién lương và thu nhập khác

của NLD luôn 1a van dé mà bat cứ NLD nào cũng rất quan tâm, nó cũng là vân dé

nhay cảm nên rất dễ xảy ra tranh chap khi NSDLĐ có những vi pham về chê đôlương thưởng với NLD Do đó, nội dung được đưa ra TLTT nhiêu nhất trongQHLD chắc chắn luôn là van dé tiên lương (thu nhập) của NLD Khi thương lượng

về tiền lương va thu nhập khác, hai bên thường thảo luân những vấn dé như mứclương cơ bản đối với các chức vụ hoặc công việc cụ thé cân phải tương xúng vớidong góp của NLD ở những vi trí đó với hoạt đông sẵn xuất kinh doanh, các yêucầu tăng lương, lương lâm thêm giờ, phu câp lương, các hình thức trả lương choNLD, tiên thưởng van dé chậm trả lương hay những tác động xâu đến việc trả

lương cho NLD

ii) TLTT về những loi ich khác của NLD: Trong QHLD, còn rat nhiều van đềkhác ngoài lương có thé được dua ra trong thương lượng tập thé Các van đề ngoài

lương được các bên trong TLTT quan tâm và có thé đưa ra là nội dung, mục đích

của thương lượng tập thé có thê kế đến nlur thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi,

an toàn và vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội ; van đề dạy nghề, dao tạo, viéc thựchiện nộ: quy lao đông và một số van đề khác ma hai bên có nu câu được thương

Trang 19

Tiêu chíp hân loại thứba, theo mục đích TLTT:

i) TLTT nhằm giải quyết TCLD tập thé và dinh công TCLĐ tập thé và địnhcông là những van đề không thể tránh khỏi khi xảy ra những bat đông, mâu thuầncăng thẳng về quyên và lợi ích giữa tập thé lao đông và NSDLĐ Khi xảy ra nhữngxung đột này thi việc sử dung một biện pháp hòa bình như TLTT để kìm ham, hạnchế các tranh chap, đưa các bên ngôi lại ban dam phán, thảo luận dé tim được tiéngnói chung, giải quyết các van đề tranh chập là rat cân thiết Kết quả của mot quatrình TLTT thành công sẽ dan tới dat được những thöa thuận chung giữa các bên

tranh chap về van dé đang mâu thuẫn, no gop phân dân xếp quan hệ lao đông giữa

các bên trong TCLD tập thé đưa về trang thai hai hòa, ôn định, dong thời hạn chê

đính công hậu quả của quá trình giải quyết TCLĐ tập thé không thành”

ii) TLTT nhằm ky két TƯLĐTT: Trong QHLĐ tén tạ QHLD cá nhân và

QHLD tập thé QHLĐ cá nhân được xác lập trên cơ sở hợp đông lao đông của cá

nhân NLD với NSDLĐ, Còn QHLĐ tập thể 1a môi quan hệ giữa tập thé lao độngvới NSDLD Dé xác lập những điều kiên lao động và sử dung lao động chung có lợihơn cho tập thê NLĐ trên cơ sở những điều kiện lao đông tôi thiểu mà pháp luậtquy đính thì hai bên củng nhau thương lượng dé thống nhất va chính thức đưa rathỏa ước những trách nhiệm của cả hai bên, những yêu tô đóng vai trò quan trongtrong việc duy trì quan hệ tốt dep giữa hai bên TULDTT chính là văn bản thöathuận giữa tập thể NLĐ và NSDLĐ về nhiêu vấn đề quan trọng như tiên lương phụ

cấp, tiên thưởng, các van dé về điều kiên lao động như bảo hiểm xã hội, an toàn, vê

sinh lao đông, thời gian làm việc, nghĩ ngơi và các phương thức giải quyết tranh

chấp lao đông được sử dung khi tranh chap lao đông tập thé xây ra

1.1.3 Tam quan trọng của throug hrợng tập thé

Thứ nhất, TLTT tạo ra một cơ chế dén chỉ nơi mà tiếng nói của NSDLD và

NLD được lắng nghe thấu hiểu và đồng thuận Từ do, gop phân cân đôi vi thé của

các bên trong QHLD, bảo vệ tốt hơn quyên và lợi ich của tập thé NLD Thực tế

trong QHLD, vẫn luôn tôn tại sự chênh lệch khá 16 ràng giữa vi thé của NLD và

NSDLD, và vi nhiều ly do khác nhau ma NLD luôn gap nhiều thiệt thời và bat lợi

` Đảo Vin Tiến (2022), tận văn thạc sĩ * Pháp luật về thương lượng tập thé - Thực trạng và hướng hoài

tiện ,tr20

Trang 20

hơn so với NSDLD Do đó, trong quá trình thương lượng cá nhân nhw thöa thuận và

hop đồng lao động NLD thường rat khó dé đạt được những thỏa thuận có lợi chomình Nhưng với việc sử dụng sức mạnh của tập thể thông qua dai điện của tập thểlao đông thường là tô chức công đoàn sẽ giúp cho NLĐ đạt được những thỏa thuận

có lợi hơn trong quá trình thương lượng với NSDLD, TLTT vì thé được xem như

biện pháp góp phân nâng cao vị thé của NLD, bảo vệ tốt hơn quyên va lợi ích của

NLD trong QHLĐ.

Thứ hei, TLIT giúp tăng cường đối thoại giữa NSDLD và NLD; góp phẩn

giúp bình én hóa, cũng cô QHLD giữa NSDLD và NLD TUTT thông qua cơ chế đôi

thoại trực tiếp là biên pháp tôi ưu giúp các bên có cơ hội gắp gỡ, trao đôi, thông tin,

trên cơ sở đó nằm bắt tâm tu nguyên vong của các bên NSDLĐ có thể dua ranhũng chính sách kip thời dap ứng được nguyện vọng chính đáng của NLD, phùhợp với khả năng doanh nghiép và có thé chia sẽ những khó khăn của doanh nghiệp

với người lao động dé có thể đồng hành vì sự phát triển én dink, lâu dai của doanhnghiệp Thông qua thương lượng tap thé, cả NSDLD và NLD, va đai diện của họ,đều tham gia vào quá trình ra quyết định cho những vấn đề phát sinh trong doanhnghiệp, ngành hoặc địa phương qua do các bên có thé hiểu hơn về nhau va tim racách thức làm việc liệu qua, cũng có méi quan hệ và sự tin tưởng giữa hai bên Kétquả của quá trình TLTT thành công tạo ra một bản thỏa ước có giá trị sẽ 1a nền tingvững chắc dé duy trì, ôn định va phát triển quan hệ lao đông

Thứ ba, TLTT là biên pháp hữu hiệu dé hạn chế các xung đột tranh chấp lao

đồng Khi NLD và NSDLĐ dành thời gan cho quá trình TLTT để bàn bac, lắngnghe, hỏi đáp, chia sẽ thông tin với nhau sẽ giúp các bên bay tỏ ý kiên của minhmột cách cụ thé, từ đó có thé làm 16 quan điểm của các bên và loại bỏ những hiểu

lam, mâu thuần TLTT cũng đồng thời đảm bão cho NLD được ban bạc, thảo luận,

thông nhật về những nội dung của QHLĐ có ảnh hưởng tới ho như cách thức trảlương thưởng chế độ phúc lợi, điều kiện tang lương Qua do, họ sẽ thỏa manhon, đóng góp nhiêu hơn cho DN Vì vậy, QHLD có sự phát triển lành manh, tránh

được những xung đột tiêm an.

Thứ tư TLTT là một trong các phương pháp hiệu quả giải quyết tranh chấplao động Trong hầu hệt các quan hệ dân sự, kinh doanh thương mai và kế cả quan

Trang 21

hé ngoai giao, thương lượng luôn được xem lả một phương thức giải quyết tranhchấp hòa bình Và điều đó hoàn toan đúng, trong QHLD, TLTT là một biện pháphoa bình đề giải quyết các tranh chap lao đông phát sinh Khi có sự bất đông gay gatxây ra, việc các bên có thể ngôi lại thảo luận, đàm phán dé đ đến giải pháp tháo gỡcác mâu thuấn thực sự rất giá trị So với nhiều biện pháp giải quyết tranh chập laođông khác, TLTT lả biện phép sẽ it gây ảnh hưởng dén QHLĐ vốn có của hai bên,

không gây tác đông x4u đến hoạt đông của doanh nghiệp, hai bên vẫn co thé tiép tục

duy trì va phát trién hon nữa môi quan hệ nay Nêu thực sự thiên chi khi thực hiện

tiện pháp gidi quyết này, các bên trong QHLĐ có thé giải quyết tranh: chap lao động

một cách nhanh chóng, tiết kiệm tiên bạc và thời gian

1.1.4 Điều kiệu dé throug hrợng tập thé hiệu qua

- Các đối tác tham gia TLTT có vị thé độc lập và bình dang với nhan: Đề tiênhành TLTT thành công, người ta thường nhac đến vị thé thực chat của các đối táctrong QHLĐ, cũng như mức độ bình đẳng trong tương quan lực lượng giữa các bên.Tuy nhiên, đây chỉ là điêu kiện cân nhưng chưa đủ, bởi dé tiền hành TLTT và TLTTthành công cũng có những vai trò rat lớn của Nha nước trong việc điều chỉnh quan

hệ lao động

- Ste can thiệp hợp Ij của Nhà nước Sự can thiệp của Nhà nước thông qua

những chính sách, pháp luật về lao đông có ảnh hưởng lớn dén nội dung các vân đềđược giải quyết thông qua quá trình TLTT, cũng như hiệu quả áp dụng phương thức

TLTT trong việc bình én các quan hệ lao động Cụ thé là có ba cách điều chỉnh hoặc

can thiệp của Nhà nước đền các QHLD Cụ thể:

Thứ nhất, Nha nước can thiệp trực tiếp, sâu rộng và toàn điện dén các van déđang diễn ra trong quá trình lao động V ới cách nay, Nha nước sẽ ban hành các văn

bản pháp luật chỉ tiết điêu chỉnh các van đề phát sinh trong QHLD, cũng như các

quy dink một cách cling nhac về quyên và nghia vụ của NLD và NSDLD Đây là cach

thức điều chỉnh khá phổ biên ở các nước KHCN phát triển theo mô hành kinh té kế

hoạch hóa tập trung trước kia, trong đó, ban tay vô hình của Nhà xước sẽ can thiệp đếnting vân đề nhé nhat của quan hệ lao động, Điều này sẽ lam cho moi cuộc TLTT điễn

ra trong QHLD (nêu có) cũng chỉ mang tính hình thức, làm vô biệu hóa sư tôn tại của

Trang 22

các văn bản théa ước tập thể (di tên tại đưới tên gọi nào di chăng nữa) Đây là van đềđược kiếm nghiém trong thực tiễn Việt Nam trước năm 1987.

Thit hai, Nhà tước sẽ để cho nên kinh tê thi trường tự vận đông một cách tự dotheo các quy luật kinh tê khách quan, sự can thiệp của Nhà nước bị han chế ở mức thapnhật Trong lính vực lao động, sư buông lỏng của Nhà nước sé dẫn tới thực tê là nêukhông có cơ chê thương lượng tập thé hữu hiệu, các van đề liên quan đến quyền và lợi

ích các bên trong QHLĐ sẽ bi tha nỗi Điều này, rat dễ dẫn dén sự bất dn trong QHLD

ma biéu hiện 16 nhất là việc xảy ra các cuộc dinh công quy mô khác nhau nhằm tự bảo

vệ quyền lợi của những người lao động do thiêu một cơ chế bảo vệ liệu quả từ phíaNhà nước và các tô chức đại diện NLD Đây là điều mà các chuyên gia ILO cảnh báo

chính pli của các quốc gia cần lưu ý để tránh day thị trường lao động rơi vào tinh

trang bất ôn, thậm chí 1a ngời nô dan dén những biến động về chính tri, kính tê, x4 hội

khác.

Thứ ba, Nha nước sẽ sử dung cơ chế can thiệp mém déo và linh hoạt dé địnhtướng các QHLĐ Với cơ chế điều chỉnh này, nhà rrước sẽ mở réng cửa va tao điệukiện thuận loi cho các đôi tác xã hội tiên hành TLTT, hướng tới việc cho re đời các bản.thöa ước tập thé thông nhat ý chí của các bên về các quyên va lợi ich của NLD vàNSDLD ở tất cả các cap thương lượng Ưu điểm của cơ ché điều chỉnh này là giúp choquan hệ lao động trong nền kinh tê thị trường có thé phát trién hai hòa và bên vững,Chính vi vậy, sự điều chỉnh của Nhà nước theo cách thức nay được xem là liệu quả vàphù hợp nhất với bản chất của QHLĐ trong bối cảnh kinh té thi trường và là điều kiên

cơ bản nhật dé tiền hành TLTT và TLTT thành công

- Các bên TLTT có lý năng thương lượng tốt Bên canh những yêu tô nói trên.

cũng cân nhac đền một số điều kiên khác gop phân xúc tiên quá trình thương lương tập

thể trong quan hệ lao đông Đó là nhận thức của các đổi tác xã hội, đặc biệt là các chủ.

thé trong QHLĐ Nếu nhận thức được đúng va đây đủ van đề này, ho sẽ chủ động tr

nguyện tiền hành TLTT, cũng như ty giác thực hiện những thöa thuận đạt được sau qua

trình thương lượng tập thé Day cũng là van đề được các chuyên gia ILO quan tâmtrong TLTT cũng sẽ góp phân tăng cường hiệu quả của TLTT Đây cũng là vân dé đượccác chuyên gia ILO quan tâm, trong việc nâng cao khả năng TLTT của các đối tác xãhột tại các nước đang bước đầu triển khai mô bình TLTT trong QHLD

Trang 23

- Thái đồ thiện chi của các đối tác tham gia TLTT Đây cũng được coi là một yeu

tô gop phân tạo nên thanh công của moi cuộc TLTT Thiện chí, trung thực, tôn trong vàtin cậy lấn nhau đang là những nguyên tắc được coi như có tính đính hướng nêu cácbên thực sự mong muốn sử dung TLTT snư một phương thức 1am hải hòa quan hệ laođộng Mà những nguyên tic đó lại chủ yêu thudc về thái độ của các bên khí tham giatiên trình TLTT trong QHLĐ

1.2 Mật so van đề lý luận về pháp luật thương lượng tập the

1.2.1 Khải niệm pháp luật throug hượng tập thé

Pháp luật TLTT là hệ thông các quy định pháp luật về nguyên tắc, chủ thé, nôi

dung và quy trình thủ tục TLTT, các biện pháp bảo dam thực hiên TLTTỀ hiệu quả

nhằm xây dung quan hệ lao động hai hòa, ôn định, tiền bô Pháp luật TLTT là công cụ

đề Nhà nước điều chỉnh quá trình TLTT cho plu hợp với ý chi của Nhà nước, đâm bảo

loi ich chính đáng của các bên trongQHLĐ

Pháp luật TUTT chính là hệ thông những quy tắc xử sự, hệ thống điều quy pham

do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhân dé điều chỉnh các môi quan hệ phát sinh trongquá trình tương tác, thương lượng giữa tập thé NLD và NSDLĐ Mai quy định trongpháp luật TLTT chính là những khuôn mẫu hành vi mà các bên trong QHLD tập théphải tuân theo V ê bình thức pháp ly, pháp luật về TUTT được thé hiện thành quy đính

trong các văn bản quy phạm pháp luật như trong bô luật, luật và các văn bản dưới

luật Pháp luật về TLTT sẽ thé hién tập trung ý chí của Nha nước đối với van đề đó

Tuy nhiên, sự thể hiện ý chi đối với van dé TLTT ở các quốc gia, Nhà nước khác nhau.

là khác nhau Ở Việt Nam, pháp luật về TLTT thé hiện mục tiêu xây dung quan hệ lao

động hai hòa, ổn đính và phát triển, hội nhập với pháp luật quốc tê, và cũng góp phan

bao vệ tốt hơn quyên và lợi ích của người lao động

12.2 Nội dung pháp hật throug hroug tập the

Pháp luật TLTT 1a môt bộ phân rét quan trong của pháp luật QHLĐ Pháp luật

TLTT quy đính các van dé liên quan dén quả trình tương tác giữa hai bên chủ thé,

dé xác lập ra các quyền và ngifa vu cụ thé của mỗi bên trong mat thỏa thuận chung

* Pham Thị Thúy Nga, (2019), “Hoàn Điện pháp luật về thương lượng tập thể mong bot cảnh hội nhập 6 Việt

Nem hiển ưn””,tr4Š

Trang 24

có thé dat được V oi cách tiếp cân đó, pháp luật TLTT bao gồm nhimg nội dung chủyêu sau đây:

Thứ nhất, các quy đính về nguyên tắc TLTT Việc xác định nguyên tắc TLTT

là vân dé vô cùng quan trong, tạo cơ sở lý luận dé bat buộc các bên phải thực hiệncho quá trình thương lượng Theo tử điển Tiéng Việt, nguyên tắc là những tư tưởngchi đạo nhật quan Nguyén tắc có tính bat buộc đối với chủ thể khi them gia TUTTđồng thời cũng là định hướng cho việc vận dung các nguyên tắc tron thực tiên Theo

sự đánh giá của các chuyên gia về QHLĐ và chuyên gia về luật lao động của ILO,

các nguyên tắc TUTT cân được quy định trên cơ sỡ nếm bat được bản chat của

TLTT, nhiing yêu tó thuận lợi cho việc TLTT thành công

Thứ hai, các quy dinh và chủ thể tham gia TLTT TLTT là quá trình tương tác

giữa các chủ thê quan hệ lao đông tập thé ở các cap Do đó, nội dung quan trọng mãpháp luật về TLTT phải giải quyết do là xác đính, công nhân tư cách chủ thé thamgia vào quá trình TLTT, bao gồm tô chức đại diện tập th NLD và NSDLĐ ở cáccấp thương lương Pháp luật TLTT cần phải chỉ ra tổ chức nào đủ điều kiên tham

gia vào quá trinh TLTT.

VỀ phía đại điện của tập thé NLD, pháp luật về TLTT thường ghi nhân tổ chứcđại điện với tư cách là đại điện NLD ở các cap tương ứng doanh nghiệp (Vi dụ côngđoàn cơ sở), ngành địa phương, trung ương Ở cập doanh nghiệp, khi có một đạiđiện thi thông thường chỉ có tổ chức công đoàn mới có tư cách tham gia thươnglượng và ký kết TƯLĐTT Trong trường hợp có nhiéu đại điện (đa công đoàn) trongmột doanh nghiệp thi thông thường chỉ tô chức công đoàn đại diện nhật (thương với

số lượng đoàn viên đông nhat) có quyền TLTT Vân dé là những đại điện của NLD

phải là đại điện “thực chất" tức là thực sư bão vệ cho quyên lợi của NLD, thực sự

thương lượng vì lợi ích của NLĐ.

Vé phía NSDLD, thông thường ở quy mô doanh nghiệp, NSDLĐ hoặc daiđiện 1a các thành viên trong ban giám doc, hội đông quản trị sẽ trương lượng trựctiếp với đai diện lao đông, Ở các cap cao hon nly cap ngành và cap địa phương, chủ

sử đụng lao đông của các doanh nghiệp thành viên sé ủy quyên toàn bô cho đại điện

NSDLD của ngành, dia phương đã tiên hành TLTT với dai diện lao động ngànhhoặc dia phương Ở phạm vi ngành và dia phương, việc xác định tổ chức đại điện

Trang 25

NSDLĐ ngành cũng không đơn giản vì cũng có thể có nhiêu tô chức đại điệnNSDLĐ ngành, và van dé 1a tổ chức nao có đủ tư cách để đại điện cho tập thé

NSDLD tham gia vào quá trình TLTT ngành với đại diện lao động cap ngành Việc

xác định các chủ thê, đại điện thực chat có thé tham gia TLTT là van đề rất quantrong trong nội dung pháp luật về TLTT, bởi nêu không xác định được chính xácnang luc chủ thể của các bên trong TLTT sé dan tới nhiều hậu quả bat lợi trong thựctiễn áp dung pháp luật về TLTT

Thứ ba, các quy định về nôi dung TLTT Xét theo mục đích thiết lập những

quy tắc chung về QHLD, nôi dung của TLTT gam các quy tắc mang tính nội dung

Và các quy tắc mang tính thủ tục Cụ thể

Những quy tắc mang tính nội dung: Là những quy tắc dé cập đền điều kiện lao

động và sử dụng lao động nhur các quy dinh về tiên lương, tiên thưởng, định mức

lao đông thời giờ làm việc, quy định về nghi ngơi, điều kiện an toàn - vệ sinh lao

đông, bảo vê sức khỏe, các ché độ phúc lợi, điều kiện và ché độ liên quan đền cham

đứt việc làm

Những quy tắc mang tinh thủ tục: La những quy tắc đề cập đến quá trình và cơchế cân tuân thủ khi xây dung những quy tắc mang tính nội dung, vi du những quytắc về phát hiện, giải quyết bat đông và tranh chấp lao động, nhằm xử lý tốt môiquan hệ giữa những NSDLD hoặc các tổ chức của họ với một hoặc nhiều tổ chức

của NLD.

Ở một số quốc gia, nội dung TLTT cũng là vân dé được đề cập trong pháp

luật về TUTT Với việc xác định pham vi các van đề có thé được các bên trongQHLD thương lượng va đưa vào TUTT, thực chất Nhà nước đã qua đó xác địnhnhững van đề được các bên quan tâm va cũng là những van dé được Nhà nước điềuchỉnh ở mức đô khung pháp lý Nội dung TLTT thường là van đề về tiền lương tiênthưởng, trợ cấp, nâng lương cùng với đó là những nội dung vệ điêu kiện lao động,van đề về việc lam hoặc những van đề khác ma các bên quan tam

Thứ tư, các quy đính và trình tự thủ tục TUTT: Trinh tự được hiểu là các bước

cần phai thực luận khi tiên hành giải quyết một việc gi đó Như vậy, trình tự tiênhành TLTT là bước ma các bên phải tuân thủ trong quá trình thương lượng Qua

trình TLTT thường bat đầu từ việc đưa ra những yêu câu, đề xuất trái ngược nhau,

Trang 26

sau do các bên cử đại điện dé tranh luận Nếu có quá nhiều van đề cân thông nhật ykiến hoặc các ý kiên quá bat đồng với nhau, qué trình thio luận có thé tách thànhcác giai đoạn tách biệt Nhìn chung, không co NSDLĐ nào lại chap nhận ngaynhững yêu sách từ phía NLD đưa Về phía NSDLD, ho sé đòi hỏi có thời giannghiên cứu xem xét lây ý kiến tập thé lao động về những phản đối của NSDLĐ.Thương lương vì thé sẽ không thé là một quá trinh diễn ra nhanh chong ma phải quátrình kéo dai Pháp luật quy định chi tiết và buộc các bên phải tuân thủ các kỹ năng

và bước tiên hành thương lượng theo quy định của pháp luật

Thứ năm, các quy định về các biện pháp bảo đảm thực hiện TLTT một cáchhigu quả TLTT là một quá trình phức tap và việc thực liện nó không dễ dàng, Đề

đem đến hiệu qua cho hoạt động này, ngoài những quy định nêu trên, cũng cân co

những quy dinh về cơ chế để bảo đảm higu quả quá trình TLTT Kinh nghiệm các

nước trên thé giới cho thay dé hoạt động TLTT có liệu quả và thực chất, họ đều có

những quy dinh về những điều kiên cân thiết cho qué trình này, ví du quy định

nhằm bảo đảm tính độc lập, dai diện NLD, những quy đính vệ quyền đính công

hoặc yêu câu giả: quyết tranh chap lao động của tập thê NLD khi bi từ chối thươnglượng hoặc thương lượng bé tắc, quy đính về việc xử lý các hành vi vi pham các

quy định nêu trên.

1.2.3 Vai trò của pháp luật TLTT

Thứ nhất, pháp luật về TLTT gép phan xác lập và hoàn thiện hệ thông các qng'

dinh về tiêu chuẩn lao động tôi thiêu, phù hợp, phan ánh day đủ nhu cầu và lợi ích

của các bên QHLD TLTT là quả trình đảm phán, thảo luận giữa các chủ thé QHLĐ

ở các cấp Đối với những nước có nên kinh tế kém phát triển và nước đang phát

triển, hoặc những nước chuyên đổi sang nên kinh té thị trường, nơi ma van hóa

thương lượng đàm phán giữa các chủ thể trong QHLĐ chưa phát triển, năng lực

thương lượng dai điện phie NLD con nhiéu hạn chế, số đông NLD van đang phải

lâm việc với chế độ tiên lương thấp và trong điều kiện lao động chưa tốt, thì pháp

luật về tiêu chuẩn lao động đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyên lợi của

số đông Dé có một hệ thông pháp luật về tiêu chuẩn lao động tốt, rat cần sự tham.gia day đủ của các đổi tác xã hội nhềm bảo dim hệ thông pháp luật về tiêu chuẩn

lao đông đó phan ánh day đủ và hai hòa lợi ích của các bên QHLĐ Trong những

Trang 27

trường hợp này, pháp luật về TLTT: chủ yêu là những quy định về su tham gia củacác bên vào quá trình xây dung và ban hành hệ thống pháp luật về tiêu chuẩn lao

đông, có ý ngiĩa vô cùng quan trong Một hệ thông pháp luật về TLTT tốt là hệ

thống pháp luật có khả năng thúc day sự tham gia của các bên trong quá trình xâydựng và ban hành các tiêu chuẩn lao động tôi thiểu

Thứ hai, pháp luật về TLTT giúp các bên QHLĐ tương tác với nhan một cáchding đấm phù hợp với nguyễn tắc của QHLĐ trong nên kinh tế thi trường TUTT làquá trình tương tác giữa các chủ thé QHLĐ Quá trình tương tác nay đòi hỏi phảiđược thực hiện theo các nguyên tắc và trình tự, thủ tục nhật đính, phù hop với cácyêu cau của QHLĐ trong nền kính tê thi trường trong đó đặc biệt quan trong là

nguyên tắc bình đẳng, hop tác thiện chí, tôn trong lợi ich của nhau và lợi ich chung

của xã hôi Tuy nhiên, không phải bất cử khi nao và ở bat cử đâu, các chủ théQHLĐ đều nam được và tuân thủ ở các nguyên tắc cũng như trình tự, thủ tục củaquá trình tương tác này, đặc biệt là ở những nước không có truyền thông và lịch sửphat triển kinh tế thi trường lâu đời, hiéu biết và năng lực dam phán của các chủ théQHLD con hạn ché; thương lượng, đối thoại chưa trở thành văn hóa ứng xử của cácbên QHLD Các nguyên tắc và trinh tu thủ tục TLTT không phải là nội dung tươngtác giữa các chủ thé QHLD song nêu một hoặc các bên thiêu hiểu biết hoặc cô tinhkhông tồn trọng và tuân thủ các nguyên tắc, trình tự, thủ tục đó sẽ ảnh hưởngnghiém trong tới khả nang det được sự đồng thuận đối với các van đề thuộc nội

dung hợp tác giữa các bên

Thứ ba, pháp luật TLTT giúp cho viée giải quyết tranh chap phát sinh giữa

các bên nhanh chóng kịp thời bằng các biện pháp hòa bình Có thé thay, các khó

khăn, bê tắc trong quá trình TLTT rat dé xảy ra, do các bên có nhiing bat đông trong

việc tìm kiêm sự đồng thuận để đạt được sự cân bằng, hẻi hòa lợi ích giữa các bên.

Trong nhiêu trường hợp, những sự bat đông không được hỗ trợ kịp thời có hiệu quả

bằng biện pháp thương lượng mềm dẻo thi có thé sẽ dan đến tranh chap Không

những thé, pháp luật về TLTT còn dam bảo để các bên QHLĐ thực hiên quá trình

thương lương phù hợp với bản chất, nguyên tắc của QHLD trong nền kính tệ thi

trường, từ đó dam bảo hiệu quả cao trong kết quả thương lượng

Trang 28

1.2.4 Tổ chức lao động quoc tế (ILO) với van đề throug hroug tập thê

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) là cơ quan của Liên Hiệp Quốc hoạt độngtrong lĩnh vực tạo cơ hội cho phu nữ và nam giới có thé làm việc bên vững và hiệuquả trong điều kiện tư làm, bình đẳng, an toàn và nhân sản phẩm được tôn trọng.Mục tiêu hoạt động của tổ chức là xúc tiền các quyên tại nơi lâm việc, khuyên khíchcác cơ hội về việc lam bên vững, tăng cường bảo vệ xã hội và cung cấp đối thoại x4

hội về các van đề có liên quan tại nơi công việc” Để thực hiện các mục tiêu trên.

ILO đã xây dựng và phô biên các tiêu chuẩn lao động quốc tê, các nguyên tắc và

quyên cơ bản tại nơi làm việc thông qua các công ước, khuyên nghi Cụ thể, đổi với

van đề TLTT, ILO có rất nhiều công ước và các khuyên nghị quy định như Công

tước số 98 năm 1949-C ông ước về quyên tự do liên kết và việc bảo vê quyền được

tô chức, Công ước 154 năm 1981-Céng ước về xúc tiên TLTT, Khuyến nghị 113năm 1960-klruyên nghị về thỏa thuận câp ngành và quốc gia khuyên nghị 163 năm1981-khuyên nghị về việc thúc day TLTT

Công ước 98 là một trong § công ước cơ bản của ILO và là một trong những

công ước rat quan trong liên quan dén việc tổ chức và hoạt đông TLTT trên toàn thégiới Ong Chang Hee Lee - Giám đốc ILO Việt Nam cho biết: Công ước 98 lả 1trong 8 Công ước cốt lõi của ILO thuộc khuôn khổ Tuyên bố năm 1998 về cácnguyên tắc và quyền cơ bản trong lao động, trong đó bao gôm: Tư do hiệp hội vacông nhận hiệu quả của quyên thương lượng tập thé; xóa bỏ moi hình thức lao đôngcưỡng bức và bắt buộc; xóa bỏ lao động trẻ em; xóa bỏ phân biệt đối xử trong việclam và nghệ nghiệp, Được thông qua năm 1949, Công ước 98 bao gom ba câu phân

chính nhằm đảm bảo thương lượng tập thé giữa người lao đông và người sử dụng

lao động có thé diễn ra một cách hiệu qua

Công ước sô 98 của ILO về quyền tổ chức và TLTT năm 1949 đề cập đến các

nôi dung cơ bản, đó là: @) Bảo về NLD khỏi các hành vi phân biệt, đối xử quyềncông đoàn, (ii) Bảo vệ tổ chức của NLD và NSDLD không bi can thiệp, thao tinglấn nhau trong quá trình thành lập và điều hành hoat động, (iii) Thúc day hoạt động

Trang 29

TLTT giữa một bên là NSDLD va các tô chức của NSDLĐ với một bên la tỗ chức

của NLĐ

Với công ước số 154, ILO đã đưa ra khái niém về TLTT Công ước này cũng,

xác định việc xúc tiên TITT phải có biện pháp thích hợp với hoàn cảnh quốc gia và

nhằm mục tiêu: TUTT phải có khả năng tiên hành cho moi NSDLD và mai NLD,

nôi dung TLTT phải được mở rộng dân, khuyên khích phát huy những nguyên tắc

ma các bên trong QHLD đã thỏa thuận Công ước 154 cũng di vào xác đính mục

dich cũng như cách thức xúc tiên TLTT trong thực tế Theo Điều 2 Công ước 154TLTT áp dụng nhằm: 8) quy định những điêu kiện lao đông và điều kiện sử dunglao đông, b)giải quyết những môi quan hệ giữa NSDLD với NLD; ©) giải quyết

những mỗi quan hệ giữa NSDLD hoặc các tổ clưức của họ với một hoặc nhiều tôchức của NLĐ

Ngoài ra, để thúc day đối thoại xã hội nói chung va TLTT nói riêng, Tổ chức

lao động quốc tê ILO cén thực hiện một loạt các du án hợp tác chuyên môn trong

đó có Dự án Quan hệ lao động (LO/Vietnam Industrial Relations Project,

2002-2016) với các chương trình thì điểm tùng giai đoạn Đặc biệt, chương trình thí điểm.giai đoạn 2 của dự án này được triển khai từ năm 2014 tại Da Nẵng Hai PhongBình Dương và Đông Nai, sẽ thực hiện 4 chương trình trong do có hỗ trợ quá trinhđối thoại va TLTT tại doanh nghiệp, nhat là những doanh nghiệp thường xây ra dinh

công tu phát, TLTT đa doanh nghiệp hoặc đơn doanh nghiệp trong cùng ngànhnghệ, địa phương, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp dưới sự điều phối, hỗ trợ

của công đoàn cấp trên, thúc đẩy đối thoại tại noi làm việc thông qua việc thúc dayquá trình tham vân, đối thoại hai bên hoặc ba bên ở cap doanh nghiệp, khu côngnghiép hoặc cap ngành dia phương Đông thời, Tô chức Lao đồng quốc té con thực

hién các hình thức hỗ tro chuyên môn khác ninư cung cập tư van chính sách, tổ chức

các hội nghị quốc gia nhằm nâng cao nhận thức về đôi thoại xã hội và TLTT, cưngcập các khóa dao tạo nhằm đáp ứng các nhu câu cụ thé.

Trang 30

KET LUẬN CHƯƠNG 1

TLTT là một van đề tương đối phức tạp về mat lý luận, nhung lại có vai trò

và giá trị hệt sức to lớn trong việc Gn đính và phát triển QHLĐ, gop phan nâng cao

vi thé của NLD trong QHLD, bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của NLD,góp phan phòng ngừa và giải quyết các TCLD TLTT cần được hiểu là hình thứctrao đổi, thảo luận, dam phán giữa tập thé lao động và một hoặc nhiều NSDLD ởcác cap khác nhau về điều kiện lao động điều kiên sử dung lao động hoặc giảiquyét những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quan hệ lao động nhằm đạtđược những thỏa thuận chung thông nhật Cùng với đó, những nội dung pháp lý củapháp luật TUTT về nguyên tắc, chủ thể, nội dung, quy trình TLTT là khung pháp lý

cơ bản nhưng vững chắc dé điều chỉnh van đề TLTT Những van đề lý luận này

cũng dua trên những tiêu chuẩn lao động quốc tê thé hiện thông qua các công ước,

khuyên nghị của Tổ chức ILO, mà trong do, TLTT 14 một trong bồn tiêu chuan lao

đông quốc tê cơ bản và được đặt lên hàng đầu, điều này cho thây tâm quan trongcủa nó đối với quan hé lao đông và được ILO khuyên khích các quốc gia thénh viên

thực hiện

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THUONG LƯỢNG TAP THE

VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN

2.1 Quy định pháp luật về thương lượng tập thé

Bộ luật lao động 2012 đã lân dau tiên ghi nhân một cách cụ thé và r6 ràng cácquy định về pháp luật TLTT Tiép đó BLLĐ năm 2019 đã kê thừa và phát triển Do

là các nội dung cli yêu sau đây:

2.1.1 Nenyén tắc throug hrợng tập thể

Điều 66 BLLĐ 2019 quy đính TLTT được tiên hành theo nguyên tắc tự nguyện,hop tác, thiện chí, bình ding công khai, minh bạch Quy đính này xuất phat từ việcTLTT luôn bảo đâm và tên trọng quyền tự định đoạt của các bên trên tinh thân dân chủ

và nhằm mục dich xây dựng quan hệ lao đông tiền bộ, hai hòa, én định.

~ Nguyễn tắc tự nguyên

Đây là nguyên tắc quan trong của TLTT, thé hiện y chí và lí trí của các bên

trong việc đề xuất yêu câu thương lượng cũng như trong suốt quá trình tiến hành

thương lượng)? Theo đó, không bên nào được quyền dựa vào thé mạnh của minh dé

ép buộc bên kia tiên hành thương lượng hoặc phải tuân theo ý chi của bên minh.Các kết quả của qua trình thương lượng chi được thông nhật và thực hién trên cơ sở

ý chí của các bên

Việc tư nguyện giữa các bên được thể hiện qua hai van đề là sự tự nguyên khi

tham gia thương lượng và tự nguyện trong hoạt động thảo luận, dam phan và đưa ra

được kết quả cuối cùng của hoạt đông thương lương Thứ nhật, sự tự nguyên trongviệc tham gia thương lượng là không tuyệt đổi vi theo Điêu 70 Bộ luật lao động

năm 2019, khí có một bên yêu câu thì các bên phải thöa thuận tổ chức thương

lượng bên còn lại không được từ chối thương lượng Tuy nhiên theo quy định tại

Điều 71 thi thương lượng van có thể không được tiên hành néu một bên từ chối

thương lượng hoặc không tiên hành thương lượng trong thời han quy định: Ngoài

ra, tinh chất tương đổi của nguyên tắc thương lương tự nguyện còn thé hiện 1a các

bên tiên hành TLTT trên cơ sở quy định của pháp luật Thứ hai, sư tự nguyên tronghoạt động dam phán, thoa thuận và đưa ra kết quả cuối cùng của hoạt đông thươnglượng là tuyệt đổi Khi các bên bước vào thương lượng, các bên không bị ép buộc

‘© Trưởng Đaihọc Luật Hà Nội (2020), Giáo trinh Luật lao đẳng 1,NXB CAND ,+z239

Trang 32

hoặc không được ép buộc bên còn lai phải tuân theo ý kiên của riêng minh ma phải

thao luận dua trên sư cân bằng quyên lơi ích và nghia vụ của các bên Nêu mộttrong các bên không đông ý về nội dung thương lương, các bên không thé dat được

sự đông thuận.

- Nguyễn tắc hop tác

Nguyên tắc hợp tác muôn hướng dén sự gắn kết của hai chủ thé TLTT trong

quá trình thương lương Nguyên tắc nay thé hiện ở việc các bên phải cùng phối hợp

với nhau, coi nhau là “đối tác” cân thiệt dé tiên hành thực hiên quá trình TUTT Quá

trình TLTT đòi héi sự tương tác giữa đại điện tập thể NLD và NSDLD Ngoài ra,

các bên phải cùng hỗ trợ, giúp đỡ, phối hợp với nhau trong suốt quá trình đề xuất

yêu câu, tiên hành thương lượng và thông qua kết quả thương lượng cũng như thực

hiện kết quả thương lượng Mặc dù có những lợi ích đối lập nhau nhưng khi thamgia vào quá trình TLTT, hai bên cân phải thảo luận, trao đổi đàm phán với nhau vềnhững nội dung thương lượng dé có thé đi đến những thöa thuận chung Như vay,néu nguyên tắc hợp tác trong TLTT không được đảm bảo thì sé rat khó dé các bên

có thé trao đổi, để hiểu được nguyện vong của nhau và như vay cũng khó có được

một quá trình TLTT hiệu quả.

- Nguyên tắc thiện chỉ

Nguyên tắc thiện chí là nguyên tắc cơ bản trong TLTT bởi nó là một trong

những điều kiện để TLTT thánh công giúp cho QHLĐ được hài hòa, én định!

Nguyên tắc thiên chi thể hiện ở việc NSDLD hoặc đại diện của NSDLD và té chức

đại diện NLD có ý định trung thực, thành that và mong muốn, quyết tâm tiên hànhTLTT Các bên tham gia TLTT phải tránh tư tưởng đối đầu, đông thời phải luôn tôntrong và thừa nhận các lợi ich phát sinh của mai bên từQHLĐ Việc hai bên hiểu và

cùng hướng tới mục tiêu là tìm tiếng nói chung chính 1a một trong những điều kiện

cân thiết dé dam bảo sự thiện chí của mỗi bên

- Nguyễn tắc bình đẳng

Nguyên tắc bình đẳng thé hiện dia vị pháp lý của các bên trong quá trình

TLTTỀ Trong QHLD, NLD thường ở vị trí yêu thé hơn vì họ chịu sự phụ thuộc rất

Trang 33

lớn vào NSDLĐ về việc làm, tiền lương, điều kiên lao đông Do đó, đã có sự bìnhđẳng giữa các bên khi tiền hành TLTT là rất khó Theo đó, nguyên tắc bình đẳngnhân mạnh: mỗi bên có sự tương đồng về vị trí, tư cách, hình thức thể hiện khíTLTT Mỗi bên đều có quyền được tôn trong được quyên đề xuất việc thươnglượng đưa ra ý kiên nội dung phương hướng của mình và ý kiên của các bên đềuđược coi trọng như nhau Không bên nao được dùng thé manh của mình hoặc bat ki

hình thức nào thể hién sự áp đảo, gây sức ép buộc phía bên kia phải chấp nhận dénghi của bên minh

- Nguyên tắc công khai

Nguyên tắc công khai là nguyên tắc có tính đặc thù trong TUTT Mục đích của

nguyên tắc này không chỉ bảo đâm cho tất cả NLĐ đều có quyền được biết và tham

gia ý kiến về nôi dung TLTT, mà con gop phân ngăn chan sự thao ting mua chuộcgiữa các bên Bởi nhiêu khi vì lợi ích của minh mà những người trong tổ chức daiđiện NLD có thé có những thỏa thuận gây thiệt hại, thêm chí di ngược lại quyền vàlợi ích của NLĐ Nguyên tắc công khai được thể luận ở hầu hết các giai đoạn củaquá trình TLTT, từ gai đoạn dé xuất yêu câu, tiền hành thương lượng dén giai đoạnkết thúc phiên họp thương lượng tập thé Mục đích la để NLD được biết các nội

dung thương lượng, các nội dung đã được thỏa thuận trong quá trình thương lượng,

các nôi dung đã dat được thỏa thuận trong quá trình thương lượng, nội dung còn có

những ý kiên khác nhau dé từ đỏ họ được đóng góp ý kiến phù hop với nhu câu,

nguyện vọng của minh, bảo đảm đúng bản chất của thương lượng tập thể là nhằmdat được một thỏa thuận chung.

- Nguyên tắc mình bạch

Nguyên tắc minh bạch thể luận ở sự rõ ràng, rảnh mach về những số liệu, tàiliêu trong thông tin các bên cung cập cho nhau trước khi tiên hành thương lượng tậpthé Các yêu câu thương lượng, nội dung thương lượng phải cu thể, xuất phát từyêu cầu, nhu cầu của các bên và phải được bảo dam thực thi trên thực tê Nói chưng,tat cả những van dé đều được tường minh, được “đặt trên ban nghị sự” dé thảo luận,

đánh giá, quyết định Việc TLTT phải được lập thành biên bản, công khai biên bản

cuộc hợp là những biểu biên cụ thé của nguyên tắc minh bạch Việc minh bạch xét

trên một ý ng†ĩa nào do cũng đồng nghĩa với nguyên tắc công khai, tuy nhiên có sự

Trang 34

khác nhau ở chỗ, công khai cơ bản là giải pháp về phương thức, còn minh bạch làtiểu hiện yêu câu và đời hỏi về tính chat của hoat động thương lương Cả hainguyên tắc đều có sư b6 sung cho nhau trong thương lượng tap thé.

Với việc quy định các nguyên tắc TLTT nay, pháp luât buộc các bên trongQHLD phải chủ động, mong muốn việc thương lượng được dién ra, trong quá trìnhTLTT, các bên phải cung cap các thông tin và điều kiện cụ thé của bên minh, vàquan trong nhật là sự thiện chi doi với nhau Biêu luện r6 rệt của sự thiên chi 1a cácbên không được đôi dau, phủ nhận quyền và lợi ich của bên kia trên cơ sở bình đẳngvới nhau về vị trí, tư cách, về quyên và ngiữa vụ Các thông tin, nôi dung thươnglượng phải rõ ràng, tường minh và được ghi lại bằng văn bản, có sự xác nhận của

các bên.

2.1.2 Chit thé thương hroug tập thể

Pháp luật lao động Việt Nam về TLTT đã có quy đính chỉ tiết, 16 ràng về các

clủ thể tham gia TLTT tại doanh nghiệp tai Điều 69 BLLĐ 2019 Về chủ thé thamgia TLTT ngành, TLTT có nhiều doanh nghiép thi chủ thé thương lương được quyđính tai khoản 3 Điều 72 BLLD 2019 Chủ thê tham gia thương lượng tập thể gồm

bên dai điện NLD và bên NSDLD.

2.1.2.1 Bên đại điện người lao đồng

Bên đại điện NLD chính là tô chức đại điện của NLD theo quy đính của phápluật Chủ thé đại điện NLD có quyên TLTT được quy định khác nhau qua từng thời

ky BLLĐ năm 2012 quy đính chủ thé đại điện TLTT cho bên tập thé lao động là tổ

chức đại điện tập thé lao động tại cơ sở Theo đó, tổ chức đại diện tập thé lao đôngtại cơ sở là ban chap hành công đoàn cơ sở hoặc ban chấp hành công đoàn cập trêntrực tiếp cơ sở ở nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở Như vay, theo quy đính nay,

chủ thé dai điện của bên tập thể lao động phải là những người có thậm quyên trong

tổ chức công đoàn, không thừa nhân đại điện do tập thé lao đông cử ra tiên hành

thương lượng.

BLLĐ 2019 đã có quan điểm mới về tô chức đại diện NLD tại cơ sở Theo đó,

tổ chức đại điện NLĐ tại cơ sở bao gom công đoàn cơ sở và tổ chức của NLĐ tại

doanh nghiệp Theo đó, tô chức của NLD tại doanh nghiệp có quyên như tô chứccông đoàn cơ sở, có quyền yêu cầu TLTT Việc thừa nhận tô chức của NLD tại

Trang 35

doanh nghiệp nói chung và quyền của tô chức này trong TLTT nói riêng đã gópphan nâng cao vi thé, vai trò của tô chức dai diện người lao động Quan điểm nayphù hop với cam kết về lao đông trong Hiệp định đôi tác toàn điện và tiền bô xuyên

Thái Bình Dương và Hiệp đính thương mai tự do Việt Nam-EU (EV FTA), pháp luật

lao động nói chung, pháp luật thương lượng tap thé nói riêng ở Việt Nam phải tuânthi thực biên các nguyên tắc vả quyên cơ bản trong lao đồng của NLD theo Tuyên

bổ năm 1998 của Tổ chức lao đông quốc tế, cụ thé là quyền tự do hiệp hôi và thúc

day quyên TLTT theo Công ước số 87 và Công ước so 98 Đông thời khắc phục

những hen chế trong việc thiêu văng chủ thé đa diện NLD, sư yêu kém của tổ chứccông đoàn trong thời gian qua.

Ngoài ra Điều 68 BLLD 2019 đã quy định cụ thể quyền TLTT của tổ chức đại

điện NLD tại cơ sở trong doanh nghiép Do là tô chức dei diện người lao đông tại

cơ sở có quyền yêu cầu TLTT khi đạt tỷ lê thành viên tối thiểu trên tổng số ngườilao động trong doanh nghiệp theo quy đính của Chính phủ Trường hợp doanh

nghiệp có nhiéu tô chức đại điện người lao động tại cơ sở đáp ứng quy đính thi tôchức có quyên yêu câu thương lượng là tô chức có sô thành viên nhiều nhất trongdoanh nghiệp Các tô chức đại điện NLD tại cơ sở khác có thé tham gia thươnglượng tập thé khi được tổ chức đại điện người lao động co quyên yêu cau thươnglượng tập thé đông y Trường hợp doanh nghiệp có nhiều tổ chức đại điên NLD tại

cơ sở ma không có tô chức nào dap ứng quy định thì các tô chức có quyên tư

nguyện kết hợp với nhau để yêu câu thương lượng tập thể nhưng tổng số thành viên

của các tô chức này phải đạt tỷ lệ tố: thiêu theo quy định

Đôi với TLTT ngành, theo quy định tại khoản 3 Điều 72 BLLĐ nam 2019, daiđiện thương lương là tô chức công đoàn ngành Đôi với TLTT có nhiéu doanh

nghiệp tham gia thì đại diện TLTT là tổ chức đại điện NLD ở các doanh nghiệp do

các bên thương lương quyết định trên cơ sở tự nguyên thỏa thuận trong hội đông

TLTT.#

3122 Bên người sử dung lao đồng

Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, TLTT ở pham vi doanh nghiệp, chủ thêđại điện của bên NSDLD là NSDLD Chủ thé TLTT ở quy mô doanh nghiệp bên

© Khoản 3 Điều 72 BLLĐ 2019

Trang 36

phía NSDLD có thé là giám đốc doanh nghiệp (hoặc người được ủy quyên theo điều

lệ tô chức doanh nghiệp hoặc người có giây ủy quyên của giám đốc doanh nghiệp)

hoặc Ban giám đốc, tùy thuộc vào sô lương người tham du phiên hop thương lượng

của mỗi bên đã được xác định Thông thường trong một doanh nghiệp có quy mô

nhỏ, cá nhân NSDLĐ sẽ thương lương trực tiép với đại diện NLD Nhưng ở các

doanh nghiệp có quy mô lon, NSDLĐ thường cử đại diện, thưởng là các thành viên

cấp cao trong ban giám đốc tham gia quá trình TLTT TLTT ở phạm vi ngành, chủthé đại diện bên NSDLD là tô chức đại điên NSDLD Tô chức dai diện NSDLD là

tổ chức được thành lap hợp pháp, đại diện va bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của

NSDLĐ, bao gồm: Phòng Thương mại và Cổng nghiệp Việt Nam (VCCD, Liên

minh HTX Việt Nam (VCA) và các tổ chức đai điên của NSDLĐ khác TLTT có

nhiều doanh nghiệp tham gia thi dai diện thương lượng lá dai điện những NSDLĐ ởcác doanh nghiệp do các bên thương lượng quyết đính trên cơ sở tự nguyện thỏa

thuận trong hội dong TLTT

2.1.3 Nội dung thương hrợng tập thé

Nội dung TLTT là những chủ đề các bên đưa ra dam phán, thỏa thuận Dé co

căn cứ giúp các bên tiên hành thương lượng hiệu quả va bảo dim các quyên, lợi ich,

nghia vụ của các bên cũng niu phù hợp với lợi ich chung của nhà nước, pháp luật

lao động của nhiêu quốc gia quy định cụ thé các nội dung TLTT

Pháp luật Việt Nam hiện hành không quy định riêng nội dung TLTT ở các cap.

Theo do, các bên thương lương ở pham vi một doanh nghiệp hay có nhiều doanhngluệp tham gia hoặc TLTT ngành có quyên lựa chon một hoặc một số nội dung

quy định tại Điều 67 BLLĐ 2019 để tiên hành TLTT Do là nội dụng và: tiền lương,

trợ cấp, nâng lương thưởng, bữa ăn và các chế đô khác: mức lao động và thời giờlàm việc đối với NLD, bảo dam an toàn, vệ sinh lao động, thực hiện nội quy laođông, điều kiện, phương tiên hoạt động của tô chức đại diện NLD, mối quan hệ giữa

NSDLD và tổ chức dai diện NLD, cơ chế, phương thức phòng ngửa, giải quyết

tranh châp lao đông bảo dam bình đẳng giới, bảo vệ thai sản, nghỉ hằng năm,phòng chông bao lực và quây rốt tình duc tai nơi lam việc, nôi dung khác mà mộthoặc các bên quan tâm Có thé thay, ngoài những nôi dung khác mà hai bên quantâm, thi bay nhóm nội dung trên luôn 1a những van dé hai bên NLD và NSDLD đều

Trang 37

cùng hướng tới trong quan hệ lao động, va đây cũng là những nhom van dé hay co

sự xung đột với loi ích, dé phát sinh những mâu thuần, tranh chấp ảnh hưởng đền

thuận của các bên“ Đó là nội dung về: i) Điều kiện phương tiện hoạt đông của tổ

chức đại điện NLD; mai quan hệ giữa NSDLĐ và tổ chức đại điện NLD; i Cơ chế,

phương thức phòng ngừa, giải quyết tranh chap lao đông, ii) Bảo đảm bình đẳnggiới, bảo vệ thai sản, nghỉ hằng năm; phòng chồng bạo lực và quay doi tình duc tại

noi làm việc.

Pháp luật chi đề cập các nội dung cơ bản mang tinh chat gơi ý để các bên lua

chọn tiến hành TLTT cho phủ hợp với nhu câu của một hoặc nhiéu doanh nghiệp

hoặc của ngành Còn nội dung cu thể của TUTT hoàn toàn do các bên tự quyết định

Quy đính như vậy vừa tránh su can thuệp của nhà nước vảo quyên tự chủ của cácbên trong QHLĐ, đồng thời vừa tảng cường trách nhiệm của đại điện các bên, nhật

là bên dai điện NLD trong việc thực hiện chức năng bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp cho NLD Mặc khác, với việc tang quyên chủ động cho các bên, pháp luậtcũng doi hỏi các bên phải chủ động nâng cao nhận thức, trau đổi kĩ năng kinhnghiệm nhằm giúp qua trình TLTT dat hiéu qua

Điều đáng chú ý là quy định tai khoản 8 Điều 67, theo đỏ, nộ: dung TLTT có

thé bao gém những nội dung khác ma một hoặc các bên quan tâm, về nhận thức có

hai điểm can chú ý: (1) Quy định này nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt của các

bên trong TLTT, theo đó ngoài những nội dung gơi ý có tính cụ thể từ khoản 1 đến

khoản 7 thi các bên toàn quyên lua chon các nội dung khác ma ho quan tâm phù

hop với điều kiện, khả năng của các bên (2) Liêu có những nội dung nào không thể

là chủ đề của TLTT hay không? Vi đụ, liệu bên TLTT là tổ chức đai điện NLD nêu

'* Đố Thị Dung (2020) “Điển mới cửa BLLD năm 2019 về đất thoại tại nơi làm việc, TUTT TULBIT”, Tạp

qui Nghé hit số 3,2020

* Phạm Thi Thanh Tim (2023) “70c điến tiền Khai pháp luật vé thương lương tập thé theo qua dinh cite Bồ

inde Lao động nrểm 2019”, Tạp chí quần lý nha nước

Trang 38

yêu cầu thương lượng về kê hoạch mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất — kinh doanh củadoanh nghiệp thì bên NSDLĐ có nghĩa vụ phải thương lượng về nội dung đó haykhông? Có quan điểm cho rang, theo quy định tại khoản 8 Điêu 67 thì NSDLD van

có ngiĩa vụ phải tiên hành TLTT về nội dung do Tuy nhiên, có quan điểm khác chorang, việc mở rộng hay thu hep sẵn xuất — kinh doanh của doanh nghiệp là quyềncủa bên NSDLĐ và bên NLD không có quyền yêu câu thương lương về van dé

này!ế

2.1.4 Quy trình throug hroug tập thé

Quy trình TLTT được quy định tại Điều 70 BLLD năm 2019, bao gồm những nội

dung chính như sau:

- Đề xuất yêu cầu thương lượng tập thể

Trong quá trình thực luận các quyền và ngiĩa vụ lao động néu các bên (bên daidiện NLD hoặc bên NSDLD) thay cân thiết phải TLTT thì có quyền yêu cầu phía bênkia TLTT Bên nhận được yêu câu không được từ chéi việc thương lương Trong thờihan 7 ngày lam việc kê từ ngày nhận được yêu câu và nội dung thương lượng, cácbên thỏa thuận về địa điểm, thời gian bat đầu thương lượng NSDLĐ có trách nhiệm

bổ tri thời gian, dia điểm và các điều kiện cần thiét để tổ chức các phiên hop TLTT.Thời gian bat đầu thương lượng không được quá 30 ngày kể từ ngày nhận được yêucầu TUTT

Như vậy, khi có yêu câu TLTT của một bên thi bên kia có nghĩa vụ phải tiênhành TLTT Nghia vụ bắt bude TLTT này không vi phạm nguyên tắc tư nguyệntrong TLTT vì nó bảo dam sư thién chi trong TUTT Do đó, bên nhên được yêu cầu

TLTT không thể viện dẫn nguyên tắc tư nguyện trong TLTT để từ chối thương

lượng khi có yêu cầu Tính tự nguyện trong TLTT vẫn được bảo đảm do điều luật

chỉ buộc bên nhân được yêu cầu thương lương phải tiên hành thương lượng chứ

không buộc phải đạt được thöa thuận Hành vi từ chối thương lượng khi nhận đượcyêu câu TLTT bị xem là hành vi vi phạm nghĩa vu TUTT thiện chi Pháp luật cũngquy đ nh trong moi trường hợp, các bên buộc phải bắt dau quá trình thương lương

trong khoảng thời gian không được quá 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu

Trang 39

TLTT Tất cả những quy định này đều có ý ngiữa và mục dich quan trong là bảodam và thúc day cho nguyên tắc thiện chi trong TLTT, không vi pham nguyên tắc

TLTT tự nguyên.

- Tiến hành thương lượng tập thể:

Việc thương lương tập thé được thực hiên thông qua phiên họp TLTT Phiênhop này do NSDLĐ chịu trách nhiệm tổ chức Chủ thé tham gia phiên hop TLTT và

số lượng người tham gia (do các bên thoả thuận) phải có mat Ngoài tổ chức đại

điện NLD, đại điện NSDLD hoặc tô chức đại diện của NSDLD thi trong phiên hop

thương lương còn có sự tham gia của bên thứ ba Ở nhiều quốc gia, bên thứ ba này

thường là cơ quan nhà nước dưới hình thức trung gian hoà giải hoặc trong tai dé hotrợ cho quá trình thương lương thành công ma các bên không cần phải dùng đến cáchành đông công nghiệp (đính công, bề xưởng, phong toả, tay chay, lần công ) gâyảnh hưởng đến lợi ích của bên kia cũng như ảnh hưởng đến môi quan hệ giữa haibên Ở Việt Nam, ngoài đại điện các bên, pháp luật hiện hành quy đính con có sựtham gia của dai điện tô chức dei điện cập trên của các bên

Về thời gian tiên hanh TLTT là không được quá 90 ngày kê từ ngày bat đầu

thương lương, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác Thời gian tham gia các phiên

hop TLTT của đại điện bên NLD được tính là thời gian làm việc có hưởng lương,

Trường hợp NLĐ là thành viên của tổ chức đại diện NLD tham gia các phiên hợpTLTT thì thời gian tham gia các phiên hợp không tính vào thời gian tdi thiểu ma

NSDLĐ danh cho toàn bộ thành viên ban lanh đạo của tổ chức đại điện NLD tại cơ sở

đề thực hién nhiệm vụ của tô chức đại điện trên cơ sở số lượng thanh viên của tô

chúc”, Nội dung quy định này vừa có ý ngfiia thúc day TLTT thién chi, vừa tạo điều

kiện thuận lợi cho TLTT Việc quy đính không chế độ dai thời gian tối đa cho TLTT

nhằm một mat thuc day cho các bên nỗ lực đạt được thöa ước trong thời gian đó, tránh

việc một bên nêu ra nhiêu ly do dé kéo dai một cách vô ly quá trinh TUTT ma ban chat

là do không thương lượng một cách thiên chi Với quy định nay của BLLD, nêu hết

thời gian tối đa là 90 ngày và các bên không có thỏa thuận kéo dài thêm thì cuộc

thương lượng đó xem nur đã bê tắc, không đạt được thỏa tước, mở đường cho các quy

" Khoản 2 Điều 70 BLLĐ 2019

Trang 40

trình giải quyét một tranh chap tập thé về lợi ích được kích hoạt, trong đó co hòa giải,trong tài và bên NLD có thé đính công gây sức ép dé đạt được tHhỏa thuan

Trong quá trình TLTT, nêu có yêu câu của bên đại điện NLD thì trong thời han 10

ngày ké từ ngày nhên được yêu câu bên NSDLD có trách nhiém cung cấp thông tin vềtình hình hoạt động sản xuất — kinh doanh và nội dung khác liên quan trực tiép đền nóidung thương lượng trong pham vi doanh nghiệp nham tao điều kiện thuận loi cho

TLTT, trừ thông tin về bí mật kinh doanh, bi mật công nghệ của NSDLĐÌÊ Điểm cần

lưu ý của quy đính nay là: điêu luật cho phép việc yêu cau cung cấp thông tin có thé

được tổ chức đại diện NLD thực biện nhiêu lần khi cân thiết trong suốt quá trình TLTT.

Mat khác, điều luật cũng giới han những thông tin này chỉ bao gồm những thông tin vềtình hình hoạt đông sản xuất — kinh doanh và nội dung khác liên quan trực tiệp dén nộidung thương lượng trong pham vi doanh nghiệp nhềm tao điều kiện thuận lợi choTLTT chứ không phải moi loai thông tin của NSDLD Điều luật cũng xác định rõNSDLĐ không có nghifa vụ cung cấp những thông tin về bí mat kinh doanh, bí mậtcông nghệ của NSDLP, cho đù nó có thé là những thông tin có liên quan dén TLTT

Có thé thay, đây là cách tiếp cận cân bằng, vừa có mục đích hỗ trợ, thúc day TLTT, vừa

bao đảm quyền, lợi ích của các bên một cách hai hoa

Việc TLTT phải được lập biên bản trong do ghi rõ nội dung đã được các bên

thống nhất, nội dung con có ý kiến khác nhau Biên bản hợp TLTT phải có chữ kí củađại điện các bên thương lượng va của người ghi biên bản Tổ chức đại điện NLD tại cơ

sở công bô rộng rãi, công khai biên bản TLTT đền toan bô NLD Quy định này có ý

nghiia quan trọng trong việc bảo đâm tính công khai, minh bạch với tư cách mộtnguyên tắc của TLTT Tuy nhiên, điểm cân lưu ý ở đây là sự công khai, minh bach

trong TLTT chỉ là sự công khai, minh bạch vé nội đụng, quá trinh và kết quả TLTT, chứ

không phải công khai, minh bạch về moi van dé Vi đụ, phuong án thương lượng của

mỗi bên về một nội dung TLTT thì không thé là chủ đề phải công khai, thâm chi đó là

vân đề bi mat của mỗi bên.

- Kết thúc thương lượng tập the:

Sau quá trình tiền hành TLTT theo quy định, tổ chức đại điện NLD công bố rôngrấi, công khai biên bản TLTT dén toàn bộ NLD Do NLD là người trực tiếp thực hiện

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w