1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo đảm tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Tính Dân Chủ Trong Xây Dựng Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật
Tác giả Nguyễn Ngọc Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoài Anh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Xây dựng văn bản pháp luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,85 MB

Nội dung

Phí Thị Thanh Tuyên 2020, “Các nguyên tắc cơbẩn của pháp luật trong điều kiện xdy dung Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ ngiữa ở Viet Nam hiện nay" chỉ ra rằng Trong hoạt đông xây dựng pháp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN: NGUYÉN NGỌC ANH

MÃ SÓ SINH VIÊN: 451516

BẢO DAM TÍNH DAN CHỦ TRONG XÂY DỰNG

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HA NOI

HO VA TEN: NGUYEN NGOC ANH

MA SÓ SINH VIÊN: 451516

BẢO DAM TÍNH DAN CHỦ TRONG XÂY DỰNG

VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTChuyên ngành: Xây dựng văn bản pháp luật

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC

ThS Nguyén Hoai Anh

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhan cia

giảng viên hưởng dan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kêt luân, sô liệu trong khóa luân tot nghiép là trưng thực, dam bdo độ tin cậy./.

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

Qua trang viết nảy, tôi zan gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thé Lãnh đạo

Trường Đại học Luật Hà Nội, Bô môn Xây dung văn bản pháp luật Khoa Hanh

chính nha nước đã tạo điều kiên cho tôi hoan thành tốt công việc hoc tập, nghiên

cửu va thực hiện khóa luân tốt nghiệp

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể quý thay, cô giao của

trường Đại học Luật Hà Nội đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức bé ich cho tôi

trong quá trình học tap, nghiên cửu và rèn luyện tại trường.

Đặc biệt, tôi zin tö lòng kinh trọng và gửi lời trị ân sâu sắc đến thây giáo ThS Nguyễn Hoài Anh — người đã trực tiếp tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi rat

nhiêu trong thời gian qua dé tôi hoàn thanh khóa luận tốt nghiệp.

Cudi củng, tôi xin gửi lời yêu thương đến gia đình và bạn bè, những người luôn sát cảnh động viên, cô vũ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhật để tôi hoàn thành nhiệm vu học tập, nghiên cứu va thực hiện khóa luận tt nghiệp nay một cách tốt nhật

Trong qua trinh nghiên cứu vả hoàn thành khóa luận, mặc du đã cô gắng dành nhiêu thời gia tim hiểu thông tin va dao sâu suy nghĩ nhưng do tính phức tạp của dé tải cũng như nhận thức về lý luận va thực tiễn về van dé nay của bản thân còn han chế, nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót Kính mong nhận được những ý kiến quý bau của thay cô để khóa luận tét nghiệp của tôi

được hoàn thiện hon.

Tôi xin tran trong cả ơn!

Hà Nội, ngày 7 tháng 12 năm 2023

SINH VIÊN

Nguyễn Ngọc Anh

Trang 5

DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 6

Clurong 1: KHÁI QUÁT VE BẢO DAM TÍNH DAN CHỦ TRONG 1

1.1 Khái niệm bao đảm tính dân chủ trong xây dung van ban quy phạm pho HIẬC¡22/667812100G0LAA/0006)0ASAGAOGAByEfGSSRBEAAABGKNBbaaE7

1.1.1 Đilt nghựa 22

EE 2 Đặc MAB ran Non guasliadtithuiatstuaididA 060086 ee cute eterno MC

1.2 Ý nghĩa của bảo đảm tinh dan chủ trong xây dung van bản quy phạm

j5 1.3 Nội dung bảo dam tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật co 14

1.3.1 Bao dam tinh din clit trong giai đoạn lập dé nghị xây dung văn ban quy

1.3.2 Bao dam tinh dan chi trong giai doan soan thao dir thao van ban quy

Spleaare plheipy Utah 23s sess ss 8 AR NEE SRA

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tính dân chủ trong xây dung văn bản quy phạm

pháp luật 2 2222222222224

1.4.1 Đường lỗi, chit trương của Đăng `" Od

LAS: Didi bade Ki: xà NộÌ:‹::öcuickau6iauiicaodtiqugadoaoussisc3B 1.4.4 Nguôn nhân lực, cơ sở vật chat gạo sunrise bu 27

KET LUẬN CHƯƠNG1 spares OO Clurong 2: THUC TRANG BAO BAM TÍNH DAN CHỦ TRONG 30

Trang 7

2.1 Những kết quả đạt được về bảo đâm tính dân chủ trong xây dựng văn

peal: luật th goons ee 210 30

2 2 Những ren ché vé bao dam tinh dan cha trong xay dene van ban quy

KÉT LUẬN CHƯƠNG2 đa hung : 40

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUAB BAO DAM TÍNH DAN

CHỦ TRONG XÂY DUNG VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT s0

3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về bảo đảm tinh dân chủ trong

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật eee ||

3.1.1 Đôi với hoạt động lập dé nghị xây dung văn bản quy phạm pháp luật 50

3.1.2 Đôi với hoat động soạn thảo dir thảo văn bản quy phạm pháp luật 51

3.1.3 Doi với hoạt động lay ý kiến của người dân đôi với dự thảo văn ban quy

3.1.4 Xây đựng cơ chế chin trách nhiệm, giám sát đôi với hoat động xây dựng

văn ban quy phanh pháp luật ered,

3.2 Giải pháp nâng cao chất hrợng nguồn nhân lực thực hiện xây dung van

bản quy phạm pháp luật Si 8 càng 54

3.3 Giải pháp | hỗ trợ phương tiện, điều kiện vật chất xây dựng văn bản quy

34 Giải pháp ting cuống sự phẫt hợp giữa các cơ quan có liên quan x2: SỐ

3.5 Giải pháp về kiểm tra, xử lý trường hợp văn bản quy phạm pháp luật không đảm bảo tính dân chù MA

PHAN KET LUẬN —— ¬— U

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GOM 24£3cáeNdszaaz:0f)

Trang 8

— _ PHANMOBDAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Mỗi hệ thống pháp luật quốc tế nói chung va ở từng quốc gia nói riêngđều được xây dựng, thiết lập dưa trên các nguyên tắc nhất định, bao hảm tưtưởng, quan điểm chỉ đạo có tính xuất phát điểm, thể hiện trong quy trình xây

dựng, thực hiên va bao vệ pháp luật Các nguyên tắc luôn giữ vai trò chỉ dao,định hướng quan trọng cho quy trình điêu chỉnh pháp luật, ảnh hưởng đếntoàn xã hôi, đòi hỏi tính ôn định, bên vững va it thay doi Nha nước bao damcho việc duy trì én định các nguyên tắc xã hội để tạo nên sự én định trong hệ

thong pháp luật

Trong bôi cảnh định hướng xây dựng Nha nước pháp quyên x4 hôi chủ

nghia ở Việt Nam hiện nay, pháp luật là một trong những công cụ hữu hiệu

nhất, được Nha nước sử dung dé duy trì, bảo vệ trật tự xã hôi Xã hội cảngphát triển, các quan hé x4 hội cảng thêm phức tạp, xuất hiên đan xen nhau,

đòi hỏi các chủ trương chính sách của Nhà nước nói riêng và pháp luật Việt

Nam nói chung cân thay đổi phù hợp, nhịp nhang để kip thoi điều chỉnh các

quan hệ xã hôi mới phát sinh Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật do Nhanước đặt ra luôn được định hướng và vân dụng trong cơ chế điều chỉnh ở tat

cả các giai đoạn từ việc xây dựng pháp luật cho đến hoạt đông thực hiên vả

bảo vệ pháp luật

Xây dựng pháp luật là hoạt động quan trong dé phát triển quốc gia, vừa

mang tinh chính trị, vừa có tinh sáng tạo, do đó cân co sự tham gia rông rãicủa các cơ quan Nha nước, tô chức, cá nhân trong xã hôi Nhà nước trao

quyền đưa ra sáng kiên xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mỡ rộng tới các

cơ quan tô chức cá nhân, đặc biệt là chú trong ý kiến của người dân nhằmphát huy trí tuệ của cả xã hôi trong việc xây dựng và hoàn thiên hệ thong

pháp luật

Dân chủ là bản chat của ché đô xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu vả động lựccủa sự phát triển dat nước Vi vậy, trong từng giai đoạn cách mang, Đảng

Trang 9

Công san Việt Nam luôn coi trong phát huy dân chủ trong mọi tô chức, hoạtđộng đặc biệt là quyên làm chủ của nhân dan, bảo dam mọi quyên lực thuộc

về nhân dân Qua 30 năm đổi mới, Dang đã có bước phát triển quan trong

trong nhân thức về dân chủ, dân chủ được xem xét theo nhiêu khía canh: dânchủ vừa là chế độ chính trị, vừa là gia tri, là phương thức vả nguyên tắc tô

chức x4 hội Trên tinh thân đó, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứXII của Dang Công sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Phat ing’ dan cimi xã

hôi chủ nghĩa bảo đãm thực liện quyền làm chủ của nhân đân” Phát huy

dân chủ xã hôi chủ nghĩa, bảo dam quyên lam chủ của nhân dân, thực chất la

nhân dân được lam chủ trên tat cả các lĩnh vực của đời sông x4 hôi, từ chínhtri, dân sự, kinh tế, đến văn hóa - xã hội Theo tinh than đó, Dang và Nhanước đã ban hảnh nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm phát huy dân

chủ xã hôi chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện quyên lam chủ của nhân dân

Bảo đâm tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật cũng

là 1 trong số 6 nguyên tắc xây dựng, ban hanh văn bản quy phạm pháp luật, lànội dung rat quan trong, có nhiều khía canh cân được nghiên cứu kĩ lưỡng,

thâu đáo để có thể hiểu và vân dụng đúng trong quy trinh xây dựng văn bản

quy pham pháp luật.

Chính bởi lẽ đó, tác giả quyết định chon dé tài: “Bao dam tinh dan chit

trong xây dung văn bản qip' phạm pháp luật” dé làm khóa luận tot nghiệp

của mình Tác giả hi vong khóa luận dong góp được hướng nghiên cứu nhằm.đưa ra giải pháp mang tính kiến nghị giúp cho tính dân chủ trong xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật được bảo dam và hoàn thiện hon, từ đó nâng cao

chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật thời gian tới

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Co khá nhiều nghiên cứu trong nước về các khía cạnh liên quan tới bảo

dam tính dan chủ trong xây dựng văn bản pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật nói riêng Các nghiên cứu này thường tập trung phân tích các

khái niệm về nguyên tắc dam bao tính dân chủ, cách thức dé xây dung 1 văn

Trang 10

ban quy pham pháp luật bao dam tinh dân chủ, các giải pháp nâng cao hiệu

quả hoạt động xay dung văn bản quy pham pháp luật trong thời gian tới

Đã có một sô tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu về van đê nay như:

Nghiên cứu của Nguyễn Thế Nghĩa (2018), “Mnững đặc trưng cơ bảncủa nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Viet Nam’ có nêu Đề gop phanthực thi pháp luật hiệu lực, hiệu quả, Nhà nước can được tô chức và hoạt đông

theo nguyên tắc tập trung dan chủ “Tap trung dân chi” phan ánh môi quan hệgiữa Nhà nước vả nhân dân, thể hiện sự kết hợp giữa trách nhiệm, quyên hancủa Nhà nước với trách nhiệm, quyên han của nhân dân trong sự nghiệp xây

dựng va bảo vệ tô quốc Theo đó, nhân dân có quyên và có trách nhiệm thao

luận, đóng góp những ý kiên xây dựng để thông qua các chủ trương, chính

sách, pháp luật của Nha nước, còn Nha nước có quyên và có trách nhiệm tô

chức hiện thực hóa các chủ trương, chính sách và pháp luật đã được thông qua

một cách hiệu lực, hiệu quả!

Nghiên cửu của TS Phí Thị Thanh Tuyên (2020), “Các nguyên tắc cơbẩn của pháp luật trong điều kiện xdy dung Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ

ngiữa ở Viet Nam hiện nay" chỉ ra rằng Trong hoạt đông xây dựng pháp luật,dân chủ được thể hiện qua việc bảo đảm cho nhân dân được tham gia đónggóp ý kiến vào các dự thảo văn bản luật, sự lắng nghe và tiếp nhận ý kiến

dong gop của người dân trong việc ban hành các qui định pháp luật, các qui

định pháp luật được ban hành phải là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của mọitang lớp nhân dân trong x4 hội Bằng quy định trong Luật ban hành van bản

quy phạm pháp luật năm 2015 và các văn bản qui định chỉ tiết hướng dẫn thihành nước ta đã tạo điêu kiện để người dân có thé tham gia đóng góp ý kiến

vào việc sửa đôi, ban hành Hiên pháp và các dự luật khác khi Nha nước tô

' Nguyễn Thể Nehia, Niững đặc trưng cơ bổn ca nhà nước pháp quyên Xã hội chữ ngiữa Việt Nem, Tạp ahi

khoa học Đaihoc Vin Lang

Trang 11

chức trưng câu ý dan; tham gia đóng góp ý kiến vào các dự luật ở giai đoạnthảo luân về dự luật 2

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Về mặt khoa học, để tài hệ thống hóa những vân đề lý luận cơ bản về

bảo dam tính dân chủ trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật, trong do

đặc biệt đê cập đến các nội dung và yếu tô ảnh hưởng để bảo đầm tính dân

chủ trong xây dung văn bản quy pham pháp luật nước ta hiện nay.

Về mặt thực tiễn, để tải cho thây thực trạng quy định pháp luật, thựctiễn thực hiện bảo dam tinh dan chủ trong xây dung văn bản quy phạm pháp

luật ở nước ta từ khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015

sửa đôi, bỗ sung 2020 có hiệu lực

4 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích chung của dé tải nảy là dé có được cái nhìn toàn điện, day đủ

về bảo đâm tinh dan chủ trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật — cơ sở

lý luận, quy định pháp luật hiện hành vả đánh giá thực tiễn hoat động bảo

dam tinh dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

thời gian qua Từ đó, dé ra những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả

việc bao dam tính dân chủ trong xây dựng văn ban quy phạm pháp luật ở

nước ta trong thời gian tới Các mục tiêu cu thể của dé tải là:

- Lam sảng tỏ cơ sở lý luận về bảo dam tính dân chủ trong xây dung

văn bản quy phạm pháp luật.

- Phân tích các quy định của pháp luật hiện hảnh về bao dam tinh dân

chủ trong xây dung văn bản quy pham pháp luật

- Đánh gia được thành tựu và hạn chế của việc bảo dam tính dân chủ

trong từng giai đoạn xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong thời gian

qua Từ đó chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế trên

2 Phí Thi Thanh Tuyển chủ nhiệm đề tải, Trần Thị Quyền thư ký đề tai, Nguyễn Vin Năm, Cứ ngon tẮc

co bên của pháp luật trong đi Kiện xe: dung Nhà nước pháp quyển xã hội cai nghia ở Viet Neon hiện np.

Dé tiinghiin cứu khoa học cấp Trường! Trường Daihoc Luật Hà Nội

Trang 12

- Dé xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo đảm tinh dân chủ

trong xây đựng văn bản quy phạm pháp luật.

5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối trong nghiên cứu của đề tài: hoạt động bảo dam tính dân chủ

trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật Khóa luận nghiên cứu những

van dé lý luận về bảo đảm tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạmpháp luật vả nghiên cứu những van dé thực tiễn về hoạt đông nảy trong cácgiai đoạn lập dé nghị và soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, dé đưa ra một

số kiến nghị nâng cao hiệu quả bảo đảm tinh dân chủ trong xây dựng văn ban

quy pham pháp luật trong thời gian tới.

Phạm vi nghiên cứu đề tài: dé tai tập trung nghiên cứu, phân tích,

đánh giá xem xét, tìm hiểu bảo đâm tính dân chủ trong xây dựng văn bản quyphạm pháp luật kế tử khi Luật Ban hanh văn bản quy phạm pháp luật năm

2015 có hiệu lực, cũng như cập nhật những quy định được sửa đổi, bỏ sungtrong Luật sửa đôi bd sung một sé điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm

pháp luật năm 2020.

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mac-Lénin, tư

tưởng Hồ Chi Minh vê Nha nước và pháp luật, về tô chức bộ may Nha nước,các quan điểm chủ trương, đường lối của Dang Công sin Việt Nam về xâydựng và hoàn thiện Nhà nước và hệ thống pháp luật Việt Nam

Đồng thời, vận dung phối hợp các phương pháp nghiên cứu nhưphương pháp nghiên cứu văn bản, tải liệu, phương pháp phân tích, tong hợp,

phương pháp so sánh, phương pháp khai quát hóa, phương pháp thu thâp, xử

lý thông tin

1 Kết cầu của khóa luận

Trang 13

Ngoài phần mở dau, phân kết thúc, danh mục từ viết tắt, mục lục, danhmục tai liệu tham khảo vả phụ lục, khóa luận được kết câu thành 03 chươngvới nội dung cụ thể như sau:

Chương 1: Khái quát về bao dam tinh dan chủ trong xây dựng văn bản

quy pham pháp luật.

Chương 2 Thực trạng bảo đâm tính dân chủ trong xây dựng văn bản

quy pham pháp luật.

Chương 3 Giải pháp nang cao hiệu quả bao dam tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật

Trang 14

XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1.1 Khái niệm bảo dam tinh dan chủ trong xây dung văn bản quy phạm

pháp luật

1.11 Định nghia

Dân chủ được hiểu la một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của x4 hội

căn cứ vảo việc khẳng định toản bô quyền lực thuộc về nhân dân, do nhân dânthực hiện hoặc thông qua người đại diện do nhân dân bâu ra, thừa nhậnnguyên tắc bình dang, tự do va quyền con người 3

Theo Mác Lé-nin: “Dan cini la sản phẩm phan ảnh những tính chất củacác mỗi quan hệ xã hôi, trình độ và yên cần phát triển của xã hội, Gace biệt làmỗi quan hệ, trình độ và yêu cầu phát triển Rinh tế" +

Chế độ dân chủ ra đời đánh dâu bước tiền bô trong lịch sử phát triển củaloài người, trước hết là trong đầu tranh giai cấp nhằm chống lại chế đô quânchủ mà thực chất của nó là mét người quyết định tat cA, là hình thức thống tricủa một cả nhân Dân chủ đươc chia thành nhiêu loai khác nhau: dân chủ tư

sản, đân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ nhân dân, đân chủ đại điện, dân chủ

thuận tủy, dan chủ hinh thức, dân chủ giả hiệu

Ở Việt Nam hiện nay, Hiến pháp năm 2013 hay các văn bản quy phạmpháp luât khác cũng chưa xay dung được môt định nghĩa cụ thể dưới góc đô

pháp lý vé dan chủ Tuy nhiên, về cơ bản có thé hiểu:

Dân chủ la chế đô chính trị trong đó toàn bô quyền lực Nha nước thuộc

về nhân dân, do dân thực hiện trực tiếp hoặc thông qua dai điện do dân bầu ra

` Nguyễn Hương, Dé chủ là gì? Bản chất cũa nển dân chit xã hột chit nghiia?, tdros:(fBaatvistaaa sai:

uc-khac/äan- chuu gi:893-94376-artic]s himldsdenme 943760

* Lễ Minh Quin, Quen điểm ciia các nha kinh đền chuinghia Mác - Lé-ninvé đấm chivas ngiÊa đốt với công cuộc đổi mới ở Việt Naulutos.hrrra tapchicongsm org wniteb/guesttn-tieu-

diemv/asset_publisher/s5L Toh Que Ke /contentiquan-diem-cw-cac aha kin dien-

dutenghia-mac-le-nin-ve-dan duv-ve-y-nghia-doi-voi-cong- ioc-dozmoro-viet-nam

Trang 15

Một trong những đặc trưng nỗi bật nhất của hình thức quản ly của chế độdân chủ là thiết lập và duy trì nguyên tắc “thiéu số phuc từng đa số” và thừanhận quyên tự do trong chính kiến và bình đẳng về giới tính, vé dan tộc, vê

chính trị xã hội của công dân

Qua đó, có thể thây tính dân chủ lả một trong những tiêu chỉ đánh giá

tính chất “của dân, do dân, vi dân” trong tô chức hoạt động của Nha nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa

Nôi dung của nguyên tắc dân chủ trong việc xây dựng nha nước phápquyền x4 hôi chủ nghĩa đòi hỏi dim bao sự tham gia của đông dao các tang

lớp nhân dân trong cả nước, bao gồm cả các chuyên gia, các nha khoa học,các chủ thể thi hành pháp luật trong thực tiến v.v vao quá trình xây dung,hoàn thiên hệ thông pháp luật, đặc biệt la việc thể hiện ý chí, nguyên vong của

nhân dân trong hoạt động xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật.

Van bản quy phạm pháp luật, bên cạnh văn ban hành chính và các loại

văn bản cá biệt khác, đều phục vu cho việc điều hành bô máy quản lý Nhanước có thé hoạt động đúng hướng, đúng chức năng vả có hiệu qua Đôi với

văn bản quy phạm pháp luật, can chú ý đặc điểm của nhóm văn bản nay là cóchứa đựng quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc chung, đối tượng áp dụngkhông phải là một đôi tương hay nhóm đối tượng cu thé va chỉ một số chủ thé

được Nhà nước trao thâm quyên mới có thé ban hảnh loại văn bản này

Luật Ban hanh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bô sung

2020 có định nghĩa thé nao 1a văn bản quy phạm pháp luật, theo đó, van bản

quy phạm pháp luật “ia văn bđn có chứa quy pham pháp luật, được ban hành

theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình he thi tục guy định trong Luật baa

hành văn ban quy phạm pháp luật” Trong do, “quy phạm pháp luật” được

hiểu là quy tắc xử su chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dung lặp đilặp lại nhiêu lần đối với cơ quan, tô chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặcđơn vị hành chính nhật định, do cơ quan Nha nước, cá nhân có thẩm quyên

Trang 16

quy định trong Luật ban hành văn ban quy pham pháp luật ban hành và được Nhà nước bao dam thực hiện.

Tại Điêu 5 Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửađổi, bd sung 2020 quy định về Các nguyên tắc xây dung ban hành văn ban

quy phạm pháp luật có nêu:

“1 Bảo đâm tinh hợp hién, tinh hợp pháp và tính thống nhất của vănbản quy pham pháp luật trong hệ thông pháp luật

2 Tuân thủ ding thẩm quyền, hình thức, trinh te, thủ túc xây dung ban

hành văn bản guy phạm pháp luật.

3 Bao ddim tính minh bach trong quy đình của văn bản quy phạm pháp

5 Bao dim yêu cẩu về quốc phòng an nỉnh bdo vệ môi trường không

làm cẩn trở việc thực hiện các điều ước quốc tế ma Công hòa xã hội cini

nghia Viet Nam là thành viên.

6 Bảo đảm công khai, dân chủ trong việc tiếp nhân, phản hồi ý Kiến,

kiến nghị của cá nhân, cơ quan, t6 chute trong quy trình xây dung ban hành

văn ban guy phạm pháp luật “

Có thể thây, bảo đảm tính dân chủ lả một trong những nguyên tắc xây

dựng, ban hảnh văn bản quy pham pháp luật Bản chất của hoạt đông bảo đảm

tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chính là Nhà nước

bảo dam cho nhân dân công khai trong việc tiếp nhận, phan hôi ý kiến, kiếnnghị của cá nhân, cơ quan, t6 chức, được lam chủ trên tat cả các giai đoạntrong quy trình zây dựng văn bản pháp luật, bao gồm giai đoan lập dé nghị

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và giai đoạn soạn thao dự thao văn ban quy pham pháp luật.

Trang 17

1.12 Đặc điểm

Bao dam tinh dan chủ trong xây dung văn bản quy phạm pháp luật mang những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, là một trong những nội dung quan trong của nguyên tắc xây

dung, ban hảnh văn bản quy pham pháp luật, do đó hoạt đông nảy có tính bắtbuộc, ghi nhân va dé cao chủ quyền nhân dân

Nội dung của văn bản quy pham pháp luật trước hết phải phù hop vớicác nguyên tắc cơ bản và tinh thân của Hiến pháp — là văn ban có giá trị pháp

lý cao nhất Tại Điều 28 Hiện pháp năm 2013 quy định:

“1 Công đân có quyền tham gia quản I} nhà nước và xã hôi, tham giathảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vẫn đề của cơ sở địa

phuong và cả nước;

2 Mià nước tao điều kiên dé công dân tham gia quản If nhà nước và xấ

hội; công khai, minh bach trong việc tiếp nhận, phản hội Ay kiến, kién nghi của

công dan.“

Với quy định trên, quyền dân chủ của công nhân được Nha nước thừanhận và bảo đâm thực hiện, công dân có quyên tham gia vảo quản lý Nhảnước, cụ thé là hoạt đông xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, do đó, các

cơ quan tô chức có trách nhiệm bao dam những điều kiện tốt nhát dé nhân danthực hiện quyền của mình

Thứ hai, bảo đâm tính dân chủ gắn liên mỗi con người vừa với tư cách

cá nhân, vừa với tư cách la thảnh viên x4 hội Quyền dan chủ của mỗi cá nhân

có môi quan hệ mật thiết với lợi ích quốc gia, dân tộc vả công dong

Nha nước cảng tạo điều kiện cho nhân dân tham gia rộng rai và tích cực

vào công việc xây dung pháp luật thì các quy định pháp luật càng dam bao

day đủ và toàn điện hơn lợi ích, ý nguyện của ho Sự tham gia của nhân dan

vào qua trình xây đựng pháp luật sẽ là điêu kiện để dam bảo su thực hiệnpháp luật nghiêm minh va có hiệu quả sau nay Nhân dan có thé tham gia xâydựng pháp luât bằng nhiêu hình thức khác nhau: trực tiếp hoc gián tiếp Dé

Trang 18

dam bảo nguyên tắc nay thì nha nước phải không ngừng tăng cường tính danchủ, các cơ quan nhà nước phải thực sự lắng nghe ý kiến của nhân dân, tạođiều kiên cho nhân dân tham gia đông dao và phải coi do 1a quyên, nghĩa vụ

và trách nhiệm của minh

Thứ ba, bao dam tinh dân chủ có môi quan hệ mật thiết, chặt chế với cácnguyên tắc khác trong quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, nhằm

bổ sung cho nhau dé hướng tới mục đích chung là bảo đảm vai trò, giá trị củapháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hôi

Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật quy định 6 nguyên tắc trong

hoạt đông zây dựng văn bản quy phạm pháp luật Xem xét 1 văn bản quy

phạm pháp luật hoàn chỉnh là xem xét xem văn ban đó có bảo đâm tính hợp

hiển, tính hợp pháp va tính thông nhất; tuân thủ đúng thâm quyên, hình thức,

trình tu, thủ tục xây dung, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bao dam

tính minh bach trong quy định của văn ban quy phạm pháp luật, bao dam tính

khả thi; bao dim van dé bình đẳng giới ; bảo đảm yêu câu cải cách thủ tụchành chính; bao dam yêu cầu vẻ quốc phòng, an minh, bảo vệ môi trường, va

bao dam công khai, dân chủ trong việc tiếp nhận, phản hỏi ý kiến, kiến nghịcủa cá nhân, cơ quan, tô chức trong quy trình xây dung, ban hành văn bản quy

phạm pháp luật hay không,

Du là nguyên tắc nao cũng góp phần tạo nên một văn bản quy phạm pháp luậtphủ hợp với thực tiễn phát triển của xã hôi, do đó việc can phải bao dam đủ 6nguyên tắc theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa

đổi, bd sung 2020 quy định khi tiền hanh xây dung một văn bản quy phạmpháp luật la yêu cau đối với các chủ thể tham gia vao quá trình xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật

Trang 19

1.2 Ý nghĩa của bảo đảm tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật

Bảo dam tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là

nội dung vô cùng cân thiết, không thể thiêu trong các nguyên tắc xây dung,

ban hành văn ban quy phạm pháp luật

Thứ nhất, việc bao đâm tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy pham

pháp luật góp phân giúp cho việc xây dựng pháp luật được hiệu quả, có tínhkhả thi cao, phù hợp nhu cầu thực tiễn, nâng cao chat lượng đời sóng Ngườidân la đôi tương trực tiếp chịu tác đông của các văn bản quy pham pháp luậtsau khi ban hành, vì vậy việc để nhân dân tham gia vào quy trình xây dựng

văn bản quy pham pháp luật là một nội dung quan trọng để bảo đảm tính dân

chủ trong xây dựng văn bản quy pham pháp luật Qua đó, cơ quan Nhà nước

có thấm quyền nhìn nhận ra những van dé chưa phù hợp, cần sửa đổi trongcác văn bản quy phạm pháp luật và thực tiễn thực hiện quy định pháp luật, từ

đó đưa ra những chính sách, quy định pháp luật phù hợp với người dân, dự

liệu các tình huồng xảy ra khi ban hảnh văn bản quy pham pháp luật va han

chế được những phan ứng tiêu cực từ phía người dan

Thit hea, bào dam tính dân chủ trong xây dung văn bản quy phạm pháp

luật giúp nhân dan có thé trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vao hoạt đông quản

lí Nha nước, vận dụng tư tưởng của chủ tích Hỗ Chí Minh về xây dựng mộtNhà nước “cña dan, do đân, vì đân” Người dan có thé trực tiếp kiến nghị các

để xuất xây dưng văn bản quy phạm pháp luật, góp ý xây dựng hoặc phản

biện các chính sách, nội dung trong du án luật, pháp lệnh, nêu quan điểmthông qua trưng cau dân y, Các ý kiến đóng góp của người dân đều sẽ được

cơ quan soạn thảo tiếp thu, tong hợp va trình Quốc hôi xem xét Bên cạnh đó,

các cơ quan soạn thao bao dam được sự tham gia của nhân dan vảo quy trình

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mới tạo điều kiện cho nhân dân đánhgiá về các văn bản, gián tiếp thông qua trước nhân dân, góp phân tăng nhậnthức của họ về các nội dung của văn bản quy phạm pháp luật Bảo dam tinh

Trang 20

dan chủ trong xây dung văn bản quy pham pháp luật chính là việc nhân dan

co thể thực hiện quyên của minh theo như Hiền pháp năm 2013, được đónggóp ý kiến, thực hiện quyền làm chủ dé Nha nước dua vảo đó, ban hảnh

những chính sách, quy định pháp luật, bảo đảm cho người dân có cuộc sông

ôn định

Thứ ba, xét theo ý nghĩa rông hơn, việc bảo dam tính dân chủ trong xây

dựng văn bản quy phạm pháp luật giúp Nhà nước ban hành được các văn bản

quy phạm pháp luật phủ hợp điều chỉnh các quan hệ x4 hội trong đời sóng,nhân dan có niềm tin vao Đảng va Nhà nước, đóng vai trò quan trọng trong

việc tăng cường uy tín, mở rộng vai tro, ảnh hưởng sự lãnh đạo của Dang

Công sản Việt Nam đôi với Nhà nước và xã hội, là biểu hiện quan trọng củachế độ dân chủ trong Nhà nước pháp quyên, tir đó bảo dam được sự phát triểncủa đất nước Khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ở nước

Công hòa xã hội chủ ngiữa Viet Nam, các quyền con người, quyền công đân

về chính tri đân sự kinh lễ, văn hóa xã hội được công nhân tôn trong bdo

vê, bảo dam theo Hiển pháp và pháp luật” Nhà nước luôn coi nhân dan là

mục tiêu và động lực của sư nghiệp phát triển đất nước, mọi chủ trương,đường lối của Đảng đều lay con người làm trung tâm, thông qua hoạt độnglập pháp, Nhà nước đã tạo lập được khung pháp lý nhằm mục tiêu zây dựng

và hoàn thiện pháp luât, phù hợp với yêu câu xây dựng Nha nước pháp quyên

xã hội chủ nghia của nhân dân, do nhân dan và vì nhân dan, bao đâm các

quyên dan chủ của công dan Việt Nam

Thông qua việc bao dam tinh dan chủ trong xây dung văn bản quy

phạm pháp luật, chủ thé có thẩm quyển sẽ ban hanh được các văn bản quyphạm pháp luật phủ hợp với thực tiễn, đưa ra những giải pháp tốt nhất để điều

chỉnh các quan hệ xã hội trên cơ sở xem xét các để nghị và dự thao văn ban

quy pham pháp luật.

Trang 21

1.3 Nội dung bảo đảm tinh dan chủ trong xây dung van bản quy phạm

pháp luật

Quy trình xây dựng mét van bản quy phạm pháp luật bao dam tinh dan

chủ chịu sự chỉ phôi của các yêu tô chủ quan và khách quan Yêu tô chủ quanbao gồm đường lỗi chủ trương của Dang va Nha nước, trình đô chuyên môn

của các chủ thể tham gia vảo xây dựng pháp luật, ; yếu tố khách quan tácđộng bao gôm: điều kiện kinh tế xã hội, cơ sở vật chat

Ngoài ra, việc bảo dam tinh dân chủ trong xây dung văn bản quy pham.

pháp luật còn cân được thé hiện trong cả hai giai đoạn của quy trình nay 1a

giai đoan lập đề nghị và giai đoạn soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật

1.3.1 Bảo dam tính đân clit trong giai doan lập dé nghị xây dung văn

ban quy pham pháp luật

Giai đoạn lập dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là thủ tụcdau tiên có ý nghia quan trong trong quy trình xây dung và ban hành văn bảnquy phạm pháp luật Giai đoạn nay, các nha làm luật cân nghiên cứu Kĩ lưỡng,xác định nhu câu để giải quyết các van dé của xã hôi, dé nghị xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật phải thật chỉ tiết, cụ thé, rõ ràng với những luận cứkhoa hoc vả thực tế, có tính thuyết phục cao Đồng thời, dé nghị xây dung văn

bản quy phạm pháp luật phải bảo đảm thực hiện các quyên vả nghĩa vụ cơ bảncủa công dan, trong do có tinh dân chủ Bên cạnh đó, dé nghị phải bảo damphủ hợp với đường lôi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, phủ hợpvới nôi dung cam kết trong các điều ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên

hoặc có kê hoạch trở thanh thành viên

Cụ thé nôi dung bao dam tính dân chủ trong giai đoạn lập đẻ nghị xây

dựng văn bản quy phạm pháp luật như sau:

Thứ nhất về chủ thể có quyền đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp

luật

Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bỏ sung

2020 quy định cụ thé chủ thể lập dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp

Trang 22

luật (thực hiện quy trình xây dựng, phê duyệt chính sách) bao gôm: Chủ tịchnước, Uy ban thưởng vụ Quốc hội, Hội đông dân tộc, Uy ban của Quốc hội;Chính phủ (bô, cơ quan ngang bộ), Tòa án nhân dân tôi cao, Viện kiểm sátnhân dan tôi cao; Kiểm toán Nha nước, Ủy ban trung ương Mặt trân Tô quốc

Việt Nam, Cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận; Đại biểuQuốc hội, UBND cấp tỉnh, các ban của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Mặt trận

Tô quốc cấp tinh

Nhả nước trao quyền đưa ra sáng kiên xây dựng văn bản quy phạm phápluật tới các cơ quan, tô chức, cá nhân nhằm phát huy trí tuệ của cả xã hội,chính là mot trong những biểu hiện quan trong dé dam bảo tính dân chủ trong

xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Chính phủ, UBND là chủ thể giữ vai

trò chính trong việc đưa ra dé nghi xây dựng văn bản quy phạm pháp luật,nhờ vào nguồn thông tin doi dao ma các cơ quan này có được về moi vân débat cập của xã hôi trong các Tinh vực khác nhau, tuy nhiên bên cạnh đó còn cócác cơ quan Nha nước khác cũng có thâm quyên dé nghị như Tòa án nhân dantôi cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Kiểm toán Nha nước, và đặc biết la

các tổ chức xã hôi, đại biểu Quốc hôi, đại biểu Hội đông nhân dân Cac chủthé nay đều lả đại diện cho nhân dân, có trách nhiệm tô chức thực hiện phápluật, hỗ trợ quản lí Nha nước, do đó nắm rõ được những vân đề bat cập trong

xã hội, thay mặt người dân đưa ra ý kiến dé điều chỉnh các quan hệ xã hộibằng pháp luật, cụ thể là các văn bản quy phạm pháp luật Nhả nước còn traoquyền cho các cơ quan, tô chức, cá nhân khác trong quy trình hoạt đông, néu

phát hiện những van dé chưa phù hợp giữa các văn bản quy phạm pháp luật

và thực tiễn, có quyền gửi kiến nghị vẻ việc sửa đôi, bố sung hoặc ban hanhvăn bản đến các cơ quan có liên quan Người dân có thể thông qua nôi dung

nay để thực hiện quyên dé nghị xây dựng văn bản quy pham pháp luật củamình Phương thức gửi kiến nghị xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật

có thé thông qua van bản hoặc công thông tin điện tử của các cơ quan đó

Thứ hai, về cơ sử của dé nghị xây dung văn bản quy pham pháp luật

Trang 23

Bên cạnh việc dựa vào cơ sở chính trị (đường lồi, chủ trương, chínhsách của Đảng, chiên lược phát triển kinh té - xã hội, quốc phòng an ninh, quyhoạch tông thể phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành lĩnh vực) vả cơ sở

pháp lý (sự chưa hoản thiện của pháp luật), để chứng minh sự cân thiết ban

hành một văn bản quy phạm pháp luật, các chủ thé có thâm quyên dé nghị xâydung văn ban quy phạm pháp luật còn căn cứ vao cơ sở thực tiễn, chính lathực trạng của quan hệ kinh té - xã hội để xây dung văn bản quy phạm phápluật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hôi mới phát sinh Các chủ thể có thẩmquyển dựa trên cơ sở điều tra, khảo sát thực tiễn, cơ quan dé nghi xây dung

văn bản phải chứng minh được nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối vớiquan hệ xã hội mới xuất hiện Nhân dan tham gia vào quy trình nảy bằng việc,

bên cạnh ý kiên quyết định của minh, Nhà nước van sẽ dam bảo người dân có

sự thão luân công khai, rông rãi về các dinh hướng, thiết lap cơ chế tư van,tập hợp quan điểm vả các ý kiến từ người dân — nhóm đôi tượng chiu ảnhhưởng trực tiếp đến văn bản quy phạm pháp luật đang được đê nghị Việc dựkiên xây dựng luật phải theo kip cudc sóng của người dân, bám sát những bat

cập trong thực tiến người dân gặp phải trong quy trình áp dung pháp luật cũngnhư trong đời sông xã hội Can lưu ý, bên cạnh việc điều chỉnh bằng phápluật, các quan hệ xã hội còn có thể tự điều chỉnh bằng những công cu trợ giúp

khác (đạo đức, tôn giáo, tap quán ) Do đó, dé bảo dam tính dan chủ trongviệc ban hanh văn bản quy phạm pháp luật, Nha nước khuyến khích việcngười dân tự điêu chỉnh những bat cập ma thực tiễn đặt ra bằng những công

cu trợ giúp nêu trên trước nếu các công cu nay có thể điều chỉnh hiệu quả honpháp luật Các chủ thể có thẩm quyền chi dé xuất xây dựng văn bản quy phạmpháp luật nêu nhân thay pháp luật là công cụ điêu chỉnh hữu hiệu và ưu thé

hơn các công cụ khác.

Ngoài ra, Điều 11 Nghị định 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm

2016 của Chính phủ Quy định chi tiết mét số điều và biên pháp thi hành Luật

Trang 24

Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bo sung 2020 có

Tiêu rổ

“Trong quả trình lập đề nghi xây dung văn bản quy phạm pháp luật, cơquan, 16 chức lập đề nghủ có thé hay động sự tham gia của các viện nghiên

cửa, trường đại học, hội hiệp hội, tổ chức khác có liên quan các cÌuyên gia

nhà khoa hoc vào các hoạt động sau:

1 Tổng kết đánh giả tình hình thi hành pháp luật; rà soát, đánh gid các

văn ban quy phạm pháp luật hiện hành;

2 Khảo sát, điều tra xã hội hoc: ãánh giả thực trang quan hệ xã hội có

liên quan đến các chính sách trong đề nghị xây dung văn bản quy phạm pháp

Căn cứ theo quy đính trên, các chuyên gia, nhà khoa học là cả nhân hoạt

động tại các viện nghiên cứu, trường đại học, hội, hiệp hôi tô chức có liênquan cũng có thé được huy động tham gia hoạt động lây y kiến trong giai

đoạn lập dé nghị xây dựng văn bản, khảo sát, điều tra xã hội học, tập hợpnghiên cứu, so sánh tai liệu, điều ước quốc tế có liên quan đến các văn bảnquy phạm pháp luật được đê xuất Day 1a những chủ thé không nằm trongbiên chế quan ly của Nha nước, nhưng van đủ uy tín và kinh nghiệm chuyên

môn dé được Nha nước trao quyên nêu lên các ý kiến xây dựng văn bản quyphạm pháp luật Yếu tô này cũng góp phan thé hiện việc Nhà nước dang bao

đảm cho nhân dân được phát huy tính dân chủ trong hoạt đông lâp pháp, xây

dung Nha nước ngày cảng phát triển hon

Thứ ba, nội dung của dé nghị xây dung văn bản quy phạm pháp luật

Sau khi có day đủ cơ sở cần thiết cho đề nghị xây dung văn bản quyphạm pháp luật, cơ quan, tô chức, cá nhân là các chủ thé có thẩm quyên dé

Trang 25

nghị sé soạn thảo văn ban dé nghị Trong các van dé của giai đoạn lập dé nghịnay, tinh dan chủ thé hiện ở việc nội dung của dé nghị xây dung văn bản quyphạm pháp luật sẽ liên quan dén thực tiễn đời sống áp dụng pháp luật của

người dân Nội dung của văn ban dé nghị bao gồm:

- Đâu tiên, danh mục tên các văn bản quy phạm pháp luật dự kiên banhành Các chủ thé có thầm quyên xác định danh mục tên các văn bản trên cơ

sở căn cứ vào yêu câu quản lí Nha nước vả nhu câu điều chỉnh pháp luật của

người dan.

- Tiếp theo, du kiến tên cơ quan soạn thảo dự án Pháp luật có quy định

rõ về thâm quyên vả khả năng thực tiến phù hợp với những điêu kiện zã hôicủa các cơ quan, tô chức liên quan đến vân đề được điều chỉnh; trường hợp dựthảo văn bản quy phạm pháp luật co sự tham gia soạn thảo của nhiều chủ thể

thì can xác định ré chủ thé chủ trì soạn thảo và chủ thể tham gia phối hợp

- Dự trù kinh phí cho hoạt đông ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Đây là vân đê quan trọng trong nội dung của đê nghị Nhà nước sẽ căn cứ vảokhả năng tai chính của đất nước vả các điều kiện khác bảo dam cho việc đưavăn bản vảo cuộc sông

Thứ he thủ tục lập dé nghị va lập chương trình xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật

Tuy theo dé nghị được lap bởi chủ thể nào (Chính phủ, UBND, các cơ

quan Nha nước khác, tô chức xã hội, đại biéu Quốc hội, đại biểu Hội đôngnhân dân) ma thủ tục được tiên hành có sự khác nhau Nhìn chung, các dénghị vả chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật sé được tiễn hanh

từ ý kiến của các bộ, cơ quan ngang bộ, các sở ban ngành ở địa phương, nơi

Trang 26

gan gũi nhất với người dân, lắng nghe tiếp thu y kiến phản hôi từ những

người trực tiếp thi hành pháp luật vả chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quy định củapháp luật, sau đó trình cho Chính phủ hoặc UBND địa phương, các chủ thể có

thấm quyên sẽ xem xét, gửi hô sơ, báo cáo theo như luật quy định lên cơ quanNhà nước cấp trên có thấm quyền dé phê duyệt, thông qua dé nghị nói trên

Trong giai đoạn lập dé nghị xây dung văn bản quy phạm pháp luật nay,

các nha lâm luật đều là những chủ thé đại dién cho ý chi của người dân trong

xã hôi, đứng ra tổng hợp y kiến của người dân, xem xét, nghiên cứu nhữngthực tiễn đời sóng hoạt động của nhân dân, những vướng mắc còn tôn tại, từ

đó có trách nhiệm lập ra đẻ nghị xây dưng văn bản quy phạm pháp luật theođúng trình tự, thủ tục, nôi dung mà luật quy định Như vay có thé thay những

quy định trong giai đoạn lập dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luậtnay đã phan nao bảo đảm tính dân chủ trong nội dung của đề nghị xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật, tuân thủ đúng theo nguyên tắc mà Luật Banhành văn bản quy phạm pháp luật 2015 sửa đôi, bỏ sung 2020 có nêu, là cơ sở

để tiếp tục bao dam tính dân chủ trong các giai đoạn tiếp theo của quy trình

xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

13.2 Bao dam tinh din chit trong giai đoạn soan thao dir thao vin ban quy pham pháp luật

Luật Ban hanh văn ban quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi, bô sung

2020 quy định các cơ quan soạn thảo sẽ phải tô chức lây ý kiến cơ quan, tôchức, các nhân hữu quan và các đôi tương chịu sự tác đông của văn bản trong

phạm vi và hình thức thích hợp tùy theo tinh chất vả nội dung của tinh văn

bản

Quy trình soạn thảo văn bản quy pham pháp luật thể hiện tính dân chủ rõ

rang nhật ở 2 bước trong quy trình đó lả thành lập ban soạn thảo và soạn thảovăn bản quy phạm pháp luật

Thứ nhất thành lập ban soạn thao

Trang 27

Việc thành lập ban soạn thảo trước hết căn cứ vảo tinh chất, nôi dung của

dự thao văn bản quy pham pháp luật Theo quy định của pháp luật, các cơ

quan, tổ chức trình dự thảo văn bản quy pham pháp luật thành lập ban soạn

thao Tùy theo từng trường hop, ban soạn thảo được các cơ quan khác nhau thành lập.

Thanh phân ban soan thảo gồm trưởng ban — người đứng đâu cơ quanchủ trì soan thảo và các thành viên khác là đại điện các cơ quan, tô chức hữu

quan, các chuyên gia, các nhà khoa học Chiu trách nhiệm trực tiếp soạn thảo

dự thao văn bản là tổ biên tập

Theo khoản 2 Điều 53 Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật 2015

sửa đôi, bỏ sung 2020, dé đâm bảo chất lượng của dự thio “Thanh viên Ban

soạn thảo là chuyên gia nhà khoa học phải là người am hiểu các vấn đề

chuyên môn liên quan đến dự án, dự thảo và có điều kién tham gia đầy đi các

hoạt đông của Ban soan thảo” Đây là các chủ thé nằm ngoài cơ quan nha

nước, tham gia vảo quy trình soạn thao dự thao văn bản quy phạm pháp luật.

Căn cử ở khoản 1 Điều 53 Luật này cũng quy định “Ban soạn thảo phải có it

nhất là chin người ”

Có thé thay rằng, số lượng thành viên ban soạn thảo không được quy

định tối đa ma chỉ quy định tối thiểu, để dam bao sự khách quan và phát huy

tối đa trí tuệ tập thể Tuy nhiên, một thành phân rat quan trọng trong Ban soạn

thảo, mặc dù không nằm trong biên chế Nhả nước, đó lả sự tham gia của cácchuyên gia, nhà khoa học — các chủ thể “tie trong nhân đân”, được đóng gop

y kiến một cách chân thực, khách quan nhất cho quy trình soạn thảo văn ban

quy pham pháp luật.

Sở di Nha nước trao quyên cho nhóm các chuyên gia, nhà khoa học

trong thanh phan ban soạn thảo, bởi đây là nhóm đôi trong có khả năng vàtrình đô chuyên môn cao, không những cân lây ý kiên trong quy trình soạnthảo ma cần phải tạo cơ hội dé ho trực tiếp tham gia vào quy trình soạn thảovăn bản quy phạm pháp luật Các nha khoa hoc và chuyên gia nảy, bằng kinh

Trang 28

nghiệm của mình, có thé đóng góp những ý kiên xác thực nhật về nội dungcủa từng quy phạm pháp luật, góp phân điêu chỉnh các quan hệ xã hội liênquan đến lĩnh vực của ho một cách hiệu quả hơn, tránh tinh trang văn bản quyphạm pháp luật có nôi dung xa rời thực tiễn đời sống Thông qua quy trình

nay, Nhà nước đã tạo điều kiện tốt nhất dé người dân có thể có thêm nhiều cơ

hội đóng góp cho việc hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, chính là đâm bảo tính dân chủ cho hoạt đông xây dựng văn bản quy phạm pháp luật này.

Thứ hai, nhiệm vụ của ban soan thao

Trong quy trình soạn thao văn bản, các nhiệm vu của ban soạn thảo cân

có sự tham gia dong gop của người dan dé dam bảo tính dan chủ, đó là các

nhiệm vu sau:

- Xem xét, thông qua dé cương dự thảo, biên soạn và chỉnh li du thảo

Trên cơ sở những kết quả dat được thông qua hoạt đông khảo sát, nghiên

cứu, thu nhập thông tin tải liêu, ban soạn thảo tiên hành xây dung dé cương

dự thảo văn ban Đề cương dự thảo được xây dựng theo 2 bước: dé cương sơlược và đề cương chi tiết Dé cương được giao cho một hoặc một nhóm

chuyên viên trong đơn vị chủ trì soan thảo hoặc thanh viên của tổ biến tậpchuẩn bị Tính dân chủ trong nhiém vụ này thể hiện ở việc, các chủ thé có

thấm quyền xây dựng dé cương dựa vào kết quả khảo sát, nghiên cứu thựctiễn từ nhân dân, sau đó đề cương sơ lược, đề cương chỉ tiết phải được tô biêntập, ban soạn thảo, những người có liên quan td chức họp, cho ý kién dé hoàn

thiện.

Cụ thé, căn cứ vào dé nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật va báocáo nghiên cửu, đề cương sơ lược cân zác định được những nôi dung quantrong, la cơ sở nên tang dé xây dung dé cương chỉ tiết

Dé cương được xây dung tốt sẽ la nên tăng cho dự thảo văn bản quyphạm pháp luật tét, do đó, sự tham gia đóng góp ý kiến của người dan la yêu

tổ quan trong dé bảo dam thực sư pháp luật thé hiện ý chi của nhân dân, dambảo tính dan chủ, minh bach trong quy trình xem xét, thông qua dé cương dự

Trang 29

thao, biên soạn va chỉnh lí dự thảo Việc cho người dan tham gia dong gop ý

kiến cho việc soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật chính 1a thông qua đóthông tin sớm tới người dân về văn bản quy phạm pháp luật, qua đó người

dân sẽ năm bắt được những thông tin và nội dung cơ bản của văn bản quyphạm pháp luật, lường trước được những thiệt hại do sự thay đổi của pháp

luật,

Các thành phan và nhiệm vụ của ban soạn thảo du thảo gắn liên với việcbảo đảm tính dân chủ của nhân dân ở việc: bên cạnh chủ thé có thâm quyên

chủ trì soan thao dư thảo xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, nhiệm vu của

ban soạn thao sé thao luân xoay quanh những ý kiên dong gop của cơ quan, tổ

chức, cá nhân co vướng mắc dé xây dung dé cương phù hop, bảo đảm khả thithực hiện trong thực tế đời song xã hội

- Soạn thảo, lây ý kiên đóng góp cho dự thảo văn bản

Việc lay ý kiên của người dân cho dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

giúp cho chủ thé tiên hành soạn thảo văn ban quy pham pháp luật xác đính rốđược mục tiêu, xem xét và đánh giá đây đủ các tác đông của văn bản quy

phạm pháp luật đó tới các nhóm đối tượng cụ thể Một số phương thức lay ýkiến thường được sử dụng có thể nêu ra như: điều tra xã hôi học, tô chức các

hội nghị, hôi thao, gửi du thao trên các phương tiện thông tin dai chúng, sử

dụng các công cu thông tin như mạng xã hôi, công thông tin điện tử của các

cơ quan Nhà nước có thấm quyên dé nhân dân tham gia ý kiến

Có thé thay, việc quy định nhiều phương thức lẫy ý kiến đóng gop của

nhân dan cho dự thảo thể hiện việc Nhà nước đã tao những điêu kiện thuậntiên nhất để mỗi người dân được tham gia đóng góp cho hoat động zây dựngvăn bản quy pham pháp luật Các cơ quan nha nước có thẩm quyền tô chức

các cuộc điêu tra zã hội hay các hôi nghị, hội thảo giúp nhân dân có thé trựctiếp góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật một cách công khai, dễdang nhật la với các đôi tượng là những người cao tuổi, người dan tộc thiểusô không thể tiếp can dé đóng góp ý kiến trực tuyến, từ đó Nha nước tiếp

Trang 30

nhận được các ý kiến có tính xây dựng cao cho việc xây dựng các văn bản

quy pham pháp luật.

Các hình thức như gửi du thảo trên các phương tiện thông tin dai chúng

hay công thông tin điện tử của các cơ quan đang được chú trọng và thực hiện

rat phổ biển Khi có một số dự thảo văn bản quy phạm pháp luật đang tiênhành, Công thông tin điện tử của các cơ quan Nha nước sé thực hiện đăng tải

toản văn nôi dung các dự thảo nảy để lây ý kiên góp ý rông rãi của các cơ

quan, tô chức, doanh nghiệp vả đông dao người dân trong và ngoài nước.

Hinh thức này không chỉ dé dàng tiếp cận với các đối tương đang sinh sôngtrên lãnh thé Việt Nam mà còn có thể hướng tới ý kiên của các cơ quan, tô

chức và công dân Việt đang sinh sóng tại nước ngoài Hình thức trực tuyến

giúp tiết kiệm thời gian và chi phi di lại cho mọi người, nhất la trong thời đạicông nghệ phát triển như hiện nay, không những thé còn góp phân phát triểnthêm khoa học công nghệ cho nước nha Cơ quan soan thảo có thể xem xétlựa chọn các phương thức phủ hợp cho từng nhóm đôi tượng dé tạo sự thuậnlợi trong việc đóng góp ý kiến của người dân

Tuy theo từng loại văn bản quy pham pháp luật cụ thé, cơ quan chủ trìsoạn thảo phải lay ý kiến đôi tương chiu tác động trực tiếp của văn bản, nêu

những vẫn đề cần xin ý kiến phù hợp với từng đối tương vả zác định địa chỉtiếp nhân ý kiến, đăng tai toàn văn dự thảo văn ban và tờ trình trên công thôngtin điện tử quy định trong Luật và của cơ quan chủ trị trong thời gian ít nhất là

60 ngày, trừ những văn bản được ban hảnh theo trình tự, thủ tục rút gọn, để

các cơ quan, tô chức, cá nhân góp ý kiến Đối với trường hop lay ÿ kiến bằngvăn bản, cơ quan tô chức được lay ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bảntrong thời hạn 20 ngày kế từ ngày nhận được dé nghị góp ý kiến *

Như vây, trong quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, bão

đâm được tính dân chủ, tạo điều kiện cho người dân co cơ hôi tham gia vào

hoạt đông xây dựng văn bản quy phạm pháp luật sẽ giúp văn ban quy phạm

Š Đầu 57 Luật Ban hãnh văn bản quy pham pháp bật nim 2015 (sửa đổi bố sung năm 2020)

Trang 31

pháp luật dé dang đi vào cuộc sông, được thực hiện một cách hiệu quả, gopphân tao nên sự ôn định của hệ thong Nha nước

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tính dân chủ trong xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật

Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động có vai

trò quan trọng đối với xã hội Bên cạnh đó, các chủ thé có thẩm quyền ban

hành văn bản quy pham pháp luật còn phải dam bao văn ban ban hành đúng

theo nguyên tắc trong luật định Do đó, tính dân chủ trong hoạt đông nảy chịunhiêu yêu tô tác đông như đường lôi, chủ trương của Đăng, quy định của pháp

luật, điều kiện kinh té xã hội, nguôn nhân lực, cơ sở vật chất cu thé:

1.4.1 Đường loi, cluủ trương của Dang

Các chủ thể có thấm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải

căn cứ vào đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, chiến lược phát triểnkinh tế - xã hôi, quốc phòng an ninh, quy hoạch tông thé phát triển kinh tế -

xã hội, phát triển ngành lĩnh vực, đây 1a yếu tô quan trọng định hưởng cho các

hoạt động trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Sau khi Đảng ra đời,

Nhà nước ta luôn vận dung và phát huy chủ nghĩa Mác Lê-nin và tư tưởng Hỗ

Chi Minh vẻ dân chủ va xây dựng Nha nước của nhân dân, do nhân dân, vì

nhân đân — là một trong các di sản tư tưởng bao trùm vả xuyên suốt quy trình

hoạt đông Đỏng thời, đây cũng 1a tư tưởng có ý nghĩa chỉ đạo đối với sựnghiệp cách mạng Việt Nam Nghị quyết Đại hội XIII của Dang, khẳng định

“Tiếp tục xay dung và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chi ngiữa Viet

Nam của nhân đân, do nhân dân và vì nhân dân do Dang lãnh dao là nhiễm

vu trong tâm của đôi mới hệ thông chính tr” Do vây, trong thực hiện cântiếp tục quán triệt và vận dụng linh hoạt, sáng tao tư tưởng Hỗ Chi Minh về

xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.Các cơ quan can nghiên cứu kĩ lưỡng nội dung các văn kiện của Đảng, chiếnlược phát triển kinh tế -zã hội, phát triển ngành, tinh vực dé xác định những

văn bản.

Trang 32

Quyên con người, quyên công dân được nhắc đến trong bản Hiến pháp

năm

1946 ~ bản Hiện pháp đầu tiên của nước Nhà nước Việt Nam: “ Được quốcđân giao cho trách nhiêm thảo ban Hiến pháp đầu tiên của nước Viet Namdan chit công hoa, Quốc hội nhận thấy rằng Hiến pháp Viet Nam phải ghi lay

những thành tích vé vang của cách mạng và phải vậy dung trên những

nguyên tắc đưới day: Đoàn kết toàn dan không phân biệt giỗng nòi, gái trai,giải cấp, tôn giáo Đảm bảo các quyền tir do đân chi, Thực hiện chính quyềnmanh m@ và sáng suốt của nhẫn đâm”

Sau đó, các bản Hiền pháp năm 1959, 1980, 1992 đá kế thừa, mở rộng

tính dân chủ, đặc biệt lä ban Hiến pháp năm 2013 Bản Hiến pháp năm 2013

của nước Việt Nam đã đặt quyền con người, quyên công dân lên vị trí sau chế

độ chính tri, từ đó khang định yếu tó dan chủ trong bản Hiển pháp được Nhanước chú trong, đặt lên trên hét các quyên khác, thể hiện nhận thức của Đảng

va Nha nước về sự cân thiết phải bão vệ chế độ dân chủ đã được quy định

trong Hiền pháp

Cụ thể, ở Điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Nude Cộng hoà xa

hội chủ nghĩa Viet Nam do nhân dan làm chủ Quyền lực Nhà nước là thống

nhất có sự phân công phối hop và kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nướctrong việc thực hiện quyên lập pháp hành pháp, te pháp”

Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm

1996, Nha nước đã quy định về quyền tham gia, trách nhiêm lây ý kiến của

nhân dan, đê cao quyển dân chủ trong quy trình xây dựng văn bản quy phạmpháp luật, tuy nhiên còn chưa rõ ràng Đên Luật ban hành văn bản quy phạmpháp luật năm 2015 sửa đổi, bố sung 2020, các cơ quan ban hanh đã đưa racác quy định hoản thiện hơn trong đó quy định lây ý kiên của nhân dân baogồm lây ý kiên của các cơ quan tô chức hữu quan, đôi tượng chịu tác đôngcủa văn bản, tham khảo ý kiên của các nhà khoa học chuyên gia Căn cứ tại

Trang 33

Điêu 6 “Tham gia dong góp ý kiến xây dung văn bản uy pham pháp luật"trong Luật Ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2015 sửa đôi, bỗ sung

2020 có nêu

“1 Mat tran Tổ quốc Viet Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Viet

Nam, các tổ chức thành viên khác của Mặt trận và các cơ quan, tô chức khác,

cả nhân có quyén và được tao điều kiên góp ý kiến về đề nghĩ xdy dung văn

bẩn quy phạm pháp luật và de thảo văn ban quy phạm pháp luật

2 Trong quy trình xây dung văn bản quy phạm pháp luật cơ quan tổchức cìm tri soạn tháo và co quan, tê chức có liên quan có trách nhiệm taođiều kién dé các cơ quan, tô chức, cá nhân tham gia góp ý kiến về đề ngint xdy

dung văn bẩn quy phạm pháp luật, dự thảo văn ban quy phạm pháp luật; tôchức lay # kiến của đối tương chịu sự tác động trực tiếp của văn ban quy

phạm pháp luật.

3 Ý Miễn tham gia về đề nghỉ xân dung văn ban qn) phạm pháp luật dựthảo văn ban quy phạm pháp luật phải được nghiên cứa, tiếp thu trong quy

trinh chinh i} du thảo van bản”

Ngoài ra, hình thức lay ý kiến của người dan cũng được luật quy định

phong phú hơn nhằm tao điều kiện thuân lợi để nhân dân có thể đóng gópnhững ý kiến chất lượng nhật cho quy trình xây dung văn bản quy phạm pháp

luật.

1.4.3 Điều kiện kinh tế - xá hội

Văn bản được xây dựng và ban hành đều phải dựa trên những điêu kiện

đặc thủ của từng vùng miễn của địa phương ma quy định cho phù hợp Đôivới những dia phương có điều kiện kinh tế — x4 hội khác nhau có những quy

định chính sách đặc thù khác nhau Do vay, trong hoạt đông xây dựng văn ban

quy pham pháp luật của địa phương thì vân đề nảy ảnh hưởng trực tiếp Cácchủ thé có thâm quyên cân xem xét các yêu tô nhân dân ở từng địa phương, từ

đó có dé xuất, kiến nghị xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp

để nhân dân dễ dàng áp dung ở địa phương

Trang 34

1.4.4 Nguồn nhân hic, cơ sở vat chất

Một vân dé quan trong dé dam bảo tính dân chủ trong xây dưng văn bản

quy phạm pháp luật chính là kỹ năng soạn thảo của người cán bộ, công chức

thực hiên công tác nay Chat lượng của hoạt động xây dựng văn bản quyphạm pháp luật, mà cụ thé là tinh khả thi, hiệu lực va hiệu quả của văn bảnquy phạm pháp luật phụ thuôc nhiêu vảo kỹ năng soạn thao của người cán bộ,

công chức soạn thảo Việc chuyển tải các quy định, chính sách của Đảng, Nhà

nước thành các quy phạm pháp luật thành công phụ thuộc lớn vào người can

bộ, công chức trực tiếp soạn thio Vi vay, đây là yéu tô có ảnh hưởng manh

mẽ nhất đến hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Các chủ thể

tham gia hoạt đông xây dựng văn bản quy pham pháp luật có nhân thức tốt, cótrình độ hiểu biết xã hôi, có sự am hiểu nhất định về lĩnh vực quan hệ xã hôi

đang cân có pháp luật điêu chỉnh thì sẽ tham mưu tốt cho chủ thé có thẩmquyền ban hanh, dam bảo văn bản có chất lượng

Ngoài ra, kỹ năng tham mưu, đóng góp ý kiến của các chủ thể có thẩmquyền trong giai đoạn lập dé nghị và giai đoạn soạn thảo văn bản cũng đóng

góp công sức không nhỏ Bên cạnh những người trực tiếp soan thảo văn ban

quy phạm pháp luật, các cơ quan, Nhà nước, cá nhân tham gia đóng gúp ý

kiến cũng có vai trò quan trọng, những trị thức về chính trị học, zã hội hoc, về

hệ thông chính trị, pháp luật, quân lý hành chính Nhà nước, tổ chức laođộng của họ sẽ được các chủ thé xem xét, đánh giá dé từ đó xây dựng cácvăn bản quy phạm pháp luật có chất lượng, hiệu quả cho Nhả nước

Cơ sở vật chất (bao gồm trang thiết bị, máy móc, phương tiện truyềnthông ) góp phân không nhỏ trong hiệu quả của hoạt động xây dựng văn banquy phạm pháp luật Bat kỉ giai đoạn nao của quy trình xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật cũng cần có cơ sở vật chat kỹ thuật phù hợp dé các chủ thể cóthấm quyên phát huy được tdi đa nhận thức pháp luật, nắm bắt được nhữngthực tiễn tổn tại trong đời sóng xã hội dé kip thời xây dung các văn bản quy

phạm pháp luật phù hợp điêu chỉnh các quan hệ xã hội đó Ngoải ra, trong

Trang 35

thời dai 4.0 hiện nay, yếu tô trực tuyến cũng đóng vai trò quan trong trongviệc kết nôi trao đôi ý kiến giữa các chủ thé có khoảng cách về mặt địa lýđược nhanh chóng thuận tiện hơn, do đó các điêu kiện về đường truyền mang,

các trang thiết bị hiện đại cũng cân được chú trong và phát triển hơn

Trang 36

Một trong những bai học kinh nghiệm quý bau được đánh gia, tông kết

trong Văn kiên Đại hội XIII của Dang đó là: “Trong mọi công việc của Dang

và Nhà nước phải luôn quán triệt sâu sắc quan điểm “dan ia gốc” Dang tachỉ rố cân phải thật sự tin tưởng, tôn trong và phát huy quyên lam chủ củanhân dân, kiên trì thực hiện phương ciâm “Dân biết, dan bàn dân làm, dânkiểm tra, dân giảm sát dân thu ñướng “5 Kê thừa và tiếp thu quan điểm đó

của Dang, bao dam tính dân chủ được quy định là mét trong những nguyên.

tắc trong hoạt động xây dựng văn bản quy pham pháp luật — công cụ điềuchỉnh quyên lực trong cơ chế quản lý Nhà nước mà các chủ thể ban hành vănban quy phạm pháp luật cân thực hiện theo Từ đó thể hiện được sư chú trong

của Nha nước đôi với quyên dan chủ của nhân dân Hoạt động xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật bao gém 2 nội dung cơ ban là lập dé nghị xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật va soạn thao dự thảo xây dung văn bản quy

phạm pháp luật cũng có nội dung về bảo dam tính dân chủ, tuy nhiên hoạt

đông này chịu sự tác đông của nhiều yếu to chủ quan và khách quan, do đó

cân xác định rõ các yêu tố ảnh hưởng đến bảo dam tính dân chủ trong hoạtđộng xây dựng văn ban quy pham pháp luật đề nhìn nhận các tôn tại hạn chế

từ đó đưa ra các giải pháp phủ hợp để dam bảo thực hiện hoạt đông xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật được hiệu quả, đưa được những giải pháp nhằmnâng cao chất lượng của hệ thông pháp luật Việt Nam

§ JIpuyễn Dig’ Trình (2023), Phát huy đân ch xã hội chnt nghĩa, bio dim quyền lim chữ của nhân đâm

theo tinh thần Dai hột XI của Đăng, hip: /yluanchinurt vn/homeAndex

phpinpayen-cine-ty-luaniteny$ 15 Dhan-dai-hor-rm-cus-dang han

Trang 37

t-phat-fay-dan-chnc-xa-hot-chnenghta-bao-dam-quven-lam-citu-cua-nhar-dan-theo-tink-Ciuơng 2: THỰC TRẠNG BAO DAM TÍNH DAN CHỦ TRONG

XÂY DUNG VĂN BẢN QUY PHAM PHAP LUẬT

2.1 Những kết quả đạt được về bảo đảm tính dân chủ trong xây dựng

văn bản quy phạm pháp luật

Ở nước ta, Khoản 1 Điều 28 Hiến pháp năm 2013 quy định “ Công dan

có quyền tham gia quản If nhà nước và xã hội, tham gia thảo luân và kiếnnghỉ với cơ quan nhà nước về các vẫn đề của cơ sở, địa phương và cả nước”.Bên cạnh đó, để bảo đâm quyên này của công dân, Hiến pháp năm 2013 còn

di xa hơn khi quy định trách nhiệm của Nha nước Khoản 2 Điều 28 Hiếnpháp năm 2013 quy định Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản

lý nhà nước va xã hội, công khai, minh bach trong việc tiếp nhận, phân hỏi ý

kiến, kiến nghỉ của công dân Khi bình luận về quy định tại Điều 28 Hiếnpháp năm 2013, nhiêu nhà nghiên cứu đã cho rằng quyền tham gia quan ly

nha nước và xã hội ở đây có phạm vi rat rộng, bao quát theo hai cách thức cơbản với nhiều hình thức cụ thể, gồm:

- Trực tiếp tham gia quản ly nha nước và xã hôi bằng việc thực hiệnquyền trực tiếp tham gia vao các cơ quan nha nước, tham gia ban bạc, trựctiếp quyết định các vân dé ở cấp cơ sở, thực hiện việc biểu quyết trong các

cuộc trưng cầu ý dân,

- Gian tiếp tham gia quản ly nhà nước va xã hội thông qua việc thực hiệnquyển bau cử, giám sát của cử tri, quyền khiếu nại, tô cáo vả hoạt động giảm

sat, phan biện xã hôi của các doan thé, tham gia thảo luận và kiến nghị với các

cơ quan nhà nước khi được cơ quan nhà nước có thầm quyên xin ý kiến”

Thực tế trong những năm gan đây, bảo dam tính dân chủ trong xây dưng

văn bản quy phạm pháp luật đã co nhiều chuyên biển tích cực, các nhả làm

` Vin nghiin cứu lập pháp ( 2016) “Hién pháp nước Công hòa xã hội chủ ngtia Việt Nam năm 2013 và

hành nat lập pháp trong nhiệm i Quốc hội khóa XT", NXB Chính tri quốc gia, Tr.132

Trang 38

luật đã lông ghép được yêu tó dân chủ trong từng khâu, từng bước quy trình.Phân lớn các dư thảo luật quan trong déu đã được đưa ra lay ý kiến rộng rãicủa nhân dân như: Bộ luật Lao đông 2019, dự thảo Luật Dat đai 2023,

Hoạt động tô chức lây ý kiến của người dân nhằm đâm bảo tính dân chủ đã

được thực hiện như một công đoạn bắt buộc của quy trình lam luật, cụ thé:

Trong Bao cáo Tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng gop của các cơ

quan, tổ chức, cá nhân về Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đồi) số

12/BC-BTNMT ngày 06 tháng 2 năm 2020, bộ Tai nguyên và Môi trường đã

nhận được ý kiên tử các cơ quan, tô chức ở Trung ương ngang bô vả tô chức

cả nhân khác, các UBND các tỉnh, Sở tài nguyên và Môi trường ở các tỉnh

trên khắp cả nước, bên cạnh đó, phải kể tới ý kiến được tiếp thu của cácdoanh nghiệp, tô chức, cá nhân (bao gồm cả các ý kiến gửi qua Công thông

tin điện tử của Chính phủ) như “ Ông/bà: Nguyễn Trinh Nguyên, Nguyễn HồThanh Tuyển (Thành phô Hồ Chí Minh): Nguyễn Duy Khôi (Nghệ An); Vũ Thị

Nguyệt (Nam Dinh); Công ty TNHH Stam City Cement (Viet Nam); Trung tâm

Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID)** Chủ yêu các ý kiên đều thông nhất

với sự cần thiết phải sửa đôi Luật Bảo vệ môi trưởng, bên cạnh đó là các ¥

kiến dé nghị chỉnh sửa, làm ré hơn một số khái niém tat cả các ý kiến đều

được Bộ Tài nguyên & Môi trường tiếp thu một cách nghiêm túc

Ngoải ra, có thể ké đến Dự án Luật Dat đai 2023 sửa đổi, Bd trưởng BồTai nguyên & Môi trường Tran Hồng Hà ký ban hanh Quyết định về Kêhoạch chỉ tiết xây dung Dự án Luật Dat dai (sửa đôi) thay thé Quyết định số

390/B TNMT-TCQLĐĐ ngày 5/3/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi

trường,

Trong các bước thực hiện xây dựng dự an Luật, tinh dan chủ trong xây

dung văn bản quy phạm pháp luât được thé hiện ở việc Bồ Tài nguyên & Môitrường thực hiện môt số hoạt đông sau đây

* Bio cáo Tổng hop, gãi tinh, tiếp thn y kiến đồng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân về Dự thảo Luật

Bio vệ môi trường (sửa doi) số 12/8C-BTNMT ngày 06 thing 2 năm 2020

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN