Khái niệm vi pham hành chính trong lĩnh vực hành nghề được Khái niêm VPHC trong linh vực HND được xây dung trên cơ sở nhận thức chung về khái niệm VPHC đã được pháp luật ghi nhận cũng cá
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRAN DIEM HƯƠNG
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan day là công trinh nghiêncứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu
trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
dam báo độ tin cập./
Xác nhận của
giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa iuận tốt nghiệp
PGS.TS Nguyễn Văn Quang Trần Diễm Hương
Trang 5MỤC LỤC
Léi cam đoan ou see =—
WA TÚ :ountisnisi tung tán GiiingilarossotsltatcBasrlndkbustulsdcqgeeosgbtlosaavolbu222005ãsuxiá0pcaŸl iti
Danh muc các chữ viết tat
LỜI MỜ ĐẦU
ïTñihicấu thiết chời đề GÀ sesnonsannsntnonesgdnghtsiigdtosssssossunanad
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu
8
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LY VE XU PHẠT
VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HANH NGHE DƯỢC 6
11 Khái niệm, vai trò của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
quyền xử phạt trong lĩnh vực hành nghề được lãjftsiirliriV0iiigtidilifsitoigasesl 14
1.2.1 Đôi trong bị xit phat vi phạm hành chink trong link vực hành nghề
được
1.2.2 Nguyên tac xứ phat trong lĩnh vực hanh nghệ được
1.2.3 Thâm quyên xứ phat vi phạm hành chink trong lĩnh vực hành nghềẨNỮÊtnatuiiititstiahdittiigtiqgaqgatbgg6gt3u00uqutunabftictaatssanugassuT
Trang 61.3.Thủ tục xử phạt và những quy định về thi hành quyết định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực hành nghề được ilö9ïG1843AG01861863:517ãgi843E 31
1.3.1 Thi tuc xử phat.
13.2 Thi hành quyết dink xứ phat vi phạm hành chinh trong lính vựchành nghé dugc
1.4.Những yếu tổ ảnh hưởng đến việc bảo dam xử phat vi phạm hành
KET LUẬN CHUONG 1 1.43 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VI PHAM HANH CHÍNH VÀ XU PHAT
VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HANH NGHẺ DƯỢC TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI
2.1 Khái quát về mang hréi các cá nhân, tô chức hành nghề được trên địa bàn thành phố Hà Nội „44
2.3.1 Nhitng kết qua đạt được
2.3.2 Niưmg han chế, bat cập và nguyên nhân om
KETTUDAN GHUDNE one 52 CHUONG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP DAM BAO XU PHAT
VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC HANH NGHẺ DƯỢC
TU THUC TIEN THANH PHO HANOI 54
3.1 Phương hướng bao đảm xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vec
3.1.1 Xư phạt vi phạm hanh chính: phái đứng quy định của pháp luật 54
3.1.2 Xứ phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành: nghề được phải thựcsựt đan bao quyén, loi tch hợp pháp của các 16 chức, cá nhân có liên quan 55
Trang 73.1.3 Bảo dam công Khai, mink bach trong qua trinh xứ phat vi pham hanh
3.2 Giải pháp bao đảm xử phat vi phạm hành chính tir thực tiên thành
phố Hà Nội
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thông văn bản pháp luật về quan lý hành:nghề được và xứ phạt vi pham hành chính trong lính vực hành nghề được5T
3.2.2 Nang cao ý thức trách nhiém của người fÏtực thi công wịt 58
3.2.3 Kiện toàn bộ máy tô chức, nầng cao năng lực thực thi công vu trong
s0 ham hanh
xử phat vi phạm hành chính trong linh vực hành nghề được
3.2.4 Tuyén trnyén, phô biến, giáo duc pháp luật về xứ phat vi
chính trong Hinh vực liànÌt nghé được -ieccccereeeerreeecee 60
KET LUẬN CHƯƠNG 3 -2.ecccerrreeeerrrereerrrrreoe VỔ KẾT EUẬN CHUNỔ LicenbusiinnisbidiinloddiodgidlaggtdsasesasantsainueslSỶ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8quan đến cuộc sông hàng ngày của nhân dân được Đăng, Nha nước và toản xãhội hết sức quan tâm
Trong những năm qua, công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dan đã đạt được rất nhiều kết quả tích cực, đáng khích lệ đặc biệt là những
thành tựu quan trọng trong công tác y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược,
trang thiết bị y tế và tai chính y tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả nay va
một trong những sô đó là nguyên nhân: Nha nước đã sử dung một cách hiểu quacông cụ pháp luật trong đó có pháp luật về xử phạt vi pham hành chính trongquản lý nha nước về y tế Dé thi hành Luật xử lý vi phạm hanh chính năm 2012Chính phủ đã ban hảnh Nghị đính số 176/2013/NĐ-CP ngay 14 tháng 11 năm
2013 quy đính xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế va sau đó Nghịđịnh nảy được thay thé bằng Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 nam
2020 Đây là công cụ pháp lý vô cùng quan trong dé chân chỉnh trật tự, kỷ cương
trong quản lý nha nước vé y tế Thực tế những năm qua, nhiều vi phạm hanhchính trong lĩnh vực y tế trong đó có các vi phạm hành chính về hành nghé được
đã được phát hiện và xử lý nghiêm minh, kịp thời, góp phân vảo việc nâng caohiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực nảy.
Tuy nhiên, với su phát triển của hệ thông y tế trên cả nước va sự mở,rộng tran lan các nha thuốc, các cơ sở kinh doanh được phẩm, vị phạm hànhchính về hành nghệ dược có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều bat cập trong
việc xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực nay đã xây ra đòi hỏi phảigiải quyết thâu đáo Theo báo cáo công tác thanh tra y tế năm 2022 dủ việc
thanh tra, kiểm tra đã được tiền hảnh thường xuyên nhưng vấn còn những hạn
Trang 9chế cân phải được nghiên cứu dé hoán thiện các công cụ pháp luật liên quan đếnvan dé xử phạt vi phạm hành chính trong hành nghề dược
Từ những yêu cau khách quan trên, sinh viên đã chọn van dé “Xir phat vi
phạm hành chính về hành nghề được — Quy định pháp luật và thực tiễn thi hànhtrên dia bàn thành phố Hà Nội làm đê tai khóa luận cử nhân luật của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Ở nhiêu nghiên cứu về quản ly nhà nước nói chung va quản ly nhà
nước đối với ngành, lĩnh vực nói riêng trong đó có nôi dung xử phạt vi phạmhành chính — một công cụ quan trong của quan lý nhà nước Các nghiên cứu
về vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính nói chung vi phạm hành
chính, xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quan lý nhà nước cụ thé
trong đó có lĩnh vực y té đã được quan tâm thực hiện trong nhiều năm qua
Co thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả
trong lĩnh vực y tế như:
“Thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực yté” của tác giả Tran Ngoc Duy (2017), Luận văn thạc sĩ, Dai học Quốc gia Ha
Nội, luận văn tập trung nghiên cứu, luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn hoạtđộng xử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vực y tế dé dé xuất một sô giải
pháp nhằm nâng cao hiệu qua công tác xử phạt vi phạm hanh chính trong línhvực y tế trong thời gian tới
“Xữ phạt vì phạm hành chinh lĩnh vực y tế từ thực tiễn tinh Yên Bái”,
của tác gid Đào Hong Ngoc (2016) Luận văn thạc si, Học viên khoa hoc xãhội Ha Nội — Viện Han lâm khoa học zã hội Việt Nam, luân văn nghiên cứulàm rõ van đề ly luân pháp luật xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực y tế đôi
sánh với thực tiến áp dụng quy đình tỉnh Yên Bái và hướng tới dé xuất một sốkiến nghị chủ yêu nhằm nâng cao chất lượng hệ thống quy định xử phạt hành
chính lĩnh vực y tế nói chung, kiện toàn phương pháp thực thi pháp luật xửphạt vi phạm hành chỉnh lĩnh vực y tế trên địa bản tỉnh Yên Bái nói riêng
Trang 10Những nghiên cứu nêu trên bước dau đã tập trung lam rd những van dé
xử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vực y tế, phân tích những kết quả đạt
được, những hạn ché bat cp từ đó dé xuất một số giải pháp khắc phục dé nangcao hiệu lực, hiệu quả của xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế Tuynhiên, quản ly nha nước về y tế liên quan đến nhiều nội dung khác nhau; vì thé
vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực y tế rat đa dạng, phong phú Các nghiên cứu
về vi phạm hành chính, xử phạt vi pham hành chỉnh chuyên sâu vé hành nghệ
được, đặc biệt trong phạm vi địa bản thanh phó Ha Nội dường như vấn chưa
nhận được sự quan tâm Vi vậy, Khóa luận “Mir phat vi phạm hành chính về
hành nghề được — Quy định pháp luật và thực tiễn thi hành trên dia ban thànhphố Hà Nồi” với cap đô khóa luận cử nhân luật học tập trung vao nghiên cứucác van dé cả vé lý luận, quy định pháp luật va thực tiễn áp dụng pháp luật về xử
phat vi phạm hành chính về hành nghệ được trên địa bản thành phô Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận có đổi tượng nghiên cửu là một sô vân dé lý luận, quy định
pháp luật va thực tiễn áp dụng pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong
Tĩnh vực hành nghệ được
3.2 Phamvinghién cứat
- Véndi dung: Để tải nghiên cứu một số nội dung chung về xử phat vi
phạm hanh chính về hanh nghệ được như : Các hanh vi vi phạm hành chính vềhành nghé được, các hình thức, thâm quyên, thủ tục xử phat vi phạm hành chínhđối với hành vi vi phạm quy định về hành nghệ dược
- Vé không gian Dé tai tập trung nghiên cứu những van dé thực tiến tạithành phô Hà Nội
- Vé thời gian: Dé tải tập trung nghiên cứu những van dé thực tiễn trong
giai đoan từ khi Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 năm 2020 quy
định xử phat vi phạm hành chính trong lính vực y tế có hiệu lực thi hanh đến
nay.
Trang 114.1 Mục đích
Dé tai nghiên cứu van dé về mặt lý luân, pháp lý và thực tiễn của hoạtđộng xử phat vi phạm hành chính đổi với hành vi vi pham quy định về hànhnghé dược tix thực tiễn thành phó Hà Nôi Qua đó
- Chỉ ra được những khó khăn, vướng mắc, bat cập trong xử phạt viphạm hành chính đồi với hanh vi vi phạm quy định về hành nghệ được
- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoản thiện hơn nữa pháp luật xửphạt vi pham hành chính về hanh nghề được va nâng cao chất lượng hoạtđộng xử phat vi phạm hành chính đôi với hành vi vi pham quy định về hành
nghề được
4.2 Nhiémvu
Một là, phan tích các van dé pháp lý liên quan đến việc xử phat viphạm hành chính nói chung và xử phat vi pham hành chính về hành nghệđược nói riêng, phân nhóm các hành vi vi phạm quy định về hành nghệ dược
và các hành vi vi phạm quy định sử dụng chứng chỉ hanh nghệ của ngườihành nghề được
Hai là, đánh gia thực trạng xử phạt vi phạm hành chính đổi với cáchành vi vi phạm quy định về hành nghề duoc tại thành phô Hà Nội
Ba ia, đề xuất các biên pháp nhằm giải quyết những khó khăn, vướngmắc và một số kiên nghị gop phan nâng cao hiệu quả công tác xử phạt viphạm hành chính về hành nghề dược trong thời gian tới
Trang 12§ Phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Sử dụng phương pháp luận duy vật biên chứng của chủ nghiia Mác — Lê
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt đường lối, chủ trương chính sách củaĐăng Công sản Việt Nam về công tác bảo vệ, chăm sóc va nâng cao sức khỏe
nhân dân trong tình hình mới
5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thé
- Phương pháp nghiên cứu tông hợp: Phương pháp nay chủ yếu tập trung
nghiên cứu, tham khảo, phân tích các sách, tải liệu, công trình nghiên cứukhoa học, các số liêu khoa hoc đã được công bó ở trong và ngoài nước có liên
quan đến khóa luận
- Phương pháp khão sat thực tiễn: Dé đánh giá thực trạng công tác xử phat
vi pham hành chính trong lĩnh vực được mét cách khách quan, trung thực va đánh gia tính kha thi của các giải pháp được xây dưng.
- Các phương pháp nghiên cứu bỏ tro khác: Dé tăng thêm đô tin cây của
các thông tin đã thu thập được từ các phương pháp khác, Khóa luân còn sử
dụng thêm một số phương pháp bô trợ khác như so sánh, quy nạp dién giải vatiến hanh thu thập, phân tích ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm vềquản lý, chính sách, pháp luật về y tê
6 Kết cau cửa khóa luận
Ngoài phân mỡ dau, kết luận, phu lục, danh mục tải liệu tham khảo vả mụclục, nội dung của Khóa luận được kết câu thành 03 chương sau đây
Chương 1 Những vân dé lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hanh chínhtrong lĩnh vực hành nghệ dược
Chuong 2 Thực trang vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực hành nghệ được trên địa ban thanh phó Hà Nội
Chương 3 Phương hướng, giải pháp dam bao xử phạt vi pham hành chính
trong lĩnh vực hành nghệ được từ thực tiễn thành phô Hà Nội
Trang 13CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VẺ XỬ PHẠT 'VIPHẠM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC HANH NGHẺ DƯỢC
11 Khái niệm, vai trò của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực hành nghề được
1.1.1 Khái niệm vi pham hành chính trong lĩnh vực hành nghề được
Khái niêm VPHC trong linh vực HND được xây dung trên cơ sở nhận
thức chung về khái niệm VPHC đã được pháp luật ghi nhận cũng các quyđịnh pháp luật có liên quan về xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực
HND
Ở nước ta, VPHC lần dau tiên được định nghĩa một cách chính thức tạiĐiều | Pháp lệnh XPVPHC năm 1989, theo đó VPHC là "hành vi do cá nhân,
tổ chức thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm quy tắc quản ly nha
nước ma không phải là tội phạm hình sư và theo quy định của pháp luật phải
bị xử phạt hảnh chính” Pháp lệnh XLVPHC 1995 (thay thé Pháp lệnhXPVPHC 1989) và Pháp lệnh XLVPHC 2002 (thay thê Pháp lệnh XLVPHC1995) không trực tiếp đưa ra định nghia vé VPHC Tuy nhiên, các văn bảnnay đã gián tiếp định nghĩa VPHC thông qua định nghĩa về biện pháp “xửphat vi phạm hành chính”, theo đó biện pháp nay được áp dụng đối với “cánhân, cơ quan, tô chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tô chức) có hanh vi cô ý
hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật vê quản lý nhà nước mả khôngphải là tôi pham và theo quy đính của pháp luật phải bi xử phạt hành
chính”.`Luật XLVPHC năm 2012 đã đưa ra định nghĩa về VPHC một cách rổrang theo đó VPHC “la hành vi co lỗi do cá nhân, tô chức thực hiện, vi phạmquy định của pháp luật về quan lý nha nước mà không phải là tôi phạm và
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi pham hành chính”), Những quy
} Eho'QWfMWZiKho“kiTEẾ MAO MPL Ai phiíÄẤẤfẪZ2h chính năm 1995,
F.ho99Sh Diho99Sh nO 2ho995h nO {44 ph5h nO 2h chính năm 2002
Trang 14định pháp luật về VPHC nêu trên đã thông nhất bồn đâu hiệu chung, bản chat
của VPHC, cụ thể lả:
Thứ nhất, VPHC là hành vi trai pháp luật, xâm phạm các quy định củapháp luật về quản lý nhà nước: một hành vi được cho là trải quy định phápluật khi hành vi đó không phù hợp với yêu cầu của quy phạm pháp luật hoặc
là đôi lâp với yêu câu đó có thể được biểu hiện ra bên ngoài bằng hành đông
hoặc không hành động và không đơn thuần là hành vi trái pháp luật hành
chính mà còn có thể là những hành vi trái pháp luật trong các lính vực khác
trong do co lĩnh vực HND.
Thứ hai, VPHC là hành vi có lỗi, thể hiện đưới dang có ý hoặc vô ý
người thực hiện hành vi trong trường hợp nay nhận thức được việc zâm phạm:
trật tự quản lý nhà nước, tính trái pháp luật của hành vi đó nhưng van luachon va thúc day hoạt động của minh trái với yêu câu của pháp luật trong khi
có đủ điều kiện dé lựa chon và quyết định cách xử sự khác phù hop với yêu
câu của pháp luật
Thứ ba, mức độ nguy hiểm cho xã hội VPHC thấp hơn tôi phạm: Đây
là dâu hiệu cơ bản nhất dé phân biệt VPHC với tôi phạm và dé đánh giá đượcmức đô nguy hiểm của VPHC so với tôi phạm cần đông thời cân nhắc các yêu
tổ như: mức độ gây thiệt hai cho x4 hội của hanh vi, tính chất, mức độ lỗi,tâm quan trong của khách thé được bao vệ cũng như nhân thân người vi
phạm.
Tint tie, pháp luật quy định hành vi VPHC phải bị XPVPHC: Đây làdâu hiệu nay vừa có tính quy kết vừa là thuộc tinh của VPHC
VPHC trong lĩnh vực HND là một dang cụ thé của VPHC nên có day
đủ các dâu hiệu đặc trưng chung, bản chất của VPHC như đã nêu trên Bên
cạnh đó, VPHC trong lĩnh vực HND cũng mang đặc điểm riêng biệt liên quan
đến những đặc trưng trong lĩnh vực hoạt động nảy, bởi lẽ HND có những đặcthù nêng vi bản chat của hoạt đông nay mang tính nhân dao, nhân văn, liênquan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người Do đó tăng cường quản lý
Trang 15nha nước đổi với hoạt động HND là rat cân thiết VPHC trong lĩnh vực HND
là những hanh vi trái pháp luật trong lĩnh vực HND Khách thể của VPHCtrong HND bao gôm toản bộ những vẫn đề về tổ chức và hoạt động HND,
quản lý nhà nước về HND, trình tự, thủ tục HND; các môi quan hệ trongHND
Pháp luật hiện hành không đưa ra một định nghĩa riêng biệt về vi pham
hảnh chính trong lĩnh vực HND Trên cơ sở định nghĩa chung vé vi pham
hành chính như đã nêu trên, có thé hiểu VPHC trong lĩnh vực HND là hành vi
có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quân i nhànước về hành nghề được mà không phải là tôi phạm và theo guy dinh của
pháp luật phải bị xứ phat vi phạm hành chinh.
© Các hành vi vi pham quy định về hành nghề được
Vi pham hành chính đôi với quy định về HND được quy định tại Điều
52 Nghị định 117/2020/NĐ-CP Xem xét các hành vi vi phạm quy định vềHND, tác gia thay rằng hành vi thuê, mượn chứng chỉ hành nghệ Dược quyđịnh tại điểm g Khoan 2 Điều 52 Nghị định 117/2020/NĐ-CP để hanh nghệcũng la hanh vi vi phạm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh Vì cá nhân
thực hiện HND khi không nắm được chuyên môn hoặc chuyên môn do khôngphủ hợp với chuyên môn của mình nên đã thuê, mươn chứng chỉ của người
khác dé hành nghệ Tiếp theo là hành vi cho người khác thuê, mượn chứngchỉ HND không đúng với quy định pháp luật, mặc dù chưa câu thánh tôiphạm, nhưng cũng ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh mạng của con người Chủthé cho người khác thuê, mượn chứng chỉ hảnh nghề sé năm rõ, biết đượchanh vi của minh rất nguy hiểm, vì để được HND thì phải nắm được cácchuyên môn, kỹ thuật nhưng vì mục đích cá nhân ma không nghĩ đến hanh vicủa mình gây anh hưởng đến sức khỏe, tinh mang của con ngưởi
Đối với hành vi người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở bán lễthuốc văng mặt trong thời gian hoạt đông của cơ sở dược mà không có vănbản ủy quyên cho người khác theo quy định của pháp luật, các hanh vi nay
Trang 16nếu không được quy định để xử phạt hảnh chính thì thực tê sé vi phạm rất
nhiêu Hiện nay đa số các cơ sở bán lẻ thuốc vi phạm rat nhiêu về hành vi
Người hanh nghệ chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc không
có mặt trong thời gian cơ sở đăng ký hoạt động Vi dụ trường hợp vi pham
của ông Nguyễn Văn Thắng —- Nha thuốc Hải Đăng ở Vũ Trong Phung,
phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Ba Vũ Thị Hải — Nha thuộcMinh Châu ở Ngoc Khánh, quận Ba Dinh.
© Đặc điểm các yêu tô cau thành của VPHC về HND
Xét về mặt ly luận, VPHC đổi với quy định về HND 1a một dang cụ thécủa VPHC nên cũng có day đủ bón yếu tô câu thành của VPHC, bao gồm mặtkhách quan, mặt chủ quan, chủ thé vả khách thé
Thứ nhất, mặt khách quan của VPHC đối với quy định về HND
Một là VPHC đôi với quy định về HND được biểu hiện dưới dạng
hành đông hoặc không hành động Khi xem xét, đánh giá hành vi của cá nhân
có phải hành vi VPHC đối với quy định về HND hay không cân có những căn
cử pháp lý ré rang, hành vi vi phạm phải được quy định trong Nghị đính số117/2020/NĐ-CP ngày 28/0/2020 quy định vê XPVPHC trong lĩnh vực y tếBởi vi theo qui định tai Khoản 3 Điều 1 của Nghị định số 117/2020/NĐ-CPngay 28/0/2020 quy định các hành vi VPHC khác trong lĩnh vực y tế khôngquy định tại Nghị định này mả được quy định tại Nghị định khác về XPVPHCthi áp dụng quy định tai Nghị đính đó dé xử phạt
Hai là tinh trai pháp luật của VPHC đôi với quy định về HND, théhiện ở việc những hành vi nay bị pháp luật cam nhưng cả nhân, tô chức vanthực hiên (như hành vi câm được cho thuê, cho mượn chứng chỉ hanh nghềDược) hoặc bị pháp luật buộc phải thực hiện nhưng ca nhân, tô chức khôngthực hiện (như hành vi chưa hoan thành chương trình dao tao, cập nhật kiếnthức chuyên môn về được trong thời hạn 3 năm, kế từ ngay được cấp chứngchỉ hành nghé được hoặc kế tử ngay có giấy xác nhận hoan thành chươngtrình dao tao, cập nhật kiên thức chuyên môn được)
Trang 17Tint hai, khách thé của VPHC đôi với quy định về HND.
Khách thé là những quan hệ x4 hôi, quy tắc quản lý nhà nước đượcpháp luật hành chính bảo vệ nhưng bị hành vị VPHC đối với quy định vềHND Dâu hiệu nhận biết là hành vi VPHC đổi với quy định về HND đã xâm
hại đến trật tư quản ly nhà nước được pháp luật hanh chính quy định, bảo vệ
Tinứ ba, chủ thé của VPHC đổi với quy định về HND
Căn cứ các hành vi được quy đình tai Điêu 52 Nghị định sô
117/2020/NĐ-CP ngày 28/0/2020 thì chủ thể của VPHC đổi với quy định vềHND là cá nhân, tổ chức Đôi với chủ thể VPHC là cá nhân, khi tiền hành xửphat, cơ quan nhà nước, người có thâm quyên phải xác định được năng lực pháp
lý hành chính, năng lực hảnh vi hảnh chính va độ tudi của cá nhân vi phạm.Điểm a Khoản | Điêu 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định cụthể độ tuổi của cá nhân phải chịu trách nhiệm do vi phạm hành chính củaminh gây ra, theo đó, người từ đủ 14 tuổi đến đuới 16 tuổi bị xử phạt vi phạmhành chính về vi phạm hành chính do lỗi cô ý, người từ đủ 16 tuôi trở lên bi
xử phạt về mọi hảnh vi vi pham Tuy nhiên, đối với chủ thé của VPHC về
HD, người có thâm quyên không cân xét dén yếu tố nay vì bản thân cá nhân
khi VPHC trong trường hợp nảy đương nhiên đã đáp ứng đủ điều kiên về độ
tuổi ma pháp luật quy định Đây là nét đặc trưng riêng về chủ thé của hành vi
vi phạm đồi với quy định vẻ HND
Thứ tr mặt chủ quan của VPHC đổi với quy định về HND
Mặt chủ quan của VPHC bao gém: lỗi, động cơ va mục đích của chủthé thực hiện hanh vi vi pham Tuy nhiên, hau hết các VPHC về HND khôngquy định dau hiệu về mục dich, động cơ
Lỗi thé hiện ở thái độ, ý chí của đôi tương vi phạm; cỏ thé đưới dạng có
ý hoặc vô ý vả là dâu hiệu bắt buộc trong mặt chủ quan Theo tác giả, da số
các VPHC về HND được thực hiên dưới hình thức lỗi cô ý bởi theo phân tíchtrên, chủ thé thực hiên hanh vi đều là những người có trình độ nhất định, nắm
vững các quy định chung của Luật Dược năm 2016 cũng như riêng về hoạt
Trang 18động HND, không một cá nhân nao khi được cấp chứng chỉ hảnh nghệ ma
không biết về năng lực chuyên môn vả phạm vi hoạt động của ho, trừ trường
hợp chứng chỉ hanh nghé cấp sai với quy định của pháp luật Do đó, ho hoàntoan có kha năng nhận thức được hành vi của minh là trái quy định của pháp
luật, nhưng van có tinh vi phạm Với hình thức lỗi vô ý thì người thực hiệnhảnh vi trong trạng thái có đây đủ khả năng nhận thức và điều khiển hanh vi
của mình nhưng vì vô tình, thiểu thận trong ma vi phạm các quy định trong
Tĩnh vực y tế về HND
1.1.2 Khái nệm xứ phạt vi phạm hành chính trong linh vực hành nghé được
Theo Khoản 2 Điêu 2 Luật xử lý VPHC năm 2012, XPVPHC được
hiểu là “việc người có thấm quyên xử phạt áp dung hình thức xử phạt, biệnpháp khắc phục hâu qua đối với cá nhân, tô chức thực hiện hành vi vi phạm
hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính" Trên
cơ sở quy định nay, có thể hiểu XPVPHC trong lĩnh vực HND là việc người
có thâm quyền xứ phạt áp dung hình thức xứ phat biện pháp khắc phuc hâmquả đối với cả nhân, 16 chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnhvực HND theo guy dinh của pháp Indt về xử phạt vi phạm hành chính Trên
cơ sở nhận thức về XPVPHC trong lính vực HND như đã nêu trên, có thể
thay hoạt đông nay mang những đặc điểm cơ ban sau đây:
Thứ nhất, cơ sé đễ thực hiện XPVPHC trong lĩnh vực HND la VPHCtrong lĩnh vực HND của các cá nhân, tô chức Đây những hành vi vi phạmpháp luật xâm hại trực tiếp các quan hé xã hội trong tổ chức va hoạt đông
HND va theo quy định của Điều 52 Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày28/9/2020 của Chính phủ quy định XPVPHC trong lĩnh vực HND
Thứ hai, XPVPHC trong lĩnh vực HND được tiến hảnh bởi các chủ thể
có thấm quyền theo quy định của pháp luật Theo Luật XLVPHC và Nghị
định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong tĩnh vực HND quy định cụ thể chủ thé có thâm quyền
XPVPHC, hình thức, mức độ XPVPHC má ho được phép áp dung đổi với cá
Trang 19nhân, tô chức VPHC trong lĩnh vực HND: Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân, Thanh
tra Bô Y Tế, Cục Quan Ly Thị Trường, Công an nhân dan, Hải quan, Bộ đôi
biên phòng, Cảnh sát biển
Thứ ba, hoạt động XPVPHC trong lĩnh vực HND được tiền hành theocác nguyên tắc, trình tu, thủ tục chặt chế do pháp luật về XPVPHC trong lĩnhvực HND quy định toản bộ quá trình phát hiện hành vi vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực HND, cho đến việc áp dung các biên pháp ngăn chặn, bảo dam
việc việc xử phạt, việc xử phạt va tổ chức thi hanh các quyết định về xử phạtcác vi phạm hành chính trong lĩnh vực nay của các chủ thể có thâm quyên đềuđược pháp luật về XPVPHC trong lĩnh vực HND quy định cụ thể Vì vậy,
những vi phạm về trình tự, thủ tục XPVPHC trong lĩnh vực HND đều bị xử lýnghiêm minh theo quy định của pháp luật.
Thứ te kết qua hoạt động XPVPHC trong lĩnh vực HND được thé hiện ở
quyết định xử phat trong đó ghi nhận các hình thức, mức xử phạt, biện pháp
ap dụng đối với cá nhân, tô chức VPHC Việc quyết định ap dụng biện pháp
xử phạt, hình thức xử phạt vừa thé hiện sự nghiêm khắc của Nhà nước đổi với
cá nhân, tô chức vi phạm, giáo duc ÿ thức chấp hành, tuân thủ pháp luật,phỏng ngừa các vi pham pháp luật có thể xảy ra
Bên cạnh những đặc điểm cơ bản nêu trên, XPVPHC trong lĩnh vựcHND còn có những đặc trưng riêng thé hiện đặc thu của lĩnh vực HND Day
là lĩnh vực hoạt động phức tap, liên quan đến sức khỏe, tính mang cơn người
việc thực hiện nhiệm vụ, quyền han, quyền và nghĩa vụ của nhiêu cơ quan, tô
chức và cá nhân khác nhau Vì vậy, muốn thực hiện được hiệu quả việc
XPVPHC trong lĩnh vực HND, công tác tô chức phối hop các cơ quan, tô
chức có liên quan cần được đặc biệt chủ trong Việc xác minh, thu thập
chứng cử đề xác đính rõ tinh chat, mức độ của các VPHC trong lĩnh vực HNDcũng tương đôi phức tap doi hỏi những người co trách nhiệm tham gia vao
hoạt động XPVPHC trong lĩnh vực HND phải nắm chắc nhiều biên phápnghiệp vụ vả được trang bị những kỹ năng can thiết
Trang 201.1.3 Vai trò của xử phạt vi phạm hành chinh trong linh vực hành nghề được
Trước hết, việc xử phạt nghiêm minh, triệt để VPHC trong lĩnh vực
HD có ý nghĩa, vai trò quan trong trong việc củng cô và nâng cao hiệu lực,hiệu quả của quản ly nha nước trong lĩnh vực HND, góp phân quan trọng vảoviệc bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của các
cá nhân, tổ chức trong xã hội
Thứ hai, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực HND góp phân bảo
dam giữ vững kỹ cương pháp chế trong quản lý nha nước về lĩnh vực hànhnghé dược Pháp luật xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực HND là tongthể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan
hệ x4 hôi phát sinh trong lĩnh vưc quan lý hành chính về HND bao gôm cáchình thức xử phat vi phạm và một số biện pháp xử lý hanh chính trong línhvực HND Như vậy, Nhà nước sử dụng pháp luật xt phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực HND như một phương tiên để thực hiện quyên lực của mìnhtrong quan lý, kiểm tra, thanh tra các hoạt động của các đối tượng tham gia
hoạt đông hành nghệ được Nhờ có sự quy định chặt chế của pháp luật xửphạt vi phạm hanh chinh trong nh vực HND ma các đối tượng tham giaHND thực hiện một cách nghiêm túc bảo dam thực hiện đường lối, chủtrương của Dang, pháp luật của Nha nước, bảo dam thực hiện tét cải cách
hành chính nha nước, giảm phién ha, tiéu cuc trong hoat déng y té bao dam
an ninh quốc gia, an ninh kinh tế, trật tự an toàn xã hội dap ứng yêu cau hôinhập kinh tế quốc tế
Ti ba, xừ phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành nghé được con
góp phan giáo dục ý thức pháp luật cho cán bộ công chức cũng như các đôi
tượng tham gia hành nghề được bởi với các quy định chặt chế các chủ thể
buộc phải tư giác chap hanh néu không sẽ bi xử ly theo quy định của phápluật Đồng thời, xử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vực HND cũng 1a các
Trang 21biện pháp ngăn chặn hữu hiệu các hành vi vi phạm pháp luật ngành y tế, gópphân hoàn thiện pháp luật, bộ máy cán bộ công chức y tế.
12 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính, nguyên tắc và thẩm
quyền xử phat trong lĩnh vực hành nghề được
1.2.1 Đối tượng bị xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành: nghềđược
Đôi tượng bi XPVPHC trong lĩnh vực HND được quy định chung tại Điều 5Luật Xử lý vi pham hành chính Điều 52 Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phat vi phạm hành chính trong lĩnh vực
HND quy định về XPVPHC trong lính vực HND Theo tinh than của quyđịnh này, đối tương bị XPVPHC trong lính vực HND bao gém các ca nhân, tôchức VPHC trong lĩnh vực HND, cụ thể là:
- Cá nhân VPHC trong lính vực HND: Đối tương nay có thé la người
chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sé ban lẻ thuốc;
- Tổ chức VPHC trong lĩnh vực HND: Công ty có hành vi VPHC trong
Tính vực HND như kinh doanh các hoạt đông ngoài phạm vi hoạt đông trong
giây phép hoạt động được cap phép
Như vậy đôi tương bị XPVPHC trong lĩnh vực HND bao gồm nhiêu cá
nhân, tổ chức khác nhau
1.2.2 Nguyên tắc xứ phạt trong lình vực hành nghé được
Để cho việc xử phat được khách quan, chính xác, đúng người, đúng
hanh vi mà chủ thé vi phạm thực hiện va đúng pháp luật thì việc XPVPHCnói chung va việc XPVPHC trong lĩnh vực HND nói riêng đều cần phải tuân
thủ triệt để các nguyên tắc đã được quy định tại trong Luật Xử lý vi phạm
hanh chính năm 2012 Các nguyên tắc được quy đính trong Khoản 1 Điêu 3
Luật Xử lý vi phạm hảnh chính năm 2012 có sự kế thửa va bổ sung các
nguyên tắc XPVPHC đã được ghi nhân trong Pháp lệnh xử lý vi pham hànhchính năm 2002, theo đó XPVPHC trong lĩnh vực HND phải tuân thủ cácnguyên tắc sau đây:
Trang 22M6t id, moi VPHC phải được phát hiện, ngăn chặn kip thời và phải bị
xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do VPHC gây ra phải được khắc phục theođúng quy định của pháp luật,
Nguyên tắc nảy doi hỗi các cơ quan có thâm quyên phải tích cực chủđộng trong việc thanh tra, kiểm tra và thực thi công vụ để kịp thời phát hiện
các VPHC Khi đã phát hiện thì phải tiên hành xử lý một cách nhanh chóng,
công minh va triệt để Hậu quả do hành vi vi pham gây ra phải được khắc
phục vi lợi ích công đồng nhằm dam bảo lập lai trật tự pháp luật, gop phan
thiết lap kỉ cương, ôn định trật tự xã hôi, phát triển kinh tê
Việc xử phạt, việc phát hiện kip thời sé góp phân nhanh chong vào việc
xử lý, giải quyết các vi phạm đã xảy ra, tạo lòng tin cho Nhân dân Dong thờiviệc phát hiện sớm các VPHC còn có ý nghĩa cực ki quan trong 1a góp phanthiết lập và duy tri trật tự quan ly nha nước, có tác dung tích cực trong phòngngừa và chong vi phạm hành chính
Hai id, việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng,
công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định
của pháp luật.
Ba id, việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức
độ, hau qua vi phạm, đôi tượng vi phạm va tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng
nặng,
Nguyên tắc nay đòi hỏi người có tham quyền xử phạt trước khi ra quyết
định xử phạt can phải phân tích, làm rõ mức độ cũng như tinh chất, các tinh
tiết tăng năng hay giảm nhẹ đối với từng hảnh vi VPHC cụ thể Nếu vi pham
do nhiều người gây ra thì phải đánh giá chính xác mức độ lỗi của mỗi ngườitham gia thực hiện vi pham hảnh chính do để từ đỏ có thé ra các biện pháp xử
phạt hop ly cho từng người Dong thời, tat cả các tinh tiết nêu trên déu phảiđược ghi trong biên bản xử phạt.
Bốn là, chỉ xử phạt vi pham hanh chính khi có hành vi vi phạm hànhchính do pháp luật quy định, một hanh vi vi pham hành chính chi bị xử phạt
Trang 23một lân; Nhiều người củng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi
người vi pham đều bị xử phạt vẻ hành vi vi pham hành chính do; Một ngườithực hiện nhiêu hành vi vi phạm hanh chính hoặc vi phạm hành chính nhiềulần thì bị xử phat về từng hành vi vi phạm
Nếu một hành vi vi phạm đã bị một người có thâm quyên lập biên bản
xử phạt hoặc ra quyết định xử phạt thì không được lập biên bản hoặc ra quyết
định xử phạt lân thứ hai đối với cùng một hành vi đó nữa Khái niệm xử phạt
lần thứ hai vả khải niệm xử phat khi tái pham tuy có nhiêu điểm gidng nhau,
nhưng đó không củng loại Tái phạm là một hành vi vi phạm khác có tính chat
cùng loại với hành vi vi pham mà chủ thé đã từng bi xử lý, trong khi đó thì
khải niệm kia chỉ có 1 hành vi vi phạm tôn tại
Môt hành vi vi phạm hành chính đã được người có tham quyên ra quyết
định xử phạt thì không đông thời áp dụng các biện pháp xử lý hành chínhkhác đôi với người thực hiện hành vi vi phạm nay Mot hành vi VPHC đã bi
ra quyết định xử phạt, néu sau nay phát hiện hành vi đó có các dâu hiệu củatôi phạm phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải hủy quyết định XPVPHC
trước đây, rôi mới chuyên hô sơ vi phạm cho cơ quan tiền hành tô tụng cóthấm quyên để truy cứu trách nhiệm hình sự
Đôi với trường hợp một người thực hiện nhiều hảnh vi vi pham, thì
người đó sẽ bi xử phạt về từng hành vi, sau đó tổng hop lại thành hình phạtchung
Trường hợp nhiều người cùng thực hiện một vi phạm hành chính thì
mỗi người déu bị xử phạt Vì vi phạm hảnh chính đó tông hop của tat cả cáchảnh vi vi phạm của mỗi người
Năm ia, người có tham quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh viphạm hanh chỉnh Cả nhân, tô chức bị xử phat có quyển tư minh hoặc thông
qua người đại diện hop pháp chứng minh minh không vi phạm hành chính
hư vậy, trách nhiệm chứng minh hành vi vi phạm hành chính la nghĩa
vu của người có thấm quyên XPVPHC
Trang 24Sdu là, đôi với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phat tiên
đổi với tô chức bằng 02 lân mức phạt tiên đôi với cá nhân
Nguyên tắc nay đã phân định mức phạt tiên giữa cá nhân và td chức viphạm, phủ hợp với tinh chất vi phạm
Việc quy định các nguyên tắc XPVPHC nêu trên đã đáp ứng được với
yêu câu thực tiễn đặt ra trong việc xử lý các hảnh vi vi pham hanh chính ngàycảng nhiêu va đa dang như hiện nay Đông thời, khắc phục tinh trang chủ thé
có thấm quyên XPVPHC ban hanh quyết định xử phạt mang tính đơnphương, áp đặt ¥ chí chủ quan của người có thấm quyên xử phat
1.2.3 Thâm quyên xứ phat vi phạm hành chinh trong linh vực hành: nghé
Tổng cục Dân sô - Ké hoạch hóa gia đính, Cục trưởng Cục Quản lý được, Cục
trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y
tế, Cục trưởng Cục Y tế du phòng, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Kiểm
soát viên thi trường dang thi hành công vu; Đôi trưởng Đội Quan lý thị trường, Chi Cục trưởng Chi cục Quan ly thi trường thuộc Sở Công Thương,Trưởng phòng chồng buôn lậu, Trưởng phòng chong hang giả, Trưởng phòngkiểm soát chat lương hang hóa thuộc Cục Quan lý thị trường: Cục trưởng CụcQuản lý thị trường, Chiên sĩ công an nhân dân đang thi hành công vu; Trạmtrưởng, Đội trưởng của chiến sĩ công an nhân dan đang thi hanh công vu,Trưởng Công an cấp xã; Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng Cảnh sátquản lý hành chính vẻ trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tôi phạm
về trật ty quan lý kinh tế và chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sat giao thôngđường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường thủy, Trưởng
Trang 25phòng Cảnh sát phòng, chong tôi phạm về môi trường Giám độc Công an cap
tính, Cục trưởng Cục Cảnh sat quan lý hành chính về trật tự xã hôi, Cụctrưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản ly kinh tế vả chức vu,
Cuc trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bô, đường sắt, Cục trưởng CụcCảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Canh sát phòng chong tdi phạm về môitrường, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, cơ quan Thuế, Cục
trưởng Cục Hóa chất, Thanh tra các ngành: Khoa học và Công nghệ, Laođộng - Thương binh và Xã hội, Thông tin và Truyền thông, Tải nguyên vàMôi trường, Giao thông vận tải, Tai chính và các cơ quan khác có thâm quyền
xử phạt theo quy định của Luật xử lý vi phạm hanh chính đối với những hanh
vi vi phạm hanh chính trong lính vực y tế có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực
minh quản lý theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực y tế
Theo quy định tại các điêu từ 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109 của
Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 0 năm 2020 về thâm quyền vi
phạm hành chính trong lĩnh vực hành nghệ Dược cụ thể như sau:
a Thâm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
1 Chủ tịch Uy ban nhân dân cap 24 có quyên
a) Phat cảnh cao;
b) Phat tiên đến 3.000.000 đông đối với vi phạm hanh chính về dan số, đến5.000.000 đông đối với vi phạm hanh chính về y tế dự phòng, phòng, chốngHIV/AIDS, bao hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang
thiết bi y tế,
©) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chỉnh có gia tri không vượt
qua mức tiên phạt đổi với từng lính vực được quy định tai điểm b khoản nay,đ) Áp dụng biên pháp khắc phục hâu quả quy định tại các điểm c va đ khoản
1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chỉnh
2 Chủ tịch Ủy ban nhân dan cập huyện có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
Trang 26b) Phat tiên đến 15.000.000 đông đói với vi phạm hành chính vé dân sô, đến25.000.000 dong đôi với vi phạm hành chính về y té du phòng và phòng,
chông HIV/AIDS, đến 37 500.000 đồng đôi với vi phạm hành chính về bao
hiểm y tế, dén 50.000.000 dong đổi với vi phạm hành chính về khám bệnh,chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế,
© Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghệ có thời hạn hoặc định
chi hoạt động có thời han;
đ) Tịch thu tang vat, phương tiện vi phạm hành chính có gia trị không vượt
quá mức tiền phạt đối với từng lĩnh vực được quy định tại điểm b khoản nay;đ) Áp dụng biên pháp khắc phục hau quả quy định tại các điểm c, đ, e, h vaikhoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hanh chính và khoăn 3 Điêu 3 Nghị
¢) Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghệ có thời hạn hoặc đínhchỉ hoạt động có thời han;
đ) Tịch thu tang vat, phương tiện vi phạm hành chính,
đ) Áp dung biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, gh
va i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử ly vi pham hành chính và khoản 3 Điều 3
Nghị định này.
b Thâm quyền xử phạt của Thanh tra
1 Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyênngành đang thí hành công vụ có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
Trang 27b) Phat tiên đến 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dan sô; đến500.000 đông đối với vi phạm hành chính về y tê dự phòng và phòng, chúng
HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm vả trangthiết bị y tế,
© Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hảnh chính có giá trị không vượt
quá mức tiên phạt đối với từng lĩnh vực được quy định tại điểm b khoản này,d) Ap dụng biện pháp khắc phục hậu qua quy định tại các điểm c và đ khoản
1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính
2 Chánh Thanh tra cấp Sở, Chi Cục trưởng Chi cục Dân sô - Ké hoạch hóa
gia đình thuộc Sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm,
Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cap sé và Trưởng đoàn thanh tra chuyên
ngành của cơ quan nha nước có thấm quyên được giao thực hiện chức năng
thanh tra chuyên ngành có quyên:
¢) Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghệ có thời hạn hoặc địnhchỉ hoạt động có thời han;
đ) Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm hành chính có gia trị không vượtquá mức tiền phạt đối với từng lĩnh vực được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qua quy định tại các điểm c, d, đ, e,g,h
vai khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi pham hành chính và khoản 3 Điều 3Nghị định nay.
3 Chánh Thanh tra cap Bộ, Tổng Cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch
hóa gia đính, Cục trưởng Cục Quản lý được, Cục trưởng Cục Quản lý Khám,chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quan lý môi trường y tế, Cục trưởng Cục Y tế dự
Trang 28phòng và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chứcnăng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phat cảnh cao;
b) Phat tiền đến 30.000.000 đông đôi với vi phạm hành chính về dân số; đến50.000.000 đông đôi với vi phạm hanh chính về y tế dự phòng và phòng,chông HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về bảohiểm y tế, đến 100 000.000 đông đối với vi phạm hanh chính về khám bênh,chữa bệnh, được, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
© Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghệ có thời hạn hoặc địnhchi hoạt động có thời han,
đ) Tịch thu tang vat, phương tiện vi phạm hành chính,
đ) Ap dụng biện pháp khắc phục hậu qua quy định tại các điểm c, d, đ, e, g,hvai khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi pham hành chính và khoản 3 Điều 3
chồng HIV/AIDS; đên 52.500.000 đông đổi với vi phạm hành chính về bảo
hiểm y tế, đến 70.000.000 đồng đôi với vi phạm hành chính về khám bệnh,chữa bệnh, được, mỹ phẩm va trang thiết bi y tế,
¢) Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành ngh có thời hạn hoặc đínhchỉ hoạt động có thời han,
đ) Tịch thu tang vat, phương tiện vi phạm hành chính có gia trị không vượt
quá mức tiên phạt được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ,e,g,h
vai khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi pham hành chính va khoản 3 Điều 3Nghị định này
Trang 29c Tham quyền xử phat của Quản lý thị trường
1 Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyên:
b) Phat tiền dén 25.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân só, y tế
dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm va trang thiết bi y tế,
© Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt
quá mức tiên phạt được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu qua quy định tại các điểm đ, e,h,¡khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điêu 3 Nghịđịnh này.
3 Cục trường Cục Quản lý thị trường cấp tinh, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ
quan lý thị trường trực thuộc Tông cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phat cảnh cao;
b) Phat tiên đến 30.000.000 đông đôi với vi phạm hành chính về dan số; đến
50.000.000 đồng đôi với vi phạm hành chính về y tế du phòng, khám bệnh,
chữa bệnh, dược, mỹ phẩm va trang thiết bi y tế,
© Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt
quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản nay,
d) Tước quyên sử dung giây phép, chứng chi hanh nghệ có thời hạn hoặc đỉnhchỉ hoạt động có thời han;
đ) Áp dung biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e,g,h
vả i khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi pham hành chính và khoản 3 Điều 3
Nghị định này.
4 Tông cục trưởng Tông cục Quan lý thi trường có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
Trang 30b) Phat tiên đến 30.000.000 đồng đối với vi pham hành chính về dân số; đến50.000.000 đông đôi với vi phạm hành chính vẻ y tế dw phòng, đến100.000.000 dong đối với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa bệnh,
dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế,
©) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính,
d) Tước quyền sử dụng giây phép, chứng chỉ hanh nghé có thời han hoặc địnhchi hoạt động có thời han;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, d, đ, e, gh
vai khoản 1 Điều 28 của Luật Xử ly vi phạm hành chính va khoản 3 Điều 3Nghị định này.
d Tham quyền xử phạt của Công an nhân dân
1 Chiến si Công an nhân dân dang thi hành công vu có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 300.000 đồng đôi với vi phạm hành chính vẻ dân số và đến
500.000 dong đổi với vi phạm hành chính vê y tế dự phòng, phòng, chông
HIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, được, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế
2 Tram trưởng, Đôi trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều nay cóquyên:
3 Trưởng Công an cập xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an
cửa khẩu, khu chế xuất có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 1.500.000 đồng đối với vi pham hành chỉnh về dân số và đến
3.500.000 đồng đối với vi phạm hanh chính vẻ y tế du phòng, phòng, chồng
Trang 31HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trangthiết bị y tế;
©) Tịch thu tang vat, phương tiên được sử dụng để vị phạm hành chính có giátrị không vượt quá mức tiên phat được quy định tại điểm b khoan nay,
đ) Áp dụng các biên pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c vả đ
khoản 1 Điêu 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính
4 Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng nghiệp vụ thuôc Cảnh sát quản
lý hanh chính về trật tư xã hội, Trưởng phòng nghiệp vu thuộc Cục Cảnh sátgiao thông, Trưởng phòng Công an cấp tinh, gồm: Trưởng phòng An ninh
kinh tế, Trường phòng Cảnh sát quan lý hành chính về trật tự xã hôi, Trưởngphòng Cảnh sát phòng, chong tdi phạm vê môi trưởng, Trưởng phòng Cảnh
sat giao thông, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt,Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sat điều tra tôiphạm về tham những, kinh tế, buôn lậu có quyền:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 6.000.000 đông đối với vi phạm hảnh chính vé dân sô, đến
10.000.000 đông đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chôngHIV/AIDS, đến 15 000.000 đông đôi với vi phạm hanh chính về bao hiểm y
tế, đến 20.000.000 đồng đổi với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữa
bệnh, được, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế;
© Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghé có thời hạn hoặc địnhchỉ hoạt động có thời hạn,
đ) Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm hành chính có gia trị không vượt
quá mức tiên phạt được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Áp dụng các biên pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c vả đ
khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính vả khoản 3 Điêu 3 Nghĩ
định nay.
5 Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a) Phat cảnh cáo,
Trang 32b) Phat tiên đến 15.000.000 đồng đối với vi pham hành chính về dân só; đến
25.000.000 đông đối với vi phạm hành chính về y té dự phòng, phòng, chongHIV/AIDS, đến 35 000.000 đông đôi với vi phạm hanh chính về bao hiểm y
tế, đến 50.000.000 đông đôi với vi phạm hành chính về khám bệnh, chữabệnh, dược, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế,
© Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc định
chi hoạt động có thời han;
đ) Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm hành chính có gia trị không vượt
quá mức tiên phạt được quy định tại điểm b khoản nay;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu qua quy định tại các điểm c, d vaikhoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghĩ
a) Phat cảnh cao;
b) Phat tién đến 30.000.000 đồng đổi với vi pham hành chính về dân số; đến50.000.000 đồng đôi với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chong
HIV/AIDS, đến 75 000.000 đông đôi với vi phạm hành chính về bao hiểm y
tế, đến 100.000.000 dong đôi với hanh vi vi phạm hanh chính về khám bệnh,
chữa bệnh, được, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế,
©) Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghé có thời hạn hoặc địnhchỉ hoạt động có thời han;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính,
Trang 33đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm c, đ và ¡
khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính vả khoản 3 Điều 3 Nghĩđịnh nay.
e Tham quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
1 Công chức Hai quan đang thi hành công vu có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 500.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tê du phòng
và phòng, chông HIV/AIDS, dược, mỹ phẩm va trang thiết bị y tế
2 Đôi trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau
thông quan có quyền
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tién đến 5.000.000 đồng đổi với vi phạm hành chính về y tế du phòng
va phòng, chống HIV/AIDS, được, mỹ phẩm va trang thiết bị y tế
3 Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sauthông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tinh, liên tinh,thánh phô trực thuộc Trung ương, Đôi trưởng Đôi kiểm soát chong buôn lậu,Hải đôi trưởng Hai đôi kiểm soát trên biển và Đôi trưởng Đôi kiểm soát bảo
vệ quyên sở hữu trí tuệ thuộc Cục Điêu tra chồng buôn lâu Tông cục Hải quan
có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 25.000.000 đông đối với vi pham hanh chính vẻ y tế dự
phỏng và phòng, chóng HIV/AIDS, được, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế,
©) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính co giá trị không vượt
quá mức tiên phạt được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ vai
khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính vả khoản 3 Điêu 3 Nghĩ
định nay.
Trang 344 Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau
thông quan thuộc Tông cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hai quan tinh, liên
tinh, thành phô trực thuộc Trung ương có quyên:
đ) Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm hành chính co giả trị không vượt
quá mức tiên phạt quy định tại điểm b khoăn nảy,
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ vai
khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lỷ vi phạm hành chính và khoản 3 Điêu 3 Nghịđịnh nay.
5 Tổng cục trưởng Tông cục Hải quan có quyền:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 50.000.000 đông đối với vi pham hành chính về y tế dự
phỏng, đến 100.000.000 đồng đôi với vi phạm hành chính vé được, mỹ phẩm
và trang thiết bị y tế,
¢) Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc địnhchỉ hoạt động có thời han,
đ) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính,
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hâu quả quy định tại các điểm d, đ vả ¡
khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính va khoản 3 Điều 3 Nghịđịnh nay.
f Thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
1 Chiến si Bộ đội biên phòng đang thi hanh công vụ có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
Trang 35b) Phat tiên đến 300.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dan sô; đến500.000 đông đối với vi phạm hành chính về y tê dự phòng và phòng, chúng
HIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm va trang thiết bị y tê
2 Trạm trưởng, Đôi trưởng của chiến si Bộ đôi biên phòng có quyền:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 1.500.000 đông đối với vi phạm hanh chính về dân sô, đến2.500.000 đồng đối với vi phạm hanh chính về y tế dự phòng vả phòng, chồngHIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, được, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế
3 Đôn trưởng Đôn biên phòng, Hai đội trưởng Hai đội biên phòng, Chỉ huy
trưởng biên phòng Cửa khẩu cảng có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 6.000.000 đông đối với vi phạm hanh chính về dan số, đến
10.000.000 dong đôi với vi phạm hanh chính về y tế dự phòng và phòng,chong HIV/AIDS; đến 20.000.000 đông đôi với vi phạm hành chính về khám
bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tê,
© Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có gia trị không vượtquá mức tiên phat được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Ap dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy đính tại các điểm c vả đ khoản
1 Điều 28 của Luật Xử lý vi pham hành chính và khoản 3 Điều 3 Nghị đínhnay.
4 Chỉ huy trưởng Bô đội biên phòng cấp tinh, Chỉ huy trưởng Hai đoàn biênphỏng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 30.000.000 đồng đôi với vi phạm hành chính về dan số; đến50.000.000 đồng đôi với vi phạm hanh chỉnh vê y tế dự phỏng và phòng,chông HIV/AIDS, đến 100.000.000 đồng đổi với vi phạm hành chính về
khám bệnh, chữa bênh, được, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế,
© Tước quyên sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghé có thời hạn hoặc địnhchỉ hoạt động có thời hạn,
Trang 36đ) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính,
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hau quả quy định tại các điểm c, đ vai
khoản 1 Điêu 28 của Luật Xử ly vi phạm hành chính va khoản 3 Điều 3 Nghịđịnh nảy.
g Thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biên Việt Nam
1 Cảnh sát viên Cảnh sat biển đang thi hành công vụ có quyên:
a) Phat cảnh cao;
b) Phat tiên đến 600.000 đồng đối với vi pham hành chính về dan số; đến
1.500.000 đông đổi với vi phạm hanh chính về y tế dự phòng vả phòng, chẳngHIV/AIDS, khám bệnh, chữa bệnh, được, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế
3 Tô trường Tô nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 1.500.000 đông đối với vi phạm hảnh chính về dân sô, đến3.500.000 đồng đối với vi phạm hanh chính về y tế dự phòng vả phòng, chẳngHIV/AIDS, đến 5 000.000 đông đối với vi phạm hành chính về khám bệnh,
chữa bệnh, được, mỹ phẩm và trang thiết bi y tế
3 Đội trưởng Đôi nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển
có quyền:
a) Phat cảnh cao;
b) Phat tiên đến 3.000.000 đông đôi với vi phạm hành chính về dân sô, đến
5.000.000 đông đôi với vi phạm hảnh chính về y tế dự phòng vả phòng, chồng
HIV/AIDS, đến 10.000.000 đông đối với vi phạm hành chính vẻ khám bênh,
chữa bệnh, duoc, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế,
© Ap dung biên pháp khắc phục hậu qua quy định tại các điểm c vả đ khoản 1
Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính
4 Hai đội trưởng Hai đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat tiên đến 6.000.000 dong đổi với vi phạm hảnh chính về dân sô, đến
10.000.000 đông đổi với vi phạm hành chính về y tế dự phỏng và phòng,
Trang 37chông HIV/AIDS; đến 20.000.000 đông đôi với vi phạm hành chính về khámbệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm va trang thiết bị y tế,
©) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hanh chính có giá trị không vượt
quá mức tiên phạt được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Áp dụng biên pháp khắc phục hau quả quy định tại các điểm c, d và đkhoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính vả khoản 3 Điều 3 Nghĩ
© Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có gia trị không vượt
quá mức tiên phạt được quy định tại điểm b khoản nay,
đ) Ap dung biên pháp khắc phục hau quả quy định tại các điểm c, d va đkhoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính vả khoản 3 Điều 3 Nghĩ
bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm vả trang thiết bị y tế,
© Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hanh chính có giá trị không vượt
quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này,
đ) Áp dụng biên pháp khắc phục hâu quả quy định tại các điểm c, đ và đ
khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hanh chính và khoản 3 Điều 3 Nghịđịnh nay.
Trang 387 Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có quyên:
a) Phat cảnh cáo,
b) Phat trên đến 30.000.000 đông đối với vi pham hành chính vé dân sô, đến
50.000.000 đông đối với vi phạm hanh chính về y tê du phòng và phòng,
chông HIV/AIDS, đến 100 000.000 đồng đôi với vi phạm hành chính về
khám bệnh, chữa bênh, được, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế,
¢) Tước quyền sử dụng giây phép, chứng chỉ hành nghệ có thời hạn hoặc đìnhchỉ hoạt động có thời hạn,
đ) Tịch thu tang vật, phương tiên vi phạm hành chính,
đ) Áp dụng biên pháp khắc phục hau quả quy định tại các điểm c, d và đ
khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hanh chính và khoăn 3 Điêu 3 Nghị
theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hảnh chính với các quy định
sau đây:
a) Xứ phạt vi phạm hành chính Rhông lập biên ban và có lập biên bản
Thủ tục xt phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụngtrong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiên đến 250.000 đồng đôi với
cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thâm quyền xử phạt phải
ra quyết định xử phạt vi phạm hanh chính tại chỗ
Thủ tục xử phat có lập biên bản được ap dung đối với hanh vi vi phạm
hảnh chính mà pháp luật quy định có thể áp dụng mức phạt tiên đôi với cánhân từ 250.000 dong trở lên va áp dụng mức phạt tiên đối với tô chức từ
500.000 đồng trở lên, áp dụng hình thức xử phạt đính chỉ hoạt động, tước