1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật Việt Nam hiện hành về hợp đồng hợp tác kinh doanh - thực trạng và giải pháp hoàn thiện

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 15,15 MB

Nội dung

Trên cơ sở do, hợp đông hợp tác kinh doanh đã được định nghĩa là: văn bản được ký giữa hai bên hoặc nhiéu bên về hợp tác kinh doanh.Như vậy, cùng với các quan hé hợp doanh được thực hiện

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRỊNH PHÚC THIỆN TÂM

MSSV: 452320

PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HANH VE HỢP DONG

HỢP TÁC KINH DOANH - THỰC TRẠNG VÀ

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nại- 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRINH PHÚC THIỆN TÂM

MSSV: 452320

PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÈ HỢP DONG HỢP TÁC KINH DOANH - THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Chuyên ngành: Luật kinh té KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HUONG DẪN KHOA HOC

ThS Cao Thanh Huyền

Hà Nội - 2023

Trang 3

- Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

“Xác nhân của

giảng viên hướng dẫn

Cao Thanh Huyền

LOI CAM DOAN

Tôi xm cam Goan Gay ia công trình nghiên cứa của

riêng lôi, các kết luận, số liễu trong khóa luận tốt

nghiép là trung thực, dam bdo độ tin cập /.

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ ho tên)

Trịnh Phúc Thiện Tâm

ii

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

BLDS Bộ luật dân sự

ĐTNNTVN Đâu tư nước ngoài tai Viet Nam

HĐLD Hop đông liên doanh

LĐT Luật đâu tư

LTM Luật thương mai

TAND Toa án nhân dân

TTTM Trong tài thương mai

WTO T6 chức Thương mai thê giới

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU enue: 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1

3 Mục đích nghiên cứu va nhiệm vu nghiên cứu của đề tài 3

4 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của để tài 4

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài saaassud

6 Ý nghia khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5

NOIDUNG seureeaipasses ` 238⁄150EE0SĐHBNUđlDg2 6

CHƯƠNG1 BD as rset att es ie eo a eta En averted aac a 6

KHAI QUAT ve HOP BONG HỢP TÁC KINH DOANH VÀ PHAP

LUẬT VE HỢP BONG HỢP TÁC KINH DOANH c6 1.1 Khái quát về hợp đồng hợp tác kinh doanh eres

1.1.1 Khái niệm hợp đông hop tac kink doant ác§otf9seadcÐ

1.12 Đặc diém của hop đồng hợp tac kinh doanh, wu diémva nlurge

điêm của hình tite dau te theo hop đồng hop tac kinh doanh 11

12 re Bật ciÊng Me tác kinh doanh tại Việt

Nam ¬

1.2.1 Khái dinieaphep Iuait về Biệt: đô SN Seo tác kimlt đoani, 16

1 2 2 Khái quát quá trình phat trién của pháp luật Việt Nam về hop

đông hợp tác ldnÌt doanit LT

CHƯƠNG2 33

THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ À THỰC TENT! THI HANH PHÁP

LUAT VE HỢP DONG HỢP TAC KINH DOANH Ở VIỆT NAM

2.1 Thre Đi cv) luật Việt Nam về Mi tm i tac kinh doanh

3

BW

2.1.1 Quy định về chủ thé của hợp đông hợp tac kinh doanh ww c

2.1.3 Quy định về nội dung của hợp đồng hợp tác kinh doanh

1V

Trang 6

2.1.4 Quy định về lĩnh vực đầu tee theo hình thức hợp đồng hợp a:

TIÚP Tức TARE ONION occu sacxscssussneosevecraxessimraneseacassaveeucetosies 2 34

2.1.5 Quy định về thư tục đầu te theo hợp đông hợp tác kinh doanh: 35

2.1.6 Quy dinh về é trách niệm pháp bj do lành: vì vì phamhop đồng và giải quyét tranh: chấp về hop đông hợp tác kinh doanh 38 2.1.7 Đánh giá thực trang pháp luật Việt Namvề hop đồng hop tac

RN MOGI AE SP TƯ ƯNG CƯƯGỉ n piuladeusstutietinyeiadls ssiat42

2.2 Thực du ii hành pháp luật về hợp đông hợp tác kinh đoanh ở

Việt Nam s4 ee iG ầ ema |

221 Nhưng kết quả đạt được trong thuc tiễn thi hành: a phip hiật về

hop đông hop tác kinh doanh ở Việt Nam — 51

2.2.2 NIững vướng mắc, ton tai tie flrực dẫn thi hành pháp luật về hop

đồng hop tác kinh đoanh ở Việt Naạa 53

CHƯƠNG3 s: 0G

KIEN NGHỊHOÀN THIỆN PHAP PLUẬT V VÀ NÂNG CAO OHIỆU Qua

THIHANH PHAP LUAT VE al ĐÔNG HỘP TÁC KINH DOANH

31 Một số kiến nghị sp phần huản thdn pip " đồng hợp

tác kinh doanh ở Việt Nam sSzit+tlZ5t2g4c97552371220860289248g078800đ0 58

3.2 Một số kiến nghị gip phần nâng cao hiệu qua thi hành pháp luật

về hợp đồng hợp tác kinh đoanh ở Việt Nam 350z2x<g21ospgagks.roIS,

3.2.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan có thamquyén sip OD, 3.2.2 Vềphúa các nhà đầu tre 64

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4g x95::E425090455£6c084 9662580838488 67

Trang 7

MỜ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nên kinh tê Việt Nam đã và đang có sự phát triển vượt bậc trong hơn 30 nam

kể từ khi rhững chính sách đổi mới đất nước được Dai hội đại biểu Dang Công sản.Việt Nam lần VI năm 1986 đưa ra Từ một nên kinh té bao cấp lạc hau sang nên kinla

tê thi trường hiện dai đính hướng xã hội chủ nghía, Viét Nam đã vươn lên thành mộtđiểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thé giới Su phát triển ôn định của nênkinh tê vĩ mé không chỉ tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp trong mréc tậptrung sản xuất, kinh doanh ma còn thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vàoViệt Nam Do đó mà các hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động dau tư dưới hình

thức hợp tác kinh doanh tai V iệt Nam trong giai đoạn hiện nay phát trién manh mẽ.

Hệ thống pháp lý nước ta tao nhiều điều kiện thuận Ici thúc đây hoạt động đâu

tu kinh doanh theo hinh thức hợp tác kinh doanh Trong đó, những quy đính về hopđông hợp tác kinh doanh giữ vai trò quan trong đề điều chỉnh hoạt động này Cácquy định cụ thể về quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh đãđược xây đựng trong Luật và các văn bản dưới luật Tuy nhién, với sự phát triểnkhông ngừng của nên kinh té thị trường và sự xuất hiện của nhiêu quan hệ đầu tưkinh doanh mới, hoạt động dau tư theo hình thức hợp đông BCC hiện nay đã béc lộmét sô bat cập trong thực tế, mà nguyên nhân chính xuất phát từ những tôn tại, han

chế của các quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh hình thức dau tư nay Để

hoàn thiện pháp luật về hop đông BCC, trong thời gian vừa qua, đã có nhiéu côngtrình nghiên cứu có liên quan đến BCC được thực hiện với mục dich chỉ ra hạn ché,bat cập trong quy định pháp luật về BCC, đông thời, đề xuất các giải pháp hoàn thiện

pháp luật Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu đó chưa thực sự khai thác sâu

vào các vân đề thực tiễn để chỉ ra những vướng mắc còn tôn tại của pháp luật, từ đóđưa ra kiên nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Do đó, dé cỏ thé phân tích một cáchsâu sắc hơn những van dé pháp ly và thực tiễn về hợp đồng BCC trong giai đoan mớihiện nay, tác giả mạnh dan lựa chọn đề tài “Pháp nat Viet Nam hiệu hành về hợpđồng hợp tác kink doanh - Thực trạng và giải pháp hoàn thiệu" làm khoa luận tét

nghiệp.

2 Tình hình nghiền cứu đề tài

Trong khoa học pháp lý Viét Nam, pháp luật về hợp đông hợp tác kinh doanh

là lính vực nhân được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu V ới tân suat sử dung

1

Trang 8

hợp đông hợp tác kinh doanh đề thực biên các dự án đầu tư trong những năm trở lạiđây, ngày cảng có nhiêu bai việt, tạp chí, luận văn thạc sĩ việt về chủ dé nay Trongphạm vi Khoa luận, có thé liệt kê một số công trình nghiên cứu nổi bật trong vàngoài tước về hợp đông BCC nlur sau:

Thút nhất, về tinh hình ughién cứn trong tutớc

- Nguyễn Mai Hương (2022), Hop đồng hop tác kinh doanh (BCC) giữa doanhnghiệp nước ngoài và doanh nghiệp Liệt Nam - Những vẫn đề lý luận và thực tiễn,

Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nôi Luận văn đã tập trung phân

tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đông hợp tác kinh

doanh giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp mroc ngoài, qua đó đưa ra

những định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hop đông hợp tác kinh doanh

gira doanh nghiệp Viét Nam và doanh nghiệp tước ngoài.

- Nguyễn Thị Diệu Thùy (2016), Hop đồng hợp tác lanh doanh theo pháp luậtđâu tư Liệt Nam, Luận văn thạc si Luật học, Trường Dai hoc Luật Hà Nội Luận văn

đã tiếp cân được các thông tin liên quan đến hoat động dau tư theo hình thức hợpđông hợp tác kinh doanh bao gồm khai niém liên quan, uu nhược điểm của hợp đồngBCC va từ đó phát triển các ưu nhược điểm của hợp đồng BCC trong mỗi quan hệhop tác giữa doanh nghiệp Viét Nam với nha dau tu thước ngoài

- Đăng Công Tráng (2022), “Pháp luật về hợp đông hợp tác kinh doanh (BCC)theo LDT — những van đề tý luân và thực tiến”, Tap chí Khoa hoc và Công nghề, Sô

56 Bài việt đã đánh giá được những quy định về hop dong BCC theo LĐT 2014 vàđưa ra các giải pháp cụ thể dé hoàn thiện pháp luật

- Nguyễn Thi Dung (2008), "Một số nôi dung mới trong pháp luật về hợp donghop tác kinh doanh”, Tạp chí luật học số Luật học, số 11, tr 32-37 Bài việt đã đưa ranhững kiến thức chung và cập nhật liên quan nhật hop đông BCC nứa tính chất, chủthé, thủ tục đầu tư, từ do có những nhận định riêng của tác giả trong quan hệ giữanha đầu tư trong nước va nha đầu tư nước ngoài

That hai, tinh hình ughiên citn tước ngoài

- Miho Bace (2023), “Comparison of Contracts on Business Cooperation on Maritime Domain in Nautical Tourism Ports and Lease Agreements”, Transactions

on Maritime Science Spilit, Croatia Bai việt thảo luận về hợp đông hợp tác kinkdoanh về tải sản hang hãi tại các cảng du lich hang hải trong hệ thông pháp luật

Croatia Mục đích của bài việt là sử dụng phương pháp luật so sanh để hoàn thiện

Trang 9

kiên thức về vị tri của hợp dong hợp tác kinh doanh tai sản hang hải tại các cảng du

lich hang hai đồng thời xác định tính phù hợp của hợp đồng thuê với hợp đông hợp tác kinh doanh vi hợp đông cho thuê có những điểm tương đồng với hợp đông BCC trong thực tiễn kinh doanh khí ký kết thöa thuận hop tác kinh doanl-

- Shin Choong I1 (2018), Mietmamese Laws on Business Cooperation Contract, The Institute for Legal Studies Dong-A University, (78), pp.343-358 Mục dich của

bài việt này là giới thiêu những quy định của pháp luật Việt Nam co liên quan đếnHop đồng hợp tác kinh doanh (“BCC”) Trong đó, bài viết tập trung làm nổi bật cácquy định pháp luật dành cho nha dau tư nước ngoài khi thực hiện du án dau tư tạiViệt Nam, từ đó giúp các nha dau tư nước ngoài đang cân nhac dau tư vào Viét Nam

sẽ hiéuré hơn về pháp luật điệu chỉnh về BCC

- Van Vu Uyen (1994), Foreign investment in Vietnam through Business

Cooperation Contracts, The International Lawyer Bài việt làm ni bật việc thành lậphợp đồng BCC là một hình thức đâu tư mới tại Việt Nam, các nha dau tư nước ngoàitham gia đầu tư tại Việt Nam theo hình thức BCC cân chú ý các quy định pháp lýliên quan đền chuyên giao công nghệ, hiệu lực hop đông, van đề thué, giải quyết tranh

Trong quá trình tim hiểu về tinh hình nghiên cứu pháp luật về hop đông hợp táckinh doanh, tác giả nhận thay các công trình nghiên cứu nhìn chung đã phân tích

được các nôi dung quan trọng trong các quy định pháp luật và thực tiễn thi hành.pháp luật về hợp đông BCC tai Việt Nam, cũng như ở các nước trên thé giới Tuy

nhiên, những bài viết này chưa thực sự làm néi bật những vướng mắc, bat cập trong

quy định pháp luật cũng như thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh Bên cạnh đó, đa số các bai viết đều phân tích nội dung về hợp đồng BCC

theo LĐT cũ, hiện nay đã hết hiệu lực thi hành Do đó, trong khóa luận nay, tác giả

sẽ tập trung phân tích các van dé pháp lý về hop dong kinh doanh theo nhimg văn

bản pháp luật mới nhất, đồng thời nghiên cứu các vụ việc thực tiễn về hợp đồngBCC để từ đó có thé tim ra nguyên nhân dẫn đền những vưởng mắc, bat cập củapháp luật và thực tiên thực thi pháp luật về hop đồng BCC ở Việt Nam hiện nay

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiền cin

Khoa luận tập trung nghiên cửu làm rõ thực trạng pháp luật cũng như thực

tiễn thi hành pháp luật về hop đông hợp tác kinh doanh ở V iệt Nam, trên cơ sở đó đề

3

Trang 10

xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật cũng nhu nâng cao hiệu quả thi hành phapluật về hợp đông hop tác kinh doanh ở Viét Nam trong thời gian tới.

3.2 Nhiệm vị nghiên cin

Dé dat được muc đích nêu trên, khỏa luận đặt ra một số nhiệm vu nghiên cứu.chủ yêu sau đây:

- Phân tích làm rõ mét số van dé lý luân về hợp dong hop tác kinh doanh vàpháp luật về hop đông hợp tác kinh đoanl,

- Phân tích lam rõ thực trạng pháp luật và thực tiễn thực thi pháp luật về Hopđông hop tác kinh doanh tại Viét Nam, thông qua việc phân tích các quy định phépluật và chỉ ra những vướng mắc con tổn tại trong các quy định pháp luật cũng nurthực tiễn thi hành pháp luật về BCC hiện nay ở mrdc ta

- Dé xuất một số kiến nghị nhằm hoan thiện quy định pháp luật và giải phápnâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh tai Viét Nam

4 Đối tượng nghiên cứu và p ham vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối troug ughién cứn

Khoa luân tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Viét Nam hiện hành về hop

đông hợp tác kinh doanh và thực tiễn thi hành pháp luật về hợp dong hợp tác kinh

doanh tại Viét Nam.

42 Pham viughién cứu

- Pham vi vé khéng gian

Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về hop dong hop tác

kinh doanh trong LĐT 2020, Bộ luật dân sự 2015, Luật thương mai 2005 của Việt Nam.

- Phạm vì về thời gian

Khoa luận nghiên cứu bối cảnh chung của kinh tế xã hội Viét Nam và pháp luật

liên quan dén hop đông hợp tác kinh đoanh, kể tử thời điểm LĐT nước ngoài năm

1987 được ban hành đến thời điểm tháng 11 năm 2023 Trong đó, khóa luận tậptrung phân lớn vào qung thời gian ké từ kii LĐT 2020 có hiệu lực thi hành

5, Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Dé dat được mục đích nghiên cứu và giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra,

khóa luận sử dụng mét sô phương pháp nghiên cứu như:

Trang 11

- Phương pháp phân tích: phương pháp nay được sử dụng nhiêu nhat trong nộidung khóa luận va chủ yêu ở chương 2, với mục đích phân tích các nội dung lý luận

về hop đông hợp tác kinh doanh

- Phương pháp so sảnh: đây là phương pháp được sử dụng chủ yêu ở Chương 1

nhằm đưa ra cái nhìn toàn điện hơn về sự phát trién của pháp luật V iệt Nam trong

quy định về hợp đông hợp tác kinh doanh qua các thời ky lịch sử - xã hội.

- Phương pháp tổng hop: đây là phương pháp được sử dung chủ yêu tại chương

3 của nhằm đưa ra những giải pháp, kién nghị bô sung, sửa đôi quy định pháp luật vềhop đông hợp tác kinh doanh từ việc tông hợp những van dé trong thực trạng quy

định pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh tại

Chương 2 của khóa luận.

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghia thực tiễn của đề tài

61 ¥ ughia khoa hoc

Khóa luận tốt nghiệp góp phan lam sáng tỏ một số van đề lý luận về hợp đônghợp tác kinh doanh, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật, cũng rứnư thực tiễnthi hành pháp luật về hợp đông hợp tác kinh doanh, làm cơ sở cho việc dé xuất cáckiên nghị góp phân hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vềhop đồng hợp tác kinh doanh

62 ¥ ughia thực tien

Kết quả nghién cứu của khỏa luận tốt nghiép có tinh chất tham khảo, có thé làm tải liêu hỗ trợ giảng day, học tập, nghiên cửu về hop đồng BCC; hoặc có thé được sử

dụng như một nguồn tư liệu đã phục vụ công tác soạn thảo, sửa đổi, bd sung pháp

luật đầu tư về BCC ở Việt Nam

7 Kết câu của khóa luận

Khóa luận được trình bay thành 3 phan chính Mở dau, Nội dung Kết luậnTrong đó phần nội dung chính bao gồm:

Chương 1 Khai quát về hợp đông hợp tác kinh doanh và phép luật về hop đồng hợp

tác kinh doanh

Chương 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về hợp đồng hợp tác

kinh doanh ở Viét Nam.

Chương3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật vềhop đồng hop tác kinh doanh tai Viét Nam

Trang 12

NỌI DUNG

CHƯƠNG 1

KHÁI QUAT VỀ HỢP DONG HỢP TÁC KINH DOANH VÀ PHAP LUAT VE

HỢP ĐÒNG HỢP TÁC KINH DOANH

1.1 Khái quát về hop đồng hợp tác kinh doanh

1.1.1 Khái niệm hop dong hợp tác kinh doanh

Chê dinh hợp đồng là một trong những nội dung cơ bản của hé thông luật tưtrên thê giới Sự phát triển của nên kinh tê kéo theo sự phát triển của các quan hệ xãhội và sư ra đời của hợp đông là tất yêu của su phát trién nay Khai niém hợp dong

đã xuất hiện ở Viét Nam từ lâu nhưng được sử dụng bằng các thuật ngữ “giao tước”,

“khé ước” Dén BLDS 1995, BLDS 2005 va BLDS 2015 thì xuat hiện thuật ngữ

“hợp đồng” Cụ thể, tại Điêu 386 BLDS 2015 quy định: “Hop đồng là sự théa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đối hoặc chấm đứt quyển nghĩa vụ dan sự" Quy

định nay đã thé hiện mét cách chi tiết, cụ thê, bao quát về ban chất thi hợp đông là sự

thöa thuận, thong nhat ý chí giữa các bên

Thuật ngữ “hop tác” đã được hình thành và sử dung trong nhiêu lĩnh vực,nhiéu bối cảnh và nhiéu quốc gia khác nhau Theo Từ điền Tiêng Việt của Vién ngônngữ hoc có nêu rõ, hop tác được hiểu là “cimg chung sức giúp đỡ lẫn nhan trong một

cổng việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm dat được mục dich ching” Bản chất của hợp

tác có thể hiểu là quá trinh các chủ thể cùng chia sé loi thé có được cho mỗi bên, có

thể là vật chat, trí lực, nhân lực, để hop tác với nhau trong sự dong thuận của các

bên}

VỀ thuật ngữ “kinh đoanh”, theo Từ dién Tiếng Việt: “kinh doanh" được hiểu

lả tổ chức sản xuất, buôn bản sao cho sinh lợi? Theo quy định pháp luật thì “kinhdoanh” là: việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tat ca công đoạn của quá trình từdau tư, sản xuất dén tiêu thu sản phẩm hoặc cung ứng dich vụ trên thi trường nhắmmuc đích tim kiêm lợi nhuận Như vậy, khác với các hành wi dân sự khác, mục tiêu

chính của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận.

Kết hợp những khái tiệm về “hop đồng”, “hop tác”, lanh doanh” ở trên ta có

thé rút ra khái niêm về “hợp đồng hợp tác kinh doanh" như sau: Hop đồng hop tác

' Mai Đức Anh (2022), Hop đẳng hop tác — Thực trang pháp luật và thực tiễn dp ding, Luân vẫn thác sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 9

2 Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển niếng Viết, Nxb Ehoa học xã hội, Hi Nội

Trang 13

lanh doanh là sự théa thuận giữa các bên về việc cùng nhan thực hiện một, một sốhoặc tắt cả các công đoan của quả trình từ đâu te, sản xuất đến tiêu thu san phẩm

hoặc cung ứng dich vụ trên thị tường nhằm muc dich cùng tìm kiếm lợi nhuận.

Dưới góc đô pháp ly, hinh thức hop tác kinh doanh cũng như hợp đồng hợp táckinh doanh đã được dé cập tai nhiêu đạo luật và văn bản trên thé giới Điều 535 Bộ

luật Thương mại Nhật Bản năm 1899, sửa đôi năm 2018 (Commercial Code) quy

định: “Hop đồng hop tác sẽ có hiệu lực lửa một bên trong hợp đồng cam kết đónggóp vào hoạt đồng kinh doanh của bền kia và bên kia cam kết chia lợi nhuận tănglên từ quá trình kinh doanh" Tại Trung Quốc, luật pháp ước nay cũng quy định về

tình thức hợp tác kinh doanh hay còn gọi là hợp tác theo thöa thuận, theo do có hai

hình thức hop tác gữa các bên theo hợp đông dé thực hiện các quyền và ngifa vụ cóliên quan bao gồm: (1) hợp tác thành lập doanh nghiệp dé hợp tác quản lý kinh

doanh toàn diện theo hợp đông va (2) hợp tác nhưng không thành lập doanh nghiệp,

trong đó mỗi bên tu sử dung tư cách pháp lý độc lập của minh dé hợp tác trên một

hoặc một vai phương diện nhất định trên hợp đông”

Tại Việt Nam, khái niém hợp đồng hợp tác kinh doanh lân đầu xuat hiện trongLĐTNNTVN năm 1987 Thời điểm đó, lãnh đạo Đảng, Nhà nước đều nhận thaykinh tế quốc doanh, kinh tê tập thể chưa phát huy được tác dụng Nên kinh té quá

khó khăn, chúng ta thiêu von, làm không đủ tiêu, lạm phát lên tới hơn 774% Trong

bồi cảnh này, chúng ta nghi dén nguồn lực trước ngoài và LĐTNNTVN ra đời với kyvọng đem lại sự tin tưởng cho nhà dau tư khi vào Việt Namố, Điều 4 của Luật nayquy định: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đông hợp tác kinh doanh là một trong

ba bình thức đầu tư mà tô chức, cá nhân ước ngoài thực hiện tại V iệt Nam Cu thé,Khoản 5 Điêu 2 Luật ĐTNNTVN năm 1987 quy định hop đông hợp tác kinh doanh

la van bản được ký kết giữa Bên nước ngoài và Bên Việt Nam về hop tác kính

doanh, trong đó: “Bên nước ngoài" bao gdm một hoặc chiêu tổ chức kinh tế có tư

cách pháp nhân hoặc cá nhân rước ngoài nhưng "Bản Viét Nam" được giới han là

xuột bên gồm mét hoặc nhiêu tổ chức kinh tê Viét Nam có tư cách pháp nhân, các tưnhân Việt Nam có thể chung von với tô chức kinh tế V iệt Nam thành Bên Viét Nam

INgyễn Thị Dug (2022), Phép ludt v Hop dang trong thương mat và đầu tie Ning vấn để pháp tý cơ ban.

(ich chuyên Khio), Nab Chính trị quốc ga sư thật,tr 329

` Nguyễn Mai Hương 2022), Hợp dong hop tác “fan đoan]: (BCC) giữa đoamh: ngiiệp nước ngoài và doa

nghiệp Việt Neon — — Maing vấn ¿ ý hiện và tực tiến, Luận vin thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà

Nội,.20

* Trật đâu ne nước ngoài 1987: Bon đấu xu lướng phát triển nguận truy cập: httys:Mxoduuthan

wvinat-dan-trirtloc-ngpai: 1987-đon-dau-zet-bmeng:phat-trien:post10 1016 hm, tray cập ngày 10/11/2023

7

Trang 14

dé hợp tác kinh doanh với Bên nước ngoài” Có thé thay, trong giai đoạn nay, do mớibước vào “ngưỡng cửa” đổi mới, chuyên dich cơ câu kinh tê trong nước và hội nhậpquốc tê, nên các cơ quan nha nước có thâm quyên của Việt Nam còn thiêu cơ sỡpháp lý và thực tiễn để kiểm soát tư cách pháp lý, mục đích dau tư và năng lực tảichính, chuyên môn của nhà đầu tư nước ngoài Vi vậy, nhiéu ý kiến cho rằng chủtrương mở cửa cho nhà đầu tư nước ngoài sẽ khién nên kinh tế của Việt Nam bị

"thôn tính" Trong khi đó, có một thực tế vào thời điểm xây dung LDTNNTVN là

những nước láng giéng như Thái Lan, Indonesia, Malaysia đều chưa cho phép hinhthức đầu tư 100% vốn mước ngoai® Chính vì vậy, khi LĐTNNTVN năm 1987 đượcban hành, để vừa thu Init von đầu tư trước ngoài, vừa đảm bảo khả ning kiểm soáthoạt đông đầu tư kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài tại Viet Nam, pháp luật

đã quy định “Bén nước ngoài” cần hợp tác với “Bên Viét Nam” khi thực hiện dy énđầu tư theo hình thức BCC Quy dinh này có ý ng†ĩa nl mét điêu kiện tiếp cận thịtrường đối với nhà đầu tư rước ngoài

Sau này, khi việc thu hút von đầu tư nước ngoài dat được nhiêu kết quả tíchcực, với mong muôn khuyên khích hơn nữa hoạt đông dau tư kinh doanh của nhà

đầu tư trong và ngoài nước, tạo điều kiện thuận loi cho sự phát triển của nên kinh tê

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của

LĐTNNTVN nam 1990 đã mở rộng pham vi chủ thể tham gia quan hệ hợp đông hợp

tác kinh doanh Cu thể, Luật này quy định hợp đông hợp tác kinh doanh là hợp đông,được ký kết giữa hai hoặc nhiéu bên (phía Việt Nam co thể gồm một hoặc nhiéu bên

và phía nước ngoài cũng vay) Trên cơ sở do, hợp đông hợp tác kinh doanh đã được

định nghĩa là: văn bản được ký giữa hai bên hoặc nhiéu bên về hợp tác kinh doanh.Như vậy, cùng với các quan hé hợp doanh được thực hiện với các nhà đầu tư nướcngoài, quan hệ hợp doanh giữa các nhà đầu tư trong nước cũng hình thành ở thờiđiểm đó, song còn thiêu các quy định cụ thể, ngoài các quy định điều chỉnh quan hệhợp đông kinh tế nói chung"

Đến năm 2005, sự ra đời của LDT đã đánh đâu bước phát trién quan trong củapháp luật về đầu tư ở Việt Nam, khi hợp nhất Luật ĐTNNTVN với Luật Khuyén

° Khoin 1, Khoản 2 Điều 2 Luật Đầu trrước ngoài tai Việt Namanim 1987

* Hanh trù 30 nam iu tư mic ngoà vào Việt Nem, ngiền truy cập:

—tps/Aitugnetroong com wine ws nh trinh-30.1um-dau-temoc ngoai-va0-viet-nam-$654 hy], truy cập

ngay 10/10/2023

” Nguyên Thi Dung (2022), Pháp luật về Hop đẳng trong thương mại và dau tee Những van để pháp lý cơ bin

Trang 15

khích đầu tư trong nước, qua đó từng bước dim bảo sự doi xử bình dang trước phápluật doi với các nhà dau tư thuộc mọi thành phân kinh tê, giữa dau tư trong nước vàđầu tư nước ngoài Khoản 16 Điều 3 LĐT năm 2005 quy đính: “Hợp đồng hop táclanh doanh (san đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đâu tư được ky} giữa cácnhà đẫu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà

không thành lấp pháp nhân Sau này, LDT năm 2014 được ban hành tiệp tục ghi

nhân khái niém về hop đông BCC tại Khoản 9 Điều 3 với nội dung: “Hop đồng hợp

tác kảnh doanh (sau đây gọi là hop đồng BCC) la hop đồng được ky} giữa các nhàđầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà khôngthành lấp tổ chức kinh tế" Như vay, LDT năm 2014 đã bỏ cụm từ “hình thức đầuhe”, thay bằng từ “hop déng” chằm nhân mạnh bản chất pháp lý của quan hé hợp táckinh doanh là quan hệ hợp đông, qua đó đề cao sự tự do thỏa thuận, thống nhật ý chígiữa các nha đầu tư khi xác lập quan hệ hợp tác dau tư kinh doanh, đông thời đảmbảo tỉnh thông nhật giữa LĐT 2014 và BLDS 2015 Bên cạnh đó, đính nghĩa về hợpđông BCC trong LDT 2014 còn thay từ “pháp nhân" bằng cum từ “tổ chức kinh té”

Co thé thay, thuật ngữ “tổ chức lanh tế" có phạm vi rộng hơn so với thuật ngữ “phap

nhân” (tỗ chức kinh té bao gồm cả tổ chức là pháp nhân và tổ chức không phải là

pháp nhân), nên việc sửa đổi này có hai ý nghĩa: Mét là, dam bảo tính thông nhậtgiữa các thuật ngữ được sử dụng trong LĐT, vi ngay từ phân giải thích từ ngữ, LDTchỉ sử dung thuật ngữ “td chức kinh tế" dé chỉ một loại nha đầu tư Hai là nhânmanh sự khác biệt giữa hai hình thức đầu tư, đỏ là: đầu tư theo hình thức hop đồng

hop tác kinh doanh và hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh té Theo đó, hệ quả

pháp lý của việc xác lâp hợp dong hợp tác kinh doanh không dan đền sư hinh thành.của bat cử một loại hình: tổ clưức kinh tế moi nào, chứ không chỉ là pháp rhân

LDT năm 2020 sửa đôi, bố sung năm 2022 (sau đây gọi tat là LĐT năm 2020)van tiép tục quy định về hợp đông BCC với tư cách là một loại hợp đông được xáclập giữa các nhà đầu tư, cu thể, khoản 14 Điêu 3 LĐT năm 2020 quy định: “Hopđồng hợp tác kinh doanh (sau day got là hop đồng BCC) là hợp đồng được Ig} giữa

các nhà đâu tư nhằm hợp tác lành doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm theo quy định của pháp luật mà không thành lập tổ chức kinh tế".

Đôi chiêu với quy định tại các LĐT trước đây, cách hiểu về hop đồng BCCtrong LĐT năm 2020 không mây khác biệt Tuy nhiên thay vì chỉ quy định về hợpđông BCC theo hướng liét kê các đặc điểm, LDT năm 2020 bổ sung thêm cụm từ

9

Trang 16

“theo quy đình của pháp luật” sham thé biện vai trò của pháp luật trong việc điều

chỉnh các van đề pháp lý phát sinh liên quan đền quan hệ hợp tác kinh doanh Cụ thể

lả quá trình các nhà dau tư hợp tác kinh doanh, phân chia loi nhuận, phân chia sảnphẩm phải tuân thủ theo thỏa thuận của các bên trong hợp đông BCC và quy địnhpháp luật có liên quan Thiết nghĩ, quy định của LĐT năm 2020 là phủ hợp và cân

thiết Và nguyên tắc, quan hệ hợp tác kinh doanh được xác lập trên cơ sở hợp đông,

niên pháp luật tôn trong sự tự do thỏa thuận và thong nhật ý chí giữa các bên khi xâydựng các điệu khoản trong hợp đông, Tuy nhiên, dé dim bão hoạt đông hợp tác kinh

doanh không xâm phạm dén lợi ích công công, quyên va loi ích hợp pháp của các

nha dau tư hay tổ chức, cá nhân khác, thi sư tự do trong việc xác lap thỏa thuận vềcách thức hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm, phải nằmtrong khuôn khô pháp luật Quy định nay cũng hỗ trợ cho các cơ quan nha trước cóthâm quyền kiểm soát được tinh hợp phép, tính khả thi khi các nha dau tư triển khaithực hiện dự án dau tư thông qua bình thức dau tư nay

Thực tế, LĐT không phải van bản duy nhat quy định về hợp đông hợp tác kinh

doanh BLDS nam 2015 lân dau tiên ghi nhận hợp dong hop tác với tư cách là một

hop dong dân sự thông dung (được quy định từ Điêu 504 đến Điều 512) BLDS năm

2015 đưa ra quy phạm định nghia về hợp đồng hop tác là: “Hop đồng hop tác là sựthôa thuận giữa các cả nhân pháp nhân về việc cing đóng góp tài san, công sức déthực hiện công việc nhất định, cùng hướng lợi và cùng chịu trách nhiệm "19,

Trên cơ sở đôi chiêu đính nghia về hop dong hop tác kinh doanh giữa LĐTnăm 2020 với BLDS năm 2015 có thê thay, hợp đông BCC thé hiện day đủ các đặctrưng cơ bản của hợp đông hợp tác, bao gồm: hợp đông hình thành trên cơ sở tự do ýchi, tự nguyên, chủ thé tham gia hợp dong là các cá nhân, pháp nhân củng dong gópcông sức, tài sản, mục dich giao kết hop đông là củng thực hién công việc nhật định,cùng chia sé lợi ích, đông thời, cùng chịu trách nhiém đối với các thiệt hại phát sinh

trong quá trình thực hiện công việc Quá trình thực hiên công việc, phương thức

phân chia lợi nhuận cũng như gánh chiu rủi ro cụ thé sé tuân theo những théa thuận

của các bên trong hợp đồng,

Bên canh đó, theo Khoản 1 Điều 27 LĐT năm 2020: “Hop đồng BCC được kýkết giữa các nhà đâu tư trong nước thực hiện theo guy đình của pháp luật về dansự” Như vay có thé thay cách quy định khái niém hợp đông BCC theo LDT năm

'° khoăn 1 Điều $04 BLD S nim 2015

Trang 17

2020 đã khẳng định hợp đông BCC là một hình thức cụ thể của hợp đông hợp tác

trong dân sự, đông thời, để bảo đảm sự thông nhất trong áp dụng quy định pháp luật

thì việc giao kết và thực hiện hop dong BCC sẽ tuân theo quy đính chung của BLDSnăm 2015 với tư cách là luật chung về hợp đông

Thông qua việc phân tích khái niêm về hợp đông hop tác kinh doanh đưới góc

đô ngôn ngữ và góc đô pháp lý, ta có thé đưa ra mét đính nghĩa chung về hop đồnghop tác kinh doanh nhu sau: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là sự thỏa thuận củacác nhà dan tr về việc cùng đóng góp vốn, tài san, công sức dé hợp tác kinkdoanh, phân chia lợi nhuận, phâm chỉa sảu phẩm: theo quy dink của pháp luật makhông thank lập tô chức kink tế

1.1.2 Đặc điềm của hợp đồng hop tác kink doanh, wn điểm và nhược điểm của

hinh thitc dan te theo hop đồng hợp tác kinh doanh

1.1.2.1 Đặc diém của hợp đồng hợp tác kinh doanh

Ngoài những đặc điểm chung với hợp đông hop tác đã nêu trên, qua phân tíchquy dinh pháp luật, hợp dong BCC mang bản chất là một trong những hình thức dau

tư được quy định tại LĐT, bên cạnh những hình thức dau tư trực tiếp khác như: Dau

tu thành lập tô chức kinh tê, Đầu tư góp vốn, mua cé phân, mua phan von góp, Thực

hiện dự án đầu tư Do đó, hop dong BCC còn mang rhững đặc trưng cơ bản sau:

- Về tink chat

Day là quan hệ dau tư được thiệt lập trên cơ sở hợp đông, trong đó, các nha dau

từ có chung mục tiêu kinh doanh củng thỏa thuận góp von, tai sản, công sức dé thựchiện các công việc nhằm thỏa mãn mục tiêu do Vì các van dé liên quan dén quátrình hợp tác đầu tư kinh doanh được quy định trong hợp đồng do chính các bên thỏathuận xác lập, nên hợp đông BCC it chịu sự điều chỉnh bởi các quy định pháp luật cu

thể Trong hop dong BCC, các chủ thể tham gia quan hệ đầu tư chỉ rang buộc với

nhau bởi quyên và ng]ĩa vu theo thỏa thuân trong hop đông mà không có sự rang

buộc về mặt tô chức Khác với hep đồng BCC, HĐLD không được coi là hình thứcđầu tư, mà chỉ là cơ sở pháp lí ghi nhận quan hé đầu tư Nêu như hệ quả của việc kykết hợp đông liên doanh là hinh thánh doanh nghiệp mới, trong đó quyên và nghĩa

vụ của các nha đầu tư tuân theo Điều lệ và quy dinh pháp luật có liên quan thi trongquá trình đầu tư theo hop đông BCC, các nha dau tư sử dung tư cách pháp lý củaminh dé thực hiện việc ký kết hợp dong cũng như tiên hành các công việc phục vucho chr án đầu tư chung Trong quan hệ BCC, các bên có thể thỏa thuận thành lập

lỗi

Trang 18

Ban điều phố: dé thực hiện hợp đông nhưng ban này không phả: đại diện pháp lý cho

các bên.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng BCC, các nhà đầu tư nhân danh tư cách.pháp lý déc lap của minh dé chủ động thực hiên đúng các quyên và nghĩa vụ theothöa thuận, trên cơ sở phủ hợp với quy đính pháp luật Yéu tổ này mang lai cho các

nha đầu tư sự linh hoạt, tính độc lập, ít lệ thuộc vào đôi tác khi quyết định các van dé

liên quan đền dur án dau tư Trong khi đó, HĐLD mang bản chất của hop đồng thànhlập công ty, hoạt động dau tư của nhà đầu tư được thực hiện thông qua hoạt động củadoanh nghiệp mới, do đây 1a chủ thê pháp lý độc lập nên co các quyên và ngiĩa vụ

được pháp luật quy định.

~ Về chit thé cna hop doug

Chủ thé của hop đồng hợp tác kinh doanh là các nhà đầu tư, bao gồm cả nhađầu tư trong nước và nhà đâu tư mréc ngoài, tô chức kinh tế có von tước ngoài V

số lượng chủ thé tham gia hợp đông không giới han, có thé bao gồm hai hoặc nhiéunha đầu tư cùng có quan hệ hợp tác kinh doanh với nhau, tùy thuộc vao quy mô của

dự án cũng nlur nhu câu, khả năng và mong muôn của các nha đầu tư, tạo thành quan

hé hợp tác song phương, đa phương Đây là đắc điểm phân biệt hep đồng hợp tác

kinh doanh với các hợp đồng khác trong hoạt động thương mai nh hợp dong mua

bán hàng hóa, hợp đông cung ứng dich vu thương mai, thường chỉ có sự tham gia của hai bên (ví du: một thương nhân bên mua và một thương nhân bên ban) Bên

canh đó, đặc điểm về chủ thé của hợp đồng BCC cũng có sự khác biệt so với chủ thé

được phép tham gia quan hệ đầu tư theo HDLD Cu thể, trong HĐLD, bắt buộc phải

có sư tham gia của một hoặc nhiều nhà đầu tư trong ước với mét hoặc nhiéu nha

đầu tư nước ngoài, theo đó, sự tham gia của nhà đầu tư trong nước là cơ sở bắt buộc

BCC.

Trang 19

- Về nội dung hợp đồng

Nội dung của hợp đông BCC thé hiện mối quan hệ dau tư giữa các bên trong

hợp dong Trong hop đông chứa đựng các thöa thuận về du án đầu tư kinh doanh,

các cam kết về quyên và nghia vụ của các bên trong quan hệ dau tư nhu: cùng bỗvốn, công sức dé cùng quản lý, thực hiện du án, phân chia lợi nhuận, kết quả kinhdoanh, cùng chịu rủi ro Nội dung của hợp dong BCC không dan đền thành lâp một

tổ chức kinh tế hoạt đông theo Luật Doanh nghiệp V iệt Nam giống như việc kí kếtHĐLD Do đó, trong hợp đông BCC sẽ không có các thỏa thuận vệ loại hinh doanhnghiệp, von điệu lệ, phan von góp, phương thức và tiền độ góp von điều lệ, điêu kiện.cham đứt hoạt đông, giải thé doanh nghiệp nhw nội dung của HDLD

1.1.2.2 Ưu đêm của hợp đồng hop tác kinh doanh

Hinh thức đầu tư theo hợp đông BCC đang ngày càng trở nên phổ biên trên thégiới nói chung và V iệt Nam nói riêng do những uu điểm nỗi bật so với các hinh thức

đầu tư khác

Thứ nhất, dau tư theo bình thức hep đông hop tác kinh doanh giúp sớm thu

được lợi nhuan vì các nhà đầu tư không mất thời gian, công sức dé dau tư xây đựng

cơ sé sản xuất mới Điêu nay xuất phát từ việc các bên không bat buộc phải thành

lập pháp nhân mới nên tiết kiệm được chi phí thánh lập, vận hành và giải thể doanh

nghiệp.

Thứ hai các bên trong quan hệ hop tác đầu tư có thé hỗ trợ lẫn nhau, phát huynhững ưu thé của minh trong quá trình sản xuất kinh doanh dé củng tim kiểm lợinhuận Đặc biệt là với những nha dau tư mới, nhà đầu tư rước ngoài khi gia nhậpmột thi trường mới thi cần có sự hợp tác với những nhà dau tư có kinh nghiêm, có đủnhân lực, vat lực giúp viéc thâm nhập thi trường diễn ra dé dàng hơn

Thứ ba, trong quá trình thực hiện hợp đông BCC, các nhà đầu tư nhân danh

minh để thực hiện các quyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận một cách chủ động và tíchcực nhất, không nhất thiết phải ràng buộc bởi một tô chức kinh tê chung Việc phânchia lợi nhuận, phan chia kết quả kinh doanh tương ứng với mức đô đóng góp củacác bên Do không phải thành lập tô chức kinh tê mới để thực hiện du án nên thủ tụcđầu tư cũng đơn giản, không tốn nhiêu thời gian, chi phí Bởi vậy, đây là bình thứcdau tư dé tiên hành, thích hợp với các đự án cần triển khai nhanh, thời hạn đầu tưngắn như lĩnh vực bat động sản, khai khoáng, thăm dò, khai thác dau khí, v.v

1.1.2 3 Nhược diém của họp đồng hợp tác lanh doanh

13

Trang 20

Bên cạnh những ưu điểm nội trội, hợp đông BCC cũng có những han chế chocác nha đầu tư khi lựa chọn hình thức dau tư nay.

Thử nhất, chính việc không thành lập tô chức kinh tê mới nên khi thực biện dự

án đầu tư, các nha dau tư phai sử dung tư cách pháp lý của minh dé phục vụ cho các

hoạt đông của du án dau tư, điều này có thể gây rủi ro cho các nhà dau tư Trong,trường hợp cân thiết phải thành lap tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhan mới nhưngcác nhà dau tư không thành lập thì điều này sẽ dan đền rất nhiều rủi ro trong quátrình hợp tác Cụ thể là khi phát sinh giao dich với bên thứ ba, nêu không cỏ một bênđứng ra lam đại diện thì tat cả các bên trong hợp đồng BCC phải tham gia xác lập,

ký kết hop dong, Điệu này có thé gây phức tap hóa giao dich Ngược lại, kê ca trongtrường hợp có mét người nhân danh tat cả các thành viên hợp doanh xác lập giaodịch, thì các thành viên van phả: chịu trách nhiệm liên đới nêu phát sinh trách nhiémpháp lý trong quá trình thực hiên giao dịch Không chỉ thé, các thành viên còn có théphải đối mặt với rủ: ro về von và uy tin nêu người đại diện không thực hiện côngViệc vì loi ích chung của tat cả thành viên

Thứ hai, việc đầu tư theo hop đông BCC thường chỉ áp dung dé thực hiện một

du án cụ thể, thời gian thu hôi von nhenh nên không phủ hợp với những dự án đầu tưlâu đài Bởi đối với các đự án lâu dai, Gn định thủ việc thành lập, quản lý và kinhdoanh sẽ phức tap hơn Sau một thời gian dai, dưới ảnh hưởng của nhiều van đềpháp lý và thực tiên mới phát sinh thì việc phân chia lợi nhuận từ việc kinh doanh.các du án chung néu van dựa vào hợp đông BCC đã ký kết từ lâu thì sé khó đảm bảonhững lợi ích chính đáng cho các bên Lúc nay, các bên phải lựa chon ký kết phụ lụchoặc sửa doi, bố sung hop đông, Điều này gây phức tap, mat nhiêu thời gian hơn sovới việc lựa chon một hình thức dau tư khác phù hợp hơn cho những du án hợp tác

lâu dai.

1.1.3 Vai trò cña hop đồng hop tác kinh doanh

- Đối với nén lảnh té

Lợi ích nhân thay rõ nhật từ quan hệ đầu tư theo hợp dong hợp tác kinh doanh

là cơ hội phát trién kinh tê xã hội Quan hệ hợp tác giúp các nhà đâu tư phát huynăng lực của minh để cùng tao ra các sản phâm chất lượng, thực hiện những đự án

đầu tư mang lai lợi nhuận cho chính ho và cho nên kinh tê nói chung Nên kinh tê

Việt Nam đang ngày càng mở rộng và phát triển với xu thé chung của thé giới, thời

kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang đên nhiều sự chuyên dịch trong cơ cầu kinh

Trang 21

té, cơ câu lao đông nên việc hợp tác phát trién kinh doanh cũng có dong gop nhat

đính cho quá trình nay.

- Déi với Nhà nước

Việc quy định hợp đồng BCC là một hình thức đầu tư theo hợp đông nhằm tạo

cơ sở phép lý và điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, huy đông vén ngoài ngânsách dé phát triển kinh tê xã hôi, giải quyết tốt hơn van đề việc lam cho người laođông Điều nay cũng giúp mở ra cơ hội dé hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho laođộng trong rước được tiép thu những tiên bộ khoa học kí thuật, văn hóa làm việc củaxước ngoài Đông thời, việc ghi nhận hình thức dau tư theo hợp đông BCC cũng théhiện sự cởi mở của thị trường V iệt Nam, tạo tâm thé yên tâm, thu hút sự đầu tư củanha đầu tư ước ngoài với thi trường Viet Nam

- Đối với các nhà đầu tư

Khi đất ra bat cử một hình thức đầu tư nào, các nha làm luật luôn phải cân nhacđến tat cả các yêu tổ có ảnh hưởng quan trong đền hiệu lực thực thi của quy định đó

G hình thức đầu tư theo hep đông BCC cũng vậy, lợi ích của nha rước được đặt

song hành với lợi ích của nha dau tư, do đó khi quy định về hình thức đầu tư này,

pháp luật cũng đã tao điều kiện để các bên chủ thé có thể tiên hành hợp tác kinh

doanh mét cách thuận loi nhật Vi vay chế định liên quan đến hình thức đầu tư theohợp đông BCC được ra đời có ý nghĩa rất lớn đối với các nha đầu tư

+ Tạo ra mới quan hệ kinh tê ôn định, thông qua hợp đông hop tác kinh doanh

dé tiền hành phân công sản xuất, chuyên môn hóa nham khai thác tốt hơn thê mạnh

và tiêm năng của các bên, gớp phân nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quảkinh tê, tăng thu nhập

+ Tạo ra một thị trường chung mà sẵn phẩm kinh doanh đạt đền một chat lươngcạnh tranh, đây là thành quả lớn lao đôi với các nhà dau tư vì trước đó ho đã hợp tác

để làm ra nó.

+ Các bên thông qua hợp đông hợp tác kinh doanh ma có nhiêu điều kiện giúp

đỡ lẫn nhau về kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm quan lý kinh doanh, đắc biệt làtao điều kiện phát triển cho những nhà đầu tư tiêm năng ở Viet Nam

+ Vai trò của hợp đồng BCC cũng vô cùng quan trong với nhà đầu tư rxớc

ngoài khi tiền hanh đầu tư tai V iệt Nam Đó là giúp nhà dau tư rước ngoài tăng thu

nhập, tăng hiêu quả sản xuất kinh doanh khi gia nhập thi trường Việt Nam Thay vì

15

Trang 22

nhap khẩu, các nhà dau tư rước ngoài được trực tiếp xây dung sản phẩm tại ViệtNam nên không gap trở ngai về hang rao thuê quan

1.2 Khái quát pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Việt Nam

1.2.1 Khái niệm pháp luật về hop doug hop tác kinh doanh

Pháp luật là hệ thông quy tắc xử sự chung do nha nước đặt ra hoặc thừa hận

và bảo đảm thực hién dé điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục dich, định hướng

của nhà rước, Từ khái miệm nay có thể suy ra khái niém pháp luật về hợp đông hợp tác kinh doanh là: tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà sước ban hành hoặc

thừa nhận và bảo dam thực biện nham điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trongquá trình giao kết, thực hiện cham đút hợp đông hop tác kinh doanh Pháp luật về

hop đông hợp tác kinh doanh có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các van dé

có liên quan đền hợp đông hợp tác kinh doanh - một loại hợp đông được coi nh mộthình thức đầu tư giữa các bên gồm tô chức, cá nhân trong nước với nhau, hoặc giữa

tổ chức, cá nhân nước ngoài với tô chức, cá nhân Viét Nam Theo định nghĩa nay,pháp luật về hợp đông hợp tác kinh doanh không chỉ điêu chỉnh quan hệ giữa cácbên chủ thé của hợp dong, mà còn điều chỉnh quan hệ giữa các bên với cơ quan nhaxước có thâm quyên, quan hệ gữa các bên trong hop đông với bên thứ ba là đối tác,

khách hang

@ Quan hệ giữa các bên chủ thé của hợp đồng BCC: Quan hệ này phát sinh khihop đông BCC được giao kết thành công giữa các nha đầu tư và có hiệu lực theo quy

định pháp luật Day là quan hệ phát sinh giữa các nhà dau tư (bao gồm nhà dau tư

trong nước và nha đầu tư tước ngoài, tô chức kinh té có von mréc ngoai) dua trêncác quyền và nghĩa vụ ma các bên đã thỏa thuận thực hiện trong suốt quá trình giaokết, thực biện và châm đút hợp đồng

Quan hệ giữa các bên chủ thé của hợp đông BCC với cơ quan nha tước cóthâm quyên Quan hệ nay phát sinh khi nha đầu tư phải thực biện những nghĩa vụ.với cơ quan Nhà rước dé được tham gia đầu tư theo bình thức hop dong BCC và các

nghĩa vu trong quá trình thực luận, châm đứt hợp đông, Cu thé, trước khi được thực

hién du án đầu từ, nhà đầu tư cần chuẩn bị hô sơ dé xin cơ quan có thâm quyên chap

thuận chủ trương dau tư, cấp giây chứng nihận đăng ký dau tư theo quy định tại LDT

2020 Trong quá trình thực hiện hop đông, nha dau tư chịu sư giảm sát của cơ quan

'' Trường Daihoc Luật Hi Nội 2023), Giáo tình lí luận clungg về nhà nước và pháp Inde, NXB Ta pháp ,r

Trang 23

có thâm quyên thực hién những nghia vu tài chính và nghĩa vụ khác theo quy địnhcủa pháp luật dau tư Khi kết thúc hop dong, nha dau tư thực hiện nghia vụ tài chính,nghĩa vụ về quyền sử dụng dat, trước khi thanh lý hop đông Bên canh đó, thôngqua việc nhà đầu tư thực hiện những nghĩa vụ của mình theo quy định pháp luật, cơquan nhà nước có thâm quyền có thê thực hiện hiệu quả chức năng quản lý nhà nướcđối với hoat động đầu tư kinh doanh.

(ii) Quan hệ giữa các bên chủ thê của hợp đông BCC với bên thứ ba: quan hệnày phát sinh khi các nhà dau tư thực hiện giao dich với bên thứ ba trong quá trìnhthực hiện du án đầu tư theo hop đông BCC Quan hệ nay bao gồm những giao dịchgiữa một hoặc các bên trong hop dong BCC với bên thứ ba, trách nhiém dan sự giữamét với bên thứ ba khi xảy ra tranh chap hoặc thiệt hai liên quan đến lợi ich chungcủa các chủ thé tham gia hop đông,

1.3.2 Khái quát quá trình phát triều cia pháp luật Việt Nam về hop đồng hợp

tác kinh doanh

1.2.2.1 Giai doan rước năm 2005

Năm 1977, Hội đông bộ trưởng đã ban hành Điều lệ dau tư tước ngoài (kèm

theo nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977) Đây là văn bản pháp lý đầu tiên về đâu

từ tước ngoài của Việt Nam Theo đó, Nhà rước Việt Nam chap thuân dau tư trực

tiếp nước ngoài tại Việt Nam trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn

vẹn lãnh thé của V iệt Nam và các bên cùng có Ici ma không phân biệt chế độ kinh têchính trị của quốc gia của nhà dau tư Van ban đã thể hiện một cách khá 16 rang mục

dich khuyên khích dau tư nước ngoài vào nước ta Điều lệ cũng đã quy định về hình:

thức dau tư “hợp tác sản xuất chia sản phẩm ” là tiên dé của hình thức “đầu tư theohop đồng hợp tác kinh doanh” ngày nay Tuy nhiên, điều lệ còn nhiều hạn chế nhưquy định chung chung chưa cụ thể khién các nha đầu tư gặp nhiéu vướng mắc khi

ấp dụng,

LĐT trước ngoài năm 1987 ra đời đã tiên thêm một bước khi quy định cu thê

hop tác kinh doanh trên cơ sở hợp dong hop tác kinh doanh là một trong ba hìnhthức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại V iệt Nam Qua các lần sửa đổi năm 1990, 1992

và đặc biệt khi nha tước ban hành LĐT nước ngoài moi năm 1996 thi hình thức nay

cũng được quy dinh cụ thé hon nita nhằm bão vệ quyên lợi một cách tốt nhat cho các

nhà đầu tư Song LĐT nước ngoài với pham vi điều chỉnh là hoat đông đầu tư mướcngoài tại Việt Nam, nên hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có thé được ký kết giữa

17

Trang 24

nhà đầu tư trong xước với nha đầu tư rước ngoài con hoạt động hợp tác kinh doanh.giữa các nha dau tư trong nước thì không có quy định riêng mà áp đụng các quy dinh

về hop dong kinh té nói chung hư Pháp lệnh hop đông kinh tế 1989

Năm 1994 khí Luật khuyên khích dau tư trong nước ra đời mới có quy định các

doanh nghiệp có quyên liên doanh, liên kết, góp von dé kinh doanh, sau đó đượcthay đôi thành hợp đồng liên doanh liên kết Dén thời điểm này hoạt động đầu tư củacác nhà dau tư trong nước theo hình thức hop đồng hợp tác kinh doanh mới đượcquy định nhưng thiêu cụ thể

Như vậy từ năm 1994 dén trước ném 2005 trên lãnh thé Việt Nam tôn tại hai

văn bản pháp LĐT và giữa chúng có những quy định khác biệt, quy định khác nhau

về củng một hình thức dau tư theo hợp đông hợp tác kinh doanh Điêu này đã tao ra

sự thiểu thông nhật về môi trường đầu tư tại Việt Nam, từ đó gây ảnh hưởng không

tốt tới cả tâm lý và cả quyền lợi cho các nha đầu tư

1.2.2.2 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay

Giai đoạn năm 2005, quá trình héi nhập kinh tế quốc tê của Viét Nam đã bước

đầu thu được những thành quả nhất định, chúng ta không ngừng day mạnh hội nhập với việc tiên hành nhanh chóng các vòng đàm phán dé sớm gia nhập Tổ chức Thương mai thé giới (WTO) Nhu cau bức thiệt cân lập ra lúc này là phải thay đổi va

đổi mới hệ thông pháp luật nhằm tạo ra môi trường pháp lý, môi trường đầu tư hap

dẫn, thể hiên “thiên chi” mở cửa nền kinh tê của Việt Nam Mat trong những, thay

đổi được đất lên hàng đầu đó là thay đôi về pháp LĐT nói chung và pháp luật về dau

tu tước ngoài nói riêng, Trên tinh thân đó, ngày 01/7/2006, LĐT nam 2005 có hiệu

lực thi hành, thay thê các văn bản pháp luật trước đó

Dé tiếp tục hoàn thiện, đáp ứng yêu câu nội tại của nên kinh tê và xu thé hộinhập quốc tê, ngày 26/11/2014, Quốc hội khóa XIII đã thông qua LDT năm 2014, cóhiéu lực vào ngày 01/7/2015 Sau gân mười lắm nam kế từ khi V iệt Nam gia nhập tổchức thương mai lớn nhật thé giới WTO vào ngày 7-11-2016, LDT năm 2014 đượcđưa vào áp dụng thực tiến nhưng, có những mit that, những quy định chưa thật sự rồrang

LĐT năm 2020 ra đời với những quy định mới, cụ thé 16 rang hon, cũng nhưquy định về việc mở rộng quyền tự do dau tư dé thu hut đầu tư nước ngoài vào VietNam Luật sô 03/2022/QH15 của Quốc hội ban hành ngày 11/01/2022 đã sửa đôi, bỏsung một số quy định tại điêu 31, 32, 33, 35, phụ lục IV của LĐT 2020

Trang 25

Ở Việt Nam hiện nay, pháp luật điều chinh các quan hệ về hợp đông hợp táckinh doanh được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau Hợp đông hợptác kinh doanh là một hình thức dau tư theo hop dong, nên hé thông pháp luật hiệnhành điều chỉnh chính của hop đông hợp tác kinh doanh là pháp luật về hợp dong

(LDS 2015) và pháp luật về đầu tư (LDT năm 2020 và Nghị dinh 31/2021/NĐ-CP

ban hanh ngày 26/03/2021 quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

LĐD

Ngoài ra còn có các luật có liên quan khác nh: LTM 2005, Luật Dat đai, Luật

Kế toán, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, Luật Sở hữu trítuệ sửa đổi bô sung nắm 2009 và năm 2019; Luật Giá năm 2012; Luật Canh tranh

2018.

1.2.3 Nội dung pháp luật vé hop đồng hop tác kinh doanh

Trên cơ sở các quy định về hop đông hop tác kinh doanh trong pháp luật hiện.hành ở V iệt Nam, có thé thay pháp luật về dau tư theo hợp đông hop tác kinh doanh.bao gồm các nội dung chủ yêu sau đây:

(i) Quy định về chit thé của hop đồng hợp tác kinh doauk

Chủ thé của hợp đông là những tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trinh giaokết và thực liên hợp đồng Theo quy đính của LĐT hiện hành, đôi với hợp đồng

BCC, chủ thê của hợp đông là các nhà dau tư, bao gồm nhà đầu tư trong trước, nhà

đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có von đầu tư tước ngoài, được quy định từkhoản 18 đến khoản 21 Điều 3 LDT năm 2020 Bên cạnh đó, theo quy định củaBLDS 2015, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự nói chung, quan hệ hop dong hoptác nói riêng được xác định là cá nhân và pháp nhân Hộ gia đính, tổ hop tác và các

tô chức không có tư cách phép nhén khác sẽ tham gia vào các giao dịch dân su thôngqua người dai điện của tô chức do Dé trở thành chủ thé của hợp dong hợp tác kinh:doanh, tô chức, cá nhân phải đáp ứng điều kiện có nắng lực pháp luật dân sự, năng

lực hành wi dân sự phù hợp với quan hệ hợp tác kinh doanh được xác lập (điểm a Khoản 1 Điều 117 BLDS 2015) Các van đề pháp lý liên quan dén chủ thể của hợp

đông hợp tác kinh doanh chủ yêu được quy định trong LDT 2020, Luật Doanhnghiệp 2020, Luật Thương mai 2005, BLDS 2015 và một số văn bản pháp luật

chuyên ngành.

(ii) Quy định về hìuh thức của hợp đồng hợp tác kinh doauh

Trang 26

Hinh thức của hợp đồng là cách thức biểu hiện ra bên ngoài của những nộidung bên trong nó Những điều khoản mà các bên đã cam kết thỏa thuận phải đượcthé biện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định, hay nói cách khác hình thức củahop dong là phương tiện dé ghi nhận nội dung ma các chủ thể đã xác định LDT năm.

2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành đều không quy định cụ thé về hình thức củahop đông BCC Tuy nhiên, dựa vào quy dinh về thủ tục dau tư theo hình thức hợp

dong BCC và dẫn chiêu sang quy định về hình thức của hợp đông hợp tác trong

BLDS nam 2015, có thé hiệu hop đồng BCC được xác lập dưới hình thức văn bản

Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 117 BLDS 2015, trong trường hợp pháp luật

có quy định cụ thé về hình thức của hợp đông hợp tác kinh doanh, thi hình thức sẽtrở thành một trong những điều kiện có hiệu lực của hợp đông

(iii) Qny địth về uội dung cña hợp đồng hop tác kink doanh

Nội dung của hợp đông là tổng hợp các điều khoản mà các bên chủ thể tham.gia hop dong đã thỏa thuận nhằm xác đính pham vi quyền và nghĩa vụ của mỗi bên,

là cơ sở cho việc thực hiện hợp đông, đẳng thời, là căn cứ dé giải quyết tranh chấpkhi có sự vi phạm hop đồng Xét về mặt bản chat, hợp đồng BCC cũng là một loạihợp đông được xác lập trong giao lưu dân sự, nên xuất phát từ quan hệ bình đẳnggiữa các bên chủ thể cũng nh nguyên tắc tự nguyên, tự do thöa thuận khi giao kếthop đông ma nội dung của hop đông BCC chủ yêu do các bên tự do thỏa thuận,không trái với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội Tuy nhiên hợp đông BCCcũng đồng thời là một hình thức dau tư kinh doanh với sự tham gia của nhiều nhađầu tư có tư cách pháp lý, quốc tịch/nơi thành lập có thê không gióng nhau Vì vậy,

dé đảm bao quyền và loi ich hợp pháp của các nha dau tư, bão vệ tinh nghiêm minhcủa quan hệ hop đông, đông thời tao ra căn cứ cho cơ quan nha tước có thâm quyềnquản lý, đánh giá tính an toàn, hiệu quả, khả thi của dự án đầu tư, LDT năm 2020 đã

quy định những nội dung chủ yêu của hợp đồng BCC tại Khoản 1 Điêu28 Tương tư

thư vậy, tai Điều 505 BLDS năm 2015, các nha làm luật cũng liệt kê rhững nộidung cơ bản của hop đông hop tác nói chung

(iv) Quy địth về linh vực đầu te khi đầm fe theo lành thutc hop đồng BCC

Linh vực đâu tư là những lính vực mà các nhà đầu tư thực hién hoạt đông dau

tư theo hợp đông BCC Theo BLDS năm 2015, LĐT nam 2020 và pháp luật liên

quan tới dau tư theo hợp đông BCC, nha đầu tư được quyền tự do và quyết định tực

hiện hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Viét Nam trong tất cả các lĩnh vực,

Trang 27

ngành nghệ pháp luật không câm Trong LĐT 2020 cũng quy định về lính vực camđầu tu tại Điều 6, lĩnh vực đầu tư có điều kiện tại Điều 7, linh vực ưu dai đầu tư tạiĐiệu 15 Tuy nhiên LĐT có sư phân biệt giữa lĩnh vực của nhà dau tư trong nướcvới nhà đầu tư rước ngoài Theo đó, nhà đầu tư nước ngoài được tiệp cân thị trường

như quy định với nhà dau tư trong rước, trừ những ngành nghệ thuộc Danh mục

ngành, nghệ hen chế tiếp cận thi trường được quy định tại Phụ lục 1 Nghị định

31/2021/NĐ-CP.

Co thé thay, hợp đông BCC là cơ sở dé triển khai thực biện du án đầu tư ninchi được ký kết hợp đông BCC trong những lĩnh vực phủ hop với quy định pháp

luật Các nhà đầu tư được trao quyền thực hiện hoạt dong đầu tư, kinh doanh các

ngành, nghề mà LĐT không câm, được tự chủ quyết định các hoạt đông đầu tư kinhdoanh theo quy định của LDT và pháp luật liên quan, với một so du án thuộc lĩnh

vực nhất định sẽ được hưởng ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư trong sử dụng các nguén

vontin dung, dat đai và tải nguyên theo quy định pháp luật

(+) Quy dink về thi tục dan tr theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh đoanhThủ tục đầu tư theo hợp đông BCC là trình tư do phép luật quy định ma nhađầu tư cân thực hiện dé du án dau tư có thé đi vào hoat động trên thực tê Việc thựchiện hay không thực hiện đúng thủ tục đầu tư theo quy định sẽ quyết đính dén việc

dự án đầu tư có được phép đi vào hoạt động hay không Phụ thuộc vào chủ thể của

hop đông ma pháp luật cũng quy định khác nhau về thủ tục đầu tư Do đó, có hai loạithủ tục đầu tư theo Điêu 27 LĐT 2020 tương ứng với hai loại hợp đông: hợp đồngBCC được ký kết giữa các nhà đầu tư trong nước và hợp đông BCC được ký kếtgiữa nhà dau tư trong rước với nha đầu tư rước ngoài hoặc giữa các nhà đầu tư nước

ngoài với nhau Từ đó mà quy định áp dụng thủ tục đầu tư cho hoạt động đầu tư theo

hình thức hợp đông BCC trong hai trường hop này có thé thực hiện theo LĐT 2020 hoặc

BLDS 2015

(i) Quy dink về trách uhiệm pháp lý đối với lành vi vi phạm hợp đồng hợp

tác kinh đoank và giải quyết trauk chấp hợp đồng

Điêu khoăn về trách nhiém pháp ly là thỏa thuận của các bên về hình thức chế

tải áp dung đổi với bên có hành vi vi pham hop dong Đây là một nôi dung quan

trong trong hep đồng BCC nhằm dua ra cách thức xử ly đối với hành vi vi phampháp luật cũng như vi phạm các thỏa thuận, cam kết của các bên Các loại chế tai áp

21

Trang 28

dụng cho hợp đồng BCC dựa trên quy định về chế tài trong thương mai tại điều 292

LTM 2005

Điều khoản giải quyết tranh chấp là điều khoản mà các bên thöa thuận

phương thức tháo gỡ những bat đông, mâu thuần phát sinh trong quá trình hoạt động

hop tác kinh doanh như: thương lượng, hòa giải, trong tai, Tòa án Điều 14 LĐT

2020 quy định về giải quyết tranh chập trong hoạt động đầu tư kinh doarh có sưkhác biệt về cơ quan, té chức giải quyết tranh chấp hop đồng BCC giữa các nha dau

từ trong nước với tranh chap có sự tham gia của nha đầu tư mréc ngoài

chia sản phẩm theo quy đình của pháp luật mà không thành lập tô chức kinh tỉ Hop đông này mang bản chat là một bình thức dau tư trực tiếp được quy định tại LDT

2020 Chủ thể của hợp đông hop tác kinh doanh là các nha dau tư (nha đầu tư trong

xước và nha đầu tư nước ngoài, t chức kinh tê có von mước ngoài) tham gia hop

dong BCC với mục đích thực hiện hop tác đầu tư, kinh doanh mà không thành lập tô

chức kinh tê Tác giả nêu ra những đặc điểm về tính chất, chủ thể, mục dich, nội

dung hợp đông và so sánh với hợp đông liên doanh dé thay rhững sự tương đông về

bản chat của hai hình thức dau tư trực tiếp theo quy định của LDT.

VỀ quá trình phát triển của pháp luật Viét Nam về hợp đẳng BCC tử giai đoạnLĐTNNTVN năm 1987, sửa đổi năm 1990 đền LĐT năm 2005, 2014, 2020 đã có sựthay đổi trong định nghứa về hop đồng BCC khi quy định theo hướng mở rộng quan

hệ đầu tư giữa các nhà dau tư, tôn trọng sư tự do xáp lập các thỏa thuận trong quan

hệ hợp tác đầu tư theo hợp đông BCC giữa các nhà dau tư Nội dung pháp luật về

hop dong hợp tác kinh doanh bao gôm những quy định về chủ thể, bình thức hợp đông, nội dung hợp đồng, lĩnh vực dau tư, thủ tục đầu tư, quy định về trách nhiệm

pháp lý đôi với hành vi vi phạm hợp dong hop tác kinh doanh và giải quyết tranh.

chap hợp đông được sư điều chinh của BLDS, LTM, LDT

Trang 29

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHÁP LUAT VE

HỢP DONG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIET NAM2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về hợp đồng hợp tác kinh doanh

2.1.1 Quy định về chit thé của hợp đồng hợp tác kinh doanh

Theo quy định của LĐT 2020, chủ thể của hợp dong BCC được xác định làcác nhà dau tư tham gia hop tác kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Đó là các tổchức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, bao gém nha đều tư trongnước, nhà dau tư nước ngoài và tô chức kinh té có von đầu tư nước ngoài Hiên nay,pháp luật không giới han số lượng chủ thé của hop đông, nên chủ thé của hop đồngBCC có thé bao gồm hai bên hay nhiéu bên tham gia dau tư theo hợp đông BCC (cothé là quan hé song phương hoặc đa phương) Cu thé là: hop đồng hợp tác kinhdoanh có thể được ký kết giữa hai hoặc nhiều nhà đầu tư trong tước với nhau, hoặcgiữa hai hoặc nhiêu nha dau tư rước ngoài hoặc giữa mét hoặc nhiéu nha dau tưtrước ngoài với mét hoặc nhiéu nha dau tư trong nước

Như vậy, theo quy định của LDT 2020, nha dau tư có thé trở thành chủ thé kýkết hợp đông hop tác kinh doanh (trở thành bên hoặc các bên của hợp đông) bao

- Nha đầu tư trong nước là cá nhân có quốc tích Việt Nam, tô chức kinh tếkhông co nha đâu tư nước ngoài là thành viên hoặc cô đông !3

- Nha dau tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập

theo pháp luật ước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại V iệt Nam}

- Tổ chức kinh tê co von đâu tư nước ngoài là tô chức kinh tê có nhà đâu tưtrước ngoài là thành viên hoặc cô đông# Theo khoản 1 Điều 23 LĐT 2020, tô chứckinh té có von đầu tư rước ngoài bao gôm: Tô chức kinh tê có nha đầu tư rước ngoàinam giữ trên 50% von điều lệ hoặc có đa sô thành viên hợp danh là cá nhân nướcngoài đôi với tô chức kinh tê là công ty hợp danh; Tô chức kinh tế có tô chức kinh tê

quy định tại điểm a khoản này năm giữ trên 50% von điều lê, Tổ chức kinh tế có nha đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này năm giữ trên

50% vốn điều lệ

!* Khoản 20 Điều 3 Luật đầu trnãm 2020

© Khoin 19 Điều 3 Luật đầu trnim 2020

'* hoán 22 Điều 3 Luật đầu trnäm 2020

wo res}

Trang 30

LĐT 2020 không quy định cụ thể về điều kiện chủ thé khi tham gia hoạt động

đầu tư kinh doanh noi chung hoạt động dau tư theo hình thức hợp đông BCC nóitiêng Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều 117 BLDS 2015 về

điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung, thì “tổ chức, cá nhân” là chủ

thé của hợp đông BCC phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi din

sự phù hợp với giao dịch được xác lập.

Thứ nhất, tổ chức, cá nhân là chủ thé của hợp đồng BCC phải có dit năng lực

pháp luật dân sự và năng lực hành vi dan sự.

TÈ năng lực pháp luật dan sự: Theo Điều 16 BLDS 2015, năng lực pháp luật

dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và ngiấa vụ dân sự

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi cá nhân được sinh ra và châm đứt

khi cá nhân đó chết Để bảo đâm mọi ca nhân co quyên tự do giao kết hợp đồng,

BLDS 2015 đã quy định: “Năng lực pháp luật dan sự của cá nhân được xác đình

theo pháp luật của mide mà người đó có quốc tịch; Người nước ngoài tại Viét Nam

có năng lực pháp luật dân sự nh công dan Viet Nam, trừ trưởng hợp pháp luật Viet

Nam có quy đình khác ” Đôi với tô chức, BLDS 2015 chỉ quy định về năng lực phápluật dân sự của tô chức là pháp nhân Theo Điều 86 BLDS 2015, năng lực pháp luậtdân sư là kha năng pháp nhan có các quyên, nghĩa vụ dan sự Nang lực pháp luật dan

sự được bình thành ké từ khi pháp nhân đó được thành lập và châm đứt khi phápnh&n đó châm đứt hoat đông, Đôi với tô chức không có tư cách pháp nhân, Điều 101

Bộ luật này quy đính: “Trường hợp hộ gia đình, tổ hop tác, tổ chức khác không có tưcách pháp nhân tham gia quan hé đân sự thi các thành viên của hộ gia đình, té hoptác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiệngiao dich đân sự hoặc iy quyền cho người đại điện tham gia vác lập, thực hiện giao

dich đân sự" Như vậy, trong trường hợp nha đầu tư là tổ chức không co tư cách pháp nhân tham gia vào quan hệ hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì việc đánh giá năng lực pháp luật dân sự của tổ chức đó được xác đính thông qua năng lực pháp

luật dân sự của thành viên tô chức hoặc người được thanh viên tô chức ủy quyềnTheo quy định tại Khoản 21 Điều 3 LĐT 2020: Tổ chức kinh tệ với tư cách là chủthé của hợp dong BCC phải là tô chức được thành lập và hoat động theo quy định

Trang 31

của pháp luật Việt Nam, gồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã va các

tổ chức khác thực thiện hoạt dong đầu tư kinh doanh

Vé năng lực hành vi dân sự: Điều 19 BLDS 2015 quy đính đây là khả năng

của cá nhân bằng hành vi của minh xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vu din sự Thông

thường, người từ đủ 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự day đủ, trừ một sốtrường hop: Người mật năng lực hành vi dân sự, Người bị hạn chế năng lực hành vị

dân sự, Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi BLDS 2015 không

quy định về năng lực hành vi dan sự của tổ chức là pháp nhân, vi trên thực tê, mặc

dù phép nhan có khả nang nhân danh chinh minh và tự chiu trách nhiém bang tai sincủa mình khi tham gia vào các quan hệ pháp luật, nhưng thực tế, pháp nhan van cân

thực hiện giao dich thông qua người đại điên của pháp nhân Do đó, nang lực hành vĩ dân sự của pháp nhân được xác đính thông qua năng lực hành vi dân sự của cá nhân đại điện cho pháp nhân do trong việc xác lập và thực hiện giao dich.

Đối với các nha đầu từ là các bên trong quan hệ hợp đồng BCC, việc xác địnhnăng lực phép luật dan sự, nang luc hành vi dan sự được thuc hiện thông qua Giâychứng nhận đăng ký thành lập, Giấy chứng nhân đăng ký hoạt động Giây chứngnhan đăng ky dau tư, Căn cước công dân Hô chiêu, văn ban/hop đông ủy quyền(trong trường hợp nhà dau tư ủy quyền cho người khác ký hop đông) và các loai giây

tờ, văn bản hợp pháp khác theo quy đính pháp luật.

Thứ hai, tổ chức, cá nhân là chủ thé của hop đồng BCC phải có năng lực

pháp luật năng lực hành vi dân sự phit hợp với giao dich được xác lập

Cho đền thời điểm hiên nay, pháp luật dan sự không có hướng dan cụ thé thénao là “phù hop với giao dich được xác lắp ”, nên điều kiện này được biểu tương đốilinh hoạt, tùy vào từng trường hợp cu thé Trong lĩnh vực dau tư, sự phủ hợp về tưcách chủ thé của nha dau tư với giao dich hop tác kinh doanh được xác lap có théđược thé hién thông qua mét số tiêu chí sau đây lĩnh vực đầu tư kinh doanh đượcghi trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với nhà đầu tư đầu tư hoặc tô chứckinh tê có von đầu tư nước ngoài thuộc Khoản 1 Điều 23 LĐT 2020); ngành nghệkinh doanh của nhà đầu tư trong rước và các tô chức kinh tê có von dau tư nướcngoài thuộc Khoản 2 Điêu 23 LĐT 2020; các văn bản, giây tờ chứng minh việc đápứng điều kiện kinh doanh (trong trường hợp lĩnh vực hợp tác đầu tư kinh doanh

thuộc Danh mục ngành nghệ đầu tư kinh doanh có điêu kiệt); văn bản, giấy tờ

!* 19 Nguyễn Thú Dung (2022), Pháp luật về Hop đồng trong Dương mat và đâu tị Ning vấn để pháp lý cơ

bein (Sach duyén khảo), Nob Chinh trị quốc gia sự thất, tr338

35

Trang 32

chứng minh việc hoàn tat thủ tục đầu tư trong trường hợp pháp luật quy đính phảithực hiện, Giây chứng nhận ding ký dau tư, văn bản, giây tờ chứng minh việc đápứng các điêu kiện tiếp cân thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài và tô chức kinh

tê có von đầu tư nước ngoài thuộc Khoản 1 Điệu 23 LĐT 2020

G Việt Nam luận nay, xuat phát tử lợi ich công cộng, yêu câu bảo đảm quốcphòng, an ninh quốc gia, trật tư antoàn xã hội, nhà đầu tư nước ngoài van bị hạn chếtiép cân thị trường trong một sô ngành, Tĩnh vực cu thé theo Phụ lục 1 Nghị định

31/2021/NĐ-CP, ví dụ: dịch vụ bưu chính, viễn thông, dich vụ giáo dục; Theo đó,

nêu nha dau tư tước ngoài lựa chọn thực hiện dự án dau tư theo hình thức BCCtrong những lĩnh vực này, ho cân đép ứng một hoặc mét sô điều kiện tiép cận thitrường theo quy định pháp luật chuyên ngành của Việt Nam hoặc điêu ước quốc té

ma Việt Nam là thành viên, nh: Tỷ lệ sở hữu von điều lệ của nhà đầu tư rxrớc ngoài

trong tổ chức kinh tê; Hình thức đâu tư, Pham vi hoạt động dau tư, Năng lực của nhà

đầu tư, đôi tác tham gia thực hiện hoạt động đầu tư, !ế Ví du: Theo quy dinh phápluật Viét Nam, nhà dau tư nước ngoài được đầu tư theo hình thức liên doanh, hợpđồng hợp tác kinh doanh dé cung cap dịch viễn thông cơ bản Riêng đối với cap dichvuviễn thông có ha tang mạng, đối tác Viét Nam phải là doanh nghiệp viễn thông đãđược cập giây phép thiết lập mạng viễn thông tai V iệt NamÌ” Như vậy, trong trường

hop nay, việc nha dau tư nước ngoài đáp ứng điều kiện về đối tác V iệt Nam được coi

1a một trong những căn cứ chứng minh năng lực chủ thé của nhà dau tư đó đáp ungđiều kiên “phù hop với giao dich dân sự được xác lập” Ngoài ra, Nghị định31/2021NĐ-CP cũng quy định nhà đầu tư tước ngoài, tô chức kinh tế có von đầu tưnước ngoài khi thực hiện hoạt động dau tư kinh doanh tại Việt Nam phải đáp ungcác điều kiên (nêu có) sau đây: Sử dung dat dai, lao động, các nguôn tài nguyênthiên nhiên, khoáng sản, Sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ công hoặc hàng hóa,dịch vụ độc quyên nhà nước, Sở hữu, kinh doanh nha ở, bat động sẵn,, !Ê

Ngoài ra, trong trường hợp luật chuyên ngành có quy định riêng về chủ thể

hop tác kính doanh, thi chủ thé hop đông phải tuân thủ các quy định đó Ví dụTrong lính vực dau khí, điều 4 Nghị định 95/2015/NĐ-CP ngày 16/10/2015 củaChính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dâu khí: “Tổ chức, cá nhân Tiết

'° Khoản 3 Điều 9 Luật đầu tơ 2020

!` Điều liên tiếp cận the trường đốt với nhà đâu tư medic ngoài Mong ngữeủt “Dịch vụ viễn thông”, nguằn truy

cập https: /fia noi

gov.vav/Detail/CatID/80a33429-cc68-4621-04a8-9zbecf6aae6/Nevrs1D/62f90cd3-0946-$996-beec-dc03c 5822406 tray cập ngày 10/11/2023

Trang 33

Nam và nước ngoài tiễn hành hoạt đồng tìm liễm thăm dò và khai thác đâu khi trên

cơ sở hợp đồng dầu khí hoặc thỏa thuận khác được ký kết với Tap đoàn Dầu khi ViétNam hoặc với Chính phù nước CHYHCNTN theo quy định của Luật Dâu kửú, Nghĩđình này và văn bản pháp luật có liên quan.” Vi thé, trong Tính vực này, mét bên chủthé bắt buộc phải là Tap đoàn Dâu khí hoặc Chinh phủ V iệt Nam

Khác với quy định của LĐT 2020, phạm vi chủ thé có quyên tham gia quan

hệ hợp đông hợp tác theo BLDS 2015 hẹp hon Theo Khoản 1 Diéu 504 BLDS

2015: “Hop đồng hop tác là sư théa thuận giữa các cá nhân, pháp nhân về việc cùngđồng góp tài sản, công sức dé thực hiện công việc nhất đình, cing hướng lợi và cùngchiu trách nhiém.” V oi quy định nay, có thể hiểu: Chỉ cá nhân, pháp nhân mới đượctrở thanh chủ thê của hợp đông hợp tác Trong khi đó, Khoản 1 Điêu 27 LĐT 2020quy định: “Hợp đồng BCC được lý kết giữa các nhà đầu te trong nước thực hiệntheo quy dinh của pháp luật về đân sự” Niu vậy, doi tương có thé trở thành chủ thê của

hợp đông BCC trong trường hợp nay cũng phai đảm bảo tuân thủ quy đính của BLDS

2015

2.1.2 Quy định về hàuh thức của hợp đồng hop tác kink đoanh

LĐT năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành hiện nay không quy định cụthé về hình thức của hợp đông BCC Tuy nhiên, theo quy định tai khoản 2 Điều 27

LĐT năm 2020: “Hop đồng BCC được Ip’ kết giữa nhà đầu tư trong nước với nhà đầu tư nước ngoài hoặc giữa các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục cắp Giấy

chứng nhận đăng kj đâu tư theo quy đình tại Điều 38 của Luật này” Căn cứ vàokhoản 1 Điêu 38 LĐT năm 2020 và Điêu 36 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP thi đốivới dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đâu tư, nha dau te phải

nộp 01 bộ hô sơ đề nghị cap Giây chứng nhận đăng ký đầu tư, trong đó bao gồm

“Hop đồng BCC đói với dự án đầu tư theo hình thức hop đồng BCC” Bên canh đỏ,tại các Điều 30, 31, 32 LĐT năm 2020 (sửa đổi, bd sung năm 2022) có quy đính cuthể về những du án dau tư phải xin chấp thuan chủ trương dau tư Đối với nhữngtrường hợp này, nhà đầu tư được thực hiện đự an đầu tư sau khi có chép thuân chủtrương đầu tư của cơ quan có thâm quyên Hồ sơ xin chap thuận chủ trương đầu tưdau tư bắt buộc phải có hợp đông BCC đối với du án đầu tư theo hình thức hợp đồngBCC (điểm g khoản 1 điêu 33 LĐT năm 2020, sửa đổi, bỗ sung năm 2022) Do đó,trong trường hợp những dự án dau tư được thực hiện theo hinh thức hợp đông BCCthuộc diện phải xin chap thuận chủ trương dau tư thì hợp đông BCC giữa các bên bắt

37

Trang 34

bước phải lap thành văn bản, không phân biệt chủ thé giao kết hop đông 1a nhà dau

tu trong nước, nha đầu tư nước ngoài hay tổ chức kinh tê có von đầu tư nước ngoài.

Vậy đôi với trường hợp các bên trong quan hệ hop đồng BCC đều là các nhađầu tư là nhà đầu tư trong nước, và dự án đầu tư theo hình thức này không thuộctrường hợp phải: xin chap thuận chủ trương đầu tư thì hình thức của hợp đông BCCđược quy định như thê nào? Theo Khoản 1 Điều 27 LĐT năm 2020: “Hop đồngBCC được ký: kết giữa các nhà đầu te trong nước thực hiện theo quy đình của phápluật về dân sự” Căn cử vào Khoản 2 Điều 504 BLDS 2015, hợp đẳng hop tác đượcquy định rõ phải lập thành văn bản, ma hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng là mộtdang của hop đông hop tác Do đó, việc hop đông hop tác kinh doanh phải thành lậpthành văn bản trở thành một trong những điêu kiện bắt buộc dé đâm bảo hiệu lực củahop đông (Khoản2 Điều 117 BLDS 2015)

2.1.3 Quy dink về uội dung của hop đồng hợp tác kinh doanh

Nội dung của hợp dong BCC là tông hop các điêu khoản mà các bên thỏa thuận.với nhau nhém xác định các quyền va nghĩa vu của môi bên trên nguyên tắc tự do, tựnguyên bình đẳng không trái với quy đính của pháp luật và dao đức, chuẩn mực xã

hôi Trong quá trình thỏa thuận, các bên hoàn toàn tư nguyên không bên nao được

thue hién hành vi áp đặt, cưỡng ép, de dọa, ngăn can bên nào (Điều 11 LTM 2005)

Nhằm định hướng cho các cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ đầu tư theo hop đông BCC và giảm thiểu tối đa các tranh chấp xảy ra, Điêu 28 LĐT 2020 đã quy

định những nội dung chủ yêu của hợp dong BCC Vé cơ bản, quy định của LĐT vềnội dung của hợp đông BCC khá tương đông với quy định về nội dung của hợp dong

hop tác quy định tại BLDS năm 2015.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 28 LĐT nim 2020, hop đông BCC bao gồmnhững nôi dung chủ yêu sau đây:

@ Tên, dia chi, người đại điện có thẩm quyển của các bên tham gia hợp

đồng: dia chỉ giao dich hoặc dia chi nơi thực hiển đự an

Tên của các bên tham gia hợp đồng BCC chính là tên của các t chức, cá nhânđược pháp luật quy định là “nhà dau tư” Moi tổ chức, cá nhân trong tước va thướcngoài đều co cơ hội trở thành chủ thể của hop đông BCC

Địa chỉ giao dịch hay nơi thực hiện dự án là nơi các bên tiên hành các hoạt

đông đầu tư theo hợp đồng BCC Đây là nơi các chủ thể kinh doanh khác đền để giao dịch với các nhà đầu tư liên quan đến đự án đầu tư BCC, hoặc để xác đính

Trang 35

quyền và nghia vụ voi cơ quan quản lý trên địa bàn hoạt đông, Mặt khác, nơi thực hiện.

chr an cũng là nơi các bên hợp doanh phải chiu sự quan ly của cơ quan Nhà mroc có thậm

quyêntrên địa ban.

Các bên khi thỏa thuận đề tiền tới ký kết hợp đông BCC phải thông qua người

đại điện có thâm quyền Đây là người ký vào bản hợp đông và phải là người đủ tưcách đại điện cho môi bên, đó có thé là người đại diện theo pháp luật hoặc người đaidiện theo ủy quyền của nhà đầu tư tham gia ký kết hợp đông BCC !*

(ii) Mue tiêu và phạm vi hoạt đông đâu tư kinh doanh

Mục tiêu kinh doanh là đích đến mà các bên mong muôn khi thực hiện hoạtđông hợp tác kinh doanh Suy cho cùng, mục tiêu của các nhà đầu tư khi tham giaquan hệ đầu tư theo hợp đông BCC hướng đến là lợi nhuận bên cạnh việc mở rộng

các méi quan hệ hợp tác, mở rộng danh tiếng trên thi trường, Khi xác định thamgia hợp đông BCC, các nhà dau tư phéi tính toán trên nhiều phương điện và thayđược có lợi thì mới đầu tư

Trong khi đó, điều khoản về phạm vĩ hoạt đông chứa đựng sự thỏa thuận cụ thể

về lĩnh vực kinh doanh Hợp tác kinh doanh theo lính vực nào là do các nha đầu tư

quyết định, miễn là lính vực đó không bị pháp luật cam, ví dụ thăm dò, khai thác, chế biến các sản phẩm dâu khí Pham vi hoạt động đầu tư kinh doanh sẽ do thỏa

thuận cụ thé của các nha đầu tư về Tính vực kinh doanh không bị pháp luật câm Tuynhiên, với mỗi lĩnh vực, ngành nghệ, Nhà rước sẽ có những quy định cụ thé, đảmbão sự điều tiết vĩ mô nên kinh tế Quyền tự đo kính doanh trong khuôn khổ phápluật cho thay sự chỉ hướng đúng dan của Nhà rước Ví du trong lĩnh vực khai thácdâu khi, là lĩnh vực đem lại loi nhuận rất lớn nhung nhà đầu tư phải đáp ứng nhiêuyêu cau khi thực hiện du án loại nay vì dau khí là nguôn tải nguyên hệt sức quantrọng của quốc gia Hay rnư trong lĩnh vực in ân báo chí, xuất bản, pháp luật khôngcho phép xuất bản và lưu hành các sản phẩm phi văn hóa, các ban in không có nộidung lành mạnh, ảnh hưởng dén văn hóa, thuận phong mỹ tục của dân tộc 0,

(Đóng góp của các bên tham gia hop đồng và phân chia kết quả đâu tư lạnh

doanh giữa các bên.

!* Nguyễn Thị Dung (2022), Pháp tuất về Hop đồng trong thang mea và dane Những van để pháp lý cơ

bem, sách chuyển khảo ,Nxb Chính trị quốc gia sự thật,tr346

** Nguyễn Thủ Diều Thủy (2016), Hop đồng hop tác kanh doanh theo pháp luật đâu te Việt Nem, Luận vin

thạc sĩ Luật học ,trường Đại hoc Luật Hà Noi, 46

30

Trang 36

Dong góp của các bên bao gom thỏa thuận việc góp von tỷ lệ góp von, loại taisẵn và tiên độ gop von V ôn là tiên và tai sản khác theo quy dinh của pháp luật vềdân sự và điều ước quốc tê ma nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam là thànhviên dé thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh (khoản 23 Điều 3 LĐT 2020) V ôn cóthé là tai sản hữu hình hoặc tài sản vô hình, bao gồm: tiền đông V iệt Nam, ngoai tệ

tư do chuyên đôi, vàng, quyền sử dụng đất, bat động sản, công nghệ và quyền sở hữu

trí tuệ, theo quy định về tai sản tai điều 105 BLDS 2015 và tai sản gớp von tai điều

34 Luật doanh nghiệp năm 2020 Đối với tài sản các bên gop von đa dang, khônggiống nhau thi can định giá tai sản và xác định rõ ràng về tỷ lệ gop von, loại tai sản,giá trị tai sản sau khi quy đổi theo BLDS 2015, LĐT 2020 và pháp luật chuyênngành khác, chẳng han với tai sẵn nhà đâu tư gop vốn vào dau tư kinh doanh là batđông sẵn thì phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 9 Luật kinh doanh bat độngsẵn năm 2014 Tỷ lệ góp von có ý nghĩa quan trong, chi phối théa thuận vệ phân chiakết quả kinh doanh Việc phân chia kết quả kinh doanh sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận

giữa các bên có thể phân chia theo doanh thu hoặc theo sản phẩm Bên cạnh vân đề

phân chia lợi nhuận, van đề chia sẽ rủi ro cũng phải được thöa thuận khi giao kết hợpđông

(iv) Tiền dé và thời hạn thực hiển hợp đồng

Tiên độ thực hiện hợp đông là điều khoản thỏa thuận của các bên về phân côngviệc và thời hạn phải hoàn thành Các bên có thể thöa thuận tiên hanh các công việcđông thời hoặc thực hiện theo từng giai đoạn riêng, Việc thỏa thuận cụ thé tiên độthực hiện hợp đồng còn nhằm bao dam dé hợp đồng được thực hiện liên mạch, cácbên có sơ sở dé giám sát lẫn nhau, tránh chậm trễ cho du án chung,

Thời hạn thực hiên hợp dong lại là điều khoản thỏa thuận thời hạn hoạt động

của du án đầu tư Khi thỏa thuận về thời hạn, các nha đầu tư phải cân nhac đền thời

gian hoàn thành, thời gian thu hổi von, đông thời cũng phải phù hợp với quy định vềthời han đầu tư Nhìn chung, thời han dau tư theo hợp đông do các nha đầu tư đề

xuất trên cơ sở yêu câu, muc đích đầu tư kinh doanh của ho Thời han của mỗi du án

được Nhà mrcc chập nhên bang quy định về thời han dau tư trong Giầy chứng nhậnđăng ký đầu tư Theo quy định của pháp luật, thời hạn hoat đông của dự án đầu tưtrong khu kinh tế không quá 70 năm, thời hạn hoạt động của du án dau tư ngoài khu

Trang 37

kinh tê không qué 50 năm?`, Dự án đầu tư thực hiện tại địa ban có điều kiện kinh tế

-xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiên kinh tê - -xã hội đặc biệt khó khăn hoặc dự án

có Von dau tư lớn nhưng thu hôi von châm thi thời hạn dai hơn nhưng không quá 70

năm 32,

Cần lưu ý là với những dự án quy mô lớn, việc gớp von có thê được tiên hành

nhiều lần, hợp đông phải thỏa thuận rõ tiên độ góp von (thời gian góp von, mức độ

gop của tùng lần) Bên cạnh đó, do không thành lập tổ chức kinh té mới dé tiền hànhhoạt động kinl doanh ma các chủ thé van tự minh thực hiên moi hoạt động kinh.doanh chung, do đó, cần thỏa thuận cụ thé về tiền độ thực hiện hợp đồng, tránh tinhtrạng một bên cham thực hiện gây ảnh hưởng đền tiên độ thực hiện dự án chung,

@)Quyển ngiĩa vụ của các bên tham gia hop đồng

Hop đồng BCC được xây dung dua trên sự thỏa thuận của các nha đầu tư, đểdat được mục tiêu đề ra, nha đầu tư cân thỏa thuận cu thé về quyền, ngiĩa vu từngbên trong quá trình thực biện hợp đồng V ê quyền, các bên có thé thöa thuận nhữngnội dung về quyền sử dung tài sản chung, quyền giao kết hop đông nhém thực hiện

du án, quyền quyết định với dự án dau tư, Ngược lại, hop đông cũng phải thỏathuận rõ nghĩa vụ các bên liên quan chủ yếu đến nghĩa vu góp von đúng hạn, nghĩa

vu thực hiện công việc đúng tiên độ, trách nhiệm của các bên trong trường hợp vi

phạm hợp đồng Phép luật cũng có những quy định về quyền và nghĩa vụ dành cho

các nha dau tư nhu: thỏa thuận về quyền sở hữu đôi với tài sản, quyên hưởng wu dai

theo giây chứng nhận đầu tư, quyền xuất khẩu sản phẩm được phân chia, nghĩa vụ ngắn chặn, kiểm soát ô nhiém môi trường trong quá trình đầu tu, ngiĩa vu cung cấp

tat cả các tro giúp kỹ thuật và hân lực, ứng trước moi khoản chi phí và cam kết taichính cân thiệt dé thực hiện hoạt động dau tư theo chương trình công tác và ngân

sách được duyệt (néu có) 3

Ví dụ: nghia vụ của nhà đầu tư khi thực hiện hop dong thêm dò, khai thác daukhí được quy định 16 trong hop đồng (mẫu) như sau: đưa ra các giải pháp cân thiết

về bảo vệ hang hai, ngư nghiệp và môi trường, ngăn chan, kiểm soát thích đáng 6nhiễm đối với môi trường biển, sông ngòi, đất đai phù hợp với chương trình bảo

hiém và kê hoạch hành đông vé môi trường, an toàn và sức khỏe do Uy ban Quan lý

2'Nguyễn Thủ Dựng (2022), Pháp luật về Hop đồng trong tong mai và đâu ne- Những van để pháp tý cơ bẩn

(sich đuyền khảo), Nxd Chính trị quốc ga sưthật,tr348

2 Khoản 1, khoin 2 Điều 44 Luật Đâu tr năm 2020

» Nguyễn Thi Dung (2022), Phép luật về Hop đồng trong Đương mại và đẩu tic hig van dé pháp lý cơ

bein, Gách chuyền khão), Nx Chính trị quốc ga sự thật, 349

31

Trang 38

thông qua; thông báo cho PetroV ietNam vả các cơ quan hữu quan khác theo chi dancủa PetroVietNam về các giải pháp đó Trong trường hợp da thực hiên các giải phápcần thiết như đã được thông báo nhưng ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra, nhà thầu cónghĩa vụ phải áp dung mọi biện pháp hữu hiệu dé giảm thiểu những tác động của 6nhiễm, khắc phục các hậu quả xảy ra và phải trả tiền bôi thường hợp lý đôi với các

hau quả đó theo quy định của pháp luật Viét Nam, nhà thầu có thê sử dụng các địch

vụ và tai lực của các trung tâm ứng phó sự cô tràn dau địa phương, khu vực và quốc

tế trong lĩnh vực nay, *

(vi) Chuyên nhượng sữa đổi, rút khối và chấm đứt hợp đồng

Bên cạnh những điêu khoản tương tự như hop đông hợp tác được ghi nhận.trong BLDS 2015, xuất phát từ tinh chất quan hệ là thương mai, đầu tư phong phú,

da dang mà trên thực t có nhiều du án đầu tư đang thực liện có sự thay doi về nhàđầu tư Một trong các bên trong hợp đông BCC có thé chuyên hương hợp đông ma

minh đang thực hiện cho một hoặc một số nha đầu tư khác Do đó, dé tạo sự phối

hợp liền mạch giữa các nha đầu tư, hop đồng BCC thường quy định cụ thể về sửađổi, chuyển nhượng hợp đông cũng như trách nhiệm của các bên do vi phạm hợpđông LĐT cho phép nhà đầu tư có quyền chuyên nhương dự án do minh thực hiệncho nha dau tư khác Cụ thể, Khoản 1 Điều 48 Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định:

Nhà đầu tư có quyển chuyên nhương một phan hoặc toàn bộ dự án đâu tư của minh

cho nhà đâu tư khác kửu đáp ứng các đều kiên theo guy định tại khoản 1 Điều 46cha LDT Tai Điều nay cũng quy định 16 các thủ tục điều chỉnh chr án dau tư khi nhađầu tư chuyên nhương du án đầu tư Bên cạnh đó, tủy vào từng lĩnh vực dau tư cụthể, các thỏa thuận về van đề này còn phải phủ hợp quy định của pháp luật chuyên

nganh có liên quan.

Ví dụ nhà đầu tư trong hợp đông BCC muôn chuyển nhương dự án đầu tư liênquan đến lĩnh vực kinh doanh bat đông sản, hoạt động chuyển nhượng nay chỉ hợppháp khi đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điêu 46 LĐT năm 2020, sửa đổi, bdsung năm 2022 va những điêu kiên khác được quy định trong Luật Kinh doanh batđông sản năm 2014, sửa đổi, b6 sung năm 2020”

Theo Điu 511 BLDS 2015, cá nhân, pháp nhân là nha dau tư trong nước, nhà

đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có von đầu tư nước ngoài đều có quyên gia

4 Mem Hợp đồng nấu của hợp đồng chia sin phẩm đầu khí ban hành kém theo Vin bin hợp nhất số

07/VBHN-BCT.

* Mục 6, Vin bản hợp nhất số 12/VBHN- VPQH Luật kinh doanh bit động sin 2014

Trang 39

nhâp hợp đông BCC song phải được su dong y của hơn một sửa tông số thành viênhop tác Do đó, khi nhà đầu tư muôn rút khỏi hợp đông BCC thi căn cứ vào điềukiện đã thỏa thuận trong hợp dong BCC hoặc có lý do chính đáng va được sự đông ýcủa hơn nửa tông sô thành viên hợp tác thi được quyên rút khỏi hợp đông BCC Khi

đó, thành viên rút khỏi có quyên yêu câu nhận lại tài sản đã đóng góp, thanh toán cácnghĩa vụ đã thỏa thuận (Điều 510 BLDS năm 2015) Các bên châm dứt hợp dongBCC khi thuộc trường hợp quy đính tại khoản 1 Điều 512 BLDS 2015 (theo thỏathuận, hết thời han ghi trong hợp đông )

Về điều kiện châm dứt hợp đồng điêu 422 BLDS 2105 quy định nhữngtrường hợp châm đút hợp đông như hợp đồng đã được hoàn thành, theo thỏa thuận.của các bên, Cá nhân giao kết hop đông chết, pháp nhân giao kết hop đồng châm đứttổn tại ma hợp đông phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện, Hợp đông bi

hủy bỏ, bị đơn phương châm chit thực hiện, Hợp đông không thể thực biện được do đối tương của hop dong không còn, V ới quy đánh này, hợp đồng BCC có thé cham dứt khi dự án đầu tư bị cham đút hoạt động Cu thể, điều 48 LĐT năm 2020 quy

định các trường hợp châm đút hoạt động của chr án đầu tư như sau: nhà dau tư chét

đứt hoạt động đầu tư (theo quyết định của nhà đầu tư, theo các điều kiện châm đứt

hoạt đông được quy định trong hợp đồng điều lệ doanh nghiệp hoặc hết thời hạnhoạt đông của dy án đầu tư); cơ quan đăng ký đầu tư châm đút hoat động của dự ánđầu tư trong các trường hợp quy định tai khoản 2 Điều này Các nhà đầu tư tư thanh:

ly du án đầu tư theo quy định pháp luật về thành ly tài san

Ngoài ra, để phòng ngừa cũng như tạo thuận loi cho quá trình giải quyét tranh.chấp phát sinh cũng nlxư các vi phạm gây thiệt hai, Điều LĐT 2020 cũng quy địnhđiều khoản chủ yêu của hợp đông BCC bao gồm điều khoản về bôi thường thiệt hai

và phương thức giải quyết tranh chap

Ngoài các nội dung trên, các nhà đầu tư có thé tự do théa thuận những nội dungkhác trong hep đồng BCC nur van dé thành lập ban điều phôi Day là điểm đặc biệtđổi với hình thức đầu tư theo hợp đông BCC là các bên trong hợp đông không thánh:lập tổ chức kinh té mới nlumg có thé thành lập ban điều phối để thực hiện hop đồng.Ban điều phối không đại diện cho các bên không nhân danh các bên để thực hiệnhop đồng mà dong vai tro giám sát việc thực hiên du án chung Do đó, trong hợp

** Khoản 4 Điều 48 LD Tnăn 2020

Trang 40

dong, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối sẽ do các bên thỏa thuận cu

năm 2020 quy định các lính vực dau tư bao gom Tính vực cam đầu tư, Tinh vực đâu

từ có điều kiện và lĩnh vực dau tư thông thường:

Tĩnh vực cẩm đâu tu: là những lính vực mà không được phép đầu tư va đượcquy đính tại Điêu 6 LĐT năm 2020 (kinh doanh các chất ma túy quy định tại Phụ lục

I LDT năm 2020; kinh doanh các loai hóa chat, khoáng vật quy đính tại Phu lục II

của LĐT năm 2020, ) Bên cạnh đó, nhà dau tu rước ngoài không được đầu tưtrong các ngành, nghề chưa được tiệp cân thị trường theo quy định tại Mục A Phulục I của Nghị định 31/2021/NĐ-CP”: Kinh doanh các hang hóa, dich vụ thuộc danhmục hàng hóa, dich vụ thực hiên độc quyên nha nước trong lính vực thương mai,Hoạt đông báo chi và hoat động thu thập tin tức dưới mọi hình thức, Danh bat hoặckhai thác hai sản, Dịch vụ điều tra và an nh

Tĩnh vực đầu tư có điều kiện: lĩnh vực ngành nghệ đầu tư có điều kiện là những

ngành nghề mà việc thực hiện hoạt đông đầu tư kinh doanh trong ngành nghề đóphải đáp ứng điêu kiện cân thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an

toàn xã hội, dao đức xã hôi, sức khöe của công đông (Điều7 LĐT năm 2020) Danh Tục ngành nghệ đầu tư kinh doanh có điều kiện được quy định tại Phụ lục IV của

LĐT năm 2020 gồm 229 ngành, nghệ (sản xuat con dâu, kinh doanh công cụ hỗ trợ,kinh doanh các loại pháo, ) Ngành nghệ đầu tư kinh doanh có điêu kiện và điềukiện cụ thể về ngành nghệ được đăng trên Công thông tin quốc gia về đăng ký doanhnghiệp Nha dau tư được quyên kinh doanh trong ngành, nghề dau tư kinh doanh cóđiều kiện kế từ khi dap ứng đủ điều kiện và phải bảo dim đáp ứng các điều kiện đótrong quá trình hoạt đông đầu tư kinh doanh Tuy nhiên, tùy thuộc vào những camkết quốc tệ ma Viét Nam là thành viên, pháp luật dau tư đưa ra những lĩnh vực han

chế tiếp cân thị trường đối với nha đầu tư nước ngoài Ví dụ: Theo Biểu cam kết cụ thé về thương mai dich vụ khi gia nhập WTO, có ngành dich vụ liên quan đến nông

?' Khoin 2 Điu 17 Nghị dinh 31/2021/NĐ-CP

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w