1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dân cấp huyện và thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

77 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dân cấp huyện và thực tiễn tại Tòa án nhân dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
Tác giả Ngô Thanh Thuỳ
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Anh Tuấn
Chuyên ngành Luật Tố tụng Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 12,53 MB

Nội dung

Cơ sở pháp lý dé xác định thẩm quyên của Toa án trong việc giải quyết các tranh chap về hôn nhân và gia đính là những quy đính của Bô luật Tổ tung dân sự nấm 2015 và các văn bản hướng dẫ

Trang 1

NGÔ THANH THUỲ

450628

THẢM QUYỀN GIẢI QUYET TRANH CHAP HON NHAN VA GIA ĐÌNH CUA TOA AN NHAN DAN CÁP HUYỆN VÀ THỤC TIEN TẠI TOÀ ÁN NHÂN

DÂN QUẬN ĐỒNG ĐA, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Luật Tô tụng Dân sự

KHOA LUẬN TOT NGHIỆPNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS TRAN ANH TUẦN

Trang 2

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAMDOAN

Téi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liêu trong khoá luận tốt nghiệp là tng thực,

ddim bảo đồ tin cập./

“Xác nhận của Tác gid khoá luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dan (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Bộ luật Tổ tung dân sw

Hôn nhân và gia định

Toà án nhân dân.

Toa án nhân dân tdi cao

Tổ tung dân sự

: Uỷ ban nhân dên

Trang 4

MỤC LỤC

Trang phu bìa

Lời cam đoan

Danh mue các chit viết tắt

Mue lục

MỞ ĐÀU

Chương 1: Mật số van đề lý luận về thâm quyền giải quyết

tranh chấp hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dân cấp huyện

1.1 Kh& niệm, đắc điểm và ý ngifa thêm quyên giải quyết tranh chấp

hôn nhân và gia dinh của Toa án nhân dan cấp luyện

1.1.1 Khái niệm thậm quyên giải quyết các tranh chấp hén nhân

và gia đình của Toà án nhân dan cấp huyện

1.1.2 Đặc điểm thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và

gia đính của Toa án nhân dân câp huyện

li 3 Ý nghiia của việc quy định về thâm quyền giải quyết tranh

chap hôn nhân và gia đình của Toa án nhân dan cấp huyện

1.2 Cơ sở của việc xây đựng các quy đính về thêm quyền giải quyết

tranh chap hôn nhân và gia đính của Toa án nhan dân cập huyện

1.2.1 Việc xây dung các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh

chap hôn nhân và gia dinh của Toa án nhân din cập huyện dựa trên

tính chất của quan hệ pháp luật có tranh chap và tổ chức của hệ thông

Toà án

1.2.2 Việc xây dựng các quy định về thâm quyền giả quyết tranh

châp hôn nhân và gia Gah của Toà án nhân dan cap huyện dựa trên

sự cân nhắc, đánh gia về năng lực chuyên môn của các thâm phần va

tính chat plức tap của từng loại vụ việc

1.2.3 Việc xây dung các quy định về thâm quyền giải quyết tranh

châp hôn nhân và gia dinh của Toa án nhén dân cấp huyện dựa trên

tình hình phát triển kinh tê - xã hội của đất nước và thực tiễn giải

quyết tranh chấp tại Toà án

Trang 5

Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về thâm quyền

giải quyet tranh chap hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dan

cấp huyện

2.1 Thực trang quy định về thâm quyên của Toa án nhân dan cấp

huyện đối với các tranh châp hôn nhân và gia đính cụ thé

2.2.1 Quy định về thâm quyên đối với tranh chap ly hôn, nuôi

con, chia tai sản khi ly hôn, chia tai sản sau khi ly hôn

2.1.2 Quy dinh về thêm quyền đối với tranh chép chia tài sản

chung của vo chong trong thời ky hôn nhân.

2.1.3 Quy định về thâm quyền đối với tranh chap về thay đôi

người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

2.1.4 Quy định về thêm quyên đối với tranh chap vé xác đính cha,

me cho cơn hoặc xác định con cho cha, me

2.1.5 Quy định về thấm quyên đổi với tranh chap về cấp đưỡng

2.1.6 Quy định về thêm quyên đối với tranh chap về sinh con

bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

2.1.7 Quy định về thêm quyên đối với tranh chap về nuôi con,

chia tai sản của nam, nữ chung sông với nhau nlxư vợ chông mà không

đăng ký két hôn hoặc khi huy kết hôn trái pháp luật

2.1.8 Quy đính về thâm quyền đối với tranh châp khác về hôn

nhân và gia đính, trừ trường hợp thuộc thâm quyên giải quyết của cơ

quan tổ chức khác theo quy định của pháp luật

2 Thực trang quy định về xác định loại tranh chap hôn nhân va gia

Goh thuéc tham quyền của Toa án nhân dân cap huyện.

2.3 Thực trạng quy định về thâm quyền theo lãnh thé của Toa án nhân

dân cap huyện đối với tranh chấp hôn nhân va gia định

Chương 3: Thực tiễn thực hiện thâm quyền giải quyết tranh

chấp hôn nhân và gia đình tại Toà án nhân đân quận Đồng Đa,

thành pho Hà Nội và kiến nghị

3.1 Thực tiễn thực hiện thêm quyền gái quyết tranh chấp hồn nhân

và gia đình tại Toà án nhân dân quận Đồng Đa, thành phô Hà Nội

3.1.1 Khai quát về Toà án nhân dân quân Đồng Đa, thành phó Hà

Trang 6

3.1.2 Thực tiễn thực hiện thâm quyền ea quyét tranh chap hôn

nhân và gia đình tại Toa án nhân dân quận Dong Da, thành pho Ha

3.1.3 Một số tôn tại, khó khăn, vướng mắc từ thực tiến thực hién

thấm quyền giải quyết tranh châp hôn nhân và gia đính tại Toa án

nhiên dân quận Đồng Da

3.2 Kiến nghị về thâm quyên giải quyét tranh chép hôn nhân và gia

định tại Toa én nhân dân cấp huyện

3.2.1 Kiên nghi hoàn thiện pháp luật về thêm quyên giải quyết

tranh chap hôn nhân va gia đính tai Toà án nhân dân cấp huyện

3.2.2 Kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về

thêm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân va gai đính tại Toa án

nhén dân quận Đồng Đa, thành phô Hà Nội

Trang 7

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tinh cấp thiết của đề tàinghiên cứu

Ngày 28 tháng 11 năm 2013, tại kỳ hợp thứ 6, Quốc hội khoa XIII đã thông qua

Hiến pháp năm 2013 có nhiêu nội dung quan trọng về nguyên tắc tổ chức và hoạt động

của Toa án nhhên dan cũng được sửa đổi, trong đó quy đính: “Quyền lực nhà nước là

thông nhất, có sự phân công phôi hợp, kiém soát giữa các cơ quan nhà nước trong

việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tr pháp”), “Toà án nhân dân là cơ quanxét xứ của nước Cổng hoà xãhội chủ nghĩa liệt Nam, thực hiện quyên hư pháp”?, “Toà

án nhân déin có nhiệm vu bảo vệ công lý, bdo vệ quyền cơn người, quyền công dan,bảo vệ chế độ xã hội chit ngiãa, bảo vệ lot ích của Nhà nước, quyên va lợi ich hoppháp của tổ chức, cá nhân” Trên cơ sở các quan điểm đó, định hướng của Đăng vềcải cách tư pháp va căn cứ vào Hiên pháp nếm 2013, ngày 24 tháng 11 năm 2014,Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức Toa án nhân dén nam 2014 Theo đó, nhiéu nộidung quan trong về vị trí, vai trò, chức năng nhiém vu và nguyên tắc hoạt động của

Toa án nhân dân, về cơ câu tổ chức, thấm quyên của ting cấp Toa an; về nhiệm vụ,

quyền hạn của thấm phán, hội thêm nhân dân đã có những thay đổi căn bản.

Ngoài Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014, Quốc hội cũng đã thông qua

nhiéu luật theo tinh thân Hiên pháp 2013 nlxz Luật Tô chức Viện kiểm sát nhân dén

năm 2014, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, Bộ luật Dân sự năm 2015 Trong

bối cảnh đó, dé cụ thê hoá các quy định của Hiên pháp năm 2013, bảo đêm tinh đồng

bô, thông nhật với Luật tổ chức Toa án nhân dân năm 2014 và các văn bản pháp luật

khác, đông thời nhằm tháo gỡ những khó khăn, bat cập trong thực tiễn giải quyết, xét

xử các vụ việc dân sự, Nhà nước ta đã ban hành Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2015

Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 có tổng sô 517 điều, được có cục thành 10phân, 12 chương So với Bộ luật Tô tung dân sự hiện hành, Bộ luật Tổ tụng dân sựnăm 2015 giữ nguyên 63 điều, sửa đổi, bô sung mới 350 điều, bd sung mới 104 điều,

bãi 067 điều Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 quy đính về thâm quyền dân su của

Toa án, trong đó có các quy định về thâm quyền giải quyết các tranh chap về hôn

° Khoản 2 Điệu 3 Hiến pháp nim 2013

2 Khoin 1 Điệu 102 Hiện pháp nim 2013

` Khoản 2 Điều 102 Hiển pháp năm 2013

Trang 8

nhân va gia đính theo hướng cu thê hóa các quy định về thâm quyền theo loại việc,

mở rộng thâm quyên của Toa án nhân đân cập huyện theo hướng trao thâm quyên

cho Toa án này giải quyết sơ thẩm hau hết các vụ việc về hôn nhiên và gia đính theo

đúng tinh thân của Nghi quyệt số 49-NQ/TW của Bộ chính trị về chiên lược cải cách

tư pháp đến năm 2020 và cụ thé hơn thâm quyền của Toa án theo lãnh thé đối với

các tranh chap về hén nhân và gia đính

Xã hội ngày cảng phát triển thi các tranh chấp về hôn nhân và gia đính lại cảngphức tạp, ảnh hưởng đền các van đề trong đời song hang ngày Cơ sở pháp lý dé xác

định thẩm quyên của Toa án trong việc giải quyết các tranh chap về hôn nhân và gia

đính là những quy đính của Bô luật Tổ tung dân sự nấm 2015 và các văn bản hướng

dẫn liên quan dén việc xác định thâm quyền của Toà án khi giải quyết các tranh chap

về hôn nhân và gia đính Tuy nhiên, các quy định hiện hanh về thâm quyền của Toa

án trong việc giải quyết các tranh chap về hôn nhân và gia đính van còn hạn chế, thiếu

sót dn tới nhiing khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dung làm giảm niém tin

của người dân Toà án.

Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thông các quy dinh của pháp luật vềthâm quyền của Toà án trong việc giải quyết các tranh châp về hôn nhân và gia đính

và thực tién áp dung quy định về thêm quyền khi giải quyết các tranh chấp hôn nhân

và gia đính tei Tòa án nhân dan Quận Đồng Da trong những năm gan đây, trên cơ sở

đó đề xuất những kiên nghị nhằm sửa đổi, bô sung hoàn thiện pháp luật, nâng caohiệu quả áp dung pháp luật về thâm quyên của Toa án trong giải quyết các tranh chap

về hôn nhân và gia dinh là cấp thiết, có ý nghĩa quan trong vệ mat lý luân va thựctiễn hiên nay V ới nhận tưức như vậy, em xin lựa chon dé tài “Thẩm quyều giải quyết

các tranh chấp về héu uhâu gia dink của Toà du nhân dan cấp huyện và tlaec tien

tại Toà du hân dan quan Đông Đa, thành phô Hà Nội” cho khoá luận tốt nghiệpcuối khóa của mình

2 — Tình hình nghiên cứu đề tài

VỆ sách chuyên khảo, có các cuốn sách bình luận khoa học như “Binh luẩnkhoa học Bộ luật Tô trang dân sự năm 2015” của tác gã Bùi Thị Huyền chủ biên năm2016; “Bình luận khoa học Bồ luật Tế tung đân sự năm 2015 của tác gia Đoản TânMinh—N guyénN goc Điệp chủ biên năm 2016; “Binh luận khoa học Bộ luật Tế hmg

Trang 9

đâm sự của nước Công hoà xã hội chit nghĩa Iiệt Nam năm 2015” của tác giả TrânAnh Tuan chủ biên năm 2017 Các cuốn sách chuyên khảo trên chủ yêu phân tích,bình luận và so sánh các quy định của Bồ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 so với Bộluật Tô tụng dân sự năm 2004, trong đó có quy định về thâm quyên giải quyết tranhchap hôn nhân và gia đính của Toa án nhân dan cap huyện Tuy nhiên, với tính chất1à bình luận khoa học Bộ luật Tô tung dân sự năm 2015 nên nội dung phân tích tat

cả các quy định của Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 mà không tập trung, chuyênsâu phân tích các van dé lý luận cũng như áp dụng thực tiễn các quy đính liên quanđến giải quyết tranh châp hôn nhân và gia định của Toa án nhân dan cập huyện

Vé Luận án, luận văn, có Luận án Tiến sĩ Luật hoc có dé tai “Phan cấp thẩmquyên giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thông Toà án ở liệt Nam trong giai đoạn

hiện nay” năm 2005 của tác giả Lê Thi Ha, tại Trường Đại học Luật Hà Nội Pham

vi nghiên cửu của dé tải là phân cấp thẩm quyên đối với các tranh chap dân sự nên

không tập trung nghiên cứu các tranh chap trong một lĩnh vực cụ thé như hôn nhén

và gia dinh Ngoài ra, luận án trên phân tích thâm quyền giải quyết các tranh chaptheo quy đính của Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2004, nên chưa cập nhật được Bộ luật

Tổ tung dân sự năm 2015 về van đề nay

- Các luận văn Thạc si Luật học như “Tham quyển giải quyết các vụ việc hồn.

nhân và gia đình của Toà ám và thực tiễn dp dụng tại các Toà án nhân dân ở tinh SonLa” năm 2018 của tác giả Nguyễn Hoàng Bảo Tuân, tai trường Đại học Luật Hà Nội,

“Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hỗn nhân và gia dh” năm 2018 của tác giả

Nguyễn Hồng Nam, tại Dai học Luật Thanh pho Hồ Chi Minh; “Thẩm quyền giải

quyết các tranh chấp hồn nhân và gia đình và thực tiễn thực hiện tại các Toà án nhân

dén ở tinh Lang Son” năm 2020 của tác giả Hoàng Hong Hạnh, tại Dai học Luật Ha

Nội; “Thực tiễn giải quyết các vụ việc hỗn nhân và gia đình tại Toà án nhân dân trên

dia bàn thành phó Hà Nội” năm 2021 của tác giả Nông Thi Trả My, tại trường Dai

học Luật Hà Nội, Pham vi nghiên cứu của các công trình là thâm quyên giải quyết

của Toa án với những vụ việc hôn nhan và gia định, trong đó trình bay về thêm quyền

của Toà án trên các khía cạnh về loại việc, theo cấp Toa án, theo lãnh thé là rất rộngViệc nghiên cứu các tranh chap hôn nhân và gia định chỉ là một nội dung trong pham

vi của các công trình trên, do vây việc phân tích nội dung này chưa được chuyên sâu.

Trang 10

Ngoài ra, các luận văn không tap trưng phân tích thâm quyên tại mot cap Toà án nhân.

dân nhất đính ma nghiên cứu trên toàn bộ hệ thông Toa án

- Các Luận văn thạc si luật học như “Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu vềhôn nhân và gia đình và thực tiễn thực hiển tại các Toà an nhân dân ở tĩnh Lang

Son” năm 2020 của tác giả Nguyễn Thi Thu Huong tại trường Dai học Luật Hà Nội,

“Thâm quyền dân sự của Toà an trong việc giải quyết các yêu câu về hồn nhân vàgia dinh” năm 2021 của tác giả Nguyễn Trường Giang, tại trường Đại học Luật HàNội; Cùng là nghiên cứu về thâm quyền giã quyết của Toa án trong hôn nhân vàgia định, tuy nhiên các luận văn trên nghiên cứu về giải quyết các yêu câu của hôn

nhân và gia đính, do vậy, các công trình nây chỉ có tính chất tham khảo và cơ sở lý

luận chung cho đề tài khoá luận

Ở cấp độ khoá luận tốt nghiệp có khóa luận “Thẩm quyển của Toà án trong

việc giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia dinh” năm 2012 của tác giã Đã Thi Lan

Hương tại trường Dai học Luật Hà Nội nghiên cửu thâm quyên giải quyết vu việc

hôn nhân và gia dinh của Toa án theo quy đính của Bồ luật Tổ tung dan sư năm 2004,sửa đổi bd sung năm 2011, chưa cập nhật được Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014

và Bộ luật Tổ tụng dan sự năm 2015 Ngoài re, phạm vi nghiên cứu thẩm quyền củaToa án đối với cả các vụ việc trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình là rất rộng, không,phân tích kỹ về thâm quyền của Toa án đôi với tranh chap hôn nhân và gia đính

Vé Ky yếu hội thảo khoa học, có hội thảo: “Thực trang giải quyết các vụ việc

hôn nhân và gia đình tại Toà án nhân đân và giải pháp hoàn thiện pháp luật- lỳ yéuhội thảo khoa học cấp Khoa" năm 2021, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Phápluật Dân sự Dé tài tổng hợp các bài tham luận nghiên cứu thực trang giải quyết các

vụ việc hôn nhân và gia đính tại Toa án nhân dan, trong đó có các tranh chap hônnhân và gia đính Tuy nhiên, đây là kỷ yêu hồi thio, các bài tham luận bản riêng một

dé tai tranh chap riêng nên không có sự tổng hợp mat cách thông nhat Ngoài ra, cácbài them luận chủ yếu nêu lên các quan điểm, phân tích thực trang và đưa ra giải

pháp, chưa phải là một công trình nghiên cứu cụ thể từ cơ sở lý luân, thực trạng pháp

ly Do vay, công trình chỉ có tính chất tham khảo, trích đẫn các quan điểm vào dé

tai khoá luận.

Trang 11

Về bài báo khoa hoc có các bai viết như: “Thực trang giải quyết các tranhchấp hồn nhân và gia dinh và thực tiến thực hiện tại các Toà án nhân dan” năm 2019

của tác giả Tran V ăn Duy, tai Tạp chí Toà án Công thương số 7/2019; “Co chế giải

quyết tranh chấp hồn nhân và gia đình” năm 2017 của tác giả N guyễn V ăn Nam, tại

Tạp chí Pháp luật và Phát triển số 4, “Mối liên hé giữa Luật hôn nhân và gia đình

năm 2014 với Bồ luật Tổ tung dân sự năm 2015 về giải quyết các vu việc hồn nhân

và gia đình” năm 2017 của tác giả Nguyén Thi Lan, tại Tạp chí Toà án nhân dân tôicao s69,10/2-17 Trong các công trình nghiên cứu này, van đề thâm quyên giải quyệtcác tranh chấp hôn nhân va gia định cũng chỉ được xem xét dưới góc độ tang quát

về mat lý luận Các tác giả đề cập dén việc thực hién pháp luật trong quá trình giải

quyết tranh chấp hôn nhân và gia định tại Toa án nhân dân, ma chưa có công trình

nghiên cứu nao đ sâu phân tích cụ thể thêm quyên giả: quyết tranh: chap hôn nhén

và gia đình của Toa án nhân dân cap luyện nói chung và thực tiễn tại Toà án nhéndân Quận Đồng Da, Thành phố Hà Nội nói riêng,

3 — Ý nghĩa khea học và thục tien

- Khoá luận là công trình nghiên cứu đầu tiên về thêm quyền giải quyết tranhchấp hôn nhén và gia đính của Toa án nhân dân cap huyện và thực tiễn tại Toa ánnhân dân quận Đồng Da, thành pho Hà Nội hiện nay Kết quả nghiên cứu góp phân

bỗ sung vào kho tang nghiên cứu những van đề ly luận vệ thêm quyên giải quyết các

tranh chép hôn nhân và gia đính

- Khoá luận nghiên cứu, phân tích mét cách tương đôi toàn điện quy định của

Bộ luật Tô tụng dân su luận hành về thâm quyên giải quyết tranh chap hôn nhân vàgia đình của Toà án nhân dân cấp huyện, đồng thời so sánh các quy đính này với Bộluật Tổ tụng dân sự năm 2004

- Việc liên hệ thực tiễn về thâm quyền gai quyết tranh chap hôn nhân và gia

đính tai Toà án nhân dân quận Đồng Da, thành phó Hà Nội, khoá luận đã có nhữngđánh giá thực tiễn về hoạt đông nay, từ đó chi ra những nguyên nhân và đề xuất kiênnghị hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thâm quyền giảiquyết tranh chap hôn nhân và gia đính tại Tòa an

Trang 12

4 Mục đích của khoá luận

Mục dich của khoá luận là nghiên cửu những van dé lý luận về thẩm quyền.giai quyết tranh chap hôn nhân và gia đính tại Toà án nhân dân cập huyện, từ đónghiên cứu các quy đính về thâm quyên của Toà án nhan dân cấp huyện trong việcgiải quyết các tranh chap hôn nhân và gia đình theo Điêu 28 Bộ luật Tổ tung dân sựnăm 2015 Từ những nghiên cứu lý luận trên, luật thực đính và thực tiễn thực hiệnthấm quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia định tai Toa án nhân dan quânĐồng Da, thành phô Hà Nội; đánh giá những kết quả dat được, chỉ ra những han chế

và nguyên nhân hạn chế khi thực hiện thêm quyên giải quyết các tranh châp nay tai

Toa án nhân dân quận Đồng Đa, khóa luận đề xuất kiên nghị những giải pháp hoàn

thiện pháp luật cũng như nâng cao liệu quả trong việc thực hiện pháp luật về thấm

quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đính tại Toà án nhân dân cập huyện.

5 Đốitượngvàphạmvinghiên cứu

5.1 Đối trợngnghiêu cin

Trong khuôn khổ của khóa luận tốt nghiệp, đối tượng nghiên cứu của khóa

luận là mét số vân dé lý luận về thêm quyên giải quyết các tranh chap hôn nhân vàgia đính của Toà án nhân dân cap huyện, các quy định trong pháp luật Tổ tung dan

sự Việt Nam về thâm quyên gidi quyết tranh chap về hôn nhân va gia đình, thực tiễn

thực hiện thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia dinh tai Toa án nhân

dân quận Đồng Da, thành phô Ha Nội và đánh giá thực tiến, những thành tựu, khó

khăn, nguyên nhân của khó khăn khi thực hiện thẩm quyên giải quyết tranh chấp hôn

nhân và gia đính của Toà án nhên dân quận Đồng Da, thành phô Ha Nội Từ đó đềxuất, kiến nghị và dua ra những giải pháp cụ thé để hoàn thiện các quy định pháp

luật Bộ luật Tô tụng dân sự cũng như nâng cao thực hiện thấm quyền gai quyết tranh

chấp hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dân câp huyện

5.2 Phạm vỉ nghiên cứu

- Vé không gian: Dé tài khoá luận tập trung nghiên cứu một số van dé ly luận

về thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Toà án nhân dân cập

huyện của các học giả Việt Nam và quy định tai Bộ luật Tô tụng dân sự Việt Nam;

liên hệ thực tiễn tại Toà án nhân dân quận Đồng Da, thành pho Hà Nội.

Trang 13

- Về thời gian: Dé tài khoá luận tập trung chủ yêu xem xét nghiên cứu các quyđịnh của Bộ luật Tô tụng dân sư năm 2015 và các văn bản hướng dan liên quan về

thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia dinh Việc liên hệ tlic tiễn tại Toà

án nhân dan quân Đóng Da, thành phô Hà Nội, nghiên cứu các số liệu va tinh hình

thực hiên quy định về thâm quyền giải quyết các tranh chap hôn nhân và gia dinh

được thực hién trong khoảng thời gian năm 2019 dén tháng 9 năm 2023

~ Về pham vi nội dung: Dé tài khoá luận nghiên cứu vệ thâm quyên giải quyếttranh chấp hôn nhén va gia đính của Toà án nhân dan cập huyện, không nghiên cứu

về thâm quyền giải quyết các yêu cầu hôn nhân và gia đính cũng như thẩm quyềngiải quyết của Toà án nhiên dân các cấp khác và các Toa chuyên trách Toà án nhândân các cap

6 Phương pháp nghiên cứu

Dé tải sử dung phương pháp nghiên cửu của triệt học Mác- Lênin về duy vậtbiện chứng, duy vật lịch sử, đường lỗi, chính sách của Đảng, Nhà nước và tư tưởng

Hồ Chi Minh về Nhà nước và pháp luật Để giải quyết các van dé thuộc pham vinghiên cứu, dé tài có sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học nh

- Phương pháp phân tích: Phương pháp nay được sử dung chủ yếu trong đềtài nhằm lâm 16 các nghiên cứu liên quan đền lý luận, thực trang pháp luật và thực

tiễn thực hiên pháp luật về thâm quyên giải quyết tranh chap hôn nhân và gia đính

của Toa án nhan dan cap huyện Khi liên hệ thực tién hoạt động thực biên thâm quyên.giải quyết tranh chép hôn nhân và gia đính của Toa án nhân dân quân Đóng Đa, thành.phổ Hà Nội phân tích các sô liệu vụ việc được đưa ra về các lĩnh vực khác nlhau cũng

như trong một linh vực hôn nhân và gia đính.

- Phương pháp tông hợp: Phương pháp này được sử dụng dé tìm kiếm và sưutâm tài liệu, dong thời vận dung các tai liệu của các nhà nghiên cứu, các tạp chíchuyên ngành về thêm quyên giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia dinh của Toa án

nhân dan cấp huyện và những van dé có liên quan nhim bổ sung kiên thức về mat ly

luận và thực tiễn, sau đó đúc kết lại những van dé cốt lõi sau khi đã phân tích các van

đề pháp ly dé tim ra những vướng mắc trong việc áp dung pháp luật về thêm quyêngiải quyét tranh châp hôn nhân và gia dinh của Toa án nhân dân cấp huyện Phương

Trang 14

pháp này được sử đụng dé tim kiêm và sưu tâm tài liệu tại các trang công bô sô liệu,hay tai liu tại Toa án nhân dan quận Đồng Da, thành pho Hà Nội, tổng hợp những

số liệu liên quan phục vụ liên hệ, đánh giá thực tiễn của đề tải

- Phương phép so sánh: Phương pháp nay được sử dụng nhằm lam 16 điểmtương dong và khác biệt giữa quy đính thâm quyên giải quyết tranh châp hôn nhiên

và gia định của Toà án nhân dan cap huyện qua các thời ki, làm 16 những điểm tiên

bộ và hạn chê của quy định pháp luật hiện hành vệ thâm quyền giải quyết tranh châphôn nhân và gia dinh của Toà án nhân dan câp huyện Đồng thời, so sánh các số liệu

được đưa ra khi liên hệ thực tiễn hoạt đông này tại Toa án nhân dân quan Đồng Da,

thành phố Hà Nội

- Phương pháp diễn dich và quy nạp: Hai phương pháp nay được sử dung

nham đúc kết những luận điểm chính ở mỗi nội dung trong phần lý luận của dé tải

- Phương phép logic: Được sử dung dé đánh giá sự liên kết, tính thông nhất,nhật quán, mâu thuần của các quy đính về thâm quyền giải quyết tranh chap hônnhân và gia đính của Toa án nhân dân cấp huyện của Bộ luật Tổ tụng dan sự năm

2015 với các văn bản quy phạm pháp luật trước đỏ.

7 Kếtcâu của khoá luận

Ngoài phân mở dau, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, khoá luận gồm

Chuong3 Thực tiễn thực hiện thâm quyên gidi quyết các tranh chap hôn nhân

và gia đính tại Toà án nhân dân quận Đồng Da, thành pho Hà Nội và kiên nghị

Trang 15

PHÀN NỌI DUNGCHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VE THAM QUYỀN GIẢIQUYET TRANH CHAP HON NHÂN VA GIA ĐÌNH CUA TOA AN NHÂNDAN CAP HUYEN

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân

và gia đình của Toà án nhân dân cấp huyện

1.1.1 Khái wigm thâm quyều giải quyết tranh chấp hôn uhan và gia dinh của Toà

ám nhân dan cấp huyện

Tham quyền của Toa án nhân dân (TAND) cấp huyện lá quyền năng đượcHiên pháp quy định cho Toà án trong việc xem xét, giải quyết mét vu án hay vụ việc

cụ thể trong các lĩnh vực như hành chính, hình sự hay dân sự, kinh doanh thươngmại nhằm đưa ra những bản án, quyết định hợp pháp gop phân nhiém vu bảo vệ công

lý, bão vệ quyên con người, quyên công dân, bảo vệ chê đô, bảo vệ lợi ích của Nhà

nước, quyên và lợi ich hop pháp của tô chức, cả nhân

Tham quyền của Toà án là mét khái niêm pháp ly bao hàm nhiéu khía cạnh,

mang tính lich sử cụ thé, quy định pham vi xem xét vara quyết định của Toà án Nộidung của nó do các điều kiện kính tê, chính trị, xã hội và các điều kiên khác quyétđịnh Tham quyên giải quyết tranh chap hôn nhân va gia dinh (HNGĐ) của Toa án la

một nội dung cụ thể thuộc thấm quyền dân sự của Toa án Việc xác đính thâm quyên

của Toa án trong việc giải quyét các tranh chap sẽ giúp cho Toa án chủ động trong

xét xử, hạn chế tinh trạng din day trách nhiệm Mặt khác, no đảm bảo việc xét xử

được chính xác, khách quan, bão đảm quyên va lợi ich hợp pháp của các đương sự

Trước hệt, cân tiếp cận vân dé nghiên cứu của dé tai từ khái niém “thẩmquyén” Dưới góc độ ngôn ngữ, theo từ điển Tiêng Việt thi “thẩm quyển” là “quyềnxem xét dé kết luận và định đoạt một vấn dé theo pháp luật"t Theo cách giải thíchnay, có thé hiểu thâm quyền là quyên của moi cá nhân, tô chức tự xem xét, đánh giá

mt sự việc và quyền được dua ra kết luận để giải quyét van đề đó theo quy định của

pháp luật.

* Viên ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Một, NXB Da Nẵng, Đả Nẵng, tr022.

Trang 16

VỆ phương diện pháp lý, theo từ điển luật học thì “tham quản" là “tổng hợp

các quyền và ngiĩa vụ hành động quyết định của các cơ quan tổ chức thuộc hệ thông

bộ máy nhà nước do pháp luật quy dink” Tham quyền gắn tiền với quyền và nhiệm

vụ mà pháp luật quy định cho cơ quan nha nước, người nam giữ những chức vụ lãnh

dao, quên lý trong các cơ quan đó để thực hiện chức năng và nhiém vụ của ho Khái

tiệm nay chỉ ra thẩm quyên gom hai nội dung chính là quyền hành: động và quyền

quyết định Quyên hành động là quyền được làm những công việc nhật định, còn

quyền quyết đính là quyền hạn giải quyết công việc đó trong vi pham luật cho phép

Trong khoa học phép lý, khái niệm thâm quyền đã được nhiéu tác giả nghiêncứu Theo tác giả Lê Hoài Nam: "Thẩm quyền là quyên được thực hiện những hành

vi pháp Ij) mà pháp luật giao cho một tổ chức hoặc một nhân viên Nhà nước Nóikhác di, thẩm quyền là quyền của một chủ thé nhất định, đó là khả năng mà phápluật cho phép được thực hiện một công việc trong một lĩnh vực, một phạm vi nhấtđịnh" Theo tác giả Lê Thị Ha: “Tham quyển là tổng hợp các quyền mà pháp luật

guy’ dinh cho một cơ quan, tổ chức hoặc một công chức được xem xét giải quyết

những công việc cu thể trong lĩnh vực và phạm vi nhất đình nhằm thực hiển chứcnăng của bộ may nhà nước” ”

Như vậy, dưới những góc độ khác nhau, khái niém “than guyén” cũng có sự

khác biệt nhất định, nhưng tiếp cân dưới góc dé nao về thuật ngữ thâm quyền thì bản

chat nay được hiểu sâu sắc hon la tong hợp các quyền và nghia vụ hành động, quyệt

định của cơ quan, tô chức thuộc bộ may nhà nước do pháp luật quy đính Như vậy,

thâm quyên là thuật ngữ gắn liên với quyên của các cơ quan, tô chức trong bộ máy

nha nước, được nha nước giao quyên, thay mat nhà nước thực hiên các hoạt động do

nha nước giao.

Trong bô máy nha nước, quyên lực nha nước được phân thánh quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp, quyền tư pháp được giao cho các cơ quan tư pháp, trong đó

có Toà án Toà án thực hién quyên tư pháp, nhân danh nhà nude ra bản án hoặc quyết

định gidi quyết vụ án nhằm bảo vệ chế độ x4 hội chủ ngiía, bảo vê quyên va lợi ich

` Nguyễn Hồu Quỳnh vì tập thể tác gif (1999), Từ điển huật học, NXB Tử điễn Bích khoa, BÀ Nội, 459

* Lễ Hoài Nam (1991), Thẩm quyển xét xt sơ tam theo pháp luật tổ nơng din sie ÿiệt Nem, Luận án Thạc sĩ

Luật học, Ha Nội, r7.

"Le Thị Hà 2005), Phẩn cáp tiễn ng giã at tranh chấp dân su mong lệ thống Toà ánG Diệt am rong

giai doa nen juin án Tin sĩ Luật học , Trường đạihọc Luật Ha Nội,tr.12

Trang 17

hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lơi ích của Nhà nước Trong tô tụng dân sự(TTDS), theo TS Lê Thị Hà thi thêm quyên của Toa án là “tod bé những quyền do

pháp luật guy đình theo đó Toà án tiễn hành xem xét, giải quyết những vụ việc cu thé

theo quy đình của pháp luật 'Š Trong tô tung hình sự, TS Nguyễn Đức Mai quan

niệm thâm quyền của Toa án là một thé thống nhật bao gém hai yêu tổ có liên quan

chat chế với nhau đó là thêm quyền về hình thức và thâm quyên về nôi dụng Tham

quyền về hình thức của Toa án được thé hiện ở thâm quyên xét xử và giới hạn (pham

vi) xét xử của các cấp Toà án đối với các vụ án Thêm quyền về nội dung (hay quyên

hạn) của Toà án xác định Toa án có quyền quyết đính các van dé cụ thể về các vụ án.

khi xem xét chúng” Trong tô tụng hành chính, thâm quyền của Toa án là “Phạm vithực hiến quyển lực Nhà nước của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp hànhchính giữa một bén là công dain, tổ chức và bên kia là cơ quan công quyên, theo thithue tổ ting hành chính nhằm bảo dam và bao vệ lợi ích của Nhà nước của xã hồiquyên và lợi ich hợp pháp của công dân" 1®

Như vậy, có thé thay rằng, các tác giả đều thửa nhân thêm quyên của Toa án

bao gồm các quyên khác nhau của Toà án khi giải quyết vu việc, do là Toa án sẽ xác

định cụ thê những loại vụ việc nao thuộc thâm quyên giải quyết của Toa án và Toà

án có quyền ra những quyét đính gì khi giải quyết vụ việc đó

Nha nước ta tổ chức theo nguyên tắc quyền lực Nha nước 1a thông nhất Theo

Luật Tổ clức Toà án nhân dân năm 2014, hệ thông Toà án Việt Nam được chia làm

4 cap trong đó TAND cấp huyện là cấp thập nhật trong hệ thông toa án Khoản 2Điều 2 Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014 quy định: Toa án xét xử những vụ

án hình sự, dân sự HNGD, lao đông, kinh tê, hành chính và giải quyết những việckhác theo quy định của phép luật Theo đó, có thé hiéu Toa én có thâm quyền giải

quyét các vụ án hình sự, dân sự, lao đông, kinh tế, hành chính va vụ việc khác theo

quy đính của pháp luật Khi xét xử, Toà án có quyền quyết định những van đề liênquan trực tiếp đền quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự và các chủ thể khác

Vậy thêm quyền của TAND cấp huyện là quyên năng được Hién pháp quyđịnh cho TAND cấp huyện trong việc xem xét, giải quyết mét vụ án hay vụ việc cụ

ˆ L Tự Hì,tã87,rl6 — - ä

* Nguyễn Đức Mai (1993), “VỀ thâm quyền của Toa in cap phúc thắm”, Tap chi Tbà đn nhiên clin (§),tr.2

‘© Trường Daihoc Luật Hi Nội (2014), Giáo trờnh Luật tổ nag hành chính ist Nam ,NXB Công mahin din,

‘Ha Noi tr70.

Trang 18

thể theo thủ tục sơ thâm trong các lĩnh vực như hành chính, hình sự hay dan sự, kinh

doanh thương mai nhằm đưa ra rhững ban án, quyết định hợp pháp gop phân nhiém

vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyên công dân, bảo vệ ché độ, bảo vệloi ich của Nhà nước, quyền và lợi ich hợp pháp của tô chức, cá nhân

Tranh chap HNGD là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thé trong môi quan

hệ HNGD Theo Từ dién tiéng Việt thông dung: “Tranh chấp là bắt đồng trái ngược

nhan?” hay theo Từ dién giải thích từ ngữ luật học, khái niệm tranh chap trong các

Tính vực dân sự được tiệp cân dưới góc đô: "Tranh chấp dân sư có thé hiểu là nhữngmâu thuẫn, bắt hoà về quyên và nghữa vụ hợp pháp giữa các chủ thé tham gia vào

quan hệ pháp luật dân su”

Luật Hôn nhân và gia đính ném 2014 định nghĩa: “Hon nhân là quan hệ giữa

vợ và chồng sau khi kết hénTM, “Gia đình là tập hop những người gắn bó với nhau

đo hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền

và ngiữa vụ giữa họ với nhau"? Do vậy, có thể hiéu tranh chap HNGĐ là những

mâu thuẫn, bat hoà về quyền và ngiữa vu hợp pháp giữa các chủ thể trong mdi quan

hệ pháp luật về HNGĐ

BLTTDS năm 2015 có nhiêu tiên bộ hơn BLTTDS năm 2004, khi quy định

mở rộng hơn các tranh chap HNGĐ theo hướng liệt kê các tranh: chap nay Tuy nhién,

BLTTDS năm 2015 vẫn chua đưa ra định nghila cụ thé thé nao là tranh chép HNGĐ.

Có thé thay, hiện nay vẫn chưa có cách hiểu thông nhất nao về thuat ngữ “Tranh chấphôn nhân và gia dinh” do chưa có mét văn bản phép lý hoặc văn bản hướng dẫn nao

cụ thể về định nghĩa thuật ngữ nay Dưa trên tổng hợp các quan điểm của các tác giả

đã nghiên cứu, dù có nhiều cách hiéu khác nhau và sư thay đổi từ ngữ trong thuậtngữ pháp lý này, song thực tê có thê nhìn nhận thuật ngữ này trên khía canh là cácxung đột trong mối quan hệ HNGĐ, ma cụ thể là các quan hệ về nhân thân và tài sản

Pháp luật Việt Nam trước đây các tranh châp về HNGĐ không được gọi làtranh chap ma tật cả tranh chap va yêu cau phát sinh từ quan hệ HNGD đều được gợi

là vụ án HNGĐ Mỗi loại vụ án bao gồm ca những việc có tranh chap va những việckhông có tranh chap được Toa án thụ lý, giải quyết chung theo một thủ tục chung,Tat ca các vụ án đù có tranh chap hay không có tranh chap, đơn giản hay phức tap

“ Khoin 1 Điều 3 Luật Hôn nhân vì gia đồ năm 2014

`? Khoin 2 Điều 3 Luật Hồn nhân vi gia dinhnim 2014.

Trang 19

đều được giải quyết theo một thủ tục, trình tự dẫn đến việc giải quyết không kịp thời,không dam bảo được quyên và lợi ích của các đương sự, gây lãng phí cả về thời gian,công sức và tiên bạc của công dân, Nhà nước Chính vi thé đền BLTTDS nam 2004

đã phân loại tranh chap HNGD và yêu cau về HNGD, tương ứng với hai loại là hei

thủ tục giải quyét khác nhau

Tranh chap về HNGĐ là một trong những tranh chap thuộc thâm quyên giảiquyết của Toa án, được hiểu là những mâu thuần về quyền và ngliia vụ giữa các bênchủ thé trong quan hệ HNGD do các đương sự yêu cau giải quyét và được Toa án thu

lý giải quyết theo quy đính của pháp luật tổ tung Các tranh chap về HNGD phát sinhđược quy định thuộc thêm quyên về dan sự của Toa án, được Toa án giải quyết theothủ tục TTDS Theo đó, thâm quyên dan sự của Toa án về HNGĐ là quyên xem xétgiải quyết các vụ việc về HNGĐ và quyền hạn ra các quyết định khi xem xét giảiquyết các vu việc do theo thủ tuc TTDS của Toà án

Nhu vậy, tử những phân tích trên phương diện pháp ly, có thé rút ra khái niệm:

“Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Toà án nhân dân cấp

huyện là quyên của Tòa án cắp huyền trong việc xem xét giải quyết các tranh chấp

về hôn nhân và gia đình theo thit tục sơ thẩm và quyền hạn ra các quyết định khi xem

xét giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình đỏ theo thủ tục tô tung dan sư”

1.1.2 Đặc điểm thâm quyén giải quyết tranh chap hon nhâm và gia đìuh cia Toà

ám nhân dan cấp hnyéu

Nghiên cứu về đặc điểm cơ bản của các tranh chap HNGĐ cho thay các tranh:chap nay có đặc điểm sau:

Thứ nhất, thêm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của TAND được thực

hiện theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự

Thứ hai, vụ én HNGĐ có tranh châp xây ra giữa các đương sự về quyên vàngiĩa vụ trong quan hệ HNGD Cụ thể, các tranh chap nay phát sinh chủ yêu giữa là

vợ - chồng Pham vị điêu chỉnh của luật HNGD là các ché độ HNGĐ Hôn nhân xuấtphát từ sự kiên kết hôn của nam nữ, sau thành vơ chồng, và từ hôn nhân phát triển

thành gia đình (bao gồm con cái, ông bả ) Như vậy, có thể nhân định các tranh

chap về HNGĐ phát sinh chủ yêu từ chủ thé 1a vợ - chồng, bởi 1é đây là hai chủ thê

tiên dé, xuyên suốt tạo lập và hoạt đông chính trong môi quan hệ HNGD.

Trang 20

Thứ ba, chủ thé của vu én HNGĐ lựa chon tiên hành giải quyết tranh chépgiữa họ bang hình thức khởi kiên tai Toa án.

Thứ tư, đương sự trong vụ án HNGĐ bao gồm nguyên đơn, bị đơn và người

có quyên lợi, ngiĩa vụ liên quan

Dua trên các đặc điểm của tranh chập về HNGĐ, đặc điểm thẩm quyền củaTAND cập huyện trong việc giải quyết các tranh chập về HNGĐ được thé hién như sau

Thứ nhất, TAND nhân danh quyền lực Nhà nước, độc lập trong việc xem xét,

giấi quyét và ra phán quyết đối với các tranh phát sinh từ quan hệ HNGĐ được hìnhthành trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyên cam kết, thoả thuận giữa các bên với

nhau Việc xác định một cách khoa học và hợp ly thẩm quyền dân sự của Toả án

trong việc giải quyết các tranh về HNGĐ sẽ tránh được sự chông chéo trong việc

thực hiện nhiệm vụ của Toa án với các Cơ quan Nha nước và giữa các Toà án với

nhau dé dim bảo cho Toa án thực hién tốt chức năng, nhiệm vụ của minh

Thứ hai, thẩm quyền gidi quyết các tranh chap HNGĐ của Toà án phát sinhkhi có yêu câu của đương sự và bị giới han phạm vi yêu cầu của đương sự trừ trường

hợp luật có quy định khác Trong lĩnh vực dân sự nói chung và lĩnh vực HNGĐ nói

riêng, sự tự nguyện, tự do, bình đẳng là nên tảng để hình thành, dé xác lập nên cácquan hệ pháp luật Chính vi vay, trong quan hệ HNGD, pháp luật rat coi trong tính

chất “Tiêng tư” của các đương sự Theo đỏ, có một quan điểm được dùng làm cơ sở

dé xây đựng các quy dinh về TTDS đó là “việc đân sự cốt ở hai bên”“}? Pháp luậtTTDS luôn tôn trong ý chi tự quyết của các chủ thé trong quan hé pháp luật nội dungĐiều này đã được ghi nhận tại Điều 5 về quyền quyết định va tư định đoạt của đương

sự Theo đó đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu câu Toà án giải quyết

các van đề dan sự Toa án nhân dân chỉ thụ lý giải quyét vụ việc dân sự khi co đơn

khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết vụ việc trong pham vi đơn

khởi kiện, đơn yêu câu đó mà không được vượt qúa phạm vi nay Trong quá trìnhgiải quyét vụ việc khi có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, các đương sự có quyền cham

đứt, thay đổi các yêu câu này của minh Toà án không tư đưa các tranh châp về

© Nguyễn Hoàng Bio Thin (2018), Thân quyển git quyết các vụ việc hin niên và gia đồnh của Toà án và

duce tiễn áp dạng tat các Toà ám vhyễn din ở tinh Son La, Luận vin thạc sĩ mật hoc ,trường Đại học Luật Hà

Nỏi,rl3

Trang 21

HNGĐ ra Toà dé giải quyết, việc khối kiện hay không là do quyên quyết định của

các bên đương sư

Thứ ba, thêm quyền giải quyết các tranh chap về HNGD của Toa án được xác

đính và thực hiện theo thủ tục TTDS Ví du quyên tự định đoạt được coi là một trong

những nguyên tắc cơ bản của Luật Tổ tung dân sự Do vậy ngoài việc tuân thủ cácnguyên tắc chung vệ tổ tung như Toà án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, đảm bảo

sự vô tư, khách quan thi Toà án khi xem xét, giải quyết các tranh chap về HNGD

phải tôn trong và bão dam quyên tự định đoạt của các đương sự

Thứ tư, cơ sở pháp lý dé xác định thêm quyền của TAND cập huyện trongviệc giải quyết các tranh chap HNGĐ được thực hiện theo quy định của pháp luậtTTDS Pham vi xem xét giải quyết và quyền quyết định của Toa án được giới hanbởi những yêu câu mà đương sự đưa ra Các tranh chép phát sinh từ quan hệ phápluật HNGĐ có thé thuộc thâm quyên giải quyết của Toa án nhưng chỉ những tranhchap về HNGĐ được pháp luật TTDS quy đính thuộc thâm quyên giải quyệt của Toà

an thì mới được giải quyết theo thủ tục TTDS.

1.1.3 Ýnghĩa của việc quy định về thẩm quyều giải quyết trank chấp hon whan và

gia đình cña Toà du nhân đâm cấp huyệu

Đổi với hoạt đồng giải quyết các tranh chấp của Toà én, việc quy định về

thêm quyền giải quyết các tranh chap HNGĐ của TAND cấp huyện là rat can thiết,

đây là những co sở pháp lý rõ ràng nhất dé TAND cấp huyện xác định được những

vụ việc dân sự về HNGĐ có thuộc thâm quyên giải quyết của mình không, Từ đó,tạo điêu kiện cho các TAND huyện có thé thụ lý, giải quyết chính xác vụ việc, tránhtình trạng vụ án bị chuyển nhiêu lần Ngoài ra, việc quy định cụ thê về thâm quyên.giải quyết các tranh chap HNGĐ bảo dam cho việc giải quyết vụ việc được chính.xác, đúng pháp luật, tránh chồng chèo trong việc phân định thêm quyền của Toa ántrong giải quyết các tranh chap về HNGĐ; còn tránh được sự chồng chéo trong thực

hiện nhiém vụ giữa Toà án với các cơ quan nhà nước khác như Uy ban nhân dân

(UBND), cơ quan có thêm quyên đăng ky hộ tịch

Ngoài ra, việc xác định thêm quyền giữa các Toả án trong việc giải quyết các

tranh chấp về HNGĐ một cách hợp lý còn có ý nữa quan trong trong việc xác địnhnhững điều kiện về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiét trong công tác giải quyết các

Trang 22

tranh chap về HNGĐ Trên co sở đó, Toà án sẽ kịp thời có kế hoạch đâm bảo choviệc thực hiện tốt nhật chức năng, nhiệm vụ của mình.

Đổi với đương sự, TAND cap huyện la cap xét xử đầu tiên giải quyết các tranhchap của các đương sự, vi vậy trên cơ sở các quy định của pháp luật về thêm quyêncủa TAND cập huyện, đương su sẽ xác định được Toà án ma minh có thé gửi đơnyêu cau giải quyết Đây cũng là những cơ sở pháp ly dé các đương sự xác định được

rõ ràng, cụ thé, chính xác những thủ tục cũng nhu các yêu tô khác dé đâm bảo đượctốt nhật quyên loi của họ trong việc them gia tổ tụng,

Đối với công tác thi hành án, việc thy ly, giải quyết đúng thâm quyền của cáctranh chap HNGD sẽ xác định1õ được thâm quyền tô chức thi hành án của cơ quan thi

hành án, từ đó đâm bảo công tác thi hành được diễn ra đúng, đủ, kịp thời và thuận loi

1.2 Cơ sở của việc xây dung các quy định về tham quyền giải quyết tranh chấphôn nhân và gia đình của Tòa án nhân dan cấp huyện

1.2.1 Việc xây đựng các quy định về tham quyén giải quyết tranh chap hon uhâm

và gia đìuh của Tòa dn nhầm dan cấp huyệu đựa trêu tink chất cha quan hệ pháphuật có tranh chấp và tô chức cha hệ thông Toa áu

Ở Việt Nam, các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực HNGĐ đều có cùng tínhchat là các quan hệ tai sản, quan hệ nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng,

tự do, tự nguyên cam kết, thoả thuận và tự đính doat của các chủ thé Các tranh chấp

về HNGĐ xuất phát từ các quan hệ pháp luật về HNGD, do Luật Hôn nhân và gia

đình điệu chỉnh Giữa pháp luật HNGD và pháp luật TTDS có môi quan hệ mật thiét,

trong đó pháp luật TTDS quy đính về thêm quyền, thủ tục dé bảo vệ quyên lợi củachủ thé trong các quan hệ được pháp luật HNGD điều chỉnh Do vậy, việc xây đựngcác quy định về thâm quyền giả: quyết các tranh chap HNGĐ của Tòa án cập huyệnphải căn cử vào tính chất của quan hê pháp luật có tranh chấp là quan hệ nhân thân

và quan hệ tai sản giữa các thành viên gia dinh được pháp luật HNGĐ điều chỉnh đềdam bao sự tương thích giữa pháp luật tổ tung với các quy định của phép luật nộidụng Vấn dé này có thé được quy định chi tiệt theo hướng liệt kê những tranh chapHNGD và điều khoản cuối cùng mở dé giải quyết tối đa những han chế của pháp luật

Ngoài ra, việc xây dung các quy định vệ thâm quyên giải quyết các tranh chap

HNGĐ của Tòa án cap huyện còn phải căn cứ vào tổ chức của hệ thong Tòa án Ở

Trang 23

ViệtN am, Tòa án thực hiện quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiém vu bảo vệ công

lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của chủ thể Do vậy, việc

cụ thể hóa quy đính về thâm quyền của Tòa án cap huyện trong việc giải quyết các

tranh chap HNGD là nhu câu tật yêu, giúp cơ quan này có thê thực hiện tot chức năng,

nhiém vu của minh Luật Tổ chức Toa án nhân dân ghi nhận nguyên tắc bảo đảm chế

độ xét xử sơ thâm, theo đó, mot vụ việc có thé bi xét xử theo hai cấp 1a sơ thâm và

phúc thêm hoặc có thé có một thủ tục đặc biệt là giám đốc thâm, tai thâm TAND cap

tinh và TAND cấp huyện có thêm quyền xét xử sơ thêm các vụ việc HNGD theo quydinh của pháp luật, do vậy, khi xây dụng quy định về tham quyền cân xác đính đượcnhững tranh chấp về HNGĐ nào thuộc thâm quyền giải quyết của TAND cập huyện

và những tranh chap về HNGD nào thuộc thâm quyền giải quyết của TAND cấp tinhnhằm tránh sự chông chéo về thêm quyền giữa các Tòa án với nhau Theo cách tôchức tòa án nhân dân hiện nay thì Tòa án cấp luyện có thé được tô chức thành cáctòa chuyên trách, trong đó Tòa Gia đính và người chưa thành miên của Toa án cấp

huyén có thâm quyên giải quyết các tranh chap HNGD

1.2.2 Việc xây đựng các quy định về thâm quyén giải quyết tranh chap hôu nhân vàgia đình của Tòa ám uhâm đâm cấp huyệu đựa trêu sie câu nhắc, đánh giá về nanghee chuyên tuôn của các thẩm phan và tink chất plutc tạp cita từng loại vụ việc

Phải khẳng định, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ Toa án là một yêu

tô quan trọng trong qua trình giải quyết các vụ việc dân sự nói chung, các tranh chấp

HNGĐ nói riêng Cùng với sự phát triển chung của xã hội, các môi quan hệ trong đờisông xã hội cũng có những phát triển theo hướng đa dạng và ngày càng phức tạp, đặcbiệt trong lĩnh vực HNGD Do vậy dé phù hợp hơn với thực tiễn, nhằm giải quyết kip

thời các van đề phát sinh của xã hội, pháp luật đã sửa đổi, bd sung nhiều quy định

nhằm khắc phục những bat cập, vướng mắc trước day Tuy nhiên, dé áp dụng pháp

luật một cách chính xác, khách quan các tranh chap HNGD thì đội ngũ cán bộ tai Toa

án nhân dân cân có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng phủ hợp với yêu cau

công tác.

`+ Điều 17 Bho dian chế độ xét xït sơ thm, phúc thẩm.

1 Chế độ xát xi sở thắm phúc thim được bão dim.

Trang 24

Thực tiễn cho thay, số lượng các vụ án về tranh chap trong lính vue HNGDthuộc thâm quyền của Toà án chiém ti lệ rat lớn so với các lĩnh vực khác Tuy nhiên,

có thể đánh giá các tranh chap nay không quá phức tạp, do vậy việc giải quyết các

tranh chấp này bởi các thâm phản ở TAND cập huyện là hợp lý Đối với những tranh

chấp HNGĐ thông thường, các thấm phán ở Tòa cấp huyện là những người co đủ

trinh độ chuyên môn và năng lực dé giải quyết, con đối với các tranh chap HNGĐ cótính chật phức tap, do có đương sự, tải sản ở nước ngoài hoặc đảm bảo tính kháchquan của việc giải quyết thi cân được giải quyết tại Tòa án cấp tinh bởi các thẩm phán

chuyên trách có nhiều kinh nghiệm cũng như trình đô chuyên môn cao” Do đó, việc

quy định thâm quyên giải quyết các tranh: chap HNGĐ của TAND cấp huyện sẽ giúp

giảm bớt một phân khối lượng công việc cho TAND cập tỉnh, giúp các đương sư có

điều kiện thuận lợi hon trong việc khởi kiên, thuận tiện trong việc di lại cũng như dédàng tham gia vào quá trình tô tung Tùy thuộc vào tinh chất phức tạp của vụ án màxác dinh xem vụ án đó thuộc thâm quyền giải quyết của TAND cấp huyện hay TAND

cấp tinh, từ đó đặt ra yêu cầu phải xây dụng các quy định vệ thẩm quyên của TAND,

cap huyện trong việc giải quyệt các tranh chap HNGĐ một cách hop lý, tránh tìnhtrạng quy định thêm quyên giải quyết tranh chap vượt quá khả nắng giải quyết củaTòa án cap huyện

1.2.3 Việc xây dung các quy định về thẩm quyều giải quyết tranh chap hôn uhan

và gia đình của Tòa dn nhân đâu cấp huyệu địa trêu tinh hình phát triéu kinh tế

- xã hội của dat nước và thực tiễn giải quyết trauh chấp tại Tòa du

Pháp luật sinh ra do nhu cầu đòi hỏi của xã hội, nó phản ánh đúng nhu cầukhách quan của xã hội và xuất phát từ thực tê đời sóng Các nhà làm luật không tự

viết ra luật ma dua trên những quy luật phát triển của xã hội Hay nói cách khác, pháp

luật là sự nhận thức chủ quan của con người đối với thê giới khách quan Con ngườitôn tai và nhân thức rôi đưa ra các quy tắc xử sự chung va thé chế hoá thanh luật Dovậy, kinh tê - xã hội của dat nước thay đôi thi tat yêu pháp luật phai doi thay đề điều

chỉnh kịp, bởi pháp luật là công cụ dé quản lý nha nước, đặc biệt là trong mai quan

'' Điều 66 Luật Tổ chức Thi ínvbân dinnim 2014 quy đính các ngạch Thắm phán, Theo đó, Toa ín nhân din cấp huyện có Thắm phán sợ cấp vi Tham phán trụng cấp; Toà án nhân din cấp tinh có Thâm phán sơ thảm, Thimphin trưng cấp vi Thâm pm cao cập, Có thể thay, Tham phán ở Toán ấn rhân din th có thé congach cao hơn Thimphin ở Toa án nhân din cap huyện.

Trang 25

hệ HNGD Su phát triển kinh tê và xã hôi, các cuộc cách mang công nghiệp, bùng nỗcủa thời đại công nghé 4.0 dẫn tới các quan hệ HNGĐ cũng phát triển ngày càng đadạng, phong phú và mang nhiêu diện mạo, sắc thái mới, kéo theo đó là số lượng các

vu án tranh chap HNGD tang đột biến

Thực tiễn giải quyết các tranh chấp HNGĐ tại Tòa án cho thay các tranh chap

HNGĐ có thé bao gồm tranh chap về nluêu quan hệ pháp luật nhw quan hệ hôn nhén,tài sản, nuôi con, trong đó quan hệ hôn nhân là quan hệ góc Ngoai tranh chap về

quan hệ hôn nhân, tai sản, nuôi con thi các tranh chap HNGD co thé bao gom tranh

chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, thay đổi người trực

tiếp tuôi con sau khi ly hôn, xác đính cha, me cho con hoặc xác đính con cho cha,

me; sinh con bang ky thuat hỗ tro sinh sản, mang thai hô vì mục đích nhân đạo, tranh.chap về nuôi cơn, chia tai sẵn của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng màkhông đăng kỷ kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái pháp luét.v.v Các dạng tranh chapphát sinh từ thực tiễn này đời héi phải được quy định cu thể trong pháp luật về thêm.quyền của Tòa án dong thời luật hóa được xu hướng mở rông thêm quyền giả: quyếtcác tranh chap HNGĐ của Toa án cũng như xác đính hợp lý thứ tự ưu tiên của các

tiêu chí nơi cư trú, làm việc, nơi có tài sản tranh chấp

Trang 26

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Thời đại phát triển công nghiệp và xã hội phat sinh các tranh chap về hôn nhân

và gia đính đa dang và muc độ phức tạp khác nhau Việc phân định đúng các quan

hệ tranh chap về hôn nhân và gia đính là cơ sở xác định thêm quyền giải quyết củaToa án cũng nlyư kết quả áp dung pháp luật trong các vụ án của đương sự Chương 1khóa luận đã lam rõ được một số van đề lý luận cơ bản về thẩm quyền của Tòa ántrong việc giải quyét các tranh chấp hôn nhan và gia đính tai Tòa an như khá: niém,đặc điểm, ý nghiia va cơ sở của việc xây dựng các quy định về thấm quyên giải quyéttranh chap về hôn nhân và gia đính của Tòa án cập huyện Hiện pháp, Bộ luật tổ tungdân su, Luật Tổ chức Toa án trao quyền cho Toa án nhân dân cap huyện trong việc

xem xét giải quyết các tranh chap hôn nhân va gia dinh theo thủ tục sơ thêm và quyền

hạn ra các quyết định khi xem xét giải quyết các tranh chap hôn nhén và gia dinh đó

theo thủ tục tổ tung dân sự Pháp luật tổ tung dân sự cần quy định chi tiết về thấm

quyền nay trong việc giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đính và xây dungluật theo hướng khéi quát hoặc liệt kê nhũng tranh chap Việc xác định thâm quyêngiải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đính của Toa án nhân dân cấp huyện mét cáchchính xác góp phần giải quyết tôi đa các tranh chap, phân dinh được rõ thêm quyền.dân sự Toà án các cap cũng như với các cơ quan nha nước khác có thâm quyên

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VIỆT NAM VE THAMQUYỀN GIẢI QUYÉT TRANH CHÁP HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA TOÀ

ÁN NHÂN DÂN CÁP HUYỆN

2.1 Thực trạng quy định về thâm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện đốivới các tranh chấp hôn nhân và gia đình cụ thể

2.1.1 Quy định về thâm quyều đối với trauh chấp ly hôn, uuôi con, chia tài san

khi ly hou; chia tài sản san ki ly hou

Ly hôn, tranh chap về nuôi con, chia tải sản khi ly hôn; chia tai sản sau khi lyhôn là loại tranh chap phổ biên va ngày càng có xu hướng tang trong đời sông hiêndai doi với cặp vợ chẳng có quan hệ hôn nhân hợp pháp

Ly hôn là việc chấm đứt quan hệ vợ chong theo bản án, quyết định có hiệu lựcpháp luật của Toa én! Cho dén nay, van chưa có văn bản nao của cơ quan Nhà nước

có thêm quyền xác định có may căn cứly hôn và hướng dan áp dung vệ nội dung cănctrly hôn” Theo quy định tei Điều 55, Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014

có thể hiểu: có 04 căn cứ ly hôn áp dụng cho các trường hợp ly hôn theo luật định

(thuận tình ly hôn và ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chéng) Tuy nhiên, việc

yêu cau công nhận thuận tình ly hôn được giải quyết theo thủ tục việc dân sự còn các

trường hợp ly hôn theo yêu cầu mét bên vợ hoặc chông được giải quyết theo thủ tục

các tranh chap về HNGĐ!8

Thứ nhất, khi mét trong hai bên khối kiện ra Toà án yêu cầu ly hồn Trước

'* Khoin 14 Điều 3 Luật Hồn nhân vi gia đình năm 2014

© Trường Daihoc Luật Ha Nội (2021), Giáo trò Luật Hon nhiên và gia nh Vist Nem, Ngb, Tạ pháp ,tr396 '* Điều 55 Thuận tình ly hôn.

Thong trường hop vợ chồng cũng yêu cầu ly hôn nêu xét thây haibin thật sybynguyện 3ý hôn vi đi thỏa thuận,

vi việc chia tài sin, việc trồng nom, méi dưỡng, chim sóc , giáo đục cơn trên cơ sở bảo dim quyền lợi chẳnh: ding của vợ và cơn thi Tòa án công nhận thuận tith ly hén; nêu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nlumg không bio dim quyền lợi chính ding của vợ và con thì Toa én giải quyết việc ly hôn.

Điều S6 Ly hên theo yêu cầu của một bên.

1 Khive hoặc chong yêu cầu hôn má hỏa giiitai Toa im không thành thi Tòa in giải quyết cho ly hôn nếu

có căn cử về vile vợ, chồng có hinh ví bạo bực gia dinh hoặc vì phạm nghiệm tong quyên, ngứa vụ của vo,

chẳng lim cho hén nhân lim vio tầh trang trầm trong, đời song dưng không thể kéo đải,tưạc dich của hén

nhân không đạt được

2 Trong trường hop vợ hoặc chong của người bị Tòa in tuyên bổ mit tích yêu cầu ly hôn thi Téa án gỗi quyết cho ly hôn.

3 Trong trường hợp có yêu cầu ly hén theo quy dinh taikhoin 2 Điều S1 của Luật này thi Tòa im giãi quyết

cho ly hôn nêu có cin cứ về viắc chong, vợ có hành vi bạo hee gì: duh lim ảnh hướng nghiim trong đến trửi

mung, sức khỏe, tinh thin của người kia

Trang 28

hệt, TAND đều phải tiên hành xác minh và hoa giải, giúp vơ chẳng giải quyết các

mâu thuan trong đời sông hôn nhân Các trường hợp hoa giải không thành, TAND

mới có thêm quyên giải quyết cho ly hôn Tuy nhiên, việc ly hôn chi được giải quyết

khi có các căn cứ “vể việc vợ, chồng có hànhvi bạo lực gia dinh hoặc vi phạm nghiềm

trọng quyên nghĩa vụ của vợ, chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tình trang trầmtrọng đời sông clung không thé kéo đài, muc đích của hôn nhân không đạt được"

Vi dụ tai vụ án HNGD sơ thâm thụ lý số 429/2022/TLST-HNGĐ ngày 24tháng 5 năm 2022 về việc “Tranh chấp ly hôn”, giữa nguyên đơn là chị N T D và bịdon anh L V T, cùng trú tại số x ngách 29/Y Xã Dan, phường X, quân Đồng Da,thành phô Hà Nội Ngày 13 tháng 4 nếm 2021, chi D gửi đơn khởi kiên, yêu cauTAND quận Đống Da, thành phô Hà Nội giải quyết yêu cầu ly hôn với anh T Tạibản tự khai, chi D trình bay sự việc: chi D và anh T kết hôn trên cơ sở tư nguyên, có

đăng ky kết hôn Quá trình chung sống, hai anh chị phát sinh mâu thuần vi lúc nay

chi D phát biên anh T nghiện ma tuý từ trước Cuộc sông kết hôn luôn xây ra cấi vã,

xô xát, anhT thường xuyên đánh đập chi D Đền cudi năm 2009, phat sinh mau thuầntram trong do anh T nghiện ma tuý nặng hơn, sử dụng ma tuý gây hiện tượng ao giáchoang tưởng rat đáng sợ, thường xuyên đánh chủi chị D hơn Chị D sợ bên bỏ trên

về nhà mẹ dé ở, cơn gái chi D ở nha chi chong cạnh nha anh T, không dam theo chi

D vì so bố đánh

Khi xem xét hỗ sơ vụ án, TAND quân Đồng Da, thành pho Hà Nội xác đnh

tranh chap giữa chi D va anh T là “Tranh chap ly hôn”, anh T có hộ khẩu thường trú

và nơi cư trú là so x ngách 29/y Xã Dan, phường X, quận Đóng Da, thành pho HàNội; do vậy căn cứ vào khoản 1 Điêu 28, điểm a khoản 1 Điều 35 BLTTDS, thẩm

quyền giải quyết tranh chap ly hồn này thuộc thẩm quyên giải quyết của TAND quân

Đồng Da, thành phó Hà Nội Việc giãi quyét vụ án, TAND quận Đông Đa, thành pho

Ha Nội căn cử vào đơn khối kiện của chi D, xác định mâu thuẫn gia định chi đã tram

trong không còn khả năng han gắn; có hành vi bạo lực gia định, hành vi nghiện ma

tuý dan đến mục dich của hôn nhân không dat được Tại bản án số

982/022/HNGĐ-ST!®, TAND quận Đồng Da, thành phô Ha Nội tuyên bô chap nhận đơn xin ly hôn

'* Bin in số 982/2022/HNGD-STngiy 27 thing 9 năm 2022 của Toi án nhân din quận Đồng Đa, thành phố

Ha Nội về vụ án by bên.

Trang 29

của chị D, chị D được ly hôn với anh T.

Thứ hai, việc yêu cầu ly hôn do vơ hoặc chéng của người bi Toà án tuyên bổmat tích thì TAND giải quyết cho ly hôn Khi vợ hoặc chong bị tuyên bd mat tíchngiĩa là khi Toà án ra quyết đính tuyên bồ mật tích khi có yêu câu của người cóquyên, lợi ích liên quan của người biệt tích 02 năm liên trở lên, mặc đù đã áp dungday đủ các biện pháp thông báo, tim kiểm theo quy đính của pháp luật về TTDSnhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sông hay đã chết

Thứ ba, cha, me, người thân thích khác có yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn

khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhén

thức, làm chủ được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân của bao lực gia đình do

chong, vợ của họ gây ra làm anh hưởng nghiêm trọng đền tính mang, sức khỏe, tinhthân của ho thi Toa án giải quyết cho ly hôn

BLTTDS năm 2015 bỗ sung tranh chap về chia tài sản sau khi ly hôn thuộcthêm quyên giải quyết của TAND cấp huyện so với BLTTDS năm 2004 Việc này làphủ hop với thực tiễn ngày nay, có rat nhiều trường hợp sau khi bản án ly hên đã cóhiệu lực pháp luật thi các bên mới phát sinh tranh chap về tài sản và yêu cầu Tòa ángiải quyết mặc dis trước đó hai bên đã thỏa thuận chỉ giải quyết về nhân thân và nuôicon (nêu có), không yêu cầu giải quyét về van dé tải sản Trước đây, BLTTDS năm

2004, sửa đổi, bỗ sung năm 2011 chỉ quy định về thẩm quyên của Toa án đối với

tranh chấp về chia tai sản khi ly hôn mà không quy định thẩm quyền của Toa án đổi

với tranh chấp chia tai sản khi ly hôn Do do, các chủ thể nêu muốn giải quyết vân

đề tài san can phải khởi kiện thênh một vụ án dân sự mới, trong do Toà án thườngthụ lý nhóm quan hệ tranh chap về quyền sở hữu tài sản mà thực ra về bản chất củaloại tranh chap phát sinh từ lĩnh vực HNGĐ 39

3.1.2 Quy định về thâm quyén đối với tranh chap chia tài sản chung cũa vợ chong

trong thời kỳ hôm uhan

Tranh chap vệ chia tài sản chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân là tranh

chap trong khoảng thời gian tôn tại quan hệ vợ chông, được tính từ ngày đăng ky két

2° Trường Daihoc Kiểm sit Hi N6i(2019), Giáo trờnh Luật tổ tong din sự Việt Nem ,NXB Chứn trị Quốc giá

Srthát,tr74.

Trang 30

hôn đến ngày cham dit hôn nhân?! Giữa họ không có yêu cau Tòa án gidi quyết việc

ly hôn mà chỉ yêu câu phân chia tai sản chung của vợ chồng xuất phát từ nhu câu

chính đáng của ho như đã thực hiện nghĩa vụ về tài sân riêng hoặc đã thuận tiên cho

các giao dich riéng về tải sản Pháp luật ghi nhận quyền tự do được phân chia tai sản.chung của vợ chéng trong thời kỷ hôn nhân tại Điêu 38 Luật Hôn nhén và gia định.năm 2014 Theo đó, trong thời ky hôn nhân, vợ chẳng có quyền thỏa thuận chia một

phan hoặc toàn bộ tai sản chung, trừ trường hop chia tai sản chung trong thời kỷ hôn

nhân bị vô liệu Trường hop giữa các bên không thöa thuận được thi có quyền yêucầu Tòa án giải quyết

Can lưu y rằng nêu giữa vợ chẳng không có sự tranh chap về tai sản chungcủa vợ chồng mà đã tự nguyện, thông nhật phân chia bằng văn ban và có yêu câuToa án công nhận sự phân chia của họ về khối tài sản chung đó thì không thuộc thẩmquyền giải quyết của Tòa án Trong trường hợp ho yêu câu Tòa án công nhận sư thỏathuận đó thì Tòa án không thu lý vì không phải vụ án HNGD quy định ở Điều 2§ vàcũng không phải việc HNGĐ quy định tại Điêu 29 của BLTTDS năm 2015 Trườnghop này can hướng dan đương sự để họ liên hệ với cơ quan công chúng hoặc cơ quan

hành chính nhà nước có thâm quyền để xác nhận TAND cấp huyện chỉ có thẩm

quyền giải quyệt tranh chép chia tai sin chung của vo chồng trong thời ky hôn nhân

khi có yêu cầu gidi quyét của một trong các bên đương sự, và việc giải quyết tranh.

chap cần tuân thủ theo nguyên tắc được quy đính tại Điều 59 Luật Hồn nhân va giađình năm 2014 Tuy nhiên, các tranh chap về chia tài sản chung trong thời kỷ hônnhân dé được giải quyết bang ban án, quyét định của Tòa án nêu sau nảy có thỏathuận châm đút hiệu lực của việc chia tài sản chung thì được giải quyết theo trình tựviệc HNGĐ theo quy định tại Khoản 7 Điều 29 BLTTDS năm 2015

2.1.3 Quy định về thẩm quyền đôi với tranh chấp về thay đôi người trực tiếp nuôi

con san khỉ ly hôn

Diéu$4 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 quy định về việc thay đôi ngườitrực tiếp nuôi con sau khi ly hôn Theo đó, có 02 căn cứ về việc thay đi:

a) Cha mẹ có thỏa thuận về việc thay đôi người trực tiếp nuối con phù hop

với loi ich của con;

*! Khoin 13 Điều 3 Luật Hên rhân vi gia đình năm 2014

Trang 31

b) Người trực tiép nuối con không còn đủ điều liện trực tiếp trông nom, chăm

sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con

Việc cha, me có sự thoả thuận với nhau về việc thay đổi người trực tiếp nuôi

con thì không thuộc thâm quyền giải quyết tranh chấp ve HNGĐ của TAND cậphuyện, đây chỉ là việc công nhận sự thoả thuận của các bên đương sự theo thủ tục tổtung được quy định tại Điều 29 BLTTDS nam 201 5

Tranh: chap về thay đổi người truc tiép nuôi con sau khi ly hôn Đây 1a trường

hợp ma trước khi đương su khởi kiên giữa ho đã cham chit quan hệ vợ chéng va dégiao cơn cho một bên trực tiép nudi đưỡng, chăm sóc Do thay dai tinh hình của mộttrong hai bên ma nêu không thay đổi việc nuôi cơn thì có thé ảnh hưởng đến cuộcsống của người con và giữa ho không thông nhật được việc thay đôi nuôi con thì họ

có quyền xin thay đổi việc nuôi con Việc thay đôi người trực tiếp nuôi con phải xemxét nguyện vong của con từ đũ 07 tuôi trở lên

Trường hợp khác, khi có căn cử về việc “Nguoi trực tiếp nuôi con không còn

aii đều kiện trực tiếp trồng nom, chăm sóc, nuôi duéng giáo duc con” thi trên cơ sở lợi ích của cơn, các chủ thé khác ngoài cha, me hoặc người trực tiệp nuôi con được

quy đính tại Khoản 5 Điêu 84 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 có quyền yêu

cầu thay đối người trực tiếp nuôi con Khi có các yêu câu này, TAND cấp huyện hoàn

toàn có day đủ thêm quyên dé giải quyết.

2.1.4 Quy định về thẩm quyều đôi với tranh chấp về xác định cha, me cho con

hoặc xác dinh con cho cha, me

Từ khía cạnh quan hệ pháp luật: Xác định cha, me cho cơn hoặc con cho cha,

me là các các quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trình tim kiêm, nhân điện tư cách

lam che, me, cơn về mặt huyết thông của các chủ thé được các quy phạm pháp luật

điều chỉnh

Điêu 88 và khoản 2 Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 cụthể hoá

về các căn cứ cũng như thâm quyền xác đính cha, me cho con hoặc con cho cha, me của Toa án Vé thâm quyền xác dinh cha, me cho cơn hoặc cơn cho cha, me, Luật

Hôn nhân và gia dinh năm 2014 quy định: “Toà án có thẩm quyền giải quyết việc xác

đình cha mẹ, con trong trường hop có tranh chấp hoặc người được yêu câu xác đình

là cha mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là

cha me, con đã chất”.

Trang 32

Như vậy, trong trường hợp có tranh châp, thậm quyên giải quyết của Toà án

được thực luận theo khoản 4 Điêu 28 BLTTDS nếm 201 5 Đôi với những trường hợp

mã yêu câu xác định việc xác đính cha, me cho con hoặc xác định con cho cha, mekhông có tranh chap mà tư nguyên thöa thuận thi thuộc thêm quyền của UBND theo

pháp luật về hộ tịch mà không thuộc thẩm quyền của Toa án.

Bản án số 1122/2022/HNGD-ST” ngày 03 tháng 11 năm 2022 về việc xác

định cha cho con của TAND quận Đồng Đa, thành phô Hà Nội: Chi Nguyễn Thị Ảnh

T1 và anh Nguyễn Trơng T2 kết hôn năm 2007 nhung do anh chi có nhiéu mau thuầnnên đã ly hôn theo Quyét định công nhận thuận tinh ly hôn số 663 ngày 19/7/2022của Tòa án nhan dân quận Dong Da, Hà Nội Trong thời gian chi T1 và anh T2 còntôn tại quan hệ hôn nhân nhung đã ly thân thi anh Tr va chỉ T1 có quan hệ tinh cảm.với nhau dan dén việc chị T1 có thai Ngày 20/02/2020, chị T1 sinh 01 chau gái dựđịnh đặt tên là Nguyễn NA tại Bệnh viên Thanh Nhàn Nay dé bảo dim quyên lợicho cháu NA, anh Tr yêu câu Toà án giải quyết xác định anh là cha dé của cháu NA

(tên dự định), sinh ngày 20/02/2020.

Căn cứ vào yêu cầu của nguyên đơn, các tài liêu chứng cử do các bên đương

sự cung cập cùng các tài liệu Tòa án thu thập được xác đính đây là vụ én HNGĐ yêu.cầu xác đính cha cho con, bi đơn là chi Nguyễn Thị Ánh T1 có hô khẩu thường trú

tại số 2, ngách 34, ngõ 15, pho P, phường P, quân Đồng Da, Hà Nội Do vay, việc

TAND quận Đồng Da thụ lý giải quyết vụ án là đúng thâm quyên được quy định teikhoản 4 Điều 28; điểm a khoản 1 Điêu 35; khoản 1 Điêu 39 BLTTDS năm 2015

2.1.5 Quy định về thâm quyén đối với tranh chấp về cấp đrỡng

Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiên hoặc tai sản khác déđáp ứng nhu cầu cân thiết của người không sống chung với minh ma có quan hệ hôn.nhân, huyệt thông hoặc nuéi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành

nhiên, người đã thành niên ma không có khả nang lao động và không co tai sản dé

tự nuôi minh hoặc người gặp khó khan, túng thiêu theo quy định của pháp luậtHNGD.® Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, việc cap đưỡng

» Bin ân số 1122/2022/HNGD-STngiy 03 tháng 11 nim 2022 của Toi án nhân din quận Đồng Đa ,thánh phổi

Hi Nội về việc xác định du cho con.

> Khoin 24 Điều 3 Luật Hên rhân và gia đìh năm 2014.

Trang 33

được thực hiện giữa cha, me và con; giữa anh, chị, em với nhau, giữa ông bà nội,

ông ba ngoại và cháu, giữa cô, ci, chú, cậu, bác ruột va cháu ruột, giữa vo và chong

TAND cấp huyện chi có thâm quyên giải quyết các tranh chap nay khi có yêucầu của các chủ thé được cấp dưỡng trong trường hợp người có ngiĩa vụ nuôi đưỡngtrốn tránh ngiĩa vu cap dưỡng hoặc có sự thay đổi về mức cập dưỡng khi có căn cứcho rằng mức cap dưỡng đó không còn phù hợp với người được cấp dưỡng nữa Tuy

nhiên, yêu cầu cấp đưỡng này chi được Tòa án thụ lý để giải quyết là vụ án tranh:

chap khi co căn cứ cho rang giữa họ không thỏa thuận được mức cấp dưỡng, thờigian cập đưỡng cập dưỡng một lân hay theo định ky va giữa ho đã xảy ra tranh.chap với nhau Ngoài người được cấp đưỡng có yêu câu thì con có cơ quan, tổ chức

xã hội cũng có quyền yêu câu Tòa án giải quyết yêu câu vệ cap dưỡng cho ngườiđược cập dưỡng như Cơ quan dan số - gia đính và tré em, Hôi liên hiệp phụ nữ

VỆ nguyên tắc, nêu người có ngiữa vu cấp dưỡng thực hiên việc cap dưỡng

voi mirc cập dưỡng đã được thoả thuận, Toa án quy đính trong bản án, tuy nhiên

trong nhiêu trường hợp thực tiễn, người được cap dudng hoặc người giám hộ củangười đó yêu câu thay đổi mức cấp dưỡng Ví dụ Anh Hoàng Trên Minh H vàNguyễn Méc N ly hôn từ năm 2015 Theo quyết dinh công nhận thuận tình ly hôn

của TAND quận Ð thi chi N được quyên nuôi con là cháu Hoàng Anh T, sinh năm

2010, anh H có nghiia vụ cap dưỡng nuôi con là 2 000.000đ/tháng cho dén khi cháu

T đỏ 1§ tuổi Năm 2022, do kính té thị trường phát triển, nhụ cầu sông nâng cao chi

N thay mức cấp dưỡng 2.000.000đ/tháng của anhH là quá ít, không đảm bảo dé mudicon Do đó, chi N có quyền yêu cầu anh H tăng mức cấp dưỡng nuôi con hay không?TAND quân Ð có thâm quyên giải quyết vụ án nêu có tranh chép không? Theo quy

định của pháp luật HNGD, chị N hoàn toàn có quyền yêu câu thay đổi mức cap dưỡng

nêu có ly do chính đáng Việc thay đổi mức câp dưỡng do anh chi thoả thuận với

nhau, trường hợp hai anh chị không thoả thuận được về việc thay đôi mức cấp dưỡng,

chi N có thể yêu cầu TAND giải quyết Theo quy định tại Điêu 35 BLTTDS năm

2015 về thẩm quyên giải quyết tranh chap HNGD, tranh chấp về mức cấp dưỡng

thuộc tranh chấp cap dưỡng thuộc các tranh chap mà TAND cập huyện có thâm quyền

giải quyết V ay nên khi có tranh chập xảy ra, chi N khởi kiện vụ việc tei TAND quan

Ð 1a đúng thủ tục và thâm quyền giải quyết tranh chap HNGĐ tei TAND cấp huyện

Trang 34

2.1.6 Quy định về thẩm quyền đôi với tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ

sinh san, mang thai hộ vì unc đích nhân dao

Lân dau tiên trong lich sử, pháp luật HNGĐ Việt Nam ghi nhận quyền đượcsinh con bằng kỹ thuật hỗ tre sinh sẵn, được nhờ người khác mang thai hộ vì mụcđích nhân đạo của những cšp vợ chong gắp van đề về sức khoẻ không có khả năng

có cơn theo ý nguyên Dé phù hợp với quy đính mới này, BLTTDS nếm 2015 cũngquy định về thêm quyền của TAND cập huyện trong việc thu lý giải quyết các tranh.chấp liên quan đến van đề nay

Mang thai hộ 1a một trong những quy định mới được ghi nhận trong Luật Hôn

nhân và gia đính năm 2014 và là mét bước đột phá trong công tác lap pháp, mở ra

niém hy vọng mới cho nhiêu cắp vợ chồng vô sinh hiém muộn không thé sinh con.Theo quy đính của pháp luật HNGD trước đây thi Nha nước “Nghiém cắm mang thaihổ" đưới moi hình thức, thi đền Luật Hôn nhân va gia dinh năm 2014 đã được thayđổi bằng quy định “Ngiiém cấm mang thai hộ vì mục đích thương mai” Như vậy, sau

10 năm pháp luật HNGD đã có nhin nhận mới liên quan đến van đề mang thai hô

Cùng với đó, Luật Hôn nhân và gia dinh năm 2014 đã quy định Tòa án là cơ

quan có thâm quyên giải quyết các tranh chap về sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh.sẵn, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, cu thé trong các trưởng hợp

Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận con, thi bên mang thai

hộ có quyên yêu cau Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con;

Trong trường hop bên mang thai hộ từ chối giao con, thi bên nhờ mang thai

hộ có quyên yêu câu Tòa án buộc bên mang thai hộ giao con,

Trong trường hop bên nhờ mang thai hô không con mà bên mang thai hộ

không nhận nuôi đứa trẻ, thi Tòa án chỉ định người giám hộ cho đứa trẻ theo quy

định của Bộ luật dân sự (BLDS),

Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ không nhận con và bên mang thai hộ

không tư nguyên chăm sóc, nuôi dưỡng đứa trẻ, thì TAND cấp huyện chi định người

giám hộ cho đứa trẻ, bên nhờ mang thai hộ có trách nhiém thực hiện nghia vụ cập

đưỡng cho con.

Mặc đủ BLTTDS để quy định rõ về thêm quyên giải quyết tranh chấp củaTAND cấp huyện về sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thei hô vì mục

Trang 35

đích nhân dao nhưng việc xác định các tranh chap cụ thê này là không dễ dang LuậtHôn nhân và gia đính năm 2014 cũng quy định: “Tòa dn là cơ quan có thẩm quyền

giải quyết tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ ”?t,

tuy nhiên tại các điệu khoản cụ thể không quy dinh 16 các trường hợp nào là tranh:

châp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ Day là van dé can được

Hội đồng Thêm phán TANDTC thống nhật thông qua các văn bản hướng dẫn hoặc

án lệ về xác định thêm quyên.

Ngoài ra, việc BLTTDS năm 2015 chỉ ghi nhận việc giải quyết các tranh chapphát sinh từ việc mang thai vì mục dich nhân dao mới thuộc thâm quyền giải quyétcủa TAND cấp huyện, vậy còn trường hợp tranh chap phát sinh từ việc mang thai hộ

vì mục đích thương mại sé thuộc tham quyên giải quyết của cơ quan, tổ chức naoPhải chang việc quy định tại khoản 2 Điệu 4 BLTTDS năm 2015 “Toà dn khổng được

từ chốt giải quyết vụ việc déin sự vì chưa có điều luật để áp ding” là nhằm tron tránhviệc phai quy định cụ thể rằng Toà án cũng chính là cơ quan có thẩm quyền giải quyết

vận dé này”

2.1.7 Quy định về thẩm quyều đối với tranh chấp về undi con, chia tài san cha

nam, wit chung sông với nhan ulur vợ chồug ma không đăng ký kết hon hoặc khi

ky kết hôn trái pháp luật

Cũng là tranh chấp về nuôi con và chia tai sản nlưưng khác với trường hợp

được quy định tại Khoản 1 Điều 28 BLTTDS năm 2015, quan hé hôn nhân của hai

bên tranh chập tại điều khoản này không được pháp luật bão vệ vi vi pham thủ tuc

đăng ký kết hôn hoặc điều kiện kết hôn theo quy đính của pháp luật HNGĐ

Trường hợp nam nữ chung sông với nhau như vợ chông ma không đăng kýkết hồn thì không được công nhận quan hệ hôn nhân nhưng nêu có tranh chap về chiatai sản chung, nuôi con chung thì thuộc trường hợp vụ án HNGD thuộc thâm quyêngiải quyét tranh chap của TAND cấp huyện

Theo quy định tại khoản 1 Điều 16 Thông tư sô 04/2020/TT-BTP ngày28/5/2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Hô tịch của Chính phủ,trường hợp nam nữ chung sông với nhau như vợ chẳng ma không đăng ky kết hôn

** Khoản 1 Điều 99 Luit Hên nhân và gia dish năm 2014 %

2 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Q019), Giáo minh Luật tổ nog đân sie Việt Nam, NB Chính trị Quốc

ga Sưthật,tr.75.

Trang 36

cũng là một trong những cơ sở pháp ly phát sinh thấm quyền xác định cha, me chocon Do vậy, theo quy dinh của Luật Hôn nhén và gia định năm 2014, quyên và nghĩa

vu của cha me và con không phụ thuộc vào quan hệ cha, me (có hôn nhân hay không,

két hôn hợp pháp hay trái phép luật) Khi việc kết hôn bị huy thi quyền, ngiÉa vụ của

cha, me và con được TAND cấp huyện giải quyết theo quy định về quyên, ngiĩa vụ

của cha, me và con khi ly hôn Giữa các bên kết hôn trái pháp luật không phát sinh

quyền và nghĩa vu của vo chồng, do đó quan hệ tai sản khi có tranh chap xảy ra

không được giải quyết theo các quy dinh về chê độ tài sin của vợ chẳng ma theo quy

định chung của BLDS Tuy nhiên, quy định tại khoản 7 Điều 28 BLTTDS năm 2015

về thâm quyền của Tòa án đối với tranh châp vệ nuôi cơn, chia tai sản của nam, nữ

chung sống với nhau rihư vợ chéng ma không đăng ký két hôn hoặc khi hủy kết hôntrái pháp luật chưa thực sự đáp ứng được yêu câu về bảo đâm quyên của công dân

Cụ thể là theo quy đính trên thì đương su không thé dong thời yêu cầu hủy việc kếthôn trái pháp luật và khởi kiện giải quyét tranh chap về nuôi cơn, chia tai sẵn trong

cùng một vụ việc Trên thực tế, đương sự sẽ phải theo đuổi hai vụ việc riêng biệt là

yêu cầu Toa án huỷ việc kết hôn trái pháp luật theo thủ tục giải quyết việc dân sự

(khoản 1 Điều 29 BLTTDS năm 2015) và khởi kiện yêu cau Tòa án giải quyết tranh

chap về nuôi con, chia tài sản theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự (khoản 7 Điều 28

BLTTDS năm 2015)

2.1.8 Quy định về thâm quyền đối với trauk chấp khác về kêu uhâu và gia đình,trừ trường hop thuộc thâm quyén giải quyét cita cơ quan, tô chức khác theo quy

định của pháp luật

Day là một quy định mở về những tranh chap về HNGĐ khác mà chưa được

liệt kê tại Điều 28 BLTTDS năm 2015 nhưng có thể phát sinh trong thực tiễn nêu

không có quy đính thuộc thâm quyên của cơ quan, tổ chức khác giải quyết thì sẽ

thuộc thẩm quyền của Tòa án giải quyết Quy định theo hướng nay giải quyết được

những khó khăn trong xác định thâm quyền của Tòa án theo loại việc bang phương

pháp liệt kê.

Trang 37

2.2 Thực trạng quy định về xác định loại tranh chấp hôn nhân và gia đình thuộcthâm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện

Các quy định về xác định thâm quyền giải quyết tranh chap HNGĐ của Toa

án cap huyện được dựa trên cơ sở khoa hoc về việc xác định thêm quyên giải quyéttranh chap HNGĐ của Toa án cập huyện da được phân tích tại Chương 1 như đường

lỗi cải cách tư pháp, tô chức Tòa án tinh chất của quan hệ tranh chấp vệ nhân thân,

tài sản giữa các thành viên gia định, không có tính phức tap Đây là cơ sở quan trong

để xây đựng các quy đính nhằm xác định thấm quyên giải quyét tranh chap HNGDcủa Tòa án cấp huyện, loại trừ một số trường hop dic biệt thuộc thêm quyên sơ thâmcủa Tòa án cấp tinh Tham quyền giải quyết tranh chap HNGĐ của TAND cấp huyệnthiện nay được quy định tại Khoản 1 Điều 35 BLTTDS năm 2015, cụ thể:

“1 Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyển giải quyét theo thit tuc sơ thẩm

những tranh chấp sau đây

a Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia dinh guy định tại Điều 26 và Điều

28 của Bồ luật này, trix ranh chấp quy dinh tại khoản 7 Điều 26 của Bộ luật này; ””

Quy đính của BLTTDS và thêm quyên của TAND cập huyện được thiết lậptheo hướng mở rông thấm quyên sơ thẩm giải quyết của TAND cấp huyện và xácđịnh hâu hệt các tranh châp HNGĐ thuộc thâm quyền giải quyết theo loại việc củaToa án theo quy đính tại Điều 26 và các tranh chap HNGĐ cụ thé được liệt kê tại Điêu

28 của BLTTDS năm 2015 đều thuộc thâm quyên giải quyết của TAND cập huyện

Tuy nhiên, dua trên tính chất phức tạp của một số loại tranh chap đời héi kinh:nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ Toa án hoắc theo yêu cau về sự

vô tư, khách quan trong tô tụng, Điều 35 BLTTDS năm 2015 da quy định một sô vụ

án nhất dinh không thuộc thâm quyên giải quyết của TAND cập huyện ma thay vào

đó thêm quyền nay sẽ thuộc về TAND cấp tinh: “Những tranh chap mà có đương

sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc can phải tg thác tư pháp cho cơ quan đại điện

nước Công hòa xã hội chủ nghia Hiệt Nam ở nước ngoài, cho Tòa dn, cơ quan có

thâm quyền của nước ngoài không thuộc thẩm quyén giải quyết của Tòa án nhãn dan

"26

cấp lyện

* Khoản 3 Điều 35 Bộ hit To tung din sự năm 2015

Trang 38

Trước đây, những tranh chấp, yêu cầu mã đương sự ở nước ngoài được biểu

theo hai nghia: Môt hoặc cả hai bên đương sư là người nước ngoài hoặc đương sư là

người Việt Nam nhưng tại thời điểm thu lý vụ việc, đương sự không có mat tại ViệtNam Hiện nay, pháp luật tổ tung Việt Nam van chưa lam rõ khéi niém: Đương sự là

người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nước ngoài có mat tai hoặc

không có mat tại Việt Nam vào thời điểm Toa án thụ ly vụ việc dân sự Khoản ! Điều

7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP ngày 02/12/2012 trước đây hướng dan BLTTDS

năm 2004, sửa đổi năm 2011 về van đề nay theo hưởng quy đính: Duong sự ở nước

ngoài trong đó co Đương sự là người Việt Nam định cu, làm ăn, hoc tập, công tác ở

trước ngoài có mặt hoặc không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ

việc dân sự, Đương sự là người Việt Nam đính cư, lam ăn, học tập, công tác ở Việt

Nam nhung không có mặt tai Việt Nam vào thời điểm Toa án thụ lý vụ việc dân sự?”,Tuy nhién, sau khi BLTTDS năm 2015 ra đời thi TANDTC cũng không có hướng dan

cụ thể về van đề nay, dẫn tới những lúng túng, vướng mac trong áp dụng pháp luật

tai các Tòa an.

Xét về nguyên tắc thì các tranh châp về HNGĐ có đương sự hoặc tải sẵn ởnước ngoài hoặc cần phải uy thác tư pháp cho cơ quan đại điện của Việt Nam ở nướcngoài, cho Toa án, cơ quan có thêm quyền của nước ngoài sẽ thuộc thâm quyền sơthâm của Toa án cấp tinh Tuy nhiên, cũng theo Hướng dẫn tại tiểu mục 5 Điều 7Nghĩ quyét số 03/2012/NQ-HĐTP thi trong trường hợp sau sẽ không thay đổi thêmquyền của Toa án, đó là trường hợp vụ việc dân sự được TAND cập huyện thụ lý giảiquyết đúng thấm quyền, nếu trong quá trình giải quyết mới có sự thay đổi, như cóđương sự hoặc tai sản ở nước ngoài hoặc can phải uy thác tư pháp cho cơ quan đại

điện nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, Cơ quan

có thâm quyền của nước ngoài, thi TAND cap huyện đã thu lý tiếp tục giải quyết vụ

việc dân su do Việc quy định này nhằm tạo điều kiên cho đương sự tránh lãng phi

thời gian cũng như của Toa án trong thực hiện thêm quyên giải quyết Bởi néu phải

chuyển vụ én cho Toa én cấp tinh giải quyết thì vụ án sẽ gần nh phải giải quyết lại

từ đầu theo thủ tục tô tụng

*' Nguyễn Vin Tin (2016), “Bình lận phần thẩm quyền cia TAND trong Bộ init Tổ tưng din sự năm 2015”,

Binh luân những điềm mới trong Bô luật TỔ nog đâm sic năm 2015,tx.T0

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN