Trong những năm qua, quá trình thực hiện pháp luật về thẩm quyêngiải quyết các tranh chap HNGĐ tại TAND huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho đã đạt được những kết quả nhất định, bão dam được quy
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
BÙI THỊ MỸ UYÊN
MSSV: 451705
ĐỀ TÀI:
THAM QUYEN GIẢI QUYÉT TRANH CHAP HON NHÂN
GIA ĐÌNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP HUYỆN VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN LÂM THAO, TĨNH PHÚ THỌ
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHÓA LUẬN
ThS NGUYEN SƠN TUNG
HANOI- 2023
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cain đoan Gdy là công trinh nghiên cứa
của riêng tôi các kết luân số liệu trong khóa luântốt nghiêp là trung thực, dam bdo độ tin cay /
Xác nhận của giảng viên Tác giả khoá luận tôt nghiệp
hướng dan (Kỹ và ghủ rố họ tên)
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TTDS: Tó tụng dân sự
TAND: Tòa an nhân dan
HNGĐ Hôn nhân và gia đình
VKSND: Việnkiểm sat nhân dân
Trang 41 Tính cap thiệt của đê tai nghiên cứu h : `
2 Tình hình nghiên cứu đê tải 0 0 22222222222
3 Đôi tương và phạm vi nghiên cửu
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Két cau của khóa luận tốt nghiép
CHUONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG vE THÂM QUYEN Œ GIẢI
QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA TOA AN NHAN DAN CAP HUYEN
1.1 Khai niệm, đặc điểm, ý nghia thẩm quyên giải quyết các tranh chap
Phe Da lái Duy bs bác
hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân cấp huyện cams O:
1.1.1 Khải niệm thấm quyển giải quyết tranh dp b hôn nhân gia đính
của Tòa án nhân dân cap huyện `
1.1.2 Đặc điểm thâm quyền giải quyết tranh: kh của Tòa án nhân dân
cấp huyện „¿40
1.13 Ý nghĩa đề dit lồ ind in gay ¡Su aa âu tài đây đu
huyện trong việc giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đình 13
1.2 Cơ sở xác định thấm quyên giải quyết các tranh châp hôn nhân giađình của Tòa án nhân đân cấp huyện 22222 se TỔ
1.2.1 Cơ sở lý luận ò seo TỔ
1.2.2 Cơ sở thực tién 19
22
Kết luận Chương 1 AGES
CHUONG 2: THỰC 1 TRẠNG QUYE ĐỊNH PHÁP LUẬT ve THAM
QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA BINH CUA
TOA AN NHÂN DAN CAP HUYỆN -.-.22- cccc e 23
Trang 52.1 Thâm quyên giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đình của Tòa an
(CO AOA VEO ccc sneesenaoaae EB2002355/15503 — 23
2 Tham quyên giải quyết các tranh chp hôn nhân gia đình của Tòa an
a a Su @GSy§ssuini ro ko segue 33
2.3 Tham quyên giải quyết các tranh pre nen đỉnh của Tòa an
theo lãnh thô và sự lựa chọn của nguyên đơn 3\ö7t03/4gH0N2603208g003322363 gieasSẺ Tổ)Két luận chương 2 — 30
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN Á ÁP DỤNG GIẢI 1 QUYẾT - TRANH H CHAP
HON NHÂN GIA ĐÌNH TAI TOA AN NHÂN DÂN HUYỆN LAM
THAO, TINH PHU THỌ VA MOT SO KIEN NGHỊ 40
3.1 Thực tiễn áp dung giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình tại Toa an
nhân dân huyện Lâm Thao, tinh Phú Thọ 40
3.1.1 Khải quát chung — 3 soss:apctz10)
3.1.2 Thực tiễn ap desc giai ¡ quật tranh * ly hôn tại Tòa án nhân
dan huyện Lam Thao, tinh Phu Thọ s46 3A4 ree
3.1.3 Thực tiễn áp dung giải quyết tranh — nuôi con, cap — 45
3.1.4 Thực tiễn áp dung giải quyết tranh chap chia tai săn chung của vợ
dan huyện Lâm Thao, tinh Phú Thọ e2 29)
3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật Việt Nam hiện hanh về thẩm quyền giải quyết tranh chap hôn
nhân gia đính tại Tòa an nhân dân huyện Lâm Thao, tinh Phủ Tho 62
Kết luận Chương 3 67
KET LUẬN CHUNG 68
Trang 6MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hôn nhân là cơ sở của gia đình, lả một thứ thiêng liêng, cao cA, là kết
quả của tình yêu giữa hai người, từ đó xây dung nên gia định của riêng họ.
Hơn hết gia đình chính là tế bao của xã hôi, gia đính tốt thi xã hội mới tốt.Trong những năm trở lai đây, sự phát triển của nên kinh tế thị trường va su dunhập mạnh mé của các nên văn hóa dem lại nhiêu chuyển biến tích cực trêncác lĩnh vực của đời sông xã hôi, tuy nhiên nó cũng làm cho không ít quan hệ
xã hội bị tác đông, anh hưởng lớn trong đó có quan hệ HNGĐ Điêu đó thểhiện qua sô liệu thông kê hầu hết tại TAND cập sơ thâm cu thé la TAND caphuyện trên ca nước đã và đang giải quyết số lượng lớn các tranh chap HNGĐ,
với tinh chat ngảy càng phức tạp ảnh hưởng đến nhiêu van dé trong cuộc sông
hàng ngày.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, TAND cập huyện là cơ quan
thuộc hệ thông TAND có chức năng xét xử, giải quyết các loại án hình sư,
dân sự, hôn nhân - gia định, hành chính, kinh doanh thương mai, lao đông và
các hoạt động hành chính tư pháp khác TAND cấp huyện trong pham vi thấmquyền của mình sẽ thu lý, giải quyết, ra bản án, quyết định về giải quyết các
vụ việc dan sự trong đó có tranh chap HNGĐ Cơ sở dé xác định thấm quyên
của TAND cấp huyện trong việc giải quyết các tranh chấp HNGD là nhữngquy đính trong pháp luật TTDS Việc xác định một cách đúng đắn, hợp lý
thâm quyên giải quyết của Tòa án về giải quyết tranh chap HNGĐ là nhiém
vụ quan trong, tránh sự chông chéo trong việc thực hiện nhiêm vụ giữa tòa an
với các cơ quan nha nước và giữa các toa án với nhau Thực hiện Nghị quyết
số 40-NQ/TW ngày 02 thang 6 năm 2005 về “Chién iươc cải cách tư phápđến năm 2020”, Hiên pháp năm 2013, tông kết thi hành Bộ luật TTDS năm
2011, ngay 25/11/2015 Quốc hộ khỏa XIII đã thông qua Luật số
92/2015/QH13 có hiệu lực từ ngày 1/7/2016, trong đó có quy định về thấmquyền giải quyết tranh chap HNGĐ của TAND Tuy nhiên, thực tiễn áp dung
Trang 7cho thay các quy định của Bộ luật TTDS về thâm quyên giải quyết các tranhchap dân sự trong đó có tranh chap HNGĐ còn hạn chế, vướng mắc, chưathống nhất rõ rang Do đó việc lam rõ hơn những van dé ly luận va thực tiễn
về tham quyên dân sự của TAND là yêu câu cân thiết
Thực tiễn tại TAND huyện Lâm Thao, tinh Phú Tho, số lượng các tranhchap HNGĐ có xu hướng ngày cảng tăng cao với có nôi dung da dạng vaphức tạp Trong những năm qua, quá trình thực hiện pháp luật về thẩm quyêngiải quyết các tranh chap HNGĐ tại TAND huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Tho
đã đạt được những kết quả nhất định, bão dam được quyên lợi hợp pháp cho
các đương sự Vẫn đê nghiên cứu, tìm hiểu các quy định của pháp luật hiệnhành cũng như đi sâu phân tích, đánh giá những vướng mắc qua thực tiễn giải
quyết là nôi dung quan trong, góp phân hoàn thiện cơ chế giải quyết của Tòa
án trong các tranh chap HNGD, nhằm bão vệ quyên và loi ích hợp pháp của
các bên Tuy nhiên, hiện nay việc xác định thấm quyên giải quyết các tranhchap HNGĐ của TAND cấp huyện cũng gặp không it khó khăn, vướng mắcnên tình hình giải quyết các tranh chấp HNGĐ trong những năm qua còncham trễ, thiêu sự thông nhất
Do đó, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về HNGĐ, việc xác
định tham quyển của TAND cấp huyện trong giải quyết các tranh chapHNGĐ, thực tiễn xác định thâm quyên giải quyết các tranh chap HNGĐ của
TAND huyện Lam Thao và trên cơ sở đó đê xuất một số kiến nghị, giải pháp
nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật trong giải quyết các tranh chap HNGDnhằm bao vệ quyên lợi hợp pháp cho công dân la việc lam cân thiết Xuấtpháp tử những lý do trên, em chon dé tài: “Thẩm quyền giải quyết tranh chấphôn nhân và gia đình của tòa dn nhân dân cấp huyén và thực tiễn thục hiện
tai TAND lmyên Lâm Thao, tinh Pint Tho ” làm khóa luận tét nghiệp tại
Trường Đại hoc Luật Ha Nội.
Trang 82 Tình hình nghiên cứu đề tài
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp HNGĐ của TAND là một nội dungquan trong của pháp luật TTDS Việt Nam Dé tai nay có nhiều công trìnhnghiên cứu, bài viết dé cập đến như: Nguyễn Hoang Bao Tuân (2018), “7hẩmquyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình của Tòa án và thực tiễn áp
dung tại các Tòa an nhân dan tinh Son La”, luận văn Thạc sĩ Luật hoc;
Hoang Hồng Hạnh (2020), “Thẩm quyền giải quyét các tranh chấp hôn nhân,gia đình và thực tiễn thực hiện tại các Tòa an nhân đân tĩnh Lang Sơn”, Luânvăn Thạc sĩ luật học, Dương Hữu Hà (2020), “Thẩm quyền giải quyết cáctranh chấp dân sự của Tòa an và thực tiễn thực hiện tai các tòa đn nhân dân
ở tinh Lang Sơn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Trường Giang (2021),
“Thâm quyền dân sự của Tòa dn trong việc giải quyết các yên cầu về hôn
nhân gia đình ” luận văn thạc sĩ Luật học, Hội thao khoa học cập khoa (2021),
“Thực trang giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình tại Toà đn nhân đân
và giải pháp hoàn thiên pháp luật” Khoa Pháp luật Dân sự, Trường Đại hoc
Luật Hà Nội Những công trình nghiên cứu về thâm quyên giải quyết cáctranh chap HNGĐ gan với thực tiễn thực hiện tại mét dia bản cụ thé mang lại
ý nghĩa đối với hoạt đông thực tiễn của TAND tại các địa phương đó Việcnghiên cứu thực tiễn sẽ đánh giá được hiệu quả thực thi của pháp luật Chonên, trong để tải nay, em nghiên cứu những van dé chung về thẩm quyên giải
quyết tranh chấp hôn nhân gia đình của tòa án cấp huyện gắn với thực tiến
thực hiện tại TAND huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tương nghiên cứu của dé tai là những van đề lý luân, quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành về thâm quyên của Toa án cấp huyện trongviệc giải quyết các tranh chap HNGĐ; thực tiễn thực hiện các quy định củapháp luât TTDS vê thấm quyén giải quyết các tranh chap HNGĐ của TAND.huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ trong vải năm gần đây
Pham vi nghiên cứu:
Trang 9- Khóa luận nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa va trình tự xácđịnh thâm quyên giải quyết tranh chap HNGĐ của TAND cấp huyện, nghiên
cửu những nội dung, quy định của B ô luật TTDS năm 2015, Luật HNGĐ năm
2014 và cơ sở để xác định thẩm quyên giải quyết của TAND cấp huyện
- Khóa luận phân tích đánh giả các quy định của pháp luật và các văn
bản pháp luật có liên quan đền thâm quyên giải quyết tranh chap hôn nhân gia
đình của TAND cập huyện còn vướng mắc, bắt cập
- Khóa luân nghiên cứu tinh hình, thực tiễn thực hiên pháp luật về thẩmquyên giải quyết các tranh chap HNGĐ của TAND cấp huyện và đưa ra cáckiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện tại TAND huyện Lam
Thao, tinh Phú Tho
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của dé tai lả lam sang tö những van dé lý luận,
thực trang quy đính của pháp luật và thực tiến thực hiện thâm quyên của
TAND cấp huyện trong giải quyết các tranh chap HNGD Dua trên cơ sử đó
có thể đưa ra được kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật và cácgiải pháp nâng cao hiệu qủa thực hiện thâm quyên giải quyết tranh chap
HNGD tại TAND huyện Lâm Thao, tinh Phu Tho.
Dé dat được mục dich trên cần dé ra những nhiệm vụ nghiên cứu cụthé Trước hết, làm rõ khái niệm và chỉ ra được đặc điểm, ý nghia, trình tự xácđịnh thâm quyên và tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành
về thấm quyên giải quyết tranh chap HNGĐ của TAND cap huyện Cân phântích, đánh giá thực trang, những kết quả đạt được, ưu điểm, hạn chế của cácquy định của pháp luật Việt Nam về thẩm quyền giải quyết tranh chap HNGDcủa TAND cấp huyện Cuối cùng tìm hiểu, danh giá về thực tiễn thực hiện cácquy đính của pháp luật tại TAND, cu thé tại TAND huyện Lâm Thao, tỉnhPhú Tho và nêu lên những dé xuất kiên nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả thực thi pháp luật.
Trang 105 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận đã sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu để đạt đượcnhững mục đích nêu trên Cu thé, phương pháp phân tích, bình luận dé lam rõcác quy định của pháp luật, phương pháp diễn dịch, quy nạp và tổng hợp đểkhái quát các ý chính trong timg van dé cu thể, giúp cho các van đê sáng tahơn, phương pháp thông kê, so sánh, kết hợp giữa lý luận vả thực tiễn
6 Kết cau cửa khóa luận tốt nghiệp
Ngoải phần mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khỏa luântốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Những vẫn đề chung về thâm quyền giải quyết tranh chấphôn nhân gia đình của Tòa dn nhân dân cấp imyên
Chương 2: Thực trạng pháp luật quy định về thâm quyền giải quyết
tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân cấp luyện
Chương 3: Thực tiễn áp dung về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn
nhân gia đình tại Tòa đa nhân dân uyên Lâm Thao, tinh Phút Tho và một sốkiến nghỉ
Trang 11CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THAM QUYEN GIẢI QUYET TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA TOA ÁN NHÂN
DAN CAP HUYEN 1.1 Khai niệm, đặc điểm, ý nghia tham quyền giải quyết các tranh chấp
hôn nhân gia đình của Tòa án nhân dân cấp huyện
1.11 Khái niệm thâm quyên giải quyét tranh: chấp hôn nhâm gia dink của Tòa
ám nhân dan cấp luyện
Trước hết, ta cân hiểu được các khái niệm tranh chấp HNGĐ nhằm lam
rõ van dé ly luận dé tài về thâm quyên giải quyết các tranh chap HNGĐ củaTAND cấp huyện Theo tử điển Tiéng Việt, “tranh chấp ia đấu tranh giằng
co Rầủ có ý Mễn bắt đồng thường là trong vẫn đề quyên lơi giữa hai bên ”1Tranh chap là những bat đông, mâu thuẫn về quyên lợi vả nghĩa vụ phát sinhgiữa các bên liên quan Từ đó ta có thể hiểu, tranh chap HNGD là tranh chap
giữa cá nhân nay với cá nhân khác về quyên va nghĩa vu phát sinh trong quan
hệ HNGD Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, Tòa an là cơ
quan thực hiện quyên xét xử, giải quyết các tranh chấp trong đó có tranh châpHNGD thuộc thẩm quyên của minh theo thủ tục TTDS Vậy thẩm quyên của
Tòa án là gì?
Tham quyên của Tòa án là một khái niệm pháp lý bao ham nhiều khía
cạnh khác nhau, gắn lién với quyên va nhiệm vụ ma pháp luật quy định cho
cơ quan Nha nước, người nắm giữ những chức vụ lãnh đạo, quản li trong các
cơ quan đó đề thực hiện chức năng và nhiệm vụ của họ Tham quyên của mỗi
cơ quan va cá nhân được phân đính theo lĩnh vực, ngành, khu vực hanh chính,
cấp hành chính Trong mỗi ngành, thẩm quyên được phân định theo chứcnăng, nhiệm vụ của nganh như thâm quyên của Toa án nhân dân là xét xửTuy nhiên, một loại việc có thể thuộc thẩm quyên của một hoặc nhiều cơ
quan, cá nhân trong các ngành, cấp khác nhau Việc xác định chính xác thấm
quyên giải quyết các tranh chap HNGĐ của Tòa án các cap trong đó có
2 Viên Ngôn ngữ học (2003), Từ đến Tiếng Việt Nxb Da Nẵng,tr1030
Trang 12TAND cấp huyện sẽ giúp cho Tủa án chủ đông trong quá trình giải quyết, xét
xử tránh hiện tượng din day trách nhiệm cũng như bao vệ quyền loi hợp phápcủa các bên đương sự Do đỏ, cần có một khái niệm khoa học, đúng dan vềthâm quyên giải quyết các tranh chap HNGĐ của Toa án cụ thé là tham quyên
của TAND cập huyện
Dưới góc độ ngôn ngữ học: thai quyền là quyền xem xét để kết luận
và định đoạt một van dé pháp luật Theo nghĩa này, thấm quyên được hiểu làquyên của một chủ thé, có thể là cá nhân, cơ quan, tô chức được quyền xemxét, đánh giá một sư việc và đưa ra phan quyết để giải quyết một van dé nao
đó theo quy định của pháp luật.
Trong từ điển luật hoc của Mỹ, tha quyền được hiểu là một cơ quancông quyên có thé được xem xét va giải quyết một việc gì theo pháp luật khi
nó có kha năng cơ bản và tôi thiéu? Theo khai niệm này, tham quyển được
gan với kha năng của cơ quan công quyển khi thực hiện việc xem xét, giải
quyết một vần dé nào đó
Dưới góc độ pháp lý, thẩm quyền là “tong hợp các quyền và nghĩa vụhành động quyết đinh của các cơ quan, tô chức thuộc bộ may Nhà nước doluật pháp quy định“ Theo đó, khái niệm tham quyên bao hàm hai nội dung
chính la quyên xem xét — quyển được lam những công việc nhật định vàquyển quyết định — quyên hạn khi giải quyết công việc của mình theo quy
định của pháp luật.
Dưới góc độ nghiên cứu, tác giả Lê Thị Hà cho rằng: “7nẩm quyền iatông hợp các quyền mà pháp luật quy đinh cho một cơ quan, tô cinie hoặcmột công chức duoc xem xét giải quyết những công việc cu thé trong lĩnh vực
và phạm vì nhất định nhằm thực hiện chức năng của bộ may Nhà nước “2 Tác
giả Ngô Thị Hương cho rang: “Thâm quyền được hiểu ia quyền chính thức
2 Viện Ngân ngkhọc2003), 2ù an Tiếng Piệt Neb Di Nẵng, tr922
» Trường Đại học Luật Hi Nội (2021), Giáo mừnh Luật 06 nøng dân sự Việt Naam, Hà Nội, Nb Công mnhân.
dân, 60
* Viên khoa học pháp Wy Bộ prphip (2005), Từ điển Luật học, Nab từ đến báchkhoa,t 459
Trang 13được xem xét dé kết luận và định đoạt quyết định một van a.” Có thé thay,các quan niệm nay déu xem xét thầm quyên với hai nội dung cơ bản đó là
quyên xem xét giải quyết các vu việc trong phạm vi pháp luật cho phép và
quyên quyết định khi giải quyết van dé đó
Dưới góc độ quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hảnh, khái niệm
thấm quyên của Tòa án được liên hệ với chức năng, nhiệm vụ của Tòa án quyđịnh trong Hiến pháp năm 2013 và Luật Tô chức TAND năm 2014 Tại Điêu
102, Hién pháp năm 2013 va Điều 2 Luật Tô chức TAND năm 2014, theo đó:
“Toa an nhân danh nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Viêt Nam xét xử các vụ
aa hình sự dan sự hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mai, lao động.
hành chính và giải quyết các việc khác theo quy đinh của pháp luật ”
Vậy thấm quyên của Tòa án la quyên ma Tòa án được xem xét giải
quyết các vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dan sự vả những vụ việckhác theo quy định của pháp luật và quyên ra bản án, quyết đính khi giải
quyết vu việc đó Tuy nhiên, các vu việc có tính chất khác nhau sé được giảiquyết theo trình tự thủ tục khác nhau và phạm vi thấm quyên giải quyết của
Toa an cũng khác nhau Trong đó, các vụ việc dan su, HNGD, kinh
doanh-thương mai, lao động đêu phát sinh dựa trên quan hệ pháp luật mang tính chất
“tư”, hình thành trên cơ sở bình dang, tự do, tự nguyện thỏa thuận, tự địnhđoạt Do đó, các vụ việc phát sinh từ quan hệ này thuộc thâm quyên dân sựcủa Toa an vả được giải quyết theo thủ tục TTDS Pháp luật TTDS hiện hành
ở nước ta quy định thâm quyên giải quyết các tranh chap HNGĐ 1a một trongnhững nội dung thuộc thấm quyền dân sự của TAND
Từ việc tìm hiểu các khải niệm về thẩm quyền như đã nêu trên, ta có
thé đưa ra khái niệm: thdm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa
Ga nhân đân là quyền xem xét giải quyết các tranh chấp về HNGĐ và quyền
ra các quyết đinh khi xem xét giải quyết các tranh chấp đó theo thủ tucTTDS.
Trang 14Thẩm quyên của TAND cập huyện là quy định liên quan đến pháp luậtTTDS được ghi nhận lân đâu tiên tại Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ andân sự năm 1989 do Hội dong Nha nước ban hảnh Trong pháp luật tổ tungcũng sé phân chia ra thẩm quyên giải quyết giữa các cap với nhau nhằm damtảo tính phân cấp, quan lý dé quá trình vận hanh bộ máy các cơ quan Tòa ánđược diễn ra theo đúng quy định Tại Việt Nam, hệ thông TAND được té
chức từ TAND tối cao xuông TAND cấp huyện Trong đó, TAND cấp huyện,
quận, thi xã, thành phó thuộc tỉnh hoặc tương đương (goi là TAND cậphuyện) la cơ quan TAND cập tháp nhất trong hệ thông Tòa án, thực hiện chức
năng xét xử theo nhiệm vụ, quyền hạn được Hiền pháp và pháp luật quy định
Theo đó đối với một số yêu câu, tranh chap giữa các chủ thé sẽ thuộc thấm
quyên giải quyết của Tòa án nhân dân cap huyện
Pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành có những quy định riêng về thấmquyền của TAND cấp huyện Theo đó, TAND cấp huyện có thấm quyên giảiquyết theo thủ tục sơ thâm những tranh chap về HNGĐ quy định tại Điều 28của BLTTDS năm 2015 trừ trường hợp pháp luật quy định Có thể thay so vớiTAND cấp tinh và TAND tối cao, TAND cap huyện chỉ có thâm quyên giảiquyết các tranh chấp HNGĐ theo thủ tục sơ thâm
Liên hệ với khái niệm về thẩm quyền được nêu ở trên và trong môiquan hé với chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của TAND cấp huyện, có thể
đưa ra định ngiĩa sau: Thẫm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của
TAND cấp imyén là việc Hiến pháp va BLTTDS trao quyền cho TAND cấphuyén trong việc xem xét giải quyết các tranh chấp HNGĐ và quyền han racác quyết định kin xem xét giải quyết các tranh chấp HNGĐ đó theo thi tuc
TIDS.
Như vay, việc xác định đúng tham quyền giải quyết thuộc TAND nảo
là việc rất quan trong, nó ảnh hưởng đến các giai đoạn trong quả trình giải
quyết tranh chấp Việc xác định đúng thấm quyên giải quyết của Toa án giúpcho việc giải quyết tranh chap được nhanh chóng, khách quan, tránh sư trùng
Trang 15lặp hoạt đông của các cap B én cạnh đó, quyên tiếp cận công ly của người dan
cũng sẽ được dam bảo hon.
1.12 Đặc diém thâm quyên giải quyét tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa
ám nhân dan cấp luyện
Tham quyên giải quyết các tranh chấp HNGD là một loại thâm quyêndân sư cụ thé của Toa án nên mang những đặc điểm sau:
Thứ nhất, thao quyền giải quyết các tranh chấp HNGD của Tòa an
phát sinh kit có yêu cầu của đương sự và bị giới han bởi yên cầu của đương
sự trừ pháp iuật có quy dinh Khác Trong Tỉnh vuc dân sự nói chung hay lĩnh
vực HNGD nói nêng đều co đặc điểm phát sinh từ quan hệ pháp luật mangtính chất “tư”, được hình thanh trên cơ sở bình dang, tự do, tự nguyện, quyênquyết đính vả ty định đoạt Hơn hết, quan hệ pháp luật HNGĐ còn mang đặc
điểm riêng so với quan hệ dân sự (theo nghĩa hẹp), kinh doanh thương mại,
lao đông đó là chủ thể của quan hệ HNGĐ là các cá nhân có quan hệ hôn
nhân, huyết thống, nuôi dưỡng và các quan hệ tài sản đều gắn với yếu tô nhân
thân Cho nên, pháp luật nước ta rat coi trọng yêu tô tư tức quyền quyết định
và tu định đoạt của các đương sự trong tranh chap HNGĐ Trong TTDS ViệtNam, quyền tự định đoạt của đương sự có nội dung và ý nghĩa không hoảntoàn giéng với các nước phát triển theo truyền thông Common Law và CivilLaw Nếu như ở các nước nảy, phạm vi nguyên tắc quyền tự định đoạt củađương sự gan như mang ý nghĩa tuyệt đôi, các bên có quyên tự do hoản toantrong việc định đoạt các quyền dân su cũng như các quyền vả phương tiên tôtụng nhằm bảo vệ các quyên đó với sự can thiệp rất hạn chế của Nhà nước, thìtrong Bộ luật TTDS Việt Nam, quyền quyết định và tự định đoạt của đương
sự phải được thực hiên với vai trò tích cực và kiểm soát từ phía các cơ quanNha nước do là Tòa an và Viện kiếm sát.Š Quyên quyết định và tư định đoạtcủa đương sư được thé hiện qua việc đương sự nộp đơn khởi kiện đến Toa án.Toa án co thâm quyên giải quyết và chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có
* Nguyễn Nope Khính, prot ie quên quyết ảnh và tự định dat cũa ãương tự trong Bộ lait Tổ năng dân
su Việt Nem, Tap chú Nhà nước và pháp Init số 5/2005.
Trang 16đơn khởi kiện hoặc đơn yêu cầu của đương su Tức việc có phát sinh các
tranh chap HNGĐ hay không không phụ thuôc và ý chi của co quan nha nước
ma phụ thuộc vào y chí của các đương sự Pháp luật quy định Tòa an chỉ có
quyên giải quyết trong phạm vi giới han mà đương sư yêu câu Điêu dé cónghĩa, Tòa án phải thé hiện sự tôn trọng quyên quyết định va tự định đoạt củađương sự va không tự đưa các tranh chap dân sự cụ thé la tranh chap HNGĐ
ra Tòa để giải quyết Tòa án thụ lý đơn khởi kiện chỉ giải quyết những yêucâu ma đương sự nêu trong đơn khởi kiên và không có thấm quyền ra quyếtđịnh vượt quá pham vi đương sự yêu câu, trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác Trong quá trình Tòa án giải quyết các tranh châp HNGĐ, đương sự
có quyển cham dứt, thay đôi các yêu câu của mình hoặc có thể tư nguyện thöa
thuận với nhau giải quyết tranh chap không trái pháp luật, dao đức zã hội
Thứ hai, thẩm quyền giải quyết các tranh chấp HNGĐ của TAND cấpJnyén được xác dinh và thực hiện theo thi hịc TTDS Cơ sé pháp ly dé xácđịnh thâm quyên của TAND cập huyện trong việc giải quyết các tranh chapHNGĐ được thực hiện theo quy định của pháp luật TTDS Mỗi cơ quan nhànước déu được trao cho những quyên năng nhất định dé thực hiện các chứcnăng của mình Việc quy định như vay là để tránh sự chông chéo thấm quyêngiữa các cơ quan với nhau Theo đó, TAND cập huyện có thẩm quyền giải
quyết các tranh chap HNGĐ được quy định tại Điêu 28, Điều 35 BLTTDS
2015, Luật HNGĐ năm 2014 cùng các văn bản pháp luật có liên quan Tòa an
nhân danh quyên lực Nhà nước, độc lập, vô tư, khách quan, trong việc xemxét, giải quyết và ra phán quyết đối với các tranh chap phat sinh tử quan héHNGĐ Khi tiến hành giải quyết tranh chap HNGĐ, các trinh tự từ xây dung
hỗ sơ, thu lý, thu thập chứng cứ, chuẩn bị xét xử dén khi đưa ra quyết định,ban án déu phải thực hiện theo trình tự đã quy định trong B ô luật TTDS nhằm
bảo dam quyên vả lợi ich hợp pháp của các bên đương sự
Thứ ba, đương sự trong tranh chấp HNGĐ là những người có quan hệgia đình với nhau chủ yéu là vợ - chỗng Phân lớn tranh chap HNGĐ phat
Trang 17sinh giữa chủ thé là vợ chông như: Ly hôn, tranh chap về nuôi con, chia tảisản khi ly hôn, chia tai sẵn sau khi ly hôn, tranh chap về chia tải sin chungcủa vợ chông trong thời kỳ hôn nhân, tranh chap về thay đôi người trực tiếpnuôi con sau khi ly hôn; tranh chap về xác định cha, mẹ cho con; Tranh chap
về cấp dưỡng Đặc biệt trong giải quyết vân dé ly hôn, vợ hoặc chẳngkhông thé ủy quyên cho người khác thay mặt mình tham gia tổ tung Bởi
tranh chap về ly hôn có đặc thu riêng đó 1a giải quyết môi quan hệ tinh cảm
vợ chông gắn liên với nhân thân mỗi người và chỉ chính vợ, chong mới có théhiểu, đưa ra quyết định việc tiếp tục hay cham dứt tinh cảm của minh
Thứ te theo quy dinh của pháp luật Việt Nam, khi tranh chấp HNGĐ
phat sinh, đương sự ngoài khối kiên ra Tòa dn còn có thé tiễn hành hòa giải ở
cơ sở néu các bên tự ngupén, kimyễn khích các bên đạt được thỏa thuận, tự
nguyên giải quyễt các tranh chấp Xuat phat từ yêu tô tình cảm vợ chong, giađịnh nên tranh chap HNGĐ khác biệt so với các loại tranh chap khác Theo
tâm ly chung của người dân Việt Nam ho van còn ái ngại khi phải lam đơnkhởi kiên ra Tòa an dé giải quyết tranh chap trong gia định của mình Chonên, pháp luật khuyến khích họ có thể tiến hành hoa giải ở cơ sở tức có sựxuất hiện của bên thứ ba có thé thuyết phục, hỗ trợ các bên tranh chap trongviệc thỏa thuận, thương lượng dé châm dứt hoàn toàn hoặc một phan củanhững mâu thuẫn, xung đột đó Việc tiền hanh hòa giải ở cơ sở mang nhiều ÿnghĩa, giúp cho các bên có thé giải quyết được những mâu thuẫn, bat đông,han gắn tinh cảm vợ chông, giữ gin được hạnh phúc gia đình cũng như dam
bảo quyên, lợi ích của vợ chồng, con cai Theo do, Luật Hòa giải ở cơ sở nam
2013 quy định tại Điều 4, Điều 5 về nguyên tắc hoa giải do là: Tôn trong sự tựnguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở,tôn trọng ý chí, quyển và lợi ich hợp pháp của các bên, khách quan, côngbằng, kịp thời, có lý, có tình, nôi dung théa thuân trong hòa giải phải phù hop
với pháp luật, đạo đức xã hội Đặc biệt hòa giải vệ ly hôn, bởi quan hệ vợchông là điểm mâu chót để duy trì được sự tron ven, hạnh phúc của gia đính
Trang 18nên tại Điều 52 Luật HNGĐ năm 2014 khuyến khích hòa giải ở cơ sở khi vợchông có yêu câu xin ly hôn Cơ sở tiến hành ở đây lả thôn, làng, ấp, bản,buôn, phum, sóc, tổ dân phó, khu phó, khôi phó và công đông dan cư khác.Điêu đó không có nghĩa khi ly hôn bắt buộc vợ chông phải tiền hành hòa giải
ở cơ sở mà đây chỉ là hình thức pháp luật khuyên khích các bên dé có thé tựnguyên giải quyết được mâu thuẫn với nhau Nếu khi nộp đơn xin ly hôn ra
Tòa án thi hoạt đông hòa giải tại Tòa án là bắt buộc quy định tại Điêu 54 Luật
HNGD năm 2014.
Như vậy, thâm quyền giải quyết tranh chap HNGĐ của TAND cấphuyện là một bộ phận câu thành thẩm quyền dân sự của Toa án nên ngoainhững đặc điểm chung nó còn mang những đặc điểm riêng biệt Đó là cơ sở,nên tảng pháp li dé xác định được chính xác thâm quyên giải quyết tranh chap
HNGD của TAND cấp huyện
1.13 Ý nghĩa của việc xác dink thâm quyén của Tòa an nhân din cấphuyện trong việc giai quyét các tranh: chap hôn nhân gia đình
Quy định về tham quyên giải quyết các tranh chấp HNGĐ của TAND
cấp huyện có ý ngiữa rat lớn đối với viéc giải quyết các tranh chap HNGĐ, cụthể
Đối với Tòa án
Thứ nhất, trong hoạt động giải quyết các tranh chap HNGD, việc xácđịnh thâm quyên dân sự trong việc giải quyết các tranh chap HNGD giữa cácTòa án một cách hep lý, khoa học sé tránh được sự chông chéo trong việc
thực hiên nhiệm vụ giữa Tòa án với các cơ quan Nhà nước và giữa các Tòa án
với nhau góp phan tạo điêu kiện cân thiết cho Tòa án giải quyết nhanh chong
va đúng dan các tranh chap HNGD, nâng cao hiệu quả giải quyết.” Việc phânđịnh rõ rang thấm quyền sé giúp các cơ quan trong hệ thống Toa án xác định
rõ nhiệm vụ quyên hạn của mình, han chế sự chông chéo, din day trách
nhiệm hoặc lần quyền nhau Đồng thời tao điều kiện cho hoạt động giải quyết
ˆ Đế Thị Lm Hương 2012), Thấu groin của Téa án rong tiệc giã quất các vuyiệc về HINGE, Khóa hận
Trang 19các tranh chap HNGĐ của Tòa án được nhanh chóng, hiệu quả hơn, bảo vệ
quyên và lợi ich hợp pháp của các đương sự Cùng với đó, việc phân định
thâm quyên của Tòa án trong giải quyết các tranh châp HNGĐ còn tránh sựchông chéo nhiệm vụ giữa Tòa án với các cơ quan Nhà nước khác như với Ủyban nhân dân Bởi theo quy định tại Điêu 17 Luật Hô tịch 2014 về thâmquyên đăng ký kết hôn thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong
hai bên nam, nữ thực hiện đăng ký kết hôn nhưng việc giải quyết ly hôn lại
phải thực hiện ở Tòa an.
Thứ hai, việc quy định rõ ràng thâm quyên của TAND trong việc giảiquyết các tranh chap HNGD lả cơ sở pháp lý dé xác định tranh chap đó cóthuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án mình hay không Căn cứ vảo các quyđịnh của pháp luật, Tòa án sẽ xác định đúng đắn các tranh chấp đó có thuộcthâm quyển giải quyết không, từ đó có thể tiên hảnh quá trình giải quyết,tránh tình trang áp dung không thong nhất lam kéo dai thời gian giải quyếtcũng như xảy ra xung đột thâm quyên giữa các Tòa án với nhau
Tt ba, quy đình về tham quyền giải quyết các tranh chap HNGĐ củaTAND cấp huyện một cách hợp lý còn có ý nghĩa trong việc đảm bảo tính
chuyên sâu vả thành thao về chuyên môn, nghiệp vụ cân thiết của đội ngũ can
bộ Tòa án trong công tác giải quyết Trên cơ sỡ đó sẽ giúp cho qua trình tô
tụng diễn ra thuận lợi, mỗi Tham phan sẽ xác định rõ được vi trí, vai trò củaminh vả van dung tốt kiến thực chuyên môn và nghiệp vụ xét xử dé giải quyết
vụ án nhanh chóng, kịp thời, đúng pháp luật, dam bao quyên lợi hợp pháp củađương sựŠ
Thứ te việc quy định về thâm quyên giải quyết các tranh chap HNGD
của Tòa an cũng tạo điều kiện thuân lợi cho TAND cập huyện xác đính được
luật nội dung để áp dụng Tranh chap HNGĐ thuộc thẫm quyên giải quyết của
Tòa án va được xác định rõ trong pháp luật TTDS nên đã tạo điều kiện thuận
* Hoàng Hàng Hạnh (2020), “Thiên quyển gi quyết các tranh chấp hồn nhiệt gia dinh và thuc tiển thc
Inn tại các Tòa con nhyền dân tinh Lang Sơn”, Luận văn Thạc sĩ mật học
Trang 20lợi cho Tòa án xác định luật nội dung để áp dụng giải quyết vụ việc một cách
chính xác, khách quan, toàn diện.
Đối với đương sự:
Thứ nhất quy định về thấm quyền của Toa an trong việc giải quyết cáctranh chap HNGD là cơ sở pháp lý để các đương sự tham gia tổ tung bao vệ
quyên va lợi ích hop pháp của mình Dựa vào cơ sở pháp lý đó, các đương sự
xac định được rõ rang, cụ thể, chính xác Tòa an nao ma mình nộp đơn khởikiện thi vụ việc yêu câu giải quyết sẽ được thụ lý mét cách hợp pháp, nhanh
chong Từ đó, việc thụ lý sé trở nên đúng đắn, lam giảm thời gian, chi phi vat
chat cũng như tháo gỡ tâm lý lo lắng cho đương sự khi gửi đơn lên Tòa án
Điều này giúp dam bảo sự thuận lợi cho chính đương sự trong việc tham gia
tô tụng, đặc biệt là với nguyên đơn, người chủ động trong việc xác định Tòa
án mà mình có thể gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh châp HNGĐ của mình
Tint hai, việc quy định về tham quyền giải quyết của Toa án cũng tránhđược việc đương su lạm dung quyền khởi kiên của minh mà nộp đơn đến Toa
án không đúng thấm quyên Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến đương sự màcòn lâm tôn kém thời gian, công sức của Tòa án đó, trong khi có thể các Tòa
án nay dang chông chất nhiều công việc và phải giải quyết theo đúng thâm
quyên của mình
Twit ba, việc quy đình về thâm quyên giải quyết của Tòa án như một
bảo dam cho việc thực hiện quyền tiếp cân công ly của công dân Trong quan
hệ HNGD việc phát sinh tranh chap giữa các chủ thé la điều khó tranh khối.Trong trường hợp quyên và lợi ích hợp pháp bị xâm hai và các bên không thé
tự bảo vệ quyền lợi của mình thi ho có quyển khởi kiện đến Tòa án dé yêu cau
giải quyết
Ngoải ra, việc quy định thẩm quyền giải quyết tranh chap HNGĐ củaTAND cấp huyện còn có y nghĩa quan trong đối với công tác thi hanh án Đôi
với những tranh châp được đưa ra xét xử, khi bản án có hiệu lực pháp luật thì
bản án đó phải được thi hảnh Việc thu lý, giải quyết đúng thâm quyên của
Trang 21TAND cấp huyện sẽ xác định được thấm quyên tổ chức thi hành án của cơ
quan thi hành án, từ đó, dam bao cho việc thi hành an đúng, đủ, kịp thời và
luận sau:
Thứ nhất, việc xây dựng các quy định về thâm quyên giải quyết cáctranh châp HNGĐ của Tòa án phải phù hợp với đường lỗi, chính sách củaĐảng và Nha nước về hệ thong tư pháp Từ khi Đảng ra đời cho đến nay,đường lồi, chính sách của Đảng và Nhà nước luôn là kim chỉ nam, phươnghướng cu thé va 1a cơ sở vững chắc cho các hoạt đông khác nhau của bô maynha nước Do đó, hoạt động của bộ máy nha nước đêu phải dựa trên Hiểnpháp, pháp luật và sự lãnh đạo của Đăng công sản Việt Nam Có thể thây, hệthống cơ quan tư pháp nước ta thời gian qua đã góp phân quan trong vào việc
giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn x4 hội, bao vệ lợi ích Nhà nước,
quyên và lợi ich hợp pháp của công dân Cùng với đó, van đề cải cach tư phápluôn được Đăng và Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm hoản thiện tô chức bộ
máy các cơ quan tư pháp ma trong tâm là TAND Dang và Nhà nước đang
không ngừng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến tư pháp, bao damtôn trọng và bảo vệ quyên con người, quyên công dân Như vay, việc xâydựng các quy định về thầm quyên giải quyết tranh chấp HNGD trước hết phải
phủ hợp với đường lôi, chủ trương của Đảng va Nhà nước
Trang 22Tint hai, việc xây dung các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp HNGĐ của Tòa đa phải căn cứ vào tính chất của loại quan hệ pháp luậtnội dung mà Tòa án can giải quyết Thông thường, các nhóm quan hé phápluật nội dung có cùng tính chat sé được điều chỉnh bởi các quy phạm phápluật của từng ngành luật nội dung riêng biệt Chang hạn, các quan hệ phápluật hình sự được điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật hành chính, các quan hệ
pháp luật dân sự được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật ngành dân sự
Các tranh chap pháp sinh từ quan hệ pháp luật nôi dung có cùng tinh chat séthuộc thâm quyên của Tòa án theo thủ tục tô tụng tương ứng như thủ tục tôtụng hình sự, tô tung hành chính và TTDS Ở Việt Nam, các quan hệ phátsinh trong lĩnh vực HNGĐ có củng tính chất la quan hệ tai sản, quan hệ nhânthân được hình thanh trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyên cam kết thỏathuận Do đó, các tranh chap phát sinh từ quan hệ này thuôc thấm quyền dan
sự của Tòa án va được giải quyết theo thủ tục TTDS
Thứ ba, việc xay đựng quy đình nay căn cứ vào nguyên tắc tô ciức vàhoạt động của Tòa an, năng lực giải quyết trình độ chuyén môn, nghiệp vụcủa can bộ Tòa an cấp imyén ciing như tính chất phức tap của các vụ việc cuthé Pháp luật TTDS quy định TAND cấp huyện có thẩm quyên giải quyếttheo thủ tục sơ thâm hau hết các tranh chap về HNGĐ trừ các trường hợp
pháp luật quy định thuộc thấm quyên của TAND cấp tĩnh Do TAND cấphuyện là Tòa cơ sỡ nên sẽ thuận lợi hơn cho đương sự nộp đơn khởi kiện và
tham gia té tụng Đông thời Tòa an cũng dé dang hơn trong việc xác minh,thu thập tai liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chap trong quá trình giảiquyết Cùng với đó, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đôi ngũ cán bộ Tòa
an la mét yêu tổ hết sức quan trong trong quá trình giải quyết các vu việc ndi
chung và tranh chap HNGĐ nói riêng Pháp luật đã có những sửa đôi, bô sungnhằm phủ hợp hơn với yêu cau của thực tiến xã hội, tuy nhiên, để áp dụngpháp luật một cách chính xác, khách quan, giải quyết tranh chấp một cáchthâu tinh dat lý, thì đội ngũ cán bô Tòa án đặc biệt là các Thâm phan và Thư
Trang 23ký Tòa phải có trình đô chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu côngtác Hiện nay, khá nhiêu vụ tranh chap về HNGĐ như ly hôn, tranh chap về
nuôi con, chia tải sản chung chưa quá phức tạp và phù hợp với trình đô
chuyên môn của đội ngũ cán bô Tòa án cap huyện nên trên thực tiễn các vutranh chap HNGĐ do TAND cấp huyện giải quyết chiếm sô lượng lớn Đôivới những vụ án HNGĐ có quá nhiêu tinh tiết phức tạp, liên quan đến nhiêuvan dé , nhiều chủ thé ma TAND cap huyện không thé giải quyết thì theo dénghị của TAND cấp huyện hoặc do TAND cập tỉnh xét thay cân thiết, TANDcấp tỉnh sẽ lây vụ án đó lên để giải quyết
Thứ te việc xây dung các quy dinh về thẩm quyền giải quyết các tranhchấp HNGĐ của Tòa an phải đãm bảo quyền tự đinh đoạt của đương sự vàtao điều kiên thuận lơi cho đương sự tham gia tô tung BG luật TTDS năm
2015 quy định tại khoản 1 Điều 5: “Duong sự có quyền quyết định việc khởi
kiên yêu cầu Tòa an có thâm quyén giải quyết vụ việc dân sự Tòa an chi thuI} giải quyết vu việc dan sự khi có đơn khối kiên, đơn yêu cầu của đương sự
và chi giải quyết trong phạm vì đơn khởi kiện đơn yêu cẩu a.” Đây lànguyên tắc cơ bản vả quan trọng trong pháp luật TTDS nhằm giúp các đương
sự được thực hiện quyên va lợi ích của mình một cách tốt nhật Tòa án sẽ chỉ
tham gia vào mâu thuẫn của các đương sự khi một trong các bên đương sự có
yêu cầu Căn cứ để xác định Tòa án cấp huyền có thâm quyên giải quyết tranh
chap chính là đơn khởi khởi kiện của nguyên đơn vả phạm vi trách nhiệm của
Tòa án cũng được thể hiên trong nôi dung đơn khởi kiện, yêu cau phản tôhoặc yêu câu déc lap của đương su? Đồng thời quyền tự định đoạt của đương
sự còn thé hiên trong việc nguyên đơn có quyên lựa chon một trong các Tòa
án có điều kiện thuận lợi nhất để giải quyết tranh chap HNGĐ của minh ma
không phụ thuôc vào ý chi của bi đơn Cùng với do, khi tham gia va quá trình
giải quyết vụ án, đương sự và những người tham gia tổ tụng khác phải có mat
ở Tòa án dé nộp đơn khởi kiên, chứng cứ, tải liêu, tham gia xét xử Nếu vu
* Ding Mai Anh (2022), Ngroén tắc quyển tự định đoạt của đương su và thuec tiến thực biện tại các TAND.
tình Ninh Bink Luận văn Thạc sĩ Luật học ,tr 12
Trang 24an được giải quyết tại TAND cấp huyện, nơi đương sự cư trú thi đương nhiêm
ho sẽ thuận lợi hơn trong việc tham gia té tụng và thực hiện quyên lợi hoppháp của minh Ngược lại nêu vụ án được giải quyết ở TAND cập tinh thìđương sư sẽ bị ảnh hưởng về mặt chỉ phí đi lại cũng như khó khăn trong thựchiện quyên va loi ích hợp pháp của ho, đặc biệt là những vùng miền núi khókhăn Riêng trường hợp ma vụ án có tranh chap phức tap như có nhiều đương
sự, người tham gia tổ tung cư trú ở nhiêu huyện khác nhau thì việc được giải
quyết ở TAND cấp tỉnh sé đem lại sự công bằng và dam bao quyên lợi tôtnhất cho các đương sự, người tham gia tổ tụng Do vậy, khi xây dựng các quyđịnh pháp luật vê thâm quyên của Tòa an giải quyết các tranh chấp HNGD thìyếu tô dam bảo quyên tự định đoạt và tạo sư thuận lợi cho đương sự rat quan
trong.
1.2.2 Cơ sở thực tién
Thứ nhất xâp dung các quy dinh về thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp HNGĐ của TAND phải dua trên tình hình phát triển kinh tế, xã hôi củađất nước Trong điều kiện nên kinh tế, xã hội phát triển vả có sự du nhâp
mạnh mé các giá trị mới, hiện đại từ bên ngoai va đất nước khiến cho nêntảng gia đình có phần ảnh hưởng Trước đây, nếu như các vụ tranh châp vềHNGD như ly hôn, chia tai sản chung, con chung chiếm ti lệ giải quyết rấtnhỏ ở Tòa an thi từ khoảng năm 1900 trở lại đây các vu tranh chap về HNGD
có xu hướng tăng qua các năm với mức độ phức tap, đa dạng cũng nâng dânlên Điều đó tat yếu dẫn đên việc pháp luật cũng phải điều chỉnh dé kịp thờiđáp ứng các quan hệ kinh tê xã hôi mới nảy sinh trong đời sông xã hội Căn
cử tình hình phát triển kinh tê xã hội dat nước trong từng giai đoan cũng nhưnhìn nhận trên cA tiên trình phát triển để xây dựng các quy định về thấmquyền giải quyết các tranh chap HNGĐ của Toa an cho phù hop
Thứ hai, xảy dung các quy đình về thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp HNGĐ của Tòa dn phải bám sát với thực tiễn Pháp luật là thé chế hóa
những đòi hỏi của thực tiễn cuộc sông, pháp luật không thé xa rời thực tế
Trang 25Theo đó, về thâm quyên giải quyết các tranh chap HNGĐ quy định tại Điều
28 Bộ luật TTDS năm 2015 đã có một số sửa đôi, bô sung các tranh chap mới
so với quy đình của Bô luật TTDS cũ Tại Khoản 1 bố sung “ranh chấp vềchia tài sản sau khi iy hôn” đây là loại tranh chap được bd sung nhằm phùhợp với thực tiến giải quyết loại tranh chap này trong thời gian qua Khoản 6
là điểm mới quy định về "tranh chap về sinh con bang if thuật hỗ trợ sinhsản, mang thai hô vì muc đích nhân dao” Luật HNGĐ năm 2014 lần đầuthừa nhận và cho phép mang thai hô vì mục đích nhân đạo thê hiện được tínhnhân văn sâu sắc, đáp ứng nhu cau lam cha mẹ chính đáng của các cặp vợchông không thé mang thai ngay ca khi ap dung kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Do
đó, Bộ luật TTDS năm 2015 đã quy định bỗ sung loại tranh chap về sinh conbằng kỹ thuật hỗ trợ sinh san, mang thai hô vì mục đích nhân đạo thuộc tham
quyên giải quyết của Tòa án Điêu này chứng minh pháp luật tố tụng đã đáp
ứng những doi hỏi của thực tiễn Bên cạnh đó trong thực tiễn giải quyết các
vụ việc HNGĐ, khi giải quyết tranh chap khi nam, nữ sóng chung không đăng
kí kết hôn thuộc trường hop không công nhận vợ chông thì đông thời Tòa ánphải giải quyết tranh châp về con chung vả tài sản Theo Bồ luật TTDS năm
2015 yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật là yêu câu HNGĐ nên nếu có tranhchấp về con, tài sản khi hủy kết hôn trái pháp luật Tòa án không thể giải quyết
trong cùng việc HNGĐ này được mà phải giải quyết trong một vụ án khác!0
Do đó, để phù hợp với Luật HNGĐ năm 2014 cũng như đáp ứng kip thời cácnhu cầu của xã hôi, Bộ luật TTDS năm 2015 đã bố sung quy định ?rznhchấp về nuôi con, chia tài sản của nam nit sông chung với nhau nine vợchẳng mà không đăng ky kết hôn hoặc khi hay kết hôn trái pháp Iuật” (khoản7) Ngoai ra còn bô sung các trường hợp loại trừ đôi với “các tranh chap vềhôn nhân gia định” vao quy định “Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia
đình, trừ trường hop thuộc thâm quyền giải quyết của cơ quan, tô chức khác
theo quy đình của pháp inật” Như vậy, thực tiễn giải quyết các tranh chap
`° Nguyễn Thị Hinh& Vii Thi Heong, Miững qo’ dink mới mong Bộ luật Tổ ng din suc năm 2015) D, Tap chi Tòa ánnhân sin, số 112016, 128
Trang 26HNGĐ cũng là căn cứ rất quan trọng mả các nhà làm luật cân chú ý khi xâydựng quy định về thâm quyên giải quyét các tranh chap HNGĐ của Toa án.
Trang 27các tranh châp HNGĐ của Tòa án mang hai nội dung chính là quyên xem xét
va quyền quyết định Xuat phat với vai trò là một bô phân cầu thành nên thấmquyên dân sự của Toa án nên ngoài mang những đặc điểm chung của thấmquyên dân sự thì thâm quyền về HNGĐ cũng có những đặc trưng riêng biệt.Nhận dang những đặc điểm nay mang ý nghĩa quan trọng dé Tòa án xác địnhtranh chap đó thuộc lĩnh vực nào Xác định được đúng thấm quyên giải quyét
của Toa án sé dam bảo việc giải quyết được nhanh chóng, đúng dan, bảo vêlợi ích Nhà nước, quyển và lợi ich của đương sự Nghiên cứu những van dé ly
luận về thấm quyển giải quyết các tranh chấp HNGĐ của Tòa án cho thay sựkhác biệt giữa thấm quyên của Tòa an trong lĩnh vực HNGĐ so với thâmquyền của Tòa án trong các lĩnh vực khác, giúp ta có thé nắm đúng tinh thân,hiểu đúng nội dung và cách thức áp dụng các quy định, từ đó có những phântích, đảnh giá đúng đắn để đưa ra những định hướng hoàn thiện các quy địnhcủa pháp luật về thấm quyển của Tòa án trong giải quyết các tranh chap
HNGĐ
Trang 28CHUONG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE THAM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA
TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP HUYỆN 2.1 Thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án theo loại việc
Quy định về thẩm quyên giải quyết của Tòa an theo loại việc trong giảiquyết các tranh chap HNGĐ là nhằm xác định phạm vi những tranh chap maTòa an có thẩm quyên giải quyết theo thủ tục sơ thấm Thẩm quyền giải quyếttranh chấp HNGĐ của TAND cấp huyện quy định tại điểm a Khoản 1 Điều
35 Bộ luật TTDS năm 2015: “Téa dn nhân đân cấp imyén có thẩm quyén giải
quyết theo thủ tục sơ thâm những tranh chấp san day: a) Tranh chấp về dân
suc hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 26 và Điều 28 của BG luật này, trừtranh chấp quy định tai khoản 7 Điều 26 của Bộ luật nay Theo đó, tai Điều
28 BLTTDS năm 2015 quy định các loại tranh chấp về HNGĐ thuộc thâmquyền giải quyết của TAND cập huyện Tuy nhiên một sô quy định của phápluật còn tôn tại vướng mắc, hạn ché, cu thé:
2.1.1 Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài san khi ly hôn; chia tai sản
sau khi fy hon
Vụ an ly hôn đồng thời có tranh chap cả về việc nuôi con, chia tải sảnkhi ly hôn là loại vụ án HNGĐ điển hình Loại tranh chấp nay lả việc do mộtbên yêu cầu Tòa án giải quyết 3 mỗi quan hệ phát sinh từ quan hê hôn nhân
hợp pháp, do là quan hệ về hôn nhân, quan hệ vé mudi con chung va quan hé
về chia tài sản Tòa án là cơ quan tiễn hành tô tung duy nhất có thâm quyên
áp dụng pháp luật dé giải quyết các trường hợp ly hôn và ra phán quyết chamđứt quan hệ hôn nhân của vợ chéng Điêu nay cho thay việc ly hôn của vợchông dù mang ý nghia riêng tư nhưng phải được đặt dưới sự kiểm soát của
cơ quan nha nước có thẩm quyên, nhằm bảo vệ quyên va lợi ích chính dang
của các thành viên trong gia đình, bảo vệ lợi ích của xã hội và Nhà nước Tại
khoản 14 Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014 quy định: “Ly nôn ià việc chấm đứt
Trang 29quan hệ vợ chồng theo bản dn, quyết định có hiệu lực pháp iuật của Tòa án ”.
Ly hôn và các tranh chap khi ly hôn được Tòa án giải quyết theo thủ tục vu án
dan sư và được áp dung trong các trường hợp sau:
Trường hợp thứ nhất, một bên vợ hoặc chéng nộp đơn khởi kiện lênTòa án yêu cau giải quyết ly hôn Khi vợ hoặc chông yêu câu ly hôn Tòa áncân dựa vào căn cứ sau:
- Hòa giải tại Tòa án không thanh thi Tòa án giải quyết cho ly hôn nêu
có căn cứ về việc vợ, chông có hành vi bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
trong quyên, nghĩa vu của vơ, chồng lam cho hôn nhân lâm vào tinh trang
tram trong, đời sóng chung không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân khôngđạt được Việc giải quyết ly hôn cân phải giải quyết chính xác va van dungcăn cứ ly hôn linh hoạt trong mỗi trường hợp cu thể Có thé thay, Luật HNGDnăm 2014 đã bỗ sung thêm điểm mới khi căn cứ ly hôn có hành vi bạo lực giađình hoặc vi pham nghiệm trong quyền va nghĩa vu vo, chông Để xác địnhcăn cứ ly hôn cân phải chứng minh duoc đời sống chung của vơ chông đã đếnmức tram trong, không thể kéo dai được, mục đích của hôn nhân không đạtđược Tuy nhiên, việc đánh giá tình trạng vợ chồng đã đến mức tram trọng,đời sông chung không thé kéo dai, mục dich hôn nhân không đạt được khả
triu tượng vả khó xác định Hiện nay, “tinh trang hôn nhân trầm trong” hay
“vi phạm nghiêm trong quyền, nghĩa vụ của vo, chồng” còn chưa rõ ràng,mức độ vi pham như thé nao được coi là nghiêm trong và không nghiêm
trong Vì vậy, khi giãi quyết ly hôn tại Toa án cân xem xét một cách kháchquan toàn điện về quan hệ vợ chẳng dé đánh giá đúng tinh trạng thực tế của
cuộc hôn nhân.
- Vợ hoặc chong của người bi Tòa án tuyên bó mat tích yêu cau ly hôn
thì Tòa án giải quyết cho ly hôn Tuyên bô mất tích là quyết định của Toa antheo yêu câu của người có quyên, lợi ích liên quan khi một người biệt tich 02năm liên trở lên, mặc dù đã áp dụng đây đủ các biện pháp thông báo, tìm
!1 Xem Khoản 1 Điều 56 Luật HNGD nim 2014
Trang 30kiếm _ Trong quan hệ HNGĐ, việc chồng hoặc vợ mắt tích sé anh hưởngđến quan hệ vợ chông và các thành viên khác trong gia đình Do vậy, theoquy định của pháp luật ho có thể châm đứt quan hệ hôn nhân bằng việc lyhôn Tuy nhiên, quyết định tuyên bố một người mắt tích không đồng thời lamchâm đứt quan hệ hôn nhân ma chỉ khi có yêu câu ly hôn của đương sự thì
Toà án mới giải quyết cho ly hôn
Trường hợp hai, trước đây chỉ vợ, chéng hoặc cả hai vợ chéng mới cóquyền yêu câu ly hôn thi hiện nay, điểm tiên bô của Luật HNGĐ năm 2014quy định cha, me hay người thân thích khác trong gia dinh cũng có thé yêucâu Toa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chong do bi bệnh tâm thân hoặcmắc bệnh khác ma không lam chủ được hành vi của mình, đông thời là nạn
nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tính mang, sức khöe, tinh than của họ Cha mẹ có quyển yêu cau có thể làcha đẻ, mẹ dé; cha nuôi, me nuôi; cha chồng, mẹ chong, cha vo, me vo.
Người than thích khác là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi đưỡng,
người co cùng dòng mau trực hệ và người có ho trong phạm vi ba đời.
Trường hợp ba, một bên vợ hoặc chông hoặc thuận tình ly hôn nhưng
các bên không thỏa thuận được việc chia tài sản, việc trong nom, nuôi đưỡng,
chăm sóc, giao duc con chung hoặc có théa thuận được nhưng không dam bao
quyển vả lợi ích chính đáng của vo và con Nêu các bên thực su tự nguyên lyhôn củng đồng thời yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn, su tự nguyện thuận tình
ly hôn của vo, chong là căn cử quyết định châm dứt hôn nhân “That sự henguyên iy hôn” thé hiên ở việc ca hai vợ chông đêu tự do bây tỏ ý chí của
mình, không bị cưỡng ép, không bị lửa đôi trong việc thuận tinh ly hôn Sự tự
nguyện ly hôn của vợ va chông thé hiện bằng đơn yêu câu công nhận thuận
tình ly hôn do vợ và chông cùng ký Tại Điều 55 Luật HNGĐ, ý chí tựnguyện thuận tinh còn đòi hỏi hai vợ chồng phải có sư théa thuận thông nhất
về các vân dé chia tai sản, nghĩa vu nợ chung, chăm sóc con chung, trên cơ sở
Trang 31dam bao quyên lợi chính dang của người vợ và con Sau khi thu thập chứng
cử, tại các phiên hop giải quyết việc dân sự và hòa giải Tòa án sẽ ra quyết
định công nhận thuân tình ly hôn và sự thỏa thuận của các đương sự Tuy
nhiên, pháp luật hiện hành chưa dé cập tới như thé nào được gọi là “báo dim
quyền lot chính đảng của người vợ và con” nên có thé ap dung tương tự phápluật trong trường hop chia tai sẵn khi ly hôn, Tòa án phải xem xét dé bao vệ
quyên va lợi ich hợp pháp cho vợ, con chưa thành niên, con đã thanh niên mat
năng lực hành vi dan sự hoặc không có kha năng lao đông, không có tai sản
để tự nuôi minh? Nếu như các bên không thöa thuận được hoặc có théathuận nhưng không dam bao được quyên và lợi ích của con hoặc trường hợpban đâu các bên cùng thuận tình ly hôn và thỏa thuận được hết tat cả các van
dé nhưng trong quá trinh Tòa án giải quyết lại phát sinh tranh chap, khi nay
Toa án đỉnh chỉ giải quyết việc dan sự chuyển sang thu lý vụ án dân sự và tiếp
tục giải quyết mà không phải thông báo về thu lý vụ án và không can phân
công lại Thâm phán giải quyết Việc chuyển “việc dân sự” sang vụ án dan sự
để giải quyết tao sự linh hoạt, chủ đông của Tòa án cũng như sự thuận tiện,đơn giản và rút ngắn qua trình tổ tụng cho đương sự Đôi với trường hợp cácbên đã có phát sinh mâu thuẫn, không thể thöa thuân được với nhau vé phân
chia tai sản hoặc việc nuôi dưỡng, giáo duc con chung Tòa an sé giải quyếttranh chấp theo thủ tục vụ án dan sự
Hiện nay, trên thực tiễn giải quyết nhiều trường hợp vợ chông khi ly
hôn không yêu cầu Tòa án giải quyết chia tai sản dong thời với việc ly hôn mayêu cau giải quyết trong vụ án khác do nhiều lý do khác nhau Nếu như Bộluật TTDS năm 2004, sửa đồi, bỏ sung năm 2011 chỉ quy định về thấm quyêncủa Tòa án trong giải quyết tải sản khi ly hôn thì đến BLTTDS năm 2015 đã
khắc phục vướng mắc va bô sung quy định về thẩm quyền của Tòa án giảiquyết tranh chap tải sản sau khi ly hôn Điều đó 1a phù hợp với thực tiễn va
bản chất của loại tranh chấp này Bởi về nguyên tắc, những tai sản chưa được
`! Hoàng Hồng Hạnh (2020), “Thaw qroén gid quyết các tranh chấp hôn nhan gia đồnh và thực tien thực
Inn tại các Tòa con non dân tinh Lang Sơn”, Luận văn Thạc sĩ tật học ,t 37
Trang 32chia do van la tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của ho trong thời kỷ hônnhân cho nên giải quyết tranh chap tải sản sau khi ly hôn Tòa án vẫn phải apdụng các quy định về chia tải sản vợ chông khi ly hôn Tuy nhiên, hôn nhânxuất phát từ yêu tô tinh cảm nên tính minh bạch pháp lý về tài sản trong hônnhân thường bị coi nhẹ và không rố ràng Nên việc giải quyết phân chia taisản chung của vơ, chông trong trường hợp có yêu câu sẽ thường khó khăn
hơn các vụ án vê dân sự khác
2.1.2 Tranh chấp về chia tài sin chumg của vợ chong trong thời kp hén nÏtârt
Tranh chấp này khác với loại tranh chap chia tai sản nói trên bởi quan
hệ hôn nhân van đang tôn tại nhưng vi kinh doanh, thực hiện nghĩa vu riênghoặc ly do chính đáng khác ma vợ chéng có yêu cầu Tòa án giải quyết chia tàisản chung trong thời kì hôn nhân Vợ chông có quyên thỏa thuận chia mộtphân hoặc toan bộ tai sản chung trong thời ky hôn nhân (trừ trường hop bị vôhiệu quy định tại Điêu 42 Luật HNGĐ năm 2014) Nêu không thỏa thuậnđược hoặc chỉ thỏa thuân được một phan như: một bên vợ hoặc chẳng khôngmuốn chia hay vợ chéng đêu yêu cầu chia nhưng không théa thuận được vềphan tài sản đem chia, cách chia thi có quyên yêu câu Toa án giải quyếtKhác với Luật HNGĐ năm 2000 không quy định vê nguyên tắc chia tai sảnchung của vo chồng trong thời ky hôn nhân thì Luật HNGĐ năm 2014 đã kêthửa tinh thân của Điều 18 Luật HNGĐ năm 1986 đã quy định cu thé nguyêntắc chia tai sản chung của vợ chông trong thời kì hôn nhân áp dung theo Điêu
59 của Luật nay Do đó, Tòa án khi giải quyết chia tai sản chung trong thời kyhôn nhân sé áp dung các căn cứ của việc chia tai sản khi ly hôn Vợ chồng làchủ thể duy nhất có quyên yêu câu Tòa án chia tai sản chung của vợ chongtrong thời kỷ hôn nhân Việc chia đó có hiệu lực từ ngày bản an, quyết địnhcủa Téa án có hiệu lực pháp luật va muôn cham đút hiệu lực thì phải yêu câuToa án công nhận théa thuận châm dứt hiệu lực
Trang 332.1.3 Tranh chấp về thay đôi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hon
Nếu sau khi ly hôn, cha, mẹ thöa thuận được về việc thay đổi ngườitrực tiếp nuôi con phù hợp với loi ích của con thì thỏa thuận này phai đượclập thành văn bản và được Toa án công nhận Nếu cha, mẹ không thỏa thuậnđược về việc thay đôi người trực tiếp nuôi con thì có quyên yêu câu Tòa ángiải quyết tranh chap nay Tòa án sẽ quyết định việc thay đổi người trực tiếpnuôi con khi xét thây người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện để
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con với sự tham khảo ý kiến của
con tử đủ 07 tudi trở lên Tòa án sé quyết định giao con cho cha hoặc me dựatrên căn cứ la dé bảo vệ quyên lợi vê moi mặt của con Hiên nay việc lay ykiến của con từ đủ 07 tuôi trở lên chỉ mang tính chất tham khảo, không có ýnghĩa hoàn toàn quyết định Tư duy thông thường cho rằng trẻ từ đủ 07 tuôi
ma chưa đủ 18 tudi vẫn chưa đủ năng lực hành vi dân sự nên chưa đánh giá
được cha hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng sé dam bảo quyền lợi cho mình tôt
nhất Tuy nhiên, can hiểu quy định nay theo hướng không chỉ có con chungchưa đủ tuôi thành niên ma còn có con chung đã thanh niên nhưng không có
tai sản hoặc không có kha năng lao động do phải thực hiện nghĩa vu hoc tap
(khác với con mat năng lực hành vi dân sự) Cần tôn trong ý kiến, quan điểmriêng của con chung, đâm bảo quyền tự do đưa ra quan điểm và quyết địnhcủa minh Cho nên pháp luật cần dự trù, trường hợp sau khi tranh chấp cha
me đã thöa thuận được nhưng thỏa thuận đó trái với ý muốn của con thì Tòa
án sé giải quyết như thé nao?
Bên cạnh đó, người yêu cau thay đôi người trực tiếp nuôi con phải cungcấp chứng cử dé chứng minh người đang trực tiếp nuôi con không còn đủ điêukiện dé chăm sóc tốt cho các con như không có chỗ ở, không có thu nhập én
định, quá bận rộn không có thời gian quan tâm chăm soc con, Tuy nhiên việc
chứng minh người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc con sé kha khó khăn, Toa an phải dựa trên tai liệu chứng cứ
va đưa ra quan điểm khi giải quyết từng trường hop cu thể
Trang 342.1.4 Tranh chấp vê cap dưỡng
Nghĩa vu cấp dưỡng cho con khi cha me ly hôn và cha hoặc mẹ khôngtrực tiếp nuôi dưỡng con chung là một nghĩa vụ pháp lý mà cha hoặc mẹ bắtbuộc phải lam đôi với con , nêu con la người chưa thành niên hoặc đã thànhniên mà không có khả năng lao đông và không có tai san dé tự nuôi minh
Cp dưỡng là quyên lợi của đứa trẻ chứ không phải quyên lợi của cha hay mẹ
Cap dưỡng có thé bằng tiền hoặc hiện vật và pháp luật hiện hành không quyđịnh mức cấp dưỡng nuôi con cụ thể là bao nhiêu mà chỉ quy định chung làmức cập dưỡng nuôi con do hai bên thỏa thuận, nêu không thỏa thuận đượcthì yêu câu Toa án giải quyết Tòa an sé quy định mức cấp dưỡng dựa trênnhu câu để nuôi dưỡng, học tập và các chỉ phí khác cho con ở mức trung bình
nơi con sinh sông va dựa vào thu nhập thực tế, kha năng của người thực hiện
nghĩa vụ cấp dưỡng Tuy nhiên, hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể
thé nao là “thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng” va
“nhu câu thiết yêu của người được cấp dưỡng” Thực tế, thu nhập thực tế củacác cặp vợ chông không giông nhau vả đôi khi không thể xác định chính xácnéu các bên không hợp tác hoặc cô tinh che giau Do chưa có quy định hướngdan cu thé nên thực tê giải quyết vẫn tham khảo quy định tại Điêu 16 Nghị
định sô 70/2001/NĐ-CP quy định chỉ tiết thí hành Luật HNGĐ năm 2000 (đã
hết hiệu lực) Để tính toán được thu nhập, khã năng thực tế của người có
nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như tính toán nhu cầu thiết yếu của người được cập
dưỡng một cách chính xác thực tế không dé dang!* Như vay, cân sớm banhanh văn bản hướng dẫn về những van dé trên để việc ap dụng pháp luật được
thống nhất hiệu quả
2.15 Tranh chấp về xác dinh cha me cho con hoặc xúc dinh con cho cha me
Tranh chấp trong việc xác định cha, me, con la những trường hợp
không co sư tự nguyện nhân cha, me, con, phủ nhân quan hệ cha con, mẹ
-**+Nguyễn Thi Hong Tuyển, Trực trang rat chấp về midi con và cấp đưỡng midi cơn sear Kia ty hôn, Tap
Trang 35con đã được xác lap hoặc có ít nhất từ hai người trở lên cùng yêu cầu xác địnhminh la cha, me, con của cùng một người Tòa án có thâm quyên giải quyếttranh chap trong viéc xac dinh cha, me, con khi:
Thứ nhất, Tranh chap trong việc xác định cha, me, con khi vo chong cóhôn nhân hợp pháp Có thể xảy ra các tranh châp về việc xác định cha, mẹ cho
con trong trường hợp con đo người vợ có thai hoặc sinh ra trong thời kỷ hôn
nhân của vợ chông như người chong của mẹ đứa tré không thửa nhận conmình hoặc ngược lại đứa tré đó không thừa nhận chông của người me là chamình, theo quy định tại Điều 88 Luật HNGĐ năm 2014: “Cha, me không thừa
nhận con thì phải co chứng cứ và phải được Tòa án xác định, ”
Thứ hai, Tranh chap trong việc xác định cha, mẹ, con khi cha, me con
không có hôn nhân hop pháp Đây là loại việc khá phô bién, khi các bên phát
sinh tranh chấp hoặc không tự nguyên thừa nhận tư cách là cha, mẹ, con củamột người thì có quyên khởi kiện yêu câu Tòa án giải quyết nhằm bảo vệquyên, lợi ích chính đáng của minh
Thứ ba, tranh chap trong việc xác định cha, mẹ cho con sinh ra từ kỹ
thuật hỗ tro sinh sản Nếu trong quá trình thụ tinh ống nghiệm ma cơ sở y tế
có sự nham lẫn khiến tré sinh ra không cùng huyết thông sinh học với cha mẹthì vợ chong thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có quyên khởi kiên ra Tòa án
yêu cầu xác định đứa trẻ không phải con của mình Khi nảy cơ sở y tế phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật vẻ lỗi của mình
Thứ te trường hợp cỏ tranh chấp khi yêu câu xác định một người đãchết là cha, me, con được giải quyết theo thủ tục giãi quyết vụ an dân sự Việc
xác định một người đã chết là cha, me, con thưởng liên quan đến người thânthích của người đã chết nên pháp luật đưa họ vào tham gia tô tụng với tư cách
là người có quyên lợi liên quan Tuy nhiên can quy định rõ tư cách khởi kiên
của những người thân thích của người có yêu cau xác định cha, me, con đãchết theo Điêu 02 Luật HNGĐ năm 2014 Những người thân thích của ngườiyêu câu đã chết có quyên tiếp tục thực hiện quyền yêu câu của người đã chết
Trang 36trên thực tế là hợp lý Nhung van dé xác định tư cách tổ tụng còn nhiều quanđiểm khác nhau Có quan điểm cho rằng trường hop nảy không phải là kêthừa quyên, nghĩa vụ tô tụng vì quyên xác định cha, mẹ, con là quyên nhânthân và quyên nay không được thừa kế Còn quan điểm phân lớn cho rang tưcách tô tung của những người nay được xác đính trên cơ sở kế thừa quyên,
nghĩa vu tô tung theo quy định tại Khoản 1 Điều 74 Bộ luật TTDS năm
201515 Vi vậy, pháp luật cân lam rố van dé nay
2.1.6 Tranh chấp về sink con bằng ký thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai vì
tc dich nhân dao
Trường hop vợ chong thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh san dẫn dén người
vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân thi đứa trẻ sinh ra là con chung vợ chẳng
Quan hệ me - con được mặc nhiên xac lập qua sự kiện sinh đẻ, con quan hệ
cha con được xác lập thông qua sư kiện thụ thai giữa cha me của đứa trẻ Đôi
với trường hợp sau khi thực hiện kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, hôn nhân của vợchông bị cham đứt thì con được sinh ra trong vòng 300 ngày ké từ thởi điểmchâm dứt hôn nhân được coi lả con do người vợ có thai trong thời kỷ hônnhân Đối với phụ nữ độc thân, trong trường hợp người phụ nữ sông déc thânsinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì người phụ nữ đó là mẹ của conđược sinh ra Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh
quan hệ cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với
người con được sinh quy định này phù hợp với nguyên tắc áp dụng kỹ thuật
hỗ trợ sinh sẵn là: “Việc cho vả nhận tinh trùng, cho và nhận phôi được thựchiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho và người nhân” (Điều 3, Nghịđịnh số 10/2015/NĐ-CP quy đính về sinh con bằng kỹ thuật thu tinh trongống nghiệm và điều kiện mang thai hộ vì mục dich nhân đạo) Nêu khi đứa trễ
được sinh ra nếu cha, me không muốn thừa nhận con thì cũng không được
yêu câu xác định lai Do đó, tranh chap vẻ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinhsẵn thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án
Trang 37Vệ trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, con sinh ra trong
trường hợp nay 1a con chung của vợ chong nhờ mang thai hô kể từ thời điểmcon được sinh ra Cặp vợ chông nhờ mang thai hộ sẽ không được coi là cha
mẹ của đứa trễ cho đến khi hai bên hoàn thành các thủ tục “chuyển giao”
quyên lam cha mẹ đôi với đứa tré Tranh chap trong trường hop mang thai hộ
vi mục đích nhân đạo thường là những tranh chap về việc thực hiện quyên,nghia vụ của minh theo quy định tai Điều 97, 98 Luật HNGĐ năm 2014, như
bên nhờ mang thai hộ không thực hiện nghĩa vu chi trả các chi phí thực tế dé
bảo đâm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản, bên mang thai hộ giao đứa trẻ
nhưng bên nhờ mang thai hộ không nhân con thì bên mang thai hộ có thểyêu câu Tòa án có thâm quyên giải quyết Hoặc có nhiều trưởng hop ngườimang thai hộ không muôn trả con có thể người mẹ mang thai hộ được coi là
mẹ của đứa trẻ khi có giấy chứng sinh của cơ quan y tế Nên khi xảy ra tranhchap sẽ rat phức tạp nhất là không có thỏa thuận rố, mặc dù đứa trẻ sinh ra
không mang gen của người mang thai.
2.1.7 Tranh chấp về nuôi con, chia tai sản của nam, mít clung song vớinhan nlurve chong hoặc Ki lu việc kết hôn trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quannha nước có thâm quyên nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiệnkết hôn theo quy định của pháp luật Tuy vào từng trường hợp cụ thể, dua trêncăn cứ pháp luật thi Tòa an có thê hủy kết hôn trải pháp luật hoặc công nhânquan hệ hôn nhân của họ Theo đó, hủy kết hôn trái pháp luật 1a một yêu câu
về HNGD, được giải quyết theo trinh tự việc dân sự Tuy vậy, nếu cùng vớiviệc xin hủy kết hôn trái pháp luật ma co tranh chap về việc nuôi con chung
hoặc chia tai sẵn thi phải giải quyết theo thủ tục vụ án HNGD và thuộc thấm
quyển giải quyết của Tòa án
Nam, nữ chung sông với nhau như vợ chong là việc nam, nữ khôngdang ký kết hôn nhưng chung sóng với nhau, có hành vị ăn ở, sinh hoạt thựchiện các quyên, nghĩa vu với nhau như vợ chồng Việc nam, nữ sông chung
Trang 38với nhau như vợ chông phát sinh quyên và nghĩa vụ đó không được pháp luật
thừa nhận, trừ trường hợp xác lập quan hệ pháp luật trước 03/1/1987 pháp
luật đã quy định Trường hợp nam nữ chung sông với nhau như vợ chông màkhông đăng ký kết hôn thì không được công nhận quan hệ hôn nhân nhưngnếu có tranh chap vé chia tải sản chung, nuôi con chung thì thuộc trường hợp
vụ án HNGD chứ không phải vụ an dân sự thông thường Khi châm dứt việcsông chung với nhau như vợ chông hoặc kết hôn trái pháp luật và bị Tòa an
hủy việc kết hôn trái pháp luật đó thì tranh châp giữa nam, nữ về quyên nuôicon chung, chia tải sản chung thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án Căn
cứ dé Tòa án để giải quyết tranh chap chăm sóc, nuôi đưỡng con chung giữanam, nữ sống chung như vợ chéng sé dua theo quy định giống như trườnghợp vợ chông kết hôn hợp pháp Đối với việc có tranh chấp về tài sản chungthì Tòa án áp dụng nguyên tắc chia theo phan dé giải quyết
2.1.8 Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật
Đây la một quy định mỡ về những tranh chap về HNGĐ khác mà chưađược nêu tại Điêu 28 Bộ luật TTDS năm 2015 nhưng nêu chưa có quy định
cơ quan khác giải quyết thì déu do Tòa án giải quyết
2.2 Tham quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án
2.2.1 Tham quyên giải quyét tranh chấp hôn nhân gia dink của Tòa annhân dan cap luyện
Luật Tô chức TAND năm 2014 quy định hê thông TAND Việt Namphân thanh bén cập, gồm: TAND cấp huyện, TAND cập tỉnh, TAND cấp cao
và TAND tôi cao Trong đó, TAND cập tỉnh và huyện có thâm quyên giảiquyết sơ thâm các tranh chap vê HNGD Việc xác định đúng thẩm quyên giảiquyết của Toa án theo cap là việc xác định đối với một tranh chap HNGĐ cuthé sé thuộc thâm quyên giải quyết của TAND cap huyện hay cap tỉnh Theo
đó, việc xác định thâm quyên của TAND cấp huyện được quy định tại Điều
35, Điêu 36 BLTTDS năm 2015 dựa trên tính chat phức tạp đến đâu của từng
Trang 39tranh chap cũng như trình đô chuyên môn thực tế của đôi ngũ cán bộ Tòa án,điêu kiên cơ sở vat chất tại TAND cấp huyện Những tranh chấp HNGDthuộc thấm quyên của TAND cap huyện là những tranh chap về HNGĐ quyđịnh tại Điêu 28 Bô luật TTDS năm 2015 Đối với những tranh chấp ma có
đương sự hoặc tải sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ
quan đại điện nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho
Toa an, cơ quan có thấm quyên của nước ngoài không thuộc thẩm quyên giảiquyết của Tòa án nhân dân cap huyén’ Cân lưu ý quy định riêng biệt tạiKhoản 4 Điều 35 về tham quyên giải quyết của TAND cập huyện đôi với cáctranh chap về ly hôn, quyên và nghĩa vụ của vợ chong, cha me và con, về
nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hô giữa công dan Việt Nam cư trủ ở
khu vực biên giới với công dân của nước láng giéng cùng cư trú ở khu vực
biên giới với Việt Nam Khu vực biên giới tai quy định nêu trên là các xã,
phường, thi tran giáp biên giới Hiện tại theo danh sách các xã, phường, thi
trân thuộc khu vực biên giới dat liền kèm theo Thông tư 179/2001/TT-BQPngảy 22/01/2001 của Bộ Quóc phòng thì nước ta có 400 đơn vị cap xã thuộc
93 huyện của 23 tỉnh biên giới dat liên Pháp luật quy định trường hợp nay
bởi sỡ di các đương sự ở khu vực biên giới thường không có điều kiện thuận
tiện để tham gia tô tụng tai TAND cấp tinh do khoảng cách địa lý, điều kiên
di chuyển Đông thời do yếu tố tự nhiên, xã hội ma TAND cấp tinh rất khó
khăn trong việc xác minh, thu thập tai liệu,chứng cứ va ngược lại TAND cấp
huyện có thé nam bat được tình hình dia phương mình rõ hơn Cho nên quyđịnh trên vừa dam bảo điều kiên thuận tốt nhất cho đương sư tham gia tô tụng
vừa giúp Tòa án thuận lợi hơn trong quá trinh giải quyết
Tham quyên của các Toa chuyên trách TAND cấp huyện, quy định tai
Khoản 2, Khoản 3 Điều 36 Bé luật TTDS năm 2015: “Téa gia đình và người
chưa thành niên Tòa an nhân dân cấp Imyện có thẩm quyền giải quyết theo
tìm tue sơ thẩm những vu việc về hôn nhân và gia đình thude thẩm quyền của
'* Xem khoản 3 Điều 35 BLTTD § năm 2015
Trang 40Tòa Gn nhân dân cắp luyện quy định tại Điều 35 của Bô luật TTDS” Đối vớiTòa an nhân dân cấp iuyện chưa có Tòa chuyên trách thì Chámh an Tòa an
có trách nhiệm tô chức công tác xét xứ và phân công Thâm phan giải quyết vụviệc thuộc thẩm quyền của Tòa an nhân dân cấp huyện” Như vậy, với địnhhướng thực hiện chủ trường tăng thấm quyên cho Toa án cấp huyện thì trừnhững tranh chap HNGĐ có mức độ phức tạp hơn thuộc thâm quyên của Tòa
án cấp tinh thì Tòa án cap huyện có thẩm quyên giải quyết theo thủ tục sơthâm hau hết các tranh chap HNGD
2.3 Tham quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của Tòa án
theo lãnh thé và sự hra chọn của nguyên đơn
Tham quyền giải quyết của Toa an theo lãnh thé chính là xác định mộtcách chính xác Tòa an cụ thể nao sé có quyển thụ lý, xem xét va ra quyết địnhgiải quyết tranh chap HNGĐ đó Xác định thâm quyên giải quyết của Toa antheo lãnh thổ, về nguyên tắc, phải căn cir vao Điều 39, Điều 40 của BLTTDS
va tham khảo hướng dan trước đây tại Nghị quyết số 03/2012/NQ-HDTP
Tuy nhiên, tranh chap HNGĐ là loại tranh chap có những đặc trưng néng nênviệc xác định thâm quyền của Tòa an theo lãnh thé không thé áp dung mộtcách tủy nghị các quy định tại Khoản 1 Điều 39, Điều 40 BLTTDS năm 2015
ma can căn cử vảo từng trường hợp cu thể Các nguyên tắc áp dung quyđịnh về thâm quyên theo lãnh thô đối với các tranh chap vê HNGĐ như sau:
Tranh chấp có đôi tượng là bat động sản:
Trong quan hệ dân sự thông thường, nếu tranh chap có đi tương 1a batđộng sản thi nguyên tắc “bat di bat dịch” là chỉ có Tòa án nơi có bat động sảnmới có thâm quyên giải quyết vụ án đó Day là quy định truyện thông trongcác văn bản pháp luật về TTDS của nước ta từ trước đến nay Bởi bat độngsản là loại tài sản không thé di đời được và các giây tờ, tai liệu liên quan đếnbat đông sản sẽ do chính quyên địa phương ở đó quản ly Cho nên, Tòa án nơi
có bat đông san sẽ là Tòa an có điều kiện tốt nhất dé tiền hành xác minh, tham