BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
DE TAL
HOA GIẢI VỤ AN DAN SỰ TỪ THỰC TIEN THỰC HEN,
TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN CAP HUYỆN Ở TĨNH QUANG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng đụng)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
LÃ HÃI AN
DE TAL
HOA GIẢI VỤ ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIEN THỰC HEN:
TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DÂN CAP HUYỆN Ở TINH QUANG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TÓ TUNG DÂN SỰ:
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN CÔNG BÌNH
HANOI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM DOAN
"Tôi zăn cam đoan rằng luận văn nảy là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi, đưới sư hướng dan khoa học của giáo viên hướng dẫn la TS Nguyễn Công Bình.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả nêu tại luôn văn này lả trung thực "Những số liêu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá là trung thực, có nguén gốc rổ rang được trích dẫn đúng theo quy định.
"Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tính chỉnh xac và trung thực của Luan van này
TÁC GIÁ LUẬN VAN
LAHAIAN
Trang 4LỜI CẢM ON
Tác giả xin bay tô lời cảm ơn chân thành tới tập thể giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Khoa Sau đại học, trường Đại học Luật Ha Nội đã tạo điều 'kiện thuận lợi để tác gia có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ luật học của minh.
Tác giả xin gũi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Công Binh, người thấy đã trực tiếp hướng dấn tác giả thực hiện luận văn, cung cấp những kiến thức quý bảu cũng như động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cửu.
Bén cạnh đó, tác giả cũng xin gũi lời căm ơn chân thánh tới gia đình, ban ‘bé và đồng nghiệp đã nhiệt tinh giúp đổ và ủng hộ tác giả trong suốt thời gian. thực hiện luận văn nay.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
LÃ HÃI AN
Trang 5DANH MỤC TỪ VIET TAT
BLDS Bộ luật dan sự
BLTTDS Bộ luật tô tung dân sự
LHGĐTTTA Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
TAND, Toa án nhân dân.
TANDTC Toa annhân dân tôi cao
TTDS 'Tổ tung dân sự
VADS 'Vụ án dân sự
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE
Bảng số 2.1: Két quả giải quyết các vụ án dân sự của Toa án nhân dân cấp huyện ở tinh Quảng Ninh (năm 2017 — tháng 6/2021)
Trang 7PHAN MỞ ĐÀU wl Chương 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE HÒA GIẢI VỤ AN DAN SỰ TRONG TỔ TUNG DAN SỰ if
1.1 Những van để lý luận về hoa giải vu án dân sựtrong tô tung dân sự7
†.HI'KHS Hiện đặc đến way eke Gì be ei rn Re irre tổ ne
din nr 7
1.1.2 Cơ sỡ pháp luật quy định hoe giã vụ án din sợ trong tổ tung đân sự, L5
1.2 Các quy định của pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam hiện hành về hòa giãi vụ án dan sự trong tổ tung dan sự 19
1.2.1 Neuyén tắc tiến hành hie gidi vụ én đân ae 19
1.2.2 Pham vi hòa giải vụ án dân sự 24
1.23 Các chủ thé trong hòa giải vụ én din sự, 30
1.2.4 Thủ tục hoa giải vụ án dn sự 33
KET LUẬN CHUONG
Chương 2:THỰC TIEN HOA GIẢI VỤ AN DAN SỰ TRONG 16
TUNG DAN SỰ TẠI CAC TÒA ÁN NHÂN DAN CAP HUYỆN Ở TINH QUANG NINH VÀ KIẾN NGHỊ 4
3.1 Thực tiễn hòa giải vụ án dân sự trong td tụng dân sự tại các Toa an
nhân dân cấp huyện ở tinh Quang Ninh 4
2.1.1 Nbling wu điểm của thực tiễn thực hiện hòa gid vụ án din sự rong tổ
"tạng din sự ti các Téa án nhân din cấp huyện ở tinh Quảng Ninh 4
3.1.2 Những nhược điển, hạn chỗ về hòa giải vu én din ny trong tổ tụng din
srtei các Tos án nhân din cấp huyền 6 tinh Quảng Ninh st
3.1.3.Nguyên nhân của những nhược điểm, hen chế trong thực tấn thục hiện.
hoa vu án dan strong tổ tang dân tại các Toe án nhân dân cấp huyện 6 tin
Quảng Ninh 6t
2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hòa giải vụ án dân sự trong tổ tụng dân sự tai các Tòa án nhân dân cấp huyện ở tinh Quảng Ninh 68
2.2.1 Kién nghị hoàn thiện các quy đính của pháp luật về hoe giải vụ án dân
“vong tổ tụng din sự 68
2.2.2 Kiên nghị thục hiện các quy dink của pháp luật về hòa giã vụ án din sựtrong tổ tụng din sơ tại các Tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Quảng Ninh 71
KET LUẬN CHƯƠNG cái TFKÉT LUẬN 78
Trang 8PHAN MỞ BAU 1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tai
Người xưa có câu “vô phúc đáo tụng đình”, ý nói đưa việc kiện tụng ra chốn công đường là một việc đăng chẳng đừng và cũng có câu “đi hoa vi quý” để Khuyên rén con người nên sống hòa thuân, nhã nhăn, biết cư xử, tránh gây tắc rỗi phiên hả cho bản thân và những người mung quanh Bởi vây, khi có tranh chấp, mâu thuẫn xảy ra, biên pháp hoa giải, thương lượng thưởng được wu tiên lựa chon để giãi quyết trước tiên Hòa giải là một biển pháp giãi quyết tranh. chấp truyền thống đã hình thảnh, tổn tại va phát triển qua các thời kỷ lich sit khác nhau tại Việt Nam Hỏa giải đặc biết được wa dùng trong giải quyết các tranh chấp dân su, hôn nhân va gia đỉnh, kinh doanh thương mại và lao động.
Neghi quyết 40/NQ-TW ngày 02/06/2005 vẻ chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ chính trị sác định: "Khuyến khích việc giai quyết một số tranh chap thông qua thương lương, hoa giải, trọng tài, Toa án hỗ trợ bằng quyết định công nhân việc giãi quyết đó” Nghỉ quyết số 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 vẻ công tác phòng, chồng vi pham pháp luật và tôi pham, công tác của Viện kiểm sat nhân dân, của Toa an nhân dân vả công tac thí hành án năm 2013, trong đó có khẳng định rằng: “Toà dn nhân dan tối cao can chỉ dao các Toà án nhân dân: Neng cao tỹ lê hoà giải thành các vụ việc dân sue’ Đây là những chủ trương quan trong lâm cơ sở cho viếc xây dựng các quy định pháp luật liên quan đến hoa giải Hiện nay, hệ thống quy đính pháp luật liên quan dén hoa giải đã được hình thành vả dẫn hoàn thiện Pháp luật quy định nhiều loại hình hoà giải có thé chia thành hod giai trong tổ tung dân sự và hòa giải ngoài tô tụng dân sự với các quy định vé trình tự, thủ tục khác nhau Trong đó, hoa giải vu án dân sự trong tổ tung dân sự lả một biện pháp hiệu quả được áp dụng giải quyết các vụ án dân sự đã thụ lý tai Toa án, được chú trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật
Hiện nay, hoa giải vụ án dân sự trong tổ tung dan sự được quy định cu thể trong Bô luật tổ tụng dan sự năm 2015, 1a cơ sở pháp lý quan trong dé Toa án tiền hành hoa giải các vụ án dan sự sau khi thu ly Chế định về hoa giải vụ
án dân sự trong tổ tung dân sử tại Bộ luật tổ tụng dân sự 2015 được xây dựng
Trang 9trong bồi cảnh dat nước hội nhập sâu rộng với Thể giới, có nhiều sự phát triển. vẻ kinh té, quốc tế, quan hệ dân sự, đặc biệt là quan hệ kinh doanh, thương mai trở nên sâu rộng, các tranh chap phát sinh ngày một nhều hơn, đa dạng về chủng, loại và phức tap vé nội dung, Các chế định này được zây dựng cơ bản đây đủ và đã hoàn thiện hơn so với các chế định trước đây vé hoa giã trong tô tung én sự Tuy nhiên, quá tình thực hiện các quy định nay trên thực tế trong các vuán dân sự của các Téa án đã bộc lô nhiễu han ché, vướng mắc, dẫn đến chưa thực sự phát huy được hết những lợi ích và ý nghĩa má hoa giải đem lại
Do đỏ, van để đất ra là cần phải tiếp tục nghiền cứu một cách toàn diện và có hệ thống các vấn để vé hoa giải vụ án dân sự trong tổ tung dân sự tại Toa án, đảnh giá thực trang giải quyết vụ án dân sự thông qua hoa giải tai Toa án, từ đó để xuất các giãi pháp nông cao hiệu quả hòa giải vụ án dân sự trong tổ tung dân sự của Toa án Từ lý do trên, học viên chon để tải “Hoa giãi vụ ám dan sự te thực tiễn thực hiện tại các Toa én nhân đâu cấp luyện ở tĩnh: Quảng Ninh” nghiên cứu làm luân văn thạc luật học
2 Tình hình nghiên cứu đề tai
‘Hoa giải vu án dan su trong tổ tung dân sự lả một trong những van để quan trong của tô tung dân sự Vì vậy, trước vả sau khi B 6 luật tổ tung dân sự năm.
2015 được ban hảnh đã có nhiên công trình nghiên cửu khoa học pháp lý khác nhau nghiên cứu về van để nay Trong số các công trình nghiên cứu khoa hoc pháp lý đã được công bổ có nghiên cứu vé hỏa giải vu an dân sự trong tổ tung dân sự phải kể đến các công trình sau đây,
- Để tải nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Nguyên tắc quyển tư định đoạt của đương sự trong Tổ tung dan sự”, chủ nhiệm đề tài Tiên sĩ Nguyễn Bích Thảo, chủ tri thực hiện Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Ha Nội năm 2014;
- Dé tai nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Cơ chế bảo đâm quyền tự anhđoạt của đương sự trong tổ tung dân sie đáp ứng tiễn trình cải cách hepháp ởĐiệt Nam", chủ nhiệm dé tai Tiến si Nguyễn Triểu Dương, chi tri thực hiện "Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2015,
Trang 10- Giáo trình Luật Tổ tung dân sự Việt Nam, Khoa Luật, Đại hoc Quốc gia Ha Nội, Nha xuất bản Đại học Quốc gia, năm 2014
- Giáo trình Luật Tổ tung dân sự Việt Nam, Trường Dai học Luật Hà Nội, Nha suất bản Công an nhân dân, năm 2019,
- Luân án tiền luật học “CHế đinh hod giải trong pháp luật Tổ tung dân sue Việt Nam - Cơ số I luận và thực tiễn ” của tác gia Trần Văn Quảng, bao vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2004,
- Luận văn thạc luật hoc: “Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tổ tung dân su của tác giả Đăng Quang Huy, bao vệ tại Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2018;
- Luận văn thạc sĩ luật hoc: “Hod giải vụ án din sự và thực tiễn tat các Toà din nhân dân 6 thành phổ Hà Nôi “ của tác giã Trần Thi Trang, bao vệ tại "Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2019;
- Luận văn thạc ‹ luật hoc: “Hodes thién pháp luật vé chế dinh hoà giải trong gidt quyết tranh chắp iao động và thực tiễn thực hiện tại tinh Quảng Minh” của tác giả Trên Thị Hoang Yến, bảo vệ tại Trường Đại hoc Luật Ha
Nội, năm 2019
- Luận văn thạc luật hoc để tài: “Phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cn công khai chuing cit hoà giải trong tố tung dân sự và thực tiễn thực hiện tai Toà án nhân dân huyện Văn Lãng tinh Lạng Sơn” cia tac giã Lê Hồng Phương, bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2019
- Luận văn thạc sĩ luật học dé tai: “Hod giải trong tổ tung dân sự và tìưec tiễn áp dung tai Toà án nhân dân tinh Hà Giang” của tác gia Triệu Hương ‘Thuy, bão vé tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2020
Ngoài ra, còn có một số bai viết về hòa giải vụ án dân sự đăng trên tạp chi chuyên ngành pháp lý như.
- Bài “Vat trò của hoà giải trong tổ tụng dân sw” của tác già Nguyễn Vinh ‘Hung, đăng trên Tap chí Kiểm sát số 16/2020,
- Bái “Ban chất pháp If của hoài giải thương mai“ của tác giã Lê HươngGiang, đăng trên Tạp chí Luật học, số 10/2019,
Trang 11- Bài “Giải pháp nâng cao fÿ lệ hoà giải thành trong quả trình giải quyết vu việc dân sictại Toa án “ của tac gia Huỳnh Xuân Tình và Hà Thai Thơ, đăng trên Tạp chí Nghé luật, số 6/2016,
- Bài “Nguyên tắc thiên chi trong hoà giải vu án din ste” của tác giả Ha Hữu Dung, đăng trên Tạp chí Nghé luật, số 4/2015;
- Bài “Hoa giải trong tổ tung dân sự của Việt Nam và Nhật Bữn nhìn tie óc đô so sảnh” của tác giã Dương Quỳnh Hoa, đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2/2008,
công trình nghiên cứu của các tac giả kể trên đã đưa ra những quan điểm về hoa giải trên nhiêu phương diện, khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, phản lớn các công trình kể trên tiếp cận vẫn dé hòa giãi vu án dân sự dưới góc đô lý luận lả chủ yêu, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu vé thực tiễn hoa giải ‘vu án dân sự trong tổ tụng dân su tại Toa án nhân dân cấp huyện, dc biệt lả Toa án nhân dân các huyện tinh Quang Ninh
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
‘Muc dich của việc nghiên cửu dé tài là làm sáng tö một số van để lý luận. về hoà giải vụ án dan sự trong tổ tung dân sự, nội dung các quy định của pháp uất tô tung dân sự Việt Nam về về hoà giải vụ án dân sự trong tổ tụng dân sự vả thực tiễn thực hiện về hoa giải vụ án dân sự trong tổ tụng dân sự tại các Toa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra những kiên nghị nhằm khắc phục những han chế, nông cao chất lượng hoa giãi vu an dân sự trong tổ
tụng dân sự tại các Tòa án nhân dân cấp huyện ở tinh Quảng Ninh
Đổ đạt được các mục đích nghiên cứu nêu trên, việc nghiên cứu để tải có các nhiệm vu sau đây.
- Nghiên cứu những vẫn để lý luân cơ bản về hòa giải vụ án dân sự trong tổ tụng dân sự,
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá nội dung các quy định của B6 luật tố tung dân sự năm 2015 về hòa giải vụ án dân sự,
~ Khảo sát, đánh giá thực tiễn thực hiện hoa giải vụ án dân sự trong tổ tung dân sự tại các Tòa án nhân dân cấp huyên trên dia ban tinh Quảng Ninh,
Trang 12~ Nhân diện những hạn ché, vướng mắc trong việc thực hiện các quy định của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 về hòa giải vu an dân sự tại các Téa án nhân dân cấp huyện trên địa bản tỉnh Quảng Ninh và những nguyên nhân dẫn. dén những hạn chế, vướng mắc đó,
- Để xuất những kiến nghị khắc phục những han chế, vướng mắc nhằm nâng cao hiệu quả hòa giải vụ án dân sự trong tổ tung dên sự tai các Tòa án nhân dân cấp huyền trên địa bản tỉnh Quảng Ninh.
4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài
Đồi tượng nghiên cửu 1a những van dé lý luận vé hỏa giãi vụ án dân sw trong tổ tụng dan su, các quy định của pháp luật vẻ hỏa giải vụ án dân sự trong tổ tung dân sự và thực tiễn hòa giải vụ an dân sự trong tổ tụng dan sự tại các
‘Toa án nhân dan cấp huyện ở tinh Quảng Ninh.
Higa giải vụ án dân sự là một để tài lớn, có nhiễu nội dung khác nhau, được quy định ở những văn ban pháp luật khác nhau Tuy nhiên, trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu để tai làm luân văn thạc sĩ luật học, việc nghiên cứu để tải của học viên chỉ giới han ở những vẫn để lý luận cơ ban về hoa giải vụ án dân sự trong tổ tụng dan sự như khái niệm, đặc điểm vả ý nghĩa của hoa giải vụ án
dân sử trong tổ tung dân sự, cơ sở pháp luật quy định hoa giải vu án dân sự trong tô tụng dân sự, các quy định của Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 về hoa giải vụ án dân sự trong td tung dan su va thực tiễn hoa giải vu án dân sự trong tổ tung dan sự của các Tòa án nhân dân cấp huyện ở tỉnh Quảng Nin trong những năm gin đây (từ năm 2017 đến thang 6 năm 2021) Ngoài ra, việc nghiên cứu cũng được tiến hành đối với một số quy định của Luật hỏa giải, đổi thoại tại Tòa án và các quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam về hoa giải ‘vu án dân sự trong tổ tung dan sự đã được Nha nước ta ban hành trước đây dé đổi chiéu, so sánh.
5 Phương pháp nghiên cứu dé tài
'Việc nghiên cứu để tải được tiễn hành trên cơ sở phương pháp luân của Chủ nghĩa Mác ~ Lê Nin va tu tường Hỗ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, đường lối của Đăng vả Nhà nước ta vé cai cách tư pháp và xây dựng Nha nước pháp quyển ở Việt Nam Ngoài ra, việc nghiên cứu dé tải str dụng các phương,
Trang 13pháp nghiên cứu khoa học truyền thống vả hiển đại như phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hop và phương pháp so sánh.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Luận văn chuyển sâu về van để hỏa giải vụ án dan sự trong tổ tung dân sw từ thực tiễn của các Toa án nhãn dân cập huyền trên dia bản tinh Quảng Ninh, là tải liệu có giá trị tham khảo cho việc giảng day, nghiên cửu khoa học pháp lý va đặc biệt la việc vân dung các quy định cia Bộ luật Tô tung dân sự năm 2015 vào thực tiễn hòa giải vụ án dan sự Những điểm mới về khoa học của Luận văn thể hiện ở những điểm sau đây:
- Hoan thiên khái niệm hòa giải vụ an dân sự trong tổ tung dân sự, phân tích lâm rõ thêm đặc điểm, ý nghĩa và cơ sở của việc pháp luật quy định hòa giải vụ án dan sự trong tổ tụng dân sự, so sảnh làm rõ sự khác biết giữa hia giãi "vụ án dân sự trong tổ tụng dân sự với hoa giải ngoài tổ tung tại Toa án,
- Phân tích làm rổ được nội dung các quy định của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 về hòa giải vu án dân sự trong tô tụng dén sự,
- Đánh giá được thực trang các quy định của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 về hòa giải vụ án dân sự và thực tiễn hòa giải vụ án dân sự trong tổ tung dân sự tại các Toa án nhân dân cân huyện trên dia bản tỉnh Quảng Ninh,
~ Nhận diện được những han chế vả nguyên nhân của những hạn chế trong việc hòa giãi vụ án dén sự trong tổ tụng dân sự tại các Toa án nhân dân cấp huyện trên địa ban tinh Quảng Ninh và để xuất được các kiến nghị nhằm nang cao hiệu quả hòa giãi vụ én dân sự tại các Toa án nhân dân cấp huyện trên dia
bản tinh Quảng Ninh.
T Kết cầu của luận văn.
"Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, Luận văn. gém 2 chương
Chương 1: Những vẫn dé chung về hòa giãi vụ án ân sự trong tổ tung dân
Chương 2: Thực tiễn hòa giải vụ án dân sự trong tô tung dân sự tai các Toa an nhân dân cấp huyén ở tỉnh Quảng Ninh và kiến nghỉ
Trang 141.1.1 Khai niệm, đặc diém và ý nghĩa cũa hòa giải vụ án dan sự trong 16 tung dan sir
11.1 Khdi niệm hòa giải vụ ân dân sự trong tổ ting dân sie
Xã hội cảng phát triển, cảng phát sinh nhiều mỗi quan hệ x4 hột giữa con người với con người trong các lĩnh vực của đời sống như dân sự, kinh doanh thương mại, hôn nhân gia định, lao động Từ đó, các tranh chấp, mâu thuẫn nay sinh trong đời sông zã hội có zu hướng tăng nhanh và tính chất ngày cảng
phức tạp hơn Điều này đất ra yêu câu phải có các cơ chế giải quyết tranh chấp phủ hợp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, dam bảo sự én định. ‘rat tự 28 hội Trong đó, hoa giải được coi lả một phương pháp truyén thống, lâu đời va được sử dung rông rối để giải quyết các tranh chấp nay sinh trong đời sông xã hội
"Dưới góc độ ngôn ngữ: “Hoa giải làm t pine các bên đẳng ÿ chấm đứt
cửu về hoa giải, hau hết các học giã đều cho rằng hoa giải la một cơ chế, mét phương thức hay một hoạt đông nhằm giải quyết tranh chấp thông qua trung, gian Theo đó, hoa gidi là một phương thức giải quyết tranh chấp giữa các bên, được tiến hành béi bên thử ba lâm trung gian, hỗ trợ các bến ty nguyên thoả thuận, giải quyết tranh chấp.
` Viên Ngân ngšhc (1998), Từ ting Vit, Mi suất bên BA Nẵng e430)
Trang 15Hiện nay, ở Việt Nam đang tôn tai nhiễu phương pháp giãi quyết tranh chấp thông qua các thủ tục tố tung vả ngoai tổ tụng, Hoa giãi vu an dân sự (VADS) trong tổ tung dan sw (TTDS) lả một phương thức giãi quyết tranh chấp dân sự được thực hiện trong quá trình giải quyết VADS, trong đó Toa án đồng vai trở trung gian, tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ các bên đương sự thoả thuận giải quyết tranh chấp dân sự Để bảo dim hòa giải hiệu quả các VADS trong tô tung, pháp luật TTDS Việt Nam đã quy định về các vẫn dé liên quan như thẩm. quyền, nguyên tắc, thủ tục tiễn Tuy nhiên, đến nay trong pháp luật TTDS Viết Nam hiện hảnh vẫn chưa có quy định vé đính nghĩa hoa giải VADS trong TTDS Qua các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý đã công bé cho thay vấn con nhiều quan niệm khác nhau về định nghĩa hòa giải VADS trong TTDS.
‘Theo Từ điển giãi thích thuật ngữ Luật hoc của Trường Đại học Luật Ha Nội, hòa giải VADS là “hoat động do Tòa ám tiễn hành dé giúp các đương sue
théa thuận với nhau về giải quyết vu án dân sự "2 Định nghĩa này đã đưa ra
được chủ thể trung gian tiền hành hoa giải la Toa án, thể hiện bản chất của hoa giải là sử tự nguyên, tự định đoạt của các bên nhưng định nghĩa này chưa để cập đến thời điểm, thủ tục tiền hảnh để phân biệt với hoạt động hoa giải khác cũng được thực hiện tại Toả án.
‘Theo Giáo trình Luật tổ tung dan sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội "Hoa gidi vu án dân sự là hoat động lễ tg do Toán tiễn hành niềm
giúp đỡ các đương sue thod tìniân với nhau vỗ việc giải quyết vu dn"? Quan
điểm nay đã nêu khi quát được hoa giải là sự thoả thuân giai quyết tranh chấp của các bên thông qua hoạt đông tổ tung của Toa án Định nghĩa nay đã để cập đến tính chat của hoà giải là hoạt đông tổ tụng thuộc thẩm quyền cia Toa án Tuy nhiên, van dé thời điểm, thủ tục, phạm vi thực hiện hoa giải van chưa được lâm rõ trong nội dung này.
TẦv đỗn gi thến tit ngữ tộc học, (1699), Trường Đại học Luật Hi Nội, Ni mit bin Công ex
nhân din, 199)
` Giáo tran Luật Té ung din se Việt Num, Hường Đụ học Luật Bà Một, Nhi mất băn Công main
¬
Trang 16‘Theo tác giã Bùi Đăng Huy: “Hod giải trong 16 tung dân sự là một cách thức giải quyét các tranh chấp dân sự được pháp luật cuy đụh theo một trình the và thủ tục nhất đụnh, theo đó, Toà án giải thích pháp luật làm cho các bên "hiểu rố các quyền và ngiữa vụ của minh trong tranh chap nhằm mục dich hướng các đương sự thương lượng dé tự nguyện thod thudn với nhan về việc giải quy: ranh chấp giữa ho '® Đình nghĩa nay đã khải quát kha đây đũ các vẫn dé về hoà giải VADS trong TTDS, ban chất của hoa giải VADS trong TTDS la một phương thức giải quyết tranh chấp được thực hiện theo trình tự, thủ tục nhất định, thể hiện sự tham gia của Toa án với vai tro giãi thích pháp luật Tuy nhiên, định nghĩa nay chưa thể hiện chính sắc vai trò trung gian hoa giải của Toa án Khí tiên hảnh hoà gidi, Toa án không chỉ thực hiên mỗi công việc giải thích pháp luật để các bên hiểu, nhân thức ré rang về quyên, nghĩa vụ minh ma thoả thuận giải quyết tranh chấp Toà án còn đóng vai trò là chủ thể giúp đỡ, tao các điều kiên thuân lợi nhất, thúc đẩy để các bên tham gia hoa giải, thoả thuận với nhau về giải quyết tranh chấp.
Từ những phân tích nêu trên, có thể đưa ra kết luận: “Hoa giá vi án lin suetrong tổ hing dân sự là hoạt động tổ tung do Téa án cô thẫm quyên tiễn hành seat Kt thụ If vụ án dân sự và trước Rồi xét xử sơ tiẫm theo trình tực thủ te pháp luật tố tung dân sw quy dink nhằm giúp đố các bên đương sự thương.
lượng thôa thuận với nhan về giải quyết vụ án dân sue
11.12 Đặc điễm hòa giải vụ án đân sự trong tổ ting dan sự
Thứ nhất, hèa giải VADS trong TIDS là một thủ túc mang tính chất bắt buộc trong quá trình Toà án giải quyết các VADS.
Ha giải VADS trong TTDS giúp các đương sự thương lượng, théa thuận giải quyết tranh chấp, bởi vây pháp luật TTDS Việt Nam và nhiễu nước trên thể giới déu quy định hòa giải trong TTDS lả một thũ tục mang tính chat bắt tuộc trong qua trình Toa án giải quyết các VADS Theo đó, đối với đa số các
+ Bùi Ding Huy, 196), Hod gãi song Tổ su di sự, tức tấn vi hướng dẫn hoà tin, Tuần vin
thạc ậthọc, Trường Đạihạc Luật Hà Nội
Trang 17VADS, để giải quyết Toa án phải chủ động tiến hảnh hoa i giữa các bên.
khi thụ lý VADS khi người khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến đồng ý hòa gi đổi thoại (Điểu 16 LHGĐTTTA năm 2020).
Thứ hai, hòa giải VADS được Téa án tiến hành san int thụ If VADS và trước kit Tòa án quyết ah đưa vụ án dân sự ra xét xử sơ thẩm.
Hoa giải VADS trong TTDS được Toa án tiên hành trong giai đoạn chuẩn ‘bi xét xử sơ thẩm VADS, sau khi thụ lý VADS và trước khi ra quyết định đưa 'VADS ra xét xử sơ thẩm Đây cũng là điểm khác biệt với hoa giải tiên tổ tung. (ngoài tô tung) tại Tòa án do Hòa giải viên thực hiện theo LGĐTTTA năm 2020 Hoá giải ngoài tổ tung tai Toa an cũng 1a một thủ tục hoà giải được tiến ‘hanh tại Toa án để giải quyết tranh chấp dan sự giữa các bên nhưng đây lả thủ. tục tiên tổ tụng, được thực hiện sau khi Toa án nhận được đơn khối kiến và trước khi Toa án có thẩm quyền thụ lý vụ án Việc tổ chức hoa giai trước khi VADS được thụ lý tuy có ưu điểm giúp tranh chap được giải quyết nhanh hơn, thủ tục linh hoạt, không cén phải thực hién các quy trình, thủ tục tổ tụng phức tạp tại Toa án nhưng cũng có nhược điểm là tai liệu, chứng cứ của vụ án chưa được thu thap đây đủ, các tình tiết khách quan chưa được sáng tö có thể khiến cho hoà giải không dat được hiệu quả Trong khi hoạt động hoà giãi VADS trong TTDS tại Toa án được tiến hành sau khi thụ lý VADS sé có lợi thé và trù điểm riêng Bởi lẽ, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, hô sơ vụ án đã được xây dựng tương đối hoàn thiện, các tài liệu chứng cử được thu thap, tiếp cân đây di, các tình tiết khách quan của vụ án đã được sóng tö, day là những cơ sở quan trọng để thực hiện hoà giải Việc tiền hành hòa giải trong giai đoạn này giúp Toa an va các đương sự có điều kiện tốt nhất dé việc hòa giải được thực hiện hiện qua.
Đồi với thủ tục hoa giải VADS trong TTDS, sau khí hết thời han chuẩn bị xét xử sơ thâm, Toa án không tiền hanh tổ chức hoa giải ở các giai đoạn tổ tung.
Trang 18tiếp theo nhưng các bên van có thể tự thoả thuận giải quyết tranh chấp va có thể được Toa án công nhận sự thoả thuận.
Thứ ba, hòa giải VADS do Thắm phản được phân công giải quyét vu án dan sự chủ tri, hướng dẫn các đương sự thôa thuận.
Đặc trưng của hoạt đông hoà giải là có chủ
giúp các bên tự thoả thuận, giãi quyết được tranh chấp Bởi vay ma chủ thể trung gian có vai tro rất quan trong trong việc giải quyết tranh chấp thông qua hoà giải Hoạt động hoà giải VADS trong TTDS do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án thực hiện Hoạt đông hoa giải VADS trong TTDS tại Toa an, các bên không có quyển Iva chọn chủ thé trung gian hoa giải Thẩm phán do Chánh án Tòa án quyết định phân công dua trên nguyên tắc vô tr, khách quan, ngẫu nhiên Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án sẽ đông thời thực hiện. uôn hoạt động hoa giải, điều này nhằm dm bảo tinh thống nhất trong sắp xếp tổ chức của Tod án Các đương sự không có quyền lua chon Thẩm phán giải quyết vụ việc của mình vả chỉ có quyển yêu cầu thay đỗi Thẩm phán khi có căn. cử theo quy định pháp luật
Khác với hoa giải VADS trong TTDS, đối với phương thức hoa giải ngoài tổ tung tại Toà án theo LHGDTTTA năm 2020, các bên tranh chấp có quyền Tựa chọn chủ thể trung gian hoà giải Theo đó, các bến có quyền lựa chon Hoa giải viên trong danh sách Hòa giải viên của Tòa án có thẩm quyền (Điều 19 LHGBTTTA năm 2020) Việc cho phép các bên có thể tư do lựa chọn Hoa giải viên có wu điểm là phù hợp với nguyên tắc tự do, tự định doat của các bên, đẳng thời, các biên được lựa chọn người m minh tin tưỡng đứng ra kam trung gian hoà giải Tuy nhiên, việc cho phép các bên được lựa chọn chủ thể tiến "hành hoa giải trong TTDS lai không phủ hợp Bởi, Toà án không thé điều hoa, sắp xếp vẻ mặt tô chức nhân sự theo bên tư do lựa chon, mặt khác sé tác động đến tinh công bằng, khách quan của công tác xét xử sau này Do do, việc không, cho pháp các đương sự được lựa chọn Thẩm phán tiến hành hoa giai là hợp lý.
'Trong hoạt động hoa giải VADS trong TTDS tai Toa án, Tham phán đượcphân công có nhiệm vụ tổ chức hòa giai theo quy định của pháp luật TTDS va tạo các điều kiện phủ hợp để các đương sư tham gia và thoả thuận trong quá
Trang 19trình hồ giải Trước khi tiến hành hịa giải, thẩm phan thực hiện các bước chuẩn bị hịa giải như lập, nghiền cứu hỗ sơ vụ án; xây dựng kế hoạch hỏa gi chuẩn bị phịng hịa giải va tiền hảnh triệu tập thánh phản tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, cơng khai chứng cứ va hịa giãi Tại phiên hợp, ‘Tham phán đĩng vai trị tổ chức, chủ tri phiên hop, điều hanh buổi hịa giải, giúp các đương sự tham gia buổi hịa giải một cách tích cực, tư nguyên Sau phiên hịa giải, Thẩm phán thực hiện các thủ tục xử lý kết quả hoa giải như ra quyết định cơng nhận sự thộ thuận của các đương sự, ra quyết định định chỉ vụ án, ra quyết định dua vụ án ra xét xử: Đây cũng là hoạt đơng thể hiện rõ nhất vai trị của Thẩm phán trong cơng tác hịa giải Tham phán vừa giải thích, phổ biển các quy định pháp luật liên quan, phân tích nơi dung vụ án để giúp đương sự nhận thức được tính hợp pháp trong tửng yêu cầu của minh, tự đánh giá đúng.
— sai, lợi — hai Đơng thời, Thẩm phán dung hịa các bên, tháo gỡ méu thu giữa các đương su, giúp ho đi đến thoả thuân giải quyết tranh chap.
Thứ tc chỉ cĩ các đương sự mới được thương lương, thỏa thuận giải quyết các vẫn đỗ của vụ án đân se
Đặc điểm nảy xuất phat từ nguyên tắc đương sự cĩ quyền quyết định vả tự đính đoạt Các đương sự là chủ thể cĩ quyển vả lợi ích hợp pháp liên quan trực tiếp đến vụ việc, khơng ai hiểu rõ hơn hết mâu thuẫn, tranh chấp giữa ho, '°bởi vậy chỉ họ cĩ quyền thương lượng, thưa thuận giải quyết các van dé của ADS cĩ tranh chấp Trong hịa giải, Toa án chỉ lả chủ thể đĩng vai trị trung gian hồ giải, sử dung các biện pháp giúp các bên giải quyết được bat đồng giữa ho và đạt được thỏa thuân chứ Tịa án khơng phải chủ thể cĩ quyển quyết ditevé việc pai quyét tanh chấp “Về ban chất: hịa gai là việc mã các bên: thương lượng, thỏa thuân vẻ viếc giải quyết tranh chấp mà mình dang gặp phải đưới sự hỗ trợ của người thứ ba Những người tham gia tổ tụng khác cĩ thể tham gia các phiên hợp hịa giãi VADS nhưng khơng được théa thuận và đưa a các quyết dinh về giải quyết VADS.
Thứ năm, quả trinh hịa giải VADS trong TIDS phải tuân theo guy định cũa pháp luật TTDS
Trang 20Giỏng như các thủ tục khác trong TTDS, thủ tục hòa giải VADS do Tòa án tiễn hảnh cũng phải tuân theo pháp luật TTDS Trong pháp luật TTDS Việt ‘Nam quy định các van dé vé thủ tục hòa giải như nguyên tắc, phạm vi, chủ thể tham gia, thời gian vả địa điểm, quyền vả nghĩa vụ của các đương sự, trình tự, thủ tục, ra quyết đính công nhân sự thoả thuận Điều nảy nhằm đảm bảo tính khách quan, công bằng, đảm bảo sự bình đẳng cia các đương sự trong quá trình giải quyết vụ án Tuy nhiên, việc Thẩm phan phải tuân theo quá nghiêm khắc những quy định pháp luật có thể khiển cho hoạt đông hoa giải mang tinh cứng nhắc, thiéu linh hoạt, tạo ra những han chế nhất định cho công tac hoa giải trong. tổ tung tại Tod, gây khó khăn cho các đương sự khi tham gia hoa giải.
"Trong khi đó, hoạt động hoa giải ngoài tổ tụng tại Toa án có tính Linh hoạt, mềm déo hơn Moi hoạt đông của Hoa giải viên, các bên tham gia hoa giải không phải tuân theo các trình tự, thủ tục trong tổ tụng ma thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại LHGĐTTTA năm 2020 Điều này giúp các bên và Hoa giải viến chủ đồng vẻ thời gian, dia điểm tiền hành hoa gia, linh hoạt hơn trong thực hiện hoà gai
Co thể thấy, bên cạnh phương thức hoa giai trong tổ tung tại Toa an đã được hình thảnh lâu đời, phương thức hoa giãi ngoài tổ tung tại Toà án đã được hình thành và xây dựng với những điểm tương đồng Tuy nhién, hai phương thức nay vẫn có dự khác biệt lớn về tinh chat, thời điểm, mục dich thực hiện, chủ thể, trình tự, thủ tục Sư ra đời của phương thức hoa giải ngoải tổ tung tại Toa án không chỉ lâm phong phủ thêm các phương thức tiền hanh hoa giã, giúp các bên có thêm sự lựa chon để giãi quyết tranh chấp, hỗ trợ rat lớn với công tác của Toà án nói chung và việc i quyết ranh chấp thông qua hoa gia trong ung nói riêng Cơ chế hoa giãi ngoãi tố tụng tại Toa án tôn tại độc lập và không thay thé cơ chế hòa gii hiện bảnh trong tổ tung
11.13 Ýngiữa hòa giải vụ án dân sự trong tổ tung dân sự Thứ nhất hòa giải VADS giúp Tòa án
chống mà không phải đưa VADS ra xét xic
'Việc hoa giải được tiền hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, nên. nến các bên hoa giải thành, Toa an sẽ kết thúc việc giãi quyết vụ án ma không thúc việc giải quyết VADS nhanh
Trang 21phải tiền hanh xét xữ Tòa an giảm tải được sé lượng lớn công việc khí không phải thực hiện các thủ tục tố tung phức tap, không phải trai qua các cấp xét xử theo quy định của pháp luật TTDS Tranh chấp được giải quyết triệt để, dứt điểm Việc giải quyết tranh chấp thông qua hoa giải không chỉ giúp các đương. su tiết kiệm được thời gian, chi phí, công sức khí không phải theo kiện ma còn tiết kiệm nhân lực va chi phí cho Nha nước Theo nghiên cứu va tổng kết, giải quyết tranh chấp bằng hoa giải là một phương thức ít tn kém, chỉ phí trung tình cho O1 vụ việc hoa gidi thành chỉ chiém 22% sơ với chi phí cho xét xử so thẩm 01 vụ việc dan su
Thứ hai, hòa giải tạo thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp, thuận lợi trong việc thực hiện it quả thod thuận, tú hành quyết đmh công nhân sự thỏa. Thuận của đương sue
"Thông qua hoa giai, các đương sự được Thẩm phán phổ biển các quy định liên quan đến việc giải quyết vụ án và nội dung tranh chấp Các đương sử sau: khi được giải thích pháp luật sẽ tham gia tổ tụng một cách tích cực hơn, giúp đương sự có thé phan nao tư đánh giá được phan đúng, phan sai của mình trong vụ việc, lả cơ sở để các đương sự đưa ra cách giải quyết Góp phan nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật của đương sự, tr điểu chỉnh hảnh vi của mình cho phù hợp với pháp luật, dao đức, thuân phong mỹ tục Từ đó, dù các bên có hoà giải thành hay không cũng tác động tích cực đến đương sự, giúp việc giải quyết tranh chấp được thuận lợi hơn Việc td chức hòa giải cũng tạo điều kiện để Thẩm phán tim hiểu kỹ hơn vẻ vụ án, lam sảng tỏ tinh tiết khách quan, lắng, nghe ý kiến, năm bat được ý chi, tâm tư, nguyện vong của các đương sự, từ đó có phương hướng giãi quyết vụ én phủ hop.
Trong hoà giải, các đương sự được tu thỏa thuân một cách tự nguyện, thiện chí và hai hoà lợi ích các bên Với ý ngiĩa là cả hai bến cùng thắng, việc hoà giải tai Toa án không khiến các bén rơi vào tâm lý thắng thua như khi giải
Ti ánnhận din tỗi co, 2018), Toth vi Dự án Lt Hai gã: đổ Bo t Tok n ny Sổ hứng
9nim2019,2°3
Trang 22quyết tranh chấp thông qua xét zữ Quyết định công nhận sư thoả thuận của các ‘bén được pháp luật thửa nhân, được ban hành trên cơ sé sử tự nguyện thông nhất của các bên nên có tinh khả khí, sẽ dé dang được tôn trọng và tự nguyên thi hanh hơn Việc tổ chức thi hành sẽ dé dang, thuận lợi, it tốn kém hơn việc. chức thí hành bản án cia Toa án thông qua xét xử Han chế được tình trang tranh chap chỉ được giải quyết trên giầy tờ, thủ tục ma không được giải quyết trên thực tế Chỉ khi tranh chấp, mâu thuẫn được giải quyết triệt để va hiệu quả mới đem lại sự hai lòng cho các bên, gép phan cũng cổ niễm tin của người dân. ‘vao Nha nước, pháp luật va vào công lý.
Thứ ba hoà gidt VADS giúp các đương sue tự giải ạm
minh, giúp hàm gắn mỗt quan hệ giữa các bên, gìn giữ trật tự xã hội, cũng cổ št mâu thuẫn của tinh đoàn kết trong nhân dan
Bang việc hoà giải, đưới sự hướng dẫn, thúc đây của Toa án, các đương sự có cơ hội gặp gỡ, trao đổi ý kiến, quan điểm và mong muốn của mình đổi với tranh chấp Giúp họ hiểu va thông cảm cho nhau, tự gỡ những nút thất, giải quyết van để của mình, quan hệ của các bên được han gắn, khôi phục va duy trì Tir đó, gop phan cũng cổ tinh đoản kết trong công đồng, gứp phan giữ gin ‘rat tự, an toàn 2 hội, ngăn chấn những tôi phạm có thé phat sinh từ méu thuẫn Đảng thoi, góp phan cũng cổ niém tin của nhân dân đối với Nha nước, với pháp luật và với công lý, thúc đẩy giao lưu dân sự tiếp tục phát triển.
1.12 Cơ sởpháp luật quy định hoa giải vụ ám dan sự trong tố ung din
1.12 1 Cơ số if luận pháp luật quy dink hòa giải vụ án đân su trong tổ hung đân se
Tint nhất quy ainh pháp luật về hoà giải VADS xuất phát từ quyền quyết inh, tedinh đoạt cũa đương sự trong TTDS
Trong TTDS, đương sự có quyền quyết định việc đưa ra yêu câu Toà án im quyển giải quyết, có quyển thay đổi, bổ sung, chấm đứt yêu cầu của. ‘minh hoặc thoả thudn giãi quyết tranh chấp Toa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc án sự khi có yêu cầu của đương sự vả chỉ giải quyết trong phạm vi khởi kiện. 'Việc xây dựng quy phạm pháp luật vé hoa giải được coi là nên móng cho việc có
Trang 23hình thành sự thoả thuận của các bên đương sự, là công cụ cho các bên đương, sự thực hiện quyển tự định đoạt trong việc lưa chon phương thức giãi quyết tranh chấp, lựa chọn cách thức, phương hướng giải quyết tranh chấp Khi các 'oên thực hiện các quyền của minh dưới sự tác động, giải thích, hướng dẫn của Toa án dan đền kết quả các bên cing có một tiếng nói chung, đạt một thoa thuận. chung mà không cần đến hoạt động zét xử Cơ ché hoà giai trong TTDS được quy đính để các đương sự có thé đính đoạt, quyết định việc giải quyết tranh chấp của mình
Thứ hai, xuất phát từ.) ghia to lớn cha hòa giải VADS trong TTDS Hoa giải VADS trong TTDS đem lại những giá tr, ý nghĩa lớn trong hoạt đông giải quyết tranh chấp tại Toà án Việc thực hiện thủ tục hoà gii trước khi xét xử giúp giải quyết phân lớn tranh chấp mả không phải tổ chức xét xử Thời gian, công sức, chỉ phí dành cho giải quyết tranh chấp cũng được tiết kiệm Việc thực hiện kết quả thod thuận được các bên tự nguyên thi hành, việc tổ chức thi hành quyết định công nhận sự thoả thuân của đương sử đơn giản và thuận lợi hơn việc tổ chức thi hảnh đối với bản án của Toà án Điều nảy giúp cho tranh chấp được giải quyết một cách triệt để, han gắn mồi quan hệ của các "bên, cổ tỉnh đoàn kết trong công đồng, cũng có niém tin của người dân vào Nha nước, vào pháp luật va vao công ly, hạn chế phát sinh thêm mâu thuấn Đẳng thời có thể ngăn chặn được những tiêu cực có thể phát sinh trong khi xét xử, góp phan xây dưng hệ thông Toa án trong sạch, vững mạnh La một hình thức phổ biển pháp luật rất hiệu quả, góp phan nâng cao nhận thức vả năng lực chấp hành pháp luật của người dân.
Thứ ba, hoà giải là một phương thức giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn truyền thông của nhân dân ta.
"Trong bat cứ thời ky, giai đoạn lich sử nào, cuộc sống luôn tổn tại những mâu thuẫn, tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức vả giữacác tổ chức với nhau Hòa giải là một phương pháp giải quyết mâu thuẫn truyền.thống của nhân dân ta đã được duy trì vả không ngừng phát triển Trong các ang 24 cỗ truyền, người nông dân quen sống với các mối quan hé xém làng, huyết thống rang buộc nhau một cách chất chế, do đó ho rit coi trong tinh làng,
Trang 24nghĩa xóm Nêu có xích mich, mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia din, dòng họ, thôn xóm thi những người có uy tin trong công đồng như giả làng, trưởng họ, trưởng thôn, sẽ đứng ra để hoà giải, khuyên bao, giúp các ‘bén tranh chấp tư nguyên thỏa thuận giải quyết được những bất đồng, xóa bỏ , dy dựng công déng hòa thuận Vì vậy, hòa giải được xem la phương án tôi ưu dé giãi quyết mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bô nhân dân Ngày nay, đời sống kinh tế, xã hội của người Việt Nam có những thay đổi lớn, nhưng tinh thân đoàn kết cũng như lỗi sông hoa thuận, trong tỉnh ngiĩa đã tôn tai ngân đời nay vấn được bão tôn, phát huy Hoạt động hoà giải vẫn được duy trì, coi trong và phát triển dưới nhiều hinh thức thực hiện, là một phương thức giải quyết tranh chap có ly, có tình Từ chỗ lả một hiện tượng mang tinh cá biệt, do cá nhân “cao niên, đức trong” thực hiện trong từng đơn vị tu cư, hoà giải để tré thành một hiền tượng mang tính phổ biển, được Nha nước thửa nhận va
được điều chỉnh bằng các quy định của pháp luật Hoa giải đã trở thanh một
‘hoat động quan trong của Toa án, các quy định về hoa giải VADS đã trở thánh. một chế định quan trọng trong pháp luật TTDS.
Thứ te xuất phát từyêu cầu của cái cách tử,pliáp 6 nước ta cẩn xdy dựng và hoàn thiện chế định giải quyết tranh chấp bên cạnh phương thức xét xử tại Toà cea đâm bảo thực hiện ating chữ trương về cải cách tưpháp
Giải quyết tranh chấp thông qua hoá giai là một chủ trương đường lỗi của Đăng Công sản Việt Nam, là một nhiệm vụ đã được đặt ra trong vẫn dé cãi cách tư pháp Trong Nghĩ quyết số 40-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 cia Bộ Chính trị về Chiến lược cải cach tư pháp đến năm 2020 đã dé ra nhiệm vu: “Knuyén khich việc giải quyết một số tranh chấp thông qua thương lượng hoa giải, trong tài ” Nội dung này đã được Nhà nước quán triệt, cụ thé hoa đưới dang ban hành các quy pham pháp luật, công tác triển khai thực hiện hoà giãi tại Tod an là một nội dung quan trong trong cải cách tư pháp, luôn được chú
“trần Vin Quing 2009, Chế dnt giã rong pp tlt TỔ ng dân aự Hột Nem - Co sẽ hn, ‘ise ny, Luin in tien Titec, tường Đại lọc Lait Ha Nội (© 33)
Trang 25trọng, tăng cường thực hiện đền nay Hoa gi la một phương pháp giải quyết tranh chấp một cách tiệt để, hiệu quả va nhanh chóng, hạn chế thực hiện các thủ tục tổ tung không can thiết, tiết kiếm chỉ phí, thời gian, công sức cho các ‘bén liên quan và Nha nước, dim bão énđịnh zã hội, đăm bão nhu cầu giải quyết tranh chấp của nhân dân Coi hoa gi là một chế định wu việt đáp ứng được đôi
hỏi trước mất của tình hình và lâu dài của tiên trình cải cách tư pháp” Do đó,
việc xây dựng và hoàn thiện quy định pháp luật vé hoa giai trong TTDS, lả một yên cầu thiết thực cân thực hiện
11.2.2 Cơ số thực tiễn pháp luật qny định hòa giải vụ án dân sự trong tổ tụng đân se
Thứ nhất, các VADS Tòa án phải tìm if giải quyết ngày một nhiều đồi hot phải cô các phương thứ giải quyết khác nhan đỗ giải quyết hiệu quả các VADS
Số lương các vụ việc ma Tòa án phải thụ lý, giải quyết hang năm tăng nhiễu so với các năm trước, tính chất các vụ việc ngay cảng phức tạp; nhiều 'VADS phải xét xử qua nhiêu cấp trong nhiều năm, bản án, quyết định của Tòa có hiệu lực pháp luật nhưng châm được thi hành Điều nảy làm ảnh hưởng đến hiệu qua giải quyết công việc của Tod án, làm ảnh hưởng đền quyển, lợi ich hop pháp của các tổ chức, cá nhân, anh hưởng đến niềm tin của người dân đổi với Tòa án Do đó, cẳn áp dung linh hoạt va da dang các phương thức giải quyết tranh chap, lựa chon áp dụng phương thức tôi ưu nhát Một trong những phương. thức cân được áp dung rộng rai và nông cao chất lương thực hiện, nâng cao hiệu quả la phương thức hoà giải
Thứ hai, việc hỏa giải VADS là phương thức giải quyết VADS được các Tòa án áp chung có hiện qua trên thuec tổ những năm qua.
“Xuất phát từ bản chất quan hé dân sự được thiết lập trên cơ sở tư do, tự nguyên théa thuận giữa các chi thể, nên khi có mâu thuẫn, tranh chap, xích mich xây ra, mắc dù có nhiều phương thức giải quyết khác nhau nhưng hoa giải
Trang 26vẫn được xem la phương án tối uu vi những lợi ich, ý ngiĩa quan trong mả nó ‘mang lại cho các bên trong tranh chấp, cho Toa an, cho xã hội.
Hang năm, số lương tranh chấp được hoa giải thảnh tại Toa an khá lớn, chiếm tỷ lê cao Tỷ lê hòa gi thành hàng năm déu đạt trên 50% tổng số các vụ việc đã giãi quyết Năm 2017 là 173.958 vu, năm 2018 là 184.143 vụ, năm.
2019 là 201.995 vụ, năm 2020 là 205.747 vu®, Điều này cho thấy phương thức
giải quyết tranh chấp thông qua hoa giãi có ý nghĩa rất quan trong trong hoạt động giai quyết tranh châp của Tod án, cần được chú trong phát triển, nâng cao chất lương va hiệu quả thực hiện.
Thứ ba, hèa giải VADS trong TTDS đã được pháp luật TTDS nhiều quốc gia quy dinh,
Hoa giải không chi lả một phương pháp hiệu qua trong viée giải quyết tranh chap tại Việt Nam ma cả trên Thể giới, đã được pháp luật nhiều quốc gia ghi nhận, áp dung và được sử dụng trong giải quyết tranh chap quốc tế Đây la om hưởng chung của các quốc gia trên thé giới, đặc biết là hoa giải giải quyết các tranh chấp trong thương mai, thương mai quốc tế, phương pháp giải quyết thông qua thi tục tố tung tại Toa án chi là lựa chon sau cùng Do đó, việc coi trong va nang cao hiệu quả hoa giải trong giãi quyết tranh chấp là phù hợp với
xu thể chung cia thời đại
1.2 Các quy định của pháp luật tố tung dân sự Việt Nam hiện hành ‘vu án dân sự trong tố tụng dân sự
1.2.1 Nguyên tắc tién hành hòa giải vụ án dan sự
Trên cơ sở kế thừa các quy định vé hoa giải VADS của BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 tiếp tục ghi nhận các nguyên tắc hoa giải VADS trong TTDS tại Toa án Nếu đối với hoạt động hoa giải ngoài tổ tung tại Toa án, Điều 3 LHGĐTTTA năm 2020 quy định 9 nguyên tắc thì hoạt động hoa
về hòa
® tod án hận din tốt cao C010), Báo cáo Tổng kết công tác xâm 2020 và nệm kỳ 2016 ~ 2030,
"hương hướng, sim vung tins ng ác nim 3011 của các Tov a
(Qeps shee onan gov vec enter peta Pat i itch dao-dea lanh &DocNeme=TAND 155504)
Trang 27giải VADS trong TTDS tai Tod án được Điều 205 BLTTDS năm 2015 quy định gồm 3 nguyên tắc cơ ban, bao gồm: Nguyên tắc hòa giải VADS 1a một thủ tục tổ tung bất buộc được tiền hảnh trong qua trình TTDS; nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyên théa thuên của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thöa thuận không phủ hợp với ý chi của mình và nguyên tắc nội dung thỏa thuân giữa các đương sự không vi pham cide AeA hái, Wiig WA dau GC Sa hột VEE Gq tie Bắc nguýei Be hoa giai trong TTDS đã góp phân đưa Tòa án vẻ đúng vị trí va vai trò của mình khi giải quyết các tranh chấp dân sự (tranh chấp "tu"), đó chính lả vai trỏ trùng gian, trong tai, giải quyết các tranh chấp dân sự trên nén tăng sự chủ động thỏa
thuận của đôi bên đương sự,
12.11 Hoà giải vụ án dân sự là một tim tuc tô tung bắt buộc được tiễn “hành trong quá trình tế tụng dân sự.
Hoa giải trong TTDS là một trong các nguyên tắc cơ ban trong TIDS, được ghi nhân va quy định trong BLTTDS năm 2015 Biéu 10 BLTTDS năm 2015 quy định: “Tỏa án có trách nhiệm tiễn hoa giải và tạo điều kiện timận lợi đỗ các đương su thỏa thudn với nhau về việc giải quyết vụ việc dân stetheo guy đình cũa Bộ luật này ” Trách nhiệm bắt nguéa từ quy định vai trò của Toa án trong hệ thống cơ quan của Nhà nước, Toa án la cơ quan được Nha nước trao quyển, dai điện cho Nha nước dim bao én định chính trị, trật tự an. toán sã hội
Khoản 1 Điều 205 BLTTDS năm 2015 đã quy định như sau: "7rong thời han chuẩn bị xét vữ sơ thẩm vụ án, Tòa án tiễn hành hòa giải đễ các đương sue thôa thuận với nhan về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hoa giải hoặc không tiễn hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điễu 207 của Bộ luật này hoặc vụ ân được giải quyết theo thủ tục rút gon.” Theo dé, tật cả những VADS sau khi thụ lý, Toa án phãi có trách nhiệm tiền hành hoa giãi
° Đăng Thạnh Hot, (2009), “Mộts tin vt ho đăng bộc gấi va én dn nở 0 tự sơ tắn", Tp
Trang 28trước khí đưa vụ án ra sét xử, trừ những vu án không được hoa giải, những vu án không hoà giải được hoặc những vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Điền này cũng được cu thé hoá trong nội dung quy đính vẻ nhiém vu, quyển han của Tham phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Theo quy định tại khoản 2 Điều 203 BLTTDS năm 2015, trong giai đoạn chuẩn bi xét xử, Thắm. phán thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn “Tổ che phiên hop kiểm tra việc giao dp, tiếp cặn, công khai chứng cử và hòa giải theo guy ara cita Bộ lật này, trừ trường hợp vụ án được giải quyết theo thn tục riit gon
"Ngoài ra, theo quy định pháp luật TTDS, tai phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, các bên có thể tự thoả thuận và yêu câu Tod án công nhận thoả thuận Điều nay thể hiện bằng việc quy định Chủ tọa phiên toa có trảch nhiệm hỗi các đương sự có thể thöa thuần được với nhau về việc giải quyết vu an hay không và công nhận sự thoả thuận thảnh cia các đương sự nêu các đương sự thoả thuận được Tuy nhiền, tại giai đoạn nay, Toa án không có trảch nhiém tiến hành tổ chức ‘hoa giải như một thủ tục bắt buộc giống như giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà Toa án tôn trong quyền tự định đoạt, tạo điều kiện thuận lợi dé các bên tự thoả thuận với nhau trước khi tiễn hành việc xét xử vụ án.
Đóng vai trò là chủ thé trung gian để giải quyết tranh chấp, Toa án có trách nhiệm hoà giãi và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau để giải quyết vụ việc Đương sự có quyên tự định đoạt, thoã thuận giải quyết vấn dé của mình thông qua hoa giải nhưng việc hoa giải trong tố tung tại Toa án phải dam bao những nguyên tắc được trình bay tại nội dung dưới đây.
12.12 Tôn trong sử tự nguyện théa than của các đương sue không được img vĩ lực hoặc de doa dìmng vit lực, bắt buộc các đương sư phải thé thuận ining phù hop với ÿ chỉ cũa minh
Toa an không chỉ có trách nhiệm hoà giải mà còn có trách nhiệm tao điều kiện để các đương su thoả thuận, sự tự nguyện thoả thuận của các đương sự được bao đăm một cách tối da Tại Chỉ thi số 04/2017/CT-CA ngày 03/10/2017 của Téa án nhân dân tôi cao (TANDTC) vẻ việc tăng cường công tác hoa giải tại Toả án nhân dân (TAND), đã khẳng định một lần nữa yêu cầu của công tác. hoà giải như sau: “Bio đim dân chủ bình đẳng tôn trong sự te nguyên théa
Trang 29Thuận và quyền tự định đoạt của các đương ste
de doa dig vit lực bắt buộc các đương ste phdi thôa thuận không phù hop với J chí của họ
"Những người tién hảnh hoa gidi va những người tham gia hoa giải phải tôn trọng ý kiến, quan điểm của đương su trong việc giải quyết tranh chấp Trong quá trình các đương sự hoa giải, Thẩm phán thực hiện việc hoa giải cin đầm bao sự vô tự, khách quan, công bằng, không tiết lộ đường lỗi xét xử, không áp đất ý chi, can thiệp vào quyết đính của các đương sư Su tư nguyên thoả thuận của các đương sự được thể hiện dua trên các khia cạnh:
- Đương sự tự nguyễn tham gia hoà giải
'Việc tham gia hoà giải một phân phu thuộc vảo chính ý chỉ của đương su, các đương sự có thể lựa chọn hoá giải hoặc không hoá giải Pháp luật TTDS quy đính trách nhiệm hoa giải của Toa án nhưng không có nghĩa là bắt buộc các đương sự phải tham gia hoà giải Trường hop VADS được hoa giải nhưng một trong các bên đương sư không tham gia phiên hoà giải hoặc để nghị Toà án không tiền hành hoa giải đã thể hiện sự không muốn tham gia, không tự
nguyện tham gia hoa giải của các đương sự Dan đến VADS thuộc trường hop ADS không tiền hành hoa giai được theo quy định pháp luật, Toa án tỗ chức hoà giải giữa các đương sự nữa, tranh chấp giữa các đương sư buộc phải giãi quyết thông qua con đường xét xử.
- Đương sự tự nguyên thod thuận nội chong hoà giải
Sự tư nguyên thoả thuận nội dung hoà giải được thể hiện ở việc đương sựcó quyên trình bảy ý kién, quan điểm về van dé can hoa giải, đưa ra yêu cầu vả. để xuất phương án giải quyết tranh chap của mình, tự do thương lượng, ban bạc với các đương sự khác, đưa ra quyết định vẻ việc giải quyết tranh chap phù hop với y chí của mình hông được dùng vũ lực, đe doa dùng vũ lực hoặc sử dung bất ky biện pháp nao bắt buộc đương sự phải thod thuận không phủ hợp ý chỉ của minh, Dùng vũ lực, đe doa dùng vũ lực la việc sử dụng hoặc de doa sit dụng các sức mạnh vật chat để tân công đổi phương, có thể gây thiệt hại vẻ sức khoẻ, tính mang của đối phương, khiến đối phương không thé phân kháng, bat buộc phải thuận theo ý mình Trong nguyên tắc này, nhà lâm luật chỉ dé cập đân hành.
Trang 30vi dùng vũ lực, đe doa dùng vũ lực (hank vi tac động về mặt vật chất) ma khơng, đề cập đến các hành vi khác khơng sử dụng vũ lực nhưng vẫn cĩ khả năng cưỡng ép, áp đặt vé mặt tinh than khiển đổi phương bắt buộc phải tuân theo Tat cả các hành vi lừa đối, đe doa, cưỡng ép, gây ap lực vé mat vật chất hoặc vẻ tỉnh thin nhằm khiển đổi phương buộc phải đồng y với yêu câu, thoả thuận khơng phù hợp với ý chi của mình déu là những hành vi khơng được thực hiện. trong khí hồ giải Sự thoả thuận, đồng ý giữa các đương sư cĩ được thơng qua các hảnh vi trên déu khơng được pháp luật cơng nhân la hồ gidi thành, khơng di điều kiện dé Tồ án ra quyết định cơng nhận sự thoả thuận thành của các đương sự.
12.13 Nội dung théa thuận giữa các đương sự khơng vi pham điều cẩm của huật, khơng trái dao đức xã hơi
‘Mic dù pháp luật TTDS đề cao nguyên tắc tự định đoạt của các đương sw nhưng để ngăn ngừa sự tuỷ tiên trong hành vi của các đương sự, đảm bảo quyền của chủ thé nảy khơng xâm phạm đền quyén chủ thể khác, cân bằng các lợi ích. trong xã hội, dim bảo trật tự xã hội, pháp luật phải đặt ra các quy định vẻ giới ‘han quyén tự định đoạt Theo đĩ, quyền tự thoả thuận để hoa giải được đặt trong. một phạm vi nhất định, các đương sự khơng cĩ quyền thộ thuận vượt quá giới hạn m pháp luật cho phép Giới hạn của pháp luật trong trường hop này là nội dụng thoả thuận khơng vi pham điêu cắm của luật, khơng trái đạo đức xã hồi
Theo quy định tại Điều 123 BLDS năm 2015, ú
những quy ãịnh của luật khơng cho pháp chit thể thuec hiền những hành vi nhất dian”, Những điều luật khơng cho phép làm khơng chỉ được quy đính trong pháp luật dân sự, pháp luật TTDS ma bao gồm cả các văn bản pháp luật khác hoặc trai với chính sách của nha nước Vi du: Luật đất đai 2013 quy đính hành. vĩ vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là các hành vi bi nghiêm cầm Do đĩ, các đương sự thộ thuận nồi dung giải quyét tranh chấp nếu vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơng bơ thì nội dung thoa thuận đĩ khơng, được cơng nhận.
Cũng theo quy định tai Điểu 123 BLDS năm 2015, “Đạo đức vỡ hội là những chuẩn mực ứng xử clang trong đời sống xã hội, được cộng đẳng thừa. “Điền cắm của luật là:
Trang 31hd và tôn trong” Khác với những điều cấm cia luật, dao đức xã hội là những, quy tắc, chuẩn mực do công đồng zây dựng, không được quy đính một cách tường minh, cụ thé trong các văn bản pháp luật Những đạo đức xã hội có thể được thay đổi theo thời gian vả hoàn cảnh khác nhau Tuy nhiên, đạo đức xã hội vẫn cin được tôn trong va bao đầm thực hiến, không được thực hiện các hành vi tréi dao đức sã hội
"Những thoả thuận giải quyết tranh chấp có nội dung viphạm điều cắm của uất, trai đạo đức sã hội là những thoả thuận không được thừa nhân va không có gia trì pháp ly Trường hợp nội dung các đương sự đã thống nhất có vi pham điều cam của luật, trai dao đức x hội thì Thẩm phán sẽ tiền hành giải thích quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức liên quan để đương sự thỏa thuận lại.
Các nguyên tắc nảy được quy đính phủ hợp với nguyên tắc cơ ban của pháp luật dân sự Tho’ thuận giữa các bên về giải quyết tranh chấp cũng lả một dang giao dich dân sự nến nối dung thoả thuận giữa các đương sự cũng cần im bảo phủ hợp với nguyên tắc của pháp luật dân sự và phải dm bao phù hop với quy định tại Điêu 117 BLDS năm 2015 vé điều kiện có hiệu lực của giao dich dân su Các chủ thể tham gia vao giao dich dân sự trên cơ si tự do ý chi, tự nguyên cam kết thoả thuận miễn là không vi pham điều cém của luật, không trải đạo đức xã hội thi cũng thực hiện, chẩm đút, giải quyết tranh chap liên quan trên cơ sở tự do ý chí, tự nguyện cam kết thoã thuận không vi pham điều cấm của luật, không trái đao đức xã hội Trường hợp các bên thoả thuân vi phạm điều câm của luật, trấi đạo đức zã hội thi những thoả thuận đó không được pháp luật công nhân và không đũ điều kiện để Toa án ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương su.
12.2 Phạm vỉ hòa giãi vụ án dan sự.
Hoa giãi VADS 1a một trong những nguyên tắc cơ bản cia TTDS Theo nguyên tắc nay, Toa án có trách nhiệm tiến hành hoa giải VADS va tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự tự thoả thuận với nhau về việc giải quyết VADS. Tuy nhiên, pháp luật cũng đất ra những giới han của việc hoà giải VADS, không phải tất cả các VADS đều được hoa giai va có thể tổ chức hoa giải theo thủ tục
Trang 32TTDS Đó là những VADS theo quy định pháp luật không được hoa giải và các VADS được hoa giải nhưng không tiền han hoa giai được.
1.2.2.1 Những vụ án đân sự không được hoà gidt
Những VADS không được hoa giải là các vụ án mã pháp luật không cho phép các đương sự thod thuận giải quyết tranh chấp, không công nhận sự thoả thuận giãi quyết tranh chấp của các đương sự Đây lá những vụ én nêu để các đương sự giải quyết thông qua hoa giải sẽ đồng nghĩa với việc tạo điều kiện cho các bên vi phạm pháp luật hoặc xâm pham tài sản của Nhà nước, không đâm bao quyền và lợi ich của Nha nước, xâm phạm trực tiếp đến quyên vả lợi ích của chủ thể khác Những VADS không được hoà giai được quy định tại Điều 206 BLTIDS năm 2015, bao gồm:
~ Yêu cầu đòi bồi thường vi If do gay thiét hại dén tài sản của Nhà nước. Các vụ án liên quan đến yêu câu bôi thường vi lý do gây thiệt hại đến tai sản của Nha nước có nguyên đơn là cơ quan, tổ chức được Nha nước trao quyển. khởi kiên để bao vệ lợi ich của Nhà nước Tai sản của Nha nước trong điều luật nay được hiểu là tài sản của toàn dân cho Nha nước làm đại điện chủ sở hữu, các cơ quan, tổ chức chỉ được Nha nước trao quyển trong phạm vi nhất định 'Việc thoả thuận giải quyết tranh chấp đổi khi chỉ mang ý chí chủ quan của cơ quan, tổ chức đó nên không dam bảo sự đúng đắn, chính xác Do đó, những, tranh chấp nay chỉ có thé được giãi quyết thông qua con đường xét xử tại Toà án, ra phán quyết cuối cùng nhằm dim bảo việc giải quyét tranh chấp một cách minh bạch nhất, công bằng nhất Đồng thời, quy định nhằm hạn chế việc các chủ thể không minh bạch trong việc giải quyết tranh chap, phòng ngừa kha năng các chủ thể loi dung việc hoa giải làm gây thất thoát tai sản của Nha nước,
tiếp tục xâm phạm đến lợi ích của Nha nước.
~ Những vụ dn phát sinh từ giao dich dân sự vi phạm điều cẩm của luật hoặc trái dao đức xã lội
Các giao dich vi phạm điều cẩm của luật hoặc trải dao đức sã hội là các giao dich dân sự bị vô hiệu toàn phan theo quy định của BLDS, không được pháp luật cho phép xac lập, thực hiên, tuy nhiên các bên vẫn zác lập vả thựchiên Việc xác lập, thưc hiện các giao dich dân sự nay có thé lâm sâm pham.
Trang 33trực tiếp đến quyền, lợi ích hop pháp của người khác, xâm phạm đến quyền, loi ích của Nha nước, gây mắt én định các quan hệ zã hội Theo quy định cia pháp uật, những giao dich dân sự bị vô hiệu sé không lam phát sinh quyển và nghĩa vụ của các bến ngay từ thời điểm xác lập, các bền không cẩn thiết phải thoả thuận cách giải quyết tranh chấp đối với các quyên và nghĩa vụ không được. phát sinh Việc tổ chức hoà giai đối với các giao dich vô hiệu đồng nghĩa với Việc tao diéu kiện cho các đương sự tiếp tục thực hiện giao dịch Do đó, đối với các vụ ân này, Toa án không tiền hành hoa giải
12.2.2 Những vụ ăn dân sự không tiễn hành hoa giải được
Những VADS không tiền hành hoa giải được là những vụ ân mà pháp luật quy đính phải tiến hành hoa giải trước khi xét xử sơ thẩm nhưng do tré ngại khách quan dẫn đến Toà án không thể tổ chức hoa giãi giữa các đương sự.
Những VADS không tiền hảnh hoa giai được được quy định tai điều 207 BLTTDS năm 2015, bao gồm
Bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa và liên quan đã được Tòa án triệu tập hop lệ lần thứ hat mà vẫn cổ tinh vắng mặt
"Triệu tập hop lê la việc Toa an thực hiện việc cấp, tổng đạt, thông bao giấy, triều tập cho các đương sự tham gia tổ tung theo đúng quy định pháp luật Tuy nhiên, vì nhiễu lý do khác nhau ma bi đơn, người có quyền loi, nghĩa vụ liên. quan mic di doc tiêu tập họp lệ hưng khôngdén lm việc, khiển cho Toa chưa được quy inh cụ thể trong BLTTDS nấm 2015, Hiểu một cách khái quat, “cổ tình vắng mặt ” là người được triệu tập cô ý không thực hiện nghĩa vụ phải thực hiện mà không có lý do chỉnh đáng mặc di đã nhân được thông báo triệu tập đương sự hợp lệ từ Toa án va không thông bao cho Toa án biết vé việc không tham gia của mình Khi bi đơn, người có quyén lợi, nghĩa vu liên quan đã thể hiên việc không thiên chí, không hop tác, không tham gia các buổi triệu tập của Toa an đã ngằm thể hiện ý chí không nmdn thoả thuận, hoa giãi Hoặc ho tray ÿ, cô ý không tham gia tô tung dé gây khó kh:
dai thời gian giải quyết nhằm tạo sư bất lợi cho phía nguyên đơn nên không có. mặt theo thông báo triệu tap Do đó, việc tổ chức hoa giãi sẽ không đem lại hiệu , căn trở hoặc muốn kéo,
Trang 34quả Quy định nay là hop lý và cần thiết dé giảm bét các thủ tục tố tụng không cân thiết, nit ngắn thời gian giải quyết vụ án, giảm khối lượng công việc cho Toa án, tiết kiệm thời gian, công sức của các đương sự khác.
- Đương sự không thé tham gia hòa giải được vi có If do chính đẳng Trường hop các đương sư (bao gồm cả nguyên đơn, bi đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) vì lý do chinh đáng má không tham gia hoa giải được thi To án cũng không tổ chức hoa giãi được và tiễn hành xt xử theo thủ tuc chung Lý do chính đáng lé các lý do bắt ngờ, khách quan, không phụ thuộc ảo ý chi chủ quan của đương sự Mặc dù đương sự có ý thức tham gia hoá giải nhưng vi su kiện xy ra bat ngờ khiến cho các đương sự không kip chuẩn bị Hiện nay chưa có quy định cụ thể vé các lý do được coi là chính đáng, tuy nhiên, có thể hiểu, các ly do chính đáng được Toa án thừa nhận phải la các ly do hợp tinh, hop lý, có cơ sỡ để xem sét Ví dụ: đương sự có vấn để về sức khoẻ không thể tham gia thi phải có zac nhận của bênh viên, hỗ sơ bệnh an; đương sự không sắp xép được thời gian tham gia vì lý do công việc thi phải có tải liệu chứng minh hoặc sắc nhận của cơ quan, tổ chức, hoặc các lý do vé thiên tai, dich bệnh, do quy định vẻ han chế di chuyển, hạn chế tiếp xúc của cơ quan nhả nước có thẩm quyền.
~ Duong sự là vợ hoặc chẳng trong vụ dn ly hôn là người mắt năng lực ảnh vi dân sự
'Việc hoà gii trong các vụ án ly hôn có ý nghĩa rất quan trong, không chỉ 1a thủ tục tổ tụng giúp giải quyết tranh chấp trong ly hôn mã còn có ý nghĩa về mặt xã hội, tạo cơ hội giúp các bén một lẳn nữa suy ét kỹ cảng vẻ tình cảm, âu thuấn va quyết định của mình Do quan hệ hôn nhân là quan hệ nhân thân.gin liên với vợ, chồng va do chính vợ, chồng tự quyết định, không ai có thé thực hiên các quyên thay cho vợ, chẳng trong quan hệ hôn nhân nén trong vu án ly hôn, đương sự phải tự mình tham gia tổ tung, không được tỷ quyển cho người khác thay mặt minh tham gia tổ tung Nhưng dé tự mình tham gia tổ tung, các chũ thể cn có năng lực pháp luật dân sự va năng lực hảnh vi dân sự Đổivới trưởng hợp người vợ hoặc chẳng người mất năng lực hanh vi dân sự, ho không còn khả năng nhân thức va làm chủ hành vi của minh, néu tham gia hoa
Trang 35giải, họ không di năng lực để nhận thức, suy nghĩ, dua ra quan điểm, quyết định Do đó, việc tổ chức hoa giải sé không có hiệu qua, không đạt được kết quả mong muôn và việc hoa giai là không cân thiết
Tuy nhiên, trong trường hợp người chưa bi tuyên bé mắt năng lực hảnh vi dân sự nhưng mắc các bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, lâm chủ được hành vi của mình và được cha me, người thân thích yêu câu Toa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoăn 2 Điểu 51 Luật Hôn nhân va
gia dink năm 20141 có thuộc trường hợp vu án không hoa giải được hay
không? Theo quy định tại khoăn 2 Điều 51, người vo, chẳng đang rơi vào tỉnh trang bị bênh tâm thân hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, lâm chủ được hành vi của mình nhưng có thể chưa bị Toà án tuyên bổ mất năng lực
hành vi dân su!” Do đó, nêu sắc định đây 1a vụ án ly hôn không hoa giãi được.
do đương sw là vợ hoặc chẳng lả người mắt năng lực hành vi dân sự là không phù hợp quy định pháp luật Néu zác định đây là vụ án ly hôn bình thường, có thể tổ chức hoa giải được thì như đã phân tích ở trên, người vo, người chẳng là người không thể nhận thức, làm chủ được hành vi nên không thé dim bão khả năng thực hiền việc thoả thuận, hoà giai trên thực tế Công văn số D1/GĐ-TANDTC ngày 07 tháng 4 năm 2017 của D1/GĐ-TANDTC vẻ giải đáp một số vấn để nghiệp vụ, có tình huồng đặt van dé: Trong VADS đương sự có đấu hiệu tâm thân nhương chua có quyết định của Tòa án tuyên bố người đó mắt năng lực °àmh vi dân sự thì Tòa án giải quyé é nào? TANDTC giải đáp: “ khi có chủ thé cho rằng một người là đương sự trong vu cin mắt năng lực hành vt din sự thi Téa án phải giải thích, hướng dẫn dé ho thực hiên quyén yêu cẩm
như th
tuyên bỗ người đó mắt năng lực hành vi dân sự theo quy định ; trường hop
Trang 36lo cĩ yêu cẩu và Tịa án tìm lý, giãi quyết yên cẩu này thi Tịa án áp dong điểm hốn 1 Điều 214 Bộ luật tìng dân sicnăm 2015 đễ tạm đình chỉ giải quy vu ân dân sực trường hợp họ khơng yêu cầu thi Tịa ân giải quyết vu án dân sue
Theo thủ tuc chưng" Trong trường hop này, Toa án thường giải thích, hướng,
đương sự lâm thủ tục sắc định tinh trang năng lực pháp luật của người nay để sắc định ho co thể dit năng lực tham gia tổ tung hay khơng Nêu họ mắt răng lực hành vi dân sự và đã cĩ tuyên bổ của Toa án thi vụ án thuộc trường hợp khơng hoa giải được theo quy định tai Điều 207 BLTTDS va Toa án khơng tiên "hành hoa giải Néu chưa đủ cơ sở kết luận ho mất năng lực hành vi dân sư hoặc.
những người cĩ quyền khơng yêu cầu Toa án tuyến bố họ mắt năng lực han vi dan sự thì khơng thể xác định thuộc trường hop khơng hoa giải được và Toa án vẫn phải tiền hanh hoa giải theo thủ tục chung.
~ Một trong các đương sự đề nght khơng tiễn hành hịa giải
“Xuất phat từ quyền tự quyết, tư định đoạt của đương sự và nguyên tắc tơn trọng sự tư nguyện thộ thuận của các đương su, các đương sư cĩ quyển tự định. đoạt, tự quyết định việc tham gia hồ giai va thoả thuận, định đoạt cách giải quyết tranh chấp Khi xuất phát từ nhiễu lý do khách quan, chủ qua mà mốt trong các đương sự thể hiện ý chí khơng muơn tiên hành hoa gii thì Toa an tơn trong quyết định của đương sự, khơng tổ chức hồ giải nữa ma tiền hành xét xử theo thủ tục chung Các đương sự cĩ thé để nghị Toa án khơng tiền hảnh hồ giải thơng qua việc gửi văn bản để nghĩ hoặc đưa ý kin trực tiếp với Thẩm phan tại các buổi lâm việc.
Tuy nhiên, trong vụ án cĩ nhiều đương sự nhưng chỉ cĩ một hoặc một số đương sự để nghị khơng tiền hành hoa giai và các đương sự khác vẫn mong muốn tiên hảnh hồ giải thi Toa án cĩ tiễn hành tổ chức hoa giải hay khơng? ‘Vain dé nay chưa được quy định cụ thể tai Điều 208 BLTTDS nim 2015 Trong
vụ án cĩ nhiều đương sự, nêu cĩ một hoặc một số đương sự là người cĩ quyền.
ˆ Toi niên dint cao 017), Cơng vin số OV/GB-TANDTC về gã: dip mit sé vẫn đồ nghập vụ
Trang 37lợi, nghĩa vụ liên quan để nghị không tiền hành hòa giai thì Toa án cần zem xét một cách toàn điện để sác định có thuộc trường hợp vụ án không hoà giãi được hay không Nêu các đương sự khác vẫn mong muồn tiên hành hoà giãi và việc tiến hành không ảnh hưỡng đền quyên, nghĩa vụ của đương sự yêu cầu không
cần phải tổ chức hỏa giải giữa các đương sư con lại lợi ích hợp pháp cho các đương sự không có yêu cầu.
1.2.3 Các chu thể trong hoa giải vụ án đâm sự 12.3 1 Chủ thé tiễn hành hoà giải
phản chủ trì phiên hoà giải đồng vai trò là người tiễn hàmh hoà:
Nếu theo quy định tại LHGĐTTTA năm 2020, người chủ trì phiên hoa giãi trong giai đoạn tiễn tổ tung tại Toa án là Hoa giải viên thi đối với hoạt động ‘hoa giải VADS trong TTDS tại Toa án, người chủ trì phiên hoa giải la Thẩm. phán Điều này cũng được quy định tại khoản 7 Điều 48 BLTTDS năm 2015, ‘Tham phán có nhiệm vụ, quyên hạn: “Tiển hành phiên họp kiém tra việc giao nộp, tiễp cận, công Rhai chưng cứ và hòa giải ” Trong hoà giãi, thẩm phán có ‘vai trở quan trọng, 1a chủ thể tiền hành hoa giải, đảm bảo cho các chủ thể khác. thực hiện đúng quyên va nghĩa vu của mảnh, tham gia hoa giải theo đúng trình tự, thủ tục luật định La chủ thể điều hoa, thúc đẩy các bên tích cực, thiên chi đạt được thoả thuận, Thim phán thuc hiện các công việc 48 chuẩn bị hod giã, chủ trì và điều hành buổi hoà gii, thực hiện việc phổ biển pháp luất, nâng cao nhận thức của các đương sự vẻ vẫn dé đang tranh chấp, ra quyết định công nhận.
thoả thuận giữa các đương sự nêu hoa giải thành ~ Thự lý Toà dn ght biên bản phiên hòa giải
‘Thy ky Toa an 1a người hỗ trợ cho Thẩm phán trong phiên hoa giải Tạicác phiên hoa giải, Thư ký Toa án kiểm tra va báo báo Tham phán về sự có. mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên hop đã được Toa án triệu tập Trong suốt quá trình diễn ra phiên hoà giải, Thư ký lập biên bản vẻ việc hoa giải trong đó ghi chép một cách khách quan, trung thực va day đũ ý kiến các ‘bén tham gia hoa giải va những điễn biển trong phiên hoa giải
Trang 381.2.3.2 Chủ thé tham gia hoà giải
- Cúc đương sự hoặc người đại diễn hop phap của các đương sue
Các đương sự tham gia hoa giãi bao gồm: nguyên don, bị đơn, người có quyển lợi va nghia vụ liên quan Sự tham gia của những chủ thể nảy vừa 1a quyền, vừa là nghĩa vu Họ có quyên tham gia hoa gidi dé giải quyết vẫn dé của chính minh và có nghia vụ tham gia để dam bao việc hoà giải được tổ chức. Toa án phải triệu tập, thông báo cho tất cả các đương sự tham gia phiên hoa giải, phải dim bão quyền được tham gia hoà giải của những chủ thé nay Trường, ‘hop không thể tham gia thi có thé thông qua người đại diện hợp pháp của minh, ao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật trong TTDS của các đương sự là người đại diện theo pháp luật theo quy định tại pháp luật dân su Người đại điện theo uy quyền của đương sự là người được đương sự uỷ quyên tham gia TTDS Một đương sử có thể uỷ quyền cho nhiễu người thay minh tham gia hoa giải va các đương sự không đổi lập nhau về quyên và nghĩa vu cũng có thé uy quyền cho một người đại điện tham gia buổi hoà giải.
- Đại điện tổ chức đại điện tập thé iao động đối với vụ án iao động.
Đây là một điểm mới của BLTIDS năm 2015 BLTTDS năm 2004 không, quy định bắt buộc về sw tham gia của đại điện tổ chức đại điện tập thé lao động đổi với vụ án lao động mà chỉ quy định chung chung Diéu nay dẫn đến việc, đại diên tổ chức đại diện tập thé lao đông không phải chủ thể có quyển tham gia hoa giải trong các tranh chấp vẻ lao động, chỉ được tham gia khi có sự đồng, y của Toa án và khi được Toa án yêu cầu Để khắc phục điều nảy, BLTTDS nm 2015 đã quy định cu thé, đại diện tổ chức đại điện tập thé lao động lả thánh.
phan bắt buộc trong hoà giải đối với vụ án lao động Đại diện tổ chức đại điện.tập thể lao động la chủ thé có kién thức, chuyên môn, kinh nghỉ ệm trong việc.đâu tranh đòi quyển lợi cho người lao đông, giải quyết tranh chấp về lao động.Sự tham gia của đại diện tap thể lao động là hợp lý, bão dam quyển va lợi ich hợp pháp của người lao động, giúp người lao đông tham gia hoa giải một cách tích cực, hiệu quả hơn Đại điện tổ chức đại diện tập thể lao động có thể tham.ia hoa gidi dưới tư cách một chủ thể độc lập hoặc là người đại điện, người bảo
Trang 39vệ quyển va lợi ich hợp pháp cho tập thể người lao động, người lao đồng trong vụán Trường hợp đại diện tổ chức đại diện tập thể lao động không tham gia hòa giãi thi phải có ý kiến bằng văn bản
~ Người bão vệ quyén và lợi ich hop pháp cũa đương ste
Người bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ và được Toa án chp nhận để tham gia tổ tung bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự Người bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thường lả những người có chuyên môn, kiến thức, hiểu biết về pháp luật, tham gia tổ tụng để bảo vệ quyên va loi ich hợp pháp cho đương sự BLTTDS năm 2015 đã khắc phục được han chế của BLTTDS năm 2004, bổ sung thành phân tham gia hoa giải bao gồm cả người bao vê quyển và lợi ich
hop pháp của đương sự ' Đây lả quy định hoàn toàn phủ hợp, quy định này đã
bảo dam sự thông nhất trong BLTTDS năm 2015, phù hop với quy định tại khoản 3 Điều 76 BLTTDS vẻ quyển, nghĩa vu của người bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của đương sự, bão đầm quyển tranh tung, bao đăm tốt hơn việc ‘bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự.
¬ Người phiên dich
"Người phiên dich là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng, việt và ngược lại hoặc là người biết chữ cia người khuyết tất nhin hoặc biết nghe, nói bằng ngôn ngữ, ký hiệu của người khuyết tật nghe, nói Trong vụ án có người tham gia tổ tụng không sử dụng được tiếng Việt hoặc có người tham gia tổ tung là người khuyết tat nghe, nói, người phiên dich sẽ tham gia tổ tung trong các giai đoạn để phiên dich giúp ho, dm bao sự truyền đạt thông tin giữa ‘ho với các chủ thể khác được diễn ra bình thường Quy định vẻ sự tham gia của người phiên dich trong phiên hoa giai đã bảo dim sự thống nhất trong BLTTDS năm 2015, phù hợp với nguyên tắc chung quy định tại Điều 20 của Bồ luật, cu thé đâm bảo nguyên tắc sử dụng tiếng Việt trong tiếng nói, chữ viết dùng trong
‘Tho quy đọ tim dvioin 1 Đền 200 BLTTDSnima 2015
Trang 40TIDS, đồng thời, đảm bao người tham gia tổ tung có quyển ding tiếng nói va chữ viết của dân tộc minh va đăm bão quyền sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu dãnh tiêng cho người khuyết tật đối với người tham gia tổ tung là người khuyết tật nghe, nói Khi tham gia hoa giải, người phiên dich có ngiấa vụ phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa, giúp cho đương sự hiểu đúng và truyền đạt đúng, ý kiên, lời nói của đương sự
Ngoài những chủ thé nói trên, trường hợp cần thiết, Thẩm phán yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hợp như đại điển cơ quan quản lý nha nước vé gia đình, cơ quan quản lý nha nước vẻ trễ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Theo quy định tại Chỉ thi số 04/2017/CT-CA ngày 03 tháng 10 năm 2017 của Chánh an TANDTC vé việc ting cường công tác hoa giải tại Toa án nhân dân, phiên hợp hoa giãi còn có thé có những chủ thể như. đại dién cơ quan quan lý nhà nước; dai dién tổ chức có chuyên môn, chuyên gia vẻ lĩnh vực tranh chấp, người có uy tín, ảnh hưởng hoặc cỏ khả năng vân đồng, thuyết phục các đương sự Đây là những đương sự không nằm trong quy định tại Điền 209 BLTTDS năm 2015 vẻ thành phan tham gia hoa giải Nhưng đây 1a những chủ thé có kha năng thúc đẩy các đương sự tham gia hoa giải một cách tích cực, góp phân giúp phiên hoa giải được hiệu quả tốt nhất nên Tham phan có thé mời họ tham dự nều thay cần thiết.
‘Thanh phẩn tham gia hoa giải theo quy định BL.TTDS năm 2015 đã mỡ xông hơn so với quy định tại BLTTDS năm 2004 Ngoài các chủ thé tham gia như quy định tai Điều 184 BLTTDS năm 2004, Điều 209 BLTTDS năm 2015 để quy định cu thể vé sự tham gia của người bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của đương sự va sự tham gia của cơ quan quản lý nhà nước về gia đỉnh, cơ quan quản lý nha nước vé tré em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đối với các vụ án vẻ hôn nhân va gia đình Có thé thầy thành phản tham gia hoa giải đã được quy định đây đủ hơn, giúp cho việc hoà giải diễn ra linh hoạt hơn, thuận lợi và hiểu quả hơn
12.4 Thủ tục hoa giải vụ án dân sie
‘Hoa giải VADS trong TTDS được dién ra tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơthấm va được tiền hảnh trong phiên hop tiếp cận công khai chứng cứ va hoa