Giúp phân biệt rõ thâm.quyển của Toà án trong việc giải quyết các tranh chap hôn nhân gia định vớithâm quyên của Toa án trong giải quyết các tranh chap khác như lao động,dân sự, kinh tế.
Trang 1BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 3LOI CAM DOANTôi xin can đoan đây ia công trinh nghiêncửa của riêng tôi, các kết luận, số liêu trongkhoá luận tốt nghiệp là trung thực, đảm báo
đô tin cây./.
“Xác nhân của Tác giả bảo cáo thực tậpCứn bộ hướng dẫn thực tập (Ký và ghi rõ ho tên)
LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thé các thay giáo,
cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội, những người đã giảng dạy giúp đỡ và
tạo điêu kiên thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập
Tôi xin chân thanh gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Đặng Quang Huy
người đã trực tiếp hướng dẫn, chi bão về phương pháp lam việc, nghiên cứu
cho tôi và giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận nay.
Cudi cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè những người đã luôn giúp đỡ,động viên tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu va viết khoá luận nảy
Du đã có nhiều có gang tuy nhiên không tránh khöi những thiểu sót
trong quá trình hoan thảnh luận văn Rat mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thây cô và các bạn
Tôi zin trân trọng cảm ơn!
ii
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ, CUM TỪ VIET TỪ, CUM TỪ ĐƯỢC VIET TAT
TATBLDS Bộ luật Dân sự năm 2015
BLTTDS Bô luật Tổ tung dân sự năm 2015
HNGĐ Hôn nhân gia đình
LHNGĐ Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014
TAND Toa an nhân dan
ADPL Ap dung pháp luật
iit
Trang 5MỤC LỤC
Trang phụ bìa 1 lời cam doan ii
Damh ruc các chit viết tắt itiMục luc iv
(083 10 an een ee ee ee
AST inh: cap tieticta'ilé taliscatniceccn angen ee Aan ganamn re ll
2 Tình hình nghiên cứu của đê tài 2 2 221222221222121212212122 2c 2
3 Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu của đêtải 33.1 Đối tương nghiên cửa của He tài 5522222222 ce 33.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài à re
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cửu của dé ti 4
4D: PRONE DING THẬN c6 LG ät0,G2 ec RES RNR a4 4:2; PRUONE PGP HghiêH CIUssccccssnceesadoidogiggitbaetsaassiemsessamsa.3
5 Những dong góp của việc nghiên cứu dé tài 4
CHUONG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VE THẲM QUYỀN GIẢI
QUYET CÁC TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA TOA ÁN
INHANIDANICAP HUYẾ Nv6cs6ssntuvtnGA00AS8088SaiSo0a8a8guas1.1 Khái niệm và đặc điểm về tranh chap hôn nhân gia đình
1.11 Khải niệm về tranh chấp hôn nhân 1.1.2 Đặc điểm về tranh chap hôn nhân gia dim oegia đằnh Yana
iv
Trang 61.2 Khai niệm, đặc điểm và ý nghĩa về thâm quyên giải quyết các tranh chaphôn nhân gia đình của toà an nhân dân 52-2cccs-c-ces - LO12.1 Khải niệm về thâm quyễn giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đìnhcủa Toà án nhân đân
12.2 Đặc điểm về thẩm quyển giải quyết tranh chấp hôn nhân gia đình củaToà đn nhân dân -
12.3 Ýngiữa về việc xác định thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn
"H111: BIẾT VHTE; ba 00545310153530630-38885356 353813619 01030a9038645500g590uxg8tg0200/G0a6g55aigbisMrossecrszo ĐÓ)1.3 Điều kiện dam bảo thực hiện thâm quyên giải quyết tranh chap hôn nhângia đính 181.3.1 Điều kiện đãm bảo bằng pháp luật - eneeernerereree AB13.2 Điều kiện đâm bảo thông qua hoạt động cña cơ quan tiễn hành tô tung1913.3 Năng lực, trình đô chuyên môn nghiệp vụ va dao đức nghề nghiệp củangười tiễn hành tô tạng dân sự -Sraa01.3.4 Hoạt động hỗ trợ hrpháp
1.4 Thực trạng pháp luật việt nam hiện hành về thầm quyên giải quyết các
tranh chấp hôn nhân gia đình của toa án 222222cSESzer.1
141 Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình của Toà
142 Tham quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình Toà đn
(HN GÀ) TAROT scsxeshaankdnnibiisdaadnualdiinisacgstbuanbksiadokssosaeuaoiDTd
1.43 Than quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình của Toà
ám theo lãnh thd 3614.4 Thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình theo sự lựachọon:của ngH OH ÖMic6i110622586008ả4048.50U8614 4804604648 40AUT Giả Hi bseeduebokbnkkaobdioistdasaiaolleedDmskosbbessaeiou8
iv
Trang 7CHƯƠNG 2: THUC TIẾN THỰC HIẾN PHÁP LUẬT HIEN HANH VE
THAM QUYỀN GIẢI QUYET CÁC TRANH CHAP HON NHÂN GIA
BINH TẠI TOA ÁN NHÂN QUAN THANH XUAN VÀ MỘT SO KIEN
2.1 Thực tiễn áp dung giải quyết tranh chap hôn nhân gia đính tại toa án nhân
2.1.1 Khái quát chung về hoạt động áp dung giải quyết tranh chấp hôn nhân
và gia đình tat Toà an nhân dân quân Thanh Xuân 452.1.2 Thực tiễn về hoạt động áp dung giải quyết tranh chấp hôn nhân và giađình tại Toà din nhân dain quân Thanh Xuân 402.13 Thực tiễn về hoạt động dp dung giải quyết tranh chấp chia tài sẵn sau
ly hôn và chia tài sản chung của vợ chông trong thời kỳ hôn nhân tat Toà cea
2.1.4 Thực tiễn về hoạt động dp dung giải quyết tranh chấp mudi con, cấp
đưỡng tại Toà đn nhân dân quân Thanh XHân ì cục DD2.1.5 Một sé han ché và nguyên nhân của những han chỗ trong việc áp dung
thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình tại Toà an nhân dân
2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hiện thành về thâm quyền giải
quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình tại toà án nhân dân 613.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật việt nam hiện hành
về thâm quyên giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đỉnh tai toa an nhân dan
quận thanh xuân 63
Ie NO d GP co Godg hot ty Sshdagghsoiaomosasksaasseadansajf5
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 2222222221222 e2 67PHU LUC 01 -222222222222222812121 sec 69
iv
Trang 870
Trang 9MO BAU
1 Tính cấp tiết của dé tài
Trong thời kỳ Nhả nước ta đang cô gắng xây dựng một Nhà nước pháp
quyên xã hội chủ nghĩa thi việc tuân thủ và thực hiên các quy định của pháp
luật là việc tat cả mọi hoạt đông của đời sóng x4 hội déu phải thực hiện Phápluật là công cụ hữu hiệu để Nha nước thực hiên chức năng quan lí xã hôi, là
sự tôi thượng va là căn cử để thực hiện mọi quyền lực Nha nước Mét trong
các van dé quan trọng và đáng chú ý trong đời sông x4 hội hiện nay đó là hônnhân va gia đình Xã hội càng phát triển thì các yêu câu về hôn nhân, gia đìnhlại càng phức tap, ảnh huéng đến các van dé trong đời sống hàng ngày.Nguyên nhân để dua ra các yêu câu như thé nao, cơ chế giải quyết có bao vệ
kip thời và chính xác quyền và lợi ích hợp pháp của các bên hay không lànhững van dé rat quan trọng cân phải được xác định, giải quyết phù hợp vớicác quy định của pháp luật (bao gồm cả pháp luật nôi dung cũng như pháp
luật hình thức) Thâm quyên của Toa an về giải quyết các tranh chap hônnhân gia đình là một thâm quyền thuộc thẩm quyên về dân sự vả nằm trong
nhánh quyền tư pháp — một trong ba nhánh quyền lực của Nha nước
Nhìn chung thi su quan trong của hôn nhân gia đình la rất rổ nhưng còntôn tại nhiều vân đêu mâu thuẫn phát sinh trong đời song xã hôi Điêu này đờihỏi sự quan tâm chú ý và giải quyết từ nha nước và pháp luật Nha nước ta đã
có một luật riêng quy định chỉ tiết cụ thể về van dé nảy đó chính la Luật hônnhân vả gia đính Nhưng nói đến lĩnh vực tô tung thì không thé nhắc đến Toa
án Toa an là cơ quan duy nhất được nhân danh Nha nước trong lĩnh vực tôtụng, tiễn hành giải quyết tranh chấp các loại án, trong đó có các tranh chấphôn nhân gia đình Điều nay chúng ta cũng có thể được thay trong Bộ luật tôtụng dân sự 2015.
Trang 10Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, còn xảy ra một số vân đề, thiểu
xót qua quá trình kiểm tra, xét xử của Toa án nhân dân quận Thanh Xuân vềthâm quyên giải quyết các tranh chap về hôn nhân va gia đình Thực tiễn chothây còn nhiêu lưu ý trong quá trình áp dụng pháp luật để giải quyết các tranhchap dẫn đến một số vụ án bị kéo dai, lam ảnh hưởng đền quyên lợi hợp pháp
của các đương sự Tóm lại, những van dé còn tổn dong nay la một trong cácnguyên nhân gây lực cản cho quá trình xây dựng nha nước pháp quyền Vì ly
do đó nên tác giả chon dé tai: “Tham quyền giải quyết các tranh chap về hônnhân va gia định của Toa an nhân dân cap huyện và thực tiễn thực hiện tạiToa án nhân dân quân Thanh Xuan” làm đề tải nghiên cứu khoá luận tốtnghiệp Qua dé tài nay tôi mong sẽ giúp mọi người hiểu rố hơn về thấm quyêngiải quyết các tranh chap về hôn nhân và gia đình của Toa án nhân dân cấphuyện, nhìn ré ra thực tiễn hiện tại tai khu vực nghiên cứu và góp phân dé cử
ý kién để hoàn thiên hon với tư pháp nói riêng và xã hôi nói chung
2 Tình hình nghiên cứu của dé tài
Tham quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia định la một dé tai
đã được nhiều người trong giới khoa học pháp lý và nhật là những người trựctiếp tham gia công tác xét xử, tô tụng của nganh Toa an quan tâm và nghiêncứu Thời gian vừa qua, có rất nhiều bải đăng trên các tạp chí đến từ nhiêu tácgiả đã viết về các khía cạnh liên quan đến đề tai như Tran Văn Duy (2019),
Thực trạng giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình và thực tiễn tạicác Toà dn nhân dân, Tap chỉ Toa an Công thương sé 7/2019; Nguyễn VănNam (2017), Cơ chễ giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình, Tap chiPháp luật và Phát triển, số 4, Tran Quốc Khanh (2014), Quan hệ hôn nhân và
gia đình hiện này, Tạp chi Gia đình và Giới sô 11 Bến cạnh đó còn co một
số luân văn, luận án nghiên cứu cũng dé cập đến dé tai như: Nguyễn HongNam (2018), Thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình,
Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật TP Hô Chi Minh; Doan Thi Phương
we
Trang 11Diệp (2016), Áp dung ché độ tài sản khi iy hôn trong việc giải quyết việcchấm dit quan hé tài giữa vợ và chông, Đại học kinh tế - luật, Đại học Quốcgia TP Hô Chí Minh, Hoàng Hang Hanh (2020), Thẩm quyền giải quyết cáctranh chấp hôn nhân gia đình và thực tiễn tại các Toà an nhân dân ở tĩnh
Lang Son, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, tại trường Dai hoc Luật Hà Nội, Trân
Văn Duy (2017), Hoa giải vụ việc hôn nhân và gia đình, Luan văn thạc si
Luật học, tại Dai học Quốc gia Ha Nội Các bai đăng tạp chi hay luận van,
luận án trên đã phân nào lam rõ nhiêu khía cạnh của dé tài, góp phan chỉ ranhững bat cập, vướng mắc cũng như các phương pháp, cách khắc phục củanhững bất cập, vướng mắc đó Qua các công trình nghiên cứu nói trên chúng
ta có thé thay van dé thấm quyên giải quyết các tranh chap về hôn nhân vả gia
đình chỉ được dừng lai xem xét ở gốc đô là một nội dung trong chế định về
thấm quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình Nhận thay trong
các công trình nghiên cứu trên các tác giả chỉ dé cập một sô mặt của việc ápdụng pháp luật trong quá trình giải quyết án hôn nhân và đính chứ chưa có sự
phân tích hay nghiên cửu nao một cách khoa học va đây đủ về việc thực tiễntại Toa án nhân dan quận Thanh Xuan nói riêng.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối trợng nghiên: cứu của đề tài
Là việc nghiên cứu về thầm quyên giải quyết các tranh chấp về hônnhân va gia định dựa trên các quy định của pháp luật nước Công Hoà Xã HaiChủ Nghĩa Việt Nam Cùng với đó là việc nghiên cứu về thực tiễn thực hiệncác quy định của pháp luật nước ta mảng tô tụng liên quan đến thẩm quyêngiải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia dinh tại Toa án nhân dan quậnThanh Xuân.
3.2 Phamyvi nghién citu của dé tai
Trang 12Khoa luận chỉ nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm, về thẩm quyên giảiquyết các tranh chap hôn nhân gia đình của Toa án nhân dân Điều kiện bảođâm thực hiện các quy định về thấm quyên giải quyết các tranh châp hônnhân gia đính.
Khoa luận tập trung đánh giá các quy định của Bộ luật tô tung dan sựnăm 2015, Luật hôn nhân gia đính năm 2014 và các văn ban pháp luật khác
có liên quan đến thẩm quyền giải quyết các tranh chap hôn nhân gi đình củaToà án nhân dân.
Khoa luận nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về thâm quyên giảiquyết các tranh chap hôn nhân gia đình của Toa án và đưa ra kiến nghị nhằmnâng cao hiệu quả thực hiện tham quyền giải quyết các tranh chap hôn nhângia đình của Toa án nhân dân quân Thanh Xuan.
4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Phuong pháp luận
Khoá luận được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác —Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh và quan điểm của Dang Công san Việt Nam vềNha nước và pháp luật, trong đó có van đề thấm quyển giải quyết các tranhchap về hôn nhân gia đính va thực tiễn tai Toa án nhân dan quận Thanh Xuân.4.2 Phuong pháp nghién cru
Để tai sử dung phương pháp nghiên cửu của triết hoc Mac — Lénin vềduy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lich sử và lô-gíc, phươngpháp phân tích, tông hợp, thong kê, so sánh, kết hợp giữa lý luân vả thực tiến
5 Những đóng góp của việc nghiên cứu đề tài
Khoa luận đóng góp lam ré ràng cơ sở lý luận vả thực tiễn thâm quyêngiải quyết các tranh chấp về hôn nhân gia định hiện nay, làm rõ những đặc thù
Trang 13của loại án, loại tranh chap nay ở quận Thanh Xuân Giúp phân biệt rõ thâm.quyển của Toà án trong việc giải quyết các tranh chap hôn nhân gia định vớithâm quyên của Toa án trong giải quyết các tranh chap khác như lao động,dân sự, kinh tế.
Xem xét trên cơ sở đánh gia thực trạng hiện nay, luận văn chỉ ra nhữngđiểm bat câp trong thấm quyền giải quyết các tranh chap về hôn nhân gia đình
và thực tiễn thực hiện tai Toa án nhân dân quận Thanh Xuan hiên nay va để racác giải pháp có tính khả thi nhằm dam bao thực hiện pháp luật tham quyêngiải quyết các tranh chap về hôn nhân gia định vả thực tiến tại Toa án nhândân quận Thanh Xuân sao cho có hiệu quả, đáp ứng yêu câu của công cuộccái cách tư pháp, phát triển nha nước vả xã hội
6 Kết cấu của khoá luận
Ngoài các phan như mở dau, kết luận va danh mục tài liệu tham khảothi khoá luận gồm 2 chương:
-Chương 1: Những van dé chung về thâm quyền giải quyết các tranh
chấp hôn nhân gia định của Toa án nhân dân cập huyện
-Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật hiên hanh về thâm quyên giảiquyết các tranh chap hôn nhân gia đình của Toa án nhân dan quận ThanhXuân và một số kiên nghị
Trang 14CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THAM QUYEN GIẢI
QUYẾT CÁC TRANH CHAP HON NHÂN GIA ĐÌNH CUA TOA AN NHAN DAN CAP HUYEN
1.1 Khái niệm và đặc điểm về tranh chấp hôn nhân gia đình
1.1.1 Khái niệm về tranh chấp hôn nhân gia đình
Tranh chấp về hôn nhân và gia đình có khái niệm mang tính khoa học,thực tế cao Tranh chap về hôn nhân và gia đình từ lâu đã không còn xa latrong đời sông xã hôi của chúng ta Chúng ta dé dang hiểu vả nhận ra kháiniệm này khi nghe đến Nhưng để dưới góc độ khoa học và giải thích, đưa ramột khái niêm cụ thé, chính xác va đây đủ thi đó là công tác nghiên cứu đướinhiều góc đô
Đầu tiên, xét về góc đô ngôn ngữ thi từ điển Tiếng Việt có giải thích
“tranh chấp" là “sự tranh dau, giằng co khi có ý kiến bat đồng thường làtrong vẫn đề quyền lợi giữa hai bên"! Vay có thể thay "tranh chap” là một
hành vi dau tranh, tranh giảnh giữa hai bên hoặc nhiều bên khi có sự mâu
thuẫn, bat đông xây ra có ảnh hưởng đến quyên và lợi ích của ho
Xét về góc độ pháp lý, “franh chấp” được hiểu là “những xung đột vàquyền quyên lợi và nghia vụ giữa các cỉm thé khi tham gia vào các quan hệpháp iuậ' Ta vẫn có thé thay nó van mang ý nghĩa bất đông, tranh giảnhgiữa các bên khi có ảnh hưởng đền lợi ích của ho
Như vậy, ta có thể suy ra khái niệm của “tranh chấp hôn nhân giađinh là “tranh chap giữa cá nhân này với cả nhân khác về quyền và nghia vụphát sinh trong quan hệ hôn nhân và gia đình" Đây là các xung đột, bat đồngtrong mdi quan hệ hôn nhân và trong gia đình Co thể hiểu một cách đơn gianthi đó chính là sự dau tranh, bất đồng quan điểm của những người trong môi
` Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Da Nẵng
6
Trang 15quan hệ hôn nhân gia đình, họ có sự ảnh hưởng về quyên va lợi ích dẫn đến
su xung đột, tranh chap nay
1.12 Đặc điểm về tranh chấp hôn nhân gia đình
1.121 Tranh chấp hôn nhân gia đình là tranh chấp giữa cá nhân này với
cá nhân khác về quyền và ngiữa vụ phát sinh trong quan hệ hôn nhân và giađình
Đặc điểm đâu tiên khi nói về tranh chấp hôn nhân gia đình thì đây lảtranh chấp phát sinh giữa các cá nhân khác nhau về quyên và nghĩa vụ phátsinh ra trong quan hệ hôn nhân và gia đình Có nghĩa chủ thé của các tranh
chấp hôn nhân gia đỉnh 1a các cá nhân vả có quan hệ hôn nhân va gia đỉnh
Vậy muôn là chủ thé của quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình nảy thi cá nhân
đó phải co đủ năng lực pháp luật va năng lực hảnh vi Tùy tửng quan hệ vềkết hôn, ly hôn, quan hé giữa vợ và chong, giữa cha mẹ vả con ma mỗi cánhân tham gia phải đáp ứng các điều kiện nhất định về năng lực chủ thể
Những người có năng lực hành vi dân sự chưa đây đủ, hoặc bị mất
nang lực hành vi, hoặc người có khó khăn trong nhận thức, lam chủ hành vi
thì quyên và nghĩa vụ về nhân thân cũng như tải sản của họ sẽ do những
người đại diện theo pháp luật, người giám hộ thực hiện thay theo quy định
của pháp luật, trừ quyên kết hôn thì không ai có thé thay thé được Trong
trường hop, môt người bị xâm pham vệ quyên vả lợi ích khi tham gia quan hệpháp luật về hôn nhân và gia định thì có quyên khởi kiện tại Tòa án
Tuy nhiên, để tư mình, bằng chính hảnh vi của mình định đoạt, quyếtđịnh và tiễn hành việc khởi kiện tại Tòa an với tư cách là một chủ thể độc lập
thì phải lả người có năng lực hành vi tô tụng Đối với người bị hạn chê nănglực hành vi dan sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thinăng lực hành vi tô tung dân sự của họ được xác định theo quyết định của Toa
án Trường hợp đương sự không đủ năng lực hành vi tố tụng dan sư, thì
Trang 16không thé tự minh thực hiện hành vi khởi kiện Chỉ trong một so trường hợpluật định, một ca nhân nao đó không có năng lực pháp luật tô tụng dân sự mả
bị xâm phạm về quyên và lợi ích họp pháp thi mới xuat hiên quyên được khởikiện của cá nhân khác, cơ quan, tô chức
1122 Có nhiều quan hề pháp luật dan xen khi giải quyết tranh chấp hôn
nhân gia dinh
Đặc điểm thứ hai của tranh chap hôn nhân gia đình đó 1a có nhiêu phápluật đan xen khi giải quyết Trong x4 hội hiện tai, hệ thông pháp luật nước ta
đã được quy định chi tiết và cụ thể với các luật, bộ luật về các vân dé riêng
biệt Ma trong một tranh chap hôn nhân gia đình đôi khi có một sô van détranh chap khác liên quan đến các mang khác ngoài hôn nhân va gia đỉnh nênviệc áp dụng đan xen các luật, bộ luật, quy định khác nhau là việc cân thiết.Theo yêu câu khởi kiên của người khởi kiện, khi giải quyết các tranh chap về
quyên và nghĩa vu của các chủ thé trong vụ án Hôn nhân và gia đình Tòa án
có thể phải giải quyết nhiêu quan hệ pháp luật trong cùng một vụ án mới bảodam được tính triệt dé, toàn diện của vụ việc Xuất phát từ yêu câu đặc trưng
giải quyết toàn diện vụ án nên ngoài việc áp đụng văn ban pháp luật Hôn nhân
và gia đình, thi cân phải áp dung các văn bản pháp luật khác điều chỉnh cácquan hệ pháp luật về tải sản có liên quan
1123 Vấn đề về thời hiệu khỏi kiện Rhông áp dung đối với các quan hệpháp luật hôn nhân gia đình
Đặc điểm thứ ba của tranh chấp hôn nhân gia đình đó là không áp dụngthời hiệu khởi kiện đôi với các quan hệ pháp luật hôn nhân va gia định Quan
hệ hôn nhân vả gia đính được pháp luật điều chỉnh luôn hướng tới mục tiêuxây dựng chế độ hôn nhân va gia đình Việt Nam hạnh phúc, bên vững, lâu daiMặt khác, quan hệ nhân thân trong sự điêu chính của pháp luật Hôn nhân vagia đình la nhóm quan hệ chủ đạo nên cân có một cơ chê pháp lý riêng đê báo
vệ cho các quan hệ đó Vậy nên, khi xảy ra sự bat đồng mâu thuẫn dẫn đến
Trang 17tranh chap thi các cá nhân chủ thé trong quan hệ hôn nhân va gia đình có thểnộp đơn khởi kiện hay yêu cau lên Toa an dé giải quyết Nói cách khác là khinao xây ra tranh chap thì lúc đó ho có quyên khởi kiện chứ không có thời hiệu
nao giới han hay bắt buôc họ phải tuân theo
1.12 4 Giải quyết tranh chấp về iy hôn, pháp luật không cho phép iy quyềncho người khác tham gia 16 tung
Đặc điểm thứ tư của tranh chấp hôn nhân gia đình là đây là tranh chap
khi giải quyết thì các chủ thé của tranh chap không được phép uỷ quyên chongười khác tham gia tô tụng Tranh chap về ly hôn với đặc thù là giải quyết
mối quan hé tinh cảm giữa vợ, chéng Tinh căm gắn liên với nhân thân, chi
những người trong cuộc mới có thể hiểu và quyết định việc tiếp tục duy trì
hay châm dứt tình cảm của mình mà không ai có thể thay thể được Kết hôn
đi đến quan hệ hôn nhân gia đình là sự tự nguyên từ hai người, vậy nên việc
ly hôn cũng vây, đó là ý chí của hai người chứ không phải từ người nào khác.Tuy nhiên, đổi với các tranh chap về cập dưỡng, tranh chap vê nuôi con, tranh
chấp về chia tai sản chung khi ly hôn, chia tài sản chung trong thời kỳ hôn
nhân thì không bị giới hạn bởi quy định này.
1.1.2.5 Tinh chất của mỗi quan hệ hôn nhân quyết định thi tục tô tung và
đường lỗi giải quyết về nội dung tranh chấp của Tòa dn trong vụ án hôn nhângia đình
Đặc điểm thứ năm của tranh châp hôn nhân gia đỉnh đó là tuỷ vảo tính
chất của môi quan hệ hôn nhân ma Toà án quyết định thủ tục tô tụng vả
đường lỗi giải quyết tranh chấp Về tinh chất của quan hệ hôn nhân, có ba môiquan hé là hôn nhân hợp pháp, hủy việc kết hôn trái pháp luật, những trườnghop nam, nữ sông với nhau như vợ chong nhưng không được công nhận là vợchồng,
Trang 18Việc xác định rõ quan hệ hôn nhân của đương sự trong vụ án và yêucau của đương sự la căn cứ dé xác định thủ tục tô tung Ia việc hôn nhân va giađình hay vụ án hôn nhân vả gia đình Chi có hôn nhân hợp pháp (hoặc một sôtrường hợp được coi như hôn nhân hợp pháp) néu có tranh chap về ly hôn,tranh chap về nuôi con, chia tải sản khi ly hôn, tranh chấp về chia tài sảnchung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân mới thuộc thám quyền giải quyết
của Tòa án theo thủ tục án hôn nhân và gia đình Còn đổi với trường hợp yêucầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc trường hợp nam, nữ chung sống với
nhau như vợ chông ma không có đăng ký kết hôn hoặc hủy kết hôn trái phápluật, các bên tranh chap về nuôi con, chia tai sản thi Tòa án giải quyết theothủ tục án dân sự
1.2 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa về thâm quyền giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đình của toà án nhân dan
12.1 Khái niệm về thâm quyén giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia
đình của Toà an nhân dan
Tham quyên của toa án là một khái niệm pháp lý bao quát nhiều khíacạnh Khái niệm nay có tính lịch sử cụ thể, mang tính quy định phạm vi xemxét va ra quyết định của Toa an Nôi dung của khải niêm do các điều kiệnkinh tê, chính trị, xã hội vả các điều kiện khác quyết định Một trong các thâmquyên của Toa án có thé noi đến 1a tham quyên giải quyết các tranh chap vềhôn nhân gia đình thuộc thấm quyên dân su của Toa án Việc xác định thấmquyển của Toa án trong giải quyết các tranh chap về hônn nhân gia đình là vôcùng quan trọng Đóng góp cho việc bảo dim quyên va lợi ich hợp pháp củađương sư và hạn chế sự din đây trách nhiệm, tao sự chủ đông trong quá trìnhgiải quyết cho Toa án Từ những ly do đó ta thay việc nghiên cứu, đưa ra môtkhái niệm, định nghĩa chính zác, cụ thé về thâm quyên giải quyết các tranhchấp về hôn nhân gia đình là vô cùng quan trọng
10
Trang 19Xét về mặt ngôn ngữ, từ điển Tiếng Việt giải thích “Thẩm quyền” là
“quyền xem xét dé kết luận và định đoạt mét vẫn đề theo pháp luật" 1Như vayhiểu theo nghĩa rông thì thâm quyên la quyên được thực hiện những hành vi
và ra quyết định pháp lý nhất định của chủ thể theo quy định của pháp luật.Nói cách khác thấm quyên là quyên han của một cơ quan, một tổ chức hoặcmột cá nhân được làm một việc hoặc một công việc trong phạm vị pháp luậtcho phép, phạm vi đó là giới hạn của thấm quyên
Xét vê mặt ngôn ngữ pháp ly, tử điển Luật học giải thích khái niệm
“thẩm quyền" la“ tông hợp các quyền và nghữa vụ hành đông quyết đình củacác cơ quan, tô chức thuộc bộ may Nhà nước do luật pháp quy dink’? Theo
Từ điển luật học của Mỹ thì "?hẩm guyểø” được hiểu là một cơ quan côngquyển có thé được xem xét va giải quyết một việc gi theo pháp luật khi nó cómột kha năng cơ bản và tôi thiểu Qua đó ta có thể thay khái niệm nay baogồm hai nội dung là quyên hành đông và quyên quyết định Trong đó quyênhành động là quyên được lam những công việc nhật định và quyên quyết định
là quyên hạn giải quyét công việc đó trong phạm vi pháp luật cho phép
Tham quyên luôn mang trong minh tính pháp lý va chứa đựng yêu tôquyên lực nhà nước Có thể nói chỉ co cơ quan nha nước mới được giaoquyền nhân danh nha nước và thực hiện quyền lực nhà nước Cụ thé ở nướcCông hoa xã hôi chủ nghia Việt Nam la Toa án nhân dan — cơ quan xét xử
được giao thực hiện quyền tư pháp Toa án nhân dan có nhiệm vu va trách
nhiệm bao vệ công ly, quyên vả lợi ich hợp pháp của nhân dân Vậy nên việc
xác định rố thẩm quyên giải quyết của Toa án là vô cùng quan trong
Qua đó chúng ta có thé thay rằng “thd quyên” luôn bao ham hai nộtdung cơ ban la: Quyên xem xét giải quyết các vụ việc trong phạm vi pháp luật
* Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng :
* Nguyên Hữu Quỳnh và tập thé tác giả (1999), Từ điển luật hoc, NXB Từ điền Bách khoa.
11
Trang 20cho phép vả quyên hạn trong việc ra quyết các quyết định khi giải quyết các
vụ việc đó.
Sau khi nhận ra những nôi dung cơ bản về thấm quyên, một sô nhanghiên cứu vé luật hoc đã đưa ra một sô hướng tiếp cận về "/hiãm quyền củaToà an” Theo tác giả Nguyễn Đức Mai cho rằng: “Thẩm quyên về hình thứcthé hiện ở quyền han xem xét và phạm vi xem xét của Toà án (thẩm quyền xét
xứ và phạm vì xét xứ), còn thẩm quyền về nôi dung thé hién ở thẫm quyền giảiquyết quyết đinh của Toà dn đối với nhiing van đà được xem xéf” *Theo kháiniệm như trên, ta thay tác giả đã chỉ ra "thâm quyền của Toa án” gôm hai yêu
tô cơ bản la quyên vê hình thức vả thấm quyên về nội dung có mỗi liên hệmật thiết với nhau Hay có thé nói lả quyền han pham vi xem xét va quyênquyết định của Toả án luôn thông nhật với nhau
Hay như trong luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tiền viết về đềtài “Thâm quyền của Toà ám cấp phúc thâm trong tố tung hình sự" có mộtquan điểm về khái niệm “than quyền của Toà án” là “Phạm vi, giới han củahoạt động Toà dn và quyền năng pháp Ij của Toà dn có mối liên hệ chặt chếvới nhan tạo thành thâm quyền của Toà án Tham quyền của Toà án bao gồm:thâm quyền xét xử: phạm vi — giới han xét xử và quyền han quyết đinh của
Toà ám" §
Theo tác giả Lê Hoài Nam “7ñễm quyên la quyền được thực hiệnnhững hành vi pháp I) mà pháp luật giao cho một tô cinức hoặc nhân viênNhà nước Noi khác di, thầm quyền là quyền của một chủ thé nhất định đó iakhả năng ma pháp luật cho phép được thực hiện mét công việc trong một lĩnhvực, một phạm vì nhất định"Š Hay theo tac gia Lê Thị Hà: “Thẩm quyên latông hợp các quyền mà pháp luật quy đính cho một co quan tô chức hoặc
thạc sĩ Luật họ ¢, Trường Đại hoe Luật Ha Nội
© Lê Hoài Nam (1997), “Tham quyên xét xử sơ thẩm theo pháp luật tế tụng dân sự tại Việt Nam"; Luận
văn thạc si Luật hoe, Trường Đại học Luật Hà Nội
12
Trang 21một công chức xem xét giải quyết những công việc cụ thé trong lĩnh vực vàphạm vi nhất đinh nhằm thực hiện ciuức năng của bộ may nhà nước” ”
Như vậy, có thé thay thấm quyên giải quyết các tranh chap của Toà ánnhân dan la quyên năng được Hiền pháp quy định cho Toa án trong việc xemxét, giải quyết một vụ án hay vu việc cu thé trong các lĩnh vực như hảnhchính, hình sự hay dân sự, kinh doanh thương mại nhằm đưa ra những bản an,quyết định hợp pháp gop phân nhiệm vụ bảo vệ công lý, bao vệ quyền conngười, quyên công dan, bão vệ chế đô, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên valợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân
Căn cứ vào Bô luật tô tung dân sự, chúng ta thay rằng Toa án không chi
giải quyết những vụ việc theo thủ tục tổ tung dân sự phát sinh từ quan hệ phápluật dan sự ma còn cả những vụ việc phát sinh từ các môi quan hệ như hôn
nhân gia đình, kinh doanh thương mại và lao đông Từ cơ sở này chúng tađịnh nghĩa thẩm quyên dan sự của Toa án như sau: “Théo quyền dan sự cña
Toà an là quyền xem xét giải quyết các vụ việc dan sự và quyền han ra các
quyết định hi xem xét giải quyết các vụ việc dé theo thủ tục t6 tung dan sựcủa Toà an’.
Tham quyên giải quyết các tranh chap về hôn nhân gia đình của Toa án
là một trong những tham quyên dân sư chuyên biệt thuộc thẩm quyên dan sựchung của Toa án Tham quyên nay van mang hai nội dung chính là quyênhành đông và quyên quyết định của Toa an trong giải quyết các tranh chap vềhôn nhân gia đình Từ đó tác giả đưa ra kết luận: “Thin quyền giải quyết cáctranh chấp về hôn nhân gia đình của Toà dn là việc Hiễn pháp và Bộ iuật tôtung dan sự trao quyền của Toà ám trong việc xem xét giải quyết các tranhchấp và hôn nhân và gia đình và quyền han ra các quyết định khi xem xét giảiquyết các tranh chap về hôn nhân gia đình theo thủ tục tô tụng đân sự”
* Lẻ Thị Hà (2005), “Phan cấp thẩm quyên gồi quyết tranh chấp dân sự trong hệ thong Toa án ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Tiển sĩ Luật học, Trường Đại học Luat Hà Nội
13
Trang 221.2.2 Đặc điêm về thâm quyén giải quyét tranh chấp hôn nhân gia dinhcủa Toà án nhân dan
Tham quyên giải quyết các tranh chấp hôn nhân gia đinh cũng là môtloại thâm quyền của thấm quyền giải quyết các tranh chap dân sư của Toa án.Vậy nên nó cũng có các đặc điểm chung của thẩm quyên giải quyết các tranhchấp về dân sự của Toả án như sau:
Tint nhất là pham vi xem xét và ra quyết định của Toa án khi giảiquyết các tranh chap về hôn nhân gia đỉnh phát sinh khi có yêu cầu của đương
su và bị giới hạn bởi phạm vi yêu câu của đương sự Theo Bộ luật tổ tung dan
su thì quyên quyết định và tự định đoạt của đương sự phải được thực hiện vớivai trò tích cực và kiểm soát từ phía Nha Nước, cụ thé ở đây là Toa án vaViện kiểm sát Đương sự có quyên khởi kiện và yêu cầu Toa an co thấm
quyển giải quyết vu việc dan sự của mình còn Toa án chỉ thụ lý giải quyết các
vụ việc đân sự khi có đơn yêu câu khởi kiện và không được vượt quá phạm vitrong đơn yêu cầu đó Trong qua trình giải quyết vụ việc ở Toa án thì các
đương sự có quyên châm dứt hay thay đôi yêu câu của mình hoặc thoả thuậnvới nhau dua trên tinh than tư nguyên, không trái quy định của pháp luật va
dao đức Toà án không có quyên tự đưa các tranh chấp dân sự ra Toa giảiquyết mả việc khởi kiện hay không lả quyên lợi của các bên đương sự và docác bên đương sự quyết định Toa án chỉ thu lý và giải quyết trong phạm viyêu cầu được yêu câu trong đơn khởi kiện của đương sự
Thit hai, thắm quyên giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đình củaToa án chi sự chi phối bởi ý chí hoặc sự lựa chọn của các đương sự Xuat phat
từ tính chat của quan hệ pháp luật dân sự, Luật tó tung dan sự luôn tôn trọng ýchí tự quyết của các chủ thé trong pháp luật nội dung Điều nay đã được ghinhận tại điều 5 về quyên quyết định vả tự định đoạt của đương sự Như vậyquyên tự định đoạt được coi là một trong những quyên cơ ban của té tung dan
su Theo do thì pháp luật cho phép các đương sư được thoả thuận về thấm
14
Trang 23quyển giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đình trong phạm vị hợp lý, đông
thời thì tuy theo những trường hop cu thé mà xét theo đặc điểm riêng của vụviệc, pháp luật có thé dé đương sự lựa chon Toa án có thâm quyên giải quyếttheo quy định của pháp luật.
Thit ba, cơ sở pháp ly để xác định thấm quyền giải quyết các tranhchấp hôn nhân gia đình của Toa án được quy định trong Bô luật tô tụng dan
sự Đôi với mỗi chức năng, cơ quan khác nhau thì đêu duoc Nha nước quyđịnh và trao cho những quyền năng nhật đình và quyên năng nảy định ra môtphạm vi để các cơ quan không có sự lân quyền, chồng chéo về thâm quyênvới các cơ quan Nha nước khác Thâm quyền giải quyết các tranh chap hônnhân gia dinh được quy định trong pháp luật tô tụng dân sự Day là căn cứ déđương sự, Toa án, người hỗ trợ pháp lý xác định được đúng thấm quyền dénộp đơn yêu câu, đơn khởi kiện đến Toa án
Thur tir, thẫm quyên gai quyết các tranh chap về hôn nhân gia đỉnh của
Toa án được thực hiện theo thủ tục giải quyết vụ an dân su Vay nên bên cạnh
việc tuân theo các nguyên tắc chung về tô tung dan sư thì khi xem xét, giảiquyết các tranh chap về hôn nhân gia đình Toà án còn phải tôn trong và dam
bảo quyên tự thảo thuận và quyên tự định đoạt của các đương sự theo đúng
quy định của pháp luật.
Tut năm, chủ thé của tranh chấp hôn nhân gia đính phát sinh chủ yêugiữa hai vợ chông với nhau Các tranh chấp đó là: Ly hôn, tranh châp về nuôicon, chia tải sản khi ly hôn, chia tàu sản sau khi ly hôn, tranh chấp vé tai sảnchung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tranh chap về thay đôi người trựctiếp nuôi con sau khi ly hôn, tranh chap về xác định cha, me cho con hoặc xácđịnh con cho cha, mẹ, tranh chap vê cap dưỡng, tranh chap về sinh con bằng
kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ về mục đích nhân đạo; tranh châp vềnuôi con, chia tải sin của nam, nữ chung sông với nhau như vợ, chong makhông đăng ký kết hôn hoặc trước khi huỷ kết hôn trái pháp luật và các tranh
15
Trang 24chấp khác về hôn nhân va gia đính, trừ trường hop theo quy định của pháp
luật thuộc thấm quyên của cơ quan, tô chức khác theo quy định của pháp luật.Vậy nên ta thay chỉ thé của loại tranh chap nay chính là người chong và người
vợ
Thư sáu, các tranh chap về hôn nhân gia đình là các mâu thuẫn, batđông phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, tranh chap hôn nhân gia đình.Qua trình giải quyết các tranh chap về hôn nhân gia đình phải tiên hành theothủ tục chat chế dựa trên pháp luật tô tung dan sự và các quy phạm pháp luậtcủa Luật hôn nhân va gia đình quy định Để bào vệ quyền, lợi ích hợp phápcủa đương sự, khi tiến hành giải quyết một vụ án hôn nhân gia đình can tiềnhành các bước xây dung hô sơ từ khâu thụ lý, thu thập chứng cứ, chuẩn bị xét
xử đến các bước như ra quyết định hay bản án đều phải tuân theo các bướcnhư đã quy định trong Bô luật tô tung dân sự Can lựa chon can thận và chínhxác các quy phạm pháp ;luật về hôn nhân gia đính, về dân sự hay về tô tungdân sự tương ứng dé giải quyết vu án về hôn nhân gia đình đó
Có thé thay, thấm quyên giải quyết tranh chap hôn nhân gia đính củaToa án nhân dân la một trong các thấm quyên dan sự của Toa an nhân dân.Điều nay khiến thẩm quyên giải quyết các tranh chấp về hôn nhân gia đìnhmang các đặc điểm chung của thấm quyên dan sự của Toa án nhưng vẫn cócác điểm riêng biệt Do đó việc chi ra các đặc điểm riêng nảy có ý nghĩa rat tolớn về cả mặt lý luận lẫn mặt thực tiễn đôi với các cấp Toa án khi xác địnhthâm quyên giải quyết của minh trước khi giải quyết một vụ việc nao đó
1.2.3 Ý nghĩa vé việc xác định thâm quyên giải quyét các tranh: chấp honnhân gia dinh
Việc xác định thâm quyên giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đìnhnói riêng và thâm quyên giải quyết các tranh chap của Toa án nói chung la vôcùng quan trọng Việc quy định rõ ràng thấm quyền của tòa án trong việc giải
16
Trang 25quyết các vụ việc dan sự là cơ sở pháp lý để xác định một vụ việc cụ thé cóthuộc thâm quyên giải quyết của mình hay không cúng như đối với với việcgiải quyết các tranh chap hôn nhân gia đình Tòa án sé phải căn cứ vào cácquy định của pháp luật để xác định xem, đôi với yêu câu nảy thì minh có thâm.quyên giải quyết không Từ đó, tỏa án có thé thu lý, giải quyết đúng các tranhchấp hôn nhân gia dinh thuộc thẩm quyên của minh, tránh trường hợp ápdụng không thông nhất gây kéo dai thời gian giải quyết do phải chuyển đichuyển lại giữa các tỏa án Từ việc xác định được đúng thấm quyên của minh,cũng tránh được trường hợp có tranh chap thâm quyên giữa các Tòa án cùngcấp với nhau Bên cạnh đó, việc xác định thâm quyên giữa các Tòa án một
cách hợp lý, khoa học tránh được sự chong chéo trong việc thực hiện nhiệm
vu giữa Toa án với các cơ quan nhà nước, giữa các Tòa an với nhau Từ đó,
gop phan tao điều kiện can thiết cho tòa án giải quyết nhanh chóng va đúngđắn các việc dan sự, nâng cao được hiệu quả giải quyết việc dân sự Ngoài ra,
việc xác định thêm quyên của Tòa án có ÿ nghĩa quan trọng trong việc xácđịnh những điều kiện về chuyên môn, nghiệp vụ cân thiết của đội ngũ cán bô
ở tòa án Trên cơ sở đó có kế hoạch đáp ứng bao dam cho Tòa án phải thựchiện được chức năng, nhiém vu của mình Vậy nên Toa án luôn phãi kiểm tra
kỹ lưỡng về thầm quyên giải quyết vụ việc này là đã chính xác hay chưa, conbất cập ở đâu để có thể tiền hảnh giải quyết một cách đúng đắn Và với sựquan trong nay thì việc xác định đúng thâm quyên ngay ở cấp sơ thẩm là tiên
dé dé Toa án thuận lợi giải quyết vụ việc trong các giai đoạn sau như xét xửphúc thâm, giám đốc thâm hay tái thâm
Việc phân định thâm quyên của Toa án trong việc giải quyết các việcdân sư là cơ sở dé đương sự yêu câu tòa an giải quyết các vụ việc dan sự theothủ tục tổ tung dân sư Trong cuộc sông, có nhiêu việc dan sự ma tự bản thânđương sư không giải quyết được thì những quy định nảy sẽ là căn cứ đề tôchức, cá nhân biết được việc của minh có được giải quyết theo thủ tục tô tungdan sự hay không Ngoai ra, qua đó đương su sẽ zác định được tòa an ma
17
Trang 26minh có thé gửi đơn yêu câu tòa án thuận lợi cho minh trong việc tham gia tôtung Từ đó, giúp đương sự nhanh chóng thực hiện quyên khởi kiện, yêu cau
để dam bảo quyền và lợi ich hop pháp của mình, tranh được việc gửi đơn lêntoa án không có thấm quyên gây mat thời gian va chi phí Như vậy, các quyđịnh về thâm quyên của Tòa án 1a một bao dam cho việc thực hiện quyên tiếpcận công lý của công dân.
1.3 Điều kiện đảm bảo thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn
nhân gia đình
1.3.1 Điều kiện dam bão bằng pháp luật
Pháp luật tô tung dân sự cân phải xây dựng các quy định về thâm quyềngiải quyết đối với các tránh chap về hôn nhân gia đình của Toa án mét cáchkhoa học, day đủ, đơn giản va dé hiểu Đối với đương sự, quy định về thẩmquyên của Toa an đối với các vụ việc về HNGD là cơ sở pháp lý quan trong
để người dân thực hiện quyên khởi kiện để yêu câu Toả án giải quyết cáctranh chấp hôn nhân gia đình theo thủ tục tổ tụng dan sự Các quy định vềthâm quyên giải quyết các tranh chap hôn nhân gia đình tạo điều kiên thuậnlợi trong quả trình các đương sư tìm đến sự giúp dito của công lý, giúp cácđương sự nhanh chóng xác định được nơi cụ thê có thể giải quyết thoả đángyêu cầu của ho, từ đó dẫn đến hệ qua là vụ việc hôn nhân gia đình sé đượcgiải quyết nhanh chóng dé bảo dam kip thời quyên và lợi ích hợp pháp chocác đương sự Đây 1a cơ sở để nguyên đơn, người có yêu cầu có thé lựa chonToa an sao cho việc tham gia tô tung thuận lợi nhất cho họ Nói cách khác,các quy định về thâm quyên giúp cho đương sự nhanh chóng thực hiện quyênkhưởi kiên, quyên yêu câu, tranh việc gửi đơn khởi kiện, đơn yêu câu đến Toa
án không đúng thấm quyên, làm mất thời gian, công sức và chi phí khôngđáng cú.
18
Trang 27Bên cạnh đó, quy định đây đủ về tham quyên giải quyết các tranh chap
về hôn nhân gia đình còn giúp các Toa án áp dung thông nhất pháp luật Day
là căn cứ quan trong dé các định thâm quyên của Toà án, tranh việc áp dungkhông giông nhau trong thực tiễn, gây kéo dai thời gian giải quyết khi vu việcphải chuyển đi chuyển lai nhiêu lần giữa các toà, làm ảnh hưởng đến quyênlợi của đương sự Mặt khác, việc phân định thâm quyên một cách cụ thể chính
là cơ sở để giải quyết những trường hợp có tranh chấp vê thẫm quyên giữacác Toa Các quy định về thâm quyên của Toa an theo lãnh thổ trong giảiquyết các tranh châp về hôn nhân gia đình còn hạn chế sự lạm quyên của cácđương sự Khi đương sư cùng môt lúc nộp đơn ở nhiều nơi khác nhau sé gây
ra tình trang có nhiều Toa cùng giải quyết một vụ việc va có nhiều phan quyết
không giông nhau Điêu nay vô hình chung đã làm cho người dân mat niêm
tin vào chân lí, vào các cơ quan bảo vệ pháp luật và gây khó khăn cho công tác thi hành an dan sư.
1.3.2 Điều kiện dam bảo thông qua hoat động của cơ quan tiếu hành tô
ng
Một la dam bảo sự đôc lập và khách quan Việc giải quyết vụ việc dân
sư nói chung và các vụ việc hôn nhân gia đính nói riêng không thể khách
quan và đúng đắn néu hoạt động xét xử thiểu tính độc lập Điều nay đòi hỏi hệ
thống pháp luật của mỗi quốc gia cần xây dựng những cơ chế để Toả án cóthé độc lập với các yêu tô bên ngoài Với các yêu tô bên trong, doi hỏi Toa áncấp dưới phải được déc lập với Toa án cấp trên, Tham phán xét xử phải độclập với các Tham phán khác trong Toa nơi minh công tác, các thành viên
trong hội đồng xét xử phải độc lập với nhau khi đưa ra phan quyết Với cácyếu tô bên ngoài, Toa án phải đôc lập với các phương tiên thông tin dai chúng,
báo chi ; Toa an phải độc lập với các dang phải chính trị Co làm được
điêu do mới đâm bảo hoạt động giải quyết các vụ việc dan sự được công minh,
đúng pháp luật
19
Trang 28Hai là phải đảm bảo cơ chế kiểm tra vả giám sát trong hoạt động giảiquyết các vụ việc dan sự Có hai cơ chê giám sát có thé áp dung trong tô tungdân sự Thứ nhật, các Toa án cập trên có quyên sửa chữa những sai lâm củaToa án cap dưới Trong quá trình xét xửu, nêu Toa án cấp trên phát hiện việc
giải quyết của Toà án cập dưới không dam bảo thực hiên quyên của nguyên
đơn hoặc có những sai lâm trong xét xử thì có thể xét xử lại vụ việc dân sự
nhằm bao đâm tính đúng dan của phán quyết được đưa ra từ cơ quan tu pháp
Thứ hai là việc giám sát có thé thực hiện thông quá hoạt động kiểm sát củaViện kiểm sát Với chức năng giám sát các hoạt đông tô tụng của nhữngngười tham gia tô tụng và Toa án trong phạm vi quyền hạn của mình, Việnkiểm sát có thể thực hiên các hành vi tô tụng nhằm bao dam việc giải quyếtcác vụ việc dân sự được đúng đắn va dam bảo việc xác định thâm quyên giải
quyết các tranh chap về hôn nhân gia đình của Toa an được chính xác và đúng
pháp luật
1.3.3 Năng lực, trình độ, chuyén môn nghiệp vu và đạo đức nghề nghiệpcủa người tiên hành tô tung dan su
Các quy định của pháp luật tố tung dân sự có đây đủ đến may nhưng
ban thân những người cam cân nay mực lại không khách quan, vô tư hoặc
trình đô chuyên môn, nghiệp vụ kém, không có dao đức nghề nghiệp thì việc
giải quyết các vụ việc dân sự chắc chắn không chính xác, không bảo vệ được
quyển va lợi ích hợp pháp của các đương sự Do do, khi giải quyết các vu việc
dân sự ma các thấm phan có trình đô chuyên môn nghiệp vu cao, có đạo đức
nghê nghiệp, luôn tôn trong sự công bằng va hảnh động vô tư đông thời căn
cứ dựa vào các quy định của pháp luật dé xác định thâm quyền giải quyết cáctranh chấp về hôn nhân gia đình thì sẽ tránh được việc tranh chap về thâmquyên hoặc din day trách nhiệm trong việc thụ ly, giải quyết các tranh chap
về hôn nhân gia đình
1.3.4 Hoạt động hỗ trợ ti pháp
Trang 29Nha nước được thành lập từ nhân dan nên moi hoạt đông của Nha nướcphải luôn hướng đến việc bao vệ và bao đảm quyên lợi hợp pháp của nhândân Trong tổ tung dân sư, hoạt động bô trợ tư pháp (hoạt động tư ván, tranhtụng của luật sư, giám định tư pháp, công chứng ) nhằm hỗ trợ Toa án
thựuc hiện tốt hơn chức năng xét xử các vụ việc dân sự Đặc biệt với sự trợ
giúp pháp lý của đội ngủ luật sư có phẩm chất, đạo đức, có trình độ, chuyên
môn, nghiệp vu thì việc bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của các đương sựchắc chan sé được thực hiên trên thực tế cũng như việc giải quyết vụ việc dan
su nói chung và giải quyết các tranh chap vé hôn nhân gia đỉnh nói riêng củaToà án sẽ hiệu quả hơn.
1.4 Thực trạng pháp luật việt nam hiện hành về thâm quyền giải quyết
các tranh chấp hôn nhân gia đình của toà án
Căn cứ theo điêu 28 Bộ luật tổ tung dan sự 2015 thì những tranh chap
về hôn nhân và gia đình thuộc thâm quyên của Tòa án la Ly hôn, tranh chap
về nuôi con, chia tai sản khi ly hôn, chia tải sản sau khi ly hôn, tranh chấp về
chia tài sản chung của vo chông trong thời ky hôn nhân, tranh chap về thayđổi người trực tiếp người nuôi con sau khi ly hôn, tranh chấp về xác định cha,
me cho con hoặc xac định con cho cha, mẹ, tranh chấp về cấp dưỡng, tranh
chap về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn, mang thai hộ về mục đích
nhân đạo, tranh chấp về nuôi con, chia tải san của nam, nữ chung song với
nhau như vo chéng mà không dang ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trai pháp
luật, các tranh chap khác vé hôn nhân và gia định, trừ trường hợp theo quyđịnh của pháp luật thuộc thấm quyên giải quyết của cơ quan, tô chức kháctheo quy định của pháp luật
1.4.1 Thâm quyên giải quyết cúc tranh chấp hôn nhân và gia đình của Toàđịt theo loại việc
141.1 Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
Trang 30Ly hôn là việc châm dứt quan hé vợ chong theo bản án, quyết định có
hiệu lực của Tòa án Khác với yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn được giảiquyết theo thủ tục việc dan sự, việc giải quyết theo thủ tục vụ an dan sự được
ap dụng trong các trường hop sau:
Trường hop thứ nhất, một bên vợ hoặc chong yêu câu ly hôn Căn cứ lyhôn được áp dụng trong trường hop nay là việc vơ, chong có hanh vi bao lựcgia định hoặc vi phạm nghiêm trong quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng lam chohôn nhân lâm vào tình trang tram trong, đời sông chung không thé kéo dài,
mục dich hôn nhân không đạt được, hoặc một bên vợ hoặc chồng bị Tòa ántuyên bô mát tích Hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trong quyền
và nghĩa vụ của vợ chong có thé đưới nhiều hình thức, mức độ khác nhau
nhưng khi đánh giá tình trạng vợ chồng đã đến mức trâm trọng, đời sống
chung không thể kéo dai, mục dich hôn nhân không dat được phải dựa trên cơsở: mâu thuẫn giữa vơ va chông đã sâu sắc đến mức không thé hòa giải, vợchông không con yêu thương nhau, vo chồng không thể tiếp tục chungsong
Quyết định tuyên bô mất tích của Tòa án cũng được coi là căn cứ lyhôn nêu người vợ hoặc chồng của người bị tuyên bô mắt tích yêu câu được lyhôn Khi vợ hoặc chông bị tuyên bó mắt tích có nghĩa là họ đã biệt tích 02
năm liên trở lên, mặc dù đã áp dung đây đủ các biện pháp thông báo, tim kiếm
ma van không có tin xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết và khicha, mẹ, người thân thích khác yêu cau ly hôn khi môt bên vo, chéng bi bệnhtam than hoặc mắc bênh khác ma không thể nhận thức, lam chủ được hành vi
của mình, đông thời là nạn nhân của bao lực gia đình do chông, vợ của ho gây
ra lam ảnh hưởng nghiêm trong đền tính mang, sức khỏe, tinh thân của ho
Trong đời sông xã hôi, nhiều trường hợp khi một bên vợ hoặc chông bimắc bệnh tâm thân hoặc mắc các bênh khác dẫn đến không nhận thức vả điềukhiển hành vi mà người chồng hoặc vợ còn lại có hành vi ngược đãi, hành ha
tk to
Trang 31ho, pha tan tai sản của họ nhưng họ khơng thể yêu câu ly hơn do khơng cĩkhả năng thé hiện ý chí tự nguyên thi quyên lợi của họ sẽ rat khĩ dé dam bao.
Do đĩ, khoản 2 Điều 51 Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 đã quy địnhquyên yêu cau ly hơn của cha, mẹ, người thân thích khác để bảo vệ quyên lợicho ho trong trường hợp nay Cha, mẹ cĩ quyên yêu câu cĩ thé là cha dé, mẹ
dé, cha nuơi, mẹ nuơi; cha chơng, me chong, cha vo, mẹ vợ Người thân thích
khác là những người khơng phải cha, mẹ (đã ké trên) má cĩ quan hệ hơn nhân,
nuơi dưỡng, người cĩ cùng dong máu về trực hệ và người cĩ họ trong phạm
vi ba đời.
Trường hợp thứ ba, một bên vợ hoặc chồng hoặc thuận tình ly hơnnhưng các bên khơng thỏa thuận được về việc chia tai sẵn, việc trơng nom,
nuơi dưỡng, chăm sĩc, giao dục con hoặc co thỏa thuận được nhưng khơng
dam bảo quyên vả lợi ích chính đáng của vo vả con Căn cứ ly hơn trong
trường hợp nay la su “thee sự ft nguyên iy hơn” Sư thực sư tự nguyện ly hơnnay được thé hiện thơng qua việc vợ chong cùng ký vào đơn cơng nhận thuận
tình ly hơn xuất phat từ mong muơn, tình cảm của họ mà khơng phải là ly hơngiả tao hoc bi bat cứ ai cưỡng ép ly hơn, lừa đơi ly hơn Nêu ho đã thực sự tựnguyện ly hơn, thỏa thuân được về van dé con chung, tai sản chung và thỏathuận này dam bảo quyền va lợi ich chính dang của vợ, con thi Toa an sẽ ra
quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn Hiện nay chưa cĩ hướng dẫn cụ thể
thỏa thuận như thé nao được coi là dam bảo quyên loi chính đáng của vơ, con
niên cĩ thé áp dụng tương tự pháp luật trong trường hợp chia tai sản khi ly hơn,Tịa án phải xem xét dé bao vệ quyên, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa
thành niên, con đã thành niên mat năng luc hành vi dân sự hoặc khơng cĩ kha
năng lao đơng, khơng cĩ tải sản dé tự nuơi mình Ngược lai, nếu ho khơng
thda thuận được hoặc cĩ thỏa thuận nhưng khơng dam bảo quyên vả lợi íchchính đáng của vợ, con thi Toa án ra quyết định định chỉ giải quyết việc dân
sư cơng nhận thuận tình ly hơn, théa thuận nuơi con, chia tài sản khi ly hơn.
Đồng thời, việc các bên khơng thưa thuận hộc thưa thuận nhưng khơng dam
23
Trang 32bảo quyên lợi chính dang của vợ, con được coi như tinh tiết mới có tính chất
“có tranh chấp” nên Toa án phai thu lý vu án để giải quyết nhưng không phảithông báo về việc thụ lý vụ án và không phải phân công lại thâm phán giảiquyết vụ việc Như vây, trong trường hợp nảy, Tòa án được chủ đông chuyển
từ thủ tục giải quyết “việc dan sự" sang thủ tục giải quyết “vụ dn đân sự” mà
không cần đơn yêu câu của đương sự, tao sự thuận tiện cho người dân, đơngiản và rút ngắn thời gian tiên hành tô tụng
Thông thường, khi ly hôn, vợ chẳng thường yêu câu Tòa án chia tai sản
chung của họ Tuy nhiên, thực tiễn cho thay, có nhiều cặp vợ chéng có nhữngtài sản họ không muốn hoặc không thể yêu câu Tòa án giải quyết chia đông
thời với việc ly hôn Ví du: Vợ hoặc chéng dùng tải sản chung của vo chồnggóp von vao công ty hợp danh, khi chưa có sự chấp thuận của các thành viên
con lai, người này không được quyên chuyển một phan hoặc toản bộ phan
von gop của minh Sau khi quyết định, bản an cho ly hôn của Tòa an có hiệu
lực pháp luật, các bên mới yêu câu chia tải sản chung những phân tài sản chưachia đó Do không quy định về thời hiệu yêu câu chia tài sản chung nên khicác bên có yêu cau, Tòa án vẫn phải thu ly để giải quyết Nhung do Bộ luật
Tổ tụng dan su 2011 chỉ quy định vẻ thấm quyên của Tòa an trong việc giải
quyết chia tai sản khi ly hôn, Tòa án phải thu lý vào nhóm quan hệ tranh chapquyền sở hữu trong khi bản chất thi loại tranh chấp nay phat sinh trong lĩnhvực hôn nhân va gia đình Việc Bộ luật tô tung dân sự 2015 bd sung tranh
chấp về chia tai sn chung sau khi ly hôn thuộc thẩm quyên giải quyết củaToa án là rat phù hop với thực tiễn Về nguyên tắc, những tải sản chưa đượcphân chia vẫn được xác định là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất và cácbên van là đông chủ sở hữu cho đủ họ không phải là vợ chong Do đó, trong
việc giải quyết tranh chap chia tai sản sau khi ly hôn, Tòa an van phải áp dungcác quy định về chia tải sản khi ly hôn
1412 Tranh chấp về chia tài sản chung của vo chồng trong thời R} hôn
Trang 33Khi quan hệ hôn nhân đang tôn tại, vợ, chông muôn được chia tải sảnchung trong thời ky hôn nhân vi rat nhiêu lý do: Muốn đầu tư kinh doanhriêng, thực hiện nghĩa vụ dân sư riêng, bảo vệ đời sóng chung của gia đìnhkhi một bên vợ hoặc chông lâm vào các tệ nạn xã hội, có hành vi phá tan taisản gia đình, ngoại tình, đem tải sản chung của gia đình cho người khác, vợ
và chông có mâu thuẫn trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt tai sin chung,
hoặc chỉ đơn giản, vợ chông muốn độc lập về tải sản Trong những trường
hợp đó, không cân phải nêu ra bất cứ lý do gi, vợ chông có quyên théa thuậnchia một phân hoặc toàn bộ tai sẵn chung (trừ trường hợp quy định tai Điều
42 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014), nếu không thỏa thuận được thì yêu
câu Tòa án giải quyết trong những trường hợp sau: Một bên vợ hoặc chông
yêu câu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhưng bên còn lại khôngmuốn và cả hai bên vợ chéng đêu yêu cau chia tai sản chung trong thời kyhôn nhân nhưng không thöa thuận được về phân tai sản đem chia, cách chia,
tỷ lệ phân chia
Khi có yêu cau của vợ, chông hoặc của cả hai vợ chồng, Tòa an sẽ thu
lý va áp dung nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chong như khi ly hôn đểgiải quyết Ngoai vợ, chồng, không một chủ thé nao khác co quyền yéu cau
Tòa án chia tải sản chung của vợ chông trong thời ky hôn nhân Việc chia tai
sản chung của vợ chong có hiệu lực kể từ ngày ban án, quyết định của Tòa án
có hiệu luc pháp luật Sau đó, néu hai vợ chông muôn chấm dứt hiệu lực của
việc chia tài sản chung trong thời kỷ hôn nhân, phải yêu câu Tòa án côngnhân thỏa thuận cham dứt hiệu lực
1.4.1.3 Tranh chấp về thay đôi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Sau khi quyết định hoặc bản án cho ly hôn của Toa an có hiệu lực phápluật, theo thöa thuận của hai bên hoặc phán quyết của Tòa án, con chung séđược giao cho một bên trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng Người còn lại phải
Trang 34cấp dưỡng cho con va được thăm nom con, không được quyên nuôi con vinhiều ly do, phô biên nhất là không đủ điều kiện nuôi con bằng người còn lại
Tuy nhiên, không phải người này không thé trực tiếp nuôi đưỡng con
cho đến khi con trưởng thành Sau khi ly hôn, pháp luật cho phép họ có cơ hộigianh lại quyền nuôi con bằng quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2014 Theo đó, néu cha, mẹ thöa thuận được về việc thay đổi người trực
tiếp nuôi con phủ hợp với lợi ich của con thi thỏa thuận nay phải được lậpthành văn bản, được Tòa án công nhân Nếu có tranh chap về van dé nay, Toa
án sẽ quyết định việc thay đôi người trực tiếp nuôi con khi xét thay người trựctiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, giáo dụccon sau khi tham khão y kiến của con từ 07 tudi trở lên Người có quyền yêucầu thay đôi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn bao gém cha, me, người
thân thích, cơ quan quản ly nha nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước
vé trẻ em; hội liên hiệp phụ nữ Người yêu cau thay đôi người nuôi con phảicung cấp chứng cứ dé chứng minh người trực tiếp nuôi con không còn đủ điềukiện để chăm sóc tốt cho con, cỏ thé là: Không có chỗ ở ôn định, không cỏthu nhập ôn định (tiên lương, tiên công lao đông hoặc thu nhập déu dan khác)
và tai sản hợp pháp khác (số tiết kiệm, chứng khoán, vén gop dau tư, đấtdai ), không dành thời gian cho con (công việc qua ban rộn, thường xuyênphải di xa, thường xuyên để con cho người khác chăm sóc ), kha năng chamsóc và hiểu con (cach xử lý khi con ôm, con đánh nhau, hiểu về các sở thích,thói quen của con, mắng chửi, năng lời với con, dùng bạo lực về thé xác với
con ), có lôi sông đổi truy, pha tán tai sản của con, mii giục, ép buộc con lam
những việc trái pháp luật va đạo đức xã hôi.
1414 Tranh chấp về xác dinh cha me cho con hoặc xác định con cho cha,ime
Xác định cha, mẹ, con lả việc xác nhận môi quan hệ huyết thong giữacha, mẹ và con Trong tat cả các mdi quan hệ gia đình thi có thể noi đây la
Trang 35mối quan hệ cơ bản, quan trọng và thiêng liêng nhất Theo Từ điển Luật học,xac định cha, me, con là việc xác nhận một người là cha, mẹ hoặc một người
là con của người khác trên cơ sở các quy định của pháp luật Theo khái niêmnay, xác định cha, me, con là quyên của công dan theo quy định của pháp luật
về công nhận hoặc không công nhận môi quan hệ cha, me, con, làm phát sinh,
thay đôi, châm đứt quyên và nghĩa vu giữa các chủ thé trên Ê Xác định cha,
mẹ, con được nhìn nhận dưới nhiều góc đô khác nhau về van dé nay
Dưới góc đô sinh học - xã hội, xac định cha, me, con là việc nhận diệnmối quan hê huyết thông giữa hai thé hệ kế tiếp nhau thông qua sự kiện sinh
dé Gia định là một thiết chế xã hôi cơ sở dong vai trò quan trọng đôi với xãhội Việc xác định cha, me, con là cơ sở dé đâm bảo cho việc nâng cao ý thức
trách nhiêm đổi với gia định giữa các thé hệ va tạo điều kiện cho các quyên
cơ bản của trẻ em được tôn trong, thực hiện Những đứa trẻ sinh ra đươngnhiên phải được trở thanh thảnh viên của gia đỉnh, được quan tâm, phát triển
về cuộc sông vật chat, tinh than, dap ứng được những nguyên vọng chính
đáng từ đời sống xã hội
Việc xác định cha, me, con là sự kết hợp hải hòa giữa lợi ích gia đình
và xã hội, bởi không một tổ chức, môi trường nao có thé thay thé được giađình, là tô ấm mang lại hanh phúc cho mỗi cá nhân, từ khi con lọt lòng mẹ
cho đền suốt cuộc đời Mỗi cá nhân sẽ tim thay ở gia đình sự dim bọc về vậtchất, tinh thân, tiếp thu sự giáo đưỡng về mọi mặt, gia đình đâm bảo nhữngđiều kiện an toan cho sư phát triển toản điện của trễ em Việc xác định cha,
mẹ, con dựa trên những nguyên tắc, tiêu chuẩn không chi góp phân ôn định
quan hệ xã hội mà còn nâng cao hiệu quả công tác quan lý nhà nước vê dân số
và hộ tịch.
* Nguyễn Thị Lan (2002), Luận vin thạc sĩ “'Xác dinth chà me com — Một số vẫn để ý hân và thục tiến”
27
Trang 36Dưởi góc độ pháp lý, xác định cha, mẹ, con la sự nhận diện cha, me,con trên cơ sở các quy phạm pháp luật, theo các thủ tục khác nhau nhằm xácđịnh môi quan hệ cha me con.
Xác định cha, mẹ, con được quy định trong pháp luật Việt Nam phù
hợp với luật pháp quéc tế, đặc biết là phù hợp với Công ước quốc tế về quyên
trẻ em Theo Công ước nay, “Trẻ em phải được dang ký ngay lập tức sau khi
được sinh ra vả có quyên có họ tên, có quốc tịch ngay từ khi chao đời, vả
trong chừng mực có thể, quyên được biết cha mẹ minh vả được cha me minh
chăm sóc” Xác định cha, mẹ, con được quy định của Luật hôn nhân vả giađình, Hiền pháp va Pháp luật dân sự, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, xãhội, tâm quan trong của hoạt động nảy trong thực tiến
Tham quyên theo vu việc của Tòa án đổi với các tranh chấp hôn nhângia định là giới hạn do pháp luật quy định dé Toa an nhân dân thu lý và giải
quyết các tranh chấp hôn nhân gia định Tham quyền nảy được quy định tạiĐiều 28 Bộ luật tổ tung dân sự Nội dung thâm quyên theo vụ việc của Tòa án
đối với các tranh chap hôn nhân gia định được quy định tại Mục 2 Luật hôn
nhân gia đình, Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31.12.2014 hướng dan Luật
hôn nhân gia đình 2014, Luật Hộ tịch năm 2010, Nghị định số
123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều
và biện pháp thi hảnh Luật hộ tịch và Thông tư 04/2020/TT-BTP ngảy28.5.2020 của Bộ Tư pháp về quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật
hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của
Chính phủ quy định chỉ tiết một số điêu và biện pháp thi hanh Luật hộ tịch
Tham quyển giải quyết về xác định cha, me cho con hoặc xác định con chocha, mẹ được quy định tại Điều 101 Luật hôn nhân gia đình và khoản 4 Điều
28 Bộ luật tô tụng dân sự Qua nghiên cứu vê thấm quyên của Tòa án đôi vớicác tranh chap về xác định cha, mẹ, con, tác giả nhận thay có bat cập như căn
cứ xác định thấm quyên theo vụ việc của Tòa án đối với các tranh chap vềviệc xác định cha, me, con là chưa cu thể, rố rang
28
Trang 37Theo khoăn 4 Điều 28 Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án có thâm quyềngiải quyết tranh chap về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha,
mẹ Theo Điêu 101 Luật hôn nhân gia đình, cơ quan đăng ký hộ tịch có thâm
quyên xác định cha, mẹ, con theo quy định của pháp luật về hộ tịch trong
trường hợp không có tranh chap Tòa án có thâm quyên giải quyết việc xácđình cha, me, con trong trường hep có tranh chấp hoặc người được yêu cầu
xác định là cha, mẹ, con đã chết va xác định cha, me, con trong trường hợpngười có yêu câu chết
Theo khoản 4 Điều 16 Thông tư 04/2020/TT-B TP, trường hợp con dongười vợ sinh ra hoặc co thai trong thời kỷ hôn nhân nhưng vo hoặc chồngkhông thừa nhận là con chung hoặc người khác muốn nhân con thì do Tòa án
nhân dân xac định theo quy định pháp luật Trường hợp Toa an nhân dân từ
chôi giải quyết thi cơ quan đăng ký hô tịch tiếp nhận, giải quyết yêu câu đăng
ký khai sinh cho trẻ em chưa zác định được cha hoặc đăng ký nhân cha, con,
hô sơ phải có văn bản tử chối giải quyết của Tòa án vả chứng cứ chứng minh
quan hệ cha, con theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Thông tư nay Theo
các quy định nêu trên, thẩm quyền giải quyết tranh chap về xác định cha, me,con giữa cơ quan đăng ký hộ tịch và Tòa án là chưa cụ thể, chưa phân biệtmột cách rảnh mạch về thâm quyên giữa các cơ quan trên Căn cứ ”kiông cótranh chấp” theo khoăn 1 Điều 101 Luật hôn nhân gia đính lả chưa cụ thể
Bởi, nói đến tranh chap 1a nói đến sự gianh nhau, cãi nhau, đôi co nhau? Bản
chất của tranh chap 1a sự xung đột về lơi ich mà các bên không tự giải quyếtđược và yêu câu cơ quan, tô chức có thâm quyên giải quyết Trong việc xác
định cha, me, con, có một sô trường hop, tuy các bên không tranh chấp nhưng
vụ án thuộc thấm quyên giải quyết của Toa án nhân dan
Quan hệ giữa cha — mẹ - con là mồi quan hệ huyết thông tư nhiên theo
quy luật sinh học Môi quan hệ nảy phát sinh không phụ thuộc vảo quan hệhôn nhân của người cha, me có hop pháp hay không Tranh chap về xác minh
? Viên Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điền Bách Khoa
29
Trang 38cha, me, con la việc xem xét, giải quyết va xác định có môi quan hệ huyếtthống giữa cha, mẹ và con hay không? Cu thé theo điêu 89 Luật hôn nhân giađình năm 2014 về xác định con quy định: “Người không được nhận là cha,
mẹ của một người có thê yêu cẩu Toà an xác dinh người đó là con mình;Người duoc nhận là cha, mẹ của một người có thé yêu cầu Toà dn xác địnhngười con a không phải là con của minh” Đông thời thi theo điều 90 Luật
hôn nhân gia đình 2014 về xác định cha mẹ có quy định: “Con có quyền nhậm
cha me của minh, kễ cả trong trường hop cha me aa chết: Con ãã thành niênnhận cha, không can phải có sự đồng ý của me; nhận me, Không cần phải có
sự đồng ƒ của cha"
Theo quy định của pháp luật hiện hành, cơ quan có thẩm quyên giảiquyết việc xac định cha, mẹ, con là cơ quan đăng ký hộ tịch va Tòa an Cụ thể,
tranh chap về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác dinh con cho cha me được
Tòa án giải quyết theo thủ tục vụ án dân sự bao gầm Nếu người yêu cầu vả
người được yêu câu xác định 1a cha, mẹ cho con hoặc con cho cha, me cỏ
năng lực hành vi tổ tung dân sự thi tranh chap về xác định cha, mẹ, con là khimột bên không đông ý với yêu câu Do đó, người yêu câu trong trường hợpnay phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không thuộc trường hợp bi mat nănglực hành vi dan sự hoặc co khó khăn trong nhận thức va điều khiển hành vi
Nếu người được yêu câu la người chưa thành niên, đã thánh niên nhưng mất
năng lực hanh vi dan sự hoặc co khó khăn trong nhận thức va điều khiển hành
vi thì tranh chap về xác định cha, me, con la khi người đại diện hợp pháp chongười được yêu câu không đông ý với yêu câu Nếu người yêu câu là người
đại diện hợp pháp cho người chưa thanh niên, đã thanh niên nhưng mắt năng
lực hanh vi dan sự hoặc có kho khăn trong nhận thức và điều khiển hành vi thitranh chấp về xác định cha, mẹ, con lả khi người được yêu câu không đông yvới yêu cau Người đại diện hợp pháp trong trường hợp nảy có thể la: cha, me,
con, người giám hộ, cơ quan quản ly nha nước về gia đình, cơ quan quản lynhà nước về trễ em, hội liên hiệp phụ nữ
30
Trang 39141.5 Tranh chấp về cấp dưỡng
Ví dụ: Anh Pham Văn S va chị Tran Thị H ly hôn từ năm 2000 Theo
Quyết định công nhận thuận tinh ly hôn của Toa án nhân dân huyện C thì chi
H được quyên nuôi con lả cháu Phạm Văn B, sinh năm 1996, anh S có nghĩa
vụ cấp đưỡng nuôi con la 1 000.000đ/tháng cho đến khi cháu B đủ 18 tudi
Năm 2010 chị H thay mức cấp dưỡng 1.000.000d/thang của anh S$ 1a quá ít,
không đâm bảo dé nuôi con Do đó, chị H có quyên yêu câu anh S tăng mức
cấp dưỡng nuôi con hay không? Toả án có giải quyết yêu cầu này không?Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình và Điều 27 Bộ luật tô tung dân
su thì chị H hoàn toản có quyên yêu cau anh S tăng mức cấp dưỡng nuôi con,
néu anh 5 vả chị H không thoả thuận được mức cấp dưỡng thi chị H có quyên
yêu cau Toa án có thâm quyên giải quyết tranh chap về cấp dưỡng Những
người có quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau lả những người có quyền vanghĩa vụ nuôi đưỡng nhau (trừ trường hợp cấp dưỡng giữa vợ vả chéng khi ly
hôn), bao gom cha, me và con, anh, chi va em, ông ba nôi, ông ba ngoai va chau, cô, di, chủ, cau, bác ruột va chau ruột, vợ và chong Như vay, nghia vu
cấp dưỡng chính là nghĩa vụ phải sinh từ nghĩa vu nuôi dưỡng khi nhữngngười có nghĩa vụ nuôi dưỡng không sống chung với nhau Khi có yêu caucủa những người co quyền yêu cau thực hiện nghia vụ cấp dưỡng (người đượccấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người do, người thân thích, cơquan quản ly nha nước vẻ gia đình, cơ quan quản lý nha nước về trễ em, hôi
liên hiệp phụ nữ), Tòa án phãi thu lý và giải quyết một trong các tranh chap
sau: Người có nghia vụ cap dưỡng không thực hiện nghĩa vụ đó trong khi cókhả năng thực hiên nghĩa vụ do, người có nghĩa vụ nuôi đưỡng tron tránh
nghĩa vụ do Trên tránh thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng có thể hiểu là người
có nghia vu nuôi đưỡng không sử dụng tai sản của ban thân hoặc không lao
động tạo thu nhập dé thỏa mãn các nhu câu thiết yêu của người được nuôi
dưỡng, người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người do yêu câu thayđổi mức cấp dưỡng nhưng người có nghĩa vụ cấp dưỡng không dong ý, hoặc
31
Trang 40người co nghia vụ cấp dưỡng yêu câu thay đổi mức cap dưỡng nhưng người
được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó không đông ý Yêu cauthay đổi mức cấp dưỡng chi được áp dụng khi phương thức cấp dưỡng là định
kỳ, người được cấp dưỡng yêu câu cấp dưỡng bô sung nhưng người có ngiĩa
vụ cấp dưỡng không đông ý Vẻ nguyên tắc, nếu người có nghĩa vụ cấp
dưỡng đã thực hiện xong việc cap dưỡng theo phương thức một lần thi nghia
vụ cấp dưỡng đã châm đứt Sau đó, người được cấp dưỡng lâm vào tình trang
khó khăn tram trong do bị tai nạn hoặc bi mắc bệnh hiểm nghèo ma người cónghĩa vu cấp đưỡng vẫn có khả năng thực tế dé tiếp tục cấp dưỡng thì ngườiđược cap dưỡng có thể yêu câu được cấp dưỡng bô sung
1.4.1.6 Tranh chấp về sinh con bằng iff thuật hỗ tro sinh sản, mang thai hộ vìmue đích nhấn dao
Đôi với tranh chap về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, khi người
vợ trong cặp vợ chồng vô sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, con sinh ratrong thời ky hôn nhân hoặc do người vợ co thai trong thời kỷ hôn nhân hoặcsinh ra trong vòng 300 ngày kể từ khi hôn nhân cham đứt được coi là conchung của vợ chông Nếu người phụ nữ déc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ
trợ sinh sản, người phụ nữ đỏ là mẹ của con được sinh ra Nguyên tắc nảyđược ap dung trong cả trường hợp con sinh ra không có huyết thong với cha
hoặc với me hoặc với cha va mẹ (do phải zin tinh trùng, noấn hoặc phôi).Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không lâm phat sinh quan hệ cha,
me va con giữa người cho tinh trùng, cho noãn, cho phối với đứa trẻ đượcsinh ra Theo đó, khi đứa trẻ được sinh ra, nêu người cha, người mẹ khôngmuốn thừa nhân con thì cũng không được yêu câu xác định lại Do vậy, tranh
chấp vệ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có thể là: cặp vơ chồng vô sinh
hoặc người phụ nữ độc thân yêu câu cơ sở y tế bôi thường thiệt hai cho ho do
có nhâm lẫn trong quá trình áp dung kỹ thuật hỗ tro sinh sản, không sử dungnoãn của người vợ trong cặp vơ chéng vô sinh hoặc noẩn của người phụ nữ
độc thân hoặc tinh tring của người chông theo thỏa thuận giữa các bên nhưng
32