ST CHU ONG 2 THỰC TIẾN THỰC HIEN PHAP LUAT TO TUNG DÂN SU VE THAM QUYEN TOA AN NHAN DAN CAP HUYEN TRONG VIEC GIAI QUYET CÁC YEU CÀU DAN SỰ VA MOT SG KIEN NGHỊ 38 2.1 Thực tiễn thực hiện
Trang 1MUC LUC
Trang Trang phu bia i Lời cam đoan ii
Danh mue các chit viết tắt iti
Me luc iv
sions ebusceasiseaondocianioens essesicaisoasbedentubesidioaseosssesinsostssisaiteed 1
CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE THAM QUYỀN GIẢI QUYET
YEU CAU DAN SU CUA TOA AN NHAN DAN CAP HUYEN
1.1 Khai niệm về thâm quyền giải quyết yêu câu dân su của Tòa án nhân dén cap
1.1.1 Khái niệm thâm quyên giải quyết yêu câu dân sự của Tòa án nhân dân cấp
HYỆN::s‹cncaengsnungsiitgeiniegt1018401101002000030012301501893004/0861618430328026002509380pcg016112xgpxes:lỔi
1.12 Đặc điểm thâm quyền gidi quyết yêu câu dan sự của Tòa án nhân dân cap huyện ld 113Ý nghia của việc quy định thêm quyi
các yêu câu dân sự 5:36g3£S3E0250178303.395228104Z335171830015042EE238EMXSESHE2ZXE/g4g8i03đ20:.ỹx2xzszkqsen 2P
của Tòa án trong việc giải quyết
1.2 Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cau dân
1.23 Cơ sở của việc phân định thẩm quyền của Tòa án về giải quyết các yêu câu
1.3 Thực trạng quy định của pháp luật về thâm quyền giải quyết yêu câu dan sự của Tòa án nhân dân cap huyện „21 1.3.1 Nội dung quy định về thêm quyền giải quyết yêu câu dan su theo loại việc yêu cầu dân sự 2e
ca TAND tap ÌRW8ñ2c:ts2iocdcguả döiglh hoc bùi tuitGahouiÐdgopalebcs.29 1.3.2 Nội dung quy định về thâm quyên giải quyết yêu câu dân su theo cập của Toa án nhân dan cấp huyện 0n aee.3f
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÉN LÊ MINH ĐỨC
451508
THÂM QUYỀN GIẢI QUYET YÊU CÂU DAN
SỰ CUA TOA ÁN NHÂN DAN CAP HUYỆN
Hà Nội — 2024
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÉN LÊ MINH ĐỨC
451508
THẤM QUYỀN GIẢI QUYÉT YÊU CAU DAN
SỰ CUA TOA ÁN NHÂN DÂN CAP HUYỆN
Khoa: Pháp luật Dân sự
Bộ môn: Luật Té tụng Dâu sự
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
THS PHAN THANH DƯƠNG
Hà Nôi - 2024
Trang 4Xác nhận của
giáo viên hưởng dẫn
riêng lôi, các kết luận, số liêu trong khoá iuân tốt
nghiép là trưng thực, dam bdo độ tin cận./.
Tác giả khoá luận tốt nghiệp
(KS và ghi rố họ tên)
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
BLDS Bộ luật Dân sự
HN&GĐ Hôn nhân và gia đình
TTDS Tô tụng dan sự
VKSND Viện Kiểm sát nhân dânNLHVDS Năng lực hành vị dân sự
Trang 6MUC LUC
Trang Trang phu bia i Lời cam đoan ii
Danh mue các chit viết tắt iti
Me luc iv
sions ebusceasiseaondocianioens essesicaisoasbedentubesidioaseosssesinsostssisaiteed 1
CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE THAM QUYỀN GIẢI QUYET
YEU CAU DAN SU CUA TOA AN NHAN DAN CAP HUYEN
1.1 Khai niệm về thâm quyền giải quyết yêu câu dân su của Tòa án nhân dén cap
1.1.1 Khái niệm thâm quyên giải quyết yêu câu dân sự của Tòa án nhân dân cấp
HYỆN::s‹cncaengsnungsiitgeiniegt1018401101002000030012301501893004/0861618430328026002509380pcg016112xgpxes:lỔi
1.12 Đặc điểm thâm quyền gidi quyết yêu câu dan sự của Tòa án nhân dân cap huyện ld 113Ý nghia của việc quy định thêm quyi
các yêu câu dân sự 5:36g3£S3E0250178303.395228104Z335171830015042EE238EMXSESHE2ZXE/g4g8i03đ20:.ỹx2xzszkqsen 2P
của Tòa án trong việc giải quyết
1.2 Cơ sở xác định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cau dân
1.23 Cơ sở của việc phân định thẩm quyền của Tòa án về giải quyết các yêu câu
1.3 Thực trạng quy định của pháp luật về thâm quyền giải quyết yêu câu dan sự của Tòa án nhân dân cap huyện „21 1.3.1 Nội dung quy định về thêm quyền giải quyết yêu câu dan su theo loại việc yêu cầu dân sự 2e
ca TAND tap ÌRW8ñ2c:ts2iocdcguả döiglh hoc bùi tuitGahouiÐdgopalebcs.29 1.3.2 Nội dung quy định về thâm quyên giải quyết yêu câu dân su theo cập của Toa án nhân dan cấp huyện 0n aee.3f
Trang 71.3.3 Nội dung quy đính về thâm quyền giải quyết yêu cầu dân sự theo lãnh thô
và theo sự lựa chon của các bên đương sự của Tòa án nhân dân cap huyện 32 KET LUAN CHƯƠNG l: ST CHU ONG 2 THỰC TIẾN THỰC HIEN PHAP LUAT TO TUNG DÂN SU VE
THAM QUYEN TOA AN NHAN DAN CAP HUYEN TRONG VIEC GIAI
QUYET CÁC YEU CÀU DAN SỰ VA MOT SG KIEN NGHỊ 38 2.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật tổ tung dân sự vệ thêm quyên của Tòa án nhân dân cap huyện trong việc giải quyết các yêu câu dân sự 38 2.1.1 Kết quả đạt được trong việc thực hiện các quy định pháp luật tô tụng dân
sự Viét nam về thâm quyên giải quyết yêu câu dân sự của Tòa án nhân dân cap
, bat cập trong việc thực hiện các quy định pháp luật tổ tung dan sự Việt nam về thâm quyền gai quyết yêu câu dân sự của Tòa án nhân din
ấp THỜ uacnnauginihdl gultcd in 3igGingghungg3ữiggöỄhgavhctgtgBsusloaiaanarsads BÐ 2.1.3 Nguyên nhân của những bat cập trong việc thực hiện các quy đính pháp luật tô tung dân sự Việt nam về thêm quyên giải quyết yêu câu dan sự của Tòa
án nhân dân câp huyện 22222222122 4U 2.2 Một sô kién nghị nhằm nâng cao liệu quả của việc thực hién pháp luật tô tụng dân sự Việt nam về thêm quyền giải quyết yêu cầu dân sự của tòa án nhân dân cap
2.2.1 Kiến nghị về hoàn thiện các quy đính của pháp luật tô tung dân sự Việt nam về thêm quyên giải quyết yêu cầu dân sự của tòa án nhân dân cập huyện
xô : ee Breeder 50
2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dung các quy đính của phép luật tô tụng dân sự V iệt Nam về thâm quyên giải quyết yêu cầu dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện 2222222222 222221211121 Ổ KET LUẬN CHƯƠNG 2:
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO
sâu
Trang 8MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, qua hơn 35 năm đổi mới và hơn 30 năm thực hiện Cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh năm
1991, bd sung, phát triển năm 201 1), công cuộc xây dung Nhà nước pháp quyền
x4 hôi chủ nghia Việt Nam của Nhân dan, do Nhân dan, vì Nhân dân đưới sự
lãnh đạo của Dang đã đạt được những thành tựu rất quan trong Mô hình Nhanước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ngừng được hoàn thiện,vận hành theo cơ chế “Dang lãnh đạo, Nhà nước quân ly, Nhân dân làm chủ"”,gop phan quan trọng vào những thành tưu to lớn, có ý nghĩa lich sử của sự
nghiệp đôi mới, xây dung va bao vệ Tô quéc
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế va cuộc cách mang
khoa hoc kỹ thuật 4.0, sư đa dang và phức tạp của các quan hệ x4 hội nói chung
va quan hệ dân sự nói riêng đã dẫn đến sự gia tăng số lương tranh chấp cũngnhư yêu câu về tòa án Điều này đất ra một thách thức lớn đối với việc quy địnhthâm quyên giải quyết yêu cau dan sự của toa án nhân dan, doi hỏi một cơ chếhiệu quả để đảm bảo giải quyết kịp thời, công bằng, và khách quan các yêu câu,bảo dam quyên và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia Hiểu biết va áp dungđúng din về quy định pháp luật liên quan đến thâm quyên của tùa an là rất quantrong Việc nghiên cứu về thấm quyền này không chỉ mang lại giá trị lý luận
mà còn giúp cải thiện hiệu quả xét xử, đồng thời bao vệ quyên lợi hợp pháp của
công dan Việc năm vững van dé nay không chỉ về mat ly luận ma còn có ứngdụng thực tiễn quan trong Điều này giúp tạo ra hướng dẫn thực tế cho các bên
để họ có thể tham gia vào quá trình tổ tung một cách thông minh và hiệu quả
Mục tiêu hoàn thiên các cơ chế bão dam quyền làm chủ của nhân dân vảbảo dam quyển con người, quyên công dân đến năm 2030 là điều cân thiết
Việc nghiên cứu về thâm quyên giải quyết yêu câu dân sự của toa án cấp huyện
là một phân không thé thiều trong quá trình hoàn thiện hệ thông pháp luật đểđáp ứng các yêu câu của xã hội hiện đại Điều nảy không chỉ giúp hiểu rố hơn
Trang 9về quy trình tư pháp ma còn đóng góp vao việc phát triển hệ thông tư pháp ởcấp độ cơ sở, tạo cơ sở lý luận va thực tiễn cho việc cải thiện hệ thông và nângcao chất lương công lý Chính vì vậy, nghiên cứu về thâm quyên giải quyết yêucâu dân sự của tòa án nhân dân cap huyện theo pháp luật tô tung dân sự ViệtNam có ý nghĩa quan trong cả về lý luận va thực tiễn, góp phan nâng cao hiệuquả xét xử, bảo vệ quyên lợi hợp pháp của công dan Đây là lý do tác giả chon
dé tai nay cho khóa luân tót nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về công tác tư pháp nói chung và thâm quyên của Toa án nhândân nói riêng, đó là một hoạt động khó khăn, vất vả Trên thực tế không thiêutác giả có nhiều công trình nghiên cứu dé cập đến Cu thé là:
- Luận án tiền sĩ luật học với dé tài: "Phan cap thâm quyên giải quyết tranh
chap dan sự trong hệ thông Tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", của
Lê Thị Ha, bao vệ tai Trường Dai học Luật Ha Nội năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ luật học của Ngô Thị Thu Hương với đề tai “Thamquyên theo vụ việc của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết tranh châp kinhdoanh thương mại từ thực tiễn Toa án nhân dân thành phó Hà Nôi”, bao vệ tại
Viện Dai hoc Mỡ Hà Nội năm 2017.
- Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Thi Tổ Loan với dé tai: “Tham quyên
sơ thấm dân su của Tòa án theo lãnh thé - Một sô vấn dé lý luận và thực tiễn”,
thực hiện tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội năm 2009; Khóa luận tốt nghiệp của
Tran Quang Anh với dé tai: “Tham quyên của Toa án trong việc giải quyết các
tranh chap về dân su”, thực hiện tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 201 6.
- Về dé tai nghiên cứu khoa học cap trường có thé kể đến dé tài nghiên
cứu khoa hoc “Hoan thiện pháp luật Việt Nam về thủ tục giải quyết vụ việc dan
sự theo định hướng cải cách tư pháp", Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội
năm 2010, do TS Tran Anh Tuan lam chủ nhỉ ệm
- Về sách có cuôn "Bình luận khoa học B 6 luật Tổ tung dân sự năm 2015",Chủ biên TS Bùi Thị Huyện, Nha xuất ban Lao đông, năm 2016 va cuôn "Bình
Trang 10luận khoa học Bộ luật Tô tung dan sự năm 2015", Chủ biên PGS.TS Tran Anh
Tuân, Nhà xuât bản Tư pháp, năm 2017
- Về bai bao, có rat nhiều bai bao về thâm quyên dân sự của Tòa án nhândân như bai “Tham quyên của tỏa án nhân dân cấp huyện trong việc giải quyếtcác vụ việc dan su” của Tưởng Duy Lương, bai “Một số vẫn dé đặt ra khi thựchiện thâm quyền mới của tòa án cấp huyện theo quy định của Bộ luật Tổ tụngdân sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 14/2006, của Trân Văn Tuân; “Nguyên tắc toà
án giải quyết vụ việc dan sự chưa có điều luật áp dụng trong Bộ luật Tô tụng
dân sự năm 2015” của Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Hoảng Anh, Tạp chí Luật học
số 7/2022
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu dé tai nhằm dat được những mục đích cụ thé sau:
Thứ nhất, phân tích làm rõ nhận thức những vân dé ly luận về thầm quyên
giải quyết yêu câu dân sự của tòa án nhân dân cấp huyện
Tit hai, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiến thực hiện pháp luật
về tham quyên giải quyết yêu câu dan su của tòa án nhân dan cap huyện trong
tố tung dân sư, tim ra những hạn chế bat cập của pháp luật và những vướng
mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật về thâm quyên giải quyết yêu câu dan
sự của tòa án nhân dân cap huyện
Thứ ba, đề xuât được những kién nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và bảodam thực hiên pháp luật về thấm quyền giải quyết yêu câu dân sự của tòa ánnhân dân cap huyện trong tô tung dân su
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cin
Đối tượng nghiên cứu chủ yêu của dé tai là một số vân dé ly luận về tham
quyên của tòa án nhân dân cấp huyện trong việc giải quyết yêu câu dân sự,
đồng thời liên hệ giữa lý luận và thực tiễn các vân đề liên quan
Phamvi nghién citu
- Trong phạm vi của dé tai, tác gia tập trung nghiên cứu van dé tham
Trang 11quyền của tòa án nhân dan cap huyện trong việc giải quyết yêu cau dân sự trongTTDS dưới góc đô là tông thể các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiệnhảnh Yêu cau dan sư dé cập đến là các yêu câu liên quan đến các việc dan sự
cu thể, không bao gồm vụ án dân sự hoặc các yêu câu thuôc ba lĩnh vực khác
là Hôn nhân và Gia định, Thương mai, và Lao đông.
~ Nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về thâm quyên của tòa án nhân
dân cập huyện trong viéc giải quyết yêu câu dan su trong tô tụng dân sư
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Dé tài luận văn sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cứu như phương phápphân tích, thông kê, so sánh, liệt kê, tông hợp, cụ thé
- Chương 1: Sử dụng phương pháp liệt kê, để đưa ra các khái niệm về yêucâu dân sự, thấm quyên của tủa án nhân dân theo nhiêu quan điểm khác nhau.Bên cạnh đó kết hợp với phương pháp phân tích về mặt lý luận và tông hợpnhằm thu thập thông tin, sé liệu từ nhiều nguôn khác nhau, nhằm hỗ trợ tối dacho quá trình nghiên cứu và đưa ra kết luận về khái niêm, đặc điểm, phân loại,
- Chương 2: Sử dụng phương pháp thông kê: trên cơ sở so sánh, phân tích
đánh giá thực trang pháp luật Việt Nam, từ do rút ra những bai hoc kinh nghiệm
làm cơ sở đưa ra các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam
6 Đóng góp của khóa luận
Dé tài là công trình nghiên cứu khoa học pháp lý toản điện vả có hệ thong
về thấm quyển giải quyết yêu câu dan sự của tòa án nhân dan cấp huyện, kếtquả nghiên cứu của dé tai được thé hiện trên một sé phương diện như:
- Làm rõ được khái niêm, ý nghĩa của hoạt động liên quan đến thâm quyêngiải quyết yêu cầu dân su trong TTDS, liên hé thực tiễn thực hiện hoạt đông
qua đó chỉ ra những thiểu sót, bat cập trong các quy định của pháp luật
- Lam rõ khái niệm, đặc điểm của thâm quyển tòa án nhân dân cấp huyệntrong việc giải quyết yêu câu dan sự từ đó chỉ ra những hạn ché của quy địnhlẫn thực tiễn, nghiên cứu va đúc rút kinh nghiệm từ đó kiến nghĩ hoàn thiện
Trang 12viên, sinh viên chuyên ngành luật, các cán bộ lam công tác thực tiễn liên quanđến thấm quyên của Tòa án trong TTDS.
Trang 13CHƯƠNG 1:
NHỮNG VAN BE CHUNG VE THAM QUYEN GIẢI QUYET YÊU
cAu DÂN SỰ CUA TOA AN NHÂN DAN CAP HUYỆN 1.1 Khai niệm về thâm quyền giải quyết yêu cầu dân sự của Tòa án
nhân dân cấp huyện
1.1.1 Khái niệm thâm quyên giải quyét yêu cầu đâm sự của Tòa énnhân dan cấp luyện
Sư phát triển và ngày càng đa dạng phức tap của các mỗi quan hệ trong
xã hội hiện đại, đặc biệt là các giao lưu dân sự, đã kéo theo tinh ôn định dé biphá vỡ và tiêm an nguy cơ xung đột, tranh chap, thậm chí không có tranh chap,xung đột nhưng cũng tác động ảnh hưởng đến quyên, lợi ich hợp pháp của các
cơ quan tô chức, cá nhân khi tham gia vảo các quan hệ đó Để bảo vệ quyên valợi ích hop pháp của mình pháp luật quy định cho các chủ thé này có quyền
khởi kiện, quyền yêu cau Tòa an giải quyết các vu việc dân sự Vụ việc dân sự
là các tranh chấp, các yêu câu về dan su, hôn nhân gia đinh (HN&GĐ), kinh
doanh thương mại và lao động được Tòa án thụ lý, giải quyết theo trình tự, thủ
tục do pháp luật tô tung dan sự (TTDS) quy định trên cơ sở có đơn khởi kiênđơn yêu cau của cơ quan tô chức, cá nhân Vụ việc dan sự bao gôm: vu dn dan
sự và việc dan sự.
Trước đây, trong khoa học luật tố tụng dan su Việt Nam cũng như pháp
luật thực định, không có sự phân biệt giữa vụ an dan sự và việc dan sự Theo
đó, tat cả vụ việc dân sự, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động thuộcthâm quyên của Tòa án mà đương sự có tranh chấp hoặc không có tranh châp
đều goi chung là vụ án dan sự Nhưng đến nay, đã có sự phân biệt rach roi giữa
vu an dan sự và việc dân sự Hiện nay, việc dân sự là một thuật ngữ pháp lý.
Lần đâu tiên định nghĩa việc dan sự được quy định tại Điêu 311 Bộ luật tô tụng
dân sự (BLTTDS) năm 2004 Đền BLTTDS năm 2015, quy định nay được kê
thừa gan như nguyên vẹn Theo đó, định nghia việc dân sự được giải thích như
sau: “Việc đân sự là việc cơ quan, tô chức, cá nhân không có tranh chấp, nhưng
Trang 14có yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhân một sự kiện pháp Ip ia căn
cử làm phát sinh quyên, nghia vụ dan sự hôn nhân và gia đình kinh doanh,thương mai, lao đông của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêncẩm Tòa án công nhân cho minh quyền về dan sự hôn nhân và gia đình, linh
doanh, thương mai, lao đông”
Bên cạnh đó, đã có những giải thích nhất định về định nghĩa yêu cau dan
su Theo Từ điển tiếng Việt, giải thích về mặt ngữ nghĩa thì yêu câu được hiểu
là “nêu ra điều gi với người nào đó, tô ý muédn người đó làm vì đó là việc thuộcnhiệm vụ trách nhiệm hoặc quyền han, khả năng của người ay?”
Trong nghiên cứu khoa học luật tô tụng dân sự, dựa trên cơ sở quy địnhtại Điêu | và rố nhất là Điều 361 BLTTDS năm 2015 thì yêu câu dan sự là mộtđịnh nghĩa dé phân biệt với tranh chap dân sự Nếu tranh chap dân sự khi đượcToa an thu lý sẽ trở thành vụ án dan sự, phat sinh tai Tòa án do có mau thuấn,
tranh châp, một hoặc các bên có mâu thuẫn, tranh chấp tìm đến đến tòa dé đề
nghị Tòa án giải quyết tranh chap thì yêu cau dan sự nếu được Tòa án thu ly
giải quyết sẽ phát sinh ra việc dân sư
Nhv vậy, trong tô tung dan sự, việc dân sự được hiểu theo nghĩa rông
bao gồm việc dân sự, việc HN&GĐ, việc kinh doanh, thương mại và việc laođộng Việc dan sự phát sinh tại Tòa án trên cơ sở có yêu câu về dân sự và sẽ
được giải quyết theo trình tự tổ tung dân sự Yêu câu về dân sự được hiểu theo
nghĩa hẹp (không bao gồm các yêu câu thuộc lĩnh vực HN&GD, thương mai
và lao động) là người có yêu cầu không có tranh chap vé lính vực dân sự, hotìm đến Tòa án không vì mâu thuẫn, tranh chấp ma vi muốn Tòa án bảo vệ
quyên va lợi ích hop pháp của mình thông qua việc yêu câu Tòa án công nhânhoặc không công nhận một sự kiện pháp lý, hoặc yêu cầu Tòa án công nhận sự
théa thuận của ho với một chủ thể khác Khác với vụ án dan sự là Tòa an muốn
bảo vệ được quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự thì Tòa án phải giải quyết
các tranh chap, mâu thuẫn về dân sự giữa các bên đương sự thì với yêu cầu về
` Khoản 1 Điều 361 BLTIDS nim 2015 :
* TW diễn Ting Việt dinh cho học sinh, Nxb Daihoc Quốc gia Hindi, tr 600
Trang 15dân sự Toa án chi cân xem xét để công nhận hay không công nhận sự kiện pháp
ly dé từ việc công nhận hay không công nhận đỗ thì quyển, lợi ích của người
yêu câu sẽ được bảo vê
Từ những phân tích trên có thể hiểu:
Yêu cầu về dan sutrong 16 tung dan sự là việc cá nhân, cơ quan, tô chứckhông cô tranh chấp nhưng có yêu cầu Tòa an công nhận hoặc không công
nhậm một sự kiện pháp iy ia căn cứ phát sinh quyền, ngiữa vụ liên quan dén
quan hệ dda sự của minh hoặc của ca nhân khác hoặc yêu cau Tòa an khôngcông nhận một số vẫn đề trong ïĩnh vực dân sự được pháp luật quy định thuộcthâm quyền của Tòa an
Khi có yêu câu về dan sự phát sinh tại Tòa an thì việc xác định yêu câu
về dân sự đó có tham quyên của Tòa án hay không là rat quan trong bởi có xácđịnh được điều này thi Tòa án mới có thể quyết định thu ly hay không thụ ly để
giải quyết Trong nghiên cứu khoa học luật tô tụng dân sự đã có những giải
thích khác nhau về thâm quyền của Tòa án nói chung hay thâm quyền dan sự
của Toa an nói riêng.
Bản chất của yêu câu về dân sự là việc không có tranh châp nhưng có
yêu cầu tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp ly lả căn cứ
làm phát sinh quyên và nghĩa vụ dân sự của mình hoặc của cá nhân, cơ quan,
tổ chức khác, yêu câu Tòa án công nhận hoặc không công nhận vẻ lĩnh vực dân
sự, yêu cau Tòa án công nhận sự thỏa thuận của các bên về quan hệ pháp luật
dân sự Từ các việc cụ thể mà các bên đã tự thỏa thuận được với nhau về cáctình tiết của sự việc cũng như quyên và lợi ích và cùng yêu câu Tòa án công
nhận sự thỏa thuận đó hoặc chi có một bên yêu cầu Toa án xác định một sựkiên pháp ly được thực hiện theo Bản án, quyết định của Tòa án, công nhânhoặc không công nhận quyên vẻ dân sự
Về mặt thuật ngữ, theo Từ điển Tiếng việt thì “thấm quyên” la quyênxem xét để kết luận và định đoạt một vân dé pháp luậtŠ Theo từ điển Luật hoc
` Viện ngôn ngữhọc (2003), Từ điển Tiếng Vật, Nob Đà Ning, tr 922
Trang 16của Việt Nam thì thâm quyên là “téng hợp các quyền và nghia vụ hành độngquyết định của cơ quan, tô chức thuộc hệ thông bộ máy nhà nước đo pháp luật
quy đinh“ Như vậy, nhìn chung các cách giải thích trên déu thừa nhận thấm
quyên là thuật ngữ dùng dé chỉ phạm vi, giới hạn chức năng, nhiệm vụ, quyênhan của ca nhân hoặc cơ quan Nhà nước trong việc thực thi quyên lực Nha nước
được pháp luật quy định.
Dưới góc đô nghiên cứu, đã có một số công trình nghiên cứu đưa ra định
nghĩa thấm quyền dân su của Toa án Theo tac giả Ngô Thi Thu Hương thi:
“Thâm quyền được hiểu là quyền chính tinte duoc xem xét đề kết iuận và địnhđoạt quyết định một vẫn đà Thâm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa
án nhân dân là quyền thụ If, xem xét và ban hành các quyết định khi giải quyết
vu việc dan sự theo ti tuc tố tung dan sw“ Dưới góc độ pháp lý, theo Giáotrình Luật Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội thì tham quyền dan sự
của Tòa án là “quyên xem xét giải quyét các vụ việc và quyền hạn ra quyết định
khủ xem xét giải quyết các vụ việc đó theo th tục tô tung dân sự của Tòa đm ”Š
Trong tô tụng hình sự, “t n quyên xét xứ của Tòa dn theo ngÌữa rộng baogồm quyền xem xét và quyền giải quyết vụ án, ra bản dn hoặc quyết đinh khácnine quyết dinh dinh chỉ vụ án, quyết định tạm đình chỉ vụ ám “7 Trong tôtụng hành chính, thấm quyên của Tòa án là “pham vi thực hiện quyền lực Nhànước của Toa an trong việc giải quyết các tranh chấp hành chỉnh giữa mét bên
là công dan, t6 chức và bên kia là cơ quan công quyền theo thi tục tô tung hànhchinh nhằm bdo ããm và bão vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hôi, quyền và lotich hợp pháp của công dan“? Có thé thấy, các định nghĩa trên déu tiếp cânđịnh nghĩa thâm quyên dan sự dưới hai góc đô 1a phạm vi xem xét loại việc và
3 Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên) (1999), Từ điển bật học, Nxb Từ đến Bich Khoa, Hi
*Ngô Thị Thu Huong (2017), Tham quyền theo vụ việc của Tòa á trong việc gi
kinh domh tarong mai từ thar tin Tòa án nhân din thành pho Hi Nội, Luận vin thạc sĩ Luật học, Viện Đại
học Mi Ha Nội, tr
Nội, 393 l
Ha Nội,tr 70
Trang 17quyên hạn khi giải quyết vụ việc đó Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của
khóa luận nay, tác giả chỉ nghiên cứu về thâm quyên giải quyết yêu câu dân sựcủa Tòa án nhân dân (TAND) dưới góc đô phạm vi các việc dân sự thuộc thấmquyên giải quyết của Tòa an theo thủ tục tô tung dan sự Dé tai không nghiêncứu các yêu cầu HN&GD, kinh doanh thương mai va lao động thuộc thấm
quyên giải quyết của TAND
Ở Việt Nam, xuất phát từ những đặc thù về tô chức hệ thông Tòa án choniên thấm quyên giải quyết việc dân sự của Tòa án trong tô tụng dan sự cũng cónhững điểm khác biệt Định nghĩa thâm quyên của Tòa án được tiếp cận dưới
ta góc độ là thâm quyên theo loại việc, thẩm quyên của Tòa án các cap và thâmquyền của Tòa án theo lãnh thé Trên nguyên tắc Tòa án không được từ chối
thu lý, giải quyết các vu việc dân sự vì lý do chưa có điều luật áp dụng nên về
nguyên tắc tat cả các việc dân sự, HN&GĐ đều thuộc tham quyên của Tòa án
va giải quyết theo thủ tục tô tụng dan sự trừ trường hợp pháp luật quy định
thuộc thấm quyên giải quyết của các cơ quan, tô chức khác
Theo Điều 1 BLTTDS năm 2015 thì các Tòa án Việt Nam không chỉ giải
quyết theo thủ tục tổ tụng dan su những vu việc phát sinh từ quan hệ pháp luật
dân sự ma cả những vu việc khác phat sinh từ quan hệ pháp luật có cùng tinh
chat như những vụ việc phat sinh từ quan hệ pháp luật HN&GĐ, quan hệ phápluật kinh doanh, thương mại, quan hê pháp luật lao đông, trình tự giải quyết vụviệc dân sự, thủ tục công nhân va cho thi hành tại Việt Nam bản an, quyét dinh
dân su của Tòa an nước ngoài Vi vay, việc dân su thuéc thấm quyên dân sựcủa Tòa an bao gồm các việc cá nhân, cơ quan tô chức không có tranh chap
nhưng có yêu câu (theo nghĩa rông) phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự,
HN&GĐ, kinh doanh, thương mai và lao động
Nhu vậy, dưới góc độ xác định phạm vi những yêu câu thuộc thấm quyềngiải quyết của Tòa án thì, Thẩm quyền dân sự của Tòa an ia quyền của Tòa anđược xem xét thu if, giải quyết các tranh chấp, yêu cầu dan sự theo tint tục t6
tung đân suc
Trang 18Vi vậy, thâm quyên giải quyết việc dân sự của Tòa án cũng là một bôphận trong câu thành nên thấm quyên dân su của Tòa án Do đó, nêu đặt địnhnghĩa tham quyên giải quyết việc dan su của Tòa án trong môi tương quan vớiđịnh nghĩa thấm quyên dân sự của Tòa an thì định nghia “thdm quyền dan sựcủa Tòa an” là định nghĩa gốc, còn “?hấm quyền giải quyết việc dân sự củaTòa dn’ là định nghĩa phát sinh từ định nghĩa đó Tử đó, có thé hiểu thấm quyêngiải quyết việc dân sự của Tòa án là một loại thâm quyên dân sự chuyên biệtthuộc thâm quyền dân sự chung của Tòa án Tham quyên giải quyết việc dan
sự của Tòa án cũng mang hai nôi dung chính là phạm vi xem xét và quyên quyếtđịnh của Toa án trong giải quyết các việc dan su Tuy nhiên, từ góc độ nghiêncứu của khóa luận, có thé rút ra kết luận như sau:
Thâm quyén giải quyết việc dân sự của Tòa an ia phạm vi các yêu cau
dan sự mà Tòa dn có quyền xem xét, thu lý, giải quyết theo thủ tuc t tung
đân sự.
Từ những giải thích trên thì thấm quyền của Toa án trong việc giải quyếtyêu câu dân su trước hết được hiểu là quyên của Toa án trong việc thu lý, giảiquyết, ra quyết định giải quyết các yêu cau dan sự theo thủ tục TTDS
Như vay,
Thẩm quyền của Tòa an trong việc giải quyết các yên cầu dan sự là toàn
bộ những quyền do pháp luật quy định cho Tòa án trong việc xem xét, giảiquyết ra quyết định về các yên cầu công nhận hoặc không công nhâm môt sựkiện pháp I} về lĩah vực dan sự theo tim tục TTDS
Yêu câu về dan sự là một trong các yêu cau thuộc thấm quyên giải quyếtcủa TAND cấp huyện Tòa dn nhân dân cấp huyện là cách gọi chung các TAND
huyện, quận, thi x4, thành phó thuộc tinh va tương đương Các giai đoạn vả nội
dung thực hiện tham quyền giải quyết yêu câu dân sự tại TAND cấp huyện va
TAND cấp tinh gan như là giống nhau Đại đa số các yêu cầu dân sự đêu do
TAND cấp huyện giải quyét, trừ các yêu câu có yêu tô nước ngoài thì do TAND
Trang 19cấp tinh giải quyết, điều nay đã được quy định rõ trong Điều 35 Bộ luật tô tụng
dân sự năm 2015.
Do đó, Thẩm quyền giải quyết yêu cầu đân sự của TAND cấp imyên làtoàn bộ những quyền do pháp luật quy dinh cho TAND cấp huyén trong việcxem xét, giải quyết các yên cầu phát sinh từ các quan hệ pháp luật thuộc đốitượng điều chinh của pháp luật ân sự và quyên ra các quyết dinh khi xem xét,
giải quyết các yêu cẩu d theo thi tue TTDS
1.1.2 Đặc diémtham quyên giải quyết yêu cầu dan sự của Tòa án nhândan cấp luyện
Pháp luật tô tụng dan sự thời kỳ trước khi có BLTTDS không có sự phân
biệt rạch ròi giữa việc dn sự va vụ an dân sự Do đó, thủ tục giải quyết việcdân sự được quy định và thực hiện như thủ tục giải quyết vụ án dân sự Điềunay dẫn đến tình trạng kéo dai thời gian giải quyết và gây tôn kém cho đương
sự trong khi đặc tinh “căn cốt” của việc dân sự là không có tranh chap nên
thường đơn giản, không phức tạp Xuất phát từ đặc điểm trên của việc dan sự
BLTTDS đã quy đính thủ tục giải quyết việc dân sự tách biệt và độc lập với thủ
tục giải quyết vụ án dân sự có những đặc trưng riêng Tham quyên giải quyếtyêu câu dan sự là thầm quyên giải quyết việc dan sự cu thể nên có những đặcđiểm chung của giải quyết việc dân sự vả những đặc điểm riêng Cu thể như
sau:
Tint nhất Tham quyền giải quyết yêu câu dân sự của Tòa án phát sinhkhi có yêu câu của đương sự và bị giới hạn bởi phạm vi yêu câu của đương sự
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong lĩnh vực đân sự nói chung,
sự tu nguyện, tự do, bình ding là nên tang để hình thánh, dé xác lap nên các
quên hệ pháp luật Chính vì vây, trong quan hệ dân sự, pháp luật rất coi trọngtính chất “tự nguyện” của các đương su Do vậy, van dé có phat sinh hoặc
không phát sinh việc đân sự không phu thuộc vào ý chí của Tòa án hay Viện
kiểm sat mà phải phụ thuộc vào ý chí của các đương sự Ý chí đó được bộc 16thông qua việc đương sư nộp đơn đơn yêu câu đến Tòa án Đông thời, để thé
Trang 20hiện sự tôn trọng quyên tự định đoạt va quyết định của đương sư, pháp luật quyđịnh Toa an chi có quyên xem xét vả giải quyết các van dé trong giới hạn mađương sư yêu câu Nói cách khác, Tòa án không có thâm quyên ra quyết định
vượt quá phạm vi yêu câu của đương sự trừ trường hợp pháp luật có quy định
khác.
Mặt khác, tính chất bình đẳng la điểm rất khác biệt trong việc xác địnhthâm quyển giữa nhóm ngành luật tư vả luật công Trong tó tụng hình su, mdiquan hệ giữa Nhà nước và người phạm tôi la môi quan hệ bắt bình đẳng vì Nhanước la bên mang quyên lực còn kẻ pham tội là người thuc hiện hành vi nguyhiểm cho xã hôi Do đó, pháp luật trao cho cơ quan điêu tra, viện kiểm sát vàToa an có thấm quyên được tu phát động vụ án Còn trong tó tụng hành chính,
để vụ án hành chính phát sinh cũng cân có yêu cầu của đương su nhưng yêucau nay không có tính chất tự do, bình đẳng như trong pháp luật dân sự ma nó
là một phương thức giả: quyết các khiêu kiện hành chính, được tôn tại song
song với cơ chế giải quyết các khiêu nại, tô cáo hành chính bang thủ tục giảiquyết khiếu nại, tô cáo
Tint hai, Tham quyên giải quyết việc dan sự của Tòa án chịu sự chỉ phôibởi ý chỉ hoặc sự lựa chọn của các đương sự Xuất phát từ tính chat của quan
hệ pháp luật dan sự, TTDS luôn tôn trọng y chí tự quyết của các chủ thể trong
pháp luật nội dung Điều nay đã được ghi nhận tại Điêu 5 về quyên quyết định
va tự định đoạt của đương su: “Duong sự có quyền quyết định việc khởi kiện,
yên cau Tòa ứn có thâm quyền giải quyết vụ việc dain sự khủ có đơn khôi Kiện.”Như vậy, quyên tự định đoạt được coi là một trong những quyên cơ bản củaTTDS Theo đó, tùy theo những trường hợp cụ thể, xét theo đặc tính riêng của
vụ việc, pháp luật cho phép đương sư lựa chon Tòa án có thâm quyên giải quyết
theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, Cơ sé pháp lý để xác định thấm quyên giải quyết việc dân sựcủa Tòa án được thực hiện theo quy định của pháp luật TTDS Dé thực hiệnchức năng của minh mỗi cơ quan phải được Nhà nước trao cho những quyên
Trang 21năng nhất định, quyên năng này định ra một phạm vi dé các cơ quan không có
sự lần quyên, chông chéo về thầm quyên với các cơ quan Nhà nước khác Khácvới việc xác định thâm quyên giải quyết vụ án hình sự và vu án hành chínhđược căn cứ quy định pháp luật tô tụng hình sự vả tô tung hành chính thì thẩmquyển của Tòa án đôi với việc giải quyết vụ việc dân sự nói chung va việc dân
sự nói riêng được quy định trong pháp luật TTDS là căn cứ dé đương sự, Tòa
án, người hỗ trợ pháp lý xác định đúng thấm quyên để nộp đơn yêu câu, trình
bảy nguyện vong của đương sự đến Tòa án
Ngoài những đặc điểm chung nêu trên, thấm quyền giải quyết yêu cầudân sự của Tòa án cap huyện còn có đặc điểm riêng nhằm phân biệt với thâm
quyên của Tòa an cấp tỉnh như sau:
Việc xác định những việc dân sự thuộc thâm quyền sơ thấm của Tòa án
câp huyện hay Toa án cap tỉnh hiện nay được thiết lập nhằm đáp ứng hai yêu
cầu là tao điều kiện thuận lợi cho đương sự tham gia tô tung để bảo vê quyênlợi của mình đông thời điêu hòa áp lực công việc giữa các cấp Tòa án Do vay,Điều 35 BLTTDS năm 2015 hiện nay đã di theo hướng mé rộng thâm quyền
sơ thâm của Tòa án cấp huyện vả xác định hau hét các yêu câu về dan sự thuộcthâm quyền dân sự của Toa án déu thuộc thâm quyên sơ thâm của Tòa án cap
huyện Tuy nhiên, dựa vào tính phức tạp của một số loại vu việc đòi héi kinhnghiệm chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ Tòa án hoặc theo yêu câu
về sự vô tư khách quan trong tó tụng, Điêu 35 BLTTDS 2015 đã quy định Tòa
án cập huyện không có thấm quyên sơ tham đôi với một sô loại việc nhật định
ma thâm quyên nay sẽ thuộc vê Tòa an cap tỉnh Xét về nguyên tắc thì các tranh
châp, yêu cầu có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cân phải ủy thác tư
pháp cho cơ quan đại điện của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toa an, cơ quan có
thấm quyên của nước ngoai sé thuộc thẩm quyền sơ thẩm của Tòa án cấp tỉnh.Đây cũng là đặc điểm cốt lối nhằm phân biệt giữa thấm quyền của TAND cấphuyện và TAND cấp tinh trong việc giải quyết yêu câu dân sự
Trang 221.1.3 Ý nghĩa của việc quy định thâm quyén của Tòa án trong việc giảiquyết các yêu cầu dan sự
Hệ thông Tòa án không thể hoạt đông có hiệu quả nêu không xác định rốthâm quyên theo loại việc, theo lãnh thé vả thầm quyên của các cấp Tòa anjViệc quy định thấm quyên của Tòa án trong việc giải quyết các yêu câu dân
sự có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về phía tòa án và các bên
* Đối với Tòa án
Thứ nhất, việc đặt ra quy định cu thé về tham quyền của tòa án trong việcgiải quyết các yêu cau dân sự la nên tang pháp lý quan trong dé xác định liệumột yêu câu cụ thê có nằm trong thâm quyên của mình hay không Tòa án sẽphải dựa vào các quy định pháp luật dé xác định xem, đôi với các yêu câu dân
sự, minh có thấm quyên giải quyết hay không Từ đó, tòa an có thể tiếp nhận
và giải quyết chính xác các yêu câu dân sự phat sinh trong công đồng ma tòa
án có thâm quyên, tránh tình trạng không đông nhất trong việc áp dụng phápluật và kéo dai thời gian giải quyết vì phải chuyển giao giữa các cap tòa án.Việc xác định đúng tham quyên cũng giúp tránh tranh chap về thấm quyên giữacác tùa án cùng cap
Thứ hai, việc phân định rõ ràng thấm quyên giữa các Tòa án là một bướcquan trong để tránh sự trủng lặp trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa Tòa án và
các cơ quan nha nước, cũng như giữa các Tòa án với nhau Điều này giúp tạođiều kiện thuận lợi cho Tòa án giải quyết nhanh chóng va hiệu quả các van dé
dân sự nói chung, cũng như các yêu câu dan sự cụ thé, đông thời nâng cao hiệusuất trong việc giải quyết các van dé nay
Thứ ba, việc xác định rổ thâm quyên của Tòa án mang ý ngiĩa quan trong
trong việc xác đính các yêu câu vê chuyên môn vả nghiệp vu ma đội ngũ can
bộ tòa án cần phải đáp ứng Dựa trên điều nay, có thé lập kế hoạch để dam bao
rang Tòa an có đủ kha năng thực hiện chức năng vả nhiệm vụ của mình một
cách hiệu qua.
* Đối với đương sự
Trang 23Một là, việc xác định rõ thấm quyên của Tòa án trong việc giải quyết cácyêu cầu dân sự là nên tang dé người yêu câu Toa án giả: quyết các yêu câu của
minh theo thủ tục TTDS.
Hai là, dựa trên các quy định về thấm quyền của Tòa án, đương sự có théxác định được tòa án ma mình có thé nộp đơn yêu câu giải quyết, dim bao sự
thuận lợi cho minh trong việc tham gia vảo quá trình tô tụng
Ba là, việc đặt ra quy định cu thé về tham quyên của Tòa án giúp đương
sự nhanh chóng thực hiện quyên yêu câu dé bảo vệ quyền và loi ích hợp phápcủa mình, tránh được tình trạng nộp đơn lên tòa án không có thấm quyên,gây lãng phí thời gian va tiên bạc Như vây, các quy định về tham quyên củaTòa án đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đâm quyên tiếp cận công lý
của người dan.
1.2 Cơ sở xác định thâm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu dân sự cấp huyện
1.2.1 Cơ sở cửa việc quy định thâm quyền theo loại việc của Tòa án
về giải quyết các yêu cầu dân sự
Thit nhất, tằm quan trọng của Tòa án trong việc giải quyét các yêu cầu
dan su
Toa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Công hoa xa hội chủ nghĩa
Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, Tòa án nhân dan có nhiệm vụ bao vệ công
lý, bảo vệ quyền con người, quyên công dân, bao vệ chế đô xã hội chủ nghia,
bao vệ lợi ich của Nha nước, quyên và lợi ích hop pháp của tô chức, cá nhân?
Thực tiễn xã hội và pháp ly ở Việt Nam cho thay, việc công nhận va bao
vệ quyền của đương sự nói chung vả phụ nữ, trẻ em trong lĩnh vực dân sự nóiriêng, la mục tiêu va nguyên tắc cơ bản, nhất quán trong chỉnh sách về gia đỉnhcủa Đảng và Nhà nước ta Cùng với việc xây dựng Nha nước pháp quyểnXHCN là nha nước ma trong đó moi hoạt đông của nó phải hưởng đến việc bảo
dam quyên con người được tôn trong va thực thi day đủ trong thực tiễn đời
* Điều 102 Hiển pháp nim 2013
Trang 24sông xã hội Như vậy, với vai trò là cơ quan tư pháp, nhân danh nước Công hòa
xã hdi chủ nghĩa Việt Nam, Toa án giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc
giải quyết các vụ việc dan sự Thể hiên ở các nội dung sau:
- Tòa án luôn được xem là can cân công lý trong việc bao vệ quyên con
người, quyên va lợi ích hợp pháp của công dân thông qua việc đưa ra các phanquyết công bằng, thâu tình, đạt ly khi giải quyết từng hồ sơ vụ việc cu thé
- Các phán quyết của Toa án sé góp phân bảo vệ quyền va lợi ích chínhdang của phụ nữ khi giải quyết các yêu câu có liên quan trong lĩnh vực dan sự
Thông qua việc đánh gia một cách khách quan, toan diện va trên cơ sở xem xét
một cách day đủ các chứng cứ, tải liệu, Tòa án sẽ có sự cân nhắc dé đưa ra
những quyết định phủ hợp, có tính thuyết phục va mang tính nhân văn cao cả
đối với người phụ nữ, để sau khi phán quyết đó được thi hành trên thực tế ngườiphụ nữ sẽ giãm bớt được sự tôn thương, có điều kiện dé thực hiện vai trò, thiên
chức của người mẹ.
- Tòa án có vai trò quan trong trong bảo vệ quyên lợi của trẻ em Thể hiện
ở chỗ, thông qua các phán quyết thâu tinh, dat lý, trong trường hợp có yêu caucủa đương sự về thay đổi người nuôi con sau ly hôn, Tòa án sẽ có sự cân nhắc
để đưa ra quyết định về lựa chọn người dam bão có điêu kiện nuôi con, giúpcon phát triển một cách lành mạnh về thé chất va tinh than, hoặc khi có yêu cau
về thay đôi mức cấp dưỡng nuôi con, Tòa án sé xem xét, để có quyết định phù
hợp nhằm bao vệ quyên lợi cho con
- Tòa án có vai trò đâm bao sự ổn định về chính trị, trật tự, an toan xãhội, cũng cô niêm tin của nhân dan đôi với các cơ quan bảo vệ pháp luật B di
lẽ, trên cơ sở giải quyết một cách đúng đắn, phù hợp các yêu cau của đương sư
trong lĩnh vực dân sự, người dân sẽ có niêm tin vao công lý, vao sự lãnh đạo
của dang, nha nước, có niém tin vao các cơ quan bảo vệ pháp luật Từ đó, họ
sẽ tôn trong, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Hiển pháp, pháp luậtnói chung, pháp luật về dân sự nói riêng
Trang 25Thi hai, việc quy dinh thâm quyên theo loại việc của Tòa an về giảiquyết các yêu cầu về dan sự xuất phát từ ban chất của quan hệ pháp luật dan
sự mà Tòa án cần giải quyét
Tham quyền dân sự của tòa án theo loại việc là thẩm quyên của tòa ántrong việc thu lý giải quyết các vu việc theo thủ tục TTDS Tham quyền theoloại việc của tòa án sẽ phân định được thâm quyền của tòa an với thâm quyểncủa các cơ quan, tô chức khác trong việc giải quyết các vân đê nảy sinh trongđời song x4 hội, phân định thẩm quyên của tòa án trong việc giải quyết các loạiviệc theo thủ tục TTDS với thấm quyên của tòa an trong việc giải quyết cácloại việc theo thủ tục tô tụng hình sự và tô tung hanh chính
Việc xác định thâm quyên của tòa án theo loại thủ tục tô tụng nào phải
căn cứ vào tính chất của loại quan hệ pháp luật nội dung ma toa án cần giảiquyết Thông thường, các nhóm quan hé pháp luật nôi dung có cùng tính chất
sẽ được điều chỉnh bởi các quy pham pháp luật của từng ngành luật nôi dung
riêng biệt Chẳng hạn, các quan hé pháp luật hình sự được điêu chỉnh bởi các
quy phạm pháp luật của ngành luật hình sự, các quan hệ pháp luật hành chính.
được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật của ngành luật hành chính, các
quan hệ pháp luật dân sự được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật của ngành
luật dan sự Cac vụ việc phat sinh từ các quan hệ pháp luật nôi dung có cùng
tinh chat nảy sé thuộc thẩm quyền của tòa án theo các thủ tục tổ tung tương ứng
như thủ tục tổ tung hình sự, tổ tung hành chính va TTDS
Ở Việt Nam, các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực dân sự đều có cùngtính chat là các quan hệ tai sản, quan hệ nhân thân được hình thành trên cơ sởbình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận và tự định đoạt của các chủthé Do vậy, các yêu câu phát sinh từ các quan hệ pháp luật nảy phải thuộc thâm
quyên dân sự của toa an, được giải quyết theo thủ tục TTDS
Xét về nguyên tắc, những vu việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự
sẽ thuộc thâm quyên dân sự của toa án theo thủ tục TTDS trừ trường hợp thuộcthâm quyên giải quyết của co quan, tổ chức khác Do vậy, đôi với những việc
Trang 26phat sinh từ quan hệ pháp luật nay ma chưa được liệt kê trong BLTTDS là thuộc
thâm quyên của tòa an theo loại việc thi cũng thuộc thâm quyên giải quyết củaToa án theo thủ tục TTDS néu những yêu câu này không thuộc tham quyên giảiquyết của các cơ quan, tô chức khác
1.2.2 Cơ sở của việc quy định thâm quyền theo cấp của Tòa án về
giải quyết các yêu cầu dân sự
Việc xác định đúng thâm quyên của Tòa án theo cập chính là việc xác
định xem đôi với một việc dan sự, nói chính xác hơn là một yêu câu về dân sự
cụ thể, thì Tòa án nhân dân cập huyén hay Tòa án nhân dân cap tinh sé có thấmquyển giải quyết
Thứ nhất căn cứ vào cách thức tô chức hệ thông của Toà án Theo Điều
3 Luật tô chức Tòa án nhân dan năm 2014, thì hệ thống tô chức Tòa án nhân
dân được phân thanh Tòa án nhân dan tôi cao, Tòa án nhân đân cấp cao, Toa
an nhân dân tinh, thành phó trực thuộc trung ương (goi chung là Toa an nhân
dân cập tinh) va Tòa án nhân dan huyện, quận, thị xã, thành phó thuộc tỉnh va
tương đương (goi chung là Tòa án nhân dân cập huyện) Tuy nhiên, chỉ có Tòa
án nhân dân cấp huyện va Tòa án nhân dân cấp tỉnh mới có thẩm quyền giảiquyết các vụ việc dan sự theo thủ tục sơ thẩm Do đó, các yêu câu về dân sựcũng được giải quyết theo thủ tục sơ thẩm tại Toà án nhân dân cấp huyện và
Toa án nhân dan cap tỉnh
Thứ hai, dua vào trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngĩ cản bộ
Tòa da Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ can bộ Tòa án là một yêu
td hết sức quan trong trong quá trình giải quyết các vu việc dan sự nói chung,các yêu cau về dan sự nói riêng Cùng với sự phát triển chung của xã hội, cácmối quan hệ trong đời sông xã hội cũng có những phát triển theo hướng đa dạng
và phức tap, trong đó có những múi quan hệ trong lính vực dân sự Dé dam baocăn cử pháp lý nhằm giải quyết một cách day đủ, kịp thời, hải hòa các yêu câucủa đương sự, pháp luật dân sự đã bô sung nhiều quy định phù hợp hơn vớithực tiễn, nhằm tháo gỡ các bat cập, khó khăn, vướng mắc trước đây do thiểu
Trang 27quy định của pháp luật Tuy nhiên, để áp dụng pháp luật một cách chính xác,khách quan, giải quyết van dé một cách thâu tinh đạt lý, thì đôi ngũ cán bộ củaTòa án, đặc biệt là các Thâm phán, Thư ký Tòa án phải có trình đô chuyên môn,nghiệp vụ đáp ứng với yêu câu công tác Thực tiễn cho thây, khi thụ lý, giảiquyết các yêu câu dân sự, nhiêu Thâm phán, đặc biệt là Thâm phán Tòa án nhândân cap huyện đã gặp phai sự lúng túng, vướng mắc, thậm chí là có những quanđiểm không đông nhất trong nhận thức và áp dụng pháp luật, do cách hiểu, cách
tiếp cân van dé, cách đánh giá chứng cứ cũng như cách lựa chọn quy phạm
pháp luật dé áp đụng vào việc cu thé là không giông nhau Trong những trườnghợp như vậy, hoặc lả Tòa án nhân dân cap huyện sẽ phải thỉnh thi nghiệp vụlên Tòa án nhân dan cấp tinh dé được hướng dẫn, chi đạo về nghiệp vụ hoặcToa án nhân dân cấp trên sẽ tự mình lay hô sơ việc dan sự lên để giải quyết néuxét thây cân thiết Do đó, đôi với thẩm phán có trình đô chuyên môn cao, có
kinh nghiệm và kỹ năng giải quyết tốt thi sẽ giải quyết các yêu câu dân sư có
tính chat phức tap, còn các thâm phán có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm va
kỹ năng giải quyết thap hơn thi sẽ giải quyết các yêu câu dân sự có tinh chat
đơn giản hơn.
Thứ ba, dựa vào tỉnh chất phức tạp của từng loại việc cụ thé Trong qua
trình thu lý, giải quyết các yêu cau về dân sự, néu xét thay vu việc có tinh chat
phức tap, liên quan đến nhiêu yêu câu hoặc nhiều chủ thé, thi theo dé nghị của
Tòa án Tòa án nhân dân cap huyện hoặc do Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét thay
can thiết, Tòa án nhân dan cấp tinh sẽ tu minh lay lên dé giải quyết theo thủ tục
sơ thâm những vụ việc dan sự thuộc thầm quyên giải quyết của Tòa án nhândân cấp huyện Tinh chất của loại việc la một yếu tô can thiết phải được tínhđến dé phân cấp thâm quyền xét xử của Toa án Điều nay vừa tránh những khó
khăn, phức tạp nhất định, can trở đến hoạt đông xét xử của Tòa án cap huyện,vừa giúp việc dân sự được giải quyết đúng đắn, công bằng
Trang 281.2.3 Cơ sở của việc phân định thẫm quyền của Tòa án về giải quyết các yêu cầu dân sự theo lãnh thô
Về nguyên tắc việc phân định thâm quyên của Tòa án theo lãnh thé đổivới việc giải quyết các yêu câu về dan su phải được tiên hành dua trên cơ sử
bảo dam việc giải quyết các yêu câu về dan su của Tòa án được nhanh chong,đúng dan, bảo dam việc bao vệ lợi ich của Nha nước, quyển và lợi ích hợp pháp
của các đương sự nhưng van dam bao Tòa án có thấm quyên giải quyết là Tòa
án thuận loi nhất cho việc tham gia tô tung của đương sự, là Tòa án có điều
kiện thuận lợi nhất dé giải quyết yêu câu
Ngoài ra, việc phân định thẩm quyên của Tòa án theo lãnh thô đôi vớicác yêu câu về dân sự còn phải bão đảm quyên tự định đoạt của đương sự Các
quan hệ pháp luật dân sự đêu có cùng tính chất là các quan hệ tải sản, quan hệ
nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự đo, tự nguyện cam kết, thỏathuận và định đoạt của các chủ thể Do vậy, các quy định về thấm quyền giảiquyết các vụ việc dan sự nói chung và các yêu câu về dan sự nói riêng cũngđược xây dựng trên cơ sở dam bao quyên tu định đoạt của các đương sự trongTTDS Việc xác định thẫm quyên của Tòa an đôi với các yêu câu về dan su dựatrên cơ sỡ tôn trọng quyên tự định đoạt của đương sự phải dam bảo điều kiện
thuận lợi cho các đương sư tham gia tố tụng cũng như tạo điêu kiện cho đương
sự bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của mình
1.3 Thực trạng quy định của pháp luật về thâm quyền giải quyết yêu cầu
dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện
Từ khi có hiệu lực cho đến nay, BLTTDS năm 2015 đã góp phần quan
trong trong việc tăng cường pháp chê x4 hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyển vả lợi ich hợp pháp của đương sư Những quy định mới về trình
tự, thủ tục TTDS thể hiện sự dan chủ, công khai, thuận tiện cho người tham gia
tổ tung thực hiện các quyên và nghĩa vu của minh
Trang 291.3.1 Nội dung quy định về tham quyén giải quyết yêu cầu dan sự theoloại việc của TAND cap luyện (không viết tắt ở tiêu muc)
Các việc về dân sự thuộc thâm quyên giải quyết của Tòa án theo thủ tục
pháp luật dân sự và cũng không phải chịu trách nhiệm về những hành vi trái
pháp luật do ho gây ra Nêu họ tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự sélàm ảnh hưởng đến quyên vả lợi ích hợp pháp của họ và các cá nhân hoặc các
cơ quan, tô chức liên quan! Do vay, khoăn 1 Điều 376 BLTTDS năm 2015quy định người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tô chức hữu quan có quyềnyêu câu Tòa án tuyên bố một người mat năng lực hành vi dân sự
Khi một người nghiện ma tuý và các chất kích thích dẫn đến phá tán tài
sản của gia định thì cũng lam ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của những người
có liên quan đến ho như cha, mẹ, vo, chong, các con, người giám hộ v.v !! Do
đó, khoản 1 Điều 376 BLTTDS năm 2015 quy đính người có quyên, lợi ích liên
quan, cơ quan, tô chức hữu quan có quyên yêu cau Tòa an tuyên bô một người
bị han chế năng lực hành vi dân sự
Khi người thành niên do tình trang thé chất hoặc tinh than mà không đủkhả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mật năng lực hành
vi dân sự thi việc tham gia vào các quan hệ pháp luật dan sư của những người
nay sẽ ảnh hưởng đến quyền va loi ich hợp pháp của chính ho” Do đó, Điêu
376 BLTTDS năm 2015 quy đính người nảy, người có quyên, lợi ích liên quan,
iêu 24 BLD S năm 2015
`? Điều 23 BLD S năm 2015
Trang 30cơ quan, tô chức hữu quan có quyên yêu câu toả án tuyên bồ họ là người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Như vậy, phạm vi những người có quyên yêu câu toa án tuyên bó một
người bi mat hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong
nhận thức, lam chủ hanh vi rất rộng nhằm mục dich loại bỏ hoặc hạn chế sự
tham gia của những người nay vào các giao dịch liên quan đến tai sản, bảo vệquyển về tải sản của ho và những người liên quan đến ho, hạn chế thấp nhấtnhững ảnh hưởng tiêu cực của những thói quen, tệ nạn xấu đôi với xã hôi
Quyết định tuyên bố mắt năng lực hảnh vi dân sự, bị hạn ché năng lực
hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhân thức và làm chủ hành vi không
phải la quyết định châm dứt hoặc hạn ché năng lực hành vi dan sự của người
đó vĩnh viễn, mà khi người bị toà án tuyên bó mất năng lực hành vi dan sự, bi
hạn ché năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức va lam chủhanh vi không còn ở trong tinh trang đã bi tuyên bô nữa thì năng lực hành vi
dân sự của ho được khôi phục theo trình tự do pháp luật quy định Trong trường
hợp này, Điều 370 BLTTDS năm 2015 quy định chính người đó hoặc người cóquyển, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, t6 chức hữu quan có quyên yêu câu tòa
án ra quyết định huỷ bö quyết định tuyên bô mắt năng lực hành vi dan sự hoặc
bi hạn chê năng lực hành vi dan sự Tuy nhiên việc pháp luật quy định người
bị tuyên bồ mắt năng lực hành vi dân sự có quyền yêu cầu huỷ quyết tuyên bố
ho mất năng lực hành vi dân sự là không thực sự hợp lý Ké tu thời điểm quyếtđịnh của toa án tuyên bô bi mất năng lực hành vi dan sự có hiệu lực pháp luậtthì người đó đã mat năng lực hành vi tố tụng dan su Tuy sau đó họ có thé khỏibệnh, cai nghiện được nhưng ho đã có năng lực hành vi dân sư hay chưa van
phải xác định lại Do vậy, pháp luật cần quy định việc yêu câu tỏa án ra quyết
định huỷ bỏ quyết định tuyên bô họ mat năng lực hảnh vi dân sự phải được thựchiện thông qua người đại diện theo pháp luật của họ hoặc cơ quan, tô chức
- Yêu cầu thông báo tim kiếm người vắng mặt tại nơi cu trú và quản if
tài sản cña người đó
Trang 31Việc xác định nơi cư trú của cá nhân có ý nghĩa quan trong trong việc
quan lý nha nước đối với cá nhân và có y nghĩa vê mặt té tụng khi có tranhchap, yêu câu phát sinh tại toa án Theo quy định của pháp luật, cá nhân phảiđăng ký hộ khâu tại nơi cư trú, khi chuyển đến nơi ở mới hoặc vắng mặt tại nơi
cư trú phải thực hiện đây đủ việc đăng ký, quan lí tạm trú, tạm vắng Khi mộtngười vắng mặt ở nơi cư trú từ 06 tháng trở lên nhưng không lam các thủ tụckhai bao tạm văng, tạm trú sé gây khó khăn cho việc quản lí hộ tịch đối với
người đó và có thể ảnh hưởng tới những người có liên quan đến ho Vi vậy,
khoản 1 Điêu 381 BLTTDS năm 2015 quy định, những người có quyền, lợi ích
liên quan đến người vắng mặt có quyên yêu câu toà án thông báo tìm kiếmngười vắng mặt tại nơi cư trú khi người đó biệt tích trong 06 tháng liên trở lên
Cùng với yêu cầu toà án thông báo tìm kiêm người vắng mặt tại nơi cư trú,
người yêu cau có thể yêu câu tòa án áp dung biện pháp quan lý tai sản của người
vắng mặt đó theo quy định của BLDS
- Yêu cau tuyên bỗ hoặc hủy bỗ quyết dink tuyên bố một người mat tíchTheo nghĩa thông thường, “mat tích” là “không tim được tung tích”, dauvết , là hoàn toan không còn thay tung tích, cũng không ré một người còn sóng
hay đã chết!! Sự biệt tích qua lâu của một người khdi nơi cư trú lam gián đoạncác quan hệ xã hội ma ho đã tham gia, làm ảnh hưởng tới quyên, lợi ích hợppháp của những người có liên quan đền ho theo các quan hệ dân su, HN&GĐ,
lao đông, kinh doanh, thương mại, hành chính Vi vậy, BLTTDS năm 2015
quy định những người có quyên, lợi ích liên quan dén người biết tích có quyênyêu câu toa án tuyên bó một người mat tích Đông thời, người yêu câu toà antuyên bô một người mất tích có thé yêu câu tòa án áp dụng biện pháp quan lý
tai sản của người vắng mặt”,
Khi đã đủ các điều kiên theo quy định của pháp luật thi lúc ay, các nhân
chính thức trở thành người bi tuyên bô mắt tích va dẫn đến một sô hậu qua pháp
`? Điều 9 Luật cư trú năm: 2020,
4 Ta Minh Ngọc (2006), Tử điễn Tiếng Việt, Nxb Thanh nền, tr 322
*“ khoản 1 Điều 387 BLTTDS năm 2015
Trang 32lý nhất định chang hạn như tư cách chủ thé Năng lực chủ thé của cá nhân bịtuyên bô mắt tich được xác định là tạm đừng Năng lực của thé của cá nhân tại
Điều 16 Bộ luật Dân sư năm 2015 được quy đính như sau: “Nang lực pháp iuật
dân sự của cá nhân là kha năng của cá nhân có quyền dan sự và ngiữa vụ dân
sự” “Năng lực pháp iuật dan sự của cá nhân theo quy dink pháp iuât dara
là tiền đè pháp I} cần thiết dé các cá nhân tham gia các quan hệ dân sự “16
Từ đó khi Tòa án ra quyết định tuyên bô mắt tích tạm thời tư cách chủ thể của
người bị tuyên bó mắt tích bị đừng lại Tuy nhiên quyết định này không lam tư
cách chủ thé của ho bi châm đứt ma chỉ tư cách chủ thé của ho bi tạm dừngTrong một sô trường hợp nêu có giao dich được xác lập sau khi cá nhân nảy bituyên bô mắt tích thì can xem xét dé xác thực thông tin Do tư cách chủ thé cánhân nay tam ding nên giao dich có chủ thé bị tuyên bô mắt tích xác lập, thực
hiện thì giao dich nay không có hiệu lực Tuy nhiên, trên thực tế chính nhờ sựxác lập giao dịch ây mà lại xác thực được thông tin cá nhân mắt tích thông qua
giao dich được thực hiện bởi ho dan đến quyết định tuyên bó cá nhân bị mat
tích của Toa án bị huỷ bỏ
- Yêu câu tuyên bỗ hoặc im bô quyết dinh tuyên bố một người là đã chết
Thông thường, một người chi bị coi là đã chết khi ho châm đứt sự tôn tại
về mặt sinh hoc Ở góc độ pháp lý, cái chết của cá nhân là sự kiện pháp lý nhằmlàm châm dứt tư cách chủ thể của cá nhân, được xác định một cách chính xác,
theo quy định của pháp luật thì phải “khai tử” theo quy định “Cứ nhấn chết
phải được khái tir’!
Tuy nhiên, trong thực tế, có trường hợp một người biệt tích khỏi nơi cưtrú do những nguyên nhân khác nhau mà không thể xác định được người đócòn sông hay đã chết Trong những trường hợp nay, dé bảo vệ quyên và lợi ích
hợp pháp của người biệt tích và những người có quyên, lợi ích liên quan nhưcha, mẹ, vợ, chồng, các con của họ Điều 391 BLTTDS năm 2015 quy định
*°PGS TS Nguyễn Vin Cừ - PGS.TS Tần Thị Huệ (2017) Binh kền kos học Bộ Luật Din swnim 2015
của rước Công hỏa xi hội dviinghia Việt Nam, Nxb Công an nhân dân tr 48
E Khoản 2 Điều 30 BLDS năm 2015
Trang 33người có quyên, lợi ích liên quan có quyên yêu câu toả án tuyên bô người đó là
đã chết Đơn yêu câu toa án tuyên bô một người là đã chết và việc gửi chứng
cứ, tải liệu kèm theo đơn yêu cầu được thực hiện như trường hợp yêu câu toà
án tuyên bô một người mất tích theo quy định pháp luật TTDS
- Yêu cầu tuyên bỗ văn bản công chứng vô hiệu
Yêu câu tuyên bồ văn bản công chứng vô hiệu là việc mà người có quyền
dé nghị Toa án tuyên bồ Văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng
việc công chứng có sai pham Cu thé, Luật công chứng 2014 có quy định: “Công
ching viên người yêu cầu công chứng người làm chứng người phiên dich,
người có quyền loi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cóquyền đề nghị Tòa án tuyên bỗ văn bẩn công chứng vô hiệu Rhủi cô căn cứ chorằng việc công chứng có vi phạm pháp luật !® Hồ sơ gém có: Đơn yêu cau
tuyên bỗ văn bản công chứng vô hiệu, đơn này phải có day di những nội dungcủa của đơn yêu cầu nói chung theo quy định tại khoản 2 Điều 362 BLTTDS
năm 2015.
- Yêu cau công nhận két quả hòa giải thành ngoài Tòa đa
Yêu cầu công nhận kết qua hòa giải thành ngoài Tòa án là một yêu cầudân sự, trước khi gửi đơn yêu câu công nhận, người có yêu câu cần xem yêu
cầu của minh có phải là yêu cầu sé được Tòa án giải quyết hay không Điều
416 BLTTDS năm 2015 đã quy định rõ “Kết guả hòa giải vụ việc ngoài Tòa
aa được Tòa cn xem xét ra quyết đinh công nhân là kết quả hòa giải thành vụ
việc xảy ra giữa cơ quan, t6 chức, cả nhân đo cơ quan, tỗ chức, người có thẩmquyền có nhiệm vụ hòa giải đã hòa giải thành theo quy dinh của pháp luật về
hòa giải ”
Theo quy định nêu trên, kết quả hòa giải thành gia các bên sẽ được Tòa
án xem xét ra quyết định công nhận khi có các điều kiện sau:
`* Điều 362 BL TTD Srăm 2015
'* Điệu 52 Luật công cường 2014
Trang 34+ Các bên tham gia thỏa thuận hoa giải có đây đủ năng lực hanh vi dân
sự” Tương tự như những quan hệ pháp luật khác, dé có thể tham gia vao việcthỏa thuận hòa giải thì điều kiện tiên quyết là các bên tham gia phải có nănglực hành vi dân sự đây đủ Chi khi có năng lực hành vi dan sư day đủ thì cácbên mới có đủ kha năng thé hiện ý chí của mình một cách chính xác va đây đủ
nhật Do vậy, pháp luật tô tụng quy định kết qua hòa giải thanh ngoài Tòa án
chỉ có thể được công nhận khi vả chỉ khi kết quả đó do những người có đây đủ
năng lực hành vị dân sự tham gia thỏa thuận.
+ Các bên tham gia thỏa thuận hòa giải la người có quyên, nghĩa vu đổi với nội dung thỏa thuận hòa giải Trường hợp nội dung thỏa thuận hòa giải
thánh liên quan đến quyên, nghĩa vụ của người thứ ba thì phải được người thứ
ba dong ý?! Điều kiện nay rất hợp lý bởi 1é quan hé dân sự là những môi quan
hệ được hinh thành dựa trên sự tư do thöa thuận, tư do y chí giữa các bên đương
sự Do vậy, khi phát sinh tranh chấp các bên trong quan hệ đó có quyên tham
gia thöa thuận hòa giải để giải quyết Trong trường hợp thỏa thuận hòa giải
thanh thì các bên tham gia théa thuận có nghia vụ tuân thủ những nội dung mà
mình đã cam kết Chính vì vay ma người tham gia thỏa thuận hoa giải phải là
người có quyền va nghĩa vụ doi với nôi dung thỏa thuận hòa giải Nếu việc thỏathuận liên quan đến quyên và nghĩa vụ của người thứ ba thì cân phải có sự đồng
y của người sau cùng này nhằm dam bảo cho việc thực hiện nội dung théa
thuận.
+ Môt hoặc cả hai bên có đơn yêu cầu Tòa án công nhận? Theo quy
định hiện nay, việc Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành ngoài Tòa án được
thực hiện theo thủ tục việc dan sự và chiu sự điều chỉnh của pháp luật tô tung
dân sự do do Toa an không đương nhiên xem xét, công nhân Nói cách khác,
Tòa án chỉ thực hiên việc xem xét, công nhận khi có đơn yêu cau của một hoặc
hai bên đã tham gia thỏa thuận hòa giải.
* Khoản 3 Điều 417 BLTTDSnim 2015
Trang 35+ Nội dung thöa thuận hòa giải thành của các bên là hoàn toản tự nguyên,
không vi phạm điều câm của luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trồntránh nghĩa vu với Nha nước hoặc người thứ ba” Có thé thay nguyên tắc cơbản được thể hiện xuyên suốt trong việc phát sinh, thực hiện, chấm đứt cácquan hệ dân sự là bình đẳng, tự do ý chí, tự do thöa thuận cho nên việc hòa giải
giải quyết tranh chấp cũng phải tuân thủ nguyên tắc co bản nay Việc tham giathöa thuận hòa giải, nôi dung thỏa thuận hòa giải phải xuất phát từ sự tư nguyệncủa các bên, không bên nảo được quyên đe dọa, cưỡng ép bên nào Về nguyêntắc, pháp luật dân sự dé cao sự tư do ý chi, tự do théa thuận của các bên khitham gia vào các quan hệ dân sự trong đó có việc thỏa thuận hòa giải giải quyết
tranh chap Tuy nhiên, cân lưu ý rằng những nội dung thỏa thuận hòa giải vi
phạm điều cam của pháp luật, trái đạo đức x4 hôi, nhằm tron tránh nghĩa vu với
Nha nước hoặc người thứ ba thì không được công nhân bởi lễ nó xâm phạm.
đến trật tư zã hội, lợi ích công cộng, lợi ích của Nha nước, lợi ích của người
khác.
Các bên trong quan hệ pháp luật đã đạt được thỏa thuận hòa giải cho
những xung đột, tranh chap giữa ho tức là khi các bên xây ra tranh chap, ho đã
thống nhất lựa chọn phương thức giải quyết là hòa giải Các nội dung hòa giải
để giải quyết tranh châp đã được các bên thöa thuận và đông ý và tự nguyệnthực hiện, kết qua hòa giải đã được các bên đông ý thông nhát là kết quả hòa
giải thành.
Việc hòa giải nay do cơ quan, tô chức, người có thấm quyên có nhiệm
vụ hòa giải đã hòa giải thành theo quy định của pháp luật về hòa giải đồng
nghĩa với việc không phải ai cứng có thé lam trung gian hòa giải để thực hiệncác cuộc hòa giải Đề cuộc hòa giải được coi la hợp pháp va có căn cứ để yêu
cầu Tòa án xem xét công nhân, người đứng gia hòa giải bắt buộc phải là cơ
quan, tô chức, người có thâm quyên, có nhiệm vu hòa giải theo quy đính củapháp luật về hòa giải (hòa giải viên) Do đó, tùy từng luật dẫn chiêu ma xem
» Khoản 4 Điều 417 BLTTDS nắm 2015
Trang 36xét xem người thực hiện hòa giải có đủ thẩm quyên, có nhiệm vu hòa giải haykhông Ví dụ như dẫn chiều chiều theo Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013 để xácđịnh, người có thâm quyên, nhiệm vụ hòa giải phải la hòa giải viên đáp ứngđây đủ các tiêu chuẩn theo quy định về tiêu chuẩn hòa giải viên, được bau, công
nhận hòa giải viên theo quy định và thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo đúng
quy định của Luật hòa giải ở cơ sé**
Mặc du việc hòa giải do các bên tự do, tự nguyện thỏa thuận, miễn là
thöa thuận đó không vi phạm điều cam của luật, không trái đạo đức xã hôi,
không nhằm tron tránh nghĩa vụ với Nhà nước hoặc người thứ ba thi sé có hiệu
lực pháp lý buộc các bên phải thi hành (bản chất pháp lý như mét hợp đông)
Tuy nhiên, để được Tòa án xem xét công nhận thì việc hòa giải đó vẫn phảiđược những người làm trung gian hỏa giải có thẩm quyền, có nhiém vụ (hòa
giải viên, được ghi nhận và cấp phép cung cấp dịch vụ hòa giải) vả thực hiệntheo quy định pháp luật về hòa giải
Yêu cau công nhận kết quả ha giải ngoài Tòa án chi được Tòa án xem
xét công nhận khi nó thỏa mãn được các điều kiện theo quy đính của pháp luật
Các điều kiện công nhận kết qua hòa giải thành ngoài Tòa án được quy định tại
Điều 417 BLTTDS năm 2015
- Yêu cầu công nhận tài sản có trên lãnh thé Việt Nam là vô cini, côngnhận quyền sở hit của người dang quản Ij đỗi với tài sản vô cini trên lãnh thdĐiệt Nam theo quy dinh tại điểm ä khoản 2 Điều 470 của Bộ luật nay
Trước hết, để biết cách xử lý tài sản vô chủ thì cân phải năm được định
nghia về tai sản vô chủ Theo đó, tai sản vô chủ là loại tai sản mà chủ sở hữu
đã từ bỏ quyền sở hữu với tai sản đó?” Trong đó, có các loại tải sản gồm bat
động sản và động sản, là vật, tiên, giây tờ có giá va quyên tai sản Việc sở hữu
tai sản được hiểu một người có quyền sở hữu với tài sản đó Tức lả, người này
có quyên chiếm hữu, quyền sử dụng và quyên định đoạt với tải sản đó Khi một
người tử bö quyên sở hữu cũng đông nghĩa người này đã từ bö quyên chiếm
*+ Xem thêm Điều 7 Luật hòa gi ở cơ sở năm 2013
Trang 37hữu, quyền sử dung va quyền định đoạt tai san đó va tai san đó sẽ trở thành tai
sản vô chủ.
Co thé thay, không phải moi tai sẵn vô chủ dé có thể trở thành tai san củangười đang quan ly ma dé được trở thành tài san của người nhặt được, ngườitìm thấy tài sản vô chủ thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của BLDSnăm 2015, cụ thể là căn cứ vào Điều 228 BLDS năm 2015
- Yêu cầu xác định quyền sở hiữm, quyén sử dung tài sản, phân chia tài
sẵn chung đề thi hành án và yêu cầu khác theo quy đình của Luật thi hành án
Tuy nhiên, thực tế áp dụng vào công tác giải quyết, xét xử của Toả án
còn gặp rat nhiều khó khăn vướng mắc, cu thé như sau:
Thứ nhất, Chap hành viên la người không bị xâm phạm về quyên, lợi
ích hợp pháp cũng như việc khởi kiên của Chấp hanh viên không nhằm mục
dich bảo vệ loi ich công công, lợi ich của Nhà nước ma việc khởi kiện này
chỉ nhằm dam bao quyên lợi của người được thi hanh án Như vậy, không théxác định Chap hành viên là nguyên đơn hay người yêu cau theo quy định tai
khoản 2, 5 Điêu 68 BLTTDS được, do Chap hanh viên là người yêu cầu nên
cũng không thé xác định Chap hành viên la người có quyền lợi và nghia vụ
liên quan
Thứ hai, Chap hành viên yêu câu Tòa án xác định phân sở hữu của người
phải thi hành án trong khôi tai sẵn chung là khó khả thi, vì không thé đưa ra
được những chứng cử chứng minh phân tài sản của người phải thi hành án trong
khối tài sản chung Trong khi người phải thi hành án luôn có tư tưởng và hành
vi chông đối việc thi hành án Như vậy sé dẫn đến vụ án kéo dai, đồng thời với
việc kéo dai việc thi hành án.
Mặc dù pháp luật quy định Chap hành viên có quyền yêu cầu Toa án xác
định phân sở hữu của người phải thi hành án trong khôi tải sản chung dé baodam thi hành an la thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa an nhằm dam bao
ˆ*khoản 4,6 Điều 68 BL TTDS nim 2015
Trang 38quyển lợi cho người được thi hanh án Tuy nhiên, cân phải có hướng dẫn cụ thé
về tư cách khi tham gia tô tung, về trình tu, thủ tục cu thé dé dam bảo việc ápdụng pháp luật được thông nhát
- Các yêu cẩu khác về dân sự trừ trường hợp thuộc thẫm quyền giảiquyết của cơ quan, tô chức khác theo quy định của pháp inat
Khoản 10 của Điều 27 BLTTDS Việt Nam hiện hành quy định về các
yêu cau khác vé dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơquan hoặc tô chức khác theo quy định của pháp luật Điêu này áp dụng trongviệc giải quyết yêu câu dân sự
Tuy nhiên, can lưu ý rằng không phải mọi yêu câu dân sự déu thuộc thâmquyển giải quyết của Tòa án Trường hợp vụ án không nằm trong phạm vi thấmquyển của Tòa án, nó sẽ được giải quyết bởi cơ quan hoặc tô chức khác theo
quy định của pháp luật.
Đây chỉ la quy định dự phòng cho trường hợp phát sinh những yêu cau
dân sự mới hay những yêu câu đân sự chưa có điều luật cụ thể áp dụng
1.3.2 Nội dung quy định về tham quyên giải quyết yêu cầu dan sự theocấp của Tòa an nhân đân cấp luyện (dé là thực trạng quy định của ca 1 2
.3 nhé)
Theo quy định của Luật Tô chức Tòa án nhân dân năm 2014, hệ thống
tổ chức Tòa án được chia thành 4 cấp, bao gồm: Toà án nhân dân cấp huyện,
Toa án nhân dân cấp tinh, Toà án nhân dân cap cao và Tòa án nhân dân tối cao
Trong đó, Tòa án nhân dân cap huyện và Toa án nhân dân cap tỉnh có thẩmquyển giải quyết sơ thâm đối với các vụ việc dan su Do đó, việc xác định chínhxác thấm quyên của Tòa án theo cấp là việc quyết định xem một yêu câu về dân
sự cụ thể có thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cap huyện hayToa án nhân dân cấp tỉnh Việc xác định tham quyên của Toa án theo cấp được
quy định tại Điều 35 và 37 BLTTDS năm 2015, dựa trên tính chất phức tạp của
từng loại vụ việc, cũng như điều kiện cơ sở vật chất và trình độ chuyên mônnghiệp vụ thực tế của đội ngũ cán bộ Tòa án
Trang 39* Tòa án nhân dân cấp imyên có tha quyền giải quyết các yêu cau vêdan sự được quy định tai các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 và 10 của Điều 27
BLTTDS hiện hảnh””.
Đối với những yêu câu quy định tại điểm a khoản 2 Điều 35 BLTTDS
năm 2015, ma có đương sự hoặc tai sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tưpháp hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại
điện nước Cộng hoa x4 hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa an, cơ
quan có thầm quyền của nước ngoài không thuộc thấm quyển giải quyết củaToa án nhân dân cấp huyện, trử trường hợp quy định tại khoản 4 điều nay
Những TAND cấp huyện chưa có Tòa chuyên trách thì Chánh án Tòa án
có trách nhiệm tô chức công tác xét xử va phân công Tham phán giải quyết vụviệc thuộc thẩm quyên của Tòa án cap huyện TAND cấp huyện đã có các Toachuyên trách thì: Tòa dân sự TAND cấp huyện có thẩm quyên giải quyết theothủ tục sơ thẩm những việc dân sự thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện”
1.3.3 Nội dung quy định về thamquyén giải quyết yêu cầu dan sự theo
lãnh thô và theo sir lia chon của các bên đương sir của Tòa an nhân dan cap Inyén
Về nguyên tắc việc phân định thâm quyên của Tòa an theo lãnh thé đượctiến hành dua trên cơ sở bảo dam việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa anđược nhanh chóng, đúng dan, bảo dam việc bảo vệ lợi ich của Nha nước, quyên
và lợi ích hợp pháp của các đương sư nhưng van dam bao Tòa án có thâm quyêngiải quyết là Tòa án thuận lợi nhat cho việc tham gia tô tụng của đương sư, laTòa án có điều kiện thuận lợi nhật để giải quyết vụ việc Về căn ban các quyđịnh về tham quyên theo lãnh thô tai Điều 39 va Điều 40 BLTTDS năm 2015
đã ké thừa các quy đính của BLTTDS trước đây
* Thâm quyền của Toa da nơi cu tri, làm việc, nơi cô tru sỡ cña người
bị yên cầu
2 Điểm a khoăn 2 Điều 35 bBL TTD S năm 2015
* Điều 36 BLTTD Snăm 2015