1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giới hạn xét xử sơ thẩm và thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân cấp huyện của tỉnh Lào Cai

97 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRAN ĐÌNH TIỀN

GIGI HAN XÉT XỬ SƠ THẢM VẢ THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN CAP HUYỆN CUA TINH LAO CAI

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HOC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 2019

Trang 2

TRAN BINH TIEN

GIGI HAN XÉT XỬ SƠ THAM VA THỰC TIEN AP DỤNGTẠI TOA ÁN NHÂN DAN CAP HUYỆN CUA TINH LAO CAT

Trang 3

LOI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đomm dy là công tinh nghién cin khoa hoe đốc lập củariông 181 Kết quảnêu trong Luân văn chưa được công b trong bath cổng trình nào finde Các tổ hận trong luôn văn là ưng thực, cô ngiễn gốc vổ răng và được trích dẫn đậy đã theo quy đt

Tôi xin chau trách nhiệm về tình chính xác và tng thực của Luôn văn nay

Tác giả hận văn.

‘Tran Đình Tiến

Trang 4

Cơ quan đầu tra

Điễu tra viênHỗ ding xáxửHỗ thấm hân dânKiếm sit viênTo’ án nhân din

To’ án nhân dân tối cao Tổ tung hình sự

Viện Kiễn sit

'Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Xã hội chủ ngĩa

Trang 5

MỤC LỤC

Traug MOpAU 1 CHVONG 1 MOT SỐ VAN ĐÈ CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ ‘TUNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ 8

1.1 Một số vẫn dé chung về giới han xét xử so thẩm vụ án hình sự của Téa

án 8

1.2 Quy định của pháp luật tổ tung hình sự hiện hanh về giới han xét xử sơ

Tiểu kết chương 1 47

CHVONG 2 THỰC TIEN ÁP DUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT T6 TUNG HÌNH SỰ VỀ GIỚI HAN XÉT XỬ SƠ THAM TẠI TOA ÁN NHÂN DAN CAP

HUYỆN CUA TỈNH LÀO CAI VÀ MOT SỐ KIỀN NGHỊ 48

3.1 Thực tiến áp dụng qui định của pháp luật tổ tung hình sự về giới hạn sét xử sơ thẩm tại Tòa án nhân dân cấp huyện của Tỉnh Lao Cai 4

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lương áp dụng qui đính của pháp luật tổ

tụng hình sự về giới hạn xét xử sơ thẩm trong vụ án hình sự 63 Tiểu kết chương 2 74

KÉT LUẬN ?5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 78

Trang 6

“Xây dựng nên tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh,

‘bao về công lý, bao vệ quyển con người, quyền công dân, bao vệ chế độ xã hội

chủ nghĩa, bao vệ lợi ích của Nha nước, quyên va lợi ich hợp pháp của tổ chức,

cá nhân, giáo đục moi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòng ngừa

vả chong tôi phạm, lả nhiệm vụ trong tâm, la mục tiêu hang dau trong chiến lược cải cảch tư pháp đã được Bang và Nha nước quán triết tại Nghị quyết số

49/NQ-TW ngảy 02/6/2005 của Bộ Chính tri vé chiến lược ci cách tư pháp

đến năm 2020 (sau đây gọi tit là Nghĩ quyết 40-NQ/TW), Để thực hiện nhiệm

‘vu và mục tiêu nảy một cách có hiệu quả, trước hết cén phải tiền hành các nhiệm

‘vu cải cách tư pháp, trong đó cần hoàn thiện hề thông các văn bên pháp luật tổ tụng, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền vả hoàn thiện tổ chức bộ máy của các cơ quan tư pháp, ma trong tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức va hoạt đông của hệ thống Tòa an nhân dân theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Việc quy định rõ giới hạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự lả một nội dung rat quan trong, ảnh hưởng đến việc xác định rổ chức năng, nhiệm vụ, thẳm qhiyền võ quyết hen cũ cư quan did tra: Viên kiểu sit vẽ Tôn án trừng lỗ ting

hình sự Tòa án là cơ quan thực hiện quyên Tw pháp, nhân danh Nước Cônghòa xế hội chủ nghia Việt Nam thực hiện chức năng xét xử các vụ án theo quyđịnh của pháp luật Việc xét xử của Téa án nói chung được thực hiện theo chế

độ hai cấp xét xử (cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm) Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của tổ tụng hình sự được quy định tại Điều 27 BLTTHS năm 2015 Xét xử sơ thẩm có một vị trí rét quan trọng trong giai đoạn xét xt vụ án "hình sự ở nước ta, thông qua việc xét xử sơ thẩm Toa án ra bản án, quyết định áp dụng các biện pháp chế tải đối với người phạm tội theo điểm, khoản, điều

luật được quy đính trong BLHS mã VKS truy tô nhằm bảo dim xử lý công

Trang 7

‘minh, chính sắc, lip thời có căn cử và hop pháp đối với moi hảnh vi pham tôi,

không để lọt tôi pham, không lam oan người vô tội, là bảo vệ công lý, bão về quyển con người Việc xác định rõ ring, cụ thể giới hạn xét xử của toa an sơ thẩm giúp phân định rạch rời các chức năng tổ tung do hai cơ quan tiền hành tổ tụng quan trọng nhất trong giai đoạn xét xử sơ thẳm là VKS và Téa án Đẳng thời, cũng tạo ra cơ sở pháp lý để bảo vệ quyển va lợi ích hợp pháp của người ‘i buộc tôi Tuy nhiên thực tiễn áp dung va nghiên cứu lý luận trong thời gian qua cho thay, xoay quanh van dé vẻ quy định giới hạn xét xử van còn tôn tại

n khác nhau Bản về van để nay tác giả Binh Văn Qué đã nhận

dé nhiều năm nay còn có ý Miễn khác nhan và cũng là vẫn đà

nhiều quan.định: “Đập

Đức xúc mà thực tiễn xét xử đặt ra cần giải quyết ” Sau hơn mười năm thi hành, BLTTHS năm 2003 đã xuất hiện nhiều điểm bắt hợp lý cả vẻ lý luận và thực tiễn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các cơ quan tiền hành tổ tung

trong quá trình giải quyết vu án hình sự, lâm giảm hiệu quả đầu tranh chồng vàphòng ngừa tội pham ở nước ta Trong béi cảnh Việt Nam đang thực hiện cảicách từ pháp theo tinh thn Nghỉ quyết 08-NQ/TW của Bô Chính trị ngày

02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian

Tới ”, Nghĩ quyết số 40-NQ/TW của Bộ Chỉnh trì ngày 02/5/2005 về "Chiến

lược cải cách te pháp đến năm 2020“ và Két luận số 92-KLITW ngày 12/5/2014 của Bộ Chính trị về “ar đương cơ chế kiểm soái chất chế giữa các cỡ quan trong việc thực hiện các hoạt đông tư pháp” Việc tiếp tục nghiên cửa các quy định của pháp luật tổ tung hình sự về giới hạn xét xử sơ thâm va thực tiễn áp đụng quy định nảy van là rat can thiết vé mặt ly luận cũng như thực tiến, để từ đó tim ra những han chế trong các quy định của pháp luật TTHS va những 'vướng mắc trong thực tiễn áp dung quy định giới hạn xét xử sơ thẩm, từ đó đưa sa những kién nghị, những gii pháp, những yêu câu hodn thiên hơn nữa về quy định giới han sét xử sơ thẩm vụ án hình sự là vấn để cấp bách đặt ra về mat ý

Trang 8

dụng tại TAND cấp huyện trong một tình Đây chính lả lý do chúng tôi chọn đê tài “Giới han xét wie sơ thâm và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân din cấp luyện của tĩnh Lào Cai” làm luân văn thạc s luật học

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự là một trong van dé t! hiện rổ

nét nhất chế độ hai cắp xét xử, vì đây là cắp xét xử lẫn đầu vụ án hình sự, do vây thu hút nhiễu ý kién tranh luận ỡ nước ta trong suốt một thời gian dài kể từ

khi BLTTHS năm 1988 ra đời và sau đó tiếp tục kể thừa bổ sung có sửa đổi la BLTTHS năm 2003 và cho đến thời điểm hiện nay khi ban hành BLTTHS năm 2015, đã có nhiễu công trình nghiên cửu để cập đến van dé này như “Giới hem xét xứtrong tố tung hình sự“ luận văn thạc sĩ luật hoc của Tran Văn Tín, Trường Đại học luật Hà Nội 1997, “Giới ham vét xử trong tổ tung hình sự Việt Nam

Luận văn thạc sĩ luật hoc của tác giã Ngô Thị Anh, Trường Bai hoc Luật Ha"Nội năm 2007, "Giới han xét xử theo pháp luật tổ tung hình see Việt Nam” Lunvăn thạc sĩ luật học của Hỗ Quốc Bình, Viện Han lâm Khoa học x8 hội ViệtNam-Hoc viên Khoa hoc sã hôi năm 2016 Ngoài ra còn rất nhiễu bai viếtnghiên cứu vẻ vẫn để giới hạn xét xử trong TTHS, cũng như xuất hiện trênnhiều tạp chi chuyên ngành như "Một số ý kiến về giới han sét xử của Tòa án"của tác giã Giang Son trong Tạp chi Nhà nước và Pháp luật, số 6/1997; "Bản

thêm về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" của tác gia Phạm Hồng Hai, Tap chi Luật lọc, số 411998, "Bản thêm vé giới han xét xit sơ thấm" của tác giã

Đình Văn Qué, Tap chi Téa án nhân dân, sô 1111999,

han xét xử" của tác giả Nguyễn Văn Huyện, Zap chi Luật hoc, số 6/2003, "Giới

hạn xét xử theo quy định cia BLTTHS năm 2003" của tác giả Pham Vũ Ngoc

Quang, Tạp chí Kiếm sát, số 12/2004, "Kiến nghị sửa đổi Điều 196 của

"Một số van để về giới

Trang 9

BLTTHS năm 2003 vé giới hạn của việc xét xit" của tác giã Hoàng Thi Minh

‘Son và Vũ Quang Huy, Tạp chi Toà án nhân dân, sô 1412015 Bên cạnh đó, vẫn dé giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự còn được để cap trong các công trình nghiền cửu, cũng như các bai viết về các vấn dé khác có liên quan Tuy nhiên, van để giới hạn xét xử sơ thẩm đến nay van co nhiều quan điểm khác nhau, việc xây dung nội dung điều luật về giới hạn xét xử sơ thẩm sao cho phù

in chưa đạt hiệu quả cao, mắc di BLTTHS năm.hợp cả vẻ lý luận và thực tid

2015 ra đời tiếp tục kế thửa, có sửa đổi, bỗ sung, nhưng vẫn chưa giải quyết hết

những vướng mắc đã phát sinh của quy định trước đây vả làm phát sinh những

vấn để tranh luận mới Điều nay can phải có sự nghiên cứu một cách toản diện, khách quan và đây đủ vé vẫn để giới hạn xét xử so thẩm vụ án hình sự trong

mỗi quan hệ giữa lý luận và áp dụng tai TAND cấp huyén của tinh Lao Cai, từ6 dé xuất giải pháp hoàn thiên va bảo đầm thực hiện tốt quy định vẻ giới han

xét xử sơ thẩm vu án hình sự ở địa phương cũng như trên phạm vi cả nước.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

~ Mục dich nghién cru: Luận văn sắc định mục đích nghiên cứu nhằm lâm sảng tỗ những vẫn để chung vé giới hạn xét xt sơ thẩm vụ án hình sự như.

Khai niệm, cơ sỡ của việc quy định, ý nghĩa của việc quy định về giới hạn xét

xử so thẩm, pháp luật thực định về giới hạn xét xử sơ thẩm vả thực tiễn áp đụng pháp luật về giới hạn xét xử sơ thẩm trong tổ tụng hình sự tại TAND cấp huyện.

tại dia ban tỉnh Lao Cai Trên cơ sở đó để zruất hoàn thiên pháp luật và một số

giải pháp khác bao dam áp dung đúng pháp luật về giới hạn xét xử sơ thẩm

trong tổ tung hình sự tại các TAND các cấp nói chung và cắp huyện nói riêng,

- Nhiệm vụ nghién cứu: Bé đạt được mục dich nghiên cửu nêu trên,

Luận văn đặt ra và giãi quyết các nhiệm vụ sau

+ Nghiên cứu một số vấn dé chung về giới hạn xét xử sơ thẩm, xây dựng khái niệm khoa học về giới hạn xét xử sơ thẩm, đánh giá khái quát quá trình.

Trang 10

+ Phân tích, làm rõ các quy định của BLTHS năm 2015 vẻ giới han xét

xử sơ thấm của Tòa án.

+ Banh giá thực trang áp dung các quy định của pháp luật TTTHS vẻ

giới han xét xử sơ thẩm của TAND cấp huyện của tỉnh Lao Cai từ năm 2014 đến hết năm 2018 (gồm thực trang thi hành quy định vẻ giới hạn xét xử theo

quy định của BLTTHS năm 2003 va 01 năm thi hành quy định của BLTTHS

năm 2015) để trên cơ sở đó có sự so sánh, đổi chiều vả đánh giá toan điện thực trang quy định của BLTTHS hiện hành, chỉ ra những ưu điểm cũng như những

hạn chế, bat cập và nguyên nhân của nó,

+Bé xruất một sé giai pháp hoàn thiện quy định pháp luật vẻ giới hạn xét

xử sơ thấm trong TTHS vả các giải pháp đảm bão thực hiện đúng giới hạn xét

xử của Téa an các cấp, nhất là tại các TAND cấp huyện theo yêu cầu cải cáchtự pháp trong thời gian tới

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

- Đắi tượng nghiên citu: Đôi tượng nghiên cứu của luôn văn là các quan điểm khoa học về giới hạn xét xử sơ thẩm, các quy định của pháp luật TTHS vva thực tiễn áp dung các qui đính của pháp luật TTHS vé giới han xét xử sơ thấm vụ án hình sự tai các TAND cấp huyện của tinh Lao Cai trong những năm.

gin đây (từ năm 2014 đến hết năm 2018)

chuyên ngành lẻ luật hình sự và luật tổ tung hình sự, có pham vi nghiên cửunhư sau

+ Pham vi nghiên cứu vé thời gian: Từ năm 2014 đền hết năm 2018+ Phạm vi nghiên cửu vẻ không gian: Việc ap dụng quy định của pháp

luật TTHS vé giới han xét xử sơ thẩm tai TAND cấp huyện của tinh Lao Cai.

Trang 11

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp luận: Đ tà luân văn được nghiên cửu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Ho Chi Minh, các quan điểm, đường lối của Dang, Nha nước về xây dựng, hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt ‘Nam, về cai cách tư pháp, những tri thức khoa học của triết học, xã hội học,

uất học, các học thuyết chính tr pháp lý.

duy vat biên chứng va chủ nghĩa duy vat lich sử, luận văn sử dung trong một

tổng thể các phương pháp nghiên cứu cụ thể như Phương pháp phân tích, tổng.

hop, so sánh, thông kê, Ngoài ra, trong quả trình nghiền cửu, tac giả cin tham.

khảo quan điểm của những nhà nghiên cứu pháp luật, phương pháp nghiên cứu.

các ban án và hé sơ vụ án của các TAND cấp huyền trên dia bản tỉnh Lao Cai,

để kết hợp giữa lý luận va thực tiễn rút ra các kết luận khoa học của mình 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Đây là công trình đâu tiên ở cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu cụ thể vẻ giới hạn xét xử sơ thẩm theo pháp luật TTHS nước ta va thực tiễn áp dụng tại

các TAND cấp huyện tai một dia bản hành chính cấp tỉnh, thành phổ trực thuộctrung ương (tinh Lao Cai) Những kết quả nghiên cứu của luận văn có ÿ nghĩa

khoa học va thực tiễn quan trọng như sau:

~ Ý nghĩa khoa hoc: Ké qua nghiên cứu của luận văn sẽ gop phân hoàn.

thiện lý luận vẻ giới han ét xử sơ thấm các vu án hình sự của Tòa an cấp sơ thấm nói chung.

~ Ÿ nghĩa thực fiễn: Ka qua của đê tai có thé được vận dung trong thực

tiễn xét xử, áp dụng trong phạm vi giới han xét xử sơ thẩm để giải quyết các vụ

án hình sự tại các TAND cấp huyện nói chung và TAND cấp huyện của tinh

Lao Cai nói riêng, giúp cho các Thẩm phan có cách nhìn toàn diện, đây đủ về phạm vi giới hạn xét xử của cấp so thẩm, gop phan nâng cao chất lượng xét xử.

Trang 12

chỉnh sửa bỗ sung BLTTHS năm 2015 cũng như làm tai liệu tham khảo trong

việc nghiên cứu, học tập tại các cơ sở dao tạo pháp luật ỡ nước ta.

7 Cơ cấu của luận văn.

Ngoài phân mỡ đâu, kết luận và danh muc tài liệu tham khảo, phụ luc,nội dung của luôn văn gồm 2 chương

Chương 1 Một số vẫn để chung và quy dink của pháp luật tổ tung hin sự hiện hành về giới han xét xứ sơ thẩm vụ dn hình sie

Chương 2 Thực tiễn áp đụng quy dinh của pháp luật tổ tung hinh sự về

giới hạn xét xữ sơ thâm tại Tòa án nhân dân cắp luyện cña tinh Lào Cat và

một số én nghị.

Trang 13

Chương 1

MOT SỐ VAN DE CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT 16 TUNG HÌNH SỰ HIỆN HANH VE GIỚI HẠN XÉT XỬ

SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ

111 Một số van dé chung về giới hạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

của Tòa án.

LLL Khái niệm giới hạn xét vữ sơ thâm vụ én hình sie

Tổ tụng hình sự là hoạt động của các cơ quan có thẩm quyển tiền hành tổ tung, người có thẩm quyền tiền hành tô tụng và người tham gia tổ tung, của cá nhân, cơ quan nha nước vả tổ chức xã hội, nhằm giải quyết vụ an hình sự theo quy định của pháp luật tổ tung hình sự Tổ tụng hình sư là một lĩnh vực

hoạt đông đặc thù của Nhà nước, hoạt động nay mang tính cưỡng chế va tac

đông đến nhiễu quyền cơ bản của con người, quyền công dân, đặt biết là đối

với người bị buộc tội Xét vé ban chất, t tụng hình sự thực hiện ba chức nẵngcơ ban đó là: “buộc tôi”, “bao chữa (gỡ tội)” và "sét xử" Trong đó chức năng

xét xử được thực hiện chỉ bởi một chủ thể duy nhất la Tòa án Khoản 1 Điểu

102 Hiển pháp năm 2013 cia nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sau.đây gọi là Hiên pháp năm 2013) sắc đính: "Tòa dn Ta cơ qua xét xử của nước

Công lòa xã hội chủ ngiữa Việt nam, thực hiện quyén trpháp”

Thuật ngữ "xét xử" được hiểu “ik hoạt đồng xem xét, đánh giá ban chất pháp if của vụ việc nhằm đưa ra một phản xét về tính chất, mức độ pháp If của vụ vide, từ đó nhân danh Nhà nước đưa ra một phản quyết tương ng với bẩn chất mức độ trái hay không trái pháp luật cũa vụ việc “1, Theo quy định của pháp luật tổ tung, hiện nay ở nước ta duy tả chế đ "hai cấp xét xử" là xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm Vệ khải niệm "xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”

hiện nay có nhiên đính nghĩa khác nhau Tác giả Vi Gia Lam trong bai nghiên"Bê trlép C006), Me đốn Luật Dục, ob Từ In Bichide Neh Tephip, Hi Nội 869

Trang 14

việc ra ban ám, quyết định bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm có thể bi khẳng cdo, kháng nght để xét xử iat tại Tòa án cấp phúc thẩm theo quy đinh: cũa pháp luật tổ hơng "2 Tuy nhiên, chúng tôi đồng ý với định nghĩa khái niêm nay trong Giáo trình của Trường Đại học Luật Hà Nội: “Két xử sơ thẩm vụ ám hinh sự là giai doan của tổ tung hình sự, trong đó Tòa án có thẩm quyền (cắp xét xử thứ nhất) thực hiện trên cơ sở kết quả tranh tung tại phiên tòa xem xét, giải quyết vụ án bằng việc ra bản án quyết đmh bi cáo (hoặc các bi cáo) có tội

Say không có tội, hùnh phat và các biện pháp te pháp cfing nine các quyết đmh:

16 tung khác theo quy dinh của pháp iuật”3 Thông qua hoạt đông xét xử tại

phiên tủa, HDX xem xét công khai, khách quan, toàn dién kết quả cia hoạt

đông điều tra, truy tổ, buộc tôi, bảo chữa dé đưa ra phán quyết về vụ án Vì vay, có thể nói, xét xử la hoạt động trung tâm của tô tụng hình sự vả xét xử sơ thẩm.

1a hoạt đồng trong tâm của qua trình nay, có vai trò quyết định đổi với toàn bộquá trình tổ tung hình sự Theo quy đính của pháp luật TTHS hiện hành, việc

xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được thực hiện tại Tòa án cấp huyện (TAND huyện, quận, thi xã, thành phố trực thuộc tinh va Tòa án quân sự khu vực) vả

Toa án cấp tinh (TAND tĩnh, thành phố trực thuộc trung ương và Tòa án quân

sự cấp quân khu) Mỗi cấp Tòa án có thẩm quyển xét xử nhất định đối với các ‘vu án hình sự căn cứ vảo khả năng tổ chức, năng lực chuyên môn, nghiệp vu và tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm Khi xét xử đổi với vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa én chỉ được xem xét và quyết định những vấn dé thuộc nội dung vu án trong mốt chững mực (mức đô, pham vi) nhất định.

Điều đó có ngiấa là quyển hạn của Tòa án (HĐ3DO khi xét xử vụ án chỉ được

Gi LànQ019), Bản v th chết cũ sắt coh vì thời lẫn băn án, đyất nh so ln có hu Ine pip hột" Tp cid Lệt lọc, 35

Trang 15

thực hiện trong một giới han nhất định theo quy định của pháp luật TTHS, nếu"vượt ra ngoài giới hạn nảy, mọi quyết định về vụ an của Tòa an sé trái pháp

luật và không có giá tri pháp lý Đó chính là giới han của việc ét xử sơ thẩm 'Việc quy định giới hạn xét xử sơ thẩm sẽ xác định pham vi, mức độ thực hiện quyển han của Tòa an khi xét xử, bảo đảm quyền công td của VKS, quyển bảo chữa cia người bi buộc tôi cũng như bao đâm sự độc lập của Thẩm phản, Hội thấm khi xét xử Giới hạn xét xử lả một chế định quan trọng có liên quan đến nhiễu chế định khác của luật tổ tung hình sự và la van dé có nội dung phức tap cả vẻ lý luận và thực tiễn áp dung! Vậy, giới hạn xét xử là gi?

‘Theo từ điển Tiếng Viet; “Giới hạn làphạm vi, mức độ nhất dink không thể

otic không được phép vượt qua"® còn "Phạm vi là khoảng được giới han của ‘bt hoạt động hay mét cái gi"® Như vay, bai khải niệm "giới han" và "phạm vi"

về cơ bản được hiểu gióng nhau Theo quan điểm cá nhân chúng tôi, hai khái niệm.

này có nội hàm tương đương nhau, pham vi thực chất chỉnh là giới han và ngược

lai Hiên nay, hệ thống văn bản quy pham pháp luật TTHŠ hiện hành chưa có văn.

bên nào giải thích hay định ngiấa vẻ khái niệm giới han xét xử sơ thẩm, ma chỉ

liệt kê những việc Tòa án được quyền thực hiện trong từng giai đoạn của vụ án,

đồng thời sử dụng các thuật ngữ khác nhau khi để cap đến vẫn để này ở các giaiđoạn tô tung khác nhau như "Giới hạn sét xử sơ thẩm", "Phạm vi xét zử phúc

thấm", "Pham vi giám đốc thẩm" Hiện nay, cứng chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào, kể cả BLTTHS năm 2015 giải thích hay có quy định cụ thể giúp

lâm rõ sự khác nhau giữa hai khải niệm "Giới hạn sét sci va "Pham vi xét xử”

Mặc dùBLTTHS năm 2015 đã có một diéuluét "Điển 4 giãi thích từngữ" để giải thích những thuật ngữ thường được sử dung trong các điều luật cụ thé của Bộ luật

này nhưng trong đó cũng không có giải thích vé khái niêm ny Xuất phát từ khái

“rgtim i đản học Q09, Reda Ting Vật No Đà Nig, 408«tragic 2002, Từ sân Tang Vật No BE Nang x 76,

Trang 16

niém "Giới han" và "Pham vi" trong tir điển Tiếng Việt, chúng tôi cho rằng, mic

dù các nhà lâm luật sử dụng các thuật ngữ khác nhau nhưng không nhằm mục đích

‘tao ra sự phân biệt về ý nghĩa, cho nên về cơ ban "Giới hạn xét xử sơ thẩm" hay “Pham vi xét xử sơ thẩm" được dùng với ý nghĩa giống nhau "“Xét xử sơ thấm” theo một quan điểm “7d

“myền "7 Theo Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014 và BLTTHS năm 2015 đầu tiên đưa vụ ân ra xát xử tại một Téa án có th

thì: Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm 1a Toa án cấp huyện (bao gồm TAND.

quân, huyện, thi xã, thành phó thuộc tỉnh và Téa án quân sư khu vực); Tòa án cấp

tinh (bao gồm TAND tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương va Tòa án quân sự

cấp Quân khu), Bộ luật TTHS hiện hành còn sử dụng một thuật ngữ khác để chỉ

Toa án có thẩm quyên xét xử sơ thẩm đó là “Toa án cấp sơ thẩm” Theo đó, Tòa án cấp sơ thẩm là Toa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, sau khi nhận hỗ sơ vụ án hình sự và quyết định truy té do VKS cing cấp chuyển cho để thực hiên nhiém vụ sét xử vuán theo thẩm quyển (theo quy định hiện hành thi chỉ có hai cấp toa án có thẩm quyên xét xử sơ thẩm lả Tòa án cấp huyện va Toa án cấp tinh) Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sau khi nghiên cứu hồ sơ, nếu xét thay có đủ căn cứ thì Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định đưa 'vụ án ra xét xử Khi zét xử vụ án, các tai liệu, chứng cứ do cơ quan có thẩm quyền.

điều tra, VS thu thập được trong quá tỉnh điều tra vả truy tổ sẽ được xem xét,đánh giá một cách công khai tai phiền tòa, những người tiền hành tổ tụng và người

tham gia tổ tung trong vụ án được đổi đáp, tranh luận những van dé của vụ án mã

trong các giai đoạn trước đó họ không có điều kiện thực hiện Như vậy, xét xử so

thấm được coi hoạt động đặc trưng của quyền tư pháp, một trong ba loại quyền.

lực của Nha nước, bởi vi tại phiên tòa HDXX phải đánh giá chứng cứ một céchkhách quan, thân trong, trên cơ sỡ đó dua ra một quyết định đúng dén có tính.thuyết phục nhằm trừng ti, rấn đe, giáo duc đối với bị cáo, đồng thời tuyên truyền

"Bê wephip C006), Me đốn butt hoc, ob Từ đn Bichidioe Neh Tephip, Hi Nội, 870

Trang 17

và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong xã hội va phòng ngừa tội phạm Cơ

sử pháp lý lam phát sinh việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là quyết định truy tổ của VKS hoặc quyết định của Tòa an cap phúc thẩm, giám đốc thẳm, tai thẩm vẻ.

việc hủy bản án sơ thẩm để xét xử lại theo thủ tục chung Cơ sở pháp lý để xác định về giới hạn xét xử sơ thắm vụ án hình sự trong moi trường hợp chính là nội dụng quyết định truy tổ của VKS Téa án cấp sơ thẩm chỉ được xét xử vụ án hình

sư trong phạm vi truy tổ của VKS Tòa án không có quyển xét xử đối với những‘i cáo va những hành vi mà VES không truy tổ Bản vé giới hạn xét xử, có quan.

điểm cho ring: "Giới han của việc xét xứ sơ thẩm vụ án hình sự có thé luễu là _pham vi rhiững người những hành vi mà Hội đồng vét xitso thẩm được vét xử tại

"phiên tòa Phạm vi đô không phải là vô han mà ngược lại nó được han chế bối

_phamvi những người, những hành vi mà Viện iễm sát đã tray tổ trong cáo trang vàtrong quất đmh dua vụ án ra vét xie’* Một quan điểm khác thì cho rằng, “Giới han của việc xét xứ hình sự là phạm vì Tòa én cắp sơ thẫm được xem xét và giải yết về vụ án '®, Dưới gúc độ nghiên cứu, khái niệm "giới hạn xét xử" cũng đã

được nhiễu tác giã đưa ra trong các công trình nghiên cửu của mảnh Ví dụ: Tác

giã Trần văn Tin cho rằng Giới han xét xử trong tố ting hình sự là phạm vi mà pháp indt t8 ting hình sự cho phép Tòa dn được xem xét và quyết dinh các vấn đề cụ thé về vụ dn hình sự theo quy định của pháp iuật?, Quan điểm khác thi định: nghĩa ngắn gon rằng Giới ham xét tử là phạm vi Tòa án được Xem xét và giải quyét về vụ án" Phân tích nội ham của các khái tiệm nêu trên có thé thay đây lả những khái niệm mang tính chung nhất, chưa thể hiện được các nội dung cụ thé của van dé giới han xết xử sơ thảm, bởi phạm vi mà Tòa ancap sơ thẩm được xem

ˆ Phun Hằng HỖ (99 "Bin thêm vÌ ean dần vậc sắt eso thin vụ hệt sp chứ Luteo số

4A3 R

“Bộ nephip (2006), Tự đến Lut bọc Ney Từ in Bich boa: Neh Tephip Hi Nội 309

© Bản Vin Tx (1997), Gib hợt ép vĩ eng id ang nie, La vn tae sThithoe, Tưởng Đihọc LaitNội gt

Wg Tụ Anh 2007), id hợt ác mong số ng hô sự, Tuận văn tục sĩ kộthọc, Trường Đụ lạc Lat

BÌNö7

Trang 18

xét và giai quyết vé vụ án sẽ được sắc định ở đâu, mức độ nao thi chưa được khảiniệm để cập

Pham vi đó đã được nha lam luật ghi nhận trong quy định tại Điểu 298BLTTHS hiện hành như sau: “1 Téa đn xét xử những bi cáo và những hành vi

theo tội danh mà Viện kiém sát truy tô và Tòa án đã quyết đinh đưa vụ dn ra

Xt xứ:

3 Tòa án có thé xét xử bị cáo theo Khoản khác với hoãn mà Viên Rễm sắt đã truy tổ trong cig một điều iuật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viên kiểm sát đã truy tố.

3 Trường hợp xét thập cân xét xứ bị cáo về tội danh nặng hơn tôi danh Vien Mễm sát truy tổ thi Tòa án trả sơ đề Viện Mễm sát truy tổ lại và thông

bảo rỡ If do cho bị cáo hoặc người đại diễn của bt cáo, người bào chữa bi

niểu Viện kiém sát vẫn giữt tôi danh đã truy xết xử bị cáoni Tòa dn có qu

về tội danh năng hơn đô

Quy đính tại khoản 1 và khoản 2 Điền 208 BLTTHS hiện hành vé giới hạn.

xét xử cơ bản không có gì khác so với quy đính tại Điều 196 BL.TTHS năm 2003 ‘NGi dung tại hai khoản nảy zác định phạm vi được xét xử của Tòa án cấp sơ thẩm .về hành wi va đổi tương (cá nhân, pháp nhân thương mai) bi truy tổ, cho phép khi giải quyết vụ án hình sự, Tòa án cấp sơ thẩm có quyền độc lập trong việc quyết định áp dụng khung hình phat có thể năng hơn hoặc nhe hơn khung hình phat theo tôi danh VKS truy tổ và quyết định xét xử bị cáo theo tội danh khác bằng hoặc.

nhẹ hơn tội danh mã VKS để truy tô Bên canh đó, so với quy định về giới hạn

của việc xét xử tại Điều 196 BLTTHS năm 2003 thi giới hạn xét ait sơ thẩm được qui định tại Điều 298 BLTTHS năm 2015 có bỗ sung thêm khoăn 3, khoản này

quy định cho pháp Téa án xét xử bị cáo theo tội danh khác năng hơn tội danh mt

VES đã truy tổ (mắc đủ để được xét xử theo tôi danh khác năng hơn đó, Tòa án cấp sơ thẩm phải tuân thủ những điều kiện cụ thé) 1a một sự bổ sung quan trong.

Trang 19

Quy định mới bd sung nay nhận được nhiều ý kiến tán đồng vi phù hợp với một số nguyên tắc cơ bản của TTHS như nguyên tắc “zac đính sự thật của vụ an”, nguyên tắc “suy đoán vô tội" và nguyên tắc "kh xét wir Thẩm phán và Hội tỉ độc lập và chỉ tuân theo pháp luât" Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến không đồng, tình vì cho ring quy định như vây là vượt quá quyền công tổ của VKS va biển Téa

án từ cơ quan xét xử thành cơ quan thực hiện chức năng buộc ti, đồng thời vi

phạm quyển bảo chữa của người bị buộc tội.

"Với nội dung quy định tại Điêu 298 BLTTHS hiện hành, đối chiếu với

, giới han và các quan điểm của các các định nghĩa vẻ xét xử, xét xử sơ th

nhà nghiên cứu pháp lý được tham khảo ở trên, chúng tôi cho rằng khái niệm

về "giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" chỉ được định nghĩa chính ác, đây, đũ khi nó bao ham được các yếu tổ như Chủ thể xét xử, quyền hạn và phạm vị, mức độ thực hiện quyền hạn của chủ thể, déi tượng, nội dung của việc thực hiện quyên han của chủ thể sét xử: Chủ thé nói ở đây phải la Tòa án cấp sơ thẩm có thẩm quyền xem xét, giải quyết (xét x) vụ án hình sự, về nội dung, đổi tương x¢t xử sơ thấm phải la vụ án hình sự trong đó có bi cáo và hành vi

phạm tôi của bi cáo ma VKS truy tổ, va Téa án đã quyết định đưa vụ án ra xét

xử Những phân tích va lý giải khái quát trên đây đã thể hiện tương đối 16 nội

dung của nguyên tắc "hai cấp xét xữ" và các quy định của pháp luật TTHS về

thực hiện nguyên tắc này ở cấp sét xử thứ nhất (cấp sơ thẩm) Đồng thời, cũng cho thay rõ nội dung cần xac đính trong quy định về giới han xét xử sơ thẩm ‘vu án hình sự Vì vậy, chúng tôi đưa ra một khái niệm khoa học vẻ giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như sau:

Giới hạn xét xử so thẩm vụ đm hình sự là phạm vi, rate độ thực liên quyền duoc xem xét, giải quyét và quyết định những van đề thuộc nội dung vụ án kit xét xử tại phiên tòa sơ thẩm được pháp iuật TTHS qny định cho Tòa án cấp sơ thâm nhằm xét xử đúng người, ding tôi, áp dung dimg pháp luật trên cơ sở

Trang 20

bảo đâm quyên công tổ của VES, sự độc lập và chi tude theo pháp luật Rồi xét

xử của Thẫm phản, Hội thẫm cĩing nine bảo dam quyền bào chita của người bt

bude tôi

1.12 Cơ sở của việc quy định giới han xét xữ sơ thâm vụ án lành sie

1121 Cơ số ÿ hân cia vide guy dinh giới han xét xieso tiẫm vu án hình se Việc quy định giới hạn xét xử sơ thẩm trong TTHS được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận về một loạt van để của tổ tung hình sự, trong đó có khát niệm tổ tụng hình sự, đặc điểm của TTHS, mục đích, nhiệm vụ của TTHS, chức

năng, nhiệm vu, quyền hạn của các cơ quan tiền hành tổ tung và những ngườitiến hành tổ tung (nhất là của Tòa án và VKS), những người tham gia tổ tung,các mỗi quan hệ TTHS.

Tô tung hình sự được hiểu là toan bộ các hoạt động của các cơ quan co thấm quyền tiên hành tổ tụng, những người có thẩm quyển tiền hảnh td tung, những người tham gia tổ tụng, các cơ quan nha nước va tổ chức khác nhằm giải

quyết đúng din vụ án hình sư Tổ tung hình su trước hết là hoạt động được tiễn

‘hanh bởi các cơ quan va cá nhân có thẩm quyển tiền hành tô tụng hình sự, được "Nhà nước giao thực hiện các hoạt động cần thiết nhằm truy cứu trách nhiệm hình

su đối với người pham tôi Hoat đông này mang tính quyền lực nha nước, mangtính mục đích rổ rang, mang tính thủ tục pháp lý, mang tính sáng tạo cao Baycũng là hoạt động dé động cham đến các lợi ích khác nhau, nhất là quyển conngười, quyển công dân Nhiêm vụ của TTHS la phát hiện kip thời, xử lý nghiêm.‘minh moi hành vi phạm tội, người thực hiện tội pham, bao về lợi ich Nhà nước,

quyển con người, bảo dim các quyên va lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức Nhiêm vu đó thể hiện ở đồi hỏi phát hiện chỉnh zác, nhanh chóng và xử lý: công minh, kip thời mọi hành vi phạm tội, không để lot tôi pham, không làm oan người vô tôi Muén vay cần phải quy định 16 rằng, chất chế, cụ thể trình tự khối

tô, điều tra, truy tổ, xét xử và thi hành án hình sự, qui định rõ rằng, rảnh mach và

Trang 21

chính xac chức năng, nhiệm vu, quyển han va mỗi quan hệ giữa các cơ quan có thấm quyền tiền hành tổ tung, của những người có thẩm quyền tiền hảnh tổ tung, quyển vả nghia vụ của những người tham gia tổ tụng, của các cơ quan, tổ chức ‘bao đảm loại trữ việc truy cứu trách nhiệm hình sự vả kết án không có căn cứ đổi

với người không thực hiện hành vi pham tội Nói dén cơ sở lý luận của việc quy

định giới han xét xử sơ thẩm, không thé không để cập đến vi trí, vai tro của các co

quan tién hành tổ tụng hình sự vả của những người iên hành tô tụng hình sư vốnđược thể hiện thông qua các chức năng, nhiệm vụ, quyển han vả ng†ĩa vu của các

cơ quan và cá nhân đó trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Với tinh cách là co quan tiền hành tổ tụng có chức năng "buộc tối”, VKS là chủ thể thực hành quyền

công tổ, bao gồm hoạt động truy tổ bi can, công bé cáo trạng, thực hiện việc luận

tôi bi cáo tại phiên tòa sơ thẩm theo qui định trong BLTTHS Trong khi đó, với tự cách là chủ thé thực hiện quyên tư pháp, Tòa án thực hiện chức năng xét xử theo chế độ hai cấp xét xử lả xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm Khi xét xử sơ thấm, Tòa an có thẩm quyên sau khi nghiên cứu toàn diện, khách quan, đây đủ các ‘tai liệu trong hồ sơ vụ án, lân đâu tiên đưa vụ án hình sự ra xét xử công khai nhằm.

xác định có hay không có hành vi phạm tội xảy ra trong thực tễ, xác đính ngườiđã bí VKS trủy tổ, buộc tội có pham tội hay không, nếu phạm tôi thi phạm tôi gi,

quy đính tại điều, khoản nào của BLHS? Trên cơ sở đó để có thể ra bản án, quyết

định phù hợp với các tinh tiết khách quan của vụ án Việc quy định giới han xétxử sẽ sác định đúng ranh giới của việc thực hiện các chức năng tổ tung của VKS"và Töa án, tránh tỉnh trang các cơ quan này "ấn sân, bao biện" làm thay công việccủa nhau Việc buộc tội của VKS, cũng như việc zét xử của Tòa an phải được tiếnhành trong một phạm wi, mức độ nhất định mà c& hai co quan nảy phải tuân thủ

mới có thể bao đâm được mục đích của TTHS là không bỏ lọt tôi pham, khônglâm oan người vô tôi, điều tra, truy tổ, xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp

luật Giới hạn xét xử sơ thẩm trong tô tụng hình sự được quy định còn được dựa

Trang 22

trên néntăng lý luận về quyên con người, phạm vi, phương thức bảo vệ quyển con người trong TTHS Ở đầu có buộc tôi, ở đâu có xét xử thì ở đó cân có sự bão vệ (bảo chữa) và việc xét xử của Tòa an oan được tiền hành trong phạm vi, giới hạn.

của sự buộc tội cũng như sự sét xử: Mat khác, bên bao vệ (bảo chữa) cần biết giới

‘han xét xử (trên cơ sở giới han buộc tội) để co thể chuẩn bi tốt các điều kiện để ‘bao vệ (bảo chữa) Vi vậy, xuất phát từ mục dich bão về quyển con người, nhất la

quyển của người bi buộc tôi (bảo chữa - gỡ tội) đã đất ra nhu cầu phãi có quy định

về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

'Từ sự phân tích khái quát ở trên có thé thay rằng, giới hạn xét xử sơ thẩm trong TTHS được quy định không chỉ xuất phát từ đặc điểm của TTHS, của

việc thực hiện các chức năng tổ tung "buộc tội” và “xét xử”" từ mục đích của tổtụng hình sự là điểu tra, truy 16, sét xử đúng người, đúng tôi, ap dung đúngpháp luất, không bỏ lọt tội pham, không lm oan người vô tội ma còn xuất phát

từ nhu cấu bao vê quyên con người, nhất là quyền bảo chữa “gổ tôi” trong tổ tụng hình sự Tuy nhiên, việc quy định giới hạn xét sự sơ thẩm vụ án hình sự

còn dựa trên những cơ sở lý luôn khác của TTHS ma ở mức độ này hay mức

độ khác sẽ được chúng tôi đề cập ở phân nảy hay phân khác của luận văn 1.12 2 Cơ sở pháp If cũa việc quy định giới han xét xử sơ thẩm vụ án

Tùnh sie

Ngoài cơ sỡ lý luân, giới han của việc xét xử sơ thẩm vu án hình sự còn.

được qui định dua trên nên tăng các chế định pháp ly quan trọng có liên quanchất chế với nhau trong BLTTHS Trước hết, quy đính về giới han xét xử sơ

thấm xuất phát từ những quy định mang tính nguyên tắc, chỉ dao của Hiền pháp, được pháp luật TTHS thể chế hóa thảnh các nguyên tắc của TTHS, các chế định pháp luật TTHS cụ thé có mối liên hệ chất chế với nhau, tảo đảm cho hoạt đông tổ tụng được diễn ra thống nhất, bao vệ được quyên con người, lợi ích của Nha nước, quyển va lợi ich hợp pháp cia cả nhân, cơ quan, tổ chức khi tham.

Trang 23

gia td tung Giới han xét xử sơ thẩm được xác định căn cứ vào các cơ sở pháp lý cụ thể sau:

~ Căn cứ vào một số nguyên tắc cơ bản của tổ tung hình sự.

Tint nhất, căn cứ vào nguyên tắc bảo đảm pháp chỗ xã hội chủ nghĩa trong t6 tung hình sự (Điều 7 BLITHS 2015) Xây dựng Nhà nước pháp quyền.

'Việt Nam XHCN của dân, do dân va vi dân lả một trong những nhiệm vụ trongtam mà Đăng va Nha nước ta đã sác định khi sây dựng vả hoản thiện bộ mayNha nước, hoàn thiên pháp luật nói chung và các quy phạm pháp luật TTHSnói riêng, Vi vậy, Hiển pháp năm 2013 và BLTTHS năm 2015 quy định nguyên

tắc bao dim pháp chế XHCN trong TTHS là một trong những nguyên tắc quan trong nhất của TTHS, để hoạt động của các cơ quan, người có thẩm quyền tiến

hành tổ tụng phải thực hiên theo đúng quy định của pháp luật, không được giải

quyết nguồn tin về tội phạm khi khởi tố, điều tra, truy tổ, xét xử ngoài những.

căn cứ ma BLTTHS quy đính Như vậy, trong hoạt động TTHS, nguyên tắc

‘bao dim pháp chế XHCN đôi hỗi các cơ quan, người có thẩm quyển tiến hảnh tổ tụng va những người tham gia tổ tụng khi tiền hảnh tổ tung và tham gia tổ tung phải tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, triệt để và thống nhất theo đúng

chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn của minh theo quy định của pháp luật nóichung và TTHS nói riêng Moi hanh vi lạm quyền trong hoạt đông TTHS vượtquá chức năng, nhiêm vụ, quyển hạn déu là vi phạm nguyên tắc pháp chế

XHCN Do vay, Tòa án lã cơ quan tiền hành tổ tung và là chủ thể duy nhất thực

hiện quyển từ pháp với chức năng xét xử phải luôn tuân thủ theo đúng các quy

định của pháp luật TTHS Giới hạn xét xử sơ thẩm lä một quy định rất quan trọng thể hiện nội dung của mỗi quan hệ phôi hợp vả chế ước giữa VKS va Toa án trong giai đoạn sét xử sơ thẩm Vi lế trên, các nha làm luật căn cứ vào tư tưởng chỉ đạo của Đăng và Nhà nước về nguyên tắc hiển định bão dim pháp chế XHCN trong TTHS để quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm là cần thiết.

Trang 24

Thứ hai, căn cứ vào nguyên tắc suy đoán vô tội (Điễu 13 BLITHS năm

2015) Một người chỉ bi coi là có tôi và bi áp dung trách nhiệm hình sự khi Toaán đã xem xét, danh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn diện tại phiên tòavà có căn cứ kết luân hành vi của họ đã câu thành tội pham mà BLHS đã quyđịnh bằng một ban án kết tôi và bản án đỏ đã có hiệu lực pháp luật Theo đó,không được coi người bi buc tôi là người có tôi khí tội trang của họ chưa đượcchứng minh tai phiên toa công khai thông qua hoạt động xét xử của Tòa án trêncơ sở bảo đâm tranh tung giữa các bên “buộc tội", "gỡ tôi” và họ chưa bị kếtán bằng một bản án kết tôi của Tòa an đã có hiệu lực pháp luật Đây là một

nguyên tic rất quan trong của TTHS, nguyên tắc nay được Hiển pháp năm 2013

và BLTTHS năm 2015 ghi nhận nhằm mục đích bảo vệ tốt hơn quyển conngười, quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân Tòa án la cơ quan duy nhất thực

hiện chức năng xét xử, vả chỉ có Toa án mới có quyền kết tội một người bị buộc

tôi áp dụng các biên pháp của trách nhiệm hình sự (trong đó nghiêm khắc nhất14 hình phat) đối với người phạm tội trên cơ sỡ xem sét, đánh giá một cáchkhách quan, toàn điền sự that cia vụ án tại phiên tòa Theo quy định của Điều15 BLTTHS hiện hảnh, trách nhiêm chứng minh tôi pham thuộc vẻ các cơ quan

có thẩm quyên tiên hành tổ tung, bị can, bị cáo có quyển nhưng không buộc.

phải có nghĩa vụ chứng minh Vi vay, trong quá trình điều tra, truy tổ và sét xử

nến không đủ chứng cứ để chứng minh người bi bude tội có tôi, thì phải giãi

thích theo hướng có loi cho bị can, bi cáo Theo đó, quá trình xét xử tại phiếntòa, nên xét thấy không có đũ căn cứ chứng minh bị cáo phạm tôi, thi HĐ3O£phải tuyên bổ bí cáo không phạm tối Chính vi vây, đây cũng la một trong

những co sở để các nha lam luật quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình.

sử cho phủ hợp với nội dung của nguyên tắc này.

Thứna căn citvào nguyên tắc xác đụsuethét của vụ án (Điền 15 BLITHS

ăm 2015), Xác định su thật của vụ án là trách nhiệm chung của các cơ quan tiền.

Trang 25

‘hanh tổ tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, nhằm mục dich tim ra sư thật

khách quan của vụ án Vi vậy, để đạt được hiệu quả trong đầu tranh phòng chốngtôi phạm thi moi hành vi phạm tội déu phai được phát hiện nhanh chóng, kip thời,chính sắc và xử lý nghiêm khắc theo pháp luật, đây là tu tưởng chỉ dao xuyên suốt

trong quá tình giãi quyết vụ an hình sự và được pháp luật TTHS ghi nhận là một trong những nguyên tắc cơ ban trung hoạt đông TTHS Do đó, yêu cầu khách quan

trong việc sắc định sự thất của vụ án là nhằm giai quyết vụ án một cách chính sắc,

đúng người, đúng tôi, đúng pháp ludt, không để lot tội pham và không lam oan

người vô tội Trên cơ sé đó, các cơ quan tiền hành tổ tung phải xác định sự tht vụ

án một cảch khách quan, toàn điện va đây đủ diễn biển của việc phạm tội đã sảy ra,

nhằm lâm rõ những chứng cử có tội và chứng cứ zác định vé tôi, những tinh tiết

tăng năng tinh tiết gidm nhẹ trách nhiệm hình sư của người bi buộc tôi, trách nhiệm

nay thuộc về cơ quan tiền hành tổ tụng và người tiến hành tổ tung, bi can, bị cáo có

quyên nhưng không bất buộc phải chứng minh, Như vậy, trong quả trình giai quyết ‘yuan hình sự, việc xác định sự thật vụ an cân phải dựa trên quan điểm, tư tưởng.

khách quan, biện chứng, Nếu cơ quan có thẩm quyền điều tra tiền hành điều tra không đây đủ thi phải điều tra bỗ sung, nếu việc xét xử không khách quan, chính xác thi tòa án cập trên khi xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm phải sửa bản án, hủy.

bên án Tòa án khi tiến han xét xử vu án hình sự phải sắc định sự thật vụ én một

cách khách quan todn điên, déy di để xác định chính zác hành vi của người bi truy

tổ có phải là hành vi phạm tối không, néu có hành vi pham tôi, thì pham tội gì, người‘i truy tô có phải là người đã thực hiên hành ví phạm tội hay không, nêu ho là ngườithực hiện hành vi phạm tôi thì quyết định áp dụng hình phạt như thé não là tương,

xứng Đây là trách nhiệm của Tòa án mà cụ thé là HĐ3OX phải tuân thủ khí tiến

hành sét xữ, chứ không phải dựa vào ý kiến buộc tô từ cơ quan công tổ la VKS,

hay ÿ kiến gỡ tội của người bảo chữa, cũa bí can, bị cáo để đưa ra một phán quyết

thiên vị hay căm tính đối với một bên Cho nên, việc xác định sự thật của vụ án.

Trang 26

cũng 1a một trong những cơ sở quan trọng để nhà lâm luật cân phải cân nhắc khi quy định về giới han xét xử sơ thẩm trong BLTTHS.

Tint te căn cứ vào nguyên tắc bdo đâm quyền bào chita của người bị

bude t61 (Điều 16 BLITHS năm 2015) BLTTHS ghi nhân nguyên tắc bảo đâm.

quyển bao chữa của người bị buộc tội (người bi bắt, bị tam giữ, bi can, bị cao) Ja nhằm bảo đảm quyền con người, bảo vệ quyển lợi ich hợp pháp của người

(pháp nhân thương mai) bị buộc tôi trong TTHS Việc quy định nguyên tắc nảy

xuất phát từ quan điểm mỡ rộng tính dân chủ, tôn trong va bão vệ quyển con người, quyền công dan trong hoạt động tư pháp của Nha nước pháp quyền Việt

Nam XHCN, Tuy một người đã bị khối tố, điễu tra, truy tổ về một hành vi nguy

hiểm cho xã hồi nào đó, nhưng ho la những con người cin được bảo dim các quyển và lợi ich hop pháp, trong đó có quyên được bao chữa (gỡ tôi) khi tham.

ga TTH§ Bão dim quyển con người nói chung, quyển con người của người‘oi bất, bi tạm giữ, bi can, bi cáo nói riêng trong TTHS lả một au thể tất yêutrong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta Quyên bảo chữa

của người bi bắt, người bi tam giữ, bị can, bị cáo được quy định trong BLTTHS Ja nhằm bảo đâm cho ho được trình bảy quan điểm đối với việc bi buộc tôi, đồng thời đưa ra các chứng cứ, tải liệu, dé vật để chứng minh sự vô tôi hoặc.

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của minh Bao dam quyển bao chữa của người

bị tam giữ, bi can, bị cáo không chỉ là biểu hiện cia tính dân chủ trong hoat đông từ pháp ma còn là biểu hiện tính nhân đạo của chế độ TTHS nước ta Do

vây, pháp luật TTHS không chỉ quy định người bị buộc tôi có quyền tự bảo

chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa cho minh mã còn có những đảm bao can thiết để quyền bảo chữa của họ được thực hiện CQĐT, VKS, Tòa án có nhiệm.

vụ bão dim cho người bi buộc tội thực hiển quyền bảo chữa thông qua việcgiao nhận quyết định khối tố vu án, khởi tô bị can, quyết định tam giữ, tamgiam, bên kết luận điều tra vụ án, cáo trạng và quyết định đưa vụ án ra xét xử

Trang 27

để họ chuẩn bị bảo chữa hoặc nhở người khác bảo chữa Việc bão dim quyền ‘bao chữa của người bị buộc tôi được thể hiện tập trung nhất tai phiên tòa sơ thấm, nơi số phận của họ được tòa án quyết định bằng ban án nhân danh Nha

nước Trong quá trình bảo chữa tai phiên tòa, người bi buộc tội (bị cáo) và

người bao chữa của ho có thể trình bay tat cả những gi trên cơ sở pháp luật để

làm sảng t6 các tinh tiết chứng minh mảnh không có tội hoc được giảm nhẹ

trách nhiêm hình sự, giảm nhẹ hình phạt Do vậy, dé bao dam quyền bao chữa của bị cáo nói chung vả tai phiên tòa sơ thẩm nói riêng, pháp luật TTHS cn có quy định rổ rằng vé giới hạn sét zử sơ thẩm sao cho that phủ hợp nhằm tạo điều

kiên thuân lợi cho người bi tam giữ, bị can, bị cáo và người bào chữa của họ

tội gi, điểm, khoản, điều luật

nắm được họ bi truy tổ sét zử về hành vi nảo,

của BLHS quy định, từ đó chuẩn bị chứng cứ, tải liệu để thực hiện quyền bảo chữa Đây là một trong những cơ sở để nha làm luật sy dựng chế định về giới ‘han xét xử sơ thẩm vụ án hình su trong BLTTHS.

Thứ năm, căn cứ vào nguyên tắc Thẩm phán, Hồi thâm xét xứ độc lập và chỉ huân theo pháp iuật (Biéu 23 BLTTHS năm 2015) Nhà nước ta là Nhà nước của dén, do dân va vì dân, nên việc quy đính nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hồi thấm tham gia lả nhằm đảm bảo tinh dan chủ, khách quan, công

bằng và chính sác trong hoạt động xét mi của Tòa án Đây là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản được ghỉ nhân trong Hiển pháp từ Hiển pháp năm 1946 chođến Hiển pháp năm 2013 Đồng thời, nguyên tắc này cũng được ghi nhân trong

Luật tổ chức Téa án nhân dân từ năm 1960 đến năm 2014, từ BLTTHS đâu tiên năm 1988 đến Bộ luật năm 2015 hiện hảnh Như vây, nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm xét xử độc lập vả chỉ tuân theo pháp luật vừa lả nguyên tắc hiển định.

vừa là nguyên tắc cơ bản của TTHS Thực hiện tốt nguyên tắc nay sẽ là mộtbảo dim tin cây cho các phán quyết cia Tòa án thật sự khách quan đúng người,

Trang 28

đúng tôi, đúng pháp luật không xét xử oan người vô tôi vả không b6 lọt tội

pham Trong TTHS, nguyên tắc nảy thể hiện hai nội dung cơ ban đó la

.Mội là khi xét xử, Thm phan, HTND không bị phụ thuộc vào bat cứ cá nhân hay tổ chức nảo trong việc đưa ra các ý kiến va phân quyết cla mình về vụ

án, các thánh viên HDX sẽ độc lập với nhau tránh sự áp đặt ý chi lẫn nhau, ‘Hat là khi xét xử Thẩm phán, HTND chỉ căn cử vào quy định của pháp uất va tuên thủ các quy định của pháp luật dé đưa ra các phán quyết, giải quyết

vụ án về nội dung

‘Vi vậy, khi xét xử Thẩm phán, HTND không nhất thiết phải phụ thuộc vào quan điểm truy tô của VKS về tội danh, khung hình phat trong ban cáo.

trang, mà toàn quyền độc lập đưa ra ý kiến và phán quyết của minh trên cơ sở

trực tiếp xem xét những chứng cứ của vụ án đối với những người và những, ‘hanh vi ma VKS đã truy tú Pháp luật nghiêm cắm bat cứ cá nhân, cơ quan nha

nước, tổ chức x hội nao can thiệp vao hoạt động xét xử của Tòa an hoặc buộc

HDXX phải sét zữ theo ÿ muốn chủ quan của minh vì bat cử lý do gi Tòa ánthực hiện chức năng xét xử theo trình tự, thủ tục mã pháp luật TTHS quy định,

việc quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm có ý nghĩa xác định phạm vi những, người và những hanh vi ma Tòa án cấp sơ thẩm được quyển xét xử và có môi liên hệ mắt thiết với nguyên tắc Thẩm phán và xét xử độc lap va chỉ tuân theo 'pháp luật Việc xét xử của tòa án (HDX) “không bi ràng buộc bởi bắt cứyễu: tô nào khác ngoài pháp luật, đồng thời loại trie mọi sự can thiệp từ bên ngoài “12, Đây cũng là một trong những cơ sở để các nha làm luật quy định vẻ giới hạn xét xử sơ thẩm trong BLTTHS.

~ Clin cử vào sự phân định chức năng nhiệm vụ, quyền han của Viên

*iểm sát và Tòa ân trong TTHS.

‘ling Thị Man Sơn (1996), “Tim hỗn nguyễn th kh th, Tam phín, hội hầm độc ip vi d nản

Trang 29

Viện kiểm sát va Tòa án là hai cơ quan tiến hành tổ tụng ma hoạt động.

của các cơ quan này đều có chung muc dich Ia giãi quyết vụ án một cách kháchquan, toàn diện, đẩy đủ, đúng với quy định của pháp luật, bảo vệ quyền conngười, bảo về lợi ich của Nhà nước, quyển và lợi ich hop pháp của cá nhân, cơ

quan, tổ chức Tuy nhiên, để thực hiện được mục dich do trong TTHS, pháp luật quy định cho mỗi cơ quan nói trên một chức năng riêng Trong đó, VKS có chức năng thực hành quyển công tổ và kim sát việc tuần theo pháp luật trong các giai đoạn của qua trình giải quyết vụ án trong đó có giai đoạn xét xử sơ thẩm, nhất là tại phiên tòa sơ thẩm nhằm đầm bao pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, Tòa án nhân danh Nhà nước thực hiện chức nang xét xử bão dim công lý, sự công bang vả bình đẳng trước pháp luật của mọi cá nhân, cơ quan, tổ

chức Như vay, trong việc thực hiện chức năng của minh, VS sẽ tién hành xem.xét và quyết định việc có truy tổ hay không truy tổ những người va những hành.vĩ mà Cơ quan diéu tra đã để nghị VS truy tổ trong bản kết luận điểu tra ra

trước Toa án để xét xử: Quyết định truy tổ của VKS là cơ sở pháp lý lam phát

sinh hoạt động xét xử của Tòa án Tại phiên tòa, đại dién VKS thực hiện việc.

bảo vệ quan điểm truy tổ, buộc tội và dé nghị kết tội đỗi với bị cáo theo một phân hay toàn bộ nội dung của ban cáo trang (quyét định truy tổ) hoặc có thể rút một phân hoặc toàn bộ quyết định truy tô đổi với bi cáo và để nghị HDXX tuyên bổ

‘bi cáo không pham tội, hay phạm một tôi khác nhẹ hơn tôi đã truy tô theo bancáo trang, chứ không có quyển quyết định vẻ tội danh va hình phat cho bị cáoToa án tiên hành xt xử những bị cáo về những hành vi được giới hạn trong phạmvĩ mã ban cáo trang của VKS truy tổ Nói cách khác, nêu không có việc truy tổcủa VES đối với những bi can ra trước Tòa án, thì không có việc Tòa án xét xửi

đối với bị can đó Đây là “sự chế ước cẩn thiết trong tổ tung hình sự đỗ tránh lạm quyền và bảo đảm cho tổ tung hình sự đạt hiện qua, không để lot tôi pham.

Trang 30

*hông làm oan người vô tôi “12 Tuy nhiên, không phải moi trường hợp VS truy

tổ đều làm phát sinh hoạt động xét xử của Tòa án Do đó, có thể khẳng định rang,

chức năng xét xử của Téa an chi được thực hiện khi VKS thực hiện chức năngbuộc tôi của Nhà nước bằng việc ra quyết định truy tổ người pham tôi ra Téa an

để xét xử Việc VKS thực hiện chức năng buộc téi cũng đồng thời khởi động,

chức năng bảo chữa của người bị buộc tội Chính vi vậy, sư phân định rach rồivà rố rang về chức năng, nhiệm vu, quyển han giữa VICS va Tòa án trong tổ tung

hình sự là một yếu tổ rất quan trong, làm căn cứ để quy định về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự phủ hợp với mồi quan hệ phối hợp, chế ước giữa VKS và

lồng pháp luật TTHS.

~ Căn cứ vào vị tri, vai trò trong tài của Tòa án trong quá trinh tranhToa án trong hệ

tung tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.

Nghĩ quyết s6 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính tr "vi

nhiệm vụ trong tâm cũa công tác tư pháp trong thời gian tới " đã sắc định “Báo

một số

đấm tranh tung dân chủ với luật sue người bào chika và nhiong người tham gia16 tung Khác việc phản quyết của Tòa án phải căn cứ ch yếu

tranh tung tat phiên tòa'” Bào đầm tranh tung dân chủ giữa hai bên “buộc tôi"ma đại dién là KSV của VKS và bên "gỡ tôi - bảo chữa " là hoat động quan

¡ vào Rết quả

trọng tại phiên tòa sét xử: Hoạt động tranh tụng trong TTHS bao giờ cũng cósự tham gia của các bên có quyển vả lợi ích trái ngược nhau, hoạt động nàythực hiện với sự trong tải của Tòa án (HBXX), HDXX có trách nhiệm xác đínhsu that khách quan của vu án thông qua thủ tục tranh tụng tại phiên tòa bằng

hoạt động điều tra, xét hdi, tranh luân công khai, bình đẳng giữa các bến tranh tụng, Quá trình tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm được diễn ra giữa bên.

buộc tội là KSV đại diện VIS va bên bảo chữa gồm người bao chữa va bi cáo.

"Ngan Văn huyện 1999),“Nhống cin ce g din giớ hạn ca về it eso tim vụ nhàn sợ", Tp

Trang 31

Hồi đẳng xét xử thực hiện chức năng xét xử độc lap với chức năng buộc tội cia

'VKS và chức năng gỡ tội của bị cáo, người bao chữa Co thể nói tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm là một hình thức tô tụng tién bộ, ở đó HĐ3XX không phải la người xét hồi chinh ma đóng vai tro như là người "Trọng tải" điều khiển việc tranh tụng dé các bên xét hỗi, tranh luận, đối đáp ý kiến bảo vệ quan điểm của minh, bác bé quan điểm cia phía đổi lập Thông qua quá trình sét hỏi va tranh luận ma HDXX xác định sự thật của vụ án dé ra phán quyết xác định người bị buộc tôi có phạm tôi hay không phạm tội nhằm giãi quyết vụ án một

cách khách quan, toàn diện, day đủ và đúng pháp luật Tại phiên tòa xét xử,Toa an không thực hiện chức năng buộc tôi ma chi thực hiện chức năng phân

xử, zac định sư đúng sai trong quan điểm buộc tội và gổ tội của các bên tranh

tụng tại phiên tòa, trên cơ sở đó ra phán quyết giãi quyết nội dung vu án Vìvay, việc quy định giới hạn xét xử cũng phải xuất phát từ vị trí, vai trò của Tòa

án là người trong tài trung lập mới có thé bảo dam sự bình đẳng cho các bên.

tranh tụng trong quả trình xét zữ vụ án hình sự, bão đảm sự thất khách quancủa vụ an được sác định

1.12 3 Cơ sở tinec tiễn của việc quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ ám

Tùng sie

Thứ nhất, việc quy định giới hạn xét xử xuất phát từ nim cầu giải quyết những bắt đồng có thé xây ra trong thực tiễn tổ tụng Nhân thức của con người về thể giới khách quan luôn có sự van động va phát triển giống như se vân động va phat triển của chính thé giới khách quan Vi vậy, quá trình giải quyết vụ án cũng.

sẽ không tránh khối những sự khác nhau trong nhân thức các vẫn để có liên quan

đến nội dung vụ án Những bat đẳng giữa các cơ quan có thẩm quyền tiền hanh tô tụng, nhất là giữa Tòa án với VKS trong thực tiễn xét xử xuất phát từ nhiên nguyên nhân khác nhau làm cho nhân thức giữa các cơ quan nảy không thống nhất về vụ án,nhất là những bat đồng trong việc đính tôi danh, định khung hình phạt Vi nhận.

Trang 32

thức là quả trình vận động, nên nhân thức của con người không đứng yên ma luôn.

có sự vận động như sự vận động của thé giới khách quan Vi vậy, trong thực tiễn ‘TTHS không phải lúc nao nhân thức của các cơ quan có thẩm quyền tiền hành tố tụng về những van dé cân xác định trong vụ án cũng thống nhất với nhau Đề nhận thức đúng, thì những bất đồng đỏ phải có hướng giãi quyết phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ và quyển hạn của Tòa án va VKS với tư cách là các cơ quan có chức nding độc lập Vi vay cin quy định giới hạn xét xt so thẩm nhằm xác định rõ phạm vĩ và mức đồ thực hiện quyển sét sử của Tòa án dé trên cơ sở giới hạn đỏ mà mỗi

quan hệ tổ tung giữa VKS và Tòa án trong qua tình giãi quyết vụ án hình sự được

giải quyết trên thực tế.

'Viện kiểm sát và Tòa án là hai cơ quan tiền hành tổ tụng có chức năng khác.

nhau Tuy nhiên, khi thực hiền nhiém vu theo chức năng của mình hai cơ quannày cùng hướng tới mmc dich là giãi quyết vụ án hình sự một cách khách quan,

toản điện, đây đủ vả đúng với quy định của pháp luật, bão vệ quyển cơn người,

‘bao đâm lợi ích của Nha nước, quyền va lợi ích hop pháp của cá nhãn, cơ quan,

tỔ chức, Xét cho cùng cả hai cơ quan này đều có chung nhiệm vu bao vé công lý,

‘bao về quyển con người, quyền công dân, bão vệ chế đô XHCN, bảo vệ lợi ichcủa Nhà nước, bao vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục‘moi người ý thức tuân theo pháp luật, đâu tranh phòng ngừa và chống tôi pham.

Thực tiến TTHS cho thay ring mỗi quan hệ giữa Tòa án và VKS trong TTHS là

quan hệ phối hop, chế ước Môi quan hệ giữa hai cơ quan tiền hành tổ tụng trênđây chỉ được giải quyết có hiệu quả khi có sw quy định và thực hiện nghiêm chinh

tại định về giới hạn xét xử sử thấm của Toa án, Vì vay; không phải ngẫu nhĩên,

pháp luật TTHS dai hỗi rong quá trình giãi quyết vu án hình sự, VKS và Téa án.

uôn có sự phối hợp chặt chế với nhau, sau khi hổ sơ vụ án cũng với quyết định truy tô củaVKS chuyển đến va Toa án đã thụ lý giải quyết

Trang 33

"Trước khi ban hành BLTTHS dau tiên ở nước ta, chưa có một văn bản.

pháp lý nào có giá trị như Bộ luật hay luật điển chỉnh mỗi quan hệ tổ tung giữa 'VKS và Toa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự Trong trường hop chưa có sự thống nhất giữa Tòa án và VKS về một van để nào đó trong việc giải quyết vụ án ở giai đoạn chuẩn bi xét xử như có quan điểm khác nhau vẻ tội danh, khung hình phạt, về việc cẩn trả hỗ sơ để điều tra bổ sung thì sự chưa thông nhất đó sẽ được giả: quyết thông qua việc hop “tra bị” hoặc việc gặp để trao đổi théa hiệp giữa hai lãnh đạo của hai cơ quan đang thụ lý vu án hoặc lãnh đao của hai cơ quan cấp trên trực tiếp, Sự lấn lôn giữa quan hệ hảnh chính với quan hệ tổ tung trong những trường hợp nay dé dẫn tới tình trạng việc giải quyết

vấn để nào đó của vu án không trên cơ sở quy định của pháp luật, gây ảnh

hưởng đến kết quả hoạt đông tổ tung hình sự, không bao dim giải quyết đúng sự thật khách quan của vụ án1*, Tuy nhiên, kể từ sau khi BLTTHS đầu tiên

được ban hành cho đến BLTTHS hiện bảnh thi mối quan hé giữa Tòa án và

'VKS có những quy định tương đổi cụ thé đó la quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử, quy đính về trả hỗ sơ điều tra bỗ sung, quy định vé rút quyết định truy 16 và đặc biết la quy định vé giới hạn của việc xét xử (Điều 196 BLTTHS 2003, Điểu 298 BLTTHS hiên hành) lả một trong những quy định rõ nét thể

hiện nội dung mối quan hệ phối hợp, chế ước giữa Tòa án và VKS trong quá

trình giải quyết vụ án hình sự ở cấp sơ thẩm Thực tiễn xét xử trước khi

BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành cho thấy quy định của pháp luật tổtung xác định Tòa án không được phép xét zữ những bi cáo vẻ tội danh nănghơn tôi danh ma VS đã truy tổ Do vay, khi nghiền cứu hồ sơ vụ án nêu cócăn cử xét xử bi cáo theo tội danh khác năng hơn tôi danh VES đã truy tổ thì

Toa án tiến hành trao đỗi với VS Nêu sau khí Tòa an đã trao di ý kiến với

“ama Hằng 241090), Bin tôm v gái củ việc xé nữ sơ thi ni Tp cut hi sễ

403638, 48

Trang 34

nhất trí thay đổi tội danh năng hơn vả van giữ nguyên việc truy tổ thi Tòa án vẫn phải xét xử bị cáo vé tội danh mà VKS truy tố mà không được tuyên bổ bị

cáo phạm tôi năng hơn tôi ma VKS đã truy tổ hoặc tuyên bổ bi cáo không phạmtôi mà VKS đã truy tổ Đây là một hạn ctlớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động xét xử của Tòa án trong thực tiễn Vi lẽ trên, khi quy định về vấn để giới hạn xét xử sơ thẩm cân phải căn cứ vào thực tế mối quan hệ tổ tụng giữa 'VKS va Toa án, ma cụ thé là sự không thống nhất quan điểm giữa Toa án và 'VKS trong việc giải quyết vuán hình sự nhằm bao đâm quyền công tổ của VKS cũng như quyền độc lập xét xử của Thẩm phan, Hội thẩm va đáp ứng yêu cầu.

của nguyên tắc xác định sự thật cia vụ án.

Thử hai, quy Ätnh về giới hạn xét xứ sơ thẩm xuất phát từ niu cầu bảo vệ quyén con người quyền và lợi ich hợp pháp của người bi buộc tôi (bi can, bt cdo) Thực tiễn TTHS cho thấy rằng quyền bảo chữa cia bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự chỉ có thể được bảo đâm thông qua môi quan hệ tổ

tụng giữa Toa ăn và VKS, theo đó: “Tòa án xét nit niiing bt cáo và rũiững hành

vì theo tội danh ma Viện kiém sát truy tổ và Tòa án đã quyét dinh dea ra xét

xứ " Theo đó, Tòa án không được xét zữ những bi cáo (người hoặc pháp nhân.thương mai) va những hành vi chưa được VKS truy tổ Giới hạn zét xử trên đây,

được ghi rổ trong quyết định của Téa én đua vụ án ra xét xử Quyết định này cũng được ting đạt cho bị cáo để chuẩn bi bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo.

chữa Như vậy, việc pháp luật TTHS quy định bao đâm quyển bảo chữa la mộttrong các quyển cơ ban của bị cáo được thực hiện tại phiên tòa là một yêu cầu.

tất yêu khách quan nhằm bao đảm quyên va lợi ích hợp pháp cia bị cáo, vừa bão dim vẻ công bằng 24 hội Điền quan trong hơn là quyển được bảo chữa được bảo dm thực hiện thông qua giới hạn xét xử sơ thẩm Bởi nêu pháp luất TTHS

Trang 35

không có những quy định bảo dam quyển bảo chữa cho bi cáo khi tham gia tổ

tụng tại phiên tủa thì bị cáo sẽ không có đẩy đủ các điều kiện để chuẩn bị cho việc tư bảo chữa hoặc nhờ người khác bảo chữa dé bao vệ quyền và lợi ich hop pháp của mình Điều này đồng nghĩa với việc không bao dim quyền con người

của bi cáo trong hoạt động xét xử Do đó, việc quy định vẻ giới hạn xét xử sơ

thấm vu án hình sự là một trong những quy định có ý ngiữa rat lớn trong việc.

‘bao dim quyền va lợi ích hợp pháp cho bi can, bi cáo trong TTHS là căn cứ vàvyéu cầu cũa việc bao dim quyển con người của bị can, bị cáo,

1.13 Ýnghữa của việc quy Ätnh và thực hiện quy dinh về giới hạn xét ie

so thé vụ án hình sue

Thứ nhất, ý nghĩa chinh trị - xã lội Hoàn thiện hệ thông pháp luật nói

chung, pháp luật TTHS nói riêng, trong đó có quy đính vé giới hạn sét xử sơ

thm lả góp phân vào việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong

thời gian tới theo tinh thân Nghị quyết sô 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 vẻ chiênlược cải cách tư pháp đến năm 2020 Theo đó, zác định lẫy việc đổi mới Tòa

án về tổ chức va hoạt động la trung tâm, xét xử lả hoạt đông trọng tâm với mục tiêu "Đổi mới việc 16 chức phiên tòa xét xứ xác định rỡ hơn vi tri, quyền hạn, trách nhiệm của người tiễn hàmh tổ tung và người tham gia tổ tung theo hướng đâm bảo công khai, dân chủ văn minh, nâng cao chất lương tranh tung tại

phién tòa xót xứ: coi đây là khẩu đột phá của hoat động tiepháp "5 Theo tinh

thân của Nghị quyết, can phải cdi cách căn bên, toàn điện hệ thống Tòa án, hệ

thống các cơ quan diéu tra, VKS và các cơ quan bé trợ tư pháp khác cứng như hoạt động thực tiễn và đôi ngũ cán bô của ba hệ thống các cơ quan này Đồng

thời, hoàn thiện các quy định của pháp luật có liên quan, trong đó có quy định

về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là để góp phan bảo vệ quyển con

Ding Công sin Vật Nam G009), Nơi gi số 4 N-TW ng 00/0207 cũa B6 Chôhi “8 điền

Lược cổ eae nc ph đốnhim 2020"

Trang 36

người, quyển và lợi ich hợp pháp của công dân và bảo dim pháp chế trong hoạtđộng xét xử giúp xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Do đỏ, việc quy

định va thực hiện quy định của BLTTHS về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự lả cơ sở quan trọng để các cơ quan tién hanh tô tụng, người tiền hanh tổ tung

thực hiện nhiêm vụ của cải cách từ pháp, xây dựng Nha nước pháp quyển Thứ haa, § ng]ữa pháp tý Quy đính về giới han xét xử sơ thấm vụ án hình.

sưthễ én rõ quan điểm của Nhà nước đã được Hiển pháp năm 2013 ghi nhân về sự phân định rõ chức năng, nhiém vụ, quyền han của VKS và Toa án trong TTHS, đẳng thời nó cũng thé hiện méi quan hệ phối hợp và chế ước lẫn nhau.

giữa hai cơ quan này Tòa án va VKS là hai cơ quan tiền hành tô tụng thực hiện

các chức năng khác nhau trong TTHS để giải quyết vụ án một cach khách quan,

công minh vi lợi ích của Nhà nước, của xã hội cũng như quyển va lợi ích hợp

‘phy của cổ nhân, cơ quan, tổ chức: Vi vậy: việt quy định vá nhận thức ding đầu: về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự không chỉ có ý nghĩa là cơ sở pháp lý để VKS và Tòa án thực hiện đúng chức năng, nhi ệm vụ, quyên han của mình ma con là cơ sỡ pháp lý bảo đầm cho bi cáo thực hiện có hiệu quả những quyển tô tụng của minh Cuthé, giới hạn xét xử sẽ là cơ sỡ pháp lý bao dim cho bị cáo dé

thực hiện quyền quan trong nhất là quyển bảo chữa của mình tai phiên tòa, tao

điêu kiên cho việc tranh tụng bình đẳng giữa bi cáo, người bảo chữa của bi cáo

với đại điện VKS giữ quyển công tổ Trong đó, Chủ tọa phiên toa với vai trò lả

người điều khiển phiên tòa, đông thời Thẩm phản cùng với các thành viên khác.

của HDX làm trong tai giữa các bên tranh tung Khi tranh tung tại phiến tòa,ĐO lắng nghe các câu hỏi, lời tình bay cũa người được hôi, lới phát biển, ýkiến tranh luận của đại điện VKS thực hành quyền công tổ và những người tham.ia tổ tung khác, trên cơ sở đó mới xem xét giải quyết vụ án một cách kháchquan, toàn điện, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Chỉ khí quy định giới han

xét xử phù hợp mới có thé han ché, ngăn chấn được sự tủy tiện cũng như lạm.

Trang 37

dụng quyển lực của Téa án vả VKS trong việc xử lý vụ án, dm bao cho ban án,quyết định cia Tòa án được khách quan, đúng pháp luật,

Thử ba ý nghia thực tiễn Quy định giới hạn xét xử sơ thẩm giúp giải quyết đúng đắn các tinh hudng thực tiễn dự kiến có thể xảy ra trong giai đoạn xét xử sơ thẩm khi Tòa án (Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nghiên cửu hồ sơ vụ án) chuẩn bị zét xử và khi HDXX tiền hành xét xử vụ án tại phiên tòa Cụ thể, do sự vận động của nhận thức nên không phải trong mọi trường hop, quyết định

truy tổ ola VKS vẻ người phạm tôi, hành vi phạm tôi luôn là đúng đắn, có căn

cứ Vì vậy, thực tiễn TTHS trong các giai đoạn tô tụng như giai đoạn truy tổ và xét xử so thấm có thé xuất hiện sự bất đẳng quan điểm giữa Tòa án (Tham phán chủ tọa phiên tùa trong giai đoạn chuẩn bị zét xử, HBXOX khi sét xử vụ án tại phiên tòa) với quan điểm truy tô của VKS va quan điểm luận tối của KSV tại phiền tòa về hành vi bị truy tổ và người bi buộc tôi, về tôi danh, khung hình phat ap dụng, Việc quy định giới hạn xét xử, xác định cụ thể quyền của Tòa án khi

xét xử vụ án về pham vi, mức độ được xem xét, giãi quyết vu án về nội dung sẽ

giúp giải quyết được các bat đông có thé nãy sinh trong thực tiễn noi trên Việc quy định cụ thể giới hạn sơ thẩm cũng bảo đảm thực hiện tốt các chức năng tô.

tung mà pháp luật đã giao cho Tòa án va VKS, bảo đảm các nguyên tắc tổ tungnhư nguyên tắc ác định sự thật của vụ án, nguyên tắc suy đoán vô tội, nguyên.tắc bao dim quyển bảo chữa của người bi buộc tôi, nguyên tắc tranh tụng trong

xét xử, nguyên tắc độc lập khi xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.

1.1.4 Khái quát qué trình lập pháp tô tụng hình sw Việt Nam về giới "hạn xét xit sơ thâm trước khi ban hành Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015

Ở góc đô luật thực đính, trước khi có BLTTHS năm 1988, van để giới han xi xử sơ thẩm vụ án hình sự lẫn đầu tiên được qui định tại bản Dé án về trình tự xi xử sơ thẩm vuán hình sự của TANDTC năm 1964 Mười năm sau, giới hạn xét xử sơ thẩm được quy định tai Thông tư số 16-TATC ngày 27/9/1974 của TANDTC

Trang 38

hướng dẫn vẻ trình tự xét xử sơ thẩm vu an hình sự, theo đó, khi gidi quyết các ván đề về tội danh và điều luật áp dụng mà Tòa án có ý kiến khác với ý kiến của VES thủ bắt buộc Tòa án phải họp trù bị với VKS cùng cấp trong thời han 15 ngày, kể từ

ngày Tòa án thụ lý vu ân Tai phiên hop, nấu VKS nhất trí với Tòa án thi trả hỗ sơ

điều tra bổ sung để thay đổi cáo trang Trường hop Toa án không nhất trí với VKS về thay đổi cao trạng thi Toa án vẫn phải đưa vụ án ra xét xử nhưng trong quyết

đính đưa vụ án ra xét xử Tòa án phải ghỉ tôi danh mà VKS truy tổ va tội danh ma

trì cáo có thé bi xét xử: Việc đưa vụ án xét xử mà giữa Téa én và VKS không thing nhất về tôi danh thi giao cho HBX căn cứ vào tinh hình thực tế tại phiên tủa, dé

quyết định Như vây, Thông tư này đã sắc định vai tro độc lập xét xử của Tòa án

cho phép Hội đồng xét xử căn cử vao kết quả thẩm van, tranh tụng tại phiên tòa để

quyết din tội danh của bị cáo ma không phu thuộc vào cio trang truy tổ của VKS.

Tại BLTTHS đâu tiên của nước ta BLTTHS năm 1988), giới han xét xử sơ thẩm.

được quy định rất ngắn gon tai Điều 170 như sau: "Téa đa chỉ xét xử zing bị cáo

vàniiững hành vi theo tột danit mà Viên kiêm sát tray tổ và Tòa án đã quyết dah

.3ieara xét xi” Theo quy định của điều luật này, Toa án không xét xử những người,những hành vi chưa được VKS truy tổ và không được xữtội khác năng hơn tôi dan

ma VKS đã truy tô Theo hướng dẫn tại Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày

08/12/1988 của TANDTC,VKSNDTC thi Téa án không xét zử những người vànhững hành wi chưa được VKS truy tổ va không xét xử bí cáo tôi danh năng hơn tôidanh mà VKS truy tổ Thông tr cũng quy định tuy không han chế Tòa án áp dungkhung hình phat năng hơn khung hình phat mà VS đã truy tố, nhưng nêu Tòa án.

muốn xét zử khung hình phat năng hon thi trước khi mỡ phiên toà phải trao đổi với

VES, đồng thời tuân thủ thực hiện các quy đính vé thấm quyền xét xử Quy định

tây it nhiều đã làm hạn chế nguyên tắc xét xử độc lập vả xét xử đứng người, ding tôi, vi vay, đã có nhiêu ý kiến kiên nghĩ từ phía Tòa án các cấp dé nghị sửa đổi, bổ

sung

Trang 39

Trên cơ sử tổng kết thực tién thi hành quy định của BLTTHS năm 1988, tiếp thu ý kiến vả kiến nghị về việc hoàn thiện pháp luật TTHS, BLTTHS năm 2003 đã kế thừa, có sửa đổi, bd sung quy định về giới hạn xét xử quy định tại Điền 170 BLTTHS năm 1988 nói trên tại Điều 196 Bộ luật này như sau: “Toa da chỉ xét vữ những bị cáo và những hành vi theo tôi dan mà Viện kiểm sắt đã truy tô và Tòa án đã quyết dink đưa ra xét xit Tòa ứn có thé xét xử bị cáo theo khoản khác với khodn mà Viện kiém sát đã truy tổ trong cùng một điều iuật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhe hơn tôt mà Viện kiém sát đã truy tổ" Quy định.

tại Diéu 196 BLTTHS năm 2003 cho thay giới han sét xử đã được mỡ rộng va

quy đính cụ thể hon so với quy định tại Điều 170 BLTTHS năm 1988 Tuy nhiên,

sự mỡ rộng này cũng mới ở mức đô khiêm tôn khi chỉ cho phép Tòa án xét xửtị cáo theo khoăn khác với khoản mà VKS đã truy tổ trong cũng điều luật của

BLHS ma VKS đã viện dẫn để truy td va xét xử bị cáo theo tội danh khác tội

danh ma VES truy tổ trong trường hop tôi danh khác đó bằng hoặc nhẹ hơn tộima VES truy tổ Theo nhiều nhà nghiên cứu pháp lý, mặc dù đã có những quy.định tiên bộ hơn so với quy định của BLTTHS năm 1988 nhưng quy định tại

Điện 196 BLTTHS năm 2003 vẫn còn có han chế nhất định Cụ thể, quy định chi cho phép Tòa án cấp sơ thẩm xét xử bị cáo theo tôi danh khác bằng hoặc nhẹ ‘hon tội ma VKS đã truy tổ của điêu luật có thé dẫn dén việc định tội danh không.

đúng với hành vi cia bi cáo, lâm lãm hiệu lực của việc đầu tranh phòng, chống,tôi pham, không đáp tmg được yêu câu của nguyên tắc sc định sự thật của vụán Ví dụ như: Cùng hành vi ding hung khí đênh người gây thương tích, VKS

truy tổ tôi "cổ ý gây thương tích”, nhưng trong quá trình sét xử Hội đồng xét xử nhận thay có đũ căn cử kết tôi “giết người”, nêu vụ án đã tra hổ sơ để điều tra bổ sung nhưng VKS không thay đỗi tôi danh thi HDX vẫn phải xử bi cáo theo tội

“cổ y gây thương tích", rồi thực hiện việc kiên nghỉ lên cấp trên để zem xét kháng

nghị chính ban án của mình theo thủ tục giám đốc thẩm.

Trang 40

'Với qui định nay, qua tranh tung tai phiên toa nều HĐ2OX xét thầy bị cáopham một tôi khác năng hơn tôi danh ma VKS đã truy té và KSV cũng thừanhận điều đó thì HĐ2OX cũng không thể kết tội bị cáo theo tội danh năng hontôi đã được VES truy tổ trong bản cáo trang Quy định cia điều luật nay trong

thực tiễn áp dung đã lam phát sinh nhiều vướng mắc cả vẻ lý luân và thực tiễn.

Ngày 27/11/2015, Quốc hội nước Công hòa XHCN Việt Nam đã thông qua

BLTTHS trong đó qui định về giới hạn xét xử tại Điều 298 đã được bd sung

thêm một khoản mới (khoản 3) với nội dung *'

bị cáo về tôi danh năng hơn tôi danh Viện kiém sát truy tổ thi Tòa án trả hỗ sơ

Tường hop xét thắp cần xét vie

đỗ Viện Miễm sát truy tô lai và thông báo rỡ I do cho bị cáo hoặc người đại điện của bi cáo, người bào chữa biết, nêu VES vẫn giữ tôi danh đã truy tổ thi Tòa án có quyền xét xử bị cáo về tội danh năng hơn đó” Có thé nói, việc sửa đổi, bỗ sung thêm về nội dung nay đã tiếp tục mở rộng phạm vi giới hạn xét xử của Toa án bao dim cho các Thém phán và HTND that sự độc lập khi tiến hành

xét xử mã không còn phải phụ thuộc tội danh của VKS truy tổ nữa, góp phinvào việc xét xử của Tòa án thật sự đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật

1.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện hành về giới han xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được BLTTHS năm 2015 quy định tại Điều 208 với nội dung như sau:

*1 Tòa ân xét vit những bị cáo và những hành vi theo tôi danh mà Viên

*iểm séttruy tổ và Tòa án đã quyết định đưa vụ ân ra xét xứ.

2 Toa án có thé xét xử bi cáo theo khoản khác với Khoản mà Viện kiểm sát đã truy tổ trong cùng một điều iuật hoặc về một tội khác bằng hoặc nhẹ hon Tội mà Viên kiểm sát đã truy tổ.

3 Trường hợp xét thay cần xét xứ bị cáo về tôi danh nặng hơn tôi danh Vien Mễm sát truy tổ thi Tòa dn trả hô sơ đễ Vien kiểm sát truy tổ lại và thông

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN