1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giới hạn xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự và thực tiễn tại tỉnh Yên Bái

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ THANH NGA.

GIGI HAN XÉT XỬ SƠ THAM TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ THỊ THANH NGA.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyênngành : Luat Hinh se va TTHS Mã số 8380104

Nguoi hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN HAI NINH

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan aay là công trình nghiên củi koa học đốc lậpcủa riêng tôi

Cúc kết quả nêu trong Luận văn chua được công bồ trong bắt int

công trình nào khác Các ait liệu, số liệu trong luân văn là trung thực

có nguôn gốc rỡ rằng duve trích dẫn theo aimg quy dinh

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của

Ladin văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

LÊ THỊ THANH NGA.

Trang 4

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự

BLTTHS Bộ luật tổ tụng hình sự

CQĐT Cơ quan điều tra

ĐTV Điều tra viên

KSV Kiểm sat viên.

TTH§ Tổ tụng hình sự

VKS Viện kiểm sát

VKSND ‘Vien kiểm sát nhân dân

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG

STT TENBANG TRANG

Bảng71 |Tình hình thụ lý, gãi quye vụ án hình sự cla TÂND| 34tĩnh Yên Bái trong giai đoạn từ năm 2016 - 2020

Bang 22 | Tính hình thụ lý, gãi quyế vu án Hình sv sơ thẩm cla | 35TAND tinh Yên Bái trong giai đoạn từ năm 2016 - 2020

Bảng73 | Tinh hình gai quyết vu an hình sự sơ tham cla TAND| 35tĩnh Yên Bái trong giai đoạn từ năm 2016 - 2020

Bảng24 | Số lượng vụ án mã TAND tỉnh Yên Bai trả ho sơ cho | 37-38

VKS để điều tra bổ sung nhằm thực hiện quy định về

giới han xét xử trong giai đoạn tử năm 2016 -2020

Bảng2.5 |Tình hình thụ lý, giãi quyết vụ án hình sự của TAND | 42cấp huyện của tinh Yên Bái trong giai đoạn từ năm

2016 - 2020

Băng6 | Tinh hình gai quyế vu an hình sự sơ tham của TAND | 4343cấp huyện của tình Yên Bái trong giai đoạn từ năm

2016 - 2020

Bảng27 | Số lượng vụ án mà TAND cấp huyện cia tinh Yen Ba | 43

trả hd sơ cho VKS để điều tra bổ sung nhằm thực hiện.

quy đính về giới hạn xét xử trong giai đoạn từ năm2016 - 2020

Bảng28 |Kết quả sau khi xét xử phúc thẩm các ban án so thẩm| 53của TAND tỉnh Yên Bái trong giai đoạn từ năm 2016

-2020

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1 'CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TÓ TUNG

'HÌNH SỰ VỀ GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THÂM 8

1.1 Một số vấn để lý luận về giới han xét xử sơ thẩm trong tổ tung hình sự 8 1.11 Khái niệm về giới hạn xét xứ sơ thẩm trong tổ tưng hình sự 8 1.12 Ýnghĩa của việc guy đinh và thực hiện quy đình về giới hạn vết nie sơ thẩm trong tổ tung hinh sự 4 1.2 Quy định của pháp luật tổ tụng hình su vẻ giới han xét xử so thẩm 7 1.2.1, Giới han xét xi sơ thẩm vụ án hình sự theo chui thé và hành vi 18

1.2.2 Giới han xét xử sơ thẩm vu án hình sự theo tội danh: +413 3 Giớt han xét xitso thẩm vụ ám hình sự hong trường hợp Viên iaém

sắt rút quyết định truy tổ tại phiên toà sơ thẩm 30 Tiểu kết Chương 1 31

CHƯƠNG 2 THỰC TIEN AP DỤNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT T6 TUNG HINH SỰ VỀ GIỚI HAN XÉT XỬ SƠ THÁM TẠI TĨNH YEN BAI VÀ MOT SỐ 'GIẢI PHÁP, KIỀN NGHỊ 33

2.1 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật tổ tung hình sự về giới han

xét xử sơ thấm tại tinh Yên Bái 33

3.11 Những Rết quả dat được 35

3.12 Những han chế và nguyên nhân 54

2.2 Một sé giải pháp hoản thiên quy định pháp luật vả kiến nghĩ nâng cao

hiệu quả áp dụng quy định pháp luật vé giới hạn xét xử sơ thẩm trong tổ

tung hình sự tại tinh Yên Bai (3)

2.2.1 Một số giải pháp hoàn thiên quy dtah pháp lật LÔ

2.2.2 Một số kiến nghĩ nhằm nâng cao hiệu quả dp đng qny dinh pháp

inh sự tại tinh Yên Bái T0Int về giới hạn xét nit so thẫm trong 18 tung.

Tiểu kết Chương 2 74

KÉT LUẬN me DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề

Ngậy 02/06/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 49/NQ-TW về chiến lược cải cách tu pháp đến năm 2020 với mục tiêu: "Kay đhơng nén te pháp

trong sạch vững mạnh dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công If từng bước hiệndet, phúc vụ nhân dân pianng sự Tổ quắc Diệt Nam xã lôi chai nghĩa; hoạt đông

ttephdy mé trong tâm là hoạt động xét vie được tiễn hành có hiệu quả và hiệu lực cao" va đối với cơ quan tư pháp thì nhiệm vu hang đâu là: “Đối mới việc tổ chức phiên toà xát xử: xác dah rố hơn vị trí, quyên han, trách nhiệm của người tiến “hành tổ tung và người tham gia tổ tụng theo hưởng bảo dam công khai, dân chu,

lương tranh hung tại các phiên toà xét xử coi đây là"nghiêm minh; ndng cao ch

khâu đột phá của hoạt động te phdp" Từ mục tiêu và nhiệm vụ đó, Hién phápnăm 2013 được Quốc hội thông qua với nhiễu điểm mới về TAND, VKSND va

để cụ thể hoa các quy định đó, Quốc hồi cũng thông qua BLTTHS năm 2015, chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018 để tiếp tục hoàn thiện thủ tục ‘TTHS, trong đó có quy định vé giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Quy định.

về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền han của CQĐT, VKSND va TAND Đặc biệt, quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ảnh hưởng trực tiếp tới việc thức hiện chức năng xét xử ola TAND Hiển pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND.

năm 2014 va BLTTHS năm 2015 quy định việc xét xử vụ án hình sự được thực

hiện theo nguyên tắc hai hai cấp sét xử (sét xử sơ thấm và ét xử phúc thẩm) và nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật Ở cấp xét xt sơ thẩm, HDXX ra bản án, quyết định áp dụng các biện pháp, chế tai đối với bi cáo theo điểm, khoản, diéu luật của BLHS ma VKS đã truy tô để truy cứu trách

nhiệm hình sự đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, bao về công lý, bão vệ chếđô sẽ hội chủ nghĩa, bao vệ quyển con người, quyền công dân, bão vệ lợi ích của

Nhà nước, quyền va lợi ích hợp pháp của td chức, cá nhân Do vậy, quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự giúp phân định rach rồi vị tí, chức năng,

nhiệm vụ, quyển han của VKSND và TAND trong TTHS va đồng thời cũng bảođâm quyền và lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội Quy định về giới bạn xét xử

Trang 8

sơ thẩm vụ án hình sự của BLTTHS năm 2015 đã có những sửa đổi, bổ sing nhằm khắc phục những han chế, vướng mắc cia quy dinh nảy trong BLTTHS

năm 2003, đặc biệt là quy đỉnh cho phép Tod án xét xử bí cáo vé tôi danh năng

‘hon tội danh ma VKS truy tổ, để thực hiên quyên nay Toà án phải thực hiện thủ tục trả hỗ sơ để VKS truy tổ lại vả thông báo rõ lý đo cho bị cáo hoặc người đại điện của bị cáo, người bảo chữa biết, nêu VKS van giữ tội danh đã truy tổ thi Toa

án có quyển xét xử bị cáo vẻ tội danh năng hơn đó Tuy nhiên, quy định nay của

BLTTHS năm 2015 về giới hạn xét xử so thẩm vụ án hình sự vẫn còn một số hạn chế, bat cập Do vậy van cân phải tiếp tục nghiên cứu về lý luận vả thực tiễn.

‘Yén Bai lé một tinh miễn núi phía bắc của nước ta, trong những năm gầnđây được sự quan tâm cia Bang, Nha nước nên kanh tế - zã hội của tinh đã có

nhiễu cải thiện, tuy nhiên Yên Bái vẫn được xếp hang lả tỉnh còn nhiều khó khăn.

so với các dia phương khác trong cả nước Hệ thông Toa án của tỉnh hiện nay baogảm 01 TAND cấp tĩnh là TAND tỉnh Yên Bai và 08 TAND cấp huyện gồm:TAND thành phố Yên Bái, TAND thi sd Ngiĩa Lô, TAND huyện Văn Chan,

TAND huyện Lục Yên, TAND huyện Trấn Yên, TAND huyện Yên Binh, TAND huyện Văn Yên, TAND huyện Mù Cang Chai Trong hoạt đông xét xử sơ thẩm

‘vu án hình sự cia TAND hai cấp ở tỉnh Yên Bái trong giai đoạn từ năm 2016

-2020 đã đạt được nhiều thành kết qua, số vụ án được truy tổ, xét zử chiếm tỷ lệ

cao và tăng qua các năm, các bi cáo được xét xử đúng người, đúng tội, đúng phápluật cũng chiếm tỷ lê cao Tuy nhiên, vấn còn có một sé vu án áp dung sai quy

định về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, có sự không thống nhất quan điểm về truy tổ, xét xử bị cáo của VKSND với TAND, nhất là cấp xét xử sơ thẩm ở

TAND các huyện Điều nảy đã ảnh hưởng không nhỗ đến hoạt động phòng,chống tôi pham, bảo vê quyển cơn người, quyển công dân, bảo về chế dé zã hộichủ nghĩa, bao vệ lợi ich Nhà nước, bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của tổ chức,cả nhân trên địa bản tỉnh, cũng như uy tín của các cơ quan tư pháp của tỉnh.

Chính vi những lý do đó, với từ cách là một Thẩm phán của tỉnh Yên Bai, tôi quyết định chon để tải “Giới han xét vi sơ thm trong tỗ tung hinh sự:

in tai tĩnh Yên Bái" đễ thực hiện luận văn thạc s luật hoc cia mình.

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

Giới hạn sét xử sơ thẩm vụ án hình sự là vẫn để phức tap trong TTHS, liên

quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ va quyển han của VKSND, TAND, cũng

như nguyên tắc hai cấp xét xử, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và

chi tuân theo pháp luật Chính vì vay, đấy là van đề được nhiễu học giã, nhà nghiên

cứ quan tâm Dưới đây la một sé công trình nghiên cứu nỗi bật vé vẫn để này.

* Lauda văn, luận án

- Luận văn thạc si luật học với để tai: “Giới han xét xử trong tổ ting

hinh su “của tác giã Trên Văn Tin thực hiện năm 1997 tại Trường Đại học LuậtHa Nội Đây là một trong những công trình nghiên cửu có nhiễu giá tri học

thuật về van dé này Tuy nhiên, do công trình nghiên cứu này đã được thực

hiện từ lâu nên giá trí của công trình chỉ còn 6 góc đô lý luận.

- Luân văn thạc sĩ luật học với dé tai: "Giới hem xét xử trong tổ hag

hinh sue Việt Nam” của tác gia Ngô Thi Ảnh thực hiện năm 2007 tại Trường

Đại học Luật Hả Nội Công trình này cũng đã được nghiên cứu từ lâu, đối

tượng nghiên cứu lả quy định vẻ giới hạn xét ait của BLTTHS năm 2003 nên

cho đến nay công tình nay chỉ còn ý nghĩa ở góc đồ thực tiễn

~ Luân văn thạc s luật học với dé tài "Giới han xát xử sơ thẩm và tực tiễn áp cing tại Toà án nhân dan cấp lmyên của tinh Lao Cai" của tác giả Trân Đình.

Tiên thực hiện năm 2019 tai Trường Đại học Luất Hà Nội Đây lả công tìnhnghiên cửu cả ở phương diện lý luôn va phương diéa áp dụng phép luật theo

BLTTHS năm 2015 vẻ giới hạn sét xử sơ thẩm tai một trong những tỉnh miễn mii phia Bắc của nước ta la tỉnh Lao Cai, có nhiêu nét tương đồng về điều kiện kinh tế

-xã hội với tinh Yên Bái nên công trình nay có nhiều giả tr nghiên cửu tham khảo- Luận văn thạc sf luật học với để tai: "Giới hea xét xử sơ thẩm theo guy‘anh cũa Bộ luật

năm 2020 tại Trường Đại học Luật Ha Nỗi Công tình nảy đã nghiền cứu

tương đối toàn điện ỡ cả phương diện lý luận và phương điện thực tiễn áp dụng 'pháp luật về giới hạn xét xử sơ thẩm tại các TAND trên phạm vi cả nước.

ứng hình swe năm 2015” của tác giã Vũ Tiên Tho thực hiện.

Trang 10

* Báo, tạp chi

- Bai viét: "Bản về giới han của việc xét xử sơ thấm" của tác giả Đình

‘Vn Qué đăng trên Tap chi Toà án, số 11/1909 Bai viết đã khái quát hoa được

các van dé lý luận về giới hạn xét xử sơ thẩm, cũng như các phân tích, đánh giả quy đính của BLTTHS năm 1988 về giới hạn sét xử sơ thẩm

~ Bai viết "Ban vé giới hạn xét xử và tính độc lập trong sét xử của Toa

án" của tác giả Lương Quốc Phòng đăng trên Tap chi Kiểm sát số 17/2011

Bai viết nay đã làm rõ mối quan hệ giữa giới hạn xét zử và tính độc lập trong

xét xử của Toà án theo quy định của BLTTHS năm 2003

- Bai vi: "Bản vé giới hạn sét xử trong Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015" của tác giả Lê Thanh Phong đăng trên Tap chi Kiém sát, số 12/2018 Bai

viễt ngoài việc lam rõ các van để lý luận về giới hạn xét a, còn phân tích,đánh giá quy đính của BLTTHS năm 2015 vẻ giới hạn xét xử trung sự so sánhvới quy định vẻ giới hạn xét xử của BLTTHS năm 2003

~ Bai viết "Giới hạn xét xử sơ thấm theo truy tố" của tác giả Mai Thanh Hiểu đăng trên Tạp chi Luật học, số 03/2017 Bài viết phân tích giới hạn xét xử sơ thẩm của Toa an (heo hiệu lực truy tổ của VKS, theo các tiêu chí giới han xét xử theo chủ thé, hảnh vi va tôi danh,

Tuu chung lại, các công trình nghiên cứu nỗi bật về giới hạn xét xử sơ 4m nay van còn có kha nhiều quan điểm khác nhau can phải được tiếp tục nghiên cứu cả trên phương điên lý luận va thực tiễn một cách khách quan, đặc biệt là chưa có công trình não đánh giá thực tiến áp dung tai tỉnh Yên Bái.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tượng nghiên cứu.

Luận văn có đối tượng nghiên cứu la các van dé lý luận, quy định cia phap luật về giới hạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự va việc áp dụng quy định pháp luật về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại tỉnh Yén Bai trong giai

đoạn tử năm 2016 - 2020.

Trang 11

3.2 Phạm vi nghiên cu

~ Phạm vi nghiên cửu về không gian: Nghiên cứu thực tiễn áp đụng quy

inh về giới hạn sét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở hai cấp TAND của tỉnh Yên

Bái là TAND tinh Yên Bái va các TAND cấp huyện của tỉnh Yên Bái.

- Pham vi nghiên cứu về thời gian Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dung quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại TAND hai cấp của.

tĩnh Yên Bái trong giai đoạn từ năm 2016 - 2020

4, Mục dich va nhiệm vụ nghiên cứu.

4.1 Mục đích nghiên cứu Luân vin tiếp tục làm sáng tô, phat triển những van dé lý luận về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự, phân tích va

đánh giá các quy đính của BLTTHS năm 2015 trong sự so sánh với quy định

của BLTTHS năm 2003 về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tìm hiểu

phân tích, đánh giá chĩ ra những kết quả đạt được, cũng như khó kh, hạn chế,

'vướng mắc trong việc áp dụng quy định pháp luật về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ.

án hình sự để có cơ sỡ khoa học va thực tiễn, dé xuất giải pháp hoàn thiện pháp

luật và nâng cao hiệu quả áp dụng quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án.

hình sự tại TAND hai cấp của tinh Yên Bái trong thời gian tới

4.2 Nhiệm vụ nghién cứu Để đạt Ñược mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn dat ra va giải quyết các nhiệm vụ cụ thé sau:

- Lâm sảng 18, phát triển một số vấn để lý luân vẻ giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án bình sự,

~ Phân tích, đánh giá quy định vẻ giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của

BLTTHS năm 2015 trong sự so sánh với quy định của BLTTHS năm 2003,

- Phân tích, đánh giá để chỉ ra những kết qué đạt đươc, cũng như những khó khăn, hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định vẻ giới han xét xử sơ thẩm vụ én hình su tại TAND hai cấp tinh Yên Bái trong giai đoạn từ

năm 2016 - 2020 (02 năm áp dụng quy định BLTTHS năm 2003 va 03 năm ápdụng BLTTHS năm 2015),

- Để xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định của BLTTHS năm 2015về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, cũng như một số giải pháp nông cao

Trang 12

hiệu quả ap dung quy đính vé giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại TAND.

hai cấp của tỉnh Yên Bai trong thời gian tới.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp liận Luôn văn được thực hiện trên cơ sỡ áp dụngphương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lénin, từ tưởng Hỗ Chí Minh, các đường,

Tối, quan điểm của Đăng, chính sách của Nha nước vé sây đựng, hoàn thiên pháp

luật, tiếp tục sy dựng nha nước pháp quyền 24 hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp5.2 Phương pháp nghiên cửa Quá tình thực hiện dé tai luận văn, tắc

giả sử đụng độc lập đồng thời kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thong kê đặc biệt la phương pháp nghiên cửu hd sơ, ban án sơ thẩm vụ án hình sự

của TAND hai cấp 6 tỉnh Yên Bái

6 Ý nghĩa khoa học và thực ti

6:1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu cửa luận văn ti

sung, phát triển lý luận về giới hạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự trong bối cảnh tiép tục xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa va cải cách nền.

trpháp quốc gia.

42 Ý nghĩa thực tiéa.

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé sử dụng làm tài liệu tham ‘hao cho việc sửa đồi, bỗ sung quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án. hinh sự của BLLTTHS năm 2015;

~ Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé vận dụng trong thực tiễn xét xử sơ thẳm vụ án hình sự tại TAND hai cấp của tinh Yên Bái và các địa

phương khác trong cả nước, từ đó cải thiện chất lượng xét xử, bảo đảm thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của TAND trong nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa.

1 Bố cục ca luận văn.

của luận văn.

'Ngoài phân mỡ đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của

tuên văn được bổ cục thành 02 chương,

Chương 1 Một số vẫn đề if luận và quy dink pháp iuật tổ tung hình sự về giới han xét xứ sơ thẩm,

Trang 13

Chương 2 Thực tiễn áp đụng quy định của pháp luật tổ tung hình sự và giới han xét xứ sơ thẩm tại tinh Yên Bái và một số gidt pháp, kiến nghỉ

Trang 14

Chương 1

MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TO TUNG HINH SU VE GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THẲM

11 Một số vấn đề lý luận về giới hạn xét xử sơ thâm trong tố tụng. Tình sự

1.1.1 Khái niệm về giới hạn xét xứ sơ thâm trong tô tung hình sw Khai niêm giới hạn xét xử sơ thẩm trong TTHS la một khái niêm có liên quan đến nhiễu khái niệm khác nhau Do vay, trước hết cân phải lam rố các

khải niệm sau đây.

_Một là khái niệm TTHS Theo cách hiểu chung nhất thì TTHS là tất cả các hoạt động của cơ quan, người có thẩm quyên tiền hành td tụng, những người tiền ‘hanh tô tụng vả những người tham gia td tụng để tiền hành giải quyết vụ án hình sự.

theo trình tự đã được pháp luật hiện bảnh quy định TTHS là hoat động đặc thù

thuộc lĩnh vực tư pháp, hoạt động nay được tiền hảnh bởi cơ quan tư pháp nhưng,

khác với tô tung dân sự, TTHS mang tính cưỡng chế, trực tiếp tác động đến các

quyền cơ bản của con người, quyền của công dân, nhất là những người bị buộc tôi

TTHS có ba chức năng cơ bản là buộc tôi, gỡ tội (bảo chữa) va xét xử, được thực.hiện bởi các chủ thể khác nhau Chức năng năng sét xử được pháp hệt trao cho‘Toa án và được Hiển pháp năm 2013 quy đính tại Điều 102: "Toa án là cơ quan xétxử của nước Công hoàxã lôi chai nghĩa Việt Neon tec hiện quyển pháp"

Hat là, Kiái niềm xét xie Theo Từ điển Luật học thì: ”Xết xử là hoạt động xem xét, đánh giá bản chất pháp I của vụ việc, nhằm đa ra một phán xết về tính chất, mức độ pháp If của vụ việc, từ đó nhân danh Nhà nước đưa ra mét phản quyết tương ứng với bản chất và mức đô trái hay không trái pháp

luật của vụ vide"! Như vậy, hoat đông xét xử dựa trên những kết qua điều tra,

có tính Khách quan, toàn diện, HĐ3CX sẽ đưa ra phán quyết tai phiến toa về vuán bằng một bản án nhên danh nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Củng với đó, thông qua hoạt đồng xét xử, Toa án sẽ được xác định có vị trí

` Bộ Ta pháp (2006), Từ đn Tu: ọc Ne Từ đến Bính khoa - 2 Tephip, Hi Nội ư 869

Trang 15

trung tâm trong TTHS, tức là các cơ quan tiền hành tổ tụng khác như CQĐT,KS có trãch nhiệm "phục vụ" cho hoạt động xét xử của Toa án Thâm chi

Toa án con có quyển xem xét tính hợp pháp của các quyết định, hanh vi tổ

tung của CQĐT, VKS liên quan đến vụ án hình sự.

Pháp luật TTHS Việt Nam thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xi, bao gồm cấp

xét xử sơ thấm và cấp xét xử phúc thẩm Theo đó: Xöf xứsơ thẩm vụ án hình sự là giai doan của lỗ ting hình swe trong đỗ Toà án có thẩm quyên (cấp xét xứ tue nhất) thực hién trên cơ sở két quả tranh tung tại phiên toà xem xét, gidt quyết vụ án bằng việc ra bẩn án quyết Ämh bt cáo (hoặc các bt cáo) có tội hay không có tôi hình phat và các biện pháp tepháp cũng nững các quyết dinh tỔ hang khác theo nạ: đinh của pháp huật 2 Theo quy đính của BLTTHS năm 2015 sét xử sơ thẩm được thực

hiện tai TAND huyện, quân, thi xã, thành phố trực thuộc tinh, thánh phổ Trựcthuộc Trung ương và Toa án quân sự khu vực (Toa án cấp huyện), TAND tĩnh,thành phổ trực thuộc Trung ương va Toa án quấn sự cấp quân khu (Toa án cấptình) Cùng với đó, BLTTHS năm 2015 cin sử dụng thuật ngữ "Toà án cấp sơ

thẩm" và thuật ngữ nay được hiểu là Toa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ an "hình sự, tức là sau khi nhân hỗ sơ vụ án hình sự và quyết định truy tổ do VKS cùng cấp chuyển cho, Toa án sẽ thực hiện nhiệm vụ xét xử sơ thẩm theo đúng thẩm quyển Ở giai đoan chuẩn bị xét xử, sau khi nghiên cửu hổ sơ vụ án, nếu xét thay đủ căn cứ thì Thẩm phán được Toa an phân công lam chủ toa phiên toa sé ra quyết

inh đưa vu án ra xét xử Trong quả trình sét xử, những tai liệu, chứng cứ do cơ

quan có thẩm quyền điều tra, VKS thu thập sẽ được xem xét, đánh giá một cach

công khai tại phiên tod, những người tiền bảnh tổ tụng, những người tham gia tổ

tụng của vuán sẽ được quyền đổi đáp, tranh luân vẻ những vẫn để cụ thể của vụ án ima chưa được lâm sáng tỏ trong quá trình diéu tra, truy tó Xét xử sơ thẩm vụ án.

hình sự là cấp sét xử đâu tiên của việc xét xử vụ án hình sự, từ đó đưa ra được

quyết định đúng đắn, có căn cứ pháp luật và quyết dinh đến chat lượng xét xử ở cấp xét xử phúc thẩm hoặc thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình sự (nêu có) Cơ.

“roởng Đụihọc Lo Hả Nội G019), Gido nov Lae TỔ nợ lòhsự in, Nho, Công nahin dân 391.

Trang 16

sở pháp ly lam phát sinh thẩm quyển xét zử so thẩm vụ án hình sự của Toa án (Toa an cấp huyện hoặc Toà an cấp tinh) là quyết định truy tổ của VKS củng cấp hoặc quyết định của Toa an cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vẻ việc huỷ bản án sơ thẩm để xét xử lại theo thủ tục chung (tức lả vụ án hình sự đã được xét xử so thẩm nhưng bin án bi huỷ theo quy định của pháp lt).

BLTTHS Việt Nam khí quy dinh vẻ thấm quyển xét xử của hai cấp sét xử đựa vào tính chất va mức đô nguy hiểm cho xã hột của tội phạm: Khi vụ án thuộc thấm quyển xét xử của cấp Toa an thi Toa án cấp đó có thẩm quyền xem xét va quyết định tất cả các van để có liên quan đến vu án” Điều đó có nghĩa, các quyền

"hạn ma pháp luật quy định cho Toa án đó chỉ được thực hiện trong một phạm vi

nhất định, Toa án chỉ có quyền xem xét vả quyết định một số van dé theo quy

định của pháp luật TTHS Khi Toa án vượt qua giới hạn xét xử đó thi mọi bản án,

quyết dinh của Toa an đó sẽ trái pháp luật và không có giá trị pháp lý Mục dich của việc quy dinh về giới han sét xử của Tod án trong TTHS 1a nhằm bao dim

"hiệu luc cho phan quyết của Toa án, bảo dim quyển xét xử của Toa án, bảo đăm.

quyển công tô của VKS, bão đâm quyền bao chữa của người bị buộc tội, bao dam sự độc lập của Tham phán, Hội thẩm trong hoạt đông xét xử Tuy nhiên, giới han “xét xử trong TTHS là một vấn để rét phức tap, nó liên quan trực tiếp đến nhiễu.

chế định của BLTTHS Vi vậy cần phải làm rõ về giới hạn sét xử.

Baia, Rhái niệm giới han xét wit Từ dién tiéng Việt định nghia về giới han: “Tà phạm vi, nức độ nhất định không thé hoặc không được phép vượt qua" trong

khi đó, pham vi được định ngiĩa: “là khoảng được giới hơn của một hoạt đông

hay nột cái gi đó'5, Hiện tai trong các quy định của BLTTHS năm 2015 đang sit

cdụng cả hai thuật ngữ "giới hạn" và "pham wi" Tuy nhiên, Bộ luật này và các vẫn.‘ban quy phạm pháp luật về TTHS chưa có một quy định nào định ngiĩa vé "giới

‘han xét xử sơ thẩm" hay "phạm vi xét xử phúc thẩm" hay "phạm vi giám đốc.

thấm" mà thay vào đó chỉ quy đính vẻ những hoat đông ma Toa án có quyền.

`V§ Ti Tho C020), Gói hit sợ (hẳn deo any Anca Bộ lui TẾ ng lò sự năm 2015 Tuần vn,

+ Trưng tim Từ điện học (2005), Từ dfn tiếng 7tết Neb, Ba Ning, tr 405.

‘Trungtim Từ ân học 2009), Nas 764

Trang 17

thực hiên trong từng giai đoạn của vụ án theo hướng liệt kê Do vay, không có

định nghĩa pháp lý vé " giới hạn xét zử" hay "giới hạn xét xử sơ thẩm".

Hiện nay, có nhiều quan điểm vé "giới hạn xét xử vụ án hình sự" hay "gi ban xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" Đồi với "giới han sét xử vụ án hình sự" thi quan điểm thứ nhất cho rằng “Giới han xét xứ trong 16 tung hình sự là phạm vì ma pháp ật 16 tung hinh sự cho phép Toà án được xem xét và quyết dinh các vẫn đề cụ thể về vu din hình sự theo quy Äinh của pháp luật" 5: quan điểm thử hai cho ring: "Giới.

an xét vita pha vi Toà án được xem xét và giải qyŠtvễ vụ án!”

‘Con "giới hạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự", quan điểm thứ nhất cho ring: “Giới hạn của việc xét xử sơ thẩm vụ dn hinh sự cô thể luễu là phạm vì nhiững người, những hành vi mà Hội đồng xét xử sơ thẫm được xét xử tại phiên toà: “Phạm vi đó không phải là vô han mà ngược tai nó được han chỗ bat phạm vi những người, những hành vi mà Viên kiém sát truy lỗ trong cáo trạng và trong “quyết định đưa vụ án ra xét xứ": quan điểm thứ hai cho rằng "Giới han của việc xét xử hình sự làphạm vi Toà án cắp sơ thẫm được xem xét và giải quyết về vu dt" Điểm chung của các quan điểm nảy về "giới hạn xét xử vụ án hình sự" hay “giới han xét xữ sơ thẩm vụ án hình su" là được đính nghĩa mang tính chung chung, chưa làm nỗi bật được nội hàm (những nội dung cụ thể) của giới hạn xét xử vụ án hình sự hay giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Dựa trên các định ngiĩa vẻ xét xử, xét xử sơ thẩm, giới han, phạm wi; cứng.

như các quan điểm của các nha nghiên cửu vẻ "giới hạn xét xử vụ án hình sự", *gới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư" co thé thay, để xây đựng định nghĩa về * gới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" cần phải làm rõ những yêu tổ sau đây: Chủ thể zét xử, quyền han của chủ thể xét xử, phạm vi và mức độ thực hiện của chủ thể xét xử, đối tượng và nội dung của việc thực hiện quyền han của chủ thể sét xử Cu thể Chủ thể xét xử là Toa án cấp sơ thẩm Toa án cấp sơ thẩm có quyên xem xét,

° Bùn Văn Tế, 1990),0ớt hn tit mơng tổ nog hồi sự, Tận vẫn ac hậ Đọc, Đường Đụ lọc Lait

HiNGi es

`Ngô TM, nh 0007), Git ade a rong non ins, Lan win ne s hậ học, Tường Đụ lọc Lait

* gm Bằng i (1996) Bip tan ca we it seh win, atc số 4 36-38.

BE Repap (2006), đến uất he, Ne Từ Gn Bach

Trang 18

xét xử (giải quyết) vụ án hình sự, Đối tượng, nôi dung xét zử so thẩm Ja vụ án hình sự, có bi áo và hành vi phạm tối của bị cáo bi VKS truy tổ và Toa án cấp sơ thẳm.

đố quyết định đưa vụ án ra xét ait

‘Nhu vậy, việc lam rõ về "giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" như trên đế thể hiện rõ nguyên tắc hai cấp xét sử - một trong các nguyên tắc cơ bản của TTHS va các quy định về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của BLTTHS năm 2015, thể hiện được thé nao là "ranh giới" ma Toa án cấp sơ thẩm được quyển xét xử vụ én hình sự Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất theo quy định của pháp luật TTHS, chủ thể mà Toa án cấp sơ

thấm đưa ra xét xử sơ thẩm là bi cáo bị chính Toa an cấp sơ thẩm ra quyết định đưa ‘vu án ra xét xử dựa trên quyết định truy tố của VKS Tức la, Tod án cắp sơ thẩm chi xét xử những bi cáo vé bảnh vi pham tội của họ bị VKS truy tổ và Toa án không được xét xử thêm bi cáo khác khi chưa được VKS có thẩm quyển truy tổ Đây chính là giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về phương điện chủ thể, đó là giới hạn vẻ bi cáo, giới hạn vẻ hanh vi của bị cáo ti VKS truy tổ Như vậy, cáo trang truy tổ bi cáo của VKS ra Toa án cấp sơ thẩm là cơ sở pháp lý duy nhất để ‘Toa án đưa hay không đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm Điều nảy xuất phát từ chức

‘ning của Toa án cấp sơ thẩm la cơ quan thực hiện nhiệm vụ xét xử, chứ không phải à cơ quan buộc tôi, do vay Toà án không thé đưa ra xét xử những bị cáo không bi

VKS truy tổ,

Thứ hai, cho đà VKS có cáo trang quyết định truy tổ bị can ra Toa án cấp

sơ thẩm thì cũng không phải mọi trường hợp Toa án cấp sơ thẩm phải thực hiện thủ tục mở phiên toa sơ thẩm trong giới han xét xử mả VKS đã đặt ra trong quyết đính truy tổ Quyết định truy tổ của VKS phải được Toa án cấp sơ thẩm xem xét, thông qua bằng việc ra quyết dinh đưa vụ án ra xét xử: Cùng với đó, tại thời điểm “Thẩm phán được phân công lam chủ toa phiên toa ký quyết đính đưa vụ án ra xét xử thì tư cách tham gia tổ tung của bí can bị VKS truy tổ sẽ được chuyển thành tự

cách bị cáo Ngoài ra, trong giai đoạn chuẩn bi xét xữ thì sau khí nghiên cứu hỗ sơ vụ an, Tham phán được phân công làm chủ toa phiên toa xét thay có căn cứ

Trang 19

cho rằng bi can pham một tôi khác, vụ án có đồng phạm, tải liêu, chứng cứ đã thụ

thập được trong giai đoạn điều tra vụ án lại cho thấy bị can phạm một tôi khác nặng hơn tội ma VKS đã truy tổ thì Thẩm phan nay ra quyết định trả hỗ sơ cho 'VKS để điều tra bổ sung Trường hợp can VKS truy tổ về tội nhẹ hơn hoặc bằng tội ma VKS truy tô thi Thẩm phán không nhất thiết phải ra quyết định trả hỗ sơ để điều tra bỗ sung, 19 Sau khi trả hỗ sơ để điều tra bd sung hoặc truy td về tội nặng, ‘hon nhưng VKS vẫn giữ nguyên tội danh theo quyết định truy tô thì Thẩm phản quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thâm Cùng với đó, trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán được phân công lam chủ toa phiên toa sơ thẩm còn có quyền ra quyết dinh đính chỉ hoặc tam đính chi vu án néu có đủ căn cứ theo quy định của BLTTHS năm 2015 Tử đây có thé khẳng định, không phai trong mọi trường hop 'VKS đã truy tổ bị can ra Toa an cấp sơ thẩm thi Toa an đó phải thực hiện nhiệm ‘vu xét xử, bằng cách Toa án ra quyết định nhằm đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm.

Tint ba, quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự mang bản chất là sự chế ước giữa VKS va Toa án cấp sơ thẩm có thẩm quyển đối với vụ án ‘hinh sự đó, giúp VKS va Toa án thực hiện đúng chức năng tổ tụng đã được pháp luật quy định Tức là hoạt động xét xử sơ thẩm của Toả án cấp sơ thẩm chỉ được thực hiện khi có quyết đính truy tổ của VKS có thẩm quyển đổi với những bị can về những hành vi phạm tôi do những bị can đó thực hiện được thể hiện trong nội dung của bản cáo trang Toa án cấp sơ thẩm chỉ xét xử những bị cáo, ‘hanh vi của những bi cáo đó trong pham vi quyết định truy td của VKS Do vậy, tội danh ma VKS truy tô chính là cơ sở để Toa án cấp sơ thẩm xem xét thực

hiện chức năng xét wiz, VKS chỉ thực hién chức năng buộc tôi thực hiện trongsuốt giai đoạn từ giai đoạn điều tra đến giai đoạn HDXX của Toa án cấp sơ

thấm ra ban án, quyết định có hiệu lực pháp luật.

‘Tom lại, giới hạn, phạm vi Toa án cấp sơ thẩm được xem xét, xét xử vụ án "hình sự không phải là vô han, mã thẩm quyển đó được giới hạn vẻ bi can, những ‘anh vi ma VKS truy tổ và quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm của Thẩm.

"un VN Cyn G019, Gi end s sơ iễu opp hết ng hồ eit Net từ eB“hảnhghổ Bà Năng Lệ va đạc ni he, Hc vin oth ã hộ ø TẾ

Trang 20

phán được phân công lam chi toa phiên toa sơ thẩm Nêu VKS truy tố bi can ra trước Toa án cấp sơ thẩm để xét zử về hành vi phạm tội của bị can đúng với tội

danh theo quy định của BLHS là cơ sỡ quan trọng, có ý ngiĩa rất lớn, tác động

trực tiếp đến quá trình Toả án cấp sơ thẩm ra quyết định đưa vụ án ra xét xử tại phiên toa sơ thẩm va tạo điều kiện để HDX ra bản án, quyết định đúng người,

đúng tội, không xét xử can si người vô tôi nhưng cũng không bỏ lọt tội pham,‘bdo dim cho vụ án được xét xử khách quan, công bằng, đúng pháp luật Néu

'VKS truy tổ bị can ra trước Toa án cấp sơ thẩm để xét xử về hanh vi phạm tội của

‘bi can không đúng tội danh thi sẽ có hai trường hợp xảy ra: Mot là Toa an sé‘bude phải xem xét lại tội danh cho đúng với hành vi phạm tội của bị can đó, hat

1à, Toa án cấp sơ thẩm xét xử theo tôi danh không đúng hành vi phạm tôi va quy đính của BLHS, dẫn đến lm oan sai người vô tội hoặc ba lọt tội phạm, việc xét

xử không bao đảm tính khách quan, công bằng vả đúng pháp luất.

Dua vào những phân tích ở trên, có thể đưa ra khải niệm vẻ "giới han xét xử sơ thâm vụ án hình sự" như sau: Giới han xét xử sơ thẩm vụ ấn hình sự là một chỗ định của pháp luật tố ting hình sự quy đinh về phạm vi, mức độ thực hiển “quyền của Toà án cấp sơ thẩm trong việc xem xét, giải quyết và quyết định những vẫn dé thuộc nội ding của vụ án hình sự khu xét xứ tại phiên toà sơ thémtrén cơ sở quyết dmh truy tô của VES và quyết đmh đưa vụ án ra vét xử nhằm bảo đâm xét xứ ding người, ding tội, ding pháp luật bdo dam quyền công tổ của VES.

bảo đâm ste độc lập và chỉ tuân theo pháp luật lâu xét xử của Théom phản, Hội

thẩm, bảo đâm quyền bào chita của người bt buộc tột

1.12 Ý nghĩa của việc quy định và thực hiện quy định về giới hạn xét xử sơ thâm trong tô tung lành sw

Thứnhất, § ng]Ña chỉnh tt - xã hôi Hoàn thiên quy đính pháp luật vé giới

tran xét xử sở thẩm vụ án hình sự trong BLHTTHS năm 2015 được dua trên cơ sở

tinh thân của Nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cach

tupháp đền năm 2020 Do vay, quy định vẻ giới han xét xử sé thẩm vụ án hình.

sự cia BLTTHS năm 2015 góp phân thực hiền thành công Nghỉ quyết nay, bằng

Trang 21

việc đổi mới cơ câu tổ chức và hoạt động của hệ thông Toa án va trung tâm nhất Ja đổi mới hoạt động xét xử, trong đó có hoạt động xét xử ở Toa án cấp sơ thẩm được coi là trọng tâm của đổi mới, với mục tiêu: “Đổi mới việc 16 chute phiên toa xết xứ xác định rỡ hơn vị trí, quyền han, trách nhiệm của người tiễn hành tổ tung và người tham gia tổ nog theo hướng đâm bảo công khơi, dân chủ vẫn mình, nding cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà xét xứ; cot Ady ià khâu đột phá của hoạt động te pháp "1 Theo tinh thin này, hé thông Toa án, trong dé có Toa an cấp sơ thẩm cần phải được cải cảch ỡ cả phương điện căn bản, cũng như phương diện toàn bộ Cùng với đó cũng phải cải cách căn bản, toàn diện hệ thống CQĐT, 'VKS, các cơ quan bỗ trợ tư pháp; hoạt động nghiệp vụ của can bộ, công chức của các cơ quan này Để làm được điều này thì các quy định pháp luật cũng phải được xây dựng vả hoản thiên cho tương tích với tinh than đó, trong đó, quy định vẻ giới ‘han xét xử vụ án hình sự nói chung va giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng để bao đâm quyền con người, quyền công dân trong xu thé hội nhập quốc tế (tu hội nhập quốc tế thi vẫn đề quyền con người, nhất là quyền con người trong Tĩnh vực hình sự lại cảng được quan tâm hơn bao giờ hết) Việc sửa đổi, bé sung, quy định về giới hạn xét xử vu an hình sự nói chung va giới hạn xét xử sơ thẩm.

‘vu án hình sử nói riêng trong BLTTHS năm 2015 chính là đang góp phân thực

‘hién mục tiêu bảo dam vả thúc đây quyền con người, bao dim quyên va ngiĩa vụ.

của công dân, bao đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa theo tinh thân của Nghỉ quyết

nảy và quy định của Hiền pháp năm 2013, cùng với đỏ, các quy dinh về giới han xét xử sở thẩm vụ án hình sự cũng góp phan thực hiện nhiệm vụ cãi cách tư pháp,

tiếp tuc sây dựng nhà nước pháp quyển xẽ hội chủ ngiĩa

Thứ lai § nghĩa pháp lý Quy định về giới han sét xử vụ án hình sự nói

chung và giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh sự nói riêng vừa là cơ sở để phân.

đính chức năng, nhiém vụ, quyén han cia Toà án, VES trong giễi quyết vụ án

‘hin sự ở cấp sơ thẩm, cũng như cơ sở để thấy được mới quan hệ, chế ước giữa ‘Toa án va VKS trong việc giải quyết vụ án hình sự ở cap sơ thẩm Đặc biệt hon,

ˆ' Đăng Công sin Vit Me 009), Nghị quyết số 49 NG TỰ ngày 00162005 của Bộ Chính tị “vd Chấnlược cả cách pp đển nêm 2020.

Trang 22

giới han xét xử sơ thẩm vu án hình sự cũng lả co sở để bị cáo thực hiện quyền tố

tung của mình và những người tham gia tổ tụng khác thực hiện quyền, lợi ich hoppháp của minh, Đối với bị cáo thì quy định về giới han xét xử là cơ sở pháp lý ma

‘bi cáo có thể viện dẫn để thực hiện quyền bảo chữa tại phiên toa sơ thẩm, từ đó ‘hoat động tranh tung tại phiên toa sơ thẩm được thực hiện bình đẳng giữa bi cáo, người bảo chữa của bị cáo với đại diện của VKS giữ quyền công tổ tại phiên toa sơ thẩm Tại phiên toa sơ thẩm, Chủ toa phiên toa giữ vai tro la người điều khiển phiên toa, Tham phán và HDXX được xác định lả "trọng tai" giữa các bên tranh tung Tại phiên toa sơ thẩm, HĐ2CX sẽ lắng nghe các câu hỗi, lới trình bay của người được hỏi, lời phát biéu, ý kién tranh luận của đại điện VKS giữ quyền công.

tổ và những người tham gia tổ tụng khác, trên cơ sở đó mới xem xét giãi quyết vu

án một cảch khách quan, toàn điện, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật”, Nếu

các quy định về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thực sự phù hợp thì mới co thể han chế, cũng như ngăn chan kịp thời sự tuỷ tiện, lạm quyển khi VKS thực tiện quyển công tổ tại phiên toa sơ thẩm, cũng như sự tuỷ tiện, lam quyên của ‘Toa án cấp sơ thâm li tiến hành xét xử, từ đó ban án, quyết định của Toa án cấp sơ thẩm mới được khách quan, công bằng, đúng pháp luật.

Thứ ba ÿ ngiữa thực tiễn Quy định về giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được xây dựng phù hợp với ban chat của hoạt động xét xử sơ thẩm, thể hiện

đúng chức năng, nhiém vu, quyền han của To an, VKS trong giải quyết vụ án hình

sự ở Toa án cấp sơ thẩm sẽ tạo điều kiện để giải quyết đúng đản các tinh hudng thực tiễn có thể xảy ra trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đặc biệt khi

HĐX% tiên hành xét xử tại phiên toà sơ thẩm Trong thực tiễn thi không phải lúc.

ảo quyết định truy tổ của VKS về người phạm tôi, bảnh vi phạm tội là đúng đắn,

có đủ căn cứ, cùng với đó trong các giai đoạn tổ tụng của xét xử sơ thẩm vụ án.

"hình sự thì do nhân thức, trình độ, cách giã thích, áp dung pháp luật của Toa án và

'VKS sẽ có những quan điểm bat đồng, đó có thé là sự bat đông giữa quan điểm truy tô của VKS với Thdm phán được phân công lam chủ toa phiên toà sơ thẩm khi

'2 arn Dam Tada G01), Gớt hi sét xố sơ thd và Đực nẾn ip chang trí Toà án nhận đân cấp np cia

Trang 23

nghiên cứu hỗ sơ vụ án hoặc có thé la sự bat dng giữa quan điểm truy tổ của VKS, quan điểm của đại điện VKS giữ quyền công tổ với HDX tại phiên toa sơ thẩm.

‘yuan hình sự về hành vi bi truy tổ, người bị buộc tội, về tôi danh, kénung hình phạtáp dụng cho bị cáo Trong các trường hợp nay, việc áp dụng các quy định vẻ giới

‘han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự sẽ giúp thực tiễn xác định quyền xét xử sơ thẩm của Toa án ở mức đô phạm vi, mức độ được xem xét, gai quyét vụ án hình sự về nội dung, đối tượng, từ đó sẽ giãi quyết được sự bat ding giữa Toa án và VKS ở trên Tử đó sẽ có những phiến toa sơ thấm vu án hình sự được thực hiện đúng quy định về thời hạn, bao dim về chất lượng tó tung được thé hiện thông qua ban an, quyết định của Toa an cấp sơ thẩm về vụ án hình sự.

1.2 Quy định của pháp luật tố tung hình sự về giới hạn xét xử sơ thâm. Điều 208 BLTTHS năm 2015 quy định về giới hạn của việc xét xử là sự

kế thừa va phát triển quy định này tại BLTTHS năm 2003 Theo đỏ, giới hạn xét xử sơ thẩm được quy định như sau:

"1 Tòa ân xét xi những bi cáo và những hành vi theo tội danlanà Viện

*iểm sát truy tổ và Tòa ám đã quyết Äĩnh đưa vụ ám ra xét xứ:

3 Toa án cô thé xét xit bị cáo theo khoản khác với khoản mà Điện kiểm sát đã truy tô trong cùng một điều iuật hoặc về một tôi Rhác bằng hoặc nhẹ hơn tôi mà Viện Mễm sát đã truy tố

3 Trưởng hop xét thé cần xét xứ bị cáo vỗ tôi danh năng hơn tôi anh:

Piện kiểm sát truy tổ thi Tòa án trả hỗ sơ a8 Viên Mễm sát truy tế lại và thông

báo 78 If do cho bị cáo hoặc người đại điện cũa bi cáo, người bào chia biét

néu Viện kiểm sát vẫn giữ tôi danh đã truy tổ thi Tòa án có quyền xét xứ bt cáo về tội danh nặng hon a6".

"Như vay, trong sự so sánh với Điều 196 BLTTHS năm 2003, quy địnhvề giới hạn xét xử tại Điều 208 BLTTHS năm 2015 đã bổ sung thêm quy địnhtai khoăn 3 Còn khoản 1 và khoản 2 giữ nguyên về mất nội dung như quy định.tai khoản 1 và khoản 2 của Điều 196 BLTTHS năm 2003, về mặt thuật ngữ thitai khoản 1 Điều 208 BLTTHS năm 2015 đã được lược bé di từ "chỉ" sau cum

Trang 24

từ "Toà án", day lả sự sửa đổi rat quan trong, la cơ sở để quy định quyền hạn.

của Toa an trong hoạt đông xét xử ma nếu zuất hiện các tỉnh huồng quy địnhtai các khoản sau của Điều luật này,

Tuy nhiên, về mắt kỹ thuật lập pháp quy đính về giới han xét xử theoĐiều 208 BLTTHS năm 2015 còn có hạn chế la tên gọi của điều luật chưa thựcsự phủ hợp Điều 298 BLTTHS năm 2015 có tên gọi "giới han của việc xét xử" lá

chưa thực sự phủ hop với nguyên tắc hai cấp xét xử được quy định tai Điền 27 BLTTHS năm 2015 Theo nguyên tắc hai cấp xét xử thi xét xử sơ thẩm vả xét xử: phúc thẩm là hai giai đoạn cla TTHS và được quy định ở hai chương khác nhau

‘trong phản thứ tư cia BLTTHS năm 2015, trong đó, Biéu 298 nằm trong Chương,

XI về xét xử sơ thẩm, ma chỉ gợi là "giới han của việc xét zử” thi rat dé hiểu nhằm là điều luật này cũng áp dụng cho cả cắp xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.

12.1 Giới han xét xử sơ thâm vụ án hình sự theo clit thể và hành vi Thứ nhất, giới han xét xử theo cin thé là giới han xét xứ của Toà án đỗi

với bị cáo mà VES try tố Giới hem xét xử theo hành vi là giới ham xét xứ của

Toà án 61 với hành vĩ phạm tôi mà VKS truy tố!%

Khon 1 Điển 298 BLTTHS năm 2015 quy định: “Tòa đn xét xử nhữngbi cáo và những hành vi theo tôi danh mà Viên kiểm sát truy tổ và Tòa án đã

“yết định đưa vu án ra xét xử" Trong giai đoạn này có hai văn ban là quyết định truy tô của VKS và quyết định đưa vu án ra xét xử của Thẩm phán được phan công làm chủ toa phiên toa sơ thẩm sẽ la cơ sở để xác định chủ thể va hành vi bi xét xử Cụ thể

‘Theo đó, Toa án cấp sơ thẩm sẽ xét xử những bi cáo va những hanh vị theo.

tôi danh mà VKS đã truy tổ Từ đó, Toa án chỉ có quyển xét xử khi có quyết định

truy tổ của VKS có thẩm quyển và chỉ thực hiện quyển xét xử trong phạm vi quyết định truy tổ của VKS Ngược lại, Toa án cấp sơ thẩm không được xét xử bị

can (cá nhân, pháp nhân thương mai) mà chưa bi VES ra quyết định truy tô.

“Hành vi bị truy tổ (bao gôm cả số lượng, tính chất của hành vi) không phát là

` Mũi Thanh Hiến G011), “Gian sát xố sơ thẳm eo trợ tổ", ciế Lat học (3) 018

Trang 25

ành vt cinong mà là hành vi nguy hiểm cho xã hội được guy dinh trong Bộ luật

hình sue được uy dinh thành một tôi danh cụ thé” Như vậy, quy định này đã

tương đổi rổ ring, thể hiên rõ chức năng, nhiệm vu, quyển han của Toa án và

'VIKS đã được chính Hiển pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2014, Luật

Tổ chức VESND năm 2014, cũng như chính các quy định khác của BLTTHS

năm 2015, trong đó VKS được sác định lả cơ quan nha nước duy nhất có quyển

thực hiện chức năng công tổ; còn Toa an 1a cơ quan nba nước duy nhất thực hiện chức năng sét xữ vụ án hình sự va thể hiện được ban chất của giới hạn xét xử sơ thâm là: “Bản chất của giới hạn xét xử là Toà án không được xét xứngoài những bị cáo và những hành vĩ phạm tôi của bi cáo mà Viện Mễm sát đã truy tô bằng

bẩn cáo trang, Bản cáo trạng là căn cit là cơ sở dé vác đmh giới han xét xữ tại

phiên toa’ Ban cio trang (bay quyết định truy tô) chính là một văn ban áp dụng,

pháp luật điển hinh trong TTHS do VKS ban hảnh, nó có vai tro rất quan trọng trong toàn bộ các giai đoạn của thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, dựa vào đó

Toa án cấp sơ thẩm căn cứ vào đó để quyết định co hay không việc đưa vụ án ‘inh sự ra xét xử sơ thẩm Như vay, Toa án cấp sơ thẩm chỉ được xét xử những người (bi các) và những hành vi đã bị VKS ra quyét định truy tổ (bao gam số lương bị cáo và số lượng hành vi phạm tôi) ma không được xét xử những người (bi các) va những hành vi phạm tội chưa được VKS ra quyết định truy t6, Tức là giới han xét xử vụ án hình sự của Toà án cấp sơ thấm chính là trong phạm vi những người (chủ thé) và những hành vi bí VKS ra quyết định truy tố, Trong trường hợp vu án có người đồng phạm khác hoặc có hành vi phạm tội khác mã vì

một lý do nào đó người đồng pham hoặc hành vi pham tội đó chưa được VKS ra

quyết định truy tô thì Toa án cap sơ thẩm không được quyển xét zử sơ thẩm đồi

với những đẳng phạm và hành vi pham tôi đó Lý do ở đây là và Toa án nói chung

và Toa án cấp sơ thẩm nói riêng được pháp luật quy định la cơ quan xét xử,

“không phải cơ quan thực hiền chức năng công tổ (chức năng buộc tôi) Tuy nhiên,

tai phiên toà sét xử sơ thẩm vụ án hinh sự mà HBXX phát hiện ra những hành vi

` Ngôn Văn Tain 2019) Mộ vế vất đ Wd Ladd non nae Pde No php Nội 1S

Trang 26

pham tối, người pham tối mới trong vu án hình sự đó đang bị bỏ lọt (chưa được

'VKS ra quyết định truy tổ) và nhận thay cân phải được diéu tra thi theo quy định.

của BLTTHS năm 2015, HBX có quyền quyết định khởi tổ vụ an hoặc yên cầu‘VKS khởi tổ vụ án hình sự Sở di có quy đính này 1a nhằm bảo đảm nguyên tắc

không làm sấu đi tinh trang của bi cáo, bảo đảm quyển bảo chữa của bị cá ế và

để thực hiện được mục tiêu khi ban hành BLTTHS năm 2015 lả xây đựng nên tư

pháp trong sach, vững mạnh, dân chi, nghiêm minh, bảo về cổng lý, từng bước

‘bién đại, phục vụ nhân dan, phụng sự Tổ quốc Việt Nam x hội chủ nghĩa.

‘Tuy nhiên, theo quy định nay trong một số trường hợp HDXX sơ thẩm có quyền khởi tổ vụ án hình sự (khoản 4 Điều 154 BLTTHS năm 2015) là dang thực hiện chức năng của CQĐT va chức năng thực hiện quyền công tổ (chức năng buộc tội) của VKS Việc cho phép HDXX khởi tố vụ án hình sự không mâu thuẫn với

quy định về giới hạn xét xử, bởi lẽ chỉ là việc HĐ3OX sắc định sự việc có dầu hiệu

tội phạm chưa được khởi tổ, điều tra HDX không khởi tổ bị can, không xét xử

ngoài các bị cáo là đổi tương quyết định đưa ra xét xử Tuy nhiên, việc cho phépHBXX được ra quyết dinh khỏi tổ vụ án hình sự thay cho VKS dang tao ra sự chưa

7ð ràng, rành mạch về chức năng, nhiệm vụ, quyền han của Toa án và VKS.

"Với tư cách là cơ quan có chức năng xét xử theo quy đính của pháp luất,

Toa án cấp sơ thẩm cỏ trách nhiệm xét xử đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Khi xét xử (trong đó có xét xử sơ thẩm) Thẩm phan va Hội thẩm xét xử độc lập ‘va chi tuân theo pháp luật Sự độc lâp đó được thể hiên ngay từ giai đoạn nhận hỗ sơ và quyết dinh truy tổ của VKS chuyển đến Về nguyên tắc, Toa án chỉ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự khi có quyết định truy tô của VKS Tuy nhiên, Toa án cấp sơ thấm không phụ thuộc vào quyết định truy té của VKS, tức là không phải moi trường hợp khi VKS chuyển quyết định truy tổ đến là Toa án cấp sơ thẩm phải

mở phiên toa xét xử sơ thẩm, cũng như phải xét xử mọi bị cáo, mọi hành vi ma'VKS đã ra quyết định truy tô Để bảo dim sự độc lập của Toa án thi khi muôn mỡ

phiên toa xét xử sơ thẩm thi phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử bởi Thẩm.

Trang 27

phán được phân công làm chủ toa phiên toa Quyết định nay 1a kết quả của quả trình Thẩm phán đó nghiên cứu các tải liệu trong hồ sơ, cũng như phải cân nhắc, đổi chiéu với các quy định pháp luật hiện hành dé quyét định đưa tất c& các bị cáo ‘va những hanh vi mà VKS đã truy tổ ra trước phiên toa xét xử sơ thẩm để xét xử: hoặc chỉ đưa ra xét xử bị cáo nhất định, hành vi nào của bị cáo đã bị VKS ra quyết định truy tô Khi xét xử tai phiên toa, HĐXX chỉ được xét xử những bị cáo ‘va những hành vi mã Thẩm phán được phân công làm chủ toa phiên toa đã quyết

inh đưa vụ án ra xét xử me không được sét xử những bi cáo và những hành vi đã

được VKS ra quyết định truy tô nhưng không được Tham phán ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm” Do vậy, quyết định đưa vụ an ra xét xử so thấm của Tham phản được phân công lam chủ toa phiên toa lả văn ban tổ tụng.

thứ hai, sau quyết định truy tổ của VK nhim mục đích sac định chủ thể và hành

‘vi phạm tôi được xét xử bởi Toa an cấp sơ thẩm.

Tuy nhiên, quy định tại khoản 1 Điển 208 BLTTHS năm 2015 đang có

một hạn chế, bất cập là: Khoăn 1 Điều 298 BLTTHS năm 2015 đã bỏ đi chữ

“chỉ” trong đoạn 1 của Điều 196 BLTTHS năm 2003: "Tod dn chỉ xát xửnhững bị cáo và niing hành vi theo tôi danh mà Viện kiểm sát tray tổ và Toà

dn đã quyết inh dren ra xét xử”, về hình thức đã làm giảm tính bắt buộc của

hiệu lực truy tổ!® của VKS nhưng lại tăng thêm quyên lực vả tính độc lập cho

Toa án cấp sơ thẩm khi giải quyết vu án hình sự.

Thứ hai, việc giới han xét xứ theo cimi thé và theo hành vì không han chế việc Toà án xét xữ những bị cáo với khoản Ric với Khoản mà VES đã tray t

trong cùng một điều luật

‘Theo quy dink tại khoản 2 Điều 208 BLTTHS năm 2015 “Toà án có thé xét xử bị cáo theo khoản Rhác với khoản mà Viện kiém sát đã truy 16 trong cùng một điều luật " Hiện nay chưa có văn ban hướng dẫn nhưng quy định nay hầu như kế thừa quy định trong BLTTHS năm 2003 nên có thể tham khảo theo hướng dẫn tại tiểu mục 2.1, mục 2 phan II của Nghỉ quyết số 04/2004/NQ-HDTP

© Bìa Đàn Tền G019), ad 38

©" ah Thanh Hiển 201), 7/48 23.

Trang 28

ngày 05/11/2004 của Hội đẳng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao: "Tod din có thé xét xứ bị cáo theo khoản khác với khoản ma Vien kiểm sát đã truy tổ trong cig một điều luật, có nghĩa là với những hành vi mà Viện kiểm sát đã truy tố,

Toà án có thé xét xử bị cáo theo khoản năng hon hoặc theo khoán nhẹ hơn so với

*hoản mà Viện kiém sát đã truy tổ trong cùng một điều iuật"?® Từ hai quy định nảy thi Toa án cấp sơ thẩm có quyền xét xử bị cáo theo khoản khác với khoăn ma 'VKS đã truy tổ nhưng phải trong củng một điều luật của BLHS năm 2015, phải ‘bao dim không vi pham giới hạn xét zử theo chủ thể Sẽ có hai trường hợp sẽ xảy za theo quy định tại khoản 2 Điều 208 BLTTHS năm 2015

Mot ia Toà an cấp sơ thẩm được quyền xét xử bị cáo theo khoản nhẹ hon khoản ma VES đã truy tổ trong cùng một điều luật của BLHS Tức la Toa án vấn xét xử theo hành vi ma Viện kiểm sit đã truy tổ và vé tội danh Toa án xét xữ vấn giống với tội danh theo quyết dinh truy tổ của VKS nhưng tuỷ thuộc vào việc đánh giá xem xét các tình tiết của vụ an, mức độ nghiêm trọng của hành vi pham tội mà Toa án có thé áo dung khung hình phạt khác nhẹ hơn khung hình phạt ma VKS đã truy tô Do vậy, quy định nay van thể hiện đúng, ‘ban chất của quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự va cũng phù hợp với nguyên tắc nhân đạo của pháp luật Việt Nam và nguyên tắc "Thẩm phan, Hội thẩm sét xử độc lập va chỉ tuần theo pháp luật" (Điển 23 BLTTHS

năm 2015), nguyên tắc không làm sảu di tinh trang của bị cao

Hat id, Toà an cấp sơ thẩm được quyên xét xử bị cáo theo khoản nặng hơn khoản ma VKS đã truy td trong cùng một điều luật của BLHS Tức la về tội danh.

mã Tod án xét xử vẫn giống với tội danh theo quyết định truy tô của VKS nhưng

4p dụng khoản khác năng hơn khoản mà VKS truy tổ trong cùng điều luật đó, Để cập đến quy định này, các nhà khoa học có nhiễu quan điểm khác nhau:

~ Quan điểm thứ nhất cho rằng việc cho phép Toa án cấp sơ thẩm được

quyền xét xi bi cáo theo khoản năng hơn khoản ma VES đã truy tổ trong cùng

` Tok in niên din ei cáo 2008), Nee quất sổ 0/000/NỌ-BTP ng 05 thing 11 nu 2004 của Bing Tin phân rủ ân nhật đã cao hướng dẫn hinh một sổ gạ inh mơng phần Đí Ba 2t xử sơ

Trang 29

một điều luật của BLHS như trên là nhằm mục dich dm bảo thực hiện nguyên

tắc "Thẩm phan, Hội tt

án và VES có sự độc lập với nhau trong giãi quyết vu án hình sự.

sm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", tức là Toa

~ Quan điểm thứ hai lại cho rằng việc cho phép Toa an cấp sơ thẩm được.

quyển sét xử bị cáo theo khoản năng hơn khoăn ma VKS đã truy tổ trong cùng

một điều luật của BLHS như trên là vi pham nguyên tắc "không lam xẩu di tinh trang của bi cao" (cu thé là lam cho bi cảo bị áp dụng khung hình phạt năng hơn) và vi phạm quyển bảo chữa của bi cáo tại phiên toa sơ thẩm”,

Trong trường hợp Toa án cấp sơ thẩm xét xử bị cáo theo khoăn nang

hơn khoản mà VKS đã truy tổ trong cùng một điểu luật của BLHS thì phải

dam bão có di căn cứ để sác mảnh hảnh vị của bị cáo phạm tội theo khoăn có khung hình phạt năng hơn hoặc thuộc thẩm quyền xét xử của Toa án cấp trên trực tiếp thì HĐXX sơ thẩm phải hoãn phiên toa, trả hỗ sơ cho VKS cùng cấp để chuyển vụ án lên VKS cấp trên trực tiếp ra quyết định truy tổ bị cao trước Toa án có thẩm quyển xét xử?! Đặc biệt là không được trả hé sơ cho VKS: trong giai đoạn chuẩn bi xét xử, bởi vi HBX chưa hình thánh, chưa tiến hảnh xét xử niên chưa thé đủ căn cử để biết bị cáo đã phạm tôi theo khoản năng hon

khoăn ma VKS đã truy tổ trong cing một diéu luật của BLHS

`Ngoài ra, khí áp dụng khoăn 2 Điều 208 BLTTHS năm 2015 cũng có có thể xây ra trường hợp: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Thẩm phán được phân.

cổng làm ch toa phiên toa, sau khi nghiên cứu hỗ sơ, quyết định truy tô của VKS

ma xét thầy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của Toa án ma minh công tac thì sẽ áp dung quy định của Điều 274 BLTTHS năm 2015 để trả hồ sơ vụ án cho VKS cảng cấp Tuy nhiên, nếu VKS cing cấp này không đẳng ý chuyển vụ án lên VKS cấp trên trực tiếp va vấn cho rằng vụ án nay thuộc thẩm quyển xét xử của Toa án đó thi Toa án phãi ra quyết định chuyển hỗ sơ vụ án lên Toa án cấp trên trực tiếp để

‘Toa án cấp trên yêu câu VKS cùng cấp thay đỗi tản cáo trang truy tổ người phạm.

TT ẽYẽ dena

`

Trang 30

tối theo khoản khác thuộc thẩm quyền xét xử của Toa án cấp trên Tuy nhiên, nếu 'VKS cấp trên trực tiếp cũng không đồng ý với ý kiến của Toa án cấp trên cùng cấp thủ Toa an cũng không thé xét xử theo đúng thẩm quyền.

"Trong trường hop, khoản của điều luật của BLHS má Toa ánáp dung để

xết xử đối với bi cáo có khung hình phạt thuộc trường hợp theo quy định phảicử người bảo chữa cho bị cáo thì trước khi mỡ phiên toa, Toa án phải thực hiện.

thủ tục để bị cáo thực hiên quyển bảo chữa của mình theo quy định của pháp

uất TTHSP.

12.2 Giới han xét xứ sơ thẫm vụ én hành sự theo tội danh

Thứ nhất, Toà án có thé xét xử bị cáo theo tôi danh bằng hoặc nhẹ hon tôi mà VES a truy tô.

Khoăn 2 Điều 298 BLTTHS nim 2015 quy dink: "Toa án có thé xét wit bt cáo về một tôi khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện Riểm sát đã truy tố" Hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn vẻ van dé nảy cho BLTTHS năm 2015 nhưng hoàn toàn có thể tham khảo Nghi quyết số 04/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng Tham phan "TAND tdi cao tại tiểu mục 2.2 phan II hướng dẫn cách hiểu thông nhất vẻ "tội pham năng hơn", "tôi pham nhe hơn" và "tội pham bảng nhau" do quy định vẻ nội dung nảy giống quy định của BLTTHS nim 2003 Qua thực tiễn xét xử sơ thẩm.

của các Toa án trong cả nước, cho thấy rat hiểm trường hợp có một hành vi cầuthành một tôi danh khác bằng với tội danh ma VS đã truy tô, nhưng trên góc độ

lý luận, thì điều nay van có thé xảy ra, do vậy khi xác định tội danh khác bằng tôi

danh ma VKS để truy tổ thì cin phải so sánh mức hình phat thấp nhất vả mic hình

phạt cao nhất giữa hai tội của BLHS Theo đó, nêu mức hình phat thấp nhất và mức bình phat cao nhất của tôi danh ma VKS truy tổ bằng với mức hình phạt thấp nhất ‘va mức hình phạt cao nhất của tôi danh ma Toà án dự định xét xử thì bai tội danh

‘tng nhau, nêu Toa án xét xử bi cáo theo tôi danh khác nhẹ hơn tôi mà VKS đã

truy tô là phổ biển trong thực tiễn đã xét xử và việc so sánh giữa hai tội danh ma

‘VS đã truy tổ với tôi danh ma Tod án dự định sét xử, tội danh nào năng hơn, tối

‘Vi Tin Th 2020), T44 tr40

Trang 31

danh nao nhẹ hơn cũng không có gi phức tạp, chỉ cẳn căn cứ vao mức hình phatthấp nhất va mức hình phat cao nhất giữa hai tội danh:

Tuy nhiên, khi sét xử mã xác đính hành vi phạm tội của bị cáo theo tộidanh bằng hoặc nhẹ hơn tội danh ma VS đã truy tổ thi cần phải giải quyếtnhững vẫn để sau:

,Một ià quy định về giới hạn xét xử cho phép Toa án cắp sơ thẩm có thể xét

xử hành vi của bị cáo về một tội danh khác bằng hoặc nhẹ hơn Theo Nghị quyết

số 04/2004/NQ-HĐTP thi Toa an cấp sơ thấm phải tiền hanh so sảnh hai điều luật quy định về hai tội danh đó, không được so sảnh giữa khoản của diéu luất vé tội danh ma VKS đã truy tổ với khoăn của điều luật vẻ tôi danh ma Toa dự định xét xử Ví dụ: VKS truy tổ Nguyễn Văn A về tội "Lam dụng tin nhiêm chiếm đoạt tai

sản" theo khoăn 3 Điêu 175 BLHS năm 2015, với khung hình phat tử năm (05)

năm đến mười hai (12) năm tù Tuy nhiên, Toa án cấp sơ thẩm lại thay rằng bị cáo Nguyễn Văn A bi pham tội "Lửa dao chiếm đoạt tải sản" theo khoản 2 Điển

174 BLHS năm 2015, với khung hình phat từ hai (02) năm đền bay (07) năm tù.

nhưng Toa án cấp sơ thẩm cũng không được xét xử Nguyễn Văn A vẻ tội "Lửa

đão chiếm đoạt tài sản” theo khoản 2 Điểu 174 BLHS năm 2015, bởi lẽ, khung,nh phạt theo khoăn 2 Điều 174 nhe hon khung hình phạt tại khoản 3 Điều 175

nhưng tội danh "Lửa dio chiếm đoạt tai sản" có mức hình phạt cao nhất là tì

chung thân là tội danh năng hơn tôi “Lam dung tin nhiệm chiếm đoạt ti sin" khitôi này có mức hình phạt cao nhất chỉ là hai mươi năm (20) năm tù.

iat ià về mặt nguyên tắc là Toa án cấp sơ thẩm phải đảm bảo xét xử theo

ảnh vi tội pham đã bị VKS ra quyết định truy tổ, Tuy nhiền, nếu VKS không sắcinh đúng tôi danh thi Toa án mới được quyền sét xử tôi danh khác đúng với quyinh pháp luết, khi ma hành vi pham tội của bi cáo không câu thành tôi danh ma'VS đã truy tô hoặc chưa di căn cứ để kết án người pham tội nhưng Toa án lạiphát hiện hành vi khác của bị cáo cầu thánh tôi danh bằng hoặc nhẹ hơn tội danh

Trang 32

má VKS đã truy tổ thi cũng không được sét xử hành vi của bi cáo vẻ tội danh này

‘vi hành vi của bi cáo chưa bị VKS truy tổ”

`Ngoài ra, cũng theo quy định tai khoăn 2 Điều 208 BLTTHS năm 2015 Toa án có thể xét xử bị cáo theo tội danh nhẹ nhất trong các tôi danh ma VKS đã truy tổ

hoặc vé tôi danh nhẹ hơn các tội danh mà VKS đã truy tổ đối với tất cả các hành vi

của bị cáo khi VKS đã truy tổ nbiéu tôi với nhiều hành vi phạm tội Tham khảo theo hướng dẫn tại tiểu mục 2.3 muc 2 phan II của Nghị quyết số 04/2004/NĐ-HĐTP: "Kni Viện lẫm sát truy tô bị cáo về nhiều tội với nhiều hành viphạm tôi thì giới ham của việc xét xứ đổi với từng tội được thực hiện theo hưởng dẫn tại các tiểu mục 2.1 và 2.2 mục 2 phân Hota Nghị quyét này Toà án cũng có thé xét xứ bị cáo về tội nhẹ nhất trong các tội mà Viện ldẫm sat truy 18 hoặc về tội nhẹ hon tắt cả các 161 mà Viện Miễm sát truy tổ đối với tất cả các hành vì phạm tội đồ "

"Như vậy, khi VES ra quyết định truy tổ bị cáo vé nhiều tội với nhiều hành vi

phạm tội thi giới han xét xử của Toa an cấp sơ thẩm đổi với từng tội sẽ được thực tiện giống như các trường hợp trên Toả án cấp sơ thẩm cũng có thể xét xử tội anh nhẹ nhất trong các tôi danh ma VKS truy tổ hoặc vẻ tội danh nhẹ hon tất cả các tội danh ma VKS truy tô đổi với tắt cả các hành wi phạm tội đó Một hành vi

phạm tội đã cầu thành một tội danh khác ma tội danh đó bằng với tội danh ma VKSđể truy tổ là một trường hợp sat hiểm trong thực tế Do vậy việc các hành vi phạm.tội của bi cáo đã bi VCS truy tổ với nhiễu tội khác nhau lại cầu thành một tội danh:mà tội danh đó nhẹ nhất hoặc nhẹ hơn tất cả các tội danh ma VS đã truy tổ đổi

‘véi tat cả các hành vi pham tội cla bị cáo sé rất hiểm xảy ra trong thực tế.

Để zác định tội danh của bị cáo trong trường hop nay thi Toa án cấp sơ thẩm cén phải thực hiện việc so sánh mức hình phạt thấp nhất va mức hình phat

ao nhất giữa các tôi danh Trường hợp néu mức hình phat thấp nhất và mức hình

phạt cao nhất của tội danh ma Tod án xác dự định xết xử đối với tat cả những ‘hanh vi của bị cáo bị VKS truy tổ bằng hoặc nhẹ hơn mức hình phạt thấp nhất và

mức hình phat cao nhất của tội danh nhẹ nhất trong các tôi danh ma VKS truy tổ

‘Vi Tin Tho 020), Maw 41-42

Trang 33

đổi với bị cáo thi được coi là tội danh nhẹ nhất trong các tội danh ma VKS truy tổ

hoặc tôi danh nhẹ hơn tất cả các tôi danh mà VKS đã truy tổ đổi với tất cả những

thành vi phạm tối đó Ví dụ Nguyễn Văn A bị truy tổ hai hành vi phạm tội về tội “Lita dao chiếm đoạt ti sản" va tôi "Lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sản”, khi tiến hành xét xử tại phiên toa sơ thẩm, HDXCX nhận thầy có đủ căn cứ hai hành vi của A chi cầu thành tôi "Lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản" va tội danh nay nhẹ hơn tội danh lita do chiếm đoạt tai sản thi HDXX có thể xét xử bị cáo A về

tôi "Lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tai sin’ đối với cả hai hành vi phạm tội ma

hành vi của bị cáo A cfu thành tội "Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản" nhẹ

ơn hai tội ma VKS đã truy tổ,

Thứ hat, Toà án có thể xét xử bị cáo theo tôi danh khác năng hơn tôi“anh mà VES đã tụy 18.

Khoản 3 Điển 208 BLTTHS năm 2015 quy định: "Trưởng hợp xét théy

cân xét xử bị cáo về tội danh năng hon tôi danh Vien kiểm sát truy 16 thi Tòa án trả hỗ sơ a Vien kiém sát truy tô lại và thông báo rỡ |} do cho bi cáo hoặc người dat điện của bị cáo, người bào chữa biết; nễu Viện Miễm sát vẫn giữ tôi danh đã truy tổ thì Tòa án có quyén xét xử bi cáo về tội danh năng hơn đỏ ”

Đây là một điểm mới của BLTTHS năm 2015 vẻ giới han của việc xét sử sơ thấm vụ án hình sự ma Điều 196 BLTTHS năm 2003 chưa quy định Trước khi BLTTHS năm 2003 được ban hành thì việc Toa án cấp sơ thẩm được quyền sét xử ‘bj cáo theo tội danh năng hơn tôi danh ma VKS đã truy tổ thường được giải quyết

‘bang việc lãnh đạo của Tod án va VKS làm việc với nhau Nếu VKS không đồng ývới để nghị của Toà án thi Toa án phải xét xử theo tội danh mà VKS đã truy tổ và

không được ra ban án tuyên bị cáo không phạm tội ma VKS đã truy to, Đánh giá vẻ van dé này, có quan điểm cho rằng quy định như vay “sẽ rất mâu thuẫn và khó If giải trong trường hợp Viên lễm sát truy tổ bị can về một tội danh nào đó nlung hi xét ức Hội động xét vữ xác định chắc chắn bị cáo không phạm tội đó mà phạm tôi hắc nặng hơn nhưng lại không được ra bản án kết hận bt cáo pham tôi răng

Xem Mộc § của Thông tr lên ngọt sổ 01 ngiy 09121989 huống dẫn ip ang một số guy nh của Bộ

"vắt Tô veg hat sends 1908

Trang 34

hơn ã6'%5 BLTTHS năm 2015 lan đâu tiên "luật hoá" vẫn để này bằng quy định tai khoăn 3 Điều 208 Theo đó, Toa án cấp sơ thâm có thể xét xử bị cáo theo tội danh: “khác ning hơn tôi danh theo quyết định truy tổ của VKS Để thực hiện được quyền nay thì Thm phản được phân công làm chủ toa phiên toà (áp dung đổi với giai đoạn chuẩn bi xét xử) và HĐ2X (áp dung tại phiên toa xét xử sơ thẩm) phải nhận.

thấy cần phải sét xử bị cáo theo tội danh khác răng hơn tội danh mã VKS để truy

tổ thì ra quyết dinh trả hỗ so cho VKS ra quyết định truy tổ bị cáo đó dé tiền bánh thủ tục truy tổ lại Khi Tod án (Thẩm phản được phân công lảm chủ toa phiên toa hoặc HBXX sơ thẩm) trả hd sơ để VKS truy tổ lại với khi có căn cử cho rằng cần

phải xét xử bị cáo theo tội danh khác năng hơn tội danh mã VICS đã truy tổ thì Toa‘an cũng phải thông báo cho bị can (bi cáo), người bảo chữa, người đại dién cia bi

can (bi cáo) là người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về thé chất hoặc tinh thân để những người nay biết, chuẩn bi cho việc bao về quyền lợi của bi can, bị cáo.

~ Trong trường hợp VKS cùng cấp đồng ý với đẻ nghị của Toa án cấp sơ thẩm thi sẽ thực hiện thũ tục truy tổ ai và việc xét xử bị cáo của Toa an cấp sơ thẩm với

tội danh năng hơn tối danh ma VES đã truy tổ ban đầu lä hoán toàn có cơ sở.

~ Trường hợp VKS van giữ nguyên quyết định truy tổ ban đầu thi khi xét xử Toa án cấp sơ thấm có quyển sét xử bị cáo theo tôi danh khác năng hơn tội danh

VKS đã truy tổ

Quy định này là phủ hợp, bối lế nó bao dim được quyển công tổ của VKS,

quyển độc lập khi xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm, cứng như quyền bao chữa của người bi buộc tôi, như quan điểm của ông Nguyễn Hoa Binh - Chánh án Toa

‘an nhân dân tối cao "Để báo đấm sự độc lập của Toà ám trong xét vit bảo aon

phén quyét của Toà án phải dựa trên cơ sở kết quả xét hôi, tranh hơng và những chứng cứ da được kiém tra công khai tại phiên toà Bộ luật Tổ ning hinh sự năm 2015 đã được bỗ sung quy định về giới han của việc xét xử trường hợp xét thấp

cần xét xứ bị cáo theo tội danh Rhác năng hơn tội danh mà Viện kẫm sát đã tray

tổ thi Toà dn trả hô sơ dé Viện kiêm sát truy tô lại và thông báo rỡ If do cho bị

‘Vi Ga Lim (897), VỀ gihm xắt sẽ ca Tod én", Lue oe, số 5,049

Trang 35

cáo hoặc người đại diện của bt cáo, người bào chữa biết; néu Vien kiém sát vẫn giữa nguyên tôi danh đi tray 16 thi Toà dn có quyễn xét xử bị cáo vỗ tôi damhi

năng hon đỗ nhưng quá trinh xét vitphải bảo đâm quyén bào chữa của bị cáo và

hiên thi các qnp đinh khác của Bộ luật"2%

Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng việc Toa án cấp sơ thẩm được phép xét xử bị cáo năng hơn về tội danh mà VKS đã tray tổ, có thể dẫn đến vượt quá thẩm quyền xét xử của Toa án cấp sơ thẩm Trường hợp TAND cấp huyện hoặc Tod an quân sự khu vực đang là Toà an ét xử sơ thẩm đối với bị cáo bi 'VKS truy tô về tôi ít nghiêm trọng, nghiêm trong, rat nghiêm trọng Tuy nhiên, trong qua trình xét xử, Toa án cấp sơ thẩm nhận thay hành vi phạm tôi của bị cáo.

thuộc vào khoản năng hơn hoặc tội danh năng hơn ma VKS đã truy tổ vả tội danhnăng đó lại thuộc tội đặc biệt nghiêm trong theo phân loại tôi phạm của BLHS thì

‘Toa án cấp sơ thẩm la TAND huyện va Toa án quân sự khu vực sẽ không có thẩm quyết xét xử theo quy định của Điều 268 BLTTHS năm 2015” Hơn thé nữa, việc xét xử loại tội đặc biệt nghiêm trọng cũng dẫn đền sư thay đổi rat nhiêu về thủ tục tổ tụng, như sự thay đổi về thành phn HĐ3ZX quy định tại Điều 254 BLTTHS năm 2015, cũng như van đề chỉ định người bảo chữa Khi đỏ Tod án cắp sơ thẩm phải chuyển vụ án theo quy dinh tại Điều 274 BLTTHS năm 2015, nhưng khoản 3 Điều 208 BLTTHS năm 2015 lại chưa quy đính vẻ vẫn dé chuyển vụ án trong giai đoạn xét zữ, dẫn đến khoản 3 Điều 298 và Điều 274 BLTTHS năm 2015

dang có sử không thông nhất với nhau.

"Tóm lại, theo quan điểm của tác giả, vẻ mặt lý luôn đã sác định Toa án là

cơ quan thực hiện chức năng xét xử, có trách nhiém lam sảng t6 các tinh tiết của

‘vu án, xác định sự thật khách quan và đưa ra quyết định đúng đắn về vụ án Do

vay, để giãi quyết các van dé nêu trên, Toa án chỉ nên tập trung vào việc xét xử.ảnh vi mà bi cáo đã thực hiện và VKS đã truy tổ, không phụ thuộc vào tội danh

'NgyỄn Hoi Bit (Chủ biên, 2016), Nông nổi ng mới mong 36 hột TẾ nig Prd sự nu 201, Wa

Trang 36

ma VKS đã dé nghị Việc xác đính bị cáo phạm tôi gi, hình phạt như thể nào là doToa án quyết định và phải nêu rổ trong quyét định đưa vụ án ra xét xử.

12.3 Giới hạn xét xứ sơ thẫm vu én lành sự trong trường hop Viện kiêm sút rút quyết định tray tô tại phiên toà sơ thẩm:

‘Theo quy định tại Điều 282 và Điều 285 BLTTHS năm 2015, trước khí

mở phiên tủa, nêu VKS rút quyết định truy tổ và để nghị Tòa án định chi vụ án.

‘thi Tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án.

Tai phiên tòa sơ thẩm, đại diện VKS cũng có quyển rút quyết định tray tổ theo quy định tại Điều 319 BLTTHS năm 2015 với nội dung “Sea kit Rết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên có thé rút một phân hoặc toảm bộ quyết địmh: truy tổ hoặc kết luận vê tội nhe hơn” Việc rút quyết định truy tỗ của KSV sẽ

được HBXX xem sét

'Việc xem xét việc rút quyết dinh truy tổ hoặc kết luận vẻ tôi nhe hơn tạiphiên tòa được quy định tại điều 325 BLTTHS năm 2015 như sau: “2 Kht

Kiém sát viên rút một phần quyết dinh truy tô hoặc kết iuân về tội nhẹ hơn thi “Hội đồng xét wit vẫn tiếp tue xét xử vụ an

2 Trường hợp Kiểm sát viên riit toàn bộ quyết định truy tổ thi trước kit nghĩ án, Hội đồng xét xi: yêu cầu những người than gia phiên tòa trinh bay ÿ ˆiễn về việc rút quyết định truy 18 đó

‘Theo đó, tại phiên tòa sơ thẩm, khi KSV rút một phẩn quyết định truy tổ thi

‘HBXX vẫn phải xét xử toàn bộ vụ án và có thé chấp nhận hoặc không chấp nhận việc rút quyết định truy tố, Như vậy, việc VKS rút một phân quyết định truy tổ không lam thay đổi về giới hạn xét xử, ngiĩa la HDICX van có quyền xét xử toàn 'bộ vụ án, toàn bộ những bị cáo và những hành vi đã bị VKS truy td trong cáo trang va Toa án đã quyết định đưa ra xét xử Đây là cách giải quyết rt khác so với thời điểm VKS rút quyết định truy tổ trước khi phiên toa được mở.

Cén trong trường hợp tại phiên tòa đại diện VKS rút toàn bộ quyết định

truy tô thì HĐXXX van phải xét xử toàn bộ vụ án, trước khi nghị an, để đâm bảo.

quyên lợi cho những người tham gia tổ tung, HĐ3OX yêu cầu họ trình bay ý kiến

Trang 37

của minh về việc rút quyết định truy tô của VKS là có hay không có căn cứ Theoquy dink tại khoản 4 Điều 326 BLTTHS năm 2015, khi nghĩ án, nếu có căn cứ

xác định bi cáo không có tdi thi HĐ3OX tuyên bổ bị cáo không có tôi, nễu xét thấy việc rút quyết định truy tổ là không có căn cứ thì quyết định tam đình chỉ va kiến.

nghị Viên trường VKSND cùng cắp hoặc Viện trường VKSND cấp trên trực tiền

‘Now vậy, mặc da Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tổ, Toa án vẫn.

không bị giới han phạm vi xét xử, vẫn xét xử toàn bộ vụ án Tuy nhiên, Toa ánsau khi tiến hảnh hoạt động nghị án không được phép ra bản án kửt tội đối với bị

cáo mặc đù có đủ căn cứ để khẳng định bi cáo có tội Việc pháp luật quy định Toa án chỉ có quyển tạm đình chi, sau đỏ kiến nghị Viện trưởng VKSND cùng cấp hoặc Viện trưởng VKSND cấp trên trực tiếp bảo đâm giới han xét xử nhưng xic

inh Toà an không kết tôi nếu không có buộc tôi Trong trường hợp sau khi kiến

nghị ma VKS không thay đổi quan điểm thi trách nhiệm trong việc bé lot tội

phạm (nêu có) thuộc về VKS

Tiểu kết Chương 1

Chương 1 Một số vẫn đề if luận và quy định pháp luật tổ tig hình sự về giới hạn xét xử sơ thẩm đã tiếp cân những vân dé lý luận, nhất là những quan điểm ở các góc đô khác nhau về xét xử, xét xử sơ thẩm, giới hạn xét xử vả giới han xét xử sơ thẩm vu án hình sự, từ đó đưa ra được khái niêm về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đặc điểm của giới han xét xử sơ thẩm vụ án hình sự với đây đủ, Từ đỏ cho thấy việc quy định giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

không chỉ có ý nghĩa vẻ chỉnh tị - xã hội, mà còn có ý nghĩa pháp lý và thực

tiễn rất cao, bão đâm cho Toa án thực hiện chức năng xét xử, VKS thực hiện chức năng công tổ, bao dém tinh độc lập của hai cơ quan nay nhưng cũng thể

hiện được mỗi quan hệ chế ước, phối hop giữa hai cơ quan nảy khi giải quyết vụ

án hình sự ở giai đoạn sơ thẩm Một trong những nội dung quan trọng đã giải quyết trong Chương 1 1a đã phân tích, đảnh giá, chỉ ra những wu điểm, hạn chế, vướng mắc trong quy định về giới hạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự của

BLTTHS năm 2015 và các văn bản hướng dấn Từ đó, những nội dung nay sẽ là

Trang 38

co sở quan trong để tac giả luân văn, tim hiểu, phân tích, danh giá việc ap dung quy định vẻ giới han xét xử sơ thẩm của Toa an (Toa án cấp huyền vả Toa án.

cấp tinh) ở tỉnh Yên Bai trong thời gian qua va đưa ra những giải pháp, kiến‘nghi hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung quy định về giới han ét

xử sơ thẩm vu án hình sự tại tinh Yên Bai trong thời gian tới.

Trang 39

Chương 2

THUC TIEN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TỐ TUNG HINH SU VE GIỚI HẠN XÉT XỬ SƠ THAM TẠI TỈNH YEN BAI

'VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIỀN NGHỊ

2.1 Thực tiến áp dụng quy định của pháp luật tố tụng hình sự về giới hạn xét xử sơ thâm tại tinh Yên Bái

Ngày 24/01/1945, Chủ tích Hé Chi Minh ký Sắc lệnh số 13/SL quy định vẻ tổ chức các Toa án vả ngạch Tham phán, tir đây TAND các tỉnh néi chung va Yên Bai nói riêng mới được thánh lập (lúc này goi là To an đệ nhí cấp), Trong những ngảy đâu mới thảnh lập, TAND tinh Yên Bái gặp rất nhiễu khó khăn như không có trụ sở lam việc, cơ sở vật chất thiéu thon, cản bộ chưa

nhiêu, thiểu chuyên môn, nghiệp vu ét sc nhưng với sự nhiệt huyết, tinh thầncách mang, đội ngũ TAND tỉnh Yên Bái đã vượt qua khó khăn, thử thách vàthực hiện tốt nhiém vụ được giao, gúp phan quan vào việc bảo đảm chính

quyên nhân dân, kịp thời trấn áp các phần từ phản cách mang”.

Năm 1959, Quốc hội thông qua Hiền pháp năm 1959, Luật Tổ chức Toa án năm 1960 với nhiều nội dung mới liên quan đến tổ chức bộ máy hệ thông TAND các cấp Trên cơ sở đó, TAND hai cấp của tỉnh Yên Bái đã được kiện toan về tổ chức, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, dép ứng yêu cầu nhiêm vụ chính trị, kinh tẾ - zã hội của đất nước và địa phương Điễn hình như năm 1960, chức năng công té của TAND tỉnh Yên Bai được tách ra để thành lập VKSND tỉnh Yên Bái; TAND cấp huyện cia tỉnh cũng được thành lêp, với 07 TAND cấp huyền dé ta

TAND thị zã Yên Bái, TAND các huyện Luc Yên, Trấn Yên, Văn Bản, Yên.

‘Binh, Văn Chan, Than Uyên Năm 1962 tinh Nghia Lộ được thành lập, huyện ‘Van Chân, Than Uyên của tinh Yên Bái được cất vé tỉnh Nghia Lộ nên năm.

1964, tinh Yên Bái thành lập thêm 02 TAND cấp huyện lả TAND huyện Văn'Yên và TAND huyện Bảo Yên Năm 1976, ba tỉnh Yên Bái, Nghĩa Lộ, Lao Cai

được hợp nhất thảnh tỉnh Hoàng Liên Sơn, TAND cấp tỉnh của ba tỉnh được hợp

° b8pc/yesùaitraan gov vhÖmebentelperlfralbaigỹnibieo2dDacNarse=TAND01895.

Trang 40

nhất thinh TAND cấp tinh của tinh Hoàng Liên Sơn va TAND cấp huyện của 15

huyện và 04 thi xã

Năm 1980, Quốc hôi thông qua Hiển pháp năm 1980 - Hiển pháp đâu tiên

của nước Việt Nam thống nhất, hệ thing TAND được xây dưng lại theo Luật Tả

chức Toa án nhân dân năm 1981, TAND tỉnh Hoàng Liên Sơn có Chánh án, các

‘Pho Chánh án, các Thẩm phán va Hội thẩm nhân dân Vé cơ cầu tổ chức, TAND.

tinh Hoàng Liên Sơn có Uy ban Thẩm phán, Toa Hình su, Toa Dân sử vả bé may

giúp việc TAND cấp huyện có Chánh án, 01 hoặc 02 Phó Chánh án, các Thâm phan Thẩm phan vả Hội thẩm nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bau ra.

Năm 1992, Quốc hội ban hành Hiển pháp năm 1992 va Luật Tổ chức Toa

án, Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân với nhiêu thay dai vé cơ cầu tổ chúc và hoạt dng của hệ thống TAND nên TAND tĩnh Yên Bái cũng được cũng

cổ, các Toà chuyên trách được thánh lập thêm, ngodi Toa Hình sự và Toa Dân sự,các Toa Hanh chính, Toa Kinh tế, Toà Lao động cũng được thành lập

Năm 2002, Luật Tô chức Toa án nhân dân được Quốc hội thông qua, thực

hiện Luật này, hệ thống TAND ở tinh Yên Bai cũng được cũng cổ vẻ cơ sở vat

chất va tổ chức Đến nay, TAND cấp tỉnh của tỉnh Yên Bái bao gồm Uy ban Thẩm Phan, Bộ máy giúp việc, Toa Hình sự, Toa Dân sự, Toa Hành chính, Toà

Kinh tế, Toà Lao đông, Toa Gia đỉnh và người chưa thánh niến TAND cấp"huyện bao gồm TAND thành phố Yến Bái, TAND thi 28 Nghĩa Lô, TAND huyện.

‘Van Chan, TAND huyện Lục Yên, TAND huyện Trần Yên, TAND huyện Yên.

Bình, TAND huyện Văn Yên, TAND huyện Mù Cang Chi, đặc biệt, nấm 2019trụ sử mới của TAND tinh Yên Bái đã được vào sử dung, với cơ sỡ vat chất hiện

đại, ở cấp huyện, hiện tại chi có TAND thành phố Yên Bai và TAND thi xã

'Ngiĩa Lô là đáp ứng được nhu cầu làm việc, các trụ sở của TAND các huyện còn

lại đang xuông cấp, không đáp ứng được nhu cau lam việc Vé tổng biên chế của

TAND hai cấp cia tỉnh Yên Bái hiện nay là 162 người, trong đó TAND tỉnh Yên.

Bai là 46 người, TAND cấp huyện là 116 người, trong đỏ 126 người là công

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN