1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoạt động bào chữa của Trợ giúp viên pháp lý cho người bị buộc tội trong tố tụng hình sự và thực tiễn tại tỉnh Yên Bái

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TUPHAP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

NGUYEN THU HANG

TÓ TUNG HINH SU VA THỰC TIEN TAI TINH YEN BAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THU HANG

HOAT DONG BAO CHỮA CUA TRỢ GIÚP.

VIEN PHÁP LY CHO NGƯỜI BI BUỘC TOI TRONG TÓ TUNG HÌNH SỰ VA THỰC TIEN TAI TINH YEN BAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Người hướng dẫn khoa hoc: TS BÙI KIÊN ĐIỆN.

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiền của khoa họcđộc lập của riêng tôi

Các Ket quả nêu trong Luân văn chua được công trong bắt R) công trinh nào khác Các ait liệu, liêu trong “hận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng, được trích dẫn theo ding quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tinh chính xác và trung thee của Luận văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VAN

NGUYEN THU HANG

Trang 5

DANH MỤC CAC BANG, BIEU

STT Tên bảng, biéu Trang.

5 Số vu án ma người bi buộc tối có sự tham gia

1 |Biểuđô31 ở el 30

của Trợ giúp viên pháp ly bao chữa

; Sỗ vụ án xêm hai tinh đục có người bi buộc.

2 | Biểnđể34 40tôi được trợ giúp pháp lý.

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU cs CHUONG 1 NHUNG VAN BE CHUNG VE HOẠT ĐỘNG BAO CHUA CUA TRỢ GIÚP VIÊN PHAP LY CHO NGƯỜI BỊ BUỘC TOIL TRONG TỔ TUNG HÌNH SỰ `

1.1 Khái niệm, nội dung hoạt động bao chữa của Trợ giúp viên pháp lý cho

1.1.1 Khai niêm hoat động bao chữa của Trợ giúp viền pháp ly cho người‘bj buôc tôi trong tổ tụng hình sự 91.1.2 Nội dung hoat đồng bao chữa cia Trợ giúp viên pháp lý cho người‘bj buôc tôi trong tổ tụng hình sự 221.2 Ý nghĩa hoạt đông bao chữa cia Trợ giúp viên pháp lý cho người bi

1.2.1 Ý nghĩa về mặt chính trị 291.2.2 Ý nghĩa về mặt 28 hội 291.2.3 Ý nghĩa về mặt pháp lý 301.3 Quy định cia pháp luật vẻ hoạt động bao chữa của Trợ giúp viên phápý cho người bi buộc tôi trong tổ tung hình sự 321.3.1 Quy định về hoạt động bao chữa của Trợ giúp viên pháp lý đối với người bi buộc tôi trong tổ tụng hình sự tại phiên tòa sơ thẩm 32 1.3.2 Quy định vẻ hoạt động bảo chữa của Trợ giúp viên pháp lý đối với người bi buộc tôi trong tổ tung hình sự tại phiên tòa phúc thẩm 36

Trang 7

Kết luận Chương 1 3p

CHUONG 2 THỰC TIỀN HOẠT ĐỘNG BAO CHỮA CUATRO GIÚP VIEN PHÁP LY CHO NGƯỜI BỊ BUỘC TOI TAI TINH YEN BAI VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LUONG CUA HOẠT ĐỘNG NÀY 40

2.1 Thực trạng hoạt động bao chữa của Trợ giúp viên pháp lý cho người bị

‘bude tôi tai tinh Yên Bái 40

2.1.1 Những kết qua đạt được 40

2.1.3, Nguyên nhân cia những han chế, tn tại 52.2 Giãi pháp nâng cao chất lương hoạt động bảo chữa của Trợ giúp viên.pháp lý cho người bi buộc tôi trong té tụng hình sự 632.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 63

Trang 8

PHAN MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Ở Việt Nam, hoạt động Trợ giúp pháp lý (TGPL) ra đời từ năm 1997 được xác định là việc cùng cấp các dich vụ pháp lý không thu phí cho người được TGPL Luật TGPL năm 2006 và được sữa đỗi năm 2017 đã hình thành đội ngũ Tro giúp viên pháp ly (TGVPL) cho người bi buộc tội cùng với đôi ngũ Luật sư cổng tác viên ngày cảng phát triển và hoàn thiện Đôi ngũ TGVPL cho người bị buộc tôi đã góp phan dim bao quyển va lợi ích hợppháp cho người đươc TGPL qua các hoạt đông tham gia t tung, thực hiền.đúng quy định của Luật TGPL là cung cấp dich vụ pháp lý miễn phí chongười được TGPL.

Trải qua hơn 20 năm triển khai thực hiên, hoạt đông TGPL Nhà nước đã đạt được những thành quả dang kể trong việc bao về quyển và lợi ích hợp pháp của người nghéo, đổi tương chính sách và các đối tượng yêu thé trong xãhội đổi với các VAHS, dân sự, hảnh chính Trong đó, vi trí, vai trò củaTGVPL khi tham gia TTHS đi

tượng được trợ giúp trong các VAHS thể hiện rõ nét nhất quan điểm, chủ lo về quyển và lợi ich hợp pháp của các đối

trương của Đăng, chỉnh sách pháp luật của Nha nước cũng như góp phan nâng cao chat lượng hoạt động truy tô, xét xử của VKS, Tòa án, phục vụ chiến lược cải cách từ pháp

Nam 2015, Quốc Hội đã ban hành mới 04 đạo luật tư pháp vẻ hình sự gôm Bộ luật hình sự, BLTTHS, Luất thi hành tam giữ, tam giam, Luật tỗ chức cơ quan điều tra hình sự, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 Căn cứ vàovi trí, vai trò của TGVPL theo Luật TGPL năm 2017 và trên cơ sỡ nhiệm vụ,

Trang 9

quyền hạn của TGVPL được quy định trong BLTTHS năm 2015 cẩn phải tiếp tục có những góc nhin mới, sâu hơn vé ché định nay trong TTHS nhằm bao vệ được tối đa quyển lợi chính dang cho nhóm đổi tượng yếu thé, dé bi tốn thương trong xã hội, góp phẩn giải quyết VAHS nhanh chóng, đúng phápluật, tránh oan sai và bố lọt tội phạm, nâng cao vi thé của TGVPL trong hoạtđông TTHS.

Ở Việ Nam, TGPL được biết đến như là một trong những chính sách xã hội rông lớn thể hiện ban chất tốt dep của nên Tư pháp nhân dân TGPLkhông chỉ giúp người nghèo, đối tương chính sảch và những đổi tương có hoàn cảnh đặc biệt được tiếp cân pháp luật, hỗ trợ họ bão vệ các quyền va lợi ích hợp pháp ma còn góp phan xy dựng và hình thành lối sống va làm việc theo pháp luật Đây cũng là một trong những hoạt động thể hiện đâm nét truyền thống, dao lý tương thân, tương ái “Ia lãnh dim lá rach”, "đến ơn dip§g, dân chủ, văn mình và zu thể phát triển của công đồng quốc tẻ Trong các hình thức nghĩa" của dân tộc, phủ hop với yêu câu xây dựng sã hội công

TGPL cho các đối tượng được TGPL thi thực tiễn cho thay tham gia tổ tung1a hoạt đông có hiệu qua nhất trong việc bảo vệ được quyền va lợi ích hợp pháp cho đổi tương Nên để tăng cường hiệu quả hơn nữa chính sách về TGPL, ngày cảng nêng cao hiệu quả bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp cho cácđôi tương được TGPL thi việc xc định vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyển.han của TGVPL cho người bị buộc tối, luật su là công tác viên trong hoạtđông TTHS có ý nghĩa quan trong

Tuy nhiền, tác giã nhận thay bên cạnh những hiệu quả tích cực mã hoạt động bao chữa của TGVPL đã đạt được thi vẫn còn tôn tại những khó khăn, vướng mắc cần phải được giải quyết trong thực tiễn Nhiéu khi, TGVPL tham.

Trang 10

gia bao chữa trong các vụ an cho người bị buộc tội chỉ mang tính hình thức, việc phối hợp giữa các cơ quan THTT với TGVPL vẫn chưa đảm bảo theo quy dinh, chế độ chính sich đổi với đối ngũ TGVPL còn nhiễu han chế, một số quy định pháp luật có liên đến hoạt đông báo chữa của TGVPL củn chưaphù hợp

Vi vậy, việc nghiên cửu những van dé lý luận và thực tiễn vẻ TGVPL trong TTHS Việt Nam một cách toan diện là cấp thiết, phù hợp với yêu câu cải cách tư pháp hiện nay của nước ta Mỗi tỉnh, thành có một đặc thù khác nhau do đó tổ chức và hoạt động của TGVPL cũng có nét khác nhau, vẫn để cơ ban là cén đưa ra các giải pháp hợp lý, nhằm dém bao và nâng cao chấtlương dich vụ pháp ly Từ những đấc thù vé tỉnh hình kinh tế - chính tr - xãhội, hoạt đông TGPL cho người bi buộc tôi trong TTHS trên địa ban Tinh'Yên Bai có những nét đặc thù riêng khí so với các tinh, thành khác 3tuắt pháttừ những ly do trên, tác giải đã lựa chon nghiên cứu dé tài “Hoạt đồng bảo chữa cũa Trợ giúp viên pháp If cho người bị buộc tôi trong 16 tung hình sự và Thực tiễn tại tinh Tên Bái Yam luận văn thạc sĩ.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Co thể nói Luật TGPL ra đời muôn vả cũng là lính vực mới, Luật TGPL được triển khai thi hảnh đã qua 1 lần tổng kết thực hiện 8 năm Đội ngũ TGVPL cho người bị buộc tôi mới tham gia TTHS theo quy định pháp luậtcũng được từng đó năm Tuy nhiên, hiện nay không có nhiều nghiên cửu khoahoc TGPL trong TTHS nói chung va vẻ vị trí, vai tr, trách nhiệm, quyền hancủa TGVPL khi tham gia TTHS nói riêng.

Đã có một số để tai nghiên cứu cấp Bộ, công trình luận án tiễn si, luậnvăn thạc sĩ và các bài bao, tap chí, chuyên để nghiên cứu lâm sing té các vấn.

Trang 11

để ly luận và thực tién liên quan về TGPL miễn phí cho người nghèo va đối tượng chính sách Đó là “Điểu chinh pháp luật về TGPL ở Việt Nam trong điều kién đôi mới ”, Nguyễn Hữu Thé Trạch (2014), “Quyén bào chita của bi cam, bị cáo là người chưa thành niên trong 16 tung hành sự Việt Nam”, Đai học Luật Tp Hỗ Chi Minh Luân án tiến sf luật học của Tạ Thi Minh Ly, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009, “Thực hiện pháp luật vé TGPL", Luân án tiến sf luật học của Nguyễn Huỳnh Huyền, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hỗ Chí Minh, 2011; “Tro giúp pháp i 6 Việt Nam-Tổ chức và hoạt ding”, Luân văn Thạc s L.uật học của tác gia Trịnh Thị Thanh, Khoa

Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, "Báo đấm quyền được tro giúp pháp If của đồng bào đân tộc thiên số qua thực tiễn hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp If Nhà nước tinh Lào Cai”, Luân văn Thạc s Luật hoc ola tác giảTrin Thị Chỉnh, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2019; “Hoạt động tro ghip pháp If trên địa bàn tinh Đắk Lak ~ Thực trạng và giải pháp ”, Luận văn Thạc: si Luật học của tác giã Tô Duy Kham, Trường Đại học Luật Ha Nội, 2010, “Thue hiện pháp luật về tro giúp pháp lý cho đồng bảo in tộc thiêu sổ từ thực tiễn tinh Lạng Son’, Luân văn Thạc sĩ Luật học của tac giả Hoàng Minh Huyền, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2020,

Bén canh đó, côn có một số bai nghiên cứu đăng trên tạp chi như “Vai trò của Nhà nước trong hoạt động tro ghúp pháp If 6 Việt Nam hiện nay” của tác gia Đảo Dư Long, Tap chi Nghề Luật, Học viên Tư pháp, Số 4/2017, “Thực trang xã hôi hóa hoat đồng trợ giúp pháp If ở Việt Narn hiện nay” của tác giã Nguyễn Việt Khoa, Tạp chi ân chủ va pháp luật, Số 9 (318), thang 9 — 2018, “Trach nhiệm trợ giúp pháp lý của Nha nước" cia tác giả Pham ThịTuyên Thảo, Tạp chí Nha nước và pháp luật, số 09433), thang 5/2021,

Trang 12

Phin lớn các công trình khoa học nói trên chỉ tập trung nghiên cứu, luân giải về cơ sở khoa học của chính sách TGPL, mô hình tổ chức vận bảnh của hệ thống các tổ chức thực hiện TGPL, phương thức cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho nhân dân nói chung trên điện rông va phạm vi cã nước chi dé cập đến một so van dé ly luận và thực tiễn về TGPL, cũng có một số nghiên cứu về TGPL trong TTHS nhưng chưa nhiễu, chưa có một công trình. khoa học nảo nghiên cứu van để lý va làm 16 những luận cũng như thực tiễn hoạt động tham gia TTHS của TGVPL cho người bi buộc tôi với tư cách làngười bảo chữa, người bão vệ quyền lợi của đương sự trong các VAHS trên địa ban tỉnh Yên Bai; tìm ra những ưu điểm, hạn chế và những giải pháp nâng, cao vi trí, vai trò cũng như hiệu quả hoạt động bao chữa và việc bao vệ quyềnlợi của đương sự trong các vụ án hình sự của TGVPL tại tỉnh Yên Bái Như vây, đưới góc đô một luận văn thạc si luật hoc, cho đến nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu hoạt động tao chữa của TGVPL cho người bịbuộc tôi trong TTHS, đặc biệt là theo quy định của BLTTHS năm 2015 Dođó, dé tài luận văn của tác giả la không tring lắp hoàn toàn với các công trình.nghiên cứu trước đây, đáp ứng tính mới trong nghiên cứu khoa học

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên cứu.

Trên cơ sỡ nghiên cứu một số vẫn để lý luân, quy định của pháp luật TTHS vẻ hoạt đông bảo chữa của TGVPL cho người bị buộc tội va thực tiễn hoạt động nay tại tỉnh Yên Bái, luận van sẽ đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt đông bảo chữa cho người bị buộc tội trên địa bản.tĩnh Yên Bái.

Trang 13

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đổ đạt được muc dich nghiên cửu nêu trên, luân văn có những nhiệm.vụ chủ yêu sau

- Nghiên cứu một số vẫn để lý luận chung vẻ hoạt đồng bảo chữa cho người bi buộc téi trong VAHS của TGVPL,

~ Nghiên cứu các quy định pháp luật cụ thể của Việt Nam về hoạt động bảo chữa cho người bi buộc tôi trong VAHS của TGVPL.

- Nghiên cứu, đảnh giá thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hoạt động bao chữa cho người bị buộc tội trong VAHS của TGVPL tại tỉnh'Yên Bai, Đồng thời phân tích làm rổ những khó khăn, tôn tai, hạn chế liênquan hoạt đông trên tại địa phương

- Để xuất những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nêu trên củaTGVPL trên địa ban tỉnh Yên Bái

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

Về đối tương nghiên cứu: Đôi tương nghiên cứu của Luận văn là các vấn dé lý luận chung vé hoạt đông bao chữa của TGVPL cho người bi buộc tôi trong TTHS, những quy định pháp luật liên quan và thực tiễn hoạt đông trên tại tinh Yên Bái

Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn tham gia hoạt động bao chữa của TGVPL cho người bi buộc tôi trong TTHS tại dia bản tinh Yên Báitừ 2016 đến 2020

5 Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu.

Để tai được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận chủ ngiĩa duy vatlịch sử và chủ nghĩa duy vật biên chứng mac-ait, tư tường Hỗ Chi Minh về "Nhà nước va pháp luật, quan điểm của Đăng va Nha nước ta vé zây dựng Nhà

Trang 14

nước pháp quyền, về chính sách hình sự, về van dé cải cách tư pháp được thé hiện trong các Nghỉ quyết Đại hội Đăng vả các Nghỉ quyết số 08-NQ/TW. ngày 02/01/2002 về chiến lược xêy dựng và hoàn thiện hê thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQITW ngày 26/5/2005 vẻ Chiến lược cai cách từ pháp đến năm 2020 của BộChính trị

Trong quá trình nghiên cứu để tải, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích và tổng hop; phương pháp so sảnh, đổi chiều; phương pháp diễn dịch, phương pháp quy ig hop các tri thức khoa học luật TTHS va nap; phương pháp thông kê đi

luận chứng các van dé tương ứng được nghiên cứu trong luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Ÿ nghĩa về mặt ij luân: Luận văn góp phân nâng cao nhận thức pháp luật về hoạt đông bào chữa của TGVPL cho người bi buộc tội, từ đó góp phân.hoán thiện lý luận và pháp luật về hoạt đông bao chữa cia TGVPL cho người‘i buộc tôi TTHS.

ÏŸ nghĩa về mặt thực tiễn Các kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sé để cơ quan, người có thẩm quyên, đặc biệt la cơ quan, người có thẩm quyền của tỉnh Yên Bái nghiên cứu, ứng dung trong quả trình bảo chữa cho người bị ‘bude tội trên thực tế Két quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng là tải liêu tham khảo trong công tác nghiên cửu khoa học chuyên ngành va đặc triệt có thé lam tai liệu tham khảo đối với người lâm công tác thực tiễn tại tỉnh 'Yêến Bái cũng như trên địa bản cả nước,

Trang 15

T Kết cấu của luận văn.

Ngoài phân Mỡ đầu, Kết luận va Danh mục tài liêu tham khảo, nội dung của luân văn gồm 2 chương

Chương 1: Những vẫn đề cinmg về hoạt động bào chita của Trợ giúp viên pháp I} cho người bi buộc tội trong tổ ting hình sự.

Chương 2: Thực tiễn hoại động bào chita của Tro giúp viên pháp lý cho người bị buộc tôi tại tỉnh Yên Bái và giải pháp nâng cao chất lượng của oat đông này.

Trang 16

NHUNG VAN DE CHUNG VE HOẠT BONG BAO CHUA CUATRO GIÚP VIÊN PHÁP LY CHO NGƯỜI BỊ BUỘC TOI

TRONG TỔ TUNG HÌNH SỰ

1.1 Khái niệm, nội dung hoạt động bao chữa của Trợ giúp viên

pháp lý cho người bị buộc tội trong tố tung hình sự.

LLL Khái niệm hoạt động bào chữa của Trợ giúp viên pháp lý chongười bị buộc ội trong 16 tụng hình sự

a Khải niệm Trợ giúp viên pháp I

Tro giúp theo nghĩa thông thường là giúp đỡ cho những người khó khăn, thường lả giúp đổ vẻ mit vật chất Trợ giúp cũng có thể la tro giúp vé sức kde, tâm lý, nghiệp vu Trong khi đó, TGPL nói chung la trợ giúp vẻmmặt pháp luất trong các Tỉnh vực khác nhau như dân sự, hình sự, hành chính đười các hình thức đa dang như tu van pháp luất, tham gia tổ tung dé bão vệ quyền, lợi ích hop pháp cho đương sự, đại điên ngoài tổ tung

Theo Từ điển Anh - Việt th thuật ngữ “legal aid” được dịch là “trợ cấp pháp lý” Ngoài ra, trong một số tải liệu khác dich “Legal aid” lả "hỗ trợ pháp luật” “hỗ trợ pháp ly” hoặc “hỗ trợ tư pháp”ˆ Như vậy, có rat nhiều cách dich khác nhau vé thuật ngữ này Xuất phát từ bản chất, hình thức thực hiện tai nhiễu quốc gia trên thé giới va thực tiễn hoạt đồng này ở Việt Nam trong thời gian qua, “legal aid” được dich là “trợ giúp pháp lý" đang được sử dụngchính thức trong các văn bản pháp luật và sách báo 6 Việt Nam hiện nay.

Tả RAG KE (097), Từ đốn Si Pde, hoi học xã hội BÀ Nột

Rega, Bancis (1989), The Tenyformation of Legal Ai’ Comparative en Historical Snes, Oxford‘ivesdy Des, 89-20,

Trang 17

‘Tro giúp pháp lý là một chỉnh sách bao đảm quyển con người, quyển. công dân va la một bộ phận của tổng thé các chính sách xóa đói, giảm nghèo, đến ơn, đáp nghĩa, chính sách dân tộc và tru dai 2 hội của Đăng va Nha nước. ta Nhiệm vụ nay được giao cho ngành từ pháp triển khai từ năm 1997 theo Quyết định sé 734/QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ Luật TGPL lan dat được Quốc hội ban hành vào năm 2006 Văn bản này đưa ra khái niêm: “Tro

u tiến

ghúp pháp iy là việc cung cấp địch vụ pháp If miễn phí cho người được TGPL theo quy định cũa Luật này, giúp người được TGPL bảo vệ quyển, lợi Ích hợp pháp của mình nâng cao hiễu biết pháp luật, ý thức tôn trong và chấp hàmh pháp luật: góp phần vào việc phổ bién, giáo dục pháp iuật, bảo vê công If, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi pham pháp luật

Hiện nay, khái niêm TGPL nêu trên đã được sữa đối bởi Điều 2 Luật TGPL năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) và tác giã cũng hoàn toàn thống nhất với khái niêm nay, theo đó: “Tro giúp pháp if 1a việc cùng cấp dich vu pháp Iÿ miễn phi cho người được TGPL trong vụ việc TGPL theo guy định của Luật này, góp phần bảo đấm quyền con người, quyền công đân trong tiếp cân công If và bình đẳng trước pháp iuật” So với Luật TGPL năm 2006 thì với khái niệm mới đã lược bô một số mục dich của hoạt đông TGPL như nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trong va chấp hành pháp luật, gop phân vảo việc phé biển, giáo duc pháp luật, phòng ngừa, hạn ché tranh chấp và vi phạm pháp luật Sự thay đỗi nay cho thay chúng ta sé tập trung vào việc giúp đỡ các đổi tượng nhất định khi giải quyết các vụ việc cụ thé nhằm dim bao sự công bằng, bão vệ có hiệu quả hơn quyền va lợi ích hợp

Trang 18

pháp của họ Việc thu hẹp mục đích của hoạt đông TGPL là hoàn toàn hợp lý, tăng tinh khả thi trong thực tiến.

Nov vậy, điểm nỗi bật của TGPL đó chính lả miễn phí dành cho những đổi tương theo luật quy định, tức là không phải đối tương nảo cũng được hưởng quyền được hưỡng dich vụ TGPL miễn phí Qua khải niêm TGPL đã cho chúng ta thấy được bản chất của TGPL đó chính là cung cấp dich vụ pháp lý miễn phí và chỉ ap dụng cho những người thuộc diện được TGPL, mục đích của TGPL chính la bảo vệ quyền con người, quyền công dân.

Tro giúp pháp lý cho người bi buộc tôi trong TTHS, TGPL theo quy. định tại Khoản 4 Điều 7 Dự thảo Luật mẫu vẻ TGPL trong hệ thống tư pháp hình sự do Cơ quan phòng chồng tôi phạm va ma tủy của Liên Hop quốc (UNODC) chủ trì soạn thảo quy định như sau: của LHQ “bao gồm tư vấn pháp I}, hỗ trợ và đại điện cho người bi tam giam, bi bắt hoặc bị tit giam, bi Tình nghỉ hay bị cáo bude, hoặc bt buộc tôi và cho các nan nhân, nhiên chứng trong quá trình TTHS, được cùng cắp miễn phi cho những người không cô ati atin kiện hoạch ki lợi ích của công If (interests of justice) đôi hỏi ale vay ơn na, “tro giúp pháp If" cling có chủ đích bao hàm các khái niệm về giáo duc pháp luật, tiếp cận thông tin pháp iÿ và các dich vụ khác được cung cấp cho các đốt tượng thông qua các cơ ché giải quyết tranh chấp và quá trình te pháp phúc hỗi

‘Tro giúp phép lý trong TTHS được thực hiện dưới nhiều hình thức như tư vẫn pháp lý, hỗ trợ vả đại diện tùy thuộc vảo từng giai đoạn tổ tung, trong từng hoạt động tô tung cu thé sẽ quyết đính hình thức TGPL nao là thích hop nhất, TGPL trong TTHS được cung cấp miễn phi cho một số người tham gia tổ tụng bao gồm: người bi buộc tối, bị hai va người lam chứng, nhưng những

Trang 19

người tham gia tố tụng với những tư cách này không mặc nhiên được TGPLmà họ phải thoả mãn một sổ diéu kiên luật định như trẻ em, người khuyết tt, khó khăn tài chỉnh Ngoài ra, TGPL theo quan điểm của LHQ còn hướng đến các mục tiêu như giáo dục pháp luật, tiếp cân thông tin pháp lý và quảtrình từ pháp phục hồi

Tir đó, ta có thé nhân thay TGPL trong TTHS cứng là một trong những, hoạt động TGPL nhưng sẽ cé những đặc thù riêng, các hoạt động TTHS được thực hiện để lam sang tỏ vụ án, chứng minh phạm tôi, truy cứu TNHS , những hoạt động TTHS được thực hiện bởi nha nước nên dễ xâm hại đến quyên lợi ích hợp pháp cia con người Do đó, TGPL trong TTHS sẽ khó khănhơn các Tinh vực khác (hảnh chính, dân sự, kinh tế và thể đòi hồi người thực hiện TGPL phải có kiến thức, kinh nghiêm pháp luật, am hiểu pháp luât hình sự và TTHS.

Qua tim hiểu của tác giả người thực hiện TGPL tại một số nước trên thể giới bao gốm nhiêu chủ thể như Luật sư Nhà nướcLuật sư công/Luật sư TGPL Các chủ thể này hiện có ở một số nước như: Philippines, Canada,Israel, Han Quốc, Nam Phí, Ailen,

Người thực hiện TGPL còn có thể là luật sư hành nghề tư do/ Luật sw tự theo pháp luật về luật sư: Các luật sư này là thành viên của Đoàn Luuật sự hoặc Hiệp hội luật sư), ký kết hợp đông với tổ chức TGPL để thực hiện vụ việc TGPL và được trả thù lao theo vu việc (vi du: Bai Loan, Moldova, Nam Phí, ) Một số nước thi tỗ chức hành nghề luật sư ký hop đồng với tổ chức TGPL và giao vụ việc cho luật su là nhân viên của tổ chức minh (ví dụ: Indonesia, Mỹ) Các nước áp dung cách thức huy động x hội thực hiện TGPL thông qua việc ký hợp đồng va hỗ trợ kinh phí thực hiện vụ việc TGPL.

Trang 20

đã huy động được nhiễu lực lượng x hội tham gia, déng thời có thé giám sét hoạt động TGPL do xã hội cùng cấp nhằm bảo đảm chất lượng dịch vụ TGPL Để có cơ sử trả kinh phí cho luật sư, các nước déu ban hành biểu phí cho vụ việc, có thể tinh toán cụ thể theo thời gian thực hiện từng vụ việc TGPL hoặc có thé khoán cho từng loại vụ việc Ngoài ra, một số nước còn sử dụng những người không phải luật sư nhưng có kiền thức pháp luật thực hiện TGPL như, chấp hành viên, Công chứng viên là thành viên của tổ chức công chứng đã đăng ký tham gia TGPL, giảng viên tại các trường đại học luật đãđăng ký tham gia TGPL (azakhtan), giảng viên, trợ lý của Văn phòng luậtsư công (Latvia); nhân viên khác (Nhật Bản) Ho là những người có kinhnghiêm, có trình độ pháp luật nhưng không có chứng chỉ hành nghé luật sư. Hoat động TGPL của họ không phải lả hoạt động nghề nghiệp như luật sư mã chi là hoạt động mang tính chất kiêm nhiệm, bản chuyên tham gia vi muc đích nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân hoặc vi ngiữa vu công đồng, thực tập nghé và nâng cao trình độ Pham vi TGPL của ho cũng chỉ giới han trongmột số hình thức TGPL đơn giản như cung cấp thông tin, tu van pháp luật, soạn thảo một số giấy tờ đơn giản, hòa giải, ma không được tham gia tô tung với từ cách NBC, người đại điện.

Nhu vay, các hoạt đông của những người thực hiện TGPL (Luật su, công chứng viên, chấp hành viên, nhân viên pháp lý ) theo pháp luật các nước sẽ thực hiện tư van, hướng dẫn, giúp đỡ vẻ pháp luật, đại diện, tham gia tố tung cho những đối tượng được hưởng dich vụ TGPL của nha nước (như các đối tương: có khỏ khăn vẻ tai chính, không đủ tiễn để chi trả chỉ phí choLuật sự.) và những người thực hiện TGPL nảy không bắt buộc phải lâm việc tại các cơ quan, tổ chức của nha nước.

Trang 21

Theo Luật pháp các nước thi chức danh TGVPL không được sử dungtrong quả trình thực hiện TGPL ma các nước trên thể giới chỉ sử dụng nhữngngười có chức danh Luật s hoặc những người có kinh nghiệm kiến thức pháp luật như: công chứng viên, gidng viên, chấp hảnh viên để tham gia vao quá trình TGPL Ở Việt Nam tại Điều 19 Luật TGPL năm 2017 quy định

“Công dân Việt Nam là viên chức cũa Trg tâm TGPL nhà nước có đã tiêu chuẩn sau Gy có thé trỏ thành TGVPL.

1 Có phẩm chat đạo đức tốt;

2 Có trình độ cử nhân luật trổ lên,

3 Da được đào tạo nghệ luật sư hoặc được mmiễn đào tạo nghề luật sư; cãi qua thời gian tập sụ hành nghề luật sự hoặc tập swe TGPL,

4 C6 sức kióe bảo đâm thực hiện TPL;5 hông đang trong thời gian bị vie ii luật'

Từ quy định trên có thể hiểu TGVPL là viên chức của Trung tâm TGPL noha nước có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại Điều 19 Luật TGPL năm 2017 được Chủ tịch Uy ban nhân dân cắp tinh bổ nhiệm va cap thẻ TGVPL trên co sở để nghị của Giám đốc Sở Tư pháp Ngoải những tiêu chuẩn về phẩm chat đạo đức, trình đô chuyến môn, tinh trạng sức khöe, Luật TGPL năm 2017 đã thay đổi tiêu chuẩn “có chứng chỉ bôi dưỡng nghiệp vụ TGPL” va “có thời gian làm công tác pháp luật từ 02 năm tré lên” bằng tiêu chuẩn "đã được đảo tạo nghệ Indt sư hoặc được miễn đào tao nghề iuật sư; đã qua thời gian tập sit hành nghề iuật sự hoặc tập sự TGPL”, đồng thời bồ sung tiêu chuẩn “không dang trong thời gian bi xử lý kỷ luật” Những sửa đổi, bổ sung nay nhằm nâng cao trinh độ chuyên môn, kiến thức pháp luật va kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ TGVPL; qua đó gop phân thực hiện mục tiêu tổng quát

Trang 22

của Để án đổi mới công tác TGPL giai đoạn 2015 - 2025 là “sam năm 2025 người thực hiên TGPL là luật swe hành ngì bảo đâm cho các đối tương thuộc điện được TGPL được cung cắp dịch vụ TGPL idp thời, chất lương tương đương với dich vụ mà indt sư cung cấp trên thi trường

Tw các dẫn chứng nêu trên có thé đưa ra khái niệm về TGVPL như sau: “Thợ giúp viên pháp If là một chức danh te pháp tại Việt Nam ding dé chỉ những người thực hiện TGPL, là viên chúc đang công tác tại Trung tâm TGPL nhà nước, có đầy đủ các tiêu cinuẫn và điều kiện để bỗ nhiệm theo Luật TGPL

b Khải niệm người bị buộc tội

Thuật ngữ “người bi buộc ti” lần đầu tiên xuất hiện trong Hiển pháp nm 2013 thông qua quy định tại Điều 31 Để cụ thể hóa quy định về người bi

‘bude tội trong Hiển pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 đã có nhiễu quy định.cụ thể liên quan trực tiếp đến người bi buộc tội, trong đó có việc giải thíchthuật ngữ “người bY buộc tôi ” và xác định các quyền, nghĩa vụ của người bibude tối

Điểm đ khoản 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015 đã đưa ra giải thích (khái niêm) về người bi buộc tôi như sau “Người bi buộc tôi gdm người bt bắt, người bị tam giữ bị cam bị cáo” Có thé thay, nội ham của khái niệm người ‘bi buộc tôi mới chỉ dừng lại 6 hình thức liệt kê với từ cảch là các chủ thể tham gia TTHS mã chưa lam rõ được một cách khái quất nội dung về các thành tô tạo nén chủ thể đó, Do đó, cân thiết phải nghiền cứu va tim ra một khái niệm thông nhất về người bị buộc tội để có cơ sở xác định chính xác dia vi pháp lý của ho.

Trang 23

Trước hết, phải khẳng định người bị buộc tội lả người hoặc pháp nhân thương mai bị tình nghĩ thực hiện tôi phạm Tuy nhiên, họ không phải bi tỉnh.nghỉ thực hiện tôi pham một cách thiểu căn cử, mà sự tỉnh nghỉ nay phai đượcđất trong một tiền trình TTHS theo luật định Việc tình nghĩ trong TTHS khác ‘han với sự ngờ vực hay suy đoán mang tính chủ quan, cảm tính của cá nhân con người với con người trong đời sống xã hội Trong trường hợp nảy, ngườihoặc pháp nhân thương mai bi tỉnh nghỉ thực hiện tôi phạm được đất trong hoàn cảnh ho bị cơ quan, người có thẩm quyền dựa vảo các căn cứ trên thực tế để xác định rằng họ là chủ thé đã thực hiện hảnh vi có dau hiệu tội phạm hoặc đã thực hiện hành vi pham tội được Bộ luật hình sự quy định Không chỉdừng lại 6 đó, người bi buộc tội phải là người hoặc pháp nhân thương mại đã tị cơ quan, người có thẩm quyển đưa ra một quyết định tổ tụng như Lệnh ‘bat, quyết định tam giữ, quyết định khởi tô bị can, quyết định truy t6, quyết định đưa vụ án ra xét zữ Các quyết định nay dù là để thể hiện việc áp dụng một biên pháp ngăn chăn, biện pháp cưỡng chế hay là mốt quyết định tổ tung được luật định theo các giai đoạn tô tung khác nhau thì déu gắn với chủ thể bị ‘bude tội va ho có các quyền, ngiấa vụ, họ trở thành người tham gia ổ tung.

"Trở lại cách giai thích thuật ngữ “người bt buộc tôi“ tai điểm đ khoăn 1 Điều 4 BLTTHS năm 2015, có thể thay người bị buộc tội chỉ bao gồm người ‘bj bất, người bi tam giữ, bi can, bi cáo Tác giả cho rằng, pham vi những,người được ic định là người bi buộc tôi như vậy là chưa day đũ, theo đó, cân '°bổ sung thêm ca người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp cũng là người bị buộc tội Bởi lế

Thứ nhất, người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp, đủ với tối đa 1a 12 giờ, nhưng theo các trường hợp giữ người trong trường hợp khẩn cấp được.

Trang 24

quy đính tại khoản 1 Điểu 110 BLTTHS năm 2015, thì người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp là người đã thực hiện hành vi có dau hiệu tội phạm hoặc đã thực hiện hành vi phạm tội được Bộ luật hình sư quy định.

Thứ hai, Điều 58 BLTTHS năm 2015 cỏ quy đính quyền va nghĩa vụ pháp lý của người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp và người bi bất lá như nhau Trong đó, người bi giữ trong trường hợp khẩn cấp có quyển “Trinh bảy lời Rhai, trình bày ý kiển không buộc phải đưa ra lời khai chỗng lat chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tôi"; quyên “Tự bào chữa, nhờ người bàochữa (NBC) Qua nghiên cửu cho thay, day déu là những quyển rat cơ bản củangười bi buộc tô Hơn nữa, theo khoản 1 Điểu 72 BLTTHS năm2015: TNgười bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chia hoặc co quan có thẩm quyên THTT chi định và được cơ quan, người có thẩm quyền THTT tiếp nhân việc đăng ij bào chữa” RG ràng, nên người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp không phải lả người bị buộc tội thì quy định về quyền “Ti bảo chia nhờ NBC” mâu thuẫn với quy định về NBC nêu trên

Do do, tác giả cho ring, người bi giữ trong trường hop khẩn cấp cũng Ja người bi buộc tội” Tóm lại với sự phân tích nêu trên, có thể hiểu khái niệm người bi buộc tôi như sau:

Người bi buộc tôi là người hoặc pháp nhân thương mai mà cơ quan, người có thẩm quyền, bằng quyết định tổ tụng, xác lập tư cách của họ là người bi gift trong trường hop khẩn cấp, người bi bắt, người bi tạm giữ: bi cam, bị cáo theo any định của pháp luật TTHŠ ài có căn cử cho rằng ho đã thực hiện Hành ví có dầu hiệu tội phạm, hoặc đã thực hiện hành vi pham tôi

` gàng Thị Huệ ODI), Nồi ý bộc ộ là gì? tm HỖU mg nh pháp dew na Dnt vd người bị

“ước sồi hrạS/iteea3Hidsw vvhenetbtuocsokh.gotừahlrt-gw-đaÖxgivp-hatto nghe so

"hgnaibtoocoiagpx,tnợ cập ngay 2052021.

Trang 25

c Khái niệm tố tụng hình sự.

Tổ tung hình sư (TTHS) 1a trình tự (qua trình) tiến hảnh giải quyết'VAHS theo quy đính của pháp luật TTHS bao gồm toàn bộ hoạt đông của cơquan THTT (cơ quan điều tra, VKS, tủa an), người THTT (thủ trưởng, phothủ trường cơ quan điều tra,

kiểm sát viên, chánh án, phó chánh án tòa án, thẩm phán, hội thẩm và thư kí tòa án), người tham gia tổ tung (người bi tạm giữ, bi can, bị cáo, NBC; ngườu.

tra viên, viên trưởng, phỏ viên trưởng VKS,

‘bj bai, nguyên đơn dân sự, bi đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên.quan đến vụ an; người bão vệ quyển lợi của đương sự, người làm chứng, người giám định và người phiên dich), của cá nhân, cơ quan và tổ chức khác góp phần vào việc giãi quyết vụ án theo quy định của luật TTHS.

d Khái niệm hoạt động bào chữa trong tố tung hình sự

Theo nghĩa thông thường thì: “Bao chữa là đìng J} 18 và chứng cứ đã Banh vực cho đương sw nào đó thuộc VAHS hay dân sue trước Tòa ám hoặc

cho một việc làm dang bt lên dn Theo khái niệm nay thi bảo chữa là việc

dùng những lý lẽ, chứng cứ để bênh vực cho hảnh vi của mét người nao đó đang bị xem là phạm pháp hoặc đang bi lên án ma thông qua việc bào chữa nay sẽ giúp cho người được bảo chữa được miễn hoặc giảm nhẹ trách nhiệm đổi với sự việc được xem là pham pháp hoặc dang bi lên án đó Như vay bảochữa được thực hiện chủ yêu la từ phía NBC, khi có sự việc xây ra thì đươngsử trong vụ việc đó sẽ được người khác thực hiện việc bảo chữa cho minh chứ

không để cập đến việc đương sự đó có thực hiện việc tự bao chữa không

ˆ Ngu quê EW ng 21200 ca Bộ Ct tị Ben Cấp hàn Trg ương Ding Công sn Vật

‘Nad Một sìnhiệm a tag tm a cng pp tra tử gn

Trang 26

Bao chữa theo tử điển Tiếng Việt với cách hiểu nêu trên sẽ bao gồm cả vụ án dân sự, theo đỏ déi tương bảo chữa sẽ bao gồm các đương sự khác nhur

nguyên đơn, bị đơn, người có quyên loi nghĩa vu liên quan’ , chứ không chỉ

riêng đổi tượng là người bị buộc tôi trong VAHS Cách hiểu như vậy là " sẽ chỉ phù hợp khi ap dụng trong VAHS,còn trong vụ án dn sự khi bảo vệ quyền lợi của đương sư nên dùng thuật ngữkhông hợp lý, thuật ngữ “bao

“bao vệ quyển, lợi ich hợp pháp” sẽ chính xác hơn.

Theo cách hiểu của tác giả thi bảo chữa là việc dùng những lý lễ, tranh luên dé chứng minh hảnh vi của một người nao đó không phải la tôi phạm hoặc hoặc làm giảm trách nhiệm hình sự của người đỏ trước sư buộc tội của cơ quan nhả nước có thẩm quyển Việc bảo chữa này được hiểu là dùng lời nói dé bênh vực, bao vệ cho một người nào đó, thuật ngữ "bảo chữa” chỉ đượcsử dụng trong VAHS, không áp dụng đối với các vụ án khác.

Trong TTHS, thuật ngữ “bảo chữa” có thể được hiểu ở nhiều góc độ khác nhau như: một chức năng tổ tụng cơ bản, một quyên tổ tụng của người bị‘bude tôi, mốt hoạt đông TTHS Đối với luân văn nay, tác giả tập trung phân.tích bao chữa dưới góc độ là một hoạt động trong qua trình giải quyết VAHS

Tự bào chữa

Theo quy định của BLTTHS năm 2015 thi người bị buộc tôi nói chung ‘va bị can, bi cáo là người đưới 18 tuổi nói riêng có thể thực hiện tự bảo chữa cho minh để giảm nhẹ TNHS hoặc chồng lại sự buộc tội của các CQTHTT Trong dé bị can, bi cáo có quyển được đưa ra những chứng cớ, ý kiến, các yên cầu, tranh luận để làm rõ sự thật khách quan vu án, quyền biết mình bị các CQTHTT khối tổ tdi gì, có cơ sở hay không, Tuy nhiên, đối với bi can, bị

ˆ Ngyẫn gọt Ý (990), ar TỪ đấn dống Pie Ne Vines ting tin Hỗ Chỉ Minh, 560.

Trang 27

cáo la người dưới 18 để có thể tự bảo chữa cho minh là không dễ thực hiện vi ở độ tuổi nay tâm, sinh ly, nhận thức của đối tượng này chưa phát triển day đủ để nhận biết về pháp luật như người trưởng thành được nên viée tự bảo chữa của các đối tương này sẽ gấp khó khăn dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp sé không được đảm bảo nên việc nhờ TGVPL hoặc người khác bảo chữa la ratquan trọng, có ý nghĩa thiết thực khi bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp cho đổi

tương này,

“Nhờ người khác bào chữa

Ngoài việc tự mình bảo chữa thì người bị buộc tôi cũng có thé nhữ người khác bảo chữa NBC theo Điều 72 BLTTHS năm 2015 là: Luật su,người dai diên của người bi buộc tôi, Bảo chữa viên nhân dân, TGVPL trongtrường hợp người bi buộc tôi thuộc đối tương được TGPL

Co thé nhận thay rằng, chủ thể với tư cách lả bị can, bị cáo có thé dua vào những quy định của pháp luật TTHS để tự bão vệ quyên, lợi ích hợp pháp của mình, tuy nhiên bi can, bị cáo có thực hiện hay không la tùy thuộc vào nhận thức của họ, còn chủ thể là NBC sẽ lựa chọn các quyền của minh để sit dụng cho phủ hợp tùy tình hình, bởi 1é suy cho cùng đó là nghĩa vụ đẳng thờicũng là nghề nghiệp mà NBC phải thực hiện

~ Bào chia là một hoại động TTHS

Tổ tung hình sự được hình thảnh từ rất nhiêu các hoạt đồng như khởi tổ, điều tra, truy tố, xét xử, và bảo chữa la một trong số các hoạt động đó Nou đã để cập, hoạt đông bảo chữa có thé do bi can, bị cáo tự thực hiện va cũng có thể do NBC thực hiện Hoạt động bảo chữa có chủ thể, nội dung vả mục dich cụ thể, rõ rang Bảo chữa đổi lập với buộc tôi nhưng vẻ lý thuyết thixuất hiện vả chấm đứt cùng lúc với sự buộc tội trong quá tình giải quyét

Trang 28

'VAHS Hoạt đông bảo chữa xuất hiện trước khi xét xử nhưng thể hiện đậm sét nhất la tại phiên toa hình sự sơ thẩm thông qua thủ tục tranh tụng, Các hoạt đông thuộc nội ham khái niệm bảo chữa trong các giai đoạn tién xét xử thực chất là sự chuẩn bi, là tiên để cho việc thực hiện hoạt động bảo chữa có chất lượng tại phiên toa

Hoạt động bảo chữa có thé được tién hành dưới các hình thức khác nhau như trực tiếp thu thập, đưa ra chứng cứ, ý kiến, lập luận, tranh luận để chống lại sự buộc tôi hoặc thông qua việc yêu câu, để nghị cơ quan có thẩm quyền THTT triệu tập người làm chứng, tiến hành các hoạt động điều tra như:định giá tài sản, giám định, thực nghiệm điều tra, đối chat, hoặc dé nghịchủ toa phiên tòa hôi thêm về những tỉnh tiết cén lâm sáng tổ, trình bay ý kiến 'về kết luân giám định, dé nghị giám định b6 sung hoặc giám định lai,

Như vậy, đưới góc độ là một hoạt động TTHS, ta có thể hiểu: Hoạt đông bào chita là việc người bt buộc tôi te minh hoặc nhờ NBC ding các ching cức lập luận dé bác bö một phan hay toàn bộ sự buộc tội nhằm chứng ‘minh sự võ tội, lầm giảm nhe trách nhiễm hình sự hoặc đưa ra những gỉ có lợicho người bị buộc tôi trong quá trình TTHS.

Diic diém của người được TGPL

Những người thực hiện TGPL phải là người được quy định cu thể, có những tiêu chuẩn, điều kiên luật định, gồm TGVPL cho người bị buộc tôi va người tham gia TGPL (bao gồm Công tác viên của Trung tim TGPL nhà nước, Luật sư, Tư van viên pháp luật lam việc trong tỏ chức tư van pháp luật)

Trợ giúp pháp lý 1a mét dich vụ pháp lý chứa đựng tinh nhên văn sâu sắc, thể hiện tính chính tị - xã hội Muc tiêu hướng tới, đốt tượng phục vụ cia TGPL là những người có hoàn cảnh đặc biệt cần phải được Nha nước và sã

Trang 29

hội quan tâm giúp đổ, hỗ trợ, nhằm những khó khăn cia nhóm đối tượng naygóp phan tao sư công bằng trong sã hội TGPL được zác đính là trách nhiệm của Nha nước, Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, thuộc chức năng x8 hội của ‘Nha nước nhằm góp phan khắc phục sự bat bình đẳng trong tiếp cận với pháp luật và x0a nghèo về pháp luật Thông qua đỏ, góp phan thiết lâp sự én định chính trả, bảo vệ chế độ chính trị và các quan hệ xã hội theo ý chí của Nhà

nước, lam tăng niém tin của người din vao chế độ.

Trợ giúp pháp lý mang tính pháp lý rõ nét bởi chính phương thức hoạt đông và mục dich hướng tới của nó TGPL là sự giúp đỡ, hỗ trợ vẻ các van để có liên quan đến pháp luật như tư vẫn pháp luật, dai điển, bảo chữa bảo vệ quyển va lợi ích cho các đối tương TGPL theo quy định, góp phan tổ chức thực hiện pháp luật, đưa pháp luật vao cuộc sống va tao cơ hồi tiếp cân phápuất thuân lợi cho các đổi tượng nay.

Chính vi vay, khải niệm hoạt đông bảo chữa của TGVPL cho người bị ‘bude tội trong tổ tung hình sự được hiễu là “Hoạt đông bảo chita cũa TGVPL cho người bị buộc tôi trong TTHS là việc TGVPL duea ra các chứng cứ lập luận dé bác bỏ một phan hay toàn bộ sự buộc tội đối với bi buộc tội trong TTHS đã bị khởi tổ vô hình sự đãi bị Tòa án quyết định đưa ra xét xứ nhằm chứng minh swe vô tôi, giúp giảm nhe trách nhiễm hình see hoặc đưa ra những gì có lợi cho họ trong quá trình giải quyết VAHS'

1.12 Nội ding hoạt động bào chữu của Trợ giúp vién pháp jÿ cho người bị buộc tội trong tô tung hình sự.

4 Quy dinh về trợ giúp pháp if trong tổ tung hình sự

Chương II vẻ Nguyên tắc cơ bản cia BLTTHS năm 2015 quy định “Người bị buộc tôi có quyền tự bảo chữa, nhờ luật sw hoặc người khác bao

Trang 30

chữa Cơ quan, người có thẩm quyển THTT có trách nhiệm thông báo, giãi thích và bảo đâm cho người bi buộc tdi, bị hai, đương sự thực hiến đây đủquyển bảo chữa, quyền va lợi ich hop pháp của ho theo quy định của Bộ luật nay.” Có thé nói đây là nguyên tắc quan trọng đối với chế định TGPL Để bao dam nguyên tắc này, BLTTHS năm 2015 đã có mốt số quy định về TGPL như (1) Bỗ sung điện NBC là TGVPL để bảo chữa miễn phí cho các đối tương thuộc diện chính sách (2) Quy định trách nhiệm của cơ quan THTT cóliên quan đến việc bảo đảm quyển được TGPL quy đính tại các Biéu 71(Trách nhiệm thông báo, giải thích va bao dm thực hiện quyền và nghĩa vu của người tham gia tó tụng), Diéu 76 (Chi định NBC) và các Diéu có liên quan đến việc bão dim quyên va nghĩa vu của người tham gia tô tung (3) Bỗ sung quy định vẻ nguyên tắc THTT đổi với người dưới 18 tuổi (Điểu 414), trong đó có bao đâm quyển bảo chữa, quyền được TGPL.

Cu thể hóa các quy định trên của BLTTHS năm 2015, nhằm béo đâm quyển TGPL của người bi bắt, người bị tam giữ, bị can, Điều 1 Thông tư số46/2019/TT-BCA ngày 10/10/2019 của Bộ trưởng Bô Công an quy đính tráchnhiệm của Lực lượng Công an nhân dân trong việc thực hiền các quý định củaBLTTHS năm 2015 liên quan đến bao đầm quyên bảo chữa của người bị tam giữ trong trường hợp khẩn cắp, người bi bắt trong trường hợp phạm tội qua tang hoặc theo quyết định truy nã, người bi tam giữ, bị can, bảo vé quyền và lợiích hop pháp của bi hai, đương sự, người bi tô giác, người bị kiến nghĩ khởi tổ(Thông tu số 46/2019/TT-BCA) quy định: “Việc bảo dim quyền bao chữa củangười bị bất, người bị tam giữ, bi can theo quy định của Luật TGPL năm 2017được thực hiện theo Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 29/6/2018 của Bộ Tư pháp, Bô Công an, Bộ

Trang 31

Quốc phòng, Bộ Tài chính, VKS nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tdi cao "hướng dẫn áp dụng một số quy định về TGPL trong hoạt động TTHS.

Co thể khẳng định TGPL có vai trò quan trong trong TTHS, dim bảo quyền TGPL cho người được TGPL lả góp phần bảo đêm quyền va lợi ích hợp pháp của người có công với cách mang, người nghèo va các đối tươngyến thể trong sã hội, từ đỏ người dân tin tường hơn vào công ly, công bằngcũng như chính sách, pháp luật của Nhà nước

Nội dung của TGVPL là trong tâm ma các bên tham gia quan hệ xã hội hướng tới trong hành động thực tiễn nhằm đạt được mục dich của TGVPL Việc xác định nội dung thuộc các lĩnh vực TGVPL liên quan đến quan niềm.vẻ nội ham của quyển được TGVPL, về phạm vi của lĩnh vực pháp luật cũngnhư thực trang của nguồn lực TGVPL và nhu câu của người được TGVPL.

So với các hình thức TGVPL khác như tư vẫn pháp luật và đại diệnngoãi tổ tụng thì hình thức tham gia tổ tung thực tế chiếm tỉ lê thấp Tuynhiên, đây là hình thức TGVPL chủ yêu và có vai tro quyết đính đổi với việc‘bao dim quyển va lợi ích hợp pháp cho các đổi tương được TGVPL trong quátrình TTHS Vé mit pháp lý, khi tham gia tổ tung với tu cách là NBC hoặcngười bao về quyển và lợi ich hợp pháp cho người được TGVPL, TGVPL vàuật sử thực hiện TGVPL được BLTTHS năm 2015 quy định đây đủ quyền va nghĩa vụ cũng như được bao dim thực hiện vai trò kiểm tra, giám sắt tính hop pháp của các thủ tục TTHS được thực hiện bởi cơ quan có thẩm quyển Trên cơ sở đó, để hiểu rõ nội dung TGVPL trong TTHS, luận văn sé phân tích từng, giai đoạn của qua trinh TTHS để có cái nhìn khái quát va hệ thống nhất

b Tư cách tham gia tố tung hình sự của Trợ giúp viên pháp Ip

Trang 32

Có thé phân loại hoạt đông của người TGVPL với tư cách tham gia tổ tụng này thảnh các nhóm sau:

Thứ nhất, các hoạt đông liên quan đến chứng cử, bao gồm: đưa ra ching cứ, tải liệu, đỏ vật, yêu cau, kiểm tra, đánh gia va trình bay ý kiến về ching cứ, tai liêu, đô vật liên quan va yêu cau người có thẩm quyển THTT kiến tra, đánh gia, Vẻ lý luận, giai đoạn khởi tổ VAHS là giai đoạn mỡ đâu của quá trình TTHS, mang tính chất quyết định liệu rằng có cần thiết phải tiếptục quá trình TTHS nữa hay không bằng một Quyết định khi tô VAHS hoặc Quyết định không khởi tô VAHS của cơ quan có thẩm quyển Chính vì vậy, vai trò của TGVPL hoặc luật sự thực hiện TGVPL trong giai đoạn này lả cực kỳ

quan trọng.

Thứ hai, các hoạt đông hỗ trợ về tâm lí cho người được trợ giúp, nắm tất thông tin vé vu việc bao gồm: có mặt khi lẫy lời khai người bi tổ giác, người bị kiến nghị khối tố và néu được điều tra viên hoặc kiểm sat viên đẳng ý thi được hỏi người bị tổ giác, người bị kiến nghị khởi ta Sau mỗi lần lẫy lời khai của người có thẩm quyền kết thúc thi có quyển héi người bi tô giác, người bi kiến nghỉ khởi tố, có mat khi đối chất, nhân dang, nhận biết giong nói người bị tô giác, người bị kién nghỉ khởi tô,

Thứ ba hoạt động giúp phát hiện va khắc phục những sai sót của chủ thể THTT: Khiếu nại quyết định, hành vi td tung của cơ quan, người có thẩm quyển THTT Thông qua việc thực hiện các hoạt đông trên, người TGVPL, góp phân lam rõ sự thật vụ án, giúp người bi tổ giác, bị kiến nghị khởi tổ về pháp li nhằm bao về quyển va lợi ích hợp pháp Do nhiệm vụ chính của giai

Ty gu Pang, chẳng ma iy ya tộighem ci Lần hep qoc (01), Tp cất ôm sợ sip Điệp W meng

dni gh sự: SỐ tạ cho các nhà hoạch đnh côn sách và cá nhà đc tb, Ngn tp

phim vi trpháp hàh sự,

Trang 33

đoạn nay là xác định có hay không co dâu hiệu tội phạm để quyết định khởi tố hoặc không khối tố VAHS nên các hoạt động thuần tuý mang tính chất tổ tung chưa diễn ra nhiều Tuy nhiên, đây lại là lúc ma người được TGVPL tiếp xúc lần đầu tiên với quá trình TTHS nên rat can sự hỗ trợ về tâm lí và pháp lí.

¢ Trợ giúp viên pháp If với vai trò là người bào chiữa

Tro giúp viên pháp lý tham gia tổ tụng với tư cách NBC khi đượcngười bi buộc tội nhờ bảo chữa vả được Trung tâm TGPL nhà nước cử thamgia tổ tung hoặc thuộc trường hợp chỉ định NBC cho người bí buộc tôi thuộcđiện được TGPL theo quy định của BLTTHS năm 2015 (nêu người bị buộctôi, người đại diên hoặc người thân thích của họ không mời NBC thi cơ quan có thẩm quyển THTT để nghị Trung têm, Chí nhánh cử ngay người thực hiện TGPL bao chữa cho ho) Người bị buộc tội gồm người bi bắt, người bị tam giữ, bi can, bi cao Bên cạnh đó, "người bi giữ trong trường hop khẩn cấp” cũng được dim bão quyên bao chữa (Điều 58 BLTTHS năm 2015)

Thủ tục đăng ký bảo chữa theo quy định của điểm d khoản 2 Điều 78 BLTTHS Theo đó, khi đăng ký bao chữa, TGVPL thực hiện trợ giúp pháp lýxuất trinh văn ban cir người thực hiện TGPL của Trung tâm TGPL nhà nướcvà Thẻ TGVPL kèm theo bản sao có chứng thực.

Thời điểm NBC tham gia tổ tung của NBC: NBC tham gia tố tung từ khi khối tô bi can Trường hợp bất, tam giữ người thi NBC tham gia tô tungtừ khí người bi bất có mặt tại trụ sỡ của Cơ quan diéu tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động diéu tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ Trường hop cén giữ bi mật điều tra đổi với các tôi xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng VKS có thẩm quyền quyết định để NBC tham gia tổ tụng từ khi kết thúc điều tra.

Trang 34

Tro giúp viên pháp lý có thể bảo chữa cho nhiễu người bi buộc tội trong cing vụ án nếu quyển và lợi ích của họ không đối lập nhau Tro TGVPL không được bao chữa trong các trường hợp sau: a) Người đã THTán đỏ, người thân thích cia người đã hoặc đang THTT vu án đó, b) Ngườitham gia vụ án đó với tư cách là người làm chứng, người giám đính, ngườiđịnh giá tai sản, người phiên dich, người dich thuật, c) Người đang bi truy cứutrảch nhiệm hình sự, người bị kết án mà chưa được xoá án tích, người đang bịáp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sởgiáo duc bất buộc.

Trợ giúp viên pháp lý là NBC có quyển a) Gap, hỏi người bi buộc tôi,'Ð) Có mặt khi lấy lời khai của người bi bất, bị tam giữ, khi hdi cung bị can và niễu người có thẩm quyên tiền hanh lây lời khai, hỏi cung đồng ý thi được hỏi người bi bất, người bị tạm giữ, bi can Sau mỗi lẫn léy lời khai, noi cũng của người có thấm quyền kết thúc thi NBC có thể hỗi người bị bất, người bi tam giữ, bi can; c) Có mặt trong hoạt đông đổi chất, nhân dang, nhận biết giongnói va hoạt động diéu tra khác theo quy đính của BLTTHS; d) Được cơ quan có thẩm quyền THTT bao trước về thời gian, địa điểm lay lời khai, hỏi cung, và thời gian, địa điểm tiên hanh hoạt đông điều tra khác theo quy định của BLTTHS; đ) Xem biên ban vẻ hoạt động tổ tung có sự tham gia cia minh,quyết định tô tung liên quan dén người ma minh bảo chữa, e) Để nghị thay đổi người có thẩm quyên THTT, người giám định, người định giá tai sản, người phiên dịch, người dich thuật, để nghị thay đổi, hủy bé biện pháp ngăn chăn, biên pháp cưỡng chế, g) Để nghỉ tiễn hảnh hoạt đông té tung theo quyđịnh của BLTTHS; để nghĩ triệu tập người lam chứng, người tham gia tổ tung khác, người có thẩm quyền tiến hành tổ tung: h) Thu thập, đưa ra chứng cứ,

Trang 35

tải liêu, đổ vật, yêu cầu, i) Kiểm tra, đánh giá va trình bay ý kiển về chứng cử, tải liệu, đổ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng kiểm tra, danh giá, k) Để nghị cơ quan có thẩm quyền THTT thu thập chứng cử, giảm định bỗ sung, giảm định lai, định giá lai tai sản, 1) Đọc, ghỉ chép vàsao chụp những tai liệu trong hỗ sơ vụ án liên quan đến việc bao chữa từ khikết thúc điều tra; m) Tham gia hôi, tranh luân tai phiến tòa, n) Khiếu nại quyết định, hành vi tổ tung của cơ quan, người có thẩm quyển THTT.

Trợ giúp viên pháp lý là NBC có nghĩa vụ: a) Sử dụng moi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng tô những tinh tiết xc định người bị buộc tôi võ ti, những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bi cáo; b)Giúp người bị buộc tôi về mặt pháp lý nhằm bao vệ quyển va lợi ích hợp phápcủa ho, c) Không được từ chối bảo chữa cho người bị buộc tội mã mình đãđâm nhận bảo chữa nếu không vi lý do bất khả kháng hoặc không phải do trỡngại khách quan, đ) Tôn trong sw that; không được mua chuộc, cưỡng ép hoặc. xúi giục người khác khai báo gian dồi, cung cấp tai liệu sai sự thật, đ) Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án, trường hợp chỉ đính NBC theo quy định tạikhoản 1 Điều 76 của BLTTHS thi phải có mất theo yêu câu của Cơ quan điềutra, VKS, ©) Không được tiết lô bí mật điều tra mã mình biết khi thực hiệnbảo chữa, không được sit dụng tải liêu đã ghỉ chép, sao chụp trong hỗ sơ vụán vào mục dich xêm phạm lợi ich của Nha nước, lợi ich công công, quyển va lợi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, g) Không được tiết lô thông tin vé vụ án, vé người bi buộc tôi ma mình biết khi bảo chữa, trừ trường hop người này đồng ý bằng văn bản va không được sử dụng thông tin đó vào mụcdich sâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ich công công, quyển va lợi ích hop pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Trang 36

nghĩa hoạt động bào chữa cửa Trợ giúp viên pháp lý chongười bị buậc tội trong tố tụng hình sự

1.2.1 Ý nghia về mặt chính trị

Tro giúp pháp lý la đường lỗi, chủ trương chính sách của Đăng va Nhà nước, thể hiện truyền thông đạo lý tốt đẹp của dân tộc nêu cao trách nhiệm của nhà nước và xã hội đổi với người được các hưởng chính sách ưu đãi vẻdich vụ TGPL, thể hiền bản chất nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Chính sách vẻ công tác TGPL đã trực tiếp hỗ trợ, đáp ứng, ‘kip thời nhu cầu TGPL cho các đối tương là người cho người bị buộc tội Dam bao cho người bi buộc tôi được quyên có NBC chỉ định, cùng với độingũ Luật sư thực hiện đăng ký TGPL thì với sự góp mat của TGVPL là nội dung rat thiết thực trong chính sách của Dang vả nha nước vì con người,

đâm bão quyển công dân”,

Quy đính vẻ việc bào chữa của TGVPL đối với cho người bi bude tôitrong BLTTHS đã góp phân trong việc bão vệ quyển con người, quyển công dân trong TTHS Đăm bão cho cho người bi buộc tôi quyển có NBC mang ý nghĩa chính trị sâu sắc, thể hiện rổ rang quyển công dân ngảy cảng được tôn trong va được đăm bảo nhất là trong thời kỳ hội nhập như hiện nay.

1.2.2 Ý nghĩa về mặt xã hội

Việc ra đời của các Trung tâm TGPL nhà nước zuất phát từ chủ trươngxoá đôi, giãm nghèo, dén ơn đáp nghĩa, dm bảo công bằng xã hội của Đăng ‘va Nha nước, thể hiện bản chất của Nha nước ta lả Nhà nước pháp quyền của dân, do dân va vi dân, với hoạt động cia Trung têm TGPL nha nước va rổ nét

"Rin Thị CREA G01), Bio dim gyền được to gíp ip ý ca đẳng bảo din tc iu số quate tấn

dott ding của Trang tim Te gp pip ý Nhà moc th Lio Cu, Luận vin Thc Toật học, Trường Đạihọc Lit Ht Nộc

Trang 37

nhất là thông qua hoạt đông bảo chữa cia TGVPL đối với đổi tượng bi can, bicáo là người đưới 18 tuổi đã giúp cho những đổi tượng thuộc điện được TGPL có diéu kiện tiếp cận với dich vụ TGPL miễn phi, cũng có lòng tin của người dân vào pháp luật và góp phan thực hiện công bằng x hồi Đảm baonéu người dân thuộc diện được TGPL thi có quyên yêu câu Trung tim TGPL nha nước cử TGVPL bảo chữa, day là dam bảo nguyên tắc công bang, thực tiễn cho thấy trong qua trình tổ tung, các CQTHTT thường có xu hướng buộc tôi hơn là gỡ tôi nên việc có mặt của TGVPL sẽ gdp phan lâm cho vụ án đượckhách quan hơn, góp phân han chế tinh trang bỏ sót tôi pham, lâm oan ngườivô tôi, từ đó tăng lòng tin của người dân vao sư công bằng của pháp luật.

Gop phan đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo duc pháp luật nhất là pháp luật liên quan vé TGPL, qua đó gúp phan thông tin về chính sách TGPL đến gân người dân Từ đó, gop phin nâng cao ý thức tôn trọng phápluật chung của người„ gúp phin vao công cuộc phòng ngừa và đầu tranhchống tôi pham chung, han chế tinh trang khiéu nại, khiếu kiện đông người,góp phân hạn chế các tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội, góp phangiúp đổ vẻ mặt pháp lut, giúp người dân yên tâm học tập, lao đông, công,tác Bên cạnh việc nêng cao ý thức pháp luật cho người dân thì cũng đòi hỗicác CQTHTT phải không ngimg trau déi chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao ‘ban lĩnh nghề nghiệp để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu công việc.

1.2.3 ¥ nghia về mặt pháp bi

Đảm bao nguyên tắc tôn trọng va bảo vệ các quyển cơ bản của công dân, đảm bao phép chế xã hôi chủ ngiĩa trong TTHS, bao đảm quyển bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tinh, tin ngưỡng, tôn giáo,

Trang 38

thành phân va địa vi xã hội bat cit người nào pham tội đều bi xử ly theo phápTuất

"Thông qua hoạt động bảo chữa của TGVPL đổi với VAHS đã gdp phản. giúp cho các CQTHTT công khai, minh bạch và nâng cao chất lương các hoạt động điều tra, truy tổ, xét xử, từ đó không lam oan hoặc để lọt tdi phạmŠ, gop phân thực hiện thắng lợi Nghỉ quyết số 084NQ/TW ngày 02/01/2002 của Trung ương về “Một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp trong thời gian 161 và Nghị quyết số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

Việc quy định TGVPL là một trong những chủ thể bao chữa của BLTTHS năm 2015 là một điểm sảng đáng chủ ý trong qua trình cải cách tư cách tu pháp, từ đây sẽ có một đội ngũ NBC mang ban chất của nba nước

tham gia vào hoạt đông bảo chữa” Nhưng hoạt động bảo chữa của TGVPL

đổi với đối tượng cho người bi buộc tôi trong TTHS có that sự hiệu quả hay không, thi đối ngũ TGVPL cổ ging không lả chưa đủ ma đồi hỏi cácCQTHTT phải có trách nhiệm tạo điều kiên cho TGVPL cũng như bi can, bicáo thực hiện đây đủ quyển của minh, có như vay thi hoạt đông bảo chữa cia TGVPL mới thật sự mang lại những hiệu quả thiết thực để “Góp phân bdo dam quyén con người, quyền công dân trong tiếp cân công if và bình đẳng rước pháp indt” đúng như tỉnh thần cia Điều 2 Luật TGPL năm 2017.

Đặc by Leg C01), eine ca Nhì mi go ng gp Hấp HS Vi Men hôn”

{iene nể oc trang 8m

Sa) rps), cty HÀ năn nữ hàn Lt ip pp Ta Nôi

Te

Trang 39

1.3 Quy định của pháp luật về hoạt động bào chữa của Trợ giúp viên pháp lý cho người bị buộc tội trong tố tụng hình sự

Hoạt động bảo chữa của TGVPL cho người bị buộc tôi trong TTHSđược ghi nhân dựa trên các quy định sau đây:

1.3.1 Quy định về hoạt động bào chita cũa Trợ giúp viên pháp lê với người bị buộc tội trong tô tung hình sự tai phiên toa sơ thâm

Thenany dinh vỗ hoạt đồng tranh ting của TGVPL

Việc tranh tung của TGVPL tại phiên tòa hình sự sơ thẩm được thé tiện cụ thể thông qua việc hỏi, tranh luận tai phiên toa, Việc hỏi, tranh luận nay thể hiện rõ nét vẻ tinh chất gỡ tội, đổi trọng trực tiếp với bên buộc tôi (KSV, bị hai, người bão vệ quyển va lợi ích của bị hai, ) Để dim bảo cho TGVPL thực hiện quyển tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa khoăn 4 Điều423 BLTTHS năm 2015 quy định: “Điệc xét hồi với người bị buộc tội trong TTHS tại phiên tòa được tiến hành phù hợp với lửa tudi, mức độ phát triển của họ”, điểm m khoản 1 Điêu 73 BLTTHS năm 2015 quy định TGVPL có quyền “Tham gia hồi, tranh luận tại phiên tòa”.

Quy định vê việc “hôi” của TGVPL

Dé nắm được các tình tiết của vụ án, TGVPL phải theo dõi sit mọi điễn iển tại phiên tòa, lắng nghe các câu hỏi của HDXX, KSV, các câu tr lờicủa những người bị hỏi, kết hợp với viếc nghe, TGV cẩn ghi chép những điểm quan trọng có liên quan đến việc bảo về cho bị cáo (Các Điều 307, 309, 310 BLTTHS năm 2015 quy định TGVPL được tham gia hỗi bi cáo về nhữngchứng cứ, tài liệu, đổ vật liên quan đền việc bảo chữa va tinh tiết khác của vụán, hõi bi hai, đương sự hoặc người đại điện của ho vẻ những tinh tiết cia vụ

Trang 40

án có liên quan đến họ, héi người lam chứng vẻ những tinh tiết của vụ an ma

họ đã biết),

Tai phiên tòa néu thấy can thiết, TGVPL có thể thực hiện việc hỗi bị cáo về những chứng cứ, tải liêu, đổ vat liên quan đến việc bảo chữa và tình tiế khác của vụ án; hỏi bị hai, đương sự hoặc người đại dién của ho về những điểm mà họ trình bay chưa day đủ hoặc có mâu thuẫn, hỗi người làm chứng, hỏi người giảm định, người định giá tai sản vẻ kết luận giám định,định giá tai sản, được hỏi những vẫn để còn chưa rõ hoặc có mâu th trong kết luân giám định, định giá tải sản hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án,

Trên cơ sở theo đối diễn biển của phiên tòa, nếu xét thấy không cần thiết phải đất nhiễu câu héi, nội dung thông tin đã đủ thi TGVPL chỉ chọn một số đối tượng nhất định để hdi, chứ không hỗi trên lan, tring với những câu hôi đã được người khác hỗi Ngoài ra, TGVPL cũng chú ý phân tích các câu hỗi, câu giải thích cho bị cáo của HDXX, KSV Qua đó, TGVPL có thể nấm được một phan về quan điểm của họ để tự điều chỉnh bản luận cứ của minh hoặc đất câu hỏi với những người tham gia tổ tụng cho phủ hop nhằm.ảo vệ tốt nhất, không cân phải nêu ra qué nhiều câu hõi nhưng khi đưa ra thìTGVPL phải đưa được những câu hõi sắc são, có tính chất gổ tôi cho bị cáo Bên cạnh đó, căn cứ điễn biển của việc xét hỏi tại phiên tòa, TGVPL kip thời điều chỉnh, bd sung vào bản luận cứ bao chữa cho phủ hợp.

Nếu trong trường hợp một người có mặt tai phiên tòa va họ đã có lờikhai tại Cơ quan điều tra, nhưng lời khai này có nhiều tinh tiết không khách

“Bộ Twnhíp G017), To gi pháp 7c New 20 xy đọng và pi miễn, Hà Nột

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w