Trong Bô luật Tổ tung dân sựnăm 2015 thì ngoải thấm quyền giải quyết các vụ việc dân sự nói chung thìthẩm quyên giải quyết các yêu cau về hôn nhân va gia đình nói riêng của Tòa án được q
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI
LUONG ANH GIANG
452421
THAM QUYEN SƠ THAM GIẢI QUYÉT YEU CAU VE HON
VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI TAND HUYỆN CHIFM
HÓA, TĨNH TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HÀ NỘI - 2024
Trang 2LƯƠNG ÁNH GIANG
452421
THẢM QUYEN SƠ THAM GIẢI QUYÉT YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP HUYỆN
VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI TAND HUYỆN CHIEM
HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Luật kinh tế
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN KHOA LUẬN:
TS Hoàng Ngọc Thinh
HÀ NỘI - 2024
Trang 3LỜI CẢM ON
Em xin được gủi lời cảm ơn trân trong và chân thành tới TS Hoàng Ngọc Thinh,
người đã trực tiép hướng dan em hoàn thành khóa luận này một cách tận tinh và đây
trách nhiệm.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiéu trường Đại hoc Luật Hà Nội,
các thay cô bộ môn Luật Tô tung dân sự đã tạo điều kiện dé em hoàn thành nhiệm vụ
hoc tập, nghiên cứu của minh.
Em xin chân thành cảm on!
Trang 4Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Thẩm quyên sơ thẩm giải quyếtyên cẩm hôn nhân và gia đinh của tòa án nhân dân cấp hmyên và tĩực tiễn
thực hiện tại TAND luyện Chiêm Hoa tinh Tiyên Quang” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, sô liệu trong khóa luận tốt nghiệp lả
trung thực, dam bao độ tin cay./
“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
TS Hoàng Ngoc Thinh Lương Ánh Giang
Trang 5BLTTDS : Bộ luật tô tung dân sự
HN&GD Hôn nhân và gia đình
Nghị quyết sô 35/2000/QH10 Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày
09/06/2000 của Quốc hội khóa 10 về việc
thi hành luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Nghị quyét 04/2012/NQ-HDTP : Nghị quyết số 04/2012/NQ-HĐTP ngày
03/12/2012 của Hội đông thẩm phan Tòa
án nhân dân tôi cao Hướng dan thi hanh
một sô quy định về “chứng minh vàchứng cứ” của Bô luật tô tung dân sự đã
được sửa đôi, bd sung theo luật sửa đôi,
bo sung một sô điều của Bộ luật tô tụng
dân sự.
TAND : Tòa an nhân dan
TANDTC Tòa án nhân dân tôi cao
TTDS : Tổ tung dân sự
Trang 6LỜI CAM 6210) \\ cree Tt
DANH MUC/CAC\CHU VIET TAT 'ssccs:sccscinemsaucanereancneenctenuenmecwenndlv
MO ĐÀU
1 Tinh cấp thiệt của
2 Tình bình nghiên cứu dé tài
3 Mục dich, đối tương và phạm vị nghiên cứu đề tải co 3
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu co
5 Ý ng†ấa lý luận và thực tiễn của khỏa luận - 0 566cc.
AN TRONG VIỆC GIẢI QUYÉT CÁC YÊU CAU HON NHÂN VÀ GIA DINH 6
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa về thêm quyên sơ thâm của Toa án trong việc gai quyết các yêu câu về hôn nhân và gia đình ào cccccccccỔ 1.1.1 Khái niệm thâm quyên sơ thêm của Tòa án trong việc giải quyết yêu câu về
Han nhanva 018/01 222160000 0000 E0 Sees ese ce ee
1.1.2 Đặc điểm về thêm quyên sơ thâm của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đính 2nsas:2dUf: 1.1.3 Ý ngiĩa của việc xác định thêm quyền sơ thâm của Tòa án trong giải quyết
15
1.2 Thực trạng pháp luật T6 tung dân sự về thấm quyền sơ thâm của Toa án trong
việc giải quyết yêu câu về hôn nhân và gia đính TU các yêu câu về hôn nhân và gia đính, 0202120 sec
1.2.1 Tham quyền giải quyết sơ thầm các yêu cầu hôn nhân và gia đính theo
NOG VIỆC oes ccsnecenccsesnconensmmnanni namin,
1.2.2 Tham quyền giải quyết sơ thâm các yêu câu về hôn nhân va gia đính theo
cấp 3)
Trang 7lãnh thé và theo yêu câu của các bên đương sự 27 1.2.4 Một số bat cập của quy dinh pháp luật về giải quyết yêu câu hôn nhân gia
(Äñltfsis)001E100401030000840Gu10/8đĂ\650/d400U0115/G801GSCRSMRI8G0SGIG380G68i:3139,
Kiếtluận chướng loi cá bã cu ác àu dit ta ba đã i66etol36 CHƯƠNG 2 THUC TIẾN THỰC HIEN PHÁP LUẬT VỀ THAM QUYỀN SƠ THAM GIẢI QUYẾT YÊU CAU VE HON NHÂN VÀ GIA DINH TAI TOA ÁN
NHÂN DÂN HUYỆN CHIÊM HOA, TINH TUYÊN QUANG VÀ MỘT SO KIEN
2.1.Những kết quả dat được và những vướng mắc tôn tại trong thực hiện pháp luật
về thẩm quyền sơ thâm giải quyết yêu câu hôn nhân và gia đính tei Chiêm Hóa,
„37
2.1.1 Những kết quả đạt được trong thực hiện pháp luật về thâm quyên sơ thâm giải quyết yêu câu hôn nhân và gia đính tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang, 37 2.12 Những vướng mắc, tôn tại trong thực hiện pháp luật về thấm quyền sơ
thẩm giải quyết yêu cầu hôn nhân và gia đính tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang 46
2.13 Nguyên nhân của những vướng mắc, tên tại trong thực hiện pháp luật về thẩm quyền sơ thẩm giải quyết yêu câu hôn nhân va gia đính tại Chiêm Hóa,
2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật các quy định về thêm quyên sơ thẩm giải quyết các yêu câu về hôn nhân và gia dinh và giải pháp thực hiện Ö 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thâm quyên sơ thẩm của Toa án trong giải quyết các yêu câu về hôn nhân va gia đính 30 2.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực biện pháp luật về thâm quyền sơ thẩm của Tòa án trong giải quyết các yêu cầu về hôn nhân va gia định trên thực
Ket luận chương2 222222220220 5Ổ
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2222222122211222212221-trrcrrr-err 58
Trang 8MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Hiện nay, do hôi nhập kinh tế thé giới ngày cảng diễn ra mạnh mế nêncác tranh chap, yêu câu xây ra trong đời song xã hội ngày cảng gia tăng và phứctạp Để dam bão quyên lợi của cá nhân, cơ quan, tô chức thì đòi hỏi Nha nước
ta phải xây dựng hệ thông pháp luật vững mạnh, chặt chế và được áp dung có
hiệu quả trong đời sông xã hôi nhất là phải kế tới vai tro quan trong của hệthông Tòa án với thâm quyên xét xử chuyên biệt Trên cơ sở thực tiễn áp dụngthì Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành kế từ ngày 01 thang
7 năm 2016 đã được ban hành và hoàn thiện hơn dé thay thé Bộ luật Tô tungdân sự năm 2004 sửa đôi, bô sung năm 2011 Trong Bô luật Tổ tung dân sựnăm 2015 thì ngoải thấm quyền giải quyết các vụ việc dân sự nói chung thìthẩm quyên giải quyết các yêu cau về hôn nhân va gia đình nói riêng của Tòa
án được quy định tại Điêu 29 Bộ luật Tó tung dân sự năm 2015 cũng là một
trong những cơ sở pháp lý rất quan trọng đề xác định thâm quyên giải quyếtcủa Tòa án nhân dân- va là tiền dé dé tòa án Việt Nam thực hiên chức năng thụ
lý, giải quyết những vụ việc hôn nhân và gia đình
Cơ sở pháp lý để xác định tham quyên của Toa án trong việc giải quyết
các yêu câu về hôn nhân gia định là những quy định của pháp luật TTDS Tuy
nhiên, kể từ khi BLTTDS năm 2015 ra đời, các cơ quan tiền hành tô tụng nhất
là Toa án nhân dân tôi cao chưa có một hướng dẫn kịp thời va chỉ tiết liên quanđến việc xác định Thâm quyên của Toa án khi giải quyết yêu câu về hôn nhân,
gia đình Do đó, tình hình giải quyết những yêu câu nảy trong những năm qua
vừa chậm trễ, vừa không thong nhất, có nhiều yêu cau của đương sự chưa đượcxác định vả giải quyết triệt dé, phát sinh nhiéu van dé vả làm giảm lòng tin của
người dân đối với đường lỗi, chính sách, pháp luật của Nha nước
Trên địa bản huyện Chiêm Hóa tình hình thụ lý, giải quyết các yêu cầu
về hôn nhân gia đình ngày cảng gia tăng với tính chất và mức độ ngày cảngphức tạp Thực tiễn xác định thâm quyên giải quyết các yêu câu nảy hiện nay
Trang 9van con nhiêu khó khăn Tổng kết, đánh gia cho thay dù công tac giải quyết đãdat được một sô thành tựu nhật định, song cũng còn nhiêu ly do khách quan vachủ quan làm ảnh hưởng đến việc xác định thâm quyên giải quyết các yêu câu
về hôn nhân gia định
Xuất phat từ các lý do trên, sinh viên đã lựa chọn dé tai: “Thẩm quyền sơthẩm giải quyết yêu cầu hôn nhân và gia đình của tòa an nhân dan cấp imỹên
và thực tiễn thực hiện tại TAND imyên Chiêm Hoa tinh Tuyên Quang” làmkhóa luận tốt nghiệp của mình với mong muốn được đóng góp, xây dựng hoàn
thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật Việt Nam nói chung và
pháp luật Tô tung dân sự nói riêng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về thẩm quyên sơ thấm của Toa án đã có khá nhiều công
trình, dé tải khoa hoc, luận văn của nhiều tác giả nghiên cứu, khai thác dưới
nhiều góc đô khác nhau Có thể kể đến một sô công trình sau:
* Về sách chuyên khão, công trình nghiên cứu có tác phẩm của các tác giả:
- Trường Đại học Luật Ha Nội (2023) Giáo trinh Luật TTDS Việt Nam,
Nha xuất bản Công an nhân dan, Ha Nội Tại Chương 2 giáo trình viết về Tham
quyên của Tòa án nhân dân
- Bình luận những điểm mới trong bộ luật tô tung dan sự năm 2015 (táibản lân thứ nhất), PSG TS Nguyễn Thị Hoai Phương (chủ biên), Nha xuất bản
Hông Đức - hội luật gia Việt Nam
- Binh luận khoa hoc Bộ luật tô tung dân sự năm 2015, TS Bui Thị
Huyền (chủ biên), Nha xuất ban Lao đông
- Bình luận khoa học Bộ luật tô tụng dân sự của Nước công hòa Xã hôichủ nghĩa Việt Nam năm 2015, PGS.TS Trần Anh Tuan (chủ biên), Nha xuât
bản Tư pháp.
* Về luận văn thạc sỹ:
- Lê Minh Trang (2015), Tham quyên sơ thâm dân sự của Toa án nhân
dân cấp huyện, Luận văn thạc si Luật học, Khoa Luật — Trường Dai hoc quốc
Trang 10hôn nhân gia đình và thực tiễn thực hiện tại các Toa án nhân dan ở tinh Lang
Sơn : luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường dai học Luật Hà Nội.
- Nguyễn Trường Giang (2021), Tham quyên dân su của Toa án trong
việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân vả gia đình - luận văn thạc sĩ Luật,
Trường Đại học Luật Hà Nội
* Vệ bai viết, tạp chí:
- NCS Huynh Quang Thuận, Giải quyết yêu cầu không công nhận quan
hệ vợ chồng là vụ án dân sự hay việc dan sự? Đăng trên công thông tin điện tử
Tạp chi Tòa an nhân dân ngày 18/05/2020
Cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nảo chuyên sâu, toàn
diện về xác định thâm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cau về
hôn nhân, gia đình một cách toản điện, đây đủ, hệ thống cả về lý luận và thực
tiễn Các công trình, bai viết nêu trên mang ý nghĩa sâu sắc và có tính thamkhảo cho những công trình nghiên cứu vé sau Ké thừa va phát huy những quanđiểm pháp lý trong các công trình nghiên cứu, Khóa luận “Thẩm quyền sơ thẩmgiải quyết yên cầu hôn nhân và gia đình của tòa an nhân dân cấp huyén và thựctiễn thực hiện tại TAND huyện Chiêm Hóa, tĩnh Tuyên Quang” mang lại cainhìn chỉ tiết, sâu sắc hơn về thâm quyên giải quyết việc dân sự đối với các yêu
câu về HN&GD theo quy định của BLTTDS 2015
3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
*Muc đích nghiên cứu: Dé tai nhằm mục dich làm ré những van dé lýluận và thực tiến về thâm quyên sơ thấm giải quyết yêu câu về hôn nhân giađình của TAND cấp huyện và thực tiễn thực hiện tại TAND huyện Chiêm Hóa,
tỉnh Tuyên Quang Từ đó, rút ra được những kinh nghiệm và nêu lên những
quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyên sơ thẩm giảiquyết yêu cau hôn nhân gia đình của TAND cap huyện Góp phan nâng caonhận thức lý luận va kinh nghiệm thực tiễn trong việc giải quyết yêu câu về hôn
Trang 11nhân gia đình cho những người làm công tác xét xử.
* Đôi tượng nghiên cứu: 1a những van dé ly luận liên quan và các quyđịnh của pháp luật về thâm quyền giải quyết việc dân sự đôi với các yêu câu vềHN&GD trong pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành củng thực tiễn thực hiệncác quy định về tham quyên nay tai Tòa án nhân dân huyện Chiêm Hoa, tỉnh
Tuyên Quang.
* Pham vi nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu và danh giá thực trang
áp dụng pháp luật về xác định thâm quyên sơ thấm của Toa án nhân dân
huyện Chiêm Hoá trong giải quyết các yêu câu về hôn nhân va gia đình từ
năm 2019-2023
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin vềchủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hô Chí Minh, quanđiểm, đường lỗi của Đảng và Nhà nước về pháp luật
Đề đạt được mục đích nghiên cứu, khoá luận tốt nghiệp sử dụng phươngpháp phân tích, tông hợp các thông tin qua các bải viết, tạp chí, văn bản phápluật Việt Nam hiện hành, thông kê số liêu thực tế, tổng hợp các vụ việc có liênquan đến hoạt động TTDS của Toa án ma cụ thé là hoạt đông xác định thẩmquyền sơ thâm của Toa án cap huyện trong giải quyết các yêu cau về hôn nhân
và gia đình, từ đó dùng phương pháp so sánh, đôi chiếu dé phan tích, làm rõ
những nội dung có liên quan.
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cửa khóa luận
Kết qua đạt được của khóa luận góp phan làm sáng tỏ phương diện lyluận trong khoa học pháp lý các quy định thâm quyên giải quyết các yêu câu
về hôn nhân và gia định
Những kiên nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật mà khóa luận đưa ra
cũng sẽ là cơ sở quan trọng để các cơ quan chức năng trong pham vi, thấm
quyên của mình sửa đôi, bô sung, hoản thiện pháp luật trong lính vực tương
ứng Bên cạnh đó, khóa luân sẽ la tài liệu tham khảo hữu ich cho các sinh viên
Trang 12Ngoài phân mở đâu và kết luận, nội dung của khóa luận được kết câu
thanh hai chương gồm:
Chương 1 Khái quát chung vé thẩm quyên sơ thấm của Tòa án trong
việc giải quyết các yêu cau về hôn nhân và gia đình
Chương 2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thâm quyển sơ thẩm giảiquyết yêu câu về hôn nhân và gia đình tại TAND huyện Chiêm Hóa, tỉnh TuyênQuang và một sô kiến nghị
Trang 13CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE THAM QUYEN SƠ THẢM CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC YÊU
cAU HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa về thầm quyền sơ thâm của Tòa
án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình
1.11 Khái niệm thâm quyền sơ thâm của Tòa án trong việc giải quyết yêu cầu về Hôn nhân và gia đình
* Khái niệm yêu cầu về hôn nhân gia đình
Năm 2004, BLTTDS được ban hảnh đã quy định tại Điều 1 BLTTDS
như sau: BLTTDS quy định những nguyên tắc trong TTDS, trình tự, thủ tụckhởi kiện dé Toa án giải quyết các tranh chấp dân sự, HN&GD, kinh doanh,
thương mai, lao động (sau đây goi chung là vu án dan sw) và trình tu, thủ tục
yêu cầu dé Toà án giải quyết các yêu cau dân sự, HN&GD, kinh doanh, thương
mại, lao đông (sau đây goi chung la việc dân sự) Với quy định nay, vụ việc
dân sự bao g6m vụ án dan sự va việc dan sư phat sinh từ các quan hệ pháp luật
về dân su, HN&GĐ, kinh doanh, thương mại, lao động Có thể nói khái niệm
vụ án dan sự không còn được hiểu theo nghĩa truyền thông, nó không còn nội
ham rộng như trước, bao gồm cả tranh chap và yêu cầu mà chỉ còn bao hàm cáctranh chap về dan su, HN&GD, lao đông, kinh doanh, thương mai Còn các yêucâu về dan sự đã được tách ra thanh một khái niêm riêng Như vậy, vụ án dân
sự là việc có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ dân sự, HN&GD, kinh doanh,
thương mại vả lao động do các cá nhân, cơ quan, tô chức hoặc các chủ thé kháctheo quy định của pháp luật TTDS yêu cau Toa án giải quyết dé bao vệ quyên
và loi ich hợp pháp của minh, của người khác, hoặc bao vệ lợi ich Nhà nước, lợi ích công cộng Khác với vu án “Việc dân sư là việc các cả nhân, cơ quan,
tổ chức không có tranh chap nhưng yêu câu Toa án công nhận hoặc không công
nhận sự kiên pháp lý là căn cử làm phát sinh quyên và nghĩa vụ dân sư,
HN&GĐ, kinh doanh, thương mại và lao động của mình hoặc của cá nhân, cơ
quan, tô chức khác, yêu câu Toa án công nhận hoặc không công nhận cho mình
Trang 14quyền về dân sự, HN&GD, kinh doanh, thương mai va lao đông”.
Như vậy, vụ việc HN&GĐ bao gôm vụ án HN&GĐ và việc HN&GĐ.Theo đó, vụ án HN&GD là tranh chap phát sinh từ quan hệ pháp luật HN&GD
thuộc thấm quyên giải quyết của Toa án theo thủ tục TTDS ma các cá nhân, cơquan, tổ chức khởi kiện yêu câu Toa án giải quyết theo quy định của pháp luậtTTDS dé bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của mình hoặc của người khác ViệcHN&GD là việc các cá nhân không có tranh chap ma các cá nhân, cơ quan, tôchức chỉ yêu cau Toa án công nhận một sự kiện pháp ly làm phát sinh quyên
và nghĩa vu vê HN&GĐ, yêu câu Toa án công nhận hay không công nhận môt
quyên về HN&GĐ được pháp luật quy định thuộc thâm quyên giải quyết của
pháp Ip là căn cứ phát sinh quyền, nghữa vụ liên quan đến quan hệ
và gia đình của minh hoặc của cá nhân khác, hoặc yêu cầu Tòa đa không công
nhận một số vẫn đề trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình được pháp luật quy địnhthuộc thâm quyền của Tòa an
Khai niệm tham quyên được nghiên cứu, dé cập trong pháp luật của nhiêunước khác nhau trên thé giới Có quan điểm cho rằng thâm quyên là xét xử, baogồm nhiều mặt, nhiêu khía cạnh, mang tinh lịch sử cụ thé quy định quyên xét
xử của Tòa án Nội dung của nó do các điêu kiện kinh tế, chính trị, xã hội vacác điều kiện khác quyết đính Theo quan điểm của một sô nước trên thé giớinhư ở Pháp thi, “thuật ngữ thẩm quyên (compétence) được hiểu là khả năng mapháp luật trao cho công quyền hoặc cơ quan tải phán thực hiện công việc nhấtđịnh hoặc thẩm cứu vả xét zử một vụ kiện" 3 Theo từ điển Luật học của Mỹthì “Tham quyên được hiểu là một kha năng cơ bản va tôi thiểu dé cơ quan công
` Khoản ] Điều 361 Bộ Luật TTDS năm 2015
* Lexique des Termes juridiques (2001), Dalloz
Trang 15quyển xem xét và giải quyết một vụ việc gì pháp luật” Trong tiếng Anh thuậtngữ Jurisdition được dùng dé chỉ thâm quyên hoặc quyên tai phan của Tòa án.Con theo tử điển Tiếng Việt phô thông thì thấm quyên la “quyên xem xét đểkết luận và định đoạt một vân dé theo pháp luật"3 Như vậy, chi có cơ quan nhanước, nhân danh nhà nước mới được phân định thâm quyên dé thực hiên quyềnnăng của mình Thâm quyên giải quyết các vụ việc dân sw‘ của Tòa án là quyền
thụ lý, xét và ban hành các phán quyết khi giải quyết các vu việc dan su
Tham quyên của Toa án cũng được nghiên cứu đưới nhiêu góc đô khác
nhau Trong TTDS, theo Giáo trình Luật Việt Nam của Trường Đại hoc Luật
Hà Nội thì thẩm quyên dân sự của Toa án là “quyén xem xét giải quyét các vuviệc và quyền han ra quyết dinh khi xem xét giải quyết các vụ việc dé theo tini
tục tại Toà đn"°, theo Bình luận Khoa học Bộ luật tó tụng dan sự của tác giả
Bui Thị Huyén thì: Thẩm quyền được hiểu là quyền chính thức được xem xét
đề kết luận và định đoạt quyết định một vẫn đề Trong tổ tụng hình sự, “thẫmquyền xét xứ của Toà án theo nghữa réng bao gồm quyền xem xét và quyền giảiquyết vụ aa, ra bản an hoặc quyết đinh khác như quyết định đình chỉ vụ ám,quyết ãimh tạm dinh chỉ vu án"Š, Trong tô tung hành chính, thấm quyên của Tòa
án là “phạm vi thực hiện quyền lực Nhà nước của Tòa an trong việc giải quyếtcác tranh chấp hành chỉnh giữa một bên là công dân tô chức và bên kia là cơ
quan công quyền theo thn tục t6 tung hành chính nhằm bảo damn và bảo vệ lotich của Nhà nước, của xã hội quyền và loi ich hợp pháp của công dan”?
Như vây, có thé thay rang, tuy được xem xét ở các góc độ khác nhaunhưng các tác giả déu thừa nhận thâm quyên của Toa án bao gồm các quyềnkhác nhau của Toà án khi giải quyết vụ án, đó là Toả án sẽ xác định cụ thể
những loại vụ việc nao (dan sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mai,
` Viện ngôn ngữ học, Từ điền Tiếng Việt phố thông, NXB Thành phỏ Hồ Chi Minh, Tr 847
3 Theo Điều 1 Bộ hút To từng din se, vụ việc din sự được hiểu l các tanh chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân.
gia đình, kinh doanh thương nai và ho động,
“Trường Daihoc Luật Ha Nội (2021), Giáo tràth Luật TTDS Việt Nam, Nob Công an nhân din, Hi Nội, tr.50
* Trường Daihoc Luật Hi Nôi 2022), Giáo tinh Luật TTHS Việt Nam, Neb Công am nhân din, Hi Nội,tr.393
` Trường Daihoc Luật Hi Nội 2014), Giáo trinh Luật To tmghinh chính Việt Num, Nob Công an hân din,
Hi Nồi,tr94
Trang 16lao động, hình sự hay hành chinh) thuộc thâm quyên xét xử của Toa án, phạm
vi Toà án có quyên xét xử đổi với các vụ án đó (Toa án có quyên giải quyết
những nội dung gì khi xét xử) và Toà án có quyền ra những quyết định khi giải
quyết vụ án
Các vụ việc có tính chat khác nhau được giải quyết theo thủ tục khácnhau Do đó, phạm vi tham quyên giải quyết các vụ việc dân sự của Tòa án
cũng khác nhau, đó là thấm quyên về dan sự, thấm quyên về hình sự, thấm
quyển về hanh chính của Tòa án Trong đó, các vu việc về dan sự, hôn nhân vagia định, kinh doanh, thương mai và lao động có đặc điềm đều là các tranh chap,yêu cau phát sinh từ quan hệ pháp luật mang tính chat “tu”, “cá nhân” đượchình thành trên cơ sở bình dang, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận và tựđịnh đoạt của các chủ thé Do đó, các tranh chap, yêu câu phát sinh từ các quan
hệ này thuộc thấm quyền về dân sự của Tòa án va được giải quyết theo thủ tục
TTDS.
Như vậy, thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự của Toà an là tônghợp các quy dinh mà pháp luật giao cho Toà Gn được xem xét, giải quyết các
vu việc đân sự và quyết đinh các vấn dé về nội dung của vụ việc trong một giới
han hoặc phạm vi nhất định theo thủ tuc TTDS
Yêu cau về HN&GD là một trong các yêu cau dan sự thuộc thâm quyêngiải quyết của Tòa án Do đó, thẫm quyền của Toà an giải quyết các yêu cầu
về HN&GD là quy dinh của pháp luật giao cho Tòa ám xem xét, giải quyết cácyên cau phát sinh từ các quan hệ pháp luật (hình thành trên bayễu tô hôn nhân,
"yết thông nuôi dưỡng) thuộc đối tương điều chinh của pháp luật HN&GD
và quyền ra các quyết dinh khi xem xét, giải quyết các yêu cầu đó theo thủ tuc
Trang 17xử sơ thâm và xét xử phúc thâm Xét xử sơ thẩm là cấp xét xử dau tiên, có ýnghĩa quan trong va gan như mang tính quyết định trong toàn bô tiền trình một
vụ ân Thẩm quyền sơ thẩm dan sự của Tòa an là việc Tòa an đầu tiên xem xét,giải quyết các vụ việc dân sự và quyền ra các quyết dinh kit giải quyết các vụviệc đó theo thủ tục tô tụng dân sự ở cấp sơ thẩm Ì Tham quyền sơ tham dan
sự của Toa án được tiếp cân dưới ba góc đô là thấm quyền theo loại việc, tham
quyên theo cap va thấm quyên theo lãnh thé Trong do, tham quyén so tham
dân sự theo loại việc là nên tang để xác định tham quyên sơ thâm của Tòa antheo cap và theo lãnh thô Khóa luận không nghiên cứu về toàn bộ các vân dé
về thâm quyên sơ thâm dân su của Tòa án ma chỉ tập trung tìm hiểu và nghiêncứu về một vân đê của thâm quyên sơ thâm dan sự là thâm quyên sơ thấm giảiquyết yêu cau Hôn nhân và gia đỉnh theo cap Tòa án
Pháp luật tô tung dan su không đưa ra khái niệm về tham quyên sơ thấmgiải quyết việc dân sự của Tòa an Tuy nhiên, qua nghiên cứu lý luân có thểđưa ra khái niệm về tham quyên sơ thẩm giải quyết việc dân sự như sau: “Thamquyền so thẫm giải quyết việc dân sự là quy trình tễ tung phiên họp của Tòa đatrong việc thu ij giải quyết lần đầu một việc dan sự theo thủ tục sơ thẩm”
Yêu cầu hôn nhân gia đình là một trong các yêu câu về việc dân sự thuộc
thấm quyên giải quyết của Tòa án Do đó có thể định nghĩa “Thẩm quyền sơthâm giải quyết yêu cầu hôn nhân gia đình la quy trình tỗ tung 16 chức phiên
hop của Tòa an trong việc thu lý, giải quyết lần đầm các yêu cầu hôn nhân gia
đình theo quy định của pháp luật tỗ tung dan sự"
Khai niệm thấm quyên của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cau vềhôn nhân và gia đình được tiếp cận đưới 3 góc dé là thấm quyên theo loại việc,
thâm quyên theo cấp và thấm quyên theo lãnh thé, cụ thể
Thẩm quyên theo loại việc của Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu
về hôn nhân và gia đình là thấm quyên của Tòa án trong việc thụ lý, giải quyếtcác việc hôn nhân và gia đỉnh theo thủ tục tô tụng dân sự Tham quyền theo
* Tưởng Duy Lượng (2007), “Thim quyền của Tòa án nhân din cắp huyện trang vắc gi quyết các vụ việc về
dân sw”, Tạp chi Tòa đai niên đấm (15) tr 20
Trang 18loại việc xác định pham vi những việc về hôn nhân và gia đình ma Tòa an cóthâm quyên giải quyết theo thủ tục tô tụng đân sự.
Tham quyền theo cập của Toa án trong việc giải quyết yêu câu về hônnhân và gia đình là thẩm quyên sơ thẩm cua một cấp thòa án trong việc thụ lý,
giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình theo thủ tục tố tụng dân sự
Thẩm quyên của Tòa án theo lãnh thé trong việc giải quyết yêu cau vềhôn nhân và gia dinh là thẩm quyền sơ thấm của một Tòa án cụ thé trong việcgiải quyết các việc hôn nhân va gia đính
Việc xác định các vân dé về thẩm quyên phải căn cứ vào các quy địnhluật nội dung và luật tô tụng, nhưng trước hết phải xác định được thâm quyềnchung của Tòa an (còn gọi là thẩm quyên theo loại việc) thì mới có thể xác địnhtiếp được thẩm quyên theo cap và thẩm quyên theo lãnh thé
1.12 Đặc điểm về thâm quyền sơ thâm của Tòa án trong việc giải
quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình
La một loại việc dân sự, do đó các yêu câu HN&GD cũng có những đặc
điểm chung của việc dan su Tuy nhiên, với đặc thù là loại việc dan sự đặc biệt,
liên quan đến mối quan hệ vợ chéng, quan hệ giữa các thanh viên trong gia đìnhtrên cơ sở tinh cảm, do đó bên cạnh đặc điểm chung, các yêu cau về HN&GDcũng có những đặc điểm riêng biệt như sau
Thứ nhất, yêu cầu về hôn nhân và gia đình không có nguyên đơn và biđơn mà chỉ có người yêu cầu Toa án giải quyết yêu cầu vẻ hôn nhân, gia đình
Với bản chất là không có tranh châp đo một tuyến chủ thê yêu câu khi có những
sự kiện xây ra làm ảnh hưởng dén quyên va lợi ích hợp pháp của một bên hoặc
làm phát sinh quyên, nghĩa vụ của một bên Như vay, đương sự trong yêu cauhôn nhân, gia đình chỉ là một bên yêu cau, không có tranh chap giữa các bên
như vụ an hôn nhân, gia định, do đó không có nguyên đơn và bi đơn.
Thứ hai, các yêu cầu về HN&GĐ thể hiện môi quan hệ gắn bó giữa cácchủ thé có yêu cầu về mặt tình cảm, phân lớn gắn với quyền nhân thân của cácchủ thé, do chính các chủ thé hoặc người có quyên lợi liên quan thực hiện Do
Trang 19các yêu cau về HN&GD là những yêu câu liên quan đến tình cảm, môi quan hệhôn nhân, huyết thông, nuôi dưỡng gắn liên với nhân thân của chủ thể nên phápluật quy định có những yêu câu phải đo chính chủ thé tự mình thực hiện, cónhững yêu câu có thé do người có quyên lợi liên quan thực hiện Cu thể, đôivới yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn, thỏa thuận nuôi con va chia tai sảnkhi ly hôn, đây là yêu câu gắn với quyên nhân thân của các chủ thé, không théchuyển giao cho người khác do dé phải do chính vợ chông cùng thực hiện Tòa
án sẽ không chap nhận giải quyết yêu cau trong trường hợp vo hoặc chẳng ủyquyền cho người khác Ngoài ra, đồi với một sô yêu câu về HN&GD khác như
Yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật, yêu cau hạn ché quyên của cha mẹ đôi
với con chưa thành niên, yêu câu tuyên bồ vô hiệu théa thuận về chế độ tải sảncủa vợ chông theo quy định của pháp luật HN&GĐ có thé do chính chủ théhoặc người có quyền lợi liên quan yêu cau Chang hạn, yêu câu hủy việc kếthôn trai pháp luật có thé do chính người bị lừa dối kết hôn, cưỡng ép kết hônthực hiện hoặc do vợ, chồng của người đang có vợ, có chông ma kết hôn với
người khác, cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại điện theo pháp luật
khác của người kết hôn trái pháp luật (Điều 10, Luật HN&GĐ 2014)
Thứ ba việc giải quyết các yêu cầu HN&GĐ trong nhiêu trường hợpkhông chỉ giải quyết quan hệ nhân thân mà còn liên quan đến quan hệ tài sản
Đề giải quyết triệt để các yêu cầu HN&GD, tránh mâu thuấn, liên tụng kéo dai,trong nhiêu trường hợp, khi thụ lý các yêu câu HN&GD Tòa án phải đồng thời
giải quyết cả quan hệ nhân thân và quan hệ tải sản Chẳng hạn, khi giải quyếtyêu câu công nhận thuận tinh ly hôn, trường hop các đương sự chỉ yêu cau lyhôn thì Tòa án phải hướng dẫn các đương sự théa thuận về việc giải quyết tàisan chung Trên cơ sử đặc điểm này, khoản 4, Điều 397 BLTTDS 2015 quyđịnh Tham phán sẽ ra quyết định công nhận thuận tình ly hôn khi có day đủ các
điều kiện do là: Hai bên thực sự tự nguyện ly hôn; hai bên đã thöa thuận đượcvới nhau về việc chia hoặc không chia tài sản chung, việc trông nom, nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo duc con thì Tòa án ghi nhận cu thé trong quyết định
Trang 20công nhận thuận tinh ly hôn va sư thỏa thuận của các đương sự về van dé tai
sản chung.
Thứ tư, giãi quyết các yêu cầu về HN&GD phức tap hơn vì có thé danđến sự tan vỡ tình cảm, đô vỡ gia đinh nên cân có những quy định đặc biệt Mộttrong những yêu cầu HN&GĐ đang được quan tâm nhiều nhất và trở thanh van
dé nhức nhôi của xã hôi hiện nay đó là yêu cầu ly hôn Hiện nay, các vụ án lyhôn vả yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn ngày cảng gia tăng, đặc biệt là ở
các cặp vợ chông trễ Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đền tình trạng này trong
đó phải kế đến lối sóng của các cặp vo chông hiện nay, do sự phát triển mạnh
mé của xã hôi, sự hiện dai của công nghệ thông tin mà các cặp vợ chông đườngnhư có nhiều mdi bận tâm hơn, vợ chông không quan tâm chăm sóc lẫn nhau,
không đồng cam, chia sé với nhau, không hòa hop trong chuyên chăn gồi, ngoại
tình, dẫn đến những mâu thuẫn kéo dài vả hệ quả là hôn nhân tan vỡ Khi nhânthay cuộc sông vợ chồng có mâu thuấn, nhiều cặp vợ chông đã lựa chon conđường ly hôn là giải pháp tốt nhật cho cả hai Khi ly hôn, nếu vợ chẳng có thé
tự thỏa thuận được với nhau về vân đê tình cảm, con cái, tài sản thì ho có thểlàm đơn yêu câu Tòa án công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con vachia tai sản chung khi ly hôn Ngược lại, trường hợp vợ chông có mâu thuẫn,
tranh chấp về tinh cảm (một bên không đông y ly hôn) hoặc có tranh chap vềtài sản, nuôi con thì một trong các bên có quyền nộp đơn khởi kiện yêu cầu lyhôn đơn phương và Tòa án sé xem xét, thu lý giải quyết theo thủ tục giải quyết
vụ án dân sự.
Trong quá trinh tòa an thu lý, giải quyết các yêu cầu hoặc các vụ án vềHN&GD doi hỏi Tòa án phải hết sức cn trong bởi day la những yêu cau phứctạp, dẫn đến sự tan vỡ của cả một gia đình, và có thể dé lại hệ luy rất lớn cho
các đương sư đặc biệt la con cái của ho B ởi vậy, BLTTDS 2015 cũng như Luật
HN&GD 2014 đã quy định trong quả trình giải quyết yêu câu công nhận thuậntình ly hôn, thỏa thuân nuôi con và chia tai sản khi ly hôn bắt buộc Tòa án phảitiến hành hòa giải (Điều 397 BLTTDS 2015) Đây là mét quy định đặc thù vả
Trang 21là đặc điểm riêng biệt của yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn so với các yêucâu HN&GD khác cũng như đôi với các yêu cau dân sự nói chung
Từ đặc điểm của yêu cầu vềHNGĐ, thâm quyên cửa Tòa án trong việc giải quyết các yêu cầu về hôn nhân, gia đình có một số đặc thù như sau:
Tintniiát, Tòa án nhân danh quyên lực Nhà nước, độc lap trong việc xem
xét, giải quyết va ra phán quyết doi với các yêu câu phát sinh từ quan hệ hôn
nhân, gia đình được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự đo, tự nguyên cam kết,
thöa thuận giữa các bên với nhau Việc xác định một cách khoa hoc và hop lý
thâm quyên dân sự của Tòa án trong việc giải quyết các yêu câu về hôn nhân,
gia định sẽ tránh được sự chong chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình
Thủ hai, tham quyên giải quyết các yêu cầu hôn nhân và gia định của
Tòa án chịu sự chi phôi bởi ¥ chí hoặc sư lựa chon của các đương sự Pháp luật
tổ tung dan sự luôn tôn trọng y chí tự quyết của các chủ thé trong quan hệ pháp
luật nội dung Điêu nay đã được ghi nhận tại Điêu 5 BLTTDS 2015 về quyên
quyết định va tự định đoạt của đương sự Theo đó đương sự có quyên quyếtđịnh việc yêu cau Tòa án có thấm quyên giải quyết việc dan sự hoặc không.Như vậy, quyên tự định đoạt được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản
của Luật Tổ tung dân sư Pháp luật cho phép các đương sự được tự théa thuận
về thấm quyền giải quyết việc dân sư nói chung va việc hôn nhân gia đình nói
riêng trong phạm vị hợp lý, đồng thời tùy theo những trường hợp cu thể, xét
theo đặc điểm riêng của từng yêu câu, pháp luật có thể để các đương sự đượclựa chon Tòa án có thấm quyên giải quyết theo quy định của pháp luật
Tint ba, thâm quyền giải quyết các yêu câu về hôn nhân, gia định của
Tòa an được xac định và thực hiện theo thủ tục TTDS Do vây ngoai việc tuân
thủ các nguyên tắc chung về tô tụng như Tòa án đôc lap va chỉ tuân theo phápluật, dam bảo sư vô tư, khách quan thì Tòa án khi xem xét, giải quyết các các
yêu cau về hôn nhân, gia đình phải tôn trọng vả bảo đảm quyền tu định doat
của các đương sự.
Thứ tư, cơ sỡ pháp lý dé xác định tham quyền của Toa án trong việc giải
Trang 22quyết các yêu câu vê hôn nhân và gia đình được thực hiện theo quy định taiĐiều 20 BLTTDS năm 2015 Phạm vi xem xét giải quyết và quyên quyết định
của Toa án được giới han bởi những yêu câu ma đương sự đưa ra cũng như trên
cơ sở sự théa thuận của ho về những van dé đó Các yêu câu phát sinh tử quan
hệ pháp luật HN&GD có thể thuộc thẩm quyên giải quyết của Toa án hoặc củacác cơ quan Nha nước khác (như UBND) nhưng chỉ những yêu câu về HN&GDđược pháp luật TTDS quy định thuộc thấm quyên giải quyết của Toả án thì mớiđược giải quyết theo thủ tục TTDS Cu thé, Toà án có thâm quyên giải quyếtnhững yêu cau về HN&GD được quy định tại Điêu 29 BLTTDS năm 2015 va
Luật HNGĐ năm 2014 cùng các văn bản co liên quan.
1.13 Ý nghĩa của việc xác định thâm quyền sơ thâm của Tòa án trong giải quyết các yêu cầu về hôn nhân và gia đình
Hệ thông Toa án không thể hoạt động có hiệu quả nếu không xac định rõthẩm quyên theo loại việc, theo lãnh thé va thâm quyên của các cap Toa an.Việc quy định thấm quyên của Toa án trong việc giải quyết các yêu câu vềHN&GD có ý nghĩa hết sức quan trong, xác định đúng thấm quyên sơ thẩm là
cơ sở để xác định đúng thâm quyên phúc thâm, giám độc thấm và tái thâm:
Thứ nhất, việc quy định rõ ràng thâm quyền của toà án trong việc giảiquyết các yêu cau về HN&GD lả cơ sở pháp lý dé xác định một yêu câu cụ thể
có thuộc thâm quyên giải quyết của minh hay không Toa án sẽ phải căn cứ vàocác quy định của pháp luật để xác định xem đổi với các yêu câu về HN&GDthì mình có thấm quyên giải quyết hay không Từ do, Toa án có thể thu lý, giảiquyết đúng các yêu cầu về HN&GĐ phát sinh thuộc thâm quyên của minh,tránh trường hợp áp dụng không thống nhất gây kéo dài thời gian giải quyết dophải chuyển đi chuyển lại giữa các Toa an
Tint hai, việc xây đựng các tiêu chi dé xác định thâm quyên của Toa án
có y nghĩa tao cơ sỡ pháp ly để phân định thâm quyền sơ thấm giữa các cấp
Toa an và giữa các Tòa án cùng cấp với nhau trong việc thụ lý, giải quyết vụviệc dân sự Việc Toa án áp dụng đúng pháp luật để xác định đúng dan, chính
Trang 23xác những vụ việc thuộc thâm quyên của Tòa án sé tránh tinh trạng giải quyếtkhông đúng thâm quyên hoặc din day trách nhiệm giữa các Tòa an trong việcthụ lý giải quyết Ngoài ra, việc phân định đúng thẩm quyên sẽ tránh đượcnhững vụ việc bị hủy dé xét xử sơ thâm lại, gây mắt thời gian, tôn phi vat chất
cho cả Tòa án và đương sư.
Mỗi cơ quan nhà nước đêu có tham quyên hoạt động trong một lĩnh vựcnhất định dé thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà luật đã quy định Các cơ quannảy tuyệt đôi không được phép hoạt đông ngoài thầm quyên của minh Sự phânđịnh tham quyên là điều kiện cần thiết đâm bao cho bộ máy tư pháp hoạt đông
bình thường, không chông chéo lên nhau Chính vi vây, việc phân định đúng
thâm quyên sơ tham dân su giữa các Tòa án có ý nghĩa vô cùng quan trọng
Việc làm nay tranh được sự chông chéo trong việc thực hiên nhí êm vụ giữa các
Tòa án mà cu thé la giữa các Toa án cùng cấp với nhau Điêu này góp phan tạo
điều kiện cho Tòa án giải quyết đúng đắn, nhanh chóng vu việc dân sự
Tint ba, việc phân định tham quyên một cách chính xác, thực sự khoahọc sé tránh được sự chông chéo khi thực hiện nhiệm vụ giữa các Tòa án vớinhau, giữa các Toa án trong cùng cấp, giữa Toà an và các cơ quan nhà nước góp phân lam cho các Tòa án giải quyết đúng dan, có hiệu quả, tạo điều kiện
cho các bên đương sự tham gia tó tung , bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp củamình, tiết kiệm được thời gian, công sức, các chi phí, giảm bớt các phiền hacho đương sự va cho cả Tòa án Trong những trường hợp đương sư gửi nhằm
đơn đến Tòa án không có thâm quyền thu lý thì thông qua việc phân định thấmquyền của minh, Tòa án nhận đơn có thể nhanh chóng kip thời chuyển đơn yêucâu của đương sự tới Toa án có tham quyền giải quyết
Việc Tòa án thụ lý và giải quyết đúng thấm quyền sơ thẩm dan sự nêuđược pháp luật quy định rổ rang, cụ thé và khoa học sé tạo thuận lợi cho đương
sự xác định đúng Tòa an dé gửi đơn, tránh tình trạng gửi nhâm đơn yêu cầu dénTòa án không có thâm quyên giải quyết dan tới bị trả lai don gây mất thờigian và tôn phí không đáng có
Trang 24Thứ tư việc xác định thâm quyên của Toa an có y nghĩa quan trong trongviệc xác định những điều kiên về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết của đôi ngũcán bộ Toa án, trên cơ sở đó có kế hoạch đáp ứng bảo dam cho Toa án thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của minh.
1.2 Thực trạng pháp luật Tố tung dân sự về thầm quyền sơ thâm của Tòa án trong việc giải quyết yêu cầu về hôn nhân và gia đình
12.1 Thâm quyên giải quyét sơ thâm các yêu cầu hôn nhân va gia dink
theo loại việc
* Cơ sở xác định những loại việc hôn nhân gia định thuộc thâm quyền
dân su của toa án
Theo Điều 102 Hiến pháp năm 2013, Điều 2 Luật TC TAND năm 2014,Điều 1 BLTTDS thì Tòa án có thẩm quyên giải quyết các vụ án và các việc về
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động theo quy định
của pháp luật tô tụng dân sự Tham quyền của tòa án theo loại việc được phânđịnh với tham quyên của cơ quan tô chức khác trong việc giải quyét các van dénay sinh trong đời sống xã hôi; phân định thầm quyên của tòa án trong việc giảiquyết các loại việc theo thủ tục td tụng dan sự với thấm quyên của Tòa án trong
việc giải quyết các loại việc theo thủ tục tố tụng hình su và tô tụng hành chính
Bên cạnh những tranh chap về hôn nhân, gia đình thuộc thẩm quyên giải quyếtcủa Tòa an, BLTTDS cũng quy định rõ các yêu câu về hôn nhân, gia đính thuôcthẩm quyên giải quyết của Tòa án quy định tại điều 20 như: yêu câu hủy việckết hôn trai pháp luật; yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn, nuôi con, chia taisan khi ly hôn Cu thể bao gôm:
* Yêm cau Inty việc kết hon trái pháp luật
Kết hôn trái pháp luật la việc nam, nữ đăng ký kết hôn nhưng một trong haibên hoặc cả hai bên không đáp ứng được các điều kiện kết hôn do Luật Hôn nhân
và gia đình năm 2014 quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân va gia đính năm
2014 Do đó, cần có biên pháp xử lý đôi với những trường hợp kết hôn trái phápluật nảy Trên cơ sỡ có yêu câu, Toa án sẽ xem xét hủy kết hôn trai pháp luật khi
Trang 25nam nữ chưa đủ đô tudi kết hôn; Nam nữ không tự nguyện kết hôn, lửa dối kết hôn,người đang có vợ hoặc chông mà kết hôn với người khác hoặc chưa có vợ, chưa cóchéng ma kết hôn với người đang có chong, có vợ, Kết hôn hoặc chung sống như
vợ chông với những trường hợp pháp luật cam
Hủy kết hôn trái pháp luật là việc Tòa án tuyên bồ việc kết hôn là trái
pháp luật va quyết định những người kết hôn phải châm dứt quan hệ hôn nhântrái pháp luật Đây là biện pháp ch tải của Luật HN&GD năm 2014 đối với
trường hop nam nữ kết hôn nhưng không tuân theo các điều kiện kết hôn Ké
từ ngày ra quyết định hủy kết hôn trái pháp luật, các bên kết hôn phải châm dứtcuộc sông chung trái pháp luật Tòa án hủy kết hôn trái pháp luật khi có yêucầu của các ca nhân, cơ quan, tô chức do pháp luật qua định tại điều 10 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2014
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 20, khoản 2 Điều 35 và điểm g,
khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tung dân su năm 2015 thông thường Tòa án nơi
đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiên có thâm quyên giải quyết yêu cauhủy kết hôn trái pháp luật Theo quy định này việc đăng ký kết hôn trái phápluật được tiên hành ở đâu thì yêu cầu xử lý việc kết hôn trái pháp luật sé đượcnộp tai Tòa án nơi đó va Tòa an nơi đó có thâm quyên giải quyết van dé này
* Yêm cầu công nhận thuận tinh ly hôn, thoa thuận nuôi con, chia tai
sản khi ly hôn.
Ly hôn là phương án lựa chọn cuôi cùng khi những mâu thuẫn trở nêntrầm trong, đời sông chung không thể kéo đải, mục đích hôn nhân không đạtđược Tại Điều 55 Luật Hôn nhân và Gia định năm 2014 quy định về thuận tinh
ly hôn, hiểu theo quy định nay, thì tại thời điểm viết đơn, ký đơn, gửi đơn, vợ
chong cing tư nguyện ly hôn và đã thỏa thuận vê việc châm dứt quan hệ hônnhân giữa hai bên, thöa thuận về quyền trực tiếp nuôi con, cap dưỡng (hoặc tưnguyện không yêu câu Tòa án giải quyết), thỏa thuận về tai sản chung, nợ chung.Bên cạnh đó, nôi dung thöa thuận của vơ chồng cũng được xem xét, bao dam
* Điều 12 Luật Hên nhân và gia đành năm 2014.
Trang 26được quyên lợi chính đáng của người vợ.
Yêu câu thuận tình ly hôn, thöa thuận nuôi con, chia tai sản khi ly hôn lamột trong những yêu câu về hôn nhân, gia đình thuôc thẩm quyên giải quyếtcủa Tòa án Đây 1a một trong những yêu câu về hôn nhân, gia đình phô biếnnhất trong thực tiễn Bản chat của yêu cau nảy đã có sự thỏa thuận vả không có
tranh chấp về quyên và lợi ích giữa các bên nên Tòa án sẽ công nhận sự tựnguyện thỏa thuận của họ, ghi nhận thực tế quan hệ hôn nhân, gia đinh không
thể tiếp tục tôn tại
* Yêu cầu công nhận thôa thuận của cha, mẹ về thay đôi người tritetiếp nuôi con sau khi ly hôn hoặc công nhậu việc thay đôi người trực tiếpmôi con san khi ly hôn của cơ quan, tô chức, cá nhân theo quy định: củapháp luật về hôn nhân và gia dink
Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc,
nuôi đưỡng, giáo duc con chưa thành niên, con đã thanh tiên mất năng lực hành
vị dân sự hoặc không có khả năng lao động, không co tai san tự nuôi mình Sau
khi Tòa án ra quyết định cho vợ chong ly hôn thì giữa hai vợ chông không con
tôn tại môi quan hệ hôn nhân, quyên nuôi con thuộc vê cha hay me đã được
Tòa án xac định hoặc công nhận dua trên sự thöa thuận của các bên Tuy nhiên,
sau khi Bản án hoặc Quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, vì lợi ích của
con mà cha, mẹ có quyên théa thuận với nhau về việc thay đôi người trực tiếp
nuôi con.
Tại thời điểm Tòa an ra quyết định ly hôn, một bên cha hoặc me có đủ
điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc con nhưng sau đó, do một sô nguyên nhân
nhật định mà người đó không có kha năng chăm sóc nuôi con một cách đây đủhoặc người trực tiếp nuôi con không đũ điều kiên để trực tiếp trông nom, chăm
có, giáo đục con như điều kiện ăn ở, sinh hoạt, học tập, vui chơi, điều kiện vềthời gian chăm sóc, giao duc con, điều kién cho nuôi dưỡng và hoàn thiện nhân
cách nêu cha, mẹ thỏa thuận được về việc thay đôi người nuôi con thi hai bên
có thé gửi đơn yêu câu Tòa án công nhận thöa thuận về thay đôi người trực tiếp
Trang 27nuôi con Việc yêu câu nảy là một việc hôn nhân, gia dinh phát sinh từ hệ quacủa việc châm dứt quan hệ vo chồng vả trong bản án, quyết định công nhậnthuận tình ly hôn, Tòa án có giải quyết hoặc công nhận về van đề nuôi con.
* Yêu cầu hạn chế quyén của cha, me đôi với con clita thank niênhoặc quyén thăm nom con sau khi ly hon
Cha mẹ và các thành viên phải có trách nhiệm chính cho sự phát triển
của trễ em cũng như bão dam các quyên cho trẻ em Tại Điêu 85 Luật Hôn nhân
va gia dinh năm 2014 quy định khi người cha, người mẹ thực hiện những hành
vi trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích của con chưa thanh niên thì ho có thé bịToa án ra quyết định hạn chế môt sô quyền của cha mẹ đói với con chưa thành
niên Đôi với những hành vi của cha me mà gây anh hưởng nghiêm trọng đến
cả thé chat và tinh thân của con thì Tòa án cân thiết tư minh hoặc yêu câu cánhân, cơ quan, tô chức khác ra quyết định không cho cha, mẹ trực tiếp cham
soc, quan ly tai sản riêng của con hoặc đại điện theo pháp luật cho con trong
thời hạn nhất định Người không trực tiếp nuôi con có quyên thăm nom con mà
không ai được căn tr, néu người không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm
con dé gây ảnh hưởng xấu đến việc giáo dục, nuôi dưỡng con thì người trựctiếp nuôi cơn có quyên yêu câu Tòa án hạn ché quyên thăm nom nhằm bao dam
đời sông, quyên và lợi ích của con cũng như của cha mẹ
Yêu cau hạn chế quyên của cha, mẹ đôi với con chưa thành niên hoặcquyền thăm nom con sau khi ly hôn 1a những việc hôn nhân, gia đình ma đương
sự yêu câu Téa án công nhận va ra quyết định trên cơ sở lợi ích của con Cácyêu câu nay dam bảo người con được chăm sóc, nuôi đưỡng va phát triển một
cách toan diện nhật
* Yêm cau cham ditt việc nmôi con nôi
Theo quy định pháp luật hiện hành, thi việc nuôi con nuôi chi được công
nhận khi được đăng ký tại cơ quan nha nước có thẩm quyên, và trong một sốtrường hợp luật định thi Tòa án có thẩm quyên ra quyết định châm đứt việc
Trang 28nuôi con nuôi theo yêu câu của tô chức, cá nhân được quy định tại Điêu 26 Luật
Nuôi con nuôi năm 2010
Yêu câu châm dứt việc nuôi con nuôi không có tranh chấp giữa cha, mẹnuôi va con nuôi nên đâu là việc hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyên dân sự
của Tòa an Việc nuôi con nuôi dua trên cơ sở tự nguyện, xuất phát từ lợi ích
của người con nuôi đông thời cũng đảm bảo cho quyên và lợi ích của cha, mẹnuôi Đây cũng 1a một loại vụ việc hôn nhân gia định thuộc thâm quyên của
Toa án nhân dan các cap
* Yêu cầu liên quan đến việc mang thai hộ theo quy định: của pháp
Mật hôn nhân và gia đình.
Mang thai hộ là nội dung mới được quy định trong Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 Theo quy định của pháp luật HNGD trước đây thi Nhà nước
“nghiêm cẩm mang thai hộ dudi mọi hình tinfc”10 thì đên luật HN&GĐ năm
2014 đã sửa đôi bằng quy định “ngitém cắm mang thai hộ vì muc dich throng
”, Như vậy, sau 10 năm pháp luât HNGĐ đã có nhìn nhận mới liên quan
đến vân dé mang thai hô B én canh việc pháp luật đưa ra khái niệm về mang
n
thai hô vì mục đích nhân dao và mang thai hộ vì mục đích thương mai, Luật
HNGDD năm 2014 cũng như các văn bản hướng dẫn đã có những quy định cụthể về van dé mang thai hô vì mục dich nhân đạo Có thé nói, quy định nay có
ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đôi với các vợ chong vô sinh, hiếm muôn macòn có ý nghĩa đôi với Nhà nước trong việc quan lý xã hội
Kế từ thời điểm con sinh ra nhờ mang thai hộ, vợ chong người nhờ mang
thai hộ sẽ phát sinh các quyên và nghĩa vụ giữa cha, me con Ngược lại, giữacon được sinh ra sẽ phát sinh các quyền, nghĩa vu đối với cha, mẹ và các thànhviên trong quy định của pháp luật Các yêu cau liên quan đến việc mang thai
hộ có thể là những yêu câu phát sinh từ việc mang thai hô, chủ thể, hay việc
giao và nhận con giữa các bên trong quan hé mang thai hộ.
“hoin 1 Điều 6 Ngự dinh số 12/2003 của Chính ph ban hành ngiy 12/2/2003 về việc sinh con theo piưrơng
pháp khoa học.
Trang 29* Yêu cầu công nhận thỏa thudin chấm dict liệu lực của việc chia tài
san cling trong thời l hôn nhan đã được thacc hién theo ban án, quyét
dink của Toa an.
Sau khi chia tải sản chung trong thời kỷ hôn nhân, vợ chong có quyền.théa thuận châm dit hiệu lực của việc chia tai sản chung Trường hợp việc chiatai sin chung trong thời ky hôn nhân được thực hiện theo ban án, quyết định cóhiệu lực của Tòa án thì thöa thuận châm đứt hiệu lực việc chia tải sản chungphải được Toa an công nhân Hình thức théa thuận cham đứt hiệu lực của việcchia tai sản bắt buộc là văn bản được công chứng theo yêu cau của vợ chẳnghoặc theo quy định của pháp luật Như vậy, theo Luật HN&GĐ năm 201, nếucác bên muôn khôi phục chế đô tải sản chung ma trước đó đã được Tòa án phânchia thi cần có yêu cầu Tòa án công nhận việc thỏa thuân khôi phục tai sảnchung Hanh vi công nhận của Tòa án trong trường hop nay là căn cử dé phátsinh quyên và nghĩa vụ của vợ chông đôi với khôi tai sản chung mà các bên cóyêu câu khôi phục Vân dé khôi phục tai sản chung của vợ chong thuộc thâmquyển giải quyết việc về HN&GD của Tòaán giữa các đương sự không có tranhchap ma ho ci có thỏa thuân cùng nhau yêu câu châm đứt hiệu lực của việc chiatai sản chung Day 1a một loại việc mới về HN&GĐ được pháp luật quy định?!
* Yêu cầu tuyén bô vô hiệu thoa thuận về ch độ tai sản của vợ chong
theo quy dinh của pháp luật hon nhân và gia đình.
Theo khoản 1 Điều 28 Luật Hôn nhân va gia dinh 2014 thi vợ chồng có
quyển lựa chọn ché độ tai sản theo luật định hoặc chế đô tai sản theo thỏa thuận.Việc thỏa thuận vé chế độ tài sản phải dam bảo theo quy định của pháp luậtNếu không tuân theo quy định, thỏa thuận về chế độ tải sản theo thöa thuận cóthé bi vô hiệu Cụ thé nêu việc thỏa thuận về ché độ tải san vi phạm các quyđịnh tại khoản 1 Điều 50 Luật hôn nhân vả gia đình 2014 thì sẽ bị Tòa án tuyên
bô vô hiệu Quy định nay góp phan ngăn chăn những thỏa thuận được vợ chồng xác lập nhằm mục đích không lành mạnh, trốn tránh viéc thực hiện nghĩa vụ
`! Nguyễn Bio Tuân (2018), Thẩm quyền gữa quyệt các vuviée về Hén nhận và gia dink cũa Tòa án và Đưực
tiễn áp ding tai các Tòa án ở tĩnh Sơn La Luận Vẫn Thạc sĩ, Trường Đi học Luật Hà Nội,tr.23.
Trang 30dân sự lam ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của người có liên quan đếntài sản của vợ chông, góp phân bảo vệ quyên lợi chính đáng được pháp luật
công nhận.
Tuy nhiên, đổi với yêu câu tuyên bồ việc chia tải sản chung trong thời
kỷ hôn nhân bị coi la vô hiệu thì BLTTDS năm 2015 không dé cập đến là một
sự thiểu sót can phải bé sung
* Yêu cầu công nhận và cho thủ hành tai Việt Nam hoặc Khong công nhậnban án, quyết định về hôn nhân và gia dinh của Tòa án nước ngoài hoặc cơ quankhác có thâm quyén của nước ngoài hoặc không công nhận ban án, quyét dink
về hôn nhân và gia dink của Tòa án mước ngoài hoặc cơ quan khác có thamquyén của nước ngoài không có yêu cầu thủ hành tai Việt Nam
Căn cứ theo Điều 423 BLTTDS 2015 quy định về bản án, quyết định dan
sự của tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam thì ban
án quy định về bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài được công nhận
va cho thi hành tại Việt Nam bao gém có cả Bản án, quyết định về hôn nhân vagia đình của tòa án nước ngoài được quy đình trong điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên Tòa an Việt Nam chi thừa nhận giá tn pháp ly và thực thi
bản án, quyết định dân su do Tòa án nước ngoài tuyên nêu có yêu câu Chủ thể
có quyên yêu cau đó là la người được thi hành bản án, quyết định
Bản án, quyết định của tòa án nước ngoài được tòa án Việt Nam công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như ban án, quyết định
của tòa án Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật va được thi hành theo thủ tục thi
* Yêu cau xác dink cha, me cho con hoặc con cho cha, me theo quyđịnh của pháp luật về hôn nhân và gia đình
Xác định cha, me con là các quan hệ xã hội phat sinh trong qua trình tim
kiếm, nhận điện tư cách lam cha, mẹ, con, về mat huyết théng của các chủ théđược quy pham pháp luật điều chỉnh Trong các trường hợp có tranh chap thìthâm quyên của Tòa án được quy định theo khoản 4 Điều 28 Bộ luật té tụng
Trang 31dân sự năm 2015 Trường hợp không có tranh chap thi giải quyết theo thủ tụcgiải quyết việc dân sự Đông thời tại Điều 101 Luật Hôn nhân và gia định 2014
có quy định cơ quan đăng ký hộ tich có thâm quyền xác định cha, mẹ, con màkhông có tranh chap Và Tòa án có thâm quyên giải quyết yêu câu xác định cha,
me, con trong các trưởng hợp như có tranh chấp, người được yêu cau xác định
cha, mẹ, con đã chết; người có yêu câu xác định cha, mẹ, con chết
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc xác định cha mẹ cho con có
thể được giải quyết theo thủ tục hành chính tại cơ quan đăng ký hộ tịch trong
trường hợp: Cha mẹ tự nguyện xác định cha mẹ cho con, cha mẹ đã đăng kỷ
kết hôn với nhau và con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân và cha mẹ đã ly hônnhưng đã théa thuan về việc xác định cha me cho con Tuy nhiên, trường hợp
xác định cha, mẹ cho con do cơ quan hộ tịch thực hiện không bao gôm trường
hợp một người nhận con của một người khác là con và người đang là cha, mẹ
cũng đồng ý Bởi vì, cơ quan đăng ký hô tịch không thể tước bö quyển đanglam cha, me, con của một người tôi lại xác định một người khác là cha, me, concho dù tat cả các chủ thé có liên quan đều tư nguyên vả không có tranh chap”Con trong trường hợp khi người được yêu cau chết hoặc người yêu cau chết thicác bên không thể hiện được ý chỉ của mình về việc xác định ch, me, con nên
sẽ do Tòa án giải quyết
Ngoài những yêu cau nêu trên thì Tòa án còn có thâm quyên giải quyết giảiquyết các yêu câu khác về hôn nhân va gia đính, trừ trường hợp thuộc thấm quyêngiải quyết của cơ quan, tô chức khác theo quy định của pháp luật Đây là yêu cầu
vẻ hôn nhân, gia định chưa được quy định trong Bộ luật tô tụng dân sư thuộc thẩm
quyển dân sự của Tòa án nhưng được quy định trong các văn bản pháp luật kháchình thanh sau khi Bộ luật tô tung dân sự năm 2015 có hiệu lực
'? Nguyễn Thị Lin 2018) Mỗi lồn hệ gift Luật hôn nhân vi gia dinh 2014 với BLTTDS 2015 vì gũi quyết các vụ việc và hân nhân vi gia dim, x 5 -huat-hon-nhan-va-gia-dinh-2014-
voi-blitds-2015-ve-gai-quyet-cac-va-viec-hon-nlun-va-ga-dmh
Trang 321.2.2 Thâm quyên giải quyét sơ thâm các yêu cầu về hôn nhân và gia đìnhtheo cấp
Ngoài việc xác định thẩm quyên giải quyết sơ thầm các yêu câu về hônnhân va gia đình theo loại vụ việc và lĩnh vực, thấm quyên của Tòa án còn đượcxác định cụ thể theo từng cấp và căn cứ trên độ phức tạp cũng như yêu câu củatừng van dé thì việc phân chia có su khác biệt giữa thâm quyên của Tòa án cap
huyện và Tòa án cap tỉnh
Thứ nhật, đối với Tòa án nhân dan cấp huyện thì căn ctr theo quy địnhtại Điều 35, Điều 36 BLTTDS 2015, đối với các vụ việc liên quan đến hôn nhângia đình thi sé do tòa chuyên trách của Toa án nhân dan cap huyện giải quyết
đó là Tòa gia đình và người chưa thành niên Theo do, Toa gia đình và người
chưa thành niên cấp huyện sẽ có thâm quyên giải quyết các vụ việc hôn nhân
gia đình theo quy định của BLTTDS Toa gia đình va người chưa thành miên
cấp huyện sé có thâm quyên giải quyết sơ thâm đôi với các yêu cầu được quyđịnh tại Điêu 20 BLTTDS 2015 như các yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật,
yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly
hôn; yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay đôi người trực tiếp nuôicon sau khi ly hôn hoặc công nhận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con saukhi ly hôn của cơ quan, tô chức, cá nhân theo quy định của pháp luật về hôn
nhân vả gia đình, yêu cau hạn chế quyên của cha, mẹ đôi với con chưa thanh
niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn; yêu cầu châm đứt việc nuôi connuôi; yêu câu liên quan đến việc mang thai hô theo quy định của pháp luật hônnhân vả gia đình; yêu cầu công nhận thöa thuận cham đứt hiệu lực của việc chia
tai sản chung trong thời ky hôn nhân đã được thực hiện theo bản án, quyết định
của Tòa an; yêu câu tuyên bó vô hiệu théa thuận về chế đô tai sản của vợ chong
theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình; yêu câu công nhận và chothi hanh tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân
và gia đình của Toa an nước ngoài hoặc cơ quan khác có thâm quyên của nước
ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình của
Trang 33Toa án nước ngoải hoặc cơ quan khác có tham quyền của nước ngoài không cóyêu cầu thi hành tại Việt Nam, yêu câu xác định cha, mẹ cho con hoặc con chocha, me theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình và các yêu câukhác trừ trường hợp thuộc thấm quyên giải quyết của cơ quan, tô chức kháctheo quy định của pháp luật Như vậy, đôi với cap xét xử cấp huyện đã có thấmquyền giải quyết hau hết các yêu câu về hôn nhân và gia đính Việc có một Toa
án chuyên trách giải quyết các van dé nảy đã góp phan nâng cao hiệu qua, chat
lượng và rút ngắn thời hạn giải quyết các vu việc về hôn nhân gia đình tai Tòa
án nhân dân Tuy nhiên trên cả nước không phải địa phương nào cũng có Tòa
chuyên trách nên theo khoản 3 Điều 36 thì đôi với những Toa án nhân dan caphuyện mà không tô chức Tòa gia định và người chưa thanh niên thì Chánh ánTòa án có trách nhiệm tô chức công tác xét xử va phân công Tham phán giảiquyết vụ việc thuộc tham quyên của Tòa án nhân dan cap huyện
Thứ hai, đôi với Tòa án nhân dân cấp tinh thi sẽ tiền hanh giải quyết sơ
thâm trong trường hợp những vụ việc về hôn nhân và gia đình không thuộcthấm quyên giải quyết của Tòa án nhân dan cap huyện quy định tại khoản 1, 2,
4 Điều 35 BLTTDS 2015 thì Tòa gia đình và người chưa thành miên Tòa ánnhân dân cấp tinh có thâm quyên giải quyết Theo đó thì đối với các vụ việc
hôn nhân va gia định ma có đương sự hoặc tải sản ở nước ngoài hoặc cần phải
ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xa hội chủ nghia Việt
Nam ở nước ngoài, cho Tòa an, cơ quan có thấm quyền của nước ngoài thi sẽ
thuộc thâm quyên của Tòa án nhân da cấp tinh trừ các trường hợp quy định tạikhoản 4 Điêu 35 BLTTDS 2015 nếu việc ly hôn diễn ra giữa công dân Việt
Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân nước lang giéng cùng cư trú ở
khu vực biên giới với Việt Nam thì tham quyên giải quyết thuôc về Tòa án nhân
dân cap huyện Ngoài ra, căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 37 BLTTDS
2015 thi Tòa an nhân dân cấp tinh còn có thâm quyết giải quyết sơ thẩm các vụviệc liên quan dén hôn nhân và gia dinh mà thuộc thâm quyên của Tòa án nhândân cấp huyện và Tòa án nhân dân cap tỉnh có thé tự mình lây lên dé giải quyết
Trang 34khi xét thay cân thiết hoặc có thé theo dé nghị của Tòa án nhân dân cap huyện.Tuy nhiên theo quy định nay sé có thé dẫn đến tinh trạng tùy tiện của Tòa ancấp tinh trong việc áp dụng Do đó, các nhà lam luật can bô sung theo hướngxác định cu thé hơn hoặc quy định chặt chế hơn các trường hợp mà Tòa án captỉnh có thể lây lên giải quyết.
12.3 Tham quyén giải quyét sơ thâm cúc yêu cầm hôn nhan và gia dinktheo lãnh thé và theo yêu cầm của các bén đương sự:
* Thâm quyén giải quyết sơ thâm các yêu cầu hôn nhân và gia đình
Trong một vụ việc về hôn nhân va gia đính thì nơi cư trú cũng như lamviệc của các bên đương sự tham gia vụ án cũng là một trong những yếu tổ quantrong trong việc xác định thâm quyền của Toa án
Về nguyên tắc chung, Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc dan sự là
Toa án nơi mà người bị yêu cầu là cá nhân cư trú, lam việc hoặc nơi người bị
yêu câu là cơ quan, tô chức có trụ sé Đây là căn cứ cơ bản đề xác định thâmquyên theo lãnh thô của Toa án đôi với một vụ việc hôn nhân gia đình Căn cứvào dâu hiệu về nơi cư trú của đương sự đông thời dam bảo trong việc giải
quyết chính xác vụ án va thuận loi cho người bị yêu câu trong việc tham gia tô
tung, nha lập pháp đã thiết lap quy tắc để xác định tham quyền sơ thâm dân sựcủa Tòa án theo lãnh thé tại Khoản 2 Điều 39 BLTTDS năm 2015
- Khi có yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật, thấm quyên xét xử sơthẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thô sé thuôc về Téa dn nơi việc đăng iy kếthôn trải pháp luật duoc thực hiện Quy định này dựa trên cơ sở dâu hiệu về nơiphat sinh sự kiện đồng thời Tòa án nảy cũng là Tòa án có điều kiện tốt nhật để
xác minh vụ việc và thuận lợi cho cơ quan thi hành an trong việc thi hành quyết
định của Tòa an.
- Khi co yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, nuôi con, chia tai san
khi li hôn, thì tham quyên xét xử sơ thấm dân sự của Toa án theo lãnh thô
sẽ thuộc về Toa dn nơi một trong các bên thuận tinh ly hôn, nHôi con, chia
Trang 35nuôi con sau khi ly hôn, tham quyên xét xử sơ tham dan sự của Tòa án theolãnh thô sẽ thuộc về Téa dn nơi một trong các bên thôa thuận về thay đôi ngườitrực tiếp nuôi con san khi lp hôn cư trú, làm việc.
- Khi có yêu cầu hạn chế quyên cha, me đối với con chưa thành niên hoặc
quyền thăm nom con sau khi ly hôn, tham quyên xét xử sơ thâm dan sự của Tòa
án theo lãnh thé sẽ được xác định là Téa nơi cha hoặc me của con chưa thành
niên cư trí làm việc.
- Khi có yêu cầu chấm đút việc nuôi con nuôi, thẩm quyên xét xử sơthẩm dan sự của Tòa án theo lãnh thé sẽ thuộc về Tòa du nơi cha mẹ nuôi hoặc
con nudi cư trú, làm việc
* Quyền hra chọn tòa án của đương sự:
Để tao thuận lợi cho đương sự trong việc tham gia tổ tụng, các nha lappháp đã quy định cho đương sự được lựa chon một trong sô các Toa án có thâmquyên để giải quyết yêu câu của mình Song cũng đề đảm bảo cho việc thamgia tô tung của các đương sự và việc tiền hanh tố tung của các cơ quan, người
có thấm quyên diễn ra trong một trật tự nhật định, các nha làm luật đã quy định
cu thể các trường hợp ma đương sự có quyên lựa chon Tòa án Đông thời căn
cứ theo điểm b khoản 1 Điều 39 BLTTDS 2015 thì các đương sự có quyên tựthỏa thuan với nhau bằng văn bản yêu câu lựa chon Tòa án dé giải quyết các vuviệc liên quan đến hôn nhân và gia đình Tại điêu 40 BLTTDS 2015 cũng cóquy định va hướng dẫn chi tiết về các trường hop mà đương sư có thé lựa chọnTòa án Cụ thể như sau:
- Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định tại khoản 1Điều 29 của BLTTDS thì người yêu cầu có thé yêu cầu Tòa án nơi một trong
các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết
- Đối với yêu cau hạn chế quyên của cha, mẹ đồi với con chưa thành niênhoặc quyên thăm nom con sau khi ly hôn thì người yêu câu có thể yêu câu Tòa
Trang 36án nơi người con cư trú giải quyết Việc quy định như vây sé dim bao cho việchạn chế quyên trên được thực hiện hiệu quả do cơ quan địa phương nơi ngườicon cư trí sẽ có thể giám sát được đây đủ việc thực hiện quyết định của bãn án
của Tòa án.
Các quy định trên đã thé hiện sự linh hoạt, mém dẻo của pháp luật nước
ta trong việc tôn trọng về quyên của người yêu câu trong việc lựa chon Tòa án
giải quyết các yêu cau về hôn nhân và gia đình la nhằm tạo điêu kiện thuận lợi
cho đương su thực hiện quyên tô tung của họ nhưng cũng nhằm dam bao thuận
lợi cho Tòa án trong việc giải quyết nhanh chóng, chính xác vu việc, thuận lợi
cho Cơ quan thi hành an trong việc thi hành án sau nay.
1.2.4 Một sô bát cập của quy định pháp luật vé giải quyét yêu cầu hôn
nhân gia dink
* Về xác định yêu cau không công nhân quan lệ vợ chong có phải là việc
HN&GD không?
Điều 20 BLTTDS năm 2015 quy định 10 loại yêu cầu cụ thé trong vụviệc HN&GD thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án Trong các quy định nay,ngoài khoản 11 Điêu 20 của BLTTDS năm 2015 về việc xác định “các yêu câukhác thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án thì trên thực tiễn việc đương sự
gửi đơn yêu câu Tòa án không công nhận là vợ chong không nằm trong các quy
định trên Trước đây, dé thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, điểm c mục 3 Nghịquyết số 35/2000/QH ngày 09 tháng 6 năm 2000 xác định “Ké từ ngày 01 tháng
01 năm 2001 trở đi trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 3 củaNghị quyết này, nam và nữ chung sông với nhau như vợ chông mà không đăng
ký kết hôn đều không được pháp luật công nhận là vo chông néu có yêu câu ly
hôn thi Toa án thụ lý va tuyên bô không công nhận quan hệ vợ chong néu cóyêu câu về con và tài sản thì Toa án áp dụng khoản 2 và khoản 3 Điêu 17 của
Luật HN&GĐ năm 2000 dé giải quyết Hiện nay, khoản 2 Điều 53 Luật
HN&GD năm 2014 quy định “Trong trường hợp không đăng ký kết hôn ma có
yêu cau ly hôn thi Tòa án thu lý và tuyên bô không công nhận quan hệ vợ chẳng
Trang 37theo quy định tại khoăn 1 Điều 14 của Luật này, nếu có yêu câu về con va tảisan thi giải quyết theo quy đinh tại Điêu 15 và Điêu 16 của Luật này.
Theo đó, thực tiễn thu lý đơn “Yêu câu không công nhận là vợ chông”
của đương sự, Tòa án có hai hình thức chon quan hệ tô tụng khác nhau, đó làquan hệ tranh chấp trong lĩnh vực HN&GD theo điêu 28 BLTTDS hoặc là yêucâu không công nhân một sự kiên pháp lý trong lính vực HN&GD Một số Tòa
án địa phương thi xác định đây là vụ án "Ly hôn theo khoản 1 Điều 28
BLTTDS năm 2015, một sô Tòa án khác lai xác định đây là vụ án “Yêu cau
không công nhận là vơ chéng” theo quy định tại khoản 8 Điều 28 BLTTDS
năm 2015 “Các tranh chap khác về HN&GĐ có địa phương lại xác định đây làviệc yêu câu về HN&GĐ Điều nay làm cho việc thụ lý đơn yêu cau không
công nhận la vợ chồng của đương sự không thong nhất, thậm chi có sự khôngthống nhất giữa các Toa án trong cùng một dia phương Van dé đặt ra là Toa
án phải xác định yêu cầu này thuộc loại tranh chap gi trong tat cả các tranh chap
HN&GD được quy định tại Điêu 28 BLTTDS năm 2015 hay thuộc loại yêu câu
gi trong tat cả các yêu cau về HN&GD được quy định tại Điêu 20 BLTTDS.Bởi lẽ, cả Nghị quyết 35/2000/NQ10 và Khoản 2 Điều 53 Luật HN&GĐ đều
chỉ xác định đến mức đô thi Toa an thụ ly chứ không xác định rõ Toa án thu lý
vào loại tranh chap gì Giải quyết van dé vướng mắc nay còn đâm bao cho việc
quyết định nghĩa vụ chịu án phí, lệ phí của đương sự được quy định tại Nghịquyết 326/2016/UBTVQH14 ngày 19 thang 12 năm 2016, bởi lẽ Nghị quyết
nay chỉ quy định án phí đôi với vụ án xin ly hôn, không quy định an phí đôi với
vụ án “Yêu câu không công nhận là vo chéng”; đồng thời dam bao cho Toà án
nhân dan địa phương thông nhất sô liệu đầu vào va đâu ra khi báo cáo thông kêhang thang, hang năm
* Ve cơ chễ chuyén việc hôn nhân gia đình sang vu án hôn nhân gia đình
Hiên nay, BLTTDS 2015 đã dành riêng một chương quy định về thủ tục
giải quyết yêu cầu công nhận thuan tinh ly hôn, théa thuận nuôi con vả chia taisẵn khi ly hôn với quy định chuyển việc dan sự sang vụ án dan sự trong trường
Trang 38hợp hòa giải đoàn tụ không thành Khoan 5, Điêu 397 BLTTDS 2015 quy định:
“Truong hop hòa giải đoàn tụ không thành và các đương su không thỏa thuận
được về việc chia tải sản, việc trông nom, nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo đục conthì Tòa án đính chỉ giải quyết việc dân sự về công nhận thuận tình ly hôn, thỏa
thuận nuôi con, chia tải sản khi ly hôn va thu lý vụ án dé giải quyết Tòa ánkhông phải thông báo về việc thu ly vụ án, không phải phân công lại Tham
phán giải quyết vụ án Việc giải quyết vụ án được thực hiện theo thủ tục chung
do Bộ luật nay quy định”
Như vây, với quy định nay khi giãi quyết yêu câu công nhân thuận tinh ly
hôn theo thủ tục giải quyết việc dan sự, trường hợp các đương sự không thỏa
thuận được với nhau về việc chia tài sản, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc con
cái thì Toa án sẽ tiên hành đình chỉ quyết quyết việc dân sư vê công nhận thuận
tình ly hôn, théa thuận nuôi con, chia tai san khi ly hôn va thụ lý vụ án dé giải
quyết Nêu như trước đây, khi các bên không thỏa thuận được với nhau về việc
giải quyết yêu câu công nhận thuận tinh ly hôn thi Tòa án sẽ ra quyết định đìnhchỉ giải quyết việc dan sự đông thời hướng dẫn đương sự nộp lại đơn khởi kiện,tài liệu chứng cứ và tiến hành thu lý giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ án dan
sự, thông báo về việc thu lý vụ án, phân công lại tham phan thi hiện nay, sau
khi ra quyết định đình chỉ giải quyết việc dân sự, Tòa án sẽ không phải thông
báo về việc thụ lý, không phải phân công lại thâm phán giải quyết vụ án, việc
giải quyết vụ án được tiền hanh theo thủ tục chung Quy định nay có ý nghĩa to
lớn trong việc rút ngắn thời gian tô tung của Tòa án, giảm thiếu các thủ tục tô
tung cũng như tiết kiêm thời gian, chi phi cho đương sư Tuy nhiên, BLTTDS
2015 mới chỉ đừng lại ở quy định chuyển việc dân sự sang vụ án dân sự đối vớiyêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thöa thuận nuôi con, chia tải sản khi lyhôn còn đối với các yêu cầu HN&GĐ khác thi vẫn chưa có quy định cu thể
Đôi với một số yêu cau HN&GD như: Yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp
luật; yêu cầu công nhận sư thỏa thuận về thay đôi người trực tiếp nuôi con saukhi ly hôn tại thời điểm Tòa an thụ ly đơn yêu cau giải quyết việc dan sư,
Trang 39các đương sự đều tự nguyên thỏa thuận với nhau cách thức giải quyết vân dé
va chỉ yêu cau Toa án công nhận sự thöa thuận của minh, tuy nhiên trong quátrình Tòa án giải quyết lại phát sinh mâu thuẫn, tranh chap, trường hợp nay Toa
án sé áp dụng quy định nao để giải quyết? Hiện nay, BLTTDS 2015 chưa cóquy định cụ thể về vân đê chuyển việc dan sự sang vu an dân su Trước đây,theo hướng dan tại Điều 11, Nghị quyết số 03/2012 ngày 03/12/2012 của Hộiđồng thẩm phán TAND tôi cao hướng dẫn thi hành một sô quy định trong Phânthứ nhất “những quy định chung” của BLTTDS 2004 thì: “Nếu các bên thayđổi sự thỏa thuận (một phân hoặc toàn bộ), nhưng không théa thuận được vân
đê đã được thỏa thuận trước đó và có tranh chấp thì được cơi như đương sự rút
đơn yêu câu Téa án căn cứ vào Điều 311 và điểm c, khoăn 1 Điều 192 BLTTDS
ra quyết định định chỉ giải quyết việc dân sự Trong trường hợp nay Tòa an cângiải thích cho đương sự biết nếu ho van có yêu cau Toa án giải quyết, thì phải
khởi kiện vu án dan sự theo thủ tục chung”,
Căn cử vào hướng dan này, các Tòa án đã vận dung dé ra quyết định đìnhchỉ giải quyết việc dan sư va hướng dẫn đương sự khởi kiện lại vụ án dan sự
theo thủ tục chung Tuy nhiên, quy đính này là chưa phù hợp, chưa đâm bao
được quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự Chang hạn, đôi với yêu cau hủy
việc kết hôn trái pháp luật thuộc loại việc dân sự nhưng trong trường hợp có
tranh chap về tai sản chung của vo chồng, tranh chap về nuôi con thì các quan
hệ này có được giải quyết trong cùng một thủ tục giải quyết việc dân sự không
hay phải tách thành hai loại: Giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự đôivới yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật va giải quyết theo thủ tục giải quyết
vụ án dân sự đồi với các tranh chap liên quan đến tai sản chung vo chông, tranhchap về nuôi con?
Đây là những van dé được tranh luận rat nhiêu từ khi áp dung BLTTDS
2004 cho đến nay Với nhiều quan điểm được đưa ra, cụ thể:
© Hồi đồng thẩm phán Tòa an nhân dân tối cao, Nghị quyết số 032012 ngày
03/12/2012 hưởng dẫn thi hành một số uy định trong Phan thứ nhất “những quy dinh chung” cña BLTTDS 2004, Hà Nội
Trang 40Quan điểm thứ nhất cho rang Tòa án can phải tách thành hai loại vụ vaviệc dan sự dé giải quyết việc dân sự về yêu câu hủy hôn nhân trái pháp luật vàthụ lý giải quyết vụ an dan sự với hai quan hệ tranh chap về nuôi con vả tranhchap về tai sản!
Quan điểm thứ hai cho rằng: Tuy hai loại việc khác nhau, nhưng thực tiễngiải quyết thì yêu cau hủy hôn nhân trái pháp luật thường xay ra trước, được
Tòa án thụ lý giải quyết theo loại việc dân sự nhưng trong quá trình giải quyết
phat sinh tranh chap về nuôi con và tai sản chung vo chong, do đó Toa án giảiquyết luôn trong việc hủy hôn nhân trái pháp luật và yêu câu đương sự nộp bỗsung tiên tạm ứng án phi dé giải quyết việc nuôi con, và tai san chung vợ chồng
ma không cân phải hướng dẫn đương sự khởi kiện thành một vụ án riêng, bởi
đây là hai loại việc khác nhau nhưng có môi liên quan mật thiết với nhau và
việc tach ra dé giải quyết theo hai loại thủ tục khác nhau có thé gây kéo dai thời
gian giải quyết yêu cầu của đương sw
Theo quan điểm của Tiền sỹ Trân Anh Tuân thì: Đôi với trường hợp đương
sự yêu câu hủy việc kết hôn trái pháp luật đông thời có tranh chấp vẻ tài sảnchung hoặc nuôi con, cấp dưỡng nuôi con, nêu tách ra để giải quyết bằng việcdân sự và vụ án dân sự riêng biệt thì trong thực tiễn cũng nảy sinh những vướngmắc Cu thé la Toa án co thé đông thời thu lý va song song giải quyết cả hai vụ
việc hay không? Phải chăng đương sự phải chờ Toa án giải quyết xong yêu cau
hủy việc kết hôn trái pháp luật mới có thể làm đơn yêu cầu giải quyết tranhchap vẻ tải sản, nuôi con Đó la chưa tính đền trường hợp phải chờ đợi khi mộttrong các bên đương sự lại có kháng cáo về phân quan hệ hôn nhân trái phápluật Trong trường hợp nêu trên khi mả vụ việc có nhiêu quan hệ pháp luật có
tính chất khác nhau nhưng lại có mdi liên quan với nhau cần được giải quyết,trong đó có quan hệ pháp luật có tranh châp, có quan hệ pháp luật các bên lạithỏa thuận được với nhau và chỉ yêu cầu Tòa án công nhận thì Tòa án không
'* Lê Tha Hà —Hoc viên Từ pháp, “Thi tuc giải quyết việc đân sự theo quy định của Bỏ hat TIDS”,
Tap chi Tòa án nhâm dân (6 12)