Dé đưa ra được khái niệm “tham quyén giải quyết tranh chấp HN&GĐ của tòa an nhân dân cấp luyện” cần phãi giải thích được các kháiniém: tranh chap HN&GD, thậm quyên, thâm quyền dân sự của
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÊN THANH THƯ
450545
THAM QUYEN GIẢI QUYÉT TRANH CHAP
HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CUA TOA ÁN NHÂN DÂN
CAP HUYỆN VÀ THỰC TIEN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ BẮC NINH,
Ha Nội - 2023
Trang 2TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
NGUYEN THANH THU’
450545
THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP
HON NHAN VA GIA DINH CUA TOA AN NHAN DAN
CAP HUYEN VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN NHÂN DAN THÀNH PHO BẮC NINH,
Chmyên ngành: Luật To tung đân sực
ThS Vũ Hoàng Anh
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAMDOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em, các kết luận, sốliệu trong khóa luân tốt nghiệp là trưng thực, đản bdo độ tin cy /
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
NGUYEN THANH THU’
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
: Bộ luật Dân sự năm 2015
: Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm
2011)
: BG luật Tổ tung dân sự năm 2015: Công văn số 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 củaTANDTC về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyênmột số vướng mắc trong xét xử
: Hôn nhân và gia dinh
: Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000
: Luật Hôn nhân và gia dinh nêm 2014
: Nghị quyết số 03/2012/NQ —HĐTP của Hội đồng Tham
phán Tòa án Nhân dân tối cao 03/2012/NQ —HĐTP hướng
dan thi hành một số quy đính trong phân thứ nhật “Nhữngquy định chưng” của Bộ luật Tô tung Dân sự đã được sửa
đổi, bo sung theo Luật sửa đổi, bỗ sung mét số điều của
Bộ luật Tổ tung dan sự
: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989: Thông tư số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTPngày 06/01/2016 của Tòa án nhân Tdi cao, Viện kiêm sátnihân dan Tối cao, Bộ Tư pháp về hướng dẫn thi hành một
số quy đính của Luật Hôn nhân và ga dinh
: Tòa an : Tòa án nhân dân
: Tòa án nhân dân tôi cao
: Tổ tụng dân sự
: Vụ án dân sư
Trang 5MUC LUC
Trang phu bia
Tời cam doan
Danh muc ky hiệu hoặc các chữ viết tắt
Mue lục
MỜ ĐÀU
Chương 1 Một số van đề lý luận về thâm quyền giải quyết tranh chấp hon
nhân và gia đình của Tòa án nhân dân cấp huyện
1.1 Khái miệm và đặc điểm về thâm quyền giải quyết tranh chap hôn nhân
và gia dinh của tòa án nhân dân cấp huyện
1.2 Ý ngiĩa của việc xác đình thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân
và gia dinh của tòa án nhân dan cấp huyện
1.3 Cơ sở của việc phân định thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và
gia đính của tòa án nhân dan cấp luyện
1.4 Sơ lược về sự bình thành và phát triển quy đính của pháp luật Viét Nam
vệ thâm quyên giải quyết tranh chap hôn nhên và gia đính của tòa án nhân dân
cập huyện
Chương 2 Thực trạng pháp luật về thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn
nhân và gia đình của tòa án nhân dan cấp huyện
2.1 Tham quyền giải quyết tranh châp hôn nhân va gia đính theo loại việc
của tòa án nhân dân cập luyện
2.2 Tham quyền giải quyết tranh chép hôn nhân và gia đính theo lãnh thé
của tòa án nhân dân cap huyén
Chương 3 Thục tiễn thực hiện pháp luật về thâm quyền giải quyết tranh
chấp hôn nhân và gia đình tại Tòa án nhân dân thành phố Bắc Ninh và một
so kiến nghị hoàn thiện pháp luật
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật về thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn
nhân và gia đính tại Tòa án nhân dân thành phó Bắc Ninh
3.2 Kiên nghị hoàn thiên pháp luật về thâm quyên giả: quyết tranh chap hôn
nhân và gia đính của Toa án nhân dân cap huyện
Trang 6MO BAU
1 TÍNH CAP THIET CUA ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi xã hội cảng phát triển thì việc kéo theo các quan hệ xây ra giữa
các chủ thé trong moi lĩnh vực sẽ ngày cảng đa dang và việc phát sinh tranh chap là không thể tránh khỏi Khi đó, các chủ thé sẽ khởi kiện tới cơ quan có thẩm quyên dé
yêu cầu giải quyết những tranh chap do, bão vệ quyên loi của minh Tu đó, van đề đặt
ra là cơ quan nao có thêm quyên giải quyết những tranh chap đó? Giải quyết thé nao?
Và TA chỉnh 1a cơ quan có thêm quyên xem xét, giải quyết những tranh chap đó theoquy đính của BLTTDS 2015 BLTTDS 2015 quy đính khá cụ thé về thẩm quyên giảiquyết tranh chấp của TA đã tạo điêu kiện giúp cho việc xác định thêm quyền trong
thực tiễn tô tụng tại TA được thuận lợi, nhanh chóng, chính xác, tránh được sự chồng
chéo giữa các TA Đông thời, gúp các đương sự thuận lợi trong quá trình tham gia tổ
tung bảo vệ quyên, lợi ich của minh Tuy nhiên, trong thực tiễn thực thi, các quy định
về van đề này con tôn tại nhiéu hạn chế và bat cập Sư thiêu cụ thé, 16 rang của một số
quy dinh đã gây không ít khó khăn cho chính TA cũng như các đương su đảm bảo
được quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Từ những phân tích trên cho thay, việc nghiên cứu lam sáng tö những van đề lýluận và thực tiễn thực thi thậm quyền giải quyết tranh chap HN&GD của TA nói chung,
TA cập huyện dé xuất những kiên nghị nhằm hoàn thiên những quy định pháp luật vềvan dé này là thực sư cân thiét Từ do, em xin chon đề tài “Thẩm quyển giải quyếttranh chấp hôn nhân và gia dinh của tòa án nhân dan cấp huyện và thực tién thực hiểntại TAND Thành phô Bắc Ninh, tinh Bắc Ninh“ làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận
của minh.
2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI
Thẩm quyền giải quyét các tranh chap HN&GD và thực tiến thực hiện tại TAnói chung TA cập huyện nởi riêng từ trước tới nay đã được quan tâm, nghiên cứu thểhiện qua nhiêu công trình, bài việt dé câp tới những van đề liên quan đến đề tài như:
* LẺ sách chuyên khảo:
- Cuén sách như “100 câu hỏi về giải quyết vụ việc Hôn nhân và gia đính tại Toa
an” do tác giải Chu Xuân Minh làm chủ biên Cuốn sách đưa ra các thắc mac, tinhhuống và từ đó giả đáp dựa trên quy đính của pháp luật hiện hành
- Cuốn “So sánh Bộ luật Tổ tung 2004 và Bồ luật Tổ tung 2015” của tác giả TạDinh Thuyén Cuốn sách được tác giả liệt kê các quy đính giữa hai bộ tuật của hai bộ
luật BLTTDS 2004 và BLTTDS 2015, tuy nhién không di sâu vào bình luận khoa học hai bô
luật này:
Trang 7* Vé dé tài khoa học:
Dé tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cơ sở I} luẩn và thực tiễn của những
điểm mới trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” do tác gia Nguyễn V ăn Cừ lâmchủ biên Trong đề tai này gêm chuyên đề, các tác giả nghiên cứu, bình luận nhữngvan dé lý luận xoay quanh Luật HN&GD 2014 ninư Một sé van đề về quyên kết hôngiữa những người cùng giới tính, những quy định mới về cap đưỡng,
* Vé luận văn, luận én:
- Luận án tiên ấ: “Phân cấp thâm quyền giải quyết tranh chap dân su trong hệ
thống tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Lê Thi Hà bão vệ thànhcông tai trường Đại học Luật Hà Nội năm Luân án tập trung làm 16 những van đề lyluận, các quy dinh của pháp luật và đưa ra các giải phép hoàn thiện việc phân cấp thêm
quyên gai quyết tranh chap dan sự trong hệ thong TA ở Việt Nam.
~ Các luận văn Thạc si Luật học như:
+ Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Hoàng Hong Hạnh về “Tham quyền giải
quyết tranh chấp hôn nhân, gia đính và thực tién thực biện tại các Tòa án nhân dân ở
tinh Leng Son”, bảo vệ tại trường Dai học Luật Hà Nội, năm 2020 Day là công trình
nghiên cứu về những van đề lý luận, thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện cácquy đính về thâm quyên giải quyết của TA Công trình tập trung nghiên cứu về cả TAcập tĩnh và cap huyện nên không bình luận sâu sắc về thêm quyền của TA cập huyện
+ Luan văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyễn Thi Thanh Nga về “ Ap dungpháp luật trong giải quyét các vụ án hôn nhân và gia đính của Tòa án nhân dân cấphuyện ở tinh Nghệ An biên nay”, và Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Nguyen Thu
Hà về “Tham quyên dân sự sơ thẩm của Tòa án theo cập và theo lãnh thô”, bão vệ taitrường Đại học luật Hà Nội năm 2013 Đây 1a các công trình nghiên cứu về quy địnhcủa pháp luật trong TTDS cũng như đưa ra sô liệu thực tiễn việc áp dụng pháp luật délam các minh chứng sáng tỏ, nhưng trong khuôn khổ của luận văn thạc sĩ, tác giả chỉ
nghiên cứu những quy định của pháp luật Viét Nam tại thời điểm BLTTDS năm 2004
và luật HN&GD 2000 có hiệu lực nên không có tính thời sự cao.
+ Luận văn thạc si luật học của tác giả Nguyễn Thị Lam Linh về “Chia tài sẵn
chung của vợ chồng trong thời kỷ hôn nhân do Tòa án giải quyết theo pháp luật Viét
Nam”, bão vệ tại trường Dai học Luật Hà Nội năm 2022 Đây là công trình nghiên cứu.
xoay quanh quy định pháp luật của luật HN&GD về chia tài sản chung của vợ chẳng
trong thời ky hôn nhân, tuy nhiên tác giả đề cập tới quy định xoay quanh Luật HN@GD
1a chính, ít đề cập đến quy dinh về thâm quyên của TA trong BLTTDS.
Trang 8trong việc giải quyết các vụ việc về hôn nhân va gia đính”, bao vệ tại trường Dai học
Luật Hà Nội năm 2015 Trong khỏa luân này, tác giả đã nghiên cứu các quy đính của
BLTTDS 2004, Luật HN&GĐ 2000 và 2014 dé từ đó bình luận những quy định củapháp luật về thâm quyền của TA trong việc giải quyết các vu việc hôn nhén và giađính, tác giả cũng đã đưa ra những kiên nghị hoàn thiên pháp luật trong thời gian tới
* LẺ bài báo khoa hoc
Co thể kể đến một số bai như “Tòa án hôn nhân gia định: Không dé Hôn nhân.
và Gia định “lẫn” trong dân sự" của tác giả Huy Anh (2011) đăng trên Công thông tinđiện tử Bộ tư pháp; “Cơ sở phép lý của việc phân định thẩm quyên của Tòa án theolãnh thé” của tác giả Tran Minh Tiên đăng trên Tạp chí nghề luật, số 5/2017) Cácbai viết đề cập chính tới thâm quyền của Tòa chuyên trách hay mét phân nhé của thêmquyên phân định TA theo lãnh thé
Co thé thay các nhóm công trình trên ít nhiều đã nghiên cửu, bình luận, phân
tích những quy định về thêm quyền của TA đối với vụ việc HN&GD Tuy nhiên pham
vi nghiên cứu của các công trình một là quá lớn, hai 1a quá nhỏ so với dé tài được
nghién cứu trong khóa luận nay.
3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI
- Khóa luận sẽ làm sáng tö một số van dé lý luận rất cơ bản, quan trọng về thâmquyên giải quyết tranh chap HN&GD của TAND cập huyện Các van đề lý luận sẽ là cơ
sở dé tiệp cân các quy định pháp luật TTDS hiện hành và là định hướng cho những kiên
nghi hoàn thiên pháp luật.
- Khóa luận sẽ góp phân làm rõ, đánh giá hơn các quy định pháp luật hiện hành
về về tham quyên giải quyết tranh chấp HN&GD của TAND cập huyện, đồng thời im
hiểu việc áp dung các quy định này trên thực tiễn và đưa re những kién nghĩ hoàn thiên.pháp luật dựa trên những vướng mắc bất cập tử thực tiễn thực hiện tai TAND thanh phoBắc Ninh
- Những phân tích, kết luận va đề xuất ma khóa luận nêu za có cơ sở lý luận khoa
hoc và đâm bảo độ tin cậy Vi vay, khóa luận không chi có ý nghĩa trong việc hoàn thiên
pháp luật mà con có giá trị phuc vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa học về vệ thâm.quyền giải quyết tranh chap HN&GD của TAND cấp huyện trong các nghiên cứu
tương lai.
Trang 94 MỤC DICH NGHIÊN CỨU DE TÀI
Trên cơ sở tim hiểu các quy định của pháp luật TTDS về thêm quyền của TANDcập huyện trong giải quyết tranh chap HN&GD, mục đích nghiên cứu đề tai của khóaluận này cụ thé ny sau:
- Lâm sáng tö những van đề ly luân, các quan điểm, thực trang quy định của
pháp luât TTDS về thấm quyên của TA cấp huyện trong giải quyết tranh chấp
HN&GĐ
- Từ những quy đính của pháp luật, áp dụng vào thực tiễn thực hién tại TANDthành phô Bắc Ninh, chi re những điểm đạt được, những vướng mắc trong quá trìnhthực thi của TA thông qua minh chứng là một số bản án sơ thâm va đưa ra được những
nguyên nhan đẫn dén những vướng mac do.
- Từ đó, đề xuất được mét số kiến nghị để hoàn thiên quy đính của pháp luật
TTDS về thẩm quyền của TA cấp huyện trong giải quyét tranh chap HN&GD
5 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU DE TÀI
5.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Trong khóa luân, tác giả tập trung nghiên cứu các đối tượng cu thể nhu sau
- Nghiên cứu một số van dé lý luận về thâm quyên giải quyết tranh chấp
HN&GĐ của TAND cấp huyện trong TTDS;
- Nghiên cứu, bình luận thực trang quy định pháp luật về thâm quyền giải quyếttranh châp HN&GĐ của TAND cấp huyện và thực tiễn thực hiện thẩm quyền giải quyếttranh chap HN&GD tại TAND thành pho Bắc Ninh, tinh Bắc Ninh
- Nghiên cứu những vướng mắc, hạn chế trong quá trình thực hiện thêm quyên.giải quyết tranh chap HN&GD của TA cập huyện, từ đó đưa ra những kiên nghi hoàn
thiện pháp luật
5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về pham vị không gian: Dé tài khóa luận tập trung nghiên cứu mat số van đề
lý luận vệ thâm quyên gidi quyết tranh chap HN&GĐ của TAND cập huyện của các
nha nghiên cửu và quy định của pháp luật TTDS.
- Về pham vi thời gan Dé tài khóa luận tập trung làm rõ các quy định của
BLTTDS 2015 và các văn bản pháp luật có luên quan tới thâm quyền giải quyết tranhchap HN&GD của TAND cap huyện trong TTDS Tir đó, khỏa luận nghiên cửu và chỉ
ra những uu điểm và hen chế của các quy định pháp luật hiện hành Đề phục vụ choviệc nghiên cứu thực tiễn thực luận thẩm quyên giải quyết tranh chap HN&GĐ củaTAND cấp huyện, tác giả lựa chọn TAND thành phó Bắc Ninh dé đưa ra những đánhgiá và đưa ra giải pháp hoàn thiên pháp luật về thấm quyền giải quyết tranh chấp
Trang 10HN&GD của TAND cập huyện, đề tai thực hién nghiên cứu các vu án hoặc bản án của
TAND thành phô Bắc Ninh từ 01/09/2018 đến nay.
- Về phạm vi nội dung Pháp luật TTDS đề cập tới vụ việc dân sự bao gồm.VADS và việc dan sư thuộc thâm quyên giải quyết của TA nói chung TA cap huyệnnói riêng, tuy nhiên dé tai chỉ tập trung nghiên cứu về các vụ én trong HN&GĐ
6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
* Phương pháp luận: Viêc nghiên cứu được tiền hành dua trên cơ sở phươngpháp luận của chủ ngiữa Mác - Lênin, quan điểm duy vật lịch sử, đường lôi, chính sáchcủa Đảng, nhà nước và tư tưởng Hô Chí Minh về nhà nước và pháp luật
* Phương pháp nghiên cứu cụ thé
- Phương pháp phân tích, bình luận được sử dung để nhằm nấm rõ các khái
niém, các quy định về thâm quyền giải quyết các tranh chấp HN&GD của TA nói
chung, TA huyện nói riêng trong BLTTDS 2015 Phân tích và bình luận những quan
điểm khoa học, từ đó đưa ra quan điểm của tác giả về thâm quyên giải quyết tranh chapHN&GĐ của TA cập huyện
- Phương phép tổng hợp nhằm khái quát được thực trang quy đính pháp luật vàthực tiễn thực hiện pháp luật về thâm quyên giải quyết tranh chap HN&GD của TA
- Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm so sánh thâm quyên giải quyết tranh
chap HN&GD của TA cấp huyện với TA cập tinh,
- Phương pháp thông kê được sử dung nhằm thống kê các số liêu trong báo cáo
hằng năm thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về thêm quyền giải quyết tranh chấp
HN&GĐ của TAND thành phô Bắc Ninh
- Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết được sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài
7 KET CÁU KHÓA LUẬN
Ngoài phân m ở dau, phan kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luậnđược kết câu gồm 3 chương
Trang 11MOT S6 VAN DE LY LUẬN VE THAM QUYEN GIẢI QUYET TRANH CHAP HON NHÂN VA GIA ĐÌNH
CUA TOA AN NHÂN DAN CAP HUYỆN
1.1 KHAI NIEM VÀ DAC DIEM VE THAM QUYỀN GIẢI QUYET TRANH
CHAP HON NHÂN VA GIA ĐÌNH CUA TOA AN NHÂN DÂN CAP HUYỆN
1.1.1 Khái niệm về tham quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đìnhcủa tòa án nhân đân cấp huyện
Tham quyên giải quyết tranh chap HN&GĐ của TA 1a một nội dung cụ thể
thuộc thấm quyền dan sự của TA Việc xác định thậm quyên của TA trong việc giải
quyét các tranh chap HN&GD sẽ giúp cho TA chủ động trong xét xử, tránh hiện tươngdim đây trách nhiệm Mặt khác, nó đâm bảo việc xét xử được chính xác, khách quan,bảo đấm quyên và lợi ich hợp pháp của các đương sự Do đó, việc nghiên cửu và đưa
ra một khái niêm khoa học, đúng đến về thâm quyên giải quyết tranh chap HN&GDcủa TA có ý ngliia quan trong trong việc xác định quyền hạn cụ thé của TA khi thụ lý,
xét xử các tranh chap về HN&GD Dé đưa ra được khái niệm “tham quyén giải quyết
tranh chấp HN&GĐ của tòa an nhân dân cấp luyện” cần phãi giải thích được các kháiniém: tranh chap HN&GD, thậm quyên, thâm quyền dân sự của TA
Thứ nhất, về khái niém về tranh chấp hôn nhân và gia đìnhTheo quy định của pháp luật ve HN&GD ở nước ta thì “Hon nhân là quan hệgiữa vợ và chồng sau kin đã kết hồn” Do vậy, có thé biểu hôn nhân là sự liên kết
pháp lý giữa một người nam giới và một người phụ nữ thành vợ chông, quan hệ nay
dựa trên nguyên tắc hoàn toàn tự nguyên, bình đẳng theo quy đính của pháp luật.
Con gia đình là một khái niém rộng hơn khái niém hôn nhân Gia đính là mét
hiện tượng xã hội, phát sinh và phát triển của xã hội loài người trong đó hôn nhân làmột trong những cơ sỡ dé hình thành nên gia đính Hay nói cáchkhác “Gia đính là tậphop những người gắn bó với nhan do hôn nhân, quam hệ huyết thông hoặc do quan hệnuôi đưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyên giữa họ với nhaa”2 Do vay, gia đình
là hình ảnh thu nhé của xã hội, trong mỗi tình thái kinh tế - xã hội khác nhau thi tinh
chất va kết cau của gia đính cũng khác nhau
Dưới góc độ ngôn ngữ hoc, Từ dién Tiếng Việt định nghia “Tranh chap” có
ngiña là việc đấu tranh giằng co khi có ý kiến bat đồng thường là trong vấn đề về
' Xem Khoản Ì Điều 3 Luật Hên nhân vì Gia dinh 2014.
3 Xem Khoản 2 Điều 3 Luật Hénnhin vi Ga định 2014
Trang 12quyển lợi giữa hai bênŠ Dưới góc dé pháp lý, “Tranh chap” được hiểu là những xung
đột về quyên lợi và ngiĩa vụ giữa các chủ thé khi tham gia vào các quan hệ pháp luật Như vậy, dù hiểu theo góc độ nao thì “tranh chấp” có thé biểu là mâu thuần, bat dong
quan điểm giữa các bên với nhau mà không thé tự mình giải quyét được, không cótiếng nói chung
Tranh chap HN&GD là loại việc phat sinh từ các quan hệ pháp luật về HN&GD
trong đó các chủ thé mâu thuẫn với nhau về quyền lợi, ngiĩa vụ Việc HN&GĐ là loại
việc phát sinh từ quan hệ pháp luật HN&GD nhưng không có mau thuan vệ quyên lợi
giữa các chủ thể mà chỉ là việc yêu câu TA xác nhận mét sư kiện pháp lý lam cơ sở
phát sinh quyền và nghĩa vu của các chủ thé này Theo cách dinh nghiia nay có thé thay,các tranh chap về HN&GĐ được coi 1a vụ án dân sự và được giải quyết bởi thủ tục giảiquyết vụ án dan sự khi chủ thé trong quan hệ tranh chấp đó bat dau bằng hành vi nộpđơn khởi kiện tại TA để được giải quyết, các yêu về HN&GD được giải quyét theo thủtục gidi quyệt việc dân sư và được bat đầu bằng hành vi nộp đơn yêu câu tại TA
Như vậy, tử những phân tích trên co thé hiểu “Tranh chấp hôn nhân gia dinh’
là những mâu thudn (bắt đồng hay xung đột) về quyền và lợi ích của các chit thé củaquan hệ pháp luật về HN&GĐ
* Khải niệm thâm quyén giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia dinh của tòa ánnhân dén cắp huyện
Theo các nhà kính điển của chủ nghia Mác —Lênin thì mỗi cơ quan nhà nước
đều có thêm quyên hoạt động trong một lĩnh vực nhật đính nào đó dé thực hiện chức
néng, nhiém vụ mà nhà pháp luật quy định Pham vi hoạt đông và quyền năng pháp lycủa các cơ quan nha nước do pháp luật quy dinh được hiểu là thâm quyên của các cơquan nhà nước đó * Sư phân đính thâm quyên là rất cần thiết, vì no là điều kiện canthiệt bão đấm cho bộ máy nha nước hoạt động, tránh hiện tương chéng chéo, khắc phụcđược tình trạng din đây trách nhiệm, công việc
Theo từ điển Tiéng Viét nghĩa “thâm quyên” là quyền xem xét để kết luận và định đoạt một số van dé theo pháp luật 5 Theo cách định ng†ĩa nay, có thể hiểu “thẩm
quyên” chính là quyên của một chủ thé nào đó được phép kết luận hay định đoạt van
dé trong giới hen là pháp luật
Theo từ điển Luật học Việt Nam, “thấm quyền" được hiểulà tổng hợp các quyền
và ngiĩa vu hành đồng, quyết định của các cơ quan, tô chức thuộc hệ thông bộ may
3 Hoàng Phê (chủ biển) (2021), “Ni điển Tiếng Ftết NB Hàng Đức”, Hi Nội,tr 1207
* Trường Daihoc Luật Hi Nội (2019), Giáo tanh “Luật Tổ nog Dân sự Vit Nam” ,NXB CAND,,tr57.
` Hoàng Phé (chủ biển) (2021), tldd chủ thích 3,tr 1167.
Trang 13nha nước do pháp luật quy địnhố Từ đó cho thay, khái niém thâm quyền bao ham hainội dung chính là quyền hành đông và quyên quyết định Quyên hành động là quyềnđược làm những công việc nhật đính, con quyền quyết định là quyền hen giải quyết
công việc đó trong phạm vi pháp luật cho phép.
Dưới góc đô nghiên cứu, giáo trình Luật tổ tưng hành chính của Trường Đạihọc Luật Hà Nội cho rang “Thêm quyền là quyên hạn theo pháp luật quy định, của cơquan công quyên và công chức at chức vu nha nước nhất định”, Theo cách định
ngiĩa nay thi có thể thay thêm quyền gắn với quyền và nhiém vụ mà pháp luật quy
đính cho nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan đỏ để thực biên chức năng và
nhiém vu của cơ quan.
Trong Luận án tiên ấ, tác giả Lê Thi Hà có đưa ra khái niém về thâm quyềnnhu saw “Thẩm quyển là tông hop các quyền mà pháp luật quy đình cho một cơ quan,
tổ chức hoặc một công chức được xem xét giải quyết những công việc cụ thé trong lĩnhvực vàphạm vi nhất dinh nhằm thực hiện chức năng của bộ may nhà nước “Ê
Như vậy, co thể nhận định rằng, dù có tiếp cận dưới góc độ nào thì “thêm quyên”
luôn bao ham hai nội dung cơ bản đó là: Quyền xem xét giải quyết vụ việc trong pham
vi pháp luật cho phép va quyên hạn trong việc ra các quyết định kh giải quyết vụ việc đó
TA là cơ quan xét xử của Nha nước, thực luận mat trong các lĩnh vực quyên lực
của Nhà nước đó là quyên tư pháp TA có thâm quyền xét xử và nhân danh Nhà nước
để ra bản án hoặc quyét định giải quyét vụ án nhằm, bão vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích của Nhà nước Trong TTDS, theo TS Lê Thi Hàthi thẩm quyền của TA là “toàn bộ những quyền do pháp luật quy định theo đó TA tiềnhành xem xét, giãi quyết những vụ việc cụ thé theo quy định của pháp luật Trong tổtụng hình sự, theo Nguyễn V ăn Tiên đã nêu ra quan điểm trong bài việt của mình về
“thấm quyên của Tòa én” đó là “Pham vi, giới han của hoạt đông Tòa án và quyển
năng pháp I của Tòa an có môi liên hé chặt chế với nhan tao thành thâm quyển của
Tòa án Thẩm quyển của Tòa án bao gồm thâm quyền xét xứ phạm vì - giới hạn vét xứ
và quyên han quyết định của Tòa dn“ Trong tô tung hành chính, thậm quyên của TA
là “ phạm vi thực hiện quyển lực nhà nước của chit thé (tòa hành chánh) dé giải quyết
at”, NX Đà Sng, 2003, tr922 trích trong Trường Đạihọc Luật
HAN 2019), Giáo tra: uật Tổ nog Deo iệt Nam~ N8 CAND,tr$T
? Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo uhh “tật Tổ: tung Hônh chin Tiệt Nem” » NXB CAND 187,
* Lậ Thị Hà (2005), “Pein cap thẩm quyển git quaết tranh chấp dân su trong hệ thống tòa án ở Piệt Nem trong
gia đoạm hiển nay", Luận án Tiên số Luật học „ trl2
° Lê Thị Hà 2005), “dad chủ thich 8,tr 16.
!° Nguyễn Vin Tiên (2015), “Tadw quyển của Tòa án cấp phúc thẩm rong Tổ nag hình su“, ‘Luin văn Thạc sĩ
Luật hoc, Trường Daihoc Luật Hi Nội, tr 14 tríh trong: Hoàng Hong Hạnh (2020), Thên quyển gi quyết Luật
hoc, Trường Daihoc Luật Ha Nội, tr10*
Trang 14những tranh chấp hành chính giữ một bên là công đân và bên kia là cơ quan cổng
quyển theo this tục tổ hang hành chính mà pháp luật tổ tụng hành chinh đã quy định
Như vậy, có thé thay rằng da được nghiên cứu ở những lĩnh vực khác nhaunhung điểm chung của các nghiên cứu ở chỗ đều thửa nhận thâm quyên của TA là
quyền xét xử và quyền quyết định Do cũng là quyên được làm những việc và quyền
được quyết định về những van dé trong phạm vi pháp luật cho phép của TA
Bén cạnh đó, Nghi quyết Dai hội dai biểu toàn quốc lân thứ VIII của Đảng
khẳng định: “ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữacác cơ quan nhà nước trong việc thực hiên các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp “22Khoản 2 Điều 2 LTCTAND năm 2014 quy đính: TA xét xử những vụ án hình sự, dân
sự HN&GD, lao động kinh doanh, thương mai, hành chính và giải quyết những việckhác theo quy định của phép luật3, Theo đó, có thể hiểu TA có thẩm quyên gidi quyết
các vụ án hình sự, dân sự HN&GD, kinh doanh, thương mai, hành chính và những vu
việc khác theo quy định của pháp luật Khi xét xử, TA có quyền quyết định những van
đề liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp phap của các đương sự và các chủ thé khác.
Như vậy, có thể hiểu thâm quyền của TA là quyển của TA trong viễc xem xétgiải quyết các vụ việc hình sự, vụ việc hành chính, vụ việc dan sự và những vụ việc
khác theo gry đình của pháp luật và quyén ra trong việc ra các bản án, quyết định khi
giải quyết vụ việc đó
Theo lý luận về tổ tung của nhiều nước trên thé giới thì thêm quyền của TAđược dé cập dưới hai góc độ là thâm quyên theo loại việc và thêm quyên theo lãnh thé
Ở Việt Nam, xuất phát từ những đặc thủ vệ tổ chức hệ thống TA, niên quan niém ve
thẩm quyên TA trong TTDS cũng có những điểm khác biệt Khái niêm về thậm quyên.
TA được tiép cân dưới ba góc độ là thâm quyên theo loại việc, thẩm quyền của TA các
cập và thâm quyên của TA theo lãnh thé BLTTDS năm 2015 quy định TA không chỉgiãi quyết theo thủ tục TTDS những vụ, việc phát sinh từ quan hệ PLDS ma con cả
nhiing vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật HN&GD, kinh doanh thương mai và lao
đông Trên cơ sở đó, thâm quyền dân sự của tòa án được định ngliia như sau: Thẩm
quyền dân sự của TA là quyền xem xét giải quyết các vụ việc và quyên han ra các quyết
đinh khi xem xét giải guy &t các vụ việc dé theo thit tục tố hung dân sự của tòa án 1,
Co thé nói thẩm quyền giải quyét các tranh chap về HN&GD của TA là một trong những thêm quyên dân su chuyên biệt thuộc thêm quyên dân sư chung của TA.
'! Tường Daihoc Luật Hà Nội (2014), tldd chủ thích 7,189.
°° râm kiện Đi hội Being thời đỗi mới @H VI, VIL, VI, DD, NXB Chứnh trị QG H.2005,tr.510.
© Xem Luật Tô chức Tòa ãmrhân din.
'* Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), tldd chủ th, tr 59.
Trang 15Giải quyết tranh chap HN&GD tai TA là những công việc TA phải lam đề giải quyết
tranh chap HN&GĐ theo quy dinh của pháp luật tô tụng Như vậy có thể định ngiĩa
thâm quyên giải quyết tranh chap HN&GĐ của TA như sau:
Thâm quyển giải quyết tranh chấp HN&GD của TA là quyển xem xét giải quyếtcác vu án HN&GD và quyền hạn ra các quyết đình khi xem xét giải quyết các vụ dn
đó theo thủ tuc TTD của TA
Từ đó, thâm quyền giải quyết tranh chap HN&GD của TA cap huyện có thé
hiểu la “Thẩm quyển giải quyết tranh chấp HN&GD của TAND cắp huyện là quyềnxem xét giải quyết các vụ dn HN&GD và quyền hạn ra các quyết đình Wii xem xét giảiquyết các vụ án đó theo thit tue TTDS của TAND cấp huyện ”
1.1.2 Đặc diem về tham quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đìnhcủa tòa án nhân đân cấp huyện
Đặc điểm là những nét riêng biệt, nó đẳng nghĩa với đặc trưng, đặc thủ Do do,thêm quyền giải quyét tranh chấp HN&GD là một loại thâm quyền dan sự cụ thê của
TA Vi vay, no mang những đặc điểm sau:
Thứ nhất thâm quyên giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Tòa áncắp huyện bị ảnh hưởng bởi quyền yêu câu và phạm vi yên cẩu của đương sự
Khác với vụ án dân sự, trong vụ án HN&GD, giữa hai bên nguyên đơn và bi
đơn luôn có các tranh chap về quyên và ng†ĩa vụ phát sinh từ quan hệ hôn nhân, huyệtthông hoặc nuôi dưỡng, Cũng chính vi vậy, các đương su trong vụ án HN&GD thôngthường sẽ là những người thân thích với nhau nên trong quá trình giải quyết các vụ án
về HN&GD, yêu t6 tình cảm, dao đức, truyền thống của dân tộc “xuất hiên và có ýngiữa quyệt định” bên cạnh việc tuân thủ các quy dinh của pháp luật?
Day là quyền quyết dinh và tự dinh đoạt của các đương sự, họ tự do dinh đoạtcác quyền dân sự của minh và các quyền, phương tiện tô tung nhằm bão vệ quyền, lợi
ích hợp pháp bị xâm hai! TA không tự đưa ra các tranh chap HN&GD ra TA đề gai
qquyét, việc khởi kiện hay không khéi kiện là do các bên đương sự tự minh quyét định: Chẳng hạn, néu có tranh chap về cap dưỡng phát sinh thì TA không thé tự đưa tranh
chap đó ra dé giải quyết mà phải có yêu câu từ phía đương sự TA chỉ thụ lý giải quyếtkhi co đơn khởi kiện của đương sự và chỉ giải quyết trong pham vi đơn khởi kiện do
'S Huy Anh 2011), Tòa án hổn nhn gia đình: “Kông dé Hôn nhấn và Gia dinh “lấn” mong din sự”, Công
thông tin điện từ Bộ Tư pháp ,t.2, truy cặp ngày 13/09/2012 tại địa đủ hetos /hmimy mo) sfhome aspx
tríth trong Nguyễn Thị Thanh Nga (2013), Ap chang pháp luật mong giã quyết các vu cox hon wn và gia đồi
của Tòa cen nhấn dân cấp luyện ở tinh Nghệ Am hiển nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội,tr, l4.
'° Tô Thị Vin Anh 2018), “Tập bài giảng Giáo tình Luật Tổ nog Dân sục, Đạihọc Thái Nguyễn, Thái Nguyễn,
11.194 trích trong Hoàng Hàng Hạnh (2020), Thẩm quyển giải quyết manh: chấp hồn nhân, gia din và thực tực
Hiện tại các Tòa ân nhân dâng tinh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 13.
Trang 16Như vậy, có thé thay, vân dé có phát sinh tranh chap HN&GD hay không phụ thuộc
vào ý chí của các đương su, thể hiện qua việc đương sự nộp đơn khởi kiện tới TA Nhưng cũng cân hiểu rằng thẩm quyên giải quyết tranh chap HN&GD của TA bi anh
hưởng bởi quyền yêu câu và pham vị yêu câu của đương sự không có ngliia là cácđương sự có thê giới hạn thâm quyền giải quyết của TA bởi có trường hợp TA co thểgiải quyết ngoài nội dung yêu câu của đương sư Việc thêm quyên giải quyết tranhchap HN&GĐ của TA bị ảnh hưởng bởi quyền yêu câu và phạm vi yêu câu của đương
sự có thể hiểu là ảnh hưởng tới phạm vi giải quyét của TA, còn đối với việc ra quyétđịnh TA sẽ dua trên quy đính của pháp luật va những chứng cứ liên quan dé đưa raphán quyết đảm bảo quyên lợi của đương sự
Cùng với quy định của pháp luật, sự lựa chọn trên cơ sở quyền đính đoạt của
đương sự là những thuộc tính không thé thiêu được của thâm quyên về dân sự của TA,Thuộc tinh nay cũng co thé được xác định là đặc trung riêng của thẩm quyền về din
sự của TA Bởi lễ, thêm quyền về hình sự của TA, về căn bản không được quyết đính
bởi sự định doat của cá nhân công đân Hành vi vi phạm pháp luật hình sự của mot
người bị coi là nguy hiểm cho xã hội, khi đã đủ yêu tô cau thành tôi pham, thi sé bitruy tô và xét xử theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, việc định đoạt của đương sưphải được tiên hành trong khuôn khổ mà pháp luật cho phép, sao cho không xâm hạiđến tới các quyên tô tung và quyên loi hop pháp của các chủ thê khác hoặc lợi ích của
xã hội ” Tuy nhiên, quyên tự định đoạt của đương sự không mang tính tuyệt đối
Quyên tu đính đoạt của đương sự phải trong khuôn khổ, giới hạn mà pháp luật quy
định, tránh việc đương sự nay “lạm quyền” ảnh hưởng tới quyền và lợi ich của đương
sự khác Déng thời, không phải tất cả yêu cầu khởi kiện của các chủ thể đều duoc TAthu lý giải quyết Các yêu cầu đỏ phải phù hợp với các quy đính pháp luật, thuộc thêmquyên giải quyết của TA, khi đó thêm quyên của TA giải quyết các tranh chấp nóichung các tranh châp về HN&GD nói riêng mới được phát sinh Do đó, TA chỉ thụ lý
vu án dân sự đối với những tranh chấp thuộc thâm quyên giải quyết của minh Việc xác định thấm quyên là một điều kiện cần thiệt để đảm bảo cho hoạt đông bình thường
va hợp ly của bộ may nha nước
!? Lễ Thị Ha (2005), thdd chủ thich 8, 15.
Trang 17- Thứ hai, thâm quyên giải quyết tranh chấp hỗn nhân và gia dinh của Tòa én
cấp huyện hướng tới việc giải quyết các sự kiện pháp lý phát sinh từ các QHPL
HN&GD
Xác đính quan hệ pháp luật tranh chap là hoạt đông TA dựa trên cơ sở yêu câu
của đương sự, thông tin khác có trong một tình huồng cu thé tử đó căn cứ theo nhữngquy đính của pháp luật đề gai quyết các tranh chép được chính xác, đúng din Trong
mat vụ án có thé chỉ có một quan hệ tranh chap nlumg cũng có thể có nhiều quan hệ
tranh chấp Chẳng hen, trong mét vụ án HN&GĐ về tranh chap ly hôn, chia tai chung
khi ly hôn sẽ co hai quan hệ pháp luật đó 1a quan hệ nhân thân và quan hệ tai sân Xác
định đúng quan hệ tranh chap là dé xác định phạm vi xét xử, áp dung đúng pháp luật,
ma trước hết là xác định có những đương sự nào trong vụ án Xác định đúng quan hệ
tranh chap là đất tên đúng các yêu câu của đương sự chứ không phải là tùy tiện mở
rông phạm vi hay thu hẹp pham vi yêu câu của đương sự
Trong lĩnh vue HN&GĐ thâm quyên giải quyết của TA thường gắn với việc
giải quyết các quyền và nghĩa về nhân thân Trên thực tê, trong một số vụ án về ly hôn,
TA có thể giả: quyết van dé liên quan tới tranh chap tài sản theo yêu câu của đương sựnhung thực chất đó là các hau quả pháp lý gắn liên với sự kiện ly hôn Dựa vào QHPLHN&GĐ có thé xác định được thâm quyên giải quyết tranh chap của TA thường liênquan tới việc giải quyết các van dé gắn liên với yêu tổ nhân thân của các đương sự
- Thứ ba, việc xác định thẩm quyển giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình
của Tòa án cấp luyện phải tuân theo gry định của pháp luật TTDS
Dé thực hiện chức năng của minh mỗi cơ quan phải được Nhà nước trao chonhiing quyền năng nhất định, quyền năng này dinh re một pham vi nhat đính để các cơquan không có sự lân quyên, chồng chéo về thêm quyền với các cơ quan Nha trước
Hoạt động TTDS là hoạt động có tính khoa học, do đó cân phãi tuân theo những nguyên
tắc nhất định và nguyên tắc tuân thủ pháp luật là một trong những nguyên tắc đó Tuân
thủ pháp luật là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoat động của bộ may nha nước,
có tác dung bảo đảm cho hoat động của bộ may nhà trước được nhip nhàng, dong bộ,
phát huy liệu lực của Nhà nước và bảo đêm công bằng x4 hôi Nguyên tắc tuân thủpháp luật trong TTDS yêu câu moi hoạt động TTDS của người tiên hành to tụng dân
su, người tham gia tô tụng, của cá nhân, cơ quan, tô chức có liên quan phải tuân theoquy định của pháp luật TTDS; moi hanh vi vi pham pháp luật trong TTDS đều phải
được xử lý và việc xử lý các hành vi vi pham pháp luật cũng phải theo đúng quy định
của pháp luật Việc pháp luật TTDS quy định thấm quyên của TA đối với việc giải quyết tranh chap HN&GD là căn cứ để đương sự, TA, cũng như người hỗ trợ pháp lí
Trang 18xác định được đúng thâm quyên để nộp đơn yêu câu, trình bay nguyên vong của đương
sự đến TA để bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh
Đồng thời, với vai trò là cấp xét xử thứ nhật, khối lương công việc được giaocho TA cập huyện là rat lớn, chiêm gân hệt số lượng những tranh chap thuộc thẩm.quyên giải quyết của TA Việc TA cấp huyện xét xử chính xác, tuân thủ pháp luật ởcập xét xử thứ nhất mang nhiéu ý ngÈfa quan trong, mang tính quyết định đối với việc
giải quyết các vụ án đó Xét cho cùng thì các đương sự chỉ thực hiện quyền yêu cầu cap xét xử thứ hai xem xét, giải quyết lại khi ma việc thực biện thâm quyên xét xử của
Ta sơ thâm không phù hợp với quy đính pháp luật, những quyên và lợi ích hợp pháp
không được pháp luật bảo vệ Nên dé han chê những thủ tục giải quyết ở cấp phúcthâm, bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự thi đương nhiên, TA cấp huyệntrong quả trinh xem xét giải quyết các tranh chấp cân tuân theo quy định pháp luật nói
chung, pháp luật TTDS nai riêng,
12 Ý NGHĨA CUA VIỆC XÁC ĐỊNH _THAM QUYỀN GIẢI QUYẾTTRANH CHÁP HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNCÁP HUYỆN
Việc xác định thâm quyên giải quyết tranh chap hôn nhân và gia định của TANDnói chung và TAND cấp huyện nói riêng có ý ngiía đôi với trên nhiều phương diệnkhác nhau Cụ thé:
- Đổi với Nhà nước, việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chap HNGĐ củaTAND cập huyện giúp nha nước dé dang thực luận chức năng quản lý, giám sát Déthực hiện chức năng, nhiệm vụ của minh, nhà nước phải thiết lập những độ: quân tach
ra khỏi xã hội dé chuyên lam nghé quan lý hoặc hau như chuyên lam nghề ay Độiquân ay được biên chế và được tô chức rat chặt chế thành những cơ quan nhà nước.Tham quyên của mỗi cơ quan được pháp luật quy đính một cách chặt chế, 16 rang,công khei Trong phạm vi thâm quyên được trao, mai cơ quan độc lập và chủ động
thực hiện chức năng và quyền hen, nhiém vụ của mình Š
Ở nước ta, bộ may nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyên lực
có su phân công va phôi hop chặt chế giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hién
ba quyên: lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực hiện quyền tư pháp ma chủ yêu là quyềnxét xử là một trong những chức năng rat quan trong của Nhà nước V iệt Nam và nhiém
vu nay được giao cho Tòa án nhân din Trén cơ sở quy định của Hiên pháp, Tòa ánnhân dân có nhiém vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyên công dân, bảo
vê chế đô xã hôi chủ nghia, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
'* Nguyễn Minh Doan (2014), “Hicénig đấn mén học Lý luận Nhà nước và Pháp Inde” ,NXB Ta pháp, Hà Nội,
tr110,r111
Trang 19của tô chức, cá nhân Chức năng xét xử xử của TA được thê hiện ở chỗ TA được traoquyên xét xử các vụ án về hình sự, dén su, hành chính trong đó có HN&GD Quan hệ
HN&GĐ là một trong những quan hệ được pháp luật quy đính và bảo vệ, thông qua việc xét xử TẠ sẽ giúp cho Nha nước bảo vệ được quan hệ nay trong xã hội, dam bảo
cho công lý được thực thi Tu đó, góp phân giúp cho sự én định trong xã hội được duy
trì và bảo đấm
- Đối với đương sự việc xác đính thẩm quyền của TA đối với các tranh chấp
HN&GĐ tạo thuận lợi cho các đương sự khi ho thực hiện quyên khởi kiện dé yêu cau
TA giải quyết các tranh chap của minh theo thủ tục TTDS Giúp các đương sư có điều
kiện tốt nhật dé tham gia tô tụng ngay từ cập cơ sở, tạo điêu kiện thuận tiện đi lại, tiết
kiệm chi phí cho ho Các quy định về thâm quyên giải quyết tranh chap HN&GD của
TA là cơ sở pháp lý dé người khởi kiện, người yêu cau chủ động trong việc xác địnhđược TA ma minh có thé gửi đơn kiên hoặc lựa chon TA thuận lợi nhật cho mình trongviệc tham gia tô tung Một ý nghĩa hết sức quan trọng khác đó là việc quy đính 16 thậm
quyên của TA còn dé tránh việc đương sự lạm dụng quyền khởi kiện đề cùng mot lúc
khởi kiện vụ việc ở nhiêu TA khác nhau, gây khó khăn cho cơ quan tiên hành tổ tụng,tránh hiên tượng vụ việc bị hủy dé xét xử lại, gây mất thời gian, tôn phí vật chat cho
đương sự và Nha nse
- Doi với TA việc xác định thêm quyên giải quyết tranh chap HN&GD là cơ sở
để TA thu lý, giải quyết các tranh chấp HN&GĐ phát sinh trong quan hệ pháp luật
HN&GD Tham quyền giải quyết tranh chap HN&GD của Tòa án chỉ xuất hiện khi có
yêu câu của đương sự, theo sư lựa chọn của đương sự Đông thời, theo quy định của
pháp luật thi TA cấp huyện và TA cap tĩnh đều có quyên giải quyết vụ án theo trình tư
sơ thâm niên việc xác định rõ thâm quyền giữa hai cap TA này nhằm chỉ r6 TA nào cóthâm quyên đối với vụ án đó, tránh sự chông chép giữa các TA với nhau, thậm chí làcác TA củng cấp với nhau Đảm bao cho cơ quan TA tiên hành xác minh, thu thập,
chúng cứ để làm rõ sự thật khách quan của vụ án, giúp cho việc giải quyết được kịp
thời, nhanh chóng, chính xác
Bên cạnh đó, trong những trưởng hợp ma đương su gửi đơn đền TA không cóthâm quyết giải quyết thi thông qua việc xác định thêm quyền của mình, TA nhận đơn
có thé nhanh chong kip thời chuyên đơn khởi kiện, đơn yêu câu của đương sự tới TA
co thẩm quyên giải quyết, tao điều kiện thuận lơi bão vệ quyền lợi ích hợp pháp của
minh trước TA và giúp người din đảm bảo quyên tiếp cận công ly
!9 Nguyễn Thu Ha (2013), “Thẩm quyền dda su sơ Điẫm cri Tòa ám theo cp và theo lãnh thé”, Luận vin Thạc
siLuithoc, Trường Đại học Luật Ha Nội,tr.S.
Trang 20- Đối với các cơ quan Nhà nước, xác định thêm quyên của TA nói chung TAcập huyện và cấp tinh nói riêng cho thay không chỉ là việc xác định phạm vi công việccủa các cap TA mà còn giúp giới hạn phạm vi rhững công việc của các cap Toa vớinhau cũng như với những cơ quan nhà nước khác V iệc TA thụ lý, giải quyét theo đúng
thâm quyền còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành án dân sự nói chung HN&GD
nói riêng, đảm bao sư phôi hợp giữa TA và cơ quan thi hành án trong việc chuyên giaobản án, quyết định
13 CƠ SỞ CUA VIỆC PHAN ĐỊNH THẢM QUYỀN GIẢI QUYẾTTRANH CHÁP HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNCÁP HUYỆN
- Thứ nhất, cơ sở xác đình thẩm quyên giải quyết tranh chấp hồn nhân và giadinh cha Tòa cn cắp huyện được dua trên cơ câu tổ chức của Téa dn
Theo quy định của LTCTAND nam 2014, hệ thông TA được triển khai tô chứctheo mô hình bao gồm: TANDTC, TAND cập cao, TAND cấp tinh, TAND cập huyện
Bên canh tô chức theo cấp hành chính, hệ thông TA ở Viet Nam còn được tô chức theo cấp xét xử TA Việt Nam được tổ chức theo cap xét xử có nghiie là mỗi TA được quy
định thâm quyên xét xử riêng, được quy định cụ thé trong pháp luật tổ tụng Tuy vậy,thâm quyền xét xử của các TA, cụ thể là TA câp huyện và TA cấp tỉnh được xác địnhchung như sau 3:
- TAND cấp huyện chỉ có thâm quyền xét xử sơ thâm bởi lš đây đã là cấp TAthấp nhật của hệ thông TA Có thể coi TAND cập huyện là cơ quan xét xử sơ thậm
chính Số lượng các vu viê thuộc thâm quyên xét xử sơ thẩm của TAND cấp huyện là
rat lớn
- TAND cập tinh có thâm quyên xét xử sơ thâm đối với những vụ việc khôngthuộc thâm quyền xét xử sơ thâm của TAND cập huyện, đông thời có thêm quyền xét
xử phúc thêm đôi với những vu việc do TAND cap huyện xét xử mà bản án, quyết định
chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghĩ.
Như vậy, cắn cứ theo quy định của LTCTAND về nhiệm vụ, quyên han củaTAND cấp tĩnh và TAND cấp huyện”! đều có thêm quyên xét xử sơ thâm nên việcphân định thâm quyền giữa hai cap TA này là điều hoàn toàn cân thiết, quan trọng déxác định rõ khi nao TA cấp tinh hay TA cấp huyện có thâm quyên giải quyết các tranhchap HN&GD Có thé thay rang TA cap luyện có thâm quyền xét xử sơ thâm hau hết
các loại vụ việc được quy đính trong BLTTDS 2015 Quy định như vậy là phù hợp,
bởi lễ, TA cập huyện đo là TA cơ sở nên sẽ thuận lợi trong việc trực tiếp xác minh, thu
*? Trường Đại học Luật Hà Nội 2019), Giáo tinh “Luật Hién pháp Việt Nam” ,NXB Tưpháp, Hi Nội,tr 533
*! Xem Luật To chức Téa án nhân dân.
Trang 21thập chứng cử liên quan đến các tranh chap ở địa phương, còn TA cap tinh vên là Tòa
cấp trên trực tiếp của TA huyện nên có ưu thê hon về trình độ chuyên môn của đôi ngũ
can bộ thâm phán, về cơ sở hạ tang, về phương tiện vật chất kd thuật phục vụ cho quá
trình thực hiện xem xét, giải quyết các tranh chap”
- Thứ hai, cơ sở phân đình thâm quyển giải quyết tranh chấp hôn nhân và giadinh của Tòa án cắp huyện da vào bản chất quan hệ pháp luật và tinh chất đơn giản
hay phức tap của quan hệ pháp luật đó
Việc xác định thâm quyền của TA theo loại thủ tục tổ tung nào phải căn cử vàotinh chat của loại QHPL nội dung ma TA can giải quyết Xét về nguyên tắc, những vụ
việc phat sinh từ QHPL dân sự, hôn nhân gia định, kính doanh, thương mai, lao động
sẽ thuộc thêm quyền dan sự của TA theo thủ tục TTDS Trong quan hệ HN&GD màcác đương sự nay sinh tranh chap và hành vi nộp đơn khởi kiện đến TA thi tranh chấp
đó sé được giải quyết theo thủ tục của vụ án dân sự Vu án HN&GD là những mâu
thuần, bất dong xuất phát từ các tranh chap HN&GD giữa cá nhân này với cá nhânkhác gắn với các quyền, ngiấa vụ nihân thân, khác với những vu án chủ yêu phát sinh
từ quan hệ tai sản giữa các cá nhân, cơ quan và các chủ thể khác của vụ én dan sự, kinh:doanh thương mại và lao đông, Chính vì vậy, việc xác đính thâm quyền giải quyéttranh chấp HN&GD của TA là hoàn toàn cân thiết dé phân định rõ với các tranh chapkhác thuộc thâm quyên dân sự của TA
Dé bão dim cho TA có thể giải quyết các tranh chấp HN&GD một cách phù
hợp với thực tế và đúng quy dinh của pháp luật thi việc xây dung các quy dinh về thâm
quyên của TA về giải quyết các tranh chap HN&GD phải căn cứ vào tinh chat đơn giản.hay phức tạp của vụ án dé phan hóa theo hướng loại việc nào, có thuôc thâm quyêncủa TA cấp huyện hay không, Thông thường TA cap huyện sẽ co điều kiện thuận lợihơn TA cập tĩnh trong việc trực tiép xác minh tại dia phương nhanh chóng giải quyếtcác tranh chap Đông thời, việc giải quyết tranh chấp ở TA cap huyện cũng sẽ tạo điều
kiện thuận lợi nhật cho đương sự khi tham gia tổ tung va góp phân tiệt kiệm được thời
gian, công sức, chi phi di lại của nhũng người tham gia tố tung noi chung Do vậy,phần lớn, các tranh chap dân sư nói chung, tranh chap HN&GD nói riêng được giaocho TA cấp huyện giải quyết, TA cấp tĩnh chỉ giải quyết sơ thâm trong rhững trườnghop đặc biệt do tính plước tạp của vụ án Việc áp dụng tiêu chí này xuất phát từ thựctiến của nước ta, do trình độ và kinh nghiệm của các thâm phán ở TA các cập cũngchưa thực sự đông đều Thông thường, các vụ án có tính chất pinức tap có đương sự ở
trước ngoài, phải ủy thác tư phap, được quy định thuộc thâm quyền giải quyết của
© Nguyễn Thm Hà (2013), tld chủ thich 19,7
Trang 22TA cap tĩnh Bên cạnh đó, tranh chap HN&GĐ là những mau thuấn, bất đông xoay
quanh QHPL HN&GĐ, nhưng mỗi tranh chap sẽ có những tính chất riêng biệt của chúng Chẳng hen, trong những vụ án về HN&GD có nhiều tình tiệt phức tạp ma TA
cập huyện không thé giải quyết được hoặc không thuộc thêm quyên giải quyết củaminh thì theo nguyên tắc vụ án đó phải được giải quyết bởi một TA có thâm quyền caohơn Điêu này vừa giúp tránh khỏi những khó khăn trong quá trình xem xét, giải quyếtcủa TA gây can trở đến hoạt đông xét xử, vừa giúp việc xem xét, giải quyết do đượcdam bảo tính ding đắn, công bằng,
- Thứ ba cơ sở phan đỉnh thâm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia
cânh của Tòa án cấp huyện dua trên Tòa án noi có đều liện tiauận loi cho các đương sự
Việc quy đính thâm quyên sơ thẩm của TA cập huyện đối với việc giải quyết
các vụ én HN&GD giúp chỉ rõ TA huyện sẽ có thêm quyền giải quyét nhimg vu én
HN&GD nào, tránh sự chồng chéo trong việc thực hiện thẩm quyén giữa TA cấp huyện
và TA cấp tỉnh, và bảo đảm sự hợp lý và thuận lợi cho việc giải quyết vụ án HN&GD
được nhanh chong, đúng dan, tiệt kiệm thời gian, công sức đi lại, thu thập, kiểm tra,
xuất trình chúng cứ của đương sự và của TA, tạo thuận lợi cho các bên đương sự đặcbiệt là đương sự bị khối kiện tham gia tô tung, qua đó đảm bảo quyên tiép cận công
lý của công dan Day cũng là dich cao nhật ma nha lập pháp hướng tới: “Các định lệthâm quyên quên hat đặt ra vì quyền loi của các ang nhân”?! Như vậy, việc quy định
cụ thể, rõ rang đối với tùng cấp TA nói chung, TA cấp huyện nói riêng giúp đương sự
có điều kiện tốt nhật dé tham gia tổ tung ngay từ cap cơ sở, vừa tạo điều kiện thuận lợi
cho đương sự, vừa đảm bảo cho cơ quan TA trong quá trình xem xét, giải quyết, lam1õ sự thât khách quan của vụ án, giúp cho việc giải quyét được kịp thời, nhanh chóng,
chính xác hơn.
Ngoài ra, việc quy định thâm quyên của TA cập huyện cén phải bão dim quyên
tự dinh đoạt của đương sự Day là một trong những nguyên tắc của TTDS Trong các
quan hệ dân sư nói chung, các bên thiết lập quan hệ trên tinh thân ty do, bình đẳng,thỏa thuận, vì vây đủ sau này các bên có phát sinh quan hệ với nhau khi tham gia tổtụng tại TA thì điều đó van được giữ nguyên Như vậy, trong vụ án dân sự nói chung,
vụ an HN&GD thi việc đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong khi thực luận
phân định thâm quyền của TA phải được bảo đảm
`! Tưởng Duy Lượng (2014), Pheip luật TỔ trang đêm sie và tực tiển xét at, NXB Chinh trì quốc gia - sự thật, Hi
Nội,tr71-72.
`* Nguyễn Huy Diu (1962), Tuất Dần sự - TS nog Việt Nem, xuất bin tại Sài Gòn đuới sư bảo trợ của Bộ Ty
trích trong Trên Cảnh Vath (2018), Thẩm quyển xé! xt sở thấm don su của Tòa án theo lãnh thổ và thực tien tea
các Tòa đt ở tinh Son La, Luân văn Thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr l6,
Trang 231.4 SƠ LƯỢC VE SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN QUY ĐỊNH CUA
PHAP LUAT VIET NAM VỀ THAM QUYEN GIẢI QUYẾT TRANH CHAP HON NHÂN VA GIA ĐÌNH CUA TOA ÁN NHÂN DAN CAP HUYỆN
1.4.1 Giai đoạn trước 1989
Sau Lễ Tuyên ngôn độc lập, ngày 24/01/1946, thay mat Chinh phủ lâm thời Viét
Nam Dân chủ Công hoa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh sô 13 về tôchức các Tòa án nhân dân và các ngạch Tham phén Tòa án quân sự là tiền thân của
Hệ thông Tòa án nhân dan hién nay Đây là Sắc lệnh đầu tiên quy định một cách day
đủ về tô chức giải quyết các tranh châp, xử phat các việc vi cảnh ở cơ sở, tô chức cácToa án và quy định tiêu chuẩn, nhiém vụ, quyên hạn của các ngạch Tham phán Tir đó
đến nay, quá trình xây dựng và phát triển của hệ thông Tòa án nhân dân đã gắn liền
với quá trình hoàn thiện và cùng có bô máy nhà nước ta; gan liên với tiền trình cải cáchnên tư pháp quốc gia, nhằm xây dựng một Nhà nước pháp quyên của nhân dân, donhân dan, vi nhân dan, luôn đề cao hoạt động bảo vệ quyền con người, quyên côngdân, được coi là nhân tổ tạo dựng mét xã hội dan chủ, tiên bộ, văn minh với nhiều mốcsơn ghi nhận nhiều chang đường phát triển của Tòa án nhân dan Trên cơ sở đó, Chủ
tịch nước V iệt Nam dân chủ công hoa đã ban hành Sắc lậnh s697-SL vào ngày
22-05-1950 nhằm xoá bỏ những hủ tục trong hôn nhân Đông thời công nhận các quyền vềdân sự và hôn nhân gia đính đối với công dân Việt Nam Vé van dé ly hôn, ngày 17-11-1950, Chủ tịch nước cũng đã ban hành thêm Sắc lénh số 1 59-SL Sắc lệnh này quyđịnh về căn cứ, thủ tục và hau qua của việc ly hôn cũng như các van đề liên quan Điêu
3 Sắc Lénh đã quy đính “vo chồng có thé xin thuận tinh ly hôn” và khi xi việc ly hôn,
TA áp dung thủ tục tô tung thường như xử các việc hộ khác Tuy nhiên, “rong trường
hop hai vợ chéng xin thuận tình ly hôn, nếu Tòa én nhân dân huyén hay thi xã hòa giảikhông thành và nêu sau đó một tháng hai vợ chồng vẫn giữ ý kiến xin ly hôn thi Tòa
án nhân dan huyền hay thủ xã sẽ chính thức công nhận surly hôn” ( Điều 4 - Sắc lệnh159) Như vây có thé thay, bước đầu thâm quyên của TA nói chung, TA cap huyện nóiriêng đã được đề cập tới trong trường hợp vơ chồng xin thuận tinh ly hôn
Từ những năm 1960 đến 1989 đã đánh dâu mốc phát tiền lớn trong lĩnh vực
HN&GD Dự thảo Luật HN&GD đã được chính thức thức thông qua ngày 29/12/1959
và được công bồ ngày 13/01/1960 theo Sắc lệnh số 02-SL Luật này đã xóa bỏ những
tan tích của chế độ HN&GD phong kiến lạc hậu Quy đính trong luật da góp phân bỗ
sung thêm về thâm quyên của TA trong việc giải quyết các việc kiện ve HN&GD như.tranh chập việc cha, mẹ nhận con ngoài giá thú (Điều 21), tranh chấp cap dưỡng giữa
vơ chong khi ly hồn (Điều 30) Các tranh chap này vẫn được tiếp tục kế thừa trongLuật HN&GD 2014 và quy dinh về thêm quyên giải quyết của TA trong BLTTDS
Trang 242015 Giai đoạn này thẩm quyên của TA van tập trung ở việc hòa giải và xét xử các
tranh chap vệ HN&GD, còn về tham quyền của TA theo loại việc thì chưa được đề cập
nhất ghi lai trình tự, thủ tục giải quyét vụ án về dân sự, trong đó có cả HN&GĐ đó là
PLTTGOV ADS 1989 có hiéu lực từ ngày 1/1/1990 Sự ra đời của Pháp lệnh thủ tục
giấi quyết các vu án dân năm 1989 đã phản ánh đúng thời kỳ phát triển của lịch sử,đánh dau bước phát triển vượt bậc trong quá trình lập pháp của Nhà trước về pháp luậtTTDS Đây là van bản pháp luật chính thức điều chinh các quan hệ trong lĩnh vực phápluật TTDS, bao ham một quy trình tô tung khép kin và thông nhất, được áp dung trongcông tác xét xử, giải quyết các vụ án dân sự, HN&GD Dong thời sư ra đời của LuậtHN&GĐ 2000 đã tiếp tục ké thừa những quy định pháp luật trước đây và có nhữngđiểm mới tiên bộ hơn
1.4.3 Giai đoạn từ 2005 đến 2014:
Nhận thức được vai trò và tâm quan trọng của pháp luật TTDS, các nhà 1am luật
đã thông nhật xây dung các quy phạm t6 tung trong BLTTDS Đây là lan đầu tiên các
quy pham luật hình thức được đánh gia đúng wi tri và chức năng, nó không còn chỉ giới
hen trong phạm vi của pháp lệnh ma đã được mở rông và quy dinh cụ thé hon rất nhiéuđược phát triển thành BLTTDS Tinh thân xây dụng BLTTDS là kê thừa những điểmhop lý của PLTTQGV ADS nam 1989, đông thời được xây dung phù hop hơn với thờicuộc Như vậy, sure đời của BLTTDS đã đánh dầu cột méc chuyên biên lớn trong lịch
sử pháp luật TTDS Việt Nam.
BLTTDS nẻm 2004 đã bước đầu xây dung cụ thể, 16 ràng các quy định về thêm
quyên của tòa án đối với những vụ việc dân sự, trong đó có những quy đính về những,tranh chap thuộc lính vuc HN&GD, thâm quyên giải quyét tranh chap HN&GD của
TA theo loại việc, TA theo cap, TA theo lãnh tho và quyền lựa chon TA giải quyết củanguyên đơn, người yêu cầu tại Mục 1 Chương III của BLTTDS 2004 Ở Bộ luật này,
các quy định không còn chung chung như quy đính tại PLTTGQV ADS 1989, vụ ánvà
việc được lam 16 hơn Ranh giới dé phân biệt giữa vụ án và việc HN&GD nằm ở banchất của các quan hệ là có tranh chap hay không có tranh chap Theo đó, Điều 27 được
quy định thêm quyên của TA trong việc giải quyết các tranh chap ve HN@&GĐ; Điều
28 quy định thấm quyên của TA đổi với việc về HN&GD Cho tới năm 2011 thì
Trang 25BLTTDS được sửa đổi, bd sung cho phù hợp hơn với tình hình thực tiễn, tuy nhiên các quy đính về tham quyên giải quyết các vụ việc dan sự nói chung, thâm quyền của TA
đổi với các tranh chap HN&GD nơi riêng không có gì thay đổi so với BLTTDS 2004
Dén năm 2014, Luật HN&GD được ra đời thay thé cho Luật HN&GD 2000 va
có những điểm mới tiền bô, di kip voi tư tưởng của thời dai Trong các tranh chấp vềHN&GD, nhà lập phép đã bd sung thêm quan hệ mới là sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ
sinh sẵn và mang thai hộ vì mục dich nhân dao được quy đính thuộc thâm quyên cấu
giải quyết của TA Quy định này được đất re là hoàn toàn phù hợp với tư tưởng đôi
mi cùng tính nhân văn của nó Bên cạnh đó, Luật HN&GĐ 2014 còn mở rộng quyềnyêu câu ly hôn trong trường hợp người vợ, người chông bị mat năng lực hành vi dân
sự mà bên người chéng, vợ kia đã thực luận hành wi bao lực gia đính, lam ảnh hưởng
đến sức khée, tính mang danh dự, nhân phan, do cũng là các căn cứ để TA căn cứ
trong quả trình giải quyết các tranh chấp về HN&GD
Tuy nhiên, sựra đời của Luật HN&GD 2014 với nhiéu điểm tiên bộ, r các
quy đính về thẩm quyền của TA đối với lĩnh vực HN&GD nói chung, trong các tranh
chap HN&GD nói chung trong BLTTDS chưa được thông nhật với nhau Do vậy, sự
xa đời của BLTTDS 2015 là hoàn toàn cân thiết đảm bao việc thực thi pháp luật cũng
xay đêm bao quyền lợi ích hop php cho các đương sự trong quá tinh than gatotmg.
1.4.4 Giai đoạn từ 2015 - nay:
BLTTDS năm 2015 đã kịp thời sửa đổi, bố sung quy định thâm quyền của TAđối với các tranh chap HN&GĐ phủ hợp với các quy định của luật HN&GD năm 2014như tranh châp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục dich
nhân đạo tại khoản 6 Diéu28, Tranh chap về nuôi con, chia tải sin của nam, nữ chung
sông với nhau nhu vo chong ma không đăng ký kết hôn hoặc khi hủy kết hôn trái phápluật tại khoản 7 Điều 28 Sư sửa đôi, bd sung kip thời này không những tạo sự đông
bô, kết nổi của hệ thông pháp luật trong van đề giải quyết tranh chap về HN&GD của
TA ma con cho thay những nha làm luật da kịp thời nhận ra những điểm han chế dé
nhanh chớng hoàn thiên đảm bảo quá trình tổ tung của TA cũng như đâm bảo cácquyên, loi ích hợp pháp của các đương sự
Tuy nhiên, qua hơn 5 năm thi hành, thực tiến cho thay nhiéu quy định về thâm.quyên giải quyết các tranh chap HN&GD của TA nói chung và TA cap luyện nói riêng
đã bộc 16 nhiing bat cập, cần sớm được sửa đổi, bd sung dé phù hợp hơn với thực tiễnthực hiện, tránh những sự sai sót, nhâm lẫn đặc biệt trong van dé xác định thêm quyền.giải quyết các tranh chap HN&GD của các TA,
Trang 26KET LUẬN CHƯƠNG 1
Thẩm quyền là một khái niêm gắn liên với cơ quan công quyên, là thuộc tinhcủa quyền lực nhà nước TA với vai trỏ là “tơng tẩm của hệ thông tư pháp, là cơ quan
xét xử thực hiện quyển hư pháp đồng thời có nhiệm vụ kiểm soát việc thực hiện quyên
lực nhà nước 5” nhằm dim bão công lý được thực thi, bảo vệ quyền con người, quyêncông dan và bảo đảm an ninh chính trị, trật tư xã hội Việc xác định thâm quyên của
TA nói chung và trong lĩnh vực HN&GD nói riêng là mang nhiều ý nghia ở nhữngkhía cạnh khác nhau và đối với nhiêu chủ thé bao gồm TA, đương sự, Nha nước cũngnhw các cơ quan Nhà nước khác khi cần xác định thâm quyên giải quyết tranh châp
Như vậy, việc nghiên cứu những van đề lí luận về thẩm quyên giải quyết tranh chấp
HN&GĐ của TA nói chung TA cap huyện nói riêng vừa cho thay được những đặc
trung riêng biệt so với thâm quyên của TA trong những lĩnh vực khác; mang lai cái
nhìn tổng quát va toàn diện về những cơ sở phân định thâm quyền của TA theo từngcác tiêu chí, từ đó mang lại những giá trị về cả mat lý luận cũng như trong thực tiễnthực hiện hoạt động xét xử của TA Tử đó, giúp cho chủ thé nghiên cứu có những nhìn.nhận, phân tích, đánh giá đúng đắn, dong thời dua trên quy đính của pháp luật về van
dé dé đưa ra những định hướng hoàn thiên các quy định về thâm quyết giải quyết tranh
chấp HN&GD của TA.
Ly Văn Vĩth (2017), Thạc nến gui quyết quan Hệ hôn nhân và gia đồnh tại Tòa ám niên cine Luận Vin thạc sĩ
Quin lý công, Học viên Hành chà: Quoc gua, Hi Nội, tr 16 trích trong Hoàng Hang Hanh (2020), Thaw quyển
giã quyết manh chấp hôn nhân, gia đồnh và thực tiến thee luận tại các Tòa án nhấn dân ở tink Lang Som, Luin
văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Daihoc Luật Ha Nỏi,tr 30.
Trang 27CHUONG 2
THUC TRANG PHAP LUAT VE THAM QUYEN GIẢI QUYET TRANH CHAP HON NHÂN VA GIA ĐÌNH
CUA TOA AN NHÂN DAN CAP HUYỆN
2.1 THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP HON NHAN VA GIA
DINH THEO LOAI VIEC CUA TOA AN NHAN DAN CAP HUYEN
Hôn nhân va gia đính là hiện thân cho sự phát triển của xã hôi loài người, théhiện văn hóa của một quốc gia, dân tộc Một s6 nước phuong Tây quan niém hôn nhénnhurla một hợp đông dân sự và ho quy định khi kết hôn các bên phải ký hợp đông hôn
nhân Nước ta xuất phát từ văn hóa A Đông và theo quan điểm của chủ ngiía Mac
-Lénin nên coi hôn nhân là biéu tương cho sự phát triển cao của tình yêu đôi lứa, đókhông thé là hop đông dan sw Mặc dù vay, sự phát triển của kinh tế thị trường như làmột trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đên những dan nút trong quan hệHN&GĐ qua những tranh chap Dé các quan hệ HN&GD được diễn ra có trật tư Nhàtrước bên cạnh việc quy định tạo điều kiện cho việc kết hôn, đến chăm lo cho các gia
đính, còn cũng quy dinh khi có tranh chap về HN&GD xảy ra các bên có thể khởi kiện
ra Tòa án Các tranh chap về HN&GD thuộc thâm quyên của Tòa án, cụ thể là TA cấphuyén được quy định tại tại Điều 28 (trừ quy dinh tại Khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015),gom những tranh chap sau:
That nhất, ly hôn, tranh chấp về tôi con, chia tài san khti ly hou, chia tài san
san khi ly hôn
Ly hôn là việc châm chit quan hệ vợ chéng theo bản án, quyết đính có hiệu lực
pháp luật của Toa ánế, Khác với yêu câu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôicon, chia tai sản khí ly hôn được giải quyết theo thủ tục việc dân sự thì các tranh chapHN&GĐ xảy ra trong ly hôn được tiên hành giải quyết theo thủ tục vụ án dan sự, cụthé được áp dung trong những trường hợp sau?”
- Trường hop thứ nhật, mat bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn
Luật HN&GD năm 2014 đưa ra nguyên nhân của hôn nhân lâm vào tinh trang
tram trong, đời sóng chung không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân không dat được
để cụ thể hóa căn cứ cho ly hôn “vợ, chong có hành vi bao lực gia định hoặc vi phạm
nghiêm trong quyền, nghĩa vu của vo, chong” Đây là một điểm mới quan trọng củaLuật HN&GD năm 2014 so với Luật HN&GD năm 2000 Đông thời đã tao cơ sở pháp
2“ Xem Khoin 14 Ditu 3 Luật Hôn nhân và Gà đình 2014
* Xem Điều 51, Điều $6 Luật Hên nhân vi Gia đình 2014
Trang 28lý rõ rang cho Tòa án khi giải quyết việc ly hôn theo yêu câu của một bên Có thể nói,
đây là một quy đính quan trọng nhềm cụ thé hóa Hiện pháp nắm 2013 về quyền con
người, quyền công dân và tao cơ sở pháp lý thông nhất trong việc giải quyết việc ly
hôn trong cả nước
- Trường hợp thứ hai, cha, me, người thân thích khác yêu câu ly hôn khi một
bên vơ, chong bi bệnh tâm thân hoặc m ắc bénh khác ma không thé nhận thức, làm chủ
được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân của bao lực gia đính do chồng, vợ của
ho gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong dén tính mang, sức khỏe tinh thân của họ
Trên thực tế, nhiêu trường hợp khi một bên vợ hoặc chong bị mac bệnh tam
than hoặc các bệnh khác ảnh hưởng đền nhên thức, điệu khién hanh vi ma chong hoặc
vợ có hành vị ngược dai, hành hạ nhưng họ không thé yêu câu ly hôn do không có khảnang thể hiện ý chỉ tự nguyên thi quyên lợi của họ sẽ rat khó dé đảm bảo Do đó, khoản
2 Điều 51 Luật HN&GD 2014 đã quy định quyền yêu câu ly hôn của cha, me, ngườithân thích khác dé bão vệ quyên lợi cho ho trong trường hợp này Đây là một điểm mớicủa Luật HN&GD 2014 so với quy đính tai Điều 85 Luật HN&GĐ 2000 Quy địnhnay đã tháo gỡ vướng mắc trong trường hợp muôn xin ly hôn thay cho người thân bimat năng lực hành vi ma không thực hién được do trước đây chỉ quy định việc ly hônphải do chính đương sự (vợ, chẳng) yêu câu, trong khi ho lai bị mat năng lực hành vidân sự dẫn dén không có năng lực hành vị tổ tung dan sư dé xin ly hôn
- Trường hợp thứ ba, một bên vợ hoặc chồng hoặc thuận tình ly hôn những các
bên không théa thuận được về việc chia tai sẵn, việc trông nom, nuôi đưỡng, chăm sóc,giáo dục con hoặc có thỏa thuận được nhưng không dam bảo quyên và lợi ích chính
đáng của người kia
Day là mét điểm mới của Luật hôn nhân và gia đính năm 2014 so với Luật hôn.nhân và gia đính năm 2000 Hai bên vợ chồng củng yêu câu ly hôn, thật sự tự nguyên
ly hôn nhưng trong qué trình giải quyết lại không thöa thuận được hoặc có thé thuậnnhung không trên cơ sở đảm bảo quyên lợi chính dang của ve va con về phân chia tai
sản, việc trồng nom, nuôi dưỡng, chăm sóc hoặc giáo duc con thì khi đó, đây là mat
căn cứ dé TA giải quyết việc ly hôn Trong khi do, theo Luật HN&GD năm 2000 thi
02 căn cứ cho ly hôn quy định tại Điều 89 không có quy dinh nay Như vậy, việc bô
sung căn cứ ly hôn trong quy đính tại Luật HN&GD 2014 so với Luật HN&GD 2000
đã thể hiện sự tiễn bộ, có tính thực tiễn, đảm bão quyền lợi của mỗi công dân.
Trang 29Thí hai, tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chong trong thời ly hôn nhân
Tranh châp về chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân được
hiểu là môi quan hệ hôn nhân của ve chồng van đang tôn tại Giữa ho không có yêucầu Tòa án giải quyết việc ly hôn ma chỉ yêu câu phân chia tai san chung của vợ chồngxuất phát từ nhu câu chính đáng của ho như dé thực hiện ngifa vụ về tài sẵn riêng hoặc
để thuận tiên cho các giao địch riêng về tai sản S
Khoản 3 Điều 38 Luật HN&GĐ 2014 quy đính trong trường hợp vợ, chồng cóyêu câu thi TA khi giải quyết sẽ áp dụng các nguyên tắc chia tai sản chung của vơchồng như khi ly hôn theo quy định tại Điều 59 Luật HN&GD 2014 va được hướngdẫn cụ thé tại Thông tư số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày06/01/2016 của Tòa án nhén Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tố: cao, Bé Tư phép vềhướng dẫn thi hành một số quy dinh của Luật HN&GD Việc quy định các nguyên tắcchia tai sẵn thé hiện sự định hướng ma khi giải quyết tranh chấp TA phải tuân thủ
Hình thức phân chia nay doi hỏi phải van dung nhiêu đến quy dinh của Thấp luật, dong
thời dat ra yêu cầu đối với TA phải tiền hành điều tra, tim hiểu moi van đề liên quan
đến tài sản clung cũng như tình hình thực tê của các bên đương sự dé có cơ sở phân.
chia một cách công bằng, hợp lý
Co thé thay, ngoài vợ, chồng không một chủ thé nào khác có quyên yêu cầu TAchia sẵn chung của vợ chông trong thời kì hôn nhén Bởi lế quyên yêu câu chia tai sảnchung trong thời ky hôn nhân là quyền gắn liên với nhân thân của vo, chong không thé
chuyển giao cho cho một chủ thể khác khác Hơn hệt, néu cho người thứ ba được yêu
cầu chia tài sản chung thì có thé ảnh hưởng lớn dén gia đính ninư chỗ ở, phương tiệnkiêm sông của vợ chong, việc học hành của con cái Vì vậy, luật HN&GD quy địnhnhu vay là hoàn toàn phù hợp về mat nguyên tắc bình đẳng giữa vợ chong Xét về thực
tiễn khi ấp dung tạo ra nhiều khó khăn néu như mốt bên vo, chong co nghia vuvé tai
san riêng rễ với người thứ ba, nhưng ho lại không yêu câu TA chia tài sản chung đềtrồn tránh thực hiên nghĩa vụ tài sản riêng của mình Trong trường hợp này, quyên va
lợi ích hợp pháp của người thứ ba lúc do sẽ khó ma dam bão được Như vậy, pháp luật
HN&GĐ không thừa nhân quyên yêu cầu TA chia tài sản chung của vơ chéng trongthời ki hôn nhân cho chủ thé thứ ba - người có quyên lợi liên quan đến tài sản của vơ
chồng là một hạn chế, thiêu sot”.
> Chu Yuin Minh 2018), Tức Rêu tập huấn clupén để giãi quyết vu việc Hiên niin và Gia dinh, Tòa ánnhân dintôi cao t2 2
2” Nguyễn Thị Lam Linh (2022), Chea tài sein chug ca vợ chống trong thời kỳ hôn nhân do Tòa én giải qroết
theo pháp tuật Việt Nam, Luận vin Thục sĩ Luật hoc, Trường Daihoc Luật Hi Nội,tr 31-32.
Trang 30That ba, tranh chấp về thay đỗi người trực tiếp muôi cơn san khi ly hon
Đây là trường hợp mà trước khi đương sự khởi kiên giữa ho đã chấm đứt quan
hệ vợ chong va đã giao con cho một bên trực tiép nuôi dưỡng, chăm sóc Do thay doitình bình của một trong hai bên ma nêu không thay đôi việc nuôi con thì có thé ảnhhưởng đến cuộc sông của người con và giữa họ không thông nhật được việc thay đổinuôi con thi họ có quyên xin thay đôi việc nuôi con
Vi du Chi P kết hôn với anh L vào năm 2010, tới năm 2020 thi TA thành pho
B gãi quyết cho vợ chông ly hên Khi ly hôn, bản án sơ thâm quyết đính giao cho anh
L mudi cháuM va giao cho chị P nuôi chau A Không đề cập giải quyết việc cap dưỡngnuôi con chung Tuy nhiên, từ sau khi ly hôn cho tới nay, cả hai con chưng đều sinh
sống cùng chị P Toàn bô việc cham sóc, nuôi dạy các con đều do một minh chị P thực
hiện AnhL không có đóng góp, thăm hỏi con Năm 2021, anh L bi TA thành phó B
xử phat 30 tháng tủ về tôi Cô ý gây thương tích Đâu năm 2023, anhL chấp hành xong
hình phạt nhưng thường xuyên không có mat ở nhà, không quan tâm gi tới chauL Nay
để dim bảo quyên lợi của cháuL, chi P đã làm don ra Tòa yêu cầu xin thay đổi người
trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, giao cho chị được trực tiếp nuôi đưỡng chau L Việc
cập dưỡng nuôi con chi không đề nghị Tòa án giải quyết
Tint ar, tranh chap vê vác định cha, mẹ cho con hoặc vác định con cho cha, me
Trong hau hết các hệ thông pháp luật trên thê giới, thâm quyên của TA trong
việc xác đính quan hệ cha, mẹ, cơn là rat quan trong Tuy nhién, thấm quyền cụ thể
của TA trong van dé này có thể khác nhau tùy theo quốc gia và hé thông pháp luật cụ
thé ma quốc gia đó áp dung 2° Quyên xác định quan hệ cha, me, con là mét trongnhững quyền nhân trong quan hệ về HN&GD gan liên với mỗi cá nhân, không thểchuyên giao cho người khác và được pháp luật Viét Nam bảo vệ Việc xác định cha,
me, con rat quan trong bởi nó sẽ lam phét sinh thêm nhiều mdi quan hệ khác như nuôidưỡng cấp dưỡng thùa kế Quyền yêu cầu xác đính cha, mẹ, con nói chung về
nguyên tắc chỉ thuộc về chính những chủ thé trong môi quan hệ đó Vi đây là quyền nhân thân gắn liên với chủ thé và không thể chuyển giao cho người khác Chi trong
nhũng trường hợp đắc biệt, dé bảo vệ người chưa thành miên hoặc đã thành nién matnang lực hành vi dân sự thi việc xác định cha, me, con mới do các chủ thể khác yêu
câu, cụ thể:
- Người có quyên yêu cầu xác định quan hệ cha, me, con phải là người cha hoặc
người me hoặc người con
® Nguyễn Sơn Hải (2023), Xác dinh cha me, con tại Tòa ce rong nường lợp Không có manh chấp”, tap chỉ Dân
chit pháp luật, truy cập ngày: 19/11/2023 tại dia chi: https :/idanchuphap hut
s/xaC-êtäx-chà-me-can:tak.toa-am-trong: trường: hơp-khong: co-tranh-chap.
Trang 31- Căn cứ theo quy định tại Điều 92 Luật HN&GD thi còn một số chủ thé có
quyền yêu câu xác định quan hệ cha, me, con.
Bên cạnh đó, Khoản2 Điều 101 Luật HN&GD 2014 quy dink: “Tòa án có thẩm
quyển giải quyết việc xác đình cha, me, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc ngườiđược yêu cẩu xác định là cha, mẹ, cơn đã chết và rường hợp guy định tại Điều 92 của
Luật nay Quyết dinh của Tòa ám về xác đình cha mẹ, con phải được giti cho cơ quan
đăng ig} hộ tịch dé ghi chui theo guy dinh của pháp luật về hộ tịch: các bên trong quan
hệ xác dinh cha me, con; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo qi’ đình của
pháp luật về tổ tung dan sự: ”
Như vậy, theo quy đính của BLTTDS và Luật HNGĐ hiện hành thi TA không
phải 1a cơ quan duy nhất có thâm quyền xác định cha, me, con TA có thêm quyên thu
lý, giải quyết xác định cha, mẹ, con trong trường hợp có tranh chấp hoặc người đượcyêu câu xác đính là cha, me, con đã chết Theo quy đính tại Khoản 1 Điều 101 Luật
HN&GD 2014 và Điều 24 Luật Hộ tịch 2014 thì cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm
quyên đối với các trường hợp không có tranh chap Tuy nhiên, theo quy dinh của pháp
én hành thì TA cũng có thâm quyền đổi với một số trường hợp không có tranh.chấp va được giải quyét theo thủ tục việc dan sư liên quan đến xác định cha, me, con
luật
Sở di, việc xác đính cha me cho con hoặc con cho cha mẹ đối với trường hợp không
có tranh chép thuộc thâm quyên giải quyết của TA theo thủ tục giải quyết việc dân sự,
vì việc xác định cha, me, con trong trường hợp này là tính chất phức tap hơn so với thủ
tục đăng ký nhận cha, me, con tai các cơ quan nha nước có thấm quyên khác nh cơ
quan đăng ký hộ tịch Bởi cơ quan không hộ tịch không thé tước 06, Hiện nay có nhiéuquan điểm về thâm quyên giải quyét yêu cau xác định cha, me, con trong trường hợpkhông có tranh chap giữa TA va cơ quan hộ tịch cụ thể`!:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng, V è nguyên tắc thi mat sự việc chỉ có thể do mat
cơ quan giải quyết dé tránh chông chéo, do đó, giữa Luật HN&GD và BLTTDS co sự
quy định chong chéo nhau dẫn dén khó ap dụng trong thực tiễn và quan điểm này kiên
nghi sửa đôi, bể sung khoản 1 Điều 101 Luật Hôn nhân va gia đình theo hướng bổ sung
thâm quyên của Toa án xác đính cha, me, con trong trường hợp không có tranh chap
- Quan điểm thử hai cho rằng Luật HN&GĐ quy đính việc yêu cầu xác địnhcha, me, con trong trường hợp không có tranh chap do cơ quan đăng ky hô tịch thực
*t Nguyễn Vin Chang, Vể tan grpén cia Toa án và cơ quem đăng lý hộ tịch trong việc xác dink cha, me, con,
Trang thông tin điền từ Toa án nhân dân tầh Dak Lak ,ngày truy cập: 19/11/2023 tai địa chỉ:
leo Ronandalnk gov guhrao-doknghikb va i-đhnnxggy4dycuy toa-t vco-guaneDing ky ho tie rong vie
E1%BBXA9%20nh% E1%BA% AS% IAM 20% 6% A 1% 1% 20% [4% 91% C4%
Sng C6%BOKE1% BB%9Dng®% 20h% E1% BBY A2p% 20 % C2% B3% 20anlt% 30ch$%E1% BA% ASp
Trang 32hiện và BLTTDS cũng quy định Toà án có thấm quyền giải quyết yêu câu xác định
cha, mẹ, con trong trường hợp không có tranh châp Như vậy, quan điểm này cho răng
cả hai cơ quan đều có thâm quyên giải quyết yêu câu xác định cha, mẹ, cơn trongtrường hợp không có tranh chap Việc lựa chon cơ quan nao giải quyết do người yêucầu có quyền lựa chon và quan điểm nay cho rằng đây là quy đính tạo điều kiên thuận.lợi cho đương sự có cơ hội lua chọn cơ quan có thấm quyên giải quyết yêu cầu của minh
Do chưa co sự phân đính cụ thể về thẩm quyền giải quyết giữa TA và cơ quan.
hô tịch về giải quyết việc dân sự nên trong thực tê đã xảy ra trường hợp tranh châp về
tham quyền xác định quan hệ cha, me, con của hai cơ quan nay Chẳng han, vụ việc
giữa ôngT và ba N có nội dung như sau là một minh chứng: Ông T thời điểm muốn.
được kết hôn với ba N chưa đáp ung được điều kiện về đô tuổi kết hôn theo quy địnhcủa pháp luật, đó đó ông T đã nhờ ông H đăng ký kết hôn với ba N Nhưng trên thực
tế, ôngT và bàN đã tổ chức lễ cưới và chung sống với nhau và co con chung là cháu
M Nhung trên giây khai sinh của hai cháu, phân họ tên cha đều là ông H Một thờigian sau, ông H nộp đơn khởi kiện tới TA yêu câu ly hôn với ba N TA đã ra quyết
dinh công nhận thuận tình ly hôn giữa ông H và bàN, giao con chung cho bà N trực
tiếp chăm sóc, muôi đưỡng Sau do, ba N và ông T kết hôn với nhau hợp pháp, ba N
nộp đơn tới TA yêu câu xác định ông T là cha cháu M Trong quá trinh xác minh và
thu thập chúng cứ, tai liêu, TA nhận thay rằng các bên đều tư nguyên và không cótranh chấp, phía ông H cũng hoàn toàn tự nguyên đông tình
Đổi với vụ việc trên đã có nhiêu quan điểm vệ việc xác định thâm quên gai
quyét thuộc về TA hay cơ quan hộ tịch Co quan điểm cho rang, đây là trường hợp tựnguyện nhên cha, me, con không có tranh chấp nên thuộc thâm quyền của cơ quan hô
tịch Có quan điểm khác cho rang, đây là loại việc xác định cha, me, con thuộc thấm
quyên của TA, cụ thé ôngT phải nộp đơn tới TA yêu câu TA xác đính cháu M là con
dé của minh Do trước đó, trong quyết định thuận tinh ly hôn giữa bà N và ông H thi
TA vẫn công nhận cháu M là con chung và giao cho bà N chăm sóc, nuôi đưỡng nên.
phải hủy quyết định nay vì trên thực tế không tôn tại quan hệ huyét thông giữa cháu M
và ông H Trên cơ sở yêu câu xác định cha, con của ông T và quyết đính công nhậnthuận tinh ly hôn của ông H và ba T dé xem xét, xác minh lai các yêu câu này Qua vụviệc này, trước hết, tác giả dong tinh với quan điểm vụ việc nay không thuộc thâmquyền của cơ quan hộ tịch ma thuộc thẩm quyền của TA Bởi cơ quan hộ tịch chỉ có
thẩm quyền dang ký nhận cha, me, con chứ không có thêm quyền tước bỏ tư cách lam cha, làm me của một người Đông thời, theo đặc điểm đã phân tích tại mục 1.1.2 thi thẩm quyền của TA bị ảnh hưởng bởi yêu cầu của đương sự nên trong trường hợp trên,
đương sự chỉ yêu câu xác đính tư cách cha con chứ không yêu câu về việc xem xét lại
Trang 33quyét định thuận tình 1y hôn Quan hé hôn nhân giữa ba N và ông H là hop pháp nênkhi họ yêu câu ly hôn thi TA ra quyết định như vậy là phù hợp với thủ tục tô tung.
Thút nian, tranh chấp vé cấp đưỡngCap dưỡng là việc một người có ngiữa vu đóng góp tiên hoặc tài sin khác đềđáp ứng nhu cầu thiết yêu của người không sóng chung với minh ma có quan hệ hônnihân, huyết thông hoặc nuôi đướng trong trường hop người đó là người chưa thành
tiên, là người đã thành niên ma không có khả năng lao đông và không có tải sin dé tư
nuôi minh hoặc là người gắp khó khăn, túng thiêu theo quy định của pháp luật 32 Theoquy định tại Điều 107 Luật HN&GD năm 2014, nghĩa vụ cap dưỡng được thực luận
giữa cha, me và con, giữa anh, chi, em với nhau, giữa ông bà nôi, ông ba ngoại và
cháu: giữa cô, di, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột, giữa vợ và chông Dé dam bảo quyên
và lợi ích hợp pháp của người được câp dưỡng, pháp luật cũng đã ghi nhân mat so biện
pháp và chê tài xử lý nhằm cưỡng chế, răn đe người có hành vị trên tránh thực hiệnngiĩa vu, đảm bảo cho nghĩa vụ cấp dưỡng được thực thi hiệu quả hơn trên thực tê.Quyên yêu cau TA buộc người không tự nguyện thi hành án câp dưỡng được quy định
cụ thê tại Điều 119 Luật HN&GD 2014 Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành con quyđịnh hai chế tai được áp dụng đối với trường hợp tron tránh thực hiện ngiĩa vụ cậpdưỡng đó là: chế tài xử phat vi pham hành chính và chế tai hình sự
Căn cứ theo quy đính tại Điều 116 và Điều 117 Luật HN&GD trong trường hợpcần thay đổi mức cấp dưỡng, phương thức cap đưỡng, tam ngừng cap dưỡng mà cácbên không thỏa thuận được thì đều có quyền yêu câu TA giải quyét Đôi với các tranhchap về cap dudng trong trường hợp này thuộc thêm quyên giải quyết của TA cậphuyện trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điêu 35 BLTTDS
Thút sán, tranh chap vé sinh con bằng kỹ tĩuật hỗ trợ sinh san, mang thai hộ
tì muc đích nhầm đạo
Mang thai hộ hay sinh con bằng kỹ thuật hỗ tre sinh sẵn không mới về mat thực
tiấn Ngày nay, với sự tiên bộ của y học, những kỹ thuật nay đã góp phân giúp hoàn.
thành mong muốn của nhiều cặp vợ chong “hiếm muộn” Mặc dù đến thời điểm luậntại, quan điểm về van dé cho phép hay không cho phép mang thai hộ ở nhiéu quốc giavấn còn những tranh cấi “cho phép” và “không cho phép” Ở Việt Nam, van đề naycũng không phải ngoại lệ Tuy nhiên, xét đưới phương điện phép ly thi đây là một van
dé mới của pháp luật ước ta và được ghi nhận trong Luật HN&GD 2014
* Yom Khoản 24 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình.
Trang 34Theo quy đính tai khoản 21 Điều 3 Luật HN&GĐ 2014 thi: “Sih con bằng lợ
thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tỉnh nhân tạo hoặc thu tinh
trong ông nghiệm ”
Căn cứ khoản 22 Điêu 3 Luật HN&GĐ 2014 quy định như sau: “Mang thai hộ
vì muc đích nhân đạo là việc một người phụ nit tư nguyện không vì mục dich thương
mai giúp mang thai cho cặp vợ chẳng mà người vợ không thé mang thai và sinh con
ngay cả khi áp cing kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc léy noãn của người vợ và tinh
tring của người chẳng dé thu tinh trong ông nghiêm, sau đó cắp vào tử cung của người
phụ nit tư nguyên mang thai đề người này mang thai và sinh con”
Trước hết, phải khẳng định rang, việc mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là để
bảo đảm quyền lam me chính dang của mọi phụ nữ và người mang thai hô phải dựatrên cơ sở tự nguyện của các bên thông qua thỏa thuận và được xác lập bang văn bản,không vì mục đích thương mai Cần phân biệt rõ trường hợp mang thei hộ vi mục đích
nhân dao va mang thai hộ vì mục đích thương mai Mang thai hộ vi mục đích nhân dao
là một trong những nột dung mới được Luật HN&GD năm 2014 ghi nhận Day được
xem là một bước đột phá trong công tác lập phép khi Nhà nước cho phép các cặp vợ
chồng vô sinh, hiém muôn được làm cha, làm me bằng việc mang thai hộ vi mục dich
nhân dao.
Theo quy định tại Điều 99 Luật HN&GD 2014 thi TA là cơ quan có thêm quyêngiải quyết tranh chap về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ Về
nguyên tắc, các bên có thé thöa thuận với nhau dé giải quyệt các tranh chap Tuy nhiên,
néu các bên không thé tự théa thuận được và ho có hành vi nộp đơn khởi kiện tới TA,
ai quyét các tranh chap căn cứ đựa trên quynéu đúng thâm quyên giải quyết, TA sé
định của pháp luật, dua trên quyền loi của các bên, đặc biệt là đảm bao quyền lợi của
đứa trẻ hỗ trợ sinh sân, mang thai hộ vì mục dich nhân đạo.
Trong trường hợp mang thai hô vì mục đích nhân đạo đặt ra hậu quả pháp ly đó
là xác đính cha, me, con Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân.dao là con chung của vợ chong nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra 33.
Như vậy, căn cứ xác đính cha, me, con trong trường hợp mang thei hộ dua trên yêu tôTuyệt thông, thời kỳ hôn nhân của người nhờ mang thai hộ Đứa trẻ này có thé thuộc
trường hợp con được sinh ra trong thời ky hôn nhân nhưng sự kiện sinh ra trong thời
ky hôn nhân nhưng su kiện sinh dé không phải do người vợ thực luận ma do người
khác thực hiện Tuy nhiên, Luật HN&GD năm 2014 không dé cập đền các trường hợpđược xác định lại quan hệ cha, me, con trường hợp meng thai hô Vay nêu có tranh
© Xem quy Gh tại Điều 94 Luật EN&GD 2014.
Trang 35chap về việc không thừa nhận đứa trẻ sinh ra từ việc mang thai hộ thì có giải quyết nurcác trường hợp thông thường khác hay không”? Cap vợ chong nhờ mang thai hộ cóquyên xác đính lai quan hệ cha, me, con theo quy đính tại khoản 2 Diéu 88 LuậtHN&GĐ hay không? Bên canh đó, trường hợp nêu cấp ve chồng khi đang nhờ mangthai hô mà ly hén thi việc mang thai hô có được tiép tục không? Mat khác, có thê khicặp vợ chồng nhờ mang thai hộ đã ly hôn, theo chỉ định của cán bộ y tÊ người mang
thai hộ thời điểm này mới đủ điều kiện cây phôi thi có được không? Nêu theo quy định.
tai khoản 1 Điều 88 Luật HN&GD 2014 thì xác định con được sinh ra trong thời hạn
300 ngày kế từ thời điểm châm đứt hôn nhân vậy néu sau đó họ sinh con sau 300
ngày thì người cơn đó có còn được xác định là cơn chung của vợ chông nhờ mang thai
hô không?
Một trường hợp nữa đất ra là néu người không đủ điều kiện theo quy đính pháp
luật mang thai hộ ma mang thai hộ nay có tranh chấp thi TA có thâm quyền giải quyếthay không? Theo quy định của pháp luật thì không đủ điều kiện để mang thai hộ mà
mang thai hộ là vi phạm pháp luật Tranh: chấp trong trường hop này có thể kề tới như
tranh chập VỆ xác đính quan hệ cha mẹ với con, Khi xảy ra các tranh chấp như trên
dù là trường hop mang thai hộ có vi phạm pháp luật, TA van phải giải quyết Khoản 2Điều 4 BLTTDS 2015 quy đính: ‘Téa án không được từ chỗi giải quyết vụ việc đân
sự vì lit đo chưa có điều luật đề dp dụng ” Việc áp dung pháp luật trước hết là áp dungtương tu pháp luật theo quy định tại Điều 6 BLDS 2015 Vé nguyên tắc thi mang thai
hô không đủ điều kiện cũng là môt giao dịch vô hiệu, có thé áp dụng những quy đính
của pháp luật về giao dich vô hiệu, Tuy nhién cũng có quan điểm cho rằng áp dụngpháp luật giải quyết hậu quả pháp lý khi tuyên bồ văn bản thỏa thuận về mang thai hộ
bi coi là vô liệu không được giống như tuyên bó giao dich dan sự bị coi 1a vô hiệu
That bay, tranh chấp về undi con, chia tài san của nam, nit chung sống vớiuhan nhu vợ chồng ma không đăng ký kết hon hoặc khi hủy kết hou trái pháp luật
Két hôn trái pháp luật là tình trạng hôn nhân có đăng ký két hôn nlưưng vi pham.
một hoặc một số điều kiên két hôn hợp pháp, hoặc thủ tục kết hôn không đúng quyđịnh của pháp luật Trường hợp kết hồn trái pháp luật thi mới là đố: tượng của việc yêu.cầu hủy hôn nhân trái pháp luật Cân phân biệt trường hợp kết hôn trái pháp luật vớitrường hợp chung sống với nhau nlnư vợ chẳng mà không đăng ký két hôn
`* Nguyễn Thị Lan, Chuyên để 12: Chế dinh meng thai hộ theo Luật Hin nhấn và Gia din nin 2014 trích trang:
Nguyễn Vin Cừv các tic gi (2015), Cơ sỡ lý luận vàtiưc tiến ciia nhiong điểm mới trong Luật Hôn nên và gia
“nh năm 2014, ĐỀ tài nghiền cứu Khoa học cap trường, Trường Đai học Luật Hà Nội, 284-285
* Cim 35tân Minh (2018), Tài tiêu tập hud chuyên để giải quyết vụ việc Hon nhấn và Gia đồn, Tòa iavnhin
đần tối cao ,tr.114-115,
Trang 36Chung sống với nhau nhu ve chong cũng là một tinh trang hôn nhiên bat hợp
pháp (nêu một bên đã có vợ hoặc có chéng), thâm chí có thể bi xử lý bằng biện pháp
hình sự nhung không thuộc đối tượng của yêu cau hủy kết hôn trái pháp luật Viée giảiquyét hau quả của việc chung song như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn theo quyđịnh tại các điêu 14, 15, 16 Luật HN&GD 2014
Khi nam, nữ châm đút việc chung sóng với nhau nhu vơ chong hoặc kết hôntrái pháp luật và bi TA hủy việc kết hôn trái pháp luật đó, tranh chap giữa họ về quyềnnuôi con chung va chia tài sản chung thuộc thâm quyên của TA TA cấp huyện có thâmquyên giải quyết các tranh châp nay trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điêu 35BLTTDS Cụ thể nêu hai bên không thông nhật được về người trực tiép cham sóc, nuôidưỡng cơn thi TA sẽ quyết dinh dựa trên các căn cử giống như trường hợp ve chẳng
có kết hôn hợp pháp, nêu hai bên không thöa thuận được về việc chia tai sản chungthi TA sẽ áp dung các nguyên tắc chia tài sản chung theo phân để giải quyết
Vi đụ Anh Trần V ăn M và chi Nguyễn Thị D chung sống với nhau như vợchéng từ 2012 nhưng không đăng ký kết hôn Anh chị có 2 người con chung là PhamThi L, sinh ném 2015 Tuy nhién đến năm 2018 thì anh M vào mién Nam làm ăn nênchi D và anh M mỗi người một nơi, không chung sóng cùng nhau Từ thời điểm do dénnay, hai anh chị không con quan hệ gì với nhau do xa cách va phát sinh mâu thuần.Anh M đã lam đơn khởi kiện tới TAND thành phó BN, tinh BN giải quyết cho anh
được ly hôn với chị D Do hai anh chi chung sông với nhau nhưng không đăng ký kết
hôn nên TA đã ra ban án không công nhân anh Trần Van M và chị Nguyén Thi D là
vợ chông và giao con chung cho chị D trực tiệp chém sóc nuôi dưỡng Tuy nhiên sau
đó tai đơn khởi kiện vào ngày 02/03/2019 chi D yêu cầu TA xem xét giai quyết yêucầu chia tai sản chung của vơ chong sau ly hôn Nhưng do quan hé giữa chi và anh M
đã được gai quyết qua ban án trước do là không cận nhân hai anh chi là vợ chồng do
do không phải hôn nhân hợp pháp Nên trong trường hop nay, TA đã xác định quan hệ
tranh chap là “Tranh chấp tải sin của nam nữ chung sống với nhau như vo chéng mà
không đăng ký kết hôn” và giải quyét theo thâm quyên
Thúứt tám, tranh chap khác về hôu hân và gia đầuh, trừ trường hợp thuộcthâm quyều giải quyết của cơ quan, tô chite khác theo quy dink cha pháp luật
Các tranh chap khác theo quy định tại khoản 8 Điều 28 BLTTDS được hiểu lànhững tranh chap về HN&GD ma BLTTDS chưa có quy định thuộc thẩm quyền giảiquyết của TA Quy dinh nay được đặt ra dé nhằm du liệu những tranh chap phát sinh
trong thực tiễn ma trong quá trinh lập pháp chưa nhìn nhận được hệt Voi quy định
này, trừ những tranh chap đã được ghi nhận 16 là thuộc thâm quyên giải quyết của các
cơ quan, tô chức khac thi các tranh chấp con lai sé thuộc thâm quyên giải quyết của TA
Trang 37Thứ ba, ảnh hưởng của nguyên tắc TA không được từ chối giải quyết vụ việc
dân sự vì lý đo chưa có điêu luật áp dung tới các quy định của BLTTDS năm 2015 Một trong những vai tro của nguyên tắc là định Inrong cho việc xây dựng và thực hiện
pháp luật Tinh than của khoản2 Điều 4 có ảnh hưởng sâu sắc tới các quy định về thêmquyên dân sự của TA È5 Trước đây, khoản cuối cùng của mỗi điều luật trong phanthấm quyên dân sư của TA theo loại việc đều quy dinky “Các tranh chấp hoặc yêu câu
khác mà pháp luật có gy đình” Theo quy định này, với những tranh chap phát sinh
sau khi BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, b6 sung ném 2011) được ban hành, néu không
có văn bản pháp luật khác quy định tranh chap đó thuộc thấm quyền giải quyết của TA
thi TA không có thẩm quyên giải quyết Hiện nay, để phù hợp với quy định tại khoản
2 Điều 4 BLTTDS 2015, khoản cuối cùng của các điều luật về thâm quyền dan sự của
TA theo loại việc trong BLTTDS 2015 đã sửa đổi như sau: “Các ranh chấp, yêu cẩukhác về dân sự trừ rường hop thuộc thẩm quyền giải quyết của co quan, tổ chức khác
theo quy định của pháp luật” V ới quy đính nay, trừ những tranh chép dân sự đã được
ghi nhận rõ là thuộc thêm quyền giải quyết của các cơ quan, tô chức khác thì các tranh.chap dân sự còn lại thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự đều thuộc thâmquyên giải quyết của TẢ Như vậy, so với BLTTDS 2004, việc bỗ sung khoản cuốicùng đối với các trường hợp mà pháp luật không thé dự liệu trước, BLTTDS 2015 đãquy định rõ rang hơn về van đề này, đồng thời, mở rông thâm quyền của TA đối vớicác tranh chap HN&GĐ nhằm đảm bảo quyên khởi kiện của các chủ thé noi chung vàquyên khối kiện của nguyên đơn nói riêng
Cẩn lưu ÿ rằng thông thường các tranh chap về HN&GD ma có đương su ởnước ngoài hoặc can thực hiện ủy thác tư pháp thì không thuộc thâm quyên giải quyếtcủa TAND cấp huyện, tuy vậy, van có nhũng trường hợp tranh chap có đương sự ởnước ngoài TA cap luyện có thêm quyên giải quyết Căn cứ theo quy định tại Khoản
4 Điệu 35 BLTTDS và khoản 3 Điều 123 Luật HN&GD 2014 thì các tranh chap này
bao gồm - các tranh chấp về quyên và ngĩa vụ của vợ chồng cha me va con, về nhận
cha, me, con, nuôi cơn nuôi và giám hô giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên
giới với công dân của nước láng giêng củng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam.Trước đây Khoản 2 Điêu 7 Nghị quyết sô 03/2012/NQ-HĐTP va khoản 3 Điều 102Luật HN&GD 2000 đã có quy định về van đề này và BLTTDS 2015 và Luật HN&GD
2014 đã tiép tục kê thừa và quy định Qua thực tiễn công tác xét xử của hệ thông TA
trong thời gian qua cho thây, việc quy đính TAND cấp huyện khu vực biên giới có
% Nguyễn Thị Thm Hi & Vũ Hoàng Anh, Ngọ ến tắc “qmyêxyêu cẩu tòa co báo về qyển vài ich hợp pháp
của dong su, Tap chỉ Nghiễn cứu Lập pháp số 13, thing 7/2020 ngiy truy cập: 20/11/2023 tai dia chủ:
Titty /Mapphap viVPages/tEttuc hinchitiet aspx Rinnacid=2 10570
Trang 38thêm quyên giải quyết các vụ việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài ở khu vực biên giới nlĩư
trên là hoàn toàn phù hợp với công tác xét xử của hệ thông TA, đông thời còn tạo điềukiên cho việc giải quyét một số các vụ án ly hôn được nhanh chong, kịp thời, bảo đảmđược quyên va lợi ich hợp pháp của các bên đương sự, giảm he gánh nặng công việccho TAND cấp tinh, tạo điều kiện dé TAND cấp tinh tập trung vào giải quyết phúcthẩm các vụ án
Bên cạnh đó, can phân biệt thuật ngữ “ đương sự ở nước ngoài” và “người nướcngoài” để tránh việc TA xác định sai thâm quyền giải quyét các tranh chap nói chưng,tranh chap HN&GĐ nói riêng, Tham khảo theo hướng tại khoản 1 Điều 7 Nghi quyét
số 03/2012/NQ-HĐTP thi đương sự ở nước ngoài được hiểu nhw sau
- Đương sư là người rước ngoài không định cư, lam ăn, học tập, công tác ở V iật
Nam có mat hoặc không có mặt tại Viét Nam vào thời điểm TA thu ly vu việc dân sự,
- Đương sự là người Việt Nam định cu, lam ăn, học tập, công tác ở nước ngoài
có mat hoặc không có mat tại Viét Nam vào thời điểm TA thụ lý vụ việc dân sự,
- Đương sự là người nước ngoài đính cư, làm ấn, hoc tập, công tác ở Việt Nam
nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm TA thụ lý vụ việc dân sự,
- Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt Nam
nhung không có mat tại Việt Nam vào thời điểm TA thu lý vụ việc dân sự
Thuật ngữ “người nước ngoài” theo quy đính tại khoản 1 Điều 3 Luật Nhập
cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 được
luểu là: người mang giây tờ xác đính quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch
nhập cảnh, xuat cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam Từ đó, cho thấy rang đương sư ởnước ngoài có thé 1a người nước ngoài nhưng ngược lại, người nước ngoài thì chưachắc được coi là đương sự ở nước ngoài, chẳng hen trong trường hop người nước ngoài
cư trủ tại Việt Nam, có mặt tại Việt Nam Như vậy, trong trường hợp đương sự là người trước ngoài định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt Nam nhưng có mắt tại Việt Nam.
vào thời điểm TA thụ lý vụ án HN&GD thi không thuộc thâm quyền giải quyết của
TA cấp tỉnh
Tóm lại, có thê thay, căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 Điêu 35 BLTTDS
2015 về thâm quyên của TA cấp huyện đối với tranh chap HN&GD, có thé thay rang
TA cập huyện có thâm quyền giải quyết hau hết các tranh chap HN&GĐ quy đính tại
Điều 28 BLTTDS 2015 ngoại trix những tranh chap thuôc quy đính tại Khoản 3 Điều
35 BLTTDS 2015 TA cấp tinh chỉ giải quyết theo trình tự sơ thêm một vai loại việc
phức tap có kho khăn trong thu thap chứng cứ, áp dung pháp luật
Việc phân định thêm quyên xét xử theo thủ tục sơ thậm giữa TA cấp huyện va
TA cấp tĩnh đối với các tranh chap HN&GĐ chủ yêu dua trên tiêu chí vụ án có yêu to