1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại ở Việt Nam

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Lập Vi Bằng Của Thừa Phát Lại Ở Việt Nam
Tác giả Nguyen Thi Thu Uyen
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Sơn Tựng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,92 MB

Nội dung

Chương 2: Quy định của pháp luật Viét Nam liện hành về hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại: Trong chương nay, tác gia sẽ nêu, phân tích các quy định chủ yêu củapháp luật về hoat đông

Trang 1

BỒ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

NGUYEN THI THU UYEN

451831

HOAT DONG LAP VI BANG CUA THỪA PHAT LAI Ở VIỆT NAM

Hà Nội — 2023

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI

NGUYEN THỊ THU UYÊN

451831

HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CUA THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Tổ tụng Dân sự

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

Ths Nguyễn Sơn Tùng

Hà Nội — 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam day là công trinh nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận số liệu trong khóa luận tô nghiệp là tring

thực, đâm bảo độ tin cây./.

“Xúc nhân của Tác giả khóa luân tốt nghiệp

Giảng viên hướng dẫn

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

01 Phiéu yêu câu lập vi bằng

02 Vibằng ghi nhận hành vì giao nhận tiên

03 Vibằng ghi nhận hành vi giao thông báo

04 Vi bằng ghi nhận hiện trang công trình xây dung

Trang 5

MỞ ĐÀU.

1 Tính cấp

Error! Bookmark not defined.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích nghiên cứu

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

§ Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa của đề tài

7 Bồ cục đề tài

CHƯƠNG 1: LÝ LUAN CHUNG VỀ HOẠT DONG LAP VI BANG CUA

THỪA PHÁT LẠI

1.1 Khái niệm, đặc diem của hoạt động lập vi băng của thừa phat lạ

1.1.1 Khái wiém hoạt động lập vi bằng cita thita phát lại

1.1.2 Đặc diém hoạt động lập vi bằng cia thừa phát lại

1.2 Ý nghĩa của heat động lập vi bằng

1.3 Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại tại Việt Nam từ trước đến nay 13

1.3.1 Giai đoạn trước 30/4/1975 TS,

1.3.2 Giai đoạn tit 30/4/1975 đến nay l6

14 Hoạt động lập vi bằng của thừa phát hi theo quy định của một so nước

é 18

CHƯƠNG 2 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIỆN HANH

HOAT DONG LAP VI BANG CUA THỪA PHÁT LAI

2.1 Thâm quyền lập vi bằng 22

2.2 Các trường hợp không được lập vi băng .24

2.3 Hình thức và nội dung chủ yếu của viba 282.3.1 Hình thức của vi bằng -.282.3.2 Nội dung của vỉ bằng 2.4 Thủ tục lập vibang 02.4.1 Tiếp hận yên can lập vỉ bằng 292.4.2, Théa thuận về việc lập vi bằng 302.4.3 Tiêu hành lập vỉ bằng, -.32

Trang 6

2.4.4, Đăng ký vi bằng

2.4.5 Thanh lý thỏa thuận lập vi bang, cap ban sao vi bang

2.5 Hiệu lực của vi bằng

2.6 Giải quyết tranh chấp lien quan đến hoạt động lập vibang

2.7 So sánh hoạt động lập vi bằng với một so hoạt động xác lập chứng cứ

khác gã 38

2.7.1 Với hoat động chứng nhận hop đồng, giao dich cna côug chứng »

2.7.2 Với hoạt độug chứng thực.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN THỰC HIEN HOẠT DONG LAP VI BANGCỦA THỪA PHAT LAI TẠI MOT S6 TINH/THANH PHO VÀ NHỮNG

BAT CAP, KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT VE HOAT DONG

LAP VI BANG scttbiadaas

3.1 Thực tien thực hiện hoạt động lập vib Ang của thừa phát hi

3.2 Những vướng mắc, bat cập trong hoạt động lập vibằng của thừa phát lại ở

3.2.1 Vướng mac, bat cập về qiy địuh, thé chẽ

3.2.1 Vướng mắc, bat cập về tô chức, thi hank

ở Việt Nam

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUAN

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Trong bối cảnh hôi nhập kinh tế quốc tế mạnh mé, sự phát triển của nên kinh té thitrường đính hướng xã hội chủ ngliia, dân chủ hóa đời sông xã hội và các môi quan hệ cơban được pháp luật dân sự điều chỉnh dân sự, thương mại, lao đông hôn nhên va giadinh, theo đó phát triển đa chiều và phức tạp, tuy nhiên, dé nay sinh những mâu thuần,tranh chấp về lợi ích của các chủ thé tham gia quan hệ, điều nay dẫn đến nhu cầu tật yêu

do là các dich vụ pháp lý như Luật su, Công chúng, Trọng tai thương mại, Giám đính tư

pháp, có cơ hôi phát triển manh mẽ

Ngày 14 tháng 11 năm 2008, tai ky hop thứ 4, Quốc hội khóa XII đã thông quaNghị quyết số 24/2008/QH12, trong đó có nội dung “triển khai thực hiện chủ trương xãhội hóa một sô công việc có liên quan dén thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định

và tổ chức thực hiện thí điểm chế định thừa phát lai (Thừa hành viên) tại mét số dia

phương”, thời gian thí điểm đến ngày 01 tháng 7 năm 2012 Các văn phòng thửa phát lei

thực hiện 4 chức năng gam: Tổng đạt theo yêu cầu của Toa án hoặc cơ quan thi hành én

dân sự, lap vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tô chức, xác minh điều kiện thihành án theo yêu cầu của đương sự và trực tiếp tổ chức thi hành én các bản án, quyếtđính của Tòa án theo yêu cau của đương sự

Tháng 5 ném 2010, 05 văn phòng thừa phát lai đầu tiên của cả nước lần lượt khaitrương và chính thức di vào hoạt động tai Thành phó Hồ Chi Minh Đến năm 2012, số

lương văn phòng thửa phát lại trên cả nước đã táng lên 8 văn phòng Tuy nhiên, do thời

gian thí điểm còn ngắn, chỉ có 8 văn phòng hoạt động thí điểm và tại một địa phương duynhất được chon thí điểm là Thành phó Hồ Chí Minh dan đên kết quả thí điểm của giaiđoạn 2010-2012 chưa đủ cơ sở dé Quốc hội đưa ra quyết đính là áp dụng hay không áp

dung chính thức mô hình thừa phát lại tại Việt Nam Do đó, Quác hội khỏa XIII tại ky

hop thứ 4 đã thông qua Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 kéo dai thời ganthí điểm và cho phép mở rộng phạm vị thi điểm đến một số tinh, thành phố trực thuộc

Trung ương khác

Ngày 24/6/2013, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 1531/QD-BTP

mở rồng phạm wi thi điểm chế đính thừa phát lei đến 12 tinh, thành phố trực thuộc Trung

ương khác ngoài Thành phó Hô Chi Minh gồm: Hà Nội, Hai Phòng, Quảng Ninh, VinhPhúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Binh Dinh, Dong Nai, Binh Dương, Tiền Giang, An Giang,

Trang 8

Vinh Long Ghi nhận kết quả đạt được trong việc thực hiện thí điểm chế định thừa phátlại, Quốc hội khóa XIII, tại ky hợp thứ 10 đã ban hành Nghị quyết số 107/2015/QH13ngày 26 tháng 11 năm 2015 cho thực hiện chế dinh thừa phát lại trong pham vi cả ước

kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.

Sau hơn § năm được triển khai, dé án về chế định thừa phát lei đá đạt được nhữngkết quả kha quan, Thừa phát lại với chức năng tô chức thi hành án và xác minh điều kiệnthi hành án giúp người dân có thêm mét lựa chọn về cơ quan tô chức thi hành bản án,quyét định của Toa án Voi chức năng tổng đạt văn bản, thừa phát lại đá hỗ trợ tích cựccho Tòa én và cơ quan thi hành án dân sự, giúp các tham phán, chap hành viên, thư ky

Tòa án và thư ký cơ quan thí hành án có thời gian tập trưng vào công việc chuyên môn tại

trụ sở cơ quan Đặc biệt, hoạt đông lập vi bang của thừa phát lại có nhiing két quả rất khảquan Chi tính riêng từ ngày 01/01/2016 đến hệt ngày 31/7/2016, các văn phòng thừaphát lại trên ca nước đã lập được 18.196 vi bằng, thu 20 tỷ 400 triệu 187 nghìn đồng),

Tính đến thời điểm hiện tại, dù được ấp dụng chính thức nhưng nhũng quy đính

của pháp luật về thừa phát lại van chưa có nhiều đổi mới ma van đang áp dung theo

những quy đính được ban hành từ thời gian thí điểm Do đó, khi áp dung vào thực tiễn thi

phát sinh những bat cập đặt ra yêu cầu nghiên cứu, sữa đổi, bô sung theo quy định củapháp luật, đặc biệt là ở hoạt động lập vi bang Hiện nay, Chính phủ đang soạn thảo Nghiđính mới thay thê các Nghị định cũ về thừa phát lại

Chính vì vậy, một dé tai nghiên cứu về “Hoạt động lập vi bằng cna Thừa phát lại

ở Việt Nam” trong giai đoạn nay 1a cần thiệt

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Như đã nêu ở trên, néu so với các nghệ luật khác ở Việt Nam thì thừa phát lại làđược xem nghệ luật non trẻ nhật Do đó, các đề tài, công trình nghiên cứu về nghệ luậtnay hiện nay không nhiều Qua tim hiểu của tác giả, ở nước ta hiện nay có các dé tài,công trình nghiên cứu hoặc tai liêu chuyên sâu về thừa phát lai nÍnư sau:

Dé tài khoa học cap Bộ: Qua tìm hiểu, tác gid nhận thay, hiện nay chỉ có duy

nhất đề tài nghiên cứu khoa học cap Bộ mang tên “Cơ sở Ìý luẩn và thực nến về chế định

thừa phát lai do tác gia Nguyễn Đúc Chính bảo vệ thành công vào năm 1998 Đây làcông trình nghiên cứu khá toàn điện về lich sử chế định thiva phat lại tại Viét Nam trên cơ

! Bộ Tư Pháp 2016), 8áo cáo tinh nh hoạt động thừa phát lạ từ san lửa có Nein quyết số 107/2015/0H13 của Qude hội về thực luiện chế dink thừa phát lại, Hà Nội.

Trang 9

sở so sánh, đối chiêu với chế định thừa phát lại của các nước trên thé giới và cho thay sự

hop ly nêu triển khai trở lại chế định thừa phat lại ở Viet Nam

Luận văn Thạc sĩ: Tác giả tim hiểu và thay có một số dé tài liên quan như

Dé tai “Thira phát lai - Một số vấn dé Op luận và thực tiển ở Liệt Nam hiện nay” của tác

giã Nguyễn Minh Thuy bảo vệ tại Đại học Luật Hà Nội năm 2014 Đây là đề tài có nộidung nghiên cứu là lý luận, thực tiến nói chung về cả bốn chức nắng của thừa phát lạitrong bối cảnh chế dinh thừa phát lại đang triển khai thí điểm Ngoài ra, tác giả có timthay đề tài “Hoạt động lập vi bằng từ thực tiễn trực hiện tai các văn phòng thừa phat lai ởthành phô Hà Nôi” của tác giả Nguyễn Hữu Trong bảo vệ tai Đại học Luật Hà Nổi năm

2019 Đây 1a một trong số it các dé tài di sâu về hoạt động lap vi bằng của thừa phat lại ởViệt Nam, cụ thé là nghiên cứu về hoạt động lập vi bằng từ thực tiễn thực hiện tại cácvan phòng thừa phát lại ở thành phô Hà Nôi

Về dé tài nghiên cứu cấp cơ sé: “Cơ sở lý luẩn và thực tiễn xdy dựngchương trình đào tao, bồi dưỡng thừa phát lai ở Liệt Nam” của TS Lê Thu Hà — Họcviên Tư pháp V oi dé tai này, tác giả đã phân tích lam rõ vị trí, vai tro của thừa phét lại,chủ trương của Dang và Nhà nước trong việc phát triển nghé thừa phát lại Day là đề tàiđược thực hiên ngay từ những ngày đầu thừa phát lại mới được triển khai thí điểm nên

những kiến nghị về hoat động đào tao, bôi dưỡng trừa phát lại trong dé tài này đá phan

nào được tiếp thu, áp dung trong giai đoạn hiện nay

Về sách Tác giả thay có sách “Tổ chức thừa phát lai“ của tác ga NguyenĐức Chính (chủ biên) xuất bản tại Nhà xuất bản Tư pháp nắm 2006 Các tác giả nghiêncứu chế định thừa phát lai dưới góc độ bao quát nhiéu nội dung như, Lịch sử chế đínhthừa phat lại, cơ sở lý luận cho việc triển khai chế dinh thừa phát lại, kinh nghiệm triểnkhai chế định thừa phát lại tai một số nước trên thé giới Cudn sách là sự bô sung valâm phong phú thêm về mat lý luận cho đề tai nghiên cứu khoa hoc cấp bộ mang tên “Cơ

sở lý luận và thực tiễn về chế đình thừa phát lại” do chính tác giả Nguyễn Đức Chínhbảo vệ thành công năm 1998 N goài ra, tác giả cũng tim thay sách “Tổ chức và hoạt độngcủa thừa phát lai ở Liệt Nam hiện nay” của tác giã Vii Hoài Nam xuất bản tại Nhà xuatbản Tư pháp năm 2013 Tại thời điểm nghiên cửu thi chế định thiva phat lại đã được triển

khai thi điểm được hơn 3 năm nên tác giả Vũ Hoài Nam đã có những tư liệu, thông tin về

thực tiễn nhằm đối chiều với quy định của pháp luật, phát hiện bat cập và dé xuat hướnghoàn thiện quy đính của pháp luật hiện hành về thừa phát lại

Trang 10

Bài báo khoa học: Tác giả tim thay có một số bài báo khoa học nhy sau:

“1p nglit về chế định thừa phát lai” của tac giả Phan Thông Anh đăng trên tạp chi

Nghiên cứu lập pháp - Van phòng Quốc hội, số 4/2002, tr.17 — 19; “Chế định thừa phát

lại : Lich sử ra đời và yêu cẩu đổi mới theo tinh thẩn cải cách te pháp” của tác giả

Nguyễn V ăn Nghia đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật - Bộ Tư pháp, số 5/2006, tr

39 — 43, “Pháp luật về lập vi bang doi với bat đông sản” của tác giả Phan Trung Hiênđăng trên tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24(400)/Ky 2, tháng 12/2019, tr 41 — 47 Cácbai báo nêu trên nghiên cứu một hoặc một số nội dung về chế đính thừa phát lại

Tom lai, đa số các tác phẩm vừa nêu có đố: tượng nghiên cửu chủ yêu là cả bênchức năng của thửa phat lạ, phạm vi nghiên cứu ở mức khái quát Tác phẩm nao nghiêncứu chuyên biệt về mat hoặc ruột số chức năng của thừa phát lai thi tập trung ở chức năng

tổ chức thi hành án và xác minh điều kiện thi hành én Còn hoạt động lập vi bằng với tư

cách là một đối tương nghiên cứu độc lập thi có khá ít các tác giả nghiên cứu, thực hiện

Do đó, một công trình nghiên cứu riêng về chức năng nay bé sung vào danh mục các tài

liệu về thừa phát lai là cân thiết

4, Đối tượng nghiên cứu,phạm vi nghiên cứu.

- VỀ đối tượng nghiên cứu: Hoạt đông lập vi bang của thừa phát lai, quy định của phápluật hiện tại về hoạt động lap vi bằng của thừa phat lại và thực tiến áp dụng những quy

Trang 11

Š Phương pháp nghiên cứu.

Để thực hiện đề tai, tác giả sử dung các phương pháp nghién cứu sau đây

Phương pháp phân tích là phương pháp được sử dụng chủ yêu xuyên suốt đề tài từ

chương 1 đến chương 3 Tại chương 1, phương pháp này được sử dung dé phân tích, làm

rõ các van đề lý luận về khái niém, đặc điểm của hoạt đông lập vi bằng Tại chương 2,phương pháp này được sử dung để phân tích các quy định của pháp luật về hoạt động lập

vi bằng Tại chương 3, phương pháp nay được sử dung dé phân tích thực tiễn hoạt đônglap vi bằng của thừa phát lai ở một sô tink/thanh pho ở Viét Nam, từ đó phân tích bat cap

về quy dinh của pháp luật và lam rõ các giải pháp ma tác giả dé xuất

Phương pháp so sánh, đôi chiêu được sử dụng đề so sánh hoạt động lập vi bằng của

thừa phát lại với hoạt động công chúng và chúng thực tại mục 1.3 của chương 1; so sánh.

hoạt động lap vi bằng ở Việt Nam giai đoạn trước ngày 30/4/1975 và giai đoạn từ ngày30/4/1975 đến nay tại muc 1.4 của chương 1; so sánh hoạt đông lập vi bằng theo phápluật của mot số nước trên thé giới tại mục 1.5 của chương 1

Phương pháp tổng hop được sử dung ngay sau phương pháp phân tích nhằm tổng

hop các đặc điểm của hoạt động lập vi bằng nêu tại mục 1.1.2 của chương 1, tổng hợp

hap khắc phuc bat cập nêu

các quy đính của pháp luật nêu tai chương 2 và dé ra các

tại chương 3 Ngoài ra, phương pháp nay được sử dụng để kết luân mỗi chương

Các phương pháp nêu trên thực hiện trên nên tảng của chủ ngiĩa duy vật biệnchúng và đường lôi, chủ trương của Đăng công sản Viet Nam

6 Ý nghĩa của đề tài

Nội dung chủ yêu của đề tai là trình bay những van dé cơ bản, có hệ thống, đánhgiá những ưu điểm và hạn chế của phép luật vê hoạt động lap vi bằng của thừa phát lại ởViệt Nam Thông qua nghiên cứu các vân đề ly luận và quy đính của pháp luật về hoạt

đông này, tác gid đưa ra những bat cập va giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt đông lập

vi bang Do đó, luận văn có ý nghĩa sau:

Ý ngiấa đố: với ly luân: Phân tích một só vân đề lý luận liên quan dén hoạt đônglập vi bằng của thừa phát lai, trên cơ sở đó làm phong phú thêm những lý luận liên quanđến hoạt động nay

Ý ngiữa đôi với pháp luật: Trên cơ sở phân tích bat cập quy định của pháp luật vềthừa phát lại, tác giả đưa ra những kién nghị nhằm hoàn thiện những quy định nay

Y ngiĩa đối với thực tiễn Là tài liệu hữu ích đối với các sinh viên, học viên

Trang 12

chuyên ngành luật, các văn phòng thừa phát lại, Tòa án, cơ quan thi hành án và các cơ

quan, tổ chức khác có quan tâm đến van đề nay.

7 Bo cục đề tài

Voi tên đề tài là “Hoạt động lap vi bằng của thừa phát lại ở Tiệt Nam”, bồ cục của

luận văn ngoài phần mở dau, kết luân, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo thi được

chia thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chứng về hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại: Trongchương nay, tác giả tập trung lam rõ khát niém, đặc điểm, ý nghĩa hoạt đông lap vi bangcủa thừa phát lại Tác giả tiên hành so sánh hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại vớimét số hoạt động xác lập chúng cứ khác Đông thời, tác giả cũng nghiên cứu về hoạtđông lập vi bằng ở mét số nước trên thé giới và của Việt Nam Kết quả nghiên cửu ởchương này là cơ sở đề phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật về hoạt độnglập vi bằng của thừa phát lai ma tác giả sẽ trình bay tei chương 2 của đề tài

Chương 2: Quy định của pháp luật Viét Nam liện hành về hoạt động lập vi bằng

của thừa phát lại: Trong chương nay, tác gia sẽ nêu, phân tích các quy định chủ yêu củapháp luật về hoat đông lập vi bang của thừa phát lai bao gồm: Thâm quyên lập vi bằngtheo vụ việc; thẩm quyên lập vi bang theo lãnh thổ, hình thức và nội dung chủ yêu của vịbang, thủ tục lập vi bang, hiéu lực của vi bằng, giải quyết tranh chap liên quan dén hoạtđông lập vi bằng Kết quả nghiên cứu ở chương nay là cơ sở dé phản biện, bình luận vềnhiing bat cập nêu tại chương 3

Chương 3: Thực tiến thực hiện hoạt động lấp vi bằng của thừa phát lại tại một sốtĩnN/thành phố ở Viét Nam và những bắt cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt đồnglap vi bằng: Trên nên tảng ly luận tại chương 1 và quy định của pháp luật tại chương 2,tác giả phân tích thực tiễn thực luận hoat động lap vi bằng của thừa phát lai tei một sốtinh/thanh phó ở Việt Nam, từ đó bình luận những bat cập về quy định của pháp luật liênquan đến hoạt đồng lập vi bằng của thừa phat lại và kiên nghĩ các giải pháp hoàn thiện

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE HOẠT DONG LAP VI BANG CUA THỪA.

PHÁT LẠI1.1 Khái niệm, đặc diem của hoạt động lập vi bằng của thừa phát hi

1.1.1 Khái niệm hoat động lập vi bằng cña thừa phát lại

1.1.1.1 Khải niệm thừa phát lại.

Theo “Han — Viét từ điển” của Đào Duy Anh thì thừa phát lại là “người thuộc lạicủa Tòa dn sơ cấp hay Tòa án địa phương giữ việc phát tông các văn thu, chấp hànhđiều phản quyết của Téa an, hay là thu một sản vat’? Theo Đại từ điền Tiéng Việt thi

thừa phát lại là “Vién chức cluyên việc chuyển đạt mệnh lệnh của toà trong việc thi hành các bản dn’? Từ điễn Tiéng Việt thì định nghĩa thừa phát lại là “Trưởng toà người có hư

cách chuyên đạt, thi hành các án tod, lập vi bằng những vụ pham phép tai tran” Dướigóc đô luật học, thừa phát lại được đính nghia là “Viên chức chuyên việc tống đạt gidy tờ

và thì hành phản quyết cña Toà án hay thu hồi một sản vật”2

Tuy có cách dién đạt khác nhau nhưng các tài liệu nêu trên đều định ngiĩa thừa

phát lại là người không phải là “cổng lai”, không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước

nhung lại thực hiện một số công việc mang tinh chất quyên lực nhà nước Đây được xem

là một chức danh phụ tá pháp ly cho Toa án.

Dưới góc độ quy định của pháp luật Khoản 1 Điều 2 Nghi định số 08/2020/NĐ-CPquy định: “Thừa phat lại là người có dit tiêu chuẩn được Nhà nước bỗ nhiệm đề thuchiện tổng đạt, lập vi bằng xác mình điều kiện thi hành dn dân sự tô chức thi hành án

dén sự theo quy đình của Nght định và pháp luật co liền quan” Theo quy định này, chức

danh thừa phát lai mang hai đặc trưng Thứ nhật, đây là người được cơ quan Nhà nước

có thấm quyền bổ nhiệm theo trình tự, thủ tục nhật định khi đáp ứng tiêu chuẩn quy định,

thứ hai, thừa phát lai là người thực hiện các công việc mang tính quyền lực Nhà nước

gêm thi hành án dân sự, tổng đạt giây tờ, lập vi bằng và các công việc khac®

1.1.1.2 Khải niém vi bằng của thừa phát lại

Day là một thuật ngữ được sử dung từ thời điểm chế định thừa phat lại mới du nhậpvào nước ta thời Pháp thuộc Dén khi chế đính thừa phát lei được áp dung trở lai ở nước

ta, thuật ngữ nay vẫn được tiép tục sử dung Theo Từ điển Tiếng Việt thi vi bằng có

2 Đảo Duy Anh (1975), Hán ~ Việt từ điển, Nx Trường Thi m lần ba, Sài Gan, tr-467.

3 Nguyễn Niut Ý (dhủ biển), (2013), Đại Từ điển Tiếng Viết, Nob Đai học Quốc ga Thành pho Hồ Chí Minh,

w.1554.

4 Viin Ngôn Ngữ 2012), Từ dién Tiếng Viết, Nxb Hồng Dac ,tr 977-978.

* Viễn khoa học pháp lý 2006), Từ điển Luật học , Nxb Từ đền Bách Khoa & Nxb Tw pháp ,tr.756

© Điều 3 Nehi dh số 08/2020 ngày 08/01/2020 của Chữ phải.

Trang 14

ng†ĩa động từ là “làm bang đìmg làm chứng cứ", nghĩa danh từ là “ Biên bản, tờ gidy ghỉqua một việc vừa xá) ra với tat cả chỉ tiết, có chit Ip} tên của những người chứng và nhàđương cuộc”? Từ điển Hán — Việt hiện đại cũng có quan điểm tương tự khi định nghĩa vibang là “đừng làm bằng chứng Ê

Tiệp tục kê thừa những quy định về “vi bằng” trong nhũng văn bản phép lý trướcnam 1975, tai khoản 3 Điêu 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy đính: “Ti bằng là văn banghi nhận sự kiện, hành vi có thất do Thừa phát lai trực tiếp chứng kiến, lap theo yêu câu

của cá nhấn, co quan tổ chức theo guy dinh của Nght định nay” Như vậy, vi bằng là một tai liệu bằng văn bản có thể kèm theo các hình ảnh, âm thanh, video trong trường

hop xét thay cân thiệt Trong văn bản đó, thừa phát lại sẽ tiền hành mô tả, ghi nhận lạihành vi đã xây ra trên thực tế, các sự kiện lập vi bằng ma chính thừa phat lại chúng kiếnmét cách khách quan, trưng thực Tai liệu này sẽ có giá tri làm chứng cứ trước Tòa nêu

co phát sinh bat cứ tranh chập nao liên quan đến sự kiên, hành vi đã được lập vi bằng đỏ

Từ khái niệm thừa phát lai và vi bằng của thừa phát lại, có thể hiéu hoạt động lập

vi bằng của thừa phát lai là hoat động của văn phòng thừa phát lai, được thừa phát laithực hiện theo trình tự thủ tuc do pháp luật quy định nhằm tạo lập chứng cứ dimg tronghoạt động xét xử của Tòa an và trong các quan hệ pháp lý: khác của tổ chức và cả nhân.Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại phải đâm báo tuân theo các guy đình của phápluật về phạm vi, hình thức, nội ding và huyệt đối tuân thi những việc thừa phat lại không

được làm

1.1.2 Đặc diém hoat động lập vi bằng cña thừa phát lại

Hoạt động lập vi bằng được thực hién bởi thừa phát lại có những đặc đểm riêng déphân biệt với các hoạt động khác gồm:

Thit what, là hoạt động bô trợ te pháp:

Theo định ngiữa tại Từ điển Luật hoc thì “Bổ trợ tư pháp là tro giúp, tao diéu kiện

cho hoat động tư pháp tiễn hành thuận loi, nhanh chóng chỉnh xác bằng cách cưng cấp

hồ sơ, chứng cứ phan biên cho các khâu, đoạn trong quá trình điều tra truy tổ, xét xứ: đồng thời giúp cho các cá nhân, công dân, tổ chức bảo vệ quyền và lot ích hợp pháp củamình “9

Hoạt động lập vi bang của thừa phát lai là hoạt đông xác lập chứng cứ Khi thực

hién công việc nay, thửa phát lei với tư cách là người được Nhà nước trao quyền chúng

` Viền Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Viée, Nob Từ diin Bich Khoa,tr1149

* Trần Thi Thanh Lsềm (2007), Từ điển Han — Việt kiện dea’, Nxb Khoa hoc số hội,tr.782

” Viên khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ đến Bách Khoa & Nxb Tư pháp ,tr72

Trang 15

kiên các sư kiên, hành vi để xác lập nên vi bằng Trong hoạt đồng giải quyét vu việc tạiToa án, vi bằng giúp Tòa án xác dinh được sự thật khách quan đã diễn re mà không phảixuất nhiều thoi gian dé thu thập, xem xét, đánh giá chúng cú, qua đỏ rút ngắn được thờigian giải quyết vụ việc Đối với luật sư, hoạt đông lập vi bằng là công cụ, phương tiện đểluật sư thu thập chúng cứ, phản biện với bên đối lập, bảo vê quyền và lợi ích hop phápcho khách hàng, Đối với lĩnh vực công chúng, hoạt động lập vi bằng “bổ kửuyyết” chohoạt đông nay khi công chứng viên không có thêm quyên chứng nhận hệt quá trình giaodịch giữa các bên Đối với người dân, doanh nghiệp, hoat đồng lập vi bang có y nghĩa tạo

lập, lưu giữ chúng cứ về giao dich, qua đó giúp các bên thêm tin tưởng lẫn nhau, tích cực

tiến hành và thực hiện đúng ngiấa vụ của mình Khi phát sinh mâu thuần, bat đồng, cácbên có vi bằng kiểm tra, đổi chứng nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, tự giải

quyết mâu thuẫn, bat đồng mà không phải yêu câu Tòa án, Trong tải thương mai giải

quyét Hai cơ quan này vi thé ma cũng được giảm tải công việc

Do đó, hoạt động lập vi bằng có vai trò là một hoạt đông bé trợ tư pháp, trợ giúpđắc lực cho hoạt động của các chức danh tư pháp, bỏ trợ tư pháp khác

Thit hai, do thừa phat lại trực tiếp thựcc hiệu:

Sau khi tiép nhận yêu câu lập vi bang của đương sự, thừa phát lai phải trực tiépchúng kiên, lap vi bằng ma không được giao lại cho thư ký hay ủy quyền cho bất kỷ mét

cá nhân, tô chức nào khác thực hiện Điều nay xuất phát từ hai ly do: Một là, chỉ có ngườitrực tiếp chúng kiên toàn bô sự việc mới có day đủ thông tin để xác lập một văn bản

ghi nhân lại những g mình làm chứng khẳng đính nội dung đó là sự thật, khách quan;

hei là, vi bằng là một tài liệu có giá trị chứng cử, vây nên chủ thể xác lap phải là người có

đủ tư cách pháp lý tức được Nhà nước bổ nhiém và đạt một trình độ chuyên môn nhật dinh, đủ điều kiện để thực hién hoạt động nay Do đó, chi có thừa phát lại mới có thậm quyên lập vi bằng

Khi lập vi bằng, thừa phát lại phéi là người trực tiếp có mắt, chứng kién toàn bộ sự

kiện, hành vì, ghi chép các thông tin Trong quá trình nay, thừa phát lại có thể yêu cau thư ký nghiệp vụ hỗ tro (quay phim, chụp hình, đo đạc, ghi chép, soạn thảo vi bằng); mời

các bên khác tham gia (đơn vị giám định, đại điện của chính quyền địa phương, người

phiên dich) nêu thay cân thiét nhưng thừa phát lei là người đuy nhật chiu trách nhiém vềtính xác thực của các hành vị, sự kiện nêu trong vi bằng,

Thứ ba, được thựtc hiện theo mét trình tie, thit tục theo luật định:

Hoạt động lập vi bằng là môt công việc mang tính chất công nhằm ghi nhân cácthông tin để xác lập chứng cử nhưng được Nha nước trao quyên cho tư nhân thực hiện

Trang 16

Vi bang được Tòa án và các bên sử dụng làm cơ sở xác định quyên và ngiĩa vu của cácbên liên quan Đây là văn bản rất quan trọng trong lĩnh vực tư pháp và trong đời sông

giao dich Do đó, hoạt đông lập vi bằng cân được tiễn hành theo một trình tự, thủ tục nhất

đính dé dam bảo sự chặt chế và hợp phép Vé co bản, thủ tục lập vi bằng trai qua cácbước gồm: Tiếp nhiên yêu câu lập vi bằng, thỏa thuận về việc lập vi bằng, tiền hành lập vibang, bàn giao và lưu trữ vi bằng Ngoài ra, trường hop vi bằng cân có xác nhận hoặcđăng ký tại cơ quan có thâm quyền thì thừa phát lei cũng phải thực hién thủ tục này thì vibang mới phát sinh liệu lực

Thí tr, vỉ bằng phải được đăng ký tại cơ quan có thâm quyều:

Đăng ky vi bằng là hoat đông mà thừa phát lại khai báo với cơ quan có thâm quyên

về vi bằng mà minh đã lập Hiện nay, trong quản lý hành chính, chúng ta có nhiều thủ tục

liên quan đến việc đăng ky với cơ quan có thêm quyên như đăng ký kinh doanh, đăng ky

đầu tu, đăng ky tam trú, đăng ký giao dich bảo đảm Việc ding ky nay tùy tùng trườnghop ma có những mục đích, ý nghĩa khác nhau nhung tật cả các thủ tục này đều có điểmchung là nhằm dé cung cấp cho cơ quan có thâm quyên thông tin của một hoạt động cuthé để quản lý, giúp Nhà nước kiểm soát hoạt động lập vi bằng,

Hiện nay, Sở Tư pháp là cơ quan có trách nhiệm tiép nhân hồ sơ đăng ký vi bing

Sở Tư pháp là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cập tỉnh, thực hiên các côngviệc theo phân công trong đó có việc quan lý các chức danh bỏ trợ tư phép Thừa phát lại

là một chức danh bô trợ tư pháp, hoạt động lập vi bằng là mét hoạt động bé trợ tư pháp

Do đó, Sở Tư pháp là cơ quan có trách nhiệm tiếp nhân hồ sơ ding ký các vi bằng do

thira phát lại lập.

VỀ phương thức, trình tư đăng ký vi bằng, Điều 39 Nghị định số CP”? quy định vi bang được lập thành các bản chinly 01 bản giao người yêu cầu, 01 bản

08/2020/NĐ-gửi Sở Tư pháp dé đăng ký trong thời hạn 03 ngày làm việc, ké từ ngày lập vi bằng, 01

bản lưu trữ tại văn phòng thửa phát lei theo quy đánh của pháp luật về chế độ lưu trữ đốivới văn bản công chúng Theo quy đính này, thừa phát lại sẽ nộp một bản chính vi bằng

để đăng ký tei Sở Tư pháp Đây là hinh thức nộp hỗ sơ trực tiép, truyền thong Theo tác

giã, với su phát triển của khoa hoc kỹ thuật và nỗ lực cai cách hành chính của Nhà nước

ta, thủ tục đăng kỷ vi bằng có thể thực hiện trực tuyên

‘© Điều 39 Nghi đeh số 09/2020/NĐ-CP ngày 0/01/2020 ca Chinh phi.

Trang 17

1.2 Ý nghĩa của hoạt động lập vi bằng.

Thứ nhất, là phương thức giúp côug dan bao vệ quyều trong các quan hệ pháp

Inat và tại Toa du.

Xã hội cảng phát triển, quan hệ xã hội cảng đa dạng, từ do dé phát sinh các tranhchấp, mau thuần ảnh hưởng quyên lợi của các cá nhân, cơ quan, tô chức Do đó, các chủthể có nhu cầu sử dung các phương thức cân thiết, phủ hợp dé bảo vệ quyên lợi của mìnhphù hợp với những hoàn cảnh cụ thé Vi du, để tránh tranh chap việc mua bán nhà thi cácbên có nhu cầu nhờ một bên thứ ba được Nha nước trao quyên (công chúng viên) dé

chủng nhận hợp đồng mua bán này, dé bảo vệ quyên lợi của minh tại Tòa án thi các bên

co nhu cầu nhờ một người có chuyên môn về lĩnh vực pháp luật (luật sư) thực hiện côngviệc này Tương ty, khi cân lưu giữ lại chúng cứ về một van đề gì thì các bên có nhu câu

nhờ một người có chuyên môn để làm chủng xác lập chứng cử Lập vi bằng là hoạt động được thực hiên bởi một người có trình độ, chuyên môn pháp lý và được Nhà nước bd

nhiém dé chuyên ghi nhận các sự kiện, hành vi hoặc hiện trạng lam chứng cứ Do đó, đây

là plrương thức ma các bên có thé sử dụng dé đáp ứng nhu cầu của minh

Vi bang là tài liệu lưu giữ chứng cứ, có giá tri dự phòng giúp các bên đạt được sư

tin cây lẫn nhau, thúc day các quan hệ xã hội phát trién Trường hợp có tranh chap, mâuthuần thi đây là tài liêu dé các bên đối chúng, kiểm tra và thỏa thuận với nhau về quyền,ngiữa vụ giữa các bên Nếu vụ việc tranh chap được Tòa án thụ lý, vi bằng là tải liệuđược các bên cung cap cho Toa án, dùng dé phản bác các lập luận của bên đối lập, bảo vệquyên và lợi ich hợp pháp của mình Do do, yêu cầu thừa phát lai lập vi bằng là phươngthức giúp công dân bảo vệ quyền trong các quan hệ pháp luật và tại Tòa án

Thứ hai, là hoạt động xác lập và leu giữ chứng cit.

Chúng cứ đóng vai trò rất quan trong trong hoạt động xét xử của Tòa án Để tiệp cận sư thật khách quan va lam sáng tö nội dung vụ việc thì phải có chứng cứ đã xem xét,

đối chiêu Chứng cử có được thông qua quá trình thu thập chủng cứ Tuy nhiên, trước

khi có chủng cứ dé thu thập, chứng cứ phải hình thành, tổn tại bằng cách xác lập chúng cứ Do đó, xác lập chứng cứ là bước đầu tiên và rất quan trọng tao nguồn để thu

thập chứng cứ vệ sau

Xác lap chứng cứ là công việc tao ra chúng cứ bằng các công việc nhw thu thập,lưu gũ, đánh giá thông tin có liên quan dén vu việc theo trình tự, thủ tục nhất định Kếtquả của hoạt động này dén dén việc hình thành nguén chứng cứ là nơi thu, nhận được

chúng cử Ví du, chứng nhên hợp đồng giao dich là hoạt đông xác lập chúng cứ của công chứng viên, hoat động này tao ra văn bản công chứng là một loạt nguồn chứng cử

Trang 18

Lập vi bằng là hoạt động thu thập các thông tin có thật, đã xảy ra của các sư kiện, hành vị

nên có ý nghĩa xác lập chứng cứ về vụ việc có liên quan đến sự kiện, hành vi được lập vi

bằng

Lưu gữ chứng cứ là hoạt đông nhằm bao quản chúng cứ dé sử dung khi canthiết Chứng cử đá được hình thành, tôn tai ma chưa được sử dụng ngay thi cân phải đượclưu giữ, bảo quản Bat ky một hoat động xác lập chứng cử nao cũng dẫn đến việc lưu giữchúng cử thông qua kết quả ma hoạt động đó tao ra Khi lập vi bang, thừa phát lại sử

dụng các giác quan phương tiện hỗ trợ dé cing kiên các sự kiện, hành vi theo yêu cầu của khách hàng nhung để hoạt động này có ý nghia trên thực té thi nó phải được thể hiện bởi một kết quả cụ thể, đó là văn bản vị bằng, Như vậy, vi bằng là tai liêu thừa phat lại sử

dung dé lưu giữ chứng cứ do mình xác lập va dé chuyên tai những thông tin ma thừa phát

lei đã chứng kiên đồn chủ thé sử dụng vi bằng,

Xác lập chứng cứ và lưu giữ chúng cứ là hei hoạt động gắn liên, nôi tiệp nhau

và không tách rời Quá trình chứng minh trong tổ tụng bao gam các bước là thu thập,cung cấp, kiểm tra và đánh giá chứng cứ nhưng đều diễn ra sau hoạt động xác lập và lưugiữ chúng cứ Như vậy, xác lập chúng cur và lưu gữ chúng cứ là tiên dé cho quá trình

chứng minh trong tô tụng

Trước khi ché định thừa phát lai được triển khai trở lại ở nước ta, các đương sưkhông có mét cơ chế, công cụ hay phương tiên nào dé thu thập thông tin, xác lập chứng

cứ một cách hữu hiệu, bảo vệ quyên lợi của mình Khi đó, các chủ thé muôn ghi nhận

thông tin, xác lập chúng cứ, đương sự phải trông chờ vào cơ quan nha nước hoặc tư minh

thực hién Tuy nhiên, cả hai phương thức nay có nhiéu hạn chế

Các cơ quan nhà nước thực hiên các chức năng nhiém vụ hành chính của

minh theo quy định và không có cơ quan nao có chức năng chuyên biệt về hoạt động làm

chứng Do đó, mỗi cơ quan khi nhận được đề nghị xác lập, thu thâp hoặc cung cap chứng

cứ thi sẽ tư thực hiện một trình tự, thủ tục riêng nên “tính xác thực, tính trung thực của

chứng cứ là không đồng đàu, không có sự đảm bảo chắc chắn! Thông thường, các cơ

quan nay sẽ lập biên bản về vụ việc và yêu câu các bên ký tên vào biên bản Việc một

trong các bên từ chối ký tên vào biên bản có nghia là họ không xác nhận hoặc không

đồng ý với sự việc được nêu trong biên bản Do đó, nêu đương sự sử dung các biên bản

nay dé chứng minh thi dễ bi bên đối lập phản bác Ngoài ra, thủ tục yêu câu các cơ quannhà nước can thiệp, hỗ trợ cũng mất nhiều thời gian và các cơ quan này cũng chỉ làm việc

vào giờ hành chính, không dap ứng được tính kip thời của việc xác lập chứng cứ.

!! Bộ Tw pháp (2014), Một số vấn để về chế dinh thừa phát lạt, N3b Tw pháp, Hà Nội, tr 20.

Trang 19

Trường hợp đương sự tự minh xác lập chúng cứ thì việc phải tự chứng minh tính

khách quan, trung thực của các tai liệu là thách thức rất lớn đối với họ bởi chính họ là

mt bên đối lập trong vụ việc tranh châp cân thu thập chứng cứ Do đó, sre đời của mét

cơ quan có chức nắng chuyên làm chúng và được pháp luật công nhân giúp giải quyết batcập nêu trên Ngoài ra, thời gian được phép lập vi bằng không bị giới hạn, địa điểm mamét văn phòng thừa phát lại được phép lập vi bằng được mở rồng nên hoạt động lập vibang đảm bão yêu câu xác lập và lưu giữ chúng cứ kịp thời của đương su

13 Hoạt động lập vibằng của thừa phát hại tại Việt Nam từ trước đến nay.

1.3.1 Giai doan trước 30/4/1975.

Từ thời phong kiên, các công việc ritư gửi trát triệu tập cho đương sự, thu thập

chứng cứ, bảo vệ phiên tòa, thí hành lệnh của quan lại đã xuất hiện Như Vậy, xét về tính

chat công việc thi thừa phát lai tôn tai ở Việt Nam từ thời phong kiên, Nhưng về têngoi, chức danh thì ché định thừa phát lại thực sự xuất hiện ở Việt Nam từ thời thựcdân Pháp xâm lược và áp đặt ché độ cai tri, quy ché thuộc địa trên lãnh thé nước ta

Những văn bên được ban hành vào trong thời điểm nay có đề cập đến thừa phát lainhư “Bộ Dân sự tổ hg Nam Liệt” ban hanh kèm Nghĩ định ngày 16/03/1910 ở Nam Ky,

“Bộ Dân luật Tring năm 1936 — 1939°, ban hanh kèm Bộ Hô sx Thương sự tổ tungTrung Việt năm 1942 ở Trung Ky, “Bộ Dân luật Bắc năm 1931”, kèm Bộ Dân sự tô tụngBắc 1917 ở Bắc Ky Trong các văn ban này, thừa phát lei được gọi với các tên gọi khácnhau tùy vào từng vùng miễn như Chưởng tòa (mién Báo), Mõ tòa (miền Trung), thừaphát lại (miền Nam) nhưng đều thé hiện địa vị của một công lai giống chức danh

“#iassier ° trong Bộ dân luật Pháp năm 1804 và Bộ dân sự tô tụng Pháp năm 1807 màkhi dich sang Tiếng Việt có nghiia là “ Chướng toa’?

Sau khi Cách mang thang Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chi Minh ký

Sắc lệnh ngày 10/10/1945 với nội dung “Cho đến khi ban hành những bộ luật pháp diy

nhất cho toàn cối nước Viét Nam, các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung và Nam bộ vẫn tamthời giữ nguyên nine cũ, nêu những luật lễ ay không trái với những điều thay đổi an đình

trong sắc lệnh này °_ V ới sự ta đời của sắc lệnh này, chế đính thừa phát lại van được duy

trì ở nước ta Đặc biệt, vào ngày 19/7/1946, Chính phủ Cách mang tiệp tục ban hành Sắclệnh sô 130/8L có nội dung: “Ty, Chủ tich Chính phí Viét Nam Dân chủ công hoà

truyển cho các thừa phát lai theo lời yêu cẩu của người đương sự thi hành bản dn này,

'` Bộ Tw pháp (2010), $6 tay thừa phát lại, Nhà suất bản Thời Đại, Hi Nội, tr.19

© Nguyễn Vin Sơn (2011), “Chế độn: thừa phát lại với quá trình thuec Inén công cuộc đổi tới”, Tạp chú din chủ và plup hắt, Số chuyện đề thing 11/2011.

Trang 20

các ông Chưởng I) và Biện lý liễm soát việc thi hành các vì chi hug Binh lực giúp đỡmỗi khi đương sự chiêu luật yêu cau" Đây được xem là sự manh nha cho hoạt đông thi

hanh án dân sự có huy động lực lượng của nước ta sau nay.

Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chi Minh ky Sắc lệnh số 85/SL về “Cai cách bộ may

Từ pháp và luật tổ hưng" Theo quy định này, việc thi hành án dân sự do thừa phát lai vàban Tư phép xã thực biên trước đây được thay thé bằng thâm phén cấp huyện dưới sự chỉđao trực tiếp của Chánh én Đây là mốc thời gian đánh dau sự kết thúc vai trò của thừaphat lại trong hoạt đông pháp luật ở miên Bắc

Ở miễn Nam, sau khi đề quốc Mỹ thé chân thực dân Pháp xâm lược nước ta, chế đính thừa phát lei van duy trì đến năm 1975 Chế định này được quy đính tiếp trong các

van bản luật nlur Bộ luật Dân sự và thương sự tổ tung, Bộ luật hình sự tổ tung cùng ban

hành năm 1972 của chính quyên Nguyễn Văn Thiệu

Qua nghiên cứu, tác giả nhân thay rằng, chế định thừa phát lai noi chung và hoạtđông lập vi bằng nói riêng được quy định khá chi tiết trong các văn bản luật dưới chế độViệt Nam cộng hoa Cu thể, Bộ luật Dân sự và thương sự tổ tung năm 1972 có tổng công

591 Điều thi có đến 41 Điều sử dung cụm từ “thừa phát lại” và 22 Điều sử dung cum từ

“si bằng” Bộ luật hình sự tổ tụng năm 1972 thì có 8 Điều sử đụng cụm từ “thừa phátlai” và 5 Điều sử dụng từ “vi bằng” trên tông số 725 Điều của Bộ luật

Nhìn chung, giai đoạn từ năm 1975 về trước, thừa phát lại ở Việt Nam thực hiệncác công việc bao gom: Các truyền pluêu, các công việc lục tổng về tư pháp hay không

thuộc tư pháp; tht hành các bản an, các công văn, quyết đính hành chính, các công việc

nội bộ trong Tòa én!* Mang lục tổng về tư pháp hay không thuộc tư pháp của thừa phátlai gom các công việc như, Lập vi bang, chứng thực các hành vi, sưu tâm các sự kiện thực

té hoặc thông bảo, đôn đốc mat van đề nào đó làm can cứ dé giải quyết các tranh chap sau này Thửa phát lại có thé lập vi bang ghi nhận về hành vi xây dung công trình trên dat

lên chiêm, lập vi bằng về hành vi chiêm giữ trái phép tài sản, lập vi bằng ghi nhân việc

quay xổ số.

Các vi bằng do thừa phát lại lập thời điểm nay được xem là có giá trị công chứng

thư ngiữa là “các chứng thir do thừa phát lại lập đương nhiên được Tòa dn tin tưởng và

không thé bị phù nhận bởi bắt lỳ chứng cứ nào khác” Vi bằng chi bị vô hiéu khi cóngười khởi kiên thừa phát lại và Tòa án tiên hành điều tra xác định vi bằng là giả mao.Trong trường hợp này, thừa phát lai sẽ bi truy tô theo pháp luật Ngược lai, nêu kết quả

!4 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2006), TỔ chức Đuừa phat lại, Nhà satất bin Te phúp ,t 13-17

Trang 21

điều tra xác định được vi bang không bị giả mao thì vĩ bang van có giá tri pháp lý, người

khởi kiên sẽ bị truy tô về tdi vu khống thừa phát lại

Chức năng lập vi bằng của thừa phát lại được các đương sự sử dụng như một công

cụ phương tiên dé xác lâp chứng cứ, bảo vệ quyên lợi của minh Tòa án cũng sử dụng vibang lam can cứ dé giải quyết vụ việc Ví dụ, ông Nguyễn V ăn Chánh kiện ông KhứuHoa dé xin Tòa cho án lệnh trục xuất khan cap ông Hoa cùng gia đính, đô đạc ra khỏi cannha thuê vì ông Khứu Hoa đã sử dụng nhà thuê làm cơ sở sản xuất ma chưa được sư đồng

ý của ông Nguyễn Van Chánh: Hoạt động của cơ sở sản xuất được ông Chánh yêu cauthừa phát lại lập vi bang và cung cấp cho Toa án Bản án nhận xét rang “Tit bằng đã lậprất rố ràng nên được xem là một bằng chứng có hiệu lực nén Tòa xứ cho truc xuất ôngHoa cìng thị quyền quyến thuộc lẫn đồ vất ra khối căn nhà trên)”

Tuy nhiên, không phải tat cả các vi bằng đều được Tòa án sử dung lam căn cứ dé giãi quyết vu việc Có những vi bằng do đương sự cùng cấp cho Tòa án nhưng Toa án

không sử dung làm căn cử giải quyết vụ án Các vi bang này không phải là không hợp

pháp mà những thông tin trong vi bằng không liên quan đến vụ việc ma Tòa án đang thu

ly hoặc có liên quan nlưưng thông tin nay chưa đủ thuyết phục để Tòa án sử dụng làm căn

cử gidi quyết vụ én Ví du, ông Lư Huy cho ông Huỳnh Đô Tài thuê nha để ở nhưng ôngHuỳnh Đô Tài lại ngăn nhà thành nhiều phòng nhỏ dé cho thuê lại ma chưa được sự đồng

ý của ông Lư Huy Ông Lư Huy đã yêu câu thừa phát lại dén nhà cho thuê đề lập vi bằng

và cùng cap cho Tòa án Bản án nhận xét: “Những đều ghi nhận trong vi bằng của thừaphát lại phải xem là có giá trị của một lời chứng nhưng muốn có được giá trị này, nhữngđiều ghi nhận của thừa phát lại phải được rành mạch với những chỉ tiết day đủ để bi đơn

không thể da phá bằng những lời trình bày suông Nhung điều ghi trong vi bằng không

thé coi là bằng chứng Xét sự khiém khuyết của vi bằng nên không thé chấp nhân yêu cẩu của nguyên đơn 15“

Qua quả trình tim hiểu một số vi bằng của thừa phát lai trước năm 1975 ở miễn

Nam, tác giả nhận thay rang, thửa phát lại giai đoạn này sử dụng từ chính xác, vừa dambảo tính khách quan vừa đâm bảo việc tái hiện các sự kiện, hành vi hay hiện trang mathừa phát lei chứng kiến Bên cạnh đó, kỹ thuật về phim, ảnh, ghi âm chưa phát triển và

!3 Bộ Tư plúp (2012), “Quy dath pháp hút và kỹ năng lập vì bing”, Tài Béu lớp tấp Huấn nghiệp vụ về thừa phát

lá, TP Hồ Chi Minh, ngày 19-19/2/2012

© Bộ Tư pháp 2012), “Quy đính pháp hắt và kỹ năng lập vi bing”, Tat hiệu lớp tp huấn nghiệp vụ về thừa phát Iq’, TP Hỗ Chi Minh, ngày 18-19/2/2012

Trang 22

chi phí cao đẫn đền nội dung vi bằng hoàn toàn sử dung từ ngữ để mô tả Vi bằng được

xem là một “cổng chứng tae” tương tự các văn bản do công chứng viên xác lập.

1.3.2 Giai đoạn từ 30/4/1975 đêu uay.

Sau ngày đất nước thông nhật, cả rước ta tiên hành xây đụng nên kinh tế xã hôichủ nghĩa Trong giai đoạn đầu, nền kinh tế của nước ta là nên kinh tế tập trung, bao capvới hai thành phân kinh tê chủ yêu là kinh tê nhà nước và kính tê tập thé Các tranh chapphát sinh rat ít và thường được Nhà nước can thiệp, giải quyết như mét quan hệ hànhchính Do đó, các dich vụ pháp lý như luật su, công chúng không còn tôn tại hoắc tontại đưới hình thức khác Mô bình thừa phát lai cũng chung số phân khi hoàn toàn biênmat trong các van bản pháp ly bởi đây duce xem là một tàn dư cũ của ché đô thực dân

Sau Dai hội Đăng Công sản Viét Nam lần thứ VI (1986), Nhà nước ta tiên hành cải

cách kinh tế, chuyển từ nền kinh tê tập trung, bao cap sang nên kinh tê thị trường Các

méi quan hệ dân sự, kinh tế, thương mai bat dau phát triển Theo đó, người dan phát sinh

nhu cầu sử dụng các dich vụ pháp lý Hoạt động luật sư, công chứng duoc Nhà nước taluật hóa dé giúp người dân tiếp cân địch vụ Điều 133 Hiến pháp năm 1980 nêu rõ:

“Toà dn nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định Quyên bào chita của bịcáo được bdo đầm Tổ chức luật sư được thành lập dé giúp bi cáo và các đương sự khác

về mặt pháp Ij Thông tư sô 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp đưa đến sư

ra đời của các Phòng công chứng Nhà nước Tuy nhiên, chế định thừa phát lại thi vanchưa được nhắc đền trở lại trong các văn bản quy pham pháp luật

Năm 2010, năm vấn phòng Thừa phát lai đầu tiên của cả nước được khai trương, di

vào hoạt đông tại Thành phô Hồ Chí Minh gom: V ăn phòng Thừa phát lại Quân 1, Quận

5, Quan 8, Quận Binh Thanh, Quận Tân Binh Dén năm 2012, thêm ba văn phòng thừaphat lai nữa di vào hoạt đông và cũng tại địa ban Thành phô Hô Chi Minh (Quân 10,

Quận Gò Vap, huyện Bình Tân) Do thời gian hoạt động còn ngắn và bó hẹp tại một địa

phương là Thành pho Hồ Chi Minh nên Quốc hội không có đủ cơ sở để đưa ra quyết địnhngừng thực hiện ché định thừa phát lại hay cho phép hoat động chính thức Do đó, Quốc

hôi quyết đính tiệp tục thí điểm chế đính thừa phát lại đến hết năm 2015 và mở rộng

pham vi thí điểm thêm 12 tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương gom: Hà Nội, Hải

Phong, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Binh Dinh, Đông Nai, Binh

Dương, Tiên Giang An Giang, Vĩnh Long, Năm 2016, chế định thừa phát lại chính thức

Trang 23

được áp dung trên pham vi cả nước Cho đền thời điểm hiện tei, cả nước có 186 văn

phòng thừa phát lại được thành lập và di vào hoạt ding!”

Theo các quy định hién hành, văn phòng thừa phat lại gữ nguyên việc thực hiện

bổn công việc nlư giai đoạn thí điểm gam: Thực hiện việc tổng dat theo yêu câu của Toa

án hoặc cơ quan thi hènh én dân sự, lập vi bằng theo yêu cau của cá nhân, cơ quan, tô

chức; xác minh điều kiện thi hành án theo yêu câu của đương sự và trực tiếp tổ chức thi hành án các bản án, quyệt định của Tòa án theo yêu câu của đương sự.

Trong đó, lap vi bằng là công việc chủ yêu và được đánh giá là thành công nhật của

thừa phát lại Đây là công việc mang đến nguồn thu chủ yêu cho các văn phòng Chi tinh

riêng từ ngày 01/01/2016 dén hệt ngày 31/07/2016, các văn phòng thừa phat lại trên cảnước đã lập được 18.196 vi bằng, thu 20 tỷ 400 triệu 187 nghìn đông Š Nhìn chung côngviệc lập vi bang của thừa phát lại hiện nay là khá tương dong với công việc lập vi bằngcủa thửa phát lại giai đoạn từ năm 1975 trở về trước vì đều lá sự làm chứng của thừa phátlại về các sự việc Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, thừa phát lại khônglap vi bằng theo yêu cầu của Tòa án và hiệu lực vi bằng hiện van đang đứng giữa hai vai

trò là chứng cứ và nguôn chứng cứ ma chưa được quy định là có giá trị là “cổng chứng

Hae” không phải chứng minh như trước đây.

Hiện nay, do sw phát triển của các quan hệ xã hội kéo theo sự đa dang trong nôidung, hình thức của giao dich nên đối tượng được lập vi bang cũng đa dang như Thừaphát lai có thé được yêu câu lập vi bang ghi nhận biện trang công trình, ghi nhân nôidung bên trong một die vi tính, ghi nhận sự kiện hợp Đại hội đông cô đông, ghi nhận nộidung trên một ứng dung nhễn tin trực tuyên hoặc ghi nhận nội dung bai việt trên trang

thông tin điện tử.

*Nhận xét:

Chế định thừa phát lại đã tên tại và chứng minh được vai trò của minh trong một

thời gian khá dai trước đây Sau khi được Nhà nước triển khai trở lại, chế định này mét

lên nữa khẳng định vai trò của mình là một chức danh bé trợ tu pháp rất cân thiết trong

đời sóng pháp lý và trong quan hệ xã hội

Công việc lập vi bằng của thừa phát lại giúp người dân tạo lập những chứng cứchính xác va kịp thời về những sự kiên, hành vi Vi bằng không chi có giá trị sử dung tại

'? Bộ Tư pháp, Danth sách văn phòng thừa phát lại, nguần: Trang tin Bồ trợ tự pháp - Công thông tm điện từ Bỏ Tr

pháp (moj gøv va) ,truy cấp lần cuốingày 17/12/2023

!* Bộ Tư pháp 2016), 8áo cáo tink hình hoạt động thừa phát lại từ sau Rit có Nghĩ quyết số 107/2015/0H13 cña Qude hội về thực luện chế dink thừa phát lại, Hà Nội.

Trang 24

Tòa án ma còn được các bên sử dụng nlrư một phương tiện tạo nên sự tin tưởng lẫn nhau,qua đó thúc day sư phát triển của các giao dich trong xã hội Tuy nhiên, các văn ban quypham phép luật hiện tại quy định về chế đính thừa phat lại là chưa day đủ, hoàn thiện vàtương xúng với vị trí, vai trò của chế định nay Do đó, trong thời gian sắp tới, Nhà nướccan hoàn thiên quy định của pháp luật về hoạt động này nhằm tạo hành lang pháp lý vữngchắc giúp thừa phát lai phát huy hết vai trò của minh đôi với xã hội.

Bên cạnh những kết quả tích cực đã dat được, các văn phòng thừa phát lại cũng gap

mt số sai sót đặc biệt là trong lính vực lập vi bằng mà điền hình là vụ việc hai văn phòng thiva phát lại tai Thành phó Hồ Chi Minh bị tạm đính chỉ hoạt động!? 2 Do đó, để khẳng

đính vị trí của minh, trong thời gian sắp tới, các văn phòng thửa phát lại can tuân thủ

nghiêm túc quy dinh của pháp luật, đóng góp nhiéu hơn vào lĩnh vực tư pháp ma minh

đang hoạt dong.

14 Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại theo quy định của pháp luật một sốnước trên thế giới

Trên thé giới, nghệ thừa phát lai phát triển rat sớm, được xem bất nguồn từ nướcCông hòa Pháp Tại quốc gia này, thừa phát lại có quy chế hoạt động độc lập từ thờitrung cô Hiện nay, có khoảng 66 quốc gia đã áp dụng mô bình thừa phát lai và là thành:viên của Liên minh thừa phát lai quốc tê 3! Tuy nhiên, tùy vào pháp luật của méi quốc gia

ma thửa phát lạ: có chức năng khác nhau Theo do, không phải tat cả quốc gia có áp dungchế định thừa phat lại thi thừa phát lại ở quốc gia do cũng có hoạt động lập vi bang Dướiđây thông tin về hoạt đông lập vi bang ở một sô quốc ga trên thê giới

Ở Cong hoà Pháp, thừa phát lại có những ba nhóm chức năng chính gồm: Nhómchức năng độc quyền, nhóm chức năng không độc quyên và nhóm chức năng phụ tre

Chức năng độc quyền gồm tổng đạt văn bản và thi hành án Chức năng không độc quyền

gêm: Soạn thảo văn bản, thu nợ bang thoa thuận chung và đại điện cho khách hàng tại

Toa án Nhóm chức năng phụ trợ bao gồm hoạt đông bán dau giá tài sản 1a đông sản vàcác hoạt đông khác nhằm đảm bảo cân đối tài chính cho văn phòng thừa phát lại?

” Báo áp vật TP Hồ Chi Minh, Tam dinh chỉ hoạt động vin phòng thừa phát lai quân Gò Vấp, nguồn: Tam din

chỉhoat động Vấn phòng Thừa phát ai Gò Vip |Báo Pháp Luật TP Ho Chi Minh (plo vn),23/5/2018.

© Báo Pháp hật TP Hỏ Chi Minh, Tạm đình chỉ hoạt động văn phòng thừa phút lai huyện Hóc Môn, nguồn: Tam dink chỉ hoat đồng Văn phòng Thừa phát lai huyền Hoc Môn | Báo Pháp Luật TP Hồ Chí Minh (plo vn), 22/9/2018

?! Nguyễn Văn Tiển (2014), “Tham Iain lịch sử chế định thừa phát lại tai Việt Nam M6 hành thừa phát lại tai một

số quốc gia”, đi thảo thừa phát lại: Những vướng mắc từ thực tiến Bio Pháp Init TP Hồ Chi Minh,tr.47

= Bộ Tw pháp (2012), “Gigi thiệu chưng về nghề thừa phát lai tai Pháp”, lớp tập Indo nghiệp vụ về thừa phát lại tại Thành phổ Hồ Chi Monh,ngiy 18-19 thing 12 năm 2012,tr.30-33.

Trang 25

Trường hop lập vi bang theo yêu cầu của thẩm phán thì thậm phán phải ban hành một

Bản án (Lênh) về việc yêu câu này, thừa phát lại khi lập vi bằng theo yêu cầu của thâmphần có quyên yêu câu cảnh sát tư pháp hỗ tre trong trường hợp cân thiết

VỀ gia trị pháp lý, từ tháng 12/2010, vi bang được Tòa án xem lả có giá trị chứng

cứ “trừ khi nó bị bác bỏ bởi một chứng cứ khác có sức thuyết phục hon” V à chi phi lập

vu bằng, thừa phat lại được tự đo théa thuận với người yêu câu cung cấp dich vụ “trừ một

trường hop ngoại lễ được quy đình trong danh sách văn ban, hoặc hoạt đồng soan thảo

văn ban ký he”

Ở Vương quốc Bi, thầm quyền của thừa phát lại là khá đa dang gồm: Thi hành án,tổng đạt văn bản, lập vi bằng trung gian hòa giải, có vân pháp lý Thừa phát lai có théđược mời để lập vi bằng về hoạt đông x6 sô hoặc mét cuộc thi dé dim bảo clning hoạt

đông minh bach, khách quan.

Theo quy đính tại Điều 519 Luật Tư pháp Vuong quốc Bi, thừa phát lại có thêm

quyền lập vi bằng theo yêu cầu của thêm phán hoặc của cá nhên về các sự kiên khách

quan Khi lập vi bằng, thửa phát lei chỉ ghi nhân lai các sự kiên thuần túy vật chất, màkhông đưa ra bất ky lời khuyên về những nguyên nhân va hâu quả theo quy định củapháp luật hoặc thực tế có thé xây ra hoặc điều đó 1a một những thực tiễn pháp lý của vănphòng thừa phát lại Những ghi nhận này là bằng chứng liên quan đến các sự kiện và dirliệu mà các thừa phát lai nhận thức được bằng các giác quan Ví du, người dân có thê yêu

cầu mot thừa phat lai lập vĩ bằng về tinh trạng nơi ở của một căn hộ Hoặc có thể yêu câu

mot thừa phát lại làm vi bằng về tiên độ của việc xây dung Họ có thể yêu câu thừa phát

lại lập vĩ bằng những thiét hai do hậu quả của việc thực luận các công trinh hoặc các

thăm hoa thiên nhiên 3

Ở Vương quốc Maroc, theo Luật thành lập và tỗ chức thừa phát lại (Đạo luật ngày25/12/1980) thì thừa phat lai thực hiện các công việc liên quan đến tổng đạt, thi hành én

và lập vi bằng Theo Điệu 2 của Đạo luật này, thừa phát lại lập vi bằng theo yêu câu của

Tòa án hoặc của tư nhân Khi lập vi bằng thừa phát lại chỉ ghi nhân các thông tin khách

quan mà không đưa ra kết luận hoặc quy định của pháp luật Dù được lập bởi yêu cầu Tòa

>! Bộ Tw pháp (2012), “Gigi thiệu chamg về nghề thừa phát lai tai Pháp”, Lip tập Huấn nghiệp vụ về thừa phát lợi tại Thành phd Hồ Chi Mpih,ngày 18-19 thing 12 nim 2012 tr 30-33.

* Bộ Tự pháp (2015), “Giới thiệu nghề thừa phát lai ở Cộng hòa Pháp”, Tài liêu Toa đềm về thừa phát lại, Hà Nội,

ngày 17/8/2015,r21.

2 Vũ Hoài Nam (2013), “TỔ chute và hoạt đồng cña thừa phát lại ở Việt Nam Hiện nay”, Nab ‘Te pháp, Hà Nội,

55

Trang 26

án hay tư nhân thì vi bằng có giá trị chứng cử cho đền khi bi bác bé bởi một tài liệu khác

thuyết phục hon

Qua nghiên cứu, các quốc gia chiu ảnh hưởng của nước Pháp về các yêu tố nhựchính trị, văn hóa, ngôn ngữ, phép lý thi đến thời điểm hiện tại có xu hướng học tập, tham.khảo mô hình thừa phát lại của nước nay Theo do, ngoài tổng dat, thi hành án thi thừaphat lại cũng được trao quyên lap vi bằng Việc lập vi bằng có thé theo yêu câu của tưnhân hoặc theo lệnh của Tòa án Khi lập vi bằng thừa phát lai phải khách quan, trungthực, không đưa ra đánh gid, kết luận về sự việc; vi bằng được lập có gia trị chúng cứ trừ

khi bị bác bỏ bởi tài liêu khác có giá trị thuyết phục hơn G các nước theo hệ thông luật Anh — Mỹ thì thừa phát lại không có thâm quyền lap vi bằng, bu lại, ngoài chức năng

tổng dat, thi hành án thì thừa phát lai ở các nước theo hệ thong pháp luật này được giao

chức năng triệu tập các bên đến Tòa án và gir an ninh, trật tự tại Tòa

Kinh nghiệm cho Việt Nam

Thừa phát lại ra đời rat sớm ở các nước trên thé giới Đến nay, chế đính này vẫnđang tôn tại và phát triển Điều nay chứng minh rằng thừa phát lai là một chế định rất

cần thiết cho xã hội Do đó, quyết dinh áp dụng trở lại chế định thừa phát lại là một chủ

trương đúng đắn của Đăng và Nhà nước ta.

Kết quả nghiên cứu, tìm biểu quy định của pháp luật ở một số nước trên thé giới chothay, các công viêc trước đây do các cơ quan Nhà nước phụ trách nhưng các tô chức tưnhân có thé đêm nhân thì Nhà nước dân chuyển giao cho tư nhân thực hiên Hoạt độngcủa thửa phát lại cũng không ngoai lê khi nhiéu nước có xu hướng thành lập tô chức thừaphat lai dé tư nhân hóa một số hoạt động liên quan dén quyên lực công công như thi hành

án, tổng đạt Nam bat xu thé này, Nhà trước ta cân hoàn thiện quy định của pháp luật về thừa phát lại, trao cho tổ chức này các quyền hạn, chức năng phù hợp để đáp ứng được

nhu câu sử dụng dich vụ pháp lý của người dan Vi du, ngoài chức năng tông đạt văn bảncho Tòa án va cơ quan thi hènh án dân sự thi thừa phát lai nên được giao thâm quyêntổng đạt văn bản cho tư nhân; ngoài chức năng lập vi bằng theo yêu cau của đương sư thì

thừa phát lại có thể lập vi bằng theo lệnh, quyết định của Toa án hoặc thừa phát lai có thé

dam nhân việc giữ trật tu tại phiên tòa dân sự.

Việt Nam chíu ảnh hưởng của nền pháp luật nước Cộng hòa Pháp trong mét thời

gan kha dài, pháp luật của nước ta cũng thuộc hệ thông luật thành văn tương tự Cộng hoa

Pháp và chế định thừa phát lại ở quốc gia nay được đánh giá là thành công nhất Do đó,Việt Nam cân thúc day quan hệ giao lưu và tim kiêm thêm nhiều sự hỗ trợ của Công hòa

* Luật thành lập va tổ chức thừa phát lại ở Maroc ngiy 25/12/1980.

Trang 27

Pháp trong viéc phát triển chế định thừa phát lại ở nước ta Ngoài ra, dé thúc đây sự hợptác, gúp đỡ nhau và dé giao lưu, học hối với tổ chức thừa phát lại trên thé giới, chúng tacần thúc day việc xây dụng tô chức xã hội nghề nghiệp của thừa phát lại tương tự các

nước khác đang thực hién

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Qua nghiên cứu về hoạt đông lập vi bằng của thừa phát lại, tác giã rút ra mat số kết

luận như sau: Một là, hoat đông lập vi bằng là một dich vu công, mang tính chat bỗ trợ tư

pháp, hỗ trơ đắc lực cho các công việc của các chức danh tư pháp, bd trợ tư pháp khác,

Hai là, hoạt đông lập vi bằng được thực hiện bởi thừa phát lai, một người có trình độ

chuyên mén phép lý nhat định va được Nhà nước bé nhiệm; Ba 1a, hoạt động lập vi bằng được tiên hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, Bồn là, hoạt động lập vi bang

là hoạt đông xác lập và lưu giữ chứng cứ.

Qua đó thây được vi bằng không chỉ có ý ngiĩa trong hoạt động xét xử của Tòa án

ma là công cụ dé các cá nhân, tổ chức sử đụng nhằm tạo sự tín cây lẫn nhau, thúc day cácquan hệ xã hội phát triển Như vậy, chức năng lập vi bằng của thừa phát lai không chỉ cóvai tro 1a chúng cứ dé Toa án xem xét khi giải quyết vụ án và là căn cử dé thực hiện cácgiao dich hợp pháp khác theo quy đính của pháp luật ma còn có giá trị đa dang hóa nguoncung cấp địch vụ pháp lý, giúp các chủ thể chủ động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của minh.

Trang 28

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VỀ HOAT

DONG LAP VI BANG CUA THỪA PHÁT LAI2.1 Thâm quyền lập vibằng

Theo khoản 3 Điệu 2 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP, “Ti bằng là văn bản do Thừaphát lại lập”, tức chủ thé có quyên lập vi bang theo quy định của pháp luật Việt Namhién hành chi có thé là Thừa phát lại

Thừa phat lai ở Việt Nam cũng tương tự ở hau hết các nước, đều thực hiện chức

nang bé trợ cho hoạt động tư pháp và hỗ tro người dân tiép cận pháp luật, tư pháp, gọi chung là chức năng bỏ tro tư pháp Dé đảm bảo vi bằng được lập theo đúng thẩm quyền

và thủ tục quy định, một trong các vân dé ma các quéc gia có áp dụng chế đính thừa phát

lại nói chung và Việt Nam nói riêng quan tâm đó là quy định tiêu chuân đối với thừa phátlại — chủ thé có thâm quyên lập vi bảng, V ê tiêu chuẩn đối với người hành nghệ thừa phát

lei, nhìn chung các quốc gia được nghiên cửu quy định theo 03 nhóm tiêu chuẩn Tiêu

chuẩn chung (về tư cách công dân, độ tuổi, lý lich và khả năng phủ hợp nghề nghiép),tiêu chuẩn vệ chuyên môn trình độ chuyên môn nghệ nghiệp, đào tao, bang cap, chứngchi) và tiêu chuẩn về đạo đức (tiền sử không có các vi pham pháp luật và đạo đức.).Những tiêu chuẩn này nhằm đấm bảo các hoạt động của thừa phát lại đáp img mục tiêu

hé trợ hoạt động tư pháp và tuân thủ các quy dinh của luật pháp

Ở Việt Nam, chế định thừa phát lei được nghiên cứu dựa trên cơ sở kê thừa, học hỏikinh nghiệm quốc tế về thửa phát lại Theo đỏ, tiêu chuân của thừa phát lại cũng có sựhọc héi nhật định đông thời có sự điêu chỉnh cho phù hop với thực tiễn Việt Nam, cụ théthừa phát lại phải đáp ứng đủ những điều kiện về tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn về

chuyên môn : Tiểu chuẩn chưng: Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chat đạo đức tốt, không có tiền án, Tiểu chuẩn về chuyên môn: Có bằng cử nhân luật, công tác trong ngành pháp luật trên 05 năm hoặc từng làm Tham phan, Kiểm sát viên Luật su,

Chấp hành viên, C ông chứng viên, Điều tra viên tử Trung cập trở lên, có chứng chỉ hoànthành lớp tập luân về nghệ thừa phát lại do Bộ Tư pháp tổ chức; không kiêm nhiệm hanhnghệ Công chứng, Luật sư và những công viéc khác theo quy định của pháp luật,

Thừa phát lại ở Việt Nam được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bể nhiệm đựa trên cơ sở dénghị của Giám đốc Sở Tư pháp khi thay người muôn được bô nhiém làm thưừa phát lai cóđây đủ hỗ sơ và điều kiên yêu câu

Theo quy đính tại Khoản 1 Điều 36 Nghị đính 08/2020/NĐ-CP thì “thừa phát lai

được lập vi bằng ghi nhận các sự leễn, hành vi có thật theo yêu cẩu của cơ quan, tổ chức,

cá nhân trong phạm vi toàn quốc, trừ trường hợp không lập vi bằng" Từ quy định nay,

Trang 29

có ba đặc điểm liên quan đền đối tượng lập vi bằng Thứ nhật, đối tượng lap vi bảng là rất

da dang vì điều luật nêu trên không liệt kê các trường hop lap vi bang Thử hai, không cótrường hop nao là bắt buộc phải lập vi bằng ma phụ thuộc vào nhu câu của đương sự.Thứ ba, thừa phát lại chỉ xác lâp vi bằng khi có yêu câu từ đương sự

Để định hướng cho hoạt đông lập vi bằng của thừa phát lạ, Bộ Tư pháp đã banhành Công văn số 415/BTP-TCTHA ngày 28/01/2011 hướng dẫn một sô nội dung lập vibang như sau: Xác nhận tinh trang nhà liên ké trước khi xây dựng công trình, Xác nhậntinh trang nhà trước khi cho thuê nhà, Xác nhận tình trạng nhà trước khi mua nhà, Xácnhận tinh trang nhà, đất bị lân chiêm; Xác nhận việc chiêm giữ nhà, trụ sở, tai sản khác

trái pháp luật, Xác nhận tinh trang tải sản trước khí ly hôn, thừa kê, Xác nhận hàng giả

bay bán tại cơ sở kinh đoanh, thương mai; Xác nhận việc giao hàng kém chat lượng, Xác

nhận hành vi cạnh tranh không lành manh, Xác nhận việc tổ chức cuộc hop của Đại hôi

đồng cỗ đông, Xác nhận mức ô nliễm, Xác nhân sự châm trễ trong thi công công trình,

Xác nhận tinh trang công trình khi nghiệm thu, Xác nhận các hành vi trái pháp luật trong,

các lĩnh vực tin học, báo chí, phát thanh, truyền bình nhu: Đưa các thông tin không đúng

sự thực; đưa thông tin khi chưa được phép người co thâm quyên; vu không , Xác nhân

các giao dich ma theo quy định của phép luật không thuộc thẩm quyền của công chứngcủa tổ chức hành nghề công chứng, những việc không thuộc thâm quyền chứng thực của

Uy ban nhân dân các cap, Xác nhận tinh trạng thiệt hai của cá nhân, tô chức do ngườikhác gây ra, Xác nhận việc từ chéi thực hiện công việc của cá nhân, tô chức mà theo quyđính của pháp luật cá nhân, tổ chức đó phải thực hiện, Xác nhận các sự kiện pháp lý khác

theo quy định của pháp luật

Tuy không phải là văn bản quy phạm phép luật và chỉ mang tinh hướng dan,khuyên nghi nhưng Công văn sô 41 5/BTP-TCTHA ngày 28/01/2011 của Bộ Tư pháp đã

liệt kê các trường hợp lập vi bằng phô biến, giúp các văn phòng thừa phát lai có đính

hướng đúng khi tiếp nhân yêu cầu lập vi bằng,

Điểm chung của hành vi, sự kiện thuộc đối tượng cần lập vi bang là chúng được sử dung dé làm cơ sở xác dinh có hay không việc phát sinh, thay đổi hoặc cham đút quyền,

ng†ĩa vụ của các bên Vậy nên, các đương sự cần thừa phát lại ghi nhận, lập vi bằng

nhằm xác lập chứng cứ làm cơ sở chứng minh về sau Ví dụ, hanh vi từ chối ký hợp đôngmua bán nhà của bên đặt coc làm phát sinh quyền hưởng số tiên đặt cọc của bên nhậncoc; hành vi giao đủ số tiền mua nhà cho bên bán làm cham đút nghia vụ thanh toán củabên mua nhà, nêu vết mit trên căn nha A đã phát sinh trước khi chủ đầu tư cén nhà B(liên kề căn nhà A) khởi công công trình và giữ nguyên hiện trang cho đến khi căn nha

Trang 30

B kết thúc việc thi công thì không phát sinh nghifa vụ béi thường của chủ đầu tư căn nhà

B đối với vết mit này

Trên thực tê, thừa phát lại có thé lập vi bang ghi nhận một sự kiện hoặc mét hành

vi nhưng cũng có thé lập vi bằng ghi nhận một chuỗi nhiéu sự kiện, hành vi tùy theo yêucầu của đương sự Vi dụ, vi bằng số 297/2016/VB-TPLQ TĐ ngày 25/5/2016 do vănphòng thừa phát lai quận Thủ Đức lập có nội dung “Ghi nhận sự hiện đại dién Công ty cổphần thương mai vận tai Bién TB (iết tắt là công ty TB) thanh toán khoản tién nợ thuê

văn phòng cho Công Ty Cô Phan Du Lịch MTBS (viét tắt là công ty MTBS) và ghi nhân buổi adm kê tài sản, hồ sơ, tài liệu trong văn phòng tại dia chi Lau 3 Tòa nhà MS số

404 HD, phường 5, Quận 4 Tp Hồ Chí Minh”

2.2, Các trường hợp không được lập vibằng

Tuy không liệt kê các trường hop thuộc thâm quyền lập vi bằng của thừa phát lai

nhưng các văn bản pháp luật hién hành lại quy định các trường hợp thừa phat lại không

được lập vi bằng nữhư sau:

Thừa phát lại không được lập vi bằng liêu quan dén quyều lợi của ban thâm và

người thâm thích:

Theo quy định tại khoản 4 Điêu 4 Nghị định số 08 thì thừa phát lai không đượcnhận lam những việc liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người là người

thân thích của minh, bao gồm Vợ, chồng con dé, con truôi; cha dé, me dé, cha nuôi, me

nuéi, ông nội, bà nội, ông ngoại, ba ngoại, bác, chú, câu, cô, di va anh, chị, em ruột của

thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của thửa phát lại, cháu ruột ma thừa phát lại là ông, bả,

bác, chú, cậu, cô, di Đây là quy định cân thiết bởi vi bằng do thừa phát lai lập được pháp

luật quy đính là chứng cử Nếu để thừa phát lại lap vi bang liên quan đến quyền, lợi ích

ban thân hoặc người thân thích sẽ ảnh hưởng đến tính trung thực, tính khách quan của nội

dung vi bằng

Thừa phát lại không được lập vi bằng trường hop vi phạm quy định về bảo dam

am ninh, quốc phòng:

“An ninh” hiéu theo một ngiĩa đơn giản nhật “la khả năng giữ vững sự an toàn

trước các mỗi đe doa?!” Theo tác ggả, nội ham khái tiệm “an minh” quy định tại Điều 37Nghị đính số 08 nên được hiểu theo nghĩa là “am mình quốc gia” bởi vì nội hàm này baogồm các khái niệm an ninh khác có mức đô quan trong tâm quốc gia và do mức độ quan

trong tâm quốc gia nên các hoạt đông khác bị hạn chê, bị câm nêu liên quan dén lĩnh vực

*! Dio Minh Hong và Lê Hong Hiệp (chủ biên) (2013), Tử điển Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế khoa Quan hệ quốc tễ

-Daihoc KHXH&NV TP HCM,tr3.

Trang 31

này (trong đĩ cĩ hoạt động lập vi bằng) Luật An ninh Quốc gia năm 2004 thì định ng†ĩa

An minh quốc gia “là sư én Ảnh phát triển bên vững của chế độ xã hội chit nghĩa và Nhànước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Liệt Nam, sự bắt khả xâm phạm độc lập, chủ quyềnthơng nhất, tồn ven lãnh thé của Tổ quốc”

VỆ khái niém “quốc phịng”, Luật Quốc phịng năm 2005 định nghĩa “Quốc phịng

là cơng cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc, trong đĩ sức mạnhquân sự là đặc trưng lực lương vii rang nhân dân làm nịng cốt”

Như vậy, quy định thừa phát lai khơng được lập vi bằng các trường hợp “vi phạm

quy định về bảo dim an ninh, quốc phịng” nên được hiểu là thừa phát lại khơng được lập

vi bằng về các hành vi, sự kiện ma chính các hành wi, sự kiên này hoặc phương thức tiên

hành hoạt động lập vi bằng vi phạm quy định của pháp luật về bảo đảm an ninh quốc gia,

quốc phịng Vi dụ hành vi sử dung chiêm giữ trai pháp luật tài sản phục vụ quốcphịng, hành vi thừa phat lai quay phim, chụp hình lập vi bằng ở khu vực quân sự khơng

được phép.

Theo tác giả, quy đính thừa phát lại khơng được lập vi bang trong trường hợp nay

là hợp lý bởi quốc phịng, an ninh quốc gia là ưu tiên hàng đầu của các quốc gia khi so

sánh với các muối quan hệ khác Trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngànhkhác, quyên của các chủ thê khác sẽ bị hạn chế, bị cầm nêu vì lý do an ninh, quốc phịng,

Thừa phát lại khơng được lập vì bằng trrờng hợp vi phạm: đời sơng riêng tr, bí

mat cá uhan, bí mat gia dinh, trái dao đức xã hội:

Bi mật đời tư được quy đính tai Điều 38 của Bộ luật Dân sự năm 2005 (nay là Điêu

38 Bộ luật Dân sự năm 2015) Đây cũng là một quy định cần thiết nhằm giới hạn thâm

quyên lập vi bằng của thừa phát lại Các quốc gia cảng phát triển, bí mật, đời tư càng

được pháp luật cơi trọng và nĩ chỉ được thu thập, cơng bơ khi được bản thân người đĩ

đơng ý hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước cĩ thâm quyền Quy đính thừa phát

lai khơng được lập vi bằng trường hợp vi phạm bí mật đời tư tức là khi người yêu câu lập

vi bằng cĩ hành vị vi phạm bi mật đời tư thì thừa phát lại phải từ chối yêu cầu lập vi bằngcủa họ Ngược lai, nêu người yêu câu lập vi bằng bi người khác xâm pham bi mật đời tưthì hồn tồn cĩ quyền yêu câu thừa phát lại lập vi bằng, xác lập chứng cứ để bảo vệ

quyên lợi của mình

Trong thực tiến, thừa phát lai cĩ thê được yêu cầu lập vi bằng ghi nhận nội dung trao

đổi giữa các bên cĩ trong tập tin ghi âm, ghi hình hoặc ghi nhận nội dung thư điện tử

?+Ehộn 1 Điều 3 Luật Anninh Quốc gia năm 2004.

» Khoản 4 Điều 39 Luật Quốc phịng nim 2005.

Trang 32

hoặc đoạn trao đổi trên ứng dung nhấn tin trực tuyên Việc lập vi bằng trong các trường

hop này cũng ít nhiều có liên quan đến bi mật, đời tư Vay nên, phương thức tiên hànhlập vi bằng và việc lưu trữ vi bằng của thừa phát lại cân thận trọng tránh vi pham bí mậtđời tư đồng thời thừa phát lại không được tiết lô thông tin công việc của mình cho người

khác theo quy định của pháp luật

Thừa phát lại không được lập vỉ bằng các trường hop pháp luật quy định thuộc

phạm vi công chứng, chứng thực:

Hoạt đông lập vi bằng có những nét tương đông với hoat động công chứng Do đó,

quy định nêu trên nhằm phân biệt thẩm quyền lập vi bằng của thửa phát lại với thẩm.

quyên của tô chức hành nghệ công chúng, tránh sự chồng chéo trong việc thực hiện chức

năng giữa hai tô chức này Hiên nay, các trường hợp thuộc thêm quyên công chứng của

tổ chức hanh nghé công chứng không được quy đính tập trung trong các văn bản pháp

luật về công chứng ma được quy đính trong các văn bản pháp luật chuyên ngành (Luật

đất đai, Luật hôn nhân và gia dink, Luật nhà ở ) Trong đó, một số hop đông, giao dich,

pháp luật bat buộc phải công chứng nhưng có một số hợp đông giao dịch pháp luậtkhông bat buộc ma các bên có thể tự nguyên yêu cầu công ching

Dé làm rõ giới hen thấm quyên lập vi bằng của thừa phát lại trong trường hợp naythì phải lam 16 khái niém thé nào là “các trưởng hop thuôc thẩm quyền công chứng của

tổ chức hành nghề công chứng” Đối với các hop đồng giao dịch người dân tự nguyệnyêu cầu công chứng thi có được xem là “t#uuốc thẩm quyền công chứng của tô chức hànhnghề công chứng" hay không Thực tién cho thay, trong thời gian vừa qua, thừa phát lạinhân được nhiéu yêu cầu lập các vi bằng liên quan đến các trường hợp chuyên nhượngnha dat bằng giây tay Trong đó, có một số trường hợp thừa phát lai có vi phạm trong quátrình lập vi bằng Ví du, thừa phát lai lâp vi bằng ghi nhận thỏa thuận việc mua bán nhà

đất trong vụ án D6 Thị Luận bị Viện kiểm sắt nhân din Thành phô Hồ Chi Minh truy tổ

về tôi “Lừa đáo chiếm đoạt tài san’? Bên cạnh đó, có những vi bằng giá nhận hành vi

giao nhận tiền để thanh toán tiền mua nhà theo hợp đồng phù hợp quy định của pháp luật hoặc vi bằng ghi nhân buổi hợp của các thành viên gia đính có liên quan đến van đề tai

sin nhung bị Sở Tư pháp từ chối cho đăng ký

Do đó, Nhà nước cân quy đính 16 vệ thêm quyên lập vi bằng của thừa phát lại,phân biệt với thẩm quyền của cơ quan khác Khi tiếp nhân các hồ sơ lập vi bằng mã có

© Toa án nhân din TP Hồ Chi Minh (2015), “Đánh giá chất hrong, hiệu qui hoạt động thửa phát ai thông qua thuc tiến hoạt đồng cia Téa ínrửên din vì một số kiên nghỉ”, Tài liệu Hồi tháo đánh giá kết qua thi điểm thừa phát lại trên dia bin Thành phd Hồ Chi Minh ngàn 22/4/2015, TP Hồ Chi Minh.

Trang 33

nội dung liên quan đền thẩm quyền công chứng của tổ chức hành nghé công chứng thừaphát lại cân tuân thủ quy định của pháp luật, chi lap vi bằng về các hành vi, sự kiện thuộcthâm quyền của thừa phát lai đồng thời giải thích rõ cho khách hang chức năng của thừaphát lại, giá trị pháp lý của vi bằng Điều này giúp vi bằng không bi từ chối đăng ký và

có giá tri sử dung tại Tòa án; người dân cũng không vì thiêu thông tin ma ngô nhận giá trịpháp lý của vi bằng với văn bản công chung dẫn đền các tranh chap đáng tiếc

Thừa phát lại không được lập vi bằng trong trường hợp ghỉ nhận sự kiệu, hank

vi dé chnyén quyén sit dung, quyều sở hitn dat dai, tài san không có giấy tờ chứng minh quyén sit đụng, quên sở hữu theo qny định của pháp luật.

Căn cứ quy định của Luật Công chứng năm 2014, Luật Dat đai nam 2013 và cácvăn bản pháp luật có liên quan, người sử dung đất được thực hiện các quyên chuyểnninượng, cho thuê, cho thuê lai, tăng cho, thé chap, góp von quyên sử dụng dat khi co giây

chung nhận, đố: với trường hợp chuyển đổi quyên sử dụng dat nông nghiệp thì người sử

dung đất được thực biện quyên sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất, trường hợp

nhận thừa ké quyên sử dung đất thì người sử dụng dat được thực hiện quyên khi có giây

chúng nhận hoặc đủ điều kiên dé cấp gây chứng nhận quyên sử dụng đất, quyền sở hữu

nha ở và tai sản khác gắn liên với dat Dong thời, việc thực hiện các quyền của người sửdung dat phải lập thành hop đồng và phai được công chứng chứng thực theo quy định

của pháp luật.

Ngoài ra, Điều 37 Nghị dinh số 08/2020/NĐ-CP con quy &nh các trường hop khôngđược lập vi bằng khác nlur ghi nhận sự kiện, hành vi dé thực biện các giao dịch trái phápluật của người yêu câu lap vi bằng, ghi nhận sự kiên, hành vi không do thừa phát lại trực tiếpchúng kiên, ghi nhân sự kiện, hành vi của cán bộ, công chức, viên chức, quan, quân nhân.chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân

dân, đ quan ha & quan, chiên si trong cơ quan, đơn vi thuộc Công an nhân dân đang thi

hành công vụ, các trường hợp khác theo quy đính của pháp luật Theo quy định tại khoản 3

Điệu 36 Nghị dinh số 08/2020/NĐ-CP thi vi bằng là nguồn chứng cứ để Tòa án xem xét khí giải quyết vụ việc dân sự và hành chính theo quy đính của pháp luật, là căn cứ đề thực hién

giao dịch giữa các cơ quan, tô chức, cá nhân theo quy dinh của pháp luật Do đó, nêu nội

dụng ghi nhận thuộc các trường hợp không được lập thi vi bằng đó sẽ không có giá trị chúng,

cứ khi có tranh chip xảy ra

Đông thời, khi thừa phát lai có tinh thực hiện, lập vi bằng để ghi nhận các nội dungnéu trên thì sẽ bi phạt theo quy đính tại khoản 4 Điều 32 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP vớimute phạt từ 10.000.000 đồng đền 1 5 000.000 đồng Tuy theo hành vi vi pham, tÌrừa phat lại

Trang 34

có thé bi phạt tiên kèm theo tước quyên sử dung thé thừa phát lại Đối với những người yêucâu lập vi bằng người tham gia giao dich được ghi nhân những người này có kha ning

vướng vào các tranh chấp, bi thiệt hai về vật chất, các giao dich, théa thuận không được công

nhân va một số hệ quả khác tùy từng trường hợp cu thé Do đó, trước khi quyết dinh thamgia các giao dich, muốn ghi nhân các sự kiên, hành vị thi nên cân nhắc mức đô ni ro và cólựa chon phù hợp Bởi vi, vi bằng được lập thuộc những trường hô câm có thé gây ra những

hệ quả cho cả thừa phat lei và người tham gia giao dich trong vi bằng

23 Hình thức và nội dung chủ yeu của vibằng

2.3.1 Hình thite của vi bằng

Theo quy đính tại Điêu 40 Nghị định số 08 thi vi bằng lập thành văn bản viết bằng

tiéng Việt Kém theo vi bằng có thé có hình anh, băng hình va các tài liệu chứng minh Vi

bằng có từ hai trang trở lên thi từng trang phải được danh số thứ tự, vi bằng có từ hai tờ

trở lên phải được dong dau giáp lai giữa các tờ Nhìn chung, vi bằng là một tài liệu bằng

văn bản có đỉnh kèm các tài liêu liên quan khác như biên bản, hình ảnh, thiệt bị lưu trữ

tập tin điện tử (nêu cần thiê) Trong tài liệu đó, thừa phát lại sẽ mô tả, ghi nhân lại hành

vị, sự kiện lập vi bằng do thừa phát lại trực tiếp chứng kiên một cách trung thực, khách

quan Tài liêu này có giá trị chứng cứ trước Tòa án nêu các bên có phát sinh tranh châpliên quan đến sự kiện, hành vi lập vi bằng,

Hình thức vị bằng cũng tương tự như hình thức của văn bản công chứng kết luậngiám đính tư pháp hoặc các văn bản có tinh chất ghi nhận sự việc, đánh giá chuyên mônkhác Tuy nhiên, điểm nôi bật của vi bằng chính là các hình ảnh, tai liệu đính kèm Bởi

do tính khách quan của việc làm chứng nên dù pháp luật hién hành không quy định bắtbuộc nhưng đa sô vi bằng đều dinh kèm biên bản, hình ảnh, thiệt bi lưu trữ tập tin (van

bản, hình ảnh, video, âm thanh ) ma thừa phát lại ghi nhận được dé minh chúng rằng

nội dung của vi bằng là đúng sự thật

2.3.2 Nội dung của vi bằng

Theo quy định tai khoản 1 Điêu 40 Nghị định số 08 thì vi bằng có các nội dungchủ yêu sau đây: Tên, dia chỉ văn phòng thừa phát lại, ho, tên thừa phát lai lập vi bảng,địa điểm, giờ, ngày, tháng năm lập vi bằng, người tham gia khác (nêu cd); họ, tên, địachỉ người yêu câu lập vi bằng và nội dung yêu câu lập vi bằng, nội dung cụ thé của sự

kiện, hành vi được ghi nhận; lời cam đoan của thừa phát lại về tinh trung thực và khách:

quan trong việc lập vi bằng, chữ ký của thừa phát lại lập vi bằng và đóng dâu văn phòngthừa phát lai, chữ ký của những người tham gia, chứng kiến (nêu có) và có thé có chit kýcủa những người có hành vi bị lập vi bằng Những nội dung chính nay cũng được cụ thé

Trang 35

hóa bằng mau vi bằng được quy định trong Thông tư liên tịch sô 09 để các van phòng

thừa phát lại thực hién.

Nội dung của vi bằng gồm hai phân:

Thứ nhật, đó là các sự kiên, hành vi ma thừa phát lại ghi nhân được Phan này đượcghi nhận rất chi tiết gồm thời gian (chính xác đến giờ, phú), địa điểm dién ra su kiện,hành vi và nội dung cụ thê của sự kiện, hành vi Trên thực tiễn, các quan hệ pháp lý diễn

ra rat phức tap va đa dang Su kiện hành vi diễn ra ở các thời điểm khác nhau sẽ dénđến nhimg hệ quả pháp lý khác nhau Vi du, theo thỏa thuận của các bên trong hợp dong

dat cọc, thời điểm các bên co mat tại văn phòng công chứng A thực hiện thủ tục công chúng hợp đồng chuyển nlwong căn hộ là từ 13 giờ 30 đến 17 giờ 00 ngày 27/5/2018

Tuy nhiên, bên mua có mat tại văn phòng công chúng A lúc 17 giờ 30 ngày 27/5/2018

ma không có lý do chính đáng, văn phòng công chúng cũng đã nghỉ lam việc nên bên ban

có thé thực hiện quy đính phat cọc đổi với bên mua Sự kiện, hành vi Xây ra ở các địa

điểm khác nhau cũng sẽ dẫn dén những hé quả pháp lý khác nlaau

Thứ hai là phân ký tên, đóng dâu trong vi bằng, Theo quy định tai khoản 1 Điều 40Nghị định số 08 thì trong vi bằng có “chit ý: của thừa phát lai, dấu văn phòng thừa phátlại chữ ký: hoặc đấu điểm chỉ của người yêu cẩu, người tham gia khác (nêu có) và người

có hành vi bị lấp vi bằng (nếu họ có yêu cẩu” Như vậy, ngoài chữ ký của thừa phát lạithi trong vi bang con có chữ ký của người yêu cầu lập vi bằng người tham gia, chứngkiến (nêu cổ) và có thé có chữ ký của những người có hành vi bị lập vi bằng Trong đó,chit ký của thừa phát lại và người yêu câu lập vi bằng là đương nhiên bởi bat kỷ vi bangnao cũng được xác lập theo yêu cầu của tô chức, cá nhân cụ thé Nêu trong quá trình lập

vi bằng ma còn có người tham gia khác, người chứng kiến thi những người này cũng phải

ky tên vào vi bằng Cuối cùng, chữ ký của người có hành vi lập vi bang 1a không batbuộc Trên thực tê, rất it vi bằng có day đủ chữ ký của các bên tham gia ngoại trừ trường

hop việc tiên hành lập vi bang và nội dung vi bằng đều được các bên đồng ý

2.4 Thù tục lập vi bằng

2.4.1 Tiếp nhậu yêu can lập vỉ bằng

Khách hàng có nhu câu lập vi bang sẽ liên hệ với văn phòng thừa phát lại để được

tư vẫn pháp luật về vụ việc cân lập vi bằng, Tuy không có quy đính nhưng trên thực tiễn,

các văn phòng thừa phát lai có phiêu yêu cau lập vi bằng với hình thức tương tự phiêu

yêu cau công chứng Khách hang sẽ điền day đủ thông tin vào phiêu yêu cầu này đồngthời cung cap các giây tờ có liên quan dé thừa phát lại xem xét vụ việc có thuộc thâmquyền lập vi bằng của thừa phat lại theo quy dinh của pháp luật Nêu yêu cau của khách

Trang 36

hàng thuộc trường hep được lập vi bằng theo quy đính, văn phòng thừa phát lại tiên hanhthỏa thuận các van đề liên quan đền việc lập vi bing

Đổi với hoạt động lập vi bằng, pháp luật chưa có quy định chỉ tiết về hd sơ yêu caulập vi bằng mà chỉ có quy định chung chung là “Người yêu cau phải cing cấp đây đãichính xác các thông tin tài liệu liên quan đến việc lập vi bằng (nêu có)” 3! Do đó, cácvan phòng thừa phát lại phải vận dung quy đính pháp luật đề tiếp nhận hô sơ, xác địnhngười nộp hô sơ có đủ tư cách yêu câu lập vi bằng hay không Hoạt động lập vi bằng là

hoạt động làm chứng ma không xác nhận tinh hợp pháp của các sự kiện, hành vị Vay

nên, giây tờ tủy thân của người yêu câu lập vi bang là bat buộc để lưu lại chúng cứ về

thông tin người yêu câu Các giây tờ khác thi tùy từng trường hợp, thừa phát lai yêu câu

khách hàng cung cấp Ví dụ, đối với dé nghị lập vi bằng ghi nhân hiện trạng bên trongmét căn nhà thì thừa phát lại yêu câu khách hàng cung cập giây tờ chứng minh kháchhang được quyền ra vào cắn nha hợp pháp (giây chứng nhận quyên sở hữu nhà, hợp đông

thuê nhà còn thời hạn, hợp đông cho ở nhở, giây ủy quyền )

Hoạt đông lập vi bằng có đặc trưng là sự đa dang vệ thời gian, địa điểm và tính cấpthiệt của việc xác lập chúng cứ Trong đó, mét số lượng không nhỏ là các hanh vi, sựkiện cân phải được lập vi bang kịp thời dé dam bao giá trị chứng cứ Do đó, hành thứctiếp nhận yêu cầu lập vi bang cũng khá đặc thù hơn so với các hoạt đồng bô trợ tu phápkhác Đổi với hoạt động như luật sư, đâu giá, công chứng giám đính tư pháp kháchhang thường phải trực tiép đến trụ sở các tô chức nay đề đưa ra đề nghi công việc thì thừaphat lại thường xuyên tiệp nhận yêu câu lập vi bằng qua cuộc goi điện thoại Nhung đùtiếp nhận yêu cau lập vi bằng dưới hình thức nao thì giữa văn phòng thừa phát lại vàkhách hàng phải ký kết thỏa thuận lập vi bằng trước khi tiên hành công việc

3.4.2 Théa thuậu về việc lập vi bing

Khoản 1, Khoản 2 Điêu 38 Nghị định số 08 quy đính cá nhân, tổ chức muốn lập vi

bằng phải thỏa thuận với Trưởng văn phòng thừa phat lại về việc lập vi bằng, thỏa thuận

lập vi bằng được lập thành 02 bản, mai bên giữ 01 bản Dù trên thực tê, các văn phòng

thừa phát lai đều có phiêu yêu câu lập vi bang nhưng nội dung trên pluêu yêu cầu naykhông thé hiện day đũ théa thuận giữa các bên về việc lập vi bang Vay nên, hop dongdịch vụ về việc lập vi bằng là cần thiệt nhằm ghi nhân đây đủ các thỏa thuận nay Thông,

tu liên tịch số 09 ban hanh các biêu mẫu, văn bản ding trong hoạt đông thừa phát lạitrong đó có mẫu hợp đồng dich vụ về việc lập vi bang,

`! Khoin 1 ĐiỀu 39 Nehi dh số 09/2020/NĐ-CP của Chath phối

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w