1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2020 – 2025

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 493,73 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 890/QĐ-UBND-HC Đồng Tháp, ngày 16 tháng năm 2020 Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2020 – 2025 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại; Căn Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại; Theo đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2020 – 2025 (sau gọi tắt Đề án), với nội dung chủ yếu sau: I CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Cơ sở lý luận Nhằm tạo sở pháp lý đảm bảo phát triển bền vững lĩnh vực Thừa phát lại theo quy định Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2020 – 2025 xây dựng dựa sở pháp lý sau: - Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; - Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 Quốc hội việc thực chế định Thừa phát lại, Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 14 tháng 01 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014; - Luật Thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008, Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 Quốc hội việc thi hành Luật Thi hành án dân sự; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân năm 2014; - Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại Cơ sở thực tiễn 2.1 Sự cần thiết xây dựng Đề án a) Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội - Đồng Tháp tỉnh thuộc đồng sơng Cửu Long, tổng diện tích tự nhiên 3.383,85 km2, quy mô dân số 1.693.313 người; có 12 đơn vị hành cấp huyện, 143 đơn vị hành cấp xã Năm 2019, GRDP tỉnh đạt 6,47%/năm GRDP/người đạt 50,46 triệu đồng/người - Thời gian qua, Đồng Tháp thực đồng giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, việc thực Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp mơ hình Hội quán tạo tăng trưởng cao kinh tế, mở rộng giao thương giao dịch địa phương Vì vậy, phát sinh tranh chấp, vướng mắc pháp lý có liên quan Do đó, việc đưa lộ trình phát triển Văn phịng Thừa phát lại cần thiết, phù hợp với quy định tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh b) Tình hình thực tiễn thực chế định Thừa phát lại - Năm 2016, việc thực chế định Thừa phát lại triển khai thực theo “Đề án thực chế định thừa phát lại giai đoạn 2016 - 2020 năm địa bàn tỉnh Đồng Tháp” theo Quyết định phê duyệt số 1358/QĐ-BTP ngày 29 tháng năm 2017 Bộ Tư pháp - Từ bất cập trình thực Thừa phát lại theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định số nội dung quan trọng như: mở rộng phạm vi lập vi hình thức đăng ký hoạt động Văn phòng Thừa phát lại, khắc phục khó khăn quản lý Nhà nước Thừa phát lại, đồng thời, đặt tiêu chí để xét duyệt hồ sơ đề nghị thành lập Văn phịng Thừa phát lại Vì vậy, để đảm bảo tính phù hợp, tính thống với quy định, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp xây dựng “Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 - 2025” 2.2 Nhu cầu thực tiễn hoạt động Thừa phát lại ngành Tòa án, Viện Kiểm sát Thi hành án dân Phát triển Văn phòng Thừa phát lại nhiệm vụ xã hội hóa nhằm chuyển giao, giảm tải lượng công việc số lĩnh vực quản lý cơng quan Tịa án, Viện kiểm sát, Thi hành án dân sự, đồng thời, tạo nguồn chứng hợp pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương sự, góp phần thực mục tiêu cải cách tư pháp, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước quan truy tố, xét xử thi hành án dân Do đó, việc xây dựng Đề án dựa nhu cầu người dân quan truy tố, xét xử, thi hành án a) Về tống đạt văn tố tụng - Cơng tác tống đạt văn tố tụng Tịa án cấp tỉnh cấp huyện đồng chuyển giao cho Văn phòng Thừa phát lại Đồng Tháp (được thành lập theo Quyết định số 15/QĐ-UBND-TL ngày 13 tháng 02 năm 2018 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp) thực từ năm 2018 Trong năm 2019, ngành Tòa án giải 13.289 vụ việc, số lượng tống đạt 34.463 văn bản, tăng 9% so với năm 2018 (tính chung số lượng văn Thư ký Tòa án Thừa phát lại thực hiện) - Việc xã hội hóa hoạt động thi hành án Đảng, Nhà nước quyền địa phương quan tâm, góp phần thực cải cách tư pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Năm 2019, quan thi hành án dân thụ lý 24.358 việc (bản án, định), số việc năm trước chuyển sang 6.762 việc Tính bình quân việc thi hành án chủ động Chấp hành viên phải thông báo 02 lần đến 10 lần thông báo thi hành án theo yêu cầu, ước tính khoảng 58.982 văn cần tống đạt năm 2019 số lượng văn khác cần tống đạt việc thi hành án b) Về công tác thi hành án, định Tòa án Năm 2019, quan thi hành án dân thụ lý 17.596 việc (chiếm 72% tổng số vụ việc thụ lý), có 14.622 việc thi hành án chủ động (chiếm tỷ lệ 80%) 2.974 việc thi hành theo yêu cầu c) Về tạo lập, bổ sung chứng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hiện nay, cơng tác lập vi có vai trị quan trọng việc tạo lập chứng để bảo vệ quyền lợi ích đáng cho người dân, đương Thực tiễn, chức lập vi Thừa phát lại thể giá trị chứng chứng minh trình tố tụng, giúp cho trình kiểm sát tư pháp, giải vụ việc toàn diện, quy định II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Quan điểm 1.1 Phát triển Văn phòng Thừa phát lại phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, đảm bảo ổn định trị, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 1.2 Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước quan tiến hành tố tụng, quan thi hành án dân thực quản lý công tác lập vi bằng, tống đạt văn bản, xác minh điều kiện thi hành án thi hành án, định tòa án theo yêu cầu đương 1.3 Thúc đẩy, tạo điều kiện cho nguồn lực xã hội tham gia hoạt động thừa phát lại, tạo môi trường thuận lợi cho việc xã hội hóa hoạt động Thừa phát lại, thi hành án, giảm áp lực công việc, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động cho quan tiến hành tố tụng, quan thi hành án dân địa bàn tỉnh Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Phát triển Văn phịng Thừa phát lại theo lộ trình, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, đảm bảo tính khả thi bền vững, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước hoạt động thừa phát lại, góp phần đảm bảo cơng lý, công xã hội, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng quy định việc thẩm định, xét duyệt hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại nguyên tắc công bằng, khách quan hiệu - Tiếp tục thực chủ trương xã hội hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp thi hành án dân sự, đáp ứng yêu cầu công tác cải cách tư pháp, cải cách hành Tăng cường cơng tác quản lý phối hợp quan Nhà nước tổ chức thực Đề án - Tổ chức hoạt động Thừa phát lại nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội địa phương - Phát triển Văn phòng Thừa phát lại đảm bảo phù hợp với lộ trình phát triển phê duyệt, có trọng tâm, đáp ứng tốt nhu cầu người dân dựa nguyên tắc bền vững, cạnh tranh lành mạnh III NỘI DUNG ĐỀ ÁN Định hướng chung Việc xét duyệt cho phép thành lập Văn phòng Thừa phát lại vào lộ trình phát triển, hiệu hoạt động văn phịng có tính đến nhu cầu người dân xác minh điều kiện thi hành án, tổ chức thi hành án, tống đạt văn nhu cầu lập vi bằng, để sau thành lập Văn phòng Thừa phát lại hoạt động có hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân địa phương Lộ trình thực Đề án 2.1 Giai đoạn 2020 – 2021 - Triển khai thực hiện, tuyên truyền phổ biến Nghị định số 08/2020/NĐ-CP; xây dựng, triển khai thực Đề án Quy định tiêu chí thẩm định hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại sau Uỷ ban nhân dân Tỉnh có định phê duyệt - Thông tin rộng rãi việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại đến tổ chức, cá nhân biết, nộp hồ sơ đề nghị - Cho phép thành lập 01 Văn phòng Thừa phát lại địa bàn thành phố Sa Đéc 2.2 Giai đoạn 2022 – 2023 Hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động thừa phát lại Trên sở đánh giá kết thực Đề án sau giai đoạn đầu thực dựa nhu cầu thực tế thành lập 01 Văn phòng Thừa phát lại địa bàn thị xã Hồng Ngự 2.3 Giai đoạn (từ sau 2023 đến 2025) Phát triển thành phố Cao Lãnh, thành phố Sa Đéc thị xã Hồng Ngự thêm 01 Văn phòng Thừa phát lại (tối đa 02 Văn phòng Thừa phát lại), huyện, thị xã lại thành lập 01 Văn phòng Thừa phát lại Trụ sở Văn phòng Thừa phát lại 3.1 Văn phòng Thừa phát lại tổ chức hành nghề Thừa phát lại; có tên gọi phù hợp quy định pháp luật; có trụ sở, dấu tài khoản riêng; tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân cơng ty hợp danh tự chủ tài 3.2 Hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại tổ chức, cá nhân phải đủ điều kiện theo quy định, đáp ứng tiêu chí thẩm định hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại đảm bảo lưu trữ, bảo quản chặt chẽ, an toàn IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm thực 1.1 Sở Tư pháp - Tuyên truyền, phổ biến tham mưu Uỷ ban nhân dân Tỉnh triển khai, theo dõi, kiểm tra việc thực mục tiêu, lộ trình Đề án - Chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân Tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân Tỉnh, Cục Thi hành án dân quan, tổ chức có liên quan triển khai, hướng dẫn thực Đề án có hiệu - Thẩm định hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại trình Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quyết định cho phép thành lập Văn phòng Thừa phát lại Kiểm tra, tra hoạt động thừa phát lại, xử lý theo thẩm quyền sơ kết, tổng kết, báo cáo kết thực Đề án - Theo dõi, tổng hợp, báo cáo Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Bộ Tư pháp hoạt động thừa phát lại theo quy định 1.2 Đề nghị Tòa án nhân dân Tỉnh, Viện Kiểm sát nhân dân Tỉnh Cục Thi hành án dân - Phối hợp tuyên truyền, quán triệt thực Đề án tồn hệ thống quan Tịa án, Viện Kiểm sát, Chi cục Thi hành án dân huyện, thị xã, thành phố - Chỉ đạo Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Chi cục Thi hành án dân huyện, thị xã, thành phố thỏa thuận, chuyển giao cho Thừa phát lại thực tống đạt văn (giấy tờ, hồ sơ, tài liệu) theo hướng dẫn Thông tư số 09/2014/TTLTBTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 28 tháng 02 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư liên tịch hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc hội - Phối hợp giám sát việc tuân thủ pháp luật Thừa phát lại hoạt động tống đạt văn Tòa án, Viện Kiểm sát, Cơ quan thi hành án dân hoạt động xác minh điều kiện thi hành án, tổ chức thi hành án dân - Chỉ đạo Chi cục Thi hành án dân phối hợp toán tiền thi hành án trường hợp việc thi hành án quan thi hành án Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thực có trách nhiệm phối hợp Văn phòng Thừa phát lại việc xác minh điều kiện thi hành án, toán tiền thi hành án 1.3 Sở Thông tin Truyền thông, Báo Đồng Tháp, Đài Phát Truyền hình Đồng Tháp - Sở Thông tin Truyền thông định hướng, đạo quan báo chí tỉnh Phịng Văn hố Thơng tin huyện, thị xã, thành phố thông tin, tuyên truyền, phổ biến Đề án nhiều hình thức để cán bộ, cơng chức, viên chức người dân biết, thực - Báo Đồng Tháp, Đài Phát Truyền hình Đồng Tháp: Thực đăng phát thông tin hoạt động Thừa phát lại địa bàn tỉnh để công chức, viên chức người dân biết, thực đăng ký hoạt động, sử dụng dịch vụ Thừa phát lại 1.4 Sở Tài nguyên Môi trường Theo chức năng, nhiệm vụ quy định triển khai thực Đề án đạo Văn phòng đăng ký đất đai thực việc đăng ký quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người mua tài sản, người thi hành án nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án thu hồi, sửa đổi, hủy giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất, giấy tờ đăng ký giao dịch bảo đảm cấp cho người phải thi hành án; thực việc cấp giấy tờ theo quy định pháp luật 1.5 Bảo hiểm xã hội Tỉnh, Kho bạc nhà nước Tỉnh Tổ chức tín dụng Thực hiện, đạo Bảo hiểm xã hội, Kho bạc nhà nước huyện, thị xã, thành phố phối hợp cung cấp thông tin, hỗ trợ Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại việc xác minh điều kiện thi hành án tổ chức thi hành án hướng dẫn chế độ tài theo quy định Nghị định số 08/2020/NĐ-CP pháp luật thi hành án dân 1.6 Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Chỉ đạo quan chun mơn có liên quan phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thừa phát lại 1.7 Các Tổ chức hành nghề công chứng, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Thực hiện, đạo quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc quản lý nắm giữ thông tin quản lý tài sản, tài khoản người phải thi hành án phối hợp, hỗ trợ thừa phát lại việc xác minh điều kiện thi hành án; phối hợp cung cấp thông tin điều kiện thi hành án người phải thi hành án thông tin, tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản người phải thi hành án; đồng thời phối hợp Sở Tư pháp kiểm tra tổ chức hoạt động Văn phòng Thừa phát lại phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Kinh phí thực Kinh phí thực nhiệm vụ Đề án đảm bảo từ nguồn ngân sách tỉnh ngân sách Trung ương (nếu có) Giao Sở Tài chủ trì, phối hợp Sở Tư pháp tham mưu Uỷ ban nhân dân Tỉnh kinh phí thực Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Tỉnh, Giám đốc Sở Tư pháp, Thủ trưởng sở, quan tương đương sở; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Cục Bổ trợ tư pháp - BTP; - Cục Cơng tác phía Nam - BTP; - TT/TU; TT/HĐND Tỉnh; - Đoàn ĐBQH Tỉnh; - CT, Các PCT/UBND Tỉnh; - Ban Nội Tỉnh uỷ; - TAND Tỉnh; - VKSND Tỉnh; - Cục THADS Tỉnh; - Lưu: VT, NC/NC (Phương) TM UỶ BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Digitally signed by Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp DN: c=VN, o=Tỉnh Đồng Tháp, l=Đồng Tháp, cn=Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Date: 2020.06.16 09:19:18 +07'00' Nguyễn Văn Dương

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w