Tinh đến thời điểm hiện tại, chê định Thừa phat lại đã đi vao hoạt động gan 14 năm, trong đó có sáu năm được triển khai chính thức trên toan quéc Tuy nhiên, đủ được áp dung chính thức nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
DO HUYEN TRANG
451814
HOAT DONG LAP VI BANG
VA THỰC TIEN TAI VAN PHONG THỪA PHAT LAI GIA BÌNH
HUYỆN GIA BÌNH, TINH BẮC NINH
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Chuyén ngành: Luật Tô Tung Dân sự
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRAN ANH TUAN
Trang 2Xác nhận của
giảng viên hưởng dẫn
cửm của riêng tôi các kết ìuâm, số liêu trong khóaluận tot nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin cây./
Tác giả của khỏa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
Đỗ Huyền Trang
Trang 3Cách viết tat
Nghị định 61/2009/NĐ-CP
Cum từ/thuật ngữ Nghĩ quyết 49/2005/NQ-TW | Nghị quyết số 49/2005/NQ-TW ngày 02/6/2005
của B 6 Chính trị về “Chiến lược cải cách tư phápđến năm 2020”
Nghị định sô 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009
của Chính Phủ về tô chức và hoạt đông của Thừaphát lại thực hiện thí điểm tại Thanh pho H6 Chi
Minh Nghị định 135/2013/NĐ-CP | Nghị định sô 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013
của Chính phủ về sửa đôi, bd sung tên gọi và một
số điều của Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngay
24/7/2009 của Chinh phủ về tô chức và hoạt đông
của Thừa phát lại thực hiện thi điểm tại thành phô
Hồ Chí MinhNghị quyết 107/2015/QH13 | Nghị quyết sô 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015
của Quốc Hội về thực hiện chế định Thừa phát
lại
[Nghị quyét 36/2021/QH13 Nghị quyết sô 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012
của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện thí điểmchế định Thừa phat lai đến hết ngày 31/12/2015
cP
TPL
Nghị định sô 08/2020/ND-|Nghi định sô 08/2020/NĐ-CP ngày
08/01/2020 về tổ chức và hoạt đông của Thừa
phát lại
Thừa phat lại VPTPL Van phòng Thừa phat lại
Trang 4Bang 2.1 Thông kê so lương Văn phòng Thừa phat lại va 37
Thừa phát lại tinh Bắc Ninh
Bang 2.3.1 Thông kê kêt quả hoạt động của các Văn 4
phòng Thừa phat lại trên dia ban tinh Bac Ninh
DANH MỤC BIEU ĐỎ
Nôi dung
So lượng vi bang tại VPTPL Gia Bình qua các 42 nam
Co cau sô lượng Vi bang của VPTPL Gia Binh
so với các VPTPL khác trên dia ban tinh Bắc
Ninh Biéu đô 2.3.1.1
Biêu đô 2.3.1.2
Trang 5Trang Trang bìa piu i Lời cam đoan it
Danh mục từ viết tat điDanh muc các bảng biêu a iv
Mục iuc v
NOI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VỀ HOẠT DONG LAP VI BANG CUA THỪA PHÁT LAI
1.1 Khả niệm, đặc điểm, ý ng†ĩa của hoạt động lập vi băng,
1.1.1 Khái niệm hoạt động lập Vi bằng ceiiriiiiiiriiriirrriee 1
112 Đặc đẫm hoạt động lập Vi bằng ceeerirrrriiirrirrrrree 12
1.2 Quy định của pháp luật Viét Nam về hoạt đông lập vi bằng eeeseeeirree 18
121 Fé thẩm quyển phạm vi lập vi bằng giá trị pháp lý của vi bằn;
1.22 TẺ trình tự tit thục lập và đăng lạ! vì bằng cceeeeseiiiiiiiiiiirree 20 1.2.3 Vé phương thức, trình tự đăng ky vi bằng
13 Quy đính của một số quốc gia trên thé giới về hoạt động lập vi bằng 2?
CHƯƠNG 2: THỰC TIEN HOẠT DONG LAP VI BANG TẠI 26 VAN PHÒNG THỪA PHÁT LAI GIA BÌNH
2.1 Khai quát về hoạt động lập vi bằng của V ăn phòng Thừa phat lại Gia Binh
2.2 Những van dé cụ thé từ thực tiến hoạt động lập vi bằng tại V ăn phòng Thửa phát lei Gia
2.2.1 Nhitng dang vi bang phố biên tại Van phòng Thừa phát lại Gia Bình 30 2.22 S phối hợp giữa Ven phòng Thừa phat la và các cơ quan, tổ chức khác 38
Trang 62.3.2 Nưữngvưởng mắc, bắt cập cẩn thảo gỡ vàngtyên nhẫn eee CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỌNG $5
LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI
3.1 Nâng cao nhận thức của các chủ thê vệ hoat động lập vi bẻng, eseree $
3.2 Củng có hành lang pháp lý về hoạt đông lập vi bằng eeerrrirtrerreerrer $7 3.3 Giả pháp cụ thé đối với V ăn phòng Thừa phát lại Gia Bình,
KET LUAN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO eccsscsssssssssssessessssssesesssesssnssssnesinesneesnesses a
Trang 7Chế định Thừa phat lại (TPL) xuất hiên trên thé giới hơn 100 năm, ở khu vực
Châu Âu, bắt nguôn từ nước Pháp va hiện đang phát triển ở nhiều quốc gia trên
thé giới, trong đó có Việt Nam Ở Việt Nam, TPL được xuất hiện củng với việc
Vua Tự Đức ký Hòa ước ngày 05/6/1862 nhương cho Pháp 6 tinh Nam ky Từ do,
Pháp đã trực tiếp áp đặt chế độ cai trị thực dan, ap dụng quy ché về thuộc địa lãnh
thổ và coi 6 tinh Nam kỷ như một hat của Pháp quốc Sau Cách mạng tháng Tamnăm 1045, chê định TPL tiếp tục được duy tri cho đến năm 1950 Ở miễn NamViệt Nam, chế định TPL cũng tôn tại cho tới năm 1975, khi giải phóng hoan toànmiễn Nam, thông nhất đất nước.
Để thực hiện mục tiêu xây dựng nên tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,
nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiên đại, phục vụ nhân dân, Nghị quyết
số 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bô Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp
đến năm 2020 có chủ trương “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (thừa hành viên),
trước mắt có thé thí điểm tại một sô địa phương, sau vai năm, trên cơ sở tông kết,
đánh gia thực tiễn sẽ có bước đi tiếp theo”
Thực hiện chủ trương trên, ngày 14/11/2008 Quốc hội tiếp tục ban hành Nghịquyết số 24/2008/QH12 về thi hành Luật Thi hành an dan sự, trong do giao Chinh
phủ quy định và t6 chức thực hiện thí điểm chế định TPL tại một số địa phương
Tiếp đó Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày
24/7/2009 dé thực hiện thí điểm về TPL lại thanh phó Hồ Chí Minh từ 01/7/2009
đến ngày 01/7/2012 Sau thời gian triển khai thí điểm, ngày 23/11/2012, Quốc hôi
đã thông qua Nghị quyết số 36/2012/QH13 về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế
định TPL và giao Chính phủ tiếp tục tô chức thực hiện thí điểm chế định TPL tạimột số tinh, thanh pho trực thuộc Trung ương đến năm 2015
Trang 8Tinh đến ngay 31/12/2015, sau 6 năm thi điểm, chế định TPL đã chứng tỏđược tính đúng đắn va được xã hôi chap nhận, đặc biệt la ở các dia ban kinh tế -
xã hội phát triển, cA nước có 13 địa phương được giao thực hiện thí điểm va đãthành lập được 53 Văn phòng TPL và đã bỗ nhiệm được 245 TPL
Từ những kết qua đạt được trong thời gian thực hiện thí điểm đã chứng tỏ
việc thực hiện chủ trương phát triển chế định TPL ở Việt Nam la cân thiết, đúngdan, phù hợp với xu hướng hôi nhập quốc tê, ngày 26/11/2015, Quốc hội đã banhành Nghị quyết số 107/2015/QH13 dé thực hiện chính thức TPL trên cả nước kể
từ ngày 01/01/2016 Các tô chức TPL được thanh lập theo Nghị quyết số
24/2008/QH12 và Nghị quyết só 36/2012/QH13 của Quốc hội được tiếp tục hoạt
động theo quy định của Nghị quyết nay cho đến khi Quốc hội ban hanh Luật TPL.Tính đên ngảy 31/12/2018, cả nước đã thành lập 82 Văn phòng TPL Tại tỉnh ĐôngNai, đến ngày 31/7/2019 có 05 Văn phòng TPL đã thành lập va đang hoạt động
Mới đây, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày
08/01/2020 về tô chức và hoat động của TPL (có hiệu lực từ ngày 24/02/2020) đã
tạo cơ sở pháp lý thuận lợi hơn cho TPL phát triển
Như vậy, từ chủ trương của Đảng, Nhả nước, Chính phủ đã có nhiêu nỗ lực
xây dưng, hoàn thiên pháp luật dé tạo hành lang pháp ly cho TPL ở Việt Nam pháttriển Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới, trong quả trình địa phương tô chức thực hiện
cũng còn gặp nhiều khó khăn, các quy định pháp luật liên quan đến tô chức và
hoạt đông của TPL còn nhiều vướng mắc, bat cập, chưa thông nhất, đồng bô, chưaphủ hợp với thực tiến đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiên pháp
luật.
Ghi nhận kết quả đạt được trong việc thực hiện thí điểm chế định Thừa
phát lại, tai kỷ hop thứ 10 Quốc hội khóa XIII đã thông qua Nghị quyết sô107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 về thực hiện chế định Thừa phát lại cho
Trang 9phép chế định Thừa phát lại được thực hiện chính thức trong phạm vi cả nước
kể từ ngày 01/01/2016 Sau hơn 8 năm triển khai, Đề án vẻ chế định Thừa
phát lai đã đạt được những kết quả khả quan đặc biệt hoạt đông lập vi bằngcủa Thừa phát lại được coi là một phương thức hiệu quả dé người dân xác
lập chứng cứ, dự phòng rủi ro pháp lý.
Ngày 14/01/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
101/QĐ-TTg về việc ban hành Kê hoạch triển khai thực hiện Nghị Quyết sô
107/QH13 ngày 26/11/2015 của Quốc hội về thực hiện chế định Thừa phátlại Ngày 08/01/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP
về tô chức và hoạt đông của Thừa phát lại, thay thế Nghị định sô
61/2009/NĐ-CP và Nghị định số 135/2013/NĐ-CP của Chính phủ Bộ Tưpháp đã ban hành Thông tư sô 05/2020/TT-B TP ngày 28/8/2020 quy định chitiết một sô điều va biện pháp thi hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày
08/01/2020 của Chính phi!
Tinh đến thời điểm hiện tại, chê định Thừa phat lại đã đi vao hoạt động
gan 14 năm, trong đó có sáu năm được triển khai chính thức trên toan quéc
Tuy nhiên, đủ được áp dung chính thức nhưng thực tiễn hoạt đông lập vi bằng
thuộc một trong bổn hoạt đông Thừa phát lại được làm vẫn phát sinh nhữngbat cập, vướng mắc doi hỏi cân tiếp tục nghiên cứu cả về ly luận vả thực tiễn,
từ đó dé xuât giải pháp cho việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt độnglập vi bằng của Thừa phát lại
Do chi được thí điểm ở một số các thành phố lớn nên hoat động lap vibằng của Thừa phát lại ở các thành phó khác can được sat sao nhiều hơn Vivậy, một dé tai nghiên cứu về “Hoạt đông lap vi bằng và thực tiễn lap vi bằng
+ Bài Xuân Hiếu ~ Số Tư pháp th (Quảng Nam (2021), Zim Jểu về quế trinh lành théoth, chức năng nhiệm vụ
của Thừa phát let nguồn By, dienban gov vzv/2021/09/2 1
Trang 10Aim-hizu-ve-qua-trath-hih-thanh-va-chac-tai Văn phòng Thừa phát lại Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” là
cân thiết, có ý nghĩa lý luận va thực tiễn để làm rố hơn các van dé xung quanh
hoạt động lập Vi bằng riêng tai Văn phòng Thừa phát lại Gia Bình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Như đã nêu ở trên, nếu so với các dich vụ pháp lý khác ở Việt Nam thì Thừa
phát lai được xem là dich vụ pháp lý non trẻ nhật Do đó, các dé tải, công trình
nghiên cứu về nghê luật này hiện nay không nhiều Qua tìm hiểu của tác giả, ở
nước ta hiên nay có các dé tai, công trình nghên cứu hoặc tài liêu chuyên sâu về
TPL như sau:
- Để tai khoa học cap Bô: Qua tìm hiểu, tác giả nhận thay, hiện nay chỉ có
duy nhất dé tải nghiên cứu khoa hoc cấp Bô mang tên: “Co sở lý luận va thực tiễn
về chế định Thừa phát lai” do tác giả Nguyễn Đức Chính bao vệ thành công năm
1998 Đây là công trình nghiên cứu khá toan điện về lịch sử chế định Thừa phátlai tại Việt Nam trên cơ sở so sánh, đôi chiếu với chế định Thừa phát lai của cácnước trên thé giới Công trình nghiên cứu cũng chứa đựng những cơ sé vững chắc
và cho thay sự hợp lý néu triển khai trở lại chế định Thừa phát lại ở Việt Nam
- Khoá luận Thạc si: Tác gia tìm hiểu và thay có môt số dé tải liên quan như:
Dé tai “Hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay” của tác giả NguyễnAnh Đức năm 2019 Đề tài đã Trình bảy những van dé chung vé hoạt đông của
Thừa phát lại Phân tích thực tiến hoạt động của Thừa phát lại ở Việt Nam, từ đó
đưa ra một sô kiên nghị nhằm hoản thiện pháp luật va nâng cao hiéu quả thực hiệnpháp luật về vân đê này
Để tài " Chế định lập Vi bằng của Thừa phat lại theo pháp luật Việt Nam hiệnhanh” của tác giả Nguyễn Huy Hoang bảo vệ tại Khoa Luật — Trường Đại học
quốc gia Ha Nội năm 2020 Dé tai đã nghiên cứu làm rố một sô van đề vé ly luận,
thực tiễn về vi bằng va lập vi bằng của TPL Từ đó đưa ra những kiên nghị nhằm
Trang 11hoan thiện pháp luật về vi bang va việc lập vi bằng trong boi cảnh cai cách tư pháp
và bao dam quyền con người ở Việt Nam hiện nay
Đề tai “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật Thừa phát
lại ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Việt Hà bao vệ tại Dai học Luật
Hà Nội năm 2020 Đề tai nay đã trình bay được những van dé lí luận và pháp luật
về Thừa phát lai Phan tích thực trang pháp luật vả thực tiễn thực thi pháp luật
về Thừa phát lại ở Việt Nam, từ đó dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
va nang cao hiểu quả thi hành pháp luật về van dé nay
Dé tải "Hoạt đông lập vi bang từ thực tiễn thực hiện tại các Văn phòng Thừa
phát lại ở thành phô Hà Nội” của tác giả Nguyễn Hữu Trong bảo vệ năm 2020 Đề
tai đã Trinh bảy khái quát về hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại Nghiên cứuhoạt đông lập vi bằng từ thực tiến thực hiện tại các Văn phòng Thừa phat lại tạithành phô Ha Nội; từ đó dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao
hiệu quả của hoạt động nảy.
Đề tải “ Pháp luật về Thừa phat lại từ thực tiễn tinh Đông Nai” của tác giả Tô
Dinh Tinh - Hoc Viện Khoa hoc xã hội - Viện Han lâm khoa hoc xã hội Việt Nam
năm 2020 Dé tài nghiên cửu những van dé lý luận và thực tiễn về TPL, xác định
rố cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn xây đựng vả phát triển pháp luật vé TPL ở
Việt Nam nói chung và tỉnh Đông Nai nói riêng, phân tích thực trạng về tô chức
và hoạt động của TPL trên địa ban tỉnh Đồng Nai; đánh giá ưu điểm, kết quả đạtđược, những hạn, bat cấp dé từ đó đưa ra các khuyên nghị khoa học nhằm gópphan vào việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật, qua đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả
công tác quan lý nha nước, tô chức va hoạt động của TPL trên dia ban tinh Dong
Nai nói riêng và ở Việt Nam noi chung.
- Để tải nghiên cứu cấp cơ sở “Cơ sở I} iuận và thực tiễn vận đựng chương
trình đào tao, béi đưỡng Thừa phát lai ở Viet Nan” của TS Lê Thu Hà — Học
viện Tư pháp năm 2011 Với dé tai nay, tác giả đã phân tích lam rõ vị trí, vai trỏ
Trang 12của Thừa phhát lại, chủ trương của Dang va Nha nước trong việc phát triển nghề
Thừa phat lại Đề tai cũng đã đánh giá thực tiễn hoạt động thí điểm Thừa phat lại
tại thành phó Hô Chi Minh Đây là dé tai được thực hiện ngay từ những ngày dauThừa phát lai mới được triển khai thí điểm nên những kiên nghị về hoạt động dao
tạo, bôi dưỡng Thừa phat lại trong dé tải nay đã phân nao được tiếp thu, áp dung
trong giai đoạn hiên nay
- Vệ sách: Tác giả thay có sách “Tô chức Thừa phat lại” của tác gid NguyễnĐức Chính (chủ biên) xuất bản tại Nha xuất bản Tư pháp năm 2006 Các tác giảnghiên cứu chế đính Thừa phát lai dưới góc độ bao quát nhiêu nội dung như Lịch
sử chế định Thừa phat lại, cơ sở ly luận cho việc triển khai chế định Thừa phát lại,
kinh nghiệm triển khai chế định Thừa phát lại tại một số nước trên thé giới Cuốnsách là sự bô sung vả lam phong phú thêm về mặt ly luận cho đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ mang tên “Cơ sở lý luận và thực tiễn về chế định Thừa phat lại”
do chính tác giả Nguyễn Đức Chính bảo vệ thành công năm 1008 Tác giả cũngtim thay cuốn sách “Số tay Thừa phát lại” của Bộ Tư pháp xuat bản năm 2010 taiNha xuất ban Thời Dai Đây la cuốn sách có nôi dung chủ yếu lá trích dẫn và phântích điêu luật để hướng dẫn nghiệp vụ cho các Thửa phát lại vả các văn phòng
Thừa phat lại Ngoai ra, tác giả cũng tìm thay sách "Tô chức va hoạt động của
Thừa phát lại ở Việt Nam hiện nay" của tác giả Vũ Hoài Nam xuất bản tại Nhàxuât ban Tư pháp năm 2013 Tác gia Vũ Hoài Nam nghiên cứu ché định Thừa phátlại này dưới góc độ lý luận về bon chức năng của Thừa phát lại theo quy định củapháp luật Tại thời điểm nghiên cứu thi chế định Thừa phát lại đã được triển khai
thí điểm được hơn 3 năm nên tác giả Vũ Hoải Nam đã có những tư liệu, thông tin
về thực tiến nhằm đối chiều với quy định của pháp luật, phát hiện bat cập va déxuật hướng hoản thiện quy định của pháp luật hiện hành về Thừa phat lại
- Bai báo khoa hoc: Tác giả tim thay có một số bai bao khoa học như sau
“Suy nghĩ về chế định Thừa phát lại" của tác giả Phan Thông Anh đăng trên tạp
Trang 13chi Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội, số 4/2002, tr.17 — 19; *Ché đính
Thừa phát lại : Lich sử ra đời và yêu cau đôi mới theo tinh than cải cách tư pháp"
của tac giả Nguyễn Văn Nghia đăng trên tạp chí Dân chủ và Pháp luật - Bộ Tưpháp, số 5/2006, tr 39 — 43; "Nâng cao hiệu qua thi hành án dan sự và xác minhđiều kiên?
Tom lại, sau khi Thừa phat lại đi vào hoạt đông chính thức, châm dứt thời gianthí điểm, trong sáu năm trở lại đây, bước đâu đã có những công trình nghiên cứutập trung về hoạt đông lap vi bằng của Thừa phát lại so với trước thời điểm Thừaphat lại chính thức được áp dụng trên toàn quốc va đôi tượng nghiên cứu chính
đều là bồn chức năng của Thừa phat lai, phạm vi nghiên cứu ở mức độ khái niệm
Với mục tiêu 1a xã hôi hoá, hỗ trợ việc giảm tải gánh nặng công việc hanh chính
của các cơ quan tư pháp cho các nên dé hiểu khi nghiên cứu cu thể một hoặc một
sô chức năng của Thừa phát lại déu tập trung vào chức năng tô chức thi hành án
va xác minh điều kiện thi hành án Còn hoạt đông lập vi bằng với tư cách là đối
tương nghiên cứu độc lập thì các tác giả vẫn còn hạn chế nghiên cửu, triển khai
Vi vây, việc nghiên cứu riêng về chức năng này dé bô sung vào danh mục văn bản
về Thừa phat lại là cân thiết
Mục đích nghiên cứu
Dé tải phân tich những van đề ly luân và quy định của pháp luật về hoạt đông
lập vi bằng của Thừa phát lai, cu thé là tinh hình hoat đông lập vi bằng tai văn
phòng Thửa phát lại Gia Bình, huyện Gia Bình, tinh Bắc Ninh từ đó chỉ ra nhữngkết quả đã dat được, những rao cản cũng như khó khăn khi lập vi bằng, dé xuấtmột sô kiến nghĩ hoàn thién pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dụng quy định phápluật vê hoạt động lập vi bằng
3 Hoàng Đức Hoài Q019), Hoat đồng lập vi bằng của Thừa phát lea theo pháp luật Việt Nem, Kho’ hain thạc si
Luật học, Trưởng Đại học Kinhté - Luật Hồ Chi Minh
Trang 144 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
- Về đôi tượng nghiên cứu: Một sô van dé ly luận về hoạt đông lập vi bằng
của Thừa phát lại, các quy định pháp luật hiện hành về hoạt đông lập vi bang củaThừa phat lại và thực tiễn hoạt đông của Thừa phát lại trong quá trình lập Vi bằng
tại Văn phòng Thừa phát lai Gia Bình
- Về phạm vi nghiên cứu: Tac giả chỉ nghiên cứu về hoạt đông lập vi bằng
của của Thừa phát lại theo quy định các công việc TPL được làm theo Nghị định 08/2020/NĐ-CP Tác giả không nghiên cứu ba hoạt động còn lại thuộc hoạt động
chức năng của Thừa phát lai gồm: tong dat hô sơ, xác minh điều kiện thi hành án,
tổ chức thực hiện hoạt đông thi hành án
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện dé tai, tác gia sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp phân tích là phương pháp được sử dụng chủ yêu xuyên suốtKhoá luận từ Chương 1 đến Chương 3 Tại Chương 1, phương pháp nảy được sửdụng dé phân tích, lam ré các vân dé ly luân về khái niệm, đặc điểm của hoạt độnglập vi bằng, các quy định của pháp luật vé hoạt đông lap vi bằng Tại Chương 2,phương pháp nay được sử dụng dé phan tích tinh hình thực tiễn lập vi bằng Văn
phòng Thừa phát lai Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh vả trong cả nước
Tại Chương 3, phương pháp này được sử dụng dé phân tích, lam rố các giải pháp
mà tác giả đề xuất
- Phương pháp so sảnh, đổi chiêu được sử dụng để so sánh hoạt đông lập vi
bang của Thừa phát lại với hoạt động công chứng va chứng thực, so sánh quy định
của hoạt đồng lâp vi bằng của Việt Nam so với các quy định của các quốc gia trênthể giới
- Phương pháp tông hợp được sử dụng ngay sau phương pháp phân tích nhằmtông hợp các đặc điểm của hoạt động lập vi bằng nêu tai mục 1.1.2 của Chương 1,tong hợp các quy định của pháp luật nêu tại mục 1.2 của Chương 1 và dé ra các
Trang 15giải pháp khắc phục bat cập nêu tại Chương 3 Ngoài ra, phương pháp nay cũng
được sử dung dé kết luận mỗi chương
Các phương pháp nêu trên thực hiện trên nên tảng của chủ nghĩa duy vât biệnchứng và đường lôi, chủ trương của Dang Công sản Việt Nam, nôi dung các quyđịnh của pháp luật về hoạt động lap vi bằng, Thừa phat lại
6 Ý nghĩa cửa đề tài
Nội dung chủ yếu của dé tai là trình bay những van dé cơ ban, có hệ thông,
thông qua những nghiên cứu các van dé lý luận và thực tiễn dé đánh giá được
những kết qua và khó khăn của hoạt đông lập Vi bang tại Văn phòng Thừa phát
lại Gia Bình, tinh Bắc Ninh Từ đó, tác giả nêu lên những giải pháp dé nâng cao
hiệu qua hoạt động lập Vi bằng Do đó, Khoa luận có ý nghĩa sau
- Ý nghĩa đôi với lý luận: Phân tích một sô van dé lý luân liên quan dén hoạtđộng lập vi bằng của Thừa phát lai, trên cơ sở do lam phong phú thêm những lyluận liên quan đến hoạt đông này
- Ý nghĩa pháp luật: Trên cơ sỡ phân tích những bat cập trong pháp luật về
Thừa phat lai, tác giả đưa ra kiến nghị hoàn thiện các quy định nay.
- Ý nghĩa thực tiễn: La tải liệu hữu ích cho sinh viên chuyên ngành luật, văn
phòng Thừa phát lại, Tòa an, co quan thi hành an và các cơ quan hữu trách quan
tâm đến vân đề này
1 Bố cục đề tài
Nhan dé của dé tai 1a “Hoạt động lập vi bang vả thực tiễn tại Văn phòng Thừa
phát lại Gia Binh, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”, bồ cục của khoá luận, ngoài
phan mở đâu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liêu tham khảo thi được chia lam
3 chương:
Chương 1: Những vấn dé chung về hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại
Trong chương nay, tac giả tập trung làm rõ Khai niệm, đặc điểm, y nghĩa củahoạt động vi bằng của Thừa phát lại Tac gia sé nêu va phân tích những quy định
Trang 16chủ yêu của pháp luật Việt Nam vê hoạt đông vi bang của Thừa phát lại, bao gôm:
Tham quyên lập vi bằng, trình tự, thủ tục lập vi bằng, Đông thời, tác giả cũng
nghiên cứu hoạt động lập vi bằng ở một sô nước trên thé giới Kết quả nghiên cứutrong chương nay là cơ sở dé đôi chiều, đánh giá thực tiễn hoạt đông lập vi bằng
ma tac gia sẽ trình bay ở chương 2 của Khoá luận.
Chương 2: Thực tiễn hoạt động lap vi bằng tai Văn phòng Thừa phát lai Gia
Bình
Trong chương này, tac giả sé phân tích thực tiễn hoạt đông lập Vi bang tai Văn
phòng Thừa phát lại Gia Bình trên cơ sở phân tích hoạt động lập vi bằng trên phạm
vi cả nước và trên dia bản tỉnh Bắc Ninh Đánh giá thực tế những kết quả đã đạtđược, khó khăn cân vướng mắc của hoạt động lập vi bằng tại Văn phòng Thừaphát lại Gia Bình nói riêng cũng như hoạt đông lập vi bằng của Thừa phát lai nói
chung Kết quả nghiên cứu ở chương nay 1a cơ sở để bình luận những giải pháp
nêu tại chương 3.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiện quả hoạt động lập vi bằng của Thừa phát
lại
Trên nên tảng lý luận tại Chương 1, thực tiễn tại Chương 2, tác giả kiến nghị
các giải pháp dé nâng cao hiệu quả hoạt động lập vi bằng với mong muốn đây sé
là hoạt đông đặc thù, mũi nhon của Thừa phát lại, được tôi ưu hoa trong việc sử
dung dé dam bao được quyền va lợi ích chính dang của người dân, hoạt động tưpháp ngày cảng được củng có
Trang 17CHUONG 1: NHUNG VAN BE CHUNG VE HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG
CUA THỪA PHAT LAI
11 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hoạt động lập vi bằng
1.11 Khải niềm hoạt động iâp vi bằng
Thuật ngữ Thừa phát lại là một thuật ngữ có nguồn gốc từ Hán Việt " Thừa”
có nghĩa là tuân lệnh, phục tùng mệnh lệnh cấp trên; “phát lại” có nghĩa là
“cho, gửi, tra lai hoặc đưa cái gi đó cho ai đó” Theo "Từ điển Han Việt” củaDao Duy Anh, Thừa phát lại lả “người thuộc Toa sơ thâm hoặc Tòa án dia
phương, chiu trách nhiệm phân phát tải liệu, thi hành các phán quyết của Toa
án hoặc có nhiệm vụ thu tải sản” Theo Từ điển Đại Việt, Thừa phát lại là
“người chuyên truyền lệnh của toa án trong việc thi hành an”? Từ điển tiếng
Việt định nghĩa Thừa phát lại la “Người đứng đầu tòa án, là người có năng lực
truyền, thi hanh án và truy tô những vụ án trái pháp luật tại trận”
Dưới góc độ pháp luật, Thừa phát lai được định nghĩa là “người lam công
chức chuyên tông dat tài liệu, thi hanh án hoặc thu hôi tải sản”'
Tuy có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng các văn bản trên đều định
nghĩa Thừa phat lai là người không phải là “cong lại”, không hưởng lương từ
ngân sách nha nước nhưng có lam mét số công việc có tinh chat quyền lực nha
nước Đây được coi 1a một chức danh bé trợ tư pháp, phụ tá pháp lý cho Toa
án.
Dưới góc đô pháp luật, Thừa phát lại được ghi nhận tai khoản 1, Điều 2
Nghĩ định 08/2020/NĐ-CP về tổ chức và hoạt đông của Thừa phát lại như sau:
“Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bỗ nhiệm dé thực
hiện tông đạt, lập vi bằng xác minh điều kiện thi hành an đân sự tổ chức thi
` Viện Ngân ngit (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hong Đức ,tr 977 076
* Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển pháp luật, Neb Bích khoa toàn ther & Nob Tư pháp trang 756
Trang 18hành aa dân sự theo quy định của Nghị dinh này và pháp inât có liên quan ”
Theo quy định này, chức danh Thừa phát lai mang hai đặc trưng: Thứ nhất,đây là người được cơ quan Nha nước có thầm quyên bô nhiệm theo trình tự,thủ tục nhật định khi có đủ các tiêu chuẩn, thứ hai, Thừa phát lại là người thựchiện các công việc mang tính quyên lực nha nước gồm: tong dat, lập vi bang
và các công việc khác”.
Về vi bằng, đây là một thuật ngữ được sử dụng từ thời điểm chế định Thừa
phát lại mới du nhập vào nước ta thời Pháp thuộc Đến khi chế định Thừa phát
lại được áp dụng trở lại ở nước ta, thuật ngữ nay van được tiếp tục sử dụng
Theo Từ điển Tiếng Việt thì vi bằng có nghĩa động từ là “lam bằng đùng làm
chứng cứ”, nghĩa danh từ là “ Biên bản, tờ giấy ghi qua một việc vừa xá) ravới tat cd chi tiết, có chit ij} tên của nhitng người chứng và nhà đương cuộc "Ê
Từ điển Hán - Việt hiện đại cũng có tương tự khi định nghĩa vi bằng là “ding
Từ phân tích trên, có thé rút ra kết luận hoạt đông lập vi bằng của Thừa
phát lại là hoạt động của tô chức có tính chất công nhằm ghi nhận, chứng kién
các sự kiện, hành vi theo yêu câu của khách hang theo đúng trình tự, thủ tục
được pháp luật quy định
1.12 Đặc điểm hoạt đông lap vi bằng
Hoat động lập vi bằng được thực hiện bởi Thừa phát lai có những đặc điểm
riêng dé phân biệt với các hoạt động khác gôm:
* Mem thêm tại Pha nc 1: Điều kiện, tiều chuẩn bỏ nhiệm Thừa phát lại
* Viên Ngân Ngữ (2007), Từ dién Tiếng Việt NXB Khoa học số héi,tr.782
Trang 19Thứ nhất, là hoạt đông bỗ trợ tư pháp
Theo định nghĩa tại Từ điển Luật học thì “ Bồ tro tr pháp là tro giúp, tao điều Miễn
cho hoạt động tư pháp tiễn hành thuân lợi, nhanh chóng chính xác bằng cách cưngcấp hô so, chứng cứ phan biện cho các khẩu, doan trong quá trình điều tra, ry #6,
xét xứ đồng thời giúp cho các ca nhân công đân, tô chic báo vệ quyền và lợi ichhợp pháp của rink’?
Hoạt động lập vi bằng của Thừa phát lại là hoạt đông xác lập chứng cứ Khi thực
hiện công việc nay, Thừa phát lại với tư cách là người được Nha nước trao quyên
chứng kiến các sự kiên, hành vi đề xác lap nên vi bằng Vi bằng là sản phẩm của hoạtđộng lap vi bằng, chứa dung các thông tin về sự kiện, hành vi ma Thừa phát lại trựctiếp chứng kiên Trong hoạt đông giải quyết vụ việc tại Tòa án, vi bằng giúp Tòa ánxác định được sự thật khách quan đã dién ra mà không phải mất nhiều thời gian dé
thu thập, xem xét, đánh giá chứng cứ, qua đó rút ngắn được thời gian giải quyết vụ
việc Đôi với luật sư, hoạt đông lập vi bằng đóng vai trò là công cu, phương tiện déluật sư thu thập chứng cứ, phản biện với bên đối lập, bao vê quyên va lợi ích hợppháp cho khách hang Đối với lĩnh vực công chứng, hoạt động lap vi bằng “bổ
kimyết” cho hoạt đông này khi công chứng viên không có thẩm quyên chứng nhận
hết tat cả quá trinh giao dịch giữa các bên
Đối với người dân, doanh nghiệp, hoạt đồng lập vi bằng có ý nghia tao lập, lưugiữ chứng cứ về giao dịch, qua đó giúp các bên thêm tin tưởng lẫn nhau, tích cực tiên
hành vả thực hiên đúng nghĩa vu của mình Khi phát sinh mâu thuẫn, bat đồng, các
bên có vi bằng kiểm tra, doi chứng nhằm xác định quyền và ngiĩa vụ của các bến, tự
giải quyết mâu thuẫn, bat đồng ma không phải yêu câu Tòa án, Trọng tải thương mai
giải quyết Hai cơ quan nảy vi thé ma cũng được giảm tải công việc.
Do đó, hoạt động lập vi bằng có vai trỏ là một hoạt đông 06 trợ tư pháp, trợ giúp
đắc lực cho hoạt động của các chức danh tư pháp, bô trợ tư pháp khác
ˆ Viện khoa học pháp lý (2006), Tử điển Luật học, Nsb Từ điễn Bich Khoa & Nzb Tưpháp,tr.72
Trang 20Thứ hai, do Thừa phát lại trực tiếp thực hiên
Sau khi tiếp nhận yêu câu lập vi bằng của đương sư, Thừa phát lại phải trựctiếp chứng kiến, lập vi bang ma không được giao lại cho thư ký hay ủy quyền chobat kỳ một cá nhân, tô chức nao khác thực hiện
Điều này xuất phát từ hai lý do: Một 1a, chỉ có người trực tiếp chứng kiên toan
bộ sư việc mới có đây đủ thông tin để xác lập một văn bản ghi nhận lại những gìminh lam chứng, khẳng định nôi dung đó là sư thật, khách quan; hai là, vi bangla
một tải liệu có giá trị chứng cứ, vậy nên chủ thé xác lập phải là người có đủ tư
cách pháp lý tức được Nhà nước bỗ nhiệm va đạt một trình độ chuyên môn nhất
định, đủ điều kiên dé thực hiên hoạt đông nay Do đó, chỉ có Thừa phát lại mới có
thâm quyên lập vi bằng
Khi lập vi bằng, Thừa phát lại phải la người trực tiếp có mặt, chứng kiến toàn
bộ sư kiên, hành vi, ghi chép các thông tin Sau đó, Thừa phat lai soạn thảo vibằng, ký hô sơ vi bang, cam đoan về tính xac thực, khách quan về những su kiện,
hành vi ma mình mô tả trong vi bằng Trong quá trình này, Thừa phat lại có thé
yêu cau thư ký nghiệp vụ hỗ trợ (quay phim, chụp hình, đo đạc, ghi chép, soạnthảo vi bằng), mời các bên khác tham gia (đơn vị giám định, đại diện của chính
quyên địa phương, người phiên dịch) néu thay cân thiết nhưng Thừa phat lại là
người duy nhat chu trách nhiệm về tính xác thực của các hanh vi, sự kiện nêutrong vi bang
Thứ ba, duoc thực hiện theo một trinh tie tìm tuc theo luật định
Các hoạt động xảy ra thường xuyên, mang tính chất pháp lý, ảnh hưởng đến
quyên lợi của các chủ thể khác dù là do cơ quan nhà nước hay tô chức tư nhân
thực hiện thì thường được pháp luật quy định về trình tự, thủ tuc dé các chủ thể cóliên quan thực hiên Hoạt đông lập vi bang cũng không ngoại lệ Day la một công
việc mang tính chat công nhằm ghi nhân các thông tin dé xác lap chứng cử nhưng
được Nhà nước trao quyên cho tư nhân thực hiện Vi bằng được Toa an và các bên
Trang 21sử dụng làm cơ sở xác định quyên vả nghĩa vụ của các bên liên quan Như vậy,đây là văn ban rat quan trong trong lĩnh vực tư pháp vả trong đời sóng giao dich.Thứ tr vì bằng phải được đăng kf tại cơ quan có thẩm quyền
Đăng ký vi bang là hoạt đông ma Thừa phát lại khai báo với cơ quan có thâmquyên về vi bằng ma minh đã lap Hiên nay, trong quản lý hành chính, chúng ta
có nhiều thủ tục liên quan đến việc đăng ký với cơ quan có thâm quyền như đăng
ký kinh doanh, đăng ký đâu tư, đăng ký tạm trú, đăng ký giao dịch bảo đảm Việc
đăng ky nay tùy từng trường hợp ma có những mục đích, ý nghĩa khác nhau nhưng
tat cả các thủ tục nay déu có điểm chung là nhằm dé cung cấp cho cơ quan có thầm
quyên thông tin của mat hoạt động cu thé để quản ly Việc đăng ký vi bằng cũng
có mục dich tương tự là dé cung cấp cho cơ quan quản ly các thông tin về vi bằngđược xác lập, giúp Nhà nước kiểm soát hoạt động lập vi bằng Vi bang sé được
đăng ký tại Sở Tư pháp nơi Văn phòng Thừa phát lại đất trụ sở trong thời hạn 03
(ba) ngày làm viéc ké từ ngày kết thúc việc lập vi bằng theo quy định Nghị định
08/2020/NĐ-CP.
113 Yunghia hoạt đông iâp vi bằng
Thứ nhất, là phương thức giúp công dân bdo vệ quyền trong các quan hệ pháp
luật và tại Tòa aa
Xã hôi cảng phát triển, quan hệ xã hội ngày cảng da dạng, từ đó dé phát sinh
các tranh chấp, mâu thuẫn ảnh hưởng quyên lợi của các cá nhân, cơ quan, tô chức
Do đó, các chủ thê có nhu câu sử dụng các phương thức cân thiết, phù hợp để bảo
vệ quyền lợi của mình phủ hợp với những hoàn cảnh cụ thể Ví dụ: dé tránh tranh
chap việc mua bán nha thì các bên có nhu câu nhờ một bên thứ ba được Nhà nướctrao quyên (công chứng viên) để chứng nhận hợp đông mua bán nay, dé bảo vệquyền loi của mình tại Tòa án thi các bên có nhu cau nhờ một người có chuyênmôn về lĩnh vực pháp luật (luật sư) thực hiện công việc này Tương tự, khi cân lưugiữ lại chứng cứ về một vân đề gì thì ta bên có nhu câu nhở một người có chuyên
Trang 22môn dé lam chứng, xác lap chứng cứ Lập vi bằng la hoạt đông được thực hiện bởi
một người có trình độ, chuyên môn pháp lý và được Nha nước bổ nhiệm để chuyên
ghi nhận các sự kiện, hành vi hoặc hiện trang làm chứng ctr Do đó, đây là phương
thức ma các bên có thé sử dung dé đáp ứng nhu câu của minh
Vi bang ban đầu chi đơn thuần là một tài liệu lưu giữ chứng cứ, có giá trị dự
phòng giúp các bên đạt được sự tin cây lẫn nhau, thúc đây các quan hệ trong xãhội phát triển Trường hợp có tranh chấp, mâu thuẫn thi đây là tai liệu để các bên
đôi chứng, kiểm tra va thöa thuận với nhau về quyên, nghĩa vu giữa các bên Nếu
vụ việc tranh chap được Toa án thu lý, vi bang là tai liêu được các bên cung cấp
cho Tòa án, dùng dé phan bác các lập luận của bên đôi lập, bão vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của minh Do đó, yêu cầu Thừa phát lại 1ap vi bang là phương thứcgiúp công dan bao về quyên trong các quan hệ pháp luật và tai Tòa án
Thut hai, là hoat động xác lập và iun giữ chning cứ
Chứng cứ đóng vai tro rat quan trong trong hoạt đông xét xử của Tòa án Đểtiếp cận su thật khách quan va lam sang tỏ nội dung vụ việc thì phải có chứng ctr
để xem xét, đổi chiều Chứng cứ có được thông qua qua trình thu thập chứng cứTuy nhiên, trước khi có chứng cứ dé thu thập, chứng cứ phải hình thánh, tôn tại
bằng cách xác lập chứng cứ Do đó, xác lập chứng cứ là bước dau tiên, là cơ sở dé
tạo nguôn dé thu thâp chứng cứ về sau
Xác lap chứng cử là công việc tạo ra chứng cứ bằng các công việc như thu thập,lưu giữ, danh giá thông tin có liên quan đến vụ việc theo trình tự, thủ tục nhất định.Kết quả của hoạt động nay dẫn đến việc hình thành nguồn chứng cứ, 1a nơi thu,nhận được chứng cứ Vi bang sé mang giả trị nguôn chứng cứ, tòa co thé xem xétđưa vi bằng vào sử dung trong quá trình tô tung
Lưu giữ chứng cứ là hoạt đông nhằm bao quản chứng cứ dé sử dung khi canthiết Chứng cứ đã được hình thành, tôn tại mà chưa được sử dụng ngay thì can
phải được lưu giữ, bảo quân Bat kỳ môt hoạt động xác lập chứng cứ nảo cũng dẫn
Trang 23đến việc lưu giữ chứng cứ thông qua kết quả mà hoạt động đó tạo ra Kết quả này
là hình thức chứa đựng, lưu giữ chứng cứ Khi lập vi bằng, Thừa phát lại sử dụngcác giác quan, phương tiện hỗ trợ để chứng kiến các sư kiên, hanh vi theo yêu cầucủa khách hàng nhưng dé hoạt đông nảy có ý nghĩa trên thực tế thi nó phải được
thể hiện bởi một kết quả cu thé, đó là vi bang Như vậy, vi bang là tai liệu Thừa
phát lại sử dung để lưu giữ chứng ctr do mình xác lap va dé chuyển tải nhữngthông tin mà Thừa phat lại đã chứng kiến đến chủ thé sử dụng vi bang
Xác lập chứng cứ và lưu giữ chứng cứ là hai hoạt đông gắn liên, nói tiếp nhau
và không tách rời Qua trình chứng minh trong tổ tung bao gôm các bước là thu
thập, cung cấp, kiểm tra và đánh giá chứng cứ nhưng đều diễn ra sau hoạt đông
xac lập và lưu giữ chứng cứ Như vậy, xác lập chứng cứ và lưu giữ chứng cứ là
tiên dé cho quá trình chứng minh trong tô tụng
Khi quyên va lợi ich hop pháp của minh bị xâm phạm thì đương sư có quyềnkhởi kiện tại Tòa án dé bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của minh Tuy nhiên, ho
cũng có nghĩa vu phải cung cấp chứng cứ dé chứng minh yêu câu của mình là hợp
pháp Nêu không cung cấp chứng cứ hoặc cung cap chứng cứ không thuyết phụcthi họ sẽ phải chịu hau qua do việc không chứng minh được Trước khi chế định
Thừa phat lại được triển khai trở lại ở nước ta, các đương sự không có một cơ chê,
công cu hay phương tiện nao dé thu thâp thông tin, xác lap chứng cứ một cách hữuhiệu, bảo vệ quyền lợi của minh Khi đó, các chủ thể muôn ghi nhận thông tin, xác
lập chứng cứ, đương sư phải trông chờ vảo cơ quan nhà nước hoặc tư mình thực
hiện Tuy nhiên, cả hai phương thức nay có nhiêu han chê cụ thé:
Các cơ quan nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ hành chính của mình
theo quy định vả không có cơ quan nảo có chức năng chuyên biệt về hoạt đông
làm chúng Do đỏ, mỗi cơ quan khi nhận được đề nghị xác lập, thu thâp hoặc cung
cap chứng cứ thi sé tu thực hiện một trình tự, thủ tục riêng nên “tinh xác thực, tính
Trang 24trung thực của chứng cứ 1a không đồng đêu, không có sự dam bảo chắc chắn”$
Thông thường, các cơ quan nay sẽ lập biên bản về vụ việc và yêu cau các bên ky
tên vào biên bản Việc một trong các bên từ chối ký tên vào biên bản có nghĩa la
họ không xác nhận hoặc không đồng y với sự việc được nêu trong biên bản Do
đó, néu đương sự sử dụng các biên bản này dé chứng minh thi dé bị bên đối lập
phản bác Ngoải ra, thủ tục yêu câu các cơ quan nha nước can thiệp, hỗ tre cũngmật nhiêu thời gian và các cơ quan nảy cũng chỉ làm việc vào giờ hành chính,
không đáp ứng được tính kip thời của việc zác lập chứng cứ.
Trường hợp đương sự tư mình xác lập chứng cứ thì việc phải tư chứng minh
tính khách quan, trung thực của các tai liệu thu thập được là thách thức rat lớn đốivới ho bởi chính họ là một bên đôi lập trong vụ việc tranh chap cân thu thập chứng
cứ Do do, sự ra đời của môt cơ quan có chức năng chuyên làm chứng va được
pháp luật công nhận giúp giải quyết bat cập nêu trên Ngoai ra, thời gian được
phép lập vi bằng không bị giới han; dia điểm mà mét văn phòng Thừa phát lạiđược phép lập vi bang được mở réng trên pham vi toàn quốc nên hoạt đông lập vibang đầm bảo được yêu câu xác lập và lưu giữ chứng cứ kịp thời của đương sự?
1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động lập vi bằng
12.1 Về thâm quyền pham vi lập vi bằng, giả tri pháp ij của vì bằng
Vấn dé nay được quy định tại Điều 36 Nghị định 08/2020/NĐ-CP về tô
chức và hoạt động của Thừa phát lại Cụ thể như sau:
“Điêu 36 Tham quyên, pham vi lập vi bằng, giá trị pháp ý của vi bằng
1 Thừa phát lại được lâp vi bằng ghủ nhậm các sự kiên, hành vi có thật theo yêncau của cơ quan, tô chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc, trừ các trường hopquy định tại Điều 37 của Nghị dinh này
lộ Tư pháp (2014), Một số vấn để về chế dinh Thừa phat lại, Nxb Tư pháp , Hi Nội,tr 20
* Hoing Đức Hoải 2019), Hoar đồng lập vì bang ciia Thừa phát lea theo pháp luật Việt Neon, Khoa kiân thạc sĩ Luật học , Tưởng Daihoc Kinh tế - Luật Hồ Chí Minh
Trang 252 ì bằng không thay thé văn bản công chứng văn bản chứng thực, văn bản hành
chính Rhác.
3 Vi bằng là nguồn chưng cứ dé Tòa dn xem xét khi giải quyết vu việc đân sự vàhành chinh theo quy định của pháp luật: là căn cứ đề thực hiện giao dich gii#a các
cơ quan, 16 chức, cá nhân theo quy ainh của pháp luật
4 Trong quá trinh đánh giá, xem vét gid tri chứng cứ của vi bằng nêu thấy cần
thiết Tòa dn nhân dan, Viên kiểm sát nhân dân có thé triệu tập Thừa phát lại, coquan, tô chức, ca nhân khác đề làm 76 tỉnh xác thực của vi bằng Thừa phát lại,
cơ quan 16 chức, cả nhân khác phải có mặt khi được Tòa án, Viên kiêm sát nhân
đân triệu tap”.
Hoạt động lap vi bằng của Thừa phát lại la hoạt đông xác lập chứng cứ, với tưcach là người được Nha nước trao quyên chứng kiên các sự kiện, hành vi dé xác
lập nên vi bằng Vi bằng la săn phẩm của hoạt động lập vi bằng, chứa đựng các
thông tin vé sự kiện, hanh vi ma Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến
Thừa phát lại cũng cần tuân thủ các quy định của pháp luật tại Nghị định08/2020/NĐ-CP về các trường hợp không được lap vi bằng
“Điêu 37 Các trường hop không được lập vi bang
1 Các trường hợp quy đình tại khoản 4 Điều 4 của Nghị dinh nay
2 Vi phạm quy định về bảo adm an ninh, quốc phòng bao gồm: Xâm phạm mục
tiêu về an ninh, quốc phòng; làm lộ bí mật nhà nước, phat tan tin tức, tài liệu, vật
phẩm thuộc bí mật nhà nước: vi pham quy ẩinh ra, vào, di lai trong kins vực câm,
kh vực bảo vệ, vành đai an toàn của công trình an ninh, quốc phòng và khu quân
sự; vi phạm quy định về bảo vệ bí mật, bảo vô công trình an ninh, quốc phòng và
Rhu quân sự
3 Vi phạm đời sống riêng tie bi mật ca nhân, bí mật gia đình theo guy định
tại Điều 38 của Bộ luật Dân suc trái dao đức xã hội.
Trang 264 Xác nhận nội dung việc iy tên trong hop đồng, giao dich mà pháp luật guy định
thuộc pham vi hoạt đông công chứng chứng thực; xác nhận tính chính xác, hop
pháp, không trái dao đức xã hôi của ban dich giấy tờ văn bản từ tiếng Viet sangtiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiéng Việt: vác nhận chit kj bản
sao đúng với ban chinh.
$ Ghi nhân sự kiện hành vi đề chuyên quyền sử dung quyền sở hiểu đất dai, tàisẵn không có giấy tờ chứng minh quyền sử dung, quyền sở hitu theo quy định của
pháp luật
6 Ghi nhận sự kiện, hành vi đề thực hiện các giao địch trái pháp luật của ngườiyêu cau lập vi bằng
7 Ghi nhân sự Kiện, hành vi của cản bộ công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân
chuyén nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vi thuộc
Quân đội nhân dân, sĩ quan, ha sĩ quan, chiễn sĩtrong cơ quan, đơn vì thuộc Công
an nhân đân dang thì hành công vu.
8 Ghi nhận sự kiện, hành vi không do Thừa phát lại trực tigp cining kiến
9 Các trường hợp khác theo quy đình của pháp luật.
12.2 Ve trình he thủ tục lập và đăng ig vi bằng
Hoạt động lập vi bằng cân được tiễn hành theo một trình tự, thủ tục nhất định
dé dam bảo sự chặt chế và hợp pháp Về cơ bản, thủ tục lập vi bằng trải qua các
bước được quy định tại Điều 38, 39 Nghị định 08/2020/NĐ-CP như sau:
“Điều 38 Thỏa thuận về việc lập vi bang
1 Người yêu cau lập vi bằng phải thỏa thuận bằng văn bản với Trưởng Văn phòngThừa phát lại về việc idp vi bằng với các nội dung chủ yêu san day:
Trang 272 Thöa thuân lập vi bằng được lập thành 02 bản mỗi bên giữt 01 bản.
Điêu 39 Thu tục lập vi bằng
1 Thừa phát lại phải trực tiếp chưng kiến, lập vi bằng và chịu trách nhiễm trướcngười yên cầu và trước pháp luật về vi bằng do mình lập Việc ghi nhận sự kiên,hành vi trong vi bằng phải khách quan, trung thực Trong trường hop can thiếtThừa phát lai có quyền mời người làm chưng chứng kién việc lập vi bằng
Người yêu cau phải cung cấp đầy aii, chính xác các thông tin, tài liêu liên quan
đến việc lập vi bằng (nêu có) và chin trách nhiệm về tính chỉnh xác, hop pháp của
các thông tin, tài liêu cung cấp
Kini lập vi bằng Thừa phát lại phải giải thích rố cho người yêu cẩu về gid trị pháp
If của vi bằng Người yêu cẩu phải ks hoặc điêm chỉ vào vi bằng
2 Vi bằng phải được Thừa phát lai i vào từng trang, đóng dấu Văn phòng Thừaphát lại và ghi vào số vi bằng được lập theo mẫu do Bộ trướng Bộ Tư pháp quy
đinh.
3 Vi bằng phải duoc gửi cho người yên cầu và được lưu trit tại Văn phòng Thừaphát lai theo quy dinh của pháp luật vé hai trữ nine đối với văn ban công cining
4 Trong thời han 03 ngày làm việc, ké từ ngày kết tiúc việc lập vi bang Văn
phòng Thừa phát lại phải gửi vi bằng tài liêu chứng minh (nếu có) đến Sở Tir
pháp nơi Văn phòng Thừa phát lai đặt trụ sở dé vào số đăng ký Trong thời han
02 ngày làm việc, ké từ ngà) nhận được vi bằng Sở Tư pháp phải vào sé đăng ký
vi bằng
Sở Tirpháp xây đựng cơ sở dit liệu về vi bằng: thực hiện đăng is và quản If cơ sở
đữ liệu về vi bằng theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp
Sở Tư pháp nơi văn phòng Thừa phat lại đăng ki hoạt động, đặt trụ sở là cơ
quan co trách nhiệm tiếp nhận hỗ sơ đăng ký vi bang Sở Tư pháp la cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thực hiện các công việc theo phân
công, trong đó có việc quản lý các chức danh b6 trợ tư pháp Thừa phat lại là mot
Trang 28chức danh bỗ trợ tư pháp: hoạt đông lập vi bang la một hoạt đông bô trợ tư pháp.
Do đó, Sở Tư pháp 1a cơ quan có trách nhiệm tiép nhận hô sơ đăng ký các vi bang
do Thừa phat lại 1ap®.
12.3 Về phương thức, trình tự đăng iy vi bằng
Căn cứ thông tư 05/2020/TT-B TP quy định chi tiết một sô điều và biện phápthi hành nghị định sô 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 của chính phủ
về tô chức và hoạt động của Thừa phát lại
Điêu 30 Đăng kj vi bang:
- Văn phòng Thừa phát lại gửi trực tiếp hoặc qua đường bưm chính 01 bộ vi bằng.tài liệu chứng minh (nếu có) về Sở Tư pháp nơi Văn phòng đặt trụ sở hoặc capnhật vì bằng, tài liêu chứng minh (nêu cd) vào co sở dit liệu về vi bằng
+ Trong thời han 02 ngày làm việc, ké từ ngài nhận được vi bằng hoặc kê từ ngà"
Van phòng Thừa phát lại cập nhật vào cơ sở dit liệu về vi bằng Sở Tự pháp ghivào sô đăng Rý vi bằng hoặc duyét nội dung cập nhật trên cơ sở dit liệu về vi bằng
theo guy đinh tại Khoản 4 Điều 39 của Nghị định 08/2020/NĐ-CPđê theo dối,
quản Ij: việc lập vi bằng
+ Trường hop phát hiện vi bằng, tài liệu chứng minh vi phạm quy đinh của Nghĩđịnh 08/2020/NĐ-CP thì Sở Tư pháp có quyền thanh tra kiểm tra, xử ij vi phạm
hàmh chính theo quy đinh của pháp luật Thừa phát lại Văn phòng Thừa phat iat
chim trách nhiệm trước người yêu cầu lập vì bằng trước pháp luật về nội dung
hình thức vì bằng đã lập
- S6 Tie pháp có thé lập số đăng ip} vi bằng điên tie Khi hết năm, Sở Tư pháp in,đông thành sé thực hiên khóa sé và thông kê tông số vi bằng đã vào số đăng Rý
trong năm đó
1Ù Hoàng Đúc Hoài (2019), Hoat đồng lập vi bằng của Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nem, Luận văn thạc sĩ
Tuật học, tưởng Daihoc Kinht? - Luật Hỗ Chi Mh
Trang 2913 Quy định của một sé quốc gia trên thé giới về hoạt động lập vi bằng
Trên thé giới, nghề Thừa phat lại phát triển từ rất sớm, được xem bat nguôn từ Công
hoa Pháp, Pháp là một trong những quốc gia có hệ thông tô chức Thừa phát lại lâu đờinhát, phát triển nhật và mang tính chuyên nghiệp nhất Hiện nay, trên thê giới có 72 nước
là thánh viên của Liên minh Thừa phát lại quốc té Riêng tai EU, trong số 27 nước thànhviên, có 10 thánh viên có Văn phòng Thừa phat lai Tuy nhiên, tuy vào từng quốc gia sé
có những quy định khác nhau về hoạt đông lập Vi bằng
Ở Công hoa Pháp, Thừa phát lai có thé lập vi bang theo yêu câu của cá nhân hoặc của
thấm phán Trong trường hợp lập vi bằng theo yêu câu của thâm phan thì thẩm phán phải
ban hành một bản án (lệnh) về việc yêu cau nay, khi đó, Thừa phát lại có quyên yêu cầu
cảnh sát tư pháp hỗ trợ trong trường hợp can thiết Về giá trị pháp lý, kế từ thang 12/2010,
vi bang được Toa án xem là có giá trị chứng cứ "trừ khi nó bi bác bỏ bởi một chứng cứkhác có sức thuyết phục hơn” Về chi phí lập Vi bằng, Thừa phát lại được tư do thoả thuậnvới người yêu cau cung cấp dịch vụ “trừ một trường hop ngoại lê được quy đính trong
danh sách văn bản, hoặc hoạt động soạn thảo văn ban ky tu”!
Ở Vương quốc Bi, Thừa phát lại có thâm quyên lập Vi bang theo yêu cầu của thấmphán hoặc của cá nhân về các sự kiện khách quan Khi lập Vi bằng, Thừa phát lại chỉ ghinhận lại các sự kiên thuận tuý vat chật, mà không đưa ra bat kỳ lời khuyên về nhữngnguyên nhân va hậu quả theo quy định của pháp luật hoặc thực tế có thé xảy ra điều đóNhững ghi nhận nay là bang chứng liên quan đến các sự kiện va dữ liệu mà các Thừa phatlại nhận thức được bằng các giác quan Vì vậy, người dân có thé yêu câu lap Vi bằng vềtinh trang nơi ở một căn hô Hoặc có thé yêu cầu một Thừa phat lại lam Vi bằng về tiến
độ của việc xây dựng Họ có thể yêu cầu Thừa phát lại lập vi bằng những thiệt hai do hậu
quả của việc thực hiện các công trình hoặc các thảm hoa thiên nhiên),
`! Bộ Tư pháp (2015), Giới thiệu nghề Thừa phat lai ở Cộng hoà pháp”, Tài liều Toa đảm và Thin phút lại, Hà
Nỏitr21 rt
!* Vũ Hoài Nam (2013), Tổ chức và hoat động ctia Thừa phit lai ở Việt Nam hnién nay, Nxb Tephip , Hi Noi, tr
55
Trang 30Ở Lúc-xăm-bua, Thừa phát lại khi lập vi bằng chỉ ghi nhận các thông tin thuan
tuý, không đưa ra ý kiên về hậu quả hoặc van dé pháp lý có thé xảy ra, vi bằng có
giá trị chứng cứ cho đến khi bị bác bö bởi một tài liệu khác thuyết phục hơn
Ở Vương quốc Maroc, theo Luật thành lập vả tô chức Thừa phát lại (Đạo luậtngày 25/12/1980) thi Thừa phát lai thực hiện các công việc liên quan đền tông đạt,thi hành án va lập vi bằng Theo Điều 2 của Đạo luật nảy, Thừa phát lại lap vibang theo yêu câu của Toa án hoặc của tư nhân Khi lập vi bằng, Thừa phát lại chỉghi nhân các thông tin khách quan mà không đưa ra kết luận hoặc quy định củapháp luật Dù được thanh lập bởi yêu cau của Toa an hay tư nhân thi vi bang cógiá trị chứng cứ cho đến khi bi bác bö bởi một tai liêu khác thuyết phục hơn
Hiện nay, các chế định nay van đang tôn tai và phát triển trên thé giới, cho thayđược sự can thiết, nhu cầu sử dụng hoạt động lập vi bang của Thừa phát lại đôi
với xã hôi Qua dẫn chứng một số quy định của các nước về hoạt động lập vi bằng
nêu trên, có thé thay hau như các nước đều quy định Thita phat lai dong vai trò
“trung gian” đại diện cho Nha nước, đứng giữa hai bên dé ghi nhận lại toản bộ sự
kiện hành vi có thật dién ra trước mặt Việt Nam chịu anh hưởng của pháp luậtCông hoa Pháp trong một thời gian khá dai nên hau như các quy định về hoạt động
lập Vi bằng của Thừa phat lại cũng được kế thừa và phát triển trên cơ sở quy định
của pháp luật của Cộng hoa Pháp dé phù hợp với tình hình Kinh tế - xã hội, nhucâu ở Việt Nam Không những thé, các chuyên gia của Thừa phat lại Pháp đã gópphan quan trong trong việc bồi dưỡng, đảo tao Thừa phát lại ở Việt Nam nhất làtrong hoạt động lập vi bằng từ khi thí điểm cho đến khi thực hiện chính thức như
hiện nay.
Trang 31KET LUẬN CHUONG 1
Chương 1 Khóa luận đã phân tích, lam rố được những van dé chung về lập vi
bang của Thừa phát lại, như khái niệm, đặc điểm, ý nghia của lập vi bằng, các quy
định của pháp luật Việt Nam và một số quốc gia trên thé giới về lap vi bằng của
Thừa phát lại.
Qua kết quả nghiên cửu có thé rút ra một số két luận cót lối là hoạt đông lập
vi bằng là một dich vụ công, mang tinh chất bỏ trợ tư pháp, hỗ trợ đắc lực cho cáccông việc của các chức danh tư pháp, bé trợ tư pháp khác, được thực hiện bởi
Thừa phát lại, một người có trình độ chuyên môn pháp lý nhất định va được Nha
nước bỗ nhiệm Hoạt động lập vi bằng là hoạt đông xác lap vả lưu giữ chứng cứ
được tiễn hanh theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Vi bằng không chỉ có
ý nghĩa trong hoạt động xét xử của Toa án ma la công cu dé các cá nhân, tô chức
sử dụng nhằm tạo sự tinh cây lẫn nhau trên tinh thân thương tôn pháp luật, thúc
day các quan hệ xã hôi phát triển Khóa luân cũng làm rố được các quy định hiện
hành về thẩm quyền, phạm vi, giá trị va trình tự, thủ tục lập, đăng ký vi bằng
Trang 32CHUONG 2: THUC TIEN HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG TẠI
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI GIA BÌNH
2.1 Khái quátvề hoạt động lập vibằng của Vănphòng Thừa phát lại Gia Bình
Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh có diện tích 822,7 km’, nằm ở cửa ngõ phía Bắc của
thủ đô Hà Nội, trong tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh Với điều kiện kinh tê và địa lý, tinh Bắc Ninh là một trong 12 tinh nằm trongquy hoạch Vung Thủ đô đến năm 2030 va tâm nhìn dén năm 2050 Những năm
qua, kinh tế Bắc Ninh đã phát triển mạnh mé và đang đứng ở top đâu về kinh tế
miễn Bắc cũng như cả nước, thu ngân sách của tinh Bắc Ninh cũng liên tục tăng
trưởng cao vả ôn định, đưa Bắc Ninh trở thành địa phương nộp ngân sách lớn thứ
12 cả nước Với những lợi thé đó, cùng với sự phát triển manh mẽ, không ngừng
của nên kinh tế, các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại trên địa bản tỉnh BắcNinh cũng có xu hướng gia tăng về sô lượng cũng như phát triển manh về mức độ,
quy mô, giá trị của các giao dịch Nhiều van đề phức tạp phát sinh trong các mdi
quan hệ dẫn đến nguy cơ xảy ra tranh chap tăng cao Các vụ án về dân sự, kinh tê,
thương mại ngày một phát triển theo số lượng cũng như tính chất phức tap, quy
mô vụ việc; khối lương công việc của TAND các cấp, các cơ quan THA dân sựtrên địa bản ngày cảng tăng thêm, trong khi về con người, biên chế của các cơquan này về tinh thân chung là không tăng thêm
Do vậy, việc triển khai thực hiện chế định Thừa phát lại tại tinh Bắc Ninh trong
giai đoạn hiên nay 1a hết sức cân thiết, đáp ứng yêu câu của thực tiễn, yêu cauquan ly Nhà nước và phù hợp với chủ trương của Dang, Quốc hôi, Chính phủ trongviệc xã hội hóa các hoạt động bổ trợ tư pháp, hoạt động thi hành án dân sự; baođâm phù hợp với nội dung Nghị quyết số 107/2015/QH13 của Quốc hội về việc
cho thực thi chế định Thừa phat lại trên phạm vi cả nước, cham dứt giai đoạn thí
điểm.
Trang 33Nhận thức rổ về gia trị, hiệu quả, vai tro ma Thừa phat lại sé mang lại trongđời sông xã hội và hoạt động tư pháp Thừa phát lại đã thực sự trở thanh mộtnghề, từng bước khang định vị trí và vai trò của minh trong việc cung cấp dich
vụ pháp ly, đem lai hiệu quả kinh tế - xã hôi, cũng như nâng cao hiệu quả hoạtđông cơ quan quản ly Nha nước, cơ quan tổ tung, cơ quan thi hành án dân sự
và tao điều kiện cho người dân được quyên tự do lựa chọn một số dich vu liênquan đến lĩnh vực bô trợ tư pháp Triển khai thực hiện Thừa phat lại được
đánh gia là một hướng đi đúng về xã hội hóa hoạt động tư pháp, hoạt đông thi
hành án dân sự mà Đảng, Quéc hội đã dé ra, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động
tư pháp được nhanh hơn, hiệu quả hơn, góp phân giảm tải công việc của các
co quan tư pháp, trước hết là của Tòa án vả cơ quan Thi hành án dan su Nênngay sau khi Quốc hội ban hành Nghị quyết số 107/2015/QH13 ngày26/11/2015; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày14/01/2016 với chủ trương cho phép triển khai thi hành Thừa phát lại ở cáctỉnh, thành phô con lại trong toàn quốc UBND tinh Bắc Ninh đã chỉ đạo Sở
Tư pháp tham mưu ban hành Kê hoạch, phối hợp với các Sở, ngành có liênquan tham mưu UBND tỉnh xây dựng Đê án, có văn bản đăng ký, báo cáo Bộ
Tư pháp phê duyệt cho phép tỉnh Bắc Ninh được triển khai thực hiện Thừa
phát lai ở địa phương.
Đôi với hoạt đông Thừa phát lại trên địa bản, ngày 9/8/2023, tỉnh Bắc Ninh
đã tô chức sơ kết 03 năm thực hiện Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày08/01/2020 của Chính phủ về tô chức và hoạt động Thừa phát lại được ghi taiBáo cáo so 08/BC-UBND cho thay được sự quan tâm của các Cơ quan banngành tinh Bắc Ninh cũng đã quan tâm, sát xao đối với 07 Văn phòng Thừa
phát lại, 10 Thừa phát lại trên dia bản tinh (Bang 2.1)
Trang 34Bảng 2.1: Thống kê số hrợng Văn phòng Thừa phát lại và Thừa phát lại
tinh Bắc Ninh
#
UY BẠN NHÂN DAN TÍNH BAC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM.
Độc lập - Tự do - Hanh phúc.
[THONG KỆ SỐ LƯỢNG VAN PHONG THỮA PHÁT LẠI VÀ THƯA PHẢY LẠI
(Tit ngày 2493/2020 đến kết ngủy 31/4/2023)
SIT Năm Sỹ t chức Via phòng Thứa q
Văn phòng TPL Gia Binh đặt trụ sở tại so 78 Lê Văn Thịnh - Thi tran Gia
Bình - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh, chịu sự giám sát trực tiếp của Sở Tư
pháp tỉnh Bắc Ninh, 1a một trong bay văn phòng Thừa phát lại trên toàn tinh BắcNinh tinh đến nay Văn phòng được thành lập từ năm 2020 theo Quyết đính thànhlập Văn phòng Thừa phát lại Gia Bình số 430/QD- UBND ngày 17/9/2020 củaUBND tinh Bắc Ninh với 4 Thừa phát lại, 3 Thư ký nghiệp vụ theo Giấy đăng
ky hoạt đồng s6 05/TP-ĐKHĐ ngày 08/10/2020 của Sở Tư pháp Bắc Ninh Các
Thừa phát lại thuộc Văn phòng phân lớn đêu là châp hành viên, điều tra viên,luật sư và cán bô ngành tư pháp đã nghĩ hưu có nhiêu năm công tác pháp luật, có
bê day kinh nghiêm và trình đô chuyên môn trong việc tô chức triển khai nhiệm
vụ Thừa phát lại.
Mặc dù là nghề mới, còn gắp nhiêu khó khăn nhưng ý thức, tinh than tráchnhiệm về công việc của Thừa phát lại luôn được Văn phòng Thừa phat lại Gia
Bình đặt lên hàng đâu Văn phòng Thừa phát lai Gia Bình đã chủ động tô chức
© Số liệu do Văn phòng Thừa phát lại Giá Binh cụng cấp
Trang 35cho các Thừa phat lai đi nghiên cứu hoc tap kinh nghiệm bang cách tích cực thamgia các lớp tập huan, bôi dưỡng do Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Hiệp hội Thừaphát lai Việt Nam tô chức Gân đây nhất, các Thừa phát lại của Văn phòng cũng
đã tham dự “Toa dam chia sẻ kinh nghiệm quản ly Nha nước về Thừa phát lại
và kinh nghiệm, kỹ năng hành nghệ Thừa phát lại” tại Hà Nôi ngày 26/7/2023
và “Toa dam về dao đức nghé Thửa phát lai và khó khăn, vướng mắc trong việctriển khai thi hành Nghị định sô 08/2020/NĐ-CP” tại Quảng Ninh ngày
28/7/2023.
Nhìn chung, Văn phòng Thừa phat lai Gia Binh đã đi vào hoạt đông ôn định,
đôi ngũ, trang thiết bị cơ sở vật chất đã kiện toản, chấp hảnh đây đủ các quy
định pháp luật Mac du thời gian hoạt động chưa dai, nhưng hoat động của Van
phòng Thừa phát lại Gia Bình đã thu được kết qua khả quan, được xã hôi, người
và không bi bó hẹp trong những dạng vi bang cu thể khiển việc phân định dang
vi bang chỉ mang tinh chất tương đôi Có những trường hợp, khi người yêu câu
trình bay vụ việc hoặc đưa ra yêu câu lập Vi bang, TPL thuộc Văn phòng Thừa
phát lại Gia Binh lả người phải tự nhận định xem việc nay có lập được vi bằnghay không, thuộc dang gi và phải lap như thé nao dé dam bảo vi bang la nguồn
chứng cứ cho người yêu câu sử dung khi cân thiết Vay nên, dưới đây la một số
dạng vi bằng của Văn phòng Thừa phát lại Gia Bình mà tác giả sưu tâm được
Trang 362.2.1 Những dang vi bằng phô biến tại Văn phòng Thừa phat lại Gia Bình
Vi bằng ghi nhận hiên trang tài san
Vi bằng ghi nhận hiện trang tai sản là một dang vi bằng khá phô biêncủa Văn phòng Thừa phát lại Gia Bình Trên cơ sở quy định tại Khoản 3 Điều
2 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP và Điêu 105 Bộ luật dân sự (BLDS) năm2015: Khoản 3 Điêu 2 Nghị định sô 08/2020/NĐ-CP đưa ra định nghĩa “Vibằng là văn bản ghi nhận sự kién, hành vì có thật do TPL trực tiếp chứngkiến, lập theo pêu cau của cá nhân, co quan, té chức ” Điều 105 Bô luậtDân sự 2015 quy định “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có gid và quyén tài sản
Tài sản bao gồm bắt động sản và động sản Bắt động sản có thé là tài sản
hiện có và tài sản hình thành trong tương jai“ Như vậy, vi bang ghi nhậnhiện trạng tải sản là vi bằng của TPL ghi nhận sự kiện, hành vi liên quan đếntinh trạng hiện co của tai sản, nhằm mục dich tạo lập, thu thâp chứng cứ
Hiện nay, việc xây dựng, sửa chữa nhả cửa, công trinh diễn ra rấtthường xuyên Và đôi lúc, người dân gặp phải một số vân đê bởi việc xây dựng,sữa chữa công trình liên kê, nha cửa của hang xóm gây ra Các trường hợp thườnggap 1a nhà cửa bị nứt, lún, đỗ vỡ hoặc diện tích nhà, dat bi lan chiếm trái phép Đó
cũng có thé là hành vi trải pháp luật như đồ vật liệu xây dựng chắn ngang lôi
đi .vv Những trường hợp như trên, người dan hoản toàn co quyên yêu cau bênthực hiên hanh vi trải pháp luật châm dứt hành vi, khắc phục hậu quả và bôi thường
thiệt hai Khi phát sinh tranh chap vả giải quyết tai cơ quan có thâm quyên (Ủy
ban nhân dan, Tòa án ), người dan cần có chứng cứ chứng minh yêu cầu của minh
là hop pháp Nếu bạn tự mình thu thập các chứng cứ do thi sé gp môt s6 khó khănnhất định Ví dụ, hanh vi đỗ vat liệu xây dựng chan ngang lỗi di chỉ diễn ra nhấtthời trong một khoảng thời gian ngắn, đến khi vụ việc được đưa ra giải quyết thìhành vi đó đã cham đứt hoặc mức độ nghiêm trong của hanh vi đã giảm Việc nhaban bi nứt, lún cũng cân phải có chứng kiến, ghi nhận cụ thé, chi tiết từ một bên
Trang 37thứ 3 để tao lâp bằng chứng Ngoài ra, khi người dân tư minh ghi nhận những sựviệc như trên thi trước cơ quan giải quyết tranh chap, người dân phải có nghĩa vuchứng minh, giải thích chứng cứ đó là có that Dé dam bảo cho việc tạo chứng
cứ khi phát sinh tranh châp, người dân có thể yêu cầu Thừa phát lại lâp vi bằngghi nhận các sự việc trái pháp luật nêu ở trên Vi bằng của Thừa phát lại trongtrường hợp nay sẽ ghi nhân, mô ta một cách chỉ tiết, cu thể hiện trạng công trình
nứt, hin, đỗ vỡ hoặc hành vi trái pháp luật của bên đôi lập Kém theo vi bằng cóthé có hình ảnh, video!
Tom lại, người yêu cầu lập vi bằng ghi nhận hiện trạng tải sản thường nhằmmục dich tao lập chứng cứ chứng minh việc thực hiện hop đồng, giao dịch hoặc
để chứng minh thiệt hai, chứng minh vi phạm lam căn cứ dé yêu câu bồi thường
hoặc thực hiện các biện pháp pháp lý khác
Vi bằng trong lĩnh vực hôn nhân gia đìnhHôn nhân và gia đình luôn la van dé muôn thuở không chỉ riêng ai, khi
mục đích hôn nhân không dat được không it thì nhiêu van dé tranh chap, phân
chia tai sản sẽ dién ra Với vi bằng trong tay, hai bên co thể yên tâm vả tôntrong thực hiện theo những thỏa thuận đã thông nhất, vi néu một bên khôngthực hiện đúng thi bên còn lại có thể dé dang khởi kiện tại tòa an với nhữngchứng chứ đã được ghi nhận trong vi bằng dé bảo vệ quyền lợi của mình bởimặc dù căn cứ theo Khoản 1 Điều 38 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quyđịnh “Vo chồng cỏ quyén théa thuận chia mét phan hoặc toàn bộ tài sanchung trừ trường hợp thỏa thuận nay ảnh hướng nghiêm trong đến lợi íchcủa gia đình; quyền, lợi ich hop pháp của con chưa thành niên, con aa thànhniên mat năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không
có tài sản dé tự nuôi mình; hoặc nhằm trén tránh thực hiện các nghĩa vu nine
“Vin phòng Thừa phát lại Thủ Đức 7T bổng ghi nhận hiện trưnng,nguồn
Jian tluuapbataiðvadtsc vyvknvvi-bang- hit: hien, trang ham]
Trang 38nudi dưỡng cấp dưỡng; bôi thường thiệt hạn; thanh todn khi bị Tòa dn tuyên
bỗ phá sản; trả nợ cho cá nhân, tô chức; nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính
khác đối với Nhà nước; nghĩa vụ khác về tài sản theo guy dinh của Luật nay
Bộ luật Dân sự và quy đinh khác của pháp iuật có liên quan” Nhưng théa thuận chia tai san chung phải được lập thành văn bản nhưng pháp luật không bắt buộc phải công chứng văn ban nay Do đó việc théa thuận khó được dam
bảo pháp lý nêu như người vợ, người chong không yêu câu công chứng hoặc
chưa đủ điều kiện, giây tờ pháp lý để yêu cau công chứng (chưa có số đỏ,
đang thé chấp ngân hang, có thỏa thuận dén bu ), dan đến dé dàng xây ra
tranh chap khi một trong hai bên vì lợi ích cá nhân hay vi lý do nao đó ma
bat ngờ thay đôi, phủ nhận các thỏa thuận đã thông nhất, gây ra nhiều tranhcãi, khó giải quyết Khi yêu cầu Thừa phát lại lập vi bằng, Thừa phát lai sẽghi nhận mọi thỏa thuận, phân chia tai sản và thông nhật trách nhiệm giữacác cặp vợ chồng, có thể kèm hình ảnh, video cùng những chứng từ liên quan
để góp phan chứng minh tính chân thực, chính xác của các théa thuận vàotrong vi bằng
Trường hợp khác, trong quá trình chung sống, cả hai vợ chông đã tạo lập
được nhiêu tải sản chung bao gôm nhà, dat, xe ô tô, cô phan tại doanh nghiép,
dang vay nhiêu lần tiên dé kinh doanh tại một số Ngan hang vả hai vợ chồng déumuốn cham đứt quan hệ hôn nhân va đông y thỏa thuận phân chia rõ ràng quyên
sử hữu tai sản trong quá trình thực hiện thủ tục ly hôn Tuy nhiên, néu một trong
hai người yêu cau Tòa án phân chia khối tải sản chung của vợ chong cũng nhưnghĩa vụ trả nợ Ngân hang nêu trên thi bắt buộc phải nộp tiên an phi dua trên giátrị tai sản Để tiễn hành nhanh thủ tục ly hôn, lap vi bằng nhằm ghi nhận thỏa thuậncủa hai vợ chông trong việc phân chia tài sản chung và thực hiện nghĩa vụ trả nợ
là giải pháp nhanh chong, thuận tiên trong việc hoàn tat ho sơ, giấy tờ khi giải
Trang 39quyết ly hôn; giúp giảm thiểu chi phi không can thiết như lệ phí thẩm định giá, anphi theo giá trị tai sản tranh chap do không tự théa thuận được
Vi bằng ghi nhận việc ra thông bảoTrong một số trường hợp giao dịch dan sự, pháp luật quy định các chủthể phải bao, thông báo trước cho bên kia biết về một sự việc, một hảnh vipháp lý ma chủ thé đó sẽ thực hiện ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hep pháp
của ho Nếu chủ thé này không thực hiên việc thông báo hợp lê nay ma tiên
hành các hành vi tiếp sau do, lam thiệt hai cho bên đôi lập thi chủ thé nayphải bôi thường Bộ luật dân sự năm 2015, quy định một sô trường hợp các
chủ thể phải tiễn hành thông báo Thưc tiễn Văn phòng Thừa phat lại Gia
Bình thường lập vi bằng ghi nhận việc ra thông bao trong các trường hợp
dưới day:
+ Thông báo vệ việc xử lý tải sản bão dam theo quy định tai Điều 300
BLDS năm 2015: “Trước khi xử ip tài sản bảo đảm, bên nhân bao đảm phải
thông bdo bằng văn ban trong một thời gian hợp lý về việc xử ̃' tài sản bảo
đấm cho bên bdo ddan và các bên cùng nhân bảo đảm khác ”.
+ Thông báo về việc chuyển giao quyên yêu câu theo quy định tại Điều
365 BLDS năm 2015: “Người chuyên giao quyền yêu cầu phải thông báobằng văn bản cho bên kia có nghiã vụ biết về việc chuyén giao quyên yêu cầu
trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp bên chuyén giao quyền yêu
cau không thông bảo về việc chuyén giao quyên mà phát sinh chi phí cho bên
có nghĩa vụ thì bên chuyén giao quyền yêu cầu phải thanh toán chi phí nay“
+ Thông bảo về việc hủy bö hợp đồng theo quy định tại Điều 423 BLDS
năm 2015: “Bên húy bó Hop đồng phải thông bdo ngay cho bền kia biết
về việc iui bỏ, nêu không thông báo mà gay thiệt hại thi phải bdi thường”
+ Thông báo đòi nơ trong thực hiện hợp đông vay tai sản theo quy định
tại Điều 469 BLDS năm 2015 và Điều 470 BLDS năm 2015:
Trang 40“Điêu 469 Thực hiện hợp đồng vay không ỳ hạn
“1 Déi với hop đồng vay không R} hạn và không có lãi thi bên cho vay
có quyền đòi lai tài sản và bên vay cũng có quyền trả nợ vào bắt cứ lúc nào,nhưng phải bdo cho nhan biết trước một thời gian hợp lý, nén không có thod
thuận khác.
2 Đối với hợp đồng vay không kì hạn và có lãi thì bên cho vay cóquyên đòi lại tài sản bat cứ lúc nào nhưng phải bdo trước cho bên vay mét
thời gian hợp i} và duoc trả lãi dén thời điên nhân lại tài sản, còn bên vay
cũng có quyền trả lại tài sản bat cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi cho đền thời
điễm trả nợ, nhưng cũng phải báo trước cho bên cho vay một thời gian hợp
Điều 470 Thực hiện hop đông vay có kp han
“1 Déi với hợp đồng vay có ii han và không có lãi thì bên vay cóquyên trả lại tài sản bat cứ lúc nào, nhưng phải bdo trước cho bên cho vay
một thời gian hop i} còn bên cho vay chỉ được đòi lại tài sản trước kb hạn.
nếu được bên vay đồng ý”
Khi nhận được yêu câu trên, TPL sé đi củng với người giao văn bảnthông báo đến địa chỉ của người thứ ba vả ghi nhận lại quả trình người giaovăn bản thông báo thực hiện mọi công việc can thiết dé giao văn bản thôngbáo hoặc truyền tai thông tin đến người thứ ba Trong quá trình lập vi bằngviệc giao văn bản thông báo, TPL có thể ghi âm, quay phim lại toàn bô quá
trình giao văn bản thông bao, đính kèm văn bản thông bao, dia ghi âm, ghi
Ngoải ra còn nhiều sự kiện, giao dịch dân sự khác pho biên như giaothông báo về việc châm dứt hợp đông thuê nha, đòi lại nha cho thuê va còn rat
nhiêu trường hop giao dich dân su khác cân só sự giao thông báo, tai liêu dé
thực hiện quyên và nghĩa vụ của các bên Thực tế cho thay, các tô chức hoặc cá