TÁNH KHÔNG TỔNG HỢP TAM THỪA PHẬT GIÁO TRONG TINH THẦN BẤT BỘ PHÁI THEO PHẬT GIÁO TÂY TẠNG

43 10 0
TÁNH KHÔNG TỔNG HỢP TAM THỪA PHẬT GIÁO TRONG TINH THẦN BẤT BỘ PHÁI THEO PHẬT GIÁO TÂY TẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁNH KHÔNG TỔNG HỢP TAM THỪA PHẬT GIÁO TRONG TINH THẦN BẤT BỘ PHÁI THEO PHẬT GIÁO TÂY TẠNG Không Quán -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 28-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời Tác Giả Nhập đề Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới qua ba kỳ Chuyển Pháp Luân Lịch Sử Phật Giáo Tây Tạng Mục đích tối hậu Phật Pháp Tánh Khơng gì? Tinh Thần Bất Bộ Phái Tổng Kết PHẦN PHỤ LỤC -o0o Lời Tác Giả Trong hai tháng bảy tháng tám năm 2008 vừa qua, tác giả có duyên may mời làm thông dịch viên Việt ngữ hai pháp hội lớn Đức Đạt Lai Lạt Ma thuyết giảng: pháp hội tổ chức đại học Lehigh University tháng bảy với đề tài "Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Luận1" tiểu bang Pensylvania pháp hội tổ chức tỉnh Nantes, Pháp quốc với bốn đề tài chính2 nói "Tánh Khơng" Phật giáo Sau hai pháp hội đó, tác giả trở đời sống thường ngày với tâm tư xúc động biết ơn sâu xa Do lời kêu gọi số thân hữu, tác giả xin ghi lại điều học hỏi Tánh Không Đức Đạt Lai Lạt Ma giảng dạy, trình bày kinh nghiệm riêng: Tánh Khơng theo quan điểm Tổng Hợp Tam Thừa Phật Giáo Theo Tinh Thần Bất Bộ Phái Tác giả trân trọng Ghi Chú: (C) Hán ngữ, (S) Phạn ngữ, (T) Tạng ngữ, (E) Anh ngữ, (L) La-tinh -o0o Nhập đề Khi nhìn chung tình trạng giới ngày nay, phải nhận thấy giới tình trạng tồn cầu hóa Điều có nghĩa kinh tế, phồn thịnh đặt quan điểm thực dân, khai thác nước nhược tiểu kỷ trước lỗi thời Ngày nay, muốn tồn tại, muốn sống còn, cường quốc phải hướng kỹ nghệ tồn cầu, đưa cơng nghệ cao kỹ3 nước mà coi nhược tiểu, để cộng tác sử dụng nhân lực, óc, chất xám khổng lồ công phát triển kỹ thuật kinh tế tồn cầu Cũng phát triển cao kỹ mà truyền thông phương tiện di chuyển trở thành nhanh chóng, tiện ích với giá tiền thật rẻ, mang gần đại lục lại với giao thoa văn hóa khác Thế giới điểm chung, "Giao Hịa Điểm4", tất văn hóa mở rộng đón nhận không phân biệt Hai cường quốc mẫu mực tiên tiến đa ngun, đa văn hóa Hợp Chủng Quốc (Hoa Kỳ) Gia Nã Đại Cao điểm điển hình mở rộng sắc tộc đa văn hóa tượng nhân dân Hoa Kỳ bỏ đa số phiếu cho vị ứng cử viên da đen gốc Phi châu, ông Barrack Obama, người hùng hồn tuyên bố: " công dân giới " Câu nói chiếm trọn trái tim tranh đấu cho nhân quyền người Sự mở rộng giới ngày mang lại cho tồn thể nhân loại nói chung cho người Phật tử nói riêng điều lành Thực thế, nhân loại ý thức rõ ràng tốt đẹp lòng nhân ái, bất phân chủng tộc, vẻ đẹp đa văn hóa, khác mà chẳng ngăn ngại, "mỗi bên vẻ mười phân vẹn mười" Do mở rộng tầm nhìn mà nhân loại bớt lòng phân biệt chấp nhận nhau, thương yêu Đó điều lành chung cho nhân loại Đối với Phật tử nói riêng nhờ sách tồn cầu hố, mở rộng này, làm cho mở rộng tầm nhìn qua Phật giáo toàn giới Đầu tiên sóng Thiền tơng Nhật trở thành trọng điểm văn hóa tồn giới qua phong trào hành trì thiền định Trung Tâm Thiền Nhật Bản6 mở khắp nơi, khởi xướng từ thập niên 60-70 Trong vị tơn sư có cơng hoằng hóa Thiền tơng Nhật Bản, phải kể đến Thiền sư Daisetz Teitaro Suzuki (C 鈴木大拙, Linh Mộc Đại Chuyết, 1870–1966) qua đại tác phẩm Thiền Luận7 Song song với sóng Thiền tơng Nhật Bản Việt Nam phát triển Thiền tông, làm sống lại Phật giáo thời Lý, Trần mà chư tơn chủ xướng yếu Thiền sư Thích Nhất Hạnh Thiền sư Thích Thanh Từ Nhưng lúc đặc biệt nữa, giới mở rộng vịng tay để đón nhận sóng Phật giáo Tây Tạng, qua cơng trình hoằng pháp chư tơn sư Tây Tạng với bốn đại môn phái Mật tông: phái Cổ Truyền (Nyingma), phái Khẩu Truyền (Kagyu), phái Tát Già (Sakya) phái Giới Đức (Gelug) Nói chung để nhận biết mầu nhiệm tiến hóa nhân loại, tồn cầu hóa, bất phân biệt, tinh thần cởi mở hòa đồng, thương yêu chung với nhau, người có trái tim, dịng máu đỏ, chúng sinh hữu tình Thế vào nội bộ, nhận xét thấy có phân hóa hạ tầng nhân loại Sự phân hóa quy ngun từ lối giáo dục phân tích, từ tâm chia chẻ phân biệt Bởi để nâng cao dân trí, tất quốc gia toàn giới giáo dục cưỡng bách, đặt nặng học hỏi khoa học kỹ thuật, bớt dần học hỏi văn hóa đạo đức Những mơn tốn học luận lý học giáo dục ngày tăng hệ số quan trọng hơn, môn học đạo đức "Công dân giáo dục" Việt Nam nói riêng, mơn "Giáo lý cơng giáo" nước Âu Mỹ nói chung từ từ bị xóa bỏ Dĩ nhiên học hỏi khoa học cần thiết thiết lập hiểu biết luận lý người, nâng cao dân trí Nhưng vào học hỏi khoa học phải học luận lý phân tích Phân tích cần phải chia chẻ, phân biệt Nếu học để làm tìm hiểu sâu vào vật tốt Nhưng ngưng đó, mà khơng cân tâm trí, học “tổng hợp tồn diện” để trở lại có nhìn tổng thể, bị mắc kẹt nhìn phân tích phiến diện tạo nguy đưa đến phân hóa, bắt đầu phân hóa thân qua nhìn phân tích chia chẻ việc, trở thành tiêm nhiễm thói quen huân tập tâm phân tích chia chẻ, để mắc kẹt vào tâm phân biệt, kết hợp chặt chẽ với tâm chấp ngã bẩm sinh, từ mà khởi sinh tất vấn đề, kể vấn đề giới Đức Đạt Lai Lạt Ma nhấn mạnh lần thuyết pháp: " Tất tranh chấp giới khởi từ tâm chấp ngã, phân biệt " Ngài nói Ngài vị lãnh đạo tông phái Giới Đức, Ngài thành viên tranh đấu cho tinh thần Bất Bộ Phái8 (xem thêm phần 6, “Tinh Thần Bất Bộ Phái”) Sự phân hóa Phật giáo thấy qua tranh cãi bất tận Tiểu Thừa9, Đại Thừa, Tịnh Độ Tông, Thiền Tông, Mật Tông v.v Tất tranh cãi khởi từ học hỏi đặt nặng luận lý phân tích, bỏ quên chứng ngộ tổng hợp10 tồn Phật pháp Nhất chứng ngộ vốn vi tế, bất khả thuyết Khi học hỏi, học dễ dàng tâm phân tích, lọt vào mạng lưới ngoắt ngoéo tâm phân tích thích thú mà khơng được, khơng chứng ngộ tâm tổng hợp, “viên dung bất khả tư nghì” rối rắm vấn đề khởi từ Do đó, ta thường thấy tranh cãi ln ln khởi qua câu "Thầy giảng ” “Pháp môn xyz giảng cao nhất, dễ v.v ", thật ra, điều chư tôn sư giảng có vị Giải Thốt Giác Ngộ Vơ Phân Biệt, tất chư vị dạy thu tóm lại thành điều: đoạn dục, chứng Tánh Không để phá chấp ngã hành Bồ tát đạo Sự nguy hại lối học hỏi tâm phân tích chia chẻ khơng nằm Tam Thừa Phật Giáo, Tông phái mà phơi thai Phật Giáo Tây Tạng Chính thấy rõ nguy phân hóa mà chư tơn dịng truyền thừa Tây Tạng đề xướng tinh thần Bất Bộ Phái Theo đó, diệt trừ tận gốc tâm phân biệt chia chẻ này, vào mắt nhìn tổng hợp, viên dung 84 000 pháp môn, vị : dứt trừ tham ái, chứng ngộ Tánh Không hành trì Bồ tát đạo Đó điểm tối hậu: gom tất cỗ xe Phật thừa Bởi Đức Phật phương tiện mà giả lập cỗ xe giúp vượt qua giai đoạn tu hành tùy theo chúng sinh (trích Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, phẩm Thứ Hai Phương Tiện): “Xá-Lợi-Phất! Nay ta lại thế, rõ biết chúng sanh có điều ưa muốn, thân tâm mê chấp, ta tùy theo bổn tánh dùng nhân dun, lời lẽ thí dụ sức phương tiện mà nói pháp Xá-Lợi-Phất! Như để chứng Phật thừa "Nhất thiết chủng trí" Nhất Thiết Chủng Trí chẳng thể đạt qua tâm phân tích chia chẻ Nhất thiết chủng trí đạt qua tâm tổng hợp, “viên dung bất khả thuyết, bất khả tư nghì”, chứng ngộ Nhất Thiết Pháp Khơng, để từ mà khởi tâm Đại Bi, vào đường Bồ tát đạo Trích kinh Lăng Già Tâm Ấn: Thế gian lìa sanh diệt Như hoa đốm hư khơng, Trí chẳng thấy có, khơng Mà khởi tâm đại bi Tất pháp huyễn Xa lìa nơi tâm thức, Trí chẳng thấy có, khơng Mà khởi tâm đại bi Xa lìa chấp đoạn thường Thế gian mộng, Trí chẳng thấy có, khơng Mà khởi tâm đại bi Đọc kinh đến khởi rõ tâm đường “chứng ngộ Nhất Thiết Pháp Không, khởi tâm Đại Bi” Con đường mà Tổ Long Thụ đề xướng Tánh Không Trung Quán Tông Trung Qn Căn Bản Luận Tụng11 Như hiểu rõ đường đạt đến Giác Ngộ, không kinh qua giai đoạn tu tập chứng ngộ Tánh Khơng, có chứng ngộ Tánh Khơng ngã chấp tiêu trừ, ngã tiêu trừ đường Bồ tát đạo thực hành đến viên mãn Bồ tát đạo dẫn đến chứng ngộ Phật cao nhất, Tam Miệu Tam Bồ Đề, tâm vơ lượng từ vơ lượng bi Nếu chút gốc gác chấp ngã nhiều gì, bị sai sử tâm chấp ngã này, mà Bồ tát đạo chưa thành tựu viên mãn Trong lần thuyết pháp pháp hội đại học Lehigh, Pensylvania, Hoa Kỳ, Đức Đạt Lai Lạt Ma sau giảng cặn kẽ Tánh Không cho thí dụ điển hình ngộ nghĩnh Ngài nói: " khởi đầu học Tánh Không giống người già cả, móm hết cả, mà lại phải ăn bị bít-tết, chẳng thể nhai cho nổi, nuốt chửng mà thơi " Nói xong thí dụ dí dỏm đó, Ngài cười thật thoải mái Đó vì, muốn đường đạo đạt đến Giác Ngộ, không cố gắng từ từ nuốt trơi mơn học khó thực hành Tánh Không Như đưa trên, thực chứng Tánh Không phải vượt lên tâm phân tích chia chẻ, đạt đến tâm tổng hợp, viên dung bất khả thuyết, chấm dứt tâm khái niệm luận lý phân biệt ta người, chấp ngã ngã sở12, khơng cịn hành, đạt trình độ dung nhiếp, hợp bất phân chủ thể đối tượng, nghĩa khơng cịn khởi tâm Tâm tổng hợp viên dung Phật giáo gọi nhiều từ ngữ khác tâm bất nhị, tâm vô phân biệt Tổ Long Thụ Căn Bản Trung Quán Luận Tụng viết: Chư pháp thực tướng giả Tâm hành ngôn ngữ đoạn Vô sinh diệc vô diệt Tịch diệt Niết Bàn Có thể diễn giải là: Chứng ngộ thật tướng pháp có khả chấm dứt hai điều: tâm hành (tâm suy tư vọng tưởng) ngôn ngữ, chứng ngộ pháp không sanh không diệt, sau trụ niềm vui tịch diệt (nghĩa chấm dứt, tắt ngấm tâm tham dục) Niết Bàn Nói theo cách khác tâm bao trùm lên tất cả, Duy Thức tơng có nói: "Tam giới tâm, vạn pháp thức" Chẳng có pháp tâm Muốn vào thực tướng vạn pháp, có thiền định, làm theo lời dạy Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ : "Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc." Thiền định phản quan tự kỷ "Tâm hành ngôn ngữ đoạn" vào thực tánh chư pháp, chẳng thể đạt điều qua người khác… Mọi pháp mơn phải kinh qua hành trì để đoạn dục, chứng Tánh Không hành Bồ tát đạo tinh thần tổng hợp, viên dung vô phân biệt, bất khả thuyết Các tơng phái đến từ giáo pháp, gốc rễ giáo lý đức Bổn Sư Thích ca, pháp môn phải đến viên mãn Bồ tát đạo Như chẳng có khác nhau, tự bổn tánh Bất Bộ Phái -o0o Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới qua ba kỳ Chuyển Pháp Luân Để hiểu Tánh Khơng vai trị trình tu tập đạt Giác Ngộ, tìm hiểu, xem lại nguồn gốc lịch sử Phật Giáo Ấn độ Trước hết, biết Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh giới nhân loại với hạnh nguyện cao giúp chúng sinh giải vấn đề sinh tử Thời nước Ấn độ nằm chế độ quân chủ, đời sống vật chất người dân sống khổ sở xã hội đặt tảng phân chia giai cấp, bất công áp bức, bao gồm giai cấp sau đây: Bà-la-mơn (Brahman) Giáo-sĩ, phụ-trách lễ-nghi, cúng bái Họ tự có quyền ưu-tiên, tơn-kính, an-hưởng đời sung-sướng Sát-đế-lợi (Kastrya) hàng vua chúa quý-phái, nắm giữ quyền-hành thống-trị dân-chúng Vệ-xá (Vaishya) hàng thương-gia điền chủ Thủ-đà-la ( Shudra) hàng dân nô lệ bần tiện, nên an phận làm tơi địi suốt đời cho giai-cấp Ngồi cịn có hạng tiện dân gọi Chiên Đà La (S Candala), không thuộc giai cấp cả, bị coi sống lề xã-hội loài người, tệ súc vật, kinh tởm không dám đụng đến người, sống kiếp thật khổ nhục Còn phương-diện tâm linh, xã-hội Ấn Ðộ lúc sống tình cảnh hỗn loạn Các trào lưu tôn-giáo, hệ thống triết-học, tưtưởng hồn cảnh vơ hỗn độn Đủ loại tín ngưỡng, đủ loại triết thuyết đời Từ thờ phụng vị thần gian vị trời Phạm Thiên, thờ thần lửa, thần sông, thần núi, tu lõa thể, tôn thờ loài vật Các triết-học đủ loại, từ cụ-thể đến trừu tượng, lập thuyết thời gian, không gian, chủ-trương nguyên, nhị nguyên, đa nguyên Hàng trăm hệ phái khác nhau, luôn tranh luận, hý luận không ngừng, đả kích chống báng Các vị luận sư thời ai cho giỏi nhất, biện tài nhất, thực tế tầng lớp dân chúng khổ sở ách thống trị giai cấp, bất cơng áp bức, cịn hý luận họ chẳng cứu độ người dân nghèo khổ Tất xã hội lúc điên đảo khổ đau vật chất lẫn tinh thần, qua tà thuyết rối loạn Trong tình trạng đó, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh khai thị cho người theo chánh đạo Để giáo hố, dẫn dắt chúng sinh tu đạo thành cơng, Ngài thực hành đồng lợi hành qua hành trình tự tìm thực nghiệm đường chánh đạo Bắt đầu từ địa vị tôn quý vị hoàng tử, Ngài từ bỏ gia đình, "cát từ sở thân", để xuất gia theo đường Phạm hạnh chuyên tu khổ hạnh nhận chân theo đường mà đạt tồn giác13 Từ đó, Ngài chuyên tâm thiền định dước gốc Bồ Đề, phát triển trí tuệ Bát Nhã tuần lễ Vào ngày thứ 49, trước trời sáng, Ngài chứng ngộ toàn giác viên mãn Sau chứng ngộ trí Bát Nhã tối thượng tồn giác viên mãn ấy, Ngài tiếp tục thiền định bên bờ sông Ni Liên Thiền vị trời Phạm thiên Sahampati xuất để tán thán Ngài đắc Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Chánh Đẳng Chánh Giác Tam Miệu Tam Bồ Đề Ngài thiền định quán tưởng đến chúng sinh trầm luân dục ngũ trần, phát sinh tư tưởng, thấy chứng ngộ tối thượng viên mãn thật thâm sâu huyền diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm phạm vi luận lý, tế nhị, có bậc thiện trí thấu hiểu Nhất Thiết Chủng Trí bất khả thuyết, bất khả tư nghì khó giảng, đạo lý cao siêu mầu nhiệm khó dạy cho chúng sinh hữu tình đắm chìm dục tà thuyết hý luận Lý Nhân Quả Duyên Khởi, Tánh Không điều khó lãnh hội, Niết Bàn chấm dứt nhân duyên báo, tắt ngấm dục, tịch tĩnh an vui điều khó lãnh hội Nếu Như Lai truyền dạy Giáo Pháp ấy, người đời khơng thể hiểu Chỉ phí cơng vơ ích Rồi Đức Phật lại suy tư tiếp: "Phải khó khăn Như Lai chứng ngộ Pháp Bồ Đề tối thượng Nhưng lịng người cịn chìm đắm tham sân hận, khơng dễ hiểu Kẻ tham mê mờ đêm tối, đám mây đen bao phủ, chẳng thể thấy Pháp này, thâm sâu, khó nhận biết toàn triệt." Lúc vị trời Phạm Thiên Sahampati lo sợ Ngài không truyền bá Giáo Pháp gian không nghe Pháp phải lạc vào nẻo tận cùng, nên cung thỉnh Đức Phật ba lần để xin Ngài chuyển Pháp Luân Nhờ mà Đức Thế Tôn chấp nhận dùng phương tiện để giáo hóa chúng sinh: " Hãy kẻ muốn nghe Giáo Pháp tối thượng có hội " Ngay lúc ấy, chư thiên vui mừng tán thán Ngài từ bi trụ thế, chuyển pháp luân dùng phương tiện thiện xảo để giáo hóa chúng sinh trầm luân bể khổ luân hồi Rồi y lời, Ngài trụ suốt 49 năm, thị khắp ba cõi hoằng hóa Giáo Pháp tối thượng Do mà Đức Thế Tơn chuyển pháp ln ba lần cõi ta bà Ngài biết chúng sinh vốn khác nhau, kẻ sáng người tối không đồng Cho nên có cách giáo hóa qua phương tiện thiện xảo, trình độ khác nhau, từ bước một, dễ khó khơng thể thẳng vào đề Như thế, Đức Thế Tơn chúng sinh hoằng pháp 49 (theo Tiểu Thừa 45) năm trụ thế, Ngài thuyết “Hữu Ngã”, Ngài thuyết “Vơ Ngã”, tựu chung phương tiện tùy bệnh cho thuốc mà giáo hóa theo giai đoạn chúng sinh Theo Hiển giáo (cịn theo quan điểm Mật giáo khác, đề cập đến phần sau), Ngài có ba lần chuyển pháp luân, từ từ dẫn dắt chúng sinh Hai lần chuyển pháp luân đầu, Đức Thế Tôn thuyết phương tiện pháp bất liễu nghĩa pháp (để khế lý, khế với tâm chúng sinh) Lần chuyển pháp luân thứ ba, Đức Thế Tôn thuyết liễu nghĩa pháp (thắng nghĩa giáo), giáo lý Bát Nhã Trí, Tánh Khơng, Trung Đạo, Tam Tự Tính Tam Vơ Tính 1.Lần chuyển pháp luân thứ nhất: Đức Thế Tôn thuyết Hữu giáo qua giáo lý Tứ Diệu Đế Thập Nhị Nhân Duyên Thời kỳ tảng tạo thành tông phái Nguyên Thủy (cũng gọi Tiểu Thừa) Hữu Bộ Các kinh điển ghi lại thời kỳ bao gồm bốn A Hàm Trường Bộ Kinh14 2.Lần chuyển pháp luân thứ hai: Đức Thế Tôn thuyết Vơ (Bát Nhã, Tánh Khơng, Nhị Vơ Ngã) Đó giáo lý để sửa soạn mở đường vào Ðại thừa, giáo lý Ðại thừa, qua lần thuyết giảng "Nhất thiết pháp không" (Không Tông) Các kinh điển ghi lại thời kỳ bao gồm kinh Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Bát-nhã-ba-lamật-đa tâm kinh, Bát thiên tụng bát-nhã kinh, Đại phẩm bát-nhã kinh, Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh15 3.Lần chuyển pháp luân thứ ba: Đức Thế Tôn thuyết Trung Đạo Thời kỳ thuộc Ðại thừa hậu Ðại thừa Các kinh điển ghi lại bao gồm kinh Giải Thâm Mật, Đại Phương Quảng Hoa Nghiêm Kinh, Như Lai Tạng Kinh, Đại Bát Niết Bàn Kinh16, v.v… Phải nói rõ thời kỳ Đức Phật Thích Ca cịn khơng có phân biệt đặt tên gọi Tiểu Thừa hay Đại Thừa Tất lúc lời giảng dạy Ngài dẫn dắt hành trì từ pháp pháp cuối trước Ngài Bát Niết Bàn Và vậy, ta xem lại tồn thể giáo lý Đức Thế Tôn để lại cho chúng ta, kết hợp tổng hợp pháp môn mà Ngài giảng dạy theo trình tự hợp lý, bao gồm hai loại quyền giáo thật giáo 17, bổn mơn tích mơn18 để thấy rõ trình tự mà Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni phải công dẫn dắt khuyến giáo chúng ta, nắm tay dẫn dắt bước đạo lộ, từ dễ đến khó hơn, đặt chân vào đường tối thượng Phật Thừa mà tựu chung chúng ta, tất đệ từ truyền thống Giới Đức (Gelug) Tổ Tơng Khách Ba theo sát đến ngày Như vậy, sau Tổ Nguyệt Xứng kỷ thứ Trung Qn Tơng phân làm hai chi Trung Quán Cụ Duyên Tông (中觀具緣 , S Prasaṅgika, gọi Trung Quán Ứng Thành Tông, C 中觀應成宗 , E The Consequence School) chi Trung Quán Tự Ý Lập Tông (C 中觀自意立宗, hay Trung quán-Y tự khởi tông, C 中觀依自起宗 , S Svātantrika, E The SelfEstablished School, dịch The Autonomy School) Trong đó, vào kỷ thứ 8, Tổ Tịch Hộ (C 寂護, S śāntarakṣita) lại kết hợp Du Già Hành Tơng (S Yogācāra, Tổ Vơ Trước, cịn gọi Duy Thức Tông) tông phái Tổ Thanh Biện để thành lập tông phái Trung Quán Du Già Hành Tông (mādhyamika-yogācāra, hay cịn gọi Trung Qn Duy Thức Tơng) Trung Quán Cụ Duyên Tông (hay Trung Quán Ứng Thành Tơng) mang tên phạn ngữ “prasaṅga” (và người theo Prasaṅga gọi Prasaṅgika) có nghĩa Hệ Quả, chun dùng lý luận đối phương để đưa họ đến hệ (prasaṅga) nghịch lý sau Tơng phái truyền thừa thẳng xuống từ Tổ Nguyệt Xứng, đề xướng Tánh Không, vô tự tánh tất pháp, không đưa thêm luận Chân tánh (hay Phật tánh, E Ultimate nature) Thắng nghĩa đế (hay Chân đế, E Ultimate truth) Trung Quán Tự Ý Lập Tông (hay Trung qn-Y tự Khởi tơng) kết hợp lý luận Duy thức tông Nhân minh học Trần-na (C 陳那, S Dignāga) để tự lập (self-established), tạo thành tam đoạn luận độc đáo mà đó, ba mệnh đề (Tiền đề, Trung đề Kết luận) đưa luận điểm tự lập, tự khởi, sau đến bác bỏ lập luận đối phương Từ hai tông phái mà sau chuyển thành hai trường phái Tự Tánh Không (T Rang-tong) Tha Tánh Không (Shen-tong), bàn qua phần sau Mật Tơng đưa sang Tây Tạng với tồn giáo lý Tánh Không qua Tổ Liên Hoa Sanh (Padmasambhava 732 - ?) xuống qua đại pháp vương Marpa (thầy Tổ Milarepa), Sakya Pandita, Dolpopa, Longchenpa, Tsongkhapa, Tangtong Gyalpo, Taranatha, Jigme Lingpa, chư vị khác, để chuyển thành bốn đại tông phái Cổ Mật (Nyingma), Khẩu Truyền (Kagyu), Tát Già (Sakya) Giới Đức (Gelug) Đến Tánh Khơng tức Trung Quán Tông lại phân làm hai trường phái Tây Tạng Tự Tánh Không (T Rang-tong, E Self-empty) Tha Tánh Không (Shen-tong, E Other-empty) Tự Tánh Không đến từ giáo thuyết Tổ Long Thụ Nguyệt Xứng, truyền thừa từ Trung Quán Cụ Duyên Tông (Prasaṅgika) Tha Tánh Không thai từ Trung Qn Du Già Hành Tơng (S Yogacara Madhyamaka) Tổ Vô Trước Tổ Tịch Hộ Sau này, vị Tổ Sư Dolpopa Sherab Gyeltsen (1292-1361) sáng lập tông phái Giác Nang (C 觉囊 , T Jonang) đề xướng Gần vào kỷ thứ 16, Tha Tánh Không đại sư Taranatha (tên mang ý nghĩa vị chuyên tu hành trì pháp mơn Phật Phổ Độ Mẫu, S Tara), cổ súy Sơ lược Tự Tánh Khơng đề xướng “nhất thiết chư pháp hoàn toàn trống rỗng, khơng có tự tánh” ngồi khơng thừa nhận điều khác 47 Bởi Chân Tánh hay Phật tánh điều dùng khái niệm mà diễn tả, trạng thái Chân Tánh vốn bất khả thuyết, bất khả tư nghì Cho nên Tự Tánh Khơng đề xướng "Nhất Thiết Pháp Không", tất vật trống rỗng, khơng có tự tánh Cịn Chân Tánh vơ ngơn Về điểm này, có điều tương đồng với Thiền Tơng, ta cịn nhớ lại giai thoại Thiền mơn, với thí dụ tiếng "Vân Môn càn thỉ quyết", "Triệu Châu đình tiền bách thọ tử"48 Cịn Tha Tánh Không đề xướng: bổn tánh tâm “trống rỗng thứ khác” (nghĩa trống rỗng tất tánh chất tự tánh bất khả thuyết 49) Theo Tha Tánh Khơng Chân Tánh Tối Hậu có đặc điểm Tánh Không, Tánh Không Chân Tánh Tối Hậu khơng thể có đặc tính với Tánh Không pháp hữu tướng, hữu vi Chúng ta đọc điều Đức Đạt lai Lạt Ma giảng Tha Tánh Không Tự Tánh Không sau (trích từ giảng Dun Khởi50): “Bởi có nhấn mạnh lớn hệ giáo lý Đại Viên Mãn tu tập bổn tâm Tịnh Quang bẩm sinh, nên có trình bày khác thường nhị đế Vì nên gọi nhị đế đặc biệt Điều giải thích sơ lược sau, gọi tánh bẩm sinh chân đế, liên hệ đến thứ ngoại lai, tục đế Trên quan điểm này, bổn tâm Tịnh Quang bẩm sinh trống rỗng khơng có tất tục đế, khơng có pháp ngoại lai, có nghĩa Tha-Tánh-Khơng51, Tánh Khơng thứ khác (ngồi nó) Tuy cịn nói thêm bổn tâm Tịnh Quang bẩm sinh có tánh tịnh, thế, tâm không vượt khỏi chất Tánh Khơng, khơng có hữu tự tánh, đề kỳ chuyển pháp ln thứ hai52 Phật giáo Vì Tha-Tánh-Khơng đề ý hướng phù hợp với “Tánh Khơng, khơng có hữu tự tánh” kỳ chuyển pháp luân thứ hai, Trung Quán, có số học giả gọi Tha-Tánh-Khơng Trong chư vị học giả gọi "cái giáo lý Phật tánh, bổn tâm Tịnh Quang, nhìn hạ thấp kỳ chuyển pháp luân thứ hai xuống, để biện luận bổn tâm Tịnh Quang có tự tánh", loại tha-tánh khơng sai lầm Rất nhiều chư vị hệ phái Phật giáo Tây Tạng, Cổ Mật (Nying-ma), Khẩu Truyền (Ka-gyu), Tát Già (Sa-kya), Giới Đức (Ge-lug) đặc biệt bác bỏ lối trình bày vài cách nhìn cho chân đế có tự tánh Chư vị bác bỏ lối trình bày số người cho rằng: “Tánh Khơng, khơng có hữu tự tánh” giảng dạy hệ Trung Quán loại giáo lý thấp, gọi “Tự-Tánh Khơng” thấp Loại giảng dạy khơng đúng.” Và hai Tha Tánh Không hay Tự Tánh Không tánh, đứng quan điểm tu tập hành trì khác mà giải thích, cịn ý nghĩa tối hậu đồng y -o0o Tinh Thần Bất Bộ Phái Bất Bộ Phái dịch từ chữ “Ris-med” (đọc ri-mê) Tây Tang "Ris" nghĩa theo phe nhóm hay theo bên, cịn "med" có nghĩa khơng, bất Như Bất Bộ Phái nghĩa đen không theo phe nhóm Thực ra, tinh thần Bất Bộ Phái khởi xướng từ chư vị tôn sư Jamyang Khyentse Wangpo Jamgon Kongtrul đời thứ nhất, Lodro Thaye Ngay từ thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Ngài nghiêm cấm đệ tử khơng trích giáo pháp vị tôn sư tơn giáo văn hóa khác Và lời răn dạy mạnh mẽ đến độ Tổ Nguyệt Xứng phải biện hộ cho luận Trung Quán tổ Long Thụ nói rằng: "Nếu tìm hiểu chân lý, ta phá tan tà kiến số người đồng thời làm cho số học thuyết bị sụp đổ, khơng thể gọi trích tơng giáo khác53” Một người Phật tử chân nên có tinh thần Bất Bộ Phái hành xử theo phong cách Bất Bộ Phái Người ta thường hay nhầm lẫn, cho Bất Bộ Phái nghĩa “mang tất truyền thống tu tập khác trộn lại, hòa lại thành một” qua điểm tương tự tông phái Ngược lại, Bất Bộ Phái nghĩa nhận biết khác biệt truyền thống, gìn giữ bảo tồn tinh túy truyền thống tơng phái khác Bất Bộ Phái khơng có nghĩa “khơng gìn giữ truyền thống tu tập mình”, Điểm quan trọng khơng trộn lẫn tu tập truyền thống sang truyền thống khác Điều Đức Đạt Lai Lạt Ma nhiều lần dặn dị chư tăng, tu theo pháp môn truyền thống khác nhau, tuyệt đối không lấy râu ông mà cắm cằm bà kia, nghĩa phải giữ gìn pháp môn nguyên chất nguyên thủy Các phần hành trì giai đoạn hành trì Pháp mơn tơng phái học phải giữ y nguyên tinh chất Vậy Bất Bộ Phái ? Nói cách đơn giản “khơng si mê mù qng trích truyền thống khác sai lầm có hiểu lầm vơ minh phải giải tỏa nhẹ nhàng hiểu lầm lập tức” Vị tơn sư Jamgon Kongtrul có tóm tắt quan điểm Ngài Bất Bộ Phái sau: "Chư tôn sư chư vị đại thành tựu giả tơng phái khác trình bày Phật Pháp theo quan điểm chư vị Mỗi tông phái có đầy điểm đặc thù tinh túy riêng hỗ trợ luận vững Nếu ta học kỹ truyền thống nắm vững hệ giáo lý truyền thừa có tảng vững giáo pháp dịng truyền thừa khơng có phải trở thành phái si mê mù quáng Ngược lại, ta lẫn lộn hệ tông phái khác kẹt từ ngữ có nghĩa ta chưa nắm vững truyền thống dịng truyền thừa Như thế, ta cố sử dụng lẫn lộn truyền thống khác để minh định cho hiểu biết mình, ngày rối rắm trầm trọng giáo lý, hành trì thiền định, giới hạnh kết tu tập, y người thợ dệt vải vụng Trừ phi có hiểu biết chắn truyền thống tu tập, không ta dùng lý luận để hỗ trợ cho kinh điển, bàn luận điều mà người khác khẳng định Lý luận trở thành hý luận mắt nhìn chư tơn Vì thế, tốt phải học hỏi kỹ truyền thống giáo lý dịng truyền thừa trước Sau điểm tóm lại ta phải thấy rõ tất giáo pháp khơng có đối nghịch nhau, phải xem tất kinh điển giáo pháp hành trì Làm gốc rễ đầu óc phái định kiến bị đánh bật khỏi tâm thức giúp cho ta đứng vững tảng giáo lý đạo Phật Đạt đến chỗ hàng trăm cửa ngõ dẫn vào 84 000 pháp môn mở rộng lượt cho chúng ta” -o0o Tổng Kết Khi nhìn lại tồn giáo pháp quan điểm Tổng Hợp theo tinh thần Bất Bộ Phái chẳng thấy có phân biệt giáo pháp, tất giáo pháp đưa đến cánh cửa Khơng Mơn Phật tánh có một, cho dù Thanh Văn, Duyên Giác hay Bồ Tát, cho dù Tha Tánh Không hay Tự Tánh Khơng, ngơn từ có khác biệt vị trí đứng nhìn giáo pháp phương tiện hành trì khế lý khế hợp với chúng sinh, ý nghĩa vị nhất: Dun Khởi Tánh Khơng Vì lý Duyên Khởi Tánh Không cột trụ Phật Pháp, Đức Đạt Lai Lạt Ma thuyết giảng Kệ Tán Thán Thuyết Duyên Khởi 54 Tổ Tông Khách Ba, San Francisco vào tháng 04, 2007 Xin trích kệ số 5: Và thế, Ơi, thưa Đức Độ Sinh, Ai người tìm, Câu tán thán diệu kỳ Hơn [tán thán Ngài], Đã dạy sinh khởi Vốn tùy thuộc nhân duyên “Chúng nhân duyên sinh pháp, Ngã thuyết tức thị khơng.” Cịn có giáo lý nào, Vô song kỳ diệu Hơn hai câu, Đã tuyên thuyết ? Và để tóm lại, Tánh Khơng nhìn mắt tổng hợp, tồn diện Tứ Diệu Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, Nhân Quả là, Dun Khởi Và Tánh Khơng tâm Đại Bi, từ Tánh Khơng mà khởi tâm Đại Bi Không Quán Pháp danh Sonam Nyima Chân Giác Tháng 12 năm 2008 -o0o PHẦN PHỤ LỤC Tóm lược trước tác chư Tổ Trung Quán (trích từ Tự Điển Phật Học Chân Nguyên ) Tổ Long Thụ (C 龍樹 , S Nāgārjuna, 150-250 ): Căn trung quán luận tụng (S [mūla-] madhyamaka-kārikā), gọi Trung quán luận tụng, Trung quán luận (S madhyamakaśāstra), Cưu-ma-la-thập dịch Hán văn Còn Phạn bản, E The Root of Wisdom; Căn trung qn luận thích vơ (S mūlamādhyamikavṛttiakutobhayā), gọi tắt Vô uý chú, cịn Tạng ngữ; Đại trí độ luận (S mahāprajđāpāramitā-śāstra, mahāprajđāpāramitopadeśa), 100 quyển, Cưu-ma-la-thập dịch; 4.Thập nhị mơn luận (S dvādaśanikāya-śāstra, dvādaśadvāra-śāstra), Cưuma-la-thập dịch; Nhân duyên tâm luận tụng (S pratītyasamutpāda-hṛdaya-kārikā), khơng biết người dịch; cịn Phạn bản; 6.Đại thừa nhị thập tụng (S mahāyāna-viṃśikā), Thí Hộ dịch; 7.Bảo hành vương luận (S rājaparikathā-ratnāvalī, gọi ratnāvalī, hay Vòng bảo châu), quyển, Chân Đế (S paramārtha) dịch, cịn Phạn bản; 8.Thất thập khơng tính luận (S śūnyatā-saptati), Tạng ngữ còn; Phạn 9.Thất thập khơng tính luận thích (S śūnyatā-saptativṛtti), giải Thất thập khơng tính luận, Nguyệt Xứng (S Candrakīrti) Parahita có soạn tác phẩm tên này; 10.Phương tiện tâm luận (S upāya-hṛdaya), tác phẩm Luận lí học (nhân minh) xem Sư, dịch Hán Cát-ca-dạ dịch; 11.Tập kinh luận (S sūtrasamuccaya); có hai tập tên này: tác phẩm có lẽ thất truyền Tịch Thiên (S śāntideva) tác phẩm xem Sư; 12.Hồi tránh luận (S vigraha-vyāvartanī, vigrahavyāvartanīkārikā), Tì-mục Trí Tiên Cù-đàm Lưu-chi dịch chung; Phạn bản; 13.Hồi tránh luận thích (S vigraha-vyāvartanī-vṛtti); 14.Long Thụ Bồ Tát khuyến giới vương tụng (S ārya-nāgārjunabodhisattvasuhṛllekha), Nghĩa Tịnh dịch, Phạn bản; 15.Quảng phá kinh (vaidalya-sūtra?), Quảng phá luận (vaidalyaprakaraṇa?), dịch Hán Tạng ngữ còn; 16.Lục thập tụng lí luận (S yukti-ṣaṣṭhikā), Thí Hộ dịch, có Tạng ngữ; 17 Thập trụ tì-bà-sa luận (S daśabhūmi-vibhāṣā-śāstra), 17 quyển, Cưu-mala-thập dịch; 18 Bồ-đề tâm ly tướng luận (S lakṣaṇavimukta-bodhihṛdaya-śāstra), quyển, Thí Hộ dịch; 19 Đại thừa phá hữu luận (S mahāyāna-bhavabheda-śāstra), quyển, Đạtma-cấp-đa (S dharmagupta) dịch; 20.Tán Pháp giới tụng (S dharmadhātu-stotra), quyển, Thí Hộ dịch; 21.Bồ-đề tư lương luận (S bodhisaṃbhāraka), quyển, Đạt-ma-cấp-đa (S dharmagupta) dịch Tổ Thánh Thiên (C 圣天, S āryadeva, khoảng kỷ thứ 3) Tứ bách luận (S catuḥśataka); Bách tự luận (S akṣaraśataka); 3.Chưởng trung luận (S tālāntaraka-śāstra hastavālaprakaraṇa), Nghĩa Tịnh dịch (Có nghi vấn Tổ Trần-na viết) Tổ Trần-na (C 陳那, S Mahā-Dignāga, Diṅnāga, 480-540) Phật mẫu bát-nhã-ba-la-mật-đa viên tập yếu nghĩa luận (S buddhamatṛkāprajđāpāramitāmahārthasaṅgītiśāstra, có người xem tác phẩm Tam Bảo Tơn, S triratnadāsa), Thí Hộ dịch; Vô tướng tư trần luận, quyển, Chân Đế (S paramārtha) dịch; Chưởng trung luận (S tālāntaraka-śāstra hastavālaprakaraṇa), quyển, Nghĩa Tịnh dịch; Thủ nhân giả thuyết luận (S prajñaptihetu-saṃgraha), quyển, Nghĩa Tịnh dịch; Quán tổng tướng luận tụng (S sarvalakṣaṇadhyāna-śāstra-kārikā), quyển, Nghĩa Tịnh dịch; Quán sở duyên duyên luận (S ālambanaparīkṣā, ālambanaparīkṣā-vṛtti), giải Vô tướng tư trần luận; A-tì-đạt-ma-câu-xá luận yếu nghĩa đăng (S abhidharmakośamarmapradīpa[-nāma]), cịn Tạng ngữ; Nhập du-già luận (S yogāvatāra), Tạng ngữ; Nhân minh lí mơn luận (S nyāyamukha, nyāyadvāra, nyāyadvāratarka-śāstra), quyển, Huyền Trang dịch; 10 Nhân minh lí mơn luận (S nyāyadvāratarka-śāstra), quyển, Nghĩa Tịnh dịch; 11 Tập lượng luận (S pramāṇasamuccaya [-nāma-prakaraṇa]), tác phẩm Nhân minh quan trọng Sư; 12 Tập lượng luận thích (S pramāṇasamuccaya-vṛtti), giải Tập lượng luận, có Tạng ngữ Tổ Thanh Biện (C 清辯, S Bhāvaviveka, 500–578) Đại thừa chưởng trân luận (S mahāyānatālaratnaśāstra), Huyền Trang dịch; Bát-nhã đăng luận thích (S prajđāpradīpa, có tên prajđāpradīpamūlamadhyamaka-vṛtti), Ba-la-phả Mật-đa dịch; Trung quán tâm luận tụng (S madhyamakahṛdayakārikā), Tạng ngữ; Trung quán tâm quang minh biện luận (S madhyamakahṛdayavṛttitarkajvālā), giải Trung quán tâm luận tụng (S madhyamakahṛdayakārikā), Tạng ngữ; Trung quán nhân duyên luận (S madhyamikapratītyasamutpāda-śāstra), Tạng ngữ; Nhập trung quán đăng luận (S madhyamakāvatārapradīpa), Tạng ngữ; Nhiếp trung quán nghĩa luận (S madhyamārtha-saṃgraha), Tạng ngữ Phạn ngữ; Dị tông tinh thích (S nikāyabheda-vibhaṅgavyākhyāna), cịn lưu lại Tạng ngữ, nói tơng phái Phật giáo sau Phật diệt độ đến thời Thanh Biện, giống Dị tông luân luận (S samayabhedavyūhacakraśāstra) Thế Hữu (S Vasumitra) Tổ Tịch Hộ (C 寂護, S śāntarakṣita, 750-802) Trung quán trang nghiêm luận (C 中觀莊嚴論, S madhyamakālaṃkāra) Nhiếp chân thật luận (C 攝真實論, S tattvasaṃgraha) Nhị thập luật nghi (C 二十律儀注, S saṃvara-vimśaka-vṛtti) Thế Tôn tán cát tường chấp kim cương ca quảng thích (C 世尊贊吉祥執金剛歌廣釋, S śrī-vajradharasaṃgītibhagavatstotra-ṭikā) Bát Như Lai tán (C 八如來贊, S aṣṭatathāgata-stotra) Nhị đế phân biệt nan ngữ thích (C 二諦分別難語釋, S satyadvayavibhaṅga-pañjikā) Tổ Nguyệt Xứng (C 月稱, S Candrakīrti, kỉ thứ 8) Minh cú luận (S prasannapadā), gọi đủ Trung quán minh cú luận (S madhyamakavṛtti-prasannapadā), tác phẩm giải Trung quán luận (S madhyamaka-śāstra) Long Thụ (S Nāgārjuna) nguyên văn Phạn ngữ, Tạng ngữ; Nhập trung quán luận (S madhyamakāvatāra), cịn Tạng ngữ; Nhập trung luận thích (S madhyamakāvatāra-bhāṣya), Tạng ngữ; Nhân duyên tâm luận thích (S pratītyasamutpāda-hṛdaya-vṛtti), tác phẩm giải Nhân duyên tâm luận tụng (S pratītyasamutpāda-hṛdayakārikā), xem Long Thụ, cịn Tạng ngữ; Thất thập khơng tính luận thích (S śūnyatā-saptativṛtti), giải Thất thập khơng tính luận (S śūnyatā-saptati) Long Thụ Long Thụ (và Parahita) có soạn tác phẩm tên Chỉ cịn Tạng ngữ; Lục thập tụng lí luận thích (S yukti-ṣaṣṭhikā-vṛtti), luận giải Lục thập tụng lí luận (S yukti-ṣaṣṭhikā), tác phẩm xem Long Thụ, Tạng ngữ; Bồ Tát du-già hành tứ bách luận thích (S bodhisattvayogācāra-catuḥśatakaṭīkā), thích Tứ bách luận (S catuḥśataka) Thánh Thiên (S āryadeva), Tạng ngữ; Trung quán luận tụng (S madhyamaka-śāstra-stuti) Tổ Tịch Thiên (C 寂天, S śāntideva, kỷ thứ 8) (Đại thừa) Tập Bồ Tát học luận (S śikṣāsamuccaya) Nhập bồ-đề hành luận (S bodhicaryāvatāra); Tập kinh luận (S sūtrasamuccaya) thất truyền (theo Thánh Nghiêm dịch Hán ngữ tên Đại thừa thật yếu nghĩa luận); Phiên dịch danh nghĩa đại tập (C 翻譯名義大集, S mahāvyutpatti) -o0o HẾT Tạng ngữ Lam Rim Chen Mo Bốn đề tài là: Căn Trung Quán Luận, Thích Bồ Đề Tâm Luận, Bảo Hành Vương Chính Luận, Tràng Hoa Tri Kiến Luận E High-tech, C 高科技, Cao Khoa Kỹ, Cao Kỹ Thuật E Melting pot Barrack Obama: “I come to Berlin as so many of my countrymen have come before, although tonight, I speak to you not as a candidate for president, but as a citizen, a proud citizen of the United States, and a fellow citizen of the world ”, 24 july 2008 speech in Berlin E Zen Center Thiền Luận, D.T Suzuki, gồm quyển: thượng Trúc Thiên dịch., trung hạ thầy Tuệ Sỹ dịch Bất Bộ Phái, T , Rimé (đọc Ri-Mê), E Non-sectarian, nghĩa tránh không bị mắc vào tình thần chấp trước vào tơng phái, phái si mê đả kích phái khác, vi tế tinh thần đề cao thầy, phái cách lộ liễu đồng thời gián tiếp cho cách thầy, phái khác cao thầy, phái Phong trào Rimé khởi xướng khoảng kỷ 19 chư tôn sư Jamyang Khyentse Wangpo (1820-1892), thuộc phái Drikung Kagyu Jamgon Kongtrul đời thứ nhất, Lodro Thaye (1813-1899), thuộc phái Karma Kagyu Năm 1950, Hội Phật Tử Thân Hữu Thế Giới (World Fellowship Buddhists) họp Colombo (Tích Lan) nghị loại bỏ danh từ Tiểu Thừa nói đến Nam tông Phật giáo Trong khuôn khổ viết này, với tinh thần tổng hợp bất phái, từ ngữ Tiểu Thừa tạm sử dụng để nói vấn đề liên hệ, khơng có ý phân biệt cao thấp, thực có thừa chung cho tất cả: Phật Thừa, tất đạo lộ đưa ta chung mục đích Giác Ngộ tối thượng, hình thức hành trì khác tùy giai đoạn, bệnh mà sử dụng phương pháp đối trị 10 Xin giải thích thêm, đây, viết dùng chữ Tổng Hợp lý do: Khi tu phải nghe học , tạo hiểu biết (q trình tu "văn"), Từ thiền định phân tích để thấu hiểu (q trình tu "tư") Từ thiền định thâm nhập vào (quá trình tu "tu"), giai đoạn tổng hợp viên dung, đạt an vui tịch tĩnh Do mà dùng chữ tổng hợp (là nói giai đoạn sau thiền định phân tích), nương theo thiền để thâm nhập vào, nói đến chuyển đổi nhìn giai đoạn phân tích, từ mà đạt vào tâm trạng tổng hợp "viên dung" 11 S Nagarjuna, Mula-Madhyamika-Karika 12 E I and mine 13 Hãy tham khảo thêm đề tài: “Mười Hai Công Hạnh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni” 14 A Hàm (S Agama) dịch Pháp quy hay Vô tỷ pháp, bao gồm bộ: Trường A Hàm (S Dirghagama), Trung A Hàm (S Madhyamagama), Tạp A Hàm (S Samyukta-agama) Tăng Nhất A Hàm (S Ekottaraagama) Trường Bộ Kinh (S Nikàya) gồm quyển: Trường kinh (S DìghaNikàya), Trung kinh (S Majhima-Nikàya), Tương ưng kinh (S Samyutta-Nikàya), Tăng chi kinh (S Angttara-Nikàya), Tiểu kinh (S Khuddaka-Nikàya) 15 Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (S Prajñāpāramitā sūtra), Bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh (S Prajñāpāramitā-hṛdaya-sūtra), Bát thiên tụng bát-nhã (S Aṣṭasāhasrikā sūtra), gọi Tiểu phẩm bát-nhã, Đại phẩm bát-nhã kinh (S Pañcaviṃśatisāhasrikā sūtra), Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (S Vajracchedikāprajñāpāramitā sūtra) 16 Giải Thâm Mật Kinh (S Samdhinirmocana sutra), Hoa Nghiêm Kinh (S Avatamsaka sutra) Như Lai Tạng Kinh (S Tathagatagarbha sutra), Đại Bát Niết Bàn Kinh (S Mahāparinirvāṇa Sūtra) 17 Quyền giáo giáo pháp sử dụng phương tiện, giả lập, tạm dùng, không thực, để dẫn dắt chúng sinh vào đạo, chưa phải thắng nghĩa giáo Thật giáo giáo pháp tối hậu, rốt ráo, bền chắc, cho thời, lúc, thắng nghĩa giáo 18 Bổn mơn Tích mơn Đại sư Trí Khải, sơ tổ tơng Thiên Thai đề xướng Ý nghĩa sau Bản: địa, nghĩa thành tựu từ lâu, cho Phật tánh có từ khởi thủy Tích: thùy tích, nghĩa thành tựu, cho dấu vết Phật tánh 19 Thổ Phồn Quốc, C 吐蕃 國 Đông Mật thường chuyên hành trì Đức Phật Chuẩn Đề Phật Chuẩn Đề vị hoá thân đức Phật Quán Thế Âm Danh xưng đầy đủ Thất Cu-Chi Phật Mẫu Chuẩn Đề 21 Sách tham khảo “Liberation in the Palm of Your Hand”, Pabongka Rinpoche, trang 59-72 Bản Việt ngữ “Giải Thốt Trong Lịng Tay”, trang 100-126, ni sư Thích Nữ Trí Hải dịch 22 Xin đừng nhầm lẫn với môn phái “New Kadampa” tự xưng sau sư Kelsang Gyatso, tu tập theo vị thần Shugden Dorje 23 Hồng quang thân c 虹光身 , cịn gọi Quang uẩn thân c.光蘊身 Đó thân ánh sáng cầu vồng bảy sắc Khi tu tập pháp môn Đại Viên Mãn (T Dzogchen) thành tựu viên mãn, hành giả chuyển hóa thân phàm thành thân vầu vồng bảy sắc 24 Trích từ "Phật Học Tinh Hoa" Hịa Thượng Thích Đức Nhuận 25 Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương tiện, Đức Thế Tôn dùng thí dụ ba cõi Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới bất an nhà lửa (Tam giới bất an Do hoả trạch) 26 Nghĩa thiền định trụ điểm: E Single-pointed meditation 27 Ở viết dùng chữ Tổng Hợp trình hành trì theo tam học Văn Tư Tu nói để đạt vào giai đoạn thiền định thâm nhập Tánh Khơng: từ phân tích để thấu hiểu (q trình tu "tư") vào thiền định thâm nhập (quá trình tu "tu"), đến giai đoạn tổng hợp viên dung, đạt an vui tịch tĩnh Do mà dùng chữ tổng hợp (nói giai đoạn sau thiền định phân tích), nương theo thiền chỉ, chuyển đổi nhìn giai đoạn phân tích, từ mà đạt vào tâm trạng "tổng hợp viên dung" Xin kể lại câu chuyện thiền sau: Một vị sư sau 30 năm tu hành nói: "Sãi tơi ba mươi năm trước, chưa tu, thấy núi núi, thấy sông sông; sau nhân theo bậc thiện tri thức cho chỗ vào thấy núi núi, thấy sông sông; thể nhập chốn yên vui tịch tĩnh, lại thấy núi núi, thấy sông sông." 28 Nagarjuna (150-250), tổ Long Thọ với biện tài vô ngại chuyên sử dụng “Quy Mậu Luận Chứng”, (L Reductio ad absurdum) để phá tà hiển chánh 29 Tham khảo tài liệu Đức Đạt Lai Lạt Ma giảng Nantes, Pháp quốc: “Căn Bản Trung Quán Luận Tụng (Mulamadhyamika-karika - Dbu ma rtsa ba'i shes rab)”, dịch Việt ngữ Sonam Nyima Chân Giác Diệu Hạnh Giao Trinh, Anh ngữ dịch giả Wulstan Fletcher Xin xem mạng: http://www.quangduc.com/mattong/305canbantrungluan.html 20 30 Đắc tức tứ hướng tức tứ hướng, tám bậc Hiền Thánh Thanh văn Tứ gồm: Tu đà hoàn, Tu đà hàm, A na hàm, A la hán Tứ hướng gồm: Tu đà hoàn hướng, Tu đà hàm hướng, A na hàm hướng, A la hán hướng 31 Đệ nghĩa đế 32 Nghĩa tất vật Nguyên câu Hán Việt là: Dĩ hữu không nghĩa cố, thiết pháp đắc thành 33 S Pratìtya-samutpàda 34 S Sùnyatà 35 S Upàdàya-prajnapti 36 S Madhyamà-pratipat 37 C 鳩摩羅什; S Kumārajīva; dịch nghĩa Đồng Thọ (344-413), dịch giả Phật học tiếng, chuyên dịch kinh sách từ tiếng Phạn sang tiếng Hán 38 Tham khảo: “Lễ Cúng Dường Đức Bổn Sư – The Guru Puja” Sonam Nyima Chân Giác Diệu Hạnh dịch Bấm vào mạng sau để thỉnh: http://www.vietnalanda.org/Flyers/Le_Cung_Duong_Duc_Bon_Su_Flyer_L Bui_Book%20order_2008.pdf 39 Tổ Sư Thụ, E Guru Tree, từ ngữ dịch không chuẩn cho lắm, dùng theo thói quen Chữ nguyên gốc Tây Tạng “Tsog Shing”, “tsog” nghĩa công đức, cịn chữ “shing” nghĩa điền địa Như Cơng Đức Điền từ ngữ dịch xác hình vẽ tông chi chư Tổ Sư truyền thừa Tạng Mật 40 Sđd “Liberation in the Palm of Your Hand”, Pabongka Rinpoche, “Giải Thốt Trong Lịng Tay”, trang 300, ni sư Thích Nữ Trí Hải dịch 41 Tri Kiến Thâm Diệu (E Profound View) truyền thừa dòng Đại Trí Văn Thù Sư Lợi, truyền xuống qua Tổ Long Thọ (S Nagajuna) Cịn Hành Trì Quảng Đại (E Vast and Extensive Deeds) là truyền thừa dòng Đại Bi từ Bồ Tát Di Lặc, truyền xuống qua Tổ Vô Trước (S Asanga) 42 Lục Bảo Trang Ấn Độ, gọi Lục Đại Pháp Vương bao gồm: Long Thọ (S Nāgārjuna), Thánh Thiên (S āryadeva), Vô Trước (S Asanga), Thế Thân (S Vasubandhu), Trần Na (S Dignaga), Pháp Xứng (S Dharmakirti) Truyền thừa xuống sau đến Tổ Nguyệt Xứng , S.Candrakīrti (600-650) 43 Phủ định, E Negations, bát bất Trung Quán Luận 44 The Prasaṅgika approach limits oneself to the use of non-affirming negations 45 Tam đoạn luận, E syllogism, gồm ba phần Tiền đề, Trung đề Kết luận, thí dụ như: Tiền đề: người phải chết, Trung đề: anh A người, Kết luận: anh A phải chết 46 The Svatantrika, however, may use affirming negations when discussing the ultimate, e.g "It follows that the subject, all things, are not ultimately produced because they are dependently arisen" which negates ultimate production but also implies that they may be produced in a conventional sense or view 47 The "Rangtong" view of Prasangika Madhyamaka holds that all phenomena are unequivocally empty of self-nature, without positing anything beyond that Tham khảo: http://www.yogacara.net/Shentong 48 "Que cứt khô" (Càn thỉ quyết, C 乾 屎 橛, công án Thiền) Một tăng sĩ hỏi tổ Vân Mơn: "Phật gì?" Tổ đáp: "Que cứt khơ" "Cây bách trước sân" (Đình tiền bách thọ tử, C 庭前柏树子 cơng án Thiền khác) Khi có người hỏi “Như hà thị Tổ Sư tây lai ý ?” (ý nghĩa tối yếu việc Tổ Sư qua Trung Hoa ?), Sư Triệu Châu trả lời: "Cây bách trước sân" 49 Shentong (Empty of What is Other) view, also sometimes called "Yogacara Madhyamaka," is a philosophical sub-school found in Tibetan Buddhism, holding that the nature of mind is "empty of other" (i.e., empty of all qualities other than an inherent, ineffable nature) According to Shentong, the emptiness of ultimate reality should not be characterized in the same way as the emptiness of apparent phenomenon Tham khảo: http://www.yogacara.net/rangtong 50 Tham khảo “Duyên Khởi” Sonam Nyima Chân Giác dịch từ nguyên Anh ngữ, “Dependant Arising” Tenzin Gyatso, His Holiness the Dalai Lama, London, 1984, dịch Jeffrey Hopkins 51 Tha-Tánh-Không, t Shen-Tong, e other-emptinness, lại Tự Tánh Không, t Rang-Tong, e Self-emptiness 52 Cũng cịn gọi lần chuyển pháp ln Đức Phật có ba kỳ chuyển pháp ln 53 Trích từ "Nhập Trung Quán Luận" (S Madhyamika-avatara) Tổ Nguyệt Xứng 54 T Tendrel Todpa Zhug So, E Tsongkhapa's Praise on Dependent Origination Bản dịch Anh ngữ Geshe Thupten Jinpa, dịch Việt ngữ Sonam Nyima Chân Giác Diệu Hạnh Giao Trinh Tham khảo tài liệu tại: http://www.quangduc.com/mattong/44ketanduyenkhoi.html (http://www.phusa.info/)

Ngày đăng: 20/10/2021, 12:15

Hình ảnh liên quan

Hình 3: Chủng tự Tây Tạng "AH", biểu tượng của sự quán tưởng tu tập Hồng Quang Thân - TÁNH KHÔNG TỔNG HỢP TAM THỪA PHẬT GIÁO TRONG TINH THẦN BẤT BỘ PHÁI THEO PHẬT GIÁO TÂY TẠNG

Hình 3.

Chủng tự Tây Tạng "AH", biểu tượng của sự quán tưởng tu tập Hồng Quang Thân Xem tại trang 14 của tài liệu.
chư Tổ Sư (xem hình 3). Trong cuốn “Giải Thoát Trong Lòng Tay 40” (bản Anh  ngữ,  trang  300),  có  giải  thích  cặn  kẽ  về  cách  quán  tưởng  Công  Đức  Điền - TÁNH KHÔNG TỔNG HỢP TAM THỪA PHẬT GIÁO TRONG TINH THẦN BẤT BỘ PHÁI THEO PHẬT GIÁO TÂY TẠNG

ch.

ư Tổ Sư (xem hình 3). Trong cuốn “Giải Thoát Trong Lòng Tay 40” (bản Anh ngữ, trang 300), có giải thích cặn kẽ về cách quán tưởng Công Đức Điền Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

    2. Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới qua ba kỳ Chuyển Pháp Luân

    3. Lịch Sử Phật Giáo của Tây Tạng

    4. Mục đích tối hậu của Phật Pháp

    5. Tánh Không là gì?

    6. Tinh Thần Bất Bộ Phái

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan