Chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành

107 24 0
Chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUY HOÀNG CHẾ ĐỊNH LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUY HOÀNG CHẾ ĐỊNH LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Huy Hoàng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Luận văn 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Cấu trúc Luận văn 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI BẰNG VÀ LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò vi Thừa phát lại 11 1.1.1 Khái niệm vi Thừa phát lại 11 1.1.2 Đặc điểm vi Thừa phát lại 13 1.1.3 Phân biệt vi với số với văn có giá trị pháp lý khác 17 1.1.4 Vai trò vi Thừa phát lại 23 1.2 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu hoạt động lập vi Thừa phát lại 26 1.2.1 Khái niệm hoạt động lập vi Thừa phát lại 26 1.2.2 Đặc điểm hoạt động lập vi Thừa phát lại 26 1.2.3 Yêu cầu hoạt động lập vi 27 1.3 Khái quát phát triển chế định lập vi Thừa phát lại 29 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1975 29 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2009 31 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2009 đến 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Chủ thể lập vi 40 2.2 Thẩm quyền lập vi 43 2.2.1 Thẩm quyền mặt nội dung 43 2.2.2 Thẩm quyền lập vi theo địa bàn 48 2.3 Trình tự thủ tục lập vi 50 2.4 Vấn đề quản lý nhà nước lập vi 57 2.5 Trách nhiệm pháp lý Thừa phát lại việc lập sử dụng vi 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI TẠI MỘT SỐ 61 TỈNH/THÀNH PHỐ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định lập vi Thừa phát lại 3.1.1 Thực tiễn lập vi số tỉnh/thành phố 61 61 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân từ thực tiễn lập vi số tỉnh/thành phố 72 3.2 Một số kiến nghị từ thực tiễn thực pháp luật lập vi Thừa phát lại 81 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động lập vi Thừa phát lại 81 3.2.2 Một số kiến nghị thực pháp luật lập vi Thừa phát lại 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BTP Bộ Tư pháp Nghị định 61/2009/NĐ-CP Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 đư c sửa đ i, b sung Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ t chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị TPL Thừa phát lại UBND Ủy ban nhân dân UDHR Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 VP TPL Văn phòng Thừa phát lại DANH MỤC BẢNG Nội dung Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Trang Phân biệt vi văn công chứng 19 Kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại phạm 62 vi nước Kết lập vi địa bàn tỉnh/thành phố qua năm sau t chức thực thức chế định Thừa phát lại 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Biểu đồ Kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại Trang 62 3.1 Biểu đồ Số lư ng vi doanh thu thời gian thí điểm thực 3.2 phạm vi nước 64 Biểu đồ So sánh số lư ng vi doanh thu qua năm thực 3.3 chế định Thừa phát lại phạm vi nước 66 Biểu đồ Tỷ lệ vi đư c lập số địa bàn 3.4 67 Biểu đồ Tỷ lệ doanh thu từ vi số địa bàn 3.5 67 Biểu đồ So sánh số lư ng vi doanh thu qua năm thực 3.6 chế định Thừa phát lại phạm vi nước Thành phố 68 Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hóa đời sống xã hội mối quan hệ đư c pháp luật dân điều chỉnh dân sự, thương mại, lao động, nhân gia đình, theo phát triển đa chiều phức tạp, nhiên, dễ nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp l i ích chủ thể tham gia quan hệ, điều dẫn đến nhu cầu tất yếu dịch vụ pháp lý Luật sư, Công chứng, Trọng tài thương mại, Giám định tư pháp,… có hội phát triển mạnh mẽ Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đặt nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đó, nhấn mạnh: “… hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người”, đặc biệt “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Hiến pháp năm 2013 đư c thơng qua, đó, lần lịch sử lập Hiến có ghi nhận “nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 , cho thấy hoạt động tranh tụng đư c nhận thức góc độ mở rộng, khơng hoạt động diễn phiên tòa mà bao gồm giai đoạn tố tụng khác Mặc dù vậy, pháp luật hành chưa có chế hữu hiệu, cụ thể để cá nhân, t chức thu thập, xác lập đư c chứng nhằm chủ động bảo vệ quyền l i mình, góp phần đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử Việc cá nhân t chức tự thu thập chứng cịn gặp nhiều khó khăn, ngồi ra, văn ghi nhận cá nhân, t chức tự xác lập không đủ giá trị pháp lý độ tin cậy Sự tái thiết lập chế, t chức hoạt động Thừa phát lại (TPL) với chức lập vi có giá trị nguồn chứng nhu cầu cần thiết xã hội, giúp bên đương bảo vệ quyền l i ích h p pháp mình, tránh xảy tranh chấp tương lai, trường h p có xảy tranh chấp vi TPL để quan tài phán xem xét, giải vụ việc cách khách quan, pháp luật, từ góp phần tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo giao dịch dân sự, kinh tế pháp luật, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Thể chế hóa chủ trương Nghị 49-NQ/TW, ngày 14/11/2008 Quốc hội khóa XII ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân sự, quy định: “Để triển khai thực chủ trương xã hội hóa số cơng việc có liên quan đến thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên) số địa phương…” Thực Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân sự, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Thực thí điểm chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh” Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19/02/2009 Trên sở Nghị Quốc hội Đề án đư c phê duyệt, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 t chức hoạt động Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, mơ hình t chức, trình tự, thủ tục thực cơng việc TPL đồng thời xác định quy định Nghị định đư c áp dụng thực thí điểm tỉnh/thành phố chủ động hoạt động lập vi nâng cao trách nhiệm TPL hoạt động chuyên môn Đồng thời, vi có giá trị phục vụ người có yêu cầu lập vi nhanh chóng, kịp thời vii) Thành lập quỹ bảo hiểm nghề nghiệp Thừa phát lại Để đảm bảo tâm lý cho TPL thực cơng việc nghề nghiệp Cần nghiên cứu hình thành quỹ bảo hiểm nghề nghiệp TPL nhằm đảm bảo phòng rủi ro cho khách hàng thân TPL trường h p gây thiệt hại lớn Theo kinh nghiệm Cộng hòa Pháp, quỹ bảo hiểm trách nhiệm TPL Hội đồng TPL Quốc gia lập quản lý, đư c hình thành đóng góp TPL, dùng để bảo đảm trách nhiệm mặt tài TPL sai sót gây thiệt hại cho khách hàng trình thực cung cấp dịch vụ Nếu có thiệt hại xảy quỹ trả trực tiếp cho đối tư ng chịu thiệt hại mua bảo hiểm cho khoản bồi thường lớn Mức đóng góp cho quỹ đư c tính theo doanh thu TPL [54] viii) Nghiên cứu ban hành Luật Thừa phát lại tạo sở pháp lý cần thiết cho hoạt động lập vi hoạt động khác Thừa phát lại Với tác động tích cực kinh tế - xã hội thời gian qua, chế định TPL đư c khẳng định chủ trương đắn, phù h p với bối cảnh cải cách tư pháp, cải cách hành nước ta Tuy nhiên, thời gian qua, có bất cập xuất phát từ khơng đồng bộ, chưa hồn thiện thể chế TPL Cụ thể t chức hoạt động TPL đư c điều chỉnh Nghị định Chính phủ, đó, lĩnh vực hoạt động TPL liên quan đến quyền người, quyền công dân đư c điều chỉnh Luật Luật Thi hành án dân sự, BLTTDS, Chính bất cập thể chế ảnh hưởng đến hiệu hoạt động 85 TPL, chưa phù h p với quy định Hiến pháp tạo xung đột pháp luật Những bất cập đòi hỏi cần ban hành Luật TPL nhằm đảm bảo đồng pháp luật, giải bất cập, đảm bảo phát triển n định, lâu dài TPL bối cảnh cải cách tư pháp, cải cách hành ix) Bổ sung hành vi vi phạm hoạt động Thừa phát lại lập vi Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp Nghị định 110/2013/ NĐ-CP Nghị định 67/2015/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực b tr tư pháp, thi hành án dân sự, nhân gia đình,… cịn bỏ trống hành vi vi phạm lĩnh vực TPL Trên sở nghiên cứu đề tài, để đảm bảo trật tự quản lý nhà nước đề nghị b sung nội dung vi phạm việc lập vi vào Nghị định 110/2013/ NĐ-CP Nghị định 67/2015/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực b tr tư pháp, thi hành án dân sự, hôn nhân gia đình,… Cụ thể: - B sung đối tư ng bị xử phạt vi phạm hành chính: + Cá nhân, t chức vi phạm hành lĩnh vực lập vi bằng; + TPL, Thư ký TPL, VP TPL vi phạm hành hoạt động lập vi - B sung hành vi bị xử phạt vi phạm hành hoạt động lập vi bằng, bao gồm nhóm hành vi như: gian dối, khơng trung thực cung cấp thông tin yêu cầu lập vi bằng; ngụy tạo trường, chứng để yêu cầu lập vi bằng; sửa chữa, tẩy xóa vi bằng,… - Đối với hành vi vi phạm VP TPL, TPL, Thư ký TPL, tập trung vào nhóm hành vi sau: vi phạm thẩm quyền, phạm vi lập vi bằng; vi phạm trình tự, thủ tục lập vi bằng; vi phạm công tác lưu trữ, sửa chữa, 86 tẩy xóa làm sai lệch nội dung vi bằng; lập vi không trực tiếp chứng kiến việc, hành vi; lừa dối khách hàng trình lập vi bằng; không thực chế độ báo cáo, thống kê theo quy định nhà nước; cung cấp thông tin sai lệch cho khách hàng giá trị vi bằng… Ngồi xử phạt vi phạm hành chính, chủ thể có hành vi vi phạm phải khắc phục thiệt hại, bồi thường thiệt hại có , bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm đủ cấu thành tội phạm 3.2.2 Một số kiến nghị thực pháp luật lập vi Thừa phát lại i) Tăng cường công tác tuyên truyền vi giá trị pháp lý vi Trong thời gian qua, chế định TPL có tác động tích cực kinh tế - xã hội, thể chế định tiến bộ, phù h p với chủ trương cải cách tư pháp, cải cách hành Tuy nhiên, cơng tác tun truyền, ph biến cơng việc TPL nói chung, vi nói riêng cịn nhiều hạn chế dẫn đến việc đại đa số người dân chưa hiểu đư c ý nghĩa việc lập vi bằng, quyền họ việc yêu đư c lập vi để bảo vệ quyền l i ích h p pháp Cần triển khai việc tuyên truyền, giới thiệu chế định TPL đến với người dân thông qua hình thức đa dạng, nhằm giúp người dân dễ dàng tiếp cận hiểu vai trò VP TPL, nhấn mạnh vai trị TPL thực cơng việc mình, đặc biệt ý tuyên truyền chế định lập vi chế định mẻ người dân ii) Quy định cụ thể chế hỗ trợ quan tổ chức hoạt động lập vi VP TPL đư c thành lập với mục tiêu giảm tải công việc cho quan nhà nước, giúp người dân, doanh nghiệp, quan nhà nước tạo lập chứng 87 tham gia quan hệ tố tụng, bảo vệ quyền l i ích tham gia giao dịch khác Tuy nhiên, VP TPL đư c t chức hoạt động hình thức pháp lý doanh nghiệp tư nhân công ty h p danh (mục tiêu chung hoạt động l i nhuận), VP TPL đư c phép có nguồn thu từ hoạt động nhằm đảm bảo chi phí, hoạt động máy t chức, không mang chất doanh nghiệp nên VP TPL không đư c thực công việc mà pháp luật không quy định thẩm quyền Do đó, cịn tồn hiểu biết sai lệch chất công việc hoạt động VP TPL, nhiều ý kiến cho “công ty đòi nợ thuê”, “dịch vụ chuyển phát tư nhân”,…Từ hiểu biết sai lệch chất TPL nên nhiều quan, t chức, cá nhân mối quan hệ phối h p, giúp đỡ TPL thực nhiệm vụ chưa tạo điều kiện thuận l i, chí gây khó khăn cho hoạt động TPL có cơng việc liên quan [54] Theo đó, cần qn triệt, xác định t chức hành nghề độc lập, chuyên nghiệp, chức danh tư pháp Nhà nước b nhiệm hoạt động lĩnh vực thi hành án hỗ tr quan tư pháp, không sử dụng chi phí từ ngân sách nhà nước mà ngư c lại cịn đóng thuế cho nhà nước, cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, t chức theo quy định pháp luật, góp phần tạo công ăn việc làm xã hội Tạo mơi trường pháp lý đảm bảo tính độc lập hoạt động TPL nói riêng hoạt động tư pháp nói chung Các quan, t chức cá nhân, đặc biệt quyền địa phương, lực lư ng cảnh sát cần tạo điều kiện thuận l i, thực yêu cầu TPL việc đảm bảo an ninh trật tự trình thực nhiệm vụ TPL Tránh tình trạng cho TPL hoạt động dịch vụ tư nhân nên quan cơng quyền khơng có trách nhiệm phối h p phải trả tiền để hỗ tr , đảm bảo an ninh trật trình thực nhiệm vụ 88 iii) Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức Thừa phát lại Theo quy định hành, mặt chuyên môn cần đáp ứng đủ số tiêu chuẩn như: Có cử nhân luật; Đã công tác ngành pháp luật 05 năm Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên; Có chứng hoàn thành lớp tập huấn nghề TPL BTP t chức;…Những tiêu chuẩn phù h p với thời gian đầu thực chế định TPL góp phần đáp ứng số lư ng TPL cần thiết để thực chế định Tuy nhiên, nhiều trường h p TPL đư c b nhiệm lúng túng việc triển khai thực nhiệm vụ đư c giao chưa đư c đào tạo, bồi dưỡng cách Vì vậy, cần b sung tiêu chuẩn để đư c b nhiệm TPL theo hướng tăng tiêu chuẩn mặt chun mơn, nghiệp vụ Theo đó, người muốn đư c b nhiệm TPL điều kiện nêu phải qua lớp đào tạo nghề TPL (kéo dài 06 tháng đến 01 năm , đó, trọng đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ thi hành án, lập vi bằng; đồng thời, sau trải qua lớp đào tạo nghề cần phải thực tập thời gian VP TPL Bên cạnh nâng cao u cầu chun mơn, nghiệp vụ, cần có quy chế đạo đức nghề nghiệp TPL Việc ban hành quy chế, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đảm bảo người đư c b nhiệm, hành nghề TPL phải có uy tín, đạo đức tốt, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước iv) Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động lập vi Các quan quản lý nhà nước cần tăng cường vai trò lãnh đạo, đặc biệt vai trò Tỉnh ủy/Thành ủy việc quán triệt, đạo ngành hữu quan t chức thực tốt hoạt động TPL địa phương, có thêm sách 89 hỗ tr giúp VP TPL đảm bảo mặt sở vật chất như: tạo điều kiện thuê trụ sở, trang thiết bị làm việc,… Đồng thời, quan tư pháp địa phương cần tăng cường việc thẩm định hồ sơ, nâng cao chất lư ng b nhiệm TPL; theo dõi chặt chẽ tình hình lập vi địa phương, trọng công tác kiểm tra, tra để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý vi phạm TPL hoạt động lập vi Đề xuất thời gian tới nghiên cứu thành lập t chức xã hội - nghề nghiệp TPL (Hội TPL, Hiệp hội TPL), nhằm phát huy vai trị tính tự quản t chức Góp phần kiện tồn, củng cố phát triển t chức hành nghề TPL; giúp quan có thẩm quyền quản lý t chức hoạt động TPL thực tốt chức làm đầu mối thống đại diện, bảo vệ quyền l i ích h p pháp cho TPL; tăng cường trao đ i nghiệp vụ chuyên môn TPL 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau thời gian thực chế định TPL nước ta, chế định TPL chứng tỏ đư c tính đắn đư c xã hội chấp nhận, đặc biệt địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Thể sau: - Đối với người dân xã hội, chế định lập vi TPL tạo cơng cụ pháp lý để tăng cường tính chủ động, tích cực giúp người dân tự bảo vệ quyền, l i ích h p pháp thực giao dịch dân tố tụng - Đối với hoạt động tư pháp liên quan, hoạt động lập vi TPL giúp tạo lập nguồn chứng góp phần bảo đảm cho việc xét xử khách quan, kịp thời xác, hỗ tr hoạt động tư pháp nhanh chóng, hiệu quả, góp phần giảm tải công việc quan tư pháp Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đư c, tồn hạn chế, bất cập xuất phát từ khơng đồng bộ, chưa hồn thiện thể chế TPL, nhận thức chế định TPL số quan, t chức, cá nhân chưa đắn, xác gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TPL Theo đó, để khắc phục hạn chế, bất cập trên, cần có giải pháp cụ thể, trọng vào giải nguyên nhân mặt thể chế, nhận thức chế định quan, t chức, cá nhân Góp phần nâng cao hiệu hoạt động lập vi TPL thời gian tới 91 KẾT LUẬN CHUNG Chế định lập vi chứng thư TPL công việc gắn liền với hoạt động chế định TPL Việt Nam, xuất tồn chế định bắt đầu tồn từ thời kỳ Pháp thuộc năm 1950 miền Bắc năm 1975 miền Nam Trong năm vừa qua, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hóa đời sống xã hội mối quan hệ đư c pháp luật dân điều chỉnh theo phát triển đa chiều phức tạp, nhiên, dễ nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp l i ích chủ thể tham gia quan hệ, điều dẫn đến nhu cầu tất yếu dịch vụ pháp lý có hội phát triển mạnh mẽ Với bối cảnh vậy, Nghị 49-NQ/TW định hướng: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình…” Thể chế hóa chủ trương trên, ngày 14/11/2008 Quốc hội ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân sự, có quy định: “để triển khai thực chủ trương xã hội hóa số cơng việc có liên quan đến thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên) số địa phương” Theo đó, chế định TPL thức đư c t chức thí điểm loại hình dịch vụ hỗ tr cá nhân, t chức tạo lập, thu thập chứng hoạt động lập vi TPL Trải qua thời gian thí điểm, mở rộng phạm vi thí điểm đư c t chức thực phạm vi nước, chế định lập vi TPL thể vai trị qua tác động cụ thể phương diện kinh 92 tế - xã hội, cụ thể: Tạo cơng cụ pháp lý giúp tăng cường tính chủ động, tích cực giúp người dân tự bảo vệ quyền, l i ích h p pháp thực giao dịch; tạo lập nguồn chứng góp phần bảo đảm cho việc xét xử khách quan, kịp thời xác, hỗ tr hoạt động tư pháp nhanh chóng, hiệu quả, góp phần giảm tải cơng việc quan tư pháp… Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đư c, tồn hạn chế, bất cập xuất phát từ không đồng bộ, chưa hoàn thiện thể chế TPL Bên cạnh đó, nhận thức chế định TPL số quan, t chức, cá nhân chưa đắn, xác gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động TPL Từ kết nghiên cứu vấn đề thực tiễn lý luận chế định lập vi TPL, Luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần khắc phục bất cập pháp luật hành, đảm bảo tính thống nhất, đồng quy định TPL văn pháp luật có liên quan; từ hình thành nên chế phù h p để chế định lập vi TPL hoạt động hiệu Đồng thời, pháp luật TPL ngày toàn diện, h p lý, tiến người thực công việc đư c hoạt động phát triển nghề nghiệp hành lang pháp lý an tồn, tin cậy, n tâm đóng góp lực, công sức cho việc nâng cao chất lư ng hiệu đường cải cách Đảng, Nhà nước mục tiêu ích nước, l i dân 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị 2002 , Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị 2005 , Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp 1950 , Nghị định số 111/BTP-NĐ ngày 04/02/1950 ấn định pháp quy Thừa phát lại, Hà Nội Bộ Tư pháp 2009 , Thực thí điểm chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh, Đề án, Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp 2011 , Công văn số 415/BTP-TCTHA ngày 28/01/2011 Bộ Tư pháp việc hướng dẫn số nội dung lập vi bằng, Hà Nội Bộ Tư pháp 2013 , Tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại, Đề án, Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp 2013 , Quyết định số 1531/QĐ-BTP ngày 24/6/2013 việc chọn địa phương thực thí điểm chế định Thừa phát lại, Hà Nội Bộ Tư pháp 2014 , Thông tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC-BTC ngày 28/02/2014 hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghi số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội, Hà Nội Bộ Tư pháp 2014 , Công văn số 1128/BTP-TCTHADS ngày 18/01/2014 việc tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp 2014 , Công văn số 4003/BTP-TCTHADS ngày 19/9/2014 việc hướng dẫn số nội dung liên quan đến hoạt động lập vi Thừa phát lại, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp 2017 , Công văn số 201/BTTP-TPL ngày 15/3/2017 việc lập vi bằng, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp 2017 , Công văn số 247/BTTP-TPL ngày 28/3/2017 cấp vi bằng, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Chính 1995 , Những sở lý luận thực tiễn Chế định Thừa phát lại, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Chính chủ biên 2006 , Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Chính phủ 2009 , Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Chính phủ 2012 , Tờ trình số 298/TTr-CP ngày 23/10/2012 việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch, Hà Nội 19 Chính phủ 2015 , Báo cáo số 538/BC-CP ngày 19/10/2015 tổng kết việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 Quốc hội, Hà Nội 20 Chính phủ 2015 , Tờ trình số 584/TTr-CP ngày 27/10/2015 dự thảo Nghị Quốc hội thực chế định Thừa phát lại, Hà Nội 21 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 130/SL ngày 19/7/1946 ấn định thể thức thi hành phải ghi bảng hay trích sao, Hà Nội 22 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng, Hà Nội 23 Đại Hội đồng Liên H p quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (UDHR), 24 Đại Hội đồng Liên H p quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) 25 Trần Ngọc Đường, Nguyễn Thành 2007), Khái niệm pháp lý văn pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Bùi Thị Hà 2016 , “Những khó khăn vướng mắc triển khai thực chế định Thừa phát lại Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề , tr 29 – 32 27 Thu Hằng, Vi không công nhận: Ai chịu trách nhiệm?, Bộ Tư pháp https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/thuaphatlai/Pages/kinh-nghiem- thao-luan.aspx?ItemID=12, 12/11/2014, Ngày truy cập 21/3/2019 28 Võ Trung Hậu 2017 , “Đăng ký vi Sở Tư pháp - Một thủ tục lập vi Thừa phát lại”, Tạp chí Nghề Luật, (3), tr 76 – 80 29 Nguyễn Văn Hiển 2016 , Khảo sát, đánh giá tác động kinh tế - xã hội việc thí điểm chế định Thừa phát lại số tỉnh/thành phố, Đề án, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 30 Nguyễn Quốc Hùng, Vi bằng, Từ https://hvdic.thivien.net/hv/vi%20b%E1%BA%B1ng, điển Hán Ngày Nôm truy cập 26/2/2019 31 Nguyễn Vinh Hưng 2019 , “Lịch sử chế định pháp luật Thừa phát lại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, (4), tr 31 – 35 32 Nguyễn Vinh Hưng 2019 , “Một số bất cập hoạt động lập vi thừa phát lại”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, , tr 48 – 52 33 Khâm sứ Trung Kỳ (1936), Bộ Dân luật Trung, Trung Kỳ 34 Dương Thị Thanh Mai 2018 , Xác định định hướng sách lớn phục vụ cho việc xây dựng Luật Thừa phát lại, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 35 Quốc hội 2005 , Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 thi hành Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2012), Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại, Hà Nội 37 Quốc hội 2013 , Hiến pháp, Hà Nội 38 Quốc hội (2014), Luật Công chứng, Hà Nội 39 Quốc hội 2015 , Bộ luật Dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội 2015 , Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2015), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 42 Quốc hội 2015 , Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 thực chế định Thừa phát lại, Hà Nội 43 Thông tin khoa học pháp lý 10/2014 , Thí điểm Thừa phát lại Việt Nam, thuận lợi khó khăn, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 44 Thông tin khoa học pháp lý 7/2015), Kết khảo sát, đánh giá việc thí điểm Thừa phát lại số tỉnh, thành phố, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 45 Thống sứ Bắc Kỳ (1931), Bộ Dân luật Bắc, Bắc Kỳ 46 Song Thu, Hà Nội: Vi văn phòng thừa phát lại lập Tòa sử dụng làm chứng cứ, Báo Pháp luật Việt Nam https://baophapluat.vn/tuphap/ha-noi-vi-bang-do-cac-van-phong-thua-phat-lai-lap-duoc-toa-su-dunglam-chung-cu-362299.html, 24/10/2017, Ngày truy cập 28/4/2019 47 Thủ tướng Chính phủ 2009 , Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19/02/2009 phê duyệt Đề án “Thực thí điểm chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh”, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ 2013 , Quyết định số 510/QĐ-TTg ngày 25/3/2013 phê duyệt Đề án “Tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại”, Hà Nội 49 Tồn quyền Đơng dương 1910 , Bộ Dân tố tụng Nam Việt, Nam Kỳ 50 T ng thống Việt Nam cộng hòa (1972), Bộ luật Dân thương tố tụng, Sài Gòn 51 T ng thống Việt Nam cộng hòa (1972), Bộ luật Hình tố tụng, Sài Gịn 52 T ng thống Việt Nam cộng hòa (1972), Bộ Dân luật, Sài Gòn 53 Nguyễn Thị Tứ 2013 , “Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác người trưởng thành trẻ tu i Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (49), tr.5-14 54 Đinh Công Tuấn 2017 , Vi – Những vấn đề lý luận thực tiễn tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp sở, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Tuyền 2017 , “Chế định Thừa phát lại Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20), tr.42-47 56 Trường Đại học Luật Hà Nội 2000 , Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội 2017 , Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 58 Ủy ban Tư pháp 2012 , Báo cáo thẩm tra số 928/BC-UBTP13 ngày 24/10/2012, Hà Nội 59 Ủy ban Tư pháp 2015 , Báo cáo thẩm tra số 2974/BC-UBTP13 ngày 14/9/2015, Hà Nội 60 Ủy ban Tư pháp 2015 , Báo cáo thẩm tra số 3085/BC-UBTP13 ngày 08/11/2015, Hà Nội 61 Viện Ngôn ngữ học 2010 , Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 62 Viện Khoa học pháp lý 2006 , Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tư pháp, Hà Nội ... luật hành biện pháp đảm bảo thực vi việc lập vi bối cảnh cải cách tư pháp bảo đảm quyền người Vi? ??t Nam Do tơi lựa chọn đề tài ? ?Chế định lập vi Thừa phát lại theo pháp luật Vi? ??t Nam hành? ?? làm đề... Một số vấn đề lý luận vi lập vi Thừa phát lại Chương 2: Thực trạng pháp luật lập vi Thừa phát lại Vi? ??t Nam Chương 3: Thực tiễn thực quy định lập vi Thừa phát lại số tỉnh/thành phố kiến nghị 10... ích h p pháp 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI Ở VI? ??T NAM HIỆN NAY 2.1 Chủ thể lập vi Theo khoản Điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, ? ?Vi văn Thừa phát lại lập? ??, tức

Ngày đăng: 04/09/2020, 17:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan