1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam

103 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH LƯU QUANG LÊ THOẠI HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƯU QUANG LÊ THOẠI HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân & Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: Gs.Ts Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan danh dự rằng: Tồn nội dung luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn khoa học Giáo sư, Tiến sĩ Mai Hồng Quỳ Các thông tin nêu luận văn trung thực xác Tác giả luận văn Lưu Quang Lê Thoại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI 11 1.1 Khái quát chung Thừa phát lại 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Đặc điểm Thừa phát lại 16 1.1.3 Vai trò Thừa phát lại 17 1.1.4 Địa vị pháp lý Thừa phát lại 19 1.1.5 Điều kiện bổ nhiệm 21 1.1.6 Chức năng, nhiệm vụ Thừa phát lại so với chức danh tư pháp, chức danh bổ trợ tư pháp khác 22 1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động lập vi Thừa phát lại thực 26 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vi 26 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động lập vi 34 1.3 Hoạt động lập vi Thừa phát lại pháp luật Việt Nam trước năm 2010 35 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 35 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 36 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1975 trước tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại 38 1.4 Hoạt động lập vi Thừa phát lại pháp luật Cộng hòa Pháp học kinh nghiệm cho Việt Nam 39 Tổng kết Chương 41 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI 43 2.1 Về thẩm quyền lập vi Thừa phát lại 44 2.1.1 Vấn đề Thừa phát lại không lập vi trường hợp thuộc thẩm quyền công chứng, chứng thực 44 2.1.2 Vấn đề Thừa phát lại không lập vi hành vi cán bộ, công chức thi hành công vụ 50 2.2 Vấn đề phạm vi lập vi Thừa phát lại 53 2.2.1 Quy định pháp luật 53 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật 53 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 54 2.3 Về thủ tục lập vi 54 2.3.1 Về Thỏa thuận lập vi phải lập văn 54 2.3.2 Vấn đề Thừa phát lại mời người làm chứng lập vi 56 2.3.3 Về vấn đề đăng ký vi Sở Tư pháp 57 2.3.4 Vấn đề Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại giúp Thừa phát lại lập vi 61 2.3.5 Vấn đề quy định số lượng vi 63 Tổng kết Chương 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng vào năm 1986, nước ta bước vào thời kỳ đổi mới; hội nhập, tham gia tổ chức quốc tế khu vực giới, như: ASEAN, APEC, WTO… Cùng với giao lưu kinh tế nước ta quốc gia giới, giao dịch dân phát triển ngày phong phú, đa dạng không phần phức tạp; có nhiều tranh chấp quan hệ dân sự, kinh tế… nảy sinh, hệ thống pháp luật nước ta vốn nhiều điểm hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu cịn thiếu tính đồng đội ngũ cán chưa thật theo kịp phát triển thực tiễn công tác Do đó, vấn đề cải cách tư pháp để tiến tới xây dựng hoàn chỉnh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trở thành yêu cầu tất yếu đường phát triển nước ta Thực tiễn cho thấy, tình trạng giải tranh chấp Tịa án số lượng án dân phải tổ chức thi hành ngày gia tăng số lượng lẫn tính chất phức tạp Dẫn đến, tình trạng án, định Tòa án tồn đọng, chưa thi hành chiếm tỷ lệ cao ngày có chiều hướng gia tăng số lượng lẫn số tiền phải thi hành Bên cạnh đó, chứng bên có liên quan cung cấp Thẩm phán Tịa án thu thập tiến trình tố tụng nhiều hạn chế, chúng thường thiếu tính hệ thống, chủ yếu cung cấp quan hành nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt vụ việc tranh chấp đất đai, nhà ở… Cùng với việc ban hành Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ luật Dân năm 2005 Để thực chủ trương lớn là: Cải cách tư pháp, Đảng Nhà nước lựa chọn phương thức xã hội hóa phần hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động thi hành án dân nói riêng biện pháp tổ chức thí điểm chế định Thừa phát lại giải pháp đột phá mang tính chiến lược tiến trình cải cách tư pháp nước ta Khi Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ Chính trị xác định rõ: "Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận cơng lý; người dân nộp đơn đến tịa án, tịa án có trách nhiệm nhận thụ lý đơn Khuyến khích việc giải số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài; tịa án hỗ trợ định công nhận việc giải …… Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án"(1) Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương ban hành kế hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22 tháng 02 năm 2006 việc triển khai thực Chiến lượcc Cải cách tư pháp, giai đoạn 2006 - 2010 đề giải pháp: Nghiên cứu mơ hình tổ chức Thừa phát lại, trước mắt tổ chức thí điểm thành phố Hồ Chí Minh … Ban Cán Đảng Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Ban Cán Đảng Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh thực hiện"(2) Để cụ thể hóa chiến lược cải cách tư pháp Đảng, Quốc hội ban hành Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 việc thi hành Luật Thi hành án dân sự; Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Từ đây, chế định chế định Thừa phát lại đời Theo đó, chế định tổ chức thí điểm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010, Văn phòng Thừa phát lại thành lập vào hoạt động(3), với chức năng, như: Tống đạt văn quan Tòa án, Thi hành án dân sự; Xác minh điều kiện trực tiếp tổ chức thi hành án dân để "giảm tải" cho quan Đặc biệt, Thừa phát lại giao thực chức lập vi bằng, chức chưa pháp luật Việt Nam quy định giai đoạn từ năm 1975 đến thời điểm tổ chức thí điểm, thực với hình thức tương tự, là: Hoạt động lập biên để ghi nhận thỏa thuận bên trình thi hành án dân Chấp hành viên việc biên để ghi nhận việc bên có liên quan thực cam kết hòa giải Tổ hòa giải hay Ủy ban nhân dân cấp xã Sau mở rộng thí điểm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị số 36/2012/NQ-QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc Điểm Mục II Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Tổng cục thi hành án dân (2013), Sổ tay Tư pháp xã, phường với công tác Thi hành án Thừa phát lại, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr 94 Lê Xuân Hồng (2014), "Chế định Thừa phát lại lịch sử hình thành Việt Nam", Tạp chí dân chủ pháp luật, (số chuyên đề Chế định Thừa phát lại), Hà Nội, tr 34 - 35 hội tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại tổ chức thực theo quy định Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ (sau đây, gọi tắt Nghị định số 61/2009/NĐ-CP (đã sửa đổi, bổ sung Nghị định số 135/2013/NĐ-CP Chính phủ)) Đến nay, nói hoạt động Thừa phát lại nói chung hoạt động lập vi Thừa phát lại nói riêng góp phần quan trọng tiến trình cải cách tư pháp nước ta Qua thực thí điểm, từ chổ có 1.073 vi đăng ký Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu thực thí điểm (vào năm 2010), tăng lên đến 7.689 vi đăng ký Sơ kết thí điểm vào đầu năm năm 2013 đạt số ấn tượng vào cuối năm 2014 25.198(4) tổng số 26.927 vi đăng ký 13 tỉnh, thành phố thực thí điểm Đến hết tháng năm 2015, Văn phòng Thừa phát lại đăng ký 39.027 vi bằng(5) địa bàn tương đối nhỏ hẹp tỉnh Vĩnh Long có 60 vi đăng ký(6) Trong số vi lập đăng ký, có nhiều trường hợp trở thành chứng quan trọng trình xét xử qua đường tòa án đường trọng tài không Việt Nam, mà nước ngoài, như: Các vi lập Thừa phát lại Văn phòng Thừa phát lại quận Bình Thạnh góp phần quan trọng vài việc giải tranh chấp liên quan đến khối di sản khoảng 1.000 tỷ đồng bà Thạch Kim Phát quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh; vi làm chứng yêu cầu Bộ Công nghiệp Thương mại Trung Quốc hủy đăng ký độc quyền nhãn hiệu cà phê "Buon Ma Thuot" công ty cà phê Buôn Ma Thuột Quảng Châu Trung Quốc theo yêu cầu Hiệp hội cà phê Buôn Ma Thuột Việt Nam(7) Qua 05 năm tiến hành thí điểm, thời gian chưa dài thực tiễn cho thấy: Chế định Thừa phát lại, đặc biệt việc lập vi Thừa phát lại tạo thêm dịch vụ pháp lý mới, nguồn chứng quan trọng công tác xét xử, quan hệ dân khác nhận đón nhận, hưởng ứng tích Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo Tổng kết, đánh giá kết thí điểm chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh, tr 34 Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng kết việc triển khai tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc Hội, tr 11 Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Long (2015) Công văn số 771/STP-BTTP ngày 07 tháng năm 2015 cung cấp kết hoạt động Thừa phát lại Chính phủ (2015), Báo cáo Tổng kết việc triển khai tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 Quốc Hội, tr 16 cực người dân Nhưng phát sinh số vấn đề vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật, như: Vấn đề thủ tục lập vi bằng, việc đăng ký vi đặc biệt vấn đề thẩm quyền, phạm vi lập vi Thừa phát lại có nhiều quan điểm, cách hiểu khác nhau, chí tạo nên nhiều vướng mắc khó gỡ thực tiễn thi hành…, cần sửa đổi, bổ sung theo hướng cụ thể, minh bạch, phù hợp với thực tiễn hơn, để chủ trương thực thí điểm chế định Thừa phát lại Đảng Nhà nước ta đạt hiệu cao Tuy nhiên, đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tổng quan Thừa phát lại, nghiên cứu hoạt động lập vi Thừa phát lại Mới có vài cơng trình nghiên cứu số viết đăng tải phương tiện thơng tin, tạp chí chun ngành Nhưng nghiên cứu tổ chức hoạt động Thừa phát lại, chưa sâu vào nghiên cứu quy định thủ tục, thẩm quyền lập vi Thừa phát lại để qua đó, gợi ý, đề xuất giải pháp phù hợp theo hướng vừa có sở khoa học, vừa phù hợp với thực tiễn… Đặc biệt giai đoạn chuẩn bị cho việc triển khai thực chế định Thừa phát lại phạm vi toàn quốc thời gian tới Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề "Hoạt động lập Vi Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam" để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ tổ chức thí điểm, chế định Thừa phát lại khẳng định việc tổ chức thí điểm Đảng Nhà nước ta chủ trương hoàn toàn đắn, khẳng định vai trị, cần thiết cơng cải cách tư pháp đời sống xã hội Do đó, có nhiều tác giả, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, chưa tìm thấy cơng trình sâu vào nghiên cứu hoạt động lập vi Thừa phát lại, mà chủ yếu sâu vào lịch sử hình thành, vào cần thiết chế định Thừa phát lại tổ chức máy Thừa phát lại Các công trình tìm thấy, là: - Nguyễn Đức Chính (chủ nhiệm) (1996), Những sở lý luận thực tiễn Chế định Thừa phát lại, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Đây Đề tài nghiên cứu mang tính khởi đầu, cơng trình thực hiện, để tạo sở cho trình nghiên cứu trước tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại nước ta Cơng trình nghiên cứu này, làm rõ lịch sử đời, danh xưng, tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam trước năm 1975 số quốc gia giới Xác định Thừa phát lại tổ chức nghề nghiệp "nửa nhà nước, nửa tư nhân", hoạt động với mục đích phục vụ hoạt động tư pháp khẳng định việc thành lập tổ chức Thừa phát lại điều kiện đổi Việt Nam nhu cầu khách quan Từ đó, Đề tài đề xuất số giải pháp pháp lý nhằm thiết lập chế định Thừa phát lại với nội dung điều kiện cụ thể Việt Nam Tuy nhiên, Đề tài chưa đưa đánh giá mang tính hệ thống hoạt động lập vi Thừa phát lại, đề tài tiến hành trước tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại Việt Nam Người viết vận dụng nội dung nguồn gốc, danh xưng Thừa phát lại; nhiệm vụ Thừa phát lại theo quy định pháp luật trước năm 1975 Việt Nam để xây dựng nội dung Thừa phát lại, vi Việt Nam chương so sánh với quy định pháp luật Việt Nam hành hoạt động lập vi Thừa phát lại - Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư pháp, Hà Nội Tác phẩm khái quát tổ chức Thừa phát lại trước năm 1975 Việt Nam số quốc gia giới; sở lý luận thực tiễn việc hình thành Thừa phát lại, mơ hình tổ chức, hoạt động Thừa phát lại Việt Nam Nhưng chưa sâu vào nghiên cứu hoạt động lập vi Thừa phát lại Người viết vận dụng nội dung tổ chức, hoạt động Thừa phát lại Việt Nam số quốc gia giới; giá trị pháp lý chứng thư Thừa phát lại lập tác phẩm để xây dựng nội dung chương luận văn - Vũ Hoài Nam (2013), Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội Tác phẩm khái quát trình hình thành phát triển Thừa phát lại Việt Nam; Thừa phát lại số quốc gia giới; tổ chức, hoạt động Thừa phát lại Tuy nhiên, tác phẩm nêu, nội dung tác phẩm sâu nguồn gốc hình thành, chế định Thừa phát lại nói chung mà chưa sâu vào hoạt động lập vi Thừa phát lại Người viết vận dụng nội dung trình hình thành Thừa phát lại Việt Nam nội dung công việc Thừa phát lại làm để xây dựng nội dung chương luận văn ... phát lại Vi? ??t Nam; tổ chức hoạt động Thừa phát lại số quốc gia giới; tổ chức hoạt động Thừa phát lại; vai trò Thừa phát lại với hoạt động tố tụng vi? ??c Thừa phát lại làm theo pháp luật Vi? ??t Nam. .. lập vi Thừa phát lại không thực giai đoạn 1.4 Hoạt động lập vi Thừa phát lại pháp luật Cộng hòa Pháp học kinh nghiệm cho Vi? ??t Nam Vi? ??c xây dựng nội dung quy định Thừa phát lại pháp luật Vi? ??t Nam. .. động lập vi Thừa phát lại theo pháp luật Vi? ??t Nam để phân tích đề xuất vài giải pháp hoàn thiện pháp luật Chương 43 CHƯƠNG THỰC TIẾN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w