1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động lập vi bằng của thừa phát lại

73 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA MSSV: 3250121 HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 Người hướng dẫn: ThS Trần Văn Bảy TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái quát Thừa phát lại 1.1.1 Khái niệm Thừa phát lại 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành chế định Thừa phát lại 1.1.2.1 Chế định Thừa phát lại số nước giới 1.1.2.2 Quá trình hình thành phát triển chế định Thừa phát lại Việt Nam 1.1.3 Tổ chức hoạt động Thừa phát lại 1.1.3.1 Mơ hình tổ chức Thừa phát lại 1.1.3.2 Hoạt động Thừa phát lại 1.2 Khái niệm vi hoạt động lập vi 11 1.2.1 Định nghĩa vi hoạt động lập vi 11 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa vi 13 1.3 Quy định pháp luật hoạt động lập vi 16 1.3.1 Phạm vi lập vi 17 1.3.2 Trình tự, thủ tục lập vi 20 1.3.3 Giá trị pháp lý vi 23 1.3.4 Đăng ký lưu trữ vi 25 1.3.5 Thù lao chi phí khác hoạt động lập vi 26 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 28 2.1 Thực trạng hoạt động lập vi Thừa phát lại 28 2.1.1 Thực tiễn phạm vi lập vi 28 2.1.2 Quy trình lập vi văn phòng Thừa phát lại 35 2.1.3 Thực trạng việc đăng ký lưu trữ vi 39 2.1.4 Thực trạng việc chi trả thù lao chi phí khác cho hoạt động lập vi 40 2.1.5 Giá trị chứng vi thực tiễn hoạt động xét xử 42 2.2 Đề xuất kiến nghị 44 2.2.1 Về phạm vi lập vi 44 2.2.2 Về trình tự thủ tục lập vi 46 2.2.3 Cơ chế tra, kiểm tra hoạt động lập vi 47 2.2.4 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền hoạt động Thừa phát lại nói chung hoạt động lập vi nói riêng 50 PHẦN KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần với xu hướng đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương xã hội hóa hoạt động tư pháp Đảng Nhà Nước quan tâm trọng Trong đó, việc cho đời chế định Thừa phát lại đánh giá bước đột phá công cải cách tư pháp, xã hội hóa số hoạt động tư pháp Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 có nêu: “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại; trước mắt tổ chức thí điểm số địa phương, sau vài năm, sở tổng kết đánh giá kết có bước tiếp” Từ quan điểm đạo Đảng, mơ hình Thừa phát lại triển khai thí điểm thành phố Hồ Chí Minh (thành lập 05 Văn phịng Thừa phát lại) với nhiều hoạt động pháp lý khác nhau, bước đầu mang lại hiệu tích cực Trong đó, Thừa phát lại với vai trò lập vi xem trợ thủ pháp lý đắc lực người dân Với nhiều ý nghĩa tích cực, vi mối quan tâm lớn nhiều giới, nhiều thành phần xã hội Thực tế, qua năm thí điểm mơ hình Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nhu cầu lập vi nhân dân lớn Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu Thừa phát lại với hoạt động lập vi hạn chế, đề cập khái quát số viết rời rạc, thiếu tính hệ thống Trong số đó, đáng ý Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại", mã số 95-98-114/ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực Mặc dù vai trị vi Thừa phát lại lập dần khẳng định vị trí quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân việc tìm hiểu, nghiên cứu góp phần hồn thiện quy định vi nhiều hạn chế, chưa quan tâm mức Từ nhu cầu cấp thiết trên, tác giả lựa chọn thực đề tài “Hoạt động lập vi Thừa phát lại” hi vọng góp phần nhỏ vào nguồn tài liệu nghiên cứu Thừa phát lại phần hoàn thiện quy định hoạt động lập vi Mục tiêu, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ: Mục tiêu tổng quát đề tài tìm luận khoa học thực tiễn hoạt động lập vi Thừa phát lại, qua đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Nhưng để đánh giá hoạt động lập vi cách toàn diện, đưa giải pháp hợp lý cần phải: - Làm rõ sở lý luận Thừa phát lại hoạt động lập vi - Đánh giá đắn toàn diện thực trạng pháp luật vi bằng, thực tiễn việc lập vi Văn phịng Thừa phát lại; phân tích ngun nhân thực trạng - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động lập vi Ý nghĩa nghiên cứu: Thừa phát lại đời đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan với chủ trương cải cách tư pháp Đảng Nhà nước Tuy nhiên, tình hình hoạt động Thừa phát lại nói chung hoạt động lập vi nói riêng xa xạ với người dân Đề tài “Hoạt động lập vi Thừa phát lại” đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu chế định Thừa phát lại với hoạt động lập vi Đặc biệt, điều kiện mơ hình Thừa phát lại triển khai thí điểm đề tài lại mang ý nghĩa quan trọng bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo Thừa phát lại Phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu Thừa phát lại chế định Việt Nam (vẫn cịn giai đoạn thí điểm) nên quy định pháp luật Thừa phát lại tránh khỏi số hạn chế định Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài chọn tác giả xin trình bày nghiên cứu, đánh giá riêng quy định pháp luật hoạt động lập vi sở thực tiễn hoạt động lập vi văn phòng Thừa phát lại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (quận 1, quận 5, quận 8, quận Tân Bình, quận Bình Thạnh) giai đoạn thí điểm (2009-2012) Các phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp nghiên cứu đề tài gồm: phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát thực tế, thống kê, tổng hợp… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý hoạt động lập vi Thừa phát lại Chương 2: Hoạt động lập vi Thừa phát lại – thực trạng kiến nghị Tác giả trân trọng giới thiệu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái quát Thừa phát lại 1.1.1 Khái niệm Thừa phát lại Thuật ngữ “Thừa phát lại” xuất Việt Nam từ thời Pháp thuộc, ghi nhận nhiều văn pháp lý với nhiều tên gọi khác ba miền: Chưởng tòa (Miền Bắc), Mõ tòa (Miền Trung), Thừa phát lại (Miền Nam) Tuy có tên gọi khác thuật ngữ thể địa vị pháp lý công lại giống chức danh “Huissier” hệ thống tư pháp Pháp (được quy định Bộ Dân luật Pháp 1804 Bộ Dân tố tụng Pháp 1807) Cũng theo số từ điển Pháp – Việt, “Huissier” có nghĩa Chưởng tòa, Thừa phát lại [20–tr.82,21–tr.529, 22–tr.549, 23–tr.756] Trong thời Pháp thuộc, Thừa phát lại tổ chức hoạt động theo khn mẫu mơ hình Thừa phát lại Pháp Theo đó, chức danh Thừa phát lại có phạm vi hoạt động rộng phiên tòa ngồi phiên tịa Tại phiên tịa, Thừa phát lại đóng vai trò Hiệu dịch viên (appariteur); Thừa tác viên làm cơng tác báo tin tịa đăng đường (Messsieur la court hay Le tribunal), tòa bế mạc (L’audieuce est levec); gọi đương sự, người làm chứng, chấp hành lệnh giữ trật tự phiên tịa…Ngồi phiên tịa, Thừa phát lại thực nhiệm vụ tống đạt (signification); thi hành án tuyên (exécution); lập vi …[16 – tr 102] Còn theo Từ điển Tiếng Việt, “Thừa phát lại” có nguồn gốc từ Tiếng Hán Trong đó, “thừa” thừa lệnh, thừa ủy quyền, tuân lệnh; “phát” phát ra, đưa đến; “lại” tên gọi chung viên chức sơ cấp chuyên làm công việc theo lệnh quan máy Nhà nước phong kiến [24 – tr 537, 767, 972] Theo đó, “Thừa phát lại” hiểu chức danh tư pháp phụ trách công việc phát chuyển giấy tờ chấp hành phán Tòa án Hiện nay, chức danh Thừa phát lại hiểu thống theo định nghĩa Khoản Điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi tắt Nghị định 61/2009/NĐ-CP): “Thừa phát lại người Nhà nước bổ nhiệm để làm công việc thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi công việc khác theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan” Theo định nghĩa trên, chức danh Thừa phát lại khơng cịn tương đồng hồn tồn với chức danh Huissier Pháp Thừa phát lại chức danh bổ trợ tư pháp Nhà nước bổ nhiệm sở số tiêu chuẩn định, hành nghề chuyên nghiệp, không kiêm nhiệm thuộc loại ngành nghề có điều kiện lĩnh vực dịch vụ pháp lý Thừa phát lại hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối tài chính, thực chức cơng quyền khơng theo chế độ cơng vụ Trong đó, Thừa phát lại thực hoạt động: tống đạt giấy tờ, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án, trực tiếp thi hành án 1.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành chế định Thừa phát lại 1.1.2.1 Chế định Thừa phát lại số nước giới Mơ hình Thừa phát lại đời từ lâu áp dụng hiệu nhiều nước giới (khoảng 66 nước) Tuy nhiên, tùy thuộc điều kiện kinh tế, phong tục, tập quán mà quy định chế định Thừa phát lại khác nước Ở số nước, chế định Thừa phát lại đời từ lâu, có vai trị quan trọng ln có quy chế hành nghề độc lập (Pháp, Anh, Xứ Galles, Bỉ, Hy Lạp, Hà Lan…), số nước khác Thừa phát lại công nhận nghề tự do, độc lập với quyền lực Nhà nước thời gian gần (Nga, Et-xtô-ni, Hung-ga-ri, Let-tô-ni, Lít-tua-ni, Ban Lan, Cộng hịa Sec, Xlơ-va-ki-a, Xlơ-vê-ni) [26- tr.9] Ở hầu hết nước, Thừa phát lại thực hoạt động: tống đạt giấy tờ; lập vi có giá trị chứng cứ; thi hành án, định Tòa án… Tùy quan niệm điều kiện phát triển quốc gia mà hoạt động Thừa phát lại mở rộng thu hẹp Cho dù thẩm quyền, phạm vi hoạt động Thừa phát lại nước khác hầu hết ghi nhận thẩm quyền lập vi cho Thừa phát lại cho phép sử dụng văn vi loại chứng Riêng Pháp, nói Thừa phát lại tổ chức chặt chẽ giữ vai trò quan trọng Tố tụng dân nói riêng hoạt động tư pháp nói chung Ngồi hoạt động tống đạt, lập vi bằng, thi hành án Thừa phát lại Pháp cịn soạn thảo vản chứng thư tư vấn, tham gia tố tụng, gợi ý cho thân chủ điều nên làm, đóng vai trò người điều hành bán đấu giá, lập biên xác nhận tình pháp lý xảy thời điểm xác định, nữa, nay, luật pháp Pháp sửa đổi điều luật cũ trước đây, quy định Thừa phát lại làm thủ tục hình sự, chứng thư Tịa án tiểu hình, đại hình trước dự thẩm Do đó, nhận xét: Pháp “tất biện pháp Tòa án định chủ thể trình điều tra, xét xử Thừa phát lại thực hiện”[15-tr.29] Hiệu mơ hình Thừa phát lại Pháp số nước Châu Âu nhiều có ảnh hưởng đến nước Châu Phi, Châu Á hình thành nên quy chế Thừa phát lại tương tự: quy chế hành nghề độc lập, cấu tổ chức, hoạt động… Ngoài ra, số nước khác lại quy định chức danh Chấp hành viên công chức Nhà nước lại hoạt động theo phương thức hành nghề tự giống Thừa phát lại Điều thể cụ thể sau: - Chấp hành viên hoạt động độc lập với Tòa án - Chấp hành viên chịu trách nhiệm tài chính, nghề nghiệp kỷ luật - Nhà nước khơng trả lương hình thức Như vậy, nhìn chung mơ hình Thừa phát lại trở nên phổ biến giới từ lâu đóng vai trị quan trọng đời sống pháp luật nhiều nước quy định hoạt động, thẩm quyền Thừa phát lại nước khác Đây học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trình xây dựng hoàn thiện quy định Thừa phát lại thời gian tới 1.1.2.2 Quá trình hình thành phát triển chế định Thừa phát lại Việt Nam Chế định Thừa phát lại xuất Việt Nam thời kì Pháp thuộc Lúc giờ, chế định Thừa phát lại quy định nhiều văn pháp luật: Bộ Dân Tố tụng Việt Nam năm 1910; Bộ Dân luật Trung 1936 – 1939; Bộ Hộ sự, Thương Tố tụng Trung năm 1942; Bộ Dân luật Bắc 1931; Bộ Dân Tố tụng Bắc năm 1917; Nghị định số 111 ngày 08 ngày tháng 1949 quyền Bảo Đại; Bộ luật Dân sự, Thương tố tụng Bộ luật Hình Tố tụng quyền Nguyễn Văn Thiệu năm 1972 Theo quy định, Thừa phát lại công chức, không hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, hoạt động không theo chế độ công vụ Khác với công chức tư pháp, Thừa phát lại thực số công việc theo yêu cầu khách hàng theo đề nghị Tòa án phạm vi trách nhiệm pháp luật quy định Thừa phát lại thời kì Pháp thuộc quyền Sài Gịn thực nhiệm vụ: - Thơng báo Tịa khai mạc bế mạc, gọi đương sự, nhân chứng, thi hành lệnh giữ trật tự Tòa; - Tống đạt giấy tờ theo yêu cầu Tòa án; - Lập vi theo quy định pháp luật; - Phát mại động sản hay bất động sản; - Trực tiếp thi hành án, định Tòa án Về tổ chức, Thừa phát lại Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm quản lý, hành nghề sở quy định pháp luật, hưởng thù lao khách hàng theo biểu giá quy định Khác với Luật sư, Thừa phát lại khơng có quyền từ chối thi hành nhiệm vụ yêu cầu khơng có lý đáng Thừa phát lại tổ chức hình thức văn phịng Trong trình thực nhiệm vụ, Thừa phát lại chịu đạo trực tiếp công chức có trách nhiệm: Chưởng lý, Biện lý, Thẩm phán, Lục Nhìn chung, chức nhiệm vụ Thừa phát lại thời kỳ rập khuôn mô hình Huissier Cộng hịa Pháp Do tác động từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác mà chế định Thừa phát lại không áp dụng Việt Nam thời gian dài sau giành độc lập Hiện theo chủ trương đổi mới, cải cách tư pháp Đảng, mơ hình Thừa phát lại triển khai thí điểm thành phố Hồ Chí Minh nhu cầu tất yếu xã hội Nhưng dù sử dụng tên gọi cũ quan điểm Thừa phát lại, nội dung chế định Thừa phát lại khơng cịn giống trước – “tên gọi cũ nội hàm mới, cách làm mới” [28 – tr.24] PHỤ LỤC VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI ĐẦU TIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH STT Tên VP Thừa Thừa phát lại trƣởng Loại hình Trụ sở Đồn Tiến Hưng DNTT 117 Hàm Nghi, P Nguyễn Thái Bình, Q.1 Quận Phạm Quang Giang DNTT 40 Huỳnh Mẫn Đạt, P.2, Q.5 Quận Vũ Thị Trường Hạnh DNTT 789A Tạ Quang Bửu, P.5, Q.8 Lê Mạnh Hùng Công ty hợp danh 19R Nguyễn Hữu Cảnh, P.19, Q.Bình Thạnh DNTT 717 Cách mạng Tháng 8, P.6, Q.Tân Bình phát lại văn phịng Quận Quận Bình Thạnh Quận Tân Bình Nguyễn Năng Quang 56 PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ TỶ LỆ CHI PHÍ THU ĐƢỢC CỦA MẢNG HOẠT ĐỘNG THỪA PHÁT LẠI ĐƢỢC LÀM (Trích Phụ lục - Kèm theo Báo cáo số 58/BC-UBND ngày 31 tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh) TỶ LỆ CHI PHÍ THU ĐƢỢC CỦA 04 MẢNG CÔNG VIỆC THỪA PHÁT LẠI ĐƢỢC LÀM Trực tiếp thi hành án 2,45% Tống đạt 7,14% Xác minh điều kiện thi hành án 7,34% Lập vi 83,07% 57 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI (21/5/2010 - 21/5/2011) (Số liệu Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh- Sơ kết thực Nghị định 61/2009/NĐ-CP) VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI QUẬN Mốc thời gian Số lƣợng vụ việc thực 21/5 - 30/6 (2010) 01/7 - 31/7 (2010) 33 01/8 - 31/8 (2010) 28 01/9 - 30/9 (2010) 36 01/10 31/10 (2010) 01/11 30/11 (2010) 01/12 31/12 (2010) 01/01 31/01 (2011) 65 50 52 35 Số chi phí thu đƣợc (đồng) 25,500,000 84,954,551 65,090,910 27,545,435 60,636,351 73,818,169 72,272,715 36,818,177 QUẬN Số lƣợng vụ việc thực 13 26 35 27 42 27 38 Số chi phí thu đƣợc (đồng) 5,000,000 48,500,000 86,350,000 110,650,000 75,500,000 153,950,000 88,050,000 149,400,000 QUẬN Số lƣợng vụ việc thực 13 19 20 33 34 26 27 24 Số chi phí thu đƣợc (đồng) 17,100,000 5,100,000 5,400,000 32,750,000 27,650,000 8,800,000 12,200,000 40,841,000 58 QUẬN BÌNH THẠNH Số lƣợng vụ việc thực 21 34 40 46 25 33 31 Số chi phí thu đƣợc (đồng) 12,750,000 55,100,000 108,200,000 144,100,000 100,500,000 88,200,000 95,500,000 93,000,000 QUẬN TÂN BÌNH Số lƣợng vụ việc thực 36 37 32 45 49 48 37 Số chi phí thu đƣợc (đồng) 18,000,000 70,000,000 73,000,000 62,000,000 55,000,000 94,000,000 72,000,000 26,000,000 TỔNG CỘNG Số lƣợng vụ việc thực Số chi phí thu đƣợc (đồng) 36 78,350,0 00 122 263,654, 551 145 338,040, 910 176 377,045, 435 217 319,286, 351 192 418,768, 169 187 340,022, 715 165 346,059, 177 01/02 28/02 (2011) 16 30,909,082 15,050,000 17 29,890,000 01/3 - 31/3 (2011) 39 68,863,622 45 78,300,000 27 30,630,000 01/4 - 30/4 (2011) 49 79,700,000 45 158,000,000 45 27,670,000 01/5 - 21/5 (2011) 30 62,272,727 12 185,600,000 27 17,441,817 442 688,381,739 319 1,154,350,000 312 255472817 21/5/2010 21/5/2011 59 41 28 21 330 24,500,000 93,000,000 84,000,000 80,000,000 978850000 14 43 49 32 426 19,000,000 36,800,000 37,000,000 17,900,000 580700000 56 119,349, 082 195 307,593, 622 216 386,370, 000 122 363,214, 544 1829 3,657,75 4,556 PHỤ LỤC MẪU HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LẬP VI BẰNG (Trích Phụ lục mẫu số 04/HĐDV.VB/TPL Thông tƣ 03/2009/TT-BTP ngày 30 tháng năm 2009 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn số quy định Nghị định 61/2009/NĐ-CP ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ Về việc lập vi Số: ………./HĐDV.VB/VPTPL-CN/TC Căn Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội khóa XI; Căn Luật Thi hành án dân ngày 14 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự; Căn Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh; Căn nhu cầu, khả bên, Hôm nay, ngày …… tháng … năm ……., tại: , gồm: I CÁC BÊN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG: 60 Văn phòng Thừa phát lại Địa chỉ: Đại diện: Ơng (bà) …………………, chức vụ: Trưởng Văn phịng Thừa phát lại Giấy phép thành lập số: ………………… ngày ……… tháng ……… năm ……của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Giấy đăng ký kinh doanh số: ………… ngày ……… tháng …… năm ……… quan: Số tài khoản: ……………… ngân hàng: Mã số thuế: Dưới gọi Bên A; Bên yêu cầu lập vi Cơ quan/tổ chức: Địa chỉ: Đại diện: Ông (bà) ………………………………, chức vụ: Số tài khoản: ………………………… Kho bạc Nhà nước Mã số thuế: Ông/Bà: Địa chỉ: Số CMTND/Hộ chiếu: ……… cấp ngày … tháng … năm ………, quan: Dưới gọi Bên B; Hai bên thỏa thuận ký kết Hợp đồng dịch vụ để thực việc lập vi với điều khoản sau: 61 II CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG Điều Định nghĩa thuật ngữ 1.1 “Hợp đồng” hiểu Hợp đồng dịch vụ để Bên A thực việc lập vi kiện, hành vi theo yêu cầu Bên B 1.2 “Vi bằng” văn Thừa phát lại lập để ghi nhận kiện, hành vi theo đề nghị Bên B phận không tách rời Hợp đồng 1.2 “Chi phí lập vi bằng” số tiền mà Bên B phải toán cho công việc lập vi Bên A theo quy định Điều Hợp đồng 1.3 “Bất khả kháng” kiện trở ngại khách quan quy định Điều 8.3 Hợp đồng 1.4 “Bên” Bên A Bên B; “các bên/hai bên” Bên A Bên B 1.5 (Các thuật ngữ khác cần thiết) Điều Nội dung, thủ tục thời hạn lập vi 2.1 Bên A có trách nhiệm lập vi kiện, hành vi sau đây: (mô tả chi tiết kiện, hành vi yêu cầu lập vi bằng) 2.2 Việc lập vi Bên A thực thời hạn … ngày kể từ ngày …/ tháng …/năm …… 2.3 Vi phải Bên A lập theo thủ tục quy định pháp luật có liên quan Hợp đồng Điều Chi phí lập vi 3.1 Mức chi phí để Bên A lập vi kiện, hành vi nêu Điều 2.1 là: 62 3.2 Ngoài mức chi phí nêu Điều 3.1 đây, Bên A có quyền Bên B tốn thêm khoản chi phí khác (nếu có) sau: 3.2.1 3.2.2 3.3 Tổng mức chi phí lập vi mà Bên B phải toán cho Bên A là: Điều Thời hạn phương thức toán 4.1 Trong thời hạn ……… ngày kể từ ngày Bên A có văn u cầu việc tốn khoản Chi phí lập vi theo quy định Điều Hợp đồng, Bên B có trách nhiệm toán đầy đủ số tiền cho Bên A 4.2 Việc toán Hai bên thực tiền mặt thơng qua hình thức: - Thanh tốn trực tiếp ; - Chuyển khoản: ; Điều Quyền nghĩa vụ bên 5.1 Quyền nghĩa vụ Bên A: 5.2 Quyền nghĩa vụ Bên B: (quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên) Điều Tạm dừng chấm dứt hợp đồng 6.1 Tạm dừng thực hợp đồng: Hợp đồng tạm dừng trường hợp sau: 63 6.2 Hợp đồng bị chấm dứt trường hợp sau:1 6.2.1 Bên A có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng Bên B vi phạm nghĩa vụ toán Điều vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ khác theo Hợp đồng 6.2.2 Bên B có quyền đơn phương chấm dứt Hợp đồng trường hợp Bên A vi phạm Điều vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ khác theo Hợp đồng 6.2.3 Hợp đồng bị chấm dứt trước thời hạn theo thỏa thuận bên hết thời hạn hợp đồng mà bên không tiếp tục ký gia hạn Hợp đồng; 6.2.4 Hợp đồng bị hủy bỏ theo quy định pháp luật Điều Xử lý hậu việc chấm dứt hợp đồng 7.1 Việc xử lý hậu phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng thực sau: 7.2 (Các thỏa thuận khác cần thiết) Điều Điều khoản chung 8.1 Bên A cam kết: - Thực việc lập vi kiện, hành vi mà Bên B yêu cầu cách trung thực, khách quan thủ tục theo quy định pháp luật; - 8.2 Bên B cam kết: 8.3 Bất khả kháng: Thỏa thuận cụ thể trường hợp chấm dứt hợp đồng 64 8.4 Tranh chấp hợp đồng xử lý tranh chấp: 8.5 Phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng: 8.6 (Các thỏa thuận khác cần thiết) Điều Hiệu lực Hợp đồng 9.1 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm …… 9.2 Hợp đồng lập thành 04 bản, có giá trị nhau, bên giữ 02 9.3 Hợp đồng bên đọc, hiểu rõ thống ký tên BÊN A BÊN B (Ký, đóng dấu) (Ký, ghi rõ tên) 65 PHỤ LỤC MẪU VI BẰNG (Trích phụ lục mẫu số 02/VB.TPL thông tƣ 03/2009/TT-BTP ngày 30 tháng năm 2009 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn số quy định Nghị định 61/2009/NĐ-CP) VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI Địa chỉ………………… ………………………… - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: ……./BB-TPL ……………., ngày … tháng … năm …… VI BẰNG Vào hồi ……… ………… ngày …… tháng …… năm …… , Chúng tơi gồm: Ơng (bà): , chức vụ: Thừa phát lại Ông (bà): , chức vụ: Thư ký nghiệp vụ Với tham gia của: (nếu có) Ơng (bà)/cơ quan/tổ chức: (người yêu cầu lập vi bằng) Địa chỉ: Số CMTND/Hộ chiếu: ………… cấp ngày: …………… quan: Với chứng kiến của: (nếu có) Ơng (bà): Địa chỉ: Ông (bà): 66 Địa chỉ: Số CMTND/Hộ chiếu: ………… cấp ngày: ……………… quan: Tiến hành lập vi ghi nhận kiện, hành vi sau đây: (nêu tên kiện, hành vi lập vi bằng) 1) 2) Nội dung kiện, hành vi lập vi bằng: (mô tả trung thực, khách quan nội dung kiện, hành vi xảy ra) Thừa phát lại cam kết ghi nhận trung thực, khách quan kiện, hành vi nêu Vi Kèm theo Vi tài liệu, văn bản, giấy tờ sau: (nếu có) 1) 2) Vi đăng ký Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh có giá trị chứng Vi lập thành … bản, có giá trị nhau; lập xong vào hồi ………… giờ………… ngày, đọc lại cho người nghe trí ký tên THƯ KÝ NGHIỆP VỤ (Ký, ghi rõ họ tên) THỪA PHÁT LẠI (Ký, đóng dấu) NGƯỜI CHỨNG KIẾN (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI YÊU CẦU LẬP VI BẰNG (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG 31 Nghị 48-NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 32 Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020  VĂN BẢN PHÁP LUẬT 33 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 2004 34 Luật Công chứng 2006 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 35 Luật Thi hành án dân 2008 Quốc hội khóa thơng qua ngày 14 tháng 11 năm 2008 36 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân 2008 thủ tục thi hành án dân 37 Nghị 24/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 quy định việc thi hành án Luật Thi hành án Dân 38 Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh 39 Thơng tư 03/2009/TT-BTP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 61/2009/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm tp.Hồ Chí Minh 40 Thơng tư số 12/2010/TTLT-BTP-BTC-TANDTC ngày 24 tháng năm 2010 Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực số điều Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến chi phí thực cơng việc Thừa phát lại chế độ tài Văn phịng Thừa phát lại 68 41 Thơng tư số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 07 tháng năm 2010 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục thực số công việc Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh 42 Chỉ thị số 22/2011/CT-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 11 tháng năm 2011về tăng cường công tác truyên truyền, phối hợp hỗ trợ cho hoạt động Thừa phát lại 43 Công văn 415/BTP-TCTHA Bộ Tư pháp ngày 28 tháng năm 2011 việc hướng dẫn số nội dung lập vi  SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 44 Phan Thơng Anh – Suy nghĩ chế định Thừa phát lại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, năm 2003, tr 101 45 TS Nguyễn Đức Chính – Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 46 TS Nguyễn Đức Chính – Thừa phát lại với cơng cải cách tư pháp nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tháng 3/2003, Tr.101-109 47 Nguyễn Minh Đoan – Bàn thêm Cải cách Tư pháp Việt Nam nay, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4, tháng 7/2009, tr.14-18 48 Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Văn Nghĩa – Tìm hiểu chế định Thừa phát lại biểu mẫu nghiệp vụ Văn phòng Thừa phát lại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 49 Nguyễn Văn Nghĩa – Chế định Thừa phát lại, lịch sử đời yêu cầu đổi theo tinh thần cải cách Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5/2006, tr.39-43 50 Lê Khả Kế (chủ biên) – Từ điển Pháp-Việt, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia- Viện ngôn ngữ học, NXB TP.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2001 51 Quang Thọ, Hùng Thắng, Minh Nhật, Minh Quân – Từ điển Pháp-Việt, NXB Giao thơng vận tải, Tp.Hồ Chí Minh, 2004 52 Thẩm phán Trần Thúc Linh – Danh từ Pháp luật lược giải- I, NXB Khai Sáng, Sài Gòn, 1964 69 53 Viện Khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp – Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà nội, 2006 54 Viện ngôn ngữ học – Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2006  TÀI LIỆU KHÁC 55 Báo cáo số 58/BC-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 31 tháng năm 2011 việc triển khai thực thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh 56 Tài liệu lớp bồi dưỡng Nghiệp vụ Thừa phát lại, Tp Hồ Chí Minh, 2627/10/2009,28/11/2010 Nhà pháp luật Việt – Pháp 57 Văn kiện hội thảo đóng góp ý kiến dự thảo nghị định thủ tục thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân tổ chức, hoạt động thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Nhà pháp luật Việt – Pháp 58 Sổ tay Thừa phát lại, Tổng cục thi hành án dân sự, NXB Thời Đại, 2010 59 Chuyên đề xã hội hóa Thi hành án Dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2001 60 Tham luận: “Tình hình triển khai thực Nghị định Chính phủ giao Thừa phát lại thực việc tống đạt; hướng dẫn lập vi sử dụng vi Thừa phát lại lập hoạt động xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh” Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị sơ kết thực Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2011 70 ... 61/2009/NĐ-CP: Vi? ??c lập vi phải Thừa phát lại thực Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại giúp Thừa phát lại thực vi? ??c lập vi Thừa phát lại phải chịu trách nhiệm vi thực Vi ghi nhận kiện, hành vi mà Thừa phát lại. .. lý hoạt động lập vi Thừa phát lại Chương 2: Hoạt động lập vi Thừa phát lại – thực trạng kiến nghị Tác giả trân trọng giới thiệu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT... khác hoạt động lập vi 26 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ 28 2.1 Thực trạng hoạt động lập vi Thừa phát lại 28 2.1.1 Thực tiễn phạm vi

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Phan Thông Anh – Suy nghĩ về chế định Thừa phát lại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, năm 2003, tr. 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về chế định Thừa phát lại
15. TS. Nguyễn Đức Chính – Tổ chức Thừa phát lại, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức Thừa phát lại
Nhà XB: NXB Tư pháp
16. TS. Nguyễn Đức Chính – Thừa phát lại với công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tháng 3/2003, Tr.101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa phát lại với công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta
17. Nguyễn Minh Đoan – Bàn thêm về Cải cách Tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4, tháng 7/2009, tr.14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về Cải cách Tư pháp ở Việt Nam hiện nay
18. Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Văn Nghĩa – Tìm hiểu chế định Thừa phát lại và các biểu mẫu nghiệp vụ của Văn phòng Thừa phát lại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chế định Thừa phát lại và các biểu mẫu nghiệp vụ của Văn phòng Thừa phát lại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
19. Nguyễn Văn Nghĩa – Chế định Thừa phát lại, lịch sử ra đời và yêu cầu đổi mới theo tinh thần cải cách Tư pháp, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 5/2006, tr.39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế định Thừa phát lại, lịch sử ra đời và yêu cầu đổi mới theo tinh thần cải cách Tư pháp
20. Lê Khả Kế (chủ biên) – Từ điển Pháp-Việt, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia- Viện ngôn ngữ học, NXB TP.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Pháp-Việt
Nhà XB: NXB TP.Hồ Chí Minh
21. Quang Thọ, Hùng Thắng, Minh Nhật, Minh Quân – Từ điển Pháp-Việt, NXB Giao thông vận tải, Tp.Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Pháp-Việt
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
22. Thẩm phán Trần Thúc Linh – Danh từ Pháp luật lược giải- cuốn I, NXB Khai Sáng, Sài Gòn, 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh từ Pháp luật lược giải- cuốn I
Nhà XB: NXB Khai Sáng
23. Viện Khoa học pháp lý-Bộ Tư pháp – Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
24. Viện ngôn ngữ học – Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006.  TÀI LIỆU KHÁC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt", Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006. 
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
1. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 Khác
2. Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020. VĂN BẢN PHÁP LUẬT Khác
3. Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004 Khác
4. Luật Công chứng 2006 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Khác
5. Luật Thi hành án dân sự 2008 được Quốc hội khóa thông qua ngày 14 tháng 11 năm 2008 Khác
6. Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 7 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự 2008 về thủ tục thi hành án dân sự Khác
7. Nghị quyết 24/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 quy định về việc thi hành án Luật Thi hành án Dân sự Khác
8. Nghị định 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh Khác
9. Thông tư 03/2009/TT-BTP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại tp.Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w